Luận án Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho học sinh lớp 12 - Trung học phổ thông

Tùy khả năng của từng lớp mà sử dụng bài tập 1 hoặc 2 như sau: Bài tập 1: Cho bố mẹ có kiểu gen P♂ BbDd x P♀ bbdd. HS trả lời hệ thống các câu hỏi như: Câu 1: Xác định kiểu giao tử ở P? Câu 2: Xác định nguyên nhân dẫn đến hình thành kiểu giao tử ở P? Câu 3: Xác định kiểu tổ hợp ở đời F1? Câu 4: Xác định nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tổ hợp kiểu gen ở F1? Câu 5: Có thể xác định được kiểu hình ở đời con không? Vì sao? Câu 6: Những nguyên nhân nào tạo nên tổ hợp kiểu hình ở đời con?

pdf253 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vận dụng quan hệ nhân quả để phát triển năng lực nhận thức tính quy luật của hiện tượng di truyền cho học sinh lớp 12 - Trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế bào của 1 cơ thể phát sinh giao tử như sau: * Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và kết luận - GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi nhằm giúp HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Câu hỏi của GV Thực hiện của HS Câu 5: Dựa vào sơ đồ lai, hãy cho biết để xác định được kiểu gen F2 phải qua những giai đoạn nào? Kết quả của mỗi giai đoạn là gì? Câu 5: Dựa vào sơ đồ lai cho thấy, từ đầu đến xác định được kiểu gen ở F2 qua 2 giai đoạn. - Với mỗi giai đoạn cho kết quả là: Sơ đô l 1: + Loại giao tử F1 và tỉ lệ mỗi loại giao tử là ½ AB và ½ ab + Loại kiểu gen của F2 và tỉ lệ của mối kiểu gen là:¼ ; 2/4 ; ¼ Sơ đô l 2: + Loại giao tử F1 là AB; ab; Ab; aB (tỉ lệ mỗi loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị). + Loại kiểu gen của F2 và tỉ lệ của mối 59PL kiểu gen là: ; ; ; (tỉ lệ mỗi loại tổ hợp phụ thuộc vào tần số hoán vị). Câu 6: Từ kết quả đã đã xác định được ở câu 5, hãy xác định nguyên nhân tạo nên các kết quả đó? Câu 6: Sơ đồ lai 1: - Do NST mang nhiều gen liên kết hoàn toàn nên các alen trên 1 NST luôn di truyền cùng nhau. - Do cơ chế phân li của 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân 1 dẫn đến kết quả tạo 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. - Do cơ chế tổ hợp nên tạo ra các tổ hợp kiểu gen của bố mẹ ở đời con. Sơ đồ lai 2: - Do khi giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo giữa 2 NST kép trong cặp tương đồng khác nguồn khi chúng tiếp hợp với nhau ở kỳ đầu của giảm phân 1, dẫn đến đổi vị trí các gen giữa các NST khác nguồn, kết thúc giảm phân tạo giao tử, ngoài các giao tử mang nhóm gen liên kết, còn xuất hiện các giao tử mang tổ hợp gen mới. - Căn cứ vào số lượng các tế bào phát sinh giao tử có hoán vị trên tổng số tế bào phát sinh giao tử mà có thể xác định được tần số hoán vị, xác định được tỉ lệ các giao tử mang tổ hợp gen hoán vị và tỉ lệ các giao tử mang nhóm gen liên kết. - Do cơ chế tổ hợp nên tạo ra các tổ hợp kiểu gen của bố mẹ ở đời con. Câu 7: Dựa vào cặp quan hệ giữa Câu 7: 60PL nguyên nhân tạo ra kết quả hình thành giao tử, hãy khái quát lên thành nguyên nhân và kết quả tất yếu? Tr ng hợp liên kết gen Cách 1: Do các cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng liên kết hoàn toàn nên dẫn đến kết quả các alen di truyền cùng nhau. Cách 2: Các gen nằm trên cùng một NST tạo thành một 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau. Tr ng hợp hoán vị gen Do các cặp NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau trong kì đầu của giảm phân I, dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. - Đại diện HS báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi 5,6,7. - GV nhận xét, tổng kết nội dung của phần I và ghi lên bảng. I. Quy luật l ên ết en, oán vị en và ơ sở tế bào ủ quy luật 1. Liên kết gen hoàn toàn - Quy luật liên kết gen: Các gen nằm trên cùng một NST tạo thành một 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau. - Cơ sở tế bào học của quy luật liên kết gen: Mỗi NST gồm 1 phân tử ADN, mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên phân tử ADN (lôcut). Do vậy, các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau gọi là liên kết gen. 1. Liên kết gen không hoàn toàn (hoán vị gen) - Quy luật hoán vị gen: Trong giảm phân, các cặp NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau trong kì đầu của giảm phân I, dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. - Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen: Ở một số tế bào của cơ thể, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, khi các NST kép trong cặp tương đồng khác nguồn tiếp hợp với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I đã xảy ra trao đổi đoạn tương đồng dẫn đến các gen đổi vị trí cho nhau làm xuất hiện tổ hợp gen mới. 61PL * Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức quy luật để giải quyết các tình huống di truyền trong thực tế hoặc dùng kiến thức đã học làm công cụ khám phá kiến thức khác. Tùy khả năng của từng lớp mà sử dụng bài tập 1 hoặc 2 như sau: Bài tập 1: Cho bố mẹ có kiểu gen P♂ x P♀ . HS trả lời hệ thống các câu hỏi như: Câu 1: Xác định kiểu giao tử ở P? Câu 2: Xác định nguyên nhân dẫn đến hình thành kiểu giao tử ở P? Câu 3: Xác định kiểu tổ hợp ở đời F1? Câu 4: Xác định nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tổ hợp kiểu gen ở F1? Câu 5: Có thể xác định được kiểu hình ở đời con không? Vì sao? Câu 6: Những nguyên nhân nào tạo nên tổ hợp kiểu hình ở đời con? Bài tập 2: Vận dụng kiến thức quan hệ nhân quả về sự phân li 2 cặp gen trên 1 cặp NST để giải thích được các thí nghiệm của Morgan Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm vận dụng quan hệ nhân quả và quy luật phân liên kết gen, hoán vị gen để giải thích thí nghiệm NHÓM 1: Thí nghiệm 1 của Morgan. Thí nghiệm trên trên đối tượng ruồi giấm với tính trạng màu sắc thân và kích thước cách. Cho Ptc Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt  F1 100% Thân xám, cánh dài. Cho F1 ♂ Thân xám, cánh dài x ♀ Thân đen, cánh cụt  F2 có tỉ lệ: 1 Thân xám, cánh dài/ 1 Thân đen, cánh cụt. NHÓM 1: Thí nghiệm 1 của Morgan. Thí nghiệm trên trên đối tượng ruồi giấm với tính trạng màu sắc thân và kích thước cách. Cho Ptc Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt  F1 100% Thân xám, cánh dài. Cho F1 ♀ Thân xám, cánh dài x ♂ Thân đen, cánh cụt  F2 có tỉ lệ: 0,415 Thân xám, cánh dài/ 0,415 Thân đen, cánh cụt/ 0,085 Thân xám, cánh cụt/ 0,085 thân đen, cánh dài. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức. 62PL Câu hỏi của GV Kết quả trả l đún của HS Hình thành kiến thức Câu 1: a. Vận dụng mối quan hệ nhân quả trong biểu hiện kiểu hình để xác định quy luật biểu hiện kiểu hình? b. Vận dụng mối quan hệ nhân quả trong giảm phân hình thành giao tử để xác định quy luật vận động của gen? Câu 2: : Đưa ra kết luận về quy luật biểu hiện kiểu hình và quy luật vận động của gen? Câu 1: a. Do Ptc khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản nên F1 mang gen dị hợp, biểu hiện tính trạng trội  Xám trội so với đen/ Dài trội so với cụt. - Trong quần thể ruồi giấm có cả Xám dài và Xám cụt  Mỗi gen quy định 1 tính trạng  Xám B trội so với đen b/ Dài V trội so với cụt v. b. Do F2 có 2 tổ hợp nên con đực F1 cho 2 loại giao tử  F1 có 1 cặp NST mang 2 cặp gen dị hợp quy định. Câu 2: - Quy luật biểu hiện kiểu hình: Trội lặn hoàn toàn. - Quy luật vận động của I. LKG 1. Thí nghiệm (Nội dung và kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Morgan được tóm tắt tại trang 46, Sách giáo khoa Sinh học 12)[13, tr 46]. 2. Kết luận - Mỗi tính trạng màu sắc thân và kích thước cánh do 1 cặp 63PL gen: Quy luật liên kết gen, 1 cặp NST mang 2 cặp gen. gen quy định: Xám B trội so với đen b/ Dài V trội so với cụt v. - 2 cặp gen quy định tính trạng màu sắc thân và kích thước cánh thuộc cùng 1 cặp NST. - Các cặp gen quy định các cặp tính trạng thuộc cùng 1 cặp NST luôn phân li và tổ hợp cùng nhau trong quá trình phân bào tạo thành 1 nhóm gen liên kết. Câu 3: Xây dựng sơ đồ lai để chứng minh? Câu 3: Sơ đồ lai thể hiện. * Sơ đồ lai thể hiện. Câu 1: Vận dụng quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử Câu 1: II. HVG 1. Thí nghiệm (Nội dung và kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Morgan được tóm tắt tại trang 46, Sách giáo khoa Sinh học 12)[13, tr 46]. 64PL để xác định số loại giao tử do F1 sinh ra? - Gợi ý 1: F1 ♀ Thân xám, cánh dài cho mấy loại giao tử? - Gợi ý 2: Xác định nguyên nhân dẫn đến sự hình thành tỉ lệ và số loại giao tử đó. Câu 2: Vận dụng mối quan hệ nhân quả trong giảm phân hình thành giao tử để xác định quy luật vận động của gen? Câu 3: Xây dựng sơ đồ lai để chứng minh? - F1 lai phân tích  F2 có 4 loại tổ hợp  F1 cho 4 loại giao tử - F1 cho 4 loại giao tử  giảm phân có HVG 2. Kết luận - Ở một số tế bào cơ thể cái ở thế hệ F1, khi giảm phân xảy ra trao đổi chéo giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp hợp với nhau ở kỳ đầu của giảm phân I, dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( Hoán vị gen). * Sơ đồ lai Câu 3: Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và 2 của Morgan. Hãy xác định ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen? HS trả lời câu 2: III. Ý n ĩ : 1. Ý nghĩa của hiện tƣợng liên kết gen - Duy trì sự ổn định của loài - nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST. - Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống. 65PL 2. ý nghĩa của hiện tƣợng hoán vị gen -Tạo nguồn biến dị tổ hợp, nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. - Các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen. - Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính bằng 1% HVG hay 1CM. - Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý nghĩa trong chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên cứu khoa học. D. Hoạt động củng cố kiến thức. - GV sơ đồ hóa quy luật vận động của NST trong giảm phân khi xét 2 cặp gen trên 1 cặp NST. 66PL GIÁO ÁN SỐ 5: TIẾT 5: BÀI 12- QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN N i soạn: N i dạy: Ngày dạy: II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Xác định các nguyên nhân để giải thích xu thế biểu hiện tất yếu tính trạng của bố mẹ ở thế hệ sau do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính quy định. - Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả nối tiếp trong quá trình làm xuất hiện xu thế biểu hiện tất yếu 1 cặp tính trạng của bố mẹ ở đời sau. - Diễn đạt được quy luật di truyền liên kết với giới tính bằng ngôn ngữ của mình. - Vận dụng kết quả “Quy luật di truyền liên kết” để giải thích các HTDT trong thí nghiệm của Morgan. 2. Kỹ năng - Viết được sơ đồ lai từ P đến F1 và F2 có chú thích đúng kiểu hình. - Diễn đạt được các cặp quan hệ nhân quả từ kết quả trong sơ đồ lai. 3. Thái độ - Nhận ra được giá trị của quy luật di truyền liên kết với giới tính, từ đó có thái độ yêu thích môn học nói chung, DTH nói riêng. 4. Năng lực hƣớng tới Hình thành NLNT tính quy luật của HTDT 1 cặp tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính quy định. 67PL II. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy tính kết nối máy chiếu projector. - Hình ảnh cơ chế giảm phân và thụ tinh khi xét 1 cặp NST giới tính. - Tranh cơ chế giảm phân. III. PHƢƠNG PHÁP HS hoạt động nhóm III. MẠCH NỘI DUNG 1. Xác định mối quan hệ nhân quả trong sự vận động của VCDT qua các thế hệ. Cụ thể là cơ chế giảm phân khi xét gen nằm trên vùng không tương đồng của cặp NST giới tính. 2. Diễn đạt mối quan hệ nhân quả, phát biểu thành định luật áp dụng cho nhiều tình huống khác nhau. 3. Giái thích thí nghiệm minh chứng. Thời lƣợng - Số tiết học trên lớp: 1 tiết Thời gian Tiến trình dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Kết quả 03 phút Hoạt động khởi động. - Nghiên cứu tình huống, nhận nhiệm vụ. Nhiệm vụ học tập là bài tập di truyền. - Cung cấp tình huống, làm rõ nhiệm vụ học tập. - Gợi ý các kiến thức cần sử dụng - HS xác định được nhiệm vụ cần thực hiện - HS xác định được kiến thức cần vận dụng 10 phút Hoạt động hình thành kiến thức. - HS làm việc theo nhóm để tiến hành giải bài tập di truyền. Từ đó lần lượt thực Giao nhiệm vụ cho HS. Nhiệm vụ học tập là bài tập di truyền với các câu hỏi định hướng tư duy cho HS. - Nội dung kiến thức của bài. 68PL hiện các thao tác phát triển NLNT tính quy luật của HTDT. 10 phút Hoạt động vận dụng kiến thức để giải quyết các thí nghiệm hoặc ví dụ. - Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập. Giao nhiệm vụ cho HS thông qua các ví dụ hoặc các thí nghiệm có trong SGK. - HS tiến hành tác thao tác của NLNT và vận dụng quan hệ nhân qủa để giải thích tính quy luật của HTDT trong các ví dụ hoặc thí nghiệm. 2 phút Hoạt động củng cố, rút kinh nghiệm. HS tự đánh giá và đánh giá hoạt động của bạn bên cạnh (đánh giá đồng đẳng) qua phiếu đánh giá. GV theo dõi phiếu đánh giá, giải đáp. - HS rút ra được những ưu, nhược và tồn tại của bản thân trong quá trình học. IV. MỨC ĐỘ MỤC TIÊU Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chuyên đề Mức độ nhận thức Các KN, năng lực hƣớng tới trong bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1: Cơ ế truyền TTDT (Cơ ế giảm phân khi xét gen nằm trên vùng ôn t ơn đồng của cặp NST gi i tính) - Nhận ra được kết quả hình thành giao tử - Phát biểu được tính quy luật hình thành Từ quan hệ nhân quả trong cơ chế giảm Vận dụng kiến thức quy luật di truyền - Hình thành NLNT tính quy luật của HTDT 69PL có tính quy luật. - Nêu được nguyên nhân gây ra tính quy luật. - Nhận ra được mối quan hệ giữa nguyên nhân-kết quả - Nhận ra các dấu hiệu của tính quy luật giao tử. - Trình bày được cơ chế giảm phân hình thành giao tử có tính quy luật - Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả - Phát biểu quy luật phân khi xét 1 cặp gen trên 1 cặp NST giới tính và NST thường. So sánh và rút ra kết luận. liên kết với giới tính để Giải thích các hiện tượng thực tế. 2 cặp tính trạng do 2 cặp gen alen quy định. Nội dung 2: Giải thích các thí nghiệm của Morgan - Nêu được thí nghiệm. - Trình bày được các dữ kiện cần thiết trong thí nghiệm để xác định quy luật di truyền. - Vận dụng quan hệ nhân quả để xác định được QLDT. - Vận dụng QLDT đã xác định để áp dụng cho các trường hợp khác. - NLNT tính quy luật của HTDT. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Ổn địn tổ ứ l p (1 p út) B. Hoạt độn ở độn (2p) - GV đặt câu hỏi: 70PL Câu hỏi 1: So sánh NST thường và NST giới tính? Câu hỏi 2: Hãy trình bày cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST? - HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - GV tổng kết về đặc điểm NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST lên bảng. - GV treo tranh sơ đồ giảm phân của 2 tế bào có bộ NST 2n=4, trong đó có 1 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính ( ở tế bào thứ nhất có NST giới tính là XY, ở tế bào thứ 2 là XX). Yêu cầu HS thực hiện như sau: + HS thứ nhất: Giả thiết trên cặp NST XY của tế bào thứ nhất mang gen A ở vùng không tương đồng trên X, hãy điền lắp các cặp gen này lên NST trong tế bào ở tất cả các kỳ giảm phân? + HS thứ hai: Giả thiết trên cặp NST XX của tế bào thứ hai mang gen AA ở vùng tương đồng trên, hãy điền lắp các cặp gen này lên NST trong tế bào ở tất cả các kỳ giảm phân? + HS thứ ba: Nhận xét tỉ lệ và số loại giao tử mang gen ở 2 trường hợp nêu trên? C. Hoạt động hình thành kiến thức và phát triển NLNT tính quy luật của hiện t ợng di truyền. * Hoạt động 1: Giới thiệu Dựa vào kết quả của hoạt động khởi động, GV giới thiệu: - Khi các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính thì tỉ lệ giao tử mang gen ở giới XX và XY là khác nhau. - HTDT các gen thuộc vùng không tương đồng của NST giới tính sẽ di truyền theo xu thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến xu thế đó? Đó chính là nội dung chính của bài học này, bài “ Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân”. * Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ học tập Xét sự di truyền gen trên vùng không tương đồng của cặp NST giới tính. Có 2 phép lai như sau: 71PL Phép lai 1: Nếu đực có kiểu gen lai với cái có kiểu gen  được F1. Phép lai 1: Nếu đực có kiểu gen lai với cái có kiểu gen được F1. Xác định kiểu gen và kiểu hình ở các thế hệ?. Nếu giả thiết A quy định đỏ trội hoàn toàn so với a quy định trắng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm học tập - GV hướng dẫn HS các nhóm cách huy động kiến thức bằng các gợi ý qua hệ thống các câu hỏi sau. Câu hỏi của GV Thực hiện của HS Câu 1: Xác định giả thiết đầu bài đã cho? Câu 1: Đầu bài cho kiểu gen của P, kiểu tương tác giữa các gen alen. Câu 2: Xác định nội dung cần tìm? Câu 2: Nội dung cần tìm: - Kiểu giao tử của P, F1. - Kiểu gen và kiểu hình của F1. Câu 3: Tóm tắt lại nội dung của bài tập như thế nào? Câu 3: Phép lai 1: P x  F1 x F1 Phép lai 2: P x  F1 x F1 Với A đỏ trội hoàn toàn so với a trắng. Xác định kiểu gen và kiểu hình của F1. Câu 4: Sử dụng kiến thức nào đã biết để xác định vấn đề cần tìm? Câu 4: Kiến thức cần tìm là: - Cơ chế giảm để xác định kiểu giao tử của P và F1. - Cơ chế thụ tinh để xác định kiểu tổ hợp F1. - Cơ chế tương tác giữa các gen alen để xác định kiểu hình. Câu 5: Sử dụng kiến thức đã biết để lập sơ đồ lai từ P đến F1? Câu 5: Phép lai 1: P x GP ; Y F1 ½ ; ½ Phép lai 2: P x GP ; Y F1 ½ ; ½ 72PL GV quan sát các nhóm, cho đại diện của 1 nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện 4 câu hỏi đã cho, các nhóm khác bổ sung và chỉnh sửa. GV hoàn thiện và ghi sơ đồ lai lên bảng. * Hoạt động 4: Nhận xét kết quả và kết luận - GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi nhằm giúp HS khám phá kết quả, nguyên nhân từ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Câu hỏi của GV Thực hiện của HS Câu 5: Dựa vào sơ đồ lai, hãy cho biết để xác định được kiểu hình F1 phải qua những giai đoạn nào? Kết quả của mỗi giai đoạn là gì? Câu 5: - Dựa vào sơ đồ lai cho thấy, từ đầu đến xác định được kiểu hình ở F1 qua 3 giai đoạn. - Với mỗi giai đoạn cho kết quả là: Phép lai 1: + Loại giao tử P và tỉ lệ mỗi loại giao tử là: Một giới ½ ; ½ Y, còn 1 giới là 100% + Loại kiểu gen của F1 và tỉ lệ của mối kiểu gen là: F1 ½ ; ½ + Loại kiểu hình của F1 và tỉ lệ mỗi loại kiểu hình là: ½ đỏ và ½ trắng Phép lai 2: + Loại giao tử P và tỉ lệ mỗi loại giao tử là: Một giới ½ ; ½ Y, còn 1 giới là 100% + Loại kiểu gen của F1 và tỉ lệ của mối kiểu gen là: F1 ½ ; ½ + Loại kiểu hình của F1 và tỉ lệ mỗi loại kiểu hình là: 100% đỏ. Câu 6: Từ kết quả đã xác định được ở Câu 6: 73PL câu 5, hãy xác định nguyên nhân tạo nên các kết quả đó? Câu 7: Từ kết quả đã đã xác định được ở câu 5, hãy so sánh tỉ lệ phân li của giao tử mang gen, của tổ hợp kiểu gen và kiểu hình ở F1 trong 2 phép lai? - Do cơ chế phân li nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp gen. - Do cơ chế phân li của 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân 1 dẫn đến kết quả tạo 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. - Do cơ chế tổ hợp nên tạo ra các tổ hợp kiểu gen của bố mẹ ở đời con. - Do cơ chế tương tác gen alen với nhau và với môi trường nên xuất hiện kiểu hình ở đời con. Câu 7: Tỉ lệ phân li giao tử mang gen và tổ hợp kiểu gen, kiểu hình ở F1 trong 2 phép lai trên khác nhau. Câu 8: Dựa vào cặp quan hệ giữa nguyên nhân tạo ra kết quả hình thành giao tử, kiểu tổ hợp gen và tính trạng ở đời con, hãy khái quát lên thành nguyên nhân và kết quả tất yếu? Câu 8: Do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính nên kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau ở 2 giới. - Đại diện HS báo cáo kết quả trả lời các câu hỏi 5, 6, 7. - GV nhận xét, tổng kết nội dung của phần I và ghi lên bảng I NST tín và ơ ế tế bào xá địn tín bằn NST 1. NST giới tính - Là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác). - Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng (gen tồn tại thành từng cặp alen), có vùng không tương đồng (gen tồn tại thành từng alen). 74PL 2. Một số cở chế tế bào học xác đinh giới tính bằng NST * Kiểu XX, XY - Con cái XX, con đực XY: Động vật có vú, ruồi giấm, người - con cái XY, con đực XX : Chim, bướm, cá, ếch nhái * Kiểu XX, XO: - Con cái XX, con đực XO: Châu chấu, rệp, bọ xit - con cái XO, con đực XX : Bọ nhậy * Kiểu con cái 2n, con đực 1n: Ong II. Quy luật truyền l ên ết v tín Di truyền liên kết với giới tính là sự di truyền các gen nằm trên NST giới tính. * Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức - GV giới thiệu nội dung và kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Morgan [13, tr 46] . Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi để hình thành kiến thức. Câu hỏi của GV Kết quả trả l i đún của HS Hình thành kiến thức Câu 1: a. Vận dụng mối quan hệ nhân quả trong biểu hiện kiểu hình để xác định quy luật biểu hiện kiểu hình? Câu 1: a. Phép lai thuận: Do Ptc khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản nên F1 mang gen dị hợp, biểu hiện tính trạng trội  Đỏ trội so với trắng. I. Thí nghiệm của Morgan 1. Nội dung thí nghiệm của Morgan (Nội dung và kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Morgan được tóm tắt tại trang 51, Sách giáo khoa Sinh học 12)[13, tr 51] 75PL b. Vận dụng mối quan hệ nhân quả trong giảm phân hình thành giao tử để xác định quy luật vận động của gen? b. - Phép lai thuận: Do F2 có 4 tổ hợp nên F1 cho 2 loại giao tử  F1 có 1 cặp NST mang 1 cặp gen dị hợp quy định. - Phép lai thuận khác phép lai nghịch nên gen quy định thuộc NST giới tính. - Không có DT thẳng  gen không nằm trên Y  gen thuộc X. Câu 2: Đưa ra kết luận về quy luật biểu hiện kiểu hình và quy luật vận động của gen? Câu 3: Xây Câu 2: - Quy luật biểu hiện kiểu hình: màu mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng. - Quy luật vận động của gen: Gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Câu 3: Sơ đồ lai 2. Kết luận - NST giới tính của ruồi giấm: Con cái XX, con đực XY. - Gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. - Tính trạng màu mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng. * Sơ đồ lai 76PL dựng sơ đồ lai để chứng minh? thể hiện. Phép lai thuận: Ptc ♀ mắt đỏ x ♂ mắt trắng GP ; Y F1 ½ ; ½ F1 x F1 x GF1 ; ; Y F2 Y ♀ đỏ Y ♂ đỏ ♀ đỏ Y ♂ Trắng Phép lai nghịch: Ptc ♀ mắt trắng ( x ♂ mắt đỏ GP ; Y F1 ½ ; ½ F1 x F1 x GF1 ; ; Y F2 Y ♀ đỏ Y ♂ đỏ ♀ Trắng Y ♂ Trắng * GV giới thiệu gen trên Y di truyền thẳng theo giới dị giao. - GV giới thiệu thí nghiệm của Corent trên cây hoa phấn Lai thuận Lai nghịch P: ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh P: ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm 77PL F1: 100% cây lá đốm F1: 100% cây lá đốm - GV yêu cầu HS nhận xét kết qủa của phép lai thuận và lai nghịch. Giải thích kết nguyên nhân hình thành kết quả đó - GV tổng kết nội dung: III. Di truyền ngoài nhân - Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân (Trong ti thể hoặc lục lạp). - Nguyên nhân là do: Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng. D. Hoạt động củng cố kiến thức. - GV sơ đồ hóa toàn bộ nội dung quy luật. * Các ví dụ cụ thể về tƣơng tác giữa các gen không alen Nếu F1 dị hợp về 2 cặp gen AaBb x AaBb thì tỉ lệ phân li ở F2 và giải thích như sau Kiểu tƣơng tác Tỉ lệ F2 Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình F2 Giải thích Tƣơng tác bổ trợ 9; 6; 1 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb - Hai gen A, B đứng riêng quy định 1 loại tính trạng - Hai gen A, B đứng chung trong 1 tổ hợp tương tác bổ trợ quy định 1 tính trạng mới - aabb quy định 1 tính trạng A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb 9; 7 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb - Hai gen A, B đứng chung trong 1 tổ hợp tương tác bổ trợ quy định 1 tính trạng mới - Sự vắng mặt của 1 trong 2 gen trội hoặc cả 2 quy định 1 tính trạng A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) 9; 3; 3; 1 9A-B- - Gen A quy định 1 loại tính trạng 78PL 3A-bb 3aaB- 1aabb - Gen B quy định tính trạng mới - aabb quy định 1 tính trạng - Hai gen A và B đứng chung tương tác bổ trợ quy định 1 tính trạng mới A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb Tƣơng tác át chế 12; 3; 1 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb - Gen B quy định tính trạng trội - Gen b quy định tính trạng lặn - aa ko có vai trò quy định tính trạng và át chế - A át chế B, bb và quy định tính trạng đặc trưng (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb 13; 3 9A-B- 3A-bb 1aabb 3aaB- - Gen B quy định tính trạng trội - Gen b quy định tính trạng lặn - aa ko quy định tính trạng và ko át chế - A át chế B (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB- 9; 4; 3 9A-B- 3A-bb 1aabb 3aaB- - Gen B ko có vai trò gì - Gen A quy định tính trạng trội - a quy định tính trạng lặn - bb át chế A và aa, đồng thời quy định tính trạng đặc trưng A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb) Tƣơng tác cộng gộp 15: 1 9A-B- 3A-bb 3aaB- 1aabb Mỗi gen trội có vai trò như nhau trong quá trình hình thành tính trạng (A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb D. Hoạt động củng cố 79PL - GV giao bài tập - HS giải bài tập. PHỤ LỤC 6: CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề kiểm tra số 1 Thời gian làm bài 10 phút Họ và tên: Lớp: .... Trường: .. Hãy viết kiểu giao tử của bố mẹ có kiểu gen Aa và trả lời các câu hỏi sau? Câu 1: Hãy nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen và tỉ lệ kiểu gen ở giao tử? Câu 2: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra tỉ lệ và kiểu gen ở giao tử? Câu 3: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 4: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 5: Hãy viết sơ đồ lai và xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của thế hệ F1 khi cho bố mẹ có cùng kiểu gen Aa lai với nhau? ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án A. Nhận ra được hiện tượng biểu hiện có tính quy luật Xác định được xu hướng biểu hiện tất yếu của hiện tượng Câu 1: Hãy nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen và tỉ lệ kiểu gen ở giao tử? Câu 1: - Mỗi alen của cặp về 1 G. Các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau. - Tỉ lệ các loại G như nhau B. Chỉ ra được nguyên nhân Xác định và Xác định Câu 2: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra tỉ Câu 2: Do cơ chế giảm phân. 80PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án tạo ra tính quy luật được nguyên nhân gây ra tính quy luật lệ và kiểu gen ở giao tử? C. Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả bằng mệnh đề khoa học. Câu 3: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 3: Do cơ chế giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen D. Hình thành quy luật. Phát biểu thành quy luật chính xác Câu 4: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 4: Do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp. ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Câu 5: Sơ đồ lai P Aa x Aa GP A, a A, a F1 1AA; 2Aa; 1aa - Nếu trội lặn hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 3 A- (Tính trạng trội); 1 aa (tính trạng lặn). - Nếu trội lặn không hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1AA (Tính trạng trội); 2Aa (Tính trạng trung gian)1 aa (Tính trạng lặn). - Nếu đồng trội thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1AA (Tính trạng trội); 2Aa (Tính trạng trội tương đương)1 aa (Tính trạng lặn). - Nếu có gen gây chết thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen gây chết. 81PL Đề kiểm tra số 2 Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên: Lớp: .... Trường: .. Nếu bố và mẹ có kiểu gen AB ab thực hiện giảm phân. Dựa vào cơ chế giảm phân, hãy viết sơ đồ hình thành giao tử và trả lời các câu hỏi sau? Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 7: Nếu cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình có thể có ở đời con? ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án A. Nhận ra được hiện tượng biểu Xác định được xu hướng biểu Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, Câu 1: - Mỗi alen của cặp về 1 G. Các gen trên cùng 1 NST di 82PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án hiện có tính quy luật hiện tất yếu của hiện tượng mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? truyền cùng nhau. - Tỉ lệ các loại G như nhau Câu 2: - Mỗi alen trong cặp về 1 giao tử - Tỉ lệ các giao tử mang các alen khác nhau của cặp là bằng nhau. - Các gen không alen trên 1 NST luôn di truyền cùng nhau B. Chỉ ra được nguyên nhân tạo ra tính quy luật Xác định và Xác định được nguyên nhân gây ra tính quy luật Câu 3: - Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? - Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 3: - Do cặp NST mang cặp có 1 lần nhân đôi và 2 lần phân li trong giảm phân dẫn đến kết quả mỗi alen về một giao tử - Do NST mang nhiều gen liên kết hoàn toàn nên các alen trên 1 NST luôn di truyền cùng nhau - Do cơ chế phân li của 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân 1 dẫn đến kết quả tạo 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau là 83PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 4: Do các cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng liên kết hoàn toàn nên dẫn đến kết quả các alen di truyền cùng nhau C. Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả bằng mệnh đề khoa học. Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 5: Do các alen cùng tồn tại trên NST nên các alen luôn di truyền cùng nhau D. Hình thành quy luật. Phát biểu thành quy luật chính xác Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 6: Các gen nằm trên cùng một NST tạo thành một 1 nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Câu 7: Cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. 84PL - Nếu trội lặn hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 3 A-B- (Tính trạng trội); 1 aabb (tính trạng lặn) - Nếu trội lặn không hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1 (Tính trạng trội); 2 (Tính trạng trung gian); 1 (Tính trạng lặn) - Nếu đồng trội thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1 (Tính trạng trội); 2 (Tính trạng trội tương đương); 1 (Tính trạng lặn) - Nếu có gen gây chết thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen gây chết. 85PL Đề kiểm tra số 3 Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên: Lớp: .... Trường: .. Xét sự di truyền 1 cặp gen trên vùng không tương đồng của cặp NST giới tính. Nếu bố có kiểu gen , mẹ cũng có kiểu gen . Hãy trả lời hệ thống các câu hỏi sau? Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy ? Câu 7: Nếu cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. Hãy xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình có thể có ở đời con? ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án A. Nhận ra được hiện tượng biểu hiện có tính quy luật Xác định được xu hướng biểu hiện tất yếu của hiện tượng Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 1: - Mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST giới tính trong cặp - P♂ và P♀ đều cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau 86PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? Câu 2: - Mỗi NST giới tính về 1 giao tử - Tỉ lệ các giao tử mang các NST giới tính khác nhau của cặp là bằng nhau. B. Chỉ ra được nguyên nhân tạo ra tính quy luật Xác định và Xác định được nguyên nhân gây ra tính quy luật Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 3: - Do cặp NST mang cặp gen có 1 lần nhân đôi và 2 lần phân li trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chưa 1 NST - Do cơ chế phân li của 2 NST kép trong cặp tương đồng ở kỳ đầu của giảm phân 1 nên cho 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau là do Câu 4: Do cơ chế giảm phân khi xét cặp gen trên 1 cặp NST giới tính nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 chiếc NST giới tính C. Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả bằng mệnh đề khoa học. Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 5: Do cơ chế giảm phân khi xét gen trên 1 cặp NST giới tính nên mỗi chiếc NST giới tính trong cặp về một giao tử D. Hình thành quy luật. Phát biểu thành quy luật chính xác Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 6: Trong quá trình hình thành giao tử, mỗi chiếc NST giới tính trong cặp trong cặp phân li về một giao tử 87PL ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Câu 7: Cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. P x GP F1 * Nếu coi giới đực có kiểu NST XY, giới cái có kiểu NST XX thì tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: - Nếu trội lặn hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + Giới cái: ;  100% Tính trạng trội. + Giới đực: ;  50% Tính trạng trội; 50% Tính trạng lặn. - Nếu trội lặn không hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + Giới cái: ;  50% Tính trạng trội; 50% Tính trạng trung gian. + Giới đực: ;  50% Tính trạng trội; 50% Tính trạng lặn. - Nếu đồng trội thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + Giới cái: ;  50% Tính trạng trội; 50% Tính trạng trội lặn tương đương. + Giới đực: ;  50% Tính trạng trội; 50% Tính trạng lặn. - Nếu có gen gây chết thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen gây chết. 88PL Đề kiểm tra số 4 Thời gian làm bài 15 phút Họ và tên: Lớp: .... Trường: .. Xét sự di truyền 2 cặp gen thuộc 2 cặp NST thường. Nếu bố và mẹ đều có kiểu gen Aa và Bb thuộc 2 cặp NST khác nhau, dựa vào cơ chế giảm phân, hãy viết sơ đồ hình thành giao tử và trả lời các câu hỏi sau? Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 7: Xác định kiểu gen của thế hệ F1 khi cho cặp bố mẹ trên lai với nhau? ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án A. Nhận ra được hiện tượng biểu hiện có tính quy Xác định được xu hướng biểu hiện tất yếu của hiện Câu 1: Hãy nhận xét kiểu gen ở giao tử khác kiểu gen ở bố, mẹ như thế nào? Hãy nhận xét về tỉ lệ các Câu 1: - Mỗi giao tử chứa 2 alen của 2 cặp gen - P♂ và P♀ đều cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau 89PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án luật tượng giao tử sinh ra? Câu 2: Từ đặc điểm kiểu gen ở giao tử so với kiểu gen ở bố hoặc mẹ, cho nhận xét về xu hướng biểu hiện kiểu gen ở giao tử? Câu 2: - Các alen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành G - Tỉ lệ các giao tử mang các alen khác nhau của cặp là bằng nhau. B. Chỉ ra được nguyên nhân tạo ra tính quy luật Xác định và Xác định được nguyên nhân gây ra tính quy luật Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến kiểu gen của giao tử khác kiểu gen của bố mẹ? Nguyên nhân nào hình thành nên tỉ lệ các giao tử sinh ra? Câu 4: Hãy xác định nguyên nhân sinh ra các kết quả trong quá trình hình thành giao tử? Câu 3: - Do cặp 2 NST mang 2 cặp gen có 1 lần nhân đôi và 2 lần phân li trong giảm phân nên gen trong giao tử tồn tại thành từng alen - Do các cặp NST mang gen phân li độc lập và tổ hợp tự do nên các gen trên các NST cũng phân li độc lập và tổ hợp tự do dẫn đến hình thành nên 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau Câu 4: - Nguyên nhân: Do sự phân li độc lập của 2 cặp NST mang 2 cặp alen, các alen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân - Kết quả: Mỗi giao tử chứa 2 NST của 2 cặp, tương ứng chứa 2 alen của 2 gen một 90PL Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án cách ngẫu nhiên. C. Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả bằng mệnh đề khoa học. Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong quá trình phát sinh giao tử? Câu 5: Cách 1: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST mang 2 cặp alen dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen tương ứng trong quá trình hình thành giao tử Cách 2: Do các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập dẫ đến sự phân li độc lập của các cặp alen. D. Hình thành quy luật. Phát biểu thành quy luật chính xác Câu 6: Từ quan hệ nhân quả đã diễn đạt, em hãy phát biểu tính quy luật thành quy luật? Câu 6: Cách 1: Các cặp gen trên cắc cặp NST khác nhau phân li độc lập và tổ hợp tự do trong qáu trình hình thành giao tử Cách 2: Khi các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Câu 7: Cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. 91PL - Nếu trội lặn hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + 9 A-B- (Trội cả 2 tính trạng) + 3 A-bb (Trội tính trạng do gen a quy định và lặn tính trạng do gen b quy định) + 3 aaB- (Trội tính trạng do gen B quy định và lặn tính trạng do gen a quy định) + 1 aabb (Lặn cả 2 tính trạng) - Nếu trội lặn không hoàn toàn thì F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + Nếu gen A và a trội lặn hoàn toàn, còn gen B và b trội lặn không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (3A- trội: 1 aa- lặn )(1 BB- trội: 2Bb- tính trạng trung gian: 1bb- lặn) + Nếu gen A và a trội lặn không hoàn toàn, còn gen B và b trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (1AA- trội: 2 Aa- tính trạng trung gian:1 aa-lặn )(3 B- trội: 1bb- lặn) + Nếu gen A và a trội lặn không hoàn toàn, còn gen B và b trội lặn không hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (1AA- trội: 2 Aa- tính trạng trung gian:1 aa-lặn )(1 BB- trội: 2Bb- tính trạng trung gian: 1bb- lặn) - Tương tự cách tính với tính trạng đồng trội. + Nếu gen A và a trội lặn hoàn toàn, còn gen B và b trội lặn tương đương thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (3A- trội: 1 aa-lặn )(1 BB- trội: 2Bb- tính trạng trội lặn tương đương: 1bb- lặn) 92PL + Nếu gen A và a trội lặn tương đương, còn gen B và b trội lặn hoàn toàn thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (1AA- trội: 2 Aa- tính trạng trội lặn tương đương:1 aa-lặn )(3 B- trội: 1bb- lặn) + Nếu gen A và a trội lặn tương đương, gen B và b trội lặn tương đương thì tỉ lệ F1 là tích tỉ lệ phân li kiểu hình từng tính trạng hợp thành: (1AA- trội: 2 Aa- tính trạng trội lặn tương đương:1 aa-lặn )(1 BB- trội: 2Bb- tính trạng trội lặn tương đương: 1bb- lặn) 93PL Đề kiểm tra số 5 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: Lớp: .... Trường: .. Ở bí, xét tính trạng hình dạng quả. Ptc khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản dẹt x dài F1 100% dẹt. Cho F1 xF1 F2 phân li theo tỉ lệ: 9 dẹt/6 tròn/1 dài. Câu 1: Hãy nhận xét về đặc điểm biểu hiện của tính trạng và tỉ lệ phân li tính trạng ở F1 và F2 Câu 2: Hãy nhận xét về xu hướng biểu hiện của tính trạng? Câu 3: a. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong cơ chế giảm phân của Ptc hình thành GP, cơ chế thụ tinh GP hình thành F1 để xác định kiểu gen F1? b. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong sự vận động của NST ở giảm phân hình thành giao tử, hãy xác định quy luật vận động của gen? c. Vận dụng quan hệ nhân quả của quá trình biểu hiện kiểu hình, hãy xác định quy luật biểu hiện kiểu hình? Câu 4: Xác định có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến sự biểu nhiện kiểu hình ở đời con có tính quy luật? Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong di truyền kiểu gen và trong biểu hiện kiểu hình? Câu 6: Từ mối quan hệ nhân quả trong sự phân li kiểu gen, hãy phát biểu thành quy luật phân li độc lập? Câu 7: a. Hãy viết sơ đồ lai từ P đến F2 b. Xác định tỉ lệ kiểu hình quả dài ở F3 nếu cho các cây F2 quả dẹt lai với nhau? c. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F3, nếu cho các cây quả tròn lai với nhau? d. Nếu cho 2 cây F2 lai với nhau  F3 phân li theo tỉ lệ 1 dẹt/2 tròn/1 dài. Hãy xác định kiểu gen của 2 cây F2 đem lai? 94PL ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG Tiêu chí Biểu hiện cao nhất của tiêu chí Câu hỏi Đáp án A. Nhận ra được kết quả là hiện tượng biểu hiện có tính quy luật Xác định được xu hướng biểu hiện tất yếu của hiện tượng. Câu 1: Hãy nhận xét về đặc điểm biểu hiện của tính trạng và tỉ lệ phân li tính trạng ở F1 và F2? Câu 2: Hãy nhận xét về xu hướng biểu hiện của tính trạng? Câu 1: - F1 100% giống bố hoặc mẹ - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp khác bố mẹ với tỉ lệ là biến dạng của tỉ lệ 9/6/1 Câu 2: - Ptc khác nhau  F1 100% - F1 Tự thụ F2 có 16 loại tổ hợp B. Chỉ ra được nguyên nhân tạo ra tính quy luật Xác định được nguyên nhân gây ra tính quy luật Câu 3: a. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong cơ chế giảm phân của Ptc hình thành GP, cơ chế thụ tinh GP hình thành F1 để xác định kiểu gen F1? b. Vận dụng quan hệ nhân quả thể hiện trong sự vận động của NST ở giảm phân hình thành giao tử, hãy xác Câu 3: a. F1 có kiểu gen dị hợp. b. - Do F2 có 16 tổ hợp  GF1 = 4 - Nếu GF1 = 4  F1 có 2 cặp NST mang 2 cặp gen dị hợp 95PL định quy luật vận động của gen? c. Vận dụng quan hệ nhân quả của quá trình biểu hiện kiểu hình, hãy xác định quy luật biểu hiện kiểu hình? Câu 4: Xác định có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến sự biểu nhiện kiểu hình ở đời con có tính quy luật? c. - 2 cặp gen quy định 1 cặp tính trạng  tương tác giữa các gen không alen. Câu 4: - Nguyên nhân: Cơ chế vận động của 2 cặp NST mang 2 cặp gen tương ứng - Do tương tác giữa các gen không alen theo cách trội lặn hoàn toàn C. Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả Diễn đạt được mối quan hệ nhân quả bằng mệnh đề khoa học. Câu 5: Hãy diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong di truyền kiểu gen và trong biểu hiện kiểu hình? Câu 5: - Quan hệ nhân quả trong sự di truyền kiểu gen: + Nguyên nhân: Do cơ chế phân li độc lập của các cặp NST trong giảm phân + Kết quả: Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong giao tử - Mối quan hệ nhân quả: Do cơ chế phân li độc lập của các cặp NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong giao tử - Quan hệ nhân quả trong sự biểu hiện kiểu hình 96PL + Nguyên nhân: Do cơ chế tương tác giữa các gen không alen theo kiểu bổ trợ + Kết quả: Khi cùng có mặt trong một kiểu gen sẽ tạo ra kiểu hình riêng biệt - Mối quan hệ nhân quả: Do cơ chế tương tác giữa các gen không alen theo kiểu bổ trợ dẫn đến hiện tượng khi cùng có mặt trong một kiểu gen sẽ tạo ra kiểu hình riêng biệt D. Hình thành quy luật. Phát biểu thành quy luật chính xác Câu 6: Từ mối quan hệ nhân quả trong sự phân li kiểu gen, hãy phát biểu thành quy luật phân li độc lập? Câu 6: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tương ứng ĐÁP ÁN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC Câu 7: a. Cho cặp bố mẹ trên lai với nhau. 97PL a. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: + 9A-B-: Dẹt + 3A-bb và 3 aaB-: Tròn + 1aabb: Dài b. F2 Dẹt (4/9 AaBb) x Dẹt (4/9 AaBb) F3 1/81 aabb c. F2 (1/6 Aabb + 2/6 Aabb + 1/6 aaBB + 2/6 aaBb) x (1/6 Aabb + 2/6 Aabb + 1/6 aaBB + 2/6 aaBb) F3 aabb = 1/9 d. Nếu cho 2 cây F2 lai với nhau  F3 phân li theo tỉ lệ 1 dẹt/2 tròn/1 dài. - Cây F2 đem lai có kiểu gen AaBb x aabb * Đán á - Đánh giá NLNT dựa vào bảng kiểm Bảng 2.12. Bảng kiểm đánh giá NLNT tính quy luật của HTDT Các Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 98PL A. Nhận ra HTDT biểu hiện có tính quy luật Câu 1: - F1 100% giống bố hoặc mẹ - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp khác bố mẹ với tỉ lệ là biến dạng của tỉ lệ 9/6/1 Câu 2: - Ptc khác nhau  F1 100% - F1 Tự thụ F2 có 16 loại tổ hợp Câu 1: Nhận xét về đặc điểm biểu hiện của tính trạng hoặc tỉ lệ phân li tính trạng ở F1 và F2 chưa đầy đủ Câu 2: Nhận xét về xu hướng biểu hiện của tính trạng chưa đầy đủ Câu 1: Chưa biết cách nhận ra đặc điểm biểu hiện của tính trạng và tỉ lệ phân li tính trạng ở F1 và F2 Câu 2: Chưa biết cách nhận xét về xu hướng biểu hiện của tính trạng B. Xác định nguyên nhân gây ra HTDT biểu hiện có tính quy luật Câu 3: a. F1 có kiểu gen dị hợp. b. - Do F2 có 16 tổ hợp  GF1 = 4 - Nếu GF1 = 4  F1 có 2 cặp NST mang 2 cặp gen dị hợp c. 2 cặp gen quy định 1 cặp tính trạng  tương tác giữa các gen không alen. Câu 4: - Nguyên nhân: Cơ chế vận động của 2 cặp NST mang 2 cặp gen tương ứng Câu 3: a. Xác định đúng F1 có kiểu gen dị hợp b. Xác định đúng F1 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen nhưng còn lúng túng c. Xác định đúng quy luật tương tác gen còn lúng túng cần nhiều sự trợ giúp Câu 4: - Xác định đúng nguyên nhân là cơ chế vận động của 2 cặp NST mang 2 cặp gen tương ứng nhưng còn lúng túng trong cách diễn đạt - Xác định được cơ Câu 3: a. Xác định đúng F1 có kiểu gen dị hợp b. Chưa xác định đúng F1 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen nhưng còn lúng túng c. Chưa xác định đúng quy luật tương tác gen Câu 4: - Chưa xác định đúng nguyên nhân của cơ chế di truyền kiểu gen 99PL - Do tương tác giữa các gen alen theo cách trội lặn hoàn toàn chế biểu hiện kiểu hình là do tương tác giữa các gen không alen, nhưng còn cần sự trợ giúp - Chưa xác định được cơ chế biểu hiện kiểu hình C. Diễn đạt mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả của HTDT Câu 5: - Quan hệ nhân quả trong sự di truyền kiểu gen: + Nguyên nhân: Do cơ chế phân li độc lập của các cặp NST trong giảm phân. + Kết quả: Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong giao tử. - Mối quan hệ nhân quả: Do cơ chế phân li độc lập của các cặp NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong giao tử. - Quan hệ nhân quả trong sự biểu hiện kiểu hình. + Nguyên nhân: Do cơ chế tương tác giữa các gen không alen theo kiểu bổ trợ. + Kết quả: Khi cùng có mặt trong một kiểu gen sẽ tạo ra kiểu hình riêng Câu 5: - Diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong di truyền kiểu gen và trong biểu hiện kiểu hình còn chưa chính xác. Câu 5: - Chưa biết cách diễn đạt mối quan hệ nhân quả trong di truyền kiểu gen và trong biểu hiện kiểu hình. 100PL biệt. - Mối quan hệ nhân quả: Do cơ chế tương tác giữa các gen không alen theo kiểu bổ trợ dẫn đến hiện tượng khi cùng có mặt trong một kiểu gen sẽ tạo ra kiểu hình riêng biệt. D. Hình thành quy luật di truyền Câu 6: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tương ứng. Câu 6: Phát biểu chính xác quy luật phân li độc lập nhưng chưa chính xác. Câu 6: Chưa biết phát biểu chính xác quy luật phân li độc lập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_van_dung_quan_he_nhan_qua_de_phat_trien_nang_luc_nha.pdf
  • docxNCS-HA-THONG-TIN- LUAN AN.docx
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG ANH - 88.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT -88.pdf
Luận văn liên quan