Luận án tiến sĩ Hóa học Mô hình hóa sự thay đổi nồng độ oxi trong môi trường nước dưới tác động của lớp bùn đáy

Kế thừa và phát triển mô hình 2 đã được kiểm chứng trong phòng thí nghiệm, mô hình DO trong nghiên cứu này đã được thiết kế mở rộng để mô phỏng sự thay đổi của nồng độ DO theo độ sâu cho một số hồ trong môi trường tự nhiên. Trong đó, mô hình này đã tính đến ảnh hưởng của các yếu tố quan trọng như sự khuếch tán của oxi và chất hữu cơ, phản ứng tiêu thụ oxi bởi chất hữu cơ đại diện bởi BOD, nhu cầu oxi của lớp bùn đáy (SOD), sự trao đổi oxi ở ranh giới pha nước – không khí, tốc độ phát tán chất hữu cơ từ bùn vào nước Kết quả mô phỏng nồng độ DO theo độ sâu trong mỗi hồ tự nhiên (các hồ ở khu vực Hà Nội, Hòa Bình, và hai hồ trên thế giới) đều được so sánh và phân tích tương quan với số liệu đo thực địa (do nghiên cứu tự tiến hành đo đạc, hoặc thu thập số liệu đo đạc từ các tài liệu tham khảo đã công bố). Kết quả phân tích tương quan thu được hệ số xác định R2 dao động trong khoảng 0,93 đến 0,99 (hình 3.24- 3.25), chứng tỏ rằng mô hình toán học đã thiết kế có thể mô phỏng tương đối phù hợp xu hướng thay đổi của nồng độ DO theo độ sâu ở hồ tự nhiên

pdf189 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án tiến sĩ Hóa học Mô hình hóa sự thay đổi nồng độ oxi trong môi trường nước dưới tác động của lớp bùn đáy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình toán học cần được bổ sung thêm các yếu  tố  thiết yếu khác như: nhiệt độ, đối  lưu, hệ sinh thái... bởi vì các yếu tố này cũng  góp phần gây ảnh hưởng đến sự biến đổi nồng độ DO trong nguồn nước tự nhiên.  Kết quả kiểm chứng của mô hình đã chứng tỏ khả năng áp dụng mô hình đó  trong thực tiễn nhằm mô phỏng sự biến đổi nồng độ DO. Cung cấp thêm một công  cụ cho lĩnh vực quản lý, dự báo chất lượng môi trường nước.     135  DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ CÔNG BỐ 1. Mô hình hóa quá trình suy giảm oxi trong môi trường nước do dư lượng thức ăn nuôi cá gây ra. Lê Minh Thành, Phạm Hồng Phong, Vũ Thị Thu Hà & Lê  Quốc Hùng. Tạp chí Hóa học, 2012, 50 (4B), 205-209.  2. Ảnh hưởng của cấu hình điện cực đến tính năng của cảm biến oxi tự chế tạo.  Lê Quốc Hùng, Phạm Thị Hải Yến, Vũ Phúc Hoàng, Phạm Thu Giang, Vũ  Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong, Nguyễn Hoàng Anh, Lê Quốc Long & Lê  Minh Thành. Tạp chí Hóa học, 2012, 50 (6), 742-746.  3. Bước đầu ứng dụng hệ đo đa kênh trong công nghệ xử lý nước thải và nuôi cá lồng.  Lê  Quốc  Hùng,  Phạm  Thị  Hải  Yến,  Vũ  Phúc  Hoàng,  Phạm  Thu  Giang, Vũ Thị Thu Hà, Phạm Hồng Phong, Nguyễn Hoàng Anh, Lê Quốc  Long & Lê Minh Thành. Tạp chí Hóa học, 2012, 50 (6), 751-755.  4. Modeling dissolved oxygen in water affected by the sediment layer in the bottom.  Le  Minh  Thanh,  Pham  Hong  Phong,  Vu  Thi  Thu  Ha  &  Le  Quoc  Hung. Vietnam Journal of Chemistry, 2013, 51 (5), 556-561.  5. Mô hình hóa sự biến đổi nồng độ oxi trong môi trường nước do ảnh hưởng bởi lớp bùn đáy. Lê Minh Thành, Phạm Hồng Phong & Lê Quốc Hùng. Tạp  chí Hóa học, 2014, 52 (1), 24-29.  6. Mô phỏng sự suy giảm nồng độ oxi hòa tan theo độ sâu hồ. Lê Minh Thành,  Phạm Hồng Phong & Lê Quốc Hùng. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường  niên trường Đại học Thủy lợi, 2014, 11/2014, 298-300.  7. Mô phỏng sự phân bố oxi hòa tan trong môi trường nước theo độ sâu. Lê  Minh Thành, Phạm Hồng Phong, Vũ Thị Thu Hà & Lê Quốc Hùng. Tạp chí  Hóa học, 2014, 52 (6A), 33-37.   8. Xây dựng cơ sở hóa lý và toán học để mô phỏng sự biến đổi oxi hòa tan trong môi trường nước.  Lê  Minh  Thành.  Tuyển  tập  Hội  nghị  Khoa  học  thường niên trường Đại học Thủy lợi, 2015, 11/2015, 298-300.     136  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Donald  L.  Kramer,  Dissolved  oxygen  and  fish  behavior,  Environmental Biology of Fishes, 1987, 18 (2), 81-92.  2.  U.S.  Environmental  Protection  Agency,  Volunteer  Estuary  Monitoring:  A  Methods Manual, 2nd edition, 2006, 91-94.  3.  Claude  E.  Boyd,  Bottom  Soils,  Sediment,  and  Pond  Aquaculture,  Springer Science & Business Media, 1995, 113-240.  4.  Trương Quốc Phú & Trần Kim Tính, Thành phần hóa học của bùn đáy ao  nuôi cá tra, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ, 2012, 22A, 290- 299.  5.  Cynthia  B.  Price,  Carl  Cerco  &  Douglas  Gunnison,  Sediment  Oxygen  Demand and  Its Effects  on Dissolved Oxygen Concentrations  and Nutrient  Release; Initial Laboratory Studies, U.S. Army Corps of Engineers, 1994.  6.  Wei-Bo Chen, Wen-Cheng Liu & Li-Ting Huang, Measurement of sediment  oxygen  demand  for  modeling  the  dissolved  oxygen  distribution  in  a  Subalpine  lake,  International Journal of Physical Sciences,  2012,  7  (27),  5036-5048.  7.  Makoto  Higashino,  Oxygen  consumption  by  a  sediment  bed  for  stagnant  water: Comparison to SOD with fluid flow, Water Research, 2011, 45 (15),  4381-4389.  8.  O.G. Palanna, Engineering Chemistry, Tata McGraw-Hill Education, 2009,  276-290.  9.  Dilip Kumar, Fish culture in undrainable ponds: A manual for extension, In  FAO Fisheries Technical Papers,  Vol.  325,  Food and Agriculture Organization, 1992, 9-17.  10.  Brian A. Cox, Dynamic modelling of dissolved oxygen: A case-study for the  River Thames, Ph.D. thesis, University of Reading, 2002, 96-206.  11.  Heinz  G.  Stefan  &  Xing  Fang,  Dissolved  oxygen  model  for  regional  lake  analysis, Ecological Modelling, 1994, 71, 37-68.  12.  Joanne  M.  Willey,  Linda  M.  Sherwood  &  Christopher  J.  Woolverton,  Prescott, Harley, and Klein's Microbiology, 7th edition, McGraw-Hill Higher Education, 2008, 1-167.     137  13.  Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung & Ngô Ngọc Cát, Nước nuôi thủy sản, chất  lượng và giải pháp cải thiện chất lượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006, 49- 111.  14.  Harold Warner Streeter & Earle Bernard Phelps, A study of the pollution and  natural  purification  of  the  Ohio  river.  (III.  Factors  concerned  in  the  phenomena of oxidation and reaeration), Public Health Bulletin, 1925, 146,  5-66.  15.  Donald  J.  O’Connor  &  Dominic  M.    Di  Toro,  Photosynthesis  and  Oxygen  Balance in Streams, Journal of the Sanitary Engineering Division, 1970, 96  (2), 547-571.  16.  S. Chapra & D. Di Toro, Delta Method For Estimating Primary Production,  Respiration,  And  Reaeration  In  Streams,  Journal of Environmental Engineering, 1991, 117 (5), 640-655.  17.  W. Snodgrass, Reaeration and Vertical Diffusion of Lake Oxygen, Journal of Environmental Engineering, 1983, 109 (6), 1419-1423.  18.  P. S. Liss & P. G. Slater, Flux of Gases across the Air-Sea Interface, Nature Journal, 1974, 247 (5438), 181-184.  19.  Werner  Stumm  &  James  J.  Morgan,  Aquatic  chemistry:  an  introduction  emphasizing chemical equilibria in natural waters, 3rd edition, Wiley, 1995,  206-251.  20.  Phương Thảo, Tầm quan  trọng của oxi  trong nuôi cá, Tạp chí Thương mại Thủy sản, 2003, 158 (02/2013), 84-87.  21.  Tara  A.  Macpherson,  Sediment  oxygen  demand  and  biochemical  oxygen  demand:  patterns  of  oxygen  depletion  in  tidal  creek  sites,  M.S.  thesis,  University of North Carolina at Wilmington, 2003, 1-21.  22.  Steven C. Chapra, Surface Water-Quality Modeling, Waveland Press, 2008,  345-500.  23.  Juan Carlos Correa-González, Ma del Carmen Chávez-Parga, José Apolinar  Cortés,  et  al.,  Photosynthesis,  respiration  and  reaeration  in  a  stream  with  complex dissolved oxygen pattern  and  temperature dependence, Ecological Modelling, 2014, 273 (0), 220-227.  24.  Warren L. Webb, Michael Newton & Duane Starr, Carbon dioxide exchange  of Alnus rubra: a mathematical model, Oecologia, 1974, 17 (4), 281-291.     138  25.  The  Centre  For  Water  Research,  Computational  Aquatic  Ecosystem  Dynamics  Model:  CAEDYM  Science  Manual,  Ver.3.2, The University of Western Australia, 2013, 13-97.  26.  Graham B. McBride, Simple calculation of daily photosynthesis by means of  five photosynthesis-light equations Limnology and Oceanography, 1992, 37  (8), 1796-1808.  27.  A.  Kowalczewski  &  T.  J.  Lack,  Primary  production  and  respiration  of  the  phytoplankton  of  the  Rivers  Thames  and  Kennet  at  Reading,  Freshwater Biology, 1971, 1 (2), 197-212.  28.  Centre for Ecology & Hydrology, PC-QUASAR: Quality Simulation Along  Rivers, Ver.1.1, 1999, 42-84.  29.  Steve Chapra, Greg Pelletier & Hua Tao, Users Manual for QUAL2K model,  U.S. Environmental Protection Agency, 2008, 21-77.  30.  Claude  E.  Boyd  &  Craig  S.  Tucker,  Pond  Aquaculture  Water  Quality  Management, Springer Science & Business Media, 1998, 75-86.  31.  Lopa  Ghosh  &  G.N.  Tiwari,  Computer  modeling  of  dissolved  oxygen  performance  in  greenhouse  fishpond:  An  experimental  validation,  International Journal of Agricultural Research, 2008, 3 (2), 83-97.  32.  Thư viện Học  liệu mở Việt Nam, Sự nhiễm bẩn nguồn nước, quá trình tự làm sạch của nước nguồn [online],  2013,  Quỹ  Việt  Nam,  [Access:02/01/2014], Address:   33.  G. L. David, Analytical Chemistry, Universities Press, 2001, 180-181.  34.  Robert  V.  Thomann,  Recent  results  from  a  mathematical  model  of  water  pollution control in the Delaware Estuary, Water Resources Research, 1965,  1 (3), 349-359.  35.  D. Bhargava, Most Rapid BOD Assimilation in Ganga and Yamuna Rivers,  Journal of Environmental Engineering, 1983, 109 (1), 174-188.  36.  James C. Young & John W. Clark, Second order equation for BOD, Journal of the Sanitary Engineering Division Proceedings of the American Society of Civil Engineers, 1965, 91 (SA1), 43-57.  37.  Donald  Dean  Adrian  &  Thomas  G.  Sanders,  Oxygen  sag  equation  for  second-order BOD decay, Water Research, 1998, 32 (3), 840-848.     139  38.  Tadeusz  Siwiec,  Lidia  Kiedryńska,  Klaudia  Abramowicz,  et  al.,  BOD  measuring and modelling methods - review, Annals of Warsaw University of Life Sciences, 2012, 43 (2), 143-153.  39.  J.  Hewitt,  J.  V.  Hunter  &  D.  Lockwood,  A  multiorder  approach  to  BOD  kinetics, Water Res., 1979, 13 (3), 325-329.  40.  E. Roider, D. Adrian, T. Sanders, et al., Small Multiorder BOD Reactions in  Oxygen Sag Models, Journal of Environmental Engineering, 2008, 134 (7),  582-584.  41.  Donald Dean Adrian, Thomas G. Sanders & Emerald M. Roider, Oxygen sag  equation  for  three  halves  order  BOD  reaction,  Journal of the American Water Resources Association, 1999, 35 (5), 1191-1200.  42.  Michael Jason Todd, Instream swamps and their effect on dissolved oxygen  dynamics  within  blackwater  streams  of  the  Georgia  Coastal  Plain,  Ph.D  thesis, University of Georgia, 2008, 8-9.  43.  Nancy Martin, Preston McEachern, Tong Yu, et al., Model development for  prediction and mitigation of dissolved oxygen sags  in  the Athabasca River,  Canada, Science of The Total Environment, 2013, 443 (0), 403-412.  44.  Xing  Fang  &  Heinz  G.  Stefan,  Simulations  of  climate  effects  on  water  temperature,  dissolved  oxygen,  and  ice  and  snow  covers  in  lakes  of  the  contiguous United States under past and future climate scenarios, Limnology and Oceanography, 2009, 54 (6), 2359–2370.  45.  V. A. Bell, D. G. George, R. J. Moore, et al., Using a 1-D mixing model to  simulate  the  vertical  flux  of  heat  and  oxygen  in  a  lake  subject  to  episodic  mixing, Ecological Modelling, 2006, 190 (1–2), 41-54.  46.  Vassilis  Z.  Antonopoulos  &  Soultana  K.  Gianniou,  Simulation  of  water  temperature  and  dissolved  oxygen  distribution  in  Lake  Vegoritis,  Greece,  Ecological Modelling, 2003, 160 (1–2), 39-53.  47.  Derick  G.  Brown,  Dissolved  Oxygen  Analysis  of  a  Stream  with  Point  Sources, Princeton University, 1994, 5-15.  48.  Brian  A.  Cox,  A  review  of  currently  available  in-stream  water-quality  models  and  their  applicability  for  simulating  dissolved  oxygen  in  lowland  rivers, Science of The Total Environment, 2003, 314–316 (0), 335-377.  49.  K. W. Chau, Field measurements of SOD and sediment nutrient fluxes in a  land-locked  embayment  in  Hong  Kong,  Advances in Environmental Research, 2002, 6 (2), 135-142.     140  50.  Carl  W.  Chen  &  Gerald  T.  Orlob,  12  -  Ecologic  Simulation  for  Aquatic  Environments,  In  Systems Analysis and Simulation in Ecology,  Bernard  C.  Patten, Ed. Academic Press, 1975, 475-588.  51.  George  L.  Bowie,  William  B.  Mills,  Donard  B.  Porcella,  et  al.,  Rates  Constants  and  Kinetics  Formulations  in  Surface  Water  Quality  Modeling  (second  edition),  600/3-85/040, U.S. Environmental Protection Agency,  1985, 90-405.  52.  Yoshiyuki    Nakamura,  The  Role  of  Diffusive  Boundary  Layer  in  Oxygen  Consumption by Sediment, Journal of Japan Society on Water Environment,  1993, 16 (10), 732-741, (in Japanese).  53.  Khaled Zaher Abdalla & Gina Hammam, Correlation between Biochemical  Oxygen  Demand  and  Chemical  Oxygen  Demand  for  Various  Wastewater  Treatment  Plants  in  Egypt  to  Obtain  the  Biodegradability  Indices,  International Journal of Sciences: Basic and Applied Research, 2014, 13 (1),  42-48.  54.  Ting Yang, Lixian Zhang, Aijie Wang,  et  al., Fuzzy modeling approach  to  predictions  of  chemical  oxygen  demand  in  activated  sludge  processes,  Information Sciences, 2013, 235 (0), 55-64.  55.  Prabir  Ghosh,  A.N.  Samanta  &  S.  Ray,  Kinetics  based  on  mechanism  of  COD  reduction  for  industrial  effluent  in  fenton  process,  International Journal of Chemical Technology, 2011, 3, 26-36.  56.  Brian  A.  Cox,  A  review  of  dissolved  oxygen  modelling  techniques  for  lowland rivers, Science of The Total Environment, 2003, 314–316 (0), 303- 334.  57.  Robert V. Thomann & John A. Mueller, Principles of Surface Water Quality  Modeling and Control, Harper & Row, 1987, 173-480.  58.  Bùi Tá Long, Mô hình hóa môi  trường, NXB ĐHQG TP.HCM, 2008, 166- 253.  59.  P.  G.  Whitehead,  R.  J.  Williams  &  D.  R.  Lewis,  Quality  simulation  along  river  systems  (QUASAR):  model  theory  and  development,  Science of The Total Environment, 1997, 194–195 (0), 447-456.  60.  W. Rauch, M. Henze, L. Koncsos,  et  al., River water  quality modelling:  I.  state of the art, Water Science and Technology, 1998, 38 (11), 237-244.  61.  Vahid  Zahraeifard  &  Zhiqiang  Deng,  Modeling  sediment  resuspension- induced  DO  variation  in  fine-grained  streams,  Science of The Total Environment, 2012, 441 (0), 176-181.     141  62.  Elin  Almroth-Rosell,  Anders  Tengberg,  Sara  Andersson,  et  al.,  Effects  of  simulated natural and massive resuspension on benthic oxygen, nutrient and  dissolved inorganic carbon fluxes in Loch Creran, Scotland, Journal of Sea Research, 2012, 72 (0), 38-48.  63.  D. Motta, J. Abad & M. García, Modeling Framework for Organic Sediment  Resuspension  and  Oxygen  Demand:  Case  of  Bubbly  Creek  in  Chicago,  Journal of Environmental Engineering, 2010, 136 (9), 952-964.  64.  Hou  Ranjie  &  Li  Huimin,  Modelling  of  BOD-DO  dynamics  in  an  ice- covered river in Northern China, Water Res, 1987, 21 (3), 247-251.  65.  Sheila F. Murphy, General Information on Dissolved Oxygen [online], 2007,  City  of  Boulder/USGS  Water  Quality  Monitoring,  [Access:09/11/2014],  Address:   66.  Gary  Nichols,  Sedimentology  and  Stratigraphy,  2nd  edition,  John Wiley & Sons, 2009, 5-27.  67.  L. E. Sommers, Chemical Composition of Sewage Sludges and Analysis of  Their Potential Use as Fertilizers1, J. Environ. Qual., 1977, 6 (2), 225-232.  68.  Junjie  Tao,  Shoulin  Wu,  Linbo  Sun,  et  al.,  Composition  of  Waste  Sludge  from  Municipal  Wastewater  Treatment  Plant,  Procedia Environmental Sciences, 2012, 12, Part B (0), 964-971.  69.  Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh & Nguyễn Thế Hùng, Vật  lý đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007, 7-92.  70.  Daniel Hillel,  Introduction  to Environmental Soil Physics, Academic Press,  2003, 3-55.  71.  David  A.  Chin,  Water-Quality  Engineering  in  Natural  Systems:  Fate  and  Transport  Processes  in  the  Water  Environment,  2nd  edition,  John Wiley & Sons, Inc., 2013, 27-134,387-404.  72.  Scott  A.  Socolofsky  &  Gerhard  H.  Jirka,  Special  Topics  in  Mixing  and  Transport Processes in the Environment, Texas A&M University; University of Karlsruhe, 2005, 95-102.  73.  M. Benedini & G. Tsakiris, Water Quality Modelling for Rivers and Streams,  Vol. 70, Springer, 2013, 11-84.  74.  Alan  Jeffrey  &  Hui  Hui  Dai,  Handbook  of  Mathematical  Formulas  and  Integrals, 4th edition, Academic Press, 2008, 447-473.     142  75.  COMSOL  Inc.,  Comsol  Multiphysics  User's  Guide  and  Reference  Guide,  Ver.4.2, Sweden, 2011, 736-827; 404-432.  76.  E.  J.  Theriault,  The  dissolved  oxygen  demand  of  polluted  waters,  Bulletin  173, Washington DC, 1927, 110-189.  77.  H. W. Streeter, Measures of Natural Oxidation  in Polluted  Streams.  I.  The  Oxygen Demand Factor, Sewage Works Journal, 1935, 7 (2), 251-279.  78.  Charles  G.  Gunnerson  &  Thomas  E.  Bailey,  Oxygen  Relationships  in  the  Sacramento  River,  Journal of the Sanitary Engineering Division,  1963,  89  (4), 95-126.  79.  M.  Fair  Gordon,  The  Dissolved  Oxygen  Sag:  An  Analysis,  Sewage Works Journal, 1939, 11 (3), 445-461.  80.  D.  J.  O'Connor,  Oxygen  balance  of  an  estuary,  Journal of the Sanitary Engineering Division, 1960, 86 (SA3), 33-56.  81.  Robert V. Thomann, Mathematical model  for dissolved oxygen, Journal of the Sanitary Engineering Division, 1963, 89 (SA5), 1-30.  82.  Harold E. Orford & William T. Ingram, Deoxygenation of Sewage. 1.Critical  Review  of  the  Monomolecular  Formula,  Sewage and Industrial Wastes,  1953, 25 (4), 419-434.  83.  Wen-Hsiung Li, Effects of Dispersion on DO-Sag in Uniform Flow, Journal of the Sanitary Engineering Division, 1972, 98 (1), 169-182.  84.  R.V. Thomann, Systems analysis and water quality management, McGraw- Hill, 1974, 140-141.  85.  Danish Hydraulic  Institute,  MIKE  11:  A Modelling  System  for  Rivers  and  Channels - User Guide, MIKE by DHI, Denmark, 2014, 389-434.  86.  Tejal  A.  Gholkar,  Modeling  the  Effects  of  Low  Flow  Augmentation  by  Discharge  from  a  Wastewater  Treatment  Plant  on  Dissolved  Oxygen  Concentration in Leon Creek, San Antonio, Texas., M.S. thesis, Texas Water Resources Institute - Texas A&M University, 2000, 7-21.  87.  Qinggai  Wang,  Shibei  Li,  Peng  Jia,  et  al.,  A  Review  of  Surface  Water  Quality Models, The Scientific World Journal, 2013, 2013, 1-7.  88.  Husnain Haider, Waris Al & Sajjad Haydar, A review of dissolved oxygen  and biochemical oxygen demand models for large rivers, Pakistan Journal of Engineering and Applied Sciences, 2013, 12 (1), 127-142.     143  89.  Jagjit Kaur, Gopi Jaligama, Joseph F. Atkinson, et al., Modeling Dissolved  Oxygen in a Dredged Lake Erie Tributary, Journal of Great Lakes Research,  2007, 33 (1), 62-82.  90.  Hongliang Wang, Jia Yuan & Jannik Herskin, Modeling of dissolved oxygen  concentration  in  Sønderup  river  in  Denmark,  Environmental Informatics Archives, 2003, 1, 254-260.  91.  Nguyễn Tất Đắc, Mô hình  toán cho dòng chảy và chất  lượng nước  trên hệ  thống kênh sông, NXB Nông nghiệp TP.HCM, 2005, 128-149.  92.  Bùi Tá Long, Envim 2011 & Hướng dẫn sử dụng, Việt Nam, 2011, 17-21.  93.  Hoàng Dương Tùng, Sử dụng công cụ toán học đánh giá khả năng chịu tải ô  nhiễm Hồ Tây  làm cơ  sở xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát  triển Hồ Tây  trong  tương  lai,  Luận  án  Tiến  sĩ  Khoa  học,  Đại học Bách Khoa Hà Nội,  2004, 5-62.  94.  Lê Quý An, Phan Huy Chi & Phạm Thị Thu Hương, Nghiên cứu vận dụng  mô  hình  toán  trong  việc  lập  quy  hoạch  vùng  đồng  bằng  sông  Hồng  2001- 2010, Bộ KHCN - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng, 2005, 4-18.  95.  Nguyễn Thị Vân Hà, Trần Quỳnh, Vũ Như & Satoshi Takizawa, Nghiên cứu  áp dụng mô hình WASP mô phỏng chất lượng nước hồ Dầu Tiếng, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ - ĐHQG TP.HCM, 2009, 12 (2), 05-16.  96.  Nguyễn Minh Lâm, Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu  tải và đề xuất các  giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, Luận án Tiến sĩ Kỹ  thuật, Viện Môi trường & Tài nguyên, ĐHQG TP.HCM, 2013, 8-70.  97.  Phạm Phú Lâm, Nghiên cứu ứng dụng mô hình Mike 11 và Mike 21 trong  mô phỏng chất lượng nước sông Cầu Trắng - Đà Nẵng, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng, 2012,  1-6.  98.  Prakash  R.  Kannel,  Sushil  R.  Kanel,  Seockheon  Lee,  et  al.,  A  Review  of  Public Domain Water Quality Models  for Simulating Dissolved Oxygen  in  Rivers  and  Streams,  Environmental Modeling & Assessment,  2011,  16  (2),  183-204.  99.  U.S.  Environmental  Protection  Agency,  River and Stream Water Quality Model (QUAL2K) [online],  2014,  [Access:04/10/2014],  Address:  100.  U.S.  Environmental  Protection  Agency,  Water Quality Analysis Simulation Program (WASP) [online],  2014,  [Access:04/10/2014],  Address:     144  101.  U.S.  Environmental  Protection  Agency,  Better Assessment Science Integrating point & Non-point Sources [online], 2014, [Access:05/10/2014],  Address:   102.  Dynamic  Solutions  International,  User's  Manual  for  EFDC  Explorer,  Ver.7.1, 2014, 61-84.  103.  Jerald  L.  Schnoor,  Environmental  Modeling:  Fate  and  Transport  of  Pollutants  in  Water,  Air,  and  Soil,  1st  edition,  John Wiley & Sons, Incorporated, 1996, 70-230.  104.  J.P.  Bennett  &  R.E.  Rathbun,  Reaeration  in  open-channel  flow,  U.S. Government Printing Office, 1972, 22-29.  105.  Lê Minh Thành, Phạm Hồng Phong & Lê Quốc Hùng, Mô hình hóa sự biến  đổi nồng độ oxy trong môi trường nước do ảnh hưởng bởi lớp bùn đáy, Tạp chí Hóa học, 2014, 52 (1), 24-29.  106.  Thanh  M.  Le,  Phong  H.  Pham,  Ha  T.T.  Vu,  et  al.,  Modeling  dissolved  oxygen in water affected by sediment  layer in  the bottom, Vietnam Journal of Chemistry, 2013, 51 (5), 556-561.  107.  Lê  Minh  Thành,  Phạm  Hồng  Phong  &  Lê  Quốc  Hùng,  Mô  phỏng  sự  suy  giảm  nồng  độ  oxi  hòa  tan  theo  độ  sâu  hồ,  Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên trường Đại học Thủy Lợi, 2014, 11/2014, 298-300.  108.  X. Fang & H. Stefan,  Interaction between Oxygen Transfer Mechanisms in  Lake  Models,  Journal of Environmental Engineering,  1995,  121  (6),  447- 454.  109.  E. R. Holley, Oxygen transfer at the air-water interface, Transport Processes in. Lakes and Oceans, New York, 1977, Plenum, 117-150.  110.  Lê  Minh  Thành,  Phạm  Hồng Phong,  Vũ Thị Thu  Hà,  et  al.,  Mô  phỏng  sự  phân bố oxi hòa  tan  trong môi  trường nước  theo độ sâu, Tạp chí Hóa học,  2014, 52 (6A), 33-37.  111.  HORIBA,  Multi-parameter  Water  Quality  Meters  U-50  series,  Ver.U50, Horiba, Ltd., 2013, 4-6.  112.  Ahmet Arca, The design and optimisation of nanophotonic devices using the  Finite Element Method, Ph.D thesis, University of Nottingham, 2010, 50-55.  113.  S.E. Jorgensen & M.J. Gromiec, Mathematical Submodels in Water Quality  Systems,  Vol.  14  of  Developments  in  Environmental  Modelling,  Elsevier,  1989, 13-14.     145  114.  Anna  Cathey,  Calibration,  Validation,  and  Sensitivity  Analysis  of  Georgia  DoSag:  An In-Stream Dissolved Oxygen Model, Ph.D. thesis, University of Florida, 2005, 14-111.  115.  U.S.  Environmental  Protection  Agency,  Risk  Assessment  Guidance  for  Superfund,  Part  A:  Process  for  Conducting  Probabilistic  Risk  Assessment,  Vol. III, Washington DC, 2001, 13-17.  116.  Andrea Saltelli, Marco Ratto, Stefano Tarantola, et al., Sensitivity Analysis  for Chemical Models, Chemical Reviews, 2005, 105 (7), 2811-2828.  117.  Bernard  Paul  Boudreau  &  Bo  Barker  Jørgensen,  The  Benthic  Boundary  Layer:  Transport  Processes  and  Biogeochemistry,  Oxford University Press,  2001, 4-170,348-374.  118.  Makoto  Higashino,  Charles  J.  Gantzer  &  Heinz  G.  Stefan,  Unsteady  diffusional  mass  transfer  at  the  sediment/water  interface:  Theory  and  significance for SOD measurement, Water Research, 2004, 38 (1), 1-12.  119.  F.M.  Abdelrasoul,  A  comparative  study  of  the  BOD  rate  constant  of  industrial  wastewater  and  sewage,  Sixth International Water Technology Conference, Egypt, Alexandria University, 2001.  120.  Makoto  Higashino  &  Heinz  G.  Stefan,  Dissolved  Oxygen  Demand  at  the  Sediment-Water Interface of a Stream: Near-Bed Turbulence and Pore Water  Flow  Effects,  Journal of Environmental Engineering,  2011,  137  (7),  531- 540.  121.  Phạm Ngọc Dũng & Bùi Tá Long, Tính  toán mô phỏng  lan  truyền chất  sử  dụng phần mềm ANSYS, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Công nghệ, Trường  Đại học Bách khoa TP.HCM, 2010, 1-6.  122.  F. A. Kilpatrick, R.E. Rathbun, Nobuhiro Yotsukura, et al., Determination of  Stream  Reaeration  Coefficients  by  Use  of  Tracers,  A18, U.S. Geological Survey, 1989, 37-45.  123.  Robert  Richard  Walker,  Modelling  Sediment  Oxygen  Demand  in  Lakes,  M.S. thesis, McMaster University, 1980, 4-164.  124.  Wei  Xing,  Min  Yin,  Qing  Lv,  et  al.,  Chapter  1  -  Oxygen  Solubility,  Diffusion  Coefficient,  and  Solution  Viscosity,  In  Rotating Electrode Methods and Oxygen Reduction Electrocatalysts,  Elsevier,  Amsterdam, 2014, 1-31.  125.  Kansas  Department  of  Health  and  Environment,  Verdigris  basin  total  maximum daily load: Toronto lake, water quality impairment, eutrophication  bundled with siltation and dissolved oxygen, 2009, 19-27.     146  126.  Nevada  Division  of  Environmental  Protection,  Lake  Las  Vegas  Water  Quality Monitoring Report, 2009, 9-12.  127.  Oklahoma Water Resources Board, Lake Thunderbird Water Quality 2009- 2013, 2013, 17-21.  128.  Sarah  Roley,  Lewis  Lake  Environmental  Assessment,  University of Minnesota, 2005, 14-15.  129.  Utah  Division  of  Water  Quality,  Tony  Grove  Reservoir  -  Limnological  Assessment of Water Quality, 2008, 14-15.  130.  Hannah  Elizabeth  Pinchin,  Investigations  on  The  Feasibility  of  Using  Phytoremediation for Treatment of Hydrocarbon Contaminated Sediments at  Horsea Lagoon, Ph.D thesis, University of Portsmouth, 2012, 66-76.  131.  Bruce  A.  Ackerman  &  James  Sawyer,  The  Uncertain  Search  for  Environmental Policy, University of Pennsylvania, 1972, 498-503.  132.  G.  Jolankai  &  Unesco,  Basic  river  water  quality  models.  Computer  aided  learning programme on water quality modelling, Ver.1.1, UNESCO, 1997, 5- 50.  133.  Jose  M.  Gundelach  &  Jorge  E.  Castillo,  Natural  Stream  Purification  under  Anaerobic Conditions, Journal (Water Pollution Control Federation), 1976,  48 (7), 1753-1758.  134.  John D. Parkhurst & Richard D. Pomeroy, Oxygen Absorption  in Streams,  Journal of the Sanitary Engineering Division, 1972, 98 (1), 101-124.  135.  G.A.  Korn  &  T.M.  Korn,  Mathematical  Handbook  for  Scientists  and  Engineers: Definitions, Theorems, and Formulas for Reference and Review,  Dover Publications, 2000, 157-158.     147  PHỤ LỤC PL.1 Một số mô hình toán học của oxi hòa tan theo lịch sử Năm 1925, Streeter và Phelps được coi là những người tiên phong đưa ra mô  hình chất lượng nước, áp dụng cho thông số DO và BOD trên cho dòng sông Ohio  (Mỹ) [14], có dạng:    DOdef 1 BOD 2 DOdef       C k C k C t   (PL.1)    BOD 1 BOD      C k C t   (PL.2)  với,  DOdef DOsat DO= C CC ; trong đó CDOdef là lượng oxi thiếu hụt so với lượng bão hòa  (mg/L).  Năm 1960, tác giả O'Connor đưa ra mô hình DO-BOD ở trạng thái dừng có  dạng như sau [80]:  2 2 DO DO DO 1 1 1 BOD2 2 0               y z y C C C D D v k C y z y   (PL.3)  2 BOD BOD 2y 1 BOD2 0           y C C D v k C y y   (PL.4)  với, D1y, D1z là hệ số khuếch tán của DO theo trục Oy, Oz (m/s 2); vy là tốc độ dòng  chảy theo hướng Oy (m/s) (hình PL.1).  Hình PL.1.  Tọa độ Oyz trong mô hình của O’Connor  Tiếp sau đó, Thomann (1963) đưa ra mô hình chất lượng nước áp dụng cho  cửa sông Delaware, bằng cách chia một cửa sông cần tính thành nhiều khối, được     148  đánh số từ (1, 2, 3, ..., i, i+1, ...n). Khi đó phương trình tính toán cho thông số DO  và BOD của một khối i bất kỳ, có dạng như sau [34, 81, 131]:  DO, 1, 1, DO, 1 1, DO, , 1 , 1 DO, , 1 DO, 1 1, DO, 1 DO, , 1 DO, 1 DO, 2 DOsat, DO, 1 BOD, (1 ) (1 ) ( ) ( ) ( )                                               i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i C V Q e C e C Q e C e C t E C C E C C V k C C k C V R     (PL.5)  BOD, 1, 1, BOD, 1 1, BOD, , 1 , 1 BOD, , 1 BOD, 1 1, BOD, 1 BOD, , 1 BOD, 1 BOD, 1 BOD, (1 ) (1 ) ( ) ( )                                           i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i C V Q e C e C Q e C e C t E C C E C C k C V F     (PL.6)  trong đó các đại lượng đều xét trong khối thứ i, với Vi là thể tích (L); Qi là tổng lưu  lượng (L/s); ei là tham số trộn lẫn của thủy triều (không có đơn vị đo); Ei là hệ số  trao đổi xoáy (L/s); Fi là lượng BOD khuếch tán vào (mg/s); Ri đại diện cho nguồn  sinh hoặc nguồn tiêu thụ DO khác (mg/s).  Cũng  trong năm 1963, Camp mở rộng mô hình của Streeter  - Phelps  [104,  132], đưa ra phương trình có dạng:     DO 1 BOD 2 DOsat DO DOpho C k C k C C v t            (PL.7)    BOD 1 3 BOD BODsed( ) C k k C v t          (PL.8)  với, vDOpho là tốc độ oxi được thêm vào nước nhờ quá trình quang hợp của thực vật  thủy sinh (mg L-1 s-1); k3 là hằng số tốc độ lắng đọng thụ chất hữu cơ xuống bùn đáy  (1/s); vBODsed là tốc độ khuếch tán chất hữu cơ từ lớp bùn đáy vào nước (mg L -1 s-1).  Đến  năm  1965,  Young  và  Clark  đã  cho  rằng  BOD  phản  ứng  theo  cơ  chế  động học bậc hai [36, 37]:    * 2DO 2 DOsat DO 1 BOD( ) C k C C k C t          (PL.9)    * 2BOD 1 BOD C k C t        (PL.10)  với,  *1k   là hằng số tốc độ phản ứng tiêu thụ DO bởi chất hữu cơ (L mg -1 s-1)  theo  phương trình bậc hai.     149  Gundelach & Castillo (1976) đã đưa ra mô hình cho DO và BOD, trong đó  có tính đến tác động của khuếch tán và đối lưu trong dòng nước, và xét bài toán ở  trạng thái dừng [133]:  2 DOdef DOdef 1 1 BOD 2 DOdef DOpho2 0 C C D v k C k C v x x                (PL.11)  2 BOD BOD 1 1 3 BOD BODsed2 0 ( ) C C D v k k C v x x                (PL.12)  (khi chất hữu cơ bị oxi hóa sinh học trong điều kiện hiếu khí)  2 BOD BOD 1 2 DOsat 3 BOD DOpho2 0 C C D v k C k C v x x                 (PL.13)  (khi chất hữu cơ bị oxi hóa sinh học trong điều kiện yếm khí)  Hewitt và cộng sự  (1979), đã đưa  ra một dạng  tổng quát của phương  trình  mô phỏng sự biến đổi giá trị BOD như sau [39]:    ** nBOD 1 BOD C k C t        (PL.14)  với,  **1k  là tốc độ phản ứng tiêu thụ DO bởi chất hữu cơ (L (n-1).mg(1-n).s-1); n là bậc  của phản ứng tiêu thụ chất hữu cơ bởi DO, giá trị này có khoảng dao động từ 1-4.  Bhargava, vào năm 1983, áp dụng cho sông Ganga và Yamuna (Ấn Độ) đã  sử dụng phương trình có dạng đơn giản như sau:    DO 2 DOdef C k C t       (PL.15)    BOD 1 BOD C k C t        (PL.16)  Thomann và Mueller (1987) sử dụng phương trình có dạng [10]:    DO 1 BODC C k t        (PL.17)    BOD BOD 1 3 BOD 4 BOD,Alg C C ( ) C Cxv k k k t x               (PL.18)  với, vx là vận tốc dòng nước theo phương Ox (m/s); k4 là hằng số tốc độ quá trình  tăng cường chất hữu cơ do tảo chết sinh ra (1/s); CBODAlg là lượng chất hữu cơ tăng  cường do tảo chết sinh ra (mg/L).     150  PL.2 Các dạng phương trình tham khảo tính hằng số k2 Các nghiên cứu về  trao đổi oxi  tại  ranh giới pha nước  - không khí  thường  đưa ra các phương  trình mô  tả k2 dưới nhiều điều kiện khác nhau, một cách  tổng  quát có thể thấy giá trị của k2 phụ thuộc vào các yếu tố: (1) điều kiện thủy lực của  môi trường nước (vận tốc dòng chảy); (2) đặc tính của nước (độ nhớt động học, hệ  số khuếch tán phân tử của oxi); (3) đặc tính của không khí phía trên (tốc độ gió, áp  suất  khí  quyển);  (4)  nhiệt  độ  môi  trường  không  khí  và  nước  [10,  109].  Với  các  nguồn nước có dòng chảy (như sông, suối...) các nghiên cứu xác định k2 cho thấy  mỗi giả  thuyết và thực nghiệm dựa trên nghiên cứu của Streeter-Phelps  lại đưa ra  một phương pháp ước lượng tham số k2 khác nhau, và dạng công thức tổng quát của  k2 trong các nghiên cứu là:  b 2 c a v k h     (PL.19)  Với nguồn nước không có dòng chảy (nguồn nước tĩnh như ao, hồ...) biểu thức của  k2 phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ gió:    c2 a + bk V    (PL.20)  với, v là vận tốc dòng chảy (m/s); h là độ sâu môi trường nước (m); V là tốc độ gió  (m/s); a, b, c là các hằng số thực nghiệm phụ thuộc vào các điều kiện vật lý, thủy  lực của nguồn nước.   Cũng cần chú ý rằng, mặc dù các tài liệu đã đưa ra khá nhiều công thức về sự  trao đổi khí oxi tại ranh giới pha nước – không khí nhưng các công thức này ít khi  cho chung một kết quả tính (Parkhurst, 1972) [134], do vậy để đảm bảo giá trị k2 khi  sử dụng là chính xác, một vài công thức tính k2 từ các công bố gốc, được trình bày  chi tiết trong các bảng PL.1 và PL.2 cũng đã được kiểm tra lại trong luận án này.     151  Bảng PL.1.  Một vài phương trình dự đoán k2 trong sông, suối  Hệ áp dụng Phương trình Điều kiện áp dụng Tham khảo 1) Kênh,  mương  0,25 ( 20) 2 1,25 11,057 1,016 T S k h      V=0,06÷1,28  h=0,27÷11,28  S=0,027÷3,6  Ka20=0,04÷11,1  O’Connor &  Dobbins  (1958)  2) Sông  lớn  0,969 ( 20) 2 1,673 5,0140 1,0241 T V k h      Q=27÷489  V=0,56÷1,52  h=0,65÷3,48  S=0,126÷2,35  Ka20=0,52÷12,8  Churchill, et  al. (1962)  3) Kênh,  mương  lớn  0,408 (20 ) 2 0,66 68,4 1,0241 T E k h      V=0,07÷0,65  h=0,02÷0,06  S=0,75÷41  Ka20=24÷265  Krenkel &  Orlob (1962)  4) Suối  nhỏ  0,73 ( 20) 2 1,75 6,9152 1,0241 T V k h      Q=0,08÷1,03  V=0,04÷0,56  h=0,12÷0,74  S=0,156÷10,6  Ka20=0,71÷113  Owens, et al.  (1964)  5) Suối  lớn, hồ  bơi    0,524 2 0,242 517 V S k Q         0,528 2 0,136 596 V S k Q         0,313 2 0,353 88 V S k h         0,333 2 0,66 0,243 142 V S k h W     Q ≤ 0.556 m3/s,  hồ bơi và máng  suối.  Q > 0.556 m3/s,  hồ bơi và máng  suối.  Q ≤ 0.556 m3/s,  kênh có kiểm  soát.  Q > 0.556 m3/s,  kênh có kiểm  soát.  Q=0,0028÷210  V=0,003÷1,83  h=0,00457÷3,05  S=0,01–60  Melching &  Flores (1999)  Chú thích: Q = Lưu lượng nước (m3/s); V = Vận tốc gió (m/s); h = Độ sâu  môi trường nước (m); S = Độ dốc (m/1000m); Ka20 (1/ngày).     152  Bảng PL.2.  Một vài phương trình dự đoán k2 cho ao, hồ, đầm  STT Phương trình Điều kiện áp dụng Tham khảo 1  9 2 86,4 10 200 60 D k V     Chen et al.  (1976)  2  2 0,362k V   2 2 0,0277k V    với 0 ≤ V ≤ 0,55 m/s  với V > 0,55 m/s  Banks (1975)  3  2k a b V     a = 1,38.10-5 ÷ 2,78.10-6 (m/s)  b = 10-6 ÷ 10-5 (1/m)  Baca & Arnett  (1976)  4  22k a b V     a = 0,64 (m/day)  b = 0,128 (s2.m-2.day-1)  Smith (1978)  5  102 V k h      α=0,2 và β=1,0 với V10≤3,5 (m/s)  α=0,057 và β=2,0 với V10>3,5 (m/s)  Gelda et al.  (1996)  Chú thích: D là hệ số khuếch tán phân tử (m2/s).  PL.3 Các toán tử thường gặp trong phương trình PDE 3.1 Toán tử Nabla Còn gọi là toán tử del, kí hiệu  , là một vectơ của các đạo hàm riêng phần.   Xét trong tọa độ Descartes ba chiều Oxyz, toán tử này có dạng sau [135]:    , , i j k x y z x y z                       (PL.21)    Hoặc  i j k x y z                 (PL.22)  Toán tử này thường được sử dụng như một dạng rút gọn để đơn giản hóa các  biểu thức toán học dài, như các toán tử Gradient, Divergence, Laplace  3.2 Toán tử Gradient Kí hiệu grad hoặc  u  (với u là hàm vô hướng, u = u(x,y,z)), là một toán tử  biểu diễn hướng thay đổi nhanh nhất của trường với độ lớn tương ứng, toán tử này  chuyển một trường vô hướng thành một trường vector .   Xét  trong  tọa  độ  Descartes  với  hàm  số  u  vô  hướng,  toán  tử  này  có  dạng  [135]:     153    grad u u u u u i j k x y z                 (PL.23)  3.3 Toán tử Divergence Kí  hiệu  div  hoặc    ,  là  một  toán  tử  đo  mức  độ  phát  ra  hay  thu  vào  của  trường vectơ tại một điểm cho trước, toán tử này chuyển một trường vectơ hướng  thành một trường vô hướng, nói cách khác div của một trường vectơ sẽ là một hàm  số thực có thể âm hay dương.   Xét trong tọa độ Descartes với hàm số u, toán tử này có dạng [135]:    dif u u u u u x y z               (PL.24)  Như vậy khi viết   D u   có nghĩa là:      u u u u u u D u D D D x x y y z z                                  (PL.25)  Và viết v u  có nghĩa là:  u u u v u v v v x y z             (PL.26)  3.4 Toán tử Laplace Được kí hiệu là     hoặc  2 , là một toán tử vi phân bậc hai, còn được định  nghĩa như là div ( . ) của gradient ( u ) của hàm số u.   Xét trong tọa độ Descartes với hàm số u, toán tử này có dạng [135]:  2 2 2 2 2 2 2 u u u u u u x y z                  (PL.27)  PL.4 Quy trình thực hiện giải số hệ phương trình PDE bằng phần mềm Comsol Multiphysics Các  mô  hình  đã  nêu  trong  luận  án  hầu  hết  sử  dụng  phương  trình  hoặc  hệ  phương trình PDE phi tuyến. Do đó trong phần phụ lục này sẽ giới thiệu quy trình  thực hiện giải  các  hệ  phương  trình  đó với module  sử  dụng  là  dạng  Phương  trình  tổng quát (general form) như đã giới thiệu trong phần 1.3.3.      154  Để  có  thể  hiểu  rõ  hơn  quy  trình  nhập  các  phương  trình  vào  phần  mềm  Comsol, phần sau đây sẽ giả định các thông tin cần có của một bài toán biên bất kỳ  tương tự như với các mô hình 1-4, bao gồm:  o Hệ phương trình cần giải là:  2 2 2 *DO DO DO DO 1 1 DO BOD2 2 2 2 2 2 *BOD BOD BOD BOD 2 1 DO BOD2 2 2 C C C C D k C C t x y z C C C C D k C C t x y z                                          (PL.28)  o Các điều kiện ban đầu là:    BOD, 0tC    CBODo,  DO, 0tC    CDOo   (PL.29)  o Các điều kiện biên là:   Ranh giới nước – không khí:   *DO 2 DOsat DO 0 BOD 0 0              z z C k C C n C n   (PL.30)   Mặt bên:  DO BOD 0 0 maët beân maët beân C n C n           (PL.31)   Ranh giới bùn – nước:    * ( 20)DO 3 s sed *BOD rese BODsed BOD                  T z h z h C k S n C k C C n   (PL.32)  o Miền khảo sát của hệ như được mô tả trong hình PL.2:     155  Hình PL.2.  Miền khảo sát giả định  o Các thông số cần nhập như được biểu diễn trong bảng PL.3:  Bảng PL.3.  Giá trị các tham số và hệ số giả định  Tham số, hệ số Giá trị lựa chọn Đơn vị CBODo 6  mg/L  CBODsed 500  mg/L  CDOo 7  mg/L  CDOsat 8  mg/L  D1 1,0 × 10 -6  m2/s  D2 0,5 × 10 -6  m2/s  k1 * 1,0 × 10-6  L mg-1 s-1  k2 * 1,0 × 101  m-1  k3 * 1,0 × 101  mg L-1 m-3  krese 1,0 × 10 -1  m-1  Ssed 1,0 × 10 -3  m2  T 25  oC  θs 1,0    Quy trình nhập và giải bài toán biên trên trong phần mềm Comsol được tiến  hành như sau (trang bên):     156  1. Khởi động phần mềm Comsol đã được cài đặt trên máy tính.  2. Chọn số chiều không gian cho mô hình (hình PL.3):  Hình PL.3.  Chọn chiều không gian  3. Chọn module sử dụng để thiết lập và giải bài toán (hình PL.4):  Hình PL.4 . Chọn module tính toán     157  4. Khai báo và đặt tên các biến số có trong bài toán (hình PL.5):  Hình PL.5.  Khai báo tên và số biến số  5. Chọn kiểu tính toán (hình PL.6):  Hình PL.6.  Chọn kiểu tính toán  6. Vẽ miền khảo sát theo yêu cầu bài toán (hình PL.7):  Hình PL.7.  Vẽ miền khảo sát     158  7. Khai báo thuộc tính môi trường của miền khảo sát (hình PL.8):  Hình PL.8.  Chọn thuộc tính của miền khảo sát  8. Nhập các thông số trong bảng PL3 vào mô hình (hình PL.9):  Hình PL.9.  Nhập các thông số cần sử dụng     159  9. Nhập  hệ  phương  trình  chủ  đạo  (PL.28)  vào  dạng  PDE(g)  đã  lựa  chọn  (hình PL.10):  Hình PL.10.  Nhập hệ phương trình chủ đạo  10. Nhập các điều kiện ban đầu cho hệ (hình PL.11):  Hình PL.11.  Nhập điều kiện ban đầu     160  11. Tạo và nhập điều kiện biên (PL.30) cho ranh giới mặt nước (hình PL.12,  PL.13)  Hình PL.12.  Tạo điều kiện biên Neumann cho mặt nước  Hình PL.13.  Nhập điều kiện biên cho mặt nước     161  12. Tạo  và  nhập  điều  kiện  biên  (PL.32)  cho  ranh  giới  bùn  –  nước  (hình  PL.14, PL.15)  Hình PL.14.  Tạo điều kiện biên cho ranh giới bùn – nước  Hình PL.15.  Nhập điều kiện biên cho ranh giới bùn – nước     162  13. Điều kiện biên (PL.31) cho các mặt bên của hệ được tự động hình thành  (hình PL.16)  Hình PL.16.  Điều kiện biên cho các mặt bên  14. Tiến hành chia lưới cho toàn bộ miền khảo sát (hình PL.17)  Hình PL.17.  Chia lưới cho miền khảo sát     163  15. Nhập khoảng thời gian cần tính toán hoặc mô phỏng (hình PL.18).  Hình PL.18.  Nhập khoảng thời gian cần mô phỏng  16. Tiến hành tính toán để giải số hệ đã nhập (hình PL.19):  Hình PL.19.  Thực hiện tính toán  17. Phân tích, biểu diễn các kết quả giải số thu được theo yêu cầu nghiên cứu     164  PL.5 Thành phần và tính chất của một số mẫu bùn đáy nghiên cứu Bảng PL.4.  Thành phần cơ, lý, hóa của một số mẫu bùn đã sử dụng  Chỉ tiêu Mẫu bùn 1, sông Tô Lịch (bảng 2.1) Mẫu bùn 2, sông Tô Lịch (bảng 2.1) Mẫu bùn hồ Bảy Mẫu Mẫu bùn hồ Gươm Mẫu bùn hồ Tây Mẫu bùn hồ Hòa Bình Thành phần   đất cát (%)  71  67  45  35  27  24  Thành phần   đất thịt (%)  17  18  32  38  39  35  Thành phần   đất sét (%)  12  15  23  27  34  41  Độ xốp (%)  12,7  11,4  23,2  21,5  39,9  44,9  Tỉ khối  (g/cm3)  1,72  1,71  1,59  1,72  1,69  1,51  Mật độ  (g/cm3)  1,97  1,93  2,07  2,19  2,81  2,74  Thành phần  hữu cơ (%)  2,82  2,59  2,35  2,12  2,96  2,58  BOD5   (mg/kg mẫu)  875  841  574  659  718  430  COD   (mg/kg mẫu)  4051  3815  2619  1897  2474  1156  N tổng   (mg/kg mẫu)  27,5  25,3  19,6  29,4  20,1  11,5  P tổng   (mg/kg mẫu)  97,2  52,8  98,3  57,2  58,8  47,1  pH  8,55  8,28  8,71  10,7  9,12  9,01  PL.6 Một số kết quả đo đạc nồng độ DO trong thực tế Bảng PL.5.  Nồng độ DO theo thời gian trong cột nước 2,0 m (số liệu được sử dụng  trong mô hình 2)  Nồng độ DO (mg/L) Thời gian đo (giờ) Vị trí cách bề mặt bùn 1 cm Vị trí cách bề mặt bùn 33 cm 0  5.06448  5.0053  0.1  5.05406  5.0053  0.2  5.0426  5.0053  0.3  5.03009  5.0053  0.4  5.01652  5.0053  0.5  5.00191  5.0053  0.6  4.98624  5.0053  0.7  4.96953  5.0053     165  0.8  4.95176  5.0053  0.9  4.93294  5.0006  1  4.91307  4.99974  1.1  4.89215  4.99888  1.2  4.87018  4.99804  1.3  4.84716  4.99722  1.4  4.82309  4.99642  1.5  4.79796  4.99565  1.6  4.77179  4.99491  1.7  4.74457  4.9942  1.8  4.71629  4.99347  1.9  4.68696  4.9928  2  4.65659  4.99209  2.1  4.62516  4.99137  2.2  4.59268  4.9906  2.3  4.55915  4.98976  2.4  4.52457  4.98884  2.5  4.48894  4.98779  2.6  4.45225  4.9866  2.7  4.41452  4.98523  2.8  4.37574  4.98356  2.9  4.3359  4.98177  3  4.29502  4.97961  3.1  4.25308  4.9771  3.2  4.21009  4.97407  3.3  4.16605  4.97084  3.4  4.12097  4.96697  3.5  4.07483  4.96255  3.6  4.02764  4.95749  3.7  3.97939  4.95175  3.8  3.9301  4.94526  3.9  3.87976  4.93794  4  3.83044  4.93006     166  Bảng PL.6.  Nồng độ DO theo thời gian trong cột nước 1,0 m (số liệu được sử dụng  trong mô hình 2)  Nồng độ DO (mg/L) Thời gian đo (giờ) Vị trí cách bề mặt bùn 1 cm Vị trí cách bề mặt bùn 33 cm 0  5.00751  4.83266  1  4.92097  4.7055  2  4.68286  4.57606  3  4.45097  4.44473  4  4.22537  4.3119  5  4.00614  4.17792  6  3.79331  4.04314  7  3.58694  3.90792  8  3.40112  3.78224  9  3.20729  3.64706  10  3.02001  3.51236  11  2.83928  3.37842  12  2.66512  3.24553  13  2.49753  3.11394  14  2.33649  2.98392  15  2.18199  2.8557  16  2.04436  2.73846  17  1.90241  2.61435  18  1.7669  2.49268  19  1.6378  2.37364  20  1.51505  2.25741  21  1.3986  2.14415  22  1.28836  2.03402  23  1.1699  1.92716  24  1.09305  1.83097  25  1.00057  1.73077  26  0.91396  1.63418  27  0.83313  1.54129  28  0.75796  1.45218  29  0.68832  1.36692  30  0.62408  1.2799  31  0.56512  1.20815  32  0.51128  1.13471  33  0.46573  1.07008  34  0.42133  1.00434  35  0.38159  0.93833  36  0.34633  0.8848     167  37  0.31536  0.83094  38  0.2885  0.78098  39  0.26406  0.73484  40  0.24756  0.69537  41  0.23157  0.65641  42  0.21885  0.62103  43  0.2092  0.58699  44  0.20236  0.56061  45  0.19811  0.53531  46  0.19612  0.51309  47  0.19632  0.49379  48  0.19826  0.47725  49  0.20143  0.4642  50  0.20607  0.45245  51  0.21168  0.44289  52  0.21797  0.43529  53  0.22464  0.42942  54  0.23138  0.42505  55  0.23786  0.4219  56  0.24375  0.41985  57  0.24842  0.41831  58  0.25224  0.41717  59  0.25448  0.41614  60  0.25477  0.41488  61  0.25276  0.41308  62  0.24807  0.41038  63  0.24032  0.40642  64  0.23005  0.40131  65  0.2153  0.39389  66  0.19632  0.3841  67  0.17273  0.37154  68  0.14408  0.35578  69  0.10731  0.3364  70  0.06994  0.31294  71  0.02357  0.28497  72  0.02357  0.25453     168  Bảng PL.7.  Nồng độ DO theo thời gian trong cột nước 0,5 m (số liệu được sử dụng  trong mô hình 2)  Nồng độ DO (mg/L) Thời gian đo (giờ) Vị trí cách bề mặt bùn 1 cm Vị trí cách bề mặt bùn 33 cm 0  5.00988  5.06332  1  4.96845  4.93533  2  4.78163  4.81189  3  4.69214  4.68454  4  4.52067  4.57816  5  4.35881  4.46761  6  4.20607  4.3611  7  4.06197  4.25851  8  3.93551  4.16665  9  3.79789  4.0646  10  3.68542  3.97947  11  3.57096  3.89112  12  3.463  3.8061  13  3.36114  3.72431  14  3.26501  3.64563  15  3.17423  3.56996  16  3.09442  3.50229  17  3.01297  3.43211  18  2.93587  3.36463  19  2.86278  3.2952  20  2.79342  3.23735  21  2.72749  3.17735  22  2.6647  3.11159  23  2.60061  3.06416  24  2.55151  3.01078  25  2.49644  2.96302  26  2.44354  2.90998  27  2.38903  2.8624  28  2.34341  2.81657  29  2.29579  2.77552  30  2.24629  2.73285  31  2.20452  2.69169  32  2.16368  2.65198  33  2.1206  2.61632  34  2.07833  2.57917  35  2.03677  2.54323  36  1.99581  2.50113     169  37  1.95536  2.47237  38  1.91536  2.43974  39  1.87573  2.41029  40  1.83924  2.3816  41  1.80023  2.35149  42  1.76149  2.32214  43  1.72029  2.2935  44  1.68211  2.26352  45  1.64692  2.23809  46  1.60665  2.21122  47  1.56944  2.18484  48  1.53788  2.16073  49  1.5015  2.13514  50  1.46568  2.1099  51  1.43051  2.08495  52  1.39366  2.06027  53  1.36255  2.0358  54  1.32773  2.00977  55  1.29863  1.98735  56  1.27066  1.96502  57  1.24196  1.94103  58  1.21492  1.91709  59  1.188  1.89145  60  1.16658  1.8675  61  1.14573  1.84522  62  1.12739  1.82116  63  1.11181  1.797  64  1.10005  1.77447  65  1.09056  1.74833  66  1.08463  1.72554  67  1.08258  1.70084  68  1.08469  1.67595  69  1.09131  1.65087  70  1.10278  1.6256  71  1.11944  1.60011  72  1.13988  1.57624     170  Bảng PL.8.  Nồng độ DO theo thời gian trong cột nước 2,0 m (số liệu được sử dụng  trong mô hình 3)  Thời gian đo (giờ) Nồng độ DO (mg/L) 0  5.06448  0.25  5.03623  0.5  5.00191  0.75  4.96042  1  4.91307  1.25  4.85834  1.5  4.79796  1.75  4.72999  2  4.65659  2.25  4.57672  2.5  4.48894  2.75  4.39604  3  4.29502  3.25  4.18909  3.5  4.07483  3.75  3.95586  4  3.83044  Bảng PL.9.  Nồng độ DO theo thời gian (số liệu được sử dụng trong mô hình 3)  Nồng độ DO (mg/L) Thời gian đo (giờ) Trong cột nước 1,0 m Trong cột nước 0,5 m 0  5.00751  5.00988  1  4.92097  4.96845  2  4.68286  4.78163  3  4.45097  4.69214  4  4.22537  4.52067  5  4.00614  4.35881  6  3.79331  4.20607  7  3.58694  4.06197  8  3.40112  3.93551  9  3.20729  3.79789  10  3.02001  3.68542  11  2.83928  3.57096  12  2.66512  3.463  13  2.49753  3.36114  14  2.33649  3.26501     171  15  2.18199  3.17423  16  2.04436  3.09442  17  1.90241  3.01297  18  1.7669  2.93587  19  1.6378  2.86278  20  0.25477  2.79342  21  1.3986  2.72749  22  1.28836  2.6647  23  1.1699  2.60061  24  1.09305  2.55151  25  1.00057  2.49644  26  0.91396  2.44354  27  0.83313  2.38903  28  0.75796  2.34341  29  0.68832  2.29579  30  0.62408  2.24629  31  0.56512  2.20452  32  0.51128  2.16368  33  0.46573  2.1206  34  0.42133  2.07833  35  0.38159  2.03677  36  0.34633  1.99581  37  0.31536  1.95536  38  0.2885  1.91536  39  0.26406  1.87573  40  0.24756  1.83924  41  0.23157  1.80023  42  0.21885  1.76149  43  0.2092  1.72029  44  0.20236  1.68211  45  0.19811  1.64692  46  0.19612  1.60665  47  0.19632  1.56944  48  0.19826  1.53788  49  0.20143  1.5015  50  0.20607  1.46568  51  0.21168  1.43051  52  0.21797  1.39366  53  0.22464  1.36255  54  0.23138  1.32773  55  0.23786  1.29863  56  0.24375  1.27066  57  0.24842  1.24196     172  58  0.25224  1.21492  59  0.25448  1.188  60  0.25477  1.16658  61  0.25276  1.14573  62  0.24807  1.12739  63  0.24032  1.11181  64  0.23005  1.10005  65  0.2153  1.09056  66  0.19632  1.08463  67  0.17273  1.08258  68  0.14408  1.08469  69  0.10731  1.09131  70  0.06994  1.10278  71  0.02357  1.11944  72  0.02357  1.13988  Bảng PL.10.  Nồng độ DO ở hồ Bảy Mẫu theo độ sâu (số liệu được sử dụng trong  mô hình 4)  Độ sâu (m) Nồng độ DO (mg/L) 0.1  5.19237  0.2  5.09259  0.3  4.95482  0.4  4.77907  0.5  4.56534  0.6  4.3182  0.7  4.02914  0.8  3.7021  0.9  3.33707  1  2.9412  1.1  2.50085  1.2  2.02251  1.3  1.50619  1.4  1.0916  1.5  0.6995  1.6  0.3968  1.7  0.12729  1.8  6.1E-4     173  Bảng PL.11.  Nồng độ DO ở hồ Gươm theo độ sâu (số liệu được sử dụng trong mô  hình 4)  Độ sâu (m) Nồng độ DO (mg/L) 0.1  9.74455  0.2  8.69572  0.3  7.5916  0.4  6.50399  0.5  5.50418  0.6  4.66298  0.7  4.05071  0.8  3.73721  0.9  3.60972  Bảng PL.12.  Nồng độ DO ở hồ Tây theo độ sâu (số liệu được sử dụng trong mô  hình 4)  Độ sâu (m) Nồng độ DO (mg/L) 0.1  5.8089  0.2  5.68729  0.3  5.42771  0.4  5.08494  0.5  4.7013  0.6  4.30656  0.7  3.91805  0.8  3.54542  0.9  3.17135  1  2.7808  1.1  2.34126  1.2  1.80771  1.3  1.12267  1.4  0.22967  Bảng PL.13.  Nồng độ DO ở hồ Hòa Bình theo độ sâu (số liệu được sử dụng trong  mô hình 4)  Độ sâu (m) Nồng độ DO (mg/L) 0.1  5.67612  0.5  5.54199  1.0  5.3914  1.5  5.25919  2.0  5.13815     174  2.5  5.02857  3.0  4.9261  3.5  4.82724  4.0  4.73289  4.5  4.639  5.0  4.54718  5.5  4.45557  6.0  4.36276  6.5  4.27153  7.0  4.1813  ..................................................................................... 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tien_si_hoa_hoc_mo_hinh_hoa_su_thay_doi_nong_do_oxi.pdf
Luận văn liên quan