Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhiều doanh nghiệp thương mại Việt Nam đã nhận thức được vai trò quan trọng trong cạnh tranh và phát triển bền vững của văn hóa kinh doanh và chú trọng đầu tư cho lĩnh vực này. Nhiều doanh nghiệp không những mời các chuyên gia để hoạch định văn hóa cho doanh nghiệp mình mà còn biết học tập, vận dụng các mô hình văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài để tạo dựng bản sắc cho riêng mình.
Tuy nhiên, quá trình nhận thức và xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay vẫn đang còn ở giai đoạn sơ khai, mang tính hình thức chứ chưa đi sâu vào phát triển các giá trị văn hóa có tính chất bản sắc để áp dụng vào thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thực hiện việc xây dựng văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng chú trọng vào những cấp độ hữu hình bên ngoài như lô-gô, khẩu hiệu, trang phục, cách xưng hô, tạp chí nội bộ , thậm chí xây dựng các “huyền thoại”, “tín ngưỡng” riêng của doanh nghiệp. mà chưa có định hướng xây dựng văn hóa kinh doanh như một yếu tố thúc đẩy hiệu quả kinh doanh, chưa xây dựng văn hóa kinh doanh với những giá trị và tiêu chí rõ ràng, dựa trên các nền tảng căn bản và những nét đặc thù của doanh nghiệp và biến nó thành nhận thức và hành động của mọi thành viên trong doanh nghiệp.
219 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Văn hóa kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
Trong quá trình thu thập tài liệu, hai phương pháp tìm kiếm tài liệu tham khảo cơ bản được áp dụng là phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại.
Như đã trình bày chi tiết ở trên, khi sử dụng phương pháp truyền thống, ta phải thu thập tài liệu tham khảo một cách thủ công, mất tương đối thời gian, công sức và tiền của. Tuy nhiên, với những tài liệu không được đăng tải trên các phương tiện truyền thông và thiết bị công nghệ, thì đây là một giải pháp không thể bỏ qua.
Ngoài phương pháp truyền thống, ngày nay, với tốc độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự can thiệp của Internet và công nghệ tin học vào mọi lĩnh vực trong cuộc sống, việc tìm kiếm tài liệu tham khảo bằng phương pháp hiện đại đã trở nên dễ dàng hơn. Để tìm kiếm và xử lý tài liệu tham khảo bằng Internet, nghiên cứu đã sử dụng các công cụ hỗ trợ tìm kiếm đắc lực như Google search, Yahoo search, ...
So với phương pháp truyền thống, phương pháp hiện đại mang lại kết quả nhanh hơn, hiệu quả hơn nhiều. Song, đôi khi do tính mở và tính tương tác cao, mọi cá nhân và tổ chức đều có thể dễ dàng tạo nên một tập thông tin trên mạng, do đó, độ xác thực của tài liệu nhiều khi cũng là một trở ngại. Chính vì lý do trên, nghiên cứu này đã áp dụng song song cả hai phương pháp trong quá trình tìm kiếm tài liệu.
Đối với dữ liệu sơ cấp, theo như thiết kế nghiên cứu, luận án sẽ sử dụng cả 2 phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia đối với những giảng viên phụ trách bộ môn Văn hoá kinh doanh của một số trường đại học tại Hà Nội và những chuyên gia, những cán bộ đầu ngành trong và ngoài nước về Văn hoá và Thương mại. Trong quá trình phỏng vấn, nghiên cứu đã nhận được sự đồng thuận và góp ý của các chuyên gia để dần điều chỉnh và bổ sung các tiêu chí đánh giá cụ thể của từng tiêu chí nhận diện văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam.
Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng đã được thực hiện để lượng hoá mối quan hệ của các tiêu chí nhận diện và đánh giá (các biến) dựa trên mô hình nghiên cứu và kiểm định giả thuyết nghiên cứu thông qua việc sử dụng công cụ phân tích thống kê SPSS (Statistic Package for Social Science) phiên bản 16.0 dành cho hệ điều hành Window. Với dữ liệu thu về, sau khi chọn lọc, kiểm tra, mã hoá và nhập thông tin, nghiên cứu đã sử dụng 3 phương pháp để phân tích kết quả các câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu:
Thứ nhất, phương pháp phân tích mô tả (Descriptive Statistics) nhằm thống kê tần số, mô tả các thuộc tính của mẫu khảo sát (đã được trình bày chi tiết trong phần Mô tả mẫu).
Thứ hai là phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach Anpha (Reliability Analysis). Phương pháp này giúp loại bỏ các biến quan sát không đủ độ tin cậy, và được áp dụng theo thang điểm của 2 tác giả George và Mallery[53]:
α >0,9
Cực kỳ tin cậy
α >0,8
Rất đáng tin cậy
α >0,7
Có thể tin cậy
α >0,6
Còn nghi vấn
α >0,5
Độ tin cậy thấp
α <0,5
Không thể tin cậy
Theo kết quả phần mềm phân tích, độ tin cậy của tất cả 39 thang đo thuộc 23 tiêu chí đánh giá của 8 tiêu chí nhận diện văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại trong luận án đạt mức 0,778, tức đạt mức có thể tin cậy được.
Thứ ba, phương pháp kiểm định ANOVA được sử dụng để kiểm định các giả thuyết khoa học đã đưa ra, tức kiểm định sự khác biệt giữa giá trị trung bình mẫu với trị số trung bình của các tiêu chí nhận diện và đánh giá văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam theo thành phần doanh nghiệp (nhà nước và ngoài nhà nước), theo qui mô doanh nghiệp (dưới 10 người, trên 10 đến 50 người, trên 50 đến 100 người và trên 100 người) và theo khu vực hoạt động gồm TP Hà Nội và các khu vực khác (tỉnh Hà Nam,tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Hưng Yên, TP Cao Bằng, TP Vinh, TP Hồ Chí Minh). Giá trị kiểm định Sig>0,05 sẽ cho kết luận không có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại (và ngược lại).
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
......................, tháng ...... năm 2015
Kính thưa quí ông/quí bà,
Tôi là Trần Thị Hương Nhung, Nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bằng việc phân tích các dữ liệu dưới góc nhìn của các nhà lãnh đạo và những người trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp thương mại, tôi sẽ đưa ra những báo cáo nghiên cứu và khuyến nghị có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các cơ quan, đơn vị có liên quan, nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp thương mại Việt Nam tăng thêm lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhờ có nền văn hóa kinh doanh giàu bản sắc.
Những thông tin mà ông/bà cung cấp chính là những đóng góp đầy giá trị và chính xác cho kết quả nghiên cứu của tôi. Mọi thông tin trong Phiếu điều tra này sẽ chỉ được sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu khoa học và sẽ được giữ kín trong khuôn khổ nghiên cứu này, không cung cấp cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào ngoài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/quí bà!
PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp:..........................................................................................................................................................
2. Địa chỉ doanh nghiệp:....................................................................................................................................................
3. Doanh nghiệp của ông/bà thuộc loại hình doanh nghiệp nào:
q Doanh nghiệp nhà nước
q Doanh nghiệp ngoài nhà nước
4. Tổng số nhân viên trong công ty:
q Dưới 10 người
q Từ trên 10 đến 50 người
q Từ trên 50 đến 100 người
q Trên 100 người
5. Xin ông/bà vui lòng cho biết họ và tên (không bắt buộc):..........................................................................................
6. Trình độ học vấn
q Dưới đại học
q Đại học
q Sau đại học
7. Vị trí hiện tại của ông/bà ở doanh nghiệp là gì?
q Nhân viên
q Lãnh đạo các bộ phận
q Lãnh đạo công ty (Ban giám đốc)
8. Doanh nghiệp của ông/bà có bộ phận chuyên trách về văn hóa kinh doanh không?
q Có (Nếu câu trả lời là có xin bỏ qua câu 3)
q Không (Nếu câu trả lời là không xin bỏ qua câu 9)
9. Bộ phận chuyên trách về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp ông/bà hoạt động hiệu quả ở mức nào?
q Rất hiệu quả
q Hiệu quả
q Bình thường
q Không hiệu quả
q Rất không hiệu quả
10. Xin vui lòng cho biết lý do tại sao doanh nghiệp của ông/bà không có bộ phận chuyên trách về văn hóa kinh doanh (xin vui lòng đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp nhất)
q Bộ phận đó là không cần thiết
q Ban lãnh đạo công ty không có ý định đầu tư nhiều cho mảng này
q Công ty thiếu kinh phí
q Công ty thiếu nhân lực có chuyên môn về văn hóa kinh doanh
q Lý do khác (xin vui lòng ghi rõ) .
PHẦN 2 - NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ
ĐẾN VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp ông/bà thay đổi theo chiều hướng nào dưới tác động của hội nhập quốc tế?
qTích cực
qTiêu cực
qCả tích cực và tiêu cực qKhông có gì thay đổi
2. Theo ông/bà, văn hóa kinh doanh có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập quốc tế?
q Rất quan trọng
q Quan trọng
q Không có vai trò gì
q Không quan trọng
q Rất không quan trọng
3. Với mỗi phát biểu sau đây về những tác động của hội nhập quốc tế tới văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp mình, xin ông/bà vui lòng đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp nhất. Quy ước như sau:
1. Rất tán thành 2. Tán thành 3. Tôi không rõ về vấn đề này 4. Không tán thành 5. Rất không tán thành
Phát biểu
1
2
3
4
5
1
Hội nhập quốc tế góp phần hình thành nên một môi trường kinh doanh lành mạnh để doanh nghiệp xây dựng văn hoá kinh doanh.
q
q
q
q
q
2
Việc cắt giảm thuế quan khi hội nhập sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành, tăng chất lượng cũng như tính cạnh tranh của sản phẩm, dẫn đến tạo nên nền văn hoá kinh doanh thân thiện với người tiêu dùng.
q
q
q
q
q
3
Hội nhập quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự học hỏi, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó tạo nên một nền văn hoá kinh doanh có bản sắc.
q
q
q
q
q
4
Quá trình luân chuyển vốn và công nghệ khi hội nhập sẽ tạo nên một môi trường văn hoá kinh doanh văn minh, hiện đại.
q
q
q
q
q
5
Hội nhập là cơ hội để doanh nghiệp học hỏi từ các nền văn hoá kinh doanh khác.
q
q
q
q
q
6
Tự làm giàu nền văn hoá kinh doanh của mình nhờ học hỏi kinh nghiệm của các nước khác khi hội nhập sẽ giúp các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có cơ hội tiếp cận sâu hơn, rộng hơn vào thị trường quốc tế và tạo dựng được mối liên kết bền vững với các đối tác nước ngoài.
q
q
q
q
q
7
Sự luân chuyển lao động tự do trong khu vực khi hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp thương mại không có nền văn hoá kinh doanh vững mạnh rơi vào tình trạng chảy máu chất xám.
q
q
q
q
q
8
Năng lực cạnh tranh quốc gia yếu kém so với các quốc gia khác trong bối cảnh hội nhập quốc tế sẽ khiến văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trở nên thụ động.
q
q
q
q
q
9
Lãnh đạo các doanh nghiệp thương mại Việt Nam còn chưa chủ động tiếp cận thông tin về hội nhập khiến văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại chưa bắt kịp với biến động của môi trường.
q
q
q
q
q
10
Nếu không tạo được điểm khác biệt trong văn hoá kinh doanh để tăng năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp thương mại Việt Nam sẽ khó thành công trên thị trường quốc tế, thậm chí phải đối mặt với nguy cơ bị xói mòn văn hoá kinh doanh.
q
q
q
q
q
PHẦN 3 - NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1. Trong các tiêu chí nhận diện văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại sau đây, theo ông/bà tiêu chí nào là quan trọng nhất?(xin vui lòng đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp nhất)
qVăn hoá trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới
qVăn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng
qVăn hoá trong quan hệ của cấp dưới với cấp trên
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với đối tác
qVăn hoá trong quan hệ giữa các đồng nghiệp
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
qVăn hoá của người lao động trong công việc
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội
q Tiêu chí khác (xin vui lòng ghi rõ: ...
2. Theo ông/bà, trong các tiêu chí nhận diện văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại sau đây, công ty mình còn yếu về mặt nào nhất?(xin vui lòng đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp nhất)
qVăn hoá trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới
qVăn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng
qVăn hoá trong quan hệ của cấp dưới với cấp trên
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với đối tác
qVăn hoá trong quan hệ giữa các đồng nghiệp
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
qVăn hoá của người lao động trong công việc
qVăn hoá trong quan hệcủa doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội
q Tiêu chí khác (xin vui lòng ghi rõ: ...
3. Với mỗi thang đo sau đây cho các tiêu chí đánh giá (TCĐG) văn hóa kinh doanh tại doanh nghiệp của ông/bà, xin hãy vui lòng đánh dấu vào ô trống có câu trả lời phù hợp nhất. Quy ước như sau:
1. Rất tán thành 2. Tán thành 3. Tôi không rõ về vấn đề này 4. Không tán thành 5. Rất không tán thành
Tiêu chí nhận diện
TCĐG
Thang đo cho các tiêu chí đánh giá
1
2
3
4
5
Văn hoá trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới
(1)
Ban lãnh đạo đã xây dựng một bộ triết lý kinh doanh để giúp nhân viên hiểu rõ những mục tiêu cần đạt được trong công việc.
q
q
q
q
q
(1)
Doanh số là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhân viên.
q
q
q
q
q
(2)
Tôn ti, trật tự trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chức vụ và tuổi tác.
q
q
q
q
q
(2)
Nhân viên được trao quyền trong một giới hạn phù hợp.
q
q
q
q
q
(2)
Ban lãnh đạo doanh nghiệp thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến chuyên môn.
q
q
q
q
q
(2)
Các chương trình đào tạo nhân viên tham gia luôn đem lại hiệu quả cao, tăng cường được năng lực và năng suất làm việc của nhân viên.
q
q
q
q
q
(3)
Ban lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm đến nhân viên về mọi mặt từ đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe cho đến gia đình v.v...
q
q
q
q
q
(4)
Ban lãnh đạo luôn thể hiện thái độ tôn trọng, tiếp thu những ý kiến đóng góp của nhân viên và tạo điều kiện để mọi thành viên có thể thẳng thắn phát biểu ý kiến mà không phải lo sợ bất cứ điều gì.
q
q
q
q
q
(5)
Mọi thành viên đều nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp.
q
q
q
q
q
(5)
Chế độ lương thưởng của mỗi cá nhân luôn được công khai.
q
q
q
q
q
(5)
Hàng tháng/quí/năm, doanh nghiệp đều có các chương trình vinh danh những nhân viên có thành tích hoặc phê bình những nhân viên vi phạm kỷ luật trong công việc.
q
q
q
q
q
Văn hoá trong quan hệ của cấp dưới với cấp trên
(6)
Hàng năm đều có nhân viên xin nghỉ việc vì lý do thu nhập.
q
q
q
q
q
(6)
Nhân viên luôn sẵn sàng chấp nhận mọi sự phân công của lãnh đạo.
(7)
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn chủ động tiếp cận ban lãnh đạo để đề xuất các ý tưởng sáng tạo.
q
q
q
q
q
Văn hoá trong quan hệ giữa các đồng nghiệp
(8)
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội.
q
q
q
q
q
(8)
Làm việc nhóm thường đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc.
q
q
q
q
q
(9)
Trong doanh nghiệp luôn có sự bình đẳng giữa nam và nữ.
q
q
q
q
q
(9)
Ngoài công việc, các nhân viên trong doanh nghiệp còn chia sẻ với nhau nhiều việc trong cuộc sống cá nhân.
q
q
q
q
q
Văn hoá của người lao động trong công việc
(10)
Sự ổn định nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động.
q
q
q
q
q
(10)
Người lao động luôn đề cao trách nhiệm tập thể trong công việc.
q
q
q
q
q
(11)
Mọi lao động của doanh nghiệp đều tự trang bị cho mình trình độ căn bản về tin học và một ngoại ngữ.
q
q
q
q
q
(12)
Mỗi cá nhân người lao động đều có một bản theo dõi tiến độ để đảm bảo tính hiệu quả của công việc mình đang làm.
q
q
q
q
q
Tiêu chí nhận diện
TCĐG
Thang đo cho các tiêu chí đánh giá
1
2
3
4
5
Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng
(13)
Các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đều đạt được một trong số các chỉ tiêu chất lượng quốc tế như ISO, HACCP, SA8000...
q
q
q
q
q
(14)
Mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích tiếp xúc với khách hàng.
q
q
q
q
q
(14)
Khi tuyển nhân viên bán hàng, doanh nghiệp không đòi hỏi nhiều về trình độ học vấn.
q
q
q
q
q
(15)
Doanh nghiệp luôn thông báo cho khách hàng những vấn đề ảnh hưởng đến họ, kể cả sau khi họ đã mua hàng.
q
q
q
q
q
(16)
Ý kiến đóng góp của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp.
q
q
q
q
q
(17)
Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là trên hết, định hướng kinh doanh theo nhu cầu của khách hàng.
q
q
q
q
q
Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với đối tác
(18)
Các hợp đồng của doanh nghiệp với đối tác có thể được linh động thay đổi so với thoả thuận miệng ban đầu nếu như có điều khoản nào đó không phù hợp.
q
q
q
q
q
(18)
Chiêu đãi đối tác là một phần không thể thiếu trong chi phí của doanh nghiệp.
q
q
q
q
q
(18)
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tặng quà đối tác nhân các dịp lễ Tết để thể hiện thiện ý của mình.
q
q
q
q
q
(19)
Nếu phải lựa chọn, doanh nghiệp thường ưu tiên những đối tác được giới thiệu bởi những cá nhân hoặc tổ chức thân quen, có uy tín.
q
q
q
q
q
Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh
(20)
Doanh nghiệp có quan hệ đối tác chiến lược với một hoặc một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành.
q
q
q
q
q
(20)
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cùng thắng khi cạnh tranh trên thị trường.
q
q
q
q
q
(21)
Khách hàng luôn có thể phân biệt được doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh khác nhờ kiến trúc nội, ngoại thất, logo, độc đáo.
q
q
q
q
q
(21)
Doanh nghiệp đã từng bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh như: tung tin đồn thất thiệt, bán phá giá
q
q
q
q
q
Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với cộng đồng xã hội
(22)
Hàng năm, doanh nghiệp luôn chủ động dành khoản chi cho việc bảo vệ môi trường.
q
q
q
q
q
(23)
Doanh nghiệp từng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại nhưng là hàng giả, hàng nhái.
q
q
q
q
q
(23)
Doanh nghiệp luôn tích cực tham gia các chương trình gây quĩ vì cộng đồng, xã hội.
q
q
q
q
q
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/quí bà!
PHỤ LỤC 3
PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Hà Nội, tháng ...... năm 20..
Kính thưa quí ông/quí bà,
Tôi là Trần Thị Hương Nhung, Nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về thực tiễn xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Bằng việc phân tích các dữ liệu dưới góc nhìn của các chuyên gia, tôi sẽ đưa ra những báo cáo nghiên cứu và khuyến nghị có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các cơ quan, đơn vị có liên quan, nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp tăng thêm lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhờ có nền văn hóa kinh doanh giàu bản sắc.
Những thông tin mà ông/bà cung cấp chính là những đóng góp đầy giá trị và chính xác cho kết quả nghiên cứu của tôi. Mọi thông tin trong Phiếu điều tra này sẽ chỉ được sử dụng duy nhất vào mục đích thống kê, nghiên cứu khoa học và sẽ được giữ kín trong khuôn khổ nghiên cứu này, không cung cấp cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào ngoài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quí ông/quí bà!
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên người được phỏng vấn:
Học vị:
Chức vụ hiện tại:
Đơn vị công tác: ..
Điện thoại liên hệ:
Địa chỉ liên hệ:
Email:
XIN ÔNG/BÀ VUI LÒNG BÀY TỎ QUAN ĐIỂM CỦA MÌNH VỀ
NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN “VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ” THÔNG QUA CÁC CÂU HỎI DƯỚI ĐÂY:
Xin ông/bà vui lòng cho biết quan điểm của mình về văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và nội hàm của nó?
Theo ông/bà, văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại có thể được thể hiện qua những yếu tố nào?
Dựa trên việc tổng hợp và lựa chọn từ những nghiên cứu điển hình đã có, kết hợp với nghiên cứu của mình, tôi đã đưa ra 2 tiêu thức thể hiện văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là “Quan hệ nội bộ doanh nghiệp” (gồm các tiêu chí nhận diện: Văn hoá trong quan hệ của cấp trên với cấp dưới, Văn hoá trong quan hệ của cấp dưới với cấp trên, Văn hoá trong quan hệ giữa các đồng nghiệp, Văn hoá của người lao động trong công việc) và “Quan hệ của doanh nghiệp với các lực lượng bên ngoài” (gồm các tiêu chí nhận diện: Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng, Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với đối tác, Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, Văn hoá trong quan hệ của doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội). Xin ông/bà vui lòng cho biết quan điểm đánh giá của mình về những tiêu chí nhận diện này? Theo ông/bà, những tiêu chí nhận diện này có thể triển khai thành những tiêu chí đánh giá cụ thể nào? Và những thang đo nào có thể áp dụng đối với những tiêu chí đánh giá đó?
Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nét đặc trưng trong văn hoá kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam?
Xin ông/bà chia sẻ kinh nghiệm (nếu có) đã học hỏi được từ văn hoá kinh doanh của một số doanh nghiệp thương mại điển hình trên thế giới?
Theo ông/bà, hội nhập quốc tế có ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam?
PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
ĐƯỢC GỬI PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
1. Công ty CP Tư vấn Xây dựng ALPHA (TP Vinh)
2. Công ty TNHH Mỹ nghệ Sáng tạo Việt (Tỉnh Vĩnh Phúc)
3. Công ty TNHH HTB Hưng Yên (Tỉnh Hưng Yên)
4. Công ty TNHH Đầu tư Phát triển và Môi trường (TP Cao Bằng)
5. Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng 289 (TP Cao Bằng)
6. Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Quảng cáo Hoàng Vũ (TP Cao Bằng)
7. Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng 868 (TP Cao Bằng)
8. Doanh nghiệp tư nhân Bình Dũng (TP Cao Bằng)
9. Công ty TNHH Thương mại Happy Sky (TP Hồ Chí Minh)
10. Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật A.B (TP Hồ Chí Minh)
11. Công ty TNHH MTV Đại lý hàng hải Đường biển (TP Hồ Chí Minh)
12. Công ty CP Tiếp vận hàng hoá Việt (TP Hồ Chí Minh)
13. Công ty ĐL Dịch vụ Hàng hải và Thương mại SAMTRA (TP Hồ Chí Minh)
14. Công ty ĐL Thương mại và Dịch vụ Hàng hải VITAMAS (TP Hồ Chí Minh)
15. Công ty TNHH Lai dắt và Cứu hộ Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh)
16. Công ty TNHH MTV VT biển và Thương mại Đông Dương (TP Hồ Chí Minh)
17. Công ty CP Thương mại Đầu tư và Công nghệ Anh Em (TP Hồ Chí Minh)
18. Công ty TNHH Kim khí Thành Đạt (Tỉnh Hà Nam)
19. Công ty CP Đầu tư Xây dựng 98 (Tỉnh Hà Nam)
20. Công ty CP Hạ tầng Nam Sơn (Tỉnh Hà Nam)
21. Công ty TNHH Việt Ngọc (Tỉnh Hà Nam)
22. Công ty TNHH Thu Ngân (Tỉnh Hà Nam)
23. Doanh nghiệp tư nhân Minh Nghĩa (Tỉnh Hà Nam)
24. Công ty CP Thương mại XNK Hà Trung Sơn (Tỉnh Hà Nam)
25. Chi nhánh dịch vụ đa chức năng Công ty CP XD Thiết kế số 9 (Tỉnh Hà Nam)
26. Công ty CP Tư vấn Xây dựng Hạ tầng (Tỉnh Hà Nam)
27. Công ty CP Tư vấn Xây dựng Giao thông Hà Nam (Tỉnh Hà Nam)
28. Công ty TNHH Tư vấn Công nghệ Xây dựng Hà Nam (Tỉnh Hà Nam)
29. Công ty TNHH Cường Mạnh (Tỉnh Hà Nam)
30. Công ty TNHH Tân Nhật Minh (Tỉnh Hà Nam)
31. Công ty CP Minh Phụng (Tỉnh Hà Nam)
32. Công ty TNHH Hồng Phú (Tỉnh Hà Nam)
33. Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Xây dựng Tiến Thắng (Tỉnh Hà Nam)
34. Công ty TNHH Hợp Phát (Tỉnh Hà Nam)
35. Công ty Ưng Thuận (Tỉnh Hà Nam)
36. Công ty TNHH Huy Hoàng (Tỉnh Hà Nam)
37. Công ty TNHH Bình An (Tỉnh Hà Nam)
38. Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Long Phát (TP Hà Nội)
39. Công ty CP Sản xuất và Thương mại Thiên Minh (TP Hà Nội)
40. Công ty TNHH Phát triển Thương mại và Du lịch Hòa Bình (TP Hà Nội)
41. Công ty CP Địa ốc Bách Việt (TP Hà Nội)
42. Công ty CP Đầu tư Công nghệ Mỏ và Khoáng sản Việt Nam (TP Hà Nội)
43. Công ty CP Tư vấn Xây dựng SUSTAINABLE (TP Hà Nội)
44. Công ty TNHH Máy Tính Truyền thông Dịch vụ Việt Khánh (TP Hà Nội)
45. Công ty CP XNK Công nghệ Đại Việt (TP Hà Nội)
46. Công ty CP Tin học Máy tính TCT (TP Hà Nội)
47. Công ty TNHH Thương mại LTN (TP Hà Nội)
48. Công ty CP Công nghệ Kết nối Cộng đồng (TP Hà Nội)
49. Công ty CP Thiết bị Công nghệ Viễn thông Việt Nam (TP Hà Nội)
50. Công ty CP Dịch vụ Thương mại Thụy Dương (TP Hà Nội)
51. Công ty TNHH Máy và Thiết bị phát triển bền vững HTC (TP Hà Nội)
52. Công ty CP Hùng Hán (TP Hà Nội)
53. Công ty CP S&T Việt Nam (TP Hà Nội)
54. Công ty CP Thang máy và Xây dựng Tài nguyên (TP Hà Nội)
55. Công ty CP Sáng Ban Mai (TP Hà Nội)
56. Công ty TNHH Thương mại Sản xuất XNK ANOVA Việt Nam (TP Hà Nội)
57. Công ty TNHH Thương mại HNC (TP Hà Nội)
58. Công ty CP Đầu tư Nguyễn Hữu (TP Hà Nội)
59. Công ty TNHH TEKCO Việt Nam (TP Hà Nội)
60. Công ty CP Công nghệ ASA (TP Hà Nội)
61. Công ty TNHH Quang Khánh (TP Hà Nội)
62. Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ SX Cơ khí INOX Hải Thanh (TP Hà Nội)
63. Công ty TNHH Thương mại Xây dựng Dũng Hương (TP Hà Nội)
64. Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Đức Phương (TP Hà Nội)
65. Công ty TNHH Thương mại Dược phẩm Việt Hưng (TP Hà Nội)
66. Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Minh Thanh (TP Hà Nội)
67. Công ty TNHH Bông vải sợi may mặc Tân Hoàng Long (TP Hà Nội)
68. Công ty TNHH Đông Phương Hồng (TP Hà Nội)
69. Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Khánh Duy (TP Hà Nội)
70. Công ty CP Sản xuất Thương mại Ninh Thuận Phát (TP Hà Nội)
71. Công ty CP Đầu tư SMT (TP Hà Nội)
72. Công ty TNHH ICS Invest (TP Hà Nội)
73. Công ty CP Đầu tư ICS Việt Nam (TP Hà Nội)
74. Công ty CP Đầu tư Y tế Việt Mỹ (TP Hà Nội)
75. Công ty CP Đầu tư Thiết bị Y tế (TP Hà Nội)
76. Công ty TNHH ASC Việt Nam (TP Hà Nội)
77. Công ty CP Tập đoàn Thái Bình (TP Hà Nội)
78. Công ty CP MISA (TP Hà Nội)
79. Công ty TNHH Đại Việt Diên Đức (TP Hà Nội)
80. Công ty CP Công nghệ an toàn Việt Nam (TP Hà Nội)
81. Công ty TNHH Sợi dệt Vĩnh Phúc (TP Hà Nội)
82. Công ty TNHH Cơ điện lạnh Tân Thành Đạt (TP Hà Nội)
83. Công ty TNHH Đầu tư Carbon Việt Nam (TP Hà Nội)
84. Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Quang Hưng (TP Hà Nội)
85. Công ty TNHH Sản xuất và Phát triển Thương mại Đức Quang (TP Hà Nội)
86. Công ty CP Khai thác khoáng sản và Thương mại Hùng Vương (TP Hà Nội)
87. Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Hoàng Mai (TP Hà Nội)
88. Công ty CP Nông sản xanh Giang Nam (TP Hà Nội)
89. Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Hóa chất và Vật tư KHKT (TP Hà Nội)
90. Công ty CP Xây lắp và Thương mại Trường Lộc (TP Hà Nội)
91. Công ty CP Thực phẩm dinh dưỡng Hà Nội (TP Hà Nội)
92. Công ty CP Đầu tư Xây dựng DHG Việt Trung (TP Hà Nội)
93. Công ty CP Đầu tư Du lịch Trái tim Việt Nam (TP Hà Nội)
94. Công ty CP Sản xuất Thương mại Trần Nhật Minh (TP Hà Nội)
95. Công ty CP Phát triển Thương mại Đức Việt (TP Hà Nội)
96. Công ty TNHH MTV Muối Việt Nam (Chi nhánh Hà Nội) (TP Hà Nội)
97. Công ty CP Đầu tư Phát triển Thương mại Nam Á (TP Hà Nội)
98. Công ty CP Xúc tiến Thương mại Việt Nam (TP Hà Nội)
99. Công ty TNHH Thực phẩm và Đồ uống Vân Nga Dương (TP Hà Nội)
100. Công ty TNHH Thương mại Lê Gia (TP Hà Nội)
101. Công ty TNHH MTV Thương mại và Đầu tư HHC (TP Hà Nội)
102. Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Thương mại Quốc tế Thi Mai (TP Hà Nội)
103. Công ty TNHH Phát triển Thương mại Đại Long (TP Hà Nội)
104. Công ty CP Thương mại và Truyền thông An Phú (TP Hà Nội)
105. Công ty TNHH Thương mại và XNK Ánh Trang (TP Hà Nội)
106. Công ty TNHH XNK Thương mại tổng hợp An Bình (TP Hà Nội)
PHỤ LỤC 5
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA KINH TẾ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC,
CÁC NHÀ KHOA HỌC VÀ ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
ĐƯỢC MỜI THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan
PGS.TS. Dương Thị Liễu - Viện Văn hoá kinh doanh
TS. Phạm Nguyên Minh - Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ Công thương)
PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang - Đại học Kinh tế quốc dân
GS.TS. Nguyễn Trọng Đàn - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Bùi Hữu Đạo - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Nguyễn Kim Sơn - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Trần Thanh Toàn - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Đỗ Ngọc Tước - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Đoàn Hữu Xuân - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TS. Masato Abe - Chuyên gia kinh tế về Phát triển khu vực tư nhân, Ban Thương mại và Đầu tư, Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc
Ông Vincent O’Brien - Thành viên UỶ ban Ngân hàng Phòng Thương mại quốc tế (ICC – International Chamber of Commerce)
Ông Lê Đình Lộc - Trưởng ban Văn hoá và Đoàn thể Công ty Cổ phần FPT
Ông Lê Văn Thắng - Giám đốc Công ty TNHH MTV Muối VN (TP Hà Nội)
Ông Trần Văn Ngãi - Giám đốc Công ty TNHH Bông vải sợi may mặc Tân Hoàng Long (TP Hà Nội)
Ông Vũ Huy Chiến - Giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư và Công nghệ Anh Em (TP Hồ Chí Minh)
Ông Trương Hoàng Thanh - Trưởng phòng Công ty Đại lý Dịch vụ Hàng hải và Thương mại Samtra (TP Hồ Chí Minh)
Ông Nguyễn Đức Thành - Giám đốc Công ty TNHH MTV Vận tải biển và Thương mại Đông Dương (TP Hồ Chí Minh)
PHỤ LỤC 6
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ANPHA
(RELIABILITY ANALYSIS)
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
0,778
39
Cronbach's Alpha if Item Deleted
Ban lãnh đạo đã xây dựng một bộ triết lý kinh doanh giúp nhân viên hiểu rõ mục tiêu cần đạt trong công việc
0,767
Doanh số là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhân viên
0,776
Tôn ti, trật tự trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chức vụ và tuổi tác
0,774
Nhân viên trong doanh nghiệp được trao quyền trong một giới hạn phù hợp
0,770
Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên về mọi mặt từ vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho đến gia đình
0,772
Ban lãnh đạo thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến chuyên môn
0,765
Các chương trình đào tạo mà nhân viên tham gia luôn đạt hiệu quả cao, nâng cao năng lực và năng suất làm việc của nhân viên
0,762
Ban lãnh đạo tôn trọng, tiếp thu ý kiến của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên thẳng thắn góp ý, không phải lo sợ điều gì
0,778
Mọi thành viên đều nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
0,771
Chế độ lương thưởng của mỗi cá nhân luôn được công khai
0,780
Nhân viên luôn sẵn sàng chấp nhận mọi sự phân công của ban lãnh đạo
0,771
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn chủ động tiếp cận ban lãnh đạo để đề xuất các ý tưởng sáng tạo
0,771
Hàng năm đều có trường hợp nhân viên xin nghỉ việc vì lý do thu nhập
0,797
Hàng tháng/quí/năm, doanh nghiệp đều có các chương trình vinh danh nhân viên có thành tích hoặc phê bình nhân viên vi phạm kỷ luật
0,773
Nhân viên trong doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội
0,773
Làm việc nhóm thường đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc
0,768
Trong doanh nghiệp luôn có sự bình đẳng giữa nam và nữ
0,768
Ngoài công việc, các nhân viên trong doanh nghiệp còn chia sẻ với nhau nhiều việc trong cuộc sống cá nhân
0,768
Sự ổn định nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động
0,768
Người lao động luôn đề cao trách nhiệm tập thể trong công việc
0,772
Mỗi cá nhân lao động đều có một bản theo dõi tiến độ để đảm bảo tính hiệu quả của công việc đang làm
0,771
Mọi lao động đều tự trang bị cho mình trình độ căn bản về tin học và một ngoại ngữ
0,763
Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là trên hết, định hướng kinh doanh theo nhu cầu khách hàng
0,780
Ý kiến đóng góp của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp
0,776
Các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đều đạt một trong số các chỉ tiêu chất lượng quốc tế (ISO, SA8000,,,)
0,771
Khi tuyển nhân viên bán hàng, doanh nghiệp không đòi hỏi nhiều về trình độ học vấn
0,780
Doanh nghiệp luôn thông báo cho khách hàng những vấn đề ảnh hưởng đến họ, kể cả sau khi họ đã mua hàng
0,771
Mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích tiếp xúc với khách hàng
0,770
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tặng quà đối tác nhân các dịp lễ Tết để thể hiện thiện chí
0,777
Chiêu đãi đối tác là một phần không thể thiếu trong chi phí của doanh nghiệp
0,775
Các hợp đồng của doanh nghiệp với đối tác có thể được linh động thay đổi so với thoả thuận miệng ban đầu nếu có điều khoản không phù hợp
0,772
Doanh nghiệp thường ưu tiên những đối tác được giới thiệu bởi cá nhân, tổ chức thân quen, có uy tín
0,774
Khách hàng luôn có thể phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh nhờ kiến trúc nội, ngoại thất, logo, khẩu hiệu độc đáo
0,774
Doanh nghiệp có quan hệ đối tác chiến lược với một hoặc một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành
0,779
Doanh nghiệp đã từng bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh như tung tin đồn thất thiệt, bán phá giá
0,782
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cùng thắng khi cạnh tranh trên thị trường
0,781
Hằng năm, doanh nghiệp luôn chủ động dành khoản chi cho việc bảo vệ môi trường
0,770
Doanh nghiệp từng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại nhưng là hàng nhái, hàng giả
0,783
Doanh nghiệp luôn tích cực tham gia các chương trình gây quĩ vì cộng đồng
0,776
Chú thích:
Thang điểm đánh giá mức độ tin cậy của các biến quan sát [53]:
α > 0,9 Cực kỳ tin cậy α >0,8 Rất đáng tin cậy α >0,7 Có thể tin cậy
α >0,6 Còn nghi vấn α >0,5 Độ tin cậy thấp α <0,5 Không thể tin cậy
PHỤ LỤC 7
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA BẰNG PHẦN MỀM SPSS
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA THEO THÀNH PHẦN DOANH NGHIỆP
Sig,
Ban lãnh đạo đã xây dựng một bộ triết lý kinh doanh giúp nhân viên hiểu rõ mục tiêu cần đạt trong công việc
Between Groups
0,569
Within Groups
Total
Doanh số là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhân viên
Between Groups
0,597
Within Groups
Total
Tôn ti, trật tự trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chức vụ và tuổi tác
Between Groups
0,893
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp được trao quyền trong một giới hạn phù hợp
Between Groups
0,221
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên về mọi mặt từ vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho đến gia đình
Between Groups
0,202
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến chuyên môn
Between Groups
0,624
Within Groups
Total
Các chương trình đào tạo mà nhân viên tham gia luôn đạt hiệu quả cao, nâng cao năng lực và năng suất làm việc của nhân viên
Between Groups
0,555
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo tôn trọng, tiếp thu ý kiến của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên thẳng thắn góp ý, không phải lo sợ điều gì
Between Groups
0,863
Within Groups
Total
Mọi thành viên đều nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
Between Groups
0,518
Within Groups
Total
Chế độ lương thưởng củamỗi cá nhân luôn được côngkhai
Between Groups
0,008
Within Groups
Total
Nhân viên luôn sẵn sàng chấp nhận mọi sự phân công của ban lãnh đạo
Between Groups
0,539
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn chủ động tiếp cận ban lãnh đạo để đề xuất các ý tưởng sáng tạo
Between Groups
0,303
Within Groups
Total
Hàng năm đều có trường hợp nhân viên xin nghỉ việc vì lý do thu nhập
Between Groups
0,067
Within Groups
Total
Hàng tháng/quí/năm, doanh nghiệp đều có các chương trình vinh danh nhân viên có thành tích hoặc phê bình nhân viên vi phạm kỷ luật
Between Groups
0,270
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội
Between Groups
0,524
Within Groups
Total
Làm việc nhóm thường đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc
Between Groups
0,402
Within Groups
Total
Trong doanh nghiệp luôn có sự bình đẳng giữa nam và nữ
Between Groups
0,402
Within Groups
Total
Ngoài công việc, các nhân viên trong doanh nghiệp còn chia sẻ với nhau nhiều việc trong cuộc sống cá nhân
Between Groups
0,543
Within Groups
Total
Sự ổn định nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động
Between Groups
0,416
Within Groups
Total
Người lao động luôn đề cao trách nhiệm tập thể trong công việc
Between Groups
0,731
Within Groups
Total
Mỗi cá nhân lao động đều có một bản theo dõi tiến độ để đảm bảo tính hiệu quả của công việc đang làm
Between Groups
0,300
Within Groups
Total
Mọi lao động của doanh nghiệp đều tự trang bị cho mình trình độ căn bản về tin học và một ngoại ngữ
Between Groups
0,285
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là trên hết, định hướng kinh doanh theo nhu cầukhách hàng
Between Groups
0,869
Within Groups
Total
Ý kiến đóng góp của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp
Between Groups
0,683
Within Groups
Total
Các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đều đạt một trong số các chỉ tiêu chất lượng quốc tế (ISO, SA8000,,,)
Between Groups
0,434
Within Groups
Total
Khi tuyển nhân viên bán hàng, doanh nghiệp không đòi hỏi nhiều về trình độ học vấn
Between Groups
0,817
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn thông báo cho khách hàng những vấn đề ảnh hưởng đến họ, kể cả sau khi họ đã mua hàng
Between Groups
0,857
Within Groups
Total
Mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích tiếp xúc với khách hàng
Between Groups
0,899
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tặng quà đối tác nhân các dịp lễ Tết để thể hiện thiện chí
Between Groups
0,750
Within Groups
Total
Chiêu đãi đối tác là một phần không thể thiếu trong chi phí của doanh nghiệp
Between Groups
0,576
Within Groups
Total
Các hợp đồng của doanh nghiệp với đối tác có thể
đầu nếu có điều khoản không phù hợp
Between Groups
0,387
Within Groups
Total
Doanh nghiệp thường ưu tiên những đối tác được giới thiệu bởi cá nhân, tổ chức thân quen, có uy tín
Between Groups
0,507
Within Groups
Total
Khách hàng luôn có thể phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh nhờ kiến trúc nội, ngoại thất, logo, khẩu hiệu độc đáo
Between Groups
0,129
Within Groups
Total
Doanh nghiệp có quan hệ đối tác chiến lược với một hoặc một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành
Between Groups
0,137
Within Groups
Total
Doanh nghiệp đã từng bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh như tung tin đồn thất thiệt, bán phá giá
Between Groups
0,434
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cùng thắng khi cạnh tranh trên thị trường
Between Groups
0,110
Within Groups
Total
Hằng năm, doanh nghiệp luôn chủ động dành khoản chi cho việc bảo vệ môi trường
Between Groups
0,255
Within Groups
Total
Doanh nghiệp từng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại nhưng là hàng nhái, hàng giả
Between Groups
0,965
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn tích cực tham gia các chương trình gây quĩ vì cộng đồng
Between Groups
0,759
Within Groups
Total
Chú thích:
Giá trị kiểm định Sig>0,05 sẽ cho kết luận không có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
Giá trị kiểm định Sig<0,05 sẽ cho kết luận có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ANOVA THEO QUI MÔ DOANH NGHIỆP
Sig,
Ban lãnh đạo đã xây dựng một bộ triết lý kinh doanh giúp nhân viên hiểu rõ mục tiêu cần đạt trong công việc
Between Groups
0,423
Within Groups
Total
Doanh số là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhân viên
Between Groups
0,325
Within Groups
Total
Tôn ti, trật tự trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chức vụ và tuổi tác
Between Groups
0,190
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp được trao quyền trong một giới hạn phù hợp
Between Groups
0,356
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên về mọi mặt từ vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho đến gia đình
Between Groups
0,145
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến chuyên môn
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Các chương trình đào tạo mà nhân viên tham gia luôn đạt hiệu quả cao, nâng cao năng lực và năng suất làm việc của nhân viên
Between Groups
0,820
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo tôn trọng, tiếp thu ý kiến của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên thẳng thắn góp ý, không phải lo sợ điều gì
Between Groups
0,441
Within Groups
Total
Mọi thành viên đều nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
Between Groups
0,568
Within Groups
Total
Chế độ lương thưởng củamỗi cá nhân luôn được côngkhai
Between Groups
0,897
Within Groups
Total
Nhân viên luôn sẵn sàng chấp nhận mọi sự phâncông của ban lãnh đạo
Between Groups
0,037
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn chủ động tiếp cận ban lãnh đạo để đề xuất các ý tưởng sáng tạo
Between Groups
0,727
Within Groups
Total
Hàng năm đều có trường hợp nhân viên xin nghỉ việc vì lý do thu nhập
Between Groups
0,126
Within Groups
Total
Hàng tháng/quí/năm, doanh nghiệp đều có các chương trình vinh danh nhân viên có thành tích hoặc phê bình nhân viên vi phạm kỷ luật
Between Groups
0,429
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội
Between Groups
0,986
Within Groups
Total
Làm việc nhóm thường đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc
Between Groups
0,806
Within Groups
Total
Trong doanh nghiệp luôn có sự bình đẳng giữa nam và nữ
Between Groups
0,806
Within Groups
Total
Ngoài công việc, các nhân viên trong doanh nghiệp còn chia sẻ với nhau nhiều việc trong cuộc sống cá nhân
Between Groups
0,987
Within Groups
Total
Sự ổn định nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động
Between Groups
0,880
Within Groups
Total
Người lao động luôn đề cao trách nhiệm tập thể trong công việc
Between Groups
0,061
Within Groups
Total
Mỗi cá nhân lao động đều có một bản theo dõi tiến độ để đảm bảo tính hiệu quả của công việc đang làm
Between Groups
0,008
Within Groups
Total
Mọi lao động của doanh nghiệp đều tự trang bị cho mình trình độ căn bản về tin học và một ngoại ngữ
Between Groups
0,340
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là trên hết, định hướng kinh doanh theo nhu cầu khách hàng
Between Groups
0,551
Within Groups
Total
Ý kiến đóng góp của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp
Between Groups
0,963
Within Groups
Total
Các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đều đạt một trong số các chỉ tiêu chất lượng quốc tế (ISO, SA8000,,,)
Between Groups
0,802
Within Groups
Total
Khi tuyển nhân viên bán hàng, doanh nghiệp không đòi hỏi nhiều về trình độ học vấn
Between Groups
0,071
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn thông báo cho khách hàng những vấn đề ảnh hưởng đến họ, kể cả sau khi họ đã mua hàng
Between Groups
0,036
Within Groups
Total
Mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích tiếp xúc với khách hàng
Between Groups
0,281
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tặng quà đối tác nhân các dịp lễ Tết để thể hiện thiện chí
Between Groups
0,441
Within Groups
Total
Chiêu đãi đối tác là một phần không thể thiếu trong chi phí của doanh nghiệp
Between Groups
0,594
Within Groups
Total
Các hợp đồng của doanh nghiệp với đối tác có thể
đầu nếu có điều khoản không phù hợp
Between Groups
0,456
Within Groups
Total
Doanh nghiệp thường ưu tiên những đối tác được giới thiệu bởi cá nhân, tổ chức thân quen, có uy tín
Between Groups
0,411
Within Groups
Total
Khách hàng luôn có thể phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh nhờ kiến trúc nội, ngoại thất, logo, khẩu hiệu độc đáo
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Doanh nghiệp có quan hệ đối tác chiến lược với một hoặc một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành
Between Groups
0,096
Within Groups
Total
Doanh nghiệp đã từng bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh như tung tin đồn thất thiệt, bán phá giá
Between Groups
0,660
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cùng thắng khi cạnh tranh trên thị trường
Between Groups
0,151
Within Groups
Total
Hằng năm, doanh nghiệp luôn chủ động dành khoản chi cho việc bảo vệ môi trường
Between Groups
0,380
Within Groups
Total
Doanh nghiệp từng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại nhưng là hàng nhái, hàng giả
Between Groups
0,853
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn tích cực tham gia các chương trình gây quĩ vì cộng đồng
Between Groups
0,142
Within Groups
Total
Chú thích:
Giá trị kiểm định Sig>0,05 sẽ cho kết luận không có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
Giá trị kiểm định Sig<0,05 sẽ cho kết luận có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
KẾT QUẢ KIỂM ĐINH ANOVA THEO KHU VỰC HOẠT ĐỘNG
Sig,
Ban lãnh đạo đã xây dựng một bộ triết lý kinh doanh giúp nhân viên hiểu rõ mục tiêu cần đạt trong công việc
Between Groups
0,063
Within Groups
Total
Doanh số là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhân viên
Between Groups
0,137
Within Groups
Total
Tôn ti, trật tự trong doanh nghiệp phụ thuộc vào chức vụ và tuổi tác
Between Groups
0,142
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp được trao quyền trong một giới hạn phù hợp
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo luôn quan tâm đến nhân viên về mọi mặt từ vật chất, tinh thần, sức khoẻ cho đến gia đình
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo thường xuyên tạo điều kiện để nhân viên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến chuyên môn
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Các chương trình đào tạo mà nhân viên tham gia luôn đạt hiệu quả cao, nâng cao năng lực và năng suất làm việc của nhân viên
Between Groups
0,971
Within Groups
Total
Ban lãnh đạo tôn trọng, tiếp thu ý kiến của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên thẳng thắn góp ý, không phải lo sợ điều gì
Between Groups
0,161
Within Groups
Total
Mọi thành viên đều nắm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp
Between Groups
0,414
Within Groups
Total
Chế độ lương thưởng củamỗi cá nhân luôn được côngkhai
Between Groups
0,623
Within Groups
Total
Nhân viên luôn sẵn sàng chấp nhận mọi sự phâncông của ban lãnh đạo
Between Groups
0,611
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp luôn chủ động tiếp cận ban lãnh đạo để đề xuất các ý tưởng sáng tạo
Between Groups
0,747
Within Groups
Total
Hàng năm đều có trường hợp nhân viên xin nghỉ việc vì lý do thu nhập
Between Groups
0,098
Within Groups
Total
Hàng tháng/quí/năm, doanh nghiệp đều có các chương trình vinh danh nhân viên có thành tích hoặc phê bình nhân viên vi phạm kỷ luật
Between Groups
0,827
Within Groups
Total
Nhân viên trong doanh nghiệp sẵn sàng hợp tác với nhau và làm việc như một đội
Between Groups
0,362
Within Groups
Total
Làm việc nhóm thường đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc
Between Groups
0,201
Within Groups
Total
Trong doanh nghiệp luôn có sự bình đẳng giữa nam và nữ
Between Groups
0,201
Within Groups
Total
Ngoài công việc, các nhân viên trong doanh nghiệp còn chia sẻ với nhau nhiều việc trong cuộc sống cá nhân
Between Groups
0,427
Within Groups
Total
Sự ổn định nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động
Between Groups
0,188
Within Groups
Total
Người lao động luôn đề cao trách nhiệm tập thể trong công việc
Between Groups
0,760
Within Groups
Total
Mỗi cá nhân lao động đều có một bản theo dõi tiến độ để đảm bảo tính hiệu quả của công việc đang làm
Between Groups
0,472
Within Groups
Total
Mọi lao động của doanh nghiệp đều tự trang bị cho mình trình độ cănbản về tin học và một ngoại ngữ
Between Groups
0,579
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn coi khách hàng là trên hết, định hướng kinh doanh theo nhu cầukhách hàng
Between Groups
0,966
Within Groups
Total
Ý kiến đóng góp của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của doanh nghiệp
Between Groups
0,958
Within Groups
Total
Các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh đều đạt một trong số các chỉ tiêu chất lượng quốc tế (ISO, SA8000,,,)
Between Groups
1,000
Within Groups
Total
Khi tuyển nhân viên bán hàng, doanh nghiệp không đòi hỏi nhiều về trình độ học vấn
Between Groups
0,177
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn thông báo cho khách hàng những vấn đề ảnh hưởng đến họ, kể cả sau khi họ đã mua hàng
Between Groups
0,404
Within Groups
Total
Mọi nhân viên trong doanh nghiệp đều được khuyến khích tiếp xúc với khách hàng
Between Groups
0,813
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc tặng quà đối tác nhân các dịp lễ Tết để thể hiện thiện chí
Between Groups
0,994
Within Groups
Total
Chiêu đãi đối tác là một phần không thể thiếu trong chi phí của doanh nghiệp
Between Groups
0,901
Within Groups
Total
Các hợp đồng của doanh nghiệp với đối tác có thể
đầu nếu có điều khoản không phù hợp
Between Groups
0,413
Within Groups
Total
Doanh nghiệp thường ưu tiên những đối tác được giới thiệu bởi cá nhân, tổ chức thân quen, có uy tín
Between Groups
0,222
Within Groups
Total
Khách hàng luôn có thể phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh nhờ kiến trúc nội, ngoại thất, logo, khẩu hiệu độc đáo
Between Groups
0,000
Within Groups
Total
Doanh nghiệp có quan hệ đối tác chiến lược với một hoặc một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành
Between Groups
0,274
Within Groups
Total
Doanh nghiệp đã từng bị đối thủ cạnh tranh không lành mạnh như tung tin đồn thất thiệt, bán phá giá
Between Groups
0,200
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu cùng thắng khi cạnh tranh trên thị trường
Between Groups
0,977
Within Groups
Total
Hằng năm, doanh nghiệp luôn chủ động dành khoản chi cho việc bảo vệ môi trường
Between Groups
0,448
Within Groups
Total
Doanh nghiệp từng bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại nhưng là hàng nhái, hàng giả
Between Groups
0,897
Within Groups
Total
Doanh nghiệp luôn tích cực tham gia các chương trình gây quĩ vì cộng đồng
Between Groups
0,263
Within Groups
Total
Chú thích:
Giá trị kiểm định Sig>0,05 sẽ cho kết luận không có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
Giá trị kiểm định Sig<0,05 sẽ cho kết luận có sự khác biệt giữa các yếu tố cấu thành hệ thống tiêu chí theo thành phần doanh nghiệp, qui mô và khu vực hoạt động của các doanh nghiệp thương mại
PHỤ LỤC 8
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP VÀ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CỦA NGHIÊN CỨU SINH
PHỎNG VẤN
NGUYÊN PHÓ THỦ TƯỚNG VŨ KHOAN
PHỎNG VẤN PGS.TS. DƯƠNG THỊ LIỄU
VIỆN PHÓ VIỆN VĂN HOÁ KINH DOANH
PHỎNG VẤN ỒNG VINCENT O’BRIEN
THÀNH VIÊN UỶ BAN NGÂN HÀNG
PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC)
PHỎNG VẤN TS. MASATO ABE
Chuyên gia kinh tế về Phát triển khu vực
tư nhân, Ban Thương mại và Đầu tư, Uỷ ban
Kinh tế Xã hội Châu Á Thái Bình Dương LHQ
PHỎNG VẤN ÔNG LÊ ĐÌNH LỘC
TRƯỞNG BAN VĂN HOÁ VÀ ĐOÀN THỂ FPT
Phỏng vấn Ông Vũ Huy Chiến
GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ CÔNG NGHỆ ANH EM
Phỏng vấn Ông Trương Hoàng Thanh
Trưởng phòng Công ty Đại lý Dịch vụ Hàng hải và Thương mại Samtra