Luận án Vốn xã hội, sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh

Việc sử dụng bộ dữ liệu khảo sát 400 lao động di cư đến TP.HCM và kỹ thuật PLS-SEM, đã làm rõ các vai trò của vốn xã hội đối với sức khoẻ. Giả thuyết vốn xã hội tác động đến sức khoẻ ở ba cách sau: 1) vốn xã hội tác động trực tiếp đến sức khoẻ; 2) vốn xã hội giữ vai trò trung gian đối với sức khoẻ thông qua tác động của các đặc điểm thuộc về cá nhân của người lao động di cư đến TP.HCM như tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, thời gian di cư, nơi xuất cư; và 3) vốn xã hội có thể tác động gián tiếp đến sức khoẻ thông qua việc cải thiện vốn con người, vốn vật chất và hành vi lành mạnh cho sức khoẻ (thói quen ăn uống, khám sức khoẻ định kỳ và mua bảo hiểm y tế). Nhìn chung, các giả thuyết nghiên cứu đã được kết quả phân tích mô hình PLS-SEM ủng hộ.

pdf261 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vốn xã hội, sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5). The links between education and health. American sociological review, 719-745. Rousseau, D. M., Sitkin, S. B., Burt, R. S., & Camerer, C. (1998). Not so different after all: A cross-discipline view of trust. Academy of management review, 23(3), 393-404. Roy, S., Tarafdar, M., Ragu-Nathan, T. S., & Marsillac, E. (2012). The effect of misspecification of reflective and formative constructs in operations and manufacturing management research. Electronic Journal of Business Research Methods, 10(1), 34-52. Royston, P, Altman, D. G., & Sauerbrei, W. (2006). Dichotomizing continuous predictors in multiple regression: A bad idea. Statistics in Medicine 25(1), 127-141. Sabatini, F. (2005). Social capital as social networks. A new framework for measurement. Sanchez, G. (2013). PLS path modeling with R. Berkeley: Trowchez Editions. Sanders, J., Nee, V., & Sernau, S. (2002). Asian immigrants' reliance on social ties in a multiethnic labor market. Social Forces, 81(1), 281-314. 203 Sarand, V. F., Taghizadeh, H., & Fesaghandis, G. S. (2012). Ranking the Social Capitals of Organizations UsingELECTER (A Case Study). International Journal of Innovation, Management and Technology, 3(3), 206. Saaty, T. L. (2008). Decision making with the analytic hierarchy process. International journal of services sciences, 1(1), 83-98. Saaty, T. L., & Vargas, L. G. (2012). Models, methods, concepts & applications of the analytic hierarchy process (Vol. 175). Springer Science & Business Media. Scheffler, R. M., Brown, T. T., & Rice, J. K. (2007). The role of social capital in reducing non-specific psychological distress: The importance of controlling for omitted variable bias. Social Science & Medicine, 65(4), 842-854. Scheffler, R. M., & Brown, T. T. (2008). Social capital, economics, and health: new evidence. Health Economics, Policy and Law, 3(04), 321-331. Schultz, T. P. (2005). Productive benefits of health: Evidence from low- income countries. IZA Discussion Paper No. 1482; Yale University Economic Growth Center Discussion Paper No. 903. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=645001 Seeley, J.R., Sim, R.A., & Loosley E.W., (1956). Crestwood heights: a study of the culture of suburban life. London: Constable Segerstrom, S. C., & Miller, G. E. (2004). Psychological stress and the human immune system: a meta-analytic study of 30 years of inquiry. Psychological bulletin, 130(4), 601-630 Seibert, S. E., Kraimer, M. L., & Liden, R. C. (2001). A social capital theory of career success. Academy of Management Journal, 44(2), 219-237. Sekhar, C., Patwardhan, M., & Vyas, V. (2015). A Delphi-AHP-TOPSIS based framework for the prioritization of intellectual capital indicators: a SMEs perspective. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 189, 275-284. 204 Setia, M. S., Lynch, J., Abrahamowicz, M., Tousignant, P., & Quesnel-Vallee, A. (2011). Self-rated health in Canadian immigrants: analysis of the Longitudinal Survey of Immigrants to Canada. Health & place, 17(2), 658-670. Skulmoski, G. J., Hartman, F. T., & Krahn, J. (2007). The Delphi method for graduate research. Journal of information technology education, 6, 1. Song, L. (2013). Social capital and health. In Medical Sociology on the Move (pp. 233-257). Springer Netherlands. Ståhl, T., Rütten, A., Nutbeam, D., Bauman, A., Kannas, L, Abel, T., Lüschen, G., Rodriquez, D. J., Vinck, J., & van der Zee, J. (2001). The importance of the social environment for physically active lifestyle-results from an international study. Social Science & Medicine, 52(1), 1-10. Stone, W., Gray, M., & Huges, J. (2004). Social capital at work: How family, friends and civic ties relate to labour market outcomes (No. 0408005). EconWPA. Story, W. T. (2014). Social capital and the utilization of maternal and child health services in India: A multilevel analysis. Health & place, 28, 73-84. Stoyanova, A. P., & Díaz Serrano, L. (2013). Disentangling the link between health and social capital: A comparison of immigrant and native-born populations in Spain. CREIP working papers Subramanian, S. V., Kim, D. J., & Kawachi, I. (2002). Social trust and self- rated health in US communities: a multilevel analysis. Journal of Urban Health, 79(1), S21-S34. Szreter, S., & Woolcock, M. (2004). Health by association? Social capital, social theory, and the political economy of public health. International Journal of Epidemiology, 33(4), 650-667. doi: 10.1093/ije/dyh013 Tabachnick, B. G. & Fidell, L. S. (2013). Using multivariate statistics (6th edition). Boston, MA: Pearson. Takahashi, K., Thuy, N. T. M., Poudel, K. C., Sakisaka, K., Jimba, M., & Yasuoka, J. (2011). Social capital and life satisfaction: a cross-sectional study on 205 persons with musculoskeletal impairments in Hanoi, Vietnam. BMC public health, 11(1) Takenoshita, H. (2015). Social capital and mental health among Brazilian immigrants in Japan. International Journal of Japanese Sociology, 24(1), 48-64. Tenenhaus, M., Amato, S., & Esposito Vinzi, V. (2004, June). A global goodness-of-fit index for PLS structural equation modelling. In Proceedings of the XLII SIS scientific meeting (Vol. 1, pp. 739-742). Tenenhaus, M., Vinzi, V. E., Chatelin, Y.-M., & Lauro, C. (2005). PLS path modeling. Computational statistics & data analysis, 48(1), 159-205. Thoits, P. A. (1995). Stress, coping, and social support processes: Where are we? What next?. Journal of health and social behavior, 53-79. Thomas, M. (2015). Social and political capital in rural Viet Nam (No. UNU- WIDER Research Paper wp2015-087). Thuy, N. T. M., & Berry, H. L. (2013). Social capital and mental health among mothers in Vietnam who have children with disabilities. Global health action, 6: 18886- Trees, D. (2013). Resolution on the Health of Migrants in Vietnam. International Organization for Migration (IOM) in Vietnam. Tronca L. (2011). How to define and measure social capital: the power of the network approach. Review of research and social intervention.35. 128-148 UNFPA (2007). Internal Migration in Viet Nam: the Current Situation. Ha Noi Uphoff, N. (2000). Understanding social capital: learning from the analysis and experience of participation. Social capital: A multifaceted perspective, 215-249. Uphoff, N., & Wijayaratna, C. M. (2000). Demonstrated benefits from social capital: the productivity of farmer organizations in Gal Oya, Sri Lanka. World Development, 28(11), 1875-1890. doi:10.1016/S0305-750X(00)00063-2 Uphoff, E. P., Pickett, K. E., Cabieses, B., Small, N., & Wright, J. (2013). A systematic review of the relationships between social capital and socioeconomic 206 inequalities in health: a contribution to understanding the psychosocial pathway of health inequalities. International Journal for Equity in Health, 12(1), 54. Van Beuningen, J., & Schmeets, H. (2013). Developing a social capital index for the Netherlands. Social Indicators Research, 113(3), 859-886. doi: 10.1007/s11205-012-0129-2 Van der Gaag, M., & Webber, M. (2008). Measurement of individual social capital. In Social capital and health (pp. 29-49). Springer New York. Van Landingham M. (2003). Impacts of Rural to Urban Migration on the Health of Working-Age Adult Migrants in Ho Chi Minh City, Vietnam. In Conference on African Migration in Comparative Perspective, Johannesburg, South Africa. Van Reijsen, J., Helms, R., Batenburg, R., & Foorthuis, R. (2015). The impact of knowledge management and social capital on dynamic capability in organizations. Knowledge Management Research & Practice, 13(4), 401-417. Vu Thi Minh Hanh (2013). Migrants and Health Policy of Migrants in Vietnam. Health care for migrants in Vietnam. Situation and Solution. IOM and Ministry of Health, Vietnam. Wang, P., Chen, X., Gong, J., & Jacques-Tiura, A. J. (2014). Reliability and validity of the personal social capital scale 16 and personal social capital scale 8: Two short instruments for survey studies. Social Indicators Research, 119(2), 1133-1148. doi: 10.1007/s11205-013-0540-3 Ware Jr, J. E., & Sherbourne, C. D. (1992). The MOS 36-item short-form health survey (SF-36): I. Conceptual framework and item selection. Medical care, 473-483. Ware, J. E., & Gandek, B. (1998). Overview of the SF-36 health survey and the international quality of life assessment (IQOLA) project. Journal of clinical epidemiology, 51(11), 903-912. WB[World Bank] (1998). The Initiative ON Defining, Monitoring AND Measuring Social Capital. Sustainable Development. 207 Weitzman, E. R., & Chen, Y. Y. (2005). Risk modifying effect of social capital on measures of heavy alcohol consumption, alcohol abuse, harms, and secondhand effects: National survey findings. Journal of Epidemiology and Community Health, 59(4), 303-309. Wetzels, M., Odekerken-Schröder, G., & Van Oppen, C. (2009). Using PLS path modeling for assessing hierarchical construct models: Guidelines and empirical illustration. MIS quarterly, 177-195. Whitley, R., & McKenzie, K. (2005). Social capital and psychiatry: review of the literature. Harvard review of psychiatry, 13(2), 71-84. WHO [World Health Organization] (1948). World health organization constitution. Basic documents. WHO [World Health Organization] (2012). Health topics: Health services. truy cập 12/12/2012 WHO (2015). Healthy diet. Wilkinson, R. G., Kawachi, I., & Kennedy, B. P. (1998). Mortality, the social environment, crime and violence. Sociology of Health & Illness, 20(5), 578-597. Wilkinson, R. G. (2002). Unhealthy Societies: The Afflictions of Inequality. London: Routledge Williams, B., Campbell, C., & MacPhail, C. (1999). Managing HIV/AIDS in South Africa: Lessons from industrial settings. Council for Scientific and Industrial Research. Winstanley, E. L., Steinwachs, D. M., Ensminger, M. E., Latkin, C. A., Stitzer, M. L., & Olsen, Y. (2008). The association of self-reported neighborhood disorganization and social capital with adolescent alcohol and drug use, dependence, and access to treatment. Drug and alcohol dependence, 92(1), 173-182. Wolf, J., Adger, W. N., Lorenzoni, I., Abrahamson, V., & Raine, R. (2010). Social capital, individual responses to heat waves and climate change adaptation: An empirical study of two UK cities. Global Environmental Change, 20(1), 44-52. 208 Woolcock, M. (1998). Social capital and economic development: Toward a theoretical synthesis and policy framework. Theory and society, 27(2), 151-208. Woolcock, M., & Narayan, D. (2000). Social capital: Implications for development theory, research, and policy. The world bank research observer, 15(2), 225-249. Woolcock, M. (2001). The place of social capital in understanding social and economic outcomes. Canadian journal of policy research, 2(1), 11-17. Wu, T. L., Hall, B. J., Canham, S. L., & Lam, A. I. F. (2016). The Association Between Social Capital and Depression Among Chinese Older Adults Living in Public Housing. The Journal of Nervous and Mental Disease, 204(10), 764-769. Yoon, J. (2008). The Effect of Community Social Capital on Physical Activity and Healthy Eating. Paper presented at the OECD /IRDE S 2008 Workshop on Social Capital and Health, Paris. Young, M. Y. (2001). Moderators of stress in Salvadoran refugees: The role of social and personal resources. International Migration Review, 35(3), 840-869. Zhang, L., Chow, E. P. F., Jahn, H. J., Krämer, A., & Wilson, D. P. (2013). High HIV Prevalence and Risk of Infection Among Rural-to-Urban Migrants in Various Migration Stages in China: A Systematic Review and Meta-Analysis. Sexually Transmitted Diseases, 40(2), 136-147. doi:10.1097/OLQ.0b013e318281134f Zhao, J., Xue, L., & Gilkinson, T. (2010). Health status and social capital of recent immigrants in Canada: Evidence from the Longitudinal Survey of Immigrants to Canada. Research and Evaluation, 1-29. Zhou, M., & Bankston III, C. L. (1994). Social capital and the adaptation of the second generation: The case of Vietnamese youth in New Orleans. International migration review, 821-845. Ziersch, A. M., Baum, F. E., MacDougall, C., & Putland, C. (2005). Neighbourhood life and social capital: the implications for health. Social science & medicine, 60(1), 71-86. 209 Zukewich, N., & Norris, D. (2005, February). National experiences and international harmonization in social capital measurement: A beginning. In Meeting of the Siena Group in Helsinki. 210 9 PHỤ LỤC 1 Bảng 3.4. Quy mô mẫu tối thiểu áp dụng cho mô hình PLS-SEM (sức mạnh thống kê 80%) Số mũi tên tối đa hướng vào biến (số biến độc lập) Mức ý nghĩa 10% 5% 1% R2 tối thiểu R2 tối thiểu R2 tối thiểu 0,10 0,25 0,50 0,75 0,10 0,25 0,50 0,75 0,10 0,25 0,50 0,75 2 72 26 11 7 90 33 14 8 130 47 19 10 3 83 30 13 8 103 37 16 9 145 53 22 12 4 92 34 15 9 113 41 18 11 158 58 24 14 5 99 37 17 10 122 45 20 12 169 62 26 15 6 106 40 18 12 130 48 21 13 179 66 28 16 7 112 42 20 13 137 51 23 14 188 69 30 18 8 118 45 21 14 144 54 24 15 196 73 32 19 9 124 47 22 15 150 56 26 16 204 76 34 20 10 129 49 24 16 156 59 27 18 212 79 35 21 Nguồn: Hair & cộng sự (2011) 211 Bảng 5.8: Các biến trong mô hình STT Các biến Mô tả và cách đo lường Sức khoẻ bao gồm 8 khía cạnh, các chỉ báo đo lường dựa trên bộ câu hỏi SF 36 với thang đo được hiệu chỉnh thành thang đo 0-10, thể hiện mức độ đánh giá từ thấp nhất (0) đến cao nhất (10). 1 PF1-PF10 Hoạt động thể lực, được đo lường bằng 10 câu hỏi đánh giá về thể chất thông qua câu hỏi về sinh hoạt trong 1 ngày bình thường -PF1: các hoaṭ động dùng nhiều sức như chaỵ, nâng vật nặng, tham gia các môn thể thao maṇh -PF2: các hoaṭ động đòi hỏi sức lưc̣ vừa phải như di chuyển một cái bàn, quét nhà, bơi lội hoặc đap̣ xe đap̣ -PF3: nâng hoặc mang vác các đồ thưc̣ phẩm -PF4: leo lên vài tầng lầu -PF5: leo lên 1 tầng lầu -PF6: uốn người, quỳ gối hoặc khom lưng và gập gối -PF7: đi bộ hơn một kilomet -PF8: đi bộ vài trăm mét -PF9: đi bộ một trăm mét -PF10:tắm rửa hoặc thay quần áo cho chính mình 2 RP1-RP4 Hạn chế do sức khoẻ thể chất, được đo lường bằng 4 câu hỏi đánh giá về ảnh hưởng của sức khoẻ thể chất trong 1 tháng vừa qua -RP1: không làm việc được lâu như trước -RP2: làm được ít việc hơn -RP3: không còn làm được một số việc mà trước kia từng làm -RP4: gặp nhiều khó khăn hơn trước khi làm việc 212 STT Các biến Mô tả và cách đo lường 3 RE1-RE3 Hạn chế do dễ xúc động, được đo lường bằng 3 câu hỏi đánh giá yếu tố cảm xúc (buồn /chán/giận) làm ảnh hưởng đến công việc hoặc sinh hoaṭ thường ngày trong 1 tháng qua -RE1: không làm được việc lâu như trước -RE2: làm được ít việc hơn trước -RE3:không được cẩn thận như trước 4 SF1-SF2 Hoạt động xã hội, được đo lường bằng 2 câu hỏi đánh giá sức khỏe thể chất hoặc yếu tố cảm xúc gây trở ngaị trong các hoaṭ động xã hội thông thường trong 1 tháng qua -SF1: sinh hoạt xã hội thông thường với gia đình, baṇ bè, hàng xóm hoặc các nhóm hội -SF2: cản trở các hoaṭ động xã hội 5 BP1-BP2 Cảm giác đau, được đo lường bằng 2 câu hỏi đánh giá về mức độ đau cơ thể trong 1 tháng qua -BP1: mức độ đau cơ thể -BP2: cảm giác đau gây trở ngaị cho công việc bình thường 6 MH1- MH5 Sức khoẻ tinh thần, được đo lường bằng 5 câu hỏi cảm nhận trong 1 tháng qua -MH1: cảm thấy rất lo lắng -MH2: cảm thấy quá đau buồn và thất voṇg -MH3: cảm thấy bình tiñh và thanh thản -MH4: cảm thấy buồn và căng thẳng -MH5:cảm thấy haṇh phúc 7 VT1-VT4 Sinh lực, được đo lường bằng 4 câu hỏi đánh giá sức khoẻ trong 1 tháng qua -VT1: cảm thấy đầy sinh lưc̣ -VT2: cảm thấy đủ năng lươṇg để làm việc 213 STT Các biến Mô tả và cách đo lường -VT3: cảm thấy mệt mỏi -VT4: cảm thấy kiệt sức 8 GH1-GH5 Sức khoẻ chung, được đo lường bằng 5 câu hỏi đánh giá -GH1: sức khỏe chung -GH2: cảm giác dê ̃bi ̣ bệnh -GH3: cảm giác khỏe maṇh như mọi người -GH4: cảm giác sức khỏe trở nên tệ hơn -GH5: sức khoẻ rất tốt Vốn xã hội bao gồm 6 chiều kích 9 Bond 1- Bond3 Mạng lưới gắn bó, được đo lường bằng 3 câu hỏi đánh giá, thang đo 0-10 -Bond1: độ thường xuyên liên lạc với mạng lưới gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè -Bond2: Mức độ cung cấp sự giúp đỡ cho gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè -Bond3: Mức độ nhận sự trợ giúp từ gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè 10 Bolink1- Bolink5 Mạng lưới gắn bó-kết nối, được đo lường bằng 5 câu hỏi: -Bolink1: Có tôn giáo (1: có, 0: không) -Bolink2: Có vai trò chủ động trong tổ chức tôn giáo (1: lãnh đạo hoặc thành viên chủ động, 0: khác) -Bolink3: Sinh hoạt tôn giáo trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 lần sinh hoạt, 0: khác) -Bolink4: Nhận được sự giúp đỡ từ tôn giáo trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 lợi ích từ tôn giáo, 0: khác) -Bolink5: Cung cấp sự giúp đỡ cho tôn giáo trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 sự giúp đỡ, 0: khác) 214 STT Các biến Mô tả và cách đo lường 11 Brid1- Brid5 Mạng lưới bắc cầu, được đo lường bằng 5 câu hỏi: -Brid1: Tham gia mạng lưới cộng đồng và mạng lưới tổ chức xã hội khác (1: có tham gia ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Brid2: Có vai trò chủ động trong mạng lưới cộng đồng và mạng lưới tổ chức xã hội khác (1: lãnh đạo hoặc thành viên chủ động của ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Brid3: Sinh hoạt mạng lưới cộng đồng và mạng lưới tổ chức xã hội khác trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 lần sinh hoạt của ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Brid4: Nhận được sự giúp đỡ từ mạng lưới cộng đồng và mạng lưới tổ chức xã hội khác trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 lợi ích từ ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Brid5: Cung cấp sự giúp đỡ cho mạng lưới cộng đồng và mạng lưới tổ chức xã hội khác trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 sự giúp đỡ cho ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: khác) 12 Bridlink1- Bridlink5 Mạng lưới bắc cầu-kết nối, được đo lường bằng 5 câu hỏi: -Bridlink1: Tham gia mạng lưới xã hội chính thức (1: có tham gia ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Bridlink2: Có vai trò chủ động trong mạng lưới xã hội chính thức (1: lãnh đạo hoặc thành viên chủ động của ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) 215 STT Các biến Mô tả và cách đo lường -Bridlink3: Sinh hoạt mạng lưới xã hội chính thức trong 1 năm qua (1:có ít nhất 1 lần sinh hoạt của ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Bridlink4: Nhận được sự giúp đỡ từ mạng lưới xã hội chính thức trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 lợi ích từ ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: không) -Bridlink5: Cung cấp sự giúp đỡ cho mạng lưới xã hội chính thức trong 1 năm qua (1: có ít nhất 1 sự giúp đỡ cho ít nhất 1 tổ chức được liệt kê trong danh sách mạng lưới, 0: khác) 13 Parttrust 1- Parttrust4 Lòng tin cụ thể, được đo lường bằng 4 câu hỏi đánh giá, thang đo 0-10: -Partrust1: Đánh giá mức độ tin tưởng vào các cá nhân thuộc gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè -Partrust2: Đánh giá mức độ tâm sự với các cá nhân thuộc gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè -Partrust3: Đánh giá khả năng mượn tiền từ các cá nhân thuộc gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè -Partrust4: Đánh giá lòng tin với những người thuộc gia đình, họ hàng, xóm giềng, bạn bè quan trọng hơn văn bản, hợp đồng 14 Gentrust1- Gentrust2 Lòng tin tổng quát, được đo lường bằng 2 câu hỏi đánh giá, thang đo 0-10 -Gentrust1: Tin rằng sẽ được giúp đỡ khi gặp khó khăn -Gentrust2: Nếu sẵn lòng giúp đỡ mọi người thì khi gặp khó khăn sẽ có người khác giúp đỡ Hành vi lành mạnh cho sức khoẻ 15 Eat1-Eat4 Thói quen ăn uống, được đo lường bằng 4 câu hỏi, thang đo 0- 10 -Eat 1: tôi cố gắng bớt ăn mặn trong khẩu phần ăn hàng ngày 216 STT Các biến Mô tả và cách đo lường -Eat 2: tôi chỉ ăn vừa đủ cho dù thấy ngon đến mấy -Eat3: tôi cố gắng giảm lượng mỡ động vật trong bữa ăn -Eat4: khi ăn vặt, tôi thích trái cây hơn bánh kẹo ngọt 17 Check Khám sức khoẻ, được đo lường bằng biến giả (1: có khám sức khoẻ định kỳ trong 1 năm qua, 0: khác) 18 Insur Bảo hiểm sức khoẻ, được đo lường bằng biến giả (1: có mua bảo hiểm sức khoẻ trong 1 năm qua,0: khác) Đặc điểm cá nhân 21 Gen Giới tính, biến giả với 1: nam, 0: khác 22 Age1 Tuổi, biến giả với 1: trên 40, 0: khác 23 Age2 Tuổi, biến giả với 1: dưới 30, 0: khác 24 Sing Tình trạng hôn nhân, biến giả với 1: độc thân, 0: khác 25 DepT Nơi xuất cư với 1: từ miền Trung, 0: khác 26 DepB Nơi xuất cư với 1: từ miền Bắc, 0: khác Vốn con người 19 Edu Học vấn, được đo lường bằng số năm đi học Vốn vật chất 20 Inc Thu nhập hàng tháng, với 10 mức, từ không có thu nhập cho đến thu nhập trên 80 triệu. Biến giả được sử dụng trong mô hình với 1: thu nhập cao (trên 10 triệu/tháng), 0: khác 217 Bảng 5.9: Kết quả mô hình đo lường các biến tiềm ẩn với mức ý nghĩa 5% Mã Thang đo Biến tiềm ẩn Hệ số tải Độ ổn định của thang đo (Communality) Độ ổn định của biến tiềm ẩn (CR- DG.rho) AVE Mức ý nghĩa 5% Perc.025 Perc.975 Bolink1 Mạng lưới gắn bó - kết nối 0,94 0,89 0,95 0,81 0,92 0,97 Bolink2 0,75 0,57 0,58 0,80 Bolink3 0,93 0,86 0,90 0,96 Bolink4 0,94 0,89 0,92 0,97 Bolink5 0,91 0,83 0,88 0,95 Brid1 Mạng lưới bắc cầu 0,97 0,94 0,96 0,86 0,96 0,98 Brid2 0,81 0,66 0,74 0,85 Brid3 0,95 0,91 0,93 0,97 Brid4 0,96 0,92 0,94 0,97 Brid5 0,93 0,87 0,90 0,96 Bridlink1 Mạng lưới bắc cầu- kết nối 0,91 0,83 0,94 0,76 0,89 0,94 Bridlink2 0,63 0,39 0,51 0,69 Bridlink3 0,92 0,85 0,88 0,94 Bridlink4 0,93 0,87 0,91 0,96 Bridlink5 0,91 0,84 0,89 0,95 Bond1 Mạng lưới gắn bó 0,82 0,68 0,85 0,66 0,75 0,88 Bond2 0,84 0,71 0,73 0,89 Bond3 0,77 0,60 0,66 0,85 Parttrust1 0,62 0,39 0,85 0,59 0,47 0,76 Parttrust2 0,81 0,66 0,66 0,88 218 Mã Thang đo Biến tiềm ẩn Hệ số tải Độ ổn định của thang đo (Communality) Độ ổn định của biến tiềm ẩn (CR- DG.rho) AVE Mức ý nghĩa 5% Perc.025 Perc.975 Parttrust3 Lòng tin cụ thể 0,76 0,58 0,68 0,88 Parttrust4 0,84 0,71 0,70 0,89 Gentrust1 Lòng tin tổng quát 0,84 0,71 0,88 0,79 0,73 0,93 Gentrust2 0.93 0,86 0,83 0,97 Eat1 Thói quen ăn uống 0,76 0,58 0,85 0,59 0,66 0,82 Eat2 0,72 0,52 0,60 0,80 Eat3 0,82 0,67 0,76 0,87 Eat4 0,77 0,59 0,69 0,84 GH1 0,70 0,49 0,86 0,54 0,55 0,77 GH2 0,75 0,56 0,67 0,84 GH3 0,77 0,59 0,66 0,82 GH4 0,61 0,38 0,50 0,77 GH5 0,83 0,70 0,74 0,87 PF1 0,74 0,54 0,95 0,67 0,67 0,80 PF2 0,79 0,63 0,73 0,85 PF3 0,83 0,68 0,77 0,87 PF4 0,83 0,69 0,78 0,87 PF5 0,86 0,75 0,82 0,89 PF6 0,84 0,72 0,79 0,88 PF7 0,84 0,71 0,80 0,87 219 Mã Thang đo Biến tiềm ẩn Hệ số tải Độ ổn định của thang đo (Communality) Độ ổn định của biến tiềm ẩn (CR- DG.rho) AVE Mức ý nghĩa 5% Perc.025 Perc.975 PF8 0,90 0,81 0,86 0,92 PF9 0,86 0,75 0,85 0,89 PF10 0,63 0,40 0,52 0,72 RP1 0,92 0,85 0,96 0,86 0,89 0,94 RP2 0,94 0,88 0,91 0,96 RP3 0,91 0,84 0,88 0,94 RP4 0,92 0,85 0,88 0,94 RE1 0,91 0,84 0,94 0,84 0,89 0,95 RE2 0,93 0,87 0,89 0,96 RE3 0,90 0,81 0,81 0,93 VT1 0,73 0,53 0,81 0,51 0,54 0,83 VT2 0,78 0,61 0,63 0,85 VT3 0,74 0,56 0,60 0,85 VT4 0,59 0,35 0,41 0,78 SF1 0,83 0,70 0,85 0,74 0.69 0,94 SF2 0,88 0,77 0,73 0,95 BP1 0,92 0,85 0,91 0,84 0,86 0,95 BP2 0,91 0,83 0,85 0,94 MH1 0,80 0,64 0,92 0,71 0,70 0,84 MH2 0,84 0,71 0,80 0,89 MH3 0,82 0,67 0,76 0,88 MH4 0,90 0,81 0,87 0,93 MH5 0,86 0,74 0,81 0,89 220 Bảng 5.10: Ma trận hệ số tải chéo Bolink Brid Bridlink Bond Parttrust Gentrust Eat GH PF RP RE VT SF BP MH Bolink1 0,94 0,04 -0,17 0,02 -0,06 -0,02 0,03 0,01 -0,03 0,01 0,07 0,01 0,007 -0,01 - 0,009 Bolink2 0,75 0,10 -0,07 0,04 -0,01 0,12 0,07 0,06 0,07 0,01 0,09 0,10 0,06 0,09 0,01 Bolink3 0,93 0,07 -0,14 0,02 -0,08 -0,05 0,04 0,05 -0,03 0,01 0,08 0,01 0,01 0,01 0,05 Bolink4 0,94 0,05 -0,17 0,01 -0,09 -0,04 0,04 0,02 -0,02 0,04 0,08 0,01 0,01 -0,03 0,01 Bolink5 0,91 0,06 -0,17 0,06 -0,06 -0,02 0,05 0,03 -0,01 0,05 0,06 0,02 -0,006 -0,03 0,02 Brid1 0,09 0,97 0,20 0,11 0,08 0,08 -0,03 0,15 0,12 0,06 -0,03 0,09 0,10 0,10 0,02 Brid2 0,05 0,81 0,13 0,02 0,12 0,10 -0,06 0,16 0,14 0,07 -0,01 0,12 0,10 0,14 0,05 Brid3 0,08 0,95 0,19 0,10 0,09 0,07 -0,02 0,17 0,13 0,08 -0,03 0,09 0,09 0,12 0,04 Brid4 0,07 0,96 0,19 0,11 0,06 0,07 -0,03 0,15 0,10 0,07 -0,02 0,08 0,09 0,10 0,01 Brid5 0,06 0,93 0,17 0,11 0,08 0,08 -0,01 0,14 0,12 0,05 -0,03 0,10 0,09 0,08 0,04 Bridlink1 -0,13 0,14 0,91 0,09 0,12 0,02 0,06 0,11 0,006 0,04 -0,01 0,002 -0,007 0,01 -0,02 Bridlink2 -0,10 0,21 0,63 0,005 0,11 0,005 0,04 0,11 - 0,054 0,05 0,04 0,07 0,02 0,01 0,03 Bridlink3 -0,14 0,19 0,92 0,13 0,13 0,04 0,06 0,14 -0,03 0,01 0,03 0,07 0,01 0,03 0,04 Bridlink4 -0,16 0,14 0,93 0,10 0,12 0,03 0,06 0,12 -0,04 - 0,01 0,01 0,03 0,0005 0,001 -0,02 Bridlink5 -0,15 0,16 0,91 0,13 0,12 0,03 0,06 0,10 -0,01 0 0,003 0,03 -0,03 0,009 -0,02 Bond1 0,003 0,08 0,02 0,82 0,27 0,17 0,13 0,11 0,03 0 -0,03 0,08 -0,01 -0,01 0,09 Bond2 0,04 0,03 0,07 0,84 0,28 0,20 0,13 0,07 0,03 0 0,04 0,09 0,03 -0,02 0,05 221 Bolink Brid Bridlink Bond Parttrust Gentrust Eat GH PF RP RE VT SF BP MH Bond3 0,04 0,13 0,20 0,77 0,33 0,13 0,14 0,14 - 0,005 0,02 0,01 0,01 0,007 0,01 0,18 Parttrust1 -0,06 0,07 0,03 0,24 0,62 0,29 0,04 0,07 -0,03 0,02 -0,03 0,04 -0,06 -0,03 0,06 Parttrust2 -0,03 0,01 0,06 0,29 0,81 0,31 0,15 0,003 -0,11 - 0,08 -0,04 0,08 -0,09 -0,08 0,02 Parttrust3 -0,06 0,11 0,07 0,23 0,76 0,28 0,09 -0,01 -0,07 - 0,05 -0,10 0,02 -0,09 -0,08 0,06 Parttrust4 -0,07 0,12 0,20 0,32 0,84 0,26 0,15 0,10 -0,04 0 -0,02 0,11 -0,07 -0,01 0,2 Gentrust1 0,01 0,05 0,03 0,16 0,30 0,84 0,11 0,09 0,05 0 0,002 0,12 0,06 0,01 0,09 Gentrust2 -0,01 0,09 0,03 0,20 0,34 0,93 0,09 0,13 0,10 0,07 0,03 0,17 0,04 0,03 0,09 Eat1 0,01 -0,01 0,09 0,07 0,10 0,07 0,76 0,06 -0,06 - 0,04 -0,01 0,05 -0,04 -0,01 0,19 Eat2 0,06 -0,03 -0,02 0,16 0,13 0,12 0,72 0,06 -0,02 - 0,05 -0,03 0,04 -0,02 -0,02 0,21 Eat3 0,06 -0,01 0,09 0,13 0,12 0,10 0,82 0,04 -0,04 - 0,06 -0,01 0,02 0,02 -0,02 0,10 Eat4 0,01 -0,07 0,05 0,13 0,15 0,01 0,77 -0,01 -0,07 - 0,08 - 0,008 -0,02 -0,04 -0,03 0,12 GH1 0,006 0,15 0,07 0,18 0,08 0,14 0,13 0,70 0,20 0,2 0,12 0,36 0,20 0,28 0,17 GH2 0,01 0,17 0,14 0,07 -0,007 -0,005 -0,07 0,75 0,34 0,4 0,32 0,44 0,39 0,48 0,11 GH3 0,07 0,12 0,12 0,08 0,04 0,07 0,04 0,77 0,33 0,3 0,27 0,41 0,34 0,38 0,13 222 Bolink Brid Bridlink Bond Parttrust Gentrust Eat GH PF RP RE VT SF BP MH GH4 -0,01 0,05 0,08 -0,01 -0,02 0,07 -0,13 0,61 0,35 0,3 0,33 0,44 0,46 0,49 0,02 GH5 0,05 0,08 0,09 0,10 0,06 0,16 0,10 0,83 0,36 0,3 0,27 0,49 0,35 0,34 0,26 PF1 0,01 0,04 -0,10 - 0,008 -0,12 0,05 -0,04 0,39 0,74 0,5 0,33 0,40 0,41 0,48 0,003 PF2 0,01 0,07 -0,03 0,02 -0,08 0,11 -0,09 0,33 0,79 0,4 0,31 0,33 0,37 0,38 -0,09 PF3 -0,02 0,14 0,01 0,04 -0,05 0,10 -0,06 0,38 0,83 0,5 0,36 0,36 0,43 0,43 -0,04 PF4 0,03 0,13 -0,06 0,08 -0,05 0,04 -0,05 0,41 0,83 0,5 0,37 0,37 0,45 0,47 -0,02 PF5 0,01 0,11 -0,01 0,06 -0,01 0,09 -0,06 0,34 0,86 0,5 0,34 0,34 0,45 0,40 -0,04 PF5 0,03 0,14 -0,009 0,008 -0,04 0,10 -0,08 0,33 0,84 0,5 0,33 0,39 0,42 0,45 -0,05 PF7 -0,02 0,12 -0,036 0,006 -0,13 0,06 -0,01 0,37 0,84 0,5 0,37 0,40 0,50 0,49 - 0,008 PF8 -0,03 0,12 -0,034 0,000 -0,08 0,04 -0,07 0,34 0,90 0,5 0,36 0,36 0,48 0,44 -0,09 PF9 -0,02 0,13 -0,005 0,01 -0,04 0,08 -0,06 0,28 0,86 0,4 0,34 0,32 0,44 0,38 -0,08 PF10 -0,05 0,04 0,02 -0,02 -0,06 0,04 0,02 0,12 0,63 0,3 0,27 0,19 0,30 0,25 -0,05 RP1 0,004 0,05 0,04 0,06 -0,02 0,07 -0,07 0,39 0,58 0,92 0,54 0,35 0,48 0,50 0,05 RP2 0,05 0,03 0,006 0,008 -0,01 0,05 -0,08 0,41 0,59 0,94 0,58 0,39 0,51 0,53 0,02 RP3 0,08 0,08 0,007 0,02 -0,04 -0,006 -0,06 0,33 0,54 0,91 0,59 0,35 0,50 0,50 0,06 RP4 0,06 0,10 0,01 0,001 -0,07 0,04 -0,06 0,43 0,59 0,92 0,58 0,40 0,61 0,57 0,05 RE1 0,11 -0,04 -0,02 0,02 -0,01 0,01 0,002 0,30 0,35 0,5 0,91 0,43 0,59 0,45 0,08 RE2 0,06 0,003 0,04 - 0,006 -0,06 0,04 -0,04 0,33 0,40 0,6 0,93 0,45 0,67 0,48 0,08 223 Bolink Brid Bridlink Bond Parttrust Gentrust Eat GH PF RP RE VT SF BP MH RE3 0,08 -0,05 0,01 0,01 -0,07 0,002 -0,02 0,29 0,38 0,5 0,90 0,38 0,65 0,43 0,08 VT1 0,03 0,04 0,04 0,03 0,12 0,13 0,09 0,49 0,25 0,2 0,27 0,73 0,31 0,34 0,23 VT2 0,02 0,11 0,02 0,07 0,10 0,16 0,05 0,46 0,35 0,3 0,33 0,78 0,40 0,29 0,19 VT3 0,02 0,04 0,008 0,10 0,05 0,09 -0,02 0,33 0,29 0,3 0,38 0,74 0,39 0,46 0,11 VT4 0,03 0,15 0,11 0,01 -0,06 0,09 -0,06 0,33 0,43 0,3 0,38 0,59 0,45 0,41 0,01 SF1 0,01 0,05 -0,01 0,02 -0,09 0,04 -0,01 0,28 0,39 0,4 0,70 0,38 0,83 0,42 0,02 SF2 0,02 0,12 0,01 - 0,006 -0,09 0,05 -0,02 0,46 0,51 0,5 0,51 0,50 0,88 0,73 0,04 BP1 -0,04 0,09 0,001 -0,03 -0,05 0,004 -0,07 0,45 0,46 0,4 0,41 0,46 0,56 0,92 0,03 BP2 0,06 0,13 0,03 0,01 -0,06 0,04 0,02 0,46 0,49 0,5 0,50 0,45 0,70 0,91 0,07 MH1 0,08 0,005 -0,02 0,09 0,10 0,12 0,17 0,12 -0,02 0,07 0,11 0,22 0,03 0,11 0,80 MH2 -0,002 0,03 0,007 0,17 0,18 0,12 0,19 0,18 -0,08 0,02 0,05 0,17 0,01 0,02 0,84 MH3 0,007 0,06 0,02 0,10 0,08 0,08 0,13 0,24 -0,04 0 0,01 0,16 0,04 0,04 0,82 MH4 -0,006 0,01 0,006 0,10 0,07 0,05 0,17 0,23 -0,03 0,06 0,05 0,15 0,02 0,01 0,90 MH5 0,002 0,06 0,01 0,08 0,10 0,03 0,18 0,16 -0,07 0,04 0,11 0,17 0,05 0,03 0,86 224 Bảng 5.11: Kết quả đường dẫn mô hình cấu trúc, có ý nghĩa thống kê ở mức 5% STT Đường dẫn Hệ số %0.025 %0.975 1 Male -> Brid 0,102 0,003 0.199 2 Male -> income 0,174 0,074 0.265 3 Male -> Eat -0,113 -0,214 -0.016 4 Male -> GH 0,257 0,162 0,354 5 Male -> PF 0,159 0,059 0,264 6 Male -> RP 0,130 0,029 0,227 7 Male -> VT 0,172 0,066 0,272 8 Male -> BP 0,155 0,051 0,258 9 Age40over -> HC -0,152 -0,297 -0,009 10 Age40over -> Income -0,150 -0,258 -0,044 11 Age40over -> Eat 0,106 0.007 0,197 12 Age40over -> GH -0,157 -0,259 -0,048 13 Age30under -> Income -0,144 -0,252 -0,033 14 Dept-T> Income 0,093 0,0001 0,185 15 DeptB -> PF -0,123 -0,233 -0,020 16 DeptB -> RP -0,137 -0,252 -0,029 17 Time -> HC 0,146 0,049 0,249 18 Time -> Income 0,150 0,033 0,265 19 Single-> Bond -0,129 -0,244 -0,021 20 Single -> Income -0,114 -0,222 -0,003 21 Single -> VT -0,117 -0,230 -0,0007 22 Brid -> GH 0,111 0,017 0,206 23 Brid -> PF 0,110 0,014 0,206 24 Brid -> SF 0,094 0,0008 0,190 225 STT Đường dẫn Hệ số %0.025 %0.975 25 Bridlink -> HC 0,202 0,104 0,292 26 Bridlink -> insur 0,235 0,144 0,323 27 Bridlink -> check 0,156 0.054 0,249 28 Bridlink -> GH 0,125 0,020 0,228 29 Parttrust -> Eat 0,127 0,013 0,233 30 Parttrust -> PF -0,183 -0,303 -0,063 31 Parttrust -> SF -0,188 -0,294 -0,079 32 Parttrust -> BP -0,130 -0,245 -0,032 33 Gentrust -> GH 0,128 0,012 0,238 34 Gentrust -> PF 0,143 0,047 0,245 35 Gentrust -> VT 0,163 0,062 0,264 36 Gentrust -> SF 0,109 0,00004 0,225 37 HC-> RP 0,116 0,006 0,221 38 Income -> RP 0,114 0,007 0,221 39 Income -> RE 0,170 0,058 0,275 40 Income -> MH 0,203 0,096 0,298 41 Eat -> MH 0,173 0,054 0,286 226 Bảng 5.12: Hệ số xác định R2 của các biến ngoại sinh STT Biến ngoại sinh Hệ số R2 1 Thu nhập 0,127 2 Thói quen ăn uống 0,118 3 GH 0,158 4 PF 0,121 5 RP 0,135 6 RE 0,062 7 VT 0,116 8 SF 0,076 9 BP 0,107 10 MH 0,128 Bảng 5.13: Giá trị redundancy trung bình của các biến ngoại sinh STT Biến ngoại sinh Mean Redundancy 1 Thu nhập 0,127 2 Thói quen ăn uống 0,070 3 GH 0,087 4 PF 0,081 5 RP 0,116 6 RE 0,052 7 VT 0,060 8 SF 0,056 9 BP 0,090 10 MH 0,092 227 Bảng 5.14: Kiểm định đa cộng tuyến Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 5.056E- 017 .049 .000 1.000 Gen .186 .049 .186 3.767 .000 .993 1.007 Parttrust -.082 .049 -.082 -1.658 .098 .993 1.007 a. Dependent Variable:BP Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -2.272E- 016 .048 .000 1.000 Gen .132 .049 .132 2.700 .007 .967 1.034 Edu .144 .049 .144 2.928 .004 .965 1.036 Inc .096 .050 .096 1.935 .054 .944 1.060 DeptB -.153 .048 -.153 -3.164 .002 .990 1.010 a. Dependent Variable: RP Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -4.006E-016 .047 .000 1.000 Bridlink .133 .048 .133 2.759 .006 .953 1.050 Brid .111 .049 .111 2.281 .023 .939 1.065 228 Gen .236 .048 .236 4.936 .000 .979 1.022 Age>40 -.116 .047 -.116 -2.459 .014 .995 1.005 Gentrust .124 .047 .124 2.608 .009 .989 1.011 a. Dependent Variable: GH Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -2.229E-016 .048 .000 1.000 Brid .117 .049 .117 2.421 .016 .974 1.026 Gen .171 .049 .171 3.518 .000 .971 1.029 Parttrust -.163 .052 -.163 -3.152 .002 .854 1.171 Gentrust .140 .052 .140 2.720 .007 .861 1.162 DeptB -.135 .048 -.135 -2.804 .005 .990 1.010 a. Dependent Variable: PF Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 4.968E-017 .049 .000 1.000 Brid .111 .050 .111 2.228 .026 .987 1.014 Parttrust -.158 .053 -.158 -2.979 .003 .861 1.162 Gentrust .107 .053 .107 2.005 .046 .862 1.159 a. Dependent Variable: SF Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) -1.209E-016 .048 .000 1.000 Sing -.101 .049 -.101 -2.076 .039 .989 1.011 229 Gentrust .166 .049 .166 3.420 .001 .993 1.007 Gen .187 .048 .187 3.858 .000 .996 1.004 a. Dependent Variable: VT Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) -1.614E-016 .048 .000 1.000 Inc .233 .048 .233 4.874 .000 .997 1.003 Eat .195 .048 .195 4.091 .000 .997 1.003 a. Dependent Variable: MH 230 10 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA 1.Thông tin cá nhân -Tuổi -Giới tính -Trình độ -Lĩnh vực nghiên cứu 2.Thảo luận tổng thể -Các nghiên cứu về vốn xã hội được đo lường ở khía cạnh/chiều kích nào? -Nếu phân loại vốn xã hội theo chức năng thì vốn xã hội được phân thành các loại nào? -Nhận dạng các mạng lưới đóng/mạng lưới mở của người Việt Nam? -Theo Ông/bà, các loại vốn xã hội được đo lường thông qua các chỉ báo nào? 3.Thảo luận để lấy ký kiến thống nhất về thang đo Xin Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng của các cặp sau? Ma trận 1: C1 Mức độ quan trọng C2 Mạng lưới 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lòng tin Ma trận 2: C11: mạng lưới gắn bó; C12: mạng lưới gắn bó-kết nối; C13: mạng lưới bắc cầu; C14: mạng lưới bắc cầu - kết nối. C11 Mức độ quan trọng C12 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C11 Mức độ quan trọng C13 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C11 Mức độ quan trọng C14 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 231 C12 Mức độ quan trọng C13 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C12 Mức độ quan trọng C14 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C13 Mức độ quan trọng C14 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma trận 3: C21 Mức độ quan trọng C22 Lòng tin cụ thể 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lòn g tin tổng quát Ma trận 4: C111: Liên lạc với mạng lưới (gắn bó); C112: Giúp đỡ mạng lưới; C113: Nhận sự giúp đỡ từ mạng lưới C111 Mức độ quan trọng C112 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C111 Mức độ quan trọng C113 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C112 Mức độ quan trọng C113 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 232 Ma trận 5: C121 Tham gia mạng lưới (gắn bó-kết nối); C122: Vai trò chủ động; C123: Sinh hoạt mạng lưới; C124: Nhận sự giúp đỡ từ mạng lưới; C125: Giúp đỡ mạng lưới C121 Mức độ quan trọng C122 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C121 Mức độ quan trọng C123 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C121 Mức độ quan trọng C124 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C121 Mức độ quan trọng C125 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C122 Mức độ quan trọng C123 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C122 Mức độ quan trọng C124 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C122 Mức độ quan trọng C125 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C123 Mức độ quan trọng C124 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C123 Mức độ quan trọng C125 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 233 C124 Mức độ quan trọng C125 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma trận 6: C131 Tham gia mạng lưới (bắc cầu); C132: Vai trò chủ động; C133: Sinh hoạt mạng lưới; C134: Nhận sự giúp đỡ từ mạng lưới; C135: Giúp đỡ mạng lưới C131 Mức độ quan trọng C132 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C131 Mức độ quan trọng C133 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C131 Mức độ quan trọng C134 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C131 Mức độ quan trọng C135 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C132 Mức độ quan trọng C133 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C132 Mức độ quan trọng C134 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C132 Mức độ quan trọng C135 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 234 C133 Mức độ quan trọng C134 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C133 Mức độ quan trọng C135 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C134 Mức độ quan trọng C135 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma trận 7: C141 Tham gia mạng lưới (bắc cầu -kết nối); C142: Vai trò chủ động; C143: Sinh hoạt mạng lưới; C144: Nhận sự giúp đỡ từ mạng lưới; C145: Giúp đỡ mạng lưới C141 Mức độ quan trọng C142 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C141 Mức độ quan trọng C143 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C141 Mức độ quan trọng C144 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C141 Mức độ quan trọng C145 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C142 Mức độ quan trọng C143 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 235 C142 Mức độ quan trọng C144 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C142 Mức độ quan trọng C145 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C143 Mức độ quan trọng C144 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C143 Mức độ quan trọng C145 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C144 Mức độ quan trọng C145 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma trận 8: C211: Mức độ tin tưởng mạng lưới (gắn bó); C212: Tâm sự mạng lưới; C213: Khả năng mượn tiền từ mạng lưới; C214: Đánh giá lòng tin quan trọng hơn hợp đồng C211 Mức độ quan trọng C212 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C211 Mức độ quan trọng C213 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C211 Mức độ quan trọng C214 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 236 C212 Mức độ quan trọng C213 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C212 Mức độ quan trọng C214 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C213 Mức độ quan trọng C214 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ma trận 9: C221: Tin được giúp đỡ khi gặp khó khăn; C222: Tin vào sự giúp đỡ qua lại C221 Mức độ quan trọng C222 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 237 11 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU KHẢO SÁT VỐN XÃ HÔỊ VÀ SỨC KHOẺ CỦA LAO ĐÔṆG DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ và tên cán bộ phỏng vấn: ______________________. Số điện thoại: ______________________ Ngày phỏng vấn: ___/___/___ Thời gian bắt đầu: _________ Thời gian kết thúc: __________ Xin chào Anh/Chị. Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học về VỐN XÃ HÔỊ VÀ SỨC KHOẺ CỦA LAO ĐÔṆG DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Anh/Chị đã được lựa chọn cho cuộc khảo sát này. Ý kiến của Anh/Chị là rất quan trọng đối với nghiên cứu của chúng tôi. Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và sẽ được giữ bí mật. Cám ơn sự tham gia của Anh/Chị! 238 PHẦN I: THÔNG TIN VỀ MẠNG LƯỚI Loại hội, nhóm Không Tôn giáo Mạng lưới cộng đồng và tổ chức xã hội khác Mạng lưới xã hội chính thức Tên hội nhóm P h ậ t C ô n g g iá o T in l à n h C a o đ à i K h á c T ừ t h iệ n Đ ồ n g h ư ơ n g T h ể d ụ c th ể th a o V ă n h ó a n g h ệ th u ậ t T ổ d â n p h ố H ộ i p h ụ h u y n h H ụ i/ h ộ i H H n g h ề K h á c Đ o à n t h a n h n iê n H ộ i p h ụ n ữ Đ ả n g C S V N C ô n g đ o à n C .c h iế n b in h K h á c (21) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) a) 1. Anh/Chị cho biết hiện nay có đang sinh hoạt ở các hội, nhóm không? b) c) 2. Vai trò của Anh/Chị trong các hội, nhóm này? a) Trưởng/phó nhóm [1] b) Thành viên [2] d) 3. Là thành viên, Anh/Chị đánh giá như thế nào về hoạt động của mình trong hội nhóm? [1] Chủ động [2] Bình thường [3] Không chủ động e) 4. Từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2015, anh/chị có đi sinh hoạt và/hay làm việc cho hội/nhóm không? f) 5. Trong 12 tháng qua, Anh/Chị có nhận được lợi ích sau đây từ hội, nhóm không? 239 Loại hội, nhóm Không Tôn giáo Mạng lưới cộng đồng và tổ chức xã hội khác Mạng lưới xã hội chính thức Tên hội nhóm P h ậ t C ô n g g iá o T in l à n h C a o đ à i K h á c T ừ t h iệ n Đ ồ n g h ư ơ n g T h ể d ụ c th ể th a o V ă n h ó a n g h ệ th u ậ t T ổ d â n p h ố H ộ i p h ụ h u y n h H ụ i/ h ộ i H H n g h ề K h á c Đ o à n t h a n h n iê n H ộ i p h ụ n ữ Đ ả n g C S V N C ô n g đ o à n C .c h iế n b in h K h á c (21) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) a) Thông tin [1] b) Lợi ích tinh thần (ví dụ động viên, khen ngợi, an ủi) [2] c) Vật chất (vd: tiền, công sức) [3] d) Lợi ích khác (liệt kê) [4] g) 6. Trong 12 tháng qua, Anh/Chị đã từng giúp ích gì cho hội/nhóm này? a) Vật chất: vd: tiền bạc (nêu cụ thể) [1] b) Phi vật chất: vd: công sức (nêu cụ thể) [2] c) Khác [3] (cụ thể) 240 7. Anh/Chị đánh giá mức độ thường xuyên liên lạc với những người trong gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn toàn không thường xuyên Hoàn toàn thường xuyên 8. Anh/Chị đánh giá mức độ thường xuyên giúp đỡ những người trong gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn toàn không thường xuyên Hoàn toàn thường xuyên 9. Anh/Chị đánh giá mức độ thường xuyên nhận giúp đỡ những người trong gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn toàn không thường xuyên Hoàn toàn thường xuyên 241 PHẦN II: THÔNG TIN VỀ LÒNG TIN Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không biết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 10. Mức độ Anh/Chị đồng ý với những câu phát biểu sau? a) Nếu tôi gặp khó khăn, sẽ luôn có người giúp tôi. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Nếu tôi giúp người ta thì khi tôi cần, sẽ có người giúp tôi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 11. Lòng tin cụ thể a) Mức độ Anh/Chị tin tưởng gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Mức độ Anh/chị tâm sự với gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) Khả năng Anh/chị mượn tiền từ gia đình, họ hàng; hàng xóm; bạn bè, đồng nghiệp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 d) Mức độ đồng ý với phát biểu: Tôi tin vào sự quen biết cá nhân hơn hợp đồng, giấy tờ ràng buộc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 242 PHẦN III. THÓI QUEN SỨC KHỎE & SỨC KHỎE 12. Mức độ Anh/Chị thực hiện những thói quen ăn uống sau đây? Không thực hiện Luôn thực hiện Khô ng biết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 a) Tôi cố gắng bớt ăn mặn (muối) trong khẩu phần ăn hằng ngày 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Tôi chỉ ăn vừa đủ cho dù thấy ngon đến mấy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) Tôi cố gắng giảm lượng mỡ động vật trong bữa ăn. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 d) khi ăn vặt, tôi thích trái cây hơn bánh kẹo ngọt 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13. Nhìn chung, mức độ Anh/Chị đánh giá sức khỏe của mình hiện nay như thế nào? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Yếu Tuyệt vời 14. So với cách đây 1 năm, Anh/Chị thấy sức khỏe của mình như thế nào? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Yếu hơn nhiều như cũ Tốt hơn nhiều 243 Mức độ Anh/Chị đồng ý với những phát biểu sau: Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không biết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 15. Trong 1 tháng qua, sức khỏe của Anh/Chị có cản trở việc thực hiện: a) Các hoạt động dùng nhiều sức (ví dụ như chạy, mang vật nặng, tham gia các môn thể thao mạnh) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải (ví dụ như di chuyển một cái bàn, quét nhà, bơi lội hoặc đạp xe đạp) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) Nâng hoặc mang vác các hàng khi đi mua sắm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 d) Leo lên vài tầng lầu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 e) Leo lên 1 tầng lầu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 f) Uốn người, quỳ gối hoặc khom lưng và gập gối 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 g) Đi bộ hơn một kilomet 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 h) Đi bộ vài trăm mét 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 i) Đi bộ một trăm mét 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 j) Tắm rửa hoặc thay quần áo cho bản thân 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 16. Trong 1 tháng qua, sức khỏe thể chất khiến tôi: a) Không làm việc được lâu như trước 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Làm được ít việc hơn trước 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 244 Mức độ Anh/Chị đồng ý với những phát biểu sau: Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không biết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) Không còn làm được nữa 1 số công việc mà trước kia từng làm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 d) Gặp nhiều khó khăn hơn trước khi làm việc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 17. Trong 1 tháng qua, sức khỏe tinh thần (yếu tố cảm xúc: buồn/chán/giận) khiến tôi: a) Không làm việc được lâu như trước 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) Làm được ít việc hơn trước 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) Không được cẩn thận như trước 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 18. Trong 1 tháng qua, sức khoẻ thể chất hoặc tinh thần khiến tôi: Bị trở ngại trong các hoạt động xã hội thông thường với gia đình, bạn bè, hàng xóm hoặc các nhóm hội 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Không lúc nào Luôn luôn 19. Trong 1 tháng qua, mức độ Anh/Chị cảm nhận về cơ thể mình? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a) tràn đầy sinh lực không? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 245 b) rất lo lắng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c) quá đau buồn và thất vọng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d) bình tĩnh và thanh thản 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 e) đủ năng lượng để làm việc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 f) buồn và căng thẳng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 g) mệt mỏi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 h) hạnh phúc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 i) kiệt sức 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Không Rất nhiều 20. Trong 1 tháng qua, mức độ Anh/Chị bị đau cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 21. Trong 1 tháng qua, mức độ mà công việc bình thường của Anh/Chị bị trở ngại do đau cơ thể? 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 22. Trong 1 tháng qua, mức độ mà yếu tố sức khỏe gây cản trở các hoạt động xã hội của Anh/Chị 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 246 23. Mức độ Anh/Chị đồng ý với những câu phát biểu sau: Hoàn toàn không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không biết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 a) a.Tôi có cảm giác dễ bị bệnh hơn người khác 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 b) b.Tôi có cảm giác khỏe mạnh như mọi người 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 c) c.Tôi có cảm giác sức khỏe trở nên tệ hơn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 d) d.Sức khỏe của tôi rất tốt 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 24.Anh/Chị có mua bảo hiểm y tế không? [1] Không [2] Có 25.Trong vòng 12 tháng qua, Anh/chị có đi khám sức khỏe định kỳ không? [1] Không [2] Có PHẦN IV: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT 26. Họ và tên người trả lời phỏng vấn Địa chỉ: Phường: .QuậnThành phốĐiện thoại: 27.Giới tính: [1] Nam [2] Nữ 28.Tuổi: (Năm sinh: ..) 29.Dân tộc: [1] Kinh [2] Hoa [3] Khác:(nêu rõ):. 247 30.Nơi sinh: [1] Tp.HCM [2] Khác: (điền cụ thể) . 31.Trước 18 tuổi Anh/Chị sống ở đâu? [1] Tp.HCM [2] Khác: (điền cụ thể). 32.Anh/Chị đến Tp.HCM sinh sống từ năm nào? 33.Tình trạng hôn nhân của Anh/Chị: [1] Chưa lập gia đình [2] Đã lập gia đình [3]Góa [4]Ly hôn/Ly thân 34.Trình độ học vấn của Anh/Chị: [1] Lớp ...... Hệ: năm [2] Trung học chuyên nghiệp. Học trong mấy năm?: năm [3] Cao đẳng. Học trong mấy năm?: năm [4] Đại học. Học trong mấy năm?: năm [5] Trên đại học. Học trong mấy năm?: năm Tổng số năm đi học:.. năm 35.Mức thu nhập trung bình hằng tháng trong năm 2014 của Anh/Chị khoảng bao nhiêu? [1] dưới 1,3 triệu [6] trên 18 triệu đến dưới 32 triệu [2] từ 1,3 triệu đến 3 triệu [7] trên 32 triệu đến dưới 52 triệu [3] trên 3 triệu đến 5 triệu [8] trên 52 triệu đến dưới 80 triệu [4] trên 5 triệu đến 10 triệu [9] trên 80 triệu [5] trên 10 triệu đến dưới 18 triệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_von_xa_hoi_suc_khoe_cua_lao_dong_di_cu_den_thanh_pho.pdf
  • pdfMoi-E.pdf
  • pdfMoi-V.pdf
  • pdfTomTat-E.pdf
  • pdfTomTat-V.pdf
Luận văn liên quan