Luận án Xác định tính đa hình của các gen TP53 và gen MDM2 ở bệnh nhân ung thư phổi

Mô bệnh học: Phân tích mối liên quan của SNP 309T>G gen MDM2 với typ mô bệnh học, nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận kiểu gen GG làm tăng khả năng mắc ung thư phổi không tế bào nhỏ 1,71 lần theo mô hình gen lặn (OR=1,71; 95%CI=1,09 – 2,68), UTBM tuyến là 1,69 lần (OR=1,69; 95%CI=1,05 – 2,72). Lý do chúng tôi chưa ghi nhận được mối liên quan với các typ mô bệnh học khác của ung thư phổi có thể do số lượng bệnh nhân ung thư phổi trong nghiên cứu này chủ yếu là UTBM tuyến. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như Sun Ha Park và cộng sự năm 2006 công bố kiểu gen SNP 309GG gen MDM2 làm tăng nguy cơ ung thư biểu mô tuyến 1,91 lần (OR=1,91; 95% CI =1,16-3,14) [89]. Lind và cộng sự năm 2006 cũng ghi nhận sự gia tăng nguy cơ mắc UTKTBN lên 1,62 lần theo mô hình gen lặn (OR=1,62; 95% CI=1,06–2,50) [169]. Yang-Wu R. và cộng sự (2013) nghiên cứu trên 764 bệnh nhân ung thư phổi và 983 đối chứng cho thấy tính đa hình đơn tại vị trí 309 gen MDM2 gia tăng nguy cơ gây ung thư biểu mô tuyến ở nữ giới không hút thuốc lá [187]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu cộng gộp của Wenlei Zhou và cộng sự mặc dù nghiên cứu trên 1 số lượng mẫu rất lớn tổng hợp từ 10 nghiên cứu trên các quần thể khác nhau nhưng không tìm được sự tăng nguy cơ của kiểu gen đến ung thư phổi theo các type mô bệnh học [85]. Hạn chế của các nghiên cứu cộng gộp là sự không đồng nhất trong lựa chọn mẫu đối chứng cũng như thông tin thu thập không thống nhất giữa các nghiên cứu dẫn đến các kết quả có những mâu thuẫn và ảnh hưởng đến kết quả phân tích chung.

pdf159 trang | Chia sẻ: Hương Nhung | Ngày: 09/02/2023 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xác định tính đa hình của các gen TP53 và gen MDM2 ở bệnh nhân ung thư phổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cer: clinical perspectives on the treatment of an old target. Mol Cancer 17, 33. 39. Roberts PJ, Stinchcombe TE, Der CJ, et al. (2010). Personalized medicine in non-small-cell lung cancer: Is KRAS a useful marker in selecting patients for epidermal growth factor receptor-targeted therapy? J Clin Oncol, 28, 4769-4777. 40. Pao W, Wang TY và Riely GJ (2005). KRAS mutations and primary resistance of lung adenocarcinomas to gefitinib or erlotinib. PLoS Med., 2, , e17. 41. Riely GJ, Kris MG và Rosenbaum D (2008). Frequency and distinctive spectrum of KRAS mutations in never smokers with lung adenocarcinoma. Clin Cancer Res, 14 (18), 5731-5734. 42. Paik PK, Arcila ME và Fara M (2011). Clinical characteristics of patients with lung adenocarcinomas harboring BRAF mutations. J Clin Oncol, 29, 2046. 43. Marks JL, Gong Y và Chitale D (2008). Novel MEK1 mutation identified by mutational analysis of epidermal growth factor receptor signaling pathway genes in lung adenocarcinoma. Cancer Res, 68, 5524. 44. Bean J, Brennan C và Shih JY (2007). MET amplification occurs with or without T790M mutations in EGFR mutant lung tumors with acquired resistance to gefitinib or erlotinib. Proc Natl Acad Sci, 104 (52), 20932- 20937. 45. T Soussi và KG Wiman (2015). TP53: an oncogene in disguise. Cell Death Differ, 22, 1239-1249. 46. T Saha, RK Kar và G Sa.. (2015). Structural and sequential context of p53: a review of experimental and theoretical evidence. Prog Biophys Mol Biol, 250-263. 47. PA Muller và KH Vousden (2013). p53 mutations in cancer. Nat Cell Biol, 15, 2-8. 48. PA Muller và KH Vousden (2014). Mutant p53 in cancer: new functions and therapeutic opportunities. Cancer Cell, 25, 304-317. 49. ZahraShajani-Yi, Francine B.de Abreu, Jason D.Peterson, et al. (2018). Frequency of Somatic TP53 Mutations in Combination with Known Pathogenic Mutations in Colon Adenocarcinoma, Non–Small Cell Lung Carcinoma, and Gliomas as Identified by Next-Generation Sequencing. Neoplasia, 20 (3), 256-262. 50. Cooper WA, Lam DCL và O’Toole SA (2013). Molecular biology of lung cancer. J Thorac Dis, 5 (Suppl 5), S479-S490. 51. Shigematsu H, Lin L và Takahashi T (2005). Clinical and biological features associated with epidermal growth factor receptor gene mutations in lung cancers. J Natl Cancer Inst, 97 (5), 339-346. 52. Takeuchi K, Choi YL và Togashi Y (2009). KIF5B-ALK, a novel fusion oncokinase identified by an immunohistochemistry-based diagnostic system for ALK-positive lung cancer. Clin Cancer Res, 15 (9), 3143-3149. 53. Haura EB., Cress WD. và Chellappan S (2004). Antiapoptotic signaling pathways in non-small-cell lung cancer: biology and therapeutic strategies. Clin Lung Cancer, 6 (2), 113-122. 54. (2016). Genetics Home Reference. https://ghr.nlm.nih.gov/ . Genomic Research, 55. Cascorbi I, Henning S, Brockmoller J, et al. (2000). “Substantially reduced risk of cancer of the aerodigestive tract in subjects with variant-463A of the myeloper- oxidase gene”. Cancer Res, 60, pp: 644-649. 56. Ling Zhang, Guanghui Gao và Xuefei Li (2012). “Association between Single Nucleotide Polymorphisms (SNPs) and Toxicity of Advanced Non- Small-Cell Lung Cancer Patients Treated with Chemotherapy”. PLOS ONE, 7 (10), pp: 1-6. 57. Zamzami N và Kroemer G (2005). p53 in apoptosis control: an introduction. Biochem Biophys Res Commun, 331 (3), 685-687. 58. Chen F., Chang D., Goh M., et al. (2000). Role of p53 in cell cycle regulation and apoptosis following exposure to proteasome inhibitors. Cell Growth & Differentiation: The Molecular Biology Journal of the American Association for Cancer Research, 11 (5), 239-246. 59. L. Boldrini, S. Gisfredi, S. Ursino, et al. (2008). Effect of the p53 codon 72 and intron 3 polymorphisms on non-small cell lung cancer (NSCLC) prognosis. Cancer Investigation, 26 (2), 168-172. 60. Costa S, Pinto D và Pereira D (2008). Importance of TP53 codon 72 and intron 3 duplication 16bp polymorphisms in prediction of susceptibility on breast cancer BMC Cancer, 8, 32. 61. Fernández-Rubio, López-Cima MF., González-Arriaga P., et al. ( 2008). The TP53 Arg72Pro polymorphism and lung cancer risk in a population of Northern Spain. Lung Cancer, 61 (3), 309-316. 62. Felley-Bosco E., Weston A. và Cawley HM (1993). Functional studies of a germ-line polymorphism at codon 47 within the p53 gene. Am J Hum Genet, 53 (3), 752-759. 63. Gomez-Sanchez JC, Delgado-Esteban M và Rodriguez-Hernandez I (2011). The human Tp53 Arg72Pro polymorphism explains different functional prognosis in stroke. J Exp Med, 208 (3), 429-437. 64. Y. Hu, M. P. McDermott và S. A. Ahrendt (2005). The p53 codon 72 proline allele is associated with p53 gene mutations in non-small cell lung cancer. Clinical Cancer Research: An Official Journal of the American Association for Cancer Research, 11 (7), 2502-2509. 65. Bond GL. và Levine AJ. (2007). A single nucleotide polymorphism in the p53 pathway interacts with gender, environmental stresses and tumor genetics to influence cancer in humans. Oncogene, 26 (9), 1317-1323. 66. Chua HW., Daniel Ng. và Choo S. (2010). Effect of MDM2 SNP309 and p53 codon 72 polymorphisms on lung cancer risk and survival among non- smoking Chinese women in Singapore. BMC Cancer, 10, 88. 67. J. Momand, H. H. Wu và G. Dasgupta (2000). MDM2--master regulator of the p53 tumor suppressor protein. Gene, 242 (1-2), 15-29. 68. M. E. Perry (2010). The Regulation of the p53-mediated Stress Response by MDM2 and MDM4. Cold Spring Harbor Perspectives in Biology, 2 (1 %U https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2827903/), 69. J. J. Manfredi (2010). The Mdm2-p53 relationship evolves: Mdm2 swings both ways as an oncogene and a tumor suppressor. Genes & Development, 24 (15), 1580-1589. 70. R. S. Heist, W. Zhou, L. R. Chirieac, et al. (2007). MDM2 Polymorphism, Survival, and Histology in Early-Stage Non–Small-Cell Lung Cancer. Journal of Clinical Oncology, 25 (16), 2243-2247 %U 71. K. P. Economopoulos và T. N. Sergentanis (2010). Differential effects of MDM2 SNP309 polymorphism on breast cancer risk along with race: a meta- analysis. Breast Cancer Research and Treatment, 120 (1), 211-216. 72. Wan Y, Wu W và Yin Z (2011). MDM2 SNP309, gene-gene interaction, and tumor susceptibility: an updated meta-analysis BMC Cancer, 11, 208. 73. Wo X., Han D., Sun H., et al. (2011). "MDM2 SNP309 contributes to tumor susceptibility: a meta-analysis". J Genet Genomics, 38 (8), 341-350. 74. Zhuo W., Zhang L., Zhu B., et al. (2012). "Association of MDM2 SNP309 variation with lung cancer risk: evidence from 7196 cases and 8456 controls". PLOS ONE, 7 (7), e41546. 75. Gui XH, Qiu LX và Zhang HF (2009). MDM2 309 T/G polymorphism is associated with lung cancer risk among Asians Eur J Cancer, 45 (11), 2023- 2026. 76. Kawajiri K., Nakachi K., Imai K., et al. (1993). Germ line polymorphisms of p53 and CYP1A1 genes involved in human lung cancer. Carcinogenesis, 14 (6), 1085-1089. 77. Fan R., Wu MT., Miller D., et al. (2000). The p53 codon 72 polymorphism and lung cancer risk. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 9, 1037-1042. 78. A. Weston và J. H. Godbold (1997). Polymorphisms of H-ras-1 and p53 in breast cancer and lung cancer: a meta-analysis. Environmental Health Perspectives, 105 (Suppl 4), 919-926 %U https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1470041/. 79. Matakidou A, Eisen T và Houlston RS (2003). TP53 polymorphisms and lung cancer risk: a systematic review and meta-analysis. Mutagenesis, 18 (4), 377-385. 80. Li Y., Qiu LX., Shen XK., et al. (2009). "A meta-analysis of P53 codon 72 polymorphism and lung cancer risk: evidence from 15,857 subjects". Lung Cancer, 66 (1), 15-21. 81. Zhou C, Chen H và Wang A (2013). P53 codon 72 polymorphism and lung cancer risk: evidence from 27,958 subjects. Tumour Biol, 2013 (34), 5. 82. Siyang Wang, Xingang Lan, S. Tan, et al. (2013). P53 codon 72 R/P polymorphism and lung cancer risk in Asians: an updated meta-analysis. Tumor Biol, 34, 2511–2520. 83. Mostaid MS, Ahmed MU và Islam MS (2014). Lung cancer risk in relation to TP53 codon 47 and codon 72 polymorphism in Bangladeshi population. Tumor Biol, 35 (10), 103091-110317. 84. Bai J, Dai J và Yu H (2009). Cigarette smoking, MDM2 SNP309, gene- environment interactions, and lung cancer risk: a meta-analysis. J Toxicol Environ Health A, 72 (11-12), 677-682. 85. Wenlei Zhuo, Liang Zhang và Bo Zhu (2012). Association of MDM2 SNP309 Variation with Lung Cancer Risk: Evidence from 7196 Cases and 8456 Controls. PLoS One, 7 (7), 1-10. 86. Wenwu H., Jianxiong L., Lei X., et al. (2012). MDM2 SNP309 polymorphism is associated with lung cancer risk in women: A meta-analysis using METAGEN. Exp Ther Med, 4 (4), 569-576. 87. Gansmo LB, Knappskog S và Romundstad P (2015). Influence of MDM2 SNP309 and SNP285 status on the risk of cancer in the breast, prostate, lung and colon. Int J Cancer, 137 (1), 96-103. 88. Zhang Xuemei, Miao Xiaoping, Guo Yongli, et al. (2006). Genetic polymorphisms in cell cycle regulatory genes MDM2 and TP53 are associated with susceptibility to lung cancer. Human Mutation, 27 (1), 110-117. 89. Park SH, Choi JE và Kim EJ (2006). MDM2 309T>G polymorphism and risk of lung cancer in a Korean population. Lung Cancer, 51 (1), 19-24. 90. Li G., Zhai X., Zhang Z., et al. (2006). MDM2 gene promoter polymorphisms and risk of lung cancer: A case–control analysis. Carcinogenesis, 27, 2028-2033. 91. R. D. Nasser Pouladi, Mohammadali Hosseinpour Feizi, Narges Dastmalchi (2018). Association of P53 (+16ins-Arg) Haplotype with the Increased Susceptibility to Breast Cancer in Iranian-Azeri Women. Journal of Kerman University ofMedical Sciences, 25 (1), 9-17. 92. Zahra Saadatian, Jalal Gharesouran, Morteza Ghojazadeh, et al. (2014). Association of rs1219648 in FGFR2 and rs1042522 in TP53 with Premenopausal Breast Cancer in an Iranian Azeri Population. Asian Pac J Cancer Prev, 15 (18), 7955-7958. 93. JMACHADO-NETO J. A., TRAINA F., DE MELO CAMPOS P., et al. (2012). Lack of association between MDM2 SNP309 and TP53 Arg72Pro polymorphisms with clinical outcomes in myelodysplastic syndrome. Neoplasma, 59 (5), 530-535. 94. Sigitas J Verselis, James G Rheinwald, Joseph F Fraumeni Jr, et al. (2000). Novel p53 splice site mutations in three families with Li-Fraumeni syndrome. Oncogene, 19, 4230-4235. 95. E. B. Lee, G. Jin, S. Y. Lee, et al. (2010). TP53 mutations in Korean patients with non-small cell lung cancer. Journal of Korean medical science, 25 (5), 698-705. 96. Trần Nguyên Phú và Ngô Quý Châu (2007). Nghiên cứu lâm sàng và phân loại TNM ung thư phế quản không tế bào nhỏ. Tạp chí nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 53 (5), 46-52. 97. Ngô Quý Châu, Lê Hoàn và Nguyễn Thanh Phương (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát di căn sọ não tại Trung tâm Hô Hấp- Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học Lâm sàng, 68, 30- 34. 98. Yang P., Allen MS., Marie C. Aubry MC., et al. (2005). Clinical Features of 5,628 Primary Lung Cancer Patients: Experience at Mayo Clinic From 1997 to 2003. Chest., 128, 452-462. 99. Xiang-Yang Chu, Xiao-Bin Hou, Wei-An Song, et al. (2011). Diagnostic values of SCC, CEA, Cyfra21-1 and NSE for lung cancer in patients with suspicious pulmonary masses. Cancer Biology & Therapy, 11 (12), 995-1000. 100. Xuzai Lu, Juntao Ke, Xia Luo, et al. (2013). The SNP rs402710 in 5p15.33 Is Associated with Lung Cancer Risk: A Replication Study in Chinese Population and a Meta-Analysis. PLOS ONE, 8 (10), e76252. 101. Dazhong Liu, Fei Wang, Xiaotong Guo, et al. (2013). Association between p53 codon 72 genetic polymorphisms and tobacco use and lung cancer risk in a Chinese population. Mol Biol Rep, 40, 645-649. 102. Datong Zheng, Yanping Chen, Caijie Gao, et al. (2014). Polymorphisms of p53 and MDM2 genes are associated with severe toxicities in patients with non-small cell lung cancer Cancer Biology & Therapy, 15 (11), 1542-1551. 103. Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Đình Kim, Nguyễn Chí Phi, et al. (2006). Nhận xét về nồng độ trong huyết thanh của CYFRA 21-1 nhân 71 trường hợp ung thư phế quản nguyên phát. Tạp chí Y học Việt Nam, 318 (1), 51-58. 104. Gadgeel SM., Ramalingam S., Cummings G., et al. (1999). Lung Cancer in Patients < 50 Years of Age: The Experience of an Academic Multidisciplinary Program. Chest, 115, 1232-1236. 105. Yang F., Chen H., Xiang J., et al. (2010). Relationship between tumor size and disease stage in non-small cell lung cancer. BMC Cancer, 10, 474. 106. Chung Giang Đông và Đ. K. Quế (2007). Giá trị của CT scan trong chẩn đoán di căn hạch của ung thư phổi nguyên phát. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (1), 397-402. 107. Nguyễn Bá Đức và CS. (2010). Báo cáo thực hiện dự án phòng chống ung thư quốc gia giai đoạn 2008- 2010. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 21- 26. 108. A. C. Society (2007). Global Cancer Facts & Figures. American Cancer Society Inc, USA., 2nd edition, 109. Doll R. và Peto R. (1978). Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers. Journal of Epidemiology and Community Health, 32, 303-313. 110. a. e. Law MR., 1690-1693 (1997). The dose-response relationship between cigarette consumption, biochemical markers and risk of lung cancer. British Joumal of Cancer, 75 (11), 1690-1693. 111. Kligerman S và White C. (2011). Epidemiology of lung cancer in women: risk factors, survival, and screening. Amer J Roentgenol, 196, 287- 295. 112. Field RW. và Wither BL. (2012). Occupational and environmental causes of lung cancer. Clin Chest Med, 33, 681-703. 113. Papadopoulos A, Guida F., Cenee S., et al. (2011). Cigarette smoking and lung cancer in women: Results of the French ICARE case–control study. Lung Cancer, 74, 369-377. 114. Rebecca L. Siegel, Kimberly D. Miller và Ahmedin Jemal (2007). Cancer statistics, 2007. CA CANCER J CLIN, 67, 7-30. 115. Bilano V., Gilmour S., Moffiet T., et al. (2015). Global trends and projections for tobacco use, 1990-2025: an analysis of smoking indicators from the WHO Comprehensive Information Systems for Tobacco Control. Lancet, 385 (9972), 966-976. 116. Hee Sun P., Lee Yu-Jin, Joung Mi-Kyong, et al. (2007). Trends of clinical characteristics of lung cancer diagnosed in Chungnam national university hospital since 2000. Journal of Thoracic Oncology, 2 (8), 567. 117. Sekine I., Nishiwaki Y, Yokose T, et al. (1999). Young Lung Cancer Patients in Japan: Different Characteristics Between the Sexes. Ann Thorac Surg, 67 (5), 1451-1455. 118. Qian J, Cai M, Gao J, et al. (2010). Trends in smoking and quitting in China from 1993 to 2003: National Health Service Survey data. Bull World Health Organ, 88, 769-776. 119. Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Viết Nhung, Phạm Hoàng Anh, et al. (1996). Tổng kết nghiên cứu dịch tễ và điều tra bệnh ung thư phổi nguyên phát. Áp dụng phòng chống ung thư phổi ở Việt Nam, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hội lao và bệnh phổi, Hà Nội., 120. Bilello KS, Murin S và Matthay RA. (2002). Epidemiology, etiology, and prevention of lung cancer. Clin Chest Med, 23, 1-25. 121. Thun MJ, DeLancey JO, Center MM, et al. (2010). The global burden of cancer: priorities for prevention. Carcinogenesis, 31, 100-110. 122. Oberg M, Jaakkola MS, Woodward A, et al. (2011). Worldwide burden of disease from exposure to second-hand smoke: a retrospective analysis of data from 192 countries. Lancet, 377, 139-146. 123. Mason RJ. (2010). Murray and Nadel's Textbook of Respiratory Medicine, 124. Lê Tuấn Anh và Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013). Đặc điểm lâm sàng và điều trị của 1158 bệnh nhân ung thư phổi tại trung tâm ung bướu Chợ Rẫy. Y học thực hành, 878 (8), 20-22. 125. Funakoshi Y., Takeda S., Kadota Y., et al. (2008). Clinical Characteristics and Surgery of Primary Lung Cancer in Younger Patients. Asian Cardiovasc Thorac Ann., 16 (5), 387-391. 126. Jin-Mei Piao, Hee Nam Kim, Hye-Rim Song, et al. (2011). p53 codon 72 polymorphism and the risk of lung cancer in a Korean population. Lung Cancer, 73, 264-267. 127. Steliga MA. và Dresler CM. (2011). Epidemiology of lung cancer: smoking, secondhand smoke, and genetics. Surg Oncol Clin N Am, 20, 605-618. 128. Kiyohara C., Yoshimasu K., Takayama K., et al. (2006). EPHX1 polymorphisms and the risk of lung cancer: a huge review. Epidemiology, 17, 8-99. 129. Torok S., Hegedus B., Laszlo V., et al. (2011). Lung cancer in never smokers. Future Oncol, 7, 1195–1211. 130. Wang-Gohrke S., Becher H., Kreienberg R., et al. (2002). Intron 3 16 bp duplication polymorphism of p53 is associated with an increased risk for breast cancer by the age of 50 years. Pharmacogenetics, 12, 269-272. 131. Sagne C., Marcel V., Amadou A., et al. (2013). A meta-analysis of cancer risk associated with the TP53 intron 3 duplication polymorphism (rs17878362): geographic and tumor-specific effects. Cell Death Dis, 4 (2), e492. 132. Matlashewski GJ., Tuck S., Pim D., et al. (1987). Primary structure polymorphism at amino acid residue 72 of human p53. Mol Cell Biol, 7 (2), 961-963. 133. Klug SJ., Ressing M., Koenig J., et al. (2009). TP53 codon 72 polymorphism and cervical cancer: a pooled analysis of individual data from 49 studies. Lancet Oncol, 10, 772-784. 134. Dai S., Mao C., Jiang L., et al. (2009). P53 polymorphism and lung cancer susceptibility: a pooled analysis of 32 case-control studies. Hum Genet, 125, 633-638. 135. Wang X., Hao LR. và Yue K. (2015). The TP53 codon 72 P/P genotype may be associated with an increased lung cancer risk in North China: an updated meta-analysis. Int J Clin Exp Med, 8 (3), 3120-3126. 136. Eydian Z., Asna'ashari AM., Behravan J., et al. (2016). Association of P53 codon 72 polymorphism and lung cancer in an ethnic Iranian population. Cell Mol Biol (Noisy-le-grand), 62 (9), 34-38. 137. Liu G., Miller DP., Zhou W., et al. (2001). Differential association of the codon 72 p53 and GSTM1 polymorphisms on histological subtype of non- small cell lung carcinoma. Cancer Res, 61, 87818-88722. 138. Hung RJ., Boffetta P., Canzian F., et al. (2006). Sequence variants in cell cycle control pathway, X-ray exposure, and lung cancer risk: a multicenter case-control study in Central Europe. Cancer Res, 66, 8280-8286. 139. Wang W., Spitz MR., Yang H., et al. (2007). Genetic variants in cell cycle control pathway confer susceptibility to lung cancer. Clin Cancer Res, 13, 5974-5981. 140. Ye XH., Bu ZB., Feng J., et al. (2014). Association between the TP53 polymorphisms and lung cancer risk: a meta-analysis. Mol Biol Rep, 41 (1), 373-385. 141. Yan L., Zhang D., Chen C., et al. (2009). TP53 Arg72Pro polymorphism and lung cancer risk: a meta-analysis. Int J Cancer, 125 (12), 2903-2911. 142. Wu X., Zhao H., Amos CI., et al. (2002). p53 genotypes and haplotypes associated with lung cancer susceptibility and ethnicity. Journal of the National Cancer Institute, 94 (9), 681-690. 143. Zhou Y., Li N., Zhuang W., et al. (2007). p53 codon 72 polymorphism and gastric cancer: a meta-analysis of the literature. Int J Cancer, 121, 1481– 1486 144. Zhou Y., Li N., Zhuang W., et al. (2010). p53 codon 72 polymorphism and gastric cancer risk in a Chinese Han population. Genet Test Mol Biomark, 14, 829–833. 145. Song HR., Kweon SS., Kim HN., et al. (2011). p53 codon 72 polymorphism in patients with gastric and colorectal cancer in a Korean population. Gastric Cancer, 14, 242–248. 146. Liu KJ., Qi HZ., Yao HL., et al. (2012). An updated meta-analysis of the p53 codon 72 polymorphism and gastric cancer risk. Mol Biol Rep, 39, 8265– 8275. 147. Zhang R., Chen W., Zhang W., et al. (2011 ). Genetic polymorphisms of p53 codon 72 and bladder cancer susceptibility: a hospitalbased case-control study. Genet Test Mol Biomark, 15, 337–341. 148. Li DB., Wei X., Jiang LH., et al. (2010). Meta-analysis of epidemiological studies of association of P53 codon 72 polymorphism with bladder cancer. Genet Mol Res, 9, 1599–1605. 149. Gu Y., Zhou X. và Zhang SL. (2011). Meta-analysis of an association of codon 72 polymorphisms of the p53 gene with increased endometrial cancer risk. Genet Mol Res, 10, 3609–3619. 150. Zhang Z., Wang M., Wu D., et al. (2010). P53 codon 72 polymorphism contributes to breast cancer risk: a meta-analysis based on 39 case-control studies. Breast Cancer Res Treat, 120, 509– 517. 151. Liu Y., Qin H., Zhang Y., et al. (2011). P53 codon 72 polymorphism and colorectal cancer: a meta-analysis of epidemiological studies. Hepatogastroenterology, 58, 1926–1929. 152. Li X, Dumont P và Della PA (2005). The codon 47 polymorphism in p53 is functionally significant. J Biol Chem, 280 (25), 24245-24251. 153. Auer H., Warncke K., Nowak D., et al. Variations of p53 in cultured fibroblast of patients with lung cancer who have a presumed genetic predisposition. Am. J. Clin. Oncol., 22, 278-282. 154. Siraj A.K., Al-Rasheed M., Ibrahim M., et al. (2008). RAD52 polymorphisms contribute to the development of papillary thyroid cancer susceptibility in Middle Eastern population. J. Endocrinol. Invest., 31, 893- 899. 155. Al-Qasem A., Toulimat M., Tulbah A., et al. (2012). The p53 codon 72 polymorphism is associated with the risk and early onset of breast cancer among Saudi women. Oncol. Lett., 3, 875-878. 156. Sameer AS., Shah ZA., Syeed N., et al. (2010). TP53 Pro47Ser and Arg72Pro polymorphisms and colorectal cancer prdisposition in an ethnic Kashmiri population. Genet. Mol. Res., 9, 651-660. 157. Jaiswal PK., Goel A. và Mittal RD. (2011). Association of p53 codon 248 (exon7) with urinary bladder cancer risk in the North Indian population. Biosci Trends., 5 (5), 205-210. 158. Candeias Marco M., L. Malbert-Colas, D. J. Powell, et al. (2008). P53 mRNA controls p53 activity by managing Mdm2 functions. Nature Cell Biology, 10 (9), 1098-1105. 159. Trịnh Quốc Đạt và Trần Huy Thịnh, 102 (4), 1-9 (2016). Một số đa hình gen TP53 trong ung thư tế bào gan nguyên phát. Tạp chí nghiên cứu Y học, 102 (4), 1-9. 160. Kato S., Han SY., Liu W., et al. (2003). Understanding the function- structure and function-mutation relationships of p53 tumor suppressor protein by high-resolution missense mutation analysis. Proc Natl Acad Sci U S A, 100 (14), 8424-8429. 161. Wu H. và Leng RP. (2011). UBE4B, a ubiquitin chain assembly factor, is required for MDM2-mediated p53 polyubiquitination and degradation. Cell Cycle, 10 (12), 1912-1915. 162. Poyurovsky MV., Katz C., Laptenko O., et al. (2010). The C terminus of p53 binds the N-terminal domain of MDM2. Nat Struct Mol Biol, 17 (8), 982- 989. 163. G. L. Bond, W. Hu, E. E. Bond, et al. (2004). A single nucleotide polymorphism in the MDM2 promoter attenuates the p53 tumor suppressor pathway and accelerates tumor formation in humans. Cell, 119 (5), 591-602. 164. Cai X. và Yang M. (2012). The functional MDM2 T309G genetic variant but not P53 Arg72Pro polymorphism is associated with risk of sarcomas: a meta-analysis. J Cancer Res Clin Oncol, 138 (4), 555-561. 165. Li Y., Zhao H., Sun L., et al. (2011). MDM2 SNP309 is associated with endometrial cancer susceptibility: a meta-analysis. Hum Cell, 24 (2), 57-64. 166. Liu GY., Jiang DK., Shen SQ., et al. (2011). MDM2 SNP309T.G polymorphism with hepatocellular carcinoma risk: a meta-analysis. Arch Med Res, 42 (2), 149-155. 167. Liu J., Zheng Y., Lei D., et al. (2011). MDM2 309T>G Polymorphism and Risk of Squamous Cell Carcinomas of Head and Neck: a Meta-analysis. Asian Pac J Cancer Prev, 12 (8), 1899-1903. 168. Hu Z., Ma H., Lu D., et al. (2006). Genetic variants in the MDM2 promoter and lung cancer risk in a Chinese population. Int J Cancer, 118 (5), 1275-1278. 169. Lind H., Zienolddiny S., Ekstrøm P.O., et al. (2006). Association of a functional polymorphism in the promoter of the MDM2 gene with risk of nonsmall cell lung cancer. Int J Cancer, 119 (3), 718-721. 170. Pine SR., Mechanic LE., Bowman ED., et al. (2006). MDM2 SNP309 and SNP354 are not associated with lung cancer risk. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 15 (8), 1559-1561. 171. Liu G., Wheatley-Price P., Zhou W., et al. (2008). Genetic polymorphisms of MDM2, cumulative cigarette smoking and nonsmall cell lung cancer risk. Int J Cancer, 122 (4), 915-918. 172. Mittelstrass K., Sauter W., Rosenberger A., et al. (2008). Early onset lung cancer, cigarette smoking and the SNP309 of the murine double minute- 2 (MDM2) gene. BMC Cancer, 8 (1), 113. 173. Kohno T., Kunitoh H., Mimaki S., et al. (2011). Contribution of the TP53, OGG1, CHRNA3, and HLA-DQA1 Genes to the Risk for Lung Squamous Cell Carcinoma. Journal of Thoracic Oncology, 6 (4), 813-817. 174. Enokida Y., Shimizu K., Atsumi J., et al. (2016). Prognostic potential of the MDM2 309T>G polymorphism in stage I lung adenocarcinoma. Cancer Med, 5 (8), 1791-1801. 175. Irarrazabal CE., Rojas C., Aracena R., et al. (2003). Chilean pilot study on the risk of lung cancer associated with codon 72 polymorphism in the gene of protein p53. Toxicol Lett, 144, 69-76. 176. Sreeja L., Syamala V., Raveendran PB., et al. (2008). p53 Arg72Pro polymorphism predicts survival outcome in lung cancer patients in Indian population. Cancer Invest, 26, 41-46. 177. Sakiyama T., Kohno T., Mimaki S., et al. (2005). Association of amino acid substitution polymorphisms in DNA repair genes TP53, POLI, REV1 and LIG4 with lung cancer risk. Int J Cancer, 114, 730-737. 178. Popanda O., Edler L., Waas P., et al. (2007). Elevated risk of squamous- cell carcinoma of the lung in heavy smokers carrying the variant alleles of the TP53 Arg72Pro and p21 Ser31Arg polymorphisms. Lung Cancer, 55, 25-34. 179. Rodin SN. và Rodin AS. (2000). Human lung cancer and p53: the interplay between mutagenesis and selection. Proc Natl Acad Sci U S A, 97 (22), 12244-12249. 180. Bogush TA., Dudko EA., Beme AA., et al. (2010). Estrogen receptors, antiestrogens, and non-small cell lung cancer. Biochemistry (Mosc), 75 (12), 1421-1427. 181. Verma MK., Miki Y. và Sasano H. (2011). Sex steroid receptors in human lung diseases. J Steroid Biochem Mol Biol., 127 (3-5), 216-222. 182. Brekman A., Singh KE., Polotskaia A., et al. (2011). A p53-independent role of Mdm2 in estrogen-mediated activation of breast cancer cell proliferation. Breast Cancer Res, 13 (1), R3. 183. Gu L., Findley HW. và Zhou M. (2002). MDM2 induces NF- kappaB/p65 expression transcriptionally through Sp1-binding sites: a novel, p53-independent role of MDM2 in doxorubicin resistance in acute lymphoblastic leukemia. Blood., 99 (9), 3367-3375. 184. Hu W., Feng Z., Ma L., et al. (2007). A single nucleotide polymorphism in the MDM2 gene disrupts the oscillation of p53 and MDM2 levels in cells. Cancer Res, 67 (6), 2757-2765. 185. Petz LN., Ziegler YS., Schultz JR., et al. (2004). Differential regulation of the human progesterone receptor gene through an estrogen response element half site and Sp1 sites. J Steroid Biochem Mol Biol., 88 (2), 113-122. 186. Bond GL., Hirshfield KM., Kirchhoff T., et al. (2006). MDM2 SNP309 accelerates tumor formation in a gender-specific and hormone-dependent manner. Cancer Res, 66, 187. Y.-W. Ren, Z.-H. Yin, Y. Wan, et al. (2013). P53 Arg72Pro and MDM2 SNP309 polymorphisms cooperate to increase lung adenocarcinoma risk in Chinese female non-smokers: a case control study. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 14 (9), 5415-5420. 188. Hamard PJ. và Manfredi JJ. (2012). Mdm2’s dilemma: to degrade or to translate p53. Cancer Cell, 21, 3-5. 189. Pfeifer GP., Denissenko MF., Olivier M., et al. (2002). Tobacco smoke carcinogens, DNA damage and p53 mutations in smoking associated cancers. Oncogene, 21, 7435–7451. 190. Gajjar M., Candeias MM., Malbert-Colas L., et al. (2012). The p53 mRNA-Mdm2 interaction controls Mdm2 nuclear trafficking and is required for p53 activation following DNA damage. Cancer Cell, 21, 25–35. 191. Roos WP. và Kaina B. (2006). DNA damage-induced cell death by apoptosis. Trends Mol Med, 12, 440-450. 192. Y. J. Yoon (2008). MDM2 and p53 polymorphisms are associated with the development of hepatocellular carcinoma in patients with chronic hepatitis B virus infection. Carcinogenesis, 29 (6), PHỤ LỤC 1 PHIẾU THÔNG TIN BỆNH NHÂN I. Thông tin chung - Họ và tên : Nam Nữ - Năm sinh : - Địa chỉ : - Điện thoại : - Mã số hồ sơ : - Chiều cao:... cân nặng :.. II. Tiền căn 1.Hút thuốc lá : có không Số bao-năm: 2.Tiếp xúc với hóa chất : 3.Các bệnh lý khác đã mắc trước đây : III. Tình trạng bệnh ung thư phổi hiện tại (thời điểm vào nghiên cứu) 4.Thời điểm phát hiện ung thư phổi : 5.Phân độ ung thư phổi : .. (TMN) 6.Loại mô bệnh học K phổi : carcinoma tế bào tuyến carcinoma tế bào vảy carcinoma tế bào lớn PHỤ LỤC 2 QUY TRÌNH TÁCH DNA TỪ MÁU TOÀN PHẦN THEO KIT PROMEGA PHỤ LỤC 3 QUY TRÌNH KỸ THUẬT PCR  Thành phần của phản ứng: - 10 x buffer: 2μl - dNTP: 2μl - Taq polymerase: 0,2μl - Mồi xuôi/Mồi ngược: 1 μl - DNA: 150 ng - Nước cất: 12.8 μl  Tổng thể tích của phản ứng: 20μl.  Chu trình của phản ứng PCR như sau: 94°C trong 5 phút 94°C trong 30 giây 56°C trong 30 giây 25 chu kỳ 72°C trong 30 giây 72°C trong 5 phút PHỤ LỤC 4 QUY TRÌNH ĐIỆN DI SẢN PHẨM PCR  Cách làm gel agarose 1,5% (3%) - Cân 1,5g (3g) agarose hòa tan trong 10ml boric acid EDTA (TBE) (sử dụng lò vi sóng). Sau khi agarose tan hết, để nguội 55- 60°C, đổ vào khuôn gel, tùy thuộc vào số lượng giếng cần cho điện di mà cài lược làm giếng từ 4- 6- 8- 12 răng.  Cách pha dung dịch TBE 10X (Tris; acid boric; EDTA): Tris 0,89M; acid boric 0,89M; EDTA 0,02M  Tiến hành kỹ thuật điện di Thành phần Ống chuẩn Ống bệnh nhân Dung dịch TLPT chuẩn (Hae III) 10μl cDNA - 9μl Loading buffer 10X - 1μl Tổng số 10μl 10μl - Đưa gel agarose vào máy điện di, cho TBE đến ngập gel - Dùng pipet và đầu côn nhỏ hút lần lượt dung dịch ở mỗi ống đưa vào giếng (10μl/giếng) - Máy điện di 80- 100v (Mupid- Nhật Bản), điện di trong khoảng 30 phút. - Sau điện di, gel được ngâm vào Edithilium bromide 20 phút, rửa qua nước cất và đưa vào soi dưới đèn UV, chụp ảnh PHỤ LỤC 5 QUY TRÌNH KỸ THUẬT PCR-RELP - Khuếch đại gen với cặp mồi đặc hiệu (quy trình PCR) - Điện di kiểm tra. - Thực hiện cắt sản phẩm PCR với enzym đặc hiệu tương ứng. Thành phần phản ứng cắt enzym: STT Thành phần Thể tích 1 Sản phẩm PCR 10µl 2 Đệm 10x 1.5µl 3 Nước 2.5µl 4 Enzym 1µl 5 Tổng thể tích 15µl - Hỗn hợp được ủ ở 370C trong 18-22 giờ. Sản phẩm cắt được điện di trên gel 2-3%. - Phản ứng cắt enzym đạt yêu cầu khi các băng điện di rõ nét, không có băng phụ. PHỤ LỤC 6 QUY TRÌNH TINH SẠCH SẢN PHẨM PCR TRÊN GEL AGAROSE Sử dụng Promega Wizard SV gel clean-up system (Promega, USA). 1. Chuẩn bị dung dịch rửa màng (membrance wash solution). Thêm ethanol 95% vào lọ dung dịch rửa màng. Lượng ethanol cho thêm vào phụ thuộc vào thể tích của lọ dung dịch rửa màng (được quy định sẵn trong mỗi kit). 2. Cắt phần gel agarose có chứa sản phẩm PCR mong muốn (hiển thị dưới đèn chiếu UV). Ước lượng trọng lượng miếng gel. 3. Cho miếng gel vào ống có dung tích 1,5 ml, thêm vào 10 µl dung dịch bám màng (membrance binding solution) cho mỗi 10 mg trọng lượng miếng gel. 4. Nhẹ nhàng trộn đều hỗn hợp trong ống và ủ ống ở 50-600C trong 10 phút hoặc cho đến khi quan sát thấy miếng gel tan hoàn toàn. Ly tâm ống để toàn bộ DNA tập trung xuống đáy ống. 5. Đặt cột lọc (SV Minicolum) vào một ống thu thập. Chuyển toàn bộ hỗn hợp gel đã hòa tan vào cột lọc và ủ 1 phút ở nhiệt độ phòng. 6. Ly tâm phức hợp cột lọc-ống thu thập ở tốc độ 14 000 vòng/phút. 7. Gỡ cột lọc ra, đổ bỏ phần dung dịch trong ống thu thập. Sau đó đặt cột lọc lại trong ống thu thập. 8. Thêm vào cột lọc 700 µl dung dịch giửa màng và ly tâm ở tốc độ 14000 vòng/phút trong 1 phút. Lặp lại bước 7. 9. Thêm vào cột lọc 500 µl dung dịch rửa màng và ly tâm ở tốc độ 14000 vòng/phút. 10. Chuyển cột lọc sang một ống 1,5 ml mới. Thêm vào cột 50 µl Nuclease-Free Water. Ủ ở nhiệt độ phòng trong 1 phút, sau đó ly tâm ở tốc độ 14000 vòng/phút, trong 1 phút. 11. Bỏ cột lọc, dung dịch trong ống chứa DNA đích đã được tinh sạch. Tiếp tục thực hiện các kỹ thuật hoặc cất giữ ống ở -200. PHỤ LỤC 7 QUY TRÌNH GIẢI TRÌNH TỰ GEN TRỰC TIẾP Giải trình tự gen: theo qui trình và sử dụng phương pháp BigDye terminator sequencing (Applied Biosystems, Foster city, USA). Quy trình thực hiện: 1. Cho vào ống dung tích 200 µl các thành phần sau. Thành phần Thể tích (µl) DNA đích đã được tinh sạch 2 BigDye Terminator v3.0 2 Mồi xuôi (hoặc mồi ngược) 1 µM 3,2 BigDye seq. buffer 5X 4 Nước cất 8,8 (Thực hiện 2 ống cho một mẫu: một ống cho mồi xuôi, một ống cho mồi ngược) 2. Chu trình nhiệt: 5 phút đầu tiên ở 980C, tiếp theo sau 15 giây ở 980C, sau đó 10 giây ở 600C, 2 phút ở 600C trong 30 chu kỳ. 3. Sau khi phản ứng kết thúc, tiến hành tinh sạch sản phẩm bằng Wizard PCR Clean-up System (promega). 4. Tiến hành phân tích trình tự gen bằng hệ thống ABI Prism 310 (Applied Biosysterms): Cho vào mỗi giếng 5 µl DNA và 15 µl formandedide. Đặt các giếng vào máy giải trình tự và chạy chương trình. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3 1.1. Ung thư phổi ........................................................................................................ 3 1.1.1. Dịch tễ học ung thư phổi ................................................................................ 3 1.1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh ung thư phổi ........................................................... 5 1.1.3. Chẩn đoán ung thư phổi ............................................................................... 18 1.1.4. Điều trị ung thư phổi .................................................................................... 19 1.2. Tổng quan về SNP ............................................................................................ 20 1.2.1. Định nghĩa SNP ........................................................................................... 20 1.2.2. Các loại SNPs ............................................................................................... 22 1.2.3. Vai trò và ứng dụng của SNPs trong Y học ................................................ 22 1.2.4. SNPs và ung thư phổi .................................................................................. 23 1.3. Gen TP53 và gen MDM2 ................................................................................. 25 1.3.1.Gen TP53 ...................................................................................................... 25 1.3.2. Gen MDM2 .................................................................................................. 31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 39 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 39 2.1.1. Nhóm bệnh ................................................................................................... 39 2.1.2. Nhóm chứng ................................................................................................. 39 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 39 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ...................................................................................... 40 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu .................................................................................. 40 2.2.4. Trang thiết bị, hóa chất ................................................................................. 41 2.2.5. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 42 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 48 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 48 2.3.2. Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 48 2.4. Xử lý số liệu ....................................................................................................... 48 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu của đề tài ............................................................. 48 2.6. Kinh phí thực hiện đề tài ................................................................................. 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 51 3.1. Đặc điểm của nhóm đối tượng nghiên cứu ................................................... 51 3.1.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu ...................................................... 51 3.1.2. Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu ...................................................... 52 3.1.3. Tình trạng hút thuốc lá của nhóm nghiên cứu............................................. 53 3.1.4. Đặc điểm mô bệnh học của nhóm ung thư phổi ......................................... 53 3.2. Kết quả phân tích đa hình kiểu gen TP53 ..................................................... 54 3.2.1. Đa hình thêm 16bp tại vùng intron 3 gen TP53 .......................................... 54 3.2.2. Đa hình kiểu gen tại SNP R72P gen TP53 ................................................. 55 3.2.3. Xác định một số SNP không có vị trí cắt enzym giới hạn .......................... 62 3.3. Kết quả phân tích đa hình kiểu gen SNP 309T>G gen MDM2 ................. 68 3.3.1. Hình ảnh điện di sản phẩm khuếch đại đoạn gen mang SNP 309T>G của gen MDM2 ............................................................................................................. 68 3.3.2. Kết quả xác định kiểu gen tại SNP 309T>G gen MDM2 bằng phương pháp PCR-RFLP .................................................................................................... 68 3.3.3. Kết quả kiểm tra kiểu gen tại vị trí SNP 309T>G gen MDM2 bằng phương pháp giải trình tự gen .............................................................................................. 69 3.3.4. Kết quả phân tích kiểu gen SNP 309T>G gen MDM2 ở nhóm nghiên cứu ............................................................................................................ 71 3.3.5. Các kiểu gen SNP 309T>G của gen MDM2 và nguy cơ mắc ung thư phổi .. 73 3.4. Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen TP53 và gen MDM2 với nguy cơ mắc ung thư phổi ............................................................................................................. 74 3.4.1. Mối liên quan giữa đa hình gen TP53 và nguy cơ mắc ung thư phổi theo một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong ung thư phổi ............................... 74 3.4.2. Mối liên quan giữa đa hình gen MDM2 SNP 309T>G và nguy cơ mắc ung thư phổi theo một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong ung thư phổi ........ 76 3.4.3. Nguy cơ mắc ung thư phổi khi kết hợp đa hình gen TP53 SNP R72P và gen MDM2 SNP 309T>G ..................................................................................... 79 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 82 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ......................................................... 82 4.1.1. Đặc điểm về tuổi mắc bệnh của nhóm bệnh nhân ung thư phổi ................ 82 4.1.2. Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu ...................................................... 83 4.1.3. Tiền sử hút thuốc lá ...................................................................................... 85 4.1.4. Kết quả mô bệnh học của nhóm bệnh nhân ung thư phổi .......................... 87 4.2. Đa hình gen TP53 ở nhóm nghiên cứu .......................................................... 89 4.2.1. Đa hình gen thêm 16bp tại vùng intron 3 của gen TP53 ............................ 90 4.2.2. SNP R72P của gen TP53 ............................................................................. 91 4.2.3. Một số SNP không có vị trí cắt enzym giới hạn của gen TP53 ................. 94 4.3. Đa hình gen MDM2 ở nhóm nghiên cứu ....................................................... 98 4.4. Mối liên quan giữa đa hình gen TP53 và gen MDM2 với nguy cơ mắc ung thư phổi ................................................................................................................... 103 4.4.1. Mối liên quan giữa đa hình gen TP53 và nguy cơ mắc ung thư phổi theo một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong ung thư phổi ............................. 104 4.4.2. Mối liên quan giữa đa hình gen MDM2 SNP 309T>G và nguy cơ mắc ung thư phổi theo một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong ung thư phổi ........ 108 4.4.3. Kết hợp đa hình kiểu gen SNP R72P và SNP309 MDM2 với nguy cơ ung thư phổi ................................................................................................................. 112 KẾT LUẬN ............................................................................................... 114 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 116 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Trình tự mồi cho phản ứng PCR khuếch đại các SNP................... 47 Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu ........................................ 51 Bảng 3.2: Tình trạng hút thuốc lá của nhóm nghiên cứu ............................... 53 Bảng 3.3: Đặc điểm mô bệnh học của nhóm ung thư phổi ............................ 53 Bảng 3.4: Kết quả phân tích đa hình do thêm 16bp tại vùng intron 3 của gen TP53 ở nhóm bệnh nhân ung thư phổi và nhóm chứng ............. 55 Bảng 3.5: Tỷ lệ các kiểu gen SNP R72P của gen TP53 ở nhóm nghiên cứu . 59 Bảng 3.6: Tỷ lệ phân bố các kiểu gen của SNP TP53-R72P giữa nhóm bệnh và chứng ................................................................................... 59 Bảng 3.7: Các kiểu gen SNP R72P của gen TP53 và nguy cơ mắc ung thư phổi ........................................................................................... 61 Bảng 3.8: Độ tuổi trung bình của bệnh nhân ung thư phổi mang các kiểu gen TP53 SNP R72P ....................................................................... 62 Bảng 3.9: Tỷ lệ kiểu gen của một số SNP không có vị trí cắt enzym giới hạn P34P (CCC → CCA), P36P (CCG → CCT), P47S (CCG → CTG) ..........64 Bảng 3.10: Tần số các kiểu gen tại codon 360 gen TP53 .............................. 66 Bảng 3.11: Tỷ lệ các kiểu gen tại codon 217 gen TP53 ................................ 67 Bảng 3.12: Tỷ lệ các kiểu gen SNP 309T>G của gen MDM2 ở nhóm nghiên cứu ... 71 Bảng 3.13: Tỷ lệ phân bố các kiểu gen của SNP MDM2-309T>G giữa nhóm bệnh và chứng ........................................................................... 71 Bảng 3.14: Độ tuổi trung bình của bệnh nhân ung thư phổi mang kiểu các kiểu gen của SNP MDM2-309T>G ........................................... 72 Bảng 3.15: Các kiểu gen SNP 309T>G của gen MDM2 và nguy cơ mắc ung thư phổi ..................................................................................... 73 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen TP53 SNP R72P và nguy cơ mắc ung thư phổi theo giới ........................................................ 74 Bảng 3.17: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen TP53 SNP R72P và nguy cơ mắc ung thư phổi theo mô bệnh học .......................................... 75 Bảng 3.18: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen TP53 SNP R72P và nguy cơ mắc ung thư phổi theo trình trạng hút thuốc lá .......................... 76 Bảng 3.19: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen MDM2 SNP 309T>G và nguy cơ mắc ung thư phổi theo giới .......................................... 76 Bảng 3.20: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen MDM2 SNP309T>G và nguy cơ mắc ung thư phổi theo mô bệnh học ............................ 77 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa đa hình kiểu gen MDM2 SNP 309T>G và nguy cơ mắc ung thư phổi theo tình trạng hút thuốc lá .............. 78 Bảng 3.22: Nguy cơ mắc ung thư phổi khi kết hợp đa hình gen TP53 SNP R72P và gen MDM2 SNP 309T>G với hút thuốc lá .................. 79 Bảng 3.23: Kết hợp đa hình kiểu gen TP53 SNP R72P và SNP 309T>G MDM2 với nguy cơ ung thư phổi .............................................. 80 Bảng 4.1: Tỷ lệ các kiểu gen SNP 309T>G MDM2 trên bệnh nhân ung thư phổi và nhóm chứng trong một số nghiên cứu trên thế giới ..... 100 Bảng 4.2: Kết quả phân tích kiểu gen SNP 309T>G gen MDM2 và nguy cơ mắc ung thư phổi theo chủng tộc trong nghiên cứu của Gui .... 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ mới mắc ung thư phổi ở nam giới chuẩn hóa theo tuổi .......... 3 Hình 1.2: Tỷ lệ mới mắc ung thư phổi ở nữ giới chuẩn hóa theo tuổi ............. 4 Hình 1.3: Các con đường tín hiệu phân tử trong bệnh sinh ung thư phổi ........ 9 Hình 1.4: Con đường tín hiệu phát triển ung thư phổi thông qua RTKs ........ 10 Hình 1.5: Các con đường gây apoptosis của gen TP53 ................................. 11 Hình 1.6: Các con đường hoạt hóa thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô......... 12 Hình 1.7: Dung hợp gen EML4-ALK do đảo đoạn trên NST 2 ...................... 14 Hình 1.8: Cấu tạo của ALK-TK và con đường hoạt hóa thụ thể ALK-TK .... 14 Hình 1.9: Hiện tượng đa hình nucleotid đơn ................................................. 22 Hình 1.10: Cấu trúc phân tử protein p53 ....................................................... 26 Hình 1.11: Cơ chế kiểm soát chu kỳ tế bào của p53 qua trung gian p21 ....... 28 Hình 1.12: Các SNPs trên các vùng mã hóa và không mã hóa của gen TP53 29 Hình 1.13: Cấu trúc phân tử protein MDM2 ................................................. 31 Hình 1.14: Vai trò điều hòa p53 của MDM2 ................................................ 32 Hình 1.15: Đa hình SNP 309 T/G ................................................................. 34 Hình 2.1. Mô tả hình ảnh điện di xác định đa hình gen do thêm 16bp tại vùng intron 3 của gen TP53 ................................................................ 43 Hình 2.2: Xác định kiểu gen R72P bằng kỹ thuật PCR-RFLP ...................... 45 Hình 2.3: Xác định kiểu gen SNP309 gen MDM2 bằng kỹ thuật PCR-RFLP 46 Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi theo nhóm tuổi ............................... 52 Hình 3.2: Đặc điểm về giới của nhóm nghiên cứu ........................................ 52 Hình 3.3: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR khuếch đại đoạn gen vùng intron 3 gen TP53 trên gel agarose 3% .................................................... 54 Hình 3.4: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR khuếch đại đoạn gen chứa SNP R72P gen TP53 trên gel agarose 1,5%. ...................................... 56 Hình 3.5: Hình ảnh điện di sản phẩm cắt đoạn gen TP53 mang SNP R72P bằng enzym BstUI trên các mẫu nghiên cứu. ............................. 57 Hình 3.6: Kết quả giải trình tự exon 4 gen TP53 chứa SNP R72P tương ứng với các kiểu gen GC (R72P R/P), CC (R72P P/P), GG (R72P R/R). ..............58 Hình 3.7: Phân bố các kiểu gen của SNP TP53-R72P giữa nhóm bệnh và chứng ......................................................................................... 60 Hình 3.8: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR exon 4 gen TP53 mang SNP: P34P, P36P, P47S ...................................................................... 62 Hình 3.9: Hình ảnh kết quả giải trình tự exon 4 gen TP53 mang SNP: P34P, P36P, P47S tương ứng với các kiểu gen C/C, G/G, C/C. ........... 63 Hình 3.10: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR exon 10 gen TP53 chứa SNP G360A trên gel agarose 1,5% .................................................... 64 Hình 3.11: Kết quả giải trình tự exon 10 xác định kiểu gen tại SNP G360A gen TP53 ................................................................................... 65 Hình 3.12: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR exon 6 gen TP53 chứa SNP V217M trên gel agarose 2% ....................................................... 66 Hình 3.13: Kết quả giải trình tự exon 6 xác định kiểu gen tại SNP V217M gen TP53 .......................................................................................... 67 Hình 3.14: Hình ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen mang SNP 309T>G của gen MDM2 ................................................................................. 68 Hình 3.15: Hình ảnh điện di sản phẩm cắt đoạn gen MDM2 mang SNP 309T>G bằng enzym MspA1i trên các mẫu nghiên cứu. ............ 69 Hình 3.16: Kết quả giải trình tự đoạn gen chứa SNP 309T>G gen MDM2 tương ứng kiểu gen T/T, T/G, G/G ............................................ 70 Hình 3.17: Phân bố các kiểu gen của SNP MDM2-309T>G giữa nhóm bệnh và chứng .................................................................................... 72

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_xac_dinh_tinh_da_hinh_cua_cac_gen_tp53_va_gen_mdm2_o.pdf
  • pdftrankhanhchi-tthsyh32.pdf
Luận văn liên quan