Kết quả trình bày ở Hình 4.30 cho thấy, năng suất lúa sau vụ luân canh
của mô hình khoai lang – lúa – bắp nếp đạt 6,7 tấn/ha, cao khác biệt ý nghĩa
thống kê (p < 1%) so với mô hình lúa – lúa (6,1 tấn/ha). Kết quả trên cho thấy
hiệu của việc luân canh lúa với cây trồng cạn kết hợp bón phân hữ cơ và vôi.
Bón phân hữu cơ (5 tấn /ha) và vôi (1 tấn/ha) ở vụ khoai lang giúp cải thiện
pH đất (Hình 4.24) và gia tăng các thành phần dinh dưỡng hữu dụng P và N
(Hình 4.25 và 4.26) ở vụ lúa tiếp theo. Ngoài ra, việc luân canh với cây trồng
cạn giúp đất có thời gian thoáng khí từ đó gia tăng sự khoáng khóa dinh dưỡng
so với hệ thống canh tác chuyên lúa. Theo Linh et al (2015), luân canh lúa với
cây trồng cạn giúp cải thiện hàm lượng C hữu cơ của đất đồng thời giúp gia
tăng năng suất lúa so với hệ thống canh tác lúa thâm canh.
179 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên đất phèn nhiễm mặn: Trường hợp nghiên cứu tại xã Lương Nghĩa, Vĩnh Viễn A và hỏa tiến của tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Underlying Scientific-
Technical Assessment In Climate change 2013: The Physical Science
Bais: IPCC.
28. James Camberato, 2001. Irigation water quality, Update from the 2001
Carolinas GCSA Annual Meeting.
29. James, K. and Zelensky, R., 2000. Characteristics and Origins of Saline
(alkalai) Soil in the Front Range Portion of the Western Denver Basin.
U.S. Geological Survey, Lakewood, Colorado.
30. Kaddah M. T., and S. I. Fakhry (1962). Tolerance of Egyptian rice to
salt. II. Salinity effects as related to cationic composition,
temporary application and irrigation and drainage frequency, Soil
Sci. 93, pp. 95 - 103.
31. Kyuma, K., 1976. Paddy soil in the Mekong Delta of Viet Nam. The
Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University. Kyoto, Japan.
32. Lal, R. and Stewart, B., 1990. Soil degradation." Advances in Soil science
11 (Springer-Verley. New York Inc).
33. Lauchli, A. and Epstein, E, 1990. “Plant responses to saline and sodic
conditions.” In: Agricultural Salinity Assessment and Management, ed.
K.K. Tanji, American Society of Civil Engineers Manuals and Reports
on Engineering Practice No. 71: 113-137.
34. Lâm Văn Tân, 2014. Đánh giá chất lượng môi trường đất, nước và xây
dựng hệ thống canh tác thích hợp trên đất nhiễm mặn ở huyện Thạnh
Phú, tỉnh Bến Tre. Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học đất -
Trường Đại học Cần Thơ.
133
35. Lê Huy Bá, Lương Văn Việt và Nguyễn Xuân Hoàn, 2017. Khô hạn, xâm
nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long cơ sở lý luận và thực tiễn. NXB
Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
36. Lê Quang Trí, 2012. Thích ứng biến đổi khí hậu bằng bảo tồn và phát triển
bền vững. In Võ Hùng Dũng (Ed.), Tập 1. Kinh tế Đồng bằng sông Cửu
Long 2001 - 2011 (pp. 348-357). Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ.
37. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song
Bình, Nguyễn Hữu Kiệt và Võ Văn Chiến, 2008. Đánh giá sự thay
đổi đặc tính đất và sử dụng đất của 03 huyện ven biển tỉnh Sóc
Trăng. 9. pp 59-68.
38. Lê Thị Linh, Lê Quang Trí, Võ Phước Khải, Phạm Thanh Vũ và Võ
Quang Minh, 2011. Đánh giá việc xây dựng phân cấp yếu tố kinh tế
làm cơ sở cho phân hạng thích nghi đất đai định lượng kinh tế thông
qua kiểm chứng thực tế tại huyện Càng Long tỉnh Trà Vinh. Tạp chí
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ: 20b, 69-179.
39. Lê Thị Phương Mai, Võ Nam Sơn, Trần Ngọc Hải và Dương Văn Ni,
2015. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó
trong mô hình tôm sú - lúa luân canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp
chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 42 (Phần B: Nông nghiệp,
Thủy sản và Công nghệ Sinh học), 121-133.
40. Marchner, H., 1995. Mineral nutrion of higher plantsAcademic Press, San
Diego, CA, USA.
41. Martinez. V and A. Lauchli, 1993. Effect of Ca2+ on the salt stress
response of barley roots as observed by in vivo 31P - nuclear magnetic
resonance and in vitro analysis. Planta, 1090, pp: 519 – 524.
42. Melida Leth and David Burrow, 2002. Effects of irrgating with saline
water on soil structure in the Shepparton Irrigation Region. Information
Series Home. Primary Industries. Victoria. Autralia.
43. Metson, 1961. Methods of chemical analysis for soil survey samples. New
Zealand Department of Scientific and Industrial Research, Soil Bureau
Bulletin No.12. In: Hazelton PA, B. W. Murphy BW,ed. Interpreting
soil test results: what do all the numbers mean?. 2nd Edition. New
South Wales, (NSW) Department of Natural Resources,Collingwood,
Australia: CSIRO Publishing, p. 168-175.
134
44. Monre, 2012. Kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.
NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
45. MRC, 2005. Overview of the Hydrology of the Mekong Basin, Tech. rep.,
Mekong River Commission, Vientiane.
46. MRC, 2010. Climate change baseline assessment working paper,
International Centre for Environmental Management.
47. Ngo Dang Phong, Tran Van My, Nguyen Duy Nang, To Phuc Tuong, Tran
Ngoc Phuoc and Nguyen Hieu Trung, 2003. Salinity dynamics and its
implications for cropping patterns and rice performance in rice - shrimp
farming systems in My Xuyen and Gia Rai. Rice-shrimp farming in the
Mekong Delta: Biophysical and socioeconomic issues. Editors: Nigel
Preston and Helena Clayton. ACIAR technical report.
48. Ngô Ngọc Hưng, 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay
đổi độ phì nhiêu đất Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh.
49. Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ, Võ Quang Minh, Nguyễn Hữu Hiệp và
Nguyễn Quốc Khương, 2016. Quản lý độ phì nhiêu đất lúa ở Đồng
bằng sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ.
50. Nguyen Hieu Trung, 2006. Comparing land use planning approaches in the
Mekong Delta - VietNam. PhD thesis Wageningen University, The
Netherlands.
51. Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Quảng Trọng Thao, Nguyễn Thành
Hối, Vũ Ngọc Út và Đỗ Minh Nhựt, 2005. Nghiên cứu xây dựng mô
hình lúa - tôm bền vững tại huyện An Biên và Hòn Đất, tỉnh kiên
Giang. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang.
52. Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant, 2009. PRA - Đánh giá nông thôn với
sự tham gia của người dân. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
53. Nguyễn Hiếu Trung, Phạm Thanh Vũ, Lê Quang Trí, Vương Tuấn Huy và
Phan Hoàng Vũ, 2015. Quy hoạch chiến lược sử dụng bền vững tài
nguyên đất và nước thích ứng với biến đổi khí hậu Đồng bằng sông
Cửu Long. NXB Nông nghiệp.
54. Nguyễn Minh Đông, 2009. Chất lượng chất hữu cơ và khả năng cung cấp
đạm của đất thâm canh lúa ba vụ và luân canh lúa - màu.
135
55. Nguyễn Mỹ Hoa và Võ Thị Gương, 2010. Một số kết quả nghiên cứu
về sử dụng và quản lý Đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB
Nông nghiệp.
56. Nguyễn Mỹ Hoa, Tạ Văn Phương và Phan Thanh Bằng, 2010. Khảo sát
tính chất môi trường đất, nước của mô hình nuôi tôm sú (penaeus
monodon) kết hợp lúa, màu trên cùng đất phèn nhiễm mặn ở Hậu
Giang. Phần I: Tính chất môi trường nước. Tạp chí Khoa học, Trường
Đại học Cần Thơ. 16b, pp 80-87.
57. Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Bá Tân, Nguyễn Tấn Sang và Võ Thị Gương, (2014).
Hiệu quả kinh tế các mô hình canh tác cây trồng ở vùng xâm nhập mặn
thấp huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học
Cần Thơ. (3), pp 31-37.
58. Nguyễn Mỹ Hoa, Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh, 2012. Giáo trình Hóa lý
đất, Bộ giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Cần Thơ. NXB Đại học
Cần Thơ.
59. Nguyễn Ngọc Đệ, Lê Xuân Phái, Phạm Thị Phấn, 2003. “Tuyển chọn
giống lúa thích nghi cho hệ thống chuyên canh lúa và lúa - tôm ở Đồng
bằng sông Cửu Long”, Những vấn đề sinh lý và kinh tế xã hội, Trung
tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia, Canberra, 2003, trang
53 - 70.
60. Nguyễn Ngọc Đệ, 2007. Giáo trình cây lúa. NXB Đại học Cần Thơ.
61. Nguyễn Ngọc Đệ, Võ Hồng Tú và Nguyễn Thuỳ Trang, 2016. Chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long: thực trạng và
giải pháp. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn thời hội nhập. Trang: 02-19.
62. Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Phong, Lê Văn Khoa và
Võ Quang Minh, 2017. Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn và các
yếu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện Vũng Liêm -
tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. Số Môi
trường (2017). Trang: 64-70.
63. Nguyễn Thanh Bình, Lâm Huôn và Thạch Sô Phanh, 2012. Đánh giá tổn
thương có sự tham gia: trường hợp xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông
Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ. Số 24b (2012)
Trang: 229-239.
136
64. Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Tất Khương, Nguyễn Thanh Hải, Phan
Lệ Nga, Nguyễn Thi Thanh Hương và Nguyễn Trọng Bình, 2014.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong phát triển nông nghiệp của người nông dân tỉnh
Hậu Giang. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.
65. Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Quang minh, Phan Kiều Diễm và Nguyễn Văn
Tao, 2015. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hiện trạng sử
dụng đất vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, Môi trường và Biến đổi khí hậu, 167-173.
66. Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội và Nguyễn Trọng Cần, 2017. Đánh
giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng
canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần
Thơ. Môi trường và biến đổi khí hậu (2): 137-143
67. Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Phạm Thanh Vũ và Phan Hoàng
Vũ, 2017. Thách thức trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Mỹ Xuyên,
tỉnh Sóc Trăng dưới tác động của xâm nhập mặn. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ. Số Môi trường (2017): 187-196
68. Nguyễn Văn Minh, Võ Tòng Xuân và Nguyễn Tri Khiêm, 2008. Tổng kết
các hệ thống canh tác hiệu quả cao, bền vững vùng núi dài, An Giang.
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 33.2018: 25-31
69. Nguyễn Văn Phục, Nguyễn Thị Hà Mi, Phan Kiều Diễm, Võ Quang Minh,
Lê Quang Trí và Nguyễn Xuân Hiền, 2014. Đánh giá tác động của kịch
bản biến đổi khí hậu đến hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hậu
Giang. Kỷ yếu hội thảo sử dụng GIS toàn quốc, Tập 2. NXB Đại học
Cần Thơ. Pp 845-854.
70. Nguyễn Văn Sánh, 1997. Giáo trình lý thuyết nghiên cứu và phát triển hệ
thống canh tác. NXB Đại học Cần Thơ. 60p.
71. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thanh Hiệu, Trần Thục, Phan Thị Thu
Hương, Nguyễn Thị Lan và Võ Văn Thăng, 2010. Biến đổi khí hậu và
tác động ở Việt Nam. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi
trường Hà Nội.
72. Nishio, T and T. Fujimoto., 1989. Mineralization of soil organic
nitrogen in upland fields as determined by a 15NH4+ dilution
technique, and absorption of nitrogen by maize. Soil Biology &
Biochemistry 21, 661-665.
137
73. Olk, D. and Cassman, K., 2002. The role of organic matter quality in
nitrogen cucling and yield trends in intersivety cropped paddy soils. In
the 17th World Congress Soil Science, 14-21 August 2002. Thailand.
Paper no: 1335.
74. Phạm Khôi Nguyên, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng
cho Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường.
75. Phạm Thanh Vũ, 2014. Xây dựng quy trình quy hoạch chiến lược sử dụng
bền vững tài nguyên đất đai vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.
75. Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh và Phan Chí Nguyện, 2015. Phân vùng
thích nghi đất đai cho sản xuất nông nghiệp tại 8 tỉnh ven biển Đồng
bằng sông Cửu Long dưới điều kiện biến động chế độ ngập mặn. Hội
nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ 14, thành phố Hồ Chí Minh,
30/10/2015. Trang: 179-186.
77. Pons L.J, 1973. Outline of genosis, characteristics, classification and
improvement of acid sulphate soil. Processity of International Symposium
on acid sulphate soil, Wageningen, The Nethelands, pp. 3-27.
78. Riahi, K., A. Gruebler and N. Nakic'enovic'., 2007. Scenarios of long-term
socio-economic and environmental development under climate
stabilization. Technol. Forecasting Soc. Change (74), 887–935.
79. Seelig B.D., 2000. Salinity and sodicity in North Dakota soil. EB 57.
North Dakota State University Extension service. Fargo, North Dakota.
80. Shrivastava, P., M. S. Xalxo, S. B Verulkar, R. R. Saxena, P. Breeding,
and I. Gandhi., 2012. Effect of High Temperature at Differenct Growth
Stages on Rice Yield and Grain Quality Traits. Journal of Rice
Research, 5, 29-41.
81. Solomon S, Qin D, Manning M, Chen Z and Marquis M., 2007.
Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of
the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge, United
Kingdom: Cambridge University Press.
82. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, 2014. Điều chỉnh quy
hoạch ngành nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2006-
2020.
83. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, 2015. Báo cáo
nhanh tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang năm 2015.
84. Tổng Cục Thống kê, 2016. Số liệu thống kê năm 2015.
138
85. Thompson, J., Hume, I., Griffin, D., North, S. and Mitchell, D., 1997. Use
of saline water in rice based farming systems. Final Report. NSW
Agriculture. National program for irrigation research and development.
86. Trần Ngọc Thạch và Vũ Tiến Khang, 2016. Sản xuất lúa vùng Đồng bằng
sông Cửu Long thích ứng với hạn hán và xâm nhập mặn. Kỷ yếu hội
thảo các giải pháp kiểm soát mặn, trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và
dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Diễn đàn hợp tác kinh tế
ĐBSCL - Hậu Giang 2016.
87. Trần Thọ Đạt và Phạm Hoài Thu, 2012. Diễn đàn phát triển Việt Nam.
Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. NXB Giao thông vận tải Hà Nội.
88. Trịnh Chí Thâm và Nguyễn Thị Kha, 2018. Tác động của xâm nhập mặn
đến ngành trồng lúa huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Kỷ yếu Hội nghị
Khoa học địa lý lần 104/2018.Trang: 643-655.
89. Tuan, L. A., Hoanh, C. T., Miller, F. and Sinh, B. T., 2007. Flood and
Salinity Management in the Mekong Delta, Vietnam. Challenges to
sustainable development in the Mekong Delta: Regional and
national policy issues and research needs: Literature analysis.
Bangkok, Thailand: The Sustainable Mekong Research Network
(Sumernet): 15-68.
90. U.S. Salinity Laboratory Staff, 1954. Diagnosis and improment of saline
and als. lkali soi.U.S ., Dept.Agr. Hanbook 60.
91. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2012. Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hậu Giang.
92. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2016. Báo cáo số 57. Báo cáo tình hình
hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
93. Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hà Mi, Nguyễn Xuân Hiền và Nguyễn Huy
Khôi, 2014. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến canh tác lúa ở
tỉnh Hậu Giang. Dự án CLUE-VN. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long: sự thích ứng của các hệ
thống canh tác trên nền lúa. Hợp phần 1.4 và1.5.
94. Võ Quang Minh và Phạm Thanh Vũ, 2015. Sử dụng có hiệu quả đất phèn,
mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo quốc gia đất Việt Nam
hiện trạng sử dụng và thách thức (2015). Trang: 157-174.
139
95. Võ Quang Minh và Ngô Ngọc Hưng, 2016. Quản lý độ phì nhiêu đất phèn
trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Quản lý độ phì nhiêu đất phèn
trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ.
96. Võ Thị Gương, 2010. Giáo trình chất hữu cơ trong đất. NXB Nông nghiệp
thành phố Hồ Chí Minh.
97. Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa, 2010. Mốt số kết quả nghiên cứu về
quản lý và sử dụng đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông
nghiệp.
98. Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, Trần Văn Dũng và
Dương Minh Viễn, 2016. Quản lý độ phì nhiêu đất đai và hiệu quả sử
dụng phân bón ở Đồng bằng sông Cửu Long. NXB Đại học Cần Thơ.
99. Võ Tòng Xuân, 1995. Đánh giá tính bền vững các hệ thống canh tác vùng
nước lợ Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo nghiên cứu khoa học,
Trường Đại học Cần Thơ.
100. Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân, 2014.
Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng
sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Phần D:
Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật (31), 63-72.
101. Warrence, N. J, K. E. Pearson and J. W. Bauder. 2003. The basis of
salinity and sodicity effects on soil physical properties. Montana State
university.
102. Wayne, G., 2013. The beginner’s guide to Representative Concentration
Pathways.
103. Zeng L., M. C. Shannon and S. M. Lesch (2000). Timing of salinity stress
affects rice growth and yield components, Agric. Water Manage. 48,
pp. 191 - 206.
104. Zenlensky, G. L., 1999. Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options
Méditerranéennes. vol. 40, pp. 109 – 113.
140
PHỤ LỤC 1. SỐ LIỆU EC, PH MẪU NƯỚC
1.1 pH mẫu nước xã Lương Nghĩa năm 2012
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu 2012
1
10/2
2
17/2
3
25/2
4
2/3
5
9/3
6
16/3
7
23/3
8
30/3
9
6/4
10
13/4
1 1 6.5 6.4 6.6 6.7 6.9 6.1 6.7 5.6 6.3 6.7
2 2 6.5 6.5 6.6 6.7 6.9 5.9 6.4 - 6.4 6.8
3 3 6.4 6.8 6.8 6.8 7.0 5.9 6.2 6.1 6.4 6.8
4 4 6.4 6.4 6.5 6.7 6.8 6.2 6.6 6.4 6.3 6.7
5 5 6.5 6.6 6.7 6.7 6.9 6.6 6.7 5.4 6.1 6.9
6 6 6.4 6.5 6.6 6.8 6.6 6.6 6.8 6.1 - 6.7
7 7 6.5 6.4 6.7 6.7 6.5 6.1 6.6 5.6 6.4 6.8
8 8 6.3 6.4 6.6 6.7 6.7 6.1 6.8 6.4 6.1 6.8
9 9 6.2 6.5 6.6 6.8 6.7 5.8 6.5 5.8 6.5 6.7
10 10 6.5 6.4 6.5 6.8 6.8 5.8 6.6 5.7 6.4 6.8
11 11 6.5 6.5 6.6 6.8 6.9 5.8 6.8 5.8 6.2 6.8
12 12 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.0 6.5 5.7 6.3 6.7
13 13 6.3 6.4 6.6 6.6 6.9 5.9 6.7 6.3 6.3 6.5
14 14 6.3 6.5 6.5 6.8 6.9 6.1 6.6 6.2 6.0 6.9
15 15 6.4 6.4 6.5 6.8 6.9 6.2 6.7 6.1 6.2 6.8
1.2. EC mẫu nước xã Lương Nghĩa năm 2012
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu 2012
1
10/2
2
17/2
3
25/2
4
2/3
5
9/3
6
16/3
7
23/3
8
30/3
9
6/4
10
13/4
1 1 326 439 393 344 381 383 448 426 720 584
2 2 309 288 327 319 300 298 400 208 531 437
3 3 417 1828 1148 2775 2770 7735 1439 6760 1293 1330
4 4 478 445 649 588 480 971 1662 1655 792 895
5 5 561 1180 512 999 3250 5640 2605 5220 1560 501
6 6 377 385 345 366 480 552 1134 649 546 421
7 7 317 292 310 323 317 329 431 489 434 545
8 8 317 308 297 323 318 312 438 439 456 560
9 9 312 290 290 310 300 301 413 360 552 645
10 10 269 271 311 277 274 329.5 333 421 511 393
11 11 259 261 295 273 272 320.5 378 281 504 511
12 12 208 230 283 252 273 299 341 494 496 484
13 13 267 346 293 337 350 291 366 415 613 703
14 14 206 208 255 228 238 256.5 294 369 544 364
15 15 208 217 258 244 235 278 300 368 546 470
Đơn vị EC (µS/cm)
141
1.3 pH mẫu nước xã Lương Nghĩa năm 2013
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu 2012
1
05/2
2
24/2
3
09/3
4
25/3
5
06/4
6
20/4
7
21/5
1 1 6.5 6.9 7.3 7.0 7.0 5.9 6.3
2 2 6.7 7.1 7.0 7.1 6.8 6.1 6.4
3 3 6.7 7.0 7.0 7.0 7.0 5.7 6.6
4 4 6.6 6.8 7.0 7.0 7.0 5.8 5.1
5 5 6.7 6.9 7.2 6.7 6.9 3.2 5.9
6 6 6.7 7.0 7.0 7.4 7.0 5.5 6.2
7 7 6.7 6.9 7.0 7.0 6.9 6.4 6.4
8 8 6.6 7.0 7.1 7.1 6.9 5.8 6.4
9 9 6.8 7.0 7.0 7.6 6.9 5.5 6.4
10 10 6.6 7.0 6.9 7.0 6.8 5.8 6.7
11 11 7.1 6.9 7.1 7.1 6.9 6.1 6.5
12 12 6.6 7.0 6.7 7.2 6.9 5.6 6.6
13 13 6.4 6.9 7.0 7.1 7.0 4.5 6.5
14 14 6.9 7.1 7.0 7.2 6.9 6.1 6.4
15 15 7.3 7.0 7.0 7.0 7.0 6.5 6.2
1.4 EC mẫu nước xã Lương Nghĩa năm 2013
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu 2012
1
05/2
2
24/2
3
09/3
4
25/3
5
06/4
6
20/4
7
21/5
1 1 0.418 0.612 0.343 0.237 2.090 1.270 0.845
2 2 0.371 0.408 0.424 0.201 4.410 1.322 0.742
3 3 0.319 3.000 5.080 4.120 16.040 3.600 1.520
4 4 0.583 0.562 0.229 0.321 2.870 1.604 0.914
5 5 0.356 3.340 3.210 3.880 10.230 2.300 1.398
6 6 0.381 0.477 0.515 0.456 6.400 1.662 0.678
7 7 0.442 0.880 0.475 0.461 4.820 1.470 0.856
8 8 0.309 0.454 0.408 0.412 3.620 1.350 0.736
9 9 0.364 0.389 0.454 0.366 4.450 1.381 0.728
10 10 0.338 0.393 0.437 0.300 6.980 1.726 0.762
11 11 0.250 0.365 0.294 0.276 6.390 1.321 0.735
12 12 0.274 0.513 0.128 0.307 7.460 1.138 0.706
13 13 0.347 0.442 0.300 0.342 1.091 1.259 0.686
14 14 0.243 0.274 0.325 0.366 3.770 0.962 0.689
15 15 0.209 0.299 0.314 0.228 3.270 0.848 0.713
Đơn vị EC (mS/cm)
142
1.5 pH mẫu nước xã Vĩnh Viễn A năm 2012
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu
1
10/2
2
17/2
3
25/2
4
2/3
5
9/3
6
16/3
7
23/3
8
30/3
9
6/4
10
13/4
1 1 6.5 7.5 6.5 5.5 4.2 4.0 3.9 4.5 4.6 4.4
2 2 6.7 6.9 5.1 6.0 4.9 5.0 4.9 5.2 5.4 5.8
3 3 6.5 6.5 6.9 5.6 5.0 5.0 4.8 5.5 5.2 5.3
4 4 6.7 6.0 7.4 4.7 4.0 4.0 4.2 4.3 4.1 4.4
5 5 6.2 5.3 4.9 5.4 5.0 4.7 4.6 5.1 4.8 5.6
6 6 6.0 5.8 4.8 6.3 6.0 5.7 5.7 5.6 5.4 5.4
7 7 6.3 7.7 4.9 5.8 5.3 5.0 5.1 5.2 4.7 5.1
8 8 6.5 6.9 5.7 4.1 4.1 4.2 4.2 6.7 6.1 5.9
9 9 6.2 6.2 4.5 5.2 5.3 5.0 4.9 5.5 6.4 5.3
10 10 6.0 6.0 5.1 4.4 4.4 4.0 4.1 4.8 4.2 4.2
11 11 6.5 6.8 4.1 4.2 5.3 5.2 5.3 5.3 6.9 6.8
12 12 6.3 6.6 6.0 6.4 5.9 5.9 6.5 6.4 7.0 6.2
13 13 6.5 6.9 4.9 6.0 4.2 6.1 6.0 6.1 6.4 6.0
14 14 6.4 7.0 5.3 4.8 4.8 4.5 4.3 4.7 4.4 4.1
15 15 6.0 6.0 4.6 4.9 5.0 4.1 4.0 4.4 4.3 4.3
1.6 EC mẫu nước xã Vĩnh Viễn A năm 2012
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu
1
10/2
2
17/2
3
25/2
4
2/3
5
9/3
6
16/3
7
23/3
8
30/3
9
6/4
10
13/4
1 1 194 324 395 340 355 405 422 418 416 403
2 2 172 233 262 196 309 396 431 396 398 399
3 3 186 209 178 186 242 393 412 412 421 401
4 4 251 268 401 418 502 512 515 491 486 488
5 5 211 228 258 284 404 456 481 449 477 448
6 6 208 200 340 235 362 431 447 408 432 449
7 7 177 200 240 289 320 437 485 472 407 470
8 8 169 206 372 285 391 476 507 406 385 398
9 9 204 223 315 275 349 409 439 431 412 424
10 10 204 226 284 337 443 484 526 483 502 503
11 11 237 262 334 379 294 394 403 382 325 330
12 12 166 189 263 243 336 263 313 344 384 386
13 13 168 182 313 90 432 237 265 338 344 384
14 14 176 186 325 333 448 434 260 479 468 475
15 15 169 164 285 289 421 450 466 497 492 485
Đơn vị EC (µS/cm)
143
1.7 pH mẫu nước xã Vĩnh Viễn A năm 2013
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu
1
05/2
2
22/2
3
10/3
4
25/3
5
06/4
6
21/4
1 1 6.5 6.7 7.1 6.9 6.9 6.4
2 2 6.5 6.6 6.9 6.8 6.7 3.9
3 3 6.5 6.8 7.0 7.0 7.0 5.0
4 4 6.5 6.8 7.0 6.9 7.0 6.1
5 5 6.5 6.8 7.0 7.0 6.9 6.0
6 6 6.4 6.8 7.0 6.9 6.8 6.0
7 7 6.5 6.8 7.0 7.0 6.8 3.3
8 8 6.5 6.8 7.0 6.9 6.9 6.1
9 9 6.3 6.7 7.0 6.8 6.6 5.8
10 10 6.4 6.8 7.0 6.9 6.9 6.0
11 11 6.4 6.7 6.9 6.9 7.0 5.9
12 12 6.2 6.7 7.0 6.9 7.1 6.7
13 13 6.5 6.8 7.0 6.9 6.9 6.5
14 14 6.5 6.8 7.1 7.2 6.8 6.1
15 15 6.5 6.9 7.0 7.1 6.9 6.1
1.8 EC mẫu nước xã Vĩnh Viễn A năm 2013
TT
KH
Mẫu
Đợt lấy mẫu/ngày lấy mẫu
1
05/2
2
22/2
3
10/3
4
25/3
5
06/4
6
21/4
1 1 0.189 1.661 0.573 2.450 12.020 0.665
2 2 0.282 2.010 1.033 2.770 10.960 1.430
3 3 0.232 0.579 0.572 0.502 8.420 1.008
4 4 0.222 0.542 0.510 0.244 6.490 0.866
5 5 0.213 0.379 0.493 0.385 5.390 0.779
6 6 0.199 0.261 0.394 0.316 4.550 0.786
7 7 0.246 0.603 0.580 1.090 9.280 1.492
8 8 0.248 0.953 0.619 1.323 9.970 1.357
9 9 0.295 1.079 0.626 0.520 8.610 1.846
10 10 0.251 0.640 0.596 0.436 7.660 0.989
11 11 0.319 0.530 0.493 0.382 7.680 1.419
12 12 0.237 0.268 0.260 0.191 2.620 0.708
13 13 0.182 0.260 0.304 0.269 4.570 0.470
14 14 0.190 0.451 0.233 0.133 8.090 0.479
15 15 0.177 0.345 0.344 0.666 9.220 1.045
Đơn vị EC (mS/cm)
144
1.9 Số liệu pH, EC mẫu đất xã Lương Nghĩa năm 2013
Mẫu số
4/6/2013 21/5/2013
EC lần 1
(mS/cm)
pH lần 1 EC lần 2
(mS/cm)
pH lần 2 EC lần 1
(mS/cm)
pH lần 1 EC lần 2
(mS/cm)
pH lần 2
1 1.334 5.59 1.29 5.81 1.233 5.72 1.246 6.08
2 0.525 6.25 0.519 6.28 0.534 5.24 0.562 5.73
4 0.93 5.11 0.911 5.41 0.956 5.06 0.945 4.72
5 2.07 4.96 1.914 5.14 1.851 5.77 1.803 5.78
6 1.39 3.5 1.868 3.69 0.66 4.06 0.678 4.27
7 1.27 5.64 1.342 5.13 1.239 5.21 1.31 5.52
8 0.70 6.8 0.762 5.82 0.821 4.98 0.829 4.97
9 0.79 5.7 0.743 5.75 0.605 6.13 0.598 6.18
10 1.37 5.89 1.54 5.51 0.703 4.8 0.722 4.26
11 1.04 4.87 1.161 4.55 0.796 5.32 0.812 5.04
12 0.65 4.14 0.659 3.97 0.563 3.95 0.585 3.97
13 1.19 3.15 1.013 3.2 0.424 4.09 0.426 4.11
14 0.76 4.37 0.738 4.43 0.496 6.14 0.505 6.62
15 0.41 4.31 0.409 4.29 0.348 4.68 0.338 4.72
1.10 Số liệu pH, EC mẫu đất xã Vĩnh Viễn A năm 2013
Mẫu số
4/6/2013 21/4/2013
EC lần 1
(mS/cm)
pH lần 1 EC lần 2
(mS/cm)
pH lần 2 EC lần 1
(mS/cm)
pH lần 1 EC lần 2
(mS/cm)
pH lần 2
1 1.35 4.47 1.45 4.48
4.15 0.63 4.12
2 3.47 4.65 3.47 4.42 1.97 4.40 1.77 4.90
4 1.94 4.15 1.45 4.68 1.04 4.03 1.03 4.30
5 1.06 4.11 0.89 4.10 0.44 4.03 0.44 4.01
6 0.56 5.65 0.55 5.61 7.22 4.47 0.60 4.48
7 0.65 3.61 0.76 3.90 0.89 3.32 0.89 3.26
8 1.10 5.17 0.99 5.22 0.86 5.14 0.83 5.52
9 2.67 4.12 3.40 3.98 2.41 3.20 1.64 3.87
10 1.30 5.52 1.19 5.50 1.03 5.85 1.03 5.85
11 2.11 5.90 2.15 5.60 1.83 4.07 1.68 3.70
12 0.56 4.48 0.65 4.84 0.55 4.53 0.41 5.22
13 0.64 4.36 0.63 4.43 0.62 3.84 0.59 3.58
14 0.67 4.00 0.65 4.00 0.55 3.11 0.55 3.12
15 1.40 5.36 1.32 5.60 1.08 3.44 1.01 3.41
145
1.11 Trung bình EC xã Lương Nghĩa và Vĩnh Viễn A năm 2013
KH mẫu Lần TN Xã Lương Nghĩa Xã Vĩnh Viễn A
Trung bình Sai số trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Trung bình Sai số trung
bình
Độ lệch
chuẩn
1 1 1.31 0.22 0.03 1.40 0.05 0.07
2 1.23 0.01 0.01 0.63 0.00 0.00
2 1 0.52 0.00 0.01 3.47 0.00 0.00
2 0.54 0.01 0.02 1.87 0.10 0.14
4 1 0.92 0.01 0.01 1.70 0.25 0.35
2 0.95 0.01 0.01 1.04 0.01 0.01
5 1 1.99 0.08 0.11 0.98 0.09 0.12
2 1.83 0.02 0.03 0.44 0.00 0.00
6 1 1.63 0.24 0.34 0.56 0.01 0.01
2 0.67 0.01 0.01 0.66 0.06 0.08
7 1 1.31 0.04 0.05 0.71 0.06 0.08
2 1.27 0.04 0.05 0.89 0.00 0.00
8 1 0.73 0.03 0.04 1.05 0.06 0.08
2 0.83 0.00 0.01 0.85 0.02 0.02
9 1 0.77 0.02 0.03 3.04 0.37 0.52
2 0.61 0.00 0.00 2.02 0.38 0.54
10 1 1.46 0.08 0.12 1.25 0.06 0.08
2 0.71 0.01 0.01 1.03 0.00 0.00
11 1 1.10 0.06 0.08 2.13 0.02 0.03
2 0.80 0.01 0.01 1.76 0.08 0.11
12 1 0.65 0.00 0.00 0.61 0.05 0.06
2 0.57 0.01 0.02 0.48 0.07 0.10
13 1 1.10 0.09 0.13 0.64 0.01 0.01
2 0.43 0.00 0.00 0.61 0.02 0.02
14 1 0.75 0.01 0.02 0.66 0.01 0.01
2 0.50 0.01 0.01 0.55 0.00 0.00
15 1 0.41 0.00 0.00 1.36 0.04 0.06
2 0.34 0.01 0.01 1.05 0.04 0.05
Đơn vị EC trung bình (mS/cm)
1.12 Số liệu EC nước tại xã Hoả Tiến.
Điển
thu
mẫu
Đợt Một
06/02/2013
Đợt Hai
23/02/2013
Đợt 3
09/03/2013
Đợt 4
23/3/2013
Đợt 5
6/04/2013
Đợt 6
20/04/2013
Đợt 7
17/05/2013
1 0.180 0.242 0.310 0.501 6.020 0.378 2.750
2 0.234 0.384 1.570 0.534 3.100 2.790 2.770
3 0.175 0.213 0.266 0.324 2.200 0.367 0.282
4 0.189 0.238 0.249 0.371 2.930 0.477 0.454
5 1.904 0.121 0.267 0.256 4.610 0.383 0.422
6 0.204 0.323 0.296 0.895 2.350 1.158 0.444
7 0.194 1.759 0.427 0.490 3.160 0.575 0.441
8 0.247 1.733 0.695 0.457 3.650 1.049 1.037
9 0.247 1.889 0.935 1.541 7.890 1.658 1.261
10 0.215 2.150 1.795 2.940 11.690 0.825 0.745
11 0.230 2.330 2.340 2.730 4.130 1.061 0.705
12 0.654 0.553 0.503 0.686 8.400 0.616 0.618
13 0.362 - 0.645 0.646 0.486 0.675 0.742
14 0.201 0.283 0.373 0.351 4.010 0.397 0.408
15 0.298 0.329 0.261 0.231 5.280 0.846 0.484
146
1.13 Số liệu pH nước tại xã Hoả Tiến.
Điểm
thu
mẫu
Đợt Một
06/02/2013
Đợt Hai
23/02/2013
Đợt 3
09/03/2013
Đợt 4
23/3/2013
Đợt 5
6/04/2013
Đợt 6
20/04/2013
Đợt 7
17/05/2013
1 6.78 7.01 7.13 7.10 6.98 6.12 6.97
2 6.55 6.63 6.43 7.05 6.90 3.59 6.42
3 6.82 6.97 7.16 7.07 7.06 6.37 6.55
4 6.67 6.81 7.03 6.92 6.86 6.38 6.36
5 6.64 6.77 7.06 6.89 6.87 6.37 6.75
6 6.73 6.97 7.12 6.97 6.76 4.86 6.55
7 6.91 6.97 7.11 7.03 7.01 4.17 6.86
8 6.68 6.81 7.03 6.93 6.80 5.58 6.25
9 7.00 6.85 7.06 6.87 6.75 4.26 6.47
10 6.85 6.86 6.99 6.88 6.79 6.27 6.43
11 6.70 6.88 7.01 6.95 6.83 6.66 6.10
12 7.23 6.90 7.02 6.94 6.87 6.16 6.40
13 6.72 - 7.30 7.09 7.12 6.75 6.38
14 6.81 6.76 6.84 6.98 6.91 3.97 6.91
15 7.14 6.72 7.10 6.95 6.85 8.46 6.19
1.14 Số liệu Na, ESP mẫu đất xã Lương Nghĩa năm 2012
Mẫu số
Na (BaCl)
(meq/100g)
Na (H2O)
(meq/100g)
CEC
(meq/100g) Na hấp phụ
ESP
1 3.64 2.77 16.40 0.87 5.3%
2 1.94 1.33 17.50 0.61 3.5%
4 2.09 1.57 16.30 0.52 3.2%
5 4.25 2.93 15.20 1.32 8.7%
6 0.67 0.47 16.20 0.20 1.2%
7 2.39 1.95 15.50 0.44 2.8%
8 1.69 0.95 15.70 0.74 4.7%
9 1.80 0.91 16.80 0.89 5.3%
10 1.48 1.11 16.20 0.37 2.3%
11 2.30 1.90 17.70 0.40 2.3%
12 1.09 0.86 13.80 0.23 1.7%
13 1.27 0.56 14.20 0.71 5.0%
14 1.23 0.68 18.60 0.55 3.0%
15 0.82 0.69 15.40 0.13 0.8%
147
1.15 Số liệu Na, ESP mẫu đất xã Vĩnh Viễn A năm 2012
KH
Mẫu
Na trích BaCl2
(meq/100g)
Na trích H2O
(meq/100g)
CEC
(meq/100g) Na hấp phụ ESP
1 3.65 3.63 17.8 0.02 0.11%
2 2.60 2.35 19.5 0.25 1.28%
4 2.64 2.60 20.3 0.04 0.20%
5 1.80 1.01 22.8 0.79 3.46%
6 2.89 2.85 18.3 0.04 0.22%
7 2.79 2.62 21.8 0.17 0.78%
8 0.78 0.48 16.9 0.30 1.78%
PHỤ LỤC 2. MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT TẠI CÁC XÃ
2.1. Phẫu diện đất tại xã Lương Nghĩa, huyện Long Mỹ
- Tên phẫu diện đất: Xã Lương Nghĩa – Huyện Long Mỹ
- Tên đất (FAO): Molli-Endo-Orthi Thionic CLEYSOL
- Vị trí: Ấp 6 – Xã Lương Nghĩa – Huyện Long Mỹ
- Tọa độ: X: 9.599808, Y: 105.393768
- Cơ cấu cây trồng: 2 lúa
- Ngày mô tả: 13/12/2018
- Người mô tả: Lê Hồng Việt, Trần Văn Dũng và Đỗ Bá Tân
Hình 2.1 Phẫu diện đất và quang cảnh của nhóm đất tại xã Lương Nghĩa, huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
- Đặc điểm hình thái chính của phẫu diện: Đất phèn hoạt động trung bình, tầng
phèn hoạt động xuất hiện ở độ sâu 55 cm từ tầng mặt, tầng mặt động mùn. Đất phát
triển trung bình, thuần thục đến đến đô sâu 55 cm. Phẫu diện được chia làm 4 tầng
rất rõ gồm Ap,Bg1, Bgj2 và Cr. Tầng chứa vật liệu sinh phèn pyrite xuất hiện ở độ
sâu > 110cm.
148
- Đặc tính hình thái các tầng đất
Độ sâu tầng
đất (cm)
Mô tả phẫu diện
Ap: 0-20/25 Màu nền(2.5YR5/1), sa cấu sét; ẩm; không dính; bán
thuần thục đến gần thuần thục r-Rr, 1-2% đốm rỉ màu nâu đen
(7.5YR3/3), phân bố dọc theo các ống rễ; chuyển tầng từ từ
đến:
Bg1: 20/25-55 Mầu nền( 2.5Y7/1), ẩm; sa cấu sét; hơi dính và dẻo; gần
thuần thục Rr; đốm rỉ màu nâu (7.5YR4/4) phân bố dọc theo
các hố rễ; nền đất pha lẫn chất hữu cơ phân hủy màu đen sậm
(7.5YR2/1); chuyển tầng rõ và rợn sóng đến:
Bgj: 55-110 Màu nền(7.5Y6/1) sét, ẩm, sét, dính và dẽo ẩm; sa cấu
sét; hơi dính và dẻo; bán thuần thục đến gần thuần thục, r-Rr;
cấu trúc khối góc cạnh chiếm trung bình; 5-7% đốm jarosite
màu vàng rơm (2.5Y8/6 - 8/8), (2-3%) đốm rỉ màu nâu
(7.5YR5/4) pha lẫn với đốm rỉ màu nâu hơi vàng (10YR 5/6)
phân bố chủ yếu dọc theo các hố rễ; trên nền đất và trên bề
mặt của các đơn vị cấu trúc đất; nhiều kết von Fe-Mn màu
nâu (7.5YR4/4); nhiều tế khổng dạng khe nứt nhỏ; 2-3% chất
hữu cơ phân hủy màu đen (10YR2/1) phân bố dọc theo bề mặt
của các đơn vị cấu trúc đất và khuếch tán trên nền đất; chuyển
tầng từ từ đến:
Cr >110 Sét màu xám tối (Gley2.5/10P), sét; ướt; không cấu
trúc; bán đến gần không thuần thục; nhiều xác bã hữu cơ phân
hủy và bán phân hủy màu (2.5 Y2.5/1); tầng chứa vật liệu sinh
phèn
2.2 Phẫu diện đất tại xã Vĩnh Viễn A - huyện Long Mỹ
- Tên phẫu diện đất: xã Vĩnh Viễn A – huyện Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang
- Tên đất (FAO): Endo-Protho-Thionic CLEYSOLS
- Vị trí: ấp 9 – xã Vĩnh Viễn A – huyện Long Mỹ - tỉnh Hậu Giang
- Tọa độ: X: 9.677485 và Y: 105.342268
- Cơ cấu cây trồng: 2 Lúa
- Ngày mô tả: 13/12/2018
- Người mô tả: Lê Hồng Việt, Trần Văn Dũng và Đỗ Bá Tân
149
Hình 2.2 Phẫu diện đất và quang cảnh của phẫu diện đất tại xã Vĩnh Viễn A,
huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang
- Đặc điểm hình thái chính của phẫu diện: Đất phù sa chưa phát triển, bán
thuần thục trong suốt phẫu diện, chưa phân hóa tầng. Phẫu diện đất được phân thành
02 tầng đất chính (tầng phát sinh) trong vòng độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt, với sự
phân tầng rõ Ap và Cr. Tầng chứa vật liệu sinh phèn (FeS2) xuất hiện ở độ sâu
>60cm.
- Đặc tính hình thái các tầng đất
Độ sâu tầng
đất (cm)
Mô tả phẫu diện
Ap: 0 - 20
Màu nền(7.5YR 2/1); Sa cấu: sét pha thịt; Tình trạng
đất: ẩm; Độ thuần thục: bán thuần thục; Rễ thực vật: nhiều,
tươi; Chất hữu cơ: trung bình, phân hủy. Đốm rỉ. 10YR 3/6
chiếm 1-2% dạng rễ, ống; chuyển tầng từ từ bởi màu nền
của sét.
Cr1: 20 - 60
Màu nền(Gley1 2.5/10Y); Sa cấu: sét; Tình trạng đất:
ẩm. Độ thuần thục: bán thuần thục đến không thuần thục;
Rễ thực vật: ít, tươi; Chất hữu cơ phân hủy màu 10YR2/1,
Phân bố khuếch tán trên nền sét; Đất phát triển yếu, không
cấu trúc; nhiều tế khổng thẳng đứng, chuyển tầng bởi màu
nền của sét
Cr2: 60 - 90
Màu nền (Gley2 3/5PB); Sa cấu: sét; Tình trạng đất:
ướt, dẻo, dính. Độ thuần thục: bán thuần thục; Chất hữu cơ:
ít, bán phân hủy; đất phát triển kém, không cấu trúc, pH
H2O2<1.5;Tầng chứa vật liệu sinh phèn pyrite.chuyển tầng
bởi màu nền của sét.
Cr3: > 90
Màu nền (Gley4/10Y); Sa cấu: sét; Tình trạng đất:
ướt, dẻo, dính. Độ thuần thục: bán thuần thục đến gần
không thuần thục; Chất hữu cơ phân hủy 5Y2.5/1, tế khổng
nhiều; pH H2O2<1.5. Tầng chứa vật liệu sinh phèn pyrite.
150
2.3 Phẫu diện đất tại xã Hỏa Tiến - Tp. Vị Thanh
- Tên phẫu diện đất: xã Hỏa Tiến – TP. Vị Thanh
- Tên đất (FAO): Umbri-Epi-Orthi Thionic CLEYSOLS
- Vị trí: ấp Thạnh An – xã Hỏa Tiến – Tp. Vị Thanh - tỉnh Hậu Giang
- Tọa độ: X: 9.683149 và Y: 105.342043
- Cơ cấu cây trồng: Lúa – dưa hấu
- Ngày mô tả: 13/12/2018
- Người mô tả: Lê Hồng Việt, Trần Văn Dũng và Đỗ Bá Tân
Hình 2.3 Phẫu diện đất và quang cảnh của phẫu diện đất tại xã Hỏa Tiến, TP Vị
Thanh
- Đặc tính hình thái các tầng đất
Độ sâu tầng
đất (cm)
Mô tả phẫu diện
Ap: 0 - 20
Màu nền( 7.5YR 4/3); Sa cấu: sét pha thịt; Tình trạng đất: khô;
Độ thuần thục: bán thuần thục; Rễ thực vật: nhiều, tươi; Chất
hữu cơ: trung bình, phân hủy. Đốm rỉ. (5YR 4/6) chiếm 1-2%
dạng rễ, ống;
Bgj1:20 - 45
Màu nền( 10YR 4/1 – 3/1); Sa cấu: sét; Tình trạng đất: ẩm. Độ
thuần thục: bán thuần thục đến gần thuần thục; Rễ thực vật: ít,
tươi; Chất hữu cơ phân hủy màu (10YR2/1), mật độ 1-2%. Phân
bố khuếch tán trên nền sét; Đốm rỉ (5YR 3/4) chiếm 1-2% dạng
rễ, ống, khe nứt; lẫn đốm jarosite màu ( 2.5YR6/8), mật độ 1%,
phân bố theo vệt trên nền sét, cấu trúc phát triển yếu, khối góc
cạnh; nhiều tết khổng thẳng đứng; chuyển tầng từ từ do màu nền
sét.
Bgj2:45 - 60
Màu nền (2.5YR5/2); Sa cấu: sét; Tình trạng đất: ẩm, dẻo, dính.
Độ thuần thục: bán thuần thục; Chất hữu cơ: ít, bán phân hủy.
Đốm rỉ 5YR 4/6 chiếm 2% theo khe nứt, ống, rễ; Đốm rỉ (7.5YR
3/3) chiếm 1-2% theo khe nứt, ống, rễ; lẫn đốm jarosite
(2.5Y6/8), mật độ 1-2 %, phân bố theo ống rễ.
Cr: > 60
Màu nền(Gley2 6/5PB); Sa cấu: sét; Tình trạng đất: ẩm, dẻo,
dính. Độ thuần thục: bán thuần thục; Chất hữu cơ phân hủy
(5Y2.5/1), tế khổng nhiều; pH H2O2<1.5. Tầng chứa vật liệu
sinh phèn pyrite.
151
- Đặc điểm hình thái chính của phẫu diện: Phẫu diện đất được phân thành 04
tầng đất chính (tầng phát sinh) trong vòng độ sâu 200 cm kể từ lớp đất mặt, với sự
phân tầng rõ Ap, Bgj1, Bgj2 và Crp. Đất phát triển kém, gần thuần thục từ đến độ
sâu 45 cm. Tầng phèn hoạt động (Jarosite) xuất hiện ở độ sâu 45 cm. Tầng chứa vật
liệu sinh phèn (FeS2) xuất hiện ở độ sâu trên >70 cm.
PHỤ LỤC 3. BẢNG PHÂN CẤP YẾU TỐ
3.1 Phân cấp yếu tố cho LUT 1 (lúa 02 vụ)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) > 50 - < 50
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) > 50 < 50 - -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 2 3 - -
3.2 Phân cấp yếu tố cho LUT 2 (lúa 03 vụ)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) > 50 - < 50 -
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) > 50 < 50 - -
Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) < 30 30 - 60 - -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 - 3
3.3 Phân cấp yếu tố cho LUT 3 (cây màu)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) > 50 - < 50 -
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) > 50 - < 50 -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 3 -
3.4 Phân cấp yếu tố cho LUT 4 (cây khóm)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) > 50 < 50 - -
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) > 50 - < 50 -
Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) < 30 30 - 60 - -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 - 3
3.5 Phân cấp yếu tố cho LUT 5 (cây mía)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) > 50 - < 50 -
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) > 50 - < 50 -
Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) < 30 30 - 60 - -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 - 3
152
3.6 Phân cấp yếu tố cho LUT 6 (thủy sản ngọt)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) 0 > 50 < 50 -
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) 0 > 50 < 50 -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 3 -
3.7 Phân cấp yếu tố cho LUT 7 (cây ăn trái)
Yêu cầu sử dụng đất đai Yếu tố chẩn đoán
Phân cấp yếu tố
S1 S2 S3 N
Nguy hại do phèn
Độ sâu tầng phèn (cm) 0 > 50 - < 50
Độ sâu tầng sinh phèn (cm) 0 > 50 - < 50
Nguy hại do lũ Độ sâu ngập (cm) < 30 30 - 60 - -
Nguy hại do mặn Thời gian mặn (tháng) 0 2 - 3
3.8 Kết quả phân hạng khả năng thích nghi cho các kiểu sử dụng đất chọn lọc tại 3 xã
Lương Nghĩa, Vĩnh Viễn A và Hỏa Tiến.
ĐVĐĐ
Lúa
2 vụ
Lú
3 vụ
Chuyên
màu
Khóm Mía
Thủy sản
ngọt
Cây ăn
trái
Diện tích
(ha)
1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 895,20
2 S1 S2 S1 S2 S2 S1 S2 104,91
3 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 152,63
4 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 954,63
5 S2 N S3 N N S3 N 17,38
6 S3 S3 S3 S2 S3 S3 N 1.218,61
7 S3 S3 S3 S2 S3 S3 N 205,61
8 S3 S3 S3 S2 S3 S3 N 127,12
9 S3 S3 S3 S2 S3 S3 N 749,05
10 S3 N S3 N N S3 N 94,55
11 S3 N S3 N N S3 N 393,42
12 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N 203,58
13 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N 1.267,66
14 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 72,98
15 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S2 18,67
16 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 92,09
17 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 691,06
153
PHỤ LỤC 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA
CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC
4.1 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình đối chứng Lúa – lúa tại xã Lương Nghĩa
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Lúa HT
(Đối chứng)
Lúa ĐX
(đối chứng)
Tổng chi phí bón phân 4,324 4,324
Urê 2,174 2,174
Kali 650 650
Super Lân 1,500 1,500
Chi phí giống 1950 1950
Chi phí thuốc BVTV 4000 3000
Công lao động 3600 3000
Tổng chi phí 13,874 12,274
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4.5 5
Năng suất (tấn/ha) 5,3±0,1 5,7±0,5
Thu nhập 23700 28500
Lợi nhuận 9826 16226
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 0.71 1.32
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và gặt Lúa (Đơn
giá: 120.000 đồng/ngày).
4.2 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình Khoai lang – lúa – bắp nếp tại xã Lương Nghĩa
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế Khoai lang HT Lúa ĐX
Bắp nếp
XH
Chi phí bón phân 11,009 4,324 10,461
Phân hữu cơ 2,500 - 2,500
Urê 2,609 2,174 3,261
Kali 3,900 650 1,950
Vôi 500 - 500
Super Lân 1,500 1,500 2,250
Công lao động 12,000 3,000 2,250
Thuốc BVTV 3,000 3,000 2,000
Chi phí giống 5,000 1,950 2,250
Tổng chi phí 31,009 12,274 16,961
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4,5 5,0 5,0
Năng suất (tấn/ha) 23,3±4,8 6,3±0,4 12,9±0,7
Thu nhập 104,940 31,667 64,500
Lợi nhuận 73,931 19,393 47,539
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 2.38 1.58 2.80
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa
(Đơn giá: 120.000 đồng/ngày).
154
4.3 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình đối chứng Lúa – lúa tại xã Vĩnh Viễn A
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Lúa HT
(Đối chứng)
Lúa ĐX
(đối chứng)
Tổng chi phí bón phân 4,324 4,324
Urê 2,174 2,174
Kali 650 650
Super Lân 1,500 1,500
Chi phí giống 1950 1950
Chi phí thuốc BVTV 4000 3000
Công lao động 3600 3000
Tổng chi phí 13,874 12,274
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4,5 5,0
Năng suất (tấn/ha) 4,8 5,5
Thu nhập 21375 27450
Lợi nhuận 7501 15176
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 0.54 1.24
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa
(Đơn giá: 120.000 đồng/ngày).
4.4. Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình Lúa – dưa hấu – lúa tại xã Vĩnh Viễn A
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Dưa hấu
(thử nghiệm)
Lúa ĐX
(thử nghiệm)
Lúa HT
(thử nghiệm)
Chi phí bón phân 15,513 4,324 4,324
Phân hữu cơ 5,000 - -
Urê 3,913 2,174 2,174
Kali 2,600 650 650
Vôi 1,000 - -
Super Lân 3,000 1,500 1,500
Màng phủ nông nghiệp 5200 - -
Chi phí giống 2300 1950 1950
Chi phí thuốc BVTV 4.000 2000 2,000
Công lao động 8,000 3,000 3,600
Tổng chi phí 31,017 11,274 11,874
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4,0 4,5 5,0
Năng suất (tấn/ha) 18,0 5,8 5,1
Thu nhập 72000 26010 25350
Lợi nhuận 40983 14736 13476
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 1.32 1.31 1.13
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa (Đơn
giá: 120.000 đồng/ngày).
155
4.5 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình Lúa –lúa - kết hợp nuôi Cá tại xã Vĩnh
Viễn A
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Lúa HT
(Đối chứng)
Lúa ĐX
(đối chứng)
Tổng chi phí bón phân 4.324 3.889
Urê 2.174 1.739
Kali 650 650
Super Lân 1.500 1.500
Chi phí giống 1.950 1.950
Chi phí thuốc BVTV 4.000 2.000
Công lao động 3.600 2.400
Tổng chi phí 13.874 10.239
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4,5 5,0
Năng suất (tấn/ha) 5,7±0,1 6,2±0,3
Thu nhập 25.875 31.350
Lợi nhuận 12.001 21.111
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 0,87 2,06
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa (Đơn
giá: 120.000 đồng/ngày).
4.6 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình đối chứng Lúa – lúa tại xã Hỏa Tiến
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Lúa HT
(Đối chứng)
Lúa ĐX
(đối chứng)
Tổng chi phí bón phân 4,324 4,324
Urê 2,174 2,174
Kali 650 650
Super Lân 1,500 1,500
Chi phí giống 1950 1950
Chi phí thuốc BVTV 4000 3000
Công lao động 3600 3000
Tổng chi phí 13,874 12,274
Giá bán (ngàn đồng/kg) 4,5 5,0
Năng suất (tấn/ha) 4,8±0,15 3,9±0,55
Thu nhập 23833 19333
Lợi nhuận 9,959 7,059
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 0.72 0.58
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa
(Đơn giá: 120.000 đồng/ngày).
156
4.7 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình Bắp nếp – lúa – bắp nếp tại xã Hỏa Tiến
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Bắp nếp HT
(thử nghiệm)
Lúa ĐX
(thử nghiệm)
Bắp nếp XH
(thử nghiệm)
Tổng chi phí bón phân 10.461 4.324 10.461
Phân hữu cơ 2.500 - 2.500
Urê 3.261 2.174 3.261
Kali 1.950 650 1.950
Vôi 500 - 500
Super Lân 2.250 1.500 2.250
Chi phí giống 2.250 1.950 2.250
Chi phí thuốc BVTV 2.000 3.000 2.000
Công lao động 6.000 3.000 6.000
Tổng chi phí 20.711 12.274 20.711
Giá bán (ngàn đồng/kg) 5,0 5,0 5,0
Năng suất (tấn/ha) 5,8±0,39 4,7±0,35 7,6±0,40
Thu nhập 29.133 23.500 37.867
Lợi nhuận 8.422 11.226 17.156
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 0,41 0,91 0,83
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc và thu hoạch lúa (Đơn giá:
120.000 đồng/ngày).
4.7 Bảng hiệu quả kinh tế cả mô hình Đậu xanh – lúa – dưa hấu tại xã Hỏa Tiến
ĐVT: nghìn đồng/ha
Hiệu quả kinh tế
Đậu xanh HT
(thử nghiệm)
Lúa ĐX
(thử nghiệm)
Dưa hấu XH
(thử nghiệm)
Chi phí bón phân 7.009 4.324 12.513
Phân hữu cơ 2.500 - 2.500
Urê 2.609 2.174 3.913
Kali 650 650 2.600
Vôi 500 - 500
Super Lân 750 1.500 3.000
Màng phủ nông nghiệp - - 5.200
Chi phí giống 900 1.950 2.300
Chi phí thuốc BVTV 2.000 2.000 4.000
Công lao động 4000 3,000 8,000
Tổng chi phí 11.911 7.328 20.525
Giá bán (ngàn đồng/kg) 30,0 5,0 3,5
Năng suất (tấn/ha) 0,94±0,16 5,6±0,3 17.6±2,1
Thu nhập 28.200 27.750 61.600
Lợi nhuận 16.289 20.422 41.075
Hiệu quả đồng vốn (B/C) 1,37 2,79 2,00
Công lao động bao gồm: công làm đất, bón phân, xịt thuốc
và gặt Lúa (Đơn giá: 120.000 đồng/ngày).
157
PHỤ LỤC 5. CẢI TẠO ĐẤT MẶN
5.1 Bảng phân tích ANOVA EC dung dịch sau rửa của thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 3 3,383 1,128 10,79 0,001
Sai số 12 1,255 0,105
Tổng cộng 15 4,638
CV (%) 16,9
5.2 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Na+ hòa tan trong dung dịch sau rửa của thí
nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 3 113019 37673 50,11 0,000
Sai số 12 9023 752
Tổng cộng 15 122042
CV (%) 6,47
5.3 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Ca2+ hòa tan trong dung dịch sau rửa
của thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 3 76297,1 25432,4 859,82 0,000
Sai số 12 354,9 29,6
Tổng cộng 15 76652,1
CV (%) 7,96
5.4 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Na+ hòa tan trong dung dịch đất của thí
nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 435,1534 108,7884 3524,12 0,000
Sai số 15 0,4630 0,0309
Tổng cộng 19 435,6164
CV (%) 5,91
5.5 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Ca2+ hòa tan trong dung dịch đất của thí
nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 1,9235 0,4809 113,02 0,000
Sai số 13 0,0553 0,0043
Tổng cộng 17 1,9789
CV (%) 16,09
158
5.6 Bảng phân tích ANOVA pH đất (1:2,5) của thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 9,2223 2,3056 45,19 0,000
Sai số 15 0,7653 0,0510
Tổng cộng 19 9,9876
CV (%) 4,10
5.7 Bảng phân tích ANOVA EC đất (1:2,5) của thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 38,64 9,6600 5868,88 0,000
Sai số 12 0,0198 0,0017
Tổng cộng 16 38,6598
CV (%) 4,70
5.8 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Ca2+ trao đổi của thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 18,3497 4,5874 194,96 0,000
Sai số 11 0,2588 0,0235
Tổng cộng 15 18,6085
CV (%) 4,46
5.9 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Na+ trao đổi trên keo đất của thí nghiệm rửa
mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 5,2455 1,3114 25,34 0,000
Sai số 15 0,7761 0,0517
Tổng cộng 19 6,0216
CV (%) 13,42
5.10 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Na+ trao đổi trên keo đất của thí nghiệm
rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 5,2455 1,3114 25,34 0,000
Sai số 15 0,7761 0,0517
Tổng cộng 19 6,0216
CV (%) 13,42
5.11 Bảng phân tích ANOVA hàm lượng Ca2+ trao đổi trên keo đất của thí nghiệm
rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 19,486 4,872 122,95 0,000
Sai số 11 0,436 0,040
Tổng cộng 15 19,922
CV (%) 6,09
159
5.12 Bảng phân tích ANOVA phần trăm Na+ trao đổi trên keo đất (ESP) của
thí nghiệm rửa mặn đất.
Nguồn biến
động
Độ tự do Tổng bình
phương
Trung bình
bình phương
F tính Độ ý nghĩa
5 %
Nghiệm thức 4 150,84 37,71 24,31 0,000
Sai số 15 23,27 1,55
Tổng cộng 19 174,11
CV (%) 11,51
PHỤ LỤC 6. PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
6.1 Thông tin chung
a. Họ, tên nông dân:
b. Địa chỉ:
c. Số người/nông hộ?
d. Diện tích đất hiện có:
e. Mô hình canh tác (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) chủ yếu ở nông trại:
f. Thời gian cư ngụ tại địa phương (năm)?
g. Ai là chủ sở hữu đất? Nguồn gốc sở hữu đất?
6.2 Thông tin về hệ thống cây trồng và mô hình canh tác
(Đánh dấu (x) vào các tháng tương ứng với mùa vụ canh tác mỗi đối tượng)
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Lúa
Bắp
Cây trồng khác
Tôm
Cá
Khác
6.3 Những vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp
a. Liệt kê những vấn đề gây trở ngại đến sản xuất cây trồng (hoặc nuôi trồng thủy
sản). Các yếu tố nào làm hạn chế hoạt động sản xuất (Đánh giá theo mức độ)?
Các trở ngại Mức độ hạn chế
Cao Trung bình Thấp
Thiếu dinh dưỡng
Nước mặn xâm nhập
Sâu bệnh
Giá cả thị trường
Yếu tố khác:
Ghi chú:
b. Tại sao anh/chị cho rằng các trở ngại này là lớn nhất?
6.4 Thông tin về xâm nhập mặn
a. Năm bắt đầu xâm nhập mặn?
b. Hiện trạng nhiễm mặn đất, nước tại địa phương như thế nào?
c. Thời gian bắt đầu mặn trong năm? Kết thúc?
d. Người dân bắt đầu quan tâm xâm nhập mặn từ năm nào?
e. Mức độ xâm nhập mặn trong những năm qua?
160
f. Theo anh/chị hậu quả của xâm nhập mặn là gì?
g. Tình trạng nhiễm mặn đất, nước hiện tại có ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp?
h. Xâm nhập mặn trong mùa khô những năm trước có giống như năm nay
không?
i. Xâm nhập mặn ảnh hưởng đến nước sử dụng cho cây trồng / nuôi trồng thủy
sản như thế nào? Tại sao ảnh hưởng?
6.5a Nông hộ đã áp dụng những biện pháp gì để hạn chế ảnh hưởng của xâm
nhập mặn?
a. Thay đổi hệ thống cây trồng
b. Thay đổi lịch mùa vụ
c. Thay đổi kỹ thuật canh tác
d. Ý kiến khác:
6.5b. Mức độ đầu tư của các mô hình canh tác:
- Chi phí đầu tư (triệu đồng/ha):
- Năng suất (ha):
- Tổng thu (triệu đồng/ha):
- Lợi nhuận (triệu đồng/ha):
6.6 Thông tin về các tổ chức hỗ trợ
a. Ai cung cấp thông tin về tình hình xâm nhập mặn tại địa phương?
b. Chia sẻ thông tin về tình hình nhiễm mặn đất, nước giữa các nông hộ như
thế nào?
c. Theo anh/chị, ai có khả năng hỗ trợ nông dân giảm ảnh hưởng của xâm nhập
mặn? Thực hiện các biện pháp nào để giảm ảnh hưởng của xâm nhập mặn?
6.7 Các tác động làm tăng/giảm khả năng xâm nhập mặn
a. Các biện pháp nào đã được thực hiện để giảm tác hại của xâm nhập mặn?
b. Các hoạt động nào làm gia tăng xâm nhập mặn (nếu có)?
c. Khả năng tham gia của gia đình vào các hoạt động trên?
6.8 Dự đoán tình hình xâm nhập mặn trong tương lai?
a. Anh/chị nghĩ gì về khả năng xâm nhập mặn trong tương lai?
b. Những mô hình canh tác nào có thể ứng phó với xâm nhập mặn trong tương
lai?
c. Các biện pháp kỹ thuật nào có thể được áp dụng?
d. Các yếu tố nào là cần thiết khi thay đổi mô hình canh tác, biện pháp kỹ
thuật?
e. Cơ quan/tổ chức có khả năng hỗ trợ?
f. Nếu anh/chị đã thay đổi hệ thống cây trồng (áp dụng biện pháp kỹ thuật),
những vấn đề gì cần quan tâm?
g. Những đề xuất gì để sản xuất ngày càng hiệu quả và phù hợp với điều kiện
hiện nay?
Ngày..............tháng .......... năm 2012
Người điều tra