Luận văn Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng Anh và tiếng Pháp)

Công trình nghiên cứu phân tích hiệu quả nguyên mẫu của ẩn dụ, cụthểlà kết hợp trong một chừng mức nào đó, hai lý thuyết quan trọng của NNHNT: lý thuyết nguyên mẫu và lý thuyết ẩn dụý niệm, trong đó ẩn dụý niệm được xem là một trong những nguyên tắc cấu trúc mô hình nhận thức. Nội dung công trình có thể tóm tắt qua hai phần: hiệu quả nguyên mẫu từcấu trúc nội tại của phép chiếu ẩn dụ và hiệu quảnguyên mẫu phát sinh từ sự kết hợp bên ngoài ẩn dụ.

pdf191 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3476 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng Anh và tiếng Pháp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về đo đáp ứng não (ERP) với ý nghĩ hay cảm nhận cho thấy từ nghĩa đen có liên quan bộ phận cơ thể như “smile” (cười), “punch” (đấm) hay “kick” (đá) có thể kích hoạt những khu vực vỏ não liên quan các bộ phận cơ thể thực hiện các động tác đó; hay công trình của Tim Rohrer (2005) sử dụng fMRI (chụp ảnh cộng hưởng từ chức năng),… chứng tỏ cả diễn đạt nghĩa đen và diễn đạt ẩn dụ có yếu tố bộ phận cơ thể (như, “She grasped the apple” và “He grasped the theory”) đều là tác nhân kích thích khu vực vỏ não điều khiển vận động cảm giác liên quan “tay”. Những kết quả thực nghiệm này là bằng chứng mạnh mẽ nhất ủng hộ lý thuyết ẩn dụ ý niệm, lý thuyết sơ đồ hình ảnh và cả vai trò của nguyên mẫu. Do bao quát nhiều vấn đề, hạn chế của đề tài là không thể đi sâu một vấn đề cụ thể. Nhưng việc phân tích hiệu quả nguyên mẫu cả bên trong và bên ngoài mô hình nhận thức ẩn dụ đem lại một cái nhìn khái quát về tính phức tạp của hệ thống ý niệm ẩn dụ nói riêng và hệ thống ý niệm nói chung. Kết quả quan trọng hơn hết là công trình có thể giới thiệu và vận dụng một số phương pháp nghiên cứu mới trên thế giới vào nghiên cứu tiếng Việt và cập nhật kiến thức để có thể tiếp cận những xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ hiện đại. 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Giáo dục, Hải Dương. 2. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội. 3. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học Nhận thức, Khoa học Xã hội, Hà Nội. 4. Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học nhận thức (Phác thảo một hướng nghiên cứu tiếng Việt)”, Ngôn ngữ (11/2010), tr. 33-45. 5. Nguyễn Đức Dân (2009), “Nhận thức thời gian trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ (12/2009), tr.72-77 6. Nguyễn Đức Dân (2009), “Nước – một từ đặc Việt”, Tuổi Trẻ (28/12/2009). 7. Nguyễn Đức Dân (2010), “Con đường chuyển nghĩa của từ cơ bản: Trường hợp của “lại””, Ngôn ngữ (11/2010), tr.9-14. 8. Lưu Văn Din (2010), “Trường ngữ nghĩa các yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước trong ca dao, tục ngữ người Việt”, Ngôn ngữ (9/2010), tr.71-78. 9. Nguyễn Thị Hai, Bài giảng Từ vựng học tiếng Việt, Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TPHCM. 10. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Giáo Dục, Hà Nội. 11. Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Khoa học Xã hội, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Hiệp (2010), “Câu đặc biệt trong tiếng Việt nhìn từ lý thuyết điển mẫu (prototype)”, Ngôn ngữ (6/2010), tr.5-14. 13. Phan Thế Hưng (2008), Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học nhận thức (qua các cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt), Luận án Ngữ văn, TP HCM. 14. Nguyễn Lai (2009), “Suy nghĩ về ẩn dụ khái niệm trong thế giới thơ ca từ góc nhìn của ngôn ngữ học nhận thức”, Ngôn ngữ, (10/2009), tr.1-10 15. Ly Lan (2009),” Biểu trưng tình cảm bằng các bộ phận cơ thể từ góc nhìn nhận thức của người bản ngữ tiếng Anh và tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (12/2009), tr.25-36. 16. Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng, Hà Nội/Đà Nẵng. 17. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học nhận thức: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội. 18. Nguyễn Tất Thắng (2009), “Lý thuyết điển mẫu và nhóm động từ ngoại động”, Ngôn ngữ, (7/2009), tr.35-41. 19. Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ về sự tức giận và niềm vui trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (7/2009), tr.22-34. 20. Nguyễn Đức Tồn (2008), “Bản chất của hoán dụ trong mối quan hệ với ẩn dụ”, Ngôn ngữ, (3/2008). 21. Nguyễn Đức Tồn (2008), “Đặc trưng tư duy của người Việt qua ẩn dụ nhận thức trong thành ngữ”, Ngôn ngữ, (12/2008), (1/2009). 22. Lưu Trọng Tuấn (2009). “Ẩn dụ tình yêu trong thơ ca”, Ngôn ngữ, (10/2009) 23. Hoàng Tuệ (1969), Chung quanh một cái từ nho nhỏ của tiếng Việt. Trong: Hoàng Tuệ - Tuyển tập Ngôn ngữ học, 1080-1088, Đại học Quốc gia TPHCM. 24. Hoàng Tuệ (1973), Câu chuyện tiếp tục về nghĩa của những từ đơn tiết. Trong: Hoàng Tuệ - Tuyển tập Ngôn ngữ học, 1110-1127, Đại học Quốc gia TPHCM. 25. Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh và thành ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ bộ phận cơ thể người dưới góc nhìn của NNHNT, Luận án Ngữ văn, TP HCM. 160 TIẾNG ANH VÀ TIẾNG PHÁP 1. Aarts, Bas; Denison, David; Keizer Evelien; Popova, Gergana (eds) (2004), Fuzzy grammar: a reader, Oxford University Press, New York. 2. Aristotle (George A. Kennedy dịch), The Rhetoric, III, 1404b. Truy cập từ trang web 3. Aristotle. Categories. Trong Aarts, Bas; Denison, David; Keizer Evelien, Popova, Gergana (eds) (2004), Fuzzy grammar: a reader, tr.31-32, Oxford University Press, New York. 4. Barcelona, Antonio (1997), “Clarifying and applying the notions of metaphor and metonymy”, Journal Atlantis (XIX.1), 21-48. 5. Barcelona, Antonio (2002), “On the ubiquity and multiple-level operation of metonymy”, Cognitive Linguistics Today, Frankfurt. 6. Barcelona, Antonio (ed) (2003a), On the plausibility of claiming a metonymic motivation for conceptual metaphor. Trong: Antonio Barcelona (ed), Metaphor and metonymy at the crossroads. A cognitive perspective, 31-58, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 7. Barcelona, Antonio (2003), The case for a metonymic basis of pragmatic inferencing: Evidence from jokes and funny anecdotes. Trong Metonymy and Pragmatic Inferencing. Klaus-Uwe Panther and Linda L.Thornburg (ed.), John Benjamins, Amsterdam/Philadelphia. 8. Baumer, Eric; Tomlinson, Bill; Richland, Lindsey (eds), Computational metaphor identification: A method for identifying conceptual metaphors in written text. Trích từ trang web: 9. Benczes, Reka (2005), Analysing Metonymical Noun-Noun Compounds: The Case of Freedom Fries. Acta Linguistica Hungarica, Hungary 10. Brugman, Claudia & Lakoff, George (2006), Cognitive topology and lexical networks. Trong: Geeraerts, Dirk (ed), Cognitive Linguistics: basic readings, 109-140. Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 11. Cameron, Lynne (1999), Identifying and describing metaphor in spoken discourse data. Trong: Cameron, Lynne & Low, Graham (eds), Researching and applying metaphor, 105-134, Cambridge University Press, UK. 12. Cervel, Sandra Pena (2001), “A Cognitive approach to the role of body parts in the conceptualization of emotion metaphors”, EPOS. XVII (2001), 245-260. 13. Charteris-Black, Jonathan (2003), “Speaking with forked tongue: a comparative study of metaphor and metonymy in English and Malay phraseology”, Journal Metaphor and Symbol, 18(4), 289-310. 14. Chilton, Paul (2009), Get and the grasp schema: A new approach to conceptual modelling in image schema semantics. Trong: Evans, Vyvyan & Pourcel, Stephanie (2009), New directions in cognitive linguistics, 331-370, John Benjamins, Philadelphia. 15. Cienki, Alan (2007), Frames, Idealized Cognitive Models, and Domains. Trong Geeraeerts, Dirk & Cuyckens, Hubert (eds), The Oxford Handbook of cognive linguistics, 170-187, Oxford University Press, Oxford/New York. 16. Clausner, Timothy C. & Croft, William (1999), “Domains and image schemas”, Cognitive Linguistics 10-1, 1-31. 161 17. Croft, William (2002), The role of domains in the interpretation of metaphors and metonymies. Trong: Rene Dirven & Ralf Porings (eds), Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 18. Croft, William. & Cruse, David Alan (2004), Cognitive Linguistics, Cambridge University Press, Cambridge. 19. Cruse, David Alan (1990), Prototype theory and lexical semantics. Trong Tsohatzidis, Savas L. (ed.), Meanings and prototypes: studies in linguistic categorization, 82-402, Routledge, London. 20. Cuyckens, Hubert & Zawada, Britta E. (eds) (2001), Polysemy in cognitive linguistics: selected papers from the international Cognitive Linguistics Conference, John Benjamins, Amsterdam/Philadelphia. 21. Deignan, Alice (1999), Corpus-based research into metaphor. Trong: Cameron, Lynne; Low, Graham, Researching and applying metaphor, 177-202, Cambridge University Press, UK. 22. Deignan, Alice (2005), Metaphor and Corpus Linguistics, John Benjamins, Amsterdam/Philadelphia. 23. Diez, Velasco O.I. (2002), “Metaphor, Metonymy and Image-Schemas: An Analysis of Conceptual Interaction Patterns”, Journal of English Studies , Vol.3, 47-64. 24. Dirven, Rene & Porings, Ralf (eds) (2002), Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast, Mouton der Gruyter, Berlin/New York. 25. Dobrovol’skij, Dmitrij & Piirainen, Elisabeth (2005), Figurative language cross- cultural and cross-linguistic perspectives, Series: Current Research in the Semantics/Pragmatics Interface, Vol 13, Elsevier, Netherlands. 26. Evans, Vyvyan (2005), “The meaning of TIME: polysemy, the lexicon and conceptual structure.”, Journal Linguistics, 41 (2005), 33-75, UK. 27. Evans, Vyvyan & Melanie C. Green (2006), Cognitive Linguistics: An Introduction, Edinburgh University Press, London. 28. Evans, Vyvyan & Pourcel, Stephanie (2009), New directions in cognitive linguistics, John Benjamins, Philadelphia. 29. Fass, Dan (1991), “met: A method for discriminating metonymy and metaphor by computer”, Computational Linguistics, 17(1), 49-90. 30. Fauconnier, Gilles (1994), Mental Spaces, Cambridge University Press, New York. 31. Fauconnier, Gilles (1997), Mappings in thought and language, Cambridge Unierversity Press, UK. 32. Fehr, Beverley & Russell, James A. (1984), “Concept of emotion viewed from a prototype perspective”, Journal of Experimental Psychology, Vol. 113, No 3, 464 - 486. 33. Feyaerts, Kurt (2000), Refining the Inheritance Hypothesis: Interaction between metaphoric and metonymic hierarchies. Trong Antonio Barcelona (ed), Metaphor and Metonymy at the Crossroads: A cognitive Perspective, 59-78, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 34. Gallese, Vittorio & Lakoff, George (2005), “The brain’s concepts: the role of the sensory-motor system in conceptual knowledge”, Cognitive neuropsychology, 21(0). 35. Geeraerts, Dirk (1997), Diachronic prototype semantics: a contribution to historical lexicology. Oxford University Press, New York. 36. Geeraerts, Dirk (2002), The Interaction of metaphor and metonymy in composite expressions. Trong Rene Dirven & Ralf Porings (eds), Metaphor and metonymy in comparison and contrast, 435-465, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 162 37. Geeraerts, Dirk (2006), Cognitive linguistics: basic readings, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 38. Geeraerts, Dirk (2006), Words and other wonders: papers on lexical and semantic topics, Mouton de Gruyter, Germany. 39. Geeraerts, Dirk; Dirven, Rene; Taylor, John& Langacker, Ronald W. (eds) (2006), Cognitive Linguistics Research, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 40. Geeraeerts, Dirk & Cuyckens, Hubert (eds) (2007), The Oxford Handbook of cognive linguistics, Oxford University Press, Oxford & New York. 41. Gherib, Emira (2010), Espace intime, espace commun: Mario Rigoni Stern écrivain entre guerre et paix, 168-169, Editions Publibook, France. 42. Gibbs, Raymond W. Jr. & Perlman, Marcus (2006), The contested impact of cognitive linguistic rearch on the psycholinguistics of metaphor understanding. Trong Kristiansen, Gitte (ed), Cognitive linguistics: current applications and future perspectives. 211-228. Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 43. Glucksberg, Sam & Keysar, Boaz. (1990), “Understanding metaphorical comparisons: Beyond similarity”. Psychological Review. Vol.97, No 1, tr.3-18. 44. Goatly, Andrew. (2007) Washing the brain: metaphor and hidden ideology. John Benjamins B.V, USA 45. Goossens, Louis (1995). Metaphtonymy: The interaction of metaphor and metonymy in expressions for linguistic action. Trong Rene Dirven & Ralf Porings (eds). 2002. Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast. 349-378. Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 46. Grady, Joseph E., Oakley, Todd & Coulson, Seana (eds) (1999), Blending and Metaphor. Trong G. Steen & R. Gibbs (eds.), Metaphor in cognitive linguistics, John Benjamins, Philadelphia. 47. Hampe, Beate & Grady E. Joseph (2005), From perception to meaning: Image schemas in cognitive linguistics, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 48. Hampton, James (1997), Conceptual combination. Trong: Lamberts, Koen & Shanks, David (eds), Knowledge, Concepts and Categories, 133-159, Psychology Press, UK. 49. Haser, Verena (2005), Metaphor, Metonymy and Experientialist Philosophy: Challenging Cognitive Semantics, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 50. Hilpert, Martin (2007), Chained metonymies in lexicon and grammar. Trong Radden, Gunter (ed), Aspects of meaning construction, 77-98, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/USA. 51. Javier Herrero Ruiz (2002), Sequencing and Integration in Metaphor-Metonymy Interaction, RESLA 15(2002), 73-91. 52. Javier Herrero Ruiz (2002), “The emeralds of your face”: Metaphor and Metonymy in Some Expressions, Cuad Invest. Filol, 29-30 (2003-2004), 135-157. 53. Javier Herrero Ruiz (2008), Metonymy and Pragmatic Inferencing, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/USA. 54. Johnson, M. (1987), The Body in the Mind: The Bodily Basis of Meaning, Imagination and Reason, University of Chicago Press, Chicago 55. Johnson, M. (2005), The philosophical significance of image schemas. Trong: Hampe, Beate & Grady E. Joseph, From perception to meaning: Image schemas in cognitive linguistics, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 56. Johnson, M. (2007), The meaning of the body: Aesthetics of human understanding, University of Chicago Press, Chicago. 163 57. Knowles, Murray & Moon, Rosamund (2006), Introducing metaphor, Routledge, New York 58. Kovecses, Zoltan (1995), Introduction: Language and emotion concepts. Trong Russell, James A. (et al.), Everyday conceptions of emotion: an introduction to the psychology, 3-16, Kluwer Academic Publishers, Netherlands. 59. Kovecses, Zoltan & Radden, Gunter (1999), Toward a theory of metonymy. Trong: Klaus-Uwe Panther & Gunter Radden, Metonymy in language and thought, 17-60, John Benjamins, Netherlands. 60. Kovecses, Zoltan; Palmer Gary B. & Dirven, Rene (2000), Language and emotion: The interplay of conceptualization with physiology and culture. Trong Metaphor and metonymy in comparison and contrast, Rene Dirven& Ralf Porings (eds), 133-160, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 61. Kovecses, Zoltan (2002), Metaphor: A practical introduction, Oxford University press, New York. 62. Kovecses, Zoltan (2005), Metaphor in culture: Universality and variation. Cambridge University press, Cambridge 63. Kovecses, Zoltan (2006), Language, mind and culture: A practical introduction, Oxford University Press, New York. 64. Kristiansen, Gitte (ed) (2006), Cognitive Linguistics: Current Applications and Future Perspectives, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 65. Labov, William (1973), The boundaries of words and their meanings. Trong: Aarts, Bas (2004) Fuzzy grammar: a reader, 67-90, Oxford University Press, New York. 66. Lafaye, Pierre Benjamin (1858), Dictionaire des synonymes de la langue française: avec une introduction sur la théories des synonymes, Hachette, Paris. 67. Lakoff, G. & Johnson, M. (1980), Metaphors We Live By, University of Chicago Press, Chicago/London 68. Lakoff, George (1987), Women, Fire, and Dangerous Things – What Categories Reveal about the Mind, University of Chicago Press, Chicago/London 69. Lakoff, George (1987), Cognitive models and prototype theory. Trong Neisser, Ulric (ed). Concepts and conceptual development – Ecological and intellectual factors in categorization, 63-100, Cambridge University Press, New York 70. Lakoff, G & Turner, M. (1989), More Than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor, University of Chicago Press, Chicago/London 71. Lakoff, George (1990), “The Invariance Hypothesis: is abstract reason based on image-schemas?”, Cognitive Linguistics 1, 39-74. 72. Lakoff, George (1993), The contemporary theory of metaphor. Trong Andrew Orteny (ed), Metaphor and Thought, 202-251, Cambridge University Press, Cambridge/New York 73. Lakoff, G. & Johnson, M. (1999), Philosophy in the Flesh: The Embodied Mind and Its Challenge to Western Thought, Basic Books, New York. 74. Lakoff, G. & Johnson, M. (2003) (2nd ed), Metaphors We Live By, London: University of Chicago Press. Truy cập từ trang web www.scribd.com/doc/8972836/Metaphors-We-Live-By-Advanced-Level-English/ 75. Lamberts, Koen & Shanks, David (eds) (1997), Knowledge, Concepts and Categories, Psychology Press, UK 76. Langacker, Ronald W. (1987), Foundations of Cognitive Grammar, Vol I: Theoretical Prerequisites, 147-183, Standford University Press, Stanford 164 77. Langacker, Ronald W. (1991), Concept, Image and Symbol: The Cognitive Basis of Grammar, Mouton de Gruyter, New York. 78. Lewandowska-Tomaszczyk, Barbara (2007), Polysemy, Prototypes, and Radial Categories. Trong Geeraeerts, Dirk & Cuyckens, Hubert (eds), The Oxford Handbook of cognive linguistics, 139-169, Oxford University Press, Oxford/New York 79. Margolis, Eric & Laurence, Stephen (1999), Concepts: core readings, MIT Press, USA. 80. Martin, Angeles (2000), “A cognitive approach to the polysemy of THROUGH”, Estudios Ingleses de la Universidad Complutense, 8/2000, 11-38. 81. Martin de Leon, Celia (2004), Metonymic motivation of the Conduit Metaphor, metaphorik.de 06/2004. 82. Mio, Jeffery Scott & Katz, Albert N. (eds) (1996), Metaphor: iplications and applications, Lawrence Erlbaurn Associates, New Jersey 83. Murphy, Gregory L. (2002), Concept and Word Meaning. Trong The big book of concepts, MIT Press, USA. 84. Murphy, Gregory L. & Lassaline, Mary E. (1997), Hierarchical structure in concepts and the basic level of categorization. Trong Lamberts, Koen & Shanks, David (eds). Knowledge, Concepts and Categories, 93-132, Psychology Press, UK 85 Neisser, Ulric (ed) (1987), Concepts and conceptual development – Ecological and intellectual factors in categorization, Cambridge University Press, New York 86 Nerlich, Brigitte; Todd, Zazie & Herman, Vimala (eds) (2003), Trends in Linguistics - Polysemy: flexible patterns of meaning in mind and language, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 87 Niemeier, Susane (2000), Straight from the heart – metonymic and metaphorical explorations. Trong Antonio Barcelona (ed), Metaphor and Metonymy at the Crossroads – A Cognitive Perspective, 195-214, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 88 Oakley, Todd (2007), Image Schema. Trong Geeraeerts, Dirk & Cuyckens, Hubert (eds), The Oxford Handbook of cognive linguistics, 214-235, Oxford University Press, Oxford/New York 89 Olga Isabel Diez Velasco (2002), “Body part metonymies in action and perception frames: A cognitive analysis”, Epos: Revista de filologia, No 18, 209-323. 90. Ortony, Andrew (ed) (1993), Metaphor and Thought, Cambridge University Press, UK 91. Panther, Klaus-Uwe & Thornburg, Linda L. (eds) (2004), The role of conceptual metonymy in meaning construction. Trong Ruiz de Mendoza Ibanez (ed), Cognitive Linguistics: internal dynamics and interdisciplinary interaction, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 92. Panther, Klaus-Uwe & Radden, Gunter (1999), Metonymy in language and thought, John Benjamins B.V. Philadelphia 93. Pauwels, Paul (1999), Putting metonymy in its place. Trong Panther, Klaus-Uwe & Radden, Gunter, Metonymy in language and thought, 255-274, John Benjamins B.V, Philadelphia 94. Pragglejaz Group (2007), “MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse”, Metaphor and Symbol, 22(1), 1-39, Lawrence Erlbaum Associates. 95. Putz, Martin & Dirven, Rene (eds) (1996), The construal of space in language and thought, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 165 96. Radden, Gunter (2000), How metonymic are metaphors. Trong Antonio Barcelona (ed), Metaphor and Metonymy at the Crossroads: A Cognitive Approach, 93-108, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 97. Reddy, Michael J. (1979), The conduit metaphor: A case of frame conflict in our language about language. Trong: Andrew Ortony (ed) (1993), Metaphor and Thought, 164-201, Cambridge University Press, Cambridge/New York 98. Redondo, Anna Laura Rodriguez (2004),” Aspects of cognitive linguistics and neurolinguistics: conceptual structure and category-specific semantic deficits”, Estudios Ingleses de la Universidad Complutense, Vol. 12, 43-62. Truy cập từ trang web 99. Rice, Sally (1996), Prepositional prototypes. Trong Putz, Martin & Dirven, Rene (eds), The construal of space in language and thought, 135-166, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 100. Robert P. (1978), Dictionnaire alphabetique et analogique de la langue française, IV-V, Le Robert, Paris. 101. Robinson, Peter & Ellis, Nick C. (2008), Handbook of cognitive linguistics and second language acquisition, Routledge, New York 102. Rosch, Eleanor & Mervis, Carolyn B. (eds) (1975), Family resemblances: studies in the internal structure of categories. Trong: DePaul, Michael R. & Ramsey, William (1998), Rethinking intuition: the psychology of intuition and its role in philosophical inquiry, 17-44, Rowman & Littlefield publishers, Maryland/USA. 103. Rosch, Eleanor (1978), Principles of Categorization. Trong Margolis, Eric & Laurence, Stephen (eds) (1999), Concepts: core readings, 189-206, MIT Press, USA 104. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. & Cristina Pascual Aransaez (1997), Conceptual schemas as propositional idealized cognitive models: In search of a unified framework for the analysis of knowledge organization, C.I.F. XXIII-XXIV (1997-1998), 257-270. 105. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. (1997), “Implicatures, explicatures and conceptual mappings”, LAUD 492. Essen. Truy cập từ trang web: 106. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. (1999), “From semantic underdetermination via metaphor and metonymy to conceptual interaction”, LAUD No 492: Essen. 1-21 107. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. (2000), The role of mappings and domains in understanding metonymy. Trong Antonio Barcelona (ed), Metaphor and Metonymy at the Crossroads. A cognitive Perspective, 109-132, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 108. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. & Diez, Velasco O.I. (2001), High-level Metonymy and Linguistic Structure. Truy cập từ trang web: 109. Ruiz de Mendoza Ibanez, F.J. & Diez Velasco, O.I. (2002), Patterns of conceptual interaction. Trong Rene Dirven & Ralf Porings (eds), Metaphor and Metonymy in Comparison and Contrast, 489-532, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 110. Saenz, Francisco Santibanez (1999), “Contraints on metaphor: some notes on the role of the Invariance Principle in metaphoric mappings”, RESLA 13 (1998-1999), 177-187. 111. Searle, John R. (1993), Metaphor. Trong: Ortony, Andrew (ed), Metaphor and Thought, 83-111, Cambridge University Press. Cambridge/New York 112. Semino, Elena; Heywood, John & Short, Mick (eds) (2004), “Methodological problems in the analysis of metaphors in a corpus of conversations about cancer”, Journal of Pragmatics 36 (2004), 1271-1294. 166 113. Steen, Gerard (eds) (1999), From linguistic from to conceptual structure in five steps: analyzing metaphor in poetry. Trong: Brone Geert & Vandaele, Jeroen (eds) (2009), Cognitive poetics: goals, gains and gaps, 197-227, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 114. Steen, Gerard J. (2007), Finding metaphor in grammar and usage: a methodological analysis of theory, John Benjamins Publishing, Amsterdam/Philadelphia 115. Sternberg, Robert J. (2009), Cognitive Psychology, Wadsworth, USA. 116. Stefanowitsch, Anatol (2006), Words and their metaphors: A corpus-based approach. Trong Stefanowitsch, Anatol & Gries, Stefan Th. (eds), Corpus-based approaches to metaphor and metonymy, Mouton de Gruyter, Berlin/New York. 117. Taverniers, Miriam (ed) (2002), Metaphor and metaphorology: a selective genealogy of philosophical and linguistic conceptions of metaphor from Aristotle to the 1990s, Academia Press. 118. Talmy, Leonard (1978), Figure and Ground in complex sentences. Trong Greenberg, Joseph H. (ed), Universals of human language, Vol.4: Syntax, 625-652, Stanford University Press, California. 119. Taylor, J.R. (1989) Linguistic Categorization: Prototypes in Linguistic Theory, Clarendon Press, Oxford 120. Taylor, J.R (2008) Prototypes in cognitive linguistics. Trong: Robinson, Peter & Ellis, Nick C. (ed.), Handbook of cognitive linguistics and second language acquisition, 39-65, Routledge, New York 121. Tsohatzidis, Savas L. (ed.) (1990), Meanings and prototypes: studies in linguistic categorization, Routledge, London. 122. Tyler, Andrea & Evans, Vyvyans (2001), “Reconsidering prepositional polysemy networks: The case of OVER”, Language 77, 724-765. 123. Tyler, Andrea & Evans, Vyvyan (2003), The semantics of English prepositions: spatial scenes, embodied meaning and cognition, Cambridge University Press, UK 124. Tyler, Andrea & Evans, Vyvyan (2004), “Rethinking English prepositions of movement – The case of TO and THROUGH”, Belgium Journal of Linguistics, 18/2004, 247-270. 125. Van Gulik, Stephan van der Waart (2009), Fuzzy logic, concepts and semantic transformers. Trong: Seising, Rudolf (ed), Views on Fuzzy Sets and Systems from Different Perspectives, 79-96, Springer, India. 126. Violi, Patrizia (2001), Meaning and experience, Indiana University Press, USA. 127. Warren, Beatrice (1999), Aspects of referential metonymy. Trong Panther, Klaus- Uwe & Radden, Gunter, Metonymy in language and thought, 121-138, John Benjamins B.V., USA 128. Wittgenstein, Ludwig (2001), Philosophical investigations, Blackwell Publishing, USA. 129. Wood, Allen W. (2005), Kant, Blackwell Publishing, UK. PHỤ LỤC 1 NGỮ BIỂU TRƯNG TIẾNG ANH CÓ YẾU TỐ “HAND” (A: ẩn dụ; H; hoán dụ; A-H: tương tác ẩn-hoán; H-H: hoán dụ đôi) 1. A hand of bananas: nải chuối A 2. A firm hand: kiểm soát trong kỷ luật H 167 3. A show of hands: bỏ phiếu bằng cách giơ tay H 4. A very good hand: người giỏi nghề gì H 5. All hands on deck: mọi người tập trung vào công việc H 6. An old hand: người thành thạo nghề gì H 7. At first hand: trực tiếp A 8. At second (third) hand: gián tiếp, qua trung gian A 9. (Close/near) At hand: gần về khoảng cách hay thời gian A 10. (Be) a dab hand: người thạo nghề H 11. (Be) in someone’s hands: do ai điều khiển hay giải quyết A 12. Be hand in glove with: thông đồng với A-H 13. Be/Go cap in hand: tôn kính A 14. Bite the hand that feeds you: ăn cháo đá bát A-H 15. Change hands: sang tay A 16. Dirty your hands: bẩn tay A-H 17. Do a hand’s turn: trở tay A-H 18. Fall into someone’s hands: rơi vào tay ai A-H 19. Force someone’s hand: buộc ai làm gì H 20. From hand to hand: từ người này sang người kia, trực tiếp H 21. Gain/get/have the upper hand: có ưu thế, quyền hành hơn A-H 22. Get something off one’s hands: phủi tay, giũ bỏ trách nhiệm A-H 23. Get one’s hands dirty: làm việc tay chân H 24. Get out of hand: ngoài tầm tay A 25. Give / lend someone a hand: giúp ai một tay H 26. Give someone a free hand: cho phép ai làm gì H 27. Go hand in hand (with smt): có liên quan chặt chẽ A-H 28. Hands down: dễ dàng H 29. Hand in hand: chia sẻ A 30. Hand on heart: một cách thành thật A 31. Hand over fist: tay này bắt tiếp lên tay kia, tiến bộ rất nhanh A 32. Hand-wringing: vò đầu bứt tay, bối rối H 33. Have clean hands: trong sạch, không phạm tội A-H 34. Have blood on one’s hands: tay nhuộm máu/ nhúng chàm A-H 35. Have one’s hands full: hết sức bận rộn H 36. Have one’s hand tied: bó tay, trói tay, khóa tay A-H 37. (Get) Have a free hand: được phép hay có cơ hội tự do hành động H 38. Have (take) a hand in something: có ảnh hưởng trong việc gì H-H 39. Have an open hand / With an open hand: hào phóng, rộng rãi A-H 40. Have / hold the whip hand: kiểm soát, khống chế ai A 41. Have /Hold/ Keep something in hand: kiểm soát, sẵn có cái gì A 42. Hold sb’s hand: hỗ trợ, giúp đỡ ai, nhất là lúc khó khăn A 43. In good hands: quản lý hay kiểm soát cẩn thận A 44. In hand: đang được xem xét; vẫn còn sử dụng.. A 45. In safe hands: an toàn trong tay ai A 168 46. In the hands of sb (in sb’s hands): do ai kiểm soát A 47. In the palm of hand (trong lòng bàn tay): kiểm soát chặt chẽ A 48. Join hands with someone: cộng tác với ai A 49. Keep one’s hand in: tập luyện đều kỹ năng H 50. Keep / Have a tigh/strict hand on/upon: khống chế, kiềm chế ai A-H 51. Lend someone a hand: giúp ai một tay H 52. Lift (raise) a hand against sb: đánh ai H 53. Live from hand to mouth: giật gấu vá vai H 54. Off one’s hands: không còn thuộc trách nhiệm của ai A 55. On all hands: khắp nơi H-H 56. On hand: hiện có, sẵn có, sắp xảy ra A 57. On sb’s hands: (có việc) để làm; chịu trách nhiệm H 58. On the one hand, on the other hand: mặt này, mặt khác H-H 59. Out of hand: ngay lập tức A 60. Off sb’s hands: không còn thuộc trách nhiêm của ai A 61. Out of sb’s hands: ngoài sự kiểm soát hay trách nhiệm của ai A 62. Put one’s hand in one’s pockets: sẵn sàng chi tiền A 63. Show/Reveal one’s hand: lộ kế hoạch, hành động của mình H 64. Sit on one’s hands: ngồi khoanh tay không làm gì H 65. Stay someone’s hand: chặn tay ai lại, không cho làm gì. H 66. Strengthen one’s hand: có nhiều quyền lực hơn để hành động H 67. Take one’s courage in both hands: lấy hết can đảm làm việc gì H 68. Throw one’s hands in: buông tay bỏ cuộc A 69. (Bind) Tie sb hand and foot: không cho ai tự do làm gì H 70. Tie sb’s hands: bó tay ai A-H 71. (Ready) To hand: gần bên, sẵn có (dễ dàng đạt được) H 72. Turn one’s hand to something: bắt tay giải quyết việc gì A-H 73. Try one’s hand at something: thử làm gì H 74. Wash one’s hand of someone/something: phủi tay A-H 75. With a heavy hand: nặng tay A-H 76. With your hand on your heart (=hand on heart): nói thật A 77. With an iron hand in a velvet glove: bàn tay sắt bọc nhung A-H 78. With a high hand: hống hách, kiêu ngạo A-H 79. With one hand tied behind your back: không cần hết sức; quá dễ A 80. Wring one’s hands: vò đầu bứt tai H PHỤ LỤC 2 NGỮ BIỂU TRƯNG TIẾNG PHÁP CÓ YẾU TỐ “MAIN” 1. À main-forte: mạnh tay H 2. À pleines mains: rộng rãi, nhiều A 169 3. Avoir bien en main: nắm chắc trong tay, thông thạo A 4. Avoir des mains de beurre: vụng về A-H 5. Avoir (Tenir) en main: có trong tay A 6. Avoir la haute main sur: toàn quyền điều khiển (trên tay) A-H 7. Avoir la main dure: mạnh tay A-H 8. Avoir la main heureuse: mát tay, có số đỏ A-H 9. Avoir la main légère: nhẹ tay A-H 10. Avoir la main leste: nhanh tay (với nghĩa bạo lực) H 11. Avoir la main lourde: nặng tay A-H 12. Avoir la main malheureuse: không mát tay, xui rủi A-H 13. Avoir le coeur sur la main: rất rộng lượng A-H 14. Avoir les mains libres: rảnh tay A 15. Avoir les mains liées: bó tay, trói tay, khóa tay A-H 16. Avoir les mains nettes: trong sạch, thanh liêm A-H 17. Avoir toujours l’argent à la main: tiêu xài nhiều A 18. Avoir une belle main: viết chữ đẹp H-H 19. Avoir un poil dans la main: lười biếng A-H 20. Baiser les mains à quelqu’un: thể hiện sự cung kính (hôn tay ai) A 21. Changer de mains: sang tay A 22. Dans la main de quelqu’un: trong tay ai A 23. De la main à la main: trao tay, trực tiếp, không qua trung gian H 24. De longue main: tốn công; từ lâu A-H 25. De ma main: cá nhân tôi H 26. De main(s) en main(s): sang tay A 27. De (la) première main: tận tay, không qua trung gian H 28. De seconde main: gián tiếp, không chính thức A 29. De sa propre main: chính anh/cô ấy H 30. Des mains fidèles: trong tay người trung thành H 31. De toutes mains: bất kể ai, bất kể từ đâu H 32. Donner un coup de main: giúp ai một tay H 33. Donner la main à quelqu’un: giúp ai một tay H 34. D’une main bien chère: từ người thân tình H 35. En bonnes mains: giao cho người có khả năng H 36. Entre les mains: trong tay A 37. En main à quelqu’un: trong tay ai A 38. En être/ venir aux mains: đánh nhau H 39. En main: sẵn có A 40. En main(s) propre(s): đích thân, tự tay H 41. En un tour de main: nhanh như trở bàn tay A-H 42. En venir aux mains: đang đánh nhau H 43. Etre bien à la main, être à sa main: vừa tay H 44. Faire des pieds et des mains: nhanh tay nhanh chân H 45. Faire main basse sur quelqu’un: đánh chết ai H 170 46. Forcer la main à quelqu’un: buộc ai làm gì H 47. Garder la main: tập luyện kỹ năng nào đó H 48. Glisser des mains de quelqu’un: thoát khỏi tay ai A 49. Haut la main: dễ dàng, không vất vả gì (= hands down) H 50. Lâcher (rendre) la main: lỏng tay A-H 51. Lever (mettre/porter) la main sur/contre quelqu’un: đánh ai H 52. Lier les mains à quelqu’un / se lier les mains: trói tay, bó tay A-H 53. Mettre deux personnes aux mains: khích ai cãi nhau, đánh nhau H 54. Mettre la dernière main à une oeuvre/tâche: kết thúc việc gì H 55. Mettre la main à la pâte: bắt tay làm việc (bắt đầu nhào bột) A 56. Mettre la main à la poche: sẵn sàng chi tiền (đưa tay vào túi) A 57. Mettre la main à l’ouvrage/ au travail: bắt tay vào việc H 58. (Appuyer) Mettre la main sur le coeur: thành thật A 59. Mettre la main sur la conscience: thành thật A 60. Mettre la main sur quelque chose: phát hiện, chiếm lấy cái gì A-H 61. Obtenir la main de quelqu’un A-H 62. Offrir une main secourable: giúp ai một tay H 63. Passer la main: giao quyền H-H 64. Passer de main en main: sang tay A 65. Perdre la main ( “lụt” nghề, mất thói quen) H 66. Prendre quelque chose en main: đảm nhận công việc gì H 67. Prendre son courage à deux mains: lấy hết can đảm H 68. Prêter la main à quelqu’un: giúp ai làm gì H 69. Se faire la main: bắt tay vào việc, tập luyện H 70. Se donner la main: giải hòa (nắm tay nhau) A 71. S’en laver les mains: phủi tay A-H 72. Souiller ses mains: làm bẩn tay A-H 73. Sous la main: gần, sẵn có (= to hand, on hand) A-H 74. Se présenter les mains vides: (rỗng tay) không có gì để cho H 75. Tendre la main à quelqu’un: ăn xin A 76. Tenir la main haute à quelqu’un: có quyền hành hơn người nào A-H 77. Tenir la main à quelque chose: giám sát cẩn thận A 78. Tomber aux mains de: rơi vào tay, sa vào tay ai A-H 79. Une/La main de fer dans/sous un gant de velours: bàn tay sắt bọc nhung A-H 80. Voter à mains levées: bỏ phiếu bằng cách giơ tay H PHỤ LỤC 3 NGỮ BIỂU TRƯNG TIẾNG VIỆT CÓ YẾU TỐ “TAY” 1. Bàn tay vàng A-H 2. Bắt tay H 3. Bẩn tay A-H 171 4. Biết tay A 5. Bó tay/ Trói tay/ Khóa tay A-H 6. Buông tay H 7. Cao tay A-H 8. Chỉ tay năm ngón A-H 9. Chia tay H 10. Chung tay H 11. Chùng tay H 12. Cứng tay A-H 13. Đầu tay H-H 14. Đến tay H 15. Lên tay A-H 16. Lỏng tay A-H 17. Lót tay A-H 18. Luôn tay H 19. Mạnh tay H 20. Mát tay A-H 21. Nằm trong tay ai A 22. Nặng tay A-H 23. Nghề tay trái H 24. Ngoài tầm tay A 25. Ngứa chân ngứa tay H 26. Nhanh chân nhanh tay H 27. Nhẹ tay A-H 28. Nẫng/ phỗng tay trên A 29. Nắm trong tay A 30. Nhúng tay A-H 31. Non tay A-H 32. Nới tay H 33. Nương tay H 34. Phủi tay A-H 35. Qua tay A 36. Quá tầm tay A 37. Quá tay H 38. Ra tay A-H 39. Rảnh tay A 40. Rơi/ Sa vào tay ai A-H 41. Sang tay A 42. Tay anh chị A-H 43. Tay bầu; tay bí A 44. Tay bắt mặt mừng A 45. Tay đôi, tay ba, tay tư H-H 46. Tay ghế; tay đòn A 172 47. Tay hòm chìa khóa H-H 48. Tay năm tay mười H-H 49. Tay ngang A-H 50. Tay nghề H 51. Tay vợt; tay súng H-H 52. Tay chắn, tay đập, tay chạy cánh, tay săn bàn, tay làm đồ giả H-H 53. Tay cò, tay trùm ma túy, tay cảnh sát, tay giám đốc H-H 54. Tay trong A-H 55. Thẳng tay H 56. Thừa chân thừa tay H 57. Tiếp tay H 58. Trong tầm tay A 59. Trở tay A-H 60. Trắng tay/ tay trắng A-H 61. Vuột khỏi tầm tay A 62. Xuôi tay A-H 63. Xuống tay A-H PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ ẨN DỤ Ý NIỆM TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG SỐNG LÀ VIỆC NHÀ NÔNG KHỞI ĐẦU CÔNG VIỆC LÀ GIEO -“…hổng bao giờ dám nghĩ sẽ gieo cho bà con cách đổi đời…” (TTCN, 30/03/03) -…ông từng là một giáo viên xông lên vùng sâu gieo con chữ… (TTCT, 20/10/08) -Gieo niềm tin cho những số phận thiệt thòi…(NLĐ, 19/09/07) KHỞI ĐẦU CÔNG VIỆC LÀ ƯƠM MẦM -…đã bắt đầu tham gia cuộc tiếp sức cho sự nghiệp ươm chữ vùng cao…(TT, 29/12/07) -…ươm mầm những tài năng trẻ... (TT, 03/03/12) -Ươm mầm những ước mơ xanh…(TT, 30/12/11) -…Đây sẽ là nơi ươm mầm những tài năng … (SGTT, 15/12/05) -…luôn âm thầm ươm mầm cho các tài năng trẻ sân khấu... DỰ ĐỊNH LÀ ẤP Ủ -Ý tưởng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp được địa phương ấp ủ từ lâu…(TTCN, 30/03/03) -Anh cũng đang ấp ủ ý định đưa về VN hai trò chơi mới… (TTCT, 14/05/06) -Ý định sáng tác tôi đã ấp ủ từ lâu… (TTCT, 17/12/06) PHẠM VI HOẠT ĐỘNG LÀ MẢNH ĐẤT -…thị trường chứng khoán đang trở thành một mảnh đất “hái ra tiền”… (TTCT, 09/09/07) -…gia đình trở thành một đề tài lớn, một mảnh đất được cày xới kỹ lưỡng… (TTCN, 26/02/06) -…thực tế này tạo nên một mảnh đất màu mỡ…(TTCT, 25/06/06) -Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho dịch vụ tư vấn phát triển… (TTCN, 11/01/04) CON NGƯỜI LÀ CÂY CỐI 173 -Thái thấy đôi mí bà hàng xóm giật giật. Những rãnh luống cày nhíu sâu hơn… (Tắt lửa tối đèn – Nguyễn Hồng) -Gương mặt non tơ của bé… (Tiếng ru – Trầm Hương) -…một sự mất mát đã từng làm trái tim non nớt của chị tan vỡ… (Ngàn lau phơ phất – Hoàng Phương Nhâm) -Anh vẫn vụng dại, vẫn thơ ngây như ngày còn non trẻ… (Người mơ mộng – Nguyễn Khải) -…khả năng phát hiện nhiều hạt giống tốt cho thể thao đỉnh cao… (TTCN, 28/03/04) -Lá vàng còn ở trên cây đã phải khóc lá xanh rụng xuống… -..ủ rũ, héo hon vì mất chồng,… -..những thân thể héo mòn vì nhiễm độc… -..nỗi đau khổ tột cùng trên những khuôn mặt già nua, khô héo… -..nụ cười héo hắt..; cười tươi.. -..nói một câu mà nghe héo cả lòng.. -..ngón tay gầy úa của đứa bé một tuổi… -..tuổi xanh cũng cứ qua đi nhanh chóng...(Lá bàng xanh ngoài cửa sổ - Tô Đức Chiêu) KINH NGHIỆM LÀ CÂY CỐI -Hầu hết các MC mới không chỉ thiếu sự đào tạo bài bản mà còn non tay nghề lẫn kinh nghiệm “chinh chiến” (NLĐ, 23/11/09) -..phó thủ trưởng của ta kể cũng hơi non…(Ông trưởng phòng của tôi – Hoàng Ngọc Anh) -Với đầu óc non nớt của tôi lúc đó… (Tài sản quí của ba – Minh An) -..bây giờ mới thấy mình non dại… (Màu của thời gian – Phùng Văn Khai) -Thị trường chứng khoán VN còn khá non trẻ… (TTCT, 05/10/08) -..hay bị khán giả cho là “non nghề” (TT, 09/01/08) -Cả ba anh em đều còn rất trẻ, còn rất non nét mặt… (Ba lẻ một – Bảo Ninh) -Rất nhiều người đoán già đoán non như thế… (Người cùng sư đoàn – Nguyễn Bảo) CÔNG VIỆC LÀ CÀY BỪA -Nghèo khi còn trẻ thì còn cố cày để thoát nghèo. (TT, 09/01/08) -..hãy trả lại cho các em một tuổi thơ bình yên hơn là “cày cuốc” vất vả trên cánh đồng chữ nghĩa…(VN Express, 14/06/09) -Ngày nào cũng cày như vậy chừng hai, ba tháng sẽ xong…(Quán rượu cuối năm và một người viết văn trẻ - Vũ Hồng) CẢM XÚC LÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY CỐI -Tự nhiên giữa anh và thằng bé nảy nở tình cảm đậm đà… (Hoài niệm ở Tà Sóc – Ngô Khắc Tài) -Những mối tình mới lại tiếp tục nảy nở...(Ba đêm trên bến Vân Dương – Nguyễn Tiến Hải) NGUYÊN NHÂN LÀ GỐC RỄ -…giải quyết tận gốc rễ của vấn đề tham nhũng…(TTCT, 18/06/06) -...đâu là gốc rễ của thực trạng như vậy? (TT, 14/01/08) -…tôi cũng chưa biết phải nói sao về gốc rễ sâu xa những điều dở điều hay ở anh bạn nối khố…(Thời áo trắng – Trần Thanh Giao) LIÊN HỆ LÀ GỐC RỄ -Những chi phí này hầu như không thể nào cắt giảm được do chúng đã bám rễ quá sâu vào nếp nghĩ, nếp làm…(TTCN, 28/03/04) 174 -Cơ duyên của Huỳnh Đức với bóng đá sông Hàn càng bén rễ bền chặt hơn…(NLĐ, 03/08/09) -Đó mới là kế sách sâu rễ bền gốc…(TTCN, 01/05/05) DIỄN BIẾN LÀ GỐC NGỌN -Qua bển hỏi đầu đuôi gốc ngọn ra làm sao. (Cái nhìn khắc khoải – Nguyễn Ngọc Tư) -Chị viết mấy chữ kể rõ ngọn ngành … (Cầu hương – Thùy Linh) -Mẹ nàng cười, âu yếm giải thích ngọn ngành ... (Dòng sông miền cỏ may – Văn Xương) CHỌN LỰA LÀ SÀNG LỌC -Chúng tôi đã sàng lọc các đối tượng cần được hỗ trợ … (TTCT, 15/10/06) -Thời điểm này là dịp để sàng lọc, loại bỏ bớt các sàn giao dịch bất động sản làm ăn theo kiểu “ăn xổi”,… (NLĐ, 03/03/12) KẾT QUẢ LÀ GẶT HÁI, THU HOẠCH -…những mùa thu hoạch đầy ắp quả ngọt trong việc kinh doanh… (TTCT, 17/12/06) -Những giải thưởng gặt hái được liên tiếp sau đó… (Tình – Nguyễn Đông Thức) -Khi thành công lớn là gặt hái sự rèn luyện… (Nhà văn – Nguyễn Quốc Trung) -…sân khấu TP HCM có thể hy vọng vào một mùa gặt mới… -…những cuộc thi săn tìm những ý tưởng lớn nhưng kết quả gặt hái được đôi khi còn mơ hồ…(Bờ sông hoa bắp lay – Ngô Khắc Tài) -…nàng gặt hái được một số thành công và cũng nếm trải không ít gian nan… (Người đàn bà trước biển – Nguyễn Minh Ngọc) KHÓ KHĂN LÀ GÁNH NẶNG -Họ phải gánh chịu những tổn thất… (TTCT, 21/01/07) -…giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước…(TTCT, 01/07/07) -.gánh nặng dân số… (Chị Hằng – Võ Sông Hương) -Khu vực miền Trung phải oằn mình gánh chịu cả thảy sáu cơn lũ… (TTCT, 18/11/07) -Anh chưa đủ từng trải để hiểu được gánh nặng đang đè trĩu trên vai người cha. (Lá bàng xanh ngoài cửa sổ - Tô Đức Chiêu) -Ai sẽ gánh vác với anh? Chia sẻ với anh trong cơn hoạn nạn này? (Người cùng sư đoàn – Nguyễn Bảo) -Và anh đi hết cấp ba phổ thông trong một hoàn cảnh rất dễ nửa đường buông gánh như thế… (Phía sau người anh hùng – Chu Lai) -Những người vợ lại gánh trên vai cả công việc lẫn trách nhiệm của chồng… (TT, 14/01/08) -…người dân có đáng phải gánh chịu những thiệt hại do giá xăng dầu tăng…(TTCT, 20/08/06) -Ngày ấy không có ông thì tôi cũng phải gánh ngần ấy trách nhiệm… (Món nợ - Nguyễn Đức Thiện) CƠ THỂ LÀ VẬT CHỨA CẢM XÚC -Và bỗng nhiên nhói lên trong tôi một sự thật bấy lâu ủ kín. (Mùa xuân, tiếng chim – Vũ Tú Nam) -Cái nỗi bàng hoàng quái quỉ ấy trong tôi vẫn còn nguyên… (Con tôi đi lính – Chu Lai) -…những kỷ niệm đẹp đẽ của một thời yêu đương say đắm lại trở về trong anh… (Với biển – Đặng Văn Nhưng) -Tâm trạng ấy day dứt trong ông. (Mùa thu Hà Nội – Ngô Văn Phú) -Trong tôi trỗi dậy nỗi nhớ đến cồn cào… (Bụi gạch – Đỗ Công Tiềm) -Điều đọng lại vô cùng lớn lao trong cô... (Biển không có dã tràng – Phan Đình Minh) 175 -Một cảm giác lo sợ xâm chiếm lấy tôi. (TTCN, 31/12/06) -...nỗi nhớ rồi cũng vơi đi… (TTCN, 08/08/04) -Chị bỗng thấy nỗi cô độc tràn ngập trong hồn… (Núi rừng giận dữ - Mạc Do Hùng) CẢM XÚC LÀ VẬT ĐƯỢC CHỨA TRONG LÒNG -...ông Lê Huỳnh đặc biệt nặng lòng với trẻ bị bịnh tim bẩm sinh…(TTCT, 05/10/08) -Con trai mẹ nặng lòng yêu… (Chuyện thời con gái – Nguyễn Thị Như Trang) -…một người nặng lòng với quá khứ…(Tha thứ - Trần Diệu Linh) -...nỗi lòng nặng trĩu đau buồn… (Biển trời đầm phá mênh mông – Hồng Nhu) -…cái tên của người trong cuộc ấy làm tôi thắt lòng…(Nghĩ cho con – Nguyễn Ngọc Tư) -Nỗi đau lặn vào lòng, không người chia sẻ. (Dải lụa – Dương Duy Ngữ) -Anh tự nhiên thấy lòng mình trĩu nặng…(Nghĩ cho con – Nguyễn Ngọc Tư) -Cô tự cảm thấy vui trong lòng…(Mợ ơi – Bảo Ngân) -Chúng ta hơi buồn, chạnh lòng vì nông dân ta không đón được thời cơ…(TTCT, 03/12/06) -…lòng vẫn còn đầy ắp những thắc mắc… (Vòng xoáy chữ tâm – Huỳnh Hải Âu) -…nỗi lo âu cồn cào, nhức nhối ruột gan… (Ba lẻ một – Bảo Ninh) CẢM XÚC LÀ VỊ GIÁC -…ông không thuộc phe nào, tưởng yên thân gặm nhấm nỗi buồn phiền… (Cha và con – Trần Văn Tuấn) -…những nỗi cay đắng... vẫn còn âm ỉ...(Những con đường thần thoại – Lê Hào) -Nỗi nhớ quê thường đến với tôi hết sức ngọt ngào (Phim Pha – Văn Linh) -Ông không khỏi xúc động và tự hào, cho dù là một niềm tự hào cay đắng (Vịt trời lông tía bay về - Hồng Nhu) -Du khách không muốn có một đêm vô vị ở Hội An cũng miễn cưỡng lên xe ôm. (TTCT, 14/05/06) -Anh chua chát nói: “Đời tui không có điều kiện học hành nên mới theo nghề thôi.” (TTCN, 15/08/04) -Tôi đã không ngăn được cảm giác cay đắng dâng lên nghẹn thở (TTCN, 31/12/06) CẢM XÚC LÀ VẬT DỄ VỠ -Hình như trong tôi vừa có gì đổ vỡ…(Thăm thẳm đường đời – Hà Nguyên Huyên) -Buồn đến nát lòng cậu ạ! (Mưa chiều – Viễn Sơn) CẢM XÚC LÀ LỰC -...chưa có ai cuốn hút mình mạnh mẽ như cô bé này… (Đồng quê gió thổi – Lê Hoài Nam) -…tạo cảm giác mạnh cho người chơi… (TTCT, 14/05/06) -…tận sâu trong đáy tim chị hiểu được phần nào nỗi khát vọng nặng trĩu trong anh…(Ngôi nhà thủng mái – Thu Phương) -…chị lại bừng bừng thèm muốn một cảnh gia đình hạnh phúc…(Mùa lạc – Nguyễn Khải) CẢM XÚC CĂNG THẲNG LÀ SỨC NÓNG -Sắp đến Tết, tôi nóng ruột quá đòi về…(Hạnh phúc ở đâu – Dũng Hà) -Máu tôi đã sôi lên sùng sục. Thiếu chút nữa thì tôi đã chửi. (Con gấu – Nguyễn Khoa Đăng) -Chưa bao giờ lòng anh sôi lên như thế! (Thầy giáo văn chương – Đoàn Ngọc Hà) -...nỗi nhớ Tâm cháy bỏng trong ông. (Ba người trên sân ga – Hữu Phương) 176 CĂNG THẲNG LÀ SỨC NÓNG -Được con nhắc nhở mà mát lòng mát dạ …(Con tôi đi lính – Chu Lai) -…tình trạng “nóng, lạnh” của thị trường bất động sản có thể xảy ra bất cứ lúc nào…(TTCN, 02/12/07) -…thị trường nhà đất một số nơi hiện đang nóng..sẽ trở thành bong bóng nếu thị trường đóng băng.(TTCN, 02/12/07) -Trong thời điểm “dầu sôi lửa bỏng,”…(TT, 14/12/07) -…điểm nóng của tình trạng ùn tắc giao thông …(TT, 21/01/08) CUỘC ĐỜI LÀ HÀNH TRÌNH -Cuộc đời ngắn ngủi của ta, có những khúc quanh kỳ lạ mà ta không thể nào cưỡng lại được…(Con tôi đi lính – Chu Lai) -Đường đời bất trắc biết đâu mà lường…(Biển trời đầm phá mênh mông – Hồng Nhu) -Đi được quá nửa đường, thiên đường hay địa ngục thì cũng một quãng đường đã khá xa nhà. (Chợ - Hồ Anh Thái) -…tới nay đã 42 năm rồi, một đoạn đời người quan trọng nhất thế là đã qua. (Trà nghiệp – Ma Văn Kháng) -Sự chăm sóc của người thân là điều cần thiết cho bệnh nhân AIDS khi con đường sống của họ đang ngày càng ngắn dần. (TTCT, 14/05/06) -Đàn bà người ta chín chắn, toan tính cẩn thận và nhìn xa về tương lai lắm…(VNQĐ, số 542, 1/02) CUỘC ĐỜI LÀ QUYỂN VỞ -Lật lại từng trang ký ức đã nhạt nhòa, lòng tôi vẫn còn nhớ…(TTCT, 24/12/06) -...tâm trạng lo lắng, xao xuyến khi bước chân vào một trang mới trong cuộc đời đầy thử thách…(TTCT, 17/09/06) -...cuộc đời lật sang một trang mới. (Qua sông – Nguyễn Đình Tú) -Có lẽ chúng ta không nên lật lại quá khứ để kết tội cho ai. (Vòng xoáy chữ Tâm – Huỳnh Hải Âu) CUỘC SỐNG LÀ CUỘC ĐUA -Ở cái thành phố này, nhất là từ khi đổi mới, tốc độ cuộc sống đến chóng mặt…(Giữa những người cha là những đứa con – Hoàng Đình Quang) -…má tôi phải chạy tiền khắp nơi…(TTCN, 31/12/06) -…anh chứng kiến cảnh chạy bữa ăn mỗi ngày…(Ánh nến lung linh – Song Khê) -Người lớn chạy đủ nghề: thợ hồ, bốc vác, đồng nát, xe ôm…(TTCN, 19/11/06) -Bố mẹ còn chạy bữa …(Cành là cành bổng – Nguyễn Hữu Kiểm) -chạy chức, chạy quyền (VN, số 24, 17/06/06) -Các đường “chạy trường” vừa bị phát hiện tại TP HCM. (TTCT, 17/09/06) -Công việc chạy đều…(TTCN, 01/05/05) HIỂU BIẾT LÀ NẮM LẤY -Người ta tung tin...(Nghệ sĩ xứ tôi – Hoàng Văn Bổn) -…có tác dụng lớn trong việc nắm bắt, xử lý thông tin. (Trà nghiệp – Ma Văn Kháng) -... quá quen thuộc nên ông nắm vấn đề rất nhanh, … -…có thể nắm bắt gần hết tin tức đời sống ở quê nhà. (Tiếng trống mồ côi – Ngô Khắc Tài) -…tôi đã nắm bắt những mấu chốt, những kẽ hở của lời nói …(Người đàn ông mặc áo nâu – Phạm Thị Ngọc Điệp) -Đó là kinh nghiệm của dân Yên Lạc rút ra sau mấy chục năm mong chờ. (O chủ tịch làng Yên Lạc – Ông Văn Tùng) 177 -Anh đã sang phân đội nắm mọi tình hình...(Mầm cỏ - Trần Đức Tĩnh) HIỂU BIẾT LÀ THẤY -Dẫu nhìn trong mắt cậu, tôi đã thấy rõ là cậu không thích …(Con tôi đi lính – Chu Lai) -…lúc đó Nguyễn Sự còn rất mù mờ về chiều sâu văn hóa cổ của Hội An…(TTCN, 01/05/05) -Cái nhìn hiểu biết (Người nặn chum – Đức Ánh) -Anh đã thấy rõ lẽ sau khi Dạm nói. (Người nặn chum – Đức Ánh) -…thấy rằng Kiên nói cũng có phần đúng…(Chuyện ông Thẩm – Đỗ Vĩnh Bảo) HY VỌNG LÀ ÁNH SÁNG -Trong tôi lại nhen nhúm hy vọng… (TTCN, 31/12/06) -Quý trố mắt tràn đầy những tia hy vọng…(Biển trời đầm phá mênh mông – Hồng Nhu) -Sảng còn âm ỉ hy vọng…(Nghệ nhân – Hà Nguyên Huyến) -Phía sau bất hạnh bao giờ cũng sáng lên hy vọng…(TTCT, 01/07/07) -…hy vọng của anh nguội dần rồi tắt hẳn…(Người ở phố Kỳ Đồng – Nguyễn Quốc Trung) -…ngay trong cùng tận tuyệt vọng vẫn gắng gỏi tìm cho ra một tia hy vọng dù nhỏ nhoi…(Phải chăng Thúy Kiều kết thúc có hậu? – Trần Mạnh Hảo) -…và gây dựng một niềm hy vọng cháy bỏng trong cả làng…(Lê Đóa, người không bao giờ già – Nguyễn Quốc Trung) -Nhưng trong lòng bà vẫn nhen một tia hy vọng…(Anh chàng kỳ cục – Phạm Quang Đẩu) ẨN DỤ ỐNG DẪN GIAO TIẾP LÀ ĐƯA Ý TƯỞNG TỪ VẬT CHỨA-TRÍ ÓC NÀY SANG VẬT CHỨA-TRÍ ÓC KIA -Vài người đã đứng dậy, lặp lại điều bác Hải nói, nhưng quanh co, lòng vòng hơn…(Phố ngọc lan – Trần Đình) -…tôi xa xôi, vòng vo gợi dần cho Mực…(VNQĐ, 4/2000) -Đó là lúc họ nói ra nói vào như thế…(Tha thứ - Trần Diệu Linh) -…cứ vòng vo như thế, Minh vào chuyện lúc nào cũng không nhớ nữa. (Với biển – Đặng Văn Nhưng) -Ý nghĩ này kéo theo ý nghĩ kia…(Tình hoa kiểng – Nguyễn Ngọc Tuyết) -Về phía tôi, tôi nói thẳng những sự việc…(Để hiểu một con người – Tạ Duy Anh) Ý TƯỞNG LÀ VẬT THỂ -Mọi cảm xúc, suy nghĩ cứ ào ạt đến với tôi…(Người trong mưa lũ – Sương Nguyệt Minh) -…phải năn nỉ mãi nó mới chịu đổi ý…(Người đàn bà trước biển – Nguyễn Minh Ngọc) -Ý nghĩ ấy cứ bám riết, đeo đẳng, dằn vặt người đàn bà…(Đêm nổi bão – Bùi Thanh Minh) -…đầu óc lởn vởn với những ý nghĩ không đâu. (Một mảnh hồn quê – Đỗ Kim Cuông)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tiến sĩ- Ẩn dụ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết nguyên mẫu (so sánh đối chiếu tiếng Anh và tiếng Pháp).pdf
Luận văn liên quan