Luận văn Ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

(1) Thanh Liêm có hệ thống giao thông ñường quốc lộ 1A, quốc lộ 21A, sông ðáy, sông Châu Giang là những tuyến giao thông ñường bộ, ñường thủy quan trọng thuận lợi cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng ñiểm của các tỉnh phía Bắc. ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa, ñất ñai màu mỡ, cơ sở hạ tầng tương ñối hoàn chỉnh, phân bố ñều, chất lượng khá. (2) Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 17.831,28ha, ñất nông nghiệp là 10.892,89 ha với 21 kiểu sử dụng ñất của 5 loại hình sử dụng ñất chính: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT cây ăn quả, LUT trồng rừng và ñược phân bố ở tiểu vùng 1 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT cây ăn quả, LUT trồng rừng; tiểu vùng 2 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT trồng rừng và tiểu vùng 3 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu. (3) Hiệu quả sử dụng ñất của huyện Thanh Liêm nhìnchung ñạt ở mức trung bình và có sự khác nhau giữa các tiểu vùng vàcác loại hình sử dụng ñất, cụ thể: - Các loại hình sử dụng ñất chuyên màu, lúa - màu ñạt hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ở mức cao nhưng hiệu quả môi trườngchỉ ở mức trung bình. Một số loại hình sử dụng ñất có ý nghĩa rất lớn về mặt môi trường (LUT trồng rừng và trồng cây ăn quả trên ñất ñồi núi) và LUT chuyên lúa có ý nghĩa trong việc bảo ñảm an ninh lượng thực cho vùng. - LUT chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao gấp 2,51 lần LUT chuyên lúa và giá trị ngày công gấp 1,78 lần LUT chuyên lúa.

pdf129 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội cao nhưng hiệu quả môi trường chỉ ñạt ở mức ñộ trung bình như Loại hình sử dụng ñất chuyên màu, lúa - màu. Loại hình sử dụng ñất này ñang là xu hướng phát triể nông nghiệp trong vùng ñồng bằng với phương châm ña dạng hóa cây trồng, mùa vụ. - Trên ñất ñồi núi, Loại hình sử dụng ñất cây ăn quả, trồng rừng cho hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội thấp nhưng lại có ý nghĩa lớn về mặt môi trường (ñặc biệt trong vấn ñề bảo vệ ñất chống xói mòn rửa trôi). ðây là loại hình sử dụng ñất ñặc trưng cho vùng ñồi núi. Tuy nhiên cần có trong quá trình canh tác cần quan tâm ñến kỹ thuật canh tác trên ñất dốc. - Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất tương ñối cao. Một số loại hình sử dụng ñất ñiển hình không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn tạo ra nhiều việc làm với giá trị ngày công lao ñộng lớn, ñó là: loại hình sử dụng ñất lúa – màu, loại hình sử dụng ñất chuyên màu. - Hiện nay, công thức luân canh của nông dân rất phong phú ña dạng, cơ cấu mùa vụ thay ñổi. Diện tích trồng 3 - 4 vụ ngày càng tăng góp phần nâng cao mức thu nhập và mức sống của nhân dân. Thời gian tới, huyện tiếp tục hỗ trợ cho các xã xây dựng vùng chuyên canh, mở rộng diện tích cây rau màu ñưa nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. ðây là tiền ñề ñể thúc ñẩy nông nghiệp phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân. - Loại hình sử dụng ñất lúa – màu, chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao nhưng việc áp dụng LUT này không phổ biến. Do loại hình sử dụng ñất này yêu cầu ñầu tư lớn về cả vốn lẫn trình ñộ khoa học kỹ thuật. Mặt khác, sản phẩm hàng hóa tiêu thụ vào thời ñiểm duy nhất trong năm và thị trường không ổn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83 - Việc sử dụng phân bón mất cân ñối; thuốc bảo vệ thực vật, kích thích sinh trưởng vượt tiêu chuẩn cho phép. ðây là yếu tố ảnh hưởng ñến môi trường, sự phát triển của cây trồng, năng suất và chất lượng nông sản. Về tình hình sản xuất hàng hóa ở ñây diễn ra nhỏ lẻ tự phát. Nguồn nông sản ñược thu mua trực tiếp từ các tư thương sau ñó phân phối ra thị trường. Nông sản ñược cung cấp cho các thị trường trong huyện, trong tỉnh và một số vùng lân cận. Tỷ lệ hàng hóa nông sản ở các vùng còn ở mức thấp, tuy nhiên một hàng hóa nông sản có giá trị hàng hóa cao như ngô, một số rau màu, lúa gạo. Trong thực tế, việc sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa ñang gặp rất nhiều khó khăn và là bài toán ñặt ra cho mỗi ñịa phương. Người nông dân vẫn chưa tiếp cận hết với thuật ngữ “hàng hóa” mà họ chỉ hiểu là với nhưng nông sản mà gia ñình không sử dụng hết ñem ra thị trường bán thì ñó là hàng hóa. - Qua kết quả ñiều tra và những khó khăn trong sản xuất của hộ gia ñình, cùng ý kiến của lãnh ñạo ñịa phương ñã xác ñịnh những yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất nông nghiệp hàng hóa Thanh Liêm như sau: * Nhóm các yếu tố về kinh tế xã hội Vấn ñề tiêu thụ sản phẩm, giá cả nông sản ñầu ra và giá vật tư ñầu vào ñang là vấn ñề mà nông dân quan tâm. Giá vật tư ñầu vào liên tục tăng, giá cả và thị trường tiêu thụ nông sản không ổn ñịnh làm ảnh hưởng ñến tâm lý sản xuất của người dân. Vì vậy, ñể phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa thì yếu tố thị trường là yếu tố quan trọng nhất và có tính chất quyết ñịnh ñến việc lựa chọn các loại hình sử dụng ñất với cây trồng hàng hóa của hộ nông dân. Cùng với ñó, các thể chế chính sách như: kinh tế, ñất ñai, các chính sách hỗ trợcũng góp phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao. Ngoài ra, cơ sở hạ tầng cũng là một trong những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84 yếu tố ảnh hưởng ñến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa như: hệ thống thủy lợi, giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại. * Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên Hiệu quả kinh tế của cây trồng ở các vùng khác nhau thì có hiệu quả kinh tế khác nhau. Hầu hết các cây trồng trong huyện ñều có hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các vùng. ðiều ñó chứng tỏ ñiều kiện tự nhiên có mối quan hệ mật thiết ñến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Việc bố trí cây trồng phù hợp trên mỗi chất ñất, mỗi vùng nhằm phát huy lợi thế so sánh về ñiều kiện tự nhiên là rất quan trọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hóa. Mặt khác, việc bố trí phù hợp cây trồng với ñiều kiện tự nhiên sẽ không gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến ñất và môi trường. * Nhóm yếu tố về tổ chức sản xuất kỹ thuật Theo kết quả ñánh giá hiệu quả môi trường, với một số cây trồng sử dụng phân bón không cân ñối; sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan không có sự kiểm soát có thể gây khó khăn cho phát triển sản xuất hàng hoá, vì: Việc sử dụng phân bón không cân ñối, gây thoái hoá ñất, ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng nông sản. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn cho phép ảnh hưởng ñến môi trường và chất lượng nông sản. Khi nông sản có chất lượng kém ảnh hưởng ñến giá cả, thị trường và thương hiệu của sản phẩm. 4.4 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Liêm theo hướng sản xuất hàng hóa 4.4.1 Quan ñiểm sử dụng ñất ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Liêm dựa trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85 những quan ñiểm chủ yếu sau: phát triển chuyên môn hóa ñi ñôi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Chuyên môn hóa sản xuất ñến từng nông hộ, từng vùng là ñiều kiện ñể sản xuất hàng hóa phát triển nhằm khai thác lợi thế từng vùng. Thanh Liêm là huyện có truyền thống về sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ nông sản trong tỉnh Hà Nam. Thu nhập của người dân dựa vào việc tận dụng tiềm năng ñất ñai phát triển sản xuất. Nông sản ở huyện Thanh Liêm thể hiện rõ tính ña dạng, sản phẩm hàng hóa phát triển mạnh, nhưng chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Vì vậy rủi ro thị trường là rất lớn nhưng sản xuất nông sản hàng hóa ñang từng bước phát triển tạo tiền ñề cho những phát triển nông nghiệp hàng hóa của huyện sau này. ðể nâng cao ñược hiệu quả sử dụng ñất cần phát triển cây trồng hàng hóa kết hợp ña dạng hóa cây trồng theo ñịnh hướng chung là hướng ñi ñúng cần phát triển. - Sử dụng ñất triệt ñể trên cơ sở phát huy tối ña các lợi thế so sánh về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng ñất. - Áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành các vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung với khối lượng lớn. Mở rộng diện tích cây rau màu có thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, có khả năng xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tạo mô hình sản xuất lớn tập trung nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây dưới dạng: vùng chuyên canh, vùng ña canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với ña canh nhiều loại cây trồng khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86 - Xây dựng tốt mối liên kết giữa doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học và nhà quản lý trong một mô hình sản xuất nhằm ñảm bảo thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, tránh rủi ro trong sản xuất. ðể liên kết này ñạt hiệu quả cao thì cần: + Một là, xây dựng mô hình sản xuất. Mô hình sản xuất phổ biến hiện nay là hợp tác xã và trang trại. Có hai mô hình này thì doanh nghiệp mới có thể ký kết các hợp ñồng với chủ nhiệm hợp tác xã hoặc chủ trang trại, doanh nghiệp không thể ký hợp ñồng với tất cả nông dân. Sau ñó, hợp tác xã sẽ phổ biến sản xuất trực tiếp người dân. + Hai là, phải xác ñịnh sản phẩm trước khi ký kết hợp ñồng, chứ không phải bất kỳ sản phẩm nào cũng ký (Quang Trí (2006)[35]. - Sử dụng ñất nông nghiệp ñi ñối với bảo vệ môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái là yếu tố bên ngoài tác ñộng ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. ðó là các yếu tố thời tiết, khí tượng, thủy văn, ñất ñai. Vì vậy trong quá trình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược môi trường ñất, bố trí thời vụ phù hợp với các ñiều kiện khí tượng, thời tiết, thủy văn nhưng khai thác tối ưu các ñiều kiện ñó mà không làm ảnh hưởng ñến môi trường. Vấn ñề quan trọng trong bảo vệ môi trường là phải phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững ñòi hỏi một hệ thống canh tác ổn ñịnh, kết hợp hài hòa giữa trồng trọt, chăn nuôi, chế biến. ðó chính là vấn ñề quan trọng nhất [26]. 4.4.2 Các căn cứ lựa chọn các loại hình sử dụng ñất ðể lựa chọn các loại hình sử dụng ñất dựa vào các căn cứ sau: - Tiềm năng ñất ñai, khí hậu. - Hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất. - Cơ sở vật chất chủ yếu là vốn và hạ tầng, sức lao ñộng. - Một số ñịnh hướng sản xuất của huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87 Thanh Liêm là huyện thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và ña dạng hóa cây trồng. Những năm qua nông nghiệp ñã có những ñột phá lớn tạo tiền ñề thuận lợi cho những bước phát triển sau này. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa dựa trên những căn cứ sau: + Tiềm năng nguồn lực của huyện (ñiều kiện tự nhiên, lao ñộng, cơ sở hạ tầng...); + ðịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, của tỉnh ñến năm 2020; + ðiều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; + Khả năng ñầu tư vốn, lao ñộng và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa; + Những cây trồng, kiểu sử dụng ñất lựa chọn là những cây ñược trồng cho hiệu quả cao ở huyện hoặc ở những vùng có ñiều kiện tương tự. Ngoài ra, ñể có cơ sở thực tiễn cho việc ñịnh hướng chuyển ñổi hệ thống cây trồng, chúng tôi tiến hành ñiều tra nông hộ về ý ñịnh chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. Kết quả cho thấy: khoảng 75% số hộ ñiều tra muốn mở rộng diện tích cây rau màu nhưng vấn ñề là thị trường tiêu thụ và giá cả thị trường bấp bênh. Người nông dân trong huyện mong muốn chính quyền ñịa phương ñầu tư quy hoạch vùng chuyên canh, hỗ trợ về giống, vốn, kỹ thuật. Số hộ còn lại thì giữ nguyên diện tích cấy lúa, cây rau màu nên trồng vào vụ ñông. 4.4.3 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Trong giai ñoạn tới, nông nghiệp ñược ñánh giá là ngành mũi nhọn của huyện. Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ với việc mở rộng diện tích cây rau màu, hình thành các vùng chuyên canh, phát triển mô hình trang trại vùng ñồi núi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88 Tiểu vùng 1 sẽ hình thành các trang trại chăn nuôi ñồi gò kết hợp trồng cây lâu năm, trồng rừng và khai thác một cách hợp lý nhằm chống xói mòn, rửa trôi. Cây trồng chủ lực là cây rau các loại, nhãn, vải, bạch ñàn, keo. Tiểu vùng 2 hình thành trang trại nhỏ kết hợp trồng rừng và bảo vệ rừng. Ngoài các cây rau thực phẩm là cây trồng chủ lực còn phát triển diện tích trồng ngô giống, cây ñậu tương. ðầu tư thâm canh trên ñất lúa lên 3 vụ sử dụng các cây trồng màu như cải các loại, su hào. Tiểu vùng 3 hình thành vùng trồng lúa chất lượng cao ñảm bảo nguồn lương thực và phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm, so với vùng khác thì diện tích rau màu vùng 3 lớn hơn. Các cây trồng chính gồm lúa lai, su hào, dưa, khoai tây, bắp cải, rau các loại... Các cây trồng sẽ hình thành nên vùng chuyên canh sản xuất ñể tạo thuận lợi cho công tác quản lý, thu mua nông sản. Kết quả sau ñịnh hướng chuyển ñổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp, chúng tôi tổng hợp trình bày trong bảng 4.16. Các loại hình sử dụng ñất ñược bố trí trên quan ñiểm phát triển bền vững. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sẽ giúp người dân có ñịnh hướng sử dụng phân bón cân ñối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường và thoái hóa ñất. Với việc ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trên sẽ giải quyết việc làm cho người nông dân. Khi sản xuất hàng hoá phát triển, ngành dịch vụ trong nông nghiệp ñược mở rộng và thu hút một lực lượng lao ñộng lớn tham gia gián tiếp vào sản xuất nông nghiệp. Như vậy, việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao ñộng góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập và mức sống cho người dân. Nâng cao năng suất lao ñộng xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 ha ñất, góp phần tăng tổng giá trị sản lượng nông nghiệp từ ñó thúc ñẩy nền kinh tế phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89 Bảng 4.16 ðịnh hướng một số loại hình sử dụng ñất ñến năm 2020 Loại hình sử dụng ñất Kiểu sử dụng ñất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1. Chuyên lúa 5.823,45 70,46 Lúa xuân - lúa mùa 5.772,25 69,84 Lúa xuân 51,2 0,62 2. Lúa - màu 1.226,35 14,84 Lúa xuân - lúa mùa - ngô 138,4 1,67 Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 182,45 2,21 Lúa xuân - lúa mùa - cải bắp 22,5 0,27 Lúa xuân - lúa mùa - cải các loại 50,4 0,61 Lúa xuân - lúa mùa - su hào 16,5 0,20 Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 158,6 1,92 Lúa xuân - lúa mùa - dưa 20,9 0,25 Lúa xuân - lúa mùa - rau khác 110,6 1,34 Lúa xuân - lúa mùa - ñậu tương 526 6,36 3. Chuyên màu 664,45 8,04 Chuyên sắn 16 0,19 Chuyên khoai lang 23,65 0,29 Chuyên ngô 163,8 1,98 Chuyên rau các loại 115,2 1,39 Chuyên ñỗ các loại 24,5 0,30 Khoai lang - ngô 151 1,83 Lạc - ngô 121,2 1,47 Chuyên rau muống 49,1 0,59 4. Cây lâu năm 41,54 6,67 Nhãn, vải 41,54 0,50 5. Trồng rừng 509,49 6,16 Keo, bạch ñàn 509,49 6,16 4.4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Thanh Liêm Từ thực trạng sản xuất trên ñịa bàn huyện Thanh Liêm có thể thấy sản xuất hàng hóa vẫn mang tính tự phát ở quy mô nhỏ. Xu hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa. Chính vì vậy, Nhà nước ñề ra chương trình liên kết 4 nhà: nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90 quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp ñảm bảo cả chất và lượng, ñể phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa, chương trình này còn thúc ñẩy việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua các hợp ñồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nông sản giữa nông dân và doanh nghiệp ( Quang Trí (2006)[35]. 4.4.4.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khó khăn lớn nhất ñặt ra với người dân chính là nông sản hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ ở ñâu? Khi mà sản xuất nông nghiệp ñang dần chuyển sang sản xuất hàng hóa. Xét trong ñiều kiện của Thanh Liêm là vùng có nhiều thuận lợi. Các sản phẩm hàng hóa dễ dàng vận chuyển ñến các thị trường lớn như: thị xã Phủ Lý, Hà Nội. ðể xây dựng ñược hệ thống thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, theo chúng tôi cần phải quy hoạch; hình thành các tổ chức tiêu thụ trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện; phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản; hình thành các trung tâm thương mại ở khu trung tâm xã, thị trấn, thị tứ tạo ra môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung. Khuyến khích phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp ñồng qua hợp tác xã. Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp ñồng là giải pháp cơ bản ñể ñưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa của nước ta ñi ñúng theo quỹ ñạo của nền kinh tế thị trường, vừa ñảm bảo ñược lợi ích của nông dân, vừa hạn chế ñược rủi ro. Cần liên kết giữa doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học và nhà quản lý trong một mô hình sản xuất. ðể liên kết này ñạt hiệu quả cao thì cần: - Xây dựng mô hình sản xuất với mô hình sản xuất phổ biến hiện nay là hợp tác xã và trang trại. Có hai mô hình này thì doanh nghiệp mới có thể ký kết các hợp ñồng với chủ nhiệm hợp tác xã hoặc chủ trang trại, doanh nghiệp không thể ký hợp ñồng với tất cả nông dân. Sau ñó, hợp tác xã sẽ phổ biến sản xuất trực tiếp người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91 - Xác ñịnh sản phẩm trước khi ký kết hợp ñồng, chứ không phải bất kỳ sản phẩm nào cũng ký ( ðặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001)[25]. Việc xây dựng mối liên kết sẽ ñịnh ra ñược xu hướng phát triển sản xuất, sản xuất theo yêu cầu của thị trường, theo các ñơn ñặt hàng. Mối liên kết này sẽ tạo ra một thị trường nông sản hàng hóa ổn ñịnh và tránh những rủi ro cho người sản xuất. 4.4.4.2 Giải pháp về nguồn lực và khoa học - công nghệ Sản xuất hàng hóa ñòi hỏi không ngừng nâng cao trình ñộ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như thông tin kinh tế - xã hội. Tiếp tục ñẩy mạnh thâm canh với việc ñầu tư thêm các yếu tố ñầu vào một cách hợp lý, ñặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng ñầu vào là vấn ñề cần thiết. ðể nâng cao trình ñộ sản xuất của người dân thì việc mở các lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật là rất quan trọng mà huyện Thanh Liêm ñang tiến hành ở hầu hết các xã. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa người dân với các nhà khoa học. Thông qua mối quan hệ này, người dân ñược tiếp cận nhanh nhất với các tiến bộ kỹ thuật mới như: giống mới, công thức luân canh, cách chăm sóc, bón phân,ñể nâng cao hiệu quả sản xuất. Vấn ñề hiện nay mà các nhà khoa học cần quan tâm là nghiên cứu ra các giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khí hậu ñể có cơ cấu thời vụ hợp lý nhằm năng cao hiệu quả của các cây trồng. 4.4.4.3 Hoàn thiện hệ thống chính sách tác ñộng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp ðể phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn ñề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa là nhu cầu bức xúc hiện nay mà huyện cần quan tâm. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây dưới dạng: vùng chuyên canh, vùng ña canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với ña canh nhiều loại cây trồng khác. Các xã trên cơ sở ñặc ñiểm kinh tế, ñất ñai mà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92 xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu của thị trường. ðể thực hiện ñược và khắc phục hạn chế của quá trình chuyển ñổi cần nhanh chóng thực hiện việc dồn ñiền ñổi thửa. ðể sản xuất hàng hoá phát triển bền vững cần có giải quyết ñồng bộ các vấn ñề: thị trường, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật. Từng bước xây dựng thương hiệu cho từng loại sản phẩm. Ngoài ra, cần hoàn thiện chính sách ñất ñai, tổ chức lại việc sử dụng ñất của nhân dân. Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân 4.4.4.4 Một số giải pháp khác Phát triển hệ thống luân canh tiến bộ chính là việc xác ñịnh tốt các hệ thống phụ gồm hệ thống giống cây trồng, phân bón, hệ thống các biện pháp khác như thời vụ, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh ñiều ñó có quan hệ chặt chẽ với ñầu tư thâm canh và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp. Các nội dung cụ thể là: tăng cường sử dụng giống cây mới, tăng cường bón phân hợp lý, cân ñối và phòng trừ sâu bệnh ñúng cách, ñúng quy trình Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp như thủy lợi, giao thông Thủy lợi là biện pháp hàng ñầu ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình sản xuất và nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng ñất. Hướng chủ yếu của huyện Thanh Liêm là cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu ñảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất. Bên cạnh ñó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (ñặc biệt giao thông nội ñồng) ñáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa và vật tư nông nghiệp. - Tăng cường nguồn vốn ñầu tư cho phát triển nông nghiệp hàng hoá với việc: ña dạng hoá các hình thức vay vốn, cải tiến thủ tục cho vay, có chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 93 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Thanh Liêm có hệ thống giao thông ñường quốc lộ 1A, quốc lộ 21A, sông ðáy, sông Châu Giang là những tuyến giao thông ñường bộ, ñường thủy quan trọng thuận lợi cho việc tiếp cận với vùng kinh tế trọng ñiểm của các tỉnh phía Bắc. ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa, ñất ñai màu mỡ, cơ sở hạ tầng tương ñối hoàn chỉnh, phân bố ñều, chất lượng khá. (2) Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 17.831,28 ha, ñất nông nghiệp là 10.892,89 ha với 21 kiểu sử dụng ñất của 5 loại hình sử dụng ñất chính: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT cây ăn quả, LUT trồng rừng và ñược phân bố ở tiểu vùng 1 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT cây ăn quả, LUT trồng rừng; tiểu vùng 2 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT trồng rừng và tiểu vùng 3 gồm: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu. (3) Hiệu quả sử dụng ñất của huyện Thanh Liêm nhìn chung ñạt ở mức trung bình và có sự khác nhau giữa các tiểu vùng và các loại hình sử dụng ñất, cụ thể: - Các loại hình sử dụng ñất chuyên màu, lúa - màu ñạt hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ở mức cao nhưng hiệu quả môi trường chỉ ở mức trung bình. Một số loại hình sử dụng ñất có ý nghĩa rất lớn về mặt môi trường (LUT trồng rừng và trồng cây ăn quả trên ñất ñồi núi) và LUT chuyên lúa có ý nghĩa trong việc bảo ñảm an ninh lượng thực cho vùng. - LUT chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao gấp 2,51 lần LUT chuyên lúa và giá trị ngày công gấp 1,78 lần LUT chuyên lúa. - ðối với nhóm cây hàng năm thì tiểu vùng 3 cho hiệu quả kinh tế cao hơn các tiểu vùng khác, ñây chính là lợi thế của vùng. Trong ñó, vùng 1 lại có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 94 những ñiều kiện phát triển LUT trồng cây ăn quả và trồng rừng. (4) Từ kết quả nghiên cứu về, chúng tôi ñịnh hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ñến năm 2020 diện tích LUT chuyên lúa giảm còn 5.823,45 ha, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu tăng. ða dạng hóa cây trồng vật nuôi, hình thành những vùng sản xuất tập trung, ñưa các giống mới có giá trị kinh tế, duy trì ổn ñịnh diện tích cây lương thực. ðể thực hiện tốt ñịnh hướng ñã nêu trên cần phải thực hiện một số giải pháp chủ yếu về: thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực và khoa học công nghệ; hệ thống chính sách tác ñộng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và các giải pháp khác. 5.2 ðề nghị ðể có thể ñưa ra ñược ñịnh hướng phát triển nông nghiệp phù hợp xu hướng phát triển và tiềm lực của ñịa phương cần có sự tham gia của các ban ngành, các cơ quan liên quan ñến lĩnh vực này. Sự kết hợp ñồng bộ này sẽ tạo ñiều kiện nông nghiệp phát triển lên tầm cao mới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt 1. Bách khoa toàn thư Việt Nam, gov.vn/default.Aspx?param=15FeaWQ9MjENOTUmZ3JvdxBpZDOm a2luZD1zdGFydCZrZxl3b3JkpXM=&page=2. 2. Vũ Thị Bình (1993), Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 10, tr 391 – 392. 3. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 4. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 262 – 293. 5. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn và cộng sự (1996), ða dạng hóa sản phẩm nông nghiệp vùng ðBSH, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ NN & PTNT, ñề tài cấp bộ. 7. Nguyễn Tấn Dũng (2008), Quyết ñịnh 391/Qð-TTg ngày 18/04/2008, Hà Nội 8. Dự án quy hoạch tổng thể ðồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội. 9. Lê Ngọc Dương, Trần Công Tá (1999), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 96 nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác ñịnh các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học ñất, số11, tr 20. 12. ðỗ Nguyên Hải (2001), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất ñai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 13. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ và bảo vệ ñất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị ñào tạo nghiện cứu và chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ñất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Vũ Khắc Hòa (1996), ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñịa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 15. Huyện Thanh Liêm (2010), Báo cáo chính trị ban chấp hành ðảng bộ huyện khóa XXVII, Thanh Liêm. 16. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 17. Luật ñất ñai 2003 (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ðịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 273, tr 21 - 29. 19. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999), ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất huyện Châu Giang - Hưng Yên. ðề tài 96-30-03-Tð - Hà Nội. 20. Bộ NN & PTNT (2005), ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 97 ñến năm 2010, page? =pageid=35,2866618=dat=portal&schema=PORTAL&pcate=2806388 item_id=288430&articledetails=1. 21. Bộ NN & PTNT (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 22. Những chính sách phát triển nông nghiệp hàng hóa năng suất cao ở một số nước Châu Á (2004), Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 19/2004, tr 21-23. 23. Trần An Phong và cộng sự (1996), Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam - kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986-1996. NXB Nông nghiệp, Hà nội. 24. Phùng Văn Phúc (1996), Quy hoạch sử dụng ñất vùng ðBSH - kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. ðặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), Chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước ðông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274, tr 60 - 69. 26. ðỗ Thị Tám (2001). ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 27. Vũ Thị Thanh Tâm (2007), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 28. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu và tiềm năng ñất ñai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng ñất úng trũng ðBSH, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 98 29. Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Tạp chí NN & PTNT số 4/2000. 30. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng bằng sông hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội. 32. Vũ Thị Phương Thụy, ðỗ Văn Viện (1996), Nghiên cứu chuyển ñổi hệ thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội - kết quả nghiên cứu khoa học kinh tế nông nghiệp 1995-1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 34. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa ở vùng ðBSH - kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 216 - 226. 35. Quang Trí (2006), Phát triển NNBV: Bốn nhà liên kết quá lỏng lẻo, .asp?id=947. 36. Trung tâm khuyến nông huyện Thanh Liêm (2010), Báo cáo tình hình kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2009 và phương hướng phát triển năm 2010, Phòng nông nghiệp huyện Thanh Liêm. 37. ðào Thế Tuấn, Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lu vực sông Hồng, Hợp tác Việt - Pháp chương trình lu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 99 38. Từ ñiển tiếng việt (1992), Trung tâm từ ñiển viện ngôn ngữ học, Hà Nôi, tr 422. 39. Văn kiện ðại hội ðảng lần thứ 10 (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Nguyễn Thị Vòng và cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội. 41. UBND huyện Thanh Liêm – tỉnh Hà Nam (2005), ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất huyện Thanh Liêm giai ñoạn 2005 – 2010, Thanh Liêm. 42. UBND huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Thanh Liêm. 43. UBND huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo tính hình phát triển kinh tế xã hội năm 2009 và ñịnh hướng năm 2010, Thanh Liêm. B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44. World Bank (1992), World Development Report, Washington D.C. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 100 PHỤ LỤC Ảnh 1: Cảnh quan cánh ñồng chuyên màu tại xã Thanh Nguyên Ảnh 2: Cảnh quan cánh ñồng chuyên lạc xuất khẩu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 101 Ảnh 3. Cảnh quan ruộng chuyên dưa trong vụ thu hoạch Ảnh 4. Cảnh quan LUT chuyên lúa tại xã Liêm Tuyền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 102 Ảnh 5. Cảnh quan LUT chuyên lúa hàng hóa Ảnh 6. Cơ sở hạ tầng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 103 Ảnh 7. Hoạt ñộng thương mại diễn ra trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 104 Phụ lục 1. Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu trung bình giai ñoạn 2003-2009 Tháng Nhiệt ñộ TB (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) ðộ ẩm (%) Tốc ñộ gió (m/s) 1 16,5 62,9 1,6 72 1,9 2 21,3 46,2 59,6 87 1,7 3 20,9 9,3 47,9 92 2 4 22,8 82,6 51,7 85 1,7 5 26,4 145,9 329,5 83 1,6 6 29,8 232,2 53 80 1,5 7 29,9 233,9 269,3 80 1,9 8 28,5 126,2 228,9 86 1,2 9 26,6 125,5 231,8 85 1,7 10 24,5 88,8 285,4 83 1,8 11 20,7 114,6 11,6 73 2,1 12 20,1 31,7 11,8 83 1,6 TB năm 24 1300 1582,1 82,42 1,73 (Nguồn: Trung Tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Hà Nam) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 105 Phụ lục 2. Bảng phân loại ñất huyện Thanh Liêm STT Ký hiệu FAO - UNESCOWAB Tên ñất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) A FL FLUVISOL ðất phù sa 7440,90 70,03 I FLg Gleylc Fluvisols ðất phù sa, glây 460,75 4,34 1 Flg.dyst Stagni - Dystri - Gleyic Fluvisols ðất phù sa, glây, chua, ñọng nước 140,85 1,33 2 Flg.dyvt Veti - Dystri - Gleyic Fluvisols ðất phù sa, glây, chua, nghèo bazơ 113,38 1,07 3 Flg.dysl Silti - Dystri - Gleyic Fluvisols ðất phù sa, glây, chua, cơ giới trung bình 206,52 1,94 II Flc Cambic Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi 1412,13 13,29 4 Flc.dygl2 Endogleyi - Dystri - Cambic Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, chua, glây sâu 489,96 4,61 5 Flg.dyst Stagni - Dystri - Cambic Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, chua, ñọng nước 427,87 4,03 6 Flg.dyvl Veti - Dystri - Cambic Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, chua, nghèo bazơ 494,30 4,65 III Fld Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua 4660,84 43,86 7 Fld.cmgl2 Endogleyi - Cambi - Dystric Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, glây sâu 307,55 2,89 8 Fld.cmvt Veti - Cambi - Dystric Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, nghèo bazơ 340,29 3,20 9 Fld.cmsl Silti - Cambi - Dystric Fluvisols ðất phù sa, có tầng biến ñổi, cơ giới trung bình 846,00 7,96 10 Fld.glvt Veti - Gleyi - Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua, glây, nghèo bazơ 1566,03 14,74 11 Fld.argl2 Endogleyi - Areni - Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua, cơ giới nhẹ, glây sâu 79,90 0,75 12 Fld.vtcm2 Endocambi - Veti - Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua, nghèo bazơ, tầng biến ñổi sâu 62,45 0,59 13 Fld.vtgl2 Endogleyi - Veti - Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua, nghèo bazơ, glây sâu 1126,36 10,60 14 Fld.vtsl Silti - Veti - Dystric Fluvisols ðất phù sa, chua, nghèo bazơ, cơ giới trung bình 332,26 3,13 IV Fle Eutric Fluvisols ðất phù sa, ít chua 907,18 8,54 15 Fle.sist Stagni - Silti - Eutric Fluvisols ðất phù sa, chua, ít chua, cơ giới trung bình, ñọng nước 331,23 3,12 16 Fle.slap Abrupti - Silti - Eutric Fluvisols ðất phù sa, chua, ít chua, cơ giới trung bình, có tầng cát xen 265,84 2,50 17 Fle.slor Orthi - Silti - Eutric Fluvisols ðất phù sa, chua, ít chua, cơ giới trung bình, ñiển hình 310,11 2,92 B GL GLEYSOLS ðất Glây 247,52 2,33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 106 I GLd Dystric Glaysols ðất glây, chua 247,52 2,33 18 Gld.flst Stagni - Fluvi - Dystric Gleysols ðất glây, chua, có ñặc tính phù sa, ñọng nước 192,66 1,81 19 Gld.umst Stagni - Umbri - Dystric Gleysols ðất glây, chua, sẫm màu, ñọng nước 27,44 0,26 20 Gld.vtst Stagni - Veti - Dystric Gleysols ðất glây, chua, nghèo bazơ, ñọng nước 27,42 0,26 C AR ARENOSOLS ðất cát 106,64 1,00 I ARh Haplic Arenosols ðất cát ñiển hình 106,64 1,00 21 ARh.dygl2 Endogieyi - Dystri - Haplic Arenosols ðất cát, ñiển hình, chua, glây sâu 106,64 1,00 D FR FERRALSOLS ðất ñỏ 241,99 2,28 I FRx Xanthic Ferralosls ðất ñỏ, vàng 241,99 2,28 22 FRx.fedy Dystri - Ferri - Xanthic Ferralsols ðất ñỏ, vàng, có kết von, chua 241,99 2,28 E AC ACRISOLS ðất xám 996,28 9,38 I Acf Ferric Acrisols ðất xám có kết von 402,20 3,79 23 ACf.dyvt Veti - Dystri - Ferric Acrisols ðất xám, có kết von, chua, nghèo bazơ 387,06 3,64 24 ACf.dyst Stagni - Dystri - Ferric Acrisols ðất xám, có kết von, chua, ñọng nước 15,14 0,14 II ACh Haplic Acrisols ðất xám ñiển hình 594,08 5,59 25 ACh.fedy Dystri- Ferri - Haplic Acrisols ðất xám, ñiển hình, có kết von, chua 53,41 0,50 26 ACh.dysk Skeleti - Dystri - Haplic Acrisols ðất xám, ñiển hình, chua, nhiều sỏi sạn 540,67 5,09 F CM CAMBISOLS ðất biến ñổi 1177,99 11,09 I CMch Chomic Cambisols ðất biến ñổi sáng màu 528,32 4,97 27 CMch.vtfi Fluvi - Veti - Chomic Cambisols ðất biến ñổi, sáng màu, nghèo bazơ, có ñặc tính phù sa 528,32 4,97 II CMd Dystric Cambisols ðất biến ñổi, chua 649,67 6,11 28 CMd.vtgl2 Endogieyi - Veti - Dystric Cambisols ðất biến ñổi, chua, nghèo bazơ, glây sâu 309,87 2,92 29 CMd.vtst Stagni - Veti - Dystric Cambisols ðất biến ñổi, chua, nghèo bazơ, ñọng nước 293,10 2,76 30 CMd.vtor Orthi - Veti - Dystric Cambisols ðất biến ñổi, chua, nghèo bazơ, ñiển hình 46,70 0,44 G LP LEPTOSOLS ðất tầng mỏng 415,37 3,91 I LPd Dystric Leptosols ðất tầng mỏng, chua 415,37 3,91 31 LPd.vtsk Skeleti - Veti - Dystric Leptosols ðất tầng mỏng, chua, nghèo bazơ, nhiều sỏi sạn 415,37 3,91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 107 Tổng diện tích ñiều tra 10625,69 100 Nguồn: Báo cáo kết quả ñề tài “ ðiều tra, ñánh giá quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp tỉnh Hà Nam ñến năm 2010”, Viện Nông hóa thổ nhưỡng, 2000. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 108 Phụ lục 3. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ðVT: Triệu ñồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị sản xuất (giá cố ñịnh năm 1994) 224750 235637 246250 256795 268423 - Nông Nghiệp 209250 217887 226500 233820 244999 + Trồng trọt 156500 162387 167000 169160 172391 + Chăn nuôi 50100 52500 56000 60530 67654 + Dịch vụ 2650 3000 3500 4130 4954 - Lâm nghiệp 6500 7250 7250 7975 3904 - Thủy sản 9000 10500 12500 15000 19520 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Liêm) Phụ lục 4. Hiệu quả kinh tế, xã hội của các cây trồng TT vùng 1 GTSX (tr.ñồng) CPTG (tr.ñồng) GTGT (tr.ñồng) Lð (công) GTSX/Lð (1000 ñ) GTGT/Lð (1000 ñ) 1 Lúa xuân 18,58 6,92 11,66 260 71,46 44,85 2 Lúa mùa 18,72 9,64 9,08 252 74,37 36,07 3 ngô xuân 17,78 9,77 8,00 263 67,60 30,44 4 ngô ñông 24,66 9,51 15,15 200 123,60 75,91 5 Lạc xuân 30,20 13,09 17,11 247 122,27 69,28 6 Lạc thu 29,75 13,09 16,66 247 120,45 67,45 7 ðậu tương 20,57 6,31 14,26 190 108,26 75,06 8 Khoai lang 18,57 6,14 12,44 209 88,87 59,50 9 Cải bắp 39,60 8,59 31,01 426 93,07 72,89 10 Su hào 36,00 8,41 27,59 409 88,13 67,54 11 Vải, nhãn 42,78 8,82 33,96 347 123,20 97,80 12 Sắn 12,22 4,11 8,11 222 55,00 36,50 13 Keo, bạch ñàn 22,58 5,94 16,64 278 81,29 59,90 TT Vùng 2 GTSX (tr.ñồng) CPTG (tr.ñồng) GTGT (tr.ñồng) Lð (công) GTSX/Lð (1000 ñ) GTGT/Lð (1000 ñ) 1 Lúa xuân 19,56 7,25 12,31 273 71,65 45,09 2 Lúa mùa 19,10 9,83 9,26 257 74,37 36,07 3 ngô xuân 18,76 9,19 9,57 258 72,77 37,13 4 ngô ñông 23,43 8,94 14,48 196 119,82 74,08 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 109 5 Lạc xuân 28,69 12,30 16,39 242 118,52 67,70 6 Lạc thu 28,26 12,30 15,96 242 116,76 65,93 7 ðậu tương 22,45 5,93 16,52 186 120,57 88,72 8 Khoai lang 17,65 5,77 11,87 205 86,15 57,98 9 Cải bắp 37,62 8,07 29,55 417 90,22 70,86 10 Su hào 34,20 7,91 26,29 400 85,43 65,68 11 Chuyên rau muống 18,67 8,47 10,20 206,67 90,32 49,34 12 Sắn 11,61 4,11 7,50 333 34,83 22,50 13 Keo, bạch ñàn 24,15 6,72 17,43 285 84,66 61,10 TT Vùng 3 GTSX (tr.ñồng) CPTG (tr.ñồng) GTGT (tr.ñồng) Lð (công) GTSX/Lð (1000 ñ) GTGT/Lð (1000 ñ) 1 Lúa xuân 20,78 7,16 13,62 273 76,12 49,89 2 Lúa mùa 20,59 10,12 10,47 264 77,91 39,61 3 ngô xuân 19,56 10,26 9,29 276 70,81 33,66 4 ngô ñông 27,12 9,99 17,14 209 129,48 81,80 5 Lạc xuân 33,22 13,74 19,48 259 128,09 75,10 6 Lạc thu 32,73 13,74 18,98 259 126,18 73,19 7 ðậu tương 23,52 7,07 16,45 228 103,16 72,17 8 Khoai lang 20,43 6,45 13,99 219 93,10 63,73 9 Dưa 64,68 20,39 44,29 494 130,99 89,70 10 Cải bắp 43,56 9,02 34,54 447 97,50 77,32 11 Su hào 39,60 8,83 30,77 429 92,32 71,73 12 Dưa 52,80 14,17 38,63 399 132,33 96,83 13 Khoai tây 46,20 9,53 36,67 375 123,20 97,80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 110 PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ Mã phiếu:01 Huyện: Thanh Liêm Xã: Thanh Nghi Thôn: kênh 1. Họ tên chủ hộ: Lê Văn Quang Tuổi: 52 Dân tộc: kinh giới tính: nam Trình ñộ: 7/10 2. Loại hộ Giàu =1; Trung bình= 2; Nghèo = 3 Phần I: Thông tin chung về hộ (tính số người thường trú) 1.1.Số nhân khẩu: 4 1.2.Số người trong ñộ tuổi lao ñộng: 3 1.3.Số lao ñộng nông nghiệp: 3 Phần II: Nguồn thu của hộ 2.1 Nguồn thu lớn nhất của hộ trong năm: - Nông nghiệp = 1 - Nguồn thu khác = 2 2.2 Nguồn thu lớn nhất của hộ từ nông nghiệp - Lúa = 1 - Màu = 2 - Hoa cây cảnh = 3 - Cây ăn quả = 4 - Cây trồng khác = 5 - Chăn nuôi = 6 - NTTS = 7 2.3 Ngành sản xuất chính của hộ - Ngành nông nghiệp = 1 - Ngành khác = 2 2.4 Sản xuất chính của hộ trong nông nghiệp - Trồng lúa = 1 - Trồng màu = 2 - Trồng hoa cây cảnh = 3 - Trồng cây ăn quả = 4 - Trồng cây trồng khác = 5 - Chăn nuôi = 6 - NTTS = 7 Phần III: Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ 3.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của hộ 1. Tổng diện tích ñất nông nghiệp của hộ là : 3145 m2, bao gồm mấy mảnh: 4 2 1 1 1 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 111 2. ðặc ñiểm từng mảnh: TT Diện tích (m2) Tình trạng mảnh ñất (a) ðịa hình tương ñối (b) Hình thức canh tác (c) Lịch thời vụ Dự kiến thay ñổi sử dụng (d) Mảnh 1 820 1 2 1 2-6;6-10 Mảnh 2 735 1 1 1 2-6;6-10 Mảnh 3 852 1 1 1 2-6;6-10 Mảnh 4 738 1 2 4 1-12 (a): 1= ðất ñược giao (c): 1= Lúa xuân – lúa 2= ðất thuê, mượn, ñấu thầu 2= 1 vụ lúa 3 = ðất mua 3= Lúa cá 4= khác(ghi rõ) 4= Chuyên rau màu (b): 1= Cao, vàn cao 5= 2 lúa – 1 màu 2 = Vàn 6= 1 lúa – 2 màu 3 = Thấp, trũng 7= Cây ăn quả 4= Khác (ghi rõ) 8= Hoa cây cảnh (d): 1= Chuyển sang trồng rau 9= NTTS 2 = Chuyển sang trồng cây ăn quả 10=Khác (ghi rõ) 3 = Chuyển sang NTTS 4 = Chuyển sang trồng hoa cây cảnh 5 = Khác (ghi rõ) 3.2 Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất 3.1.1. Cây trồng hàng năm 1. Kết quả sản xuất Cây trồng Hạng mục ðV T Lúa Xuân Lúa Mùa Sắn - Tên giống KD18 KD18 - Thời gian sinh trưởng 110 100 360 - Diện tích M2 3097 3097 48 - Năng suất kg 1700 1550 70 - Sản phẩm khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 112 2. Chi phí a. Chi phí vật chất – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT Lúa xuân Lúa màu Sắn 1. Giống cây trồng 1000ñ 40 35 - Mua ngoài X - Tự sản xuất 3. Phân bón kg - Phân hữu cơ 200 200 200 - Phân vô cơ + ðạm kg 4 5 5 + Lân + Kali kg 4 4 10 + NPK kg 20 20 20 + Phân tổng hợp khác + Vôi 3. Thuốc BVTV 1000ñ 20 20 b. Chi phí lao ñộng – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT Lúa xuân Lúa mùa Sắn 1. Chi phí lao ñộng thuê ngoài 1000 - Cày, bừa, làm ñất 50 50 50 - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt -Phơi sấy - Chi phí thuê ngoài khác 2. Chi phí lao ñộng tự làm Công - Cày, bừa, làm ñất 1 - Gieo cấy 1 1 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 113 - Chăm sóc 2 2 1 - Bón phân 1 1 0,5 - Phun thuốc 1 1 - Thu hoạch 0,5 0,5 2 - Vận chuyển 1 1 2 - Tuốt 1 1 -Phơi sấy 2 2 1 - Công việc hỗ trợ khác c. Chi phí khác- tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT Lúa xuân Lúa mùa Sắn - Thuế nông nghiêp - Thủy lợi phí 12,5 12,5 - Dịch vụ BVTV 1000ñ 6 6 0 3. Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ðVT Lúa xuân Lúa mùa Sắn 1. Gia ñình sử dụng % 100 100 100 2. Lượng bán % 0 0 - Số lượng kg - Giá bán 1000ñ/kg - Nơi bán - Bán cho ñối tượng -Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng=1; Cơ sở người mua= 2; Chợ xã= 3; Chợ ngoài xã = 4;Nơi khác=5) -Bán cho ñối tượng: (Các tổ chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3) 3.2.2 Cây lâu năm 1. kết quả sản xuất Cây trồng Hạng mục ðV T - Tên giống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 114 - Thời gian sinh trưởng - Diện tích M2 - Năng suất kg - Sản phẩm khác 2. Chi phí a. Chi phí vật chất – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Giống cây trồng 1000ñ - Mua ngoài - Tự sản xuất 4. Phân bón kg - Phân hữu cơ - Phân vô cơ + ðạm kg + Lân + Kali kg + NPK kg + Phân tổng hợp khác + Vôi 3. Thuốc BVTV 1000ñ b. Chi phí lao ñộng – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Chi phí lao ñộng thuê ngoài 1000 - Cày, bừa, làm ñất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 115 -Phơi sấy - Chi phí thuê ngoài khác 2. Chi phí lao ñộng tự làm Công - Cày, bừa, làm ñất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt -Phơi sấy - Công việc hỗ trợ khác c. Chi phí khác- tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT - Thuế nông nghiêp - Thủy lợi phí - Dịch vụ BVTV 1000ñ 3. Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Gia ñình sử dụng % 2. Lượng bán % - Số lượng kg - Giá bán 1000ñ/kg - Nơi bán - Bán cho ñối tượng -Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng=1; Cơ sở người mua= 2; Chợ xã= 3; Chợ ngoài xã = 4;Nơi khác=5) -Bán cho ñối tượng: (Các tổ chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 116 3.2.3 Nuôi trồng thủy sản (chăn nuôi) 11. kết quả sản xuất Cây trồng Hạng mục ðV T - Tên giống - Thời gian sinh trưởng - Diện tích M2 - Năng suất kg - Sản phẩm khác 2. Chi phí b. Chi phí vật chất – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Giống 1000ñ - Mua ngoài - Tự sản xuất 2. Thức ăn kg - Phân hữu cơ - Thức ăn tinh - Thức ăn thô kg 3. Thuốc phòng trừ dịch bện d. Chi phí lao ñộng – tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Chi phí lao ñộng thuê ngoài 1000ñ - Làm ñất - Thả - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển - Chi phí thuê ngoài khác 2. Chi phí lao ñộng tự làm Công - Làm ñất - Thả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 117 - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển - Chi phí thuê ngoài khác e. Chi phí khác- tính bình quân trên 1 sào Cây trồng Hạng mục ðVT - Thuế nông nghiệp - Thủy lợi phí - Dịch vụ BVTV 1000ñ - Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao 3. Tiêu thụ Cây trồng Hạng mục ðVT 1. Gia ñình sử dụng % 2. Lượng bán % - Số lượng kg - Giá bán 1000ñ/kg - Nơi bán - Bán cho ñối tượng -Nơi bán: (Tại nhà, tại ruộng=1; Cơ sở người mua= 2; Chợ xã= 3; Chợ ngoài xã = 4;Nơi khác=5) -Bán cho ñối tượng: (Các tổ chức = 1; Tư thương = 2; ðối tượng khác = 3) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 118 3.3 Nguồn cung cấp thông tin, thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp 1. Nguồn cung cấp thông tin cho hộ Nguồn cung cấp thông tin Trong những năm qua hộ ông/ bà có nhận ñược những thông tin nào dưới ñây X Cán bộ khuyến nông Phương tiện thông tin ñại chúng Nguồn khác Hộ ông/ bà ñã áp dụng thông tin vào sản xuất chưa? ðã áp dụng = 1 Chưa áp dụng= 2 1. Giống cây trồng mới x x 1 2. Phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng x x 1 3. Sử dụng phân bón x 1 4. Thời tiết x 1 5. Thông tin thị trường x 1 6. phương pháp kỹ thuật x x 1 2. Thị trường mua, trao ñổi giống, vật tư phục vụ sản xuất của hộ Năm 2009 hộ ông/ bà có mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp x Mua của ñối tượng nào? -Tổ chức = 1 - Tư thương= 2 -ðối tượng khác = 3 Nơi mua chủ yếu: - Trong xã = 1 - Trong huyện = 2 - Trong tỉnh = 3 - Ngoài tỉnh = 4 1. Giống cây trồng mới 2 1 2. Thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng 2 1 3. Phân bón 2 1 4. Giống vật nuôi 5. Thuốc thú y 3.Hiện nay việc thu mua nông sản của gia ñình như thế nào? Thuận lợi = 1 Thất thường = 2 Khó khăn = 3 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 119 4.Xin hỏi gia ñình có biết nhiều thông tin về giá cả nông sản trên thị trường không? Có= 1 Không = 2 5. Gia ñình có biết trên ñịa bàn huyện có cơ quan cá nhân nào làm công tác thu mua nông sản? Có = 1 Không= 2 6. Nếu có, xin gia ñình cho biết rõ tên cơ quan cá nhân ñó: 7. Sau khi thu hoạch, gia ñình có tiến hành bảo quản nông sản không? Có = 1 Không = 2 8. Nếu có, gia ñình có thể cho biết ñã dùng cách bảo quản nào?: phơi, cho vào thùng 9. Trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa của gia ñình, xin ông/bà cho biết vai trò của các tổ chức, cá nhân trong việc hỗ trợ các công việc sau: Mức ñộ thực hiện vai trò của các tổ chức cá nhân Vai trò của các tổ chức cá nhân Tên tổ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Cung cấp tài chính(trợ cấp vốn, tư liệu sản xuất) x Tiếp thị sản phẩm nông nghiệp x Chuyển giao khoa học kỹ thuật x Tổ chức các buổi tập huấn cho nông dân x Giúp cho nông dân giải quyết các vấn ñề về sản xuất nông nghiệp x Hỗ trợ tín dụng cho nông dân (Cho vay vốn hỗ trợ sản xuất) x Tạo quan hệ với các cơ quan và tổ chức hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật x Giúp cho nông dân phát triển kỹ năng quản lý sản xuất nông nghiệp x Vai trò khác(xin ông/ bà cho biết cụ thể) 10. Ông / bà thường nhận ñược các kiến thức khoa học, kỹ năng, phương pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp từ ñâu? 1 1 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 120 ( x ) Từ gia ñình, họ hàng ( ) Từ các trường học trong xã ( x ) Từ các nông dân ñiển hình ( x ) Từ hợp tác xã nông nghiệp ( ) Từ các tổ chức cá nhân trong xã ( ) Từ các tổ chức cá nhân ngoài xã (x ) Từ các nơi khác 11. Xin ông bà cho biết những khó khăn ñối với sản xuất nông sản hàng hóa của gia ñình và mức ñộ của nó TT Loại khó khăn Mức ñộ khó khăn (a) Ông bà có những biện pháp gì hoặc ñề nghị hỗ trợ gì ñể khắc phục khó khăn 1. Thiếu ñất sản xuất 5 2. Nguồn nước tưới 4 3. Thiếu vốn sản xuất 3 4. Thiếu lao ñộng 3 5. Khó thuê Lð, giá thuê cao 2 6. Thiếu kỹ thuật 2 7. Tiêu thụ khó 1 8. Giá vật tư cao 1 9. Giá sản phẩm ñầu ra không ổn ñịnh 4 10. Thiếu thông tin vê 11. Sản xuất nhỏ lẻ 12. Thiếu liên kết, hợp tác 13. Sâu bệnh hại 1 14. khác (a) Mức ñộ: 1= khó khăn rất cao; 2= khó khăn cao; 3= khó khăn trung bình; 4= khó khăn thấp; 5 = khó khăn rất thấp Phần IV: Vấn ñề môi trường 4.1 Theo ông bà việc sử dụng ñất hiện tại có phù hợp với ñất không? - Phù hợp - Ít phù hợp - Không phù hợp 4.2 Việc bón phân như hiện nay có ảnh hưởng ñến ñất không? - Rất tốt cho ñất = 1 - Tốt cho ñất = 2 - Không ảnh hưởng = 3 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 121 - ảnh hưởng ít = 4 - ảnh hưởng nhiều = 5 4.3 Hộ ông bà có ý ñịnh chuyển ñổi cơ cấu cây trồng không? - không Vì sao? . - có vì sao? x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_hieu_qua_su_dung_dat_nong_nghiep_va_de_xuat_su_dung_theo_huong_san_xuat_hang_hoa_tren_dia_b.pdf
Luận văn liên quan