Quan hệ tốt giữa các cá nhân trong tổ, nhóm, phòng và chung trong cả
doanh nghiệp sẽ tác động thuận chiều đến mức độ gắn kết nhân viên với tổ
chức.Các mối quan hệ trong nội bộ đơn vị được xây dựng và duy trì, phát triển
bền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn đơn vị, đây là nguồn nội lực
to lớn để một đơn vị phát triển.
Một số giải pháp đề xuất để doanh nghiệp xây dựng được môi trường làm
việc mà đồng nghiệp có mối quan hệ tốt đẹp với nhau trong đơn vị.
Xây dựng những quy tắc ứng xử trong nội bộ: Quy tắc ứng xử nội bộ phải
phù hợp với môi trường làm việc và các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình. Quy tắc ứng xử nội bộ bao gồm quy tắc ứng xử các mối quan
hệ ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa nhân
viên với công việc, phải được xây dựng trên những giá trị chung của đơn vị, phù
hợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng xã hội.Xây dựng thái độ cởi mở, hợp tác
với nhau giữa các cấp và các thành viên trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan
hệ đồng nghiệp thân thiện, không thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính xã
giao, mà phải dựa trên sự hợp tác, thúc đẩy cùng hướng tới mục tiêu chung. Năng
động, có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm.vẫn chưa đủ tạo nên tác
phong làm việc chuyên nghiệp mà còn phải biết hợp tác, phối hợp chặt chẽ với cá
nhân và đơn vị liên quan và phương pháp làm việc theo nhóm mới tạo nên hiệu
quả công việc. Vì vậy, khi và chỉ khi có thái độ cởi mở, chia sẻ thông tin cho
nhau, thẳng thắn góp ý và tiếp nhận ý kiến phản hồi của nhau doanh nghiệp
mới xây dựng được các mối quan hệ tin cậy trong nội bộ
120 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối trên địa bàn TP. Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lương là nhân tố quan trọng và tác động mạnh nhất đến sự gắn kết vì tình
cảm của nhân viên với tổ chức.
Các biến đo lường yếu tố tiền lương đã được thực hiện trong nghiên cứu
này gồm có:
+ Anh/chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ công ty
+ Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
+ Anh/chị hài lòng với chế độ lương trong công ty
+ Chính sách khen thưởng và kỷ luật hợp lý
Tiền lương là một trong những phương tiện quan trọng để doanh nghiệp thu
hút, giữ chân và động viên nhân viên. Nhân viên có thể không quan tâm đến
chính sách đào tạo, hay không biết gì về trợ cấp hưu trí nhưng những câu hỏi
liên quan đến tiền lương- tiền lương của tôi, và cụ thể hơn, tiền lương của tôi so
với bạn ( đồng nghiệp) có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì vậy để nâng cao mức
độ gắn kết của nhân viên với tổ chức thì cần phải xây dựng chính sách tiền lương
công bằng và hợp lý, “ làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không
hưởng”
Theo Maslow, hệ thống nhu cầu cá nhân gồm năm nhóm nhu cầu trong đó
nhóm nhu cầu sinh lý hay nhu cầu vật chất là nhu cầu hàng đầu. Trong doanh
nghiệp thì tiền công, tiền lương người lao động nhận được chính là hình thức cơ
bản nhất của sự thoả mãn về nhu cầu sinh lý hay nhu cầu vật chất. Tiền công, tiền
lương có thực sự là một đòn bẩy kinh tế hay không hoàn toàn phụ thuộc vào mức
độ thoả mãn nhu cầu vật chất của người lao động bằng chính khoản tiền công,
tiền lương mình nhận được.
Tiền lương, tiền công về bản thân nó chưa phải là động lực. Tiền lương,
tiền công quá thấp không đủ để người lao động tái sản xuất sức lao động, không
đủ để họ lo toan cho con cái họ thì tiền công, tiền lương không thể trở thành động
lực cho người lao động đựơc, thậm trí nó còn có tác dụng phản nghịch. Tiền
công, tiền lương chỉ trở thành động lực khi nó đáp ứng đủ nhu cầu vật chất cho
người lao động, tạo cho họ yên tâm về khoản thu nhập của mình,
Do đó việc chi trả lương cũng phải đảm bảo tuân thủ đúng nguyên tắc trong
chi trả tiền lương để tạo động lực cho nhân viên. Việc chi trả trả lương phải đảm
bảo các nguyên tắc sau:
71
Đối xử công bằng: Đảm bảo nguyên tắc trả lương ngang nhau cho những
lao động như nhau, sự công bằng sẽ khuyến khích rất lớn người lao động hăng
say làm việc và gắn bó với doanh nghiệp hơn. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về
tiền lương giữa các người lao động khác nhau trong đơn vị
Nâng cao năng suất lao động: Đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng năng suất
lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương
Nâng cao thành tích cá nhân, tổ, đội, phòng, ban: Vấn đề là doanh
nghiệp trả lương thế nào đối với sự đóng góp của nhân viên và đội, nhóm của họ.
Việc chi trả lương chú trọng đến thành tích đạt được trong công việc của cá nhân,
tổ, đội, phòng sẽ kích thích nâng cao thành tích nhân viên và đơn vị.
Hình 5.1 cho thấy sự chi trả tiền lương theo công lao đóng góp của cá nhân
và nhóm làm việc
Cá nhân Nhóm
Cộng thêm vào Công lao
Không cộng thêm
vào
Khen thưởng
Lương sản phẩm
Hoa hồng
Chia thu nhập
Chia lợi nhuận
Mua cổ phần
Hình 5.1 . Giải pháp tiền lương dựa trên cơ sở thành tích
Đề xuất một số giải pháp chi trả tiền lương cho nhân viên để khuyến khích
động viên nhân viên như sau:
Một là, Việc chi trả lương giống nhau cho những nhân viên làm công việc
giống nhau tuy nhiên cần phải xem xét đến yếu tố kinh nghiệm, thâm niên của
những nhân viên làm việc lâu năm tránh sự xung đột của những thế hệ nhân
viêns
Hai là, Việc trả lương thực hiện chi trả theo sự đóng góp của nhân viên.
Các nhân viên có đóng góp nhiều cho công ty sẽ được đánh giá và thừa nhận
bằng việc tăng lương. Tiền lương theo công lao kết hợp ba thành tố gồm: đánh
giá thành tích cá nhân, các khung lương được thiết kế để phản ánh những khác
biệt về thành tích/kinh nghiệm mà những nhà quản lý mong muốn thừa nhận
bằng tiền lương, và những quy định về mức chuyển đổi từ kết quả đánh giá thành
tích và vị trí tronng khung lương đó thành phần trăm công lao. Khi đó thành tích
( công lao) của nhân viên sẽ ảnh hưởng đến tiền lương theo hai cách: Thành tích
ảnh hưởng đến quy mô tăng lương mà nhân viên đạt được và thời điểm tăng
lương sẽ căn cứ vào thành tích nhân viên đạt được và vị trí trong khung lương.
Ba là, Việc chi trả lương phải gắn với việc đạt được mục tiêu rõ ràng như
kế hoạch kinh doanh, phát triển khách hàng, kế hoạch lợi nhuận,.
72
Bốn là, Khoản tiền chi phải đủ lớn để tương xứng với công sức cần thiết bỏ
ra để đạt đến mục tiêu đó
Khi mức sống của người lao động còn thấp thì việc nâng cao vai trò của tiền
lương sẽ đáp ứng đúng nhu cầu thiết yếu nhất đối với người lao động, đó là nhu
cầu vật chất.
Năm là, đẩy mạnh công tác SXKD tăng nguồn thu nhập cho nhân viên
b. Giải pháp về yếu tố“Đồng nghiệp”
Nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc qua yếu tố “mối quan hệ
với đồng nghiệp” thông qua các biến cơ bản sau:
- Đồng nghiệp hỗ trợ nhau trong công việc
- Anh/chị thích tham gia hoạt động nhóm trong công việc
- Đồng nghiệp hòa đồng thân thiện
Quan hệ tốt giữa các cá nhân trong tổ, nhóm, phòng và chung trong cả
doanh nghiệp sẽ tác động thuận chiều đến mức độ gắn kết nhân viên với tổ
chức.Các mối quan hệ trong nội bộ đơn vị được xây dựng và duy trì, phát triển
bền vững sẽ tạo ra mối liên kết chặt chẽ trong toàn đơn vị, đây là nguồn nội lực
to lớn để một đơn vị phát triển.
Một số giải pháp đề xuất để doanh nghiệp xây dựng được môi trường làm
việc mà đồng nghiệp có mối quan hệ tốt đẹp với nhau trong đơn vị.
Xây dựng những quy tắc ứng xử trong nội bộ: Quy tắc ứng xử nội bộ phải
phù hợp với môi trường làm việc và các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình. Quy tắc ứng xử nội bộ bao gồm quy tắc ứng xử các mối quan
hệ ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau, giữa nhân
viên với công việc, phải được xây dựng trên những giá trị chung của đơn vị, phù
hợp với văn hóa ứng xử của cộng đồng xã hội.Xây dựng thái độ cởi mở, hợp tác
với nhau giữa các cấp và các thành viên trong doanh nghiệp, xây dựng mối quan
hệ đồng nghiệp thân thiện, không thể chỉ là những câu nói, cử chỉ mang tính xã
giao, mà phải dựa trên sự hợp tác, thúc đẩy cùng hướng tới mục tiêu chung. Năng
động, có khả năng tư duy độc lập, có kinh nghiệm...vẫn chưa đủ tạo nên tác
phong làm việc chuyên nghiệp mà còn phải biết hợp tác, phối hợp chặt chẽ với cá
nhân và đơn vị liên quan và phương pháp làm việc theo nhóm mới tạo nên hiệu
quả công việc. Vì vậy, khi và chỉ khi có thái độ cởi mở, chia sẻ thông tin cho
nhau, thẳng thắn góp ý và tiếp nhận ý kiến phản hồi của nhaudoanh nghiệp
mới xây dựng được các mối quan hệ tin cậy trong nội bộ.
Giải quyết những xung đột, mâu thuẫn có hiệu quả: Trước hết, hãy giúp các
nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn của mình. Khi mâu thuẫn, xung đột lên
cao, người lãnh đạo phải biết tìm ra cách giải quyết sao cho không ảnh hưởng tới
công việc chung, và các bên liên quan đều thỏa mãn. Điều này đòi hỏi, người
lãnh đạo phải thật bình tĩnh, kiểm soát tốt cảm xúc trong giải quyết công việc,
73
tìm ra cách giải quyết, không nên la lối, trút giận lên đầu nhân viên, khiến họ bị
ức chế, mất hứng thú trong công việc, gây ra nhiều hậu quả khó lường.
Giải quyết các xung đột giữa các thế hệ nhân viên: Trong doanh nghiệp thường
có nhiều thế hệ nhân viên và mỗi thế hệ nhân viên có một quan điểm về lối sống
khác nhau và có sự đóng góp khác nhau trong sự thành công của đơn vị và sẽ
phát sinh nhiều mâu thuẫn. Đó là do các thế hệ nhân viên bị tác động bởi nhiều
nhân tố xã hội và được thúc đẩy bởi những động cơ làm việc khác nhau nên nhìn
nhận vấn đề cũng khác nhau. Sự mâu thuẫn thường thấy là thái độ chê bai lẫn
nhau khi nhân viên thuộc thế hệ cũ luôn coi trọng quy tắc, kinh nghiệm, còn nhân
viên trẻ thì hay đưa ra những ý tưởng táo bạo nhưng ẩn chứa nhiều rủi ro hơn.
Nhân viên thế hệ trẻ luôn ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiệu quả hơn, họ cũng
nhìn thấy nhiều cơ hội hơn và có tham vọng nắm bắt tất cả, trong khi những nhân
viên lớn tuổi lại nghi ngại và suy xét cẩn trọng trước khi hành động. Vì vậy cần
quan tâm nhiều hơn đến nhân viên cao tuổi. Do nhân viên tuổi càng cao thì mức
độ thỏa mãn công việc càng kém đi nên bên cạnh chăm lo cho nhân viên trẻ,
Công ty cần quan tâm hơn đến nhân viên có tuổi cao nhằm nâng cao sự thỏa mãn
của nhóm nhân viên này. Nhân viên cao tuổi thường là những người có nhiều
kinh nghiệm làm việc nên có thể bố trí họ hướng dẫn, tư vấn, truyền kinh nghiệm
cho người khác. Đây cũng là biện pháp mà nhiều công ty đang sử dụng để tăng
sự thỏa mãn cho nhân viên cao tuổi. Hiểu được những mong đợi về sự cân bằng
trong cuộc sống của từng thế hệ để có những giải pháp, chính sách phù hợp.
c. Giải pháp về yếu tố “ lãnh đạo”
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố “ Sự quan tâm lãnh đạo” tác động
thuận chiều đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức. Các biến đo lường nhân tố này
gồm:
- Người lao động nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên
- Kết quả đánh giá được sử dụng để xét lương thưởng, đề bạt
- Nhân viên hài lòng với cơ hội thăng tiến trong công ty
- Lãnh đạo luôn ghi nhận đóng góp của nhân viên
Nhân tố lãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết nhân viên với
tổ chức. Do đó để nâng cao sự gắn kết nhân viên với tổ chức thì nhà lãnh đạo cần
phải:
Một là, truyền cảm hứng và quy tụ sức mạnh của nhân viên: lãnh đạo
DNNN phải đảm bảo được rằng các nhân viên đều phải được quan tâm đúng
mức. Sự khích lệ tinh thần cho nhân viên đúng lúc sẽ tạo động lực to lớn cho
nhân viên hoàn thành tốt công việc và vượt qua những khó khăn. Người lãnh đạo
không cần phải có mặt mọi lúc mọi nơi nhưng phải là người tạo nên văn hóa,
người thổi hồn cho công ty. Bên cạnh đó người lãnh đạo cũng cần phải định
hướng mục tiêu của cho các cá nhân đúng với định hướng chung, bởi chính sự
74
hoàn thành các mục tiêu cá nhân sẽ đóng góp vào việc thực hiện mục đích công
ty.
Hai là, quan tâm tới thông tin phản hồi từ nhân viên để kịp thời hỗ trợ:
Lãnh đạo cần phải quan tâm đến nhân viên và hỗ trợ kịp thời khi nhân viên gặp
những khó khăn trong công việc và cuộc sống. Giảm bớt áp lực công việc, tạo sự
cân bằng giữa cuộc sống và công việc cho nhân viên.
Ba là, chế độ thưởng phạt công minh: Khi thực hiện công việc quản lý, đòi
hỏi người lãnh đạo phải có khiển trách, khen thưởng một cách công bằng. Nhiều
người lãnh đạo thường nghĩ rằng nếu mình nhắm mắt làm ngơ những lỗi lầm của
nhân viên thì sẽ nhận được sự kính trọng của cấp dưới. Suy nghĩ sai lầm này sẽ
không chỉ kéo công việc quản lý của lãnh đạo mà còn của cả công ty đi
xuống.Khiển trách cũng đòi hỏi phải có nghệ thuật, sao cho nhân viên vui vẻ
chấp nhận và phấn đấu làm tốt hơn.
Bốn là, kịp thời ghi nhận sự đóng góp của nhân viên: công nhận sự đóng
góp của nhân viên nên là một trong những hoạt động thường xuyên của người
quản lý để khích lệ nhân viên, làm tăng cường hiệu quả công việc. Cũng nhờ thế,
mỗi nhân viên sẽ dễ dàng nhận thấy sự đóng góp của họ luôn được ghi nhận
xứng đáng, điều này giúp mang đến động lực thúc đẩy họ lập lại thành tích trong
tương lai.
d. Giải pháp về “ Chính sách đào tạo”
Nhân tố chính sách đào tạo có tác động thuận chiều đến sự gắn kết nhân
viên với tổ chức. Nghiên cứu đo lường nhân tố này được thực hiện qua các biến
độc lập sau:
- Công ty cung cấp các chương trình đào tạo cần thiết cho công việc
- Các chương trình đào tạo của công ty có hiệu quả tốt
- Nhân viên hài lòng với chương trình đào tạo của công ty
Các tổ chức ở Mỹ đã chi hơn 50 tỷ đô la cho việc đào tạo chính thức mỗi
năm. Điều này cho thấy đào tạo là một phần quan trọng sống còn trong việc
chuẩn bị, nâng cấp lực lượng lao động. Chính sách đào tạo tốt sẽ cung cấp cho
nhân viên những kiến thức, kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc và từ đó nhân
viên sẽ cảm thấy thỏa mãn công việc, gắn kết với tổ chức.
Do vậy để nâng cao mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức các nhà lãnh
đạo cần chú trọng đến công tác đào tạo. Để chính sách đào tạo đạt yêu cầu của tổ
chức, doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi sau:
- Làm thế nào để có thể thiết kế chương trình đào tạo hiệu quả?
- Làm thế nào để có thể đánh giá đúng, đủ nhu cầu đào tạo của nhân viên?
- Những điều kiện nào là thiết yếu đối với việc học tập, sử dụng giáo viên nội
bộ hay từ bên ngoài?
- Làm thế nào để rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và công việc thực tế?
75
- Cuối cùng, làm thế nào có thể đo lường và đánh giá hiệu quả để đảm bảo
chắc chắn không ngừng cải tiến quá trình đào tạo?
Doanh nghiệp trả lời được các câu hỏi trên là đã giải quyết được bài toán về
chính sách đào tạo của đơn vị:
Một là, Đánh giá đúng, đủ, kịp thời nhu cầu đào tạo của nhân viên để có kế
hoạch đào tạo đúng người, đúng việc cần thiết cho yêu cầu công việc.
Hai là, Kế hoạch đào tạo phải bám sát nhu cầu thực tế công việc, cung cấp
đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu công việc của nhân viên. Có thể thực hiện kế hoạch
đào tạo tại chỗ, đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn.
Ba là, Hoạt động đào tạo cần tiến hành thường xuyên, liên tục, đảm bảo
chất lượng, bám sát yêu cầu công việc.
Bốn là, Thực hiện kiểm tra, sát hạch trong đào tạo và đánh giá hiệu quả
công việc của nhân viên sau khi được đào tạo
e. Giải pháp về “Công việc”
Công việc có tác động thuận chiều đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức.
Nghiên cứu đo lường mức độ cảm nhận của nhân viên về thành phần bản chất
công việc thông qua các biến sau:
- Công việc hiện tại phù hợp với năng lực của cá nhân
- Anh/chị ưa thích công việc hiện tại đang làm
- Công việc hiện tại có nhiều thách thức
Điều này cho thấy công việc phù hợp với năng lực, trình độ, khả năng của
nhân viên sẽ làm nhân viên hăng sai làm việc, họ hài lòng với công việc và khi
đó nhân viên cũng gắn bó với tổ chức hơn, không có ý định rời bỏ tổ chức.
Giải pháp cho yếu tố này chính là làm sao cho nhân viên thích thú với công
việc, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:
Một là, phân công việc đúng người, đúng năng lực: Năng lực cá nhân là khả
năng của con người có thể thực hiện một loạt hoạt động nào đó và đó chính là
thuộc tính cá nhân giúp nhân viên thực hiện tốt công việc. Thực tế cho thấy rằng
mỗi loại công việc thích ứng với một nhóm người nhất định và năng lực nhất
định. Giao việc đúng sẽ giúp cho nhân viên phát huy được năng lực của mình,
làm việc có năng suất, hiệu quả cũng như không ngừng nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp, điều này tạo ra động lực cũng như hứng thú trong công việc.
Hai là, tạo sự thú vị trong công việc cho nhân viên: chính sách hoán đổi,
luân chuyển giúp nhân viên chuyển sang công việc mới trước khi kịp chán công
việc và tạo sự thách thức mới cho nhân viên. Một người thường không cố định ở
một vị trí, một công việc quá lâu. Nhân sự sẽ được hoán đổi giữa các phòng ban,
giữa các đơn vị thành viên. Điều này tạo sự hứng khởi và động lực cho tổ chức
phát triển. Bản chất con người luôn hướng đến sự mới lạ. Chính yếu tố mới là
động lực phát triển cho cả xã hội.
76
Ba là, phân tích công việc: Việc phân tích công việc và thiết kế công việc là
những công cụ quan trọng trong quá trình đảm bảo bản chất cá nhân tương xứng
với bản chất công việc. Quá trình đảm bảo tương xứng này sẽ giúp đạ được
những mục tiêu của nhân viên và tổ chức.
f. Giải pháp về “Đánh giá thực hiện công việc”
Nghiên cứu về nhân tố “Đánh giá thực hiện công việc” tác động thuận
chiều đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức. Đo lường thành tố này được thực
hiện qua các biến độc lập sau:
- Đánh giá công việc định kỳ, khách quan, công bằng, khoa học
- Kết quả đánh giá được sử dụng để xét lương thưởng, đề bạt
- Đánh giá giúp cải thiện và nâng cao năng suất lao động
Để nâng cao nhân tố này , cần có giải pháp như sau:
Đánh giá thực hiện công việc công bằng, chính xác, kịp thời và gắn công
việc với cơ hội phát triển: đánh giá lại năng lực cũng như hiệu quả làm việc của
nhân viên để có những điều chỉnh và khen thưởng kịp thời nhằm khuyến khích
người lao động và rà soát lại việc bố trí và sử dụng lao động. Kết quả đánh giá
công việc cần được gắn kết với những điều kiện và cơ hội phát triển nghề nghiệp
của nhân viên làm cho họ tập trung, phấn đấu nhiều hơn. Những cơ hội thăng tiến
trong công việc cần được thông tin đến nhân viên một cách rõ ràng, cụ thể và cần
thực hiện một cách công bằng.
Như các phần trên đã đề cập về chính sách chi trả lương nên gắn liền với
việc đánh giá thành tích, ghi nhận sự đóng góp của nhân viên với kết quả đạt
được trong công việc và thành tựu của doanh nghiệp.
g. Giải pháp về “ Điều kiện công việc”
Nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc qua yếu tố về “điều kiện
làm việc” thông qua các biến cơ bản sau:
Cơ sở vật chất nơi làm việc có tốt không?
Anh/chị có hài lòng với phương tiện nơi làm việc không?
Anh/chị cảm thấy an toàn và thoải mái trong môi trường làm việc không?
Cải thiện điều kiện và môi trường làm việc : Công ty cần phải tạo môi
trường làm việc lý tưởng cùng những phương tiện thích hợp chẳng hạn như: Môi
trường làm việc thoáng mát, sạch đẹp, nhiệt độ ánh sáng phù hợp, các công cụ,
dụng cụ hỗ trợ công việc đầy đủ, để nhân viên đầu tư tài năng nhiều hơn cho
doanh nghiệp.
Đầu tư, đổi mới công nghệ : Công ty cần đầu tư, đổi mới công nghệ, trang
bị thiết bị kỹ thuật mới giúp nhân viên cải thiện năng suất làm việc, tránh độc
hại.
77
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Một là, nghiên cứu khảo sát với số lượng mẫu còn khá ít, đo đó chưa phản
ánh chính xác vấn đề khi xây dựng thang đo và mô hình hồi quy.
Hai là, nghiên cứu tiến hành khảo sát chủ yếu là các nội dung liên quan đến
bản chất công việc chưa đánh giá hết các yếu tố ngoài công việc ảnh hưởng đến
sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.
Ba là, nghiên cứu tiến hành khảo sát chỉ ở các doanh nghiệp nhà nước hoạt
động trong lĩnh vực độc quyền do đó chưa đánh giá hết mức độ hài lòng ảnh
hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp nhà
nước nói chung. Do đó các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng hơn phạm vi khảo
sát.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếngViệt.
1. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Nghiên cứu khoa học
Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Lao Động.
2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.
3. Nguyễn Đình Thọ (2011).Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh – Thiết kế và thực hiện ; NXB Lao động – Xã hội
4. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng hợp
5. Đào Phú Quý (2010), Thuyết nhu cầu của A. Maslow với việc động viên
người lao động, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26
(2010) 78-85
6. Đặng Thị Ngọc Hà, (2010), Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc
đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị đường bộ trên địa
bàn Tp Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh Tế
Tp HCM
7. Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý, Lê Thị Thu trang (2014),
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng
Tp Cần Thơ ; Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.
8. Brian Tracy, (2007), Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài, Nhà xuất
bản tổng hợp TP.HCM.
9. CIEM (2012), Vai trò của lương và thu nhập như là động lực thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế bền vững.
10. Nguyễn Hữu Dũng (2012), Chính sách tiền lương, thực trạng, vấn đề và
yêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2011 – 2015
11. CIEM (2009, 2012), Cải cách chế độ tiền lương, Giảm khoảng cách chênh
lệch thu nhập
12. ILO (2014), Chính sách tiền lương Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị
trường và hội nhập, Báo cáo tóm lược, tháng 11/2014
13. Quản trị nguồn nhân lực, George T. Milkovich & John W. Boudereu , bản
dịch của Vũ Trọng Hùng (2002), Nhà xuất bản Thống kê
Tàiliệu tiếngAnh.
1. Cynthia D.Fisher and Anne Xue Ya Yuan, (1998), What motivates
employees? A comparison of US and Chinese responses
2. Susan Dunn, (2003), The Top Ten Things Employees Say They Want &
How Managers Miss the Mark by Low Emotional Intelligence, The EQ
Coach
3. Daniel J. Koys (2001), The effects of employee satisfaction,
organizational citizenship behavior, and turnover on organizational
effectiveness: a unit-level, longitudinal study
4. C.A.M.Roelen, P.C. Koopmans and J.W.Groothoff, (2006), Which work
79
factors determine job satisfaction?
5. Berger, Lance and Berger, Dorothy. 2004. The Talent Management
Handbook: Creating Organizational Excellence by Identifying,
Developing, and Promoting Your Best People. (Cẩm nang về quản lý nhân
tài: Xây dựng tổ chức tốt nhất thông qua việc phát hiện, đào tạo, phát
triển, những con người tốt nhất) New York: McGraw-Hill.
6. Bhatnagar, Jyotsna. 2007. Talent Management Strategy of Employee
Engagement in Indian ITES Employees: Key to Retention. (Chiến lược
quản lý nhân tài trong đội ngũ viên chức của Ấn Độ: sự gắn kết của nhân
viên với tổ chức là chìa khóa để giữ chân người tài) Employee Relations.
29 (6):
7. Schiemann, William A. 2009. Reinventing Talent Management: How to
Maximize Performance in the New Marketplace. (Đổi mới công tác quản
lý nhân tài: Làm thế nào để tối ưu hóa được hiệu quả công việc trong thị
trường lao động mới). New Jersey: Wiley.
8. Somaya, Deepak and Williamson, Ian A.2008. Rethinking the 'War for
Talent'. (Đôi điều suy ngẫm về "Chiến tranh giành giật nhân tài"). MIT
Sloan Management Review. 49 (Summer): 29-34.
9. Stone, Florence. 2002. Recruiting and Retaining People. (Tuyển dụng và
giữ chân người tài). Oxford: Capstone Publishing.
10. Wingfield, Barb and Berry, Janice. 2001. Retaining Your Employees:
Using Respect, Recognition, and Rewards for Positive Results. (Giữ chân
nhân viên của bạn: tôn trọng, công nhận sự đóng góp và khen thưởng đối
với các kết quả tích cực). CA: Crisp Publicatio
80
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Biên bản thảo luận nhóm
Phụ lục 02: Bảng câu hỏi khảo sát
Phụ lục 03: Phân tích SPSS
81
PHỤ LỤC 01: BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
****************
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
I/ Giới thiệu :
1. Thành phần tham dự
Nguyễn Thị Tuấn Nhã – chủ đề tài: chủ trì
Nguyễn Thanh Sử - nhân viên phòng Kinh Doanh- Thư ký
Và 9 người đang làm việc tại Công ty Điện lực Tp Cần Thơ, Công ty Cổ
phần Cấp thoát nước Tp Cần Thơ và Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị
Tp Cần Thơ.
2. Thời gian và địa điểm
Buổi thảo luận được diễn ra vào lúc 14h ngày 01/12/2015 tại Phòng Kinh
Doanh – Điện lực Cái Răng trực thuộc Công ty Điện lực Thành phố Cần Thơ
II. Nội dung
Chủ trì giới thiệu thành phần tham dự và mục đích của buổi thảo luận.
Chủ trì đề nghị các anh chị thảo luận và đưa ra những yếu tố của sự thỏa
mãn công việc và sự gắn kết nhân viên với tổ chức
+ Trước tiên chủ trì giới thiệu khái niệm về sự thỏa mãn, sự nỗ lực và lòng
trung thành của nhân viên :sự tho
Sự thỏa mãn công việc : sự thỏa mãn công việc đơn giản là việc nhân
viên cảm thấy thích công việc của họ
Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức: là trạng thái tâm lý buộc chặt cá
nhân với tổ chức
Các thành viên tham gia thảo luận.
+ Chủ trì gợi ý các yếu tố của sự thỏa mãn công việc và sự gắn kết với tổ
chức của nhân viên :
Môi trường làm việc của anh (chị) hiện nay như thế nào ?
Anh chị có chịu quá nhiều căng thẳng do áp lực công việc không ?
Theo anh (chị), lãnh đạo có tác động nhiều đến sự gắn kết nhân viên với tổ chức
không?
Anh (chị) thích nhất điều gì ở nơi làm việc ?
Theo anh (chị), yếu tố đồng nghiệp có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc và sự
82
gắn kết với tổ chức của nhân viên không?
Theo anh (chị) tiền lương có phải là yếu tố quan trọng nhất khi đi làm không?
+ Các thành viên tham gia phát biểu
Đa số các ý kiến cho rằng thích làm việc trong điều kiện an toàn lao động,
sạch sẽ, tiện nghi hơn và ít áp lực, có thể cân bằng giữa công việc với đời sống cá
nhân và gia đình, công việc ổn định, thời gian làm việc linh hoạt và hợp lý. Có 2
ý kiến cho rằng họ không ngại áp lực công việc, họ thích công việc thú vị và có
nhiều thử thách.
Có 8 ý kiến cho rằng họ thích làm việc với những cấp trên có năng lực.
5 người cho rằng chính sách đào tạo cũng là yếu tố quan trọng.
Có 4 ý kiến cho rằng họ mong các đồng nghiệp hòa đồng và hợp tác với
họ tốt hơn. .
Có 6 ý kiến cho rằng họ coi trọng việc đánh giá thực hiện công việc của
cấp trên. Đặc biệt cấp trên cần có sự đánh giá công bằng và thưởng xứng đáng.
Về vấn đề tiền lương thì đa số rất quan tâm, tuy nhiên đề nghị điều chỉnh
tên yếu tố “Tiền lương” thành yếu tố “Thu nhập” bao gồm các giá trị vật chất mà
người lao động được nhận như lương, thưởng, tiền thêm giờ, tiền ăn, phụ cấp độc
hại,
Buổi thảo luận kết thúc vào lúc 17h00 cùng ngày.
Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2015
Chủ trì Thư ký
83
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Thưa anh/chị, chúng tôi đang thực hiện cuộc nghiên cứu “Ảnh hưởng
của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn kết của nhân viên trong các doanh
nghiệp có vốn nhà nước chi phối trên địa bàn Tp Cần Thơ” nhằm mục đích
nghiên cứu khoa học, mong anh/chị dành chút ít thời gian giúp chúng tôi hoàn
thành bảng câu hỏi dưới đây.
Sự tham gia của anh/chị có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc nghiên cứu
này. Chúng tôi xin cam đoan rằng nội dung trả lời của anh/chị được giữ bí mật
tuyệt đối. Các thông tin báo cáo chỉ là số liệu tổng hợp, không có sự nhận dạng
cá nhân
I. Hướng dẫn trả lời
Anh chị vui lòng đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5
trên mỗi câu hỏi tương ứng với mức độ đồng ý hoặc mức độ hài lòng tăng dần. Ý
nghĩa các giá trị lựa chọn như sau:
1 2 3 4 5
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
II. Bảng khảo sát
STT Thang đo
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1. Đặc điểm
công việc
1
Công việc hiện tại cho phép anh/chị sử dụng tốt các
năng lực cá nhân
2 Anh chị ưa thích công việc đang làm
3 Công việc hiện tại của anh/chị có nhiều thách thức
2. Cơ hội
đào tạo và
thăng tiến
4
Anh chị được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực
hiện công việc
5
Công ty có đầu tư nâng cao trình độ cho cán bộ
công nhân viên
6
Công ty tạo điều kiện cho anh/chị có nhiều cơ hội để
phát triển cá nhân
Công ty tạo điều kiện cho anh/chị có cơ hội để phát
huy tài năng/sáng kiến
7 Chính sách thăng tiến của công ty là công bằng
8
Anh chị được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực
hiện công việc
84
3. Lãnh đạo
9 Lãnh đạo luôn ghi nhận đóng góp của nhân viên
10 Người lao động nhận được sự hỗ trợ từ cấp trên
11 Anh/chị tin tưởng ở ban lãnh đạo công ty
12 Nhân viên được đối xử công bằng, không phân biệt
4. Đồng
nghiệp
13 Đồng nghiệp hỗ trợ nhau trong công việc
14
Anh/chị thích tham gia hoạt động nhóm trong công
việc
15 Đồng nghiệp hòa đồng thân thiện
16
Anh/chị học được rất nhiều từ hững người làm việc
chung
17
Anh/ chị làm việc rất tốt với đồng nghiệp và rất thích
những người làm việc chung
5. Tiền
lương
18
Anh/chị có thể sống hoàn toàn dựa vào thu nhập từ
công ty
19 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
20 Anh/chị hài lòng với chế độ lương trong công ty
21 Chính sách khen thưởng và kỷ luật hợp lý
6. Điều kiện
làm việc
22 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt
23 Anh/ chị hài lòng với phương tiện nơi làm việc
24 An toàn và thoải mái trong môi trường làm việc
25
Anh/ chị được cung cấp đầy đủ các phương tiện bảo
hộ lao động và thiết bị an toàn cần thiết khi thực
hiện các công việc có tính nguy hiểm hay rủi ro cao
7. Đánh giá
thực hiện
công việc
26
Công ty đánh giá công việc nhân viên khách quan,
công bằng, khoa học
27
Kết quả đánh giá được sử dụng để xét lương
thưởng, đề bạt
28
Kết quả đánh giá giúp nhân viên cải thiện và nâng
cao năng suất lao động
8. Áp lực
công việc
29
Anh/chị thường xuyên phải làm việc thêm giờ hoặc
mang công việc về nhà làm mới kịp tiến độ
30 Áp lực công việc ảnh hưởng đến kết quả công việc
31
Áp lực công việc ảnh hưởng đến sức khỏe của
anh/chị
32 Công việc cạnh tranh gay gắt khiến anh/chị mệt mỏi
85
9. Sự ổn định
33 Anh chị có ý định làm việc lâu dài với công ty
34
Anh/chị có ý định chuyển công ty khác khi có điều kiện
tốt hơn ?
35
Dù không hài lòng với công việc hiện tại nhưng tôi
không có ý định chuyển công ty khác
36 Anh/chị không lo lắng khả năng bị mất việc.
Gắn kết vì
tình cảm
37 Anh/chị xem công ty như mái nhà thứ hai
38 Anh/ chị tự hào vì được làm việc trong công ty
39
Anh/ chị cảm thấy các vấn đề khó khăn của công ty
cũng là vấn đề của anh/chị
Gắn kết để
duy trì
40
Dù muốn rời khỏi công ty nhưng anh/ chị cảm thấy
rời khỏi công ty lúc này sẽ khó khăn cho anh/chị
41
Nếu rời công ty, anh/ chị khó kiếm được việc làm
khác như ở công ty
42
Thu nhập của anh/ chị sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều nếu
rời bỏ công ty
Gắn kết vì đạo
đức
43
Công ty đã mang lại cho anh/ chị nhiều thứ, anh/chị
cảm thấy anh/ chị “ có lỗi” khi rời bỏ công ty
44 Anh/ chị cảm thấy có trách nhiệm với công ty
45
Mặc dù có công việc tốt hơn ở công ty khác nhưng
anh/chị cảm thấy rời khỏi công ty lúc này là không
nên
III. Một số thông tin cá nhân
Xin vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân của anh/chị :
Anh chị thuộc nhóm tuổi nào Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 40
tuổi
Trên 40 tuổi
Trình độ học vấn của anh chị Tr. cấp/Cao đẳng Đại học Trên đại học
Giới tính Nam Nữ
Tình trạng hôn nhân Chưa lập gia đình Đã lập gia đình
Thâm niên công tác của anh chị Dưới 5 năm Từ 5 đến 10
năm
Trên 10 năm
Chức danh hiện tại Nhân viên Tổ trưởng Trưởng
phòng
Thu nhập bình quân/tháng
(bao gồm : lương, thưởng, phụ
cấp, ..)
Dưới 5 triệu Từ 5 đến dưới 8
triệu
Từ 8 đến
dưới 11 triệu
Từ 11 đến dưới
14 triệu
Trên 14 triệu
Trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành của anh chị!
86
Descriptive Statistics/ Frequencies
AGE
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 31 15,5 15,5 15,5
2 122 61 61 76,5
3 47 23,5 23,5 100
Total 200 100 100
LEVEL
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 48 24 24 24
2 136 68 68 92
3 16 8 8 100
Total 200 100 100
SEX
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 0 115 57,5 57,5 57,5
1 85 42,5 42,5 100
Total 200 100 100
MARRIED
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 0 39 19,5 19,5 19,5
1 161 80,5 80,5 100
Total 200 100 100
POSTION
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 43 21,5 21,6 21,6
2 65 32,5 32,7 54,3
3 91 45,5 45,7 100
Total 199 99,5 100
Missing System 1 0,5
Total 200 100
87
COMMIT1
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 9 4,5 4,6 4,6
3 66 33 33,5 38,1
4 79 39,5 40,1 78,2
5 43 21,5 21,8 100
Total 197 98,5 100
Missing System 3 1,5
Total 200 100
COMMIT2
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 0,5 0,5 0,5
2 9 4,5 4,5 5
3 60 30 30,2 35,2
4 98 49 49,2 84,4
5 31 15,5 15,6 100
Total 199 99,5 100
Missing System 1 0,5
Total 200 100
COMMIT3
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 0,5 0,5 0,5
2 10 5 5 5,5
3 64 32 32 37,5
4 104 52 52 89,5
5 21 10,5 10,5 100
Total 200 100 100
COMMIT5
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 16 8 8 8
2 25 12,5 12,6 20,6
3 71 35,5 35,7 56,3
4 71 35,5 35,7 92
5 16 8 8 100
Total 199 99,5 100
Missing System 1 0,5
Total 200 100
88
COMMIT6
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 9 4,5 4,5 4,5
2 25 12,5 12,6 17,2
3 61 30,5 30,8 48
4 82 41 41,4 89,4
5 21 10,5 10,6 100
Total 198 99 100
Missing System 2 1
Total 200 100
COMMIT7
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 8 4 4 4
2 20 10 10,1 14,1
3 79 39,5 39,7 53,8
4 78 39 39,2 93
5 14 7 7 100
Total 199 99,5 100
Missing System 1 0,5
Total 200 100
COMMIT8
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 2 1 1 1
2 6 3 3 4
3 40 20 20 24
4 115 57,5 57,5 81,5
5 37 18,5 18,5 100
Total 200 100 100
89
Reliability
****** Method 2 (covariance matrix) will be used for this analysis ******
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,736 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
WORK1 7,186 1,950 0,528 0,700
WORK2 7,186 2,071 0,651 0,552
WORK3 7,487 2,251 0,517 0,699
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,846 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
TRAIN1 13,427 6,882 0,558 0,850
TRAIN2 13,497 7,049 0,681 0,807
TRAIN3 13,553 7,642 0,620 0,824
TRAIN4 13,492 7,160 0,727 0,797
TRAIN5 13,528 7,079 0,725 0,796
90
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,850 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
TRAIN2 10,050 3,947 0,672 0,818
TRAIN3 10,106 4,236 0,675 0,815
TRAIN4 10,045 4,033 0,722 0,795
TRAIN5 10,080 4,044 0,690 0,809
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,837 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
LEAD1 11,156 3,526 0,663 0,798
LEAD2 11,166 3,674 0,727 0,770
LEAD3 10,995 3,722 0,681 0,789
LEAD4 11,276 3,757 0,613 0,819
91
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.856 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
PARNER1 14,804 7,552 0,735 0,813
PARNER2 15,116 7,527 0,443 0,900
PARNER3 14,814 7,041 0,855 0,782
PARNER4 14,849 6,917 0,725 0,811
PARNER5 14,889 7,584 0,702 0,820
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,900 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
PARNER1 11,302 4,808 0,680 0,904
PARNER3 11,312 4,175 0,899 0,827
PARNER4 11,347 4,005 0,780 0,874
PARNER5 11,387 4,511 0,770 0,874
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_3
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
92
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,911 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
PARNER3 7,47 2,361 0,900 0,809
PARNER4 7,50 2,181 0,805 0,894
PARNER5 7,54 2,601 0,775 0,910
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,768 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
PAY1 10,563 3,914 0,498 0,760
PAY2 10,814 4,728 0,461 0,765
PAY3 10,583 3,891 0,671 0,660
PAY4 10,598 3,676 0,675 0,653
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,917 4
93
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
CON1 10,220 6,233 0,874 0,872
CON2 10,355 5,949 0,816 0,892
CON3 10,320 6,058 0,870 0,872
CON4 10,445 6,881 0,694 0,931
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,931 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
CON1 6.88 3.248 .896 .872
CON2 7.02 2.995 .849 .909
CON3 6.98 3.251 .834 .918
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,910 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
IMPLE1 6,540 2,863 0,853 0,845
IMPLE2 6,340 3,030 0,832 0,866
94
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
IMPLE1 6,540 2,863 0,853 0,845
IMPLE2 6,340 3,030 0,832 0,866
IMPLE3 6,620 2,548 0,795 0,905
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,839 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
PRESS1 8,320 5,437 0,581 0,834
PRESS2 8,550 5,103 0,696 0,785
PRESS3 8,370 4,597 0,851 0,714
PRESS4 8,300 5,238 0,577 0,837
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's Alphaa
N of
Items
-0,019 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
STA1 7,625 4,256 -0,405 0,476
STA2 8,785 1,597 0,257 -0,728
STA3 9,015 2,467 0,072 -0,160
STA4 9,510 2,402 0,132 -0,259
95
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,476 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
STA2 4,765 1,980 0,332 0,315
STA3 4,995 2,528 0,286 0,396
STA4 5,490 2,653 0,280 0,406
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,818 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
COMMIT1 7,440 1,849 0,678 0,745
COMMIT2 7,480 1,904 0,709 0,711
COMMIT3 7,540 2,189 0,633 0,789
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,784 3
96
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
COMMIT4 6,630 3,300 0,575 0,757
COMMIT5 6,550 2,808 0,721 0,593
COMMIT6 6,360 3,307 0,577 0,755
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)_1
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
0,644 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item Deleted
COMMIT7 7,400 2,008 0,486 0,501
COMMIT8 6,840 2,509 0,431 0,587
COMMIT9 7,260 1,871 0,463 0,544
Factor Analysis_1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
0,839
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3835,000
df 378,000
Sig. 0,000
97
Total Variance Explained
Com
ponent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumula
tive %
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 9,579 34,210 34,210 9,579 34,210 34,210 4,647 16,595 16,595
2 3,122 11,149 45,359 3,122 11,149 45,359 2,936 10,486 27,081
3 1,914 6,835 52,193 1,914 6,835 52,193 2,891 10,324 37,404
4 1,808 6,456 58,650 1,808 6,456 58,650 2,845 10,162 47,567
5 1,448 5,173 63,822 1,448 5,173 63,822 2,615 9,339 56,905
6 1,157 4,131 67,954 1,157 4,131 67,954 2,184 7,799 64,704
7 1,135 4,053 72,007 1,135 4,053 72,007 2,045 7,302 72,007
8 0,883 3,154 75,160
9 0,793 2,831 77,992
10 0,756 2,701 80,693
11 0,663 2,369 83,062
12 0,611 2,181 85,243
13 0,539 1,926 87,169
14 0,515 1,841 89,010
15 0,434 1,549 90,559
16 0,403 1,439 91,998
17 0,319 1,139 93,137
18 0,296 1,056 94,193
19 0,269 0,961 95,154
20 0,246 0,879 96,033
21 0,188 0,671 96,704
22 0,181 0,647 97,351
23 0,164 0,587 97,938
24 0,145 0,519 98,457
25 0,127 0,455 98,912
26 0,119 0,424 99,335
27 0,098 0,349 99,684
28 0,088 0,316 100,000
98
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7
TRAIN4 0,775
TRAIN5 0,77
TRAIN3 0,736
LEAD2 0,717
TRAIN2 0,673
LEAD3 0,638
LEAD1 0,636
LEAD4
PARNER3 0,873
PARNER4 0,856
PARNER5 0,83
CON2 0,865
CON1 0,859
CON3 0,776
PRESS3 0,933
PRESS2 0,834
PRESS4 0,759
PRESS1 0,742
IMPLE1 0,829
IMPLE2 0,815
IMPLE3 0,796
PAY2 0,809
PAY3 0,648
PAY1 0,628
PAY4 0,573
WORK3 0,789
WORK2 0,746
WORK1 0,579
99
Factor Analysis_2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,837
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-
Square
3672,000
df 351,000
Sig. 0,000
Total Variance Explained
Com
ponent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of
Variance
Cumulative
%
1 9,123 33,790 33,790 9,123 33,790 33,790 4,346 16,097 16,097
2 3,120 11,557 45,346 3,120 11,557 45,346 2,881 10,670 26,767
3 1,911 7,077 52,424 1,911 7,077 52,424 2,843 10,531 37,298
4 1,804 6,682 59,105 1,804 6,682 59,105 2,843 10,530 47,827
5 1,446 5,354 64,459 1,446 5,354 64,459 2,593 9,603 57,430
6 1,153 4,270 68,730 1,153 4,270 68,730 2,158 7,994 65,424
7 1,134 4,201 72,930 1,134 4,201 72,930 2,027 7,507 72,930
8 0,873 3,233 76,164
9 0,764 2,831 78,995
10 0,743 2,751 81,746
11 0,646 2,392 84,138
12 0,566 2,098 86,235
13 0,516 1,912 88,148
14 0,441 1,633 89,780
15 0,408 1,511 91,291
16 0,372 1,376 92,667
17 0,318 1,177 93,845
18 0,271 1,004 94,848
19 0,247 0,916 95,764
20 0,195 0,723 96,488
21 0,182 0,672 97,160
22 0,166 0,613 97,774
23 0,153 0,566 98,340
24 0,134 0,497 98,837
25 0,119 0,441 99,278
26 0,106 0,394 99,672
27 0,089 0,328 100,000
Rotated Component Matrixa
100
Component
1 2 3 4 5 6 7
TRAIN4 0,778
TRAIN5 0,775
TRAIN3 0,732
LEAD2 0,714
TRAIN2 0,667
LEAD1 0,631
LEAD3 0,622
CON2 0,867
CON1 0,861
CON3 0,778
PRESS3 0,933
PRESS2 0,834
PRESS4 0,759
PRESS1 0,742
PARNER3 0,872
PARNER4 0,862
PARNER5 0,828
IMPLE1 0,831
IMPLE2 0,817
IMPLE3 0,8
PAY2 0,809
PAY3 0,652
PAY1 0,628
PAY4 0,575
WORK3 0,793
WORK2 0,745
WORK1 0,571
Regression
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbi
n-
Wats
on
R
Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig. F
Change
1 .669a 0,448 0,427 0,757 0,448 21,886 7,000 189,000 0,000 1,765
a. Predictors: (Constant), Congviec, Apluc_congviec, Lanhdao&daotao, Dongnghiep,
Dieukien_lamviec, Danhgia_congviec, Luong
101
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbi
n-
Wats
on
R
Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig. F
Change
1 .669a 0,448 0,427 0,757 0,448 21,886 7,000 189,000 0,000 1,765
b. Dependent Variable:
Ganket_tinhcam
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 87,748 7 12,535 21,886 .000a
Residual 108,252 189 0,573
Total 196 196
a. Predictors: (Constant), Congviec, Apluc_congviec, Lanhdao&daotao,
Dongnghiep, Dieukien_lamviec, Danhgia_congviec, Luong
b. Dependent Variable: Ganket_tinhcam
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) -0,005 0,054 -0,100 0,920
Lanhdao&daotao 0,263 0,054 0,264 4,887 0,000
Dieukien_lamviec 0,286 0,054 0,287 5,306 0,000
Dongnghiep 0,017 0,054 0,017 0,323 0,747
Danhgia_congviec 0,214 0,054 0,214 3,951 0,000
Apluc_congviec 0,268 0,054 0,269 4,974 0,000
Luong 0,399 0,054 0,400 7,401 0,000
Congviec 0,135 0,054 0,135 2,502 0,013
a. Dependent Variable: Ganket_tinhcam
102
REGRESSION Y2
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjuste
d R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig. F
Change
1 .257a 0,066 0,031 0,984 0,066 1,891 7 188 0,073 1,766
a. Predictors: (Constant), Congviec, Apluc_congviec, Lanhdao&daotao,
Dongnghiep, Dieukien_lamviec, Danhgia_congviec, Luong
b. Dependent Variable:
Ganket_duytri
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 12,83 7 1,833 1,891 .073a
Residual 182,17 188 0,969
Total 195 195
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -0,006 0,070 -0,079 0,937
Lanhdao&daotao -0,100 0,070 -0,100 -1,421 0,157 0,998 1,002
Dieukien_lamviec -0,004 0,072 -0,004 -0,059 0,953 0,989 1,011
Dongnghiep 0,152 0,070 0,152 2,157 0,032 0,999 1,001
Danhgia_congviec 0,152 0,073 0,148 2,082 0,039 0,987 1,013
Apluc_congviec -0,084 0,070 -0,084 -1,196 0,233 0,999 1,001
Luong 0,045 0,074 0,044 0,614 0,540 0,987 1,014
Congviec -0,041 0,071 -0,041 -0,575 0,566 0,995 1,005
a. Dependent Variable:
Ganket_duytri
103
REGRESSION Y3
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjuste
d R
Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics
Durbin-
Watson
R Square
Change
F
Chang
e df1 df2
Sig. F
Change
1 0,416 0,173 0,143 0,926 0,173 5,708 7,000 191,000 0,000 1,784
a. Predictors: (Constant), Congviec, Apluc_congviec, Lanhdao&daotao, Dongnghiep,
Dieukien_lamviec, Danhgia_congviec, Luong
b. Dependent Variable:
Ganket_vidaoduc
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 34,256 7,000 4,894 5,708 0,000
Residual 163,744 191,000 0,857
Total 198,000 198,000
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) 0,000 0,066 0,000 1,000
Lanhdao&daotao 0,140 0,066 0,140 2,122 0,035
Dieukien_lamviec 0,121 0,066 0,121 1,845 0,067
Dongnghiep -0,155 0,066 -0,155 -2,358 0,019
Danhgia_congviec 0,213 0,066 0,213 3,244 0,001
Apluc_congviec 0,144 0,066 0,144 2,191 0,030
Luong 0,184 0,066 0,184 2,798 0,006
Congviec 0,120 0,066 0,120 1,828 0,069
a. Dependent Variable:
Ganket_vidaoduc
104
Analysist/Compare Mean/One way ANOVA
Age
Test of Homogeneity of Variances
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Gan ket vi tinh cam 4,368 2 194 0,014
Gan ket de duy tri 1,104 2 195 0,334
Gan ket vi dao duc 0,133 2 196 0,876
Descriptives
N Mean Std.
Deviat
ion
Std.
Error
Gan ket vi tinh cam 1 31 -0,191 0,678 0,122
2 119 0,052 1,074 0,098
3 47 -0,006 0,986 0,144
Total 197 0,000 1,000 0,071
Gan ket de duy tri 1 31 0,002 1,156 0,208
2 121 -0,085 1,013 0,092
3 46 0,222 0,826 0,122
Total 198 0,000 1,000 0,071
Gan ket vi dao duc 1 31 -0,206 0,935 0,168
2 121 -0,042 1,032 0,094
3 47 0,245 0,927 0,135
Total 199 0,000 1,000 0,071
Analysist/Compare Mean/One way ANOVA
Trình độ chức vụ
Test of Homogeneity of Variances
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
Gan ket vi tinh cam 0,715 2 193 0,490
Gan ket de duy tri 1,848 2 194 0,160
Gan ket vi dao duc 0,59 2 195 0,555
105
ANOVA
Sum of
Squares
df Mean
Square
F Sig.
Gan ket vi tinh cam Between Groups 0,391 2 0,195 0,196 0,822
Within Groups 192,081 193 0,995
Total 192,471 195
Gan ket de duy tri Between Groups 6,784 2 3,392 3,461 0,033
Within Groups 190,126 194 0,980
Total 196,910 196
Gan ket vi dao duc Between Groups 11,041 2 5,520 5,759 0,004
Within Groups 186,932 195 0,959
Total 197,973 197
Descriptives
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Ganket_tinhcam 1 43 -0,041 0,952 0,145
2 62 -0,058 0,996 0,127
3 91 0,038 1,019 0,107
Total 196 -0,010 0,993 0,071
Gan ket de duy tri 1 43 0,009 1,177 0,180
2 64 -0,249 0,940 0,118
3 90 0,176 0,926 0,098
Total 197 0,002 1,002 0,071
Gan ket vi dao duc 1 43 0,033 1,013 0,154
2 64 -0,325 1,041 0,130
3 91 0,215 0,916 0,096
106
Analysist/Compare Mean/Independent Samples T-test
Theo giới tính
Independent Samples Test
Kiểm định Levene cho độ tin
cậy của các biến
F Sig.
Ganket_tinhcam Equal variances assumed 0,004 0,948
Equal variances not
assumed
Gan ket de duy tri Equal variances assumed 0,217 0,641
Equal variances not
assumed
Gan ket vi dao duc Equal variances assumed 2,09 0,15
Equal variances not
assumed
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_tuan_nha_6892_2083129.pdf