Đa số các DN ở nước ta hiện nay là các DNVVN, nhưng họ cũng đã thấy được
tầm quan trong mà thương hiệu mang lại cho sự phát triển của công ty.Điều khó khăn
mà họ thương gặp phải đó là do thiếu về chi phí, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức trong
xây dựng thương hiệu. Và để khắc phục được những nhược điểm, khó khăn đó cần
phải có những công ty, tổ chức am hiểu về lĩnh vực này tìm ra những hướng đi riêng
trên con đường xây dựng cho mình một thương hiệuthành công.
84 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2483 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các doanh nghiệp nhỏ và cạnh tranh bằng các biện pháp marketing mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp và về những sản phẩm dịch vụ cung ứng bởi doanh nghiệp.
Nĩi cách khác, thương hiệu là một khái niệm xuyên suốt cả quy trình từ khi thơng
điệp được gửi đi bởi doanh nghiệp đến khi thơng điệp nhận được bởi các đối tác của
doanh nghiệp. Vì thế thương hiệu mang tính phi vật thể, là cách kết nối của mối quan
hệ bền vững giữa doanh nghiệp và khách hàng. Trong kinh doanh, chính quan hệ lâu
dài đĩ mới làm cho doanh nghiệp phát triển.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ quan niệm thương hiệu là những gì
giúp khách hàng nhận biết và gợi nhớ về sản phẩm của doanh nghiệp. Từ quan niệm đĩ
mà khơng ít doanh nghiệp đang thực hiện một chiến lược xây dựng thương hiệu sai
lầm.
Xin lấy một ví dụ về việc thực hiện các chương trình khuyến mại vốn đang rất
rầm rộ ở Việt Nam hiện nay. Các kiểu khuyến mại phổ biến ở Việt Nam như giảm giá
hoặc quà tặng thêm thực chất chỉ giúp doanh nghiệp bán được hàng tại thời điểm đĩ
thơng qua việc tạo cho khách hàng cảm giác mua được sản phẩm với giá hời.
Khuyến mại của doanh nghiệp cĩ khả năng mang đến cho người ta lợi ích tức thì.
Tuy nhiên chuyện gì sẽ xảy ra khi doanh nghiệp A khuyến mại, doanh nghiệp B trong
cùng lĩnh vực đĩ cũng khuyến mại ở mức cao hơn và doanh nghiệp C lại khuyến mại
cao hơn nữa?
Bản chất của hiện tượng khuyến mại khi đĩ chỉ là giành giật khách hàng mà
khơng cĩ doanh nghiệp nào thơng qua khuyến mại tạo cơ hội cho khách hàng kết nối
một mối quan hệ lâu dài bền vững với mình. Những khách hàng đến với doanh nghiệp
thơng qua khuyến mại là những khách hàng khơng thường xuyên, “khách hàng quay
vịng” (“spinner”), đến với doanh nghiệp do bị quyến rũ bởi những chương trình
khuyến mại.
Bản thân sự khuyến mại khơng khuyến khích sự trung thành của khách hàng,
trong khi sự trung thành của khách hàng với sản phẩm mới mang lại mối lợi cho doanh
nghiệp.
Theo thống kê của kinh tế thị trường tư bản, với một khách hàng đến bởi hấp lực của
chương trình khuyến mại phải 11 tháng sau mới mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp
(trước đĩ, doanh số cĩ từ khách hàng mới thu hút được bởi chương trình khuyến mại
của doanh nghiệp chỉ để trang trải những chi phí của chương trình ấy!)
Khi doanh nghiệp đã khuyến mại rồi thì lại phải tiếp tục khuyến mại vì nếu khơng hình
ảnh của mình trong thâm tâm khách hàng bị phai nhạt. Do đĩ, khuyến mại biến thành
một vịng trịn xoắn mang tính chất tiêu cực chứ khơng tích cực trong kinh doanh.
Khi quảng bá hình ảnh của mình, các doanh nghiệp hiện nay khơng nĩi đến chất
lượng “chuẩn” nữa mà nhấn mạnh vào những “giá trị vượt trội”, nghĩa là “cái mà mình
cĩ mà khơng hoặc chưa ai cĩ”. Khá nhiều doanh nghiệp Việt Nam giới thiệu sản phẩm
của mình đạt tiêu chuẩn ISO như là một lợi thế cạnh tranh mà quên đi rằng ISO là
International Standard of Organisation. Mà khi đã là Standard tức là “cái chuẩn” thì
khơng thể coi đĩ là lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh phải dựa vào “cái vượt
chuẩn”.
Muốn cĩ thương hiệu, cĩ quan hệ lâu dài với khách hàng doanh nghiệp phải làm
cho khách hàng cĩ được một cảm nhận, một ấn tượng tích cực về doanh nghiệp, nĩi
cách khác đĩ là giá trị gia tăng (added value) phi vật thể mà thương hiệu cần phải mang
đến cho khách hàng.
Cơ sở của thương hiệu là ở đĩ, chứ khơng phải chỉ dựa thuần tuý trên chất lượng của
sản phẩm dịch vụ vì, chất lượng sản phẩm là điều mà doanh nghiệp đương nhiên phải
cĩ.
2.2.1. Chưa nhận thức đầy đủ về thương hiệu:
Theo khảo sát mới đây của Bộ Cơng Thương, cĩ tới 95% trong số hơn 100 DN
được hỏi trả lời rằng cần thiết phải xây dựng và phát triển thương hiệu. Hầu hết các DN
đều cho rằng, thương hiệu đĩng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
doanh, là tài sản vơ hình cĩ giá trị lớn nhất của DN… Tuy nhiên, mới chỉ cĩ 20% DN
hiểu được rằng xây dựng thương hiệu cần bắt đầu từ đâu, số cịn lại đều rất lúng túng
khi đưa ra một kế hoạch phát triển thương hiệu. Do vậy, thương hiệu của hầu hết các
DN hiện nay mới chỉ dừng ở mức độ để phân biệt chứ chưa được thương mại hố.
Thực trạng này xuất phát từ nhận thức của chính các DN, cho rằng việc cĩ một cái tên,
một logo đẹp, được đăng ký bảo hộ, là hồn thành việc xây dựng thương hiệu… nhưng
thực chất việc xây dựng, phát triển thương hiệu là phải làm cho cái tên đĩ trở lên cĩ ý
nghĩa, cĩ tác động mạnh tới tâm lý và hành vi của người tiêu dùng và quan trọng hơn,
phải cĩ giá trị thương mại. Đây là cơng việc lâu dài, mang tính chiến lược của DN, bao
gồm việc định hướng chiến lược cho hệ thống thương hiệu, việc quảng bá và định vị
thương hiệu và các hệ thống quản lý nhằm bảo vệ và phát triển thương hiệu.
Ở Việt Nam đang diễn ra tình trạng rất nhiều sản phẩm của các DN cĩ chất lượng
tốt, giá rẻ nhưng do chưa cĩ thương hiệu nên rất khĩ cạnh tranh với sản phẩm cùng loại
trên thị trường cả trong nước và nước ngồi. Nhiều sản phẩm hàng Việt Nam hiện nay
đang được bán trên thị trường thế giới dưới tên thương hiệu mạnh của nước ngồi, bản
chất là chúng ta làm gia cơng cho họ. Cái lợi của việc này là chúng ta tranh thủ được
sức mạnh của một thương hiệu khác, từ đĩ phát triển thương hiệu cho riêng mình. Tuy
nhiên, hiệu quả của cách này khơng cao và mất nhiều thời gian, phụ thuộc vào việc các
nhà thu mua, phân phối cĩ cho phép thương hiệu nhà sản xuất của chúng ta xuất hiện
hay khơng. Hoặc một số sản phẩm đã cĩ thương hiệu trên thị trường nhưng chưa thực
sự nổi bật do các DN chưa cĩ chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của mình,
kinh phí dành cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu chưa được đầu tư đúng mức.
Trong khi đĩ, một số sản phẩm được coi là cĩ chỗ đứng lại gặp nhiều khĩ khăn trong
việc duy trì và bảo vệ thương hiệu.
Theo một điều tra mới đây do Báo Sài Gịn Tiếp thị thuộc nhĩm Thời báo Kinh tế
Sài Gịn về hiện trạng xây dựng thương hiệu của DNVVN Việt Nam trên 498 DN cho
thấy: Trong đĩ 66% là DN tư nhân và 34% DN nhà nước cho thấy các DN chưa đầu tư
đầy đủ nhân lực cho xây dựng và phát triển thương hiệu. Chỉ cĩ 16% số DN cĩ bộ
phận chuyên trách/phịng tiếp thị chịu trách nhiệm chính về hoạt động tiếp thị, 80%
DN khơng cĩ chức danh quản lý thương hiệu (brand manager) trong cơng ty.(5)
Trên thực tế, các lãnh đạo DN đều biết rõ tầm quan trọng của việc xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm, dịch vụ hay cơng ty mình nhưng nhiều khi do điều kiện tài chính eo
hẹp khơng đủ thể trả cả ngàn USD / tháng để thuê các giám đốc thương hiệu nhiều kinh
nghiệm từ các cơng ty nước ngồi về xây dựng và thực hiện chiến lược cho mình. Cịn
thuê những người ít kinh nghiệm thì lại khơng tin tưởng để giao cho họ hoạch định và
(5) (Nguồn TBKTSG số 47 ngày 14/11/2002 trang 13, tác giả Lan Anh).
thực hiện các kế hoạch phát triển thương hiệu vì chi phí của các hoạt động này thường
là rất lớn. Mặt khác, các giám đốc thương hiệu đã từng làm cho các cơng ty nước ngồi
nhiều khi cũng ngần ngại khi làm với các cơng ty Việt Nam vì mối lo phải làm việc
trong mơi trường khơng chuyên nghiệp.
Theo số liệu thống kê của Sở Thương Mại TPHCM, phối hợp với các câu lạc bộ
hàng Việt Nam chất lượng cao tiến hành gần đây đối với 500 doanh nghiệp, chỉ cĩ
30% doanh nghiệp nghĩ rằng thương hiệu giúp họ bán được hàng, 50% doanh nghiệp
khơng cĩ bộ phận tiếp thị thương hiệu, 70% doanh nghiệp chỉ đầu tư từ 2,5%-5%
doanh thu cho việc quảng bá thương hiệu. Cĩ thể nĩi rằng, các doanh nghiệp thực sự
chưa chú trọng nhiều về vấn đề này.
2.2.2. Thiếu đầu tư xây dựng, bảo hộ thương hiệu
Thế nhưng, việc xây dựng thương hiệu của các DN ở nước ta hiện nay cịn mang
tính tự phát, một số cĩ tính tổ chức nhưng cịn mang tính manh mún, rời rạc. Nhiều DN
cịn ngần ngại cho việc đầu tư xây dựng, đăng ký bảo hộ thương hiệu. Đây là điểm yếu
của của các DN hiện nay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết do hạn chế
về tiềm lực tài chính vì đa số các DN Việt Nam là DNVVN hoạt động chủ yếu dựa vào
nguồn vốn vay. Vì vậy, họ rất ngại tốn kém chi phí khi phải bỏ ra số tiền khơng phải là
nhỏ và cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc đăng ký bảo hộ thương hiệu, đặc biệt là ở thị
trường nước ngồi. Hơn nữa, các DN Việt Nam cịn yếu về nhận thức luật pháp, phong
cách kinh doanh mang đậm nét của một quốc gia nơng nghiệp như tâm lý làm ăn nhỏ,
sợ rủi ro trong kinh doanh, chỉ thấy lợi ích trước mắt mà chưa thấy lợi ích lâu dài…
Chỉ khi nào thương hiệu bị xâm hại hoặc cĩ nguy cơ bị xâm hại từ phía thứ ba thì DN
mới tính đến việc làm thủ tục đăng ký bảo hộ.
Kinh nghiệm ở các nước phát triển cho thấy, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu phải
được tiến hành đồng thời với việc quảng bá và đưa sản phẩm thâm nhập thị trường,
thậm chí việc đăng ký thương hiệu phải đi trước một bước. Thực tế thời gian qua ở
nước ta cho thấy, nhiều mặt hàng của Việt Nam chất lượng khơng thua kém hàng hĩa
của nước ngồi nhưng giá cả thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác
do DN chưa chú trọng trong cơng tác thương hiệu, chưa cĩ hành động tích cực trong
việc quảng bá thương hiệu. Thực trạng cơng tác xây dựng, phát triển thương hiệu thời
gian qua cho thấy, hầu hết trong các DN chưa cĩ bộ phận chuyên trách về thương hiệu,
nhiều DN chưa cĩ chức danh quản lý nhãn hiệu độc lập. Đối với DN tư nhân nhỏ hầu
như chưa cĩ khái niệm thương hiệu trong chiến lược kinh doanh, cịn đối với DN tư
nhân quy mơ lớn hơn thì vấn đề xây dựng, phát triển thương hiệu chủ yếu thuộc về ban
giám đốc, các bộ phận khác như phịng kinh doanh, bộ phận bán hàng, phịng tiếp thị
mang tính chất phụ trợ, giúp việc. Ở các DN nhà nước, do ràng buộc về cơ chế, chính
sách, sự bảo hộ và ưu đãi của Nhà nước dẫn đến vấn đề thương hiệu chưa được quan
tâm thỏa đáng.
2.2.3. Những số liệu thực tiễn
Điều đáng mừng là, theo kết quả điều tra gần đây của báo Sài Gịn tiếp thị và Câu
lạc bộ hàng Việt Nam chất lượng cao cho thấy: trong các tiêu chí về cải tiến cơng nghệ,
giảm giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, quảng bá thương hiệu sản phẩm… thì DN
nhà nước quan tâm đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu đạt 56%, DN tư nhân
57%. Nếu phân theo lãnh thổ thì khu vực miền Trung đạt tỷ lệ cao nhất 62%, kế đến là
miền Đơng Nam Bộ 60%, miền Bắc 54%, đồng bằng sơng Cửu Long 41% (6) . Tuy
nhiên, những con số trên chỉ mang tính chất thăm dị, tương đối.
Số lượng thương hiệu hàng hĩa được các DN Việt Nam đăng ký bảo hộ trong 2
năm qua đã tăng hơn 2 lần, năm 2001 cĩ 3.095 thương hiệu trong tổng số 6.345 thương
hiệu đăng ký, chiếm 48,7%; năm 2002 lên đến 6.564 thương hiệu trong tổng số 8.818
thương hiệu đăng ký bảo hộ, chiếm 74% (7). Số lượng thương hiệu Việt Nam đăng ký
bảo hộ ở nước ngồi theo thỏa ước Madrid cũng tăng lên từ 7 năm 2001 lên 31 năm
2002. Hai tên gọi xuất xứ hàng hĩa của Việt Nam là nước mắm Phú Quốc và chè Mộc
Châu đã được cơng nhận bảo hộ ở thị trường nước ngồi. Ngồi ra, nước ta đang bảo
hộ gần 6.000 nhãn hiệu hàng hĩa theo thoả ước Madrid.
Đến nay, trong tổng số 90.000 thương hiệu hàng hĩa đã đăng ký bảo hộ trong nước
mới chỉ cĩ 15% là của DN Việt Nam. Theo khảo sát tại 500 DN, chỉ cĩ 80% số DN
đầu tư dưới 5% chi phí cho thương hiệu. Năm 2002, 10 thương hiệu quảng bá nhiều
nhất ở Việt Nam đều là thương hiệu của DN nước ngồi.
Từ khi luật DN cĩ hiệu lực 1.1.2000, đã cĩ hơn 42.000 DN thành lập, rất nhiều DN
trong số này chưa cĩ chiến lược xây dựng thương hiệu ngay từ đầu do hạn chế về vốn,
thiếu kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh hiện đại như đã đề cập ở trên, nhưng một
phần cịn do nhận thức của đội ngũ chủ DN cho rằng cứ sản xuất ra sản phẩm cĩ chất
lượng cao là được người tiêu dùng biết đến là cĩ thương hiệu. Đành rằng là vậy, nhưng
(6) Tạp chí Thương mại số 18.2003
(7) Tạp chí Hoạt động khoa học số 4.2003. Tác giả:Giảng viên đại học kinh tế tp.hcm Đồn
ngọc phúc
thử hỏi ở nước ta bao nhiêu DN cĩ đủ khả năng về vốn, cơng nghệ và nguồn nhân lực
cĩ trình độ chuyên mơn cao để tạo ra những sản phẩm chất lượng từ khi DN mới hình
thành. Vì vậy, DN cần phải ý thức được rằng đi đơi với quan tâm nâng cao chất lượng
sản phẩm là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Đây là việc làm vừa mang tính cấp
bách vừa mang tính lâu dài và rất khĩ đánh giá, tính tốn hết giá trị của nĩ, vì thương
hiệu là thứ tài sản vơ hình. Khi DN tạo được một thương hiệu riêng cho sản phẩm của
mình và đăng ký bảo hộ thương hiệu thì DN cĩ thể độc quyền khai thác nĩ, tạo ra ưu
thế trong kinh doanh, để bảo vệ uy tín DN, tạo điều kiện để thực hiện hiệu quả việc
quảng cáo, hướng dẫn tiêu dùng về hàng hĩa và dịch vụ từ đĩ làm tăng doanh thu, lợi
nhuận cho DN và cũng cĩ thể chuyển nhượng cho đối tượng khác hoặc tính gộp giá trị
thương hiệu vào tài sản DN khi liên doanh, liên kết căn cứ vào thị phần, sự ổn định,
tính quốc tế, xu hướng phát triển và sự bảo hộ thương hiệu của DN.
Như vậy, trong những năm vừa qua hầu như các DNVVN của chúng ta đã chú ý
nhiều đến các vấn đề về thương hiệu, nhưng do nhiều lý do khác nhau mà họ vẫn gặp
những khĩ khăn khi tiến hành cơng việc đĩ của mình.
- Do thiếu kinh nghiệm và kiến thức trong vấn đề xây dựng thương hiệu nên các
DN khơng biết bắt đầu từ đâu và lúng túng khi đưa ra một kế hoạch phát triển thương
hiệu. Một lý do khác của sự việc này là do nhận thức của các DN chưa đúng về thương
hiệu.
- Cịn quá ít các DNVVN nước ta hiện nay cĩ bộ phận chuyên trách / phịng tiếp
thị chịu trách nhiệm chính về hoạt động tiếp thị và hầu hết các DNVVN của chúng ta
khơng cĩ chức danh pháp lý thương hiệu. Theo tơi, nguyên nhân chính gây ra tình
trạng này là do điều kiện tài chính eo hẹp của các DN.
2.3. Thực trạng cung ứng các dịch vụ marketing của cơng ty Quảng Cáo
Phước Sơn cho các DNVVN hiện nay.
2.3.1. Cơng ty Quảng Cáo Phước Sơn.
2.3.1.1. Lịch sử hình thành của cơng ty:
Ngành quảng cáo Việt Nam là một trong những ngành cịn non trẻ. So với những
nước tiên tiến trên thế giới thì quảng cáo Việt Na chỉ mới chính thức ra đời vào năm
1989 và thực sự bùng nổ vào những năm gần đây.
Vào năm 1999, ngành cơng nghiệp quảng cáo Việt Nam cĩ nhiều biến chuyển
thuận lợi như: Chi phí quảng cáo cho năm 1999 tăng 6% so với năm 1998, các dịch vụ
hỗ trợ quảng cáo như nghiên cứu thị trường xuất hiện. Đặc biệt lĩnh vực quảng cáo
ngồi trời, thị trường cịn rất lớn. Đứng trước tình hình trên nhằm đáp ứng cho nhu cầu
ngày càng tăng của quảng cáo một số anh chị đã trưởng thành trong chuyên mơn, cĩ
lịng yêu nghề đã quyết định thành lập cơng ty TNHH Phước Sơn. Cơng ty Phước Sơn
đã ra đời trong hồn cảnh như vậy.
Với đội ngũ trẻ, đầy tâm huyết, quyết tâm phấn đấu nên cơng ty đã đạt được
những thành tựu đáng kể và cĩ được cho mình một vị thế nhất định gĩp phần vào sự
phát triển của ngành quảng cáo nĩi riêng và kinh tế nước nhà nĩi chung.
2.3.1.2. Đơi nét sơ lược:
- Tên doanh nghiệp: Cty TNHH Quảng cáo Phước Sơn
- Tên giao dịch: Phuocson Advertising Co., Ltd
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 4 10200 1788
- Do sở kế hoạch và đầu tư cấp ngày: 31/07/2000
- Người đại diện pháp luật
Ơng Đặng Văn Sơn là GD và là người đại diện theo pháp luật của cty
Bà Nguyễn Thị phước Nhân là phĩ giám đốc.
- Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ của cơng ty được ấn định khi thành lập cơng ty là:
500.000.000 đồng, qua 8 năm hoạt động hiện nay vốn điều lệ cơng ty đã được tăng lên
đến 5 tỷ đồng.
- Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ quảng cáo, tổ chức hội chợ, triển lãm,
trang trí nội thất, sản xuất pano, hộp đèn, băng rơn, bàn ghế, tủ kệ. Xây dựng dân dụng,
cơng nghiệp. Tư vấn xây dựng cơng trình giao thơng thuỷ lợi.
- Sản phẩm vàdịch vụ chủ lực: Bảng hiệu, hộp đèn, pano, xây dựng dân dụng,
dịch vụ cấp phép quảng cáo.
Với yêu cầu mở rộng ngành nghề kinh doanh và địa bàn hoạt động đáp ứng sự tin
cậy của khách hàng, cơng ty Phước Sơn thành lập thêm nhiều chi nhánh cơng ty tại các
vùng kinh trọng điểm trên tồn quốc như Tây Nguyên, Hà Nội và Đà Nẵng. Nhưng do
thị trường ít khách hàng, cạnh tranh khốc liệt cộng với chi phí cao nên cơng ty đã tạm
thời ngừng hoạt động các chi nhánh một thời gian.
Trong quá trình hoạt động, sự kiện việc thành lập xưởng sản xuất tại 449/30A Nơ
Trang Long P13. Q. Bình Thạnh trên diện tích mặt bằng hơn 1000m2 với trang thiết bị
phừ hợp với yêu cầu sản xuất là sự kiện đánh dấu bước chuyển mình quan trọng của
cơng ty.
Hiện nay với văn phịng chính tại 338G Bùi Đình Tuý, P.24, Q.Bình Thạnh, Tp
Hồ Chí Minh và xưởng sản xuất hoạt động của cơng ty Phước Sơn ngày càng được mở
rộng và phát triển ổn định, bền vững nhằm đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu quảng bá, xây
dựng thương hiệu trên khắp đất nước cũng như sự tin cậy, quý mến của khách hàng.
Hiện nay Cơng ty Quảng Cáo Phước Sơn đang là một trong những DN cĩ vị thế
trong ngành quảng cáo ở TP Hồ Chí Minh, được người tiêu dùng cũng như các DN
chứng nhận.
2.3.1.3. Cơ cấu tổ chức:
- Nhiệm vụ của từng phịng ban:
Ban giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu- đại diện cho cơng ty- cĩ chức
năng điều hành và quản lý các bộ phận thơng qua tưởng phịng và phĩ phịng. Giám
đốc cĩ nhiều kinh nghiệm trong ngành quảng cáo.
Phịng thiết kế: Cĩ trách nhiệm về chất lượng và tiến độ trong thiết kế. Cơng
việc cụ thể là:
o Thiết kế mẫu quảng cáo theo yêu cầu của khách hàng.
o Sáng tạo mẫu đính kèm để tư vấn thêm cho khách hàng lựa chọn
o Hỗ trợ cho cơng việc báo giá với phịng kinh doanh để báo giá chính xác,
thích hợp và kịp lúc cho khách hàng.
BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG
NHÂN SỰ
PHỊNG
KINH DOANH
PHỊNG
THIẾT KẾ
PHỊNG
KẾ TỐN
XƯỞNG SẢN
XUẤT
QMR
o Trao đổi trực tiếp cho khách hàng về bản vẽ kỹ thuật, maquette mẫu.
Phịng kế tốn: Cơng việc cụ thể là:
o Chịu trách nhiệm về cơng tác thu chi, cơng nợ, lập bảng biểu, phân tích
diễn biến và báo cáo số liệu kinh doanh trong cơng ty.
o Thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế và tài chính.
o Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn.
o Lập kế hoạch tài chính, ngân sách hoạt động cho cơng ty.
o Riêng kế tốn vật tư: Chịu trách nhiệm mảng vật tư cho xưởng sản xuất.
Xưởng sản xuất: Cơng việc cụ thể là:
o Sản xuất bảng hiệu tại xưởng.
o Lắp đặt bảng hiệu, pano,… cho khách hàng
o Bảo hành bảng hiệu, pano,… co khách hàng
Tất cả các bộ phận trong cơng ty cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hổ trợ nhau từ khâu
đầu tiên là tìm khách hàng cho đến khâu cuối cùng là lắp đặt xong bảng hiệu, pano…
và bảo hành cho khách hàng. Mối quan hệ này vừa mang tính hỗ trợ vừa mang tính phụ
thuộc vào nhau. Chính mối quan hệ này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
cơng ty, nhưng đây cũng là điểm gây ra khơng ít khĩ khăn trong những trường hợp cĩ
sự xáo trộn về cơ cấu ở bất kỳ phịng ban nào đĩ, hoặc cĩ sự cố xây ra trong quy trình
làm việc theo dây chuyền.
2.3.1.4. Mục tiêu, phương hướng phát triển.
- Tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ hống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001: 2000, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ cũng như xây dựng văn hố
văn nghiệp đạt một tầm cao mới, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và nguồn nhân lực trẻ-
khẻo- năng động, đầy nhiệt huyết làm hành trang đưa cơng ty Phước Sơn tồn tại và
phát triển ngày càng vững mạnh hơn.
- Tái cấu trúc cơng ty theo tình hình mới, đáp ứng được địi hỏi của thị trường
cũng như sự cạnh tranh của hàng loạt cơng ty trong ngành, nhất là khi Việt Nam đã trở
thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, mức dộ cạnh tranh
sẽ trở nên khốc liệt hơn.
- Thực hiện chính sách liên kết, hợp tác với một số cơng ty trong ngành nghề để
chuyên nghiệp hố sản xuất, giảm thiểu chi phí tăng khả năng cạnh tranh vàquan trong
hơn nữa là hợp tác đẻ cùng phát triển.
- Thực hiện kế hoạch cổ phần hố doanh nghiệp tiến tới gia nhập sàn giao dịch
chứng khốn để thu hút vốn đầu tư, tăng quy mơ của doanh nghiệp, tăng cường hoạt
động đầu tư trang thiết bị, máy mĩc chuyên dụng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Phát triển thêm mảng quảng cáo trên truyền hình, tư vấn, xây dựng thương
hiệu và tổ chúc sự kiện.
2.3.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ marketing của cơng ty Quảng Cáo
Phước Sơn.
2.3.2.1. Mơi trường ngành nghề hoạt động:
Hiện tại thì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của cơng ty vẫn là quảng cáo ngồi trời
đặc biệt là in các bảng quảng cáo, pano…Trong lĩnh này cơng ty đã cĩ khả năng cung
cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính sáng tạo, chất lượng cao và dịch vụ
mạng hỗ trợ quảng cáo cho các đối tác ngày càng hồn thiện hơn, chính thức gia nhập
đội ngũ các doanh nghiệp quảng cáo hàng đầu tại Việt Nam. Cơng ty đã trở thành đối
tác quan trọng trong việc cung ứng các dịch vụ marketing cho nhiều tập đồn kinh tế
quan trọng của đất nước như tập đồn Bưu Chính- Viễn Thơng (VNPT), Tổng Cơng
Ty Xăng Dầu Việt Nam (PETROLIMEX), Cơng ty SAMSUNG VINA, Cơng ty Cổ
Phần Thực Phẩm Kinh Đơ, Cơng ty LG ELECTRONICS Việt Nam, Cơng ty
ACCECOOK Việt Nam, Cơng ty Bảo Hiểm ACE LIFE Việt Nam, Cơng ty Cổ Phần
Sữa Việt Nam (VINAMILK), Cơng ty Bia Sài Gịn, Cơng ty thơng tin di động Việt
Nam Mobile Telecom Services Company (VMS)…
Nhưng trong một vài năm trở lại đây, với sự phát triển chĩng mặt của nền kinh tế
thị trường, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ nhất là cơng nghệ truyền thơng đã sản sinh ra
nhiều loại hình truyền thơng mới tiên tiến và hiệu quả hơn nhiều. Ví dụ như việc quảng
cáo qua blog, tin nhắn SMS ngày càng được sử dụng rộng rãi với sự hỗ trợ của internet
và điện thoại di động. “Quảng cáo thối vị, PR lên ngơi” cũng là một tất yếu khi đời
sống con người ngày càng được nâng cao cả về giáo dục, nhận thức và nhất là nhu cầu
hưởng thụ ngày càng cao.
Việc nước ta mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cũng mang lại
những lợi thế cho ngành quảng cáo ngồi trời, những cũng chứa đựng những khĩ khăn
khơng lường trước được. Khi các tập đồn lớn đầu tư vào nước ta thì đây là những
khách hàng tiềm năng các cơng ty Quảng cáo muốn khai thác, vì họ đang muốn đánh
bĩng hình ảnh của mình trên thị trường nước ta. Nhưng họ cũng là những khách hàng
khĩ tính và cĩ năng lực thương lượng cao hơn các cơng ty khác. Ngồi ra cũng cĩ
những tập đồn hoạt động trong ngành thâm nhập vào Việt Nam làm cho thị trường
càng cạnh tranh gay gắt hơn.
Bên cạnh đĩ, việc xuất hiện ngày càng nhiều các cơng ty quảng cáo trong nước đã
làm cho thị trường ngày càng khĩ tính, khách hàng địi hỏi nhiều hơn do họ cĩ nhiều
lựa chọn và nhu cầu cao hơn. Khơng những thế, ngày nay đi đâu chúng ta cũng nhìn
thấy các biển quảng cáo được gắn khắp nơi, cĩ những biển được gắn bừa bãi sai quy
định nên làm mất cảnh quan đơ thị, ảnh hưởng đến giao thơng đi lại…đã buộc các cấp
chính quyền phải can thiệp vào. Do đĩ việc thực hiện quảng cáo ngồi trời ngày càng
được kiểm sốt kỹ càng hơn và gặp khơng ít khĩ khăn trong cơng việc xin giấy phép.
2.3.2.2. Khách hàng:
Khu vực hoạt động chủ yếu của cơng ty hiện nay là Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ. Đây là khu vực cơng ty đã và đang chiếm lợi thế với các đối thủ của mình.
Khách hàng chính của cơng ty ở khu vực là các cơng ty, tổ chức thường cĩ thị trường
phân phối rộng khắp cả nước với nhiều chi nhánh, cữa hàng khác nhau. Các cơng ty
này luơn cĩ những bộ phận chuyên phụ trách về lĩnh vực quảng cáo, truyền thơng do
đĩ đây chính là những đối tác mà cơng ty cần phải tiếp xúc và quan tâm. Các cơng ty,
tập đồn lớn luơn đề cao tính chính xác, chuyên nghiệp và nhanh chĩng trong cơng
việc tiếp xúc, ký hợp đồng cũng như việc triển khai các dự án. Đây là loại khách hàng
tổ chức nên việc tìm hiểu khách hàng là rất khĩ khăn, do đĩ việc tiếp xúc khách hàng
chủ yếu là dựa trên các mối quan hệ cĩ trước.
Hiện nay cơng ty đang là nhà cung cấp bảng quảng cao, bảng hiệu chính cho
Cơng ty thơng tin di động Việt Nam Mobile Telecom Services Company (VMS), Cơng
ty Bia Sài Gịn, Cơng ty SAMSUNG VINA…Đây là những hợp đồng sản xuất với số
lượng lớn và được kéo dài trong tương lai.
2.3.2.3. Đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động trong ngành quảng cáo với số lượng các doanh nghiệp ngày càng
nhiều, cơng ty Phước Sơn ngày phải đối đầu với nhiều đối thủ mạnh yếu khác nhau.
Nhưng những đối thủ cạnh tranh chính là các doanh nghiệp cũng tập trung nguồn lực
của họ vào lĩnh vực quảng cáo ngồi trời. Đa số các doanh nghiệp này cũng cĩ những
nguồn lực giống cơng ty như: Cơng ty Quảng Cáo Đất Việt, Cơng ty Quảng Cáo Trẻ,
Cơng ty Quảng Cáo Lập Phương, Cơng ty Quảng Cáo Thành Vinh…
Bên cạnh các doanh nghiệp trong ngành cơng ty Phước Sơn cịn phải đối diện với
sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sắp thâm nhập vào ngành như Cơng ty TNHH
Quảng cáo Mai Nguyễn.
Đối thủ của cơng ty được xác định dựa trên việc cạnh tranh khách hàng khi thực
hiện đấu thầu các bản hợp đồng và vị trí của các cơng ty trên thị trường.
2.3.2.4. Sản Phẩm:
Sản phẩm hiện tại chủ yếu của cơng ty là các bảng quảng cáo, Pano, thiết kế, trang
trí nội thất…Đây là những sản phẩm mang tính chất thẩm mỹ cao và phải đúng với quy
định của nhà nước. Khi một hợp đồng được ký, việc thiết kế cĩ thể do khách hàng cung
cấp mẫu hoặc do cơng ty thực hiện. Nhưng sản phẩm sẽ do cơng ty vẽ, sau đĩ đem cho
khách hàng duyệt, nếu đạt nĩ sẽ được chuyển xuống xưởng sản xuất và đem đi gắn,
trang trí tại các địa điểm cĩ trong hợp đồng.
Với việc phát triển mạnh trong lĩnh vực quảng cáo, nhu cầu mở rộng lĩnh vực
kinh doanh sang các lĩnh vực khác là một tất yếu. Theo chiến lược phát triển sắp tới
của cơng ty thì cơng ty sẽ mở rộng phát triển thêm các dịch vụ về tổ chức sự kiện, thiết
kế trang trí nội thất, quảng cáo trên truyền hình và đặc biệt là tư vấn xây dựng thương
hiệu cho các doanh nghiệp. Vì đây là khĩ khăn đang gặp phải của hầu hết các doanh
nghiệp vừa và nhỏ của nước ta hiện nay.
Vơi tám năm hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo hiện nay cơng ty đã cĩ một bề
dày kinh nghiệm cộng với một nguồn lực tài chính dồi dao. Nhưng điều quan trong là
hiện nay cơng ty đang sở hữu một đội ngũ nhân viên hùng hậu với nhân viên kinh
doanh năng động, sáng tạo, nhanh nhẹn được đào tạo chính quy tại các trường danh
tiếng trong và ngồi nước; nhân viên phịng thiết kế với trình độ chuyên mơn cao, sáng
tạo luơn thiết kế những sản phẩm độc đáo và biết cách làm hài lịng nhiều khách hàng
khĩ tính. Bên cạnh đĩ cơng ty đang cĩ một đội ngũ cơng nhân ở xưởng làng nghề và cĩ
kinh nghiệm trong việc sản xuất xây dựng các biển quảng cáo đủ các loại khác nhau.
PHẦN 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU PHÙ HỢP CHO CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ HIỆN NAY.
Giải Pháp xây Dựng Thương Hiệu Cho Các DNVVN Hiện Nay Ở Nước Ta.
Quan niệm “thương hiệu mạnh nhất và giá trị nhất là các thương hiệu tồn cầu”
thường dẫn người ta đi đến kết luận rằng chỉ những tập đồn khổng lồ mới cĩ thể xây
dựng được thương hiệu mạnh, lý do là hoạt động xây dựng thương hiệu thường chỉ
được thực hiện thơng qua chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng.
Chi phí tốn kém là khơng thể phủ nhận, song cĩ phải đĩ là cách duy nhất? Các DN nhỏ
thật sai lầm khi nghĩ rằng họ chỉ cĩ thể chú tâm vào chất lượng và giá thành sản phẩm,
chứ khơng thể đủ ngân sách cho việc quảng bá thương hiệu nhằm cạnh tranh với những
“gã khổng lồ”. Thật ra, các cơng ty lớn buộc phải đầu tư tốn kém vào các phương tiện
truyền thơng là do họ thiếu khả năng tiếp cận thị trường một cách trực tiếp như các
cơng ty quy mơ nhỏ. Nguyên nhân là bởi thị trường cũng như đối tượng khách hàng mà
các thương hiệu lớn nhắm đến quá rộng lớn nên cách làm này sẽ rất tốn kém và khơng
khả thi. Vì thế, họ thường sử dụng hình thức quảng cáo trên truyền hình, đài hoặc các
trên Internet thơng qua các website để mang thương hiệu của họ đến tận nhà khách
hàng. Do thương hiệu lớn xuất hiện mọi lúc mọi nơi, nên khách hàng cĩ cảm giác gần
gũi với các thương hiệu lớn hơn, trong khi khoảng cách địa lý thực sự giữa họ và các
thương hiệu nhỏ lại ngắn hơn rất nhiều.
Thương hiệu nhỏ với thị trường hạn hẹp ở địa phương hoặc từng vùng lãnh thổ
dường như đã chịu lép vế trước sự lấn át của các thương hiệu tồn cầu. Họ chấp nhận
điều đĩ và tồn tại với một lý do muơn thuở là thiếu nguồn lực tài chính dành cho việc
xây dựng thương hiệu vơ cùng tốn kém này. Điều đĩ giải thích tại sao hiếm khi thấy
những thương hiệu nhỏ dám đối đầu trực diện với các “đại gia” trong các chiến dịch
quảng bá hình ảnh thương hiệu, mà chỉ dồn lực vào sản phẩm và giá cả với hy vọng
“hữu xạ tự nhiên hương”.
Vậy các thương hiệu nhỏ phải làm gì để gia tăng lợi nhuận hay thậm chí để tồn tại
trước cuộc chiến đầy cam go hiện nay? Câu trả lời là đừng vì ngân sách khiêm tốn của
bạn mà thiếu tập trung vào hoạt động xây dựng thương hiệu, bởi đĩ là cơng việc cốt
yếu của bất kỳ cơng ty nào muốn tạo ra uy tín đối với khách hàng. Bạn cần tìm hiểu cả
những điểm mạnh và điểm yếu của các thương hiệu lớn hơn. Trước đây, Apple chỉ biết
dựa vào uy tín của thương hiệu máy tính Macintosh. Cơng ty đầu tư cho hoạt động
chiêu thị của Macintosh khá tốn kém, song danh tiếng của nĩ tại thời điểm đĩ cũng chỉ
giới hạn trong thị trường Bắc Mỹ. Một thời gian sau, Apple đã cĩ thêm một kinh
nghiệm trong lĩnh vực xây dựng thương hiệu, nhờ thành cơng của việc mở hàng loạt
các cửa hàng máy tính mang tên Apple. Đây là ví dụ điển hình về xây dựng thương
hiệu khơng dựa vào các phương tiện truyền thơng tốn kém.
McDonald’s đã từng cố gắng đưa thương hiệu của họ đến các nhà hàng địa
phương và trường hợp của McDonald’s cũng cho thấy việc kiểm sốt, duy trì cảm nhận
về thương hiệu khơng hề đơn giản. Khách hàng phải chờ đợi quá lâu mới cĩ thể mua
được bánh mì kẹp của McDonald’s. Khơng ít người than phiền rằng họ thường xuyên
cảm thấy khơng được phục vụ chu đáo do nhân viên quá bận rộn. Tất nhiên, những vấn
đề như thế cuối cùng cũng được giải quyết rốt ráo. Nhưng dù sao, ví dụ về McDonald’s
cũng cho thấy rằng một cơng ty lớn rất khĩ giữ được sự nhất quán trong chất lượng sản
phẩm, dịch vụ, mặc dù bề ngồi cĩ vẻ như nĩ vẫn kiểm sốt được các kênh phân phối
và áp dụng chương trình huấn luyện nhân viên khá nghiêm túc. Quảng cáo và các
phương tiện truyền thơng khơng phải là phương tiện duy nhất để xây dựng thương
hiệu, mà đĩ cịn cĩ thể là hành vi của nhân viên kinh doanh, thái độ của nhân viên, chất
lượng dịch vụ, bao bì, quan hệ cơng chúng, các đĩng gĩp cho cộng đồng ... Chúng
thậm chí là cách thức bạn tác động đến các khách hàng tiềm năng. Mục đích cuối cùng
là làm khách hàng hài lịng như bạn đã cam kết khi quảng bá thương hiệu. Một trong
những vấn đề mà các thương hiệu lớn phải đối mặt là làm thế nào để thực hiện được
những gì mà quảng cáo của họ đã hứa hẹn. Tuy nhiên, họ rất khĩ khăn trong việc giám
sát tồn bộ những hoạt động này, bởi nĩ được thực hiện thơng qua hệ thống kênh phân
phối.
Các thương hiệu nhỏ cĩ cơ hội lợi dụng điểm yếu nêu trên để tạo thuận lợi cho
mình. Cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ của cơng ty nhỏ cho phép quá trình đưa ra
quyết định được tiến hành dễ dàng hơn. Hơn nữa, họ gần gũi với thị trường hơn là các
cơng ty lớn. Đúng là cĩ thể những cơng ty nhỏ khơng đủ ngân sách để nghĩ đến việc sử
dụng các phương tiện truyền thơng, nhưng nĩ cĩ thể tạo ra cảm nhận thân thiết gần gũi
hơn nơi khách hàng. Ngồi ra, việc kiểm sốt và duy trì sự nhất quán trong hoạt động
xây dựng hình ảnh của thương hiệu nhỏ cũng thuận lợi hơn nhờ khơng phải thơng qua
nhiều tầng lớp của các kênh phân phối. Sức mạnh đơi khi khơng nằm ở những điều quá
to tát. Một cơng ty nhỏ cĩ thể dừng ngay điệp khúc “nếu cĩ tiền, chúng tơi sẽ tiếp cận
với thị trường qua các phương tiện truyền thơng”, đồng thời tận dụng thế mạnh của
mình để tạo ra cảm nhận thương hiệu cĩ giá trị đối với người tiêu dùng.
3.1. Các giải pháp khi nguồn vốn chi cho xây dựng thương hiệu hạn chế .
Khi nĩi đến chuyện làm thương hiệu, nhiều DN nhỏ và vừa thường trăn trở với
câu hỏi: “Ít tiền làm sao xây dựng thương hiệu?”. Câu trả lời: “Phải xây dựng thương
hiệu qua từng giai đoạn” và các giai đoạn đĩ là:
Xác định rõ hướng đi
Hãy suy tính cho kỹ trước khi bạn quyết định cĩ nên đối đầu trực diện với thương
hiệu lớn hay khơng. Nếu bạn cảm thấy khơng đủ “nội lực” thì nên chọn hướng đi khác.
Hãy nhìn cách làm của thương hiệu dầu gội X-men. X-men đâu cần đấu tranh trực
diện với hàng tá thương hiệu dầu gội nổi tiếng dành cho mọi người. X-men chỉ là dầu
gội cho đàn ơng.
Xác định thời gian đi
Khi đã xác định được hướng đi, và nếu khơng hề phạm một chút sai lầm nào về kế
hoạch tiếp thị, cộng với một chút may mắn bạn sẽ giữ được một mảng thị phần cho
mình. Hãy cảnh giác! Chính những lúc bạn đang say sưa trong thành cơng sau khi đã
dốc hết lực cho những chiến lược quảng bá với tham vọng rút ngắn khoảng cách với
đối thủ, đối thủ sẽ bừng tỉnh và đẩy bạn vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn. Vì thế
chiến lược “tốc chiến” cần được cân nhắc, xác định một khoảng thời gian đủ để thực
hiện kế hoạch phát triển của cơng ty.
Phạm vi triển khai
Chúng ta nên lựa chọn phương án triển khai trên phạm vi tồn quốc hay bắt đầu ở
một số thành phố quan trọng nhất? Đánh tổng lực hay tiến hành theo chiến lược “Vết
dầu loang”? Theo tơi, nên chọn phương án triển khai ở từng khu vực nhỏ và mở rộng ra
từng vùng rộng lớn sẽ giúp bạn tiết kiệm rất nhiều chi phí cho việc truyền thơng xây
dựng thương hiệu, cũng như chi phí duy trì tổ chức phân phối bán hàng. Triển khai
chiến lược marketing ở địa bàn nào thì bám chắc địa bàn ấy, sau đĩ mở sang địa bàn
mới.
Hiểu người tiêu dùng
Tiến hành nghiên cứu thị trường để am hiểu sâu sắc người tiêu dùng, để thiết kế
sản phẩm phù hợp với họ, và khác biệt so với đối thủ. Chỉ những sản phẩm (khơng nhất
thiết phải tốt hơn) chứa đựng sự khác biệt thì mới cĩ người tiêu dùng - vì sự khác biệt
này mà người tiêu dùng nảy ý định dùng thử sản phẩm của chúng ta.
Hệ thống phân phối mạnh
Ơng bà ta cĩ câu: “Cần cù bù thơng minh”. Nếu ít tiền làm quảng cáo thì phải
chăm bán hàng. Phải huấn luyện nhân viên bán hàng thật kỹ lưỡng, thật chuyên nghiệp
sao cho ngồi tài năng bán hàng, họ cịn hiểu rõ tính năng chất lượng sản phẩm để tới
từng cửa hiệu mà “ca” cho thật giỏi. Điều này khơng chỉ làm các chủ cửa hiệu xiêu
lịng mua hàng mà cịn để huấn luyện cho chính các chủ cửa hiệu biết cách nĩi tốt cho
sản phẩm với những khách hàng tiếp theo.
Nếu chúng ta khơng cĩ nhiều tiền để quảng cáo trên truyền hình thì phải biết cách
biến hàng trăm nhân viên bán hàng thành hàng trăm đài truyền hình phát sĩng trực tiếp
đến hàng ngàn cửa hiệu mỗi ngày và biến các cửa hiệu thành ti vi cho DN mình.
Bao bì bắt mắt và hồn hảo
DN Việt Nam thường khơng mấy rộng tay đầu tư cho việc làm bao bì sản phẩm.
Một bao bì đẹp, sang trọng, khi để trên quầy kệ nhìn sẽ bắt mắt hơn bao bì của đối thủ.
Vì thế, đừng nên tiết kiệm vài chục triệu đồng cho cơng đoạn này để rồi mất cả bạc tỉ
trong tương lai.
Chất lượng sản phẩm hồn hảo
Mọi chương trình marketing đều thất bại trên nền một sản phẩm tồi! Nếu cĩ được
sản phẩm chất lượng, bạn sẽ an tâm để tồn tâm tồn ý xây dựng thương hiệu. Bằng
khơng, vấn đề này sẽ quấy rối bạn với vơ vàn khiếu nại từ người tiêu dùng, nhà phân
phối trả hàng về, rồi nội bộ nản lịng (vì kém tự tin vào chất lượng)...
Can đảm và kiên trì
Giờ đây, khi bạn đã cĩ một thơng điệp tốt, một hệ thống phân phối mạnh, sản
phẩm đạt chất lượng hồn hảo, bạn hãy vững tin rằng mình cĩ đủ lợi thế cạnh tranh để
kiên trì bước đi trên con đường đã chọn. Đơi khi bạn sẽ gặp một số khĩ khăn trước
mắt, nhưng bạn sẽ sớm vượt qua vì thương hiệu của mình. Điều đĩ ví như một đứa trẻ
được chăm sĩc đầy đủ cĩ sức đề kháng mạnh mẽ, đứa bé sẽ bước đi với tất cả can đảm,
và với thời gian, đứa bé sẽ lớn lúc nào khơng biết.
Dưới đây là một số chương trình mà các DN cĩ thể tham khảo để xây dựng
thương hiệu cho mình:
Xây dựng một chương trình liên kết. Một chương trình liên kết tốt sẽ giúp DN
phát triển hiệu quả hơn là khả năng tài chính hạn hẹp của mình. Việc xây dựng chương
trình liên kết đặc biệt cĩ tác dụng đối với các DN chuyên về thương mại điện tử. Thơng
qua các liên kết với các trang web quảng cáo cĩ chi phí thấp (như quảng cáo dạng
“pay-per-click” -tức là người quảng cáo chỉ phải trả tiền cho cơng ty quảng cáo khi cĩ
khách hàng nhấp vào các đường dẫn đến trang web của mình), DN cĩ thể tăng lượng
khách hàng ghé thăm trang web của mình trong một thời gian ngắn.
Khởi xướng hay tham gia đĩng gĩp nội dung cho một nhật ký Internet (blog).
Nên tìm một blog trong ngành kinh doanh của DN cĩ nhiều người truy cập, và tải lên
blog đĩ những bài viết về DN. Những bài viết này phải cĩ tính liên quan và cĩ thể tạo
ra sự chú ý của khách hàng. Hãy tận dụng cơ hội này để thể hiện đặc điểm riêng của
DN.
In logo lên các tờ nhãn hay miếng dán (sticker) và đính chúng lên các văn bản
giao tiếp với khách hàng. Những thơng tin trên các miếng dán thường gây sự chú ý rất
cao. Nội dung của các miếng dán này khơng cần phải quá cầu kỳ, nhưng chúng phải cĩ
logo và màu sắc của DN.
Đính kèm câu khẩu hiệu vào phần chữ ký của thư điện tử. Nếu DN chưa cĩ
sẵn một câu khẩu hiệu để giúp phân biệt mình với các đối thủ cạnh tranh khác thì nên
nghĩ ra một câu và sử dụng nĩ cho mục đích xây dựng nhãn hiệu. Cĩ thể quảng bá câu
khẩu hiện này một cách đơn giản như nĩi trên.
In logo lên các vật dụng khơng quá đắt tiền như nĩn, túi xách. Nên chọn
những vật dụng thiết thực và mua với số lượng lớn để tiết kiệm chi phí. Cĩ thể phát
những vật dụng này cho các khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng và cả các nhà
cung cấp mỗi lần ghé thăm họ.
Gửi bản tin bằng thư điện tử cho các khách hàng. Trong những bản tin như
vậy, ngồi bài viết của DN, cĩ thể chỉ ra các đường dẫn đến các bài viết khác cĩ liên
quan đến ngành nghề mà DN theo đuổi. Đây là một cách làm khá hiệu quả để củng cố
hình ảnh của DN một cách thường xuyên.
Chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn với báo chí chuyên ngành hay của
địa phương mà khách hàng mục tiêu thường đọc nhất. Nên thể hiện tính tiên phong của
mình trong việc đưa ra những nhận định, dự báo về triển vọng, các xu hướng liên quan
đến ngành kinh doanh của DN.
Thăm khách hàng vào những dịp lễ và tặng họ những mĩn quà nhỏ. Cĩ thể
gắn logo của DN lên những mĩn quà này. Những mĩn quà như vậy thường sẽ gây ngạc
nhiên cho khách hàng và củng cố hình ảnh của DN.
Cảm ơn khách hàng đã giao dịch, đã đưa ra những phản hồi, ý kiến đĩng gĩp
về sản phẩm hay dịch vụ. Nên gọi điện thoại, gửi thư điện tử cho khách hàng để cảm
ơn hoặc ghé thăm họ trực tiếp nếu thời gian cho phép.
Bảo đảm tất cả các tài liệu quảng bá, tiếp thị phải nhất quán, tương đồng về
hình ảnh. Các tài liệu, vật dụng như danh thiếp, đồ dùng văn phịng, bảng hiệu, bao bì,
brochure và trang web của DN phải thể hiện tên, logo và câu khẩu hiệu một cách nhất
quán.
Về bản chất, xây dựng thương hiệu hiệu chính là xây dựng lịng tin từ khách hàng.
Điều này địi hỏi phải cĩ thời gian và sự nhất quán chứ khơng cứ phải nhờ cậy đến một
ngân sách tiếp thị khổng lồ.
Tĩm lại khi xây dựng thương hiệu với một nguồn lực hạn hẹp các cơng ty phải:
- Tập trung vào những gì DN bạn đạt được nhằm phục vụ khách hàng. Thương
hiệu cơng ty bạn sẽ khơng cĩ nghĩa lý gì nếu nĩ khơng chuyển tải mong muốn của
khách hàng.
- Khẳng định quyền sở hữu đối với thương hiệu. Chú ý tới các nhu cầu khách
hàng nhưng bạn cũng nên kiểm sốt những điều bạn muốn thương hiệu của mình
truyền tải tới khán giả.
- Hãy tỏ ra thành thực. Nếu bạn khơng tin vào thương hiệu của mình, khơng ai
khác cĩ thể tin.
- Sáng tạo thương hiệu một cách đơn giản. Tập trung vào những giá trị thương
hiệu cơ bản.
- Luơn kiên định. Mỗi khía cạnh trong việc kinh doanh của bạn nên giúp khách
hàng cảm nhận giống nhau về sản phẩm và dịch vụ cơng ty bạn.
- Hãy cẩn trọng và tỉ mỉ. Xem xét tất cả hệ thống của bạn và đảm bảo rằng chúng
cĩ thể hỗ trợ cho thương hiệu cơng ty.
- Liên kết các nhân viên. Hãy chắc chắn rằng họ hiểu và tin tưởng vào thương
hiệu của chính cơng ty mình.
- Phổ biến thương hiệu của bạn. Trong mỗi quảng cáo, tờ rơi và thư gửi khách
hàng, bạn phải thể hiện được sự nổi bật của thương hiệu cơng ty. Nếu bạn cĩ cả logo,
hãy sử dụng nĩ ở mọi nơi.
- Đáp ứng trên cả những gì thương hiệu của bạn hứa hẹn. Sự thất bại chỉ một lần
thơi cũng cĩ thể phá hủy thương hiệu bạn cố cơng gây dựng.
- Quản lý thương hiệu của bạn. Liên tục xem xét và tìm kiếm các cơ hội để cải
thiện thương hiệu cơng ty. Khơng ngại khĩ khăn và sẵn sàng thay đổi để phù hợp với
những xu hướng mới trên thị trường.
Nhưng để thực hiện được điều đĩ trước hết các DN phải cĩ những kiến thức, kỹ
năng về thương hiệu, chiến lược xây dựng thương hiệu và điều quan trọng là phải biết
được tầm quan trọng của thương hiệu với cơng ty mình. Do đĩ DN phải tìm cho mình
những chuyên viên thương hiệu, hoặc liên kết với các cơng ty cung ứng các dịch vụ
thương hiệu để được tư vấn. Khi đã cĩ được những yếu tố trên thì các DN cĩ thể tiến
hành việc xây dựng cho mình một thương hiệu mà khơng cần phải cĩ nguồn lực tài
chính lớn.
3.2. Phát triển một số dịch vụ marketing cho cơng ty Quảng Cáo Phước Sơn.
Với việc nhận ra những khĩ khăn mà các DNVVN hiện nay đang gặp phải khi
xây dựng thương hiệu, các giải pháp xây dựng thương hiệu mà những DN đĩ nên thực
hiện. Cộng với sự hiểu biết về cơng ty Quảng Cáo Phước Sơn tơi xin đưa ra một số để
nghị sau đây để đĩng gĩp vào sự phát triển của cơng ty.
Cũng là một DNVVN nên cơng ty Quảng Cáo Phước Sơn cũng nên chọn những
đối tác này là khách hàng mục tiêu của mình. Đây đang là một thị trường lớn cĩ tiềm
năng phát triển mạnh mà nhiều cơng ty truyền thơng khác cũng đang nhắm tới. Nên để
cĩ thể cạnh tranh được với các cơng ty khác thì Phước Sơn phải cĩ một đội ngũ nhân
viên cĩ kiến thức chuyên mơn về thương hiệu, theo tơi đây đang là mặt cịn chưa mạnh
lắm của cơng ty. Khi đã cĩ những nhân viên cĩ kiến thức và kinh nghiệm trong xây
dựng thương hiệu thì cơng ty nên tiếp xúc với từng khách hàng để cĩ thể hiểu được
từng khĩ khăn riêng của họ, vì mỗi DN cĩ những khĩ khăn khác nhau. Khi đĩ cơng ty
sẽ giúp các cơng ty này giải quyết những khĩ khăn đĩ.
Qua những khĩ khăn mà đề tài đã đề ra thì theo tơi cơng ty Phước Sơn nên phát
triển một số dịch vụ marketing sau:
- Dịch vụ tư vấn kiến thức, kinh nghiệm về xây dựng thương hiệu cho nhân viên
của các cơng ty đang cĩ nhu cầu. Hiện nay, đa số các DN ở nước ta chưa cĩ các chuyên
viên về thương hiệu và tại các trường đại học thì ngành này mới được phát triển một
vài năm gần đây. Do đĩ trên thị trường khơng cĩ tài nguyên này và các cơng ty phải
cho nhân viên của mình theo học các khĩa đạo tạo chuyên sâu về thương hiệu. Với
việc hiểu biết về vấn đề này cơng ty Phươc Sơn sẽ liên hệ với các cơng ty, tập hợp các
học viên vào những khoảng thời gian thích hợp sau đĩ liên hệ với các chuyên gia về
thương hiệu để gảng bài.
- Tư vấn, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho các DNVVN. Việc hiện
nay đang thiếu thốn nguồn nhân lực về xây dựng thương hiệu trên thị trường, các
DNVVN cĩ thể sẽ khơng tuyển được các nhân viên đáp ừng với nhu cầu của mình. Do
đĩ họ sẽ thuê cơng ty tư vấn và xây dựng chiến lược cho họ.
- Cung cấp các dịch vụ truyền thơng hiện đang là thế mạnh của cơng ty Phước
Sơn để quảng bá thương hiệu phù hợp cho các DNVVN như: Thiết kế bảng hiệu,
Pano….Với chi phí phù hợp nhưng vẫn thể hiện được hình ảnh, cá tính của thương
hiệu muốn quảng bá.
- Với một đội ngũ nhân viên thiết kế sáng tạo thì thiết kế bao bì sản phẩm, trang
trí các Show room sẽ là một dịch sẽ mang lại nhiều lợi thế cho cơng ty Phước Sơn để
cạnh tranh với các DN khác nhưng vẫn đáp ứng được cho các DN cĩ nguồn lực hạn
chế.
- Thực hiện liên kết với một số DN để trở thành cơng ty chuyên thiết kế, xây
dựng và quảng bá thương hiệu độc quyền cho các cơng ty đĩ. Khi các DNVVN khơng
sở hữu một năng lực cốt lõi về xây dựng thương hiệu, thì cơng việc này đối với họ thuê
ngồi sẽ ít tốn kém hơn, đạt hiệu quả cao hơn. Và khi thực hiện liên kết giữa hai bên,
chi phí phát sinh trong hợp đồng sẽ ít hơn. Hiệu quả trong cơng việc xây dựng thương
hiệu cũng sẽ tốt hơn.
- Cơng ty Phước Sơn cĩ thể mở các cuộc hội thảo để tư vấn cho các DNVVN
hiểu biết thêm về thương hiệu, tầm quan trọng của thương hiệu đối với DN trong thời
đại mới. Để các DNVVN cĩ thể tự tin hơn trong việc xây dựng thương hiệu.
Tĩm lại, thơng qua các dịch vụ marketing của mình cơng ty Phươc Sơn cĩ thể gia
tăng thêm được lợi nhuận, mở rộng thêm quy mơ sản xuất, số lượng khách hàng tăng
lên. Và điều quan trọng nhất là làm tăng thêm hình ảnh, uy tín của cơng ty đối với các
DN, khẳng định được vị thế của mình trong ngành quảng cáo và trong tồn quốc.
Bên cạnh sự giúp đỡ của các cơng ty quảng cáo, truyền thơng sự phát triển thương
hiệu của các DNVVN cịn cần sự giúp đỡ về phía nhà nước như:
- Cần cĩ chiến lược cũng như biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ cho các
DNVVN hiểu rõ tầm quan trọng cũng như lợi ích của việc đăng ký thương hiệu.
- Phổ biến các vấn đề chung về sở hữu cơng nghiệp cho DNVVN như cách thức thủ
tục để đăng ký bảo hộ sở hữu cơng nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu cơng nghiệp và đối
với từng loại hình DNVVN cụ thể cĩ những chỉ dẫn riêng cho từng đối tượng.
- Phát động chương trình xây dựng, quảng bá, bảo vệ thương hiệu trong cộng đồng
DNVVN, tổ chức triển lãm thương hiệu trên Internet, phối hợp với các ngành và địa
phương để xây dựng danh mục sản phẩm cần cĩ chỉ dẫn xuất xứ và địa lý.
- Hỗ trợ các DNVVN đào tạo, huấn luyện, cung cấp thơng tin, tư vấn cho DNVVN
về xây dựng, bảo vệ và quảng bá thương hiệu.
- Hỗ trợ DNVVN đăng ký, quản lý và bảo vệ thương hiệu ở thị trường trong nước
và thị trường nước ngồi, trước hết là đối với những thương hiệu đã cĩ vị trí trên thị
trường.
- Nới lỏng biện pháp tài chính cho DNVVN bằng cách khơng nên khống chế giới
hạn về chi phí cho quảng cáo sản phẩm ở mức 5% so với tổng chi phí như hiện nay.
-Bổ sung và hồn thiện hệ thống luật pháp về sở hữu cơng nghiệp nĩi chung và
thương hiệu nĩi riêng, cần xử phạt nghiêm minh đối với trường hợp ăn cắp, sử dụng
trái phép thương hiệu, tiến tới thành lập những lực lượng “cảnh sát thương hiệu”,
“cơng an thương hiệu” chuyên xử lý về hành vi vi phạm quyền sở hữu về thương hiệu
hàng hĩa
KẾT LUẬN
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, các
doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh trên thương trường khơng thể khơng nhanh
chĩng xây dựng cho sản phẩm, doanh nghiệp của mình một thương hiệu mạnh. Thương
hiệu đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, xúc
tiến thương mại, tạo cơ hội cho doanh nghiệp thâm nhập, chiếm lĩnh, mở rộng thị
trường. Thương hiệu giúp hàng hố cĩ thể bán giá cao hơn so với các sản phẩm cùng
loại chưa cĩ thương hiệu, tạo được lịng tin cho khách hàng và bán được nhiều hàng
hố hơn. Đồng thời, thương hiệu cịn giúp cho doanh nghiệp thu hút đầu tư và gia tăng
quan hệ bạn hàng. Nhưng khơng phải cơng ty nào cũng cĩ thể xây dựng cho mình một
thương hiệu thành cơng, nhất là trong điều kiện cịn nhiều khĩ khăn gặp phải.
Đa số các DN ở nước ta hiện nay là các DNVVN, nhưng họ cũng đã thấy được
tầm quan trong mà thương hiệu mang lại cho sự phát triển của cơng ty. Điều khĩ khăn
mà họ thương gặp phải đĩ là do thiếu về chi phí, kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức trong
xây dựng thương hiệu. Và để khắc phục được những nhược điểm, khĩ khăn đĩ cần
phải cĩ những cơng ty, tổ chức am hiểu về lĩnh vực này tìm ra những hướng đi riêng
trên con đường xây dựng cho mình một thương hiệu thành cơng.
Việc xây dựng và phát triển của một thương hiệu luơn gắn với các chương trình
marketing mà cơng ty cần phải thực hiện, và đặc biệt là xây dựng một chiến lược
thưong hiệu riêng cho mình. Đây là lĩnh vực mà cơng ty Quảng Cáo Phươc Sơn đang
hoạt động và muốn phát triển rộng thêm khi đã cĩ nguồn lực mạnh. Cĩ nguồn lực, đặc
biệt là sự hiểu biết về thương hiệu, hiểu biết những khĩ khăn mà cá DN đang gặp phải
cơng ty sẽ cung cấp những dịch vụ marketing phù hợp với nhu cầu của từng cơng ty
khi xây dựng thương hiệu. Đồng thời tư vấn thêm kiến thức về xây dựng thương hiệu
cho các DN.
Trên đây là tồn bộ nội dung mà đề tài của em muốn đề cập đến, nhưng do cịn
hạn chế về khả năng nhận thức, nghiên cứu cũng như những yếu kém về chuyên mơn
học tập mà đề tài cịn nhiều sai sĩt phải sửa. Do đĩ em rất mong đước sự đĩng gĩp ý
kiến và chỉ bảo chân thành của quý thầy cơ, các anh chị và bạn đọc để đề tài càng hồn
thiện, cĩ thể đĩng gĩp vào sự phát triển của cơng ty và của tồn xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Lan Hương (2007), Quản trị thương hiệu, Khoa Quản Trị Kinh
Doanh- Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng.
2. Dương Đăng Khoa, Đồn Ngọc Phúc, tạp chí Lý luận chính trị, tháng 10/2004
3. Thuật ngữ thương hiệu, Thương hiệu Việt, Địa chỉ webs:
4. Kiến thức thương hiệu, Thương hiệu và hội nhập,
5. "Kinh doanh bằng việc Xây dựngthương hiệu",Trung tâm xây dựng, phát triển
thương hiệu Bạch Thái Bưởi.
6. Xây dựng thương hiệu.
7. Sức mạnh lớn của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Tài chính Doanh nghiệp nhỏ
khĩ xây dựng thương hiệu lơn,
8. Ari Kokko Fredrik Sjưholm (2004) Sự quốc tế hĩa của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam, Trường Kinh tế Stockholm.
9. Vai trị của PR trong việc xây dựng - quảng bá thương hiệu, CRMVietnam.com,
10. Vai trị của bao bì trong xây dựng thương hiệu, Lantabrand,
11. Tạp chí Thương mại số 18.2003
12. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề cổ phần hĩa DNNN loại nhỏ và vừa ở nước
ta - Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ.- Hà Nội: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam,
2002, Số 3+4 .- tr.22-23,76.
13. Dương Đăng Khoa, Đồn Ngọc Phúc, tạp chí Lý luận chính trị, tháng 10/2004
14. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhở ở nước ta: Thực trạng và giải pháp, Báo
điện tử Đảng cộng sản Việt Nam,
15. Doanh nghiệp Hà Nội với việc xây dựng và phát triển thương hiệu,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Các doanh nghiệp nhỏ và cạnh tranh bằng các biện pháp marketing mạng.pdf