Luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ của người tiêu dùng (Nghiên cứu điển hình các chuỗi cửa hàng bán lẻ khu vực nội thành Hà Nội)

- Bạn hãy cho biết bạn có thường xuyên mua sắm tại các cửa hàng bán lẻ hiện đại hay không? - Các loại hình bán lẻ nào bán hay lựa chọn để mua sắm (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuỗi, cửa hàng tiện ích, siêu thị mini )? - Bạn hay chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ nào? - Bạn có thường xuyên chọn các thương hiệu của các cửa hàng bán lẻ để mua sắm hay không? - Bạn nghĩ vì sao hiện nay những người chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ có quan tâm nhiều đến hình ảnh của cửa hàng bán lẻ đó hay không? Vì sao? - Bạn nghĩ vì sao hiện nay những người chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ có quan tâm nhiều đến giá của cửa hàng bán lẻ đó đưa ra hay không? Vì sao? - Khi quyết định chọn một thương hiệu cửa hàng nào đó để mua sắm, thái độ của bạn đối với thương hiệu đó có ảnh hưởng nhiều đến bạn hay không? Vì sao? - Bạn thấy mọi người xung quanh bạn phản ứng như thế nào mỗi khi xuất hiện một thương hiệu cửa hàng bán lẻ mới? - Theo bạn, mọi người xung quanh bạn có thái độ như thế nào đối với các thương hiệu cửa hàng bán lẻ hiện đại? Vì sao? - Khi quyết định lựa chọn một cửa hàng để mua sắm, sự quen thuộc của thương hiệu cửa hàng đó có ảnh hưởng đến việc lựa chọn của bạn hay không? Vì sao?

pdf164 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ của người tiêu dùng (Nghiên cứu điển hình các chuỗi cửa hàng bán lẻ khu vực nội thành Hà Nội), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trưng bày gian hàng với kiểu ốc đảo nếu muốn tăng không gian tiếp xúc với khách hàng. Mặt khác cũng cần chú ý đến việc phối hợp ánh sáng trắng và ánh sáng vàng để tạo sự hấp dẫn hơn cho hàng hóa. 5.4 Hạn chế của luận án và gợi ý cho những nghiên cứu trong tương lai 5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu - Nghiên cứu này tác giả mới tập trung phát hiện và nghiên cứu 6 biến độc lập là: hình ảnh cửa hàng, sự hiểu biết về giá, cảm nhận rủi ro, sự quen thuộc của thương hiệu, thái độ và nhận thức về thương hiệu. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu của người tiêu dùng mà tác giả chưa nghiên cứu được. Do đó, các nghiên cứu khác có thể tìm hiểu và xem xét mở rộng các yếu tố khác đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ của người tiêu dùng Việt Nam. - Nghiên cứu này mới tập trung vào số lượng hạn chế người tiêu dùng tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội ở các chuỗi bán lẻ. Tuy nhiên người tiêu dùng Việt Nam được trải rộng trên cả ba miền Bắc-Trung-Nam với thu nhập, thị hiếu, và văn hóa tiêu dùng khác nhau ở mỗi vùng miền dẫn tới hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng BL có thể khác nhau (không đồng nhất). Các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng thị trường ra cả 127 ba miền và thêm chuỗi bán lẻ vào mẫu như Saigon Co.op, Bmart - Nghiên cứu này mới chỉ bước đầu được tiến hành nghiên cứu với một loại hình cửa hàng bán lẻ và một ngành hàng tạp hóa cụ thể. Tuy nhiên mỗi mặt hàng và loại hình cửa hàng lại có những đặc điểm riêng biệt. Ví dụ như các chuỗi cửa hàng chuyên dụng có thể sẽ khác so với nghiên cứu này. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo cũng có thể mở rộng theo hướng lựa chọn ngành hàng và loại hình cửa hàng khác để nghiên cứu xem hành vi lựa chọn thương hiệu của các cửa hàng đó có gì khác biệt không? - Xét về kỹ thuật ước lượng và mô hình lựa chọn, mỗi một kỹ thuật ước lượng và mô hình lựa chọn sẽ cho mức độ tin cậy (significant level) và hệ số của các biến độc lập là khác nhau, nên cần chú ý chọn cho nghiên cứu của mình kỹ thuật và mô hình phù hợp nhất để có được kết quả với độ tin cậy cao nhất. 5.4.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo Lựa chọn cửa hàng bán lẻ và thương hiệu cửa hàng bán lẻ chắc chắn vẫn sẽ còn thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đặc biệt với sự phát triển mạnh mẽ của các thị trường bán lẻ hiện nay. Xuất phát từ các hạn chế của luận án và các nghiên cứu trước đây, tác giả gợi ý một số nghiên cứu trong lĩnh vực này như: Thứ nhất, các nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu của mình sang các ngành hàng khác để kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng của người tiêu dùng. Thứ hai, có thể nghiên cứu ở phạm vi rộng hơn như các thành phố trẻ, khu vực nông thôn để thấy được sự khác biệt giữa người tiêu dùng nông thôn và thành phố. Thứ ba, nghiên cứu này tác giả mới chỉ tập trung nghiên cứu vào người tiêu dùng mua sắm trực tiếp tại các cửa hàng. Tuy nhiên ngày nay, khi khoa học phát triển thì người tiêu dùng có thể dễ dàng mua sắm trực tuyến. Vì vậy, các nghiên cứu sau cũng có thể nghiên cứu về hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng đối với hành vi mua trực tuyến. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Bùi Thị Thu (2016), “Ảnh hưởng của nhận thức thương hiệu đối với hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ - nghiên cứu điển hình tại nội thành thành phố Hà Nội”, số 29 – tháng 11, Tạp chí Kinh tế dự báo 2. Bùi Thị Thu (2016), “Nghiên cứu ảnh hưởng của hình ảnh cửa hàng lên nhận thức về thương hiệu cửa hàng”, số cuối – tháng 4, Tạp chí kinh tế châu Á Thái Bình Dương. 3. Bùi Thị Thu (2016), “Hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ: nghiên cứu điển hình tại Việt Nam”, Hội thảo khoa học quốc gia. 4. Bùi Thị Thu (2016), “Thực trạng thị trường bán lẻ và hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đối với thương hiệu cửa hàng bán lẻ”, số 480 – tháng 10, Tạp chí kinh tế châu Á Thái Bình Dương, năm 2016. 5. Bùi Thị Thu (2017), “Thực trạng bán lẻ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Kỷ hiếu hội thảo khoa học quốc gia: Nâng cao năng lực quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Đại học Hải Phòng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aaker, D. A (1996), Measuring brand equity across products and markets, California Management Review, 38(3), 102-20. 2. Aaker, David A. and J. Morgan Jones (1971),“Modeling store choice behavior”, Journal of Marketing Research (pre-1986), Vol. 3: 38-42. 3. Ailawadi, K.L. and Keller, K.L (2004), “Understanding retail branding: conceptual insights and research priorities”, Journal of Retailing, Vol. 80 No. 4, pp. 331-342. 4. Ailawadi, K.L., Neslin, S.A. and Gedenk, K (2001), “Pursuing the value conscious consumer: store brands versus national brand promotions”, Journal of Marketing, Vol. 65, No. 1: 71-89. 5. Alba, J.W. and Hutchinson, J.W (1987), “Dimensions of Consumer Expertise”, Journal of Consumer Research, 13(4):411-454. 6. Ambler, T. & Styles (1997), Marketing in the modern world: network of silk, London. 7. An Thị Thanh Nhàn (2008), Quản trị bán lẻ, đại học thương mại. 8. Ankur Srivastava Dipanjan Kumar Dey (2016),"Brand analysis of global and local banks in India: a study of young consumers", Journal of Indian Business Research, Vol. 8 Iss 1 pp. 4 – 18 9. Aueung,A.Y.S.andLu,J(2009),“Developmentofretailers’ownlabelproductsinTai wan”,AsiaPacificJournalofMarketingandLogistics,Vol.21,No.4: 540-554. 10. Babin,B.,Darden,W.&Griffin,M(1994),“Workand/orfun:measuringhedonicandu tilitarian shopping value”, Journal of Consumer Research, Vol. 20 No. 4, tr 644-656. 11. Ballantyne, Ronnie, Warren, Anne, Nobbs, Karinna (2006), The evolution of brand choice, Journal of brand management vol 13. 12. Bedman Narteh Raphael Odoom Mahama Braimah Samuel Buame (2012),"Key drivers of automobile brand choice in subSaharan Africa: the case of Ghana", Journal of Product & Brand Management, Vol. 21 Iss 7 tr 516 - 528 13. Berman, B. and Evans, J.R (2010), Retail Management, Prentice Hall, New Jersey. 14. Berman, B. and J. R. Evans “2009”, “Retail management: A strategic approach”, 12. Edition, Pearson Com. Inc. 15. Bhardwaj, V., Kumar, A. & Kim, Y (2010), “Brand analyses of US global and local brands in India: the case of Levi’s”, Journal of Global Marketing, Vol. 23 No. 1, tr 80-94. 16. Bianchi, C.C (2009), “Investigating consumer expectations of convenience- store attributes in emerging markets: evidence in Chile”, Journal of International Consumer Marketing, 21: 309-320. 17. Burt. S, Davies. K (2010), “From the retail brand to the retailer as a brand: themes and issues in retail branding research”, International Journal of Retail and Distribution Management, Vol. 38, No. 11/12: 865-878. 18. Burton, S., Lichtenstein, D., Netemeyer, R., and Garretson, J (1998), “A scale for measuring attitude toward private label products and an examination of its psychological and behavioral correlates”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol. 26 No. 4: 293-306. 19. C. W. Ardon Iton and Govind Seepersad (2014), Choice of Retail Outlet for Fresh Fruits: The Case of Women in Trinidad and Tobago, Journal of Sustainable Development Studies ISSN 2201-4268 Volume 7, Number 2, pp 147-160. 20. C.W. Ardon. Iton (2015), Factors influencing retail outlet choice of woment purchasing fresh fruits in Trinidad and Tobago, American Journal of Business and Management, Vol. 4, No. 1,pp 38 - 48 21. Chang, E.C., Luan, B (2010),“Chinese consumers’ perception of hyper market store image”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics,Vol.22, No.4: 512-527. 22. Cheng, J.M.S., Chen,L.S.L., Lin, J.Y.C. & Wang,E.S.T (2007), “Do consumers perceive differences among national brands, international private labels and local private labels?The caseof Taiwan”, Journal of Product and Brand Management, Vol.16, No. 6: 368-376. 23. Cherukuri Jayasankara Prasad Ankisetti Ramachandra Aryasri (2011), Effect of shopper attributes on retail format choice behavior for food and grocery retailing in India, International Journal of Retail & Distribution Managenment, Vol.39 Iss 1 pp 68 -86. 24. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phan Tấn Nhật (2013), Phân tích các nhân tố tác động tới quyết định lựa chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển và hội nhập, số 10. 25. Clodfelter, R (2010), Retail buying: From basics to fashion, 3rd ed., New York: Fairchild Books. 26. Collins-Dodd, C. and Lindley, T (2003), “Store brand and retail differentiation: the influence ofstore image and store brand attitude on store own brand perceptions”, Journal of Retailingand Consumer Services, Vol. 10, No. 6: 345- 352. 27. Das, G (2014), “Impacts of retail brand personality and self-congruity on store loyalty: the moderating role of gender”,Journal of Retailing and Consumer services, Vol. 21 No. 2, pp. 130-138. 28. Das, G., Datta, B. & Guin, K.K (2012a), “From brands in general to retail brands: a review and future agenda for future agenda for brand personality measurement”, The MarketingReview, Vol. 12 No. 1, pp. 91-106. 29. Davis, D. F., Golicic, S. L., & Marquardt A. J (2008), Branding a B2B service: Does a brand differentiate a logistics service provider?, Industrial Marketing Management, 37, 218-227. 30. Del I. Hawkins, David L.. Mothersbaugh (2013), Consumer Behavior building marketing strategy, 31. Diallo (2015), Effects of customer brand perception on store image and purchase intention: an application in apparel clothing, 11th international stractegic management conference,tr196-205 32. Diallo, M.F. (2012), “Effects of store image and store brand price-image on store brand purchaseintention: application to an emerging market”, Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 19, No. 3: 360-367. 33. Diallo, Mbaye Fall(2015b),“Drivers of store brand usage in an Asian emerging market : evidence fromVietnam”, International Journal of Retail & Distribution Management,Vol.43, Iss. 12: 1144-1161 34. Diallo, Mbaye Fall, Jean-LouisChandon, GérardCliquet, and Jean Philippe, (2013),“Factors influencing consumer behaviour towards store brands: evidence from the French market”,International Journal of Retail & Distribution Management,Vol.41, Iss. 6: 422-441. 35. Diallo, Mbaye Fall, Steve Burt and Leigh Sparks (2015a), “The influence of image and consumer factors on store brand choice in the Brazilian market: evidence from two retail chains”, European Business Review, Vol.27, Iss. 5. 36. Dick, A., Jain, A. and Richardson, P (1995), “Correlates of Store Brand Proneness: Some Empirical Observations”, The Journal of Product and Brand Management, 4(4):8-15. 37. Dillon, W.R., Madden, T.J., Kirmani, A. & Mukherjee, S (2001), “Understanding what’s in a brand rating: a model for assessing brand and attribute effects and their relationship to brand equity”, Journal of Marketing Research, Vol. 38 No. 4, tr 415-429. 38. Dodds, William B., & Grewal, D (1991), Effect of price, brand and store information on buyer’s product evaluation, Journal of Marketing Research, 28(3), tr307-319. 39. Dursun, Inci, Ebru Tumer Kabadayi, Alev Kocak Alan, and Bulent Sezen (2011), “Store brand purchase intention: effects of risk, quality, familiarity and store brand shelf space”, Journal of Global Strategic Management, 10:tr113-123. 40. Erdem, T. & Swait, J (2004), “Brand credibility, brand consideration, and choice”, Journal of Consumer Research, Vol. 31 No. 1, tr. 191-198. 41. Erdem, T. & Swait, J (1998), “Brand equity as a signaling phenomenon”, Journal of Consumer Psychology,Vol.7No.2,tr131-157. 42. Faruk Anıl Konuk, (2015) "The effects of price consciousness and sale proneness on purchase intention towards expiration date-based priced perishable foods", British Food Journal, Vol. 117 Issue: 2, pp.793-804, doi: 10.1108/BFJ-10-2013-0305 43. Feldman, J. a & Lynch, J (1988), “Self-generated validity and other effects of measurement on belief, attitude, intention, and behavior”, Journal of Applied Psychology, Vol. 73 No. 3,tr421-435. 44. Fill, C. (2002), Marketing Communications:Contexts, Strategies and Applications, 3rd ed., Prentice-Hall, London, 45. Fishbein, M. & Ajzen, I(1975), Belief, attitude, intention, and behavior: an introduction to theory and research, Reading, Addison-Wesley. 46. Garretson, J.A., Fisher, D. &Burton, S, (2002), “Antecedents of private label attitude and national brand promotion attitude: similarities and differences”, Journal of Retailing, Vol. 78, No. 2: 91-99. 47. Geoffrey P. Lanton (2010), Consumer behavior in Action: Real – life applications for marketing managers, Routledge Taylor & Fracis Group, Lodon and New York. 48. Giese, J. and Cote, J. (2000), “Defining customer satisfaction”, Academy of Marketing Science Review, Vol. 1, pp. 1-27. 49. Grewal, D., Krishnan, R., Baker, J. & Borin, N (1998), “The effect of store name, brand name and price discounts on consumers’ evaluations and purchase intentions”, Journal of Retailing, số 74, No. 3: tr331-352. 50. Hair, J.F, Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L. (2010), Multivariate data analysis (7th edition), Pearson Prentice Hall. 51. Hana Bornmark, Asa Goansson, Christina Svensson (2005), A study to indicate the importance of brand awareness in brand choice- A cultural perspective, Bachelor degree dissertation. 52. Hasan zulquarnain, Abaid Ullah Zafar, Mohsin Shahzad (2015), Factors that affect the choice of Conssumers in selecting Ratail Store, For Gorcery shopping, Intenational Journal of Multidisciplinary and Current research, Vol 3. 53. Hayward WS, White P, Fleek HS, Mac Intyre H (1992), The chain store field, Chain Stores: Their Management and Operation, New York: McGraw Hill, tr 16-31 54. Herbig, P., & Milewicz, J (1993), The relationship of reputation and credibility to brand success, Journal of Consumer Marketing, 10(3), tr18-24. 55. Hoàng Văn Hải, Lê Quân (2007), Giải pháp phát triển chuỗi cửa hàng thuận tiện ở các khu vực đô thị mới thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 56. Hoeffler, S., & Keller, K. L (2002), Building brand equity through corporate societal marketing, Journal of Public Policy & Marketing, 21(1), 78-89. 57. Hoyer, W. D., & Brown, S. P (1990), Effects of brand awareness on choice for a common repeat-purchase product, Journal of Consumer Research,17(2), tr141-148. 58. Hsin Kuang Chi, Huery Ren Yeh, Ya Ting Yang (2009), The Impact of Brand Awareness on Consumer Purchase Intention: The Mediating Effect of Perceived Quality and Brand Loyalty, The Journal of International Management Studies, Volume 4, Number 1, February 59. Huang, Y. & Huddleston, P (2009), “Retailer premium own-brands: creating customer loyalty through own-brand products advantage”, International Journal of Retail and Distribution Management, Vol. 37, No. 11: tr975-992. 60. Huang, Y., Oppewal, H., & Mavondo, F (2012), “The influence of ethnic attributes on ethnic consumer choice of service outlet”, European Journal of Marketing,47(5/6): 1-44. 61. Jain, R., & Bagdare, S (2009), “Determinants of customer experience in new format retail stores”, Journal of Marketing & Communication, 5(2): 34-44. 62. Janiszewski, C & Van Osselaer, M. J (2000), A connectionist model of brand- quality associations, Journal of Marketing Research, 37(3), tr331-350 63. Jara, M&Cliquet, G (2012), “Retail brand equity: Conceptualization and measurement”, Journal of Retailing and Consumer Services, số 19, No. 2: tr140-149. 64. Jin, B & Suh, Y.G(2005), “Integrating effect of consumer perception factors in predicting private brand purchase in a Korean discount store context”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 22, No. 2:tr 62-71. 65. Jin, B. & Suh, Y.G(2005), “Integrating effect of consumer perception factors in predicting private brand purchase in a Korean discount store context”, Journal of Consumer Marketing, Vol. 22, No. 2: tr62-71. 66. Kau Ah Keng Mark Uncles Andrew Ehrenberg Neil Barnard (1998),"Competitive brand-choice and store-choice among Japanese consumers", Journal of Product & Brand Management, Vol. 7 Iss 6 pp. 481 – 494 67. Kau Ah Keng Mark Uncles Andrew Ehrenberg Neil Barnard (2013),"Better branding: brand names can influence consumer choice", Journal of Product & Brand Management, Vol. 22 Iss 4 tr 300-308 68. Kemal Kurtuluş & Zeynep Ozdamar Ertekin (2015), “Consumers’ attitude to and choice of store brands in fashion apparel: Role of gender and shopping style”, METU Studies in Development, 42: tr1-28. 69. Kim, W., Kim, B.S. and M.K. Youn (2012), “Usefulness of analytic hierarchy process (AHP) to determinants win-win growth factor for retailing industry in Korea”, African Journal of Business Management, Vol:6 (14), pp. 4824-4834. 70. Kimani, S.W., Kagira, E.K., Kendi, L., Wawire, C.M., & Fourier, U.J (2012), “Shoppers perception of retail service quality: supermarkets versus small convenience shops (Dukas) in Kenya”, Journal of Management & Strategy,3(1): 55-66. 71. Koul, Surabhi & Hari Govind Mishra (2013), “Customer Perceptions for store attributes: A study of traditional retail stores in India”, Journal of Business & Economics, Vol. 5 No. 1: 79-103. 72. Kumar, N. & Steenkamp, J.-B. E.M (2007), Private label strategy: How to meet the store brand challenge, Harvard Business School Press, Boston. 73. Lahiri, S (2011), “Brazil-focused publications in leading business journals”, European Business Review, Vol. 23 No. 1: 23-44. 74. Lamey, L, Deleersnyder, B, Dekimpe, M.G. & Steenkamp, J.-B. E.M (2007), “How business cycles contribute to private-label success: Evidence from the United States and Europe”, Journal of Marketing, Vol.71, No.1: 1-15. 75. Lê Trịnh Minh Châu (2005), Giải pháp phát triển cửa hàng tiện ích vận hành theo chuỗi ở Việt Nam đến 2010, Viện nghiên cứu thương mại – Bộ công thương Việt Nam. 76. Leclerc, F., Schmitt, B. & Dube, L (1994), “Foreign branding and its effects on product perceptions and attitudes”, Journal of Marketing Research, Vol. 31 No. 2, tr 263-270. 77. Levy, M., & Weitz, B. A. (2009), Retailing management, 8th ed., University of Florida: McGraw-Hill. 78. Lin, Y.L., Marshall, D& Dawson, J (2009), “Consumer attitudes towards a European retailer’s private brand food products: an integrated model of Taiwanese consumers”, Journal of Marketing Management, Vol. 25, No. 9-10: 875-891. 79. Lindquist, J.D. (1974), “Meaning of image: survey of empirical and hypothetical evidence”, Journal of Retailing, Vol. 50 No. 4, pp. 29-38. 80. Lola Askarova (2002), Consumer brand choice and categorization processes in a post Soviet Country: Kazakhstan, The John Molson School of Business, Bachelor degree 81. Londhe, B.R. (2006) “Retail and Distribution Management: Theory and Cases, Nirali Prakashan Enterprises. 82. Low, G. and Lamb, C. (2000), “The measurement and dimensionality of brand associations”, Journal of Product & Brand Management, Vol. 9 No. 6, pp. 350-370. 83. Lupton, R.A., Rawlinson, D.A. & Braunstein, L.A (2010), “Private label branding in China: What do US and Chinese students think”? Journal of Consumer Marketing, Vol. 27, No. 2: 104-113. 84. Macdonald, E. K., & Sharp, B. M (2000), Brand awareness effects on consumer decision making for a common, repeat purchase product: A replication, Journal of Business Research, 48, 5-15. 85. Mafini, Chengedzai & Manilall Dhurup (2015), “Drivers Of Customer Loyalty In South African Retail Stores”, The Journal of Applied Business Research, Vol. 31, No. 4: 1295-1310. 86. Mandhachitara, R., Shannon, R.M. &Hadjicharalambous, C (2008), “Why private label grocery brands have not succeeded in Asia”, Journal of Global Marketing, Vol.20, Nos. 2/3: 71-87. 87. Marc Mazodier, Dwight Merunka (2014), Beyond brand attitude: Individual drivers of purchase for symbolic cobranded products, Jounal of Business Research 67,tr1552-1558 88. Martineau,P(1958),“The personality of the retail store”, Harvard Business Review,Vo.36, No.1: 47-55. 89. Martinez, E. & Montaner, T. (2008), “Characterisation of Spanish store brand consumers”, International Journal of Retail and Distribution Management, Vol.36, No.6: 477-493. 90. Maruyama, M. &Trung, L.V (2007), “Traditional bazaar or supermarkets: a probit analysis ofaffluent consumer perceptions in Hanoi”, The International Review of Retail, Distributionand Consumer Research, Vol. 17, No. 3: 233- 252. 91. Mazursky, D. & Jacoby, J (1986), “Exploring the development of store image”, Journal of Retailing, Vol. 62, No. 2: 145-165. 92. Moller, J. & Herm, S (2013), “Shaping retail brand personality perceptions by bodily experiences”, Journal of Retailing, Vol. 89, No. 4, pp. 438-446. 93. Morschett, D., Swoboda, B., Schramm-Klein, H. (2005), Perception of store attributes and overall attitude towards grocery retailers: The role of shopping motives, The international review of Retail, Distribution and Consumer Research 15, 423–447. 94. Muhamad Jantan, Abdul Razak Kamaruddin (1999), Store image and store choice decision: an investigation of consumers’ shopping behavior in Malaysia, Aam Journal vol 4, no.2. 95. Myers, J. G (1967),“Determinants of Private Brand Attitude”, Journal of Marketing Research, 4(1):73-81. 96. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing ứng dụng mô hình cấu trức SEM, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 97. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - thiết kế và thực hiện, NXB Lao động xã hội. 98. Nguyễn Thị Phương Dung, Bùi Thị Kim Thanh (2011), “So sánh hành vi lựa chọn nơi mua sắm của người tiêu dùng đối với các loại hình siêu thị và chợ truyền thống: trường hợp ngành hàng tiêu dùng tại Tp. Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 20b, tr. 225-236. 99. Nguyen, T. T. M., Nguyen, T.D. & Barrett, N. J (2007), “Hedonic shopping motivations, super market attributes, and shopper loyalty in transitional markets:evidence from Vietnam”,Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics,Vol.19,No.3: 227-239. 100. Nitin Mehta, Xinlei Chen, Om Narasimhan (2008), Informing, transforming, and persuadinh: Disentangling the Multiple effects of advertising on brand choice decisions, Marketing Science, Vol 27,No3. Pp 334-355. 101. O’Cass,A. & Frost,H (2002),“Statusbrands:examiningtheeffectsofnon-product- relatedbrand associations on status and conspicuous consumption”, Journal of Product & Brand Management,Vol.11No.2,tr.67-88. 102. Okello, Julius J., Carl-Johan Lagerkvist, Sebastian Hess, Marther Ngigi & Nancy Karanja (2012), “Choice of Fresh Vegetable Retail Outlets by Developing-Country Urban Consumers: The Case of Kale Consumers in Nairobi, Kenya”, European Journal of Development Research, 24: 434-449; doi:10.1057/ejdr.2011.58. 103. Paswan, A., Pineda, M.D.S.& Ramirez, F.C.S (2010), “Small versus large retail stores in an emerging market-Mexico”, Journal of Business Research, Vol. 63 No. 7: 667-672. 104. Percy, L., & Rossiter, J. R (1992), A model of brand awareness and brand attitude advertising strategies, Psychology & Marketing, 9, 263-274. 105. Phạm Huy Giang (2011), Phát triển hệ thống phân phối hiện đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học thương mại, Hà Nội. 106. Philip Kotler (2000), Quản trị marketing, NXB Thống Kê. 107. Philip Kotler, Kevin Lane Keller (2006), Marketing Management, 12th Edition, Pearson,. 108. Prasad, C.J., & Aryasri, A.R (2011), “Effect of shopper attributes on retail format choice behaviour for food and grocery retailing in India”,International Journal of Retail & Distribution Management,39(1): 68-86. 109. Punj,G. & Moon, J (2002), “ Positioning options for a chieving brand association: apsychological categorization framework”, Journal of Business Research, Vol. 55 No. 4, tr 275-283. 110. Rao, A. & Monroe, K (1989), “The effect of price, brand name, and store name on buyers’ perceptions of product quality: an integrative review”, Journal of Marketing Research, Vol.26No.3, tr351-357. 111. Rintamäki, T., Kanto, A., Kuusela, H. & Spence, M (2006), “Decomposing the value of department store shopping into utilitarian, hedonic and social dimensions”, International Journal of Retail & Distribution Management, Vol. 34 No. 1, tr. 6-24. 112. Sandor Czellar (2003), Consumer attitude toward brand extensions: an integrative model and research propositions, Inter.J.of Research in Marketing 20, tr97-115. 113. Schiffman, L.G., & Kanuk, L.L (2009), Consumer behavior, 9th ed., New Jersey: Pearson Education International. 114. Semeijn, J., van Riel, A.C.R & Ambrosini, A.B (2004), “Consumer evaluations of store brands: Effects of store image and product attributes”,Journal of Retailing and Consumer Services,11: 247-258. 115. Shim, S. and Eastlick, M.A. (1998), “The hierarchical influence of personal values on mall shopping attitude and behavior”, Journal of Retailing, Vol. 74 No. 1, pp. 139-60. 116. Solgaard, H. S. & Hansen, Torben (2003), A hierarchical Bayes model of choice between supermarket formats, Journal of Retailing and Consumer Services, 10, 169–180 117. Spanjaard Daniela Young Louise Freeman Lynne (2014),"Emotions in supermarket brand choice", Qualitative Market Research: An International Journal, Vol. 17 Iss 3 pp. 209 – 224 118. Tae Hyun Baek, Jooyoung Kim, Jay Huynjae Yu (2010), The differential role of brand credibility and brand prestige in consumer brand choice, Psychology & Marketing, Vol. 27(7): 662–678 119. Theodoridis, Constantinos D. & Constantinos-Vasilios Priporas (2009), “Store choice in computer retailing: the case of home users in Greece”, EuroMed Journal of Business, Vol. 4, No. 1: 58-68. 120. Tomas Netopil, Veronika Antosova, Jana Turcinko (2014), Retiress: How do they choise their grocery store? How do they shop? Enterprise and the Competitive Environment 2014 conference, ECE 2014, 6–7 March 2014, Brno, Czech Republic 121. Trương Đình Chiến (2012), Quản trị marketing, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 122. Tsui – Yii Shih (2010), Comparative analysis of marketing strategies for manufacturers’ and retailers’ brand, International Journal of Electric Business Managenment, vol.8, No.1, pp56-67. 123. Turley, L. W., & Moore, P. A (1995), Brand name strategies in the service sector, Journal of Consumer Marketing, 12(4), 42-50. 124. Ugur Yavas, Secil Tuncalp, (1984) "Perceived Risk in Grocery Outlet Selection: A Case Study in Saudi Arabia", European Journal of Marketing, Vol. 18 Iss: 3, pp.13 - 25 125. uiying Yu (2014), The effect of social media comment on Chinese consumers’ attitude toward the brand, master of science. 126. Ulrich R.Orth & Luynn R. Kahle (2008), Ulrich R.Orth & Luynn R. Kahle (2008), Intrapersonal Variation in Consumer Susceptibility to Normative Influence: Toward a Better Understanding of Brand Choice Decisions, The Journal of Social Psychology, 148(4), 423–447 127. Vũ Huy Thông (2010), Giáo trình hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 128. Willems, K., Swinner, G., Janssens, W. & Brengman, M (2011), “Fashion store personality: scale development and relation to self-congruity theory”, Journal of Global Fashion Marketing, Vol. 2 No. 2, pp. 55-65. 129. Wong, A. & Dean, A (2009), “Enhancing value for Chinese shoppers: The contribution of store and customer characteristics”, Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 16, No 2: 123-134. 130. Wu, P.C.S., Yeh, G.Y.-Y.& Hsiao, C.-R (2011), “The effect of store image and service quality on brand image and purchase intention for private label brands”, Australasian Marketing Journal, Vol. 19, No. 1: 30-39. 131. Yan, R.N., & Eckman, M (2009), “Are lifestyle centers unique? Consumers’ perceptions across locations”, International Journal of Retail & Distribution Management, 37(1): 24-42. 132. Zentes, J., Morschett, D. & Schramm-Klein, H (2008), “Brand personality of retailers-an analysis of its applicability and its effect in store loyalty”, The International Journal ofReview of Retail Distribution and Consumer Research, Vol. 18 No. 2, tr 167-184. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Hướng dẫn phỏng vấn sâu PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu: Tôi là Bùi Thị Thu, hiện đang công tác tại Khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường, trường Đại học Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau nói chuyện về vấn đề liên quan đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ. Rất mong nhận được sự tham gia tích cực của bạn và xin lưu ý không có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả những ý kiến trung thực của bạn đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này. Thông tin cá nhân người được phỏng vấn: - Họ và tên:_________________________________________________________ - Tuổi:____________________________________________________________ - Giới tính:__________________________________________________________ - Nơi ở:_____________________________________________________________ - Trình độ học vấn:__________________________________________________ - Công việc hiện tại:___________________________________________________ PHẦN NỘI DUNG 1. Nhận định chung 1.1 Dành cho các nhà quản lý - Theo anh chị khi lựa chọn cửa hàng bán lẻ khách hàng có quan tâm đến chuỗi cửa hàng hay không? - Yếu tố chuỗi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn của khách hàng? - Các yếu tố nào sẽ cấu thành nên thương hiệu một chuỗi? - Tâm quan trong của các yếu tố đó đến với người tiêu dùng? - Theo anh/chị, để khách hàng lựa chọn thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ của mình làm địa điểm mua sắm thì chuỗi cửa hàng của mình cần đảm bảo những yếu tố nào? - Thực thế, theo anh/chị, khách hàng sẽ lựa chọn thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ dựa vào những yếu tố nào? - Theo anh/chị, thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ của mình đã được khách hàng thường xuyên lựa chọn hay chưa? - Giải pháp giúp kích thích khách hàng lựa chọn thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ của mình làm địa điểm mua sắm. 1.2 Dành cho chuyên gia - Theo quan điểm cá nhân của anh chị “thương hiệu cửa hàng bán lẻ” là gì? - Theo ý kiến riêng của anh chị “chuỗi cửa hàng bán lẻ” là gì? - Theo anh chị “thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ” là gì? - Theo anh chị ở Việt Nam có những chuỗi thương hiệu cửa hàng bán lẻ nào? Tập trung ở đâu? - Theo anh chị người tiêu dùng Hà Nội có những phương án lựa chọn cửa hàng bán lẻ nào? - Các yếu tố cấu thành nên thương hiệu của cửa hàng bán lẻ? 1.3 Dành cho người tiêu dùng - Bạn hãy cho biết bạn có thường xuyên mua sắm tại các cửa hàng bán lẻ hiện đại hay không? - Các loại hình bán lẻ nào bán hay lựa chọn để mua sắm (trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng chuỗi, cửa hàng tiện ích, siêu thị mini)? - Bạn hay chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ nào? - Bạn có thường xuyên chọn các thương hiệu của các cửa hàng bán lẻ để mua sắm hay không? - Bạn nghĩ vì sao hiện nay những người chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ có quan tâm nhiều đến hình ảnh của cửa hàng bán lẻ đó hay không? Vì sao? - Bạn nghĩ vì sao hiện nay những người chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ có quan tâm nhiều đến giá của cửa hàng bán lẻ đó đưa ra hay không? Vì sao? - Khi quyết định chọn một thương hiệu cửa hàng nào đó để mua sắm, thái độ của bạn đối với thương hiệu đó có ảnh hưởng nhiều đến bạn hay không? Vì sao? - Bạn thấy mọi người xung quanh bạn phản ứng như thế nào mỗi khi xuất hiện một thương hiệu cửa hàng bán lẻ mới? - Theo bạn, mọi người xung quanh bạn có thái độ như thế nào đối với các thương hiệu cửa hàng bán lẻ hiện đại? Vì sao? - Khi quyết định lựa chọn một cửa hàng để mua sắm, sự quen thuộc của thương hiệu cửa hàng đó có ảnh hưởng đến việc lựa chọn của bạn hay không? Vì sao? 2. Đánh giá thang đo Bây giờ tôi đưa ra những phát biểu sau xin bạn hãy cho biết bạn có hiểu được ý nghĩa của chúng không? Nếu không, vì sao? Theo bạn, những phát biểu này muốn nói lên điều gì? Bạn có bổ sung gì không? Vì sao? - Tôi cảm thấy thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là tốt - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là luôn thuận lợi. - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ luôn thỏa mãn được mong muốn. - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng là thú vị - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là rất hữu ích. - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là đáng giá trị đồng tiền. - Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ rất hấp dẫn. - Mức độ quen thuộc của bạn về các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. - Bạn thường nghe đến các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. - Bạn có kinh nghiệm đối với các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. - Trưng bày hàng hóa + Cửa hàng có cơ sở vật chất hấp dẫn trực quan + Bố trí cửa cửa hàng rõ ràng + Dễ dàng tìm thấy các chương trình khuyến mại - Hàng hóa: + Hàng hóa có sẵn khi cần thiết + Cửa hàng cung cấp hàng hóa có chất lượng cao + Cửa hàng cung cấp nhiều loại hàng - Dịch vụ + Nhân viên có kiến thức + Nhân viên lịch sự + Nhân viên sẵn sàng giúp tìm kiếm các giải pháp/phương án cho khách hàng - Giá là một chỉ số để đo chất lượng sản phẩm - Giá thấp luôn thu hút tôi. - Tôi mua nhiều hơn nếu được triết khấu tốt. - Tôi thường xem các quảng cáo về chương trình khuyến mại. - Giá càng cao thì chất lượng càng tốt. - Tôi cần nhiều thông tin hơn về thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ trước khi lựa chọn nó. - Tôi không biết thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ tốt như thế nào trước khi tôi quyết định lựa chọn nó. - Để hình dung ra thương hiệu của các cửa hàng bán lẻ, tôi sẽ cố gắng lựa chọn nó vài lần. - Thương hiệu các cửa hàng bán lẻ đáp ứng được nhu cầu mua sắm của anh/chị. - Tôi có thể nhanh chong nhớ lại biểu tượng hay logo của các thương hiệu cửa hàng BL mà tôi thương lựa chọn - Một số đặc điểm của thương hiệu cửa hàng BL đã xuất hiện trong các phương tiện truyền thông xã hội đến với tâm trí của tôi một cách nhanh chóng - Tôi nhận ra các đặc điểm cụ thể của thương hiệu cửa hàng BL khi nó xuất hiện trong các phương tiện truyền thông xã hội - Tôi có thể nhận ra sự khác biệt của các thương hiệu cửa hàng BL so với các đối thủ cạnh tranh khác - Tôi biết cái gì tạo ra sự khác biệt của các thương hiệu cửa hàng BL - Khi tôi nghĩ đến các SP mà tôi thường mua thì thương hiệu cửa hàng BL mà tôi yêu thích sẽ xuất hiện trong tâm trí tôi một cách nhanh chóng - Cửa hàng bán lẻ có thương hiệu là sự lựa chọn đầu tiên của anh/chị khi có nhu cầu mua sắm. - Tôi sẽ cân nhắc đến việc mua tại các cửa hàng bán lẻ nếu tôi cần phải mua một cái gì đó. - Tôi sẵn sàng chi trả tại các cửa hàng bán lẻ. - Anh/chị sẽ giới thiệu người thân/bạn bè đến thương hiệu của các cửa hàng bán lẻ để mua sắm. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn! Phụ lục 2 BẢNG CÂU HỎI Về hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ của người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội Xin chào Quý vị! Bảng câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu về một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ (cửa hàng chuỗi) của người tiêu dùng Hà Nội. Những câu trả lời của Quý vị sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. I. Tình hình lựa chọn thương hiệu cửa hàng bán lẻ C1.Bạn có thường xuyên mua sắm ở các cửa hàng bán lẻ? (Vui lòng đánh dấu “√” vào ô “□” vào ô tương ứng thích hợp nhất) 1 Có 2 Không C2. Bạn biết đến các chuỗi cửa hàng bán lẻ nào sau đây: 1 Metro 2 BigC 3 Fivimart 4 Vinmart 5 Kmart 6 Shop &Go C3. Các loại hình cửa hàng bạn thường xuyên sử dụng để mua sắm: 1 Cửa hàng bán lẻ truyền thống 2 Cửa hàng bán lẻ bất kỳ 3 Các chuỗi cửa hàng bán lẻ 4 Tất cả các loại hình trên C4. Quý vị có kinh nghiệm mua sắm tại các chuỗi cửa hàng bán lẻ? 1 Có 2 Không C5. Số lần bạn đi mua sắm tại các chuỗi cửa hàng bán lẻ trong một tháng? Quý vị hãy đánh dấu “√” vào ô thích hợp. 1 Không lần 2 Một lần 3 Hai lần 4 Ba lần 5 Bốn lần 6 Khác (xin vui lòng ghi rõ): ____________ Số phiếu: Quận:. Chuỗi CH: II. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn C1. Dưới đây là một số quan điểm về hình ảnh của cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Trưng bày hàng hóa 1.2. Cửa hàng có cơ sở vật chất hấp dẫn trực quan 1 2 3 4 5 1.3. Bố trí cửa hàng rõ ràng 1 2 3 4 5 1.4. Dễ dàng tìm thấy các chương trình khuyến mại 1 2 3 4 5 2.Hàng hóa 2.1. Hàng hóa có sẵn khi cần thiết 1 2 3 4 5 2.2. Cửa hàng cung cấp hàng hóa có chất lượng cao 1 2 3 4 5 2.3. Cửa hàng cung cấp nhiều loại hàng 1 2 3 4 5 3. Dịch vụ 3.1. Nhân viên có kiến thức 1 2 3 4 5 3.2. Nhân viên lịch sự 1 2 3 4 5 3.3. Nhân viên sẵn sàng giúp tìm kiếm các giải pháp/phương án cho khách hàng 1 2 3 4 5 3.4. Nhân viên xuất hiện kịp thời 1 2 3 4 5 C2. Dưới đây là một số quan điểm sự hiểu biết về giá của các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Giá là một chỉ số để đo chất lượng sản phẩm 1 2 3 4 5 2. Giá thấp luôn thu hút tôi. 1 2 3 4 5 3. Tôi mua nhiều hơn nếu được triết khấu tốt. 1 2 3 4 5 4. Tôi thường xem các quảng cáo về chương trình khuyến mại. 1 2 3 4 5 C3. Dưới đây là một số quan điểm về cảm nhận rủi ro đối với các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Tôi cần nhiều thông tin hơn về thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ trước khi lựa chọn nó. 1 2 3 4 5 2. Tôi không biết thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ tốt như thế nào trước khi tôi quyết định lựa chọn nó. 1 2 3 4 5 3. Tôi sẽ cố gắng lựa chọn thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ vài lần trước khi đánh giá về nó. 1 2 3 4 5 C4. Dưới đây là một số quan điểm về thái độ đối với thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Tôi cảm thấy thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là tốt 1 2 3 4 5 2. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là luôn thuận lợi 1 2 3 4 5 3. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ luôn thỏa mãn được mong muốn. 1 2 3 4 5 4. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là thú vị. 1 2 3 4 5 5. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là rất hữu ích. 1 2 3 4 5 6. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ là đáng giá trị đồng tiền. 1 2 3 4 5 7. Tôi nghĩ rằng các sản phẩm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ rất hấp dẫn. 1 2 3 4 5 C5. Dưới đây là một số quan điểm về sự quen thuộc đối với thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Bạn đã biết đến thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. 1 2 3 4 5 2. Bạn thường nghe đến thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ 1 2 3 4 5 3. Bạn có kinh nghiệm đối với thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ 1 2 3 4 5 C6. Dưới đây là một số quan điểm về nhận thức đối với thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Tôi có thể nhanh chong nhớ lại biểu tượng hay logo của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ mà tôi thương lựa chọn. 1 2 3 4 5 2. Một số đặc điểm của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ đã xuất hiện trong các phương tiện truyền thông xã hội đến với tâm trí của tôi một cách nhanh chóng 1 2 3 4 5 3. Tôi nhận ra các đặc điểm cụ thể của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ khi nó xuất hiện trong các phương tiện truyền thông xã hội 1 2 3 4 5 4. Tôi có thể nhận ra sự khác biệt của thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ so với các đối thủ cạnh tranh khác. 1 2 3 4 5 5. Tôi biết cái gì tạo ra sự khác biệt của các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. 1 2 3 4 5 6. Khi tôi nghĩ đến các SP mà tôi thường mua thì thương hiệu chuỗi cửa hàng BL mà tôi yêu thích sẽ xuất hiện trong tâm trí tôi một cách nhanh chóng 1 2 3 4 5 III. Ý định lựa chọn thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ Khi lựa chọn cửa hàng bán lẻ để mua sắm các sản phẩm tiêu dùng, Quý vị sẽ hành động như thế nào? Quý vị hãy thể hiện quan điểm của mình bằng cách đánh dấu √ vào ô thích hợp. Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1. Thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ đáp ứng được nhu cầu mua sắm của anh/chị. 1 2 3 4 5 2. Tôi sẽ cân nhắc đến việc mua tại các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ nếu tôi cần phải mua một cái gì đó. 1 2 3 4 5 3. Tôi sẵn sàng chi trả tại các thương hiệu chuỗi cửa hàng bán lẻ. 1 2 3 4 5 4. Anh/chị sẽ giới thiệu người thân/bạn bè đến thương hiệu chuỗi các cửa hàng BL mà anh/chị biết để mua sắm. 1 2 3 4 5 IV. Thông tin cá nhân Xin Quý vị hãy cho biết thông tin về cá nhân Quý vị. Thông tin này sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích phân tích số liệu và sẽ được đảm bảo bí mật. 1. Giới tính: 1 Nam 2 Nữ 2. Tình trạng gia đình: 1 Độc thân (Sống 1 mình) 2 Gia đình chưa có con hay có con dưới 6 tuổi 3 Gia đình có con trong độ tuổi đi học 4 Gia đình có con trưởng thành 3. Tuổi của Quý vị: ________________________ 4. Nghề nghiệp của Quý vị: 1 Cán bộ QL/chủ KD 2 Cán bộ chuyên môn 3 Trực tiếp SX 4 Bán hàng/dịch vụ 5 Nhân viên văn phòng 6 Học sinh 7 Sinh viên 8 Khác (xin nêu rõ): __________________ 5. Trình độ học vấn: 1 Dưới PTTH 2 Tốt nghiệp PTTH 3 Tốt nghiệp cao đẳng/đại học 4 Sau đại học 6. Thu nhập bình quân hàng tháng của Anh/ Chị (từ tất cả các nguồn): 1 Dưới 5 triệu đồng 2 Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 3 Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 4 Từ 15 đến 20 triệu đồng 5 Trên 20 triệu đồng Để giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn, nếu có thể Quý vị cho biết địa chỉ (Phường/xã) mà quý vị đang sinh sống. Địa chỉ của Quý vị: _________________________________________________________ Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý vị! Phụ lục 3. Nghiên cứu lựa chọn thương hiệu Tác giả Biến độc lập (t) Biến phụ thuộc Chủng loại sản phẩm Phương pháp Orth (2005) Tình huống (Host,Gift,Self)Chất lượng* Lợi ích xã hội * Giá cả* Tình cảm* Môi trường Y tế Lựa chọn thương hiệu Rượu vang Khảo sát điện tử WagnerandTaudes(1986) Marketinghỗn hợp (Quảng cáo,Giá)*Tính thời vụ*Những xu hướng* Tỉ lệ mua Xác suất lựa chọn thương hiệu Dịch vụ giặt khô Thử nghiệp mô hình tiến trình đa biến Polya có sử dụng dữ liệu điều chỉnh hoạt động mua của khách hàng Chibetal.(2004) Marketinghỗn hợp (Giá cả, Thuộc tính,Bao bì) Lựa chọn thương hiệu Soda(đồ uống) Thử nghiệm mô hình lựa chọn thương hiệu cùng dữ liệu Scanner- Panel ErdemandSwait(2004) Uy tín thương hiệu*(Chuyên nghiệp,Sự tin cậy, Chất lượng cảm nhận,Nhận thức rủi ro,Chi phí lưu trữ thông tin) Xem xét thương hiệu, Lựa chọn thương hiệu Giày thể thao, các nhà cung cấp điện thoại di động, thuốc nhức đầu, máy tính cá nhân, dầu gội đầu Survey PapatlaandKrishnamurthi(1996) Giá* Xúc tiến bán(Bao bì*,thuộc tính*) Lựa chọn thương hiệu Dịch vụ giặt khô Thử nghiệm mô hìnhUtilitysử dụng dữ liệu HouseholdScanner MillerandGinter(1979) Tình huống*Các đặc tính* Lựa chọn thương hiệu Nhà hàng thức ăn nhanh Surveygửi qua thư điện tử Simonsonetal.(1994) Chất lượng Đánh giá thương (Lựa chọn Màu nâu Mix35mmFilmCDPlayer Sự chuyên nghiệp(3 nghiên Tác giả Biến độc lập (t) Biến phụ thuộc Chủng loại sản phẩm Phương pháp hiệu Giá Phí bảo hiểm Đặc tính sản phẩm thương hiệu)Chất lượng Xúc tiến Nhu cầu của khách hàng cứu) Romaniuk(2003) Thuộc tính sản phẩm* Thuộc tính lợi ích* Thuộc tính dựa trên tình huống* Lựa chọn thương hiệu Thị trường đồ ăn nhanh Survey Fry (1971) Biến nhân khẩu học*(Giới tính,Địa vị xã hội,Sự tự thể hiện, Sở thích thương hiệu Xì gà Chuyên nghiệp trong lĩnh vực nghiên cứu bảng điều chỉnh AlvarezandCasielles(2005) Xúc tiến bán(Giá*,Giá tham khảo,Lỗ và lãi, Kỹ thuật khuyến mãi) Lựa chọn thương hiệu Soda(đồ uống) Thử nghiệm mô hình lựa chọn thương hiệu có sử dụng các mô Logittừdữ liệu điều chỉnh khách hàng Bernéetal.(2004) Giá thương hiệu Loại cafe(Đá xay,tự nhiên,đặc biệt) Giảm giá khuyến mãi Loại khách hàng(Mua sắm thường xuyên hay thi thoảng) Lựa chọn thương hiệu GroundCoffee Thử nghiệm mô hình lựa chọn thương hiệu có sử dụng các mô Logittừdữ liệu điều chỉnh khách hàng Phụ lục 4. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha Biến quan sát TB thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biển tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Hình ảnh cửa hàng: Cronbach’s Alpha = .865 HA1.1 34.34 22.055 .475 .860 HA1.2 34.23 20.701 .607 .850 HA1.3 34.29 21.453 .506 .858 HA2.1 34.24 20.650 .567 .853 HA2.2 34.47 19.905 .637 .847 HA2.3 34.20 21.061 .528 .856 HA3.1 34.47 20.021 .700 .842 HA3.2 34.33 20.514 .618 .849 HA3.3 34.51 20.369 .629 .848 HA3.4 34.71 20.497 .521 .858 Sự hiểu biết về giá: Cronbach’s Alpha = .787 CNG1 11.14 4.443 .598 .733 CNG2 11.27 3.969 .634 .714 CNG3 11.29 3.946 .657 .701 CNG4 11.30 4.967 .498 .779 CNG5 11.94 4.868 .168 .855 Cảm nhận rủi ro: Cronbach’s Alpha = .910 CRR1 6.21 3.868 .859 .854 CRR2 6.12 3.812 .847 .865 CRR3 6.05 4.542 .793 .910 Thái độ đối với thương hiệu: Cronbach’s Alpha = .900 TD1 20.76 11.462 .670 .889 TD2 20.94 11.185 .693 .886 TD3 21.16 11.178 .718 .883 TD4 21.20 11.438 .665 .889 TD5 21.04 11.404 .771 .878 TD6 21.09 10.804 .724 .883 TD7 21.16 11.439 .709 .884 Biến quan sát TB thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biển tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhận thức về thương hiệu: Cronbach’s Alpha = .764 NT1 16.81 7.632 .330 .775 NT2 17.03 6.898 .571 .714 NT3 17.07 6.618 .613 .701 NT4 17.11 7.001 .529 .724 NT5 17.53 6.804 .470 .742 NT6 16.87 7.128 .557 .719 Sự quen thuộc của thương hiệu: Cronbach’s Alpha = .798 QT1 6.86 1.545 .659 .711 QT2 7.01 1.377 .636 .734 QT3 7.41 1.464 .636 .730 Ý định lựa chọn: Cronbach’s Alpha =.685 QĐ1 10.66 2.605 .482 .612 QĐ2 10.84 2.250 .529 .577 QĐ3 11.14 2.472 .565 .563 QĐ4 10.90 2.671 .324 .716 Phụ lục 5: Kết quả phân tích hồi quy bội Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 TB_QT, TB_HA3, TB_HA1, TB_CNG, TB_HA2, TB_NT, TB_CRR, TB_TD . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: TB_QD Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .670a .449 .442 .38957 .449 66.439 8 652 .000 a. Predictors: (Constant), TB_QT, TB_HA3, TB_HA1, TB_CNG, TB_HA2, TB_NT, TB_CRR, TB_TD ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 80.664 8 10.083 66.439 .000a Residual 98.949 652 .152 Total 179.613 660 a. Predictors: (Constant), TB_QT, TB_HA3, TB_HA1, TB_CNG, TB_HA2, TB_NT, TB_CRR, TB_TD b. Dependent Variable: TB_QD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 1.203 .224 5.359 .000 TB_HA1 .078 .029 .089 2.703 .007 .774 1.293 TB_HA2 .081 .027 .099 3.018 .003 .789 1.267 TB_HA3 .078 .024 .095 3.198 .001 .957 1.045 TB_CNG .268 .028 .310 9.752 .000 .834 1.199 TB_CRR -.160 .028 -.193 -5.615 .000 .716 1.396 TB_TD .116 .032 .132 3.592 .000 .626 1.599 TB_NT .097 .030 .111 3.214 .001 .707 1.415 TB_QT .050 .028 .058 1.786 .075 .810 1.235 a. Dependent Variable: TB_QD Collinearity Diagnosticsa Mod el Dimensi on Eigenval ue Conditi on Index Variance Proportions (Consta nt) TB_H A1 TB_H A2 TB_H A3 TB_CN G TB_CR R TB_T D TB_N T TB_Q T 1 1 8.783 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 .00 2 .091 9.811 .00 .00 .00 .00 .00 .43 .01 .01 .01 3 .030 16.980 .00 .01 .00 .79 .01 .05 .03 .03 .04 4 .023 19.467 .00 .18 .13 .05 .07 .00 .00 .11 .35 5 .022 20.127 .00 .00 .12 .03 .48 .00 .03 .15 .14 6 .017 22.700 .00 .40 .55 .05 .07 .00 .07 .01 .00 7 .016 23.196 .00 .03 .18 .01 .22 .01 .00 .46 .36 8 .013 25.874 .00 .26 .00 .00 .01 .01 .84 .18 .03 9 .004 46.997 1.00 .11 .01 .07 .14 .51 .02 .05 .06 a. Dependent Variable: TB_QD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_cac_yeu_to_anh_huong_den_hanh_vi_lua_chon_thuong_hi.pdf
Luận văn liên quan