Luận văn Chỉ số khối cơ thể (bmi) của trẻ em Việt Nam tuổi 6 - 15 năm

Cần một chương trình nâng cao sức khỏe cho thừa cân và SĐ  Can thiệp dinh dưỡng sớm là cần thiết  Can thiệp cần định hướng theo đặc tính kinh tế xã hội theo vùng

pdf42 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chỉ số khối cơ thể (bmi) của trẻ em Việt Nam tuổi 6 - 15 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỈ SỐ KHỐI CƠ THỂ(BMI) CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TUỔI 6-15 NĂM CHINH DANG: MD. PhD CITAR & VEF Alimnus Giới thiệu  SDD<5 rất phổ biến  Thay đổi trong kiểu ăn và lối sống  Tỉ lệ thừa cân ở người trưởng thành tăng  Thừa cân ở trẻ em là yếu tố nguy cơ Thừa cân ở người trưởng thành  Bệnh mãn tính liên quan đến thừa cân Giới thiệu  Tình trạng dinh dưỡng trẻ trên 6 tuổi ít được chú ý  Thiếu sự thống nhất phân loại BMI ở trẻ em  WHO/MDD (1971-1974), CDC (2000) & IOTF (2000)  Chương trình dinh dưỡng chỉ tập trung trẻ < 5 tuổi Ý nghĩa sức khỏe công cộng  Thông tin BMI ở trẻ em là cần thiết  Sự thay đổi của tình trạng DD cần theo dõi chặt chẽ  Biện pháp dự phòng có thể thực hiện để phòng bệnh mãn tính trong tương lai Các mục tiêu nghiên cứu  Xác định tỉ lệ thừa cân, nguy cơ thừa cân, cân nặng bình thường, và suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt nam 6-15 tuổi từ các cuộc điều tra cắt ngang năm 1992-93, 1997-98, và 2000 Các mục tiêu nghiên cứu  Theo dõi BMI ở một thuần tập trẻ em Việt nam tuổi 6-10 trong thời gian 5 năm từ 1992-93 đến 1997-98  Xác định mối liên quan của các yếu tố dân số và tình trạng kinh tế xã hội (SES) với BMI ở trẻ em 6-15 tuổi trong năm 2000 Phương pháp Nguồn số liêu:  Điều tra mức sống Việt Nam năm 1992-1993 (1992 VLSS)  Điều tra mức sống Việt Nam năm 1997-1998 (1997 VLSS)  Cuộc điều tra dinh dưỡng 2000 (2000 GNS) Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu thuần tập: Trẻ 6-10 tuổi trong năm1992-93 Phương pháp Kích cỡ mẫu (Năm: số lượng)  1992: 5640  1997: 6943  2000: 9870  1992-1997 cohort: 1828 Quần thể nghiên cứu  Trẻ em Việt nam 6-15 tuổi Phương pháp Biến số  Tuổi  Giới  Nơi sinh sống  SES là dựa trên phân loại nghèo của Việt nam  2,100 kcalories/người/ngày & các đồ dùng thiết yếu khác. Phương pháp  Trình độ học vấn của chủ hộ:  Số người trong hộ: Số người ngủ và ăn trong cùng nơi ít nhất 6 tháng trong 12 tháng vừa qua  BMI = Cân nặng (kg)/ Chiều cao2 (m2) Phương pháp Phân loai của tổ chức béo phì quốc tế IOTF  Dựa trên số liệu quốc tế  Ngưỡng phân loại BMI là tương đương với ngưỡng phân loại ở người trưởng thành  Ít tùy tiên hơn trong chọn ngưỡng Kiểm soát chất lượng của số lượng  Nhân viên điều tra được huấn luyện  Bộ câu hỏi đã được chuẩn hóa  Đánh giá thử bộ câu hỏi nhiều nơi Phân tích số liệu Mỗi cuộc điều tra  Tỉ lệ thừa cân, nguy cơ thừa cân và suy dinh dưỡng  Ước lượng dụa trên đặc tính: tầng, cụm và tỉ trọng mẫu Giữa các cuộc điều tra  So sánh cuộc điều tra 1992 & 2000 dùng phương pháp điều chỉnh tỉ trọng mẫu được đề nghị bỡi Korn and Graubard (1999) Phân tích số liệu Quần thể thuần tập  Ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội trên BMI  Generalized Estimation Equation (GEE)  Hồi quy tuyến tính Điều tra 2000  Ảnh hưởng Yếu tô SES trên các nhóm BMI  Phân tích hồi quy đa giá Kết quả 1992 1997 2000 n % n % n % Giới Nam 2861 50.4 3570 50.6 5059 50.8 Nữ 2779 49.6 3373 49.5 4811 49.2 Nơi sống Thành phố 947 16.8 1454 20.9 1772 18.0 Nông thôn 4693 83.2 5489 79.1 8098 82.0 SES Rất nghèo 1235 21.9 1522 21.9 2945 29.9 Nghèo 1248 22.1 1454 20.9 2141 21.7 Trung bình 1124 19.9 1414 20.4 1814 18.4 Giàu 1065 18.9 1305 18.8 1690 17.1 Rất giàu 968 17.2 1248 18.0 1277 12.9 Tổng 5640 100 6943 100 9870 100 Tuổi (yrs) (Mean +SD) 10.4(0.4) 10.7(0.4) 10.6(0.6) Đặc tính mẫu không dùng tỉ trọng mẫu Tỉ lệ thừa cân và nguy cơ thừa cân, bình thường và suy dinh dưỡng (%) 1992 1997 2000 Thừa cân và nguy cơ thừa cân 0.4 0.8 2.0 Bình thường 65.3 64.5 64.6 Suy dinh dưỡng 34.3 34.7 33.4 Tỉ lệ thừa cân và nguy cơ thừa cân ở trẻ em Việt nam 6-15 tuổi 1992, 1997 & 2000 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Age P re v a le n c e o f a t ri s k o f o v e rw e ig h t a n d o v e rw e ig h t (% ) 1997 2000 1992 Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam 6-15 tuổi 1992, 1997, & 2000 0 10 20 30 40 50 60 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Age P re v al en ce o f u n d er w ei g h t (% ) 2000 1997 1992 Tỉ lệ nguy cơ thừa cân theo vùng năm 1992 & 2000, dựa trên kết hợp số liệu theo tỉ trọng mẫu 0 1 2 3 4 5 6 7 1992 2000 Year P re v a le n c e o f a t ri s k o f o v e rw e ig h t a n d o v e rw ei g h t (% ) Urban R ural Urban R ural Tỉ lệ nguy cơ thừa cân theo SES, 1992 & 2000, dựa trên kết hợp số liệu theo tỉ trọng mẫu 0 1 2 3 4 5 6 1992 2000 Year P re v al en ce o f a t ri sk o f o ve rw e ig h t an d o ve rw e ig h t (% ) Very poor P oor Average R ich Very rich Very poor P oor Average R ich Very rich Tỉ lệ SDD theo vùng năm 1992 & 2000, dựa trên kết hợp số liệu theo tỉ trọng mẫu 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1992 2000 Year P re va le n ce o f u n d er w ei g h t (% ) Urban R ural Urban R ural Prevalence of underweight by socioeconomic status among children 6-15 yrs, 1992 & 2000, pooled, weighted data Very poor Very poor Poor Poor Average Average Rich Rich V ery rich V ery rich 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1992 2000 Year P re va le n ce o f u n d er w ei g h t (% ) Tỉ lệ nguy cơ thừa cân theo vùng và giới năm 1992 & 2000, dựa trên kết hợp số liệu theo tỉ trọng mẫu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 1992 2000 Year P re v a le n c e o f a t ri s k o f o v e rw e ig h t a n d o v e rw e ig h t (% ) R ural Urban R ural Boy Girl Boy Girl Urban Boy Boy Girl Girl Kết quả nghiên cứu thuần tập BMI sau 5 năm theo dõi sau khi hiệu chỉnh đồng biến số  BMI trong 1997 là 2.1 kg/m2 lớn hơn 1992  Trẻ em được phân loại bình thường và nguy cơ thừa cân năn 1992 có trung bình BMI cao hơn có ý nghĩa thống kê hơn trẻ phân loại SDD khi đánh giá 5 năm sau (1.6 kg/m2 and 4.3 kg/m2 ) Kết quả nghiên cứu thuần tập  Trẻ em mà không SDD trong năm 1992 là nhiều khả năng không SDD trong 5 năm sau đó than trẻ em SDD(adjusted OR = 6.6, 95% CI: 5.0-8.6) Mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ và BMI ở trẻ 6-15 tuổi trong năm 2000 Multivariate analysis Underweight At risk of overweight and overweight OR 95% CI OR 95% CI Tuổi 1.02 1.01-1.05* 0.91 0.86-0.96* Giới (Nam: 0, Nữ:1) 0.86 0.78-0.95* .74 0.48-1.13 Nơi sinh sống (NT: 0, TT:1) 0.79 0.66-0.95* 3.82 1.84-7.92* SES Nghèo 1.09 0.89-1.33 1.2 0.54-2.64 Trung bình 0.89 0.73-1.09 0.98 0.59-1.64 Giàu 0.88 0.71-1.1 1.28 0.49-3.34 Rất giàu 0.62 0.49-0.77* 1.67 0.92-3.03 Trình độ học vấn chủ hộ Phổ thông trung họ và cơ sở 1.1 0.98-1.27 1.62 1.04-2.53* Dạy nghề và cao đẳng 1.02 0.7-1.47 1.38 0.64-2.95 Đại học 1.05 0.64-1.71 1.2 0.53-2.69 Thảo luận GDP GDP GDP 0 0.5 1 1.5 2 2.5 1992 1997 2000 Gross Domestic Product (GDP 1992=1) and Prevalence of at risk overweight and overweight (PAO) P e r c e n ta g e PAO PAO PAO •Tỉ lề nguy cơ thừa cân gia tăng nhanh chóng •GDP gia tăng gấp đôi 1992 -2000 Thailand: Tỉ lệ béo phì phân loại cân nặng theo chiêu cao theo chuẩn Bangkok gia tăng từ 12.2% năm 1991 tới 15.6% năm 1993 Relationship between GDP & prevalence of at risk of overweight Thảo luận  Nguy cơ thừa cân gia tăng cao hơn ở thành phố hơn vùng nông thôn  Khác biệt trong phát triển kinh tế xã hội  Trẻ em ở thành phố tiêu thụ nhiều hơn chất béo, thịt và đường hơn vùng nông thôn (Thang NM, 2004)  Ít hoạt động thể lực ở vùng thành phố  Mất cân bằng phát triển kinh tế xã hội cũng quan sát ở Trung quốc (Li Y, 2007) Thảo luận SDD 1992-2000  Tỉ lệ SDD không thay đổi có ý nghĩa thống kê  78% tỉ lệ SDD ở vùng nông thôn  Khác biệt gia tăng cân năng và chiều cao theo vùng 1992 2000 Difference Weight urba n 27.8 30.2 2.4 rural 25.1 27.1 1.9 Height urba n 132.3 134.7 2.5 rural 126.9 130.9 4.0 BMI urba n 15.4 16.1 0.7 rural 15.1 15.3 0.2 Thảo luận  SDD theo tuổi: Gia tăng nhanh chóng – khoảng 3 lần – từ 15.3% ở 6 tuổi đến 46.9% ở 12 tuổi Ít sự quan tâm SDD ở lứa tuổi này Sự thay đổi môi trường Khẩu phần ăn và hoạt động thể lực ở nhà và ở trường Thảo luận  Trình độ học vấn của chủ hộ là liên quan đến thừa cân  Thiếu kiến thức về thừa cân  Kích thước gia đình không có liên quan đên SDD và thừa cân  Gia đình 2-3 thế hệ Điểm mạnh  Công cụ đo lường chuẩn hóa: cân nặng và chiều cao Ước lượng BMI đại diện cho Việt Nam  Dùng phân loại IOTF  Phân tích cả cắt ngang và thuần tập  Đánh giá khuynh hướng BMI trong 8 năm trong mối quan hệ với các yếu tố SES Điểm yếu  Tỉ lệ đáp ứng thấp dẫn đến sai số chọn lựa  Lấy mẫu dựa trên đăng ký hộ khẩu  Di dân  Không có thông tin về hoạt động thể chất Kết luận  Khuynh hướng gia tăng thừa cân  Khác nhau theo tuổi, giới, nơi ở và SES  Tình trạng DD của trẻ ở lứa tuổi nhỏ có thể ảnh hưởng đến tình trạng DD của trẻ sau này  Nơi ở là một yếu tố quyết định của thừa cân Ý nghĩa  Cần một chương trình nâng cao sức khỏe cho thừa cân và SĐ  Can thiệp dinh dưỡng sớm là cần thiết  Can thiệp cần định hướng theo đặc tính kinh tế xã hội theo vùng Nghiên cứu tiếp theo  Đường cong BMI cho trẻ em Viet Nam  Hoạt động thể chất và tình trạng dinh dưỡng Lời cảm ơn  Advisors Dr. R Sue Day: Chair Dr. Yolanda Munoz Maldonado Dr. Beatrice J Selwyn  Data Owner Dr. Khan Cong Nguyen Mr. Phong Nguyen Lời cảm ơn  Deans of SPH  Vietnam Education Foundation  CITAR Faculty and VEF Fellows  Institute of Hygiene and Public Health HCMC CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf20579_1646.pdf
Luận văn liên quan