MỤC LỤC
Trang
ã Lời cam đoan
ã Mục lục
ã Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
ã Danh mục các bảng, biểu - hình vẽ, đồ thị.
ã Mở đầu: 1 1 L Lý ý d do o c ch họ ọn n đ đề ề t tà ài i
2 2 M Mụ ục c t ti iê êu u n ng gh hi iê ên n c cứ ứu u
3 3 P Ph hạ ạm m v vi i n ng gh hi iê ên n c cứ ứu u
4 4 P Ph hư ươ ơn ng g p ph há áp p n ng gh hi iê ên n c cứ ứu u
5 5 Ý Ý n ng gh hĩ ĩa a k kh ho oa a h họ ọc c v và à t th hự ực c t ti iễ ễn n c củ ủa a đ đề ề t tà ài i
Chương một: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHIẾN LƯỢC MARKETINGDU LỊCH
1.1 Một số khái niệm cơ bản . 1
1.1.1 K Kh há ái i n ni iệ ệm m v về ề d du u l lị ịc ch h, , s sả ản n p ph hẩ ẩm m d du u l lị ịc ch h v và à t th hị ị t tr rư ườ ờn ng g d du u l lị ịc ch h. .1
1.1.1.1 Khái niệm về du lịch 1
1.1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lịch . 1
1.1.1.3 Khái niệm về thị trường du lịch 2
1 1 1 1 2 2 K Kh há ái i n ni iệ ệm m v về ề M Ma ar rk ke et ti in ng g d du u l lị ịc ch h . .3
1.1.2.1 Khái niệm về Marketing . 3
1.1.2.2 Khái niệm về Marketing du lịch . 4
1.1.2.3 Mục tiêu Marketing . 4
1 1 1 1 3 3 K Kh há ái i n ni iệ ệm m v về ề c ch hi iế ến n l lư ượ ợc c M Ma ar rk ke et ti in ng g d du u l lị ịc ch h. .4
1.1.3.1 Khái niệm về chiến lược 5
1.1.3.2 Chiến lược Marketing 6
1.1.3.3 Chiến Lược Marketing du lịch 7
1 1 2 2 Vai trò của chiến lược Marketing du lịch địa phương . 7
1.2.1 V Va ai i t tr rò ò c củ ủa a c ch hi iế ến n l lư ượ ợc c M Ma ar rk ke et ti in ng g d du u l lị ịc ch h c ch ho o 1 1 đ đị ịa a p ph hư ươ ơn ng g . .7
1.2.1.1 Vai trò của Marketing . 7
1 1 2 2 1 1 2 2 Vai trò của chiến lược Marketing du lịch 8
1.2.1.3 Thị trường của ngành du lịch địa phương 8
1.2.1.4 Thị trường mục tiêu . 9
1.2.2 C Cá ác c n ng gu uy yê ên n t tắ ắc c x xâ ây y d dự ựn ng g c ch hi iế ến n l lư ượ ợc c M Ma ar rk ke et ti in ng g d du u l lị ịc ch h đ đị ịa a p ph hư ươ ơn ng g . .9
1.2.2.1 Nguyên tắc chọn lọc và tập trung 10
1.2.2.2 Nguyên tắc giá trị khách hàng 10
1.2.2.3 Nguyên tắc lợi thế phân biệt . 10
1.2.2.4 Nguyên tắc hợp nhất . 11
1.3 Kinh nghiệm về chiến lược Marketing du lịch của các nước . 12
1.3.1 Chương trình chiến lược Marketing du lịch hiện đại 12
1.3.2 Kinh nghiệm thực hiện chiến lược Marketing du lịch của các nước 13
1.3.2.1 Marketing trải nghiệm . 14
1.3.2.2 Quảng cáo hay phân phối? 14
1.3.2.3 “Nhập gia tùy tục”, một nguyên tắc không thể thiếu 14
1.3.2.4 Hấp dẫn du lịch . 14
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về Marketing du lịch cho 1 địa phương 15
Kết luận chương một . 16
Chương hai: THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH ĐÀ LẠT
2.1 Tổng quan về thị trường du lịch Thành phố Dalat - Lâm Đồng . 1 17 7
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội 17
2.1.2 Tiềm năng tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) 18
2.1.3 Thị trường du lịch của Thành phố Dalat. . 19
2.2 Thực trạng Marketing du lịch của Thành phố Dalat 23
2.2.1 Hiện trạng về Marketing . 23
2.2.1.1 Tiềm năng thương hiệu 23
2.2.1.2 Sản phẩm. 24
2.2.1.3 Phân phối. . 25
2.2.1.4 Giá. 25
2.2.1.5 Con người. .26
2.2.1.6 Qui trình . 26
1.3.3.1 Chứng minh thực tế. 26
2.2.2 Chức năng, hiệu suất Marketing du lịch Dalat . 27
2.2.2.1 . T
hị trường khách du lịch 28
2.2.2.2 . D
oanh thu xã hội từ du lịch . 29
2.2.2.3 . C
ơ sở vật chất, kỹ thuật .30
2.2.2.4 . L
ao động trong ngành du lịch 30
2.2.3 Tình hình thực hiện hoạt động Marketing du lịch những năm qua . 31
2.3 Ma trận các yếu tố môi trường của Thành phố Dalat . 32
2.3.1 . N
hận định điểm mạnh và yếu (Ma trận các yếu tố bên trong IFE). 33
2.3.1.1 . N
hìn nhận điểm mạnh . 33
2.3.1.2 . T
hấy nguồn gốc của điểm yếu . 34
2.3.2 . N
hận định cơ hội và thách thức (Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE) 35
2.3.2.1 . N
hìn nhận cơ hội. . 36
2.3.2.2 . T
hấy nguồn gốc của nguy cơ. 36
2.3.3 .M
a trận về hình ảnh các đối thủ cạnh tranh . 38
2.3.3.1 . N
ăng lực cạnh tranh của du lịch Dalat. . 38
2.3.3.2 . N
hìn nhận hình ảnh cạnh tranh. . 40
2.3.3.3 . Đ
ịnh hướng cạnh tranh 41
Kết luận chương hai. . 42
Chương ba: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC MARKETING DU LỊCH
CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2020
3.1 Quan điểm, mục tiêu chiến lược Marketing du lịch 43
3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Thành phố Dalat 43
3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat . 45
3.1.2.1 Thị trường trọng điểm. 45
¾ Thị trường khách quốc tế . 46
¾ Thị trường khách nội địa 46
1.3.3.2 Thị trường tiềm năng. 46
3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Thành phố Dalat. . 46
3.1.3.1 Khách du lịch 46
3.1.3.2 Doanh thu du lịch. . 48
3.1.3.3 Tổng sản phẩm GDP du lịch và nhu cầu đầu tư. 48
¾ Nhu cầu vốn đầu tư. 49
¾ Nhu cầu khách sạn. 49
¾ Nhu cầu lao động trong du lịch . 50
3.2 Định hướng xây dựng và lựa chọn chiến lược Marketing du lịch. . 51
3.2.1 Chủ trương xây dựng chiến lược (Hoàn thiện hệ thống Marketing) . 53
3.2.1.1 Chiến lược tăng số lượng khách hàng. . 53
3.2.1.2 Chiến lược tăng số lượng du khách trung bình . 53
3.2.1.3 Chiến lược tăng số lần du lịch thường xuyên của khách quen. 54
3.2.2 Phương hướng lựa chọn chiến lược(Hoàn thiện n/c thị trường mark) 55
3.2.2.1 Thị trường Du lịch. 55
3.2.2.2 Thị trường khai thác ngành kinh doanh tiếp đón khách. 56
3.2.2.3 Các chiến lược Marketing du lịch Dalat (Ma trận SWOT) .57
3.2.3 Định hướng các chiến lược Marketing du lịch Thành phố Dalat . 58
3.2.3.1 Chiến lược xúc tiến quảng bá 58
3.2.3.2 Chiến lược sản phẩm 60
3.2.3.3 Chiến lược phân phối . 63
3.2.3.4 Chiến lược giá . 65
3.2.3.5 Chiến lược con người 67
3.2.3.6 Chiến lược qui trình . 68
3.2.3.7 Chiến lược chứng minh thực tế .69
3.3 Các giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược Marketing du lịch Dalat .70
3.3.1 Giải pháp về nhân lực (hiệu quả quản lý, sức thu hút lao động) 70
3.3.2 Giải pháp về vốn (liên doanh, liên kết hỗ trợ) 71
3.3.3 Giải pháp truyền thông, tiếp thị (thu hút du khách) . 73
3.3.3.1 Giải pháp truyền thông, tiếp thị. . 73
3.3.3.2 Giải pháp giá trị khách hàng . 74
3.3.3.3 Giải pháp phân khúc thị trường 75
3.3.4 Giải pháp về môi trường (cơ sở hạ tầng, tài nguyên, cảnh quan .) . 75
3.3.4.1 Xét về mặt tự nhiên 75
3.3.4.2 Xét về mặt kinh tế - văn hoá - xã hội . 75
3.3.5 Giải pháp về loại hình và chất lượng sản phẩm (SP mới & đa dạng) 76
3.3.5.1 Phát triển sản phẩm mới. 76
3.3.5.2 Đa dạng hóa các loại hình sản phẩm du lịch 77
Kết luận chương ba 78
Kiến nghị
162 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược marketing du lịch của thành phố đà lạt đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.561
100,6
1.460
1.848
97
1.751
Khách đến Việt Nam
- Quốc tế
- Nội địa
Nghìn
lượt
13.330
2.130
11.200
14.030
2.330
11.700
15.620
2.620
13.000
15.930
2.430
13.500
17.430
2.930
14.500
19.530
3.430
16.100
21.085
3.585
17.500
Tỷ lệ so với cả nước
- Quốc tế
- Nội địa
%
5,3
3,2
5,7
5,7
3,3
6,2
5,8
3,2
6,3
7,2
2,7
8,0
7,7
2,9
8,7
8,0
2,9
9,1
8,1
3,1
9,2
(Nguồn: Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng)
45
9.4 Khách quốc tế đến Lâm Đồng chia theo quốc tịch từ 2000 - 2006
STT QUỐC TỊCH 2000 2001 2002 2003 2004 2005
1 Đài loan 2978 3336 2821 2424 2734 3384
2 Pháp 8686 9752 9951 8009 8112 10889
3 Mỹ 10033 10321 15402 11972 15030 18655
4 Đức 3242 3162 5185 4441 3637 5901
5 Úc 5264 5705 9520 7333 8009 13213
6 Anh 4259 4551 6322 5693 6141 7409
7 Thụy sỹ 1325 1705 1572 1333 1061 1533
8 Canada 1944 2246 3512 2891 3202 4538
9 Hà lan 1786 2928 3236 2836 2391 3733
10 Đan mạch 1145 1602 1085 1085 901 1304
11 Thụy điển 699 1004 1271 1056 1042 1495
12 Do thái 423 319 858 607 779 1316
13 Nhật 2882 3120 2699 2219 2477 3031
14 Hàn quốc 1030 1103 2381 1997 2202 3495
15 New zealand 514 842 946 797 871 1367
16 Árập 363 605 567 457 354 712
17 Thái lan 499 562 848 591 1067 1404
18 Ý 506 717 637 498 472 695
19 Ailen 389 418 668 651 710 1072
20 Malaysia 288 316 469 550 649 678
21 Ấn độ 116 136 245 227 244 358
22 Nga 295 310 598 326 397 585
23 Nauy 411 476 568 383 347 392
24 Philippin 198 156 180 179 242 443
25 Singapore 882 1214 1611 1317 1219 1701
26 Trung quốc 652 507 1091 1234 1351 1941
27 Tây ban nha 452 556 459 311 598 728
28 Hồng kông 113 206 100 116 105 137
29 Bỉ 766 924 818 861 877 983
30 Campuchia 508 542 1846 1513 2942 371
31 Phần lan 134 115 432 597 429 410
32 Lào 71 69 117 73 295 217
33 Indonesia 51 61 86 107 162 200
... ... ... ... ... ... ... ...
61 Các nước khác ... ... ... ... ... ...
TỔNG CỘNG 53330 60065 79012 65344 72217 99035
46
Phụ lục 10: Các số liệu về khách du lịch quốc tế trong cả nước
10.1 Số khách quốc tế đến Việt Nam Nghìn lượt người
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
TỔNG SỐ 1351,3 1607,2 1715,6 1520,1 1781,8 2140,1 2330,8 2628,2 2429,6 2927,9 3477,5 3584,9
Phân theo một số quốc tịch
Đài Loan 222,1 175,5 154,6 138,5 170,5 210,0 199,6 211,1 208,1 256,9 274,4 274.7
Nhật Bản 119,5 118,3 122,1 95,3 110,6 142,9 205,1 279,8 209,6 267,2 338,5 383.9
Pháp 118,0 73,6 67,0 68,2 68,8 88,2 99,7 111,5 86,8 104,0 133,4 132.3
Mỹ 57,5 43,2 40,4 39,6 62,7 95,8 230,4 259,9 218,8 272,5 330,2 385.6
Anh 52,8 40,7 44,7 39,6 40,8 53,9 64,7 69,7 63,3 71,0 82,9 84.3
Thái Lan 23,1 19,6 18,3 16,5 19,3 20,8 31,6 41,0 40,1 53,7 86,8 123.8
Trung Hoa 62,6 377,6 405,4 420,7 484,0 492,0 675,8 723,4 693,0 778,4 717,4 516.3
Phân theo mục đích đến
Du lịch 610,6 661,7 691,4 598,9 837,6 1138,9 1222,1 1462,0 1238,5 1584,0 2038,5 2068.8
Thươngmại 308,0 364,9 403,2 291,9 266,0 419,6 401,1 445,9 468,4 521,7 495,6 575.8
Thăm thân 273,8 371,8 301,0 337,1 400,0 390,4 425,4 392,2 467,4 508,2 560.9
Khác
432,7
306,8 249,2 328,3 341,1 181,6 317,2 294,9 330,5 354,8 435,2 377.9
Phân theo phương tiện đến
Hàng không1206,8 939,6 1033,7 873,7 1022,1 1113,1 1294,5 1540,3 1394,8 1821,7 2335,2 2702.4
Đường thủy 21,7 161,9 131,5 157,2 187,9 256,1 284,7 309,1 241,5 263,3 200,5 224.1
Đường bộ 122,8 505,7 550,4 489,3 571,8 770,9 751,6 778,8 793,3 842,9 941,8 656.9
Doanh thu du lịch theo giá thực tế (Tỷ đồng)
Doanh thu 5653.2 5954.2 6430.2 6631.0 6519.9 4458.5 5869.4 7855.9 8649.8 10734.5 30000 36000
(Nguồn: Tổng cục Du lịch)
10.2 Cuộc điều tra khách du lịch của Tổng cục Thống kê năm 2005
Tiến hành theo quyết định số 1083/QĐ-TCTK ngày 20/6/2005 với phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên, cở mẫu là 34.000 (8.500 khách quốc tế). Kết quả đã đưa ra được
một bức tranh khá phong phú cho phép tính toán, đánh giá nhiều chỉ tiêu quan trọng về
cơ cấu của các loại khách du lịch quốc tế và trong nước trên thị trường du lịch nước ta.
¾ Đặc điểm cơ cấu khách du lịch quốc tế : Kết quả thu được từ 8.195 khách du
lịch quốc tế được điều tra một cách ngẫu nhiên, cho thấy xu hướng của khách du lịch đi
theo hình thức tour ngày càng nhiều lên. Môi trường du lịch Việt Nam đã ngày càng hấp
dẫn hơn trong con mắt người nước ngoài, khiến họ có xu hướng quay lại du lịch Việt
Nam ngày càng tăng. Tuy nhiên, khách đến lần 2 và 3 chủ yếu từ các nước Châu Á và
trong khu vực ASEAN như: Campuchia, Hồng Kông, Đài Loan, Malaixia, Trung Quốc...
47
¾ Đặc điểm cơ cấu khách du lịch trong nước: Kết quả điều tra từ 2.5161 khách
trong nước được điều tra ngẫu nhiên, cho thấy xu hướng chung là tỷ lệ khách đi theo tour
cũng ngày càng tăng. Điều này cũng chứng tỏ rằng các cơ sở du lịch lữ hành hiện nay đã
phần nào tăng được chất lượng phục vụ, đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch.
Theo mục đích chuyến đi thì số người đi du lịch thuần tuý, nghỉ ngơi và vui chơi giải
trí chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ là 43,4%, số du khách đi bằng ô tô chiếm phần lớn với tỷ
lệ là 69,8%. Bình quân chung của một lượt khách du lịch trong nước 4,1 ngày và lượng
khách đi du lịch với thời gian từ 1 đến 3 ngày là phổ biến nhất, chiếm trên 80%.
Trước hết về cơ cấu theo hình thức tổ chức đi du lịch, kết quả cho thấy, trong tổng
số du khách quốc tế đến Việt Nam được điều tra có 42,5% du khách đi theo tour do các
cơ sở kinh doanh du lịch lữ hành tổ chức và 57,5% du khách tự sắp xếp đi.
Nói chung hình thức đi du lịch theo tour phù hợp cho những khách đi với mục đích
thuần tuý là thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí. Còn du khách tự sắp xếp đi là hình
thức du lịch mang tính chủ động, linh hoạt, có thể thoả mãn được nhiều mục đích riêng.
Do tính chất ưu việt, nên hình thức du lịch tự sắp xếp đi thường có số lượng người chọn
nhiều hơn so với hình thức đi theo tour do cơ sở du lịch lữ hành tổ chức.
¾ Cơ cấu theo số lần đến, kết quả cho thấy, số khách quốc tế đến Việt Nam lần
đầu tiên là đông nhất, chiếm đến 65,3% tổng số khách, số khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam từ lần thứ hai, thứ ba trở lên đã tăng đáng kể, chứng tỏ hoạt động du lịch Việt Nam
đã và đang ngày càng hấp dẫn và thu hút mạnh mẽ hơn.
¾ Cơ cấu số theo thị trường du lịch, kết quả cũng chỉ ra rằng, trong tổng số
khách quốc tế đến Việt Nam thì khách từ Châu Á chiếm đông nhất 44,7%; tiếp đến là
khách đến từ Châu Âu chiếm 32,6%; các nước Châu Mỹ và Châu Đại Dương tăng chậm.
¾ Cơ cấu phân theo các loại cơ sở lưu trú, kết quả điều tra cho thấy đã có một sự
hóan vị cho nhau về số lượng khách nghỉ ở khách sạn 5 sao và 4 sao. Điều này có nghĩa
là, trong khi tỷ trọng số khách đến nghỉ ở khách sạn 4 sao tăng lên, thì ngược lại tỷ lệ số
khách đến nghỉ ở khách sạn 5 sao lại giảm xuống, tỷ lệ du khách nghỉ ở các khách sạn 3
sao (loại trung bình) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số du khách quốc tế đến Việt Nam.
48
¾ Cơ cấu theo giới tính và độ tuổi, kết quả điều chỉ ra rằng, số du khách quốc tế
là nam giới chiếm 64,5%, du khách là phụ nữ chiếm 35,5%. Số khách có độ tuổi từ 25 -
34 tuổi có tỷ trọng lớn nhất chiếm 31,9%, độ tuổi từ 35 - 44 tuổi chiếm 22,6%, tiếp đến
là độ tuổi 45 - 54 tuổi chiếm 19,6%, độ tuổi 55 - 64 tuổi chiếm 10,2%. Như vậy có thể
thấy cơ cấu theo độ tuổi của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm nay đã trẻ hóa.
¾ Theo mục đích của chuyến đi, thì số người thuần tuý đi du lịch, nghỉ ngơi, vui
chơi giải trí là đông nhất, chiếm 77,3%, cơ cấu khách du lịch theo mục đích của chuyến
đi không có sự biến động lớn, chỉ trừ tỷ trọng du khách đi thăm thân đã tăng đáng kể, từ
4,2% năm 2003 lên 7,3% trong cuộc điều tra 2005.
¾ Đặc điểm cơ cấu theo nghề nghiệp của khách, kết quả điều tra cho thấy, khách
du lịch thuộc các tầng lớp thương gia chiếm đông hơn cả, với tỷ lệ 21,7% tổng số khách;
khách là các kiến trúc sư, kỹ sư, bác sỹ chiếm 15,2 %; khách là những người đã nghỉ hưu
chiếm 8,1%, là giáo viên, giảng viên chiếm 10,0%, là học sinh, sinh viên chiếm 9,1%; là
quan chức Chính phủ chiếm 4,8%; là nhân viên tổ chức quốc tế chiếm 2,4% và các thành
phần khác chiếm 24,5%.
¾ Độ dài thời gian bình quân lưu lại ở Việt Nam, một lượt khách du lịch quốc tế
là 13,8 ngày, trong đó khách đi theo tour (lữ hành) 9,7 ngày và khách tự sắp xếp đi là
16,8 ngày. Như vậy là thời gian lưu lại đã tăng hơn 3 ngày. Điều này chứng tỏ Việt Nam
đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn và níu chân khách quốc tế ngày càng lâu hơn.
Có thể thấy, thông thường các tour du lịch quốc tế đến Việt Nam là từ 3-7 ngày đối
với du khách đến từ các nước khu vực Châu Á và thời gian từ 10 - 15 ngày đối với du
khách của các nước khu vực Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Đại Dương. Còn các đối tượng
du khách tự sắp xếp đi thường ít bị giới hạn về thời gian hơn.
Số liệu về kết quả điều tra được thể hiện như sau: (Tổng cục Du lịch - TS. Lý Minh Khải)
10.2.1 Số ngày du khách quốc tế lưu lại Việt Nam
Chia theo độ dài thời gian lưu lại Việt Nam 2005 Tổng số
mẫu
điều tra
1-3
ngày
4-7
ngày
8-14
ngày
15-21
ngày
22-28
ngày
29-60
ngày
61-90
ngày
>90
ngày
Số ngày
B.quân
1 lượt
Khách tự sắp xếp đi
- Cơ cấu (%)
Khách đi theo tour
- Cơ cấu (%)
4713
100.0
2670
100.0
588
12.5
612
22.9
897
19.0
1041
39.0
1074
22.8
511
19.1
1056
22.4
353
13.2
228
4.8
69
2.6
760
16.1
84
3.1
85
1.8
-
-
25
0.5
-
-
16.8
-
9,7
-
49
10.2.2 Chi tiêu bình quân một ngày khách ở Việt nam
Khách quốc tế Khách nội địa
2005
(USD) Tỷ lệ %
So với
2003(%)
2005
(1000đ)
Tỷ lệ
%
So với
2003(%)
Bình quân chung 76,4 100,0 102,4 506,2 100,0 115,2
Thuê phòng 19,2 25,1 92,3 110,3 21,8 105,9
Ăn uống 14,0 18,3 111,1 88,6 17,5 129,3
Đi lại tại Việt Nam 14,3 18,7 131,2 162,0 32,0 129,6
Thăm quan 5,8 7,6 103,6 19,7 3,9 95,2
Mua hàng hóa 12,7 16,6 106,7 75,7 15,0 113,7
Vui chơi giải trí 4,1 5,4 87,2 15 3,0 98,0
Y tế 1,1 1,4 122,2 4,6 0,9 191,7
Chi khác 5,3 6,9 73,6 30,3 6,0 82,1
10.2.3 Khách du lịch quốc tế chia theo giới tính, độ tuổi và quốc tịch (Người)
Theo giới tính Theo độ tuổi 2005 Tổng số
Nam Nữ 15-24 25-34 35-44 45-54 55-64 >64
THEO NƯỚC 8195 5232 2963 1012 2611 1849 1606 836 281
Trđó: Việt kiều 1044 665 379 91 311 245 273 93 31
Châu Á 3663 2455 1208 404 1162 838 712 398 149
Châu Âu 2669 1628 1041 406 867 572 495 247 82
Châu Phi 4 2 2 2 0 2 0 0 0
Châu Mỹ 1133 732 401 127 363 298 228 93 24
Châu Đại Dương 670 380 290 65 193 126 165 97 24
Các nước khác 56 35 21 8 26 13 6 1 2
10.2.4 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam chia theo các hình thức khác
2005 Số lượng (Người) Cơ cấu (%)
TỔNG SỐ 8195 100.0
Theo phương tiện đến
Máy bay 6584 80.34
Ô tô 1186 14.47
Tàu hoả 210 2.56
Tàu thủy 49 0.60
Phương tiện khác 166 2.03
Theo hình thức tổ chức đi
Đi theo tour 3482 42.49
Tự sắp xếp 4713 57.51
Theo loại cơ sở lưu trú
Khách sạn 5 sao 816 9.96
Khách sạn 4 sao 1272 15.52
Khách sạn 3 sao 1925 23.49
Khách sạn 2 sao 1289 15.73
50
Khách sạn 1 sao 1053 12.85
Khách sạn chưa xếp sao 1511 18.44
Nhà nghỉ, nhà khách 287 3.50
Biệt thự kinh doanh du lịch 29 0.35
Khác 12 0.15
Theo số lần đến
1 lần 5348 65.26
2 lần 1712 20.89
3 lần trở lên 1135 13.85
(Nguồn: Tổng cục Du lịch - TS. Lý Minh Khải)
Từ kết quả điều tra thăm dò ý kiến nhận xét, đánh giá về cảnh quan môi trường, về các
điều kiện ăn, ở, đi lại, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí của du khách quốc tế đã tổng hợp được và
phân tích, đánh giá ở trên có thể thấy, du khách quốc tế đã có cảm tình và nhận xét, đánh giá
khá tốt về môi trường du lịch nước ta. Điều này càng được khẳng định thêm qua số lượng
khách quốc tế Việt Nam du lịch đã liên tục tăng lên với tốc độ rất nhanh trong những năm
gần đây, bình quân hàng năm đã có tốc độ tăng trưởng từ trên 10% cho đến 20%. Phần lớn
khách du lịch quốc tế được hỏi đều cho rằng môi trường du lịch Việt Nam đã được cải thiện
nhiều. 74% số khách cho rằng cảnh quan môi trường du lịch của Việt Nam là sạch đẹp,
25,2% số khách đánh giá là bình thường và chỉ có 0,8% số khách đánh giá là dưới mức bình
thường. Ba tỉnh Nghệ An, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng được du khách quốc tế đánh giá là
sạch đẹp nhất. Về cơ sở lưu trú du lịch, 65,7% số khách có nhận xét tốt, 33,3% đánh giá là
bình thường và chỉ có 1% cho rằng chưa đạt yêu cầu. Nghệ An và Đà Nẵng tiếp tục được
đánh giá là những nơi có cơ sở lưu trú tốt nhất. Về phương tiện đi lại, 50,4% số khách được
hỏi cho là tốt, 45,1% cho là bình thường và 4,4% đánh giá là chưa đạt yêu cầu.
Nhiều du khách nhận xét rằng các dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của Việt
Nam vẫn còn rất bình thường, chưa hấp dẫn du khách.
10.3 Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2006 và quý I năm 2007(Lượt người)
Theo mục đích 2006 Quý I 2007
2006 so với
2005 (%)
Quý I/07so
quý I/06 (%)
TỔNG SỐ 3583486 1111352 103.0 113,7
1 Du lịch 2068875 687030 101.5 117,3
2 Công việc 575812 150297 116.2 112,4
3 Thăm thân nhân 560903 178457 110.4 113,9
4 Mục đích khác 377896 95568 86.9 94,2
51
Phụ lục 11: Các văn bản định hướng phát triển du lịch Dalat
Ngoài các văn bản định hướng có tính pháp qui đã công bố và liệt kê ở danh mục
tài liệu tham khảo và các dự án hiện đã được cấp giấy phép hoạt động ra (sẽ nêu ở phụ
lục: 12.4), Tỉnh đang xây dựng và triển khai nhiều cơ chế ưu đãi lâu dài để tăng cường
thu hút đầu tư nước ngoài cho các dự án: Dự án xây dựng khu nghỉ dưỡng, vui chơi, giải
trí cuối tuần hồ Nam Phương, hồ Tân Rai 5.000.000USD. Xây dựng bệnh viện chất
lượng cao 4.000.000USD và xây dựng khu liên hợp thể thao Dalat (theo quy hoạch)….
- Lâm Đồng và Khánh Hòa đã ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch toàn
diện từ nay đến năm 2010, trong đó, chủ yếu xây dựng khu tam giác du lịch Sài Gòn -
Dalat - Nha Trang nhằm khai thác các tiềm năng du lịch của 3 địa phương, đặc biệt các
tour du lịch theo dấu chân Yersin, du lịch xuyên Việt - Nghỉ dưỡng - Sinh thái - Văn hóa
- Khám phá - Mạo hiểm - Thăm chiến trường xưa… Mục đích nhằm tạo ra chương trình
liên kết đặc thù, các sản phẩm du lịch đa dạng - đặc trưng, mở rộng và phát triển không
gian du lịch, khai thác tốt hơn các địa danh du lịch nổi tiếng của Nha Trang và Dalat.
Bên cạnh đó, khai thác các nguồn lực một cách hợp lý và tạo động lực cho du lịch mỗi
tỉnh phát triển bền vững dựa trên sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy được lợi thế.
Đặc biệt, 2 tỉnh vừa thống nhất kế hoạch tổ chức lễ thông xe kỹ thuật tuyến đường mới
723 nối Nha Trang - Dalat vào ngày 27/4 nhân dịp kỷ niệm 32 năm đất nước thống nhất.
- Ngày 1/2/2007 tại Dalat, Công ty cổ phần đầu tư và du lịch Sài Gòn - Lâm Đồng
chính thức khởi công xây dựng khu du lịch Robin Hill Resort, với tổng vốn đầu tư trên
300 tỷ đồng. Bao gồm nhiều hạng mục công trình như: Khu tòa nhà trung tâm; khu nhà
hàng 150 chỗ; khu khách sạn nghỉ dưỡng; khu biệt thự VIP và 14 khối biệt thự đạt 5 sao,
khu vui chơi giải trí…nhanh chóng đưa vào khai thác nhân dịp Festival hoa 2007.
- Từ nay đến năm 2010, Công ty Tài chính Dầu khí (PVFC) sẽ đầu tư cho 11 dự án
về du lịch tại Dalat. Theo đó, ngay năm 2007 sẽ tài trợ các dự án trồng hoa, sân bay Liên
Khương, xây dựng 7 tháp hoa và lắp đặt 5 ca bin thông tin tại trung tâm Dalat. Trong
những năm kế tiếp, PVFC sẽ đầu tư cho các dự án cao ốc văn phòng cho thuê, bệnh viện
nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí hồ Phương Nam, đèo Mimosa, Thung lũng Tình Yêu,
hồ Đại Ninh. Ngoài ra, Savimex sẽ đầu tư khu biệt thự và khu sinh thái Dalat 32ha .
52
- Sáng 2-4, UBND tỉnh Lâm Đồng đã thông qua dự án đầu tư sân golf và khu resort
cao cấp tại xã Đạ Ròn, cách sân bay Liên Khương 7km và trung tâm Dalat 18km. Dự án
gồm sân golf 18-36 lỗ, 250 ngôi biệt thự cao cấp, khách sạn 5 sao quy mô 200 phòng,
khu làng dân tộc và khu vui chơi giải trí thể thao quanh hồ với diện tích là 574 ha. Vốn
đầu tư giai đoạn 1 là 18 triệu USD do Công ty Acteam International Cooperation
(Macau, Trung Quốc) đầu tư. Dự án dự kiến đi vào hoạt động từ cuối năm 2008.
- UBND tỉnh Lâm Đồng vừa trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty
TNHH nghỉ mát Dalat (DRI) được chuyển từ hình thức liên doanh sang hình thức đầu tư
100% vốn nước ngoài... với tổng số vốn là 40 triệu USD, đầu tư vào kinh doanh dịch vụ
du lịch, vui chơi giải trí. UBND tỉnh Lâm Đồng cũng vừa đồng ý cho Công ty Optimum
International Hoalding (Mỹ) và Công ty TNHH Chính Đức (TP.HCM) liên doanh đầu
tư 70 triệu USD xây dựng tổ hợp bệnh viện quốc tế đầu tiên ở khu vực Tây Nguyên.
- Thành phố Dalat đang chuẩn bị chào đón lễ hội Vespa cổ lần đầu tiên được tổ
chức từ ngày 29/4 - 1/5. Chương trình có sự tham gia của khoảng 300 xe đến từ các tỉnh,
thành trong cả nước... điểm nhấn trong chương trình tour lễ 30/4... Để có những chương
trình thật sự ấn tượng cho lễ khai mạc Festival hoa 2007, UBND tỉnh Lâm Đồng vừa
triển khai công tác chuẩn bị cho Festival hoa Dalat lần thứ hai 2007(15 - 22/12/2007).
- UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt đề án phát triển vùng chè chất lượng cao
trong kế hoạch 2007 - 2010 với tổng kinh phí ước tính trên 221 tỉ đồng. Bộ VH-TT đã
đồng ý đầu tư 2 tỷ đồng để tôn tạo, chống xuống cấp Di tích khảo cổ Cát Tiên và 350
triệu đồng triển khai điều tra điền dã, thống kê nguồn cồng chiêng trên địa bàn tỉnh.
- Đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân vừa báo cáo Thủ tướng
xem xét việc “nâng cấp” Dalat là thành phố đặc thù trực thuộc trung ương và thành lập
tỉnh Lâm đồng mới. Đến nay, Lâm Ðồng đã thu hút được nguồn vốn đầu tư từ 13 quốc
gia và vùng lãnh thổ, với 72 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn hơn 209 triệu
USD... trong đó có 61 dự án 100% vốn nước ngoài, 7 dự án liên doanh và 5 dự án hợp
đồng hợp tác kinh doanh. Ngoài ra còn có 11 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đặt
văn phòng tại tỉnh. 10% khách sạn đạt tiêu chuẩn “sao” đó là con số mà Dalat phấn đấu
đạt được trong năm 2007.
53
Phụ lục 12: Các số liệu định hướng phát triển liên quan về du lịch Dalat
12.1 Đặc điểm của ngành Du lịch trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng
Báo cáo và dự báo theo năm TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2010 2015
1 Số khách, trong đó (ngàn lượt)
- khách quốc tế (ngàn lượt)
- khách nội địa (ngàn lượt)
803
78
725
905
85
820
1.150
65
1.085
1.350
86
1.264
1.560,9
100,6
1.460,3
2.200
250
1.950
3.400
400
3.000
2 Số lượng khách sạn 400 434 550 670 680 900 1.200
3 Số lượng phòng khách sạn, trong đó
- Phòng KS 3 -5 sao
- Phòng KS từ 2 sao trở xuống
4.800
257
4.543
5.300
257
5.043
7.000
257
6.743
7.826
257
7.569
7.850
330
7.520
15.900
1.000
14.900
26.800
2.500
24.300
4 Số lượng đơn vị kinh doanh Lữ hành 08 10 14 16 18 40 90
5 Số khu, điểm hấp dẫn thu hút khách 90 90 95 95 95 100 120
6 Thu nhập xã hội từ du lịch (tỷ đồng) 481,8 633,5 920 1.215 1.405 3.300 5.780
7 Số lao động trực tiếp (người) 2.800 3.000 3.400 4.500 4.700 10.000 25.500
8 Số lao động gián tiếp (người) 5.000 5.700 6.200 8.000 8.500 22.200 57.700
(Ghi chú: Hai Bảng trên đây được trích từ chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch
Việt Nam do Tiến sĩ Nguyễn Văn Lưu vụ trưởng Vụ TCCB - TCDL chủ trì phối hợp
với các Sở Du lịch thực hiện năm 2005).
12.2 Thực trạng và dự báo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng
Báo cáo và dự báo theo năm (người) TT Chỉ tiêu
2001 2002 2003 2004 2005 2010 2015
1 Tổng số lao động 2.800 3.000 3.400 4.500 4.700 10.000 25.500
Phân theo trình độ đào tạo
2 Trình độ trên Đại học 02 02 02 03 03 30 100
3 Trình độ Đại học, cao đẳng 506 600 708 820 865 2.500 7.500
4 Trình độ trung cấp và sơ cấp 876 1.145 1.466 1.600 1.775 5.700 15.000
5 Trình độ khác (đào tạo tại chỗ) 1.416 1.253 1.224 2.080 2.057 1.770 2.900
Phân theo lao động
7 Đội ngũ quản lý nhà nước du lịch 25 30 41 85 182 250 300
8 Lao động quản lý tại doanh nghiệp 300 350 421 485 529 1.000 2.000
Lao động nghiệp vụ 2.475 2.620 2.938 3.930 3.989 8.750 23.200
1- Lễ tân 750 800 930 1.060 1.100 1.500 3.000
2- Phục vụ buồng 1.030 1.100 1.160 1.300 1.360 2.000 6.000
3-Phục vụ bàn, bar 280 300 385 400 410 1.000 3.300
4- Nhân viên nấu ăn 30 35 40 60 78 400 850
Đã được cấp thẻ 04 06 07 08 10 80 2005-Hướng
dẫn viên Chưa được cấp thẻ 15 20 25 30 30 30 100
6- Nhân viên Lữ hành 20 30 45 70 100 300 600
9
7- Nhân viên khác 346 329 381 1002 901 3.440 9.150
Phân theo ngành nghề kinh doanh (không bao gồm các đối tượng QLNN)
10 khách sạn, nhà hàng 2.000 2.100 2.400 3.000 3.100 6.000 18.000
11 Lữ hành, vận chuyển du lịch 75 90 140 190 200 500 1.300
12 Dịch vụ khác 700 810 819 1.225 1.218 2.250 5.900
54
12.3 Khách du lịch đến Lâm Đồng theo các cụm (phương án sau điều chỉnh)
2010 2015 2020 Khu vực Các hạng mục Quốc tế nội địa Quốc tế nội địa Quốc tế nội địa
Số lượt khách (ngàn) 106,0 1.785 140,0 2.400 176,0 3.150
Ngày lưu trú TB (ngày) 3,2 3,0 3,8 3,5 4,4 4,0 Dalat và phụ cận Tổng ngày khách (ngàn) 339,2 5.355 532,0 8.400 775,0 12.600
Số lượt khách (ngàn) 12,5 210 23,0 390 35,0 630
Ngày lưu trú TB (ngày) 2,0 2,0 2,5 2,5 3,0 3,0 Bảo Lộc
Tổng số ngày khách (ngàn) 25,0 420 57,5 980 105,0 1.890
Số lượt khách (ngàn) 6,5 105 12,0 210 24,0 420
Ngày lưu trú TB (ngày) 1,5 1,5 2,0 2,0 2,5 2,5 Cát Tiên
Tổng số ngày khách (ngàn) 9,8 157 24,0 420 60,0 1.050
Số lượt khách (ngàn) 125,0 2.100 175,0 3.000 235,0 4.200
Ngày lưu trú TB (ngày) 3,0 2,8 3,5 3,3 4,0 3,7 Toàn tỉnh
Tổng ngày khách (ngàn) 374,0 5.932 613,5 9.800 940,0 15.540
(Nguồn: Dự báo của Viện NCPT Du lịch)
12.4 Danh mục các chương trình và dự án đầu tư du lịch Lâm Đồng đến 2020.
* Các dự án đầu tư tại Dalat và phụ cận:
1 Khu du lịch chuyên đề quốc gia hồ Tuyền Lâm (tầm cỡ quốc gia) 1.000 tỷ
2 Khu du lịch tổng hợp hồ ĐanKia - Suối Vàng (tầm cỡ quốc gia) 20.000 tỷ
3 Khu vui chơi giải trí và dịch vụ Hồ Xuân Hương 100 tỷ
4 Khu du lịch nghỉ dưỡng Lang Biang kết hợp văn hóa xã Đang Rít. 500 tỷ
5 Nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở lưu trữ và dịch vụ du lịch. 1.000 tỷ
6 Khu du lịch Thanh niên hồ Đa Thiện, thung lũng Tình Yêu. 100 tỷ
7 Khôi phục tuyến đường sắt răng cưa Phan Rang - Dalat 100 tỷ
8 Phát triển du lịch sinh thái rừng cảnh quan 100 tỷ
9 Cải thiện môi trường Thành phố Dalat theo hướng đô thị du lịch 20 tỷ
* Các dự án đầu tư tại các huyện trong tỉnh Lâm đồng:
10 Khu du lịch sinh thái hồ Đại Ninh - Đức Trọng 50 tỷ
11 Khu du lịch đèo Ngoạn Mục - hồ Đa Nhim Đơn Dương 100 tỷ
12 Khu du lịch nghỉ dưỡng Đambri - Bảo Lộc 100 tỷ
13 Phát triển du lịch ở khu công nghiệp dâu tằm tơ - Bảo Lộc 30 tỷ
14 Khu du lịch Suối Tiên - Madagui, ĐạHoai 150 tỷ
15 Khu du lịch sinh thái Nam Cát Tiên 100 tỷ
16 Khôi phục, tôn tạo khu Thánh địa Bà La Môn Giáo Cát Tiên 300 tỷ
Tổng cộng 23.850 tỷ
55
Phụ lục 13: Các cơ sở dịch vụ và chương trình về du lịch Dalat
Dalat hiện có 17 Danh lam thắng cảnh được công nhận di sản văn hóa quốc gia,
nhiều di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc có giá trị du lịch, hơn 600 khách sạn lớn nhỏ
thuộc đủ thành phần kinh tế, trong đó có 52 khách sạn đã đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao và
phần lớn trong số này là khách sạn thuộc các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các tổng
công ty du lịch lớn ở thành phố Hồ Chí Minh... Để đạt được mức 10% khách sạn “có
sao”, Dalat hiện chỉ cấp phép đầu tư khách sạn từ 3 sao trở lên đối với các nhà đầu tư từ
ngoài đến; đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho chủ các khách sạn “dưới sao”
hiện có đầu tư nâng cấp để đạt từ 1 sao trở lên. Dự đoán nguồn đầu tư xây dựng mới,
nâng cấp...cho hệ thống khách sạn ở Dalat năm 2007 sẽ lên trên 500 tỉ đồng. Tỉ lệ này sẽ
tiếp tục được nâng cao những năm tới để đảm bảo “nâng đẳng cấp du lịch” cho Dalat.
Song song với việc nâng cấp khách sạn, Dalat cũng đang đẩy mạnh các cuộc thi
cho hệ thống lưu trú du lịch như: Thi chuẩn “ khách sạn xanh”, nét thanh lịch khách sạn..
13.1 Danh lam thắng cảnh Lâm Đồng được công nhận di sản văn hóa quốc gia
Hồ Xuân Hương - đồi Cù, thánh địa Cát Tiên, hồ Than Thở, hồ Tuyền Lâm, thác
Datanla, thác Cam Ly, thung lũng Tình yêu, thác Prenn, thác Liên Khương, thác
Pongour, thác Gougah, thác Bảo Đại - Queyon, ga Dalat, trường cao đẳng, thác Voi, núi
Lang Biang, hồ Đạ Tẻh. Trong đó có đến 7 thác và 4 hồ; Di tích văn hóa - lịch sử; Du
lịch thể thao - mạo hiểm; Nghỉ dưỡng, hội họp kết hợp du lịch (MICE) hoặc nghiên cứu
tập quán canh tác hay tham dự các lễ hội văn hóa về hoa, trà.
13.2 Những di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc có giá trị du lịch
TT Tên di tích Vị trí Nội dung, loại hình
01 Thánh địa Cát Tiên Xã Đồng Nai Kiến trúc tôn giáo Bàlamôn
02 Khu mộ cổ người Mạ Xã Đại Lào Mộ cổ dân tộc Mạ
03 Chùa Linh Sơn Dalat Kiến trúc tôn giáo
04 Chùa Linh Quang Dalat Kiến trúc tôn giáo
05 Nhà thờ Chánh Tòa Dalat Kiến trúc tôn giáo
06 Nhà thờ Domain de Marie Dalat Kiến trúc tôn giáo
07 Biệt điện số I Dalat Kiến trúc cũ
08 Biệt điện số II (Dinh toàn quyền Pháp cũ) Dalat Kiến trúc cũ
09 Biệt điện số III (Dinh Vua Bảo Đại) Dalat Kiến trúc cũ
10 Tu viện dòng Chúa cứu thế Dalat Kiến trúc tôn giáo
11 Lăng Nguyễn Hữu Hào (Cha vợ Bảo Đại) Dalat Kiến trúc tôn giáo
(Nguồn: ITDR)
56
13.3 Khách sạn hạng sao (có sao)
TT TÊN KHÁCH SẠN HẠNG SAO ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI
01 Sofitel Dalat Palace 5 12 Trần Phú 825444
02 Dalat Novotel 4 07 Trần Phú 825777
03 Golf 3 4 04 Nguyễn Thị Minh Khai 826049
04 Rex - Dalat 4 01 Lê Hồng Phong- Dalat 540809
05 Sài gòn - Dalat 4 83 Đường 3 tháng 2 823546
06 Ngọc Lan 4 42 Nguyễn Chí Thanh 823522
07 HAGL Resort - Dalat 4 03 Nguyen Du 810826
08 Empress 3 05 Nguyễn Thái Học 833888
09 Cẩm Đô 3 81 Phan Đình Phùng 822732
10 Golf 2 2 114 Đường 3 tháng 2 830690
11 Golf 1 2 11 Đinh Tiên Hàng 824082
12 Anh Đào 2 50-52 Khu Hòa Bình 822384
13 Lavy hotel 2 2B Lữ Gia 826007
14 Duy Tân 2 83 Đường 3 tháng 2 823546
15 Seri Bank 2 05 Đường 28/3 - Bảo Lộc 864150
16 Hàng Không 2 40 Hồ Tùng Mậu 831368
17 Bảo Lộc 2 795 Trần Phú - Bảo Lộc 864107
18 Damb’ri 2 46-48 Lê T Pha - Bảo Lộc 864294
19 Đại Lợi 2 3A Bùi Thị Xuân 837151
20 HP 2 05 Lê Hồng Phong 822607
21 Thảo My 2 27 Hai Bà Trưng 817178
22 Fortune &Trung
Cang
2 03+04 Bùi Thị Xuân 822663
23 Thanh Thế 2 118 Phan Đình Phùng 822180
24 Hải Sơn 2 01 Nguyễn Thị Minh Khai 822379
25 Minh Tâm 2 20 Khe Sanh 822447
26 Hồng Vân 2 45C Đinh Tiên Hàng 822717
27 Á Đông 1 65 Nguyễn Văn Trỗi 822700
28 Hướng Dương I 1 Lô B1 Hải Thượng 835750
29 Hướng Dương II 1 Lô A6-A7 Hải Thượng 837555
30 Phước Đức 1 04 Khu Hòa Bình 822200
31 Lyla 1 18A Nguyễn Chí Thanh 834540
32 Bông Hồng 1 73 Đường 3 tháng 2 822518
33 Minh Nhung 1 04 Phạm Ngũ Lão-Bảo Lộc 864236
34 Mái Nhà Hồng 1 7/8 Hải Thượng 815667
35 Châu Âu 1 76 Nguyễn Chí Thanh 822870
36 Thành An 1 5 Hà Huy Tập 828407
37 Đại Dương 1 130 Phan Đình Phùng 823650
38 Hoàng Lãng 2 1 4A Bùi Thị Xuân 520350
39 Hương Trà 1 07 Nguyễn Thái Học 837950
40 Minh yến 1 62B Bùi Thị Xuân 520369
41 Thanh Bình 1 12 Nguyễn Thị Minh Khai 822909
… … … … …
52 Tri Kỷ 1 01 Hà Huy Tập 531599
57
13.4 Những địa chỉ đạt '' nhãn hiệu xanh '' 2006
Các khách sạn đạt chuẩn “ nhãn hiệu xanh” tiêu biểu năm 2006
TT TÊN ĐƠN VỊ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI
01 Á Đông Khách sạn 63-65 Nguyễn Văn Trỗi 822700
02 Cẩm Đô Khách sạn 81 Phan Đình Phùng 822732
03 Dinh II Khách sạn NH 12 Trần Hưng Đạo 822090
04 Du lịch Công Đoàn Khách sạn NH 01 Yersin 822186
05 Golf I Khách sạn 11 Đinh Tiên Hàng 822517
06 Golf II Khách sạn 114 đường 3/2 826033
07 Golf III Khách sạn 04 Nguyễn Thị Minh Khai 826049
08 Hàng Không Khách sạn 40 Hồ Tùng Mậu 831368
09 Hải Âu Khách sạn 27 Nguyễn Chí Thanh 822453
10 Hải Sơn Khách sạn 01 Nguyễn Thị Minh Khai 822547
11 Hoa Tuylipe Khách sạn 26 đường 3/2 510995
12 Hồng Vân Khách sạn 45 B Đinh Tiên Hoàng 822717
13 Hoàng Anh Dalat Khách sạn 03 Nguyễn Du 810826
14 Hoàng Thảo Khách sạn 80B Nguyễn Chí Thanh 510131
15 Hoàng Tử Khách sạn NH 02 Triệu Việt Vương 829926
16 Hướng Dương Khách sạn A6-7 Hải Thương 837555
17 HP Khách sạn 2B Lê Hồng Phong 830137
18 Thanh Thế Khách sạn NH 118 Phan Đình Phùng 811180
19 Mái Nhà Xanh Khách sạn 32 Hải Thượng 816168
20 Minh Tâm Khách sạn NH 20 Khe Sanh 822447
21 Đại Dương Khách sạn NH 130 Phan Đình Phùng 837794
22 Đại Lợi Khách sạn NH 3A Bùi Thị Xuân 837333
23 Redsun Khách sạn NH 14c Hà Huy Tập 531576
24 Saola Khách sạn 04 Hàng Diệu 815747
25 Sofitel Khách sạn NH 12 Trần Phú 825444
26 Tân Sinh Hương Khách sạn 3F Bùi Thị Xuân 520449
27 Thắng Lợi Khách sạn 3C Bùi Thị Xuân 510670
28 Thảo My Khách sạn 27B Hai Bà Trưng 817178
29 Thông Xanh Khách sạn 33-35 Nam Kỳ Khởi Nghĩa 825289
30 Toàn Phát Khách sạn 9 Nguyễn Siêu 571010
31 Tri Kỷ II Khách sạn 1C Hà Huy Tập 531238
32 Trương Nguyên Khách sạn 7A Hải Thượng 812772
33 Trung Cang Khách sạn 4A Bùi Thị Xuân 822663
34 Vietsopetro Khách sạn 7 Hùng Vương 833077
35 Novotel Khách sạn 07 Trần Phú 825777
... ... ... ...
60 Empress Khách sạn 05 Nguyễn Thái Học 833888
58
Các nhà hàng – quán cà phê đạt chuẩn “ nhãn hiệu xanh” năm 2006
STT TÊN ĐƠN VỊ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI
01 An Tiến Càphê 20 Pasteur 824663
02 Mimoza Cà phê 27 Khởi Nghĩa Bắc Sơn 831004
03 Cỏ Hồng Cà phê 05 Nguyễn Chí Thanh 829846
04 Giao Hưởng Xanh Cà phê 10b/1 Lê Hồng Phong 828159
05 Hương Ca Cà phê 21/9 Trần Phú 531731
06 Dalat Phố Cà phê 32 Hàng Văn Thụ 824843
07 Nghệ Sỹ Cà phê 09 Nguyễn Chí Thanh 821749
08 Nhật Nguyên Cà phê 02 Trần Quốc Toản 531383
09 Papa Cà phê 34 Trần Phú 541555
10 Phượng Tím Cà phê 11B Nguyễn Chí Thanh 832446
11 Quỳnh Hương Karaoke 3/2 Cô Giang 825522
12 Sài Gòn Ca dao Karaoke 27A Phù Đổng Thiên Vương 824382
13 Song Vy Cà phê 22 Nguyễn Du 829293
14 Việt Hưng Cà phê 07 Nguyễn Chí Thanh 835737
15 Golf I Nhà hàng 11 Đinh Tiên Hàng 824082
16 Cung Hỷ Nhà hàng 3/1 Yersin 822970
17 HP Nhà hàng 2B Lê Hồng Phong 822607
18 TM Nhà hàng 15A Phù Đổng Thiên Vương 837484
19 Dalat House Nhà hàng 34 Nguyễn Du 811577
20 Hưng Phóat I Nhà hàng 01 Quang Trung 810900
21 Lãng Nga Nhà hàng 04 Yersin 822929
22 Phượng Hoàng Nhà hàng 81 Phan Đình Phùng 822773
23 Vạn Huê Lầu Nhà hàng 22D/1 Trần Phú 824794
24 Thanh Thuỷ Nhà hàng 02 Nguyễn Thái Học 531668
Các khu du lịch đạt chuẩn “ nhãn hiệu xanh” năm 2006
STT TÊN ĐƠN VỊ LOẠI HÌNH ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI
01 Cáp treo Dalat Khu du lịch Đồi Robin – P3 837938
02 Datanla Khu du lịch Đèo Prenn 831804
03 Ga Dalat Khu du lịch 01 Quang Trung 834409
04 Du lịch Thanh Niên Khu du lịch 07 Mai Anh Đào 821448
05 KDL Prenn Khu du lịch Đèo Prenn 530578
06 Langbian Khu du lịch Lạc Dương 839456
07 Đồi Mộng Mơ Khu du lịch 05 Mai Anh Đào 822099
08 Phương Nam Khu du lịch 06 Hồ Tùng Mậu 822781
Giá tour trọn gói cho 2 khách (VNĐ)
Khách sạn Giá tour trọn gói Phụ thu ngoại quốc
Cẩm đô 7.350.000 1.470.000
Empress 7.860.000 1.590.000
Hoàng anh 8.240.000 1.650.000
Novotel 8.320.000 1.690.000
59
13.5 Danh sách doanh nghiệp du lịch của tỉnh Lâm Đồng
TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ - Email Điện thoại
1 Công ty Du lịch Lâm Đồng 10 Quang Trung, P. 9, TP. Dalat 063.823829
2 Công ty Dịch vụ Du lịch Dalat 24 Trần Phú, TP. Dalat 063.826027
3 Công ty Du lịch dã ngoại Bắc Đẩu 66 Phan Đình Phùng, TP. Dalat 063.836840
4 Công ty Du lịch dã ngoại Phương Nam 6 Hồ Tùng Mậu, TP. Dalat 063.836781
5 Công ty Cổ phần Du lịch Thái sơn 73 Trương Công Định, TP. Dalat 063.829422
6 Công ty Du lịch Đambri Thôn 14 xã Đambri - TX Bảo Lộc 063.751517
7 Công ty cổ phần Du lịch Bảo Lộc 795 Trần Phú - TX Bảo Lộc 063.864170
8 Công ty TNHH Thuỳ Dương 49 Hùng Vương 063.833881
9 Công ty Du lịch Thanh niên Dalat Khu Du lịch Thung Lũng Tình Yêu 063.821448
10 Công ty TNHH Đất Nam KDL thác Pongour - Đức Trọng 063.846346
11 Công ty TNHH Tài Nhân KDL thác Gougah - Đức Trọng 063.678333
12 Công ty CP Du lịch Thành Ngọc 05 Mai Anh Đào - Dalat 063.822099
13 DNTN Hoàng Tâm F3 Trần Quang Diệu - Dalat 063.830719
14 DNTN Hằng Nga 03 Huỳnh Thúc Kháng - Dalat 063.822070
15 Công ty CP Du lịch rừng Madagui Km 152 . QL 20 - Đạ Hoai 063.876618
16 Chi nhánh Cty TNHH Hoàn Hảo 02 Nguyễn Chí Thanh - Dalat 063.828383
… … … …
25 Công ty TNHH Phước Đức 04 Khu Hòa Bình - Dalat 063.822200
13.6 Các tuyến, điểm tham quan chính
Các điểm tham quan ở trên tuyến quốc lộ 20 gồm có: Thác bảy tầng, thác Đambri,
thác Gougah, thác Pongour, thác Liên khương, làng Gà, thác Prenn, thác Datanla, hồ
Tuyền Lâm. Tuyến quốc lộ 27 có: Thác Voi (Lâm Hà) kết hợp thác Cổng trời (Tà nung).
Điểm ‘’bay” trên tuyến cáp treo dài nhất nước: Tuyến cáp dài tới 2.267m và cũng
là hệ thống cáp treo đầu tiên của Tây nguyên hùng vĩ được khánh thành ngay trong dịp
Tết Nguyên đán Quý Mùi 2003. Từ độ cao “trên mây” 1.500 - 1.600m, trên những
swovoda xinh xắn, khách lãng du sẽ có cảm giác thật lạ lùng, thi vị khi nhìn ngắm toàn
cảnh Thành phố Dalat mộng mơ, tráng lệ thoắt ẩn thoắt hiện trong sương mù...
Điểm không gian Dalat sử quán: Nằm ở địa chỉ 258 đường Vòng Lâm Viên,
phường 8 Thành phố Dalat, sử quán này mở ra một không gian đậm chất thơ, với những
khu vực mang tên gọi rất trữ tình: Đi tìm bản sắc, Ngọc Khuê Trang, Phát tích, Vườn
Thiên nhai tri kỷ hữu, núi Gươm Đàn, Thanh Tâm Các…
60
Điểm rừng Quốc Gia Cát Tiên - Bảo Lộc - Thác Đamb'ri: Có thể đi Dalat bằng
máy bay, nhưng như vậy mất 50% vui thú. Cái 50% vui thú này nằm dọc con đường bộ
Sài Gòn - Dalat dài 300 km. Kể từ nam lên bắc...
Tuyến Prenn - Datanla: Tuỳ theo nhu cầu có thể ghép hai điểm Datanla và Tuyền
Lâm trong một buổi hay một ngày. Nếu muốn chinh phục vực tử thần ở thác Datanla thì
có thể xếp Prenn và Datanla vào một buổi tham quan.
Tuyến thác Cam Ly - Dinh Bảo Đại - Biệt thự Hằng Nga - Nhà thờ con Gà - Dinh
1&2 - Vườn hoa Minh Tâm - Chùa Tàu, Linh Phong - Bảo tàng Lâm Đồng: Trong tuyến
này tùy theo sở thích có thể thiết kế chương trình tham quan phù hợp sở thích nhưng
tuyến này có đặc điểm là đều nằm trên một trục đường chính của Thành phố.
Tuyến thác Hang Cọp - chùa Linh Phương: Theo trục đường Trần Hưng Đạp –
Hùng Vương đi thẳng về Trại Mát. Tuyến này có loại hình tham quan bằng xe lửa, nếu
chỉ tham quan chùa Linh Phước thì nên đi tàu lửa cả đi và về. Nếu kết hợp tham quan
thác Hang Cọp thì phải kết hợp cả xe ô tô để đi tiếp từ Trại Mát đến thác.
Tuyến thung lũng Tình yêu - Vườn hoa Thành phố - Hồ Than Thở: Có thể tách ra 2
điểm cho một buổi tham quan. Trong tuyến này, khi đi đến thung lũng tình yêu kết hợp
tham quan vườn dâu của một số lò mứt ở đường Phù Đổng Thiên Vương.
Tuyến Nhà thờ Domain - Phân Viện Sinh học - Lang Biangg.
Tuyến vườn hoa Thành phố - Hồ Xuân Hương - Đồi Cù: Nên đi vào buổi chiều nếu
trời không mưa. Có thể tham quan vườn hoa thành phồ và đồi Cù trong một buổi.
Vào ngày trời mưa, có thể thiết kế một chương trình tham quan như: Dinh 3 (Bảo
Đại) - biệt thự Hằng Nga - Dinh 2 và Dinh 1 hoặc Dinh 3 - Dinh 2 - bảo tàng Lâm Đồng.
13.7 Các chương trình du lịch Dalat - Phố cao nguyên mờ sương
Chương trình tham quan phụ thuộc vào thời gian của chương trình du lịch (số ngày
lưu lại). Thường mưa vào buổi chiều nên khi có ý định đi tham quan dã ngoại Dalat phải
sắp xếp vào buổi sáng, buổi chiều có thể đến thăm các dinh thự (biệt điện) hoặc chùa
chiền, nhà thờ…Với hệ thống các chương trình tham quan đặc sắc của Công ty du lịch
dã ngoại Phương Nam - Công ty dịch vụ du lịch Dalat (TOSERCO) và các chương trình
tham quan của Dalat holidays, Dalat - T.M brother's café, Công ty TNHH Bắc Đẩu ...
61
Phụ lục 15: Các thông tin khác ảnh hưởng liên quan đến du lịch Dalat
15.1 Bản đồ du lịch Việt nam
62
15.2 BẢN ĐỒ DU LỊCH LÂM ĐỒNG
63
15.3 Du lịch Dalat - Vì sao chưa xứng tầm?
Tại sao du lịch Dalat chưa cất cánh? Được mệnh danh là “thiên đường du lịch”
nhưng những năm gần đây Dalat (Lâm Đồng) đang bị một số trung tâm du lịch mới nổi
lên ở khu vực phía Nam cạnh tranh “chia điểm”. So với nhiều vùng khác, Dalat có rất
nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Thế nhưng, với cái nhìn của một du khách bình
thường cũng đủ thấy du lịch Dalat đang có những bước tiến chậm chạp, đó là chưa nói
đến sự tụt hậu so với nhiều địa phương khác. Là “đàn anh” đi trước một chặng đường dài
về làm quen với du lịch nhưng hiện nay Dalat lại ỳ ạch chạy theo các địa phương bạn về
cách làm du lịch, đó là một thực tế. Hãy nhìn xem một Tây Ninh hay Ninh Thuận khô
cằn ngày xưa nay là những nơi hút khách, một Phan Thiết - Bình Thuận chỉ trong vòng
mấy năm đã trở thành một địa danh quen thuộc trên bản đồ du lịch thế giới. Rồi Nha
Trang, Đà Nẵng, Huế hay Hội An…nổi lên nhanh chóng như những “hiện tượng” vì biết
cách đầu tư, khai thác đúng hướng…
Mặc dù du lịch Dalat có tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, nhưng sự
phát triển này chưa ngang tầm với vị trí của nó. Chất lượng của dịch vụ, sản phẩm du
lịch chưa tương xứng. Trong khi lẽ ra Thành phố Dalat phải thu hút khách quốc tế để thu
ngoại tệ thì lượng khách nội địa đến Dalat hiện nay vẫn chiếm trên 90%….
Có thể nói, sức hút của du lịch Dalat hiện nay chưa cao. Nhiều du khách đã than
phiền khi xứ sở du lịch đã không làm thoả mãn được niềm yêu mến cũng như nhu cầu
của họ. Nhiều du khách đến Dalat theo “thói quen” chứ không phải bởi sức hút của
những sản phẩm du lịch. Họ không tìm được những sản phẩm mới từ du lịch, và vì vậy,
ít phải tiêu tiền một cách thoả đáng. Như đã nói ở trên, du khách nhớ đến Dalat như là
một nơi “trốn” cái nóng và sự ồn ào của các đô thị lớn trong một dịp nào đó chứ không
phải là nơi hút hồn họ như niềm kỳ vọng của chính họ. Nguyên nhân từ đâu? Điều đầu
tiên cần phải nói tới, đó là sự xuống cấp của các danh lam, thắng cảnh, di tích - những
địa chỉ được coi là thế mạnh của Dalat bị “tận thu” như một thứ hàng xén. Cách quản lý
hết sức phân tán, một kiểu “xã hội hóa du lịch” mạnh ai nấy làm chủ và chỉ chú tâm vào
khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà không có ý thức tôn tạo.
64
Một không khí lãng mạn và nhuốm màu hòai cổ của một đô thị từng tồn tại như
một tổng phổ hoàn chỉnh trên cao nguyên, một miền thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ,
một vùng văn hóa sắc tộc đa dạng và phong phú…đó là những điều mà du khách cần cho
một “bữa tiệc” thị giác, cảm giác và thoả mãn tâm hồn khi tìm về với miền cao nguyên
Lang Biang. Nhưng đáng buồn, tất cả những điều đó vẫn làm họ thất vọng. Họ không chỉ
đến với Thành phố này bởi những nhu cầu chung chung, mà muốn khám phá và thưởng
thức ở miền rừng núi cao nguyên những điều cao khiết và sang trọng hơn thế. Du khách
hòai cổ không tìm thấy lại được những dấu ấn xa xưa một cách trọn vẹn, đi tìm cảm giác
mới lại càng khó. Bên cạnh đó, những căn bệnh của đô thị hiện đại đã xâm nhập vào
Dalat trong nhiều năm nay lại càng thêm lo ngại. Đó là những tệ nạn xã hội, mỹ quan bị
xâm phạm, những kiểu ứng xử thiếu lịch lãm vốn có như cò mồi, tranh giành khách…
Hy vọng và chờ đợi: Bao giờ du lịch Dalat cất cánh? Câu hỏi này đã được đặt ra từ
lâu nay và trên nhiều diễn đàn nghị sự, thế nhưng vẫn chưa có những lời hồi đáp trọn
vẹn. Để ngành công nghiệp không khói ở Thành phố cao nguyên có bước đột phá rất cần
những chiến lược, sách lược cụ thể của nhũng “cái đầu” và “quả tim” thực sự yêu mến
và có trách nhiệm. Để đưa du lịch vào quỹ đạo phát triển, gần đây, tỉnh Lâm Đồng và
Thành phố Dalat đã thể hiện một vài động thái mới. Một trong những động thái rõ nét
nhất là xúc tiến một số dự án lớn như: khu du lịch quốc tế ĐanKia - Suối Vàng, khu du
lịch chuyên đề hồ Tuyền Lâm, khu du lịch văn hóa Lang Biang, khôi phục quỹ biệt thự
Dalat…Bên cạnh đó, đang ráo riết thực hiện nhiều giải pháp nhằm chỉnh trang đô thị cao
nguyên như những gì nó vốn có và cần phải có. Để giành lại thị phần khách, Dalat đã
tích cực đầu tư làm mới mình, thay vì chỉ dựa vào lợi thế tự nhiên. Những người yêu
mến Thành phố và du khách có quyền chờ đợi. Hy vọng rằng, định hướng mà tỉnh Lâm
Đồng đưa ra là đón 1,8 - 2 triệu (2010) hay 3 - 4 triệu (2020) khách du lịch đến Dalat
không phải là một mục tiêu khó thực hiện!… (Uông Thái Biểu - Báo Nhân Dân)
65
15.4 Ưu và khuyết điểm của một số phương tiện truyền thông trong quảng cáo.
Phương
tiện Ưu Khuyết Thích hợp
Không
thích hợp
Truyền
hình
Gây chú ý cao, bắt mắt;
hấp dẫn. Làm người
tiêu dùng liên tưởng
đến chất lượng; kết hợp
nghe, nhìn, từ ngữ và
hành động.
Khó nhắm vào một
thành phần nhất
định. Ngay cả khi có
được một đoạn phim
quảng cáo mang tính
thuyết phục cao.
Các sản phẩm cần chứng
minh hoặc giải thích
bằng hình ảnh. Thích
hợp cho việc xây dựng
hình ảnh thương hiệu.
Các quảng cáo có
mục đích làm cho
du khách thể hiện
hành động hoặc
mua sản phẩm
ngay (ngoại trừ
thông tin)
Truyền
thanh
Dễ nhắm vào một đối
tượng người nghe nào
đó, không đắt, có thể
thôi thúc du khách mua
một sản phẩm đang
quảng cáo ngay.
Không nhìn thấy,
không chứng minh
sản phẩm được; quí
vị không phải lúc
nào cũng tập trung
chú ý.
Các sản phẩm dựa vào
yếu tố thôi thúc mua và
nhắc nhở hàng ngày; bất
kỳ sản phẩm nào cần dội
bom bằng thông điệp
Bất kỳ loại sản
phẩm nào cần
chứng minh bằng
hình ảnh.
Báo
Đáng tin cậy nhất. Có
đủ diện tích để diễn đạt
thông điệp đến du
khách; có thể sử dụng
hình ảnh; nhắm vào
một đối tượng nhân
khẩu học căn cứ trên
yếu tố địa lý
Khó nhắm vào các
đối tượng dựa trên
các yếu tố khác
ngoài yếu tố địa lý;
thời gian có hiệu lực
ngắn. Hình ảnh chất
lượng thấp.
Sử dụng giá để kích
thích khách hàng; Thích
hợp cho các chiến dịch
khuyến mại ngắn; các
hoạt động cần giải thích
dài dòng về lợi ích và
các hoạt động thúc dục
hành động ngay.
Các lĩnh vực tiêu
dùng hàng ngày,
ngoại trừ hỗ trợ
một chương trình
khuyến mại đặc
biệt nào đó.
Tạp chí
Nhắm vào mối quan
tâm đặc biệt; Thời gian
hiệu lực lâu vì người
đọc có thể giữ lại, hoặc
dán nơi khác.
Thời gian chuẩn bị
lâu
Bất cứ sản phẩm gì mà
người tiêu dùng chịu bỏ
thời gian để xem hình
ảnh. Tốt cho xây dựng
thương hiệu.
Xúc tiến thương
mại trong thời
gian ngắn hoặc
sản phẩm/dịch vụ
mau lỗi thời.
Bảng
Ngoài trời,
trạm xe
buýt
Có thể nhắm vào một
khu vực địa lý nhất
định; Có thể đặt gần
nơi bán hàng; nhìn thấy
nhiều lần.
Thông điệp phải
ngắn gọn vì du quí
vị thường lướt qua.
Giới hạn trong số
người có việc đi
ngang qua.
Sản phẩm cần thúc giục;
Lĩnh vực kinh doanh
trong địa phương. Tốt
cho bổ sung cho quảng
cáo truyền hình; Giới
thiệu địa điểm mới.
Sản phẩm cần chú
ý trong thời gian
dài như xe hơi,
sản phẩm/dịch vụ
cần giải thích dài
dòng.
Internet
Tương đối chính xác,
có thể điều chỉnh thông
điệp nhắm đến từng cá
nhân. Nếu có cơ hội,
khả năng được đọc rất
cao; đa dạng.
Có thể bị cắt bỏ
ngay cả trước khi
đọc. Ứng dụng công
nghệ nghe nhìn hiện
đại; Có thể bị xem là
thư điện tử rác rưởi
Tùy vào nội dung trang
web.
Sản phẩm rời mua
với khối lượng
lớn; mua theo kiểu
tiền trao cháo
múc; cần thôi thúc
mua hàng ngay
Thư tín
Cho phép nhắm chính
xác vào một đối tượng;
thông điệp phức tạp;
Có thể kèm thêm phiếu
giảm giá; gởi mẫu
Có thể bị xem là rác
rưởi;
Chào hàng cho quí vị
trọng tâm; Khuyến mãi
trong một khu vực địa lý
hạn chế; Hàng tạp phẩm
và hàng tiêu dùng
Doanh nghiệp hoạt
động toàn quốc,
vận tải hàng
không, cho thuê
xe ...
66
Phụ lục 16: Định hướng phát triển Du lịch Việt nam
16.1 Văn bản định hướng : Xét về môi trường khách quan thì năm 2006 là năm
hết sức thuận lợi cho công tác xúc tiến du lịch. Bởi vì, đây là năm Việt Nam tổ chức
thành công Hội nghị APEC, và là năm Việt Nam chính thức tham gia WTO nên mật độ
xúc tiến du lịch trong nước cao, đồng thời tận dụng cơ hội APEC đem lại để quảng bá du
lịch ở nước ngoài.
Năm 2007, theo Tổng cục thống kê tính chung quí I/2007, khách quốc tế đến Việt
Nam đạt 1,1 triệu lượt người, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó khách đến
với mục đích du lịch, nghỉ ngơi 687 nghìn lượt người, tăng 17,3%; đi công việc 150,3
nghìn lượt người, tăng 12,4%; thăm thân nhân 178,4 nghìn lượt người, tăng 13,9%; riêng
khách đến với các mục đích khác 95,6 nghìn lượt người, giảm 5,8%. Những thị trường
tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu về lượng khách đến Việt Nam vẫn là Ôxtrâylia, Đài Loan,
Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Trung Quốc. Bên cạnh đó, những thị trường mới như
Niu Dilân, Bỉ, Hà Lan, Italia và Tây Ban Nha ghi nhận hứa hẹn khả năng khai thác với
sự tăng trưởng vượt trội so với cùng kỳ năm ngoái, từ trên 30 đến 120%.
Như vậy, mục tiêu đón khách du lịch nước ngoài trong năm nay là rất khả thi. Về
phía ngành du lịch, những biện pháp được chú trọng trong năm nay là triển khai thực
hiện cam kết WTO, tiếp tục huy động mọi nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch, hướng dẫn các tỉnh và Thành phố điều chỉnh quy hoạch du lịch của
địa phương, tăng cường xúc tiến và quảng bá du lịch Việt Nam ở nước ngoài, đẩy mạnh
hợp tác về quốc tế. Việt Nam sẽ là một trong những điểm đến có tốc độ tăng trưởng
mạnh nhất ở Châu Á không chỉ trong năm 2007, mà còn trong nhiều năm tới. Theo dự
báo, số lượng du khách nước ngoài tới Việt Nam sẽ tăng 10% mỗi năm.
Tổng cục Du lịch Việt Nam cho biết, ngành du lịch sẽ đẩy mạnh hợp tác với các
nước thuộc thị trường trọng điểm. Mục tiêu là phấn đấu năm 2007 đón 4,2 - 4,4 triệu, tốc
độ tăng trưởng đạt 16-18%, khách du lịch nội địa đạt 18,5 triệu lượt. Thu nhập từ du lịch
đạt khoảng 2,5 tỷ USD, tạo việc làm cho hơn 250.000 lao động trực tiếp và 600.000 gián
tiếp. Đến năm 2010, du lịch Việt Nam sẽ đón 6 triệu lượt khách quốc tế, 26 triệu lượt
khách nội địa, thu nhập đạt từ 4,5 - 5 tỷ USD, huy động 5,5 tỷ USD vốn đầu tư.
67
16.2 Tham gia WTO, ngành du lịch Việt Nam đứng trước 3 thách thức cơ bản:
Thứ nhất, là bắt đầu có sự cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực nhận khách quốc tế
và kinh doanh khách sạn, nhà hàng. Vì các nhà cung cấp dịch vụ du lịch nước ngoài với
khả năng tài chính, kỹ năng quản lý, sự hiểu biết có ưu thế vượt trội.
Thứ hai, mở ra cơ hội lớn cho kinh doanh lữ hành gửi khách từ Việt Nam sang các
nước thành viên và du lịch nội địa. Bởi, cam kết đã phân định thị trường “nhập khẩu du
lịch” và thị trường khách du lịch nội địa cho các doanh nghiệp du lịch trong nước.
Thứ ba, các doanh nghiệp du lịch trong nước muốn tồn tại và phát triển sẽ buộc
phải tuyên bố sứ mệnh, chính sách chất lượng và có chiến lược, chiến thuật kinh doanh
phù hợp với môi trường kinh doanh.
Tham gia WTO, ngành du lịch Việt Nam cũng đứng trước 3 cơ hội lớn:
- Cơ hội đầu tiên, và rõ nhất là sự tăng trưởng mạnh của dòng khách du lịch quốc
tế. Bởi Việt Nam đã gây được sự chú ý lớn đối với cộng đồng quốc tế bằng hình ảnh một
điểm đến an toàn, hấp dẫn và cởi mở.. Dự báo, trong những năm tới, Châu Á - Thái Bình
Dương sẽ là khu vực thu hút dòng khách du lịch nhiều nhất với mức tăng trưởng bình
quân 7-8%. Đây chính là điều kiện thuận lợi xúc tiến các chương trình quảng bá.
- Cơ hội lớn thứ hai, Việt Nam được đánh giá là một ngôi sao đang lên trong khu
vực, với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm vào bậc cao nhất Châu Á, chỉ sau Trung
Quốc. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã và đang mở ra những cơ hội
kinh doanh lớn cho các nhà đầu tư ở khắp thế giới. Theo khảo sát của Công ty Tư vấn và
quản lý bất động sản CB Richard Eliss (CBRE Việt Nam), từ nay đến năm 2020, nhu cầu
về phòng khách sạn của cả nước sẽ rất cao trong khi nguồn cung lại rất hạn chế. Các
chuyên gia của CBRE dự báo trong khoảng 5 năm tới, nguồn cung khách sạn sẽ tiếp tục
thiếu hụt, nhất là hệ thống khách sạn cao cấp.
Một trong những điểm yếu của ngành du lịch Việt Nam là năng lực cạnh tranh và
quản lý yếu, thiếu tính chuyên nghiệp. Vì vậy, gia nhập WTO chính là môi trường để các
doanh nghiệp vươn lên tự hoàn thiện mình để tồn tại. Đây là cơ hội thứ ba mà doanh
nghiệp du lịch Việt Nam được hưởng. Đối với những doanh nghiệp đã khẳng định được
tên tuổi và thương hiệu thì đây chính là cơ hội tốt nhất để nâng cao vị thế của mình.
68
16.3 Các sự kiện du lịch trong nước năm 2007 đã được Tổng cục Du lịch phê duyệt
TT Sự kiện Địa điểm Thời gian
1. Festival ẩm thực Hà Nội Hà Nội 9/02
2. Khai hội du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Vũng Tàu 17/02 – 26/02
3. “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc VN ” Phú Thọ 22/02 – 26/4
4. Tuần lễ du lịch Hạ Long Quảng Ninh 28/4 – 01/5
5. Tuần văn hóa - du lịch Tuyên Quang Tuyên Quang Tháng 2,5,12
6. Hội chợ “Hậu Giang Expo” Hậu Giang 27/3-01/4
7. Festival Biển Khánh Hòa Khánh Hòa 28/4-04/5
8. Lễ hội Lăng Cô biển huyền thoại Huế 30/4-01/5
9. Festival Ninh Thuận Ninh Thuận 31/5-03/6
10. Liên hoan du lịch “Gặp gỡ Bà Nà” Đà Nẵng 04/6-10/6
11. Lễ hội Kỷ niệm 100 năm Du lịch Cửa Lò Nghệ An Tháng 6
12. Festival nghề truyền thống Huế lần thứ 2 Huế Tháng 6
13. “Bình Thuận – Hè về biển gọi” Bình Thuận Tháng 6
14. Festival Biển - Hội chợ Du lịch Đà Nẵng Đà Nẵng Tháng 7
15. Ngày hội văn hóa dân gian các vạn chài” Bình Thuận 02/8-05/8
16. Lễ hội du lịch – Huyền thoại Ba Bể Bắc Kạn Tháng 8
17. Liên hoan du lịch Bình Dương Bình Dương Tháng 9
18. Lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc Hải Dương 26/9 - 30/9
19. Festival Cồng chiêng Quốc tế Đắk Lắk Tháng 9
20. Hội chợ du lịch làng nghề-ẩm thực Hải Dương Hải Dương Tháng 10
21. Ngày hội du lịch Bình Thuận Bình Thuận Tháng 10-12
22. Hội chợ du lịch quốc tế TP. HCM ITE Hồ Chí Minh Tháng 10
23. Hội chợ du lịch và hội thi duyên dáng Bắc Kạn Bắc Kạn Tháng 11
24. Lễ hội hoa Dalat Lâm Đồng Tháng 12
25. Hội chợ Khách sạn và Ẩm thực TP. HCM Hồ Chí Minh Tháng 12
26. Hội chợ du lịch làng nghề Hà Tây lần thứ IV Hà Tây Tháng 12
27. Festival Tây Sơn – Bình Định Bình Định Tháng 12
28. Lễ hội văn hóa du lịch “Nhịp cầu Xuyên Á” Quảng Trị Tháng 12
(Nguồn: Cục Xúc tiến TCDL)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chiến lược marketing du lịch của thành phố đà lạt đến năm 2020.pdf