5.1. Kết luận
- Giá trị dinh dưỡng về thành phần hóa học của gạo lật cao hơn so với thóc
của giống lúa IR50404.
- Tỷ lệ tiêu hóa của hầu hết các chất dinh dưỡng cơ bản (vật chất khô, chất
hữu cơ, protein .) của thóc đều thấp hơn đáng kể so với gạo lật và ngô.
- Giá trị năng lượng tiêu hóa và năng lượng trao đổi của gạo lật lần lượt là
3866 và 3767 kcal/kg VCK; của thóc là 3353 và 3216 kcal/kg VCK.
- Tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn và biểu kiến của gạo lật cao
hơn so với thóc nhưng tương đương ngô.
- Tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thóc và gạo lật cao hơn
tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến.
- Thóc có thể thay thế ngô làm thức ăn cho lợn nái mang thai, lợn nái nuôi
con và lợn nuôi thịt với tỷ lệ thay thế ngô là 50% trong khẩu phần (% tính theo
giá trị năng lượng trao đổi).
- Gạo lật có thể thay 100% ngô trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai
sữa và nuôi thịt.
- Trong điều kiện giá thóc và gạo lật phải thấp hơn ngô lần lượt là (26,4%;
2,7%) thì mới mang lại hiệu quả kinh tế.
5.2. Đề nghị
- Công bố rộng rãi kết quả về cơ sở dữ liệu của thóc và gạo lật giống lúa IR
50404 đến nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi để họ có thể sử dụng thóc và gạo lật
thay thế ngô trong khẩu phần sản xuất thức ăn.
- Cho phép ứng dụng những kết quả của nghiên cứu này về tỷ lệ sử dụng thóc
để thay thế ngô trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái và lợn thịt trong điều kiện
có lợi thế về giá thóc.
- Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu để tạo những giống lúa cho năng suất cao, giá
thành sản xuất thấp để sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.
- Cho tiếp tục nghiên cứu thóc thay thế ngô ở mức trên 50% giá trị ME ở các
lứa tiếp theo của lợn nái để đánh giá mức độ hao mòn của cơ thể mẹ.
172 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
the small and large
intestine of pigs fed on diets consisting of oat fractions rich in β-D-
glucan. British Journal of Nutrition 70, 537–556.
Bach Knudsen KE, Jensen BB and Hansen I. 1993b. Oat bran but not a beta-
glucan-enriched oat fraction enhances butyrate production in the large
intestine of pigs. The Journal of Nutrition 123, 1235–1247.
Bach Knudsen KE, Jensen BB, Andersen JO and Hansen I. 1991.
Gastrointestinal implications in pigs of wheat and oat fractions 2.
Microbial activity in the gastrointestinal tract. British Journal of
Nutrition 65, 233–248.
Bach Knudsen KE, Laerke HN and Jorgensen H. 2008. The role of fibre in
nutrient utilization and animal health. In Proceedings of the 29th
Western Nutrition Conference, September 23–24, Edmonton, AB,
Canada, pp. 93–107.
Bach Knudsen KE, Serena A, Jørgensen H, Peñalvo JL and Adlercreutz H
2006. Rye and other natural cereal fiber enhance the production and
plasma concentration of enterolactone and butyrate. In Dietary fiber
components and functions (ed. H Salovaara, F Gates and M
Tenkanen), pp. 219–235. Wageningen Academic Publishers,
Wageningen, The Netherlands.
Bach Knudsen KE. 2014. Fiber and nonstarch polysaccharide content and
variation in common crops used in broiler diets. Poultry Science 93,
2380–2393.
123
Berchieri-Ronchi C.B., S.W. Kim, Y. Zhao, C.R. Correa Yeum K-J, A.L.A.
Ferreira. 2011. Oxidative stress status of high prolific sows during
pregnancy and lactation. Animal. 5:1774–1779.
Bedford MR, Patience JF, Classen HL and Inborr J. 1992. The effect of
dietary enzyme supplementation of rye- and barley-based diets on
digestion and subsequent per- formance in weanling pigs. Canadian
Journal of Animal Science 72, 97–105.
Bindelle J, Pieper R, Leterme P, Rossnagel B and Van Kessel AG. 2010.
Changes in intestinal microbial ecophysiology as related to the
carbohydrate composition of barleys and oats cultivars in an in vitro
model of the pig gastrointestinal tract. Livestock Science 133, 151–
153.
Bouhnik Y, Raskine L, Simoneau G, Vicaut E, Neut C, Flourié B, Brouns F
and Bornet FR 2004. Capacity of nondigestible carbohydrates to
stimulate bifidobacteria in healthy humans. American Journal of
Clinical Nutrition 80, 1658–1664.
Brennan CS and Cleary LJ. 2005. The potential use of cereal (1/3,1/4)-β-D-
glucans as functional food ingredients. Journal of Cereal Science 42,
1–13.
Brown I, Warhurst M, Arcot J, Playne M, Illman RJ and Topping DL. 1997.
Fecal numbers of bifidobacteria are higher in pigs fed Bifidobacterium
longum with a high amylose cornstarch than with a low amylose
cornstarch. The Journal of Nutrition 127, 1822–1827.
Bugaut M, 1987. Occurrence, absorption and metabolism of short chain fatty
acids in the digestive tract of mammals. Comparative Biochemistry
and Physiology B 86, 439–472.
Canibe N and Bach Knudsen KE. 2002. Degradation and physicochemical
changes of barley and pea fibre along the gastrointestinal tract of pigs.
Journal of the Science of Food and Agriculture 82, 27–39.
Carneiro MSC, Lordelo MM, Cunha LF and Freire JPB. 2008. Effects of
dietary fibre source and enzyme supplementation on faecal apparent
digestibility, short chain fatty acid production and activity of bacterial
124
enzymes in the gut of piglets. Animal Feed Science and Technology
146, 124–136.
Catherine, J., JanVan den Broecke., Francois Gatel and Sabin Van
Cauwenberghe. 1995. Ileal digestibility of amino acids in feedstuffs
for pigs. Eurolyssine-Technical Institute for Cereals and Forages.
Cervantes-Pahm SK, Yanhong L and Stein HH. 2014. Comparative
digestibility of energy and nutrients and fermentability of dietary fiber
in eight cereal grains fed to pigs. Journal Science Food Agriculture 94,
841–849.
Chabeauti E, Noblet J and Carre B 1991. Digestion of plant cell walls from
four different sources in growing pigs. Animal Feed Science and
Technology 32, 207–213.
Choct M. 1997. Feed non-starch polysaccharides: chemical structures and
nutritional significance. Feed Milling International 6, 13–26.
Cummings JH and Stephen AM.2007. Carbohydrate terminology and
classification. European Journal of Clinical Nutrition 61, 5–18.
Davidson MH and McDonald A. 1998. Fiber: forms and functions. Nutrition
Research 18, 617–624.
DeVries JW, Prosky L, Li B and Cho S. 1999. A historical perspective on
defining dietary fiber. Cereal Foods World 44, 367–369.
Dierick NA, Vervaeke IJ, Demeyer DI and Decuypere JA. 1989. Approach to
the energetic importance of fibre digestion in pigs. I. Importance of
fermentation in the overall energy supply. Animal Feed Science and
Technology 23, 141–167.
Dongowski G, Huth M, Gebhardt E and Flamme W 2002. Dietary fiber rich
barley products beneficially affect the intestinal tract of rats. The
Journal of Nutrition 132, 3704–3714.
Drew MD, Van Kessel AG, Estrada AE, Ekpe ED and Zijlstra RT. 2002.
Effect of dietary cereal on intestinal bacterial populations in weaned
pigs. Canadian Journal of Animal Science 82, 607–609.
125
Dritz SS, Shi J, Kielian TL, Goodband RD, Nelssen JL, Tokach MD,
Chengappa MM, Smith JE and Blecha F 1995. Influence of dietary
beta-glucan on growth performance, nonspecific immunity, and
resistance to Streptococcus suis infection in weanling pigs. Journal of
Animal Science 73, 3341–3350.
Drochner W, Kerler A and Zacharias B. 2004. Pectin in pig nutrition, a
comparative review. Journal of Animal Physiology and Animal
Nutrition 88, 367–380.
Duodu KG, Taylor JRN, Belton PS and Hamaker BR. 2003. Mini review:
factors affecting sorghum protein digestibility. Journal Cereal Science
38, 117–131.
Dwight Wilder and Quan Tran. 2014. Vietnam Grain and Feed Annual 2014 -
GAIN Report Number: VM 4017 - USDA Foreign Agricultural
Service.
Edwards SA. 1996. A new look on the role of fibre in the diet of pigs. In
Proceedings of the 6th European Society of Veterinary Internal
Medicine, September 12–14, Veldhoven, The Netherlands, pp. 90–91.
Estrada A, Drew MD and Van Kessel AG 2001. Effect of dietary
supplementation of fructooligosacchadies and Bifidobacterium longum
to early weaned pigs on performance and fecal bacterial populations.
Canadian Journal of Animal Science 81, 141–148.
Fairbairn SL, Patience JF, Classen HL and Zijlstra RT. 1999. The energy
content of barley fed to growing pigs: characterizing the nature of its
variability and developing prediction equations for its estimation.
Journal of Animal Science 77,1502–1512.
Fan, M. R., and Sauer, W. C. 1995. Determination of apparent ileal amino
acid digestibility in barley and canola meal for pigs with the direct,
difference and regression methods. Journal of animal sciences. 73:
2364-2374.
Fan, M.Z., Sauer, W.C and Gabert, V.M. 1996. Variability of apparent ileal
amino acid in canola meal for growing-finishing pigs. Can.J. Ani. Sci.
76-563.
126
Farrell D. J. 1994. Utilization of rice bran in diets for domestic fowl and
ducklings. World Poult. Sci. J. 5:116-128.
Flint HJ, Bayer EA, Rincon MT, Lamed R and White BA. 2008.
Polysaccharide utilization by gut bacteria: potential for new insights
from genomic analysis. Nature Reviews Microbiology 6, 121–131.
Floulkes D. 1998. Rice as a livestock feed. Agnote. 1998. No J22 Agdex No:
121/10
Freire JPB, Guerreiro AJG, Cunha LF and Aumaitre A. 2000. Effect of
dietary fibre source on total tract digestibility, caecum volatile fatty
acids and digestive transit time in the weaned piglet. Animal Feed
Science and Technology 87,71–83.
Gallaher DD, Wood KJ, Gallaher CM, Marquart LF and Engstrom AM. 1999.
Intestinal contents supernatant viscosity of rats fed oat-based muffins
and cereal products. Cereal Chemical 76, 21–24.
Gao, G. H. and T. X. Dong. 1993. Pilot study on replacing corn with brown
rice in Duhu pigs. Hubei Agric. Sci., China. Issue 11:25-26.
Gaskins HR. 2001. Intestinal bacteria and their influence on swine growth. In
Swine nutrition, 2nd edition (ed. AJ Lewis and LL Southern), pp. 585–
608. CRC Press, Boca Raton, FL, USA.
Gdala J, Johansen HN, Bach Knudsen KE, Knap IH, Wagner P and Jørgensen
OB. 1997. The digestibility of carbohydrates, protein and fat in the
small and large intestine of piglets fed non-supplemented and enzyme
supplemented diets. Animal Feed Science and Technology 65, 15–33.
Gee JM, Lee-Finglas W, Wortley GW and Johnson IT. 1996. Fermentable
carbohydrates elevate plasma enteroglucagon but high viscosity is also
necessary to stimulate small bowel mucosal cell proliferation in rats.
The Journal of Nutrition 126, 373–379.
Gibson GR and Roberfroid MB. 1995. Dietary modulation of the human
colonic microbiota: introducing the concept of prebiotics. The Journal
of Nutrition 125,1401–1412.
127
Gibson GR, Probert HM, Loo JV, Rastall RA and Roberfroid MB. 2004.
Dietary modulation of the human colonic microbiota: updating the
concept of prebiotics. Nutrition Research Reviews 17, 259–275.
Gidenne T. 2015. Dietary fibres in the nutrition of the growing rabbit and
recommendations to preserve digestive health: a review. Animal 9,
227–242.
Glitsø LV, Brunsgaard G, Højsgaard S, Sandström B and Bach Knudsen KE.
1998. Intestinal degradation in pigs of rye dietary fibre with different
structural characteristics. British Journal of Nutrition 80, 457–468.
Gutierrez NA, Serão NVL, Kerr BJ, Zijlstra RT and Patience JF. 2014.
Relationships among dietary fiber components and the digestibility of
energy, dietary fiber, and amino acids and energy content of nine corn
coproducts fed to growing pigs. Journal of Animal Science 92, 4505–
4517.
He, J. H., M. H. Huang, H. Jin, S. Y. Ceng and Q. G. Xu. 2000. Nutritional
character of fodder paddy and brown rice. In: the 8th Symposium on
Chinese Animal Nutrition of Chinese Animal Nutrition Association of
CAVS. Published by the Paper’s Publishing Company of
Heilongjiang, pp. 189–193.
He, R. G., Y. L. Wang, L. B. Ma, M. Li and S. X. Zhang. 2000. Nutritonal
value of early long-grain brown rice in Hubei province: 2. Effect of
substitution of brown rice for maize as energy feedstuff on the growth
and meat quality of growing-finishing pigs. J. Chinese Cereals and
Oils Association. 15.
Henniga, U., W. Hacklc, Antje Priepked, A. Tuchschererb, W.B. Souffranta
and C.C. Metgesa. 2008. Comparison of ileal apparent, standardized
and true digestibilities of amino acids in pigs fed wheat and lupine
seeds. Livestock Science 118: 61-71.
Hogberg A and Lindberg JE. 2004. Influence of cereal non-starch
polysaccharides on digestion site and gut environment in growing
pigs. Livestock Production Science 87, 121–130.
Holtekjolen AK, Uhlen AK, Brathen E, Sahlstrom S and Knutsen SH. 2006.
128
Contents of starch and non-starch polysaccharides in barley varieties
of different origin. Food Chemistry 94, 348–358.
Hossain MA, et al. 2011. Key features of the two-intron Saccharomyces
cerevisiae gene SUS1 contribute to its alternative splicing. Nucleic
Acids Res 39(19):8612-27
Houdijk JGM, Verstegen MWA, Bosch MW and van Laere KJM. 2002.
Dietary fructooligosaccharides and transgalactooligosaccharides can
affect fermentation characteristics in gut contents and portal plasma of
growing pigs. Livestock Production Science 73, 175–184.
Imoto S and Namioka S. 1978. VFA production in the pig intestine. Journal
of Animal Science 47, 467–478.
INRA, CIRAD and FAO. 2012. Feedipedia - Animal Feed Resources
Information System. Feedipedia is a joint project of INRA, CIRAD,
AFZ and FAO.
Jaworski NW, Lærke HN, Bach Knudsen KE and Stein HH. 2015.
Carbohydrate composition and in vitro digestibility of dry matter and
nonstarch poly-saccharides in corn, sorghum, and wheat and
coproducts from these grains. Journal of Animal Science 93, 1103–
1113.
Jensen BB and Jorgensen H. 1994. Effect of dietary fiber on microbial
activity and microbial gas production in various regions of the
gastrointestinal tract of pigs. Applied and Environmental
Microbiology 60, 1897–1904.
Jha R and Leterme P. 2012. Feed ingredients differing in fermentable fibre
and indigestible protein content affect fermentation metabolites and
faecal nitrogen excretion in growing pigs. Animal 6, 603–612.
Jha R, Bindelle J, Rossnagel B, Van Kessel AG and Leterme P. 2011b. In
vitro evaluation of the fermentation characteristics of the carbohydrate
fractions of hulless barley and other cereals in the gastrointestinal tract
of pigs. Animal Feed Science and Technology 163, 185–193.
129
Jha R, Bindelle J, Van Kessel AG and Leterme P. 2011a. In vitro fibre
fermentation of feed ingredients with varying fermentable
carbohydrate and protein levels and protein synthesis by colonic
bacteria isolated from pigs. Animal Feed Science and Technology 165,
191–200.
Jha R, Rossnagel B, Pieper R, Van Kessel A and Leterme P. 2010. Barley and
oat cultivars with diverse carbohydrate composition alter ileal and total
tract nutrient digestibility and fermentation metabolites in weaned
piglets. Animal 4,724–731.
Johansen HN, Bach Knudsen KE, Wood PJ and Fulcher RG. 1997. Physico-
chemical properties and the degradation of oat bran polysaccharides in
the gut of pigs. Journal of the Science of Food and Agriculture 73, 81–
92.
Jorgensen H, Larsen T, Zhao XQ and Eggum BO. 1997. The energy value of
short- chain fatty acids infused into the caecum of pigs. British Journal
of Nutrition 77,745–756.
Jorgensen H, Zaho X and Eggum B. 1996. The influence of dietary fibre and
environmental temperature on the development of the gastrointestinal
tract, digestibility, degree of fermentation in the hind-gut and energy
metabolism in pigs. British Journal of Nutrition 75, 365–378.
Juliano, B.O., ed. 1985b. Rice: chemistry and technology, 2nd ed. St Paul,
MN, USA, Am. Assoc. Cereal Chem. 774 pp
Just A, Fernández J and Jørgensen H. 1983. The net energy value of diets for
growth in pigs in relation to the fermentative processes in the digestive
tract and the site of absorption of the nutrients. Livestock Production
Science 10,171–186.
Karr-Lilienthal LK, Kadzere CT, Grieshop CM and Fahey GC Jr. 2005.
Chemical and nutritional properties of soybean carbohydrates as
related to nonruminants: a review. Livestock Production Science 97,
1–12.
Kim S.W. and R.A. Easter. 2003. Amino acid utilization for reproduction in
sows. Amino Acids in Animal Nutrition. Edited by D’Mello JPF.
130
CABI Publishing. 203–222. ISBN 085199654X.
Kellems, R. O.; Church, D. C.1998. Livestock Feeds and Feeding. 4th
edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA.
Kobayashi, N., Fukui-ken (2010). Effect of feeding level of brown rice on the
growth and meat quality of growing-finishing pigs.
Kongsted, A.G. 2005. A review of the effect of energy intake on pregnancy
rate and litter size discussed in relation to group-housed non-lactating
sows. Livestock Production Science. 97: 13–26.
Konstantinov SR, Awati A, Smidt H, Williams BA, Akkermans ADL and de
Vos WM. 2004. Specific response of a novel and abundant
Lactobacillus amylovorus-like phylotype to dietary prebiotics in the
guts of weaning piglets. Applied and Environmental Microbiology 70,
3821–3830.
Le Goff G, Noblet J and Cherbut C. 2003. Intrinsic ability of the faecal
microbial flora to ferment dietary fibre at different growth stages of
pigs. Livestock Production Science 81, 75–87.
Le Goff G, van Milgen J and Noblet J. 2002. Influence of dietary fibre on
digestive utilization and rate of passage in growing pigs, finishing pigs
and adult sows. Animal Science 74, 503–515.
Leterme P, Froidmont E, Rossi F and Thewis A. 1998. The high water-
holding capacity of pea inner fibers affects the ileal flow of
endogenous amino acids in pigs. Journal of Agricultural and Food
Chemistry 46, 1927–1934.
Leterme P, Théwis A, van Leeuwen P, Monmart T and Huisman J. 1996.
Chemical composition of pea fibre isolates and their effect on the
endogenous amino acid flow at the ileum of the pig. Journal of the
Science of Food and Agriculture 72, 127–134.
131
Li, D. F., D. F. Zhang, X. S. Piao, In K. Han, C. J. Yang, J. B. Li and J. H.
Lee. 2002. Effects of replacing maize with Chinese brown rice on
growth performance and apparent faecal digestibility of nutrients in
weanling pigs. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences.
15:1191–1197,
Li. X. L., S. L. Yuan, X. S. Piao*, C. H. Lai, J. J. Zang, Y. H. Ding, L. J. Han
and In K. Han. 2006. The Nutritional Value of Brown Rice and Maize
for Growing Pigs. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 19
(6): 892–897.
Lindberg JE. 2014. Fiber effects in nutrition and gut health in pigs. Journal of
Animal Science and Biotechnology 2014, 15–22.
Lizardo R, Peiniau J and Aumaitre A. 1997. Inclusion of sugar beet pulp and
change of protein source in the diet of the weaned piglet and their
effects on digestive performance and enzymatic activities. Animal
Feed Science Technology 66, 1–14.
Louis P, Scott KP, Duncan SH and Flint HJ. 2007. Understanding the effects
of diet on bacterial metabolism in the large intestine. Journal of
Applied Microbiology 102, 1197–1208.
Lunn J and Buttriss JL. 2007. Carbohydrates and dietary fibre. Nutrition
Bulletin 32, 21–64.
Luyen Ly Thi and Preston T R. 2012: Growth performance of New Zealand
White rabbits fed sweet potato (Ipomoea batatas) vines supplemented
with paddy rice or Guinea grass supplemented with commercial
concentrate. Livestock Research for Rural Development. 24(127).
Macfarlane GT and Gibson GD. 1995. Microbiological aspects of the
production of short-chain fatty acids in the large bowel. In
Physiological and clinical aspects of short-chain fatty acids (ed. JH
Cumming, JL Rombeau and T Sakota), pp. 87–105. Cambridge
University Press, Cambridge, UK.
Macfarlane GT and Macfarlane S. 1993. Factors affecting fermentation
reactions in the large bowel. Proceedings of the Nutrition Society 52,
367–373.
132
Mariscal-Landin G, Seve B, Colleaux Y and Lebreton Y 1995. Endogenous
amino nitrogen collected from pigs with end-to-end ileorectal
anastomosis is affected by the method of estimation and altered by
dietary fiber. Journal of Nutrition 125, 136–146.
Martensson O, Biorklund M, Lambo AM, Duenas-Chasco M, Irastorza A,
Holst O, Norin E, Welling G, Oste R and Onning G 2005. Fermented,
ropy, oat-based products reduce cholesterol levels and stimulate the
bifidobacteria flora in humans. Nutrition Research 25, 429–442.
Masakazu Yamanaga and Mitsuhiro Furuse. 2014. Preference and Passage
though the Gastrointestinal Tract of Paddy Rice in Young Chicks. J.
Poult. Sci. 51: 47-51, 2014.
Masaya Katsumata, Akane Ashihara, Aiko Ishida, Hiroyuki Kobayashi. 2015.
Effects of Replacement of All of Corn Contained in Feed with Brown
Rice and Feeding Brown Rice Together with Sweet Potato on Growth
Performance and Quality of Pork of Fattening Pigs.
https://www.jstage.jst.go.jp/article/youton/52/1/52_17/_article
Mateos GG, Martin F, Latorre MA, Vicente B and Lázaro R. 2006. Inclusion
of oat hulls in diets for young pigs based on cooked maize or cooked
rice. Animal Science 82, 57–63.
Molist F, van Oostruma M, Pérez JF, Mateos GG, Nyachoti CM and van der
Aar PJ. 2014. Relevance of functional properties of dietary fibre in
diets for weanling pigs. Animal Feed Science and Technology 189, 1–
10.
Montagne L, Pluske JR and Hampson DJ. 2003. A review of interactions
between dietary fibre and the intestinal mucosa, and their
consequences on digestive health in young non-ruminant animals.
Animal Feed Science and Technology 108, 95–117.
Mosenthin, R., A.J.M. Jansman, M. Eklund. 2007. Standardization of
methods for the determination of ileal amino acid digestibilities in
growing pigs. Livestock Science.109: 276-281.
133
Nielsen TS, Lærke HN, Theil PK, Sørensen JF, Saarinen M, Forssten S and
Bach Knudsen KE. 2014. Diets high in resistant starch and
arabinoxylan modulate digestion processes and SCFA pool size in the
large intestine and faecal micro- bial composition in pigs. British
Journal of Nutrition 112, 1837–1849.
Noblet J and Perez JM. 1993. Prediction of digestibility of nutrients and
energy values of pig diets from chemical analysis. Journal of Animal
Science 71,3389–3398.
Noblet J. 2007. Recent developments in net energy research for swine.
Advances in Pork Production. In Proceedings of the 2007 Banff Pork
Seminar, January 16–19, University of Alberta, Edmonton, AB,
Canada, pp. 149–156.
NRC. 1998. Nutrient Requirement of Swine. 10th ed. National Academy
Press, Washington, DC.
Oakenfull D. 2001. Dietary fiber in human nutrition. In Physical chemistry of
dietary fiber (ed. GA Spiller), pp. 33–47. CRC Press, Boca Raton, FL,
USA.
Owusu-Asiedu A, Patience JF, Laarveld B, Van Kessel AG, Simmins PH and
Zijlstra RT. 2006. Effects of guar gum and cellulose on digesta
passage rate, ileal microbial populations, energy and protein
digestibility, and performance of grower pigs. Journal of Animal
Science 84, 843–852.
Peadar., Lawlor, G. and Brendan Lynch, P. 2007. A review of factors
inluencing litter size in Irish sows. Irish Veterinary Journal. 60 (6), pp.
359–366.
Piao, X. S., Defa Li, In K. Han, Y. Chen, J. H. Lee, D. Y. Wang, J. B. Li and
D. F. Zhang. 2002. Evaluation of Chinese brown rice as an alternative
energy source in pig diets. Asian-Aust. J. Anim. Sci. 15(1):89-93.
Pieper R, Jha R, Rossnagel B, Van Kessel AG, Souffrant WB and Leterme P.
2008. Effect of barley and oat cultivars with different carbohydrate
compositions on the intestinal bacterial communities in weaned
piglets. FEMS Microbiology Ecology 66, 556–566.
134
Pluske JR, Black B, Pethick DW, Mullan BP and Hampson DJ. 2003. Effects
of different sources and levels of dietary fibre in diets on performance,
digesta characteristics and antibiotic treatment of pigs after weaning.
Animal Feed Science and Technology 107, 129–142.
Queiroz-Monici KdS, Costa GEA, da Silva N, Reis SMPM and de Oliveira
AC. 2005. Bifidogenic effect of dietary fiber and resistant starch from
leguminous on the intestinal microbiota of rats. Nutrition 21, 602–608.
Resurrección, A.P., Juliano, B.O. & Tanaka, Y. 1979. Nutrient content and
distribution in milling fractions of rice grain. J. Sci. Food Agric., 30:
475-481.
Roberfroid M. 2007. Prebiotics: the concept revisited. The Journal of
Nutrition 137, 830–837.
Salvador V, Cherbut C, Barry JL, Bertrand D, Bonnet C and Delort-Laval J.
1993. Sugar composition of dietary fibre and short-chain fatty acid
production during in vitro fermentation by human bacteria. British
Journal of Nutrition 70, 189–197.
Schiavon S, Bortolozzo A, Bailoni L and Tagliapetra F. 2004. Effects of
sugar beet pulp on growth and health status of weaned piglets. Italian
Journal Animal Science 4, 337–351.
Schmidt-Willig U, Enss M, Coenen M, Gartner K and Hedrich H. 1996.
Response of rat colonic mucosa to a high fiber diet. Annals of
Nutrition and Metabolism 40, 343–350.
Schneeman BO, Diane Richter B and Jacobs LR. 1982. Response to dietary
wheat bran in the exocrine pancreas and intestine of rats. The Journal
of Nutrition 112, 283–286.
Schulze H, van Leeuwen P, Verstegen MW, Huisman J, Souffrant WB and
Ahrens F. 1994. Effect of level of dietary neutral detergent fiber on
ileal apparent digestibility and ileal nitrogen losses in pigs. Journal of
Animal Science 72, 2362–2368.
135
Schulze H, van Leeuwen P, Verstegen MWA and Van den Berg JW. 1995.
Dietary level and source of neutral detergent fiber and ileal
endogenous nitrogen flow in pigs. Journal of Animal Science 73, 441–
448.
Serena A and Knudsen KEB. 2007. Chemical and physicochemical
characterisation of co-products from the vegetable food and agro
industries. Animal Feed Science and Technology 139, 109–124.
Sikka.S.S. 2007. Effect of replacement of maize and rice bran with paddy on
the growth performance and carcass traits of growing finishing pigs.
Animal Sciences University, Ludhiana, India.
Smiricky, M. R., Grieshop, C. M. Albin, D. M. Wubben, J. E. Gabert, V. M.
2002. Digestibilities and fecal consistency in growing pigs. The
influence of soy oligosaccharides on apparent and true ileal amino
acid. Journal of Animal Sciences. 80: 2433-2441.
Solá-Oriol D, van Kempen T and Torrallardona D. 2010. Relationships
between glycaemic index and digesta passage of cereal-based diets in
pigs. Livestock Science 134, 41–43.
Spötter, A. and O. Distl. 2006. Genetic approaches to the improvement of
fertility traits in the pig. The Veterinary Journal. 172, pp. 234–247.
Stein. H. H. 1998. Effects of Body Weight on Total Losses and Amino Acid
Composition of Endogenous Protein in Growing Pigs.
www.livestocktrail.uiuc.edu/porknet
Taylor JRN and Emmambux MN. 2010. Developments in our understanding
of sorghum polysaccharides and their health benefits. Cereal Chemical
87, 263–271.
Theander O, Westerlund E, Åman P and Graham H. 1989. Plant cell walls
and monogastric diets. Animal Feed Science and Technology 23, 205–
225.
136
Thomsen LE, Knudsen KEB, Jensen TK, Christensen AS, Møller K and
Roepstorff A. 2007. The effect of fermentable carbohydrates on
experimental swine dysentery and whip worm infections in pigs.
Veterinary Microbiology 119, 152–163.
Topping DL and Clifton PM. 2001. Short-chain fatty acids and human
colonic function: roles of resistant starch and non-starch
polysaccharides. Physiological Reviews 81, 1031–1064.
Van Leeuwen, P., van Kleef, D. J., van Kempen. G. J. M., Huisman, J. and
Verstegen, M. W. A. 1991. The post- valve T-caecum cannulation
technique in pigs applied to determine the digestibility of amino acids
in maize, groundnut and sunflower meal. Journal of Aniniul
Physiology and Animal Nutrition: 65, 183-193.
Varel VH and Yen JT. 1997. Microbial perspective on fiber utilization by
swine. Journal of Animal Science 75, 2715–2722.
Varel VH, Pond WG, Pekas JC and Yen JT. 1982. Influence of high-fiber diet
on bacterial populations in gastrointestinal tracts of obese- and lean-
genotype pigs. Applied and Environmental Microbiology 44, 107–112.
Vicente. B., D. G. Valencia, M. Pe ´rez-Serrano, R. La ´ zaro, and G. G.
Mateos. 2008. The effects of feeding rice in substitution of corn and
the degree of starch gelatinization of rice on the digestibility of dietary
components and productive performance of young pigs. J. Anim. Sci.
2008. 86:119–126.
Wellock IJ, Houdijk JGM and Kyriazakis I. 2007. Effect of dietary non-starch
polysaccharide solubility and inclusion level on gut health and the risk
of post weaning enteric disorders in newly weaned piglets. Livestock
Science 108, 186–189.
Wilfart A, Montagne L, Simmins H, Noblet J and van Milgen J. 2007a. Effect
of fibre content in the diet on the mean retention time in different
segments of the digestive tract in growing pigs. Livestock Science
109, 27–29.
Wilfart A, Montagne L, Simmins PH, van Milgen J and Noblet J. 2007b.
Sites of nutrient digestion in growing pigs: effect of dietary fiber.
137
Journal Animal Science 85, 976–983.
Williams BA, Bosch MW, Awati A, Konstantinov SR, Smidt H, Akkermans
ADL, Verstegen MWA and Tamminga S. 2005. In vitro assessment of
gastrointestinal tract (GIT) fermentation in pigs: Fermentable
substrates and microbial activity. Animal Research 54, 191–201.
Williams BA, Verstegen MWA and Tamminga S. 2001. Fermentation in the
large intestine of single-stomached animals and its relationship to
animal health. Nutrition Research Reviews 14, 207–227.
Wiseman, J.S., Jaggert, D.J., Cole, A and Haresign, W. 1991. The digestion
and utilization of amino acids of heat treated fish meal by growing-
finishing pigs. Anim.Prod. 53-215.
Wong JMW, de Souza R, Kendall CWC, Emam A and Jenkins DJA. 2006.
Colonic health: fermentation and short chain fatty acids. Journal of
Clinical Gastro- enterology 40, 235–243.
Wu, X. J. and F. Y. Liu. 1986. Comparing experiment of feeding both
polished rice and corn respectively to growing pigs. Feed Research,
Beijing. Issue 6:22-23.
Yamazaki, M.; Lopez, P. L.; Kaku, K. 1988. The bioavailability of nutrients
in some Philippine feedstuffs to poultry. JARQ, Japan Agricultural
Research Quarterly, 22. 229-234.
Yen JT. 2001. Anatomy of the digestive system and nutritional physiology. In
Swine nutrition (ed. AJ Lewis and LL Southern), pp. 31–63. CRC
Press, Boca Raton, FL, USA.
Zhang, S. R., K. X. Tian, J. C. Wang, M. H. Huang, W. J. Shen and H. Jin.
1999. Comparison on feeding value between brown rice and corn in
finishing pig diets. Feed Industry, Shenyang, China. 20(5): 26–27.
Zhang. D., Li. D., X. S. Piao, I. K. Han., C. Yang., Shin. S. I., Dai. J. G. and
J. B. Li. 2002. Effects of Replacing Corn with Brown Rice or Brown
Rice with Enzyme on Growth Performance and Nutrient Digestibility
in Growing Pigs. Asian-Aust. J.Anim. Sci. 2002. Vol 15, No. 9:1334-
1340).
138
PHẦN PHỤ LỤC:
Phụ lục 2.1. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng).
Nguyên liệu KPCS KPT KPGL
Khẩu phần cơ sở 0,00 50,00 50,00
Ngô 73,85 0,00 0,00
Gạo lật 0,00 0,00 50,00
Thóc 0,00 50,00 0,00
Khô dầu đậu tương 23,00 0,00 0,00
Premix vitamin – khoáng 0,25 0,00 0,00
Bột đá 1,10 0,00 0,00
Dicanxi phốt phát (DCP) 1,50 0,00 0,00
Muối ăn 0,30 0,00 0,00
Thành phần dinh dưỡng/kg
Vật chất khô (%) 88,03 88,31 88,28
Protein thô (%) 15,20 13,20 14,10
Xơ thô (%) 3,41 6,85 1,90
Năng lượng thô (GE) (kcal/kg) 4117 4155 4138
Ghi chú: KPCS: khẩu phần cơ sở; PKT: khẩu phần thóc (50% KPCS + 50% thóc); KPGL: khẩu
phần gạo lật (50% KPCS + 50% gạo lật)
139
Phụ lục 2.2. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng
(vật chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số) được tính toán
theo phương pháp hiệu trừ (different method).
Tỷ lệ tiêu hoá tổng số các chất dinh dưỡng
Tỷ lệ tiêu hoá tổng số các chất dinh dưỡng được tính theo công thức:
TLTHTS (%) = (DDav-DDphan) *100/DDav
Trong đó: DDav là lượng chất dinh dưỡng khẩu phần ăn vào và
DDphan là lượng dinh dưỡng trong phân.
Giá trị năng lượng tiêu hóa (DE) và trao đổi (ME)
Giá trị DE được tính theo công thức:
DE (kcal/kg VCK) = GEav – GEph
Trong đó: GEav: là năng lượng thô thức ăn ăn vào và GEph là năng
lượng thô trong phân.
Giá trị ME được tính theo công thức:
ME (kcal/kg VCK) = DE – GEnt
Trong đó: DE là giá trị năng lượng tiêu hoá và GEnt là giá trị năng
lượng thô trong nước tiểu.
Công thức tính tỷ lệ tiêu hóa của thóc và gạo lật từ KPCS và KPTN
Tỷ lệ tiêu hoá tổng số các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng tiêu
hoá (DE), năng lượng trao đổi (ME) của khẩu phần được tính theo thủ thuật
thông thường. Sự khác nhau về hàm lượng các chất dinh dưỡng tiêu hoá, DE,
ME của khẩu phần thí nghiệm và khẩu phần cơ sở là kết quả của hàm lượng
chất dinh dưỡng và DE, ME của thức ăn nguyên liệu cần xác định. Sử dụng
chương trình Excell và Minitab 16.0 để tính toán, xử lý thống kê và xây dựng
phương trình hồi quy chẩn đoán giá trị năng lượng (DE, ME) của nguyên liệu
thức ăn. Mô hình toán học của phương trình là:
140
Y = a + b1X1+ b2X2+ b3X3+ b4X4 +b5X5 + b6X6
trong đó:
- Y là giá trị năng lượng của thức ăn nguyên liệu (kcal/kg VCK);
- a là giá trị chặn;
- b1, b2, b3, b4, b5, b6 là hệ số hồi quy;
- X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các biến tương ứng với hàm lượng chất dinh
dưỡng thô (dạng phân tích) hay hàm lượng chất dinh dưỡng tiêu hóa
(g/kg VCK) của CP, mỡ, xơ, NDF, tro, DXKN.
141
Phụ lục 2.3. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hoá axit amin của
khẩu phần.
Việc tính toán kết quả dựa theo các công thức của Stein et al. (2007a và
2007b) như sau:
Tính toán nitơ và axit amin nội sinh mất đi
(EAL) = (AAd x (KHta/KHd)
Trong đó:
- EAL là axit amin (AA) hoặc nitơ nội sinh cơ bản bị mất (g/kg VCK
thức ăn ăn vào).
- AAd là mật độ AA hoặc nitơ trong dịch (g/kg VCK).
- KHta và KHd là mật độ khoáng không tan trong axit của thức ăn và
dịch (g/kgVCK).
Tính toán hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến của axit amin (AID) của
thức ăn nguyên liệu
AID = 1-{(AAd/AAta) x (KHta/KHd)}
Trong đó:
- AID là hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến của AA, nitơ trong thức ăn.
- AAd và AAta là mật độ AA trong dịch và trong thức ăn thức ăn (g/kg
VCK).
- KHta và KHd tương ứng với mật độ chất chỉ thị trong thức ăn và trong
dịch (g/kgVCK).
Tính toán hệ số tiêu hoá hồi tràng chuẩn của AA và nitơ (SID) của thức
ăn
SID = AID + (EAL/AAta)
Trong đó:
- SID là hệ số tiêu hoá AA và nitơ hồi tràng chuẩn
- AID là hệ số tiêu hoá AA hồi tràng biểu kiến
- EAL là số lượng AA nội sinh cơ bản mất đi (g/kg VCK)
- AAta là số lượng AA trong thức ăn ăn vào (g/kg VCK)
142
Phụ lục 3.1. Khẩu phần ăn cho lợn nái mang thai thí nghiệm (%)
Nguyên liệu
Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay thế
KPTS Lô 1
(0%)
Lô 2
(15%)
Lô 3
(30%)
Lô 4
(50%)
Lô 5
(75%)
Lô 6
(100%)
Ngô 41,59 34,51 27,43 17,99 6,19 0,00 42,41
Cám gạo 37,48 36,90 35,63 33,94 31,83 24,25 29,77
Thóc nghiền 0,00 7,08 14,16 23,60 35,40 47,20 0,00
Khô dầu đậu tương 16,90 17,30 17,75 18,36 19,12 20,17 24,06
Dầu đậu tương 0,00 0,75 1,56 2,65 4,01 4,93 0,00
Premix VTM-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,08 0,07 0,06 0,05 0,04 0,02 0,15
DL-Methionine 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,03
L-Threonine 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02
Muối ăn (NaCl) 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50
Bột đá 1,27 1,12 1,10 1,08 1,06 1,00 1,01
DCP (17% P) 1,48 1,48 1,52 1,54 1,56 1,64 1,80
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,46 87,73 88,03 88,41 88,90 89,23 87,43
ME (kcal/kg) 3100 3100 3100 3100 3100 3100 3150
Protein thô (%) 14,50 14,50 14,50 14,50 14,50 14,50 17,50
Xơ thô (%) 5,43 5,86 6,28 6,83 7,52 8,01 5,27
Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45
Lysine tổng số (%) 0,78 0,78 0,78 0,78 0,78 0,78 1,00
Methionine +cystine
tổng số (%) 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,52 0,60
Giá tiền 1 kg TĂ(đ) 7065 7301 7545 7871 8279 8611 7528
Ghi chú: KPTS = khẩu phần cho lợn nái giai đoạn tiết sữa; VTM= Vitamin
143
Phụ lục 3.2. Khẩu phần ăn cho lợn nái tiết sữa thí nghiệm (%)
Nguyên liệu
Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay thế
KPMT Lô 1
(0%)
Lô 2
(15%)
Lô 3
(30%)
Lô 4
(50%)
Lô 5
(75%)
Lô 6
(100%)
Ngô 42,41 35,19 27,97 18,35 6,31 0,00 41,59
Cám gạo 29,77 29,22 28,23 26,50 24,35 16,62 37,48
Thóc nghiền 0,00 7,22 14,44 24,06 36,10 48,13 0,00
Khô dầu đậu tương 24,06 24,35 24,75 25,36 26,14 27,20 16,90
Dầu đậu tương 0,00 0,40 1,00 2,12 3,50 4,43 0,00
Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,15 0,15 0,14 0,13 0,11 0,10 0,08
DL-Methionine 0,03 0,03 0,03 0,04 0,04 0,04 0,01
L-Threonine 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03
Muối ăn (NaCl) 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50
Bột đá 1,01 0,86 0,85 0,83 0,81 0,75 1,27
DCP (17% P) 1,80 1,81 1,82 1,84 1,87 1,96 1,48
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,43 87,68 87,95 88,35 88,84 89,18 87,46
ME (kcal/kg) 3150 3150 3150 3150 3150 3150 3100
Protein thô (%) 17,50 17,50 17,50 17,50 17,50 17,50 14,50
Xơ thô (%) 5,27 5,74 6,18 6,74 7,45 7,95 5,43
Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45
Lysine tổng số (%) 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 0,78
Methionine+cystine
tổng số (%)
0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,52
Giá tiền 1 kg TĂ(đ) 7528 7695 7897 8229 8645 8983 7065
Ghi chú: KPMT = khẩu phần cho lợn nái giai đoạn mang thai; Meth + cyst tổng số =Methionine
+Cystine tổng số.
144
Phụ lục 3.3. Khẩu phần thức ăn cho lợn con thí nghiệm (%)
Nguyên liệu Lô 1
(0%)
Lô 2
(15%)
Lô 3
(30%)
Lô 4
(50%)
Lô 5
(75%)
Ngô 58,53 44,04 29,56 15,07 0,00
Gạo lật 0,00 14,38 28,75 43,13 58,08
Khô dầu đậu tương 10,26 10,33 10,39 10,46 10,53
Bột cá 60% protein 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Bột đậu tương lên men 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00
Bột thay thế sữa 6,50 6,50 6,50 6,50 6,50
Bột sữa gầy (Whey) 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Dầu đậu tương 1,78 1,85 1,91 1,98 2,05
Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L-Lysine 0,36 0,35 0,34 0,33 0,32
DL-Methionine 0,17 0,16 0,16 0,15 0,15
L-Threonine 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14
L-Tryptophan 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02
Axit hữu cơ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Muối ăn 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30
Bột đá 0,11 0,10 0,10 0,10 0,09
DCP (17% P) 0,93 0,94 0,94 0,94 0,94
Oxit kẽm 0,30 0,30 0,30 0,30 0,30
Colistin 10% 0,08 0,08 0,08 0,08 0,08
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 88,76 88,85 88,95 89,04 89,13
ME (kcal/kg) 3350 3350 3350 3350 3350
Protein thô (%) 21,00 21,00 21,00 21,00 21,00
Xơ thô (%) 3,28 2,82 2,36 1,90 1,42
Canxi (%) 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45
Lysine (%) 1,35 1,35 1,35 1,35 1,35
Methionine+cystine tổng
số (%)
0,80 0,80 0,80 0,80 0,80
Giá 1 kg thức ăn (đ) 14553 14653 14753 14853 14956
145
Phụ lục 3.4. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai
đoạn 20-55kg (%)
Nguyên liệu
Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay thế
Lô 1
(0%)
Lô 2
(15%)
Lô 3
(30%)
Lô 4
(50%)
Lô 5
(75%)
Lô 6
(100%)
Ngô 42,12 39,93 31,74 20,82 7,16 0,00
Cám gạo 27,61 26,67 25,74 24,49 22,93 15,01
Thóc nghiền 0,00 8,19 16,38 27,30 40,96 54,61
Khô dầu đậu tương 16,21 16,63 17,04 17,58 18,27 19,29
Bột cá 60% Protein 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Bột thịt xương 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Dầu đậu tương 0,00 0,53 1,07 1,78 2,67 3,06
Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,30 0,29 0,28 0,27 0,25 0,24
DL-Methionine 0,09 0,09 0,10 0,10 0,10 0,10
L-Threonine 0,12 0,12 0,13 0,13 0,13 0,12
L-Tryptophan 0,02 0,02 0,00 0,00 0,00 0,00
Muối ăn (NaCl) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35
Bột đá 0,88 0,86 0,84 0,83 0,81 0,77
DCP (17% P) 1,05 1,07 1,08 1,10 1,12 1,20
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,38 87,68 87,98 88,37 88,87 89,18
ME (kcal/kg) 3050 3050 3050 3050 3050 3050
Protein thô (%) 17,00 17,00 17,00 17,00 17,00 17,00
Xơ thô (%) 4,85 5,36 5,87 6,55 7,41 8,04
Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45
Lysine tổng số (%) 1,12 1,12 1,12 1,12 1,12 1,12
Methionine+cystine tổng số
(%) 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,66
Giá tiền 1 kg thức ăn (đ) 8438 8542 8647 8762 8960 9109
146
Phụ lục 3.5. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai
đoạn 55kg - xuất chuồng(%)
Nguyên liệu
Lô thí nghiệm theo tỷ lệ thóc thay thế
Lô 1
(0%)
Lô 2
(15%)
Lô 3
(30%)
Lô 4
(50%)
Lô 5
(75%)
Lô 6
(100%)
Ngô 54,02 44,82 35,63 23,37 8,04 0,00
Cám gạo 27,05 25,99 24,94 23,54 21,79 12,92
Thóc nghiền 0,00 9,20 18,39 30,65 45,98 61,30
Khô dầu đậu tương 11,84 12,30 12,76 13,38 14,15 15,30
Bột cá 60% Protein 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Bột thịt xương 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Dầu đậu tương 0,00 0,60 1,20 2,00 3,00 3,44
Premix vitamin-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,37 0,36 0,35 0,34 0,32 0,31
DL-Methionine 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10 0,10
L-Threonine 0,15 0,15 0,15 0,15 0,16 0,15
L-Tryptophan 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02
Muối ăn (NaCl) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35
Bột đá 0,51 0,49 0,48 0,46 0,44 0,37
DCP (17% P) 0,32 0,36 0,37 0,38 0,40 0,49
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,29 87,62 87,95 88,4 88,4 89,31
ME (kcal/kg) 3050 3050 3050,00 3050 3050 3050
Protein thô (%) 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00
Xơ thô (%) 4,76 5,34 5,91 6,68 6,68 8,34
Ca (%) 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
P dễ hấp thu (%) 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40
Lysine tổng số (%) 0,97 0,97 0,97 0,97 0,97 0,97
Methionine+cystine tổng
số (%)
0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60
Giá tiền 1 kg thức ăn (đ) 7569 7686 7803 7960 8155 8349
147
Phụ lục 3.6. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm
giai đoạn 20-55kg (%)
Nguyên liệu Giai đoạn từ 20kg đến 60kg
Lô 1
(0%)
Lô 2
(25%)
Lô 3
(50%)
Lô 4
(75%)
Lô 5
(100%)
Ngô 48,12 35,79 23,46 11,13 0,00
Gạo lật 0,00 11,82 23,64 35,46 47,28
Cám gạo 27,61 28,14 28,68 29,22 28,46
Khô dầu đậu tương 16,21 16,21 16,20 16,20 16,28
Bột cá 60% Protein 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Bột thịt xương 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Premix vit-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,30 0,29 0,28 0,27 0,26
DL-Methionine 0,09 0,09 0,09 0,08 0,08
L-Threonine 0,12 0,12 0,13 0,13 0,13
L-Tryptophan 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01
Muối ăn (NaCl) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35
Bột đá 0,88 0,87 0,87 0,86 0,86
DCP (17% P) 1,05 1,05 1,04 1,04 1,04
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,38 87,51 87,64 87,76 87,86
ME (kcal/kg) 3050 3050 3050 3050 3055
Protein thô (%) 17,00 17,00 17,00 17,00 17,00
Xơ thô (%) 4,85 4,49 4,14 3,78 3,38
Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,90 0,90
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,45 0,45
Lysine TS (%) 1,12 1,12 1,12 1,12 1,12
Methionine+CystineTS (%) 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67
Giá tiền 1 kg TĂ (đ) 8438 8757 9076 9375 9718
Ghi chú: TS = tổng số; TĂ = thức ăn.
148
Phụ lục 3.7. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm
giai đoạn từ 55-xuất chuồng(%)
Nguyên liệu
Giai đoạn từ 55kg đến xuất chuồng
Lô 1 (0%)
Lô 2
(25%)
Lô 3
(50%)
Lô 4
(75%)
Lô 5
(100%)
Ngô 54,02 40,18 26,33 12,49 0,00
Gạo lật 0,00 13,27 26,54 39,81 53,07
Cám gạo 27,05 27,65 28,25 28,86 27,73
Khô dầu đậu tương 11,84 11,84 11,83 11,82 11,98
Bột cá 60% Protein 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Bột thịt xương 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00
Premix vit-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,37 0,36 0,35 0,34 0,33
DL-Methionine 0,10 0,10 0,09 0,09 0,08
L-Threonine 0,15 0,15 0,15 0,15 0,15
L-Tryptophan 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02
Muối ăn (NaCl) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,57
Bột đá 0,51 0,50 0,51 0,51 0,50
DCP (17% P) 0,32 0,32 0,32 0,31 0,32
Vật chất khô (%) 87,29 87,43 87,57 87,71 87,85
ME (kcal/kg) 3050 3050 3050 3050 3050
Protein thô (%) 15,00 15,00 15,00 15,00 15,00
Xơ thô (%) 4,76 4,36 3,96 3,57 3,10
Ca (%) 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
P dễ hấp thu (%) 0,40 0,40 0,40 0,40 0,40
Lysine TS (%) 0,97 0,97 0,97 0,97 0,97
Methionine+Cystine
TS (%) 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60
Giá tiền 1 kg TĂ (đ) 7569 7927 8285 8643 9003
Ghi chú: TS = tổng số; TĂ = thức ăn; Meth + cyst tổng số =Methionine +Cystine tổng số.
149
Phụ lục 3.8. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc và gạo lật sản xuất ở quy
mô công nghiệp (%)
Nguyên liệu
Giai đoạn từ 20 đến 60kg
Giai đoạn từ 60kg đến
100kg
Lô
ĐC
Lô TN
Thóc
Lô TN
Gạo lật
Lô
ĐC
Lô TN
Thóc
Lô TN
Gạo lật
Ngô 48,12 20,82 0,00 54,02 23,37 0,00
Thóc 0,00 27,30 0,00 0,00 30,65 0,00
Gạo lật 0,00 0,00 47,28 0,00 0.00 53,07
Cám gạo 27,61 24,49 28,46 27,05 23,54 27,73
Khô dầu đậu tương 16,21 17,58 16,28 11,84 13,38 11,98
Bột cá 60% Protein 5,00 5,00 5,00 0,00 0,00 0,00
Bột thịt xương 0,00 0,00 0,00 5,00 5,00 5,00
Dầu đậu tương 0,00 1,78 0,00 0,00 2,00 0,00
Premix vit-khoáng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
L- Lysine 0,30 0,27 0,26 0,37 0,34 0,33
DL-Methionine 0,09 0,10 0,08 0,10 0,10 0,08
L-Threonine 0,12 0,13 0,13 0,15 0,15 0,15
L-Tryptophan 0,02 0,00 0,01 0,04 0,03 0,02
Muối ăn (NaCl) 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,57
Bột đá 0,88 0,83 0,86 0,51 0,46 0,50
DCP (17% P) 1,05 1,10 1,04 0,32 0,38 0,32
Thành phần dinh dưỡng
Vật chất khô (%) 87,38 88,37 87,86 87,29 88,4 87,85
ME (kcal/kg) 3050 3050 3055 3050 3050 3050
Protein thô (%) 17,00 17,00 17,00 15,00 15,00 15,00
Xơ thô (%) 4,85 6,55 3,38 4,76 6,68 3,10
Ca (%) 0,90 0,90 0,90 0,85 0,85 0,85
P dễ hấp thu (%) 0,45 0,45 0,45 0,40 0,40 0,40
Lysine tổng số (%) 1,12 1,12 1,12 0,97 0,97 0,97
Methionine+Cystine TS (%) 0,67 0,67 0,67 0,60 0,60 0,60
Giá tiền 1 kg TĂ (đ) 8438 8762 9718 7569 7960 9003
150
Phụ lục 3.9. Mổ và lắp van hồi manh tràng trên lợn
I. Định nghĩa sản phẩm và phạm vi áp dụng
1.1. Định nghĩa
Lắp van hồi manh tràng là phẫu thuật đặc biệt chỉ dùng trong nghiên cứu đánh
giá sự hấp thu các chất dinh dưỡng trên lợn. Các chất lợn ăn vào phải được đi
qua đường tiêu hóa và được hấp thu chủ yếu tại ruột non. Ruột già chủ yếu
hấp thu nước, tuy nhiên trong ruột già còn có một số vi sinh vật hoạt động,
các vi sinh vật này cũng sử dụng các chất dinh dưỡng mà ruột non chưa tiêu
hóa hết. Nếu lấy phân tại hậu môn thì kết quả không được chính xác. Việc đặt
canula tại van hồi manh tràng để đánh giá sự hấp thu sẽ mang lại độ chính xác
cao hơn.
1.2. Phạm vi áp dụng
Qui trình này được áp dụng để mổ và lắp van hồi manh tràng trên lợn để phục
vụ nghiên cứu tiêu hóa các chất dinh dưỡng trên lợn.
II. Yêu cầu kỹ thuật của phẫu thuật
Phẫu thuật lắp van hôi manh tràng trên lợn đòi hỏi phải có kinh nghiêm và kỹ
thuật cao về ngoại khoa.
Phẫu thuật thành công là lợn khỏe mạnh và hoạt động bình thường.
III. Lợn phẫu thuật, dụng cụ, thuốc gây mê và các nguyên liệu cần thiết để
phẫu thuật
3.1. Lợn và dụng cụ:
3.1.1. Lợn: Lợn được chọn phẫu thuật thường khoảng 30 đến 40kg, lợn đực
hoặc lợn cái khỏe mạnh không được bắc bệnh về đường hô hấp.
3.1.2. Dụng cụ:
151
- Canula gồm 3 phần: phần đặt vào van hồi manh tràng, phần cố định bên
ngoài và nút đậy canula.
- Bàn mổ, pince các loại, kéo, chỉ phẫu thuật, bông, gạc và đặc biệt một ống
tròn sắc cạnh để cắt lỗ trên da lợn nơi phần canula được đưa ra ngoài.
3.2. Thuốc gây mê
3.2.1. Thuốc tiền gây mê atropine 5%:
Atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng trước khi gây mê 15 phút
Atropine 5%
3.2.2. Thuốc gây mê thiopental 1 gam:
Thiopental 1g được pha 10 cc sinh lý (mỗi cc tương ứng 5 kg thể trọng).
Thiopental 1g
152
IV. Sơ đồ quy trình công nghệ
Quy trình phẫu thuật mổ và lắp van hồi manh tràng
B1
B2
B3
B4
B5
V. Yêu cầu kỹ thuật của từng công đoạn
Bước 1: Chuẩn bị lợn, thuốc mê và dụng cụ
- Lợn (lợn đực hoặc lợn cái) được chọn phẫu thuật phải khỏe mạnh không
mắc bệnh về đường hô hấp khối lượng khoảng 30 đến 40kg.
- Cho lợn nhịn đói 12 giờ trước khi phẫu thuật.
- Thuốc gây mê:
+ Atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng.
Chuẩn bị lợn, thuốc gây mê và dụng cụ
Lắp canuna (van hồi manh tràng)
Mổ cắt manh tràng
Gây mê
Khâu vết mổ và hậu phẫu
153
+ Thiopental 1g được pha 10 cc sinh lý.
- Canula gồm 3 phần: phần đặt vào van hồi manh tràng, phần cố định bên
ngoài và nút đậy canula. Tất cả được vệ sinh và ngâm vào trong cồn iot 75%.
- Ngoài ra còn có Pince các loại, kéo, chỉ phẫu thuật, bông, gạc và đặc biệt
một ống tròn sắc cạnh để cắt lỗ trên da lợn nơi phần canula được đưa ra
ngoài.
Các dụng cụ để phẫu thuật
Bước 2: Gây mê:
Gây mê là công công đoạn đòi hỏi hết sức cẩn thận, thành công hay thất bại
của ca phẫu thuật phần lớn phụ thuộc vào công đoạn này. Nếu lợn không mê
ta không thể phẫu thuật được, còn quá liều lợn sẽ chết.
Tiêm tiền gây mê:
Lợn được bắt ra và cố định vào vị trí trắc chắn, và tiến hành tiêm dưới da
atropine 5% với liều 1cc/10 kg thể trọng trước khi gây mê 15 phút.
Tiêm thuốc mê:
Sau khi tiêm atropine 5% được 15 phút ta tiến hành gây mê bằng thuốc mê
thiopental 1g.
154
Tiêm tĩnh mạch Thiopental 1g được pha 10 cc sinh lý (mỗi cc tương ứng 5 kg
thể trọng).
Lưu ý khi sử dụng Thiopental: Là loại thuốc mê chỉ được cấp qua đường
tĩnh mạch, thuốc gây mê rất nhanh và lợn cũng rất mau tỉnh. Tuy nhiên nếu
quá liều rất dễ gây chết. Để an toàn cho lợn nên chia làm 2 lần cách nhau
khoảng từ 3 đến 5 phút. Thiopental không có thuốc giải đặc hiệu.
Lợn tiêm thuốc gây mê
Bước 3: Mổ cắt manh tràng
Sau khi gây mê lợn được đưa lên bàn mổ và tiến hành vệ sinh vị trí mổ (cạo
lông và rửa bằng cồn).
Lợn đã được gây mê và vệ sinh vị trí mổ
155
Lợn đã được gây mê và tiến hành phẫu thuật
- Lợn được đặt hông phải hướng lên trên. Sau khi vệ sinh vùng hông, rạch da
một đường thẳng góc với xương sống ngay tại vùng hông giữa xương sườn
cuối và vùng đùi, đường rạch da khoảng 10 cm. Rạch qua các lớp cơ vùng
hông gồm: Cơ chéo bụng ngoài, cơ chéo bụng trong, cơ ngang bụng, phúc
mạc. Sau đó đưa đoạn đầu ruột già (manh tràng) ra ngoài. Dùng 2 pince kẹp
chéo đoạn đầu ruột già rồi cắt bỏ. Đặt canula vào và khâu túm miệng túi sao
cho một đầu canula ngay tại vị trí van hồi manh tràng.
Manh tràng đầu ruột già
156
Lợn được cắt manh tràng và gắn ống
Lưu ý: Nếu đang tiến hành phẫu thuật mà lợn có biểu hiện tím tái, máu ngừng
chảy thì lập tức ngưng ngay phẫu thuật và làm hô hấp nhân tạo cho lợn bằng
cách nhấn lồng ngực trợ hô hấp cho lợn. Nhấn đều cho đến khi lợn tự thở lại
đều. Có thể tiêm thuốc trợ tim camphona hoặc adrenaline. Lưu ý khi tiêm
adrenaline phải dùng bơm tiêm mới.
Bước 4: Lắp canuna (van hồi manh tràng)
Dùng ống tròn cắt da một lỗ cách đường mổ về phía sau khoảng 2 cm. Tách
các lớp cơ bụng và đục thủng phúc mạc ngay tại vị trí lỗ tròn. Đưa đầu canula
còn lại qua lỗ đó ra ngoài da.
Lợn đã được phẫu thuật
157
Bước 5: Khâu vết mổ và hậu phẫu
Tiến hành khâu đóng ổ bụng tại vết mổ. Gắn phần canula phía ngoài vào, gắn
nút đậy và dùng ốc siết chặt lại. Sau đó tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng.
Thông thường vết mổ lành tốt sau 3 ngày và 1 tuần sau mổ thì tiến hành thí
nghiệm.
Lợn sau khi phẫu thuật đã khỏe mạnh
Khi thí nghiệm, 12 giờ sau khi ăn, nới ốc siết lấy nắp đậy ra và gắn ống nylon
vào, phân được đẩy vào ống túi nylon và sau đó đưa đi phân tích.
Lợn được gắn túi để lấy dịch phân tích Thu dịch hồi tràng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_cua_viec_su_dung_thoc_va.pdf