Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến

MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việc đối phó với những trận hạn hán thường xuyên, đã trở thành một phần trong cuộc sống của hàng triệu người dân nghèo ở các vùng nông thôn châu Á. Năm 2004, một trận hạn hán khắc nghiệt tại nhiều nơi thuộc châu Á đã không chỉ dẫn đến những thiệt hại về nông nghiệp trị giá đến hàng trăm triệu đôla, mà còn đẩy hàng triệu người lâm vào cảnh đói nghèo. Mặc dù năng suất lúa ở những vùng có tưới đã tăng gấp 2 đến 3 lần so với 30 năm trước đây, nhưng ở vùng canh tác nhờ nước trời năng suất tăng lên ở mức rất nhỏ, bởi vì sử dụng giống lúa cải tiến ở những vùng này rất khó khăn do môi trường không đồng nhất và biến động, hơn nữa tạo giống chịu hạn thích nghi cho điều kiện khó khăn này còn rất hạn chế [22]. Hiện nay, nhu cầu lúa gạo cho con người ngày một tăng, theo dự báo của tổ chức FAO cho những năm 1990 - 2025 thì lúa gạo sản xuất phải tăng mỗi năm 21% là cần thiết để bảo hộ cho sự tăng dân số 1,7% mỗi năm. Nhưng trong 130 triệu ha đất trồng lúa hiện nay, có khoảng 20% diện tích đang canh tác trong điều kiện khô hạn hoặc phụ thuộc vào nước mưa tự nhiên. Sự khan hiếm về nước tưới phục vụ cho nông nghiệp đã được báo động trong nhiều hội nghị khoa học của thế giới gần đây. Khô hạn sẽ là yếu tố quan trọng bậc nhất ảnh hưởng đến an toàn lương thực của thế giới. Tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp không phải là vô tận, bên cạnh đó là áp lực dân số kèm theo sự phát triển đô thị, sự kiện ấy sẽ làm gia tăng nhu cầu nước phục vụ dân sinh và cho phát triển công nghiệp. Do đó, sự khan hiếm nước phục vụ nông nghiệp là vấn đề đang được dự báo rất cấp thiết trên quy mô toàn cầu. Hạn hán được xem như là một trong những hậu quả nghiêm trọng do sự suy giảm của nguồn nước. Với tầm quan trọng như vậy, người ta đã hoạch định một thứ tự ưu tiên trong đầu tư nghiên cứu tính chống chịu khô hạn trong lĩnh vực cải tiến giống cây trồng trên toàn thế giới. Việt Nam là một nước đang phát triển, sản xuất nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Đất đồi núi chiếm 3 phần tư diện tích lãnh thổ, ở những vùng đồi núi đất nông nghiệp chủ yếu là đất dốc, kém màu mỡ và chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động, canh tác lúa và cây lương thực khác chủ yếu nhờ nước trời. Do vậy cây trồng ở những vùng này cho năng suất thấp và bấp bênh. Hiện trạng cân đối lương thực trong cả nước và nhất là giữa miền xuôi và miền núi, sự đảm bảo ổn định lương thực cho vùng sâu, vùng xa, vùng trồng cây công nghiệp vẫn là vấn đề lớn giúp cho sự ổn định về kinh tế và canh tác định cư ở các vùng này. Vấn đề cải tiến giống và kỹ thuật canh tác đã và đang được đặt ra, việc sử dụng giống lúa có khả năng thích nghi và chống chịu cao là một biện pháp tiết kiệm chi phí hữu hiệu nhất. Chính vì vậy, để nâng cao và ổn định sản lượng lúa trong điều kiện khô hạn, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra, việc xác định và chọn tạo ra các giống lúa cải tiến có khả năng chịu hạn đã trở thành một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Mặt khác, tạo ra những giống lúa mang gen chịu hạn cũng là việc làm cần thiết cho cả những vùng trồng lúa có đủ điều kiện thủy lợi bởi vì tình trạng thiếu nước có thể xảy ra ở hầu hết các vùng trồng lúa, theo thống kê có tới 90% diện tích trồng lúa trên thế giới chịu ảnh hưởng của khô hạn trong vài giai đoạn sinh trưởng. Bên cạnh đó, nhằm khắc phục một số hạn chế của các giống lúa cạn địa phương như thời gian sinh trưởng dài chỉ trồng được một vụ (mùa mưa), độ thuần không cao, chịu thâm canh kém và khả năng chịu hạn cũng khác nhau thì việc lai tạo và chọn lọc ra những giống lúa cải tiến mang gen chống chịu hạn, cho năng suất cao ổn định, thời gian sinh trưởng ngắn sẽ mang lại hiệu quả cao cho các vùng thường xuyên bị hạn và những vùng sản xuất lúa nước khác. Để tạo nguồn vật liệu ban đầu cho chương trình chọn tạo giống lúa chịu hạn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến". 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Lai giữa giống lúa chịu hạn và giống cải tiến nhằm chọn được các dòng vật liệu có khả năng chịu hạn, năng suất cao và đặc điểm nông sinh học phù hợp cung cấp cho chương trình chọn tạo giống lúa cải tiến cho vùng khó khăn về nước tưới 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá các dòng bố mẹ đưa vào chương trình lai chọn tạo giống lúa chịu hạn - Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai thế hệ F1 và F2 - Đánh giá đặc điểm nông, sinh học và chống chịu sâu bệnh của các dòng chịu hạn để xác định các dòng chịu hạn có đặc điểm tốt cung cấp cho chương trình chọn giống lúa chịu hạn cải tiến. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài được thực hiện dựa trên cơ chế tái tổ hợp gen và hiện tượng phân ly các tính trạng khi lai hữu tính giữa các giống lúa bố mẹ có sự sai khác về nguồn gốc sinh thái địa lý và các yếu tố cấu thành năng suất cũng như khả năng chống chịu. Trong đó, các giống lúa cạn có khả năng chịu hạn tốt nhưng khả năng thâm canh và cho năng suất thấp. Các giống này được dùng làm mẹ để lai với giống lúa cải tiến Q5 và Khang dân 18 có khả năng thâm canh và cho năng suất cao nhưng khả năng chịu hạn kém. Việc lai tạo này nhằm tạo ra các biến dị tái tổ hợp mới làm nguồn vật liệu để phục vụ công tác chọn lọc các dòng có khả năng chịu hạn, năng suất cao và đặc điểm nông sinh học phù hợp cung cấp cho chương trình chọn tạo giống lúa cải tiến cho vùng khó khăn về nước tưới. 2. TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trong công tác chọn tạo giống cây trồng và vật nuôi nói chung cũng như chọn tạo giống lúa nói riêng, mục tiêu của nhà tạo giống là khai thác tính đa dạng di truyền hay những biến dị có lợi của nguồn gen hiện có (R.W.Allard, 1960) [47]. Tính đa dạng di truyền của sinh vật vốn có trong thiên nhiên hoặc được tạo mới bằng các phương pháp nhân tạo. Ở cây lúa là một tập hợp nguồn gen quý tương ứng với nhiều hệ sinh thái lúa khác nhau và hình thành hệ sinh thái lúa cạn, lúa nước sâu, lúa nổi, lúa mặn, . Dựa vào đặc điểm tính biến dị và di truyền này mà con người không ngừng thành công trong công tác lai tạo và chọn lọc giống cây trồng, nhiều kiểu gen mới cho năng suất cao, chống chịu tốt và phẩm chất tốt được chọn tạo, nổi bật là công tác lai tạo phối kết hợp gen về tính chống chịu hạn đã thành công trong việc tạo ra nhiều giống lúa chống chịu hạn tốt và cho năng suất cao. Để nghiên cứu vấn đề này những khái niệm sau đây cần được quan tâm: 2.1.1 Khái niệm về lúa cạn và lúa chịu hạn Hiện nay có nhiều định nghĩa của các nhà khoa học về cây lúa cạn, lúa chịu hạn. Chang T.T. và Bardenas (1865) [53] hay Surajit K. De Datta (1975) [63] đều cho rằng: "Lúa cạn là loại lúa được gieo hạt trên các loại đất khô, có thể là đất dốc hoặc đất bằng nhưng đều không có bờ, nó sống phụ thuộc hoàn toàn vào độ ẩm do nước mưa cung cấp (nhờ nước trời)", trích dẫn qua [9]. Huke. R.E (1982) [62] dùng thuật ngữ "lúa khô" (dryland rice) thay cho "lúa cạn" (upland rice) và định nghĩa lúa cạn được trồng ở những thửa ruộng được chuẩn bị đất và gieo hạt dưới điều kiện khô, cây lúa sống hoàn toàn nhờ nước trời. Theo Garirity D.P (1984) [57], lúa cạn được coi là lúa trồng trong mùa mưa trên đất cao, đất thoát nước tự nhiên, trên những chân ruộng được đắp bờ hoặc không có bờ và không có lượng nước dự trữ thường xuyên trên bề mặt. Lúa cạn được hình thành từ lúa nước, nhờ quá trình thích ứng với nhưng vùng trồng lúa thường gặp hạn, mà xuất hiện những biến dị chịu hạn ngày càng cao. Vì vậy giống lúa cạn có khả năng sinh trưởng bình thường khi ở ruộng nước. Theo Micenôrôđô tại Hội thảo "Lúa rẫy ở Cao Bằng, Việt Nam", từ 9 - 11/3/1994 và theo định nghĩa tại Hội thảo Bouake Bờ biển Ngà: "Lúa cạn là lúa được trồng trong điều kiện mưa tự nhiên, đất thoát nước, không có sự tích nước trên bề mặt, không được cung cấp nước và không có bờ", trích dẫn qua [37]. Theo tác giả Bùi Huy Đáp (1978), "Lúa cạn được hiểu là loại lúa gieo trồng trên đất cao, như là các loại hoa màu trồng cạn khác, không tích nước trong ruộng và hầu như không bao giờ được tưới thêm. Nước cho lúa chủ yếu do nước mưa cung cấp và được giữ lại trong đất", [5]. Nguyễn Gia Quốc (1994) [32] chia lúa cạn ra làm hai dạng: - Lúa cạn thực sự (lúa rẫy): là loại lúa thường được trồng trên các triền dốc của đồi núi không có bờ ngăn và luôn luôn không có nước trên bề mặt ruộng. Cây lúa hoàn toàn sử dụng lượng nước mưa ngấm vào đất để sinh trưởng và phát triển. - Lúa cạn không hoàn toàn (lúa nước trời): là loại lúa trồng trên triền thấp, không có hệ thống tưới tiêu chủ động, cây lúa sống hoàn toàn bằng nước mưa tại chỗ, nước mưa có thể dự trữ trên bề mặt ruộng để cung cấp cho cây lúa. 2.1.2 Khái niệm về hạn và phân loại hạn 2.1.2.1 Khái niệm về hạn Bất cứ một loại cây trồng nào cũng cần phải có nước để duy trì sự sống, mức độ cần nhiều hay ít nước tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng và từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của chúng. Hạn đối với thực vật là khái niệm dùng để chỉ sự thiếu nước của thực vật do môi trường gây nên trong suốt cả quá trình hoặc trong từng giai đoạn làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển. Mức độ tổn thương của cây trồng do khô hạn gây ra có nhiều mức khác nhau: chết, chậm phát triển hoặc phát triển tương đối bình thường. Những cây trồng có khả năng duy trì sự phát triển và cho năng suất tương đối ổn định trong điều kiện khô hạn được gọi là cây chịu hạn và khả năng của thực vật có thể giảm thiểu mức độ tổn thương do thiếu hụt nước gây ra gọi là tính chịu hạn, [31]. Tuy nhiên khó có thể xác định được thế nào là một trạng thái hạn đặc trưng vì mức độ khô hạn do môi trường gây nên khác nhau theo từng mùa, từng năm, từng vùng địa lý và không thể dự đoán trước được. Theo Dere C.Hsiao (1980) [61], khi thực vật được nghiên cứu trong mối liên quan hữu cơ với môi trường xung quanh gồm đất và khí quyển và được mô tả dưới dạng một bể nước về sự cân bằng nước: "Hạn là sự mất cân bằng nước của thực vật thể hiện trong sự liên quan hữu cơ giữa đất - thực vật - khí quyển". Theo Robert và cộng sự (1991), trích dẫn qua [31], hạn được xem là nhân tố gây thiệt hại lớn nhất đối với năng suất lúa. Nguyễn Đức Ngữ (2002) [30] đã định nghĩa: “Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng, kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất, gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng và phát dục của cây trồng, làm mùa màng thất bát, môi trường suy thoái, gây ra đói nghèo và dịch bệnh”. 2.1.2.2 Phân loại hạn Chang và cộng sự, 1979 trích dẫn qua [22] những kiểu hạn chính được nhận thấy ở đất thấp canh tác nhờ nước trời là: + Hạn xảy ra thời gian đầu trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng + Hạn giữa vụ không liên tục xảy ra ở giai đoạn giữa đẻ nhánh đến kết hạt + Hạn muộn xảy ra trong thời kỳ trỗ đến chắc hạt Theo một nhóm chuyên gia của WMO (Tổ chức Khí tượng thế giới) phân định 4 loại hạn là hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn và hạn kinh tế xã hội [30]. Theo Nguyễn Văn Hiển (2000) [11] và một số tác giả khác thì có 3 loại hạn cần quan tâm trong sản xuất nông nghiệp: - Hạn đất: đặc trưng là xảy ra từ từ, khi đó lượng muối trong rễ dinh dưỡng ở mức độ vô hiệu, cây không có đủ nước để hút, mô cây bị khô đi nhiều và sự sinh trưởng trở nên rất khó khăn. Hạn đất sẽ làm cho áp suất thẩm thấu của đất tăng cao đến mức cây không cạnh tranh được nước của đất làm cho cây không thể lấy nước vào tế bào qua rễ, chính vì vậy, hạn đất thường gây nên hiện tượng cây héo lâu dài. Hạn đất có thể xẩy ra ở bất kỳ vùng đất nào và thường xảy ra nhiều ở những vùng có điều kiện khí hậu, địa hình địa chất thổ nhưỡng đặc thù như sa mạc ở châu Phi; đất trống đồi trọc của châu Á; mùa ít mưa và nhiệt độ thấp ở châu Âu [31].

doc148 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4847 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thể phân ly thế hệ F2 của các tổ hợp lai giữa giống lúa cạn với giống lúa cải tiến Q5 và Khang dân 18, dựa trên một số tiêu chí chọn lọc như: + Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống sau xử lý bằng dung dịch đường saccarin 1% và KCLO3 3% cao. + Độ cuốn lá trong các đợt hạn: 0 - 3 điểm + Độ thoát cổ bông: 1 - 3 điểm + Chiều cao cây cuối cùng trong cả 2 điều kiện gieo trồng: < 130 cm + Thời gian sinh trưởng trong cả 2 điều kiện gieo trồng: 140 - 170 ngày + Năng suất cá thể thực thu: Trong điều kiện đủ nước: > 15 g Trong điều kiện gieo cạn: > 10 g Chúng tôi đã tiến hành chọn lọc các cá thể từ các quần thể phân ly thế hệ F2 để tạo dòng cho thế hệ F3, kết quả chọn lọc được ghi lại tại bảng 4.21. Bảng 4.21. Số lượng cá thể được chọn lọc cho thế hệ F3 từ các quần thể phân ly F2 vụ xuân 2009 tại Gia Lộc, Hải Dương Đơn vị tính: cá thể Tổ hợp Số lượng cá thể được chọn Đủ nước Hạn TH1 53 23 TH2 76 18 TH3 223 82 TH4 219 109 TH5 445 180 TH6 313 125 TH7 72 20 TH8 67 12 Tổng cộng 1468 569 * Nhận xét: Tổng số cá thể được chọn là 2037 cá thể trong đó có 1468 cá thể trong điều kiện đủ nước và 569 cá thể trong điều kiện gieo cạn. Các cá thể được chọn trong cả hai điều kiện gieo trồng tập trung chủ yếu ở 4 tổ hợp là TH3, TH4, TH5 và TH6. Đây là những tổ hợp lai được đánh giá từ thế hệ F1 sang thế hệ F2 đều cho những kết quả về các chỉ tiêu tương đương hoặc hơn 2 giống lúa đối chứng và phù hợp với các mục tiêu chọn tạo. 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tiến hành lai và đánh giá 8 con lai của 4 giống lúa cạn làm mẹ (LC22-6, LC22-14, LC93-1, LC22-14) và 2 giống lúa cải tiến làm bố (Q5, Khang dân 18) trong 2 vụ thí nghiệm chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1- Xác định được 4 con lai F1 có khả năng chịu hạn tương đương với đối chứng LC93-1 và tốt hơn đối chứng CH5 đồng thời có số nhánh hữu hiệu cao hơn bố mẹ của chúng và 2 đối chứng là TH3, TH4, TH5, TH6. 2- Các con lai F1 có chiều cao cây dao động từ 105,5 - 116,77 cm. 3- Các con lai F1 đều có thời gian sinh trưởng ngắn từ 108 - 113 ngày dài hơn giống Khang dân 18 và ngắn hơn tất cả các giống còn lại. 4- Xác định được 2 tổ hợp lai F1 có khối lượng 1000 hạt tương đương với đối chứng LC93-1 và cao hơn các tổ hợp, giống lúa khác là TH5 và TH6. 5- Các con lai đều đạt năng suất cá thể thực thu cao hơn các giống lúa cạn dùng làm mẹ với độ tin cậy 95% trừ TH1 và TH7. 6- Xác định được 2 con lai F1 đạt năng suất cá thể thực thu tương đương với giống lúa cải tiến Q5 và cao hơn hẳn các tổ hợp, giống lúa còn lại với độ tin cậy 95% là TH5 (đạt 22,16 g) và TH6 (đạt 21,76 g). 7- Đã chọn được 2037 cá thể trong các quần thể F2 của các tổ hợp lai đáp ứng được mục tiêu chọn tạo để cung cấp cho chương trình chọn tạo giống lúa cải tiến cho vùng khó khăn về nước tưới, trong đó có 1468 cá thể trong điều kiện đủ nước và 569 cá thể trong điều kiện gieo cạn tập trung chủ yếu ở 4 tổ hợp là TH3, TH4, TH5 và TH6. 5.2 Đề nghị Thí nghiệm cần được lặp lại nhiều lần trong các vụ khác nhau để có những kết luận chính xác và khả quan hơn. Tiếp tục công tác đánh giá và chọn lọc các thế hệ phân ly tiếp theo nhằm mục đích chọn ra các dòng có năng suất cao, ngắn ngày, kiểu cây thâm canh và chịu hạn tốt để làm nguồn vật liệu phục vụ cho chương trình chọn tạo giống lúa cho vùng khó khăn về nước tưới. Tiến hành thí nghiệm theo dõi và đánh giá các dòng đã chọn được ở F2 ở các kiểu hạn khác nhau nhằm chọn được những dòng thích ứng riêng cho mỗi vùng hạn. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ Sở di truyền tinh chống chịu đối với thiệt hại do môi trường của cây lúa. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bùi Chí Bửu (2005), "Báo cáo Bộ Trưởng", Hội nghị quốc tế lần thứ năm về di truyền cây lúa tại Philippines, Viện Lúa ĐBSCL (báo cáo hàng năm). (www.clrri.org ) 3. Nguyễn Văn Doăng (2002), "Ứng dụng phương pháp xác định áp suất thẩm thấu của hạt phấn trong dung dịch polyethylene glicol (PEG) trong chọn tạo giống lúa mì chịu hạn", Nghiên cứu Cây lương thực và cây thực phẩm (1999 - 2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Trần Văn Diễn, Ngô Cẩm Tú (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam châu Á, NXB Nông thôn, Hà Nội. 6. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình Cây lương thực tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 7. Hoàng Giang (2002), Hội thảo tiềm năng, thách thức và triển vọng phát triển cây lúa cạn ở những vùng sinh thái khô hạn, không chủ động nước, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 4/2002. 8. Nguyễn Thu Hà, Hoàng Chu Mậu và cs (2003), "Đa dạng sinh học cây lúa cạn ở miền núi phía Bắc Việt Nam", Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Huế. 9. Vũ Thị Bích Hạnh (2004), Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương vùng núi Tây Bắc sau chọn lọc trong vụ xuân 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp. 12. Đào Xuân Học (chủ biên) (2002), Hạn hán và những giải pháp giảm thiệt hại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân (1992), "Một số kết quả nghiên cứu lúa chịu hạn", Kết quả nghiên cứu cây lương thực, thực phẩm (86 - 90), Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 47 - 57. 14. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân, Nguyễn Xuân Linh (1992), Một số kết quả nghiên cứu giống lúa chịu hạn, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 47 - 57. 15. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yên Nghĩa (1992), "Đặc điểm sinh lý của một số giống lúa chịu hạn", Kết quả nghiên cứu Cây lương thực thực phẩm (86 - 90), Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính (1995), Chọn tạo giống lúa năng suất cao cho vùng khô hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 2 - 3. 17. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Đình Cấp, Lại Văn Nhự (1995), "Đánh giá khả năng chịu hạn của một số dòng, giống lúa", Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, Báo cáo Khoa học kỹ thuật, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính, Ngô Doãn Đảm, Nguyễn Mạnh Đôn (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng khó khăn, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 20. Vũ Tuyên Hoàng (2000), Các giống lúa cạn có năng suất cao, Báo Nhân Dân số 13.628 ngày 28/3/2000. 21. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa (Nguyễn Hữu Nghĩa dịch), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 22. K.S. Fischer, R. Lafitte, S. Fukai, G. Atlin và B. Hardy (2003), Chọn tạo giống lúa cho môi trường hạn (Vũ Văn Liết dịch), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008. 23. Nguyễn Thị Lang (2002), Những phương pháp cơ bản trong công nghệ sinh học, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh. 24. Nguyễn thị Lang và Bùi Chí Bửu (2004), Nghiên cứu di truyền gen kháng mặn trên quần thể trồng dồn của cây lúa, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn số 6/2004. 25. Nguyễn Thị Lẫm (1992), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 26. Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Vũ Văn Liết và cs (2004), "Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa địa phương sau chọn lọc", Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4/2004. 28. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh (2005), Nghiên cứu tính đa hình ADN trong hệ gen của một số giống lúa cạn địa phương có khả năng chịu hạn khác nhau, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn số 21/2005. 29. Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu đặc điểm về giống và kỹ thuật canh tác của một số giống chịu hạn trong vụ mùa, vùng đất hạn Việt Yên, Hà Bắc, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội. 30. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2002), Tìm hiểu về hạn hán và hoang mạc hoá, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 31. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học. 32. Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.31. 34. Sasato (chủ biên) (1968), Nghiên cứu tổng hợp về cây lúa (Nguyễn Văn Uyển, Đinh Văn Lữ, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Ngạc dịch), tập 2, NXB Khoa học, Hà Nội. 35. Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa (Mai Văn Quyền dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 36. Nguyễn Đức Thạch (2000), Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng Cao Bằng Bắc Thái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 37. Trần Nguyên Tháp (2000), Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của các giống lúa chịu hạn nhằm xây dựng chỉ tiêu chọn giống, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 38. Trần Nguyên Tháp, Nguyễn Quốc Khang, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính (2002), Nghiên cứu vai trò gen chống hạn trong sự điều chỉnh hàm lượng Proline trong lá lúa trong điều kiện môi trường thay đổi", Nghiên cứu cây lương thực và cây thực phẩm (1999 - 2001). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Trần Văn Thủy, Nguyễn Thị Trâm (1997), Bước đầu thu thập phân loại và đánh giá tập đoàn lúa cạn Tây Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 40. Nguyễn Tài Toàn (2008), Đánh giá các thế hệ con lai giữa các giống lúa chịu hạn địa phương và giống lúa cải tiến, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Trâm (1998), Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cao học chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Hà Nội, trang 15. 42. Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1996), Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, Tài nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 43. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1992), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1987-1991, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 44. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1993), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1993. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 45. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1995), Kết quả nghiên cứu khoa học (Các công trình nghiên cứu của Nghiên cứu sinh) quyển V, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. B. TIẾNG ANH 46. Adkins S.W,, Kunanuvatchaidach R., Godwin I.D. (1995), Somaclonal variation in rice drought-tolerance and other agronomic characters, Aust J Bot, 4, pp. 201-209. 47. Allard R.W (1960), Principles of plant breeding, John Wiley and Sons, Inc, New York. 48. Babu et. al. (2003), Genetic Analysis of Drought Resistance in Rice by Molecular Markers, can be read online: 49. Baker, F. W. G (1989), Drought resistance in cereals, Published for ICSU Press by C.A.B International, Wallingford, UK. 50. Bashar. M. K. , Das, R. K. Chang. T.T. (1989), Bangladesh - Journal of pland breeding and Gentios (Bangladesh) V2 (1,2). 51. Bohnert H.J., Jensen R.G. (1996), Strategies for engineering water stress tolerance in plants, TIBTECH, 14, pp. 89-97. 52. Blum. A. (1979), Principles and methodology of selecting for drought resistance in sorghum. Proc. Israel. Indica Jionl meeting on genetics an breeding of crop plants. Genet. Agrar. 53. Chang T.T., E.A. Bardenas (1965), "Morphology and varrietal characterstics of rice plant", Int. Rice Res. Inst. Tech. Bull. 4, 40 pape. 54. CIAT (1984), An upland rice in Latin America. In an overview of upland rice research, Proceeding of 1982 Bouake Ivory coasr upland rice workshop IRRI Los Banos Philippines. 55. Dasgusta D.K (1983), Upland rice in West Africa its importances problems anh research lecture clelivered at the fist upland rice training cousre, 23 May to 10 September 1983 IRRI Los Banos Philippines. 56. Dat T.V (1986), An overview of upland rice in the world in progress in upland rice research, IRRI Los Banos Philippines. 57. Garirity D.P (1984), Asian upland rice environments proceeding of the 1982, Los Banos Philippines. 58. Gupta P.C, O'Toole J.C (1986), Upland rice a global perspective, IRRI Los Banos Philippines. 59. Ha S.B., Eu Y.J, Lee C.H. (1996), Chlorophyll fluorescence in cucumber (Cucunmis sativus L.) and pea (Pisum sativum L.) leaves under chilling stress in the light and during the subsequent recovery period, J Photo Sci, 3, pp. 15-21. 60. Hall. D. O., J. M. O. Scurlock, H. R. Bolhar... (1993), Photosynthesis and production in a changing Environment; a field and laboratory manual, London. 61. Hsiao.T.C, J.C.O’Toole and V.S.Tomar (1980), Water stress as a constraint to crop production the of tropics International Rice Research Instiute. Priorities for alleviating soil related costraint to food production in the tropics, Los Banos, Philippines. 62. Huke R.E, "Rice area by type of culture southeast and east improvement in Nigeria", Pape presented at the workshop on WARDA upland rice research. Policy May 1981, Monrovia, Liberia, 1982, 27 pape. 63. IRRI (1975), Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Phillipines. 64. IRRI (1980), Annual Report for 1979, Los Banos, Laguna, Phillipines. 65. IRRI (1982), Drought Resistance in crops with emphasis on rice, Los Banos, Laguna, Phillipines. 66. IRRI (1986), Progress in Upland Rice Research, Laguna, Phillipines. 67. IRRI (1994), Program report for 1993. Los Banos, Philippines. 68. IRRI, IRAT, WADR (1997), Rice Almanac, 2nd edition. Los Banos Laguna, Philippines. P.O.BOX 933 Manila. 69. IRRI (2002), Reference Guide Standard Evaluation System for Rice 70. IRRI, 2005, International Network for Genetic Evaluation of rice (INGER). 71. Karaba A, S Dixit, R Greco, A Aharoni, KR Trijatmiko, N Marsch-Martinez, A Krishnan, KN Nataraja, M Udayakumar, A Pereira. 2007. Improvement of water use efficiency in rice by expression of HARDY, an Arabidopsis drought and salt tolerance gene. PNAS 1-6 (www.pnas.org/cgi/doi/10.1073/pnas.0707294104) 72. Kishor P.B.K., Hong Z., Miao G., Hu C., Verma D.P.S. (1995), Overexpression of Pyrroline-5-carboxylate synthatase increase proline production and confers osmotolerance in transgenic plants, J Plant Physiol, 108, pp. 1387 - 1394. 73. Lilley J.M., Ludlow M.M. (1996), Expression of osmotic adjustment and desiccation tolerance in diverse rice lines, Field Crop Res, 48, pp. 185-197. 74. Lu B.R, Loresto G.C (1996), The wild relatives of Oryza: Nomenclature and potential value in rice improvement. In field collection and conservation genetic resources center, IRRI Los Banos Philippines. Trainee's manual. 75. McCouch S.R., Doege R.W. (1995), QTL mapping in rice, Trends Genet, 11, pp. 482-487. 76. Nakamura T., Yokota S., Muramoto Y. (1997), Expression of a betaine aldehyde dehydrogenase gene in rice, a glycine betaine nonaccumulator, and possible localization of its protein in peroxisomes, Plant J, 11, pp. 1115-1120. 77. Nguyen H.T., Babu C.R., Blum A. (1997), Breeding for drought in rice, Physiology and Molecular Genetic Considerations, Crop Sci, 37, pp. 1426-1434. 78. Price A.H., Tomos A.D. (1997), Genetic dissection of root growth in rice (Oryza Sativa L.) II: mapping quantitative trait loci using molecular markers, Theor Appl Genet, 95, pp. 143-152. 79. Price A.H., Tomos A.D., Virk D.S. (1997), Genetic dissection of root growth in rice (Oryza Sativa L.) I: a hydrophonic screen, Theor Appl Genet, 95, pp. 132-142. 80. Shen L, B Courtois, K McNally, SR McCouch, Z Li. 1999. Developing nera-isogenic lines of IR64 introgressed with QTLs for deeper and thicker roots through marker-aided selection. In: Genetic Improvement of Rice for Water-Limited Environments. (Eds.) O Ito, JC O’Toole, and B Hardy. IRRI, Philippines. P. 275-289 81. Sinha K., Khanna-Chopra R., Aggarwal K., Chaturvedi G.S., Koundal K.R. (1982), Effects of drought on Shoot growth. Significance of metabolism to growth and yield, In: Drought Resistance in Crops, with Emphasis on Rice. IRRI, Los Banos, Laguna. Philippines. 82. Soltis DE, PS Soltis. 2003. The role of phylogenetics in comparative genomics. Plant Physiol 132:1790-1800 83. Sthapit B.R., Witcombe J.R., Wilson J.M. (1995), Methods of selection for chilling tolerance in Nepalese rice by chlorophyll fluorescence analysis, Crop Sci, 35, pp. 90-94. 84. Thomashow MF. 1999. Plant Cold Acclimation: freezing tolerance genes and regulatory mechanisms. Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol 50:571-599 85. Wang H, H Zhang, F Gao, J Li, Z Li. 2007. Comparision of gene expression between upland rice cultivars under water stress using cDNA microarray. TAG 115:1109-1126 86. Wing, R. (2003), Rice genome sequencing, Plant Sciences Department, 87. Wu, R. and Ajay Garg (2003), Engineering rice plants with trehalose-producing genes improves tolerance to drought, salt and low temperature, Department of Molecular Biology and Genetics, Cornell University, USA, 88. Xiong L, KS Schumaker, JK Zhu. 2002. Cell signaling during cold, drought, and salt stress. Plant Cell 14 (Suppl):S165-183 89. Xu D., Duan X., Wang B., Hong B., David-Ho T.H., Wu R. (1996), Expression of late embryogenesis abundant protein gene, HVA1, from barley confers tolerance to water deficit and salt stress in transgenic rice, J Plant Physiol, 110, pp. 249-257. 90. Yinong Yang and Lizhong Xiong (2003), A key gene that controls tolerance to drought, salt and cold in rice, The mocecular biologist for the Arkansas Agricutural Experiment Station, 91. Zhang J, HG Zheng, ML Ali, JN Triparthu, A Aarti, MS Pathan, AK Sarial, S Robin, Thuy Thanh Nguyen, RC Babu, Bay duy Nguyen, S Sarkarung, A Blum, Henry T Nguyen. 1999. Progress on the molecular mapping of osmotic adjustment and root traits in rice. In: Genetic Improvement of Rice for Water-Limited Environments. (Eds.) O Ito, JC O’Toole, and B Hardy. IRRI, Philippines. P. 307-317 92. Zheng K., Hoang N., Bennett J.F.E.T., Khush G.S. (1995), PCR-Based marker assisted selection in rice breeding, IRRI. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Xu ly so lieu chi so thu hoach bong cho thi nghiem 2 VARIATE V003 PHI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 1.04349 .745348E-01 221.79 0.000 3 2 NL 2 .132253E-02 .661267E-03 1.97 0.157 3 * RESIDUAL 28 .940954E-02 .336055E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1.05422 .239595E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHI2 3/ 9/ 9 0:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly so lieu chi so thu hoach bong cho thi nghiem 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS PHI LC22-6 3 0.636000 LC22-14 3 0.742000 LC93-1 (®/c 3 0.811000 LC22-7 3 0.568000 KD18 3 0.383000 Q5 3 0.346000 LC22-6/Q5 3 0.712000 LC22-6/KD18 3 0.725000 LC22-14/Q5 3 0.827000 LC22-14/KD18 3 0.767000 LC93-1/Q5 3 0.834000 LC93-1/KD18 3 0.855000 LC22-7/Q5 3 0.743000 LC22-7/KD18 3 0.549000 CH5 (®/c 2) 3 0.751000 SE(N= 3) 0.105839E-01 5%LSD 28DF 0.306591E-01 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS PHI 1 15 0.679467 2 15 0.690933 3 15 0.679400 SE(N= 15) 0.473325E-02 5%LSD 28DF 0.137112E-01 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHI2 3/ 9/ 9 0:14 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly so lieu chi so thu hoach bong cho thi nghiem 2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | PHI 45 0.68327 0.15479 0.18332E-01 2.7 0.0000 0.1568 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDR FILE RETN2 18/ 8/ 9 21:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly so lieu bo re cho thi nghiem 2 VARIATE V003 CDR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 712.192 50.8709 5.61 0.000 3 2 NL 2 4844.11 2422.05 267.24 0.000 3 * RESIDUAL 28 253.774 9.06337 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 5810.07 132.047 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SRC FILE RETN2 18/ 8/ 9 21:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly so lieu bo re cho thi nghiem 2 VARIATE V004 SRC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 5852.80 418.057 7.12 0.000 3 2 NL 2 28754.5 14377.3 244.95 0.000 3 * RESIDUAL 28 1643.47 58.6952 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 36250.8 823.882 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLK FILE RETN2 18/ 8/ 9 21:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly so lieu bo re cho thi nghiem 2 VARIATE V005 KLK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 27.7313 1.98081 10.10 0.000 3 2 NL 2 2.95077 1.47539 7.52 0.003 3 * RESIDUAL 28 5.49183 .196137 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 36.1739 .822135 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RETN2 18/ 8/ 9 21:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Xu ly so lieu bo re cho thi nghiem 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDR SRC KLK LC22-6 3 38.3000 96.0000 4.33000 LC22-14 3 39.7000 101.000 4.18000 LC93-1 («/c 3 46.3000 126.000 6.02000 LC22-7 3 37.3000 89.0000 4.13000 KD18 3 40.3000 97.0000 4.57000 Q5 3 38.0000 99.0000 4.11000 LC22-6/Q5 3 40.7000 109.000 5.28000 LC22-6/KD18 3 39.3000 110.000 4.83000 LC22-14/Q5 3 48.0000 111.000 5.87000 LC22-14/KD18 3 44.3000 120.000 5.97000 LC93-1/Q5 3 49.7000 129.000 6.13000 LC93-1/KD18 3 42.0000 116.000 5.83000 LC22-7/Q5 3 40.3000 105.000 4.28000 LC22-7/KD18 3 38.7000 98.0000 4.02000 CH5 («/c 2) 3 35.3000 118.000 4.62000 SE(N= 3) 1.73814 4.42324 0.255693 5%LSD 28DF 5.03500 12.8131 0.740685 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS CDR SRC KLK 1 15 28.4467 78.0667 4.72200 2 15 53.8600 139.933 5.30333 3 15 41.3333 106.800 4.80867 SE(N= 15) 0.777319 1.97813 0.114349 5%LSD 28DF 2.25172 5.73021 0.331245 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RETN2 18/ 8/ 9 21:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Xu ly so lieu bo re cho thi nghiem 2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CDR 45 41.213 11.491 3.0105 7.3 0.0001 0.0000 SRC 45 108.27 28.703 7.6613 7.1 0.0000 0.0000 KLK 45 4.9447 0.90672 0.44287 9.0 0.0000 0.0025 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE CCCC1 1/ 1/ 7 7:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly chieu cao cay cuoi cung cho thi nghiem 1 VARIATE V003 CCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 1230.93 87.9239 2.64 0.014 3 2 NL 2 11261.6 5630.81 169.14 0.000 3 * RESIDUAL 28 932.142 33.2908 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 13424.7 305.107 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCC1 1/ 1/ 7 7:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly chieu cao cay cuoi cung cho thi nghiem 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CCCC LC22-6 3 110.650 LC22-14 3 109.300 LC93-1 (®/c 3 108.930 LC22-7 3 100.400 KD18 3 104.120 Q5 3 110.780 LC22-6/Q5 3 115.630 LC22-6/KD18 3 111.050 LC22-14/Q5 3 116.770 LC22-14/KD18 3 113.230 LC93-1/Q5 3 105.500 LC93-1/KD18 3 116.370 LC22-7/Q5 3 114.900 LC22-7/KD18 3 115.200 CH5 (®/c 2) 3 120.830 SE(N= 3) 3.33121 5%LSD 28DF 9.64976 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS CCCC 1 15 96.5067 2 15 104.793 3 15 133.432 SE(N= 15) 1.48976 5%LSD 28DF 4.31550 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCCC1 1/ 1/ 7 7:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly chieu cao cay cuoi cung cho thi nghiem 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCCC 45 111.58 17.467 5.7698 5.2 0.0140 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SNHH FILE SNHH1 1/ 1/ 7 7:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly so nhanh huu hieu cho thi nghiem 1 VARIATE V003 SNHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 28.6720 2.04800 3.77 0.001 3 2 NL 2 2.47641 1.23821 2.28 0.119 3 * RESIDUAL 28 15.2052 .543042 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 46.3536 1.05349 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SNHH1 1/ 1/ 7 7:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly so nhanh huu hieu cho thi nghiem 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SNHH LC22-6 3 6.50000 LC22-14 3 6.12000 LC93-1 (®/c 3 6.32000 LC22-7 3 6.13000 KD18 3 6.55000 Q5 3 6.43000 LC22-6/Q5 3 5.67000 LC22-6/KD18 3 5.83000 LC22-14/Q5 3 7.50000 LC22-14/KD18 3 6.97000 LC93-1/Q5 3 7.80000 LC93-1/KD18 3 7.93000 LC22-7/Q5 3 5.37000 LC22-7/KD18 3 5.28000 CH5 (®/c 2) 3 5.80000 SE(N= 3) 0.425458 5%LSD 28DF 1.23246 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS SNHH 1 15 6.08400 2 15 6.54333 3 15 6.61267 SE(N= 15) 0.190270 5%LSD 28DF 0.551171 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SNHH1 1/ 1/ 7 7:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly so nhanh huu hieu cho thi nghiem 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SNHH 45 6.4133 1.0264 0.73691 11.5 0.0014 0.1191 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DLD FILE KTLD1 19/ 8/ 9 1:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly kich thuoc la dong cho thi nghiem 1 VARIATE V003 DLD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 318.112 22.7223 0.80 0.663 3 2 NL 2 311.585 155.793 5.48 0.010 3 * RESIDUAL 28 795.855 28.4234 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1425.55 32.3989 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RLD FILE KTLD1 19/ 8/ 9 1:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly kich thuoc la dong cho thi nghiem 1 VARIATE V004 RLD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 1.93980 .138557 21.94 0.000 3 2 NL 2 .173334E-03 .866668E-04 0.01 0.987 3 * RESIDUAL 28 .176827 .631524E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 2.11680 .481091E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE GLD FILE KTLD1 19/ 8/ 9 1:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly kich thuoc la dong cho thi nghiem 1 VARIATE V005 GLD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 6778.15 484.154 26.73 0.000 3 2 NL 2 137.733 68.8667 3.80 0.034 3 * RESIDUAL 28 507.086 18.1102 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 7422.97 168.704 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KTLD1 19/ 8/ 9 1:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Xu ly kich thuoc la dong cho thi nghiem 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DLD RLD GLD LC22-6 3 33.6000 1.91000 17.6000 LC22-14 3 36.4000 1.56000 8.10000 LC93-1 («/c 3 29.9000 1.48000 58.5000 LC22-7 3 30.6000 1.67000 39.2000 KD18 3 34.8000 1.82000 11.7000 Q5 3 38.5000 1.88000 8.80000 LC22-6/Q5 3 39.3000 2.11000 15.8000 LC22-6/KD18 3 36.6000 1.90000 23.9000 LC22-14/Q5 3 34.6000 2.21000 24.6000 LC22-14/KD18 3 35.5000 2.22000 23.4000 LC93-1/Q5 3 31.7000 1.76000 17.5000 LC93-1/KD18 3 37.3000 1.88000 17.0000 LC22-7/Q5 3 36.7000 1.90000 16.3000 LC22-7/KD18 3 35.6000 1.79000 18.3000 CH5 («/c 2) 3 33.1000 1.66000 21.5000 SE(N= 3) 3.07806 0.458812E-01 2.45698 5%LSD 28DF 8.91645 0.132907 7.11732 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS DLD RLD GLD 1 15 32.4333 1.84800 20.0800 2 15 38.5800 1.84933 23.9467 3 15 33.8267 1.85267 20.4133 SE(N= 15) 1.37655 0.205187E-01 1.09879 5%LSD 28DF 3.98756 0.594380E-01 3.18296 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KTLD1 19/ 8/ 9 1:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Xu ly kich thuoc la dong cho thi nghiem 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DLD 45 34.947 5.6920 5.3314 15.3 0.6630 0.0098 RLD 45 1.8500 0.21934 0.79469E-01 4.3 0.0000 0.9872 GLD 45 21.480 12.989 4.2556 19.8 0.0000 0.0339 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DBONG FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly dai bong, dai, rong hat, P1000 hat cho thi nghiem 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 87.0600 6.21857 1.52 0.167 3 2 NL 2 50.3453 25.1727 6.16 0.006 3 * RESIDUAL 28 114.395 4.08552 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 251.800 5.72273 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAIHAT FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 DAIHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 14.4480 1.03200 66.89 0.000 3 2 NL 2 .108000 .539999E-01 3.50 0.043 3 * RESIDUAL 28 .432000 .154286E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 14.9880 .340636 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RONGHAT FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 RONGHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 3.68800 .263429 37.13 0.000 3 2 NL 2 .213333E-01 .106667E-01 1.50 0.239 3 * RESIDUAL 28 .198667 .709524E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 3.90800 .888182E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 19.6600 1.40429 22.83 0.000 3 2 NL 2 .173333E-01 .866667E-02 0.14 0.870 3 * RESIDUAL 28 1.72267 .615238E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 21.4000 .486364 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DBONG DAIHAT RONGHAT P1000HAT LC22-6 3 21.8000 8.40000 2.20000 23.4000 LC22-14 3 23.5000 9.10000 2.30000 23.8000 LC93-1 («/c 3 20.6000 9.80000 2.40000 24.4000 LC22-7 3 23.1000 9.50000 2.10000 23.2000 KD18 3 24.2000 8.10000 2.00000 22.6000 Q5 3 26.9000 7.80000 2.90000 23.7000 LC22-6/Q5 3 23.1000 8.20000 2.30000 22.8000 LC22-6/KD18 3 21.6000 8.40000 2.40000 23.1000 LC22-14/Q5 3 23.0000 7.90000 2.60000 22.5000 LC22-14/KD18 3 21.9000 8.10000 2.90000 23.4000 LC93-1/Q5 3 22.9000 8.30000 2.50000 24.3000 LC93-1/KD18 3 22.5000 8.80000 2.00000 24.6000 LC22-7/Q5 3 22.3000 8.20000 2.70000 22.7000 LC22-7/KD18 3 23.8000 8.30000 2.10000 22.6000 CH5 («/c 2) 3 22.3000 8.00000 2.20000 23.4000 SE(N= 3) 1.16698 0.717137E-01 0.486321E-01 0.143206 5%LSD 28DF 3.38048 0.207739 0.140876 0.414835 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS DBONG DAIHAT RONGHAT P1000HAT 1 15 22.3000 8.40000 2.37333 23.3400 2 15 24.3867 8.52000 2.34667 23.3867 3 15 22.0133 8.46000 2.40000 23.3733 SE(N= 15) 0.521889 0.320714E-01 0.217489E-01 0.640436E-01 5%LSD 28DF 1.51180 0.929035E-01 0.630018E-01 0.185520 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BONG1 5/ 9/ 9 1:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DBONG 45 22.900 2.3922 2.0213 8.8 0.1668 0.0061 DAIHAT 45 8.4600 0.58364 0.12421 1.5 0.0000 0.0431 RONGHAT 45 2.3733 0.29802 0.84233E-01 3.5 0.0000 0.2388 P1000HAT 45 23.367 0.69740 0.24804 1.1 0.0000 0.8695 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT FILE SHAT1 23/ 8/ 9 23:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly so hat cho thi nghiem 1 VARIATE V003 SOHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 27221.4 1944.39 6.64 0.000 3 2 NL 2 10045.0 5022.52 17.14 0.000 3 * RESIDUAL 28 8204.91 293.032 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 45471.4 1033.44 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLLEP FILE SHAT1 23/ 8/ 9 23:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Xu ly so hat cho thi nghiem 1 VARIATE V004 TLLEP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 647.592 46.2566 8.99 0.000 3 2 NL 2 1.22533 .612666 0.12 0.888 3 * RESIDUAL 28 143.995 5.14267 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 792.812 18.0185 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHAT1 23/ 8/ 9 23:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Xu ly so hat cho thi nghiem 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SOHAT TLLEP LC22-6 3 154.300 15.7000 LC22-14 3 162.400 16.9000 LC93-1 («/c 3 146.800 11.5000 LC22-7 3 152.900 12.6000 KD18 3 196.700 15.3000 Q5 3 214.500 16.4000 LC22-6/Q5 3 226.800 26.2000 LC22-6/KD18 3 192.700 15.2000 LC22-14/Q5 3 158.400 12.5000 LC22-14/KD18 3 171.000 14.7000 LC93-1/Q5 3 193.400 17.6000 LC93-1/KD18 3 184.100 17.3000 LC22-7/Q5 3 195.200 12.8000 LC22-7/KD18 3 220.600 16.4000 CH5 («/c 2) 3 183.300 23.1000 SE(N= 3) 9.88319 1.30928 5%LSD 28DF 28.6294 3.79270 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS SOHAT TLLEP 1 15 162.747 16.4000 2 15 190.687 16.3933 3 15 197.187 16.0467 SE(N= 15) 4.41990 0.585529 5%LSD 28DF 12.8035 1.69615 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHAT1 23/ 8/ 9 23:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Xu ly so hat cho thi nghiem 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SOHAT 45 183.54 32.147 17.118 9.3 0.0000 0.0000 TLLEP 45 16.280 4.2448 2.2677 13.9 0.0000 0.8880 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSUAT12 5/ 9/ 9 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Xu ly nang suat ly thuyet va nang suat ca the thuc thu cho thi nghiem 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 567.317 40.5226 11.38 0.000 3 2 NL 2 4.75257 2.37629 0.67 0.526 3 * RESIDUAL 28 99.7109 3.56110 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 671.780 15.2677 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSUAT12 5/ 9/ 9 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 14 358.973 25.6409 19.88 0.000 3 2 NL 2 3.80970 1.90485 1.48 0.245 3 * RESIDUAL 28 36.1145 1.28980 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 398.897 9.06584 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT12 5/ 9/ 9 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ----------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSLT NSTT LC22-6 3 19.7800 14.8300 LC22-14 3 19.6600 13.7300 LC93-1 («/c 3 20.0300 15.0300 LC22-7 3 19.0000 15.2000 KD18 3 24.6600 19.7300 Q5 3 27.3300 22.8600 LC22-6/Q5 3 21.6400 16.3100 LC22-6/KD18 3 22.0100 17.8100 LC22-14/Q5 3 23.3900 19.7100 LC22-14/KD18 3 23.7900 19.5300 LC93-1/Q5 3 30.2100 22.1600 LC93-1/KD18 3 29.7000 21.7600 LC22-7/Q5 3 20.7500 15.6000 LC22-7/KD18 3 22.0100 17.9100 CH5 («/c 2) 3 19.1300 16.3000 SE(N= 3) 1.08951 0.655694 5%LSD 28DF 3.15607 1.89940 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------------------------- NL NOS NSLT NSTT 1 15 23.2800 18.1133 2 15 22.8533 17.4867 3 15 22.4847 18.0940 SE(N= 15) 0.487244 0.293235 5%LSD 28DF 1.41144 0.849437 ----------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT12 5/ 9/ 9 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLT 45 22.873 3.9074 1.8871 8.3 0.0000 0.5256 NSTT 45 17.898 3.0110 1.1357 6.3 0.0000 0.2447 PHỤ LỤC 2 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU BỆNH HẠI + Sâu đục thân Điểm 0: Không bị hại Điểm 1: 1-10% Điểm 3: 11-20% Điểm 5: 21-30% Điểm 7: 31-60% Điểm 9: 61-100% + Sâu cuốn lá Điểm 0: Không bị hại Điểm 1: 1-10% Điểm 3: 11-20% Điểm 5: 21-35% Điểm 7: 36-50% Điểm 9: 51-100% + Rầy nâu Điểm 0: Không bị hại Điểm 1: Hơi biến vàng trên một số ít cây Điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy Điểm 5: Cây vàng lùn héo, đã bị cháy rầy Điểm 7: Hơn một nửa số cây héo cháy rầy Điểm 9: Tất cả các cây bị chết + Bệnh đạo ôn Điểm 0: Không thấy vết bệnh Điểm 1: Vết bệnh nâu hình kim châm Điểm 3: Vết bệnh nhỏ, hơi tròn hoặc hơi dài Điểm 5: Vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip Điểm 7: Vết bệnh rộng hình thoi có viền vàng, nâu hoặc tím Điểm 9: Các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với nhau + Bệnh khô vằn Điểm 0: Không có triệu chứng Điểm 1: Vết bệnh nằm thấp hơn 22% chiều cao cây Điểm 3: 20-30% Điểm 5: 31-45% Điểm 7: 46-65% Điểm 9: Trên 65% + Bệnh bạc lá Điểm 0: Không thấy vết bệnh Điểm 1: 1 - 5% Điểm 3: 6 - 12% Điểm 5: 13 - 25% Điểm 7: 26 - 50% Điểm 9: 51 - 100% PHỤ LỤC 3A SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TỪ THÁNG 7 ĐẾN THÁNG 11 NĂM 2008 TẠI TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG VÀ THUỶ VĂN TỈNH HẢI DUƠNG Ngày Nhiệt độ không khí trung bình (0.1 0C) Độ ẩm TB (%) Mưa (0.1 mm) 7 8 9 10 11 7 8 9 10 11 7 8 9 10 11 1 289 276 271 258 247 81 89 89 78 97 - 96 190  - 915 2 298 282 284 267 239 79 86 87 86 97 01  - -   - 1754 3 298 294 285 278 211 80 82 89 85 90 -   - -   - 1059 4 298 298 263 282 215 82 81 93 85 93 -  06 600  - 27 5 295 299 263 257 241 85 80 90 87 91 -  -  211  - 73 6 280 295 256 265 255 85 84 94 78 91 224 -  365  - 08 7 274 265 261 259 248 86 91 88 82 87 -  195 217  - 113 8 272 270 271 258 222 89 90 85 84 72 14 568 00  - 131 9 286 279 274 260 212 84 86 89 85 66 52 04 93  - -  10 285 260 276 274 202 86 96 87 83 69 01 499 -   - -  11 302 279 278 277 197 80 87 84 83 70 524 -  00  - 00 12 266 271 284 263 197 91 90 87 81 75 28 05 64  - -  13 286 282 281 245 202 82 87 88 75 75 110 -  73  - -  14 306 286 282 231 206 79 88 86 83 76 -  03 -  08 -  15 297 299 287 244 224 80 85 83 84 78 -  -  -  01 -  16 271 310 290 260 239 90 80 82 82 87 164 -  -  -  -  17 262 308 298 269 242 93 84 79 80 82 41 -  -  -  -  18 292 278 296 262 218 83 93 82 82 84 447 464 -  00 -  19 296 272 287 264 185 81 93 86 83 68 02 11 -  -  -  20 300 283 272 270 181 77 87 90 81 66 02 17 -  -  -  21 305 296 283 267 185 72 84 85 84 78 04 -  36 -  -  22 309 308 291 273 210 73 83 83 85 82 -  -  -  -  -  23 301 296 300 273 214 79 82 83 83 85 -  -  -  00 -  24 300 259 284 260 199 81 93 88 81 69 -  118 96 65 -  25 294 271 251 264 195 83 90 94 80 73 -  04 1041 -  -  26 287 273 276 265 208 85 89 91 86 70 76 547 98 -  -  27 304 277 255 257 205 77 88 93 84 57 -  129 500 -  -  28 306 288 272 263 173 79 83 87 77 63 -  -  -  -  -  29 299 293 266 257 164 79 84 81 86 65 00 01 -  00 -  30 307 295 246 259 164 80 89 77 91 63 92  -  01 00 -  31 293 278 266 84 91 91 -  06 135 Tổng 9058 8820 8283 8147 6300 2545 2695 2600 2575 2319 1782 2673 3585 209 408.0 TB 292 285 276 263 210 82 87 87 83 77 - - - - - Ghi ch ú: “-“ Không mưa PHỤ LỤC 3B SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TỪ THÁNG 2 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2009 TẠI TRUNG TÂM DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG VÀ THUỶ VĂN TỈNH HẢI DUƠNG Ngày Nhiệt độ không khí trung bình (0.1 0C) Độ ẩm TB (%) Mưa (0.1 mm) 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 1 172 173 179 250 278 89 92 93 82 83 - 38 39 - - 2 193 146 170 246 291 87 98 97 80 87 - 32 220 - 41 3 200 157 199 254 252 89 96 95 73 88 - 06 08 - 25 4 198 172 231 250 275 89 97 93 80 77 - 22 01 - - 5 195 188 215 257 285 91 94 89 75 84 - 19 54 - - 6 195 167 196 247 295 82 69 73 85 81 - - - - - 7 195 161 209 249 307 86 72 83 90 74 - - - 00 - 8 197 171 215 246 319 85 85 88 95 68 - - - 611 - 9 203 189 228 246 314 85 71 93 94 73 - - 06 314 - 10 210 191 228 256 316 82 84 96 91 73 - - 46 20 - 11 200 207 236 267 290 85 98 94 88 82 03 - 108 26 - 12 195 226 240 274 297 86 97 92 86 75 06 16 00 - 09 13 198 224 251 277 297 84 82 91 84 79 00 14 00 - 00 14 210 166 256 274 288 87 53 87 84 89 08 - 366 - 05 15 195 165 251 270 296 89 78 90 87 84 10 - 03 258 16 16 189 193 264 264 269 86 87 88 94 90 16 - - 333 175 17 204 206 254 279 278 89 95 87 87 89 00 00 - 102 164 18 201 223 266 259 296 90 95 88 93 80 09 00 - 14 - 19 200 233 288 272 317 86 95 85 86 73 07 00 - 35 - 20 204 234 271 262 324 87 95 75 86 74 08 02 07 03 - 21 196 249 265 264 324 97 89 76 84 75 12 - - - 00 22 226 248 260 266 315 97 91 85 88 73 08 00 - 00 23 235 254 263 278 306 96 90 90 78 74 00 00 - - - 24 248 251 277 286 298 89 91 88 76 78 00 00 00 - - 25 240 221 238 284 296 95 93 79 81 80 03 334 101 37 00 26 243 209 236 281 286 92 92 72 83 84 00 01 35 00 25 27 242 238 235 286 282 90 88 85 83 82 - 05 00 92 12 28 234 247 235 284 304 90 87 87 89 79 00 - 00 - - 29 246 234 239 301 85 94 93 78 - 36 604 - 30 222 241 256 300 83 87 75 80 - 00 - 00 31 180 272 90 74 12 - Tổng 5818 6357 7131 8195 8896 2480 2712 2620 2624 2386 90 487 1030 2449 481 TB 208 205 238 264 297 89 87 87 85 80 - - - - - Ghi ch ú: “-“ Không mưa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá khả năng chịu hạn của con lai giữa giống lúa cạn và giống lúa cải tiến.doc
Luận văn liên quan