Từ việc phân tích thực trạng môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn Hà Nội,
những biến đổi của các giá trị đạo đức sinh thái cũ, công tác giáo dục đạo đức sinh thái
cho người dân ở khu vực nông thôn Hà Nội cho thấy: những vấn đề bảo vệ môi trường
sinh thái ở khu vực nông thôn Hà Nội đang là đũi hỏi cấp bách. Bảo vệ môi trường sinh
thái như thế nào trong nền kinh tế công nghiệp phát triển không ngừng làm cho sư phát
triển bền vững? Bởi vậy, vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái là một trong những yêu cầu
cấp bách hiện nay. Giáo dục nhận thức về sinh thái là không hoàn toàn đơn giản. Đây là
việc làm thường xuyên, đồng bộ, huy động mọi biện pháp, phương tiện, nguồn lực phát
huy sức mạnh tổng hợp mới có hiệu quả, làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành
vi là quá trỡnh lõu dài.
109 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3036 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải tận dụng mọi tớnh năng của chúng theo bề
sâu, dùng tiết kiệm, không lóng phớ.
Mục tiờu cuối cũng của xó hội về mặt sinh thỏi là phải đưa nền sản xuất xó hội -
phương thức trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin xó hội, với tự nhiờn ra nhập thật sự
vào chu trỡnh sinh học của sinh quyến, trở thành một mắt khõu liờn hoàn của chu trỡnh
đó. Chuẩn mực chung nhất, bao trùm nhất của đạo đức sinh thái là trong hoạt động sản
xuất cũng như hoạt động tiêu dùng, con người cần đảm bảo chế độ hoạt động bỡnh
thường của chu trỡnh tự nhiờn, phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc nguyờn tắc tự tổ chức, tự
điều khiển, tự bảo vệ, tự làm sạch của chu trỡnh mà xó hội chỉ là một mắt khõu trong
đó.
Thứ hai, về mặt xó hội, cỏc chuẩn mực hành vi đạo đức sinh thái lại được biểu
hiện thông qua chất lượng sinh thái của các sản phẩm của sản xuất và tiêu dùng (lương
thực, thực phẩm, các loại đồ ăn, thức uống đó qua chế biến...) Trờn thế giới, trong lĩnh
vực quản lý chất lượng môi trường, nhiều nước đó ban hành thực hiện cỏc tiờu chuẩn
rất khắt khe để đánh giá chất lượng sinh thái của sản phẩm. Để tiến hành kiểm soát
được chất lượng sinh thái của các sản phẩm sản xuất và tiêu dùng, trong nhiều nước,
người ta đó tiến hành dỏn nhón, mỏc sinh thỏi lờn sản phẩm, khi cả sản phẩm đó đó
được xác nhận tiêu chuẩn sinh thái cho phép.
Ở Việt Nam, vấn đề này đó được triển khai trong một số lĩnh vực, nhưng rất hạn
chế, chất lượng sinh thái của các sản phẩm sản xuất và tiêu dùng hầu như chưa thể quản
lý, giám sát được, đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Cần phải lấy chất lượng
sản phẩm theo tiêu chuẩn sinh thái làm nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức sinh thái,
làm chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con người trong sản xuất và tiêu dùng.
Đặc biệt đối với sản phẩm nông nghiệp, vấn đề này đặt ra hết sức cấp thiết, bởi
đây là lĩnh vực sản xuất mà sản phẩm nó liên quan, tác động đến mọi người dõn một
cỏch nhanh nhất. Vỡ vậy, sản phẩm nụng nghiệp (kết quả của sự tỏc động của con
người lên tự nhiên) được đưa vào thị trường tiêu thụ thỡ chất lượng của sản phẩm đó
không chỉ biểu thị giá trị sinh thái mà cũn núi lờn phẩm chất đạo đức của người sản
xuất, nghĩa là mang giá trị đạo đức xó hội rất rừ ràng.
Sử dụng các chất hóa học trong sản xuất nông nghiệp cũng có hai trường hợp.
Trường hợp thứ nhất, do người sản xuất không biết cách sử dụng hoặc không biết hậu
quả nguy hiểm của các sản phẩm do mỡnh làm ra mà chỉ biết cú lợi thỡ làm. Trường
hợp thứ hai, người sản xuất đó biết tỏc hại của việc lạm dụng húa chất nhưng vỡ cỏi lợi
trước mắt, họ sẵn sàng sử dụng các hóa chất đó mà không chút băn khoăn. Đối với
trường hợp thứ nhất, có thể dùng giáo dục, tuyên truyền nõng cao trỡnh độ hiểu biết để
họ hạn chế sử dụng đúng cách, giảm tác hại đến mức thấp nhất. Sự can thiệp của giáo
dục hay chức năng của giáo dục sinh thái phát huy được tác dụng. Đối với trường hợp
thứ hai, phải cần đến biện pháp mạnh hơn như: dư luận xó hội, phỏp luật.v.v...
Thứ ba, căn cứ vào sự chấp nhận hay tẩy chay của người tiêu dùng đối với các
sản phẩm nông nghiệp đó được sản xuất đó chính là dư luận xó hội. Để chuẩn mực này
được vận dụng chính xác vào việc điều chỉnh hành vi đạo đức, cần phải tiến hành đồng
thời cả hai việc. Một mặt, cần nâng cao trỡnh độ nhận thức của người sản xuất về các
vấn đề sinh thái để họ tự giác thực hiện nghiêm chỉnh các quy trỡnh, quy phạm trong
sản xuất, nhằm bảo đảm chất lượng sinh thái của sản phẩm. Mặt khác, phải nâng cao
tầm hiểu biết của người tiêu dùng, trang bị cho họ kiến thức cần thiết để họ có thể lựa
chọn sản phẩm đạt chất lượng sinh thái. Trong mặt này, vai trũ Nhà nước rất quan trọng,
bởi với tư cách cơ quan quản lý xó hội, Nhà nước phải có cách quản lý, tổ chức chặt chẽ
và thực hiện đồng bộ các biện pháp để hướng dẫn, định hướng và quản lý quỏ trỡnh sản
xuất như quá trỡnh tiờu dựng đạt chất lượng và hiệu quả cao.
Thứ tư, chuẩn mực về chất lượng môi trường sinh thái, được thể hiện thông qua
các tiêu chí cơ bản.
1. Tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học càng cao, càng
chứng tỏ chất lượng môi trường sống càng tốt và ngược lại.
2. Các tự số tiêu chuẩn cho phép đối với các yếu tố cơ bản của môi trường như
bụi, khí thải có chứa SO2, NO, CO, CO2... tự số nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD), tự số nhu
cầu ôxy học (COD).v.v... đó chính là các ngưỡng tính cho môi trường và tính cho sự
sống của con người, quá ngưỡng đó là môi trường bị ô nhiễm và có tác động nguy hiểm
đến sự sống của con người.
3. Tỡnh trạng sức khỏe của dân cư trong vùng, tính theo số lượng bệnh tật và số
lượng người bị mắc bệnh, số lượng bệnh tật càng nhiều và số lượng người bị mắc bệnh
ngày càng cao thỡ chứng tỏ mụi trường sống ở đô thị ô nhiễm nặng...
4. Số lượng diện tích cây xanh cụng cộng tớnh bỡnh quõn đầu người cao hay
thấp cũng nên được đánh giá là một tiêu chí để đánh giá về chất lượng môi trường sinh
thái.
Có thể coi những hành vi làm giảm chất lượng môi trường sống, xét theo các tiêu
chí trên đều là những hành vi vi phạm đạo đức sinh thái.
Trên đây chỉ nêu một số chuẩn mực cơ bản, chung nhất của đạo đức sinh thái,
theo đó, con người tự điều chỉnh hành vi đạo đức của mỡnh trong quan hệ với thiờn
nhiờn. Trong thực tiễn sản xuất và tiờu dựng hiện nay, những hành vi đạo đức và phi
đạo đức, phản sinh thái luôn tồn tại đan xen nhau rất phức tạp. Nhiều hành vi có thể vừa
vi phạm đạo đức lại vừa không vi phạm đạo đức. Chẳng hạn, việc khai thác rừng để
phục vụ cho quốc kế dân sinh là hành vi đạo đức, không chỉ đối với xó hội mà cũn đối
với tự nhiờn. Bởi vỡ, nếu khai thỏc rừng một cỏch hợp lý (khai thỏc đúng thời hạn cho
phép, có kế hoạch để rừng phục hồi, tái sinh) thỡ khụng những khụng phỏ hoại mà cũn
kớch thớch cho rừng phỏt triển. Cũn nếu khai thỏc bừa bói và cú kế hoạch thỡ đó là
hành vi phản đạo đức. Một thực tế rất phổ biến hiện nay ở vùng nông thôn Hà Nội là
đang mở ra rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, làng nghề
truyền thống như mở lũ nung vụi, làm gạch ngúi, dệt nhuộm, miến, cỏc xưởng sản xuất
gốm sứ, tái chế phế liệu sắt thép...Đây là hoạt động rất cần thiết vỡ nú gúp phần phỏt
triển kinh tế của Hà Nội, nõng cao đời sống của nhân dân, thu hút sử dụng khá lớn lực
lượng lao động nông nhàn ở nông thôn. Nếu xét về mặt đạo đức thỡ việc làm đó là hành
vi đạo đức mang tính nhân đạo cao, nhưng nếu những việc làm này tiến hành tràn lan
mạnh ai nấy làm sẽ xáo trộn môi trường tự nhiên, mất đất canh tác, gây ô nhiễm nặng nề
môi trường đất, nước, không khí làm giảm chất lượng môi trường sống thỡ đó là hành vi
vi phạm đạo đức sinh thái nói riêng, vi phạm đạo đức xó hội núi chung. Do điều kiện
kinh tế cũn gặp nhiều khú khăn, trỡnh độ nhận thức của nông dân, nhất là về sinh thái
cũn hạn chế, họ chỉ biết quan tõm đến lợi ích trước mắt. Khi những nhu cầu vật chất tối
thiểu của con người như ăn, ở cũn chưa được thỏa món, thỡ họ chưa thể tự giác bảo vệ
môi trường, nghĩa là chưa thể có hành vi đạo đức sinh thái.
Do vậy, khi xem xét một hành vi nào đó của con người trong hoạt động sản xuất
và tiêu dùng là có đạo đức hay không có đạo đức, trước tiên cần phải dựa vào những
chuẩn mực đạo đức cơ bản như đó nờu trờn, đồng thời cần phải căn cứ vào những điều
kiện cụ thể khi con người thực hiện hành vi đó.
Trong thực tiễn đời sống kinh tế - xó hội của con người, hành vi đạo đức và phản
đạo đức của con người được thể hiện đa dạng trong nhiều trường hợp sẽ khó phân biệt.
Song, luận văn sẽ cố gắng xác định những hành vi nào là hành vi đạo đức, những hành
vi nào là hành vi phản đạo đức. Những hành vi đạo đức sinh thái đó là những hành vi
của con người tự giác tuân theo hay phù hợp với những nguyên tắc, chuẩn mực như đó
phõn tớch ở trờn.
2.1.2. Giải pháp về giáo dục đạo đức sinh thái
Sau khi đó định hỡnh, xỏc định được chuẩn mực mới của đạo đức sinh thái phù
hợp với điều kiện phát triển mới, như chúng ta biết, đạo đức sinh thái không tự nhiên
mà có, mà phải thông qua giáo dục trong thời gian dài mới có thể hỡnh thành một cỏch
vững chắc trong nhận thức, hành động một cách tự giác của con người và chỉ có như thế
mới tồn tại bền vững.
Để thực hiện được điều này, chúng ta cần phải chú ý đến các quan điểm có tính
chất phương hướng trong quỏ trỡnh đẩy mạnh giáo dục đạo đức sinh thái hiện nay.
+ Nâng cao nhận thức về giáo dục đạo đức sinh thái
Giáo dục đạo đức sinh thái được tập trung chú ý trong nền khoa học công nghệ
phát triển cao chưa từng có trong sự phát triển lịch sử loài người. Đối với nước ta, trong
điều kiện từ một nước yếu kém phát triển chuyển sang nền kinh tế thị trường định
hướng xó hội chủ nghĩa, do đó giáo dục đạo đức sinh thái cần có sự kế thừa những
chuẩn mực đạo đức trong quá khứ và được phát triển với những nội dung phù hợp với
yêu cầu mới.
Trên cơ sở đó, vấn đề phát triển kinh tế -xó hội luụn được chú ý đến sự công
bằng xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thái lành mạnh, đó là sự kết hợp hài hũa thiờn
nhiờn với con người. Nâng cao nhận thức về đạo đức sinh thái là một nội dung trong
nhiều năm nay được quan tâm một cách đầy đủ, bởi vỡ, nhận thức về đạo đức sinh thái
là một tiêu chuẩn mới và cao của xó hội và muốn thực hiện nú cần đạt đến một trỡnh độ
nhận thức nhất định và luôn đũi hỏi sự hiểu biết cặn kẽ. Tuy nhiờn, vấn đề giáo dục
không hoàn toàn đơn giản mà trước hết là giáo dục nhận thức, chủ yếu là những tri thức
khoa học của con người. Tri thức về đạo đức sinh thái là vấn đề cũn mới nhưng đó là
một nội dung cần thiết trong giáo dục đạo đức sinh thái hiện nay. Các chuẩn mực về đạo
đức sinh thái cần được nghiên cứu đầy đủ như các chuẩn mực đạo đức xó hội khỏc. Nội
dung của giỏo dục đạo đức sinh thái đặt ra đối với xó hội nằm trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phương hướng nâng cao nhận thức về đạo đức sinh thái là một phương hướng
quan trọng khi trỡnh độ dân trí ở nông thôn nước ta chưa cao, chưa đồng đều và cũn cú
sự chờnh lệch đáng kể. Giáo dục đạo đức sinh thỏi là một quỏ trỡnh lõu dài, gian khú và
đầy phức tạp, không thể ngày một ngày hai có thể giải quyết được hoàn chỉnh. Bởi vậy,
phương hướng giáo dục nhận thức trong đạo đức là phương hướng chủ yếu để từ đó có
cơ sở cho các phương hướng giáo dục khác tiếp theo.
+ Giáo dục đạo đức sinh thái toàn diện và đồng bộ
Vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái không chỉ có bảo vệ môi trường sống mà cũn
giỏo dục một cỏch đa dạng trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, vỡ thế cỏc khuynh
hướng ''Đạo đức học hành vi'' hay ''Đạo đức học tỡnh huống'' đề có thể vận dụng như
những cách thức tiêu chuẩn ứng xử bề ngoài giống như mẫu mực có sắn trong chủ đề
đạo đức. Giáo dục đạo đức sinh thái phải bắt nguồn từ ''gia đỡnh là tế bào của xó hội''.
Nếu gia đỡnh khụng hũa thuận thỡ dẫn đến xó hội sẽ phỏt sinh những tiờu cực khụng
lành mạnh trong quan hệ giữa con người và xó hội. Chớnh vỡ vậy, vấn đề giáo dục
trong gia đỡnh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đời sống xó hội.
Giáo dục hành vi đạo đức sinh thái không thể tách tời giữa cái thiện, cái mỹ, bởi
cái thiện và cỏi mỹ thống nhất với nhau, cho nờn thiện ý của con người hay lũng tốt
khụng thể biểu hiện bằng những hành động, lời nói cục cằn và thiếu văn hóa. Cái
thiện và cái mỹ trong giáo dục đạo đức sinh thái có vai trũ quan trọng trong kích
thích đạo đức của con người trong đời sống xó hội.
Một hành vi chân chính của con người khi đứng trước cảnh quan môi trường bị
tàn phá như đấu tranh để ngăn chặn bắt chấp mọi sự phản ứng của đối tượng vi phạm,
sự bảo vệ đó là nét đẹp truyền thống trong đời sống xó hội luụn gắn liền với cỏi thiện
trong cuộc sống.
Phương hướng giáo dục đạo đức sinh thái không chỉ tập trung vào một số ngành
nghề và lĩnh vực nhất định trong xó hội mà nú liờn quan đến mọi ngành, mọi lĩnh vực
trong đời sống xó hội. Nú liên quan đến mọi thành viên trong xó hội. Mỗi hành vi, việc
làm của mỗi người ít hay nhiều đều có quan hệ, ảnh hưởng tốt hay xấu đến người khác,
hay tập thể cộng đồng trong xó hội. Vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái phải gắn liền với
ý thức tập thể cao, nghĩa là phải cú sự chung sức, chung lũng của mọi ngành, cỏc cấp
trong toàn xó hội, sự kết hợp đồng bộ là điều kiện cơ bản để giải quyết những vi phạm
sinh thái hiệu quả nhất, đó là sự đấu tranh để bảo vệ tài nguyên lâm nghiệp, nông
nghiệp, nghư nghiệp, sinh vật và khoáng sản đó và đang bị một số người vỡ lợi ớch kinh
tế đó bị xõm hại, làm vẩn đục môi trường sinh thái.
+ Giáo dục đạo đức sinh thái gắn liền với các quy định, quy chế và các chuẩn
mực nguyên tắc đạo đức
Giáo dục đạo đức nói chung nhằm giáo dục con người nắm được những quy
định, quy chế nguyên tắc, chuẩn mực xó hội. Trong phạm trự giỏo dục đạo đức sinh thái
cũng phải hỡnh thành những quy tắc, nguyờn tắc chuẩn mực để nhờ đó con người có
khả năng đánh giá đúng đắn các việc làm, những suy nghĩ và hành vi của người khác và
ngay cả bản thân mỡnh, cỏc quy tắc, nguyờn tắc chuẩn mực được hỡnh thành trong luật,
cỏc quy định dưới luật, trong các quy ước, nội quy của từng ngành, từng địa phương,
từng vùng có liên quan đến môi trường sinh thái. Bởi vậy, khi có những công dân vi
phạm vào những quy định, quy chế chuẩn mực đó thỡ đồng thời cũng vi phạm về đạo
đức, bởi ý thức đạo đức và luật pháp đều là hỡnh thỏi ý thức xó hội, nú cú tỏc dụng điều
chỉnh ý thức và hành vi con người nhằm phù hợp yêu cầu chung của xó hội, hướng con
người hoàn thiện tốt nghĩa vụ đối với xó hội, đảm bảo lợi ích của xó hội và con người.
Do đó, yêu cầu về chuẩn mực đạo đức chân chính của cá nhân là ý thức bảo vệ những
thành quả của xó hội núi chung và ý thức bảo vệ mụi trường sinh thái nói riêng như
nguồn tài nguyên đất đai, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khoáng sản, nguồn
nước, nguồn sinh vật...
Trong thực tiễn đời sống xó hội, những quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức sinh
thái đối với mỗi cá nhân không chỉ là yêu cầu của xó hội mà cũn là nhu cầu của bản
thõn mỡnh. Những quy tắc chuẩn mực đó là con đường, là phương pháp, là những việc
làm cụ thẻ của bản thân hay đó là sự hoàn thiện cá nhân...Như vậy, phải làm sao cho các
quy tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái trở thành hành vi nghĩa vụ của mỗi người. Chỉ như
thế chúng mới là nhân tố kích thích tính sáng tạo tích cực của chủ thể đạo đức trong
cuộc sống thực tiễn và trong việc bảo vệ môi trường hiện nay.
Xuất phát từ những quan điểm có tính phương hướng trong việc giáo dục đạo
đức sinh thái và sự nghiệp đổi mới đất nước đi vào chiều sâu đặt ra những yêu cầu rất
cao và cấp bách về nhận thức và giải quyết đúng đắn giữa tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững, công tác giáo dục đạo đức sinh thái hiện nay cần phải thực hiện những biện
pháp sau:
Thứ nhất, cần đảm bảo tính cơ bản, hệ thống giáo dục đạo đức sinh thái.
Giáo dục mang tính cơ bản, hệ thống là yêu cầu khách quan đối với quá trỡnh
thay đổi nhận thức và cung cấp trí thức toàn diện để hỡnh thành nhõn cỏch của mỗi con
người. Đối với đạo đức sinh thái càng cần được đào tạo bồi dưỡng một cách có hệ
thống.
Trước đây, vỡ chưa được đặt đúng vị trí và xem trọng tác dụng của mỡnh nờn
hầu như đạo đức sinh thái chỉ là các hoạt động phong trào, vận động dừng lại ở mức tri
thức kinh nghiệm, thói quen, tập quán, đó là thường chỉ lợi dụng môi trường tự nhiên,
sử dụng những điều kiện tự nhiên sẵn có, nhiều khi chỉ phục vụ lợi ích trước mắt nên
không nhận thức được mối quan hệ tác động biện chứng giữa tự nhiên và xó hội. Trong
điều kiện một nước nghèo, nền kinh tế lạc hậu lại bị hậu quả nặng nề của chiến tranh
kéo dài nên sự quan tâm hàng đầu của người dân hiện nay đó là kinh tế. Hơn nữa sự tác
động trở lại của tự nhiên, của môi trường sống đối với xó hội, với con người thường khó
nhận thấy và không tức thỡ, càng làm cho người dân ít chú ý hơn đến vấn đề bảo vệ môi
trường sống. Hậu quả tất yếu là môi trường sống ở nước ta hiện nay bị ô nhiễm nặng nề,
không những cản trở đối với sự phát triển kinh tế xó hội mà cũn đe dọa chính cuộc sống
của con người.
Trong điều kiện hiện nay, vài trũ của người dân đặc biệt quan trọng trong việc
bảo vệ môi trường, bởi chính hành vi của đa số thường tạo ra những tác động hết sức to
lớn. Do vậy cần phải giáo dục hành vi đạo đức sinh thái cho người dân có ý nghĩa quan
trọng đặc biệt. Biểu hiện chủ yếu của tính cơ bản và hệ thống giáo dục sinh thái là:
Trước hết, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân về tự nhiên, môi trường
sinh thái và sự tác động qua lại, biện chứng giữa tự nhiên và xó hội, tạo cơ sở cho họ có
nhận thức đúng đắn về môi trường sống hỡnh thành ở họ ứng xử cú đạo đức đối với tự
nhiên. Đó không chỉ sử dụng tự nhiên, khai thác tự nhiên mà cũn biết che chở, bảo vệ,
chăm sóc nuôi dưỡng giới tự nhiên.
Cần làm cho người dân hiểu rằng: trong các chỉnh thể thống nhất tự nhiên - xó
hội, tự nhiờn là điều kiện đầu tiên, thường xuyên và tất yếu của quá trỡnh sản xuất vật
chất, là mụi trường sống của con người và xó hội, vai trũ của tự nhiờn khụng cú gỡ thay
thế được. Chỉ có tự nhiên mới cung cấp được những thứ cần thiết cho sự sống của con
người như: nước, ánh sáng, không khí...phải làm cho con người dân thấy được tầm quan
trọng của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống hàng ngày của họ. Thông qua quá
trỡnh hoạt động thực tiễn, trước hết là quá trỡnh lao động sản xuất, con người tác động
vào giới tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên phục vụ cho đời sống của mỡnh, nhưng tác động
không đúng cách, không phù hợp thỡ hoạt động của con người không có hiệu quả thậm
chí sẽ bị tự nhiên trừng trị.
Hai là, cần trang bị cho người dân những tri thức cơ bản về đạo đức sinh thái:
Đạo đức sinh thái là gỡ, chuẩn mực của đạo đức sinh thái, những hành vi phù hợp với đạo
đức trong hoạt động hàng ngày và trong mối quan hệ giữa đạo đức sinh thái và đạo đức xó
hội. Trong thực tế những vấn đề này chưa nghiên cứu thật đầy đủ và sâu sắc, thậm chí cũn
sơ sài và mang nặng tính kinh nghiệm trực quan, tuyên truyền miệng và hô hào khẩu hiệu
là chủ yếu.
Bởi vậy, đề trang bị những kiến thức cơ bản cho người dân nhằm hỡnh thành và
phỏt triển đạo đức sinh thái ở họ, Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư nghiên cứu công
phu, chương trỡnh thực hiện vận dụng lồng ghộp vào thực tiễn cụ thể như sau:
Đạo đức sinh thái có quan hệ mật thiết với đạo đức xó hội. Bởi vậy, để giáo dục
đạo đức sinh thái có hiệu quả cần phải quan tâm giáo dục đạo đức xó hội cho người dân.
Có thể nói rằng, trong nhiều năm nay, giáo dục đạo đức ở tất cả các bậc học thỡ việc
giỏo dục đạo đức xó hội chưa được quan tâm đúng mức. Những tiêu cực, bất cập về đạo
đức lối sống của một bộ phận dân cư nước ta hiện nay, chủ yếu là giới trẻ, có nhiều
nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân này. Với tư cách là một hỡnh thỏi ý thức xó hội
khỏc như: Chính trị, pháp quyền, thẩm mỹ, khoa học, tôn giáo. Nếu các hỡnh thỏi ý
thức xó hội đó được giáo dục tốt sẽ tác động tích cực đến sự hỡnh thành và phát triển
đạo đức sinh thái. Ngược lại, nếu giáo dục không tốt sẽ hạn chế, thậm chí cản trở đến
quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển đạo đức sinh thái người dân.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ mọi hỡnh thức giỏo dục và phỏt huy vai trũ của cỏc
phương tiện thông tin đại chúng.
Để thực hiện được giáo dục sinh thái cho người dân một cách cơ bản, hệ thống lẽ
đương nhiên những vấn đề cơ bản đó nờu trờn phải được giáo dục trong hệ thống nhà
trường từ cấp thấp nhất cho đến cấp học cao nhất. Đào tạo chính quy với một quy chế
chặt chẽ, chương trỡnh nội dung khoa học, đội ngũ giảng viên được đào tạo bài bản, có
phương pháp giảng dạy mới làm cho người học ý thức sõu sắc vai trũ của đạo đức sinh
thái và phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, nghiên cứu nâng
cao về nhận thức đạo đức sinh thái, từ đó bồi dưỡng lập trường quan điểm, trách nhiệm
và nghĩa vụ của mỡnh trong giải quyết vấn đề đạo đức sinh thái phù hợp với chuẩn mực
của đạo đức sinh thái. Qua giáo dục đạo đức sinh thái trong nhà trường, dần dần hỡnh
thành cỏc kỹ năng và nâng cao dân trí đối với toàn xó hội về lĩnh vực đạo đức sinh thái,
đồng thời làm cho người học nhận thức về đặc điểm của môi trường tự nhiên, vai trũ của nú
đối với sự phát triển của xó hội loài người, những tác động của con người làm môi trường
tự nhiên biến đổi, hậu quả của nó. Trên cơ sở nhận thức được điều đó, giáo dục cho người
học lũng yờu quý tụng trọng tự nhiờn, những phong cảnh đẹp, các di tích văn hoá lịch sử, ý
thức giữ gỡn, bảo vệ mụi trường sống trong lành, sạch đẹp cho bản thân và cho người khác,
chống lại những hành vi phá hoại và gây ô nhiễm môi trường.
Thực tiễn của đời sống xó hội cũng như vấn đề nhận thức và giải quyết quan hệ
giữa phát triển kinh tế xó hội với bảo vệ mụi trường sống, vận động biến đổi không
ngừng, nảy sinh nhiều mâu thuẫn cần giải quyết. Hơn nữa mỗi địa phương, vùng miền,
ngành nghề lại có những đặc thù riêng biệt. Những kiến thức về đạo đức sinh thái được
trang bị ở nhà trường chỉ là kiến thức cơ bản. Vỡ vậy, cần phải cú cỏc hỡnh thức khác
đào tạo bồi dưỡng như hội thảo, tập huấn và đặc biệt chú trọng các lớp tâp huấn về
chuyển giao công nghệ cho nông dân trong quá trỡnh sản xuất cú lồng ghộp ý thức đạo
đức sinh thái theo quy trỡnh ''sản xuất sạch''. Cỏc hỡnh thức này cú nhiều thuận lợi
trong thực hiện phương pháp nêu gương điển hỡnh đề mọi người học tập, đồng thời
cũng dễ thực hiện, việc phê phán những việc làm sai trái không phù hợp với chuẩn mực
đạo đức sinh thái, gợi mở cho người học thực hiện phê bỡnh và tự phờ bỡh trong tu
dưỡng, rèn luyện đạo đức sinh thái.
Ngoài cỏc hỡnh thức trờn về giỏo dục đạo đức sinh thái cho người dân cần sử
dụng tổng hợp các loại hỡnh tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng
như: Phát thanh truyền hỡnh, bỏo chớ. Đây là những phương tiện truyền thụng hết sức
hiệu quả vỡ cú phạm vi tuyờn truyền ảnh hưởng rộng lớn và an toàn về phương diện
thụng tin. Phỏt huy tốt vai trũ của phương tiện thông tin đại chúng này trong tuyên
truyền giáo dục đạo đức sinh thái sẽ có tác dụng tốt về hỡnh thành phỏt triển đạo đức
sinh thái đối với dân chúng, hầu như tất cả các phường, xó đều có hệ thống truyền thanh
nội bộ, sử dụng hệ thống này đúng sẽ gây tác động vô cùng to lớn đối với cộng đồng
dân cư.
Đặc biệt, ngày nay truyền hỡnh là phương tiện thông tin vô cùng phát triển và tác
động lớn đến tư tưởng và tỡnh cảm của mọi tầng lớp nhõn dõn, tạo ra dư luận xó hội hết
sức rộng lớn. Ưu thế của phương tiện này là tác động vào người xem vừa nhanh chóng
về thông tin, vừa phong phú và sinh động về thể loại, nhất là nghệ thuật. Tác dụng của
nghệ thuật trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho con người rất mạnh mẽ. Nghệ thuật
vừa tác động vào lý trí vừa tác động đến tỡnh cảm của con người. Thông qua hỡnh
tượng nghệ thuật, nghệ thuật gây nên những ấn tượng sâu sắc, vừa tạo ra những rung
cảm mónh liệt tỏc động đến con người với sức mạnh mà các hỡnh thỏi ý thức xó hội
khỏc khụng cú được. Trong thời đại xó hội thụng tin thỡ việc sử dụng cỏc phương tiện
nói trên tác động vào hành vi đạo đức sinh thái và tuyên truyền giáo dục đạo đức sinh
thái cần phải chú trọng về nội dung tuyên truyền, cách thức thời lượng tuyên truyền sẽ
mang lại hiệu quả lâu dài và bền vững.
Như vậy, để công tác giáo dục đạo đức sinh thái đạt hiệu quả cao, phải sử dụng
tổng hợp các hỡnh thức giỏo dục và tận dụng, phát huy những ưu thế của các phương
tiện thông tin đại chúng, từ đó tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động một cách có hệ thống
đến ý thức người dân trong quá trỡnh hỡnh thành, phỏt triển đạo đức sinh thái.
Thứ ba, giáo dục thái độ lao động gắn với việc giữ gỡn và bảo vệ, cải thiện môi
trường.
Thái độ lao động hiện nay được thể hiện ở khía cạnh chăm chỉ với lương tâm
nghề nghiệp, có thẩm mỹ, sáng tạo, năng suất cao vỡ lợi ớch của bản thõn, gia đỡnh, tập
thể và xó hội. Lao động không chỉ để làm ra của cải duy trỡ cuộc sống mà cũn cú tỏc
dụng phỏt triển, hoàn thiện ngay chớnh bản thõn ở mỗi con người. Cuộc sống không thể
thiếu vắng lao động sản xuất, lao động là nhu cầu, là lợi ích và nghĩa vụ của mỗi người
dân. Nhưng thái độ lao động hiện nay đang phải xem lại, một số lượng không ít cá nhân,
tập thể vỡ lợi ớch riờng của mỡnh mà xõm phạm, thậm chớ huỷ hoại mụi trường sinh
thái.
Trong điều kiện mới hiện nay, chúng ta không thể thừa nhận kiểu lao động có
năng suất cao, chất lượng tốt nhưng lại không đảm bảo vệ sinh môi trường, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến đời sống người dân. Hành vi lao động như vậy cần phải được lên án
và thậm chí loại bỏ ra khỏi quá trỡnh lao động nói chung của xó hội.
Tính kỷ luật và tự giác chấp hành pháp luật của người dân là biểu hiện của giá trị
đạo đức xó hội. Xó hội càng văn minh thỡ chỉ số về ý thức trỏch nhiệm cụng dõn phải
càng cao và phải cú giỏ trị và tỏc dụng thiết thực trong bảo vệ mụi trường.
Như vậy, thông qua việc giáo dục thái độ lao động gắn liền với việc bảo vệ môi
trường, việc định hướng hành vi đạo đức sinh thái ngày càng sát với điều kiện thực tiễn
và đặt nó trên chính mảnh đất hiện thực để ngày càng hỡnh thành và phỏt triển vững
chắc.
3.2.3. Nâng cao hiệu của của luật Bảo vệ môi trường: Gắn với quy hoạch
phát triển kinh tế xó hội
Trong điều kiện hiện nay, việc nâng cao hiệu của của Luật Bảo vệ môi trường cú vai
trũ hết sức quan trọng trong việc bảo vệ mụi trường và giáo dục đạo đức sinh thái, bởi xét
đến cùng hành vi đạo đức cao nhất là hành vi tự giác chấp hành pháp luật, cụ thể ở đây là
chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường.
Để xây dựng được những nội dung đạo đức sinh thái cần phải quản lý hợp lý
nguồn tài nguyờn mụi trường. Sự quản lý này trước hết và chủ yếu bởi nhà nước bằng
thể chế pháp luật và các chính sách về môi trường. Sự quản lý đó sẽ tạo ra cơ sở pháp lý
để mọi hoạt động trong xó hội đều phải tôn trọng, bảo vệ môi trường, phù hợp với yêu
cầu phát triển bền vững. Cơ sở pháp lý này cú vai trũ quyết định trong việc vạch ra
phạm vi, giới hạn của các hoạt động trong xó hội đối với môi trường và ấn định mỗi
người cùng toàn xó hội cú trỏch nhiệm phỏp lý đối với việc sử dụng hợp lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường, cũng như hành vi của con người, xó hội đối với môi trường.
Như vậy, có thể khẳng định pháp luật có vai trũ rất quan trọng trong việc tác
động vào ý thức, hành vi của chớnh con người để khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyờn và bảo vệ tốt mụi trường được thực thi.
Theo thống kê ở nước ta, các quy định của pháp luật liên quan đến bảo vệ môi
trường có từ rất sớm, năm 1483 đó cú Bộ Quốc Triều Hỡnh Luật. Đến triều Nguyễn,
trong bộ luật Gia Long cũng đó nờu một số điều liên quan đến bảo vệ đê điều và đất đai.
Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992 đó cú những điều khoản trực tiếp về bảo vệ
môi trường. Ngày 27/12/1993, Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà
xó hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 4 khoá IX, có hiệu lực thi hành từ
ngày 10/01/1994.
Luật Bảo vệ môi trường là một căn cứ pháp lý cú tớnh khoa học, làm cơ sở cho
việc giáo dục phổ biến đạo đức sinh thái cho nhân dân. Để đảm bảo Luật Môi trường
được thực thi trong xó hội, Nhà nước cũn ban hành một loạt văn bản pháp quy về bảo
vệ môi trường. Đó là:
Nghị định 175 của Chính phủ về quy định xử lý vi phạm hành chớnh về luật Bảo
vệ mụi trường, ngày 26/4/1996.
Quyết định 82 của Thủ tướng Chính phủ về thành lập tổ chức và hoạt động của
quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, ngày 26/6/2002.
Nghị định 91 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ Tài nguyên môi trường, ngày 11/11/2002.v.v...
Có thể thấy hệ thống pháp luật về Bảo vệ môi trường đó tương đối đầy đủ nhưng
thể chế về pháp luật và bộ máy bảo vệ môi trường đó gúp phần tớch cực vàp xõy dựng
cỏc chuẩn mực, nguyờn tắc cú tỏc dụng điều chỉnh vào quan niệm, tư tưởng, tỡnh cảm
hành vi của con người - tức là xây dựng đạo đức sinh thái.
Song vấn đề đặt ra là vỡ sao hoạt động bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được
nhu cầu của quá trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Vỡ sao mụi trường nước ta nói chung
và môi trường nông thôn vẫn tiếp tục bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Điều đó cho thấy hiệu lực của luật Bảo vệ môi trường chưa thực sự đi vào cuộc
sống. Do vậy, tác dụng điều chỉnh của Luật chưa được phát huy đúng với vai trũ vốn cú
của nú. Thực tế đó xuất phát từ một số nguyên nhân cơ bản sau:
Một là, thiếu nhất quán trong các điều luật: tại Điều 1, khái niệm môi trường
được định nghĩa: ''Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân
tạo bao quanh tự nhiên''.
Điều 2, cụ thể hoá thành phần môi trường bao gồm: không khí, nước, đất, âm
thanh....và cỏc hỡnh thỏi vật chất khỏc''. Như vậy, Điều 1 nói ''môi trường'' bao hàm yếu
tố vật chất (tự nhiên và nhân tạo) bao quanh con người. Điều 2 chỉ nói rừ đến yếu tố vật
chất tự nhiên, cũn yếu tố vật chất khụng rừ.
Ngoài ra trong các điều luật cũn thiếu tính cụ thể. Điều 9 "Nghiêm cấm mọi hành vi
làm suy thoái môi trường, gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường", nhưng không
xác định rừ hành vi nào ở mức độ nào thỡ được coi là nghiêm trọng. Điều này dẫn đến việc
vận dụng Luật trong thực tế rất khó khăn.
Ở tầm bao quát hơn, Luật Bảo vệ môi trường ban hành khi mà nếu kinh tế nước
ta mới ở giai đoạn đổi mới, bước vào nền kinh tế thị trường nên chưa lường được hết
tỡnh huống phỏt triển mới, do vậy Luật khụng bao quỏt hết toàn bộ cỏc vấn đề luôn
quan tâm đến bảo vệ môi trường trong điều kiện thực sự phù hợp với kinh tế thị trường,
chẳng hạn chưa có điều luật quy định về bảo vệ môi trường sử dụng các yếu tố môi
trường phải trả tiền, loại bỏ, tái sử dụng và tận dụng các chất thải sinh hoạt...
Hai là, hệ thống văn bản pháp luật cũn chồng chộo, bất cập làm hiệu lực của luật
Bảo vệ mụi trường khó thực thi đầy đủ.
Việc đóng góp tài chính bảo vệ môi trường theo Điều 7 của luật Bảo vệ môi trường,
Chính phủ quy định phương thức đóng góp tài chính của các tổ chức, cá nhân sử dụng
thành phần môi trường. Điều 34 Nghị định 175/CP nêu ra 4 trường hợp phải nộp phí bảo vệ
môi trường nhưng không quy định được mức và phương thức đóng góp mà lại giao cho
liên Bộ Khoa học - công nghệ, Môi trường, Bộ Tài chính. Quy định này trái với Luật.
Chồng chéo giữa hai luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân quy định cơ quan y tế thực hiện chế độ
kiểm tra và xử lý chất thải ở cơ sở sản xuất của Nhà nước, tập thể và tự nhân (Điều 49)
nhưng tại điều 26 Luật Bảo vệ môi trường quy định cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường quy định các loại nước thải, rác thải và giám sát quá trỡnh xử lý nước thải.
Vấn đề là bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra cũng
chưa được quy định cụ thể mà chỉ đề cập trên nguyên tắc chung.
Ba là, tại các phường, xó nơi quản lý trực tiếp về mụi trường và ngăn chặn tác
động hành vi gây ô nhiễm môi trường hiện đang có vấn đề về tổ chức, thống nhất và
cũn phõn tỏn.
Qua khảo sỏt 26 xó, phường thuộc Thanh Trỡ, Thường Tín, Phú Xuyên, Gia
Lâm cho thấy 100% chưa có cán bộ chuyên trách về môi trường mà phải lồng ghép vào
bộ phận chắc năng khác. Đa số bộ phận này lại không liên quan gỡ nhiều đến môi
trường và không có chuyên môn về vấn đề này.
Đây thực sự là vấn đề đáng quan ngại, bởi ngay ở cấp cơ sở là cấp thực thi và
đưa pháp luật vào cuộc sống mà không có quy định về bộ phận chuyên trách tất yếu sẽ
không ai thấy rừ được vai trũ của mỡnh trong việc bảo vệ mụi trường, điều này làm cho
công tác bảo vệ môi trường chưa hiệu quả.
Từ những nguyên nhân đó nờu trờn, để tăng cường tính hiệu quả của luật Bảo vệ
môi trường cần phải chú trọng đến các mặt sau:
Thứ nhất, cần nghiêm chỉnh thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và các giải pháp
đó nờu trong Chỉ thị 36-CT/TW (khoỏ XIII) về tăng cường công tác bảo vệ môi trường
trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc
đối với giải pháp số 6 của chỉ thị về ''Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ
môi trường từ trung ương đến địa phương''. Cụ thể là tiếp tục hoàn thiện cơ quan quản
lý Nhà nước về Bảo vệ môi trường đến cấp cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội, chú
trọng khu vực nông thôn bởi hiện nay vấn đề ô nhiễm đang tập trung ở ngoại thành và
khu vực nông thôn, nông nghiệp và các làng nghề truyền thống.
Thứ hai, trên cơ sở hệ thống văn bản pháp luật hiện có ban hành các quy định
mới bổ sung và sửa đổi đồng bộ đối với pháp luật môi trường. Cần nghiên cứu khoa học
hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường để đưa ra các quy chuẩn phù hợp với điều kiện
thực tế đang diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời đưa tiêu chí yếu tố môi
trường vào sự tăng trưởng kinh tế và hoạt động kinh tế. Một khi yếu tố môi trường trở
thành một yếu tố của hệ thống kinh tế, hỡnh thành quỹ bảo vệ mụi trường. Môi trường
phải trở thành hàng hoá, dịch vụ mà người hưởng loại hàng hoá dịch vụ này phải trả
tiền.
Thứ ba, tăng cường công tác thanh, kiểm tra, kiểm soát môi trường. Sự thanh
kiểm tra phải thường xuyên, liên tục chứ không để khi nào có vấn đề về môi trường mới
tiến hành thanh kiểm tra. Hàng năm cơ quan thanh tra môi trường phải báo cáo tổng hợp
vấn đề môi trường trong các kỳ họp của HĐND thành phố để có những nghị quyết đánh
giá chỉ đạo xử lý được hiệu quả.
Thứ tư, cần đề cao vấn đề xó hội hoỏ cụng tỏc tổ chức quản lý mụi trường, coi
đây là công việc của từng gia đỡnh, vừa là trỏch nhiệm, vừa là quyền lợi của mỗi người,
mỗi gia đỡnh và cộng đồng.
Các cấp chính quyền phường, xó trờn địa bàn thành phố cần có những hỡnh thức,
biện phỏp hoạt động tích cực, gắn quản lý nhà nước với các hoạt động của tổ chức đoàn
thể để tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân, để mọi người hiểu và tham gia làm
tốt công tác bảo vệ môi trường; các cấp uỷ đảgn chính quyền địa phương trên địa bàn
Hà Nội coi đây là một mục tiêu trong kế hoạch kinh tế xó hội.
Thứ năm, gắn kết vấn đề môi trường với vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế xó
hội trờn địa bàn Hà Nội.
Có thể nói đây là giải pháp mang tính đồng bộ cao nhất, ẩn chứa trong vấn đề
quy hoạch kinh tế - xó hội phải tớnh đến các yếu tố phát triển bền vững thân thiện với
môi trường, tạo tiền đề cho việc giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường và đạo đức sinh
thái. Bởi trong việc quy hoạch, nếu có tính đến sự tác động của pháp luật về bảo vệ môi
trường thỡ việc quy hoạch phải được đặt trên nền tảng ''sinh thái'', từ đó tránh được các
hành động vô ý thức và tỏc động xấu đến môi trường.
Đây là công việc mang tầm vĩ mô và khó thực hiện, để thực hiện được giải pháp
này cần có sự đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng, tính đến tất cả các yếu tố tác động có thể xảy
đến trong tương lai xa.
Thực tế diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, nơi nào mà vấn đề quy
hoạch không được xem trọng thỡ nơi đó nạn ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng
trầm trọng, ý thức đạo đức sinh thái càng bị xuống cấp.
Chẳng hạn, khi tiến hành nạo vét các sông như Tô Lịch, Kim Ngưu, sông
Nhuệ, chỉ làm cụng việc ''hớt phần ngọn'' tức là chỉ nạo vột lũng sụng mà khụng
xõy dựng cỏc trạm xử lý nước thải sinh hoạt đổ xuống sông đó làm cho cỏc con
sụng này trở thành ''sụng đen'' và người dân tha hồ vứt rác thải.
Việc xây dựng các sân gôn không lường hết hậu quả của mất đất nông nghiệp và
với mức độ dày đặc trên mỗi diện tích dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm do các sân
gân sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu quá liều lượng cho phép.
Điều đáng quan tâm là do tính cục bộ địa phương nên một số chính quyền cơ sở
cho phát triển làng nghề tràn lan, chỉ biết không ảnh hưởng đến địa bàn mỡnh quản lý là
được, không cần biết đến địa phương bên cạnh và quy hoạch chung của cả thủ đô.
Vỡ vậy, để tránh được sự lónh phớ khụng cần thiết và cải thiện được môi trường
sống, đồng thời thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cần phải hết sức coi trọng vấn đề
quy hoạch kinh tế - xó hội theo hướng gắn kết và tôn trọng môi trường. Làm tốt được
công tác này thỡ cú cơ may giải quyết được vấn đề ô nhiễm hiện nay trên địa bàn Hà
Nội nói chung và nông thôn Hà Nội nói riêng. Đây là giải pháp mang tính then chốt để
giải quyết những vấn đề đó nờu trờn.
KẾT LUẬN
Trong hai thập kỷ vừa qua, sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCH đó làm thay đổi toàn diện bộ mặt kinh tế
xó hội của đất nước. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện,
nhưng nguy cơ đe doạ cuộc sống của con người đó xuất hiện sự cạn kiệt tài nguyờn
thiờn nhiờn, ụ nhiễm mụi trường sống....Một trong những nguyên nhân dẫn đến thảm
kịch đó là sự nhận thức sai lầm của con người với tự nhiên, việc tuyệt đối hoá lợi ích
trước mắt con người đang khai thác cạn kiệt tự nhiên, phá vỡ mối cân bằng trong quan
hệ giữa con người với tự nhiên.
Vấn đề sinh thái và đạo đức sinh thái hiện đang là vấn đề thu hút được sự quan
tâm chú ý trờn cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Đặc biệt yêu cầu của sự phát
triển bền vững. Yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội trong điều kiện hiện nay theo xu thế
nhân văn và bền vững đó làm cho vấn đề trở nên bức xúc. Để hiểu biết đầy đủ và sâu
sắc về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường cũng như tỡm
ra cỏc điều kiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chúng nảy sinh trong quá trỡnh sản xuất
vật chất, cần phải xuất phát từ cách tiếp cận của triết học mác-xít đối với vấn đề mối
quan hệ giữa tự nhiên - con người - xó hội. Vỡ vậy, vấn đề đạo đức sinh thái và giáo
dục đạo đức sinh thái ngày càng có vai trũ quan trọng.
Đạo đức sinh thái bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, tư tưởng,
tỡnh cảm, những nguyờn tắc, quy tắc, chuẩn mực....quy định, điều chỉnh hành vi của
con người trong quá trỡnh biến đổi và cải tạo tự nhiên nhằm phục vụ cho sự sống của
con người, sự tồn tại và phát triển của xó hội trong những điều kiện sinh thái cũn cú nột
đặc thù riêng.
Hiện nay, nước ta đang bước vào giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, thực hiện nhất quán nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Hà Nội với vị thế là Thủ đô, là đầu tàu kinh tế trọng điểm của vùng đồng
bằng sụng Hồng, quỏ trỡnh đó càng diễn ra nhanh chóng, sôi động hơn. Trong quá
trỡnh mở rộng và phỏt triển của mỡnh, sự gia tăng dân số, đô thị hoá đó ảnh hưởng
mạnh mẽ và sâu sắc đến môi trường sinh thái của Hà Nội. Đặc biệt, sau khi sát nhập Hà
Tây vào Hà Nội, vấn đề quy hoạch, đô thị hoá, phát triển bền vững đối với khu vực
nông thôn của Hà Nội càng trở nên cấp thiết. Trước sức ép của phát triển kinh tế tương
xứng với vị trí và vai trũ là Thủ đô và đầu tàu kinh tế cho cả nước, trong những năm qua
mục tiêu kinh tế được Hà Nội đặt lên hàng đầu và xao nhóng mục tiờu sinh thỏi bền
vững. Đồng thời, quá trỡnh đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh chóng đó biến nhiều khu
vực nụng thụn thành đô thị, chính điều này đó làm thay đổi cách sống, cách sinh hoạt và
cả ý thức của người dân, trong đó có cả ý thức đạo đức sinh thái. Tuy nhiên, đối với sự
biến đổi của các giá trị đạo đức sinh thái chưa được nghiên cứu kỹ và chú trọng đúng
mức dẫn đến hành vi đạo đức sinh thái của người dân ở khu vực nông thôn Hà Nội chưa
phù hợp và theo kịp sự phát triển. í thức bảo vệ mụi trường chưa cao. Điều đó càng làm nổi
bật tầm quan trọng của đạo đức sinh thái và vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái.
Từ việc phân tích thực trạng môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn Hà Nội,
những biến đổi của các giá trị đạo đức sinh thái cũ, công tác giáo dục đạo đức sinh thái
cho người dân ở khu vực nông thôn Hà Nội cho thấy: những vấn đề bảo vệ môi trường
sinh thái ở khu vực nông thôn Hà Nội đang là đũi hỏi cấp bách. Bảo vệ môi trường sinh
thái như thế nào trong nền kinh tế công nghiệp phát triển không ngừng làm cho sư phát
triển bền vững? Bởi vậy, vấn đề giáo dục đạo đức sinh thái là một trong những yêu cầu
cấp bách hiện nay. Giáo dục nhận thức về sinh thái là không hoàn toàn đơn giản. Đây là
việc làm thường xuyên, đồng bộ, huy động mọi biện pháp, phương tiện, nguồn lực phát
huy sức mạnh tổng hợp mới có hiệu quả, làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành
vi là quá trỡnh lõu dài. Để các chuẩn mực đạo đức sinh thái mới đi vào cuộc sống của
người dân khu vực nông thôn cần phải có sự quan tâm đầu tư đúng mức của cả hệ thống
chính trị và tinh thần tự giác của người dân. Giải quyết được vấn đề nhận thức thỡ mới
làm thay đổi được hành vi của họ trong việc bảo vệ môi trường.
Giáo dục đạo đức sinh thái cho người dân ở khu vực nông thôn Hà Nội cần phải
thực hiện từ việc xây dựng các chuẩn mực giá trị đạo đức sinh thái mới phù hợp với sự
biến đổi của đời sống xó hội, đồng thời phải thực hiện đồng bộ các giải pháp giáo dục,
tác dụng của luật bảo vệ môi trường và đặc biệt chú ý đến giải pháp quy hoạch kinh tế -
xó hội để tạo môi trường sinh thái cho ý thức đạo đức sinh thái tồn tại phát triển lâu bền.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Am (1996), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc bảo vệ môi trường sinh
thái", Cộng sản, (10).
2. Lờ Quý An (1992), "Riụ - 92. Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của thế giới về môi
trường và phát triển", Hoạt động khoa học, (1).
3. Lờ Quý An (1992), "Những quan điểm chủ yếu về môi trường và phát triển tại hội
nghị Riô - 92", Thông tin môi trường, (3).
4. Lờ Quý An (1992), "Dõn số, tài nguyờn mụi trường và phát triển", Hoạt động
khoa học, (3).
5. Ph.Ăng- ghen (1984), Biện chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Hoàng Học Hiến dịch, Tập 1, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
7. Nguyễn Thành Bang (2000), "Xu thế phát triển khoa học và công nghệ trong thế
kỷ XXI - thách thức và thời cơ đối với Việt Nam", Cộng sản, (7).
8. Trần Lê Bảo (chủ biên) (2001), Văn hoá sinh thái nhân văn, Nxb Văn hoá thông
tin, Hà Nội.
9. Phạm Văn Boong (2002), í thức sinh thỏi và vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo về việc triển khai thực hiện Nghị
quyết của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (trỡnh bày tại Hội nghị mụi trường toàn
quốc 4/2005).
11. Chi cục Bảo vệ môi trường (3/2009), Báo cáo kết quả Khảo sát và xây dựng
phương án thiết kế sơ bộ khu xử lý chất thải rắn quy mụ cấp thụn xó nụng
thụn bằng công nghệ vi sinh.
12. Chính phủ (1995), Nghị định 175 về quy định xử ký vi phạm hành chính về luật
Bảo vệ môi trường, ngày 26/4/1996.
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (1973), "Con người và môi trường sống", Triết học, (3).
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (1977), "Chủ động và đề phũng nạn ô nhiễm môi trường
trong quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa ở nước ta", Triết học, (2).
15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), "Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
con người và tự nhiên trong "Biện chứng của tự nhiên" và tính thời sự của
những tư tưởng ấy", Triết học, (4).
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1986), Cỏch mạng khoa học kỹ thuật và cụng cuộc xõy
dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam, (Bản dịch), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Tăng trưởng kinh tế và những bảo đảm cần có
nhằm duy trỡ mụi trường và sự phát triển lâu bền", Triết học, (4).
18. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tỏc phẩm biện chứng của tự nhiờn và ý nghĩa hiện
thời của nú, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hoá ứng xử của người Hà Nội, Nxb Văn
hoá - Thông tin, Hà Nội.
20. Phạm Thành Dung (1999), "Môi trường sinh thái - vấn đề của mọi người, mọi nhà
và của toàn cầu", Giỏo dục lý luận, (3).
21. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2004), Giáo dục đạo đức sinh thái cho cán bộ chủ chốt
cấp huyện các tỉnh phía Bắc nước ta, Học viện Chính trị - Hành chính khu
vực I.
22. Bùi Văn Dũng (1977), "Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước", Triết học,(3).
23. Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường
cho sự phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Dũng (1994), "Các thành phố châu Á đang phải đương đầu với tỡnh
trạng khủng hoảng mụi trường", Môi trường, (4).
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị về tăng cường công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xó
hội, Hà Nội.
33. Lương Việt Hải và I.K.Lixiev (2008), Hiện đại hoá xó hội và sinh thỏi, Nxb Khoa
học và xó hội, Hà Nội.
34. Học viện Chính trị- Hành chính Khu vực I (2009), "Môi trường và một số giải
pháp chủ yếu nhằm bảo vệ môi trường ở VN thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH",
Thông tin chuyền đề.
35. Hỏi đáp về bảo vệ môi trường nông thôn Việt Nam (2004), Hà Nội.
36. Vũ Trọng Khải (chủ biên) (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xó truyền
thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
37. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hoá Việt Nam: Xó hội và con người, Nxb Khoa
học xó hội, Hà Nội.
38. Đỗ Ngọc Lan (1994), "Phát triển bền vững với quan hệ thích nghi và cải tạo môi
trường tự nhiên", Nghiờn cứu lý luận, (1).
39. Thanh Lê (2003), Những vấn đề về xó hội học nụng thụn, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.
40. C.Mác - Ph.Ăngghen (1962), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội.
41. C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
42. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giải yếu, Nxb
Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
46. Phạm Khôi Nguyên (2005), "Tài nguyên và môi trường với định hướng phát triển
bền vững đất nước", Tài nguyên và môi trường.
47. G.V. Osipov (1976), Sổ tay công tác của nhà xó hội học, Mátxcơva.
48. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch
sinh viờn Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
49. Trần Sỹ Phán (2006), "Đạo đức sinh thái - vấn đề cần được quan tâm", Giỏo dục lý
luận, (7).
50. Trần Sỹ Phán (2006), "Quan điểm của Mác - Ăngghen về mối quan hệ giữa con
người và giới tự nhiên", Lý luận chớnh trị, (6).
51. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980.
52. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992.
53. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Luật bảo vệ môi
trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật bảo vệ môi
trường và nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường CNH,HĐH nông nghiệp và
nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Hồ Sỹ Quý (2000), Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xó
hội, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
57. Vừ Quý (1989), "Bảo vệ mụi trường sống", Cộng sản, (2).
58. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp
và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.
59. Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xó hội và nhõn văn trong việc sử dụng hợp lý
tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
60. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 82/QĐ-TTg về thành lập tổ chức và hoạt
động của quỹ BVMT Việt Nam, ngày 26/6/2002.
61. Phạm Thị Ngọc Trầm (1979), "Vai trũ của yếu tố chớnh trị - xó hội trong việc giải
quyết vấn đề môi trường sống hiện nay", Triết học, (2).
62. Phạm Thị Ngọc Trầm (1981), "Vai trũ của con người trong sự tiến hóa của sinh
quyển", Triết học, (1).
63. Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái trong điều kiện
kinh tế thị trường ở Việt Nam", Triết học, (3).
64. Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), "Về cỏch tiếp cận triết học - xó hội đối với hiện
trạng môi trường sinh thái nhân văn ở Việt Nam: các vấn đề, nguyên nhân
và giải pháp", Triết học, (6).
65. Trung tâm Quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường - Sở Tài nguyên môi trường
và Nhà đất Hà Nội (2008), Báo cáo môi trường các năm.
66. Viện Nghiờn cứu phỏt triển kinh tế - xó hội (2004), Quy hoạch làng nghề Hà Nội,
Hà Nội.
67. MỤC LỤC
68.
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: ĐẠO ĐỨC SINH THÁI VÀ VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC
SINH THÁI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG
THÔN HIỆN NAY 6
1.1. Đạo đức sinh thái và đặc trưng cơ bản của đạo đức sinh thái 6
1.2. Vai trũ của đạo đức sinh thái với môi trường tự nhiên ở nông thôn hiện
nay 19
Chương 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐẠO
ĐỨC SINH THÁI Ở NÔNG THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY 41
2.1. Môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay 41
2.2. Thực trạng đạo đức sinh thái ở nông thôn Hà Nội hiện nay 67
2.3. Một số vấn đề đặt ra 79
Chương 3: NÂNG CAO VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC SINH THÁI
NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở NÔNG
THÔN HÀ NỘI HIỆN NAY 82
3.1. Quan điểm chung 82
3.2. Một số giải pháp cơ bản 90
KẾT LUẬN 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
69.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Đạo đức sinh thái với việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở nông thôn Hà Nội hiện nay.pdf