Luận văn Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non

GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi là một trong những nội dung quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện Đa số GV nhận thức được tầm quan trọng của TTT và ưu thế của TCĐK với việc GDTTT tuy nhiêm việc sử dụng các biện pháp chưa đạt hiệu quả Trên cơ sở 4 nguyên tắc định hướng, đề tài đã xây dựng được 6 biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK Kết quả thực nghiệm cho thấy tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp mà đề tài xây dựng.

ppt41 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2189 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NONBÙI THỊ HẰNG NGAGIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH Ở TRƯỜNG MẦM NONLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ NHƯ MAI 1. Lí do chọn đề tài2. Mục đích NC3. Khách thể và đối tượng NC4. Giả thuyết khoa học5. Nhiệm vụ NC 6. Giới hạn và Phạm vi NC 7. Phương pháp NC8. Cấu trúc LVMỞ ĐẦU1. Chương 12. Chương 23. Chương 3NỘI DUNG1. Kết luận2. Kiến nghị CẤU TRÚC LUẬN VĂNKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Lí do chọn đề tài Lứa tuổi MN là giai đoạn "vàng" của sự phát triển và cũng là thời cơ "vàng" của giáo dục. Trẻ 5 - 6 tuổi đang hình thành và phát triển nhân cách, TTT là một trong những phẩm chất cần được quan tâm nhằm chuẩn bị những tiền đề cần thiết trước khi trẻ bước vào trường phổ thông. TCĐK dựa theo TPVH là cơ hội để trẻ bộc lộ, phát huy được nhiều thế mạnh của bản thân và qua đó, TTT được hình thành và phát triển. Hiện nay, vấn đề GDTTT thông qua TCĐK chưa nhận được sự quan tâm đầy đủ. TCĐK còn đơn điệu và chưa thu hút được sự chú ý của trẻ. Với mong muốn hình thành và phát triển TTT cho trẻ thông qua việc cho trẻ tham gia TCĐK để nhập vai và thể hiện hành động vai. Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải vươn lên, tìm cách khẳng định mình và chắc chắn không thể thiếu sự tự tin. TTT là phẩm chất nhân cách quan trọng, là điều kiện đảm bảo cho con người phát huy mọi tiềm năng để vươn tới thành công. 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch, góp phần giúp trẻ tự tin hơn.3 Khách thể và đối tượng nghiên cứuQuá trình giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm nonKhách thểBiện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm nonĐối tượng Có thể GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN. Mức độ tự tin của phần lớn trẻ 5 - 6 tuổi được nghiên cứu ở mức trung bình. Nếu xây dựng và áp dụng được một số biện pháp GDTTT thông qua TCĐK theo hướng tạo điều kiện cho trẻ mạnh dạn nhập vai, chủ động thể hiện vai diễn trên sân khấu thì sẽ góp phần giúp trẻ tự tin hơn.4Giả thuyết khoa học2Tìm hiểu thực trạng sử dụng BP GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở một số trường MN trên địa bàn TP Uông Bí 3Đề xuất và tiến hành TN một số biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN. 1Nghiên cứu cơ sở lí luận về GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN;;.4Nhiệm vụ nghiên cứu53Đề xuất và tiến hành TN một số biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN. 6Phạm vi nghiên cứuBiện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNMức độ biểu hiện TTT của trẻ trong TCĐK. 150 trẻ 5 - 6 tuổi và 30 GV trực tiếp giảng dạy trẻ tại 4 trường MN TP Uông BíMột số trường mầm non trên địa bàn thành phố Uông Bí - Quảng NinhVề mẫu nghiên cứuVề đối tượng nghiên cứuVề địa bànnghiên cứuNhóm PP NC lý luậnSử dụng PP phân tích, so sánh,tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đềlí luận có liên quan đến đề tài n/cứu. Phương pháp nghiên cứuNhóm PP NC thực tiễn- PP quan sát- PP đàm thoại- PP điều tra bằng phiếu - PP thực nghiệm77Sử dụng để xử lí kết quả nghiên cứuNhóm PP Xử lí số liệuChương 1Chương 2Thực trạng GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN TP Uông Bí Quảng NinhChương 3Biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN và thực nghiệm sư phạmCơ sở lí luận về GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNPhần nội dungChương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non3 phầnLí luận về TTT và GDTTT cho trẻ 5 -6 tuổi ở trường MN1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1Lí luận về GDTTT cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNChương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm nonGael Lindenfield, Đinh Viễn Trí, Đông Phương Tri George Matthew AdamsJean Charier, Sa TưRudaki 1.1. Lịchsử nghiên cứu vấn đềLê Thị Bừng, Nguyễn Thanh Huyền,Nguyễn Công Khanh, Hữu Khánh, Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Hà Sơn, Huỳnh Văn Sơn, Dương Tân - Nguyễn An, Minh Thư, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Thị Ngọc Tuý Ở nước ngoàiỞ Việt NamGael Lindenfield, Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm nonXu hướng 1: Nghiên cứu về đặc điểm, bản chất của tính tự tin1.1. Lịchsử nghiên cứu vấn đềXu hướng 2: Nghiên cứu vai trò của tính tự tinXu hướng 3: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TTTXu hướng 4: nghiên cứu các biện pháp giáo dục tính tự tinCác nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của TTT, các yếu tố ảnh hưởng đến TTT và cách thức phát triển TTT. Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non1.2. Lí luận về tính tự tin và GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiKhái niệm TTT và GDTTT cho trẻ 5 - tuổiNhững biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổiNhiệm vụ, ND GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiKhái niệm “Tính tự Tin”Khái niệm: “Giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi”TTT là một phẩm chất nhân cách, là khả năng tin vào bản thân của mỗi người, giúp họ có sức mạnh, ý chí để tiến hành chắc chắn một việc nào đó.GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi là quá trình tác động của nhà giáo dục nhằm tăng cường khả năng tin vào bản thân của trẻ, giúp trẻ có sức mạnh ý chí để tiến hành chắc chắc một nhiệm vụ nào đó.Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non1.2. Lí luận về tính tự tin và GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiKhái niệm TTT và GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiNhững biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổiNhiệm vụ, ND GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiThái độ khi tham gia hoạt độngTính quyết đoán, khả năng bày tỏ ý kiếnKĩ năng giao tiếp và thể hiện trước đám đôngKhả năng biểu cảm và kiểm soát cảm xúc của bản thânKhả năng đánh giá và tự đánh giáGiáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi là quá trình tác động của nhà giáo dục nhằm tăng cường khả năng tin vào bản thân của trẻ, giúp trẻ có sức mạnh ý chí để tiến hành chắc chắc một nhiệm vụ nào đó.Chương 1: Cơ sở lí luận về giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non1.2. Lí luận về tính tự tin và GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổiNhiệm vụ, nội dung GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi1. Giúp trẻ có những hiểu biết cần thiết về bản thân, biết và tin tưởng vào khả năng của bản thân, có sức mạnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình2. Hình thành, củng cố, phát triển các kĩ năng thể hiện TTT cho trẻ3. Bồi dưỡng cho trẻ có thái độ đúng đắn đối với việc phát triển TTTNội dung 2: Giáo dục cho trẻ khả năng thể hiện TTTNội dung 3: Giáo dục cho trẻ thái độ phát triển TTTNội dung 1: Giáo dục cho trẻ nhận biết về bản thân, luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân1.3. Lí luận về GDTTT cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNÝ nghĩa của TCĐK đối với GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MNKhái niệm về TCĐKBiện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNTCĐK một loại hình vui chơi đặc biệt và độc lập thực sự của trẻ MG ở trường MN - Là trò chơi đóng vai theo TPVH, trong đó trẻ chỉ biểu diễn những chủ đề có sẵn. 1.3. Lí luận về GDTTT cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNÝ nghĩa của TCĐK đối với GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MNKhái niệm về TCĐKBiện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNKhái niệm biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐKVai trò của BPGDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNTổ chức TCĐKGDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MNBiện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN là cách hoạt động cùng nhau giữa cô và trẻ trong TCĐK nhằm GDTTT cho trẻLà con đường, là phương tiện giáo dục và phát triển TTT cho trẻ. Góp phần nâng cao hiệu quả của TCĐK. Những tác động của GV giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của mình. Giai đoạn 3: Luyện tập và biểu diễnThực trạng mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐKChương 2: Thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non TP Uông Bí - QN2.1. Tổ chức khảo sátLàm cơ sở đề xuất một số biện pháp thích hợp nhằm GDTTT cho trẻ.2.1.1. Mục đích khảo sátLàm rõ thực trạng GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐKThực trạng sử dụng BP GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNMức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐK ở trường MN2.1.2. Nội dung khảo sátChương 2: Thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch ở trường mầm non TP Uông Bí - QN2.1. Tổ chức khảo sát2.1.3. Địa bàn và khách thể khảo sát150 trẻ 5 - 6 tuổi30 giáo viên Các trường MN:Thực hành Sư phạm, Yên Thanh, Quang Trung và Nam Khê2.1.5 Tiêu chí đánh giá và thang đánh giá mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐKTiêu chí đánh giá Thái độ khi tham gia TCĐK (3 điểm) 2. Khả năng giao tiếp và thể hiện trước đám đông (3 điểm) 5. Khả năng đánh giá và tự đánh giá (3 điểm) 3. Tính q.đoán và khả năngbày tỏ ý kiến (3 điểm) 4. Khả năng biểu cảm trong thể hiện(3 điểm)Thang đánh giá2.2. Kết quả khảo sát thực trạng về GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở một số trường MN trên địa bàn TP Uông Bí1Thực trạng sử dụng BP GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN2Thực trạng mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐK ở trường MN*22.2.2. Thực trạng mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐK ở trường MNKết quả cho thấy:- Mức độ biểu hiện TTT của trẻ ở các trường tương đối đồng đều.- Mức độ biểu hiện TTT của trẻ trên địa bàn TP Uông Bí đạt mức trung bình và thấp là chủ yếu, có đến 51,3% trẻ đạt mức TB, trong khi đó trẻ đạt mức độ cao chiếm tỉ lệ nhỏ, 12%Trường MNSL trẻMức độ biểu hiệnCaoTBThấpSL%SL%SL%Thực hành40615.02050.01435.0Yên Thanh3538.61748.61542.8Quang Trung35411.41851.41337.1Nam Khê40512.52255.01332.5KQ chung1501812.07751.35536.7Bảng: Mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN trên địa bàn TP Uông Bí (tính theo %)Biểu đồ: Mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN trên địa bàn TP Uông Bí (tính theo %)2.2.2.1. Kết quả chung22.2.2. Thực trạng mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi trong TCĐK ở trường MNKết quả cho thấy:Điểm TB từng tiêu chí của các trường khá đồng đều và có sự chênh lệch không đáng kể. Trong đó, tiêu chí cao nhất là tiêu chí về Tính quyết đoán và bày tỏ ý kiến của trẻ (1,74 điểm). Tiêu chí đạt điểm thấp nhất là TC về Khả năng biểu cảm trong thể hiện (1,67 điểm). 2.2.2.1. Kết quả theo các tiêu chíBảng 2.3b. Mức độ biểu hiện TTT của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn TP Uông Bí (theo các tiêu chí)Trường MNTổngTC1TC2TC3TC4TC5Thực hành8.621.701.731.731.681.78Yên Thanh8.551.661.891.711.661.63Quang Trung8.761.801.741.771.711.74Nam Khê8.331.651.601.751.631.70Trung bình8.551.701.731.741.671.71Chương 3: Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường mầm non và thực nghiệm sư phạm3.1. Đề xuất một số biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MN3.1.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 2. Cho trẻ tự nhận vai diễn và tăng cường luyện tập lời thoại kết hợp thể hiện hành động vai 1. Tạo điều kiện cho trẻ cùng tham gia thiết kế, sử dụng môi trường kịch hấp dẫn nhằm cung cấp vốn kinh nghiệm và tăng cường hứng thú với trò chơi3. Thường xuyên khích lệ, ủng hộ, động viên những biểu hiện tiến bộ của trẻ khi tham gia TCĐK4: Cá biệt hóa những trẻ kém tự tin, từng bước giúp đỡ trẻ tham gia và thể hiện khả năng của mình trong TCĐK5. Thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập - biểu diễn, tạo cơ hội trẻ thể hiện khả năng của mình trước đám đông6. Tạo cơ hội cho trẻ đánh giá bạn và chính mình trong quá trình luyện tập và sau khi biểu diễn3.1.2. Các biện pháp đề xuấtKết quả thu được là cơ sở khẳng định giả thuyết khoa học đã đề ra.TN được tiến hành tại Trường TH Sư phạm, với 54 trẻ 5 - 6 tuổi 3.2.1. Mục đích thực nghiệm3.2. 3. Quy trình thực nghiệm3.2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian TN3.2. TN một số biện pháp GDTTT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCĐK ở trường MNTN nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của những biện pháp đã đề xuất ở mục 3.1.2. - Thời gian tiến hành TN: từ 07/3 đến 20/5/2016.GĐ 1Cho trẻ cảm thụ TPVHGĐ 2Lựa chọn và chuyển thể TPVH sang kịch bảnGĐ 3Luyện tập và biểu diễn3.2.4. Tổ chức thực nghiệm3.2.5. Kết quả TN và phân tích kết quả3.2.4. Tổ chức thực nghiệmCác giai đoạn TNTiêu chí và cách đánh giá TNSử dụng cùng TC ở mục 2.1.5Quan sát biểu hiện TTT của trẻ trong TCĐKTrò chuyệntrao đổi với GV thực nghiệmXử lí, phân tích, SS, tổng hợp số liệu thu đượcGĐ2Tiến hành thực TNGĐ3Đánh giá kết quả TNGĐ1Đo đầu vào3.2.5. Kết quả thực nghiệm và phân tích kết quảMức độ biểu hiện TTTcủa trẻ nhóm TN và ĐCBiểu đồ 3.2b. Mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm TN và ĐC sau TN(tính theo %)Biểu đồ 3.2a. Mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm TN và ĐC trước TN(tính theo %)Trước TN, mức độ biểu hiện TTT (tính theo tỉ lệ %) của hai nhóm là tương đương. Nhưng sau TN có sự khác biệt so với kết quả khảo sát trước TN.Tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao của nhóm TN tăng mạnh từ 11.1 % thành 33.3 %. Nhóm ĐC tăng không đáng kể.Tỉ lệ trẻ đạt mức độ thấp của nhóm TN giảm mạnh từ 25.9 % thành 7.4 %Trước TNSau TNMức độ biểu hiện TTT của trẻ ở cả hai nhóm TN và ĐC đều được nâng cao. Sự phát triển này hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên của trẻ, đồng thời cũng thể hiện hiệu quả giáo dục của chương trình giáo dục MN hiện hành2. So sánh mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm TN và ĐC trước và sau TN (Theo các tiêu chí)Biểu đồ 3.3b2. Mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm ĐC trước và sau TN (theo các tiêu chí) Biểu đồ 3.3b1. Mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm TN trước và sau TN (theo các tiêu chí) Sau TN, tất cả các tiêu chí của nhóm TN và ĐC đều tăng so với trước TN. Biểu đồ 3.3b1, cột màu vàng cao hơn hẳn cột màu xanh, nghĩa là sự chênh lệch giữa trước và sau TN của nhóm TN khá rõ nét. Biểu đồ 3.3b2, cột màu vàng cao hơn màu xanh không đáng kể. => Điểm từng tiêu chí của nhóm TN tăng mạnh hơn nhóm ĐC.Nhóm TNNhóm ĐCNhómThời điểmNMinMax∂t (n=27)tα (α = 0,05) TNTrước TN275128.891.974.062.02Sau TN2771410.931.71ĐCTrước TN276128.931.901.662.02Sau TN276139.891.873. So sánh mức độ biểu hiện TTT của trẻ nhóm TN và ĐC trước và sau TN theo độ phân tán điểm số và kiểm định Điểm trung bình: Cả nhóm TN và ĐC điểm TB sau TN cao hơn so với trước TN, nhóm TN tăng mạnh hơn từ 8.89 tăng thành 10.93 Độ lệch chuẩn: Sau TN độ lệch chuẩn nhóm TN thấp hơn so lớp ĐC (1,71 tα =2.02. Sự khác biệt về mức độ biểu hiện TTT của nhóm TN trước và sau TN là có ý nghĩa. Góc Nghệ thuật (đạo cụ, trang phục, hóa trang)Trẻ cùng nhau chuẩn bị đạo cụ, trang trí sân khấuGiáo viên hướng dẫn trẻ làm đạo cụ, hóa trangTrẻ tự thiết kế đạo cụ, hóa trangTrẻ hào hứng xung phong nhận vai diễnTrẻ trao đổi, thảo luận về các nhân vật trong kịch bảnTrẻ cùng kể chuyện về các nhân vậtCác nhóm luyện tập trước lớpTrẻ tích cực luyên tập và đổi vai diễnTrẻ xem phim về vở kịchKhả năng biểu cảm trong thể hiện và phối hợp hành động vaiTrẻ cùng xem lại và đánh giá hoạt động Trẻ hào hứng đưa nhận xét hoạt độngTrẻ tự tin thể hiện hành động vaiTrẻ tự tin tạo dáng khi hoàn thanh vai diễnXin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô và các bạn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbvlv_nga_0059.ppt
Luận văn liên quan