+ Xây dựng chính sách chuyển đổi và tái tạo việc làm cho số lao động nông
nghiệp bị thu hồi đất. Quy định rừ trách nhiệm và cơ chế phối hợp trong giải
quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất giữa chính quyền các cấp và cơ
quan chuyên môn.
+Giải quyết triệt để những bất cập nêu trong phần (những bất cập ) cũng là
vấn đề đặt ra vô cùng cấp bách, và thiết thực.
81 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3267 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng, an
ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng cũng ỏp dụng chớnh sỏch đèn bù thiệt
hại như đối với đất thu hồi đẻ xây dựng các công trỡnh đó” cho phù hợp với thực
tế công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố.
Đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Khi nhà nước thu hồi đất, người bị thu hồi đất được đền bù bằng đất theo
diện tích và hạng đất của đất bị thu hồi. Nếu không có đất đền bù thỡ người bị thu
hồi đất được đền bù bằng tiền theo khung giá đất nông nghiệp.
Đối với những nơi mới đô thị hoá
“ Đối với đất đô thị: hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cú khuụn viờn đất trong đó có đất
đang ở, đất nông nghiệp, đất ;lâm nghiệp đang sử dụng ổn định không có tranh
chấp mà không có giấy tờ xác định diện tích đất dùng để ở, khi thu hồi đất Giải
phóng mặt bằng được đền bù như sau :
a/- Trường hợp diện tích đất đang sử dụng nhỏ hơn hoặc bằng 120m2 đối với
nội thành, 180m2 đối với nội thị xó, thị trấn: Diện tớch đất thực tế bị thu hồi được
đền bù bằng tiền theo giá đất tại đô thị.
b/-Trường hợp diện tích đất đang sử dụng lớn hơn 120m2 đối với nội
thành,180m2 nội thị xó, thị trấn: Diện tớch đất tối đa được đền bù theo giá đất ở
tại đô thị là 120m2 đối với nội thành, 180m2 đối với nội thị xó, thị trấn. Phần diờn
tớch đất cũn lại được đền bù theo giá đất nông nghiệp, lâm nghiệp nhân với hệ số
điều chỉnh K theo quy định của UBND Thành phố Hà Nội .
Về đền bù thiệt hại đối với tài sản trên đất
Căn cứ để tính đền bù nhà và cấp nhà và đơn giá xây dựng theo Quyết định
của UBND Thành phố Hà Nội . (mức đền bù tương tự Quyết định3528/QĐ-UB )
Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xó hội, đơn vị lực lượng vũ
trang nhân dân, các tổ chức kinh tế có tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc phải phá dỡ
55
giải phong mặt bằng mà tài sản đó được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách của
Nhà nước thỡ khụng đựoc đền bù thiệt hại về tài sản (vẫn lên phương án đèn bù )
và được ghi giảm vốn theo giá trị cũn lại theo sổ sách ( trường hợp tài sản đó
được giao vốn). Nếu có nhu cầu xây dựng lại, phải lập dự án đầu tư trỡnh cấp cú
thẩm quyền phờ duyệt.
Nếu các cơ quan tổ chức dùng một phần nguồn vốn huy động để xây dựng
nhà cửa, vật kiến trúc thỡ phần dền bự thiệt hại tài sản trả cho cơ quan, tổ chức đó
theo tỷ lệ % tương ứng với số tiền thuộc nguồn vốn huy động.
Về đền bù thiệt hại về hoa màu, vật nuôi, căn cứ đơn giá nông sản, thuỷ sản
thực tế ở thị trường địa phương tại thời điểm duyệt phương án đền bù thiệt hại
hoa màu, vật nuôi trên đất có mặt nước do Sở Tài chính- Vật giá công bố.
Do tực tế có nhiều phát sinh phức tạp từ việc người bị thu hồi đất khi biết sẽ
bị thu hồi đất đó đem thêm nhiều cây trồng trên khu đất này, vừa không đúng cơ
cấu cây trồng, lại vừa không đúng các chỉ tiêu kỹ thuật. Mục đích chính của họ là
lấy thêm tiền bồi thường thiệt hại của Nhà nước hay của các chủ đầu tư. Việc làm
này vừa gây tiêu cực trong nhân dân và cán bộ cấp cơ sở, lại gây thất thoát kinh
phí của dự án.
Để hạn chế việc làm nêu trên, UBND Thành phố Hà Nội đó cõn nhắc và đưa
vào nội dung quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Quyết định 20/1998. Đối với
cây trồng, những trường hợp lợi dụng việc đèn bù Giải phóng mặt bằng, để trồng
cây, giâm cây với các loại cây trồng khác và số lượng vượt quá định mức kinh tế
kỹ thuật thỡ chỉ được đèn bù theo loại cây trồng ổn định trước đây với định mức
kinh tế kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền quy định. Đối với các trường hợp đầu
tư xây dựng, chôn cất, trồng mới trên đất sau khi có công bố quy hoạch hoặc
thông báo Giải phóng mặt bằng đều không được đền bù.
Về chính sách tái định cư.
56
Nguyên tắc giải quyết chỗ ở cho người sử dụng nhà, đất ở bị thu hồi , mà
theo đó, đối với người sử dụng đất ở tại khu nội thành, nội thị xó, thị trấn khi bị
thu hồi đất thỡ chủ yếu được đền bù bằng nhà ở hoặc bằng tiền.
Việc giải quyết để người bị thu hồi đất mua nhà là một vấn đề rất phức tạp,
mang tính thời sự, điều đó phụ thuộc vào quỹ nhà tái định cư của Thành phố, và
nếu bố trí vào khu chung cư thỡ bố trớ như thế nào ?....Những quy định tại Điều 6
của Quyết định 20/1998 cũng nêu cụ thể như sau:
+ Đối với nhà ở bị thu hồi thuộc sở hữu Nhà nước. Người bị thu hồi được
mua nhà 1 tầng hoặc nhiều tầng bố trí cho 1 hộ sử dụng- Nếu diện tích nhà bán
tương đương diện tích thu hồi, giá bán nhà tính theo mức giá chuẩn tối thiểu xây
dựng nhà mới do UBND Thành phố quy định, giá đất bằng 40% theo quy định-
Nếu diện tích nhà bán lớn hơn diện tích thu hồi, phần chênh lệch diện tích bán
theio giá nhà đảm bảo kinh doanh, giá đất bằng 100% theo quy định.
+ Đối với nhà tư nhân bị thu hồi, được mua nhà mới có diện tích không thấp
hơn diện tích nhà, đất ở bị thu hồi nhưng không được vượt quá mức diện tích tối
đa đó quy định tại khoản 2- Trường hợp được mua nhà một tầng hoặc nhà nhiều
tầng bố trí cho 1 hộ gia đỡnh; Nếu diện tớch nhà bỏn tương đương diện tích nhà,
đất ở bị thu hồi, giá bán nhà tính theo khung giá đó đền bù cho diện tích nhà bị
thu hồi, giá đất bằng 100% theo quy định; Nếu diện tích nhà bán lớn hơn diện tích
nhà, đất bị thu hồi, phần chênh lệch diện tích bán theo giá nhà đảm bảo kinh
doanh, giá đất bằng 100% theo quy định.
Đối với cả hai trường hợp trên nếu diện tích nhà được mua tại nơi mới nhỏ
hơn diện tích nhà, đất ở bị thu hồi thỡ phàn chờnh lệch này ngoài phần được đền
bù, cũn được hỗ trợ 10% giá đất tại nơi bị thu hồi.
Về giao đất tái định cư.
57
a/- Nếu diện tích bị thu hồi toàn bộ bằng hoặc nhỏ hơn các mức diện tích quy
định dưới đây thỡ được giao bằng 100% diện tích bị thu hồi.
-60m2 đối với khu vực nội thành.
- 80m2 đối với vực nội thị xó, thị trấn, cỏc phường mới được thành lập từ
năm 1993.
- 120m2 đối với khu vực nông thôn đồng bằng, 160m2 đối với khu vực nông
thôn trung du và 200m2 đối với khu vực miền núi,
b/- Nếu diện tớch bị thu hũi toàn bộ lớn hơn các mức quy định tại mục a trên
đây thỡ được giao đủ theo mục a và giao bổ sung 50% phần diện tích chênh lệch,
nhưng tổng diện tích đất được giao không lớn hơn 1,5 lần đối với đất ở đô thị và
không lớn hơn 2 lần đối với đất ởt nông thôn.
c/- Trường hợp Nhà nước thu hồi toàn bộ đất ở của người đang sử dụng mà
diện tích bị thu hồi nhỏ hơn 40m2 đối với đất đô thị, 100m2 đối với đất ở nông
thôn thỡ người có đát bị thu hồi được đền bù bằng tiền, có thể được xét mua nhà
hoặc được xét cấp đất bổ sung cho đủ mức giao tối thiểu quy định tại khoản 2
Điều 30 Nghị định 22/1998/NĐ-CP ( 40m2 đối với đất ở tại đô thị; 100m2 đối với
đất ở thuộc nông thôn), nhưng phần diện tích giao bổ sung phải nộp tiền sử dụng
đất theo giá do UBND Thành phố quy định nhân hệ số điều chỉnh như sau:
-K =1,5 đối với trường hợp giao đất ở tái định cư tại đô thị.
- K = 1,0 đối với trường hợp giao đất ở tái định cư tại vùng nông thôn.
Về chớnh sỏch hỗ trợ;
Tại điều 12 của Quyết định 20/1998 quy định việc hỗ trợ đào tạo chuyển
nghề cho nhưng lao động nông nghiệp phải chuyển làm nghề khác do bị thu hồi
đất (Thực hiện theo mục a khoản 4 Điều 25 của Nghị định 22/CP) được xác định
tương tự như quy định tại Quyết định số 3528/QĐ-UB (Hỗ trợ lợi nhuận sane
58
xuất nông nghiệp quy thóc trong thời gian 20năm ), là 60 tấn /ha (số tiền hỗ trợ
này đượch chuyển toàn bộ cho người đang sử dụng đất bị thu hồi.
Tại Điều 13 của Quyết định 20/1998 có quy định việc hỗ trợ thiệt hại về đất
với người bị thu hồi đất ở không có đủ điều kiện được đền bù thiệt hại về đất.
Nếu người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, chuyển đổi cho tặng
của người sử dụng đất trước mà người sử dụng đất trước có đủ điều kiện được đền
bù theo quy định tại Điều 6 của Nghị định 22/CP thỡ người đang sử dụng đất
được hỗ trợ 80% giá đất quy định của loại đất đâng sử dụng và được giải quyết
chỗ ở theo Điều 6 của quy định này.
Người bị thu hồi đất ở nếu được UBND phường, xó, thị trấn xỏc nhận đất đó
đó sử dụng ổn định từ ngày 8/1/1988 đến trước ngày 15/10/1993 và không phải là
đất lấn chiếm thỡ được hỗ trợ 50% giá đất quy định của loại đất đang sử dụng.
Nếu đất đó được sử dụng ổn định từ ngày 15/10/1993 đến ngày có quyết định thu
hồi thỡ được hỗ trợ 30% giá đất quy định của loại đất đang sử dụng.
Việc xác nhận thời điểm sử dụng đất trên thực tế là rất khó, vỡ cụng tác
quản lý đất đai của chúng ta không có sự liên tục và kế thừa đầy đủ, nhất là những
khu vực trước đây cũn là khu dõn cư nông thôn, nhưng nay lại là khu dân cư đô
thị, giá đất có sự chênh lệch lớn, cán bộ cấp phường không có thông tin đầy đủ,
nhiều trường hợp đó xỏc nhận rồi, nhưng khi có khiếu kiện, UBND phường lại
huỷ nội dung đó xỏc nhận, gõy khú khăn cho công tác đền bù, Giải phóng mặt
bằng : ví dụ như đối với các trường hợp tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ,
khi lập phương án đền bù thiệt hại để thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang đê Hữu
Hồng, UBND phường đó xỏc nhận đất của một số trường hợp ở chân đê là đất ở
cũ, do ông bà cha mẹ để lại hoặc đất được sử dụng trước khi có Luật đất đai,
nhưng khi có khiéu kiện và các cơ quan Nhà nước tổ chức thanh tra, kiểm tra thỡ
UBND phường lại có văen bản xinh rút những nội dung đó xỏc nhận.
59
Tại Điều 14 Quyết định này, UBND Thành phố Hà Nội quy định các chính
sách hỗ trợ khác nổi bật là việc hỗ trợ di chuyển nhà ở cho các chủ sử dụng đất (là
35.000 đ/m2, đối với nhà cấp III trở lên), 25.000 đ/m2 đối với nhà cấp IV và
15.000 đ/m2 đối với nhà tạm thời dưới nhà cấp IV dùng làm nhà ở. Nhưng tổng
mức đền bù di chuyển cho một chủ sử dụng nhà đất tối đa không vượt quá
3000.000 đ và tối thiểu không thấp hơn 1000.000 đ. Đặc biệt đối với các trường
hợp sử dụng nhà đất bị thu hồi phải di chuyển chỗ ở, nếu không nhận nhà hoặc
đất ở khu tái định cư trong phạm vi Thành phố Hà nội mà chuyển chỗ ở về tỉnh
khác thỡ được hưỏng mức đền bù di chuyển là 5000.000 đ/ chủ sử dụng nhà,đất.
Chính sách này hiện nay đang gây trang cói rất nhiều; bởi đó quy định hỗ trợ
theo m2 thỡ tại sao lại phải khống chế mức tối đa? và việc quy định mức tối thiểu
thỡ hộ cú một vài m2 đất bị mất cũng được hưởng như người mất nhiều hơn ? mà
trong khi đó GPMB lại cần những người mất nhiều hơn, họ sớm giao mặt bằng
thỡ Nhà nước càng được lợi. Việc khuyến khích họ đi nơi khác tái định cư chỉ là
hỡnh thức chắn súng nơi này, họ lại nhảy đi nơi khác (bất hợp pháp) tức là đẩy
gánh nặng sang tỉnh khác mà thôi. (Quận Cỗu Giấy đang bức súc về vấn đề này).
Trờn thực tế, nội dung này rất khú triển khai thực hiện vỡ ngay đối với
trường hợp di cư bất hợp pháp, ở tại khu “xóm liều” thỡ việc trục xuất họ cũng
khụng phải là dễ dàng vỡ mỗi người trong những con người ấy đều có lý do riờng
khi phải dứt bỏ quờ quỏn của mỡnh, nếu khụng lắm tốt cụng tỏc tư tưởng thỡ cú
thể bị đánh giá là vi phạm nhân quyền, Hiến pháp.
Riêng đối với các hộ ở khu xóm liều Thanh Nhàn, UBND Thành phố Hà Nội
phải hỗ trợ tới 20.000.000 đ khi GPMB để xây dựng Công viên Tuổi trẻ, các hộ
dân này mới chịu chấp nhận. Khi xem xét phương án chính sách hỗ trợ nêu trên,
nhiều ý kiến cũn cho rằng “ như vậy mấy thằng nghiện ngập, chích hút lại được
hỗ trợ với số tiền không kém gỡ chớnh sỏch hỗ trợ với người có công với cỏch
60
mạng ? rồi liệu với cung cỏch quản lý như của ta thỡ họ lại đến “xóm liều” nào
nữa ?
Điều 19 của Quyết định 20/QĐ-UB quy định về khiếu nại của người bị thu
hồi đất đối với phương án đền bù, Giải phóng mặt bằng và thời hiệu, cơ quan có
thẩm quyền xem xét, giải quyết khiếu nại đó.
“ Người bị thu hồi đất nếu thấy quyết định đền bù thiệt hại không đúng với
quy định thỡ cú quyền khiếu nại và được giải quyết theo quy định của pháp lệnh
khiếu nại và tố cáo của công dân. Người khiếu nại phải gửi đơn đến cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền để giải quyết trong vũng 15 ngày kể từ ngày nhận được
Quyết định đền bù thiệt hại, quá thời gian này đơn khiếu nại không cũn giỏ trị
xem xột xử lý.
Trong khi choố giải quyết khiếu nại vẫn phải chấp hành di chuyển GPMB và
bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo đúng kế hoạch”.
Như vậy, so với Quyết định 3528/QĐ-UB , Quyết định số 20/QĐ-UB đó cú
nhiều điểm kế thừa các chính sách trước đây của UBND Thành phố Hà Nội , lại
có nhiều điểm bổ sung nhằm giải quyết những đặc thù về công tác quản lý đất đai
của Thành phố Hà Nội. Nổi bật là chính sách tái định cư và việc bố trí nhà, đất tái
định cư rất cụ thể, chi tiết với các loại đối tượng người bị thu hồi đất.
Tuy nhiên, cũng phải xem xét những vấn đề cũn chưa hợp lý của chớnh sỏch
này, đó là sự chưa phù hợp về các chính sách hỗ trợ và giá đền bù về các loại đất
dặc biệt là đất nông nghiệp.
2.6. Quyết định 72/QĐ-UB ngày 17/9/2001 của UBND Thành phố Hà Nội
về trỡnh tự , thủ tục tổ chức thực hiện cụng tỏc bồi thương thiệt hại khi Nhà nước
thu hồi đất trên địa bàn Thành phố.
Đây là văn bản quy định cụ thể, chi tiết nhất của UBND Thành phố Hà Nội
về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, của chủ đầu tư và người bị thu hồi đất
61
trong việc tổ chức thực hiện từng khâu công việc trong công tác đền bự, giải
phúng mặt bằng.
Nội dung của Quyết định được nêu tóm tắt như sau :
UBND Thành phố Hà Nội uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện quyết
định phê duyệt phương án bồi thường thiệt hại và tái định cư, sau khi có sự thoả
thuận của Hội đồng thẩm định Thành phố. Nếu không thống nhất được thỡ Ban
chỉ đạo GPMB tổng hợp báo cáo UBND Thành phố quyết định.
Sau đó UBND quận, huyện chỉ đạo Hội đồng GPMB phối hợp với UBND
phường,xó, thị trấn và cỏc tổ chức đoàn thể vận động, giải thích để các chủ đang
sử dụng đất thực hiện.
Về thủ tục xét duyệt : Hội đồng GPMB xét duyệt phương án bồi thường thiệt
hại và tái định cư do chủ dự án đề xuất, chuyển đến Hội đồng thẩm định Thành
phố để thẩm định về tính pháp lý của hồ sơ bồi thường thiệt hại, giá bồi thường
thiệt hại về đất đai và tài sản trên đất.
Sau khi giá trị tài sản được xác định theo luật một cách khách quan, Họi
đồng GPMB tổ chức công bố công khai cho các bên liên quan và trỡnh Chủ tịch
UBND quận, huyện phờ duyệt theo quy định.
Trong vũng 15 ngày sau khi cú quyờt định của Chủ tịch UBND quận, huyện
phê duyệt phương án bồi thường thiệt hại mỗi bên có thể trỡnh kiến nghị của
mỡnh. Chủ tịch UBND quận, huyện kiểm tra lần cuối về quyết định của mỡnh,
nếu quyết định đó là đúng thỡ giữ nguyờn, cũn nếu thấy chưa hợp lý thỡ yờu cầu
cỏc đơn vị liên quan bổ sung thêm thông tin và xem xét bổ sung hoặc điều chỉnh.
Về giải quyết khiếu nại của người bị thu hồi đất và việc cưỡng chế
GPMB
Công dân có quyền khiếu nại về phương án đền bù thiệt hại, tái định cư, và
phải có đơn gửi UBND quận, huyện để xem xét. Trong thời gian giải quyết khiếu
62
nại, công dân vẫn phải có trách nhiệm di chuyển bàn giao mặt bằng. Trường sau
khi đó cú quyết định giải quyết khiếu nại của UBND quận, huyện mà công dân
không thống nhất và tiếp tục khiếu kiện thỡ Thường trực Ban chỉ đạo GPMB tổng
hợp báo cáo UBND Thành phố Hà Nội và quyết định của UBND Thành phố là
quyết định cuối cùng. Khi đó quyết định đúng chính sách quy định và được đa số
các hộ gia đỡnh chấp nhận (80% hộ trở lờn), mà một số hộ vẫn cố tỡnh chống đối,
có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thỡ Chủ tịch UBND quận, huyện ra quyết định
cưỡng chế nhằm đảm bảo kỷ cương phép nước.
IV. thực trạng công tác đền bù thiệt hại trên địa bàn thành phố hà nội trong
thời gian qua
1. Đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện công tác đền bù thiệt hại,Giải phóng
mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Về tỡnh hỡnh chung, nếu như Luật đất đai 1988 chưa quy định rừ ràng việc
đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất vào các mục đích phát triển đất nước
thỡ Luật đất đai 1993 và các Nghị định của Chính phủ đó cú quy định chi tiết vấn
đề này. Đối với Hà Nội, điều này có ý nghĩa hết sức to lớn, tạo ra một hành lang
phỏp lý quan trọng để vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý nhà đất, đặc biệt là
chính sách đền bù,Giải phóng mặt bằng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ khai thác các
dự án trên địa bàn Thành phố.
Với những nỗ lực của Thành phố cùng với sự hoàn thiện dần của những
chính sách, hàng trăm dự án đầu tư đó được triển khai các thủ tục đền bù, Giải
phóng mặt bằng như :Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Dự án thoát nước Hà
Nội, hàng loạt các Khu đô thị mới như Trung Yên, Định Công, Linh Đàm, Nam
Thăng Long, Mễ Đỡnh..., Khu cụng nghiệp Hà Nội- Đài Tư, Đường 32, Đường
Nguyễn Chí Thanh, nút giao thông Kim Liên-Phạm Ngọc Thạch, Đường Vành
đai 3 Hà Nội, đường Láng Hoà Lạc, Trung tâm Thể thao Quốc gia phục vụ Sea
63
Games 2003... góp phần tạo bộ mặt đô thị, đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh
tế xó hội Thủ đô.
Nhỡn chung, trong thời gian qua từ khi cú Luật đất đai 1993 đến nay, các
chính sách của Nhà nước và của UBND Thành phố Hà Nội đó cú sự thay đổi
mạnh, cả về số lượng và chất lượng mà theo đó, quyền lợi của người bị thu hồi
đất ngày càng được quan tâm và đảm bảo. Về khiếu nại, tố cáo của công dân đối
với phương án đền bù, Giải phóng mặt bằng trong thời gian này cũng tăng cả về
số lượng và mức độ phức tạp mà mấu chốt của vấn đề là chính sách đền bù thiệt
hại về đất và tính công bằng xó hội đối trong đền bù thiệt hại. Do vậy, tại thành
phố Hà Nội việc đền bù thiệt hại không đơn thuần như quy định tại các văn bản
chính sách mà phải kèm thêm việc giải quyết những tồn tại lịch sử về công tác
quản lý Nhà nước về đất đai, nhà cửa,.
Chính sách đền bù thiệt hại của Nhà nước nhỡn chung cũn quy định cứng
nhắc theo khung giá các loại đất do Chính phủ ban hành trong khi đất ngoài thị
trường tự do lại có sự chênh lệch lớn với khung giá do Chính phủ ban hành. Do
vậy người dân không thể dùng số tiền đền bù thiệt hại để tỡm mua đwocj một
mảnh đất tương đươnmg với mảnh bị thu hồi. Mặt khác họ lại so bỡ với người sử
dụng đất ở phía trong (giáp với khu đất của họ )nay lại tự dưng trở thành mặt tiền
các đường phố lớn, có sự chênh lệch lớn về giá trị quyền sử dụng so với trước
đây.Vấn đề này thực chất là vấn đề chênh lệch địa tô, mà Nhà nước chưa có văn
bản nào quy định về việc giải quyết vấn đề này. Hiện nay Hà Nội đang thí điểm
thực hiện việc bố trí tái định cư tại chỗ để tránh tỡnh trạng nờu trờn,nhằm đảm
bảo công bằng cho mọi người,(ở TP.HCM và Đà Nẵng vấn đề này được giải
quyết bằng cách người được ra mặt tiền thỡ phải đúng trờm tiền và họ thực hiện
rất tốt).
Đối với đất nông nghiệp (là tư liệu sản xuất chính của nông dân), thỡ vấn đề
giá đất không hoàn toàn là yếu tố dẫn tới khiếu nại mà vấn đề khu dân cư nông
64
thôn ít được đầu tư và nông dân chủ yếu lại sinh sống bằng sane xuất nông
nghiệp, không có ngành nghề phụ khác và không được Nhà nước đầu tư trong
chuyển nghề. Do vậy, khi bị thu hồi đất với quy mô lớn, bức súc của dân là họ sẽ
sống bằng gỡ, con chỏu của họ sẽ ra sao khi đất nông nghiệp- nguồn thu nhập
chính, nay khụng cũn nữa. Vớ dụ dự ỏn sử dụng đất nông nghiệp với quy mô lớn
đầu tiên là dự án Khu vui chơi- giải trí- sân gôn tại xó Kim Nỗ, huyện Đông Anh
(120ha, thu hồi đất năm 1995) nhân dân không đồng tỡnh với phương án đền bù
của UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt, đũi mức giỏ cao hơn, yêu cầu có chính
sách tuyển dụng lao động, tỡnh hỡnh an ninh, trật tự ở địa phương nhiều lúc rất
căng thẳng (rào làng, đào đường, phá hỏng máy móc....).Khi tổ chức xong công
tác GPMB (1999) thỡ chủ đầu tư không cũn cơ hội để kinh doanh nữa và cùng với
cuộc khủng hoảng Châu A dự án này cho đến nay đó khụng được triển khai.
Thêm nữa là việc giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Phú Thị, huyện Gia
Lâm, nhân dân muốn dùng sức ép của khiếu nại về Giải phóng mặt bằng để giải
quyết những bức súc về tố cỏo của mỡnh đối với các vi phạm của lónh đạo chính
quyền địa phương.
Đối với đất đô thị vấn đề này được thể hiện qua dự án đường 32 đoạn qua địa
bàn huyện Từ Liêm, khi Nhà nước thu hồi đất đẻ mở rộng đường 32 (năm 1995)
nhất là việc giải toả khu tập thể Văn công Mai Dịch hay khu tái định cư Dịch
Vọng, khiếu nại của nhân dân thực sự găy gắt, tạo sự quan tâm của rất nhiều cơ
quan thông tin, báo chí. Một số tồn tại đến nay Thủ tướng Chính phủ vẫn đang chỉ
đạo khắc phục, nhưng chưa xong.
Trong thời gian tới công tác đền bù thiệt hại, Giải phóng mặt bằng của
Thành phố Hà Nội rất nặng và vẫn mang tính thời sự nóng bỏng. Dự kiến hàng
năm Thành phố phải GPMB khoảng 1000 ha đất và bố trí tái định cư khoảng 7000
hộ dân. Ngoài việc GPMB thực hiện các dự án phát triển đô thị, công nghiệp,
Thành phố cũng cần chỉnh trang lại các tuyến đường, các khu phố hiện có tạo bộ
65
mặt đô thị khang trang hiện đại.Do vậy việc quan tâm đến vấn đề hoàn thiện các
chính sách về đền bù thiệt hại là vô cùng cấp bách.
2.Kết quả thực hiện đền bù thiệt hại GPMB và Tái định cư ở Hà Nội từ
khi ban hành Nghị định 22/CP và Quyết định 20/QĐ-UB đến nay.
Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị định 22/CP (1998-2003)
Từ năm 1998-2000. Số công trỡnh GPMB là 76; Tổng diện tớch đất thu hồi
là 2.817136 m2;Trong đó đất ở là 85.443 m2; Diện tích đất đó đền bù là 555.151
m2; Trong đó đất ở là 78.837 m2; Số hộ dân , cơ quan di chuyển GPMB là 2.224;
Số tiền đền bù hỗ trợ là hơn 169 tỷ đồng; Diện tích giao đất tái định cư là 13.298
m2.
Năm 2001 số lượng dự án và vốn đầu tư tăng gấp đôi so với năm 2000 (dự
án sử dụng vốn ngân sách taưng 43% ) có 333 dự án đầu tiên liên quan đến
GPMB vốn đầu tư của kế hoạch năm 2001 là trên 3000 tỉ đồng, diện tích đất thu
hồi trên 1.300 ha liên quan đến trên 20.000 hộ và tổ chức, (trong đó có trên 6000
hộ bị ảnh hưởng đến nhà ở ).
Trong tổng số 333 dự án có 257 dự án đủ điều kiện triển khai công tác
GPMB chiếm 73%, có 159 dự án đó thực hiện xong GPMB chiếm 61,5% gấp hơn
2 lần năm 2000, đó bồi thường cho hơn 8000 hộ với kinh phí trên 500 tỉ đồng, bố
trí tái định cư được trên 1.400 hộ.
Năm 2002 tổng số dự án là 417 dự án, đó hoàn thành GPMB là 194 dự ỏn và
thu hồi 1003 ha đất, tổng diện tích đất phải thu hồi là 1600 ha, liên quan đến gần 3
vạn hộ dân, cần bố trí tái định cư là 6988 hộ, đó bố trớ tỏi định cư được 969 hộ.
Kinh phí đền bù trên 3000 tỉ đồng (trong đó nguồn vốn địa phương là 783 tỉ
đồng).
Quý I năm 2003 tổng dự án là 308 dự án; diện tích đất thu hồi là 1920 ha, số
hộ liên quan là 35.403 hộ, trong đó số hộ cần bố trí tái định cư là 2.524 hộ; Tính
66
đến hết tháng 3/2003 số hộ đó điều tra khảo sát là 15.986 hộ, số dự án đó bàn giao
mặt bằng là 19, diện tớch đất bàn giao là 133 ha, số hộ nhận tiền đền bù là 4022
hộ, tổng số tiền chi trả là 59.750 triệu và đó bố trớ tỏi định cư được 114 hộ.
Hà Nội là khu vực sôi động và thể hiện một cách toàn diện nhất về chính
sách đền bù GPMB và tái định cư trên cơ sở Quyết định 20/QĐ-UB . Thực tế trải
qua một thời gian thực hiện, việc thu hồi đất, đền bù thiệt hại, chính sách hỗ trợ
đó tỏc động đến lợi ích của nhiều đối tượng và làm ảnh hưởng đến kinh tế xó hụị
của cộng đồng. Trong khi một bộ phận dân cư khá lên rừ rệt lại khụng ớt số hộ
dõn cư đi đến chỗ bần cùng vỡ khụng cú tư liệu sản xuất, không khôi
phụcdduwowcj nguồn thu nhập. Do những diễn biến phức tạp trong quan hệ sở
hữu tài sản tồn tại mang tớnh lịch sử về quản lý đất của Thành phố Hà Nội trước
đây và những thay đổi chính sách của Nhà nước qua các thời kỳ, nên quá trỡnh
triển khai thực hiện đó phỏt sinh nhiều khiếu kiện, chủ yếu tập chung vào giá đền
bù thiệt hại, giao đất tái định cư. Bởi theo Quyết định 3519/QĐ-UB thỡ giỏ đền
bù thiệt hại đối với đất nông nghiệp là rất thấp, nhưng ben cạnh đó tại thời điểm
có dự án giá đất chuyển nhượng thực tế thường gấp 10-12 lần so với khung giá
quy định.
Đối với tài sản gắn liền với đất, các chính sách bồi thường về cây cối hoa
màu, được người dân đồng tỡnh ủng hộ, một số dự ỏn đền bù cho một số công
trỡnh, cõy cối hoa màu cao hơn cả giá thị trường nên đó hạn chế được rất nhiều
khiếu kiện. Hiện nay Nghị định 22/CP chưa có quy định cụ thể về cách tính giá trị
thiệt hại thực tế cho nhà và công trỡnh kiến trỳc, một số nơi thực hiện công tác
đền bù tài sản và hoa màu chưa phù hợp , áp đặt không được nhân dân đồng tỡnh
ủng hộ.
Trên đây là những kết quả đáng khích lệ sau một thời gian thực hiện Nghị
định 22/CP. Tuy nhiên chính sách cũng cũn nhiều điểm bất cập cần khắc phục
trong thời gian tới.
67
3. Thực trạng công tác đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn Thành phố Hà Nội.
Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội Thủ đô trong thời gian qua đó làm tăng
nhu cầu nâng cấp, xây dựng các công trỡnh hạ tầng kỹ thuật, nhà ở, khu đô thị
mới ... đũi hỏi hàng năm Thành phố phải dành diện tích đất khá lớn. Phần lớn
diện tích đất này được thu hồi lại từ đất đang sử dụng, do vậy công tác bồi thường
thiệt hại càng quan trọng hơn khi nào khác.
Tại thời điểm trước năm 1994 về chính sách , khuôn khổ pháp lý cho công
tác đền bù thiệt hại, tái định cư thống nhất mà chính quyền và chủ đầu tư đó xõy
dựng những cơ chế riêng và áp dụng cho từng dự án. Tại Hà Nội, UBND Thành
phố ban hành quyết định 1231/QĐ-UB . Quy định này này chỉ quy định đền bù
tiệt hại về tài sản, không quy định đền bù thiệt hại về đất và tiêu chuẩn để được
xem xét giao đất là số nhân khẩu khi phải di dời.
Thời kỳ này do thiếu nhân lực, tài chính, thiếu sự phối hợp đồng bộ nên công
tác tái định cư không được tổ chức một cách thực thụ, thiếu sự giám sát không có
cơ chế giải quyết khiếu nại. Có dự án đến nay vẫn chưa quýet toán được tiền đền
bù, gây khiếu kiện kéo dài như việc GPMB tuyến đường giao thông huyện Gia
Lâm, Đông Anh, quận Ba Đỡnh...
Trước năm 1994, Thành phố có ít tài liệu về tái định cư trên địa bàn, tuy
nhiên qua thực tế triển khai một số dự án (đường Đại Cổ Việt, đường Giải Phóng,
Quốc lộ 1A..) có thể rút ra những nhận định sau :
Điều kiện sống của người dân tại nơi tái định cư ít được cải thiện, thậm chí
có nơi cũn khú khăn hơn trước.
Khả năng phục hồi thu nhập của người dân (nhất là các hộ trước đây có điều
kiện mặt bằng để kinh doanh thương mại, dịch vụ )ở mức thấp.
68
Quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc tỏi định cư thường kéo dài ví dụ : việc giả toả
hành lang đê Nguyễn Khoái năm 1986 đến năm 2001 mới giải quyết tái định cư.
Thực tế việc đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp là không có mà chỉ được hỗ
trợ bằng 4 năm sản lượng và hỗ trợ đào tạo chuyển nghề nên hầu hết người đan đó
khụng được hưởng kết quả của quá trỡnh đô thị hoá, bởi họ không có đủ điều kiện
tái tạo khôi phục cuộc sống như cũ.
Giai đoạn từ năm 1994 đến nay, do những đổi mới cơ bản trong chính sách
GPMB, đặc biệt là chính sách đền bù thiệt hại, tái định cư đó gúp phần đẩy nhanh
tiến độ thực hiện các dự án và đồng thời đảm bảo cuộc sống của những người bị
thu hồi đất ngày một tốt hơn.
Trong năm 2002 Thành phố Hà Nội đó cú khoảng 417 dự ỏn. Dự kiến năm
2003 có khoảng 400 dự án liên quan đến GPMB, trong đó tiếp tục có nhiều dự án
có quy mô chiếm dụng đất lớn, như Quốc lộ 5 kéo dài, đường vành đai 2, khu đô
thị Nam Thăng Long...với số hộ cần bố trí tái định cư khoảng 7000 hộ.
Cỏc chớnh sỏch về đền bù thiệt hại tại thời điểm này, Thành phố Hà Nội áp
dụng chủ yếu là Nghị định 22/CP , Thông tư 145/BTC của Bộ tài chính quy định
về khung giá đền bù các loại tài sản trên đất và đất, Quyết định 20/1998/QĐ-UB
và Quyết định 3519/QĐ-UB cộng thêm với Quyết định 72/QĐ-UB . Về mặt bằng
chung các chính nêu trên đó gúp phần đẩy nhanh quá trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn
và đảm bảo đền bù công bằng , đúng , đủ đáp ứng nguyện vọng của người dân.
Một thực trạng hiện nay là các khung giá quy định của Nhà nước đều quá
thấp không đáp ứng được giá trị thực của đất đai. Chính vỡ vậy Hà Nội cho phộp
ỏp dụng hệ số K cao nhất từ trước đến nay (K=2,7), việc bồi thường thiệt hại nâng
lên bằng cách cộng thêm các khoản hỗ trợ đặc biệt, chính biện pháp này đó làm
cho mọi người phấn khởi giao mặt bằng sớm. Theo Thông tư 145/BTC thỡ giỏ đất
có thể được xác định bằng nhiều cách, do vậy một thực tế đang đặt ra là người
69
dân đũi xỏc định giá đất nông nghiệp theo phương pháp cộng thêm tỷ lệ chênh
lệch giữa đất ở và đất nông nghiệp khấu trừ, cụ thể như sau:
Giá đất áp dụng hệ số K=2,7,giá đất quy định của Nhà nước là 19300 đ/m2,
hỗ trợ chuyển nghề 13.200 đ/m2, hỗ trợ tôn tạo đất 25000 đ/m2 cộng các khoản
bồi thường hỗ trợ về đất là 90.300 đ/m2 (Đất nông nghiệp hạng I). Giá đất áp
dụng theo cách cộng thêm tỷ lệ chênh lệch giữa đất ở và đất nông nghiệp như sau:
19.300 đ/m2 +(1.620.000 –19.300)đ/m2 x 30% = 499.510 đ/m2 (đất hạng I), như
vậy có thể thấy theo cách tính 2 lợi hơn rât nhiều. Nhưng vấn đề ở đây là sẽ gây
mất cân đối với mặt bằng chung về giá đất đó được UBND Thành phố Hà Nội
phê duyệt cho nhiều dự án khác. Tỡnh trạng chủ đầu tư có hỗ trợ thêm cho các hộ
dân để nhanh chóng có mặt bằng đang làm phá vỡ chính sách đền bù thiệt hại củat
Nhà nước gây khiếu kiện, tâm lý so bỡ giữa dự ỏn này và dự án kia ví dụ : dự án
khu đô thị Nam Thăng Long, chủ đầu tư tự thoả thuận hỗ trợ cho các hộ dân với
mức 350.000 đ/m2- (tính cả cây và đất). Tỡnh trạng phỏ đào trồng tùng và trồng
đan cây với mật độ cao phát sinh trên toàn bộ các dự án như dự án Đường vào
Trường Quốc tế LHQ,phát sinh tỡnh trạng trờn là 100% diện tớch, riờng tiền đèn
bù thiệt hại về cây đạt khoảng 400.000/m2. Bên cạnh những phát sinh của người
dân thỡ cỏc quy định về khung giá cũng cần phải quan tâm nhiêù hơn. Hỗu hết
các dự án đều bị dân thắc mắc về giá đền bù quá thấp, mặc dù đó cú bao nhiờu lần
sửa đổi, bổ sung song vẫn không bắt kịp với sự biến động của thực tế, như dự án
đường Quốc lộ 18 trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Hội đồng đền bù đưa ra đơn giá
đền bù cho một khóm hoa nhài từ 1.500 đ- 2.000 đ, trong khi đó giá thực tế của
nó là 15.000 đ- 20.000 đ/khóm.
Thực trạng đền bù thiệt hại, GPMB dự án Trung tâm y tế và phũng khỏm
đa khoa quận Tây Hồ.
Dự án Trung tâm y tế và phong khám đa khoa quận Tây Hồ có tổng diện tích
phải GPMB là 4.097 m2, trong đó đất nông nghiệp là 1748,70 m2, đất ở là 332,29
70
m2, đất khác là 1890,60 m2. Tổng số tiền đền bù và hỗ trợ là 1.495.318.263 đ cụ
thể như sau:
@. Đối với hộ dân đó xõy nhà và ở ổn định trên đất nông nghiệp, thỡ được
đền bù hỗ trợ theo mục a khoản 6 Điều 6 Nghị định 22/CP của Chính phủ và
Điều 5, Điều 13 quyết định 20/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội .
+ Đơn giá đền bù đất ở :
* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 3 của đường Lạc Long Quân (đường loại III
mức B) có mức giá 780.000 đ/m2x 2,7 =2.106.000 đ/m2.
* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 4 của đường Lạc Long Quân (loại III mức
B) có mức giá là 470.000 đ/m2x 2,7 =1.269.000 đ/m2.
Tổng số tiền đền bù cho đất ở là 436.031.451 đ.
Đơn giá đền bù đất vườn liền kề.
Theo mục 3.2 phần II của Thông tư 145/BTC.
* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 3:
Giá đất VLK = 19.300 đ/m2 + (2.106.000-19.300)x20% =436.640 đ/m2
* Các hộ có thửa đất thuộc vị trí 4.
Giá đất VLK = 19.300 đ/m2 + (1.269.000- 19.300)x 20% = 269.240 đ/m2.
Tổng số tiền đền bù VLK là 50.003.188 đ.
@. Đối vơí các hộ có đất nông nghiệp được đền bù hỗ trợ như sau :
+ Đơn giá đền bù đất nông nghiệp là 147.370 đ/m2.
+ Về chính sách hỗ trợ cho đất nông nghiệp, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề
là 13.200 đ/m2.
Do tính chất đặc thù của khu vực chuyên trồng hoa, cây cảnh nên hàng năm
các hộ dân phải tôn tạo thường xuyên nên mức hỗ trợ công tôn tạo là 25.000 đ/m2.
71
@. Đền bù vật kiến trúc và đền bù về cây cối hoa màu là theo giá quy định
của Quyết định 3519/QĐ-UB . Tổng số tiền phải đền bù là 79.354.784 đ và
410.574.500 đ.
@. Hỗ trợ khỏc.
+ Hỗ trợ tiền thuê nhà ở tạm cho các hộ dân được giao đất tái định cư với
mức 150.000 đ/ nhân khẩu x 3 tháng = 450.000 đ/ nhân khẩu.
Tổng số tiền hỗ trợ khỏc là 18.717.100 đ.
@. Đối với các hộ có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, có diện tích đất bị thu
hồi được đền bù, hỗ trợ theo giá đất ở đề nghị xét giao đất tái định cư tại khu đất
8.557 m2 tổ 41 cụm 6 phường Phú Thượng cho các hộ có danh sách áp dụng tại
khoản 2 Điều 6 Quyết định 20/QĐ-UB .
1. Hộ Nguyễn Song Hào tổ 14 cụm 2 phường Nhật Tân, đề nghị cấp 100m2
đất số tiền phải nộp ngân sách là 100m2x 1.674.000 đ/m2 = 167.400.000đồng.
2. Hộ Nguyễn Thị Chế, tương tự như hộ 1 là 167.400.000 đồng phải nộp
ngân sách.
3. Hộ Đỗ Thị Vinh, đề nghị cấp 60m2 đất vậy số tiền phải nộp ngân sách
là 60m2 x 1.674.000 đ/m2 = 100.440.000 đồng.
Tổng số tiền đền bù thiệt hại và hỗ trợ là 1.510.318.263 đồng.
Trong quỏ trỡnh thực hiện đềnbù thiệt hại, GPMB dự án đó phải dựng biện
phỏp cưỡng chế đối với 2 hộ gia đỡnh là hộ Nguyễn Kim Chung cú diện tớch sửt
dụng là 308,52 m2, và hộ Chu Văn Cộng có diện tích sử dụng là 669,75 m2.
Qua quỏ trỡnh phõn tớch cụ thể phương án đền bù 1 dự án để thấy rằng công
tác đền bù là vô cùng phức tạp, và các chính sách về giá đền bù đó quỏ lạc hậu so
với thực tế.
4. Đánh giá một vài bất cập trong các chính sách của Nhà nước
72
Nhỡn chung, cho tới nay, cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về đền bù, GPMB,
tái định cư đó được quan tâm và ngayg càng được hoàn thiện để đáp ứng các mục
tiêu đặt ra trong công tác GPMB, triển khai các dự án trong giai đoạn phát triển
đất nước. Đối tượng được đền bù thiệt hại do bị thu hồi đất ngày càng được xác
định đầy đủ, chính xác và phù hợp hơn với tỡnh hỡnh thực tế. Mức đền bù thiệt
hại ngày càng cao hơn, tạo điều kiện để người bị thu hồi đất có thể sớm khôi phục
được các tài sản bị mất. Một số biện pháp hhỗ trợ đó được bổ sung nhằm giúp cho
các hộ bị di chuyển có nơi ở mới và ổn định được cuộc sống và sane xuất.
Tuy nhiờn cỏc chớnh sỏch cũng vẫn cũn những hạn chế và bất cập sau :
a/- Về đối tượng được đền bù thiệt hại.
Do trỡnh độ quản lý cũn kộm, tinh thần thực hiện phỏp luật của người dân
chưa cao, chưa nghiêm minh, dẫn đến nhiều khó khăn trong việc xác định chính
xác công bằng các đối tượng được đền bù thiệt hại.
Nếu như coi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ hợp pháp nhất để
được đền bù thiệt hại thỡ phần lớn người bị thu hồi đất lại chưa có, vỡ việc cấp
giấy chứng nhận QSD đất cũng gặp những khó khăn về nguồn gốc đất đai, và cả
số tiền phải bỏ ra để có được cái giấy mang về để trong tủ kính, tâm lý của người
dân luôn nghĩ rằng có giấy hay không thỡ họ vẫn đang sống trên đất này, mặc
nhiên không ai xâm phạm. Đối với đất nông nghiệp, người sử dụng đất không
phải nộp tiền sử dụng đất song khi thu hồi lại có đền bù thiệt hại. Việc đền bù
thiệt hại đối với đất này thường gặp khó khăn đối với địa phương không cũn quỹ
đất nông nghiệp.
b/-Về mức đền bù thiệt hại.
Nghị định số 22/1998 đó quy định mức đền bù thiệt hại cao hơn so với quy
định tại Nghị định số 90/CP nhưng vẫn không đáp ứng được mức giá của mọi
73
người dân mong mỏi, trong phần lớn các trường hợp là phải tăng thêm các khoản
trợ cấp để nâng mức giá lên cao hơn cho phù hợp với thực tế hơn..
Đối với đất nông nghiệp, ở những nơi việc chuyển nhượng quyền sử dụng
đất đó diễn ra phổ biến mà giỏ chuyển nhượng lại cao hơn khả năng sinh lời của
đất, trong trường hợp người bị thu hồi đất muốn có mảnh đất như cũ thỡ số tiền
đền bù thiệt hại thường không đủ để mua. Những quy định về việc miễn giảm
tiền sử dụng đất, các loại lệ phí, quy định về cách tính tỷ lệ % đối với cụng trỡnh
bị ảnh hưởng hay việc xác định chi phí thực tế đó đầu tư vào đất nông nghiệp...
chưa được quy định tại Nghị định này. Theo Nghị định 22/CP và Quyết định
20/QĐ-UB thỡ việc đền bù cây trồng, vật nuôi căn cứ vào giá trị sản lượng thu
hoạch trong 1 năm theo năng suất bỡnh quõn 3 năm trước đó. Nhưng sự biến
động của doanh thu do chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cũng khiến cho mức
hỗ trợ đào tạo chuyển nghề cho lao động nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất bị
lạc hậu, Điều 12 Quyết định 20/QĐ-UB quy định mức hỗ trợ tính trên cơ sở sản
lượng vào thời điểm năm 1998 là 10 tấn thóc/ ha với giá thóc là 2.200 đông/kg
doanh thu 22 triệu đồng / ha, cho đến nay theo báo cáo hàng năm của các quận,
huyện doanh thu nỡnh quõn đó đạt từ 45-60 triệu/ha gấp 2-3 lần so với thời điểm
ban hành. Chưa có quy định thưởng tiến độ đối với đất nông nghiệp.
Theo công thức xác định hệ số K theo khă năng sinh lời để tính tỡn bồi
thường thiệt hại về đát nông nghiệp (Thông tư 145/BTC)
Giá đất theo khả năng sinh lời = Thu nhập
Lói suất tiền gửi ngõn hàng
Nhà nước (%năm)không kỳ hạn
Như vậy, tại cùng 1 thời điểm và cựng một mức thu nhập, nếu tớnh theo lói
suất của ngõn hàng nào trả thấp thỡ số tiền đền bù thiệt hại lại cao hơn so vơí
ngân hàng có lói suất lớn hơn.Điều đó là phi thực tế vỡ ai cú tiền cũng muốn gửi
ngõn hàng cú mức lói suất cao.
74
Đối với đất ở
Do nhà nước chưa có quy định việc định giá đất theo giá thị trường và thị
trường nhà đất này Nhà nước cũng chưa cập nhật được những biến động và việc
điều tiết cũn hạn chế, tức là những căn cứ để xác định giá đất thiếu cả tính khoa
học và thực tế, dẫn đến thiệt hại đối với Nhà nước hoặc đối với nhân dân.
Mức giá chuyển nhượng phụ thuộc vào diện tích hỡnh thể, của thửa đất và
bản thân các đối tượng tham gia giao dịch, cho nên việc tính toán làm sao đẻ áp
dụng mức giá thông nhất cho tất cả các thửa đất nằm trong phạm vi GPMB là
điều không đơn giản. Như vậy ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện GPMB, quá trỡnh
lập phương án bồi thường không thể xong ngay trong chốc lát do vậy việc sử
dụng mức giá đất được xác định tại thời điểm lập phương án đền bù (nếu nhanh
cũng phải từ 1-2 tháng sau) cũng gây khó khăn cho công tác đền bù,GPMB.
Theo các quy định về cấp giấy chứng nhận QSD đất thỡ chủ sử dụng đất ổn
định, không có tranh chấp trước ngày 18/12/1980 được cấp giấy chứng nhận và
không phải nộp tiền sử dụng đất.
Từ ngày 18/12/1980 đến ngày 15/10/1993 thỡ phải nộp 20% tiền sử dụng
đất.
Sau ngày 15/10/1993 nộp 100% tiền sử dụng đất.
Như vậy, nếu đất sử dụng trước ngày 18/12/1980, khi Nhà nước thu hồi thỡ
được đền bù 100% tiền sử dụng đất (theo diện tích đất được quy định khi cấp
GCNQSD đất và QSH nhà ở). Nếu đất sử dụng từ ngày 18/12/1980 đến ngày
15/10/1993 khi bị thu hồi được đền bù thiệt hại 80% tiền sử dụng đất.
Điều 7, Nghị định 61/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về mua bán kinh
doanh nhà ở:
“Giá bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước bao gồm giá nhà và giá đất.
Đối với nhà ở 1 tầng, nhà nhiều tầng 1 hộ ở phải nộp 40% tiền sử dụng đất.
75
Đối với nhà nhiều tầng, nhiều hộ ở phải nộp 10% tiền sử dụng đất và phân
bổ theo từng tầng.”.
Như thế, nếu người đang ở nhà của Nhà nước cho thuê, nếu phải di chuyển
do bị thu hồi đất sẽ được hưởng 60% tiền sử dụng đất theo diện tích đất có nhà
được cho thuê, sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với diện tích đất được đền bù thiệt hại theo
trường hợp trên là 100% hay 80%.tiền sử dụng đất.
Chính nội dung này đó tạo ra bất cập về chớnh sỏch xó hội, nếu như một
công dân được Nhà nước cho thuê nhà từ năm 1960, có sử dụng thêm phần diện
tich đất trong khuôn viên (nhất là đối với các biệt thự cũ)khi bị thu hồi chỉ được
đền bù thiệt hại 60% tiền sử dụng đất đối với phần đất sử dụng thêm đó, trong khi
một công dân khác lấn chiếm đất, nhảy dù hoặc sử dụng không có hồ sơ rừ ràng,
nhưng lại được UBND phường, xó, thị trấn xỏc nhận sử dụng ổn định, không
tranh chấp trước 18/12/1980 lại được đền bù thiệt hại 100% tiền sử dụng đất.
c/- Về chớnh sỏch hỗ trợ và khụi phục cuộc sống.
Một trong những hạn chế quan trọng của chính sách tái định cư ở Việt Nam
là chủ yếu tập trung vào việc đền bù thiệt hại về tài sản trên đất và đất, mà không
quan tâm đến chính sách hỗ trợ khôi phục cuộc sống và tái định cư. làm cho cuộc
sống của những người bị thu hồi đất ngày càng bị sa xút và khó khăn gấp bội sau
khi tái định cư.
Điều này có thể nhận thấy ở các hộ dân khu lũng Hồ Hoà Bỡnh phải di
chuyển để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bỡnh. Mặc dự di chuyển để xây
dựng nhà máy điện, nhưng chính họ- những người phải di chuyển để xây dựng
nhà máy này lại không hề biết điện là gỡ sau gần 20 năm.
Tương tự đối với các hộ dân ven đường Kim Mó- Ngọc Khỏnh Hà Nội phải
di chuyển tới cỏc nhà trung cư cao tầng, trong khi thu nhập chính của gia đỡnh lại
76
trụng cậy vào vỉa hố của họ ở nhà cũ... thỡ việc di chuyển đến ở nhà chung cư coi
như là “gặp hạn”
Điều cơ bản là những hỗ trợ về chuyển đổi nghề nghiệp (bằng các hoạt động
đào tạo ), hỗ trợ phát triển ngành nghề (mở chợ, lập khu sản xuất...) chưa được
quy định cụ thể nên không được quan tâm thực hiện trong thực tế. Phần lớn các
hỗ trợ hiện nay đều thực hiện bằng tiền, trong khi người dân nhiều khi không sử
dụng đúng mục đích.
d/- Về tổ chức đền bù thiệt hại , tái định cư.
Nghị định 22/1998 quy định cấp quận, huyện chịu trách nhiệm chính trong
công tác đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư, chủ đầu tư là một trong các
thành viên của Hội đồng GPMB. Điều này chưa phù họp đối với các dự án sử
dụng đất trên nhiều địa bàn ccác tỉnh khác nhau cũng như dự án do cơ quan Trung
ương quản lý vỡ :
Thứ nhất : Chính sách đền bù Giải phóng mặt bằng, tái định cư do các tỉnh
ban hành không đồng nhất với nhau; giá đất cũng không trùng nhau, đối với khu
đất giáp ranh( ở tỉnh này có thể là khu dân cư nông thôn, ở tỉnh lân cận lại là đất
ven đường giao thông ).
Thứ hai : các chủ dự án- Ban QLDA không thể trực tiếp tác động tới Hội
đồng Giải phóng mặt bằng quận, huyện mà lại phải báo cáo bộ chủ quản, rồi Bộ
chủ lại trao đổi văn thư hành chính với UBND cấp tỉnh , sau đó cấp tỉnh lại giao
nhiệm vụ chỉ đạo xuống các cấp, các ngành trực thuộc. Như vậy một vấn đề
vướng mắc nhỏ khi cần giải quyết phải đi một vũng khỏ dài, làm chậm tiến độ
triển khai dự án.
Một vấn đề vô cung cấp bách và quan trọng là các văn bản chính sách chưa
có quy định rừ ràng về thời gian trả tiền và tiến hành giải toả. Nhiều dự ỏn đầu tư
chưa có quy định rừ ràng nội dung về thẩm định, kế hoạch tái định cư và tổ chức
77
xây dựng khu tái định cư; các dự án này khi tiến hành khảo sát, nghiên cứu để lập
báo cáo khả thi đều không kiểm đếm chính xác các tài sản bị thiệt hại, không thực
hiện tái định trước khi thi công và đều bị động trong công tác tái định cư, dẫn đến
chậm tiến độ thực hiện dự án.
e/- Về công tác tái định cư.
Cỏc vả bản chớnh sách đều chưa quy định cụ thể về quy trỡnh lập và thẩm
định khu tái định cư, do đó công tác đền bù thiệt hại và tái định cư của các dự án
đều không được chuẩn bị cẩn thận và đúng trỡnh tự, thiếu sự phối kết hợp giữa
cỏc bờn liờn quan và sự tư vấn, góp ý của cá nhân, tập thể người bị thu hồi đất
cũng như tại nơi có đất để chuẩn bị làm khu tái định cư đó.
Điều 29 của Nghị định số 22/1998 chỉ quy định điều kiện, tiêu chuẩn của các
khu tái định cư nhưng lại không quy định các dự án đầu tư có di dân phải bắt buộc
có hạng mục xây dựng khu tái định cư dẫn đén nhiều dự án chậm thực hiện.
Thực tiễn đũi hỏi cỏc dự ỏn cú di dõn bắt buộc phải cú phương án xây dựng
khu tái định cư khả và phương án sử dụng lao động tại nơi thu hồi đất.
g/- Về giỏm sỏt tổ chức thực hiện cụng tác đền bù ,Giải phóng mặt bằng
.
Việc giám sát tổ chức thực hiện công tác đền bù, Giải phóng mặt bằng tái
định cư chưa được quy định tại các văn bản chính sách, trong khi đó công tác này
lại có liên quan nhiều đến quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, là nơi dễ có nhiều tiêu
cực nhất.
Cùng với việc này là việc chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước
chưa nghiêm, nhận thức của nhiều cơ quan quản lý Nhà nước, của công dân chưa
đầy đủ, các chính sách cũn chồng chộo, dẫn đến nhiều khó khăn, phức tạp trong
công tác đền bù.
78
h/- Về khiếu nại, tố cáo đối với phương án đền bù, Giải phóng mặt bằng
.
Vỡ chớnh sỏch đền bù, Giải phóng mặt bằng tái định cư của Việt Nam là
không tự nguyện, do vậy, việc công dân có đơn thư khiếu nại, tố cáo do quyền lợi
của mỡnh bị xâm hại là điều hiển nhiên. Nhều trường hợp lấy tố cáo để nhằm đạt
được hành vi khiếu nại không chính đấng của mỡnh.
Cũng cú một bất cập là cụng dõn cứ khiếu nại thỡ Nhà nước lại xem xét bổ
sung chính sách đền bù,Giải phóng mặt bằng theo hướng tăng dần. Điều này tạo
tõm lý cứ khiếu nại là được tăng tiền bồi thường thiệt hại và tiến độ dự án cũng
vỡ thế mà chậm theo, đồng thời tạo tiền lệ xấu trong tâm lý người bị thu hồi đất,
không chịu bàn giâ mặt bằng, trông chờ việc bồi thường thiệt hại với mức cao
hơn.
Mặc dù Điều 38 Nghị định 22/1998 quy định sau 15 ngày kể từ ngày công
bố phương án bồi thường thiệt hại là không giải quyết đơn thư khiếu nại nữa, thế
nhưng thực tế có quá thời hạn trên các cơ quan Nhà nước vẫn xem xét, giải quyết.
Cũng xuất phát từ những bất cập của chính sách, mà cụ thể là Nghị định 22/CP ;
Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn đó cú lần núi rằng “ Nhà nước ta đó ban hành
hàng nghỡn văn bản pháp luật nhưng chưa thấy cái nào lại dở như Nghị định
22/1998 vỡ Nhà nước thỡ khụng thực hiện được, dân thỡ khụng đồng tỡnh, cả
nước có trên 5 triệu lượt đơn khiếu kiện về đất đai, nếu bằng ấy người mà làm
cách mạng thỡ chớnh quyền của ta cú cũn khụng ?
5. Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn
+ Chưa có nhận thức đúng của tất cả mọi người, mọi ngành, mọi cấp về vấn
đề đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất cả trong chính sách và tổ chức thực
hiện, dẫn đến việc vận dụng Nghị định 22/CP khác nhau.
79
+Sự thiếu đồng bộ trong chính sách của Nhà nước.
Vấn đề đền bù thiệt hại và tái định cư là vấn đề kinh tế- xó hội tổng hợp, liên
quan đến nhiều mặt của đời sống xó hội, bị chi phối và phụ thuộc vào nhiều quy
định tại các văn bản pháp luật hiện hành như luật đất đai, Bộ luật dân sự, luật
ngân sách. Luật lao động, Luật khiếu nại tố cáo....trong khi các quy định tại các
luật và văn bản của Chính phủ lại chưa đồng bộ, đầy đủ, cụ thể, một số quy định
giữa các luật và văn bản của Chính phủ cũn cú sự khỏc biệt mõu thuẫn như Nghị
đinh 52/CP, Nghị định 89/CP trước đây và Nghị định 38/2000/NĐ-CP hiện
nay...chưa thống nhát với Nghị định 22/CP về thời điểm thế nào gọi là sử dụng
đất ổn định, chưa thống nhất về trách nhiệm tổ chức thực hiện đền bù thiệt hại,
trách nhiệm chi trả tiền đền bù, trách nhiệm xây dựng cơ sở hạ tầng khu tái định
đư.
+Hồ sơ ban đầu về đất đai, tài sản để xác định quyền sử dụng đất đối với
từng loại đất cụ thể và tính hợp pháp của tài sản cũn quỏ thiếu. Việc chậm tiến
hành lập sổ địa chính và cấp giấy chứng nhậnQSD đất ở đó dẫn đến thiếu cơ sở
khi tiến hành xem xét đền bù cho từng đối tượng sử dụng đât cụ thể.
+ Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đền bù,Giải phóng mặt bằng ở hầu hết
tất cả các địa phương, dự án đều yếu và thiếu, trong khi công tác tập huấn, bồi
dưỡng kiến thức cũn chậm và khụng thường xuyên cũng đó hạn chế để tổ chức
thực hiện công tác đèn bù thiệt hại,Giải phúng mặt bằng .
Vấn đề đền bù thiệt hại, Giải phóng mặt bằng là một vấn đề mang tính thời
sự, có tác động trực tiếp tới lợi ích của người bị thu hồi đất, chủ đầu tư và Nhà
nước nên những tồn tại, thiếu sót được xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, trên
đây mới chỉ là một số nguyên nhân chủ yếu cần được sửa chữa và bổ sung ngay.
6. Những vấn đề đặt ra.
80
Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-2010 đó được HĐND
Thành phố khoá XII. kỳ họp thứ 4 thông qua, trỡnh Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt thỡ đến năm 2010, Hà Nội sẽ chuyển mục đích sử dụng 22.001 ha đất sang
phát triển đô thị và công nghiệp, trong đó diện tích đất nông nghiệp phải thu hồi,
chuyển mục đích sử dụng là 10.166 ha ( năm 2001 là 790 ha; thời ký 2001-2005
là 5.208 ha).
Bờn cạnh thu hồi đất sản xuất nông nghiệp, dự kiến tổng diện tích đất ở nông
thôn phải giải toả đền bù khoảng 845 ha, số hộ gia đỡnh phải di dời từ năm 2001
đến 2010 khoảng 35000 hộ.
Số lao động nông nghiệp bị mất việc, thiếu việc làm hàng năm do ảnh hưởng
của quỏ trỡnh trờn khoảng 200.000 người (thời kỳ 2001-2005 khoảng 104.000 lao
động; thời kỳ 2006-2010 khoảng 100.000 lao động).
Tỡnh hỡnh trờn đang đặt ra cho công tác đền bù thiệt hại, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
+ Ap dụng nhất quỏn và phự hợp cỏc chớnh sỏch về GPMB.
+ Bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ, công bằng (công khai quy hoạch,
chính sách đền bù, hỗ trợ, dân chủ trong điều tra, thống kê tài sản, công bằng về
chính sách bồi thường thiệt hại.
+Nhanh chúng giải quyết khiếu nại của nhân dân, đồng thời kiên quyết xử lý
trường hợp trây ỳ trục lợi cá nhân, cản trở thực hiện công tác GPMB, coi thường
kỷ cương phép nước.
+ Chuẩn bị chu đáo quỹ đất, quỹ nhà đủ điều kiện hạ tầng để phục nụ tái
định cư, công tác này phải được đưa lên ngang hàng với xây dựng phương án, kế
hoạch tài chính bồi thường thiệt hại.
+ Tiếp tục hoàn chỉnh công việc sửa đổi, bổ sung các chính sách về đền bù
thiệt hại như Quyết định 20/QĐ-UB , Nghị định 22/CP, Quyết định 3519/QĐ-UB
81
, Quyết định 72/2001/QĐ-UB theo hướng tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
trong GPMB đồng thời với cải cách hành chính về đầu tư XDCB; Ban hành quy
định về xây dựng, quản lý và phõn bổ quỹ nhà, đất tái định cư, cơ chế bán nhà.
+ Nghiên cứu ban hành các cơ chế chính sách nhằm tạo thế chủ động trong
GPMB, nhất là quỹ nhà tái định cư, chuyển đổi sản xuất ở những vùng đó cú quy
hoach phỏt triển đô thị và hỗ trợ hạ tầng cho những nơi bị thu hồi nhiều đất canh
tác.
+ Xõy dựng hoàn chỉnh chớnh sỏch hỗ trợ, khụi phục cuộc sống cho người
dân sau khi di dời, đặc biệt đối với người dân sinh sống chủ yếu bằng sản xuất
nông nghiệp nhưng bị thu hồi hết đất sản xuất. Ơ khu tái định cư các cấp chính
quyền cần quan tâm hơn nữa đến việc quản lý và tạo điều kiện thuạan lợi cho
người dân chuyển đến.
+ Xây dựng chính sách chuyển đổi và tái tạo việc làm cho số lao động nông
nghiệp bị thu hồi đất. Quy định rừ trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp trong giải
quyết việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất giữa chính quyền các cấp và cơ
quan chuyên môn.
+Giải quyết triệt để những bất cập nêu trong phần (những bất cập ) cũng là
vấn đề đặt ra vô cùng cấp bách, và thiết thực.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận Văn Hoàn thiện chính sách và phương thức đền bù, giải phóng mặt.pdf