QLKT CTTL có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
ngành NN. Ở nước ta hiện nay công tác QLKT CTTL luôn được quan tâm, cải tiến. Để
nâng cao hiệu quả QLKT CTTL cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong đó
giải pháp hoàn thiện thể chế chính sách được cho là quan trọng nhất. Hoàn thiện thể
chế chính sách QLKT CTTL để xóa bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp, cơ chế quản lý theo
mệnh lệnh hành chính và phân phối theo hình thức “cào bằng”; tách bạch rõ chức năng
quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và quyền tự chủ SXKD
của doanh nghiệp. Hoàn thiện các thể chế chính sách để các doanh nghiệp hoạt động
phù hợp với cơ chế thị trường; minh bạch hóa các quan hệ hệ kinh tế, khắc phục tình
trạng công - tư chồng chéo và quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng
đầu. Đẩy mạnh xã hội hoạt động TL phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước
132 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý khai thác công trình thủy lợi Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g loại CT. Qua tìm hiểu thực tế, tác giả xin nhấn mạnh một số nguyên
tắc cần lưu ý sau:
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
85
- Đối với kênh mương
+ Khả năng chuyển tải nước của kênh phải phù hợp với yêu cầu của thiết kế.
+ Tổn thất nước do thấm gây nên ít nhất.
+ Tổn thất nước qua các CT vượt chướng ngại vật và các cống phân nước, đập
điều tiết là nhỏ nhất.
+ Kênh không có hiện tượng biến hình.
+ Không để cỏ mọc làm ảnh hưởng tới việc dẫn nước.
Trong quản lý kênh mương phải đảm bảo độ dốc đáy kênh các cấp phù hợp với
chỉ tiêu thiết kế. Kênh mương luôn đáp ứng nhu cầu dẫn nước và tháo nước, giữ gìn bờ
kênh không bị vỡ lở, sạt mái, tràn nước. Bên cạnh đó phải làm tốt công tác tuyên
truyền giáo dục cộng đồng hưởng lợi cùng tham gia quản lý và bảo vệ. Vì hệ thống
kênh mương nằm rải trên một diện tích rất rộng có thể liên xóm, liên xã, liên huyện.
Trong công tác sử dụng kênh: tránh hiện tượng tràn gây sự cố, khi dẫn nước
luôn phải đảm bảo mặt nước trong kênh thấp hơn bờ mặt kênh một trị số an toàn theo
thiết kế. Lưu lượng dẫn trong kênh phải ổn định, nếu có nhu cầu tăng, giảm lưu lượng
thì phải tăng giảm dần dần tránh đột ngột dễ gây ra xói lở, trượt mái kênh. Tăng cường
kiểm tra, xử lý đảm bảo thời gian chuyển nước không gây ra sự cố. Thực hiện việc tu
sửa theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Đối với trạm bơm
+ Kiểm tra trước khi khởi động máy ít nhất hai giờ trước khi vận hành.
+ Nếu máy bơm có nhiều tổ máy phải khởi động lần lượt từng tổ máy theo
nguyên tắc tổ máy có công suất nhỏ khởi động sau, trình tự khởi động từng tổ máy
bơm phải tuân theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Đối với cống điều tiết nước
+ Cống điều tiết nước khi hoạt động phải đóng mở từ từ, từng đợt để dòng chảy
sau cống không thay đổi đột ngột và nhanh chóng được điều hòa trên toàn bộ mặt cắt
ngang kênh.
+ Cống điều tiết nước chỉ được sử dụng đúng vào nhiệm vụ thiết kế và kế hoạch
dùng nước, phải có kế hoạch vận hành cống cụ thể: máy đóng mở, dây cáp, van ty,
phanh hãm và rãnh cống.
Bên cạnh kỹ thuật CT thì còn cần tính toán chính xác các định mức như:
+ Trước khi đóng mở cần phải kiểm tra các thiết bị an toàn như định mức về kỹ
CT. Các chỉ tiêu định mức vừa phải kết hợp tính hợp lý của tình hình thực tế tại đơn
vị, vừa phải kết hợp hợp lý tính tiên tiến nhất định, lại vừa phải thể hiện sự nỗ lực mới
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
86
có thể hoàn thành nhiệm vụ. Cần tránh việc xác định định mức một cách quá cao dẫn
đến khó hoàn thành hoặc xác định định mức một cách quá thấp dẫn đến tính ỷ lại và
lãng phí tiền của Nhà nước. Một số nội dung chính cần lưu ý là:
- Đối với định mức kỹ thuật.
Tính toán các định mức phải dựa trên cơ sở khoa học về kỹ thuật, bảo đảm xác
định sự đúng đắn các hao phí cụ thể, nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của sửa chữa.
+ Xác định thời gian cần bảo dưỡng, sửa chữa theo định mức (tần suất thiết kế).
+ Hao phí nguyên vật liệu, vật tư cho quá trình sửa chữa, bảo dưỡng.
+ Hao phí lao động, cấp bậc công việc phù hợp với việc sửa chữa, bảo dưỡng.
+ Tổng chi phí hằng năm cho việc sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên.
- Đối với định mức sử dụng nước tưới
+ Cần xác định được năng lực thực tế của từng CT.
+ Xác định các vùng đất thuộc Công ty phục vụ có nhu cầu tưới nước khác
nhau, mức độ phục vụ khác nhau.
+ Xác định nhu cầu sản xuất, dân sinh trong địa bàn phụ trách, kể cả việc thay
đổi cơ cấu sản xuất để đáp ứng với nhu cầu thực tế.
+ Căn cứ vào khả năng thực tế của hệ thống CT và nhu cầu thực tế đưa ra được
một hệ thống lượng nước theo nhu cầu Công ty có thể đáp ứng được cho từng loại yêu
cầu về nước.
+ Đối với các vùng trọng điểm vụ Hè thu khó khăn về nước tưới thì cần phải
cân đối nguồn nước ngay từ vụ Đông xuân để có phương án bổ sung nguồn nước tưới.
- Đối với định mức sử dụng điện năng
+ Cần đánh giá lại năng lực thực tế của các trạm bơm hiện tại.
+ Tính toán số liệu tưới, tiêu thực tế của các năm điển hình mưa (10 năm).
+ Tính toán theo các tần suất mưa (đợt, tháng, năm)
+ Tính toán hệ số lượng mưa yêu cầu tưới, tiêu tại mặt ruộng theo các tần suất.
+ Lập biểu đồ yêu cầu nước.
+ Lập biểu dung tích chứa các vùng tiêu xác định diện tích ngập khi bơm tiêu.
+ Tính toán mực nước ở các trạm bơm theo các tần suất khác nhau.
+ Lập biểu đồ mực nước ngoài sông theo quá trình tuần, tháng, năm.
+ Tính toán công suất, điện lượng theo khả năng của các máy bơm với điều
kiện mưa max, trung bình, min.
+ Diễn toán tính công suất và điện lượng tiêu thụ.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
87
+ Diễn toán lập quá trình lưu lượng tưới, tổng lượng nước tưới với diện tích
được tưới theo các tần suất vụ, năm.
+ Lập biểu đồ định mức tiêu thụ điện năng theo các tần suất từng vụ, từng năm.
3.2.4.6. Đẩy mạnh công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa CT
Trước hết công tác quản lý không phải bắt đầu sau khi xây dựng CT xong mà
trong quá trình khảo sát, thiết kế, người thiết kế đã phải chú ý tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác quản lý và người quản lý như thiết bị an toàn, những điều kiện cần thiết
để sửa chữa và duy tu bảo dưỡng, công tác quan trắc, các điều kiện vận hành CT.
Người quản lý muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cần phải nắm vững tài liệu kỹ thuật về
thiết kế, bản vẽ thi công, ưu nhược điểm và biện pháp xử lý trong quá trình thi công,
tài liệu nghiệm thu. Tiến hành kiểm tra, rà soát lại từng hệ thống CTTL để đánh giá
khả năng phục vụ, có kế hoạch tu sửa kịp thời những hư hỏng ở CT đầu mối, không để
xảy ra sự cố khi vận hành. Để đảm bảo cho công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các
CTTL có hiệu quả cao, tôi xin đưa ra một số lưu ý chủ yếu sau:
- Quá trình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cần đảm bảo tính đồng bộ, tránh hiện
tượng trong cùng một CT nhưng chỉ sửa chữa một vài điểm, như vậy cũng không thể
đảm bảo CT hoạt động hiệu quả.
- Đối với các cống ngăn mặn giữ ngọt cần phải chú trọng sửa chữa các cánh
cống, máy đóng mở để chủ động trong công tác tiêu thoát lũ và luôn giữ đúng mực
nước quy định không để ngập úng, hay hạn hán. Thường xuyên kiểm tra nồng độ mặn
của các CT ngăn mặn giữ ngọt để thông báo cho các địa phương chủ động phương án
bơm nước tưới tránh bị nhiễm mặn. Bên cạnh đó còn cần phải dọn vật nổi trước cống
và kiểm tra sự làm việc của các thiết bị có liên quan, định kì kiểm tra các thiết bị và có
biện pháp xử lý kịp thời xử lý vật chắn ở cửa van.
- Đối với các trạm bơm cần tập trung sửa chữa, thay thế các phụ tùng, thiết bị
hư hỏng. Kiểm tra, khảo sát các tuyến đường dây điện, cho thay thế một số xà, sứ, dây
điện không đảm bảo cách điện và không đủ tải.
- Đối với hệ thống kênh mương cần đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa kênh mương.
Trong quá trình thi công cần kiểm tra giám sát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng CT.
Nạo vét kênh mương phải tiến hành triệt để nhằm đảm bảo dẫn nước thông suốt.
3.2.5. Giải pháp về quản lý nước
a) Quy hoạch phân vùng tưới, tiêu:
Quy hoạch phân vùng, phân khu TL là cơ sở cho việc đánh giá thực trạng của
hệ thống CTTL, đồng thời để xây dựng các sơ đồ nghiên cứu tính toán chống lũ, tiêu
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
88
úng, cấp nước phù hợp với hiện tại và tương lai. Đây cũng là cơ sở để xây dựng các
phương án phát triển TL phục vụ các ngành, các lĩnh vực của từng vùng, vừa tận dụng
tối đa hiện trạng, vừa có quyết định đúng cho đầu tư, nâng cấp, bổ sung mới theo các
bước đi đúng đắn và phù hợp.
Phân vùng TL cấp nước: Khi quy hoạch phân vùng tưới, xác định lại những
vùng khó tưới, phân vùng lại cho hợp lý. Không xét đến địa giới hành chính trong
vùng quy hoạch, nguyên tắc phân khu TL như sau:
- Dựa vào đặc điểm địa hình của vùng nghiên cứu.
- Dựa vào đặc điểm tự nhiên, hình thái sông suối hiện có trong vùng nghiên cứu
- Căn cứ vào đặc điểm nguồn nước đến.
- Căn cứ hiện trạng CTTL đã có.
-Căn cứ vào mục tiêu phục vụ cụ thể cho từng khu, tiểu khu.
Phân vùng tiêu: Vùng tiêu là phần diện tích có CT tiêu gồm CT đầu mối (có thể
là cống tiêu hoặc trạm bơm tiêu), CT tiêu phân tán nội đồng, CT nối tiếp giữa mặt
ruộng và nơi nhận nước tiêu, đáp ứng yêu cầu tiêu nước của các ngành kinh tế - xã hội
có mặt trong diện tích đó. Trong vùng tiêu có thể có một hoặc nhiều đối tượng tiêu
nước khác nhau. Một hệ thống TL có thể phân thành một hoặc nhiều vùng tiêu tùy
thuộc vào đặc điểm tiêu nước của nó. Phân vùng là một biện pháp thực hiện phương
châm tiêu nước truyền thống là “chôn nước, rải nước và tháo nước có kế hoạch”, được
xác định dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Không phụ thuộc vào địa giới hành chính;
- Vùng tiêu được xác định không chỉ phù hợp với yêu cầu tiêu nước hiện tại mà
còn phải hạn chế được các mâu thuẫn có thể nảy sinh trong tương lai;
- Mỗi vùng tiêu có thể có một hoặc nhiều HTCTTL được xây dựng phục vụ
tưới, tiêu, cải tạo đất, cấp thoát nước và phòng chống lũ, lụt
- Vùng tiêu có thể là lưu vực tự nhiên của một hay nhiều chi lưu sông suối,
cũng có thể là lưu vực tự nhiên kết hợp với lưu vực nhân tạo hoặc lưu vực hoàn toàn
do nhân tạo nhưng phải tương đối khép kín;
- Vùng tiêu được xác định phải mang tính độc lập hoặc tương đối độc lập với
các vùng lân cận trong QLKT các hệ thống TL;
- Đủ điều kiện xác định các nút tiêu nước ra các trục chính để xây sơ đồ cân
bằng nước trên toàn lưu vực ;
-Vùng tiêu có cùng một hướng tiêu nước chính cho phần lớn diện tích trong
vùng (tuy nhiên còn nhiều hướng tiêu phụ khác);
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
89
- Phân vùng tiêu phải dựa trên cơ sở những thay đổi về kết cấu hạ tầng kỹ thuật,
định hướng phát triển kinh tế chuyển đổi cơ cấu đất NN.
Một số phương pháp phân vùng tiêu:
- Phân vùng tiêu thành vùng tiêu tự chảy và vùng tiêu động lực: Phương pháp
phân vùng này thường được áp dụng cho những vùng mà vùng tiêu động lực tách biệt
với vùng tiêu tự chảy. Tiêu bằng động lực nảy sinh khi những khu vực trũng úng ngập
thường xuyên, nơi mà cao độ mặt ruộng thấp hơn mực nước tại cửa nhận tiêu. Trên
thực tế địa hình hệ thống có những vùng úng trũng cục bộ, nên trong mùa mưa úng
vẫn phải sử dụng bơm tiêu ra các trục sông trong nội đồng. Do đó trong những vùng
tiêu tự chảy có những diện tích tiêu động lực và ngược lại. Quy mô các vùng tiêu chịu
ảnh hưởng trực tiếp của hiện trạng CT và đặc điểm địa hình của hệ thống. Tùy thuộc
vào đặc điểm địa hình, nền SXNN của vùng tiêu, mực nước khống chế tại nơi nhận
nước tiêu mà quy mô vùng tiêu tự chảy và động lực có sự thay đổi.
- Phân vùng tiêu theo hướng tiêu ra các sông và khu nhận nước tiêu: Đây là
phương pháp thường dùng trong các quy hoạch có quy mô lớn, mang tính tổng quát,
bổ trợ cho các phương pháp phân vùng khác. Phương pháp phân vùng này có ưu điểm
là thuận lợi cho công tác quản lý điều hành hệ thống trên tầm vĩ mô nhưng có nhược
điểm là không đi sâu vào từng CT, từng lưu vực cụ thể.
- Phân vùng tiêu theo lưu vực: có thể là lưu vực sông tiêu hoặc lưu vực của CT
tiêu phụ trách. Đây là phương pháp thường dùng trong tính toán tiêu hiện nay và áp
dụng cho tất cả các vùng có quy mô khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý đối
với lưu vực lớn có thể chia thành những lưu vực nhỏ hơn. Trong mỗi lưu vực lại phân
thành tiểu vùng tiêu tự chảy và tiểu vùng tiêu động lực.Trong vùng tiêu bằng động lực
lại chia thành lưu vực từng CT tiêu với quy mô thích hợp.
- Phân vùng tiêu theo địa giới hành chính: Cách phân vùng này bắt nguồn từ cơ
chế quản lý theo vùng lãnh thổ. Tuy thuận lợi cho việc quản lý hành chính theo vùng
lãnh thổ nhưng không phù hợp với công tác quản lý tiêu trên toàn hệ thống. Phương
pháp phân vùng theo địa giới hành chính chỉ áp dụng cho một số trường hợp có thể
trùng với phân vùng theo lưu vực.
b) Tính toán lại các hệ số tưới, hệ số tiêu:
Về nguyên tắc, một hệ thống CTTL sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi nó đảm nhận
được nhiệm vụ tưới, tiêu nước đúng với năng lực thiết kế. Đặc trưng cho yêu cầu tưới,
tiêu của cây trồng đó chính là hệ số tưới, tiêu của cây trồng. Tính toán lại hệ số tưới,
tiêu cho phù hợp với nhu cầu sản xuất.
Đại học Kinh tế Huế
Đạ học kinh tế Huế
90
c) Các biện pháp khắc phục tình hình úng hạn:
• Tình hình hạn:
Công ty phối hợp cùng với các xã, các HTX trong tỉnh triển khai nạo vét những
cửa cống lấy nước, tiến hành rà soát tôn cao, khoanh khép kín bờ vùng ngăn và giữ
nước thuộc trạm bơm mình quản lý, đồng thời chủ động huy động máy bơm các loại
hiện có, các phương tiện đấu tát thủ công, kéo đường dây điện phục vụ chống hạn.
- Trong chỉ đạo điều hành, Công ty phải bám sát diễn biến thời tiết, thuỷ văn để
tranh thủ số cống và số giờ mở cống lấy nước để lấy được lượng nước lớn nhất, đảm
bảo chất lượng nước. Đối với các vùng bơm tưới bằng động lực, khi mực nước ngoài
sông lớn, các trạm bơm điện lớn nên giảm số máy chạy hoặc ngừng bơm để nhập nước
vào kênh tiêu, tạo điền kiện cho các trạm bơm điện nhỏ hoạt động.
- Công ty thành lập các tổ kiểm tra, vận hành CT để xử lý kịp thời các sự cố,
hỏng hóc, không để nước từ kênh tưới chảy xuống kênh tiêu.
• Tình hình úng:
- Công tác giải phóng dòng chảy trên sông, lòng kênh phải đặc biệt được coi
trọng hàng đầu để khai thác triệt để khả năng tiêu tự chảy và phòng chống úng có hiệu
quả. Công ty kết hợp với UBND cấp huyện phải đưa ra các quyết định yêu cầu giải
phóng dòng chảy phải làm triệt để, duy trì thường xuyên liên tục trên tất cả các tuyến
sông trục, sông dẫn, kênh dẫn đảm bảo lòng sông thông thoáng, đồng thời kiên quyết
xử lý những trường hợp tái vi phạm và lấn chiếm CTTL làm ảnh hưởng đến năng lực
cấp thoát nước của CT.
- Ưu tiên đầu tư nạo vét các trục tiêu, sông chính nhằm tăng nguồn nước tưới về
mùa kiệt và tăng khả năng thoát lũ.
- Công ty phối hợp cùng các phòng ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh, huyện, các
xã, thị trấn đồng loạt ra quân lao động nạo vét các trục tiêu nhánh, khai nạo cũng cố
kênh mương nhất là kênh cấp III góp phần cơ bản đảm bảo yêu cầu tưới, tiêu phục vụ
sản xuất. Có cơ chế khuyến khích để các đơn vị, người lao động cộng đồng hưởng lợi
phát huy hết khả năng của mình đạt hiệu quả lao động cao nhất như khen thưởng cho
những tập thể, cá nhân hoàn thành tốt hoặc vượt kế hoạch công việc được giao khoán.
3.2.6. Giải pháp về quản lý kinh tế
3.2.6.1. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý
Nhằm nâng cao hiệu quá công tác quản lý kinh doanh, Công ty nên thực hiện
tốt các điểm sau:
- Thực hiện chính sách và chiến lược kinh doanh
Đại học Kinh tế Huế
Đại ọc kinh tế Huế
91
+ Tất cả các chính sách và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải được
đưa ra bàn luận và thống nhất với các cấp quản lý và các bộ phận khác.
+ Mỗi ban ngành đều phải có một kế hoạch hành động cụ thể.
+ Các chính sách và chiến lược kinh doanh cần được xem xét và nghiên cứu lại
một cách thường xuyên.
+ Các kế hoạch đề phòng bất ngờ cần được nghiên cứu để có thể ứng phó kịp
thời với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
+ Các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp cần đánh giá quá trình hoạt động
kinh doanh một cách thường xuyên.
Hiểu rõ những thực trạng QLKT các CTTL và thực hiện tốt các giải pháp trên
đây sẽ thúc đẩy nhanh hiệu quả QLKT các CTTL do IMC Quảng Trị quản lý nói riêng
và các CTTL trên toàn tỉnh nói chung và hướng tới hiện đại hóa hệ thống các CTTL.
3.2.6.2. Cân đối nguồn tài chính
Để có đủ nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kính doanh, Công ty cần
thực hiện các giải pháp sau:
- Khai thác, mở rộng diện tích phục vụ tưới để tăng doanh thu.
- Mở rộng lĩnh vực kinh doanh, xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án cấp
nước cho cấp nước cho công nghiệp, dịch vụ để tăng nguồn thu.
- Bổ sung cơ sở pháp lý để kiến nghị UBND tỉnh cho thu tiền nước đối với Nhà
máy nước sinh hoạt thị xã Quảng Trị để bổ sung nguồn thu cho công ty.
- Áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm, để có nguồn cấp nước cho các khu công
nghiệp nhằm tăng doanh thu.
- Áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật để giao khoán các khoản chi phí cho cơ sở
hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chi tiêu của các cơ sở, thực hành
tiết kiệm chống lảng phí trong hoạt động sản xuất.
3.2.7. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ và tăng cường hợp tác, học hỏi
kinh nghiệm
a) Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong QLKT CTTL
Ngoài việc phải củng cố và đổi mới về tổ chức thì Công ty cần chú trọng từng
bước nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khao học kỹ thuật về SCADA, MIS và GIS để hỗ
trợ và nâng cao hiệu quả công tác QLKT CTTL. Trước hết cần có kế hoạch đào tạo
nguồn nhân lực song song với xây dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL) cho các ứng dụng
mong muốn. Việc mua sắm trang thiết bị và lắp đặt các hệ thống thông tin sẽ là các
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
92
bước tiếp theo. Việc vận hàng thử nghiệm, hiệu chỉnh và đánh giá hiệu quả của các Hệ
thống thông tin là quan trọng để mở rộng các ứng dụng cho QLKT CTTL.
Trước mắt Công ty phối hợp với BQL DA WB7 để đầu tư lắp đặt các thiết bị
SCADA trên đầu mối các hệ thống TL La Ngà, Trúc Kinh và thay thế các cống điều
tiết trên kênh bằng các tràn đĩnh dài để tự động hóa công tác quản lý. Thông qua dự án
WB7 để xây dựng hệ thống quản lý thông tin nền (GIS); các hệ thống thông tin quản
lý (MIS) để phục vụ cho công tác quản lý, điều hành. Công ty cần có kế hoạch tổ chức
vận hàng thử nghiệm, hiệu chỉnh và đánh giá hiệu quả của các Hệ thống thông tin để
mở rộng các ứng dụng cho QLKT cho tất cả CTTL. Về lâu dài cần mua sắm trang thiết
bị và lắp đặt hệ thống thông tin , xây dựng các tràn đỉnh dài cho tất cả các CTTL để
phục vụ cho công tác quản lý, điều hành từng bước nâng cao năng suất và chất lượng
hiệu quả QLKT các CTTL..
b) Tăng cường hợp tác về công tác quản lý CTTL
Tăng cường và mở rộng hợp tác thông qua các hoạt động nghiên cứu, học tập,
trao đổi kinh nghiệm giữa các đơn vị thủy nông trên cả nước và các tổ chức quốc tế để
nâng cao hiệu quả QLKT CTTL, bao gồm:
- Mô hình tổ chức quản lý vận hành CTTL.
- Chính sách TL phí, giá nước trong hoạt động SXNN. Chính sách hỗ trợ của
nhà nước cho các hoạt động này.
- Công nghệ, giải pháp tưới tiên tiến tiết kiệm nước, công nghệ cao (viễn thám,
công nghệ không gian).
- Việc áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý vận hành CTTL; dự báo, cảnh
báo sớm phục vụ vận hành hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại.
3.2.8. Giải pháp về đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông
a) Công ty cần tích cực phối hợp với các Sở, Ban, ngành liên quan thực hiện
tuyên truyền, truyền thông về chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước trong
quản lý khai thác và bảo vệ CTTL, đặc biệt là chính sách miễn, giảm TLP, thông qua
các phương tiện phát thanh, truyền hình, báo chí để nâng cao ý thức bảo vệ CTTL, sử
dụng nước tiết kiệm qua đó nâng cao hiệu quả CTTL. Cụ thể như sau:
- Xây dựng kế hoạch, nội dung thông tin, tuyên truyền trong QLKT CTTL;
- Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình để
tuyên truyền;
- Lồng ghép các hoạt động thông tin, tuyên truyền về QLKT CTTL trong nội
dung tuyên truyền thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới;
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
93
- Định kỳ tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, triển khai nhiệm vụ,
tổng kết công tác tưới tiêu;
- Tổ chức trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ các mô hình thực tế.
b) Phát động phong trào toàn dân làm TL thông qua Chương trình mục tiêu xây
dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền và các tổ chức chính trị xã
hội, các tổ chức đoàn thể để vận động toàn dân tham gia QLKT và bảo vệ CTTL.
c) Phổ biến các mô hình quản lý khai thác và bảo vệ CTTL tiên tiến, hiệu quả,
bền vững để phát triển và nhân rộng trên phạm vi cả nước.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
94
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
QLKT CTTL có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền vững của
ngành NN. Ở nước ta hiện nay công tác QLKT CTTL luôn được quan tâm, cải tiến. Để
nâng cao hiệu quả QLKT CTTL cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong đó
giải pháp hoàn thiện thể chế chính sách được cho là quan trọng nhất. Hoàn thiện thể
chế chính sách QLKT CTTL để xóa bỏ hoàn toàn cơ chế bao cấp, cơ chế quản lý theo
mệnh lệnh hành chính và phân phối theo hình thức “cào bằng”; tách bạch rõ chức năng
quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước và quyền tự chủ SXKD
của doanh nghiệp. Hoàn thiện các thể chế chính sách để các doanh nghiệp hoạt động
phù hợp với cơ chế thị trường; minh bạch hóa các quan hệ hệ kinh tế, khắc phục tình
trạng công - tư chồng chéo và quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng
đầu. Đẩy mạnh xã hội hoạt động TL phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước.
Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức QLKT CTTL,
tránh sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý nhà nước và quản lý SX, chức năng quản lý
nhà nước và chức năng cung cấp dịch vụ công ích của nhà nước.
Khi thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp trên sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu
cung cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân, giảm thiểu ảnh hưởng do
thiên tai gây ra và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế NN bền vững.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước
- Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra giám sát và xử lý nghiêm minh
những trường hợp vi phạm quy định về khai thác và bảo vệ.
- Nhà nước cần xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi và ban hành các quy chế, văn
bản, nghị định liên quan đến công tác QLKT và bảo vệ hệ thống CTTL.
- Nghiên cứu kỹ các điều luật, tham khảo, lấy ý kiến của các chuyên gia cũng
như những người trong cuộc trước khi ban hành, hay sửa đổi một điều luật để cho hợp
lý và phù hợp với thực tế.
- Các văn bản luật phải rõ ràng tránh sự trùng lặp, phải chi tiết, rõ ràng, mạch
lạc để các cơ quan, tập thể, cá nhân đều có thể dễ dàng hiểu đúng, hiểu đủ.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
95
2.2. Đối với các tổ chức thủy nông cơ sở
- Tiếp tục thành lập, cũng cố và phát triển các tổ chức HTDN theo hướng hoạt
động hiệu quả, bền vững.
- Tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của HTXNN (thông
qua các quy chế họp, đại hội, cơ chế giám sát, quản lý tài chính).
- Huy động, tạo điều kiện cho các hộ tham gia vào quá trình QLKT các CTTL.
- Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ CTTL cho cộng đồng hưởng lợi.
- Thực hiện tốt việc kiên cố hóa kênh mương nội đồng để giảm thất thoát, đảm
bảo hiệu quả quản lý nước từ CT đầu mối tới tận mặt ruộng.
- Tích cực tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho các
TCDN theo quy định tại Thông tư 40/2011/TT-BNNPTNT ngày 27/5/2011 của Bộ NN
& PTNT về Quy định năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia QLKT CTTL.
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ NN và PTNT (2009). Thông tư số 65/2009/TT-BNN&PTNT, ngày 12 tháng 10
năm 2009, về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp QLKT CTTL;
2. Bộ NN và PTNT (2010). Thông tư số 56/2010/TT-BNN&PTNT, ngày 01 tháng 10
năm 2010, quy định một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức QLKT CTTL
3. Bộ NN và PTNT (2011). Thông tư số 40/2011/TT-BNNPTNT ngày
27/5/2011 quy định năng lực tổ chức, cá nhân tham gia QLKT CTTL
4. Bộ NN và PTNT (2013). Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TL ngày 12
tháng 10 năm 2009, hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác
QLKT và bảo vệ CTTL
5. Bộ NN và Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày
21 tháng 04 năm 2014 về ban hành đề án nâng cao hiệu quả QLKT CTTL hiện có
6. Bộ Tài chính (2013). Thông tư số 41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 hướng dẫn thi
hành một số điều của Nghị định số 67 của Chính phủ
7. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). Nghị định số
67/NĐ-CP ngày 10/09/2012 về việc sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định số 14
8. Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). Luật số
15/2012/QH13 về Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ
CTTL
9. Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017). Luật Thủy lợi số
08/2017/QH14
10. Tổng cục TL (2012). Báo cáo đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ
chức hợp tác dùng nước
11. Trung tâm PIM (2012). Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện PIM và đề xuất một
số giải pháp thúc đẩy phát triển PIM ở Việt Nam
12. Nguyễn Bá Tuynh (1998) QLKT CTTL, NXB NN, Hà Nội
13. Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2006). Giáo trình Kinh tế TL, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội
14. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, 2014, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2014
15. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, 2015, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2015
16. Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, 2016, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2016
17. UBND tỉnh Quảng Trị (2013). Quyết định số 1817/QĐ-UBND ngày 09/10/2013
của về việc phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện đề án tái cơ cấu ngành NN
đến năm 2020
18. UBND tỉnh Quảng Trị (2014). Quyết định số 2211/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 về
việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành NN Quảng Trị đến năm 2020
19. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên QLKT CTTL Quảng Trị (2014), “Báo
cáo đánh giá kết quả hoạt động của Công ty”
Đại học Kinh tế Huế
Đại học k nh tế Huế
97
20. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên QLKT CTTL Quảng Trị (2015), “Báo
cáo đánh giá kết quả hoạt động của Công ty”
21. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên QLKT CTTL Quảng Trị (2016), “Báo
cáo đánh giá kết quả hoạt động của Công ty”
22. Sở NN và PTNT Quảng Trị (2016), “Kế hoạch hiện đại hóa hệ thống CTTL 5 năm
2016-2020 và hàng năm tỉnh Quảng Trị”
23. Sở NN và PTNT Quảng Trị (2015), “Báo cáo đánh giá thực hiện phân cấp CTTL”
24. Sở NN và PTNT Quảng Trị (2015), “Báo cáo tổng kết ngành NN & PTNT tỉnh
Quảng Trị năm 2015”
25. Sở NN và PTNT Quảng Trị (2016), “Báo cáo tổng kết ngành NN & PTNT tỉnh
Quảng Trị năm 2016”
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
98
PHỤ LỤC 01
PHIẾU ĐIỀU TRA
CÔNG TÁC QLKT CTTL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ
Kính chào Anh/ Chị. Tôi đang thực hiện đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý
các CTTL tại IMC Quảng Trị”. Đây là đề tài luận văn thạc sĩ của tôi. Mọi thông tin trả
lời của Anh/ Chị được giữ bí mật và không cung cấp cho bất kỳ cơ quan, đơn vị nào
khác. Rất mong quý Anh / Chị tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Xin
trân trọng cảm ơn!
Xin Anh / Chị vui lòng cho biết:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Đối tượng được điều tra:
CB lãnh đạo, quản lý IMC Quảng Trị, CB lãnh đạo, quản lý Xí nghiệp và các
phòng
CB lãnh đạo Cụm quản lý / Tổ quản lý
CB HTX dùng nước
2. Họ và tên: ( Có thể không ghi)
3. Giới tính:
4. Tuổi : .
5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trên Đại học Đại học
Cao đẳng Trung cấp Khác
6. Bộ phận công tác: ..
7. Anh/ Chị là: Cán bộ quản lý Nhân viên
8. Kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực TL: (năm)
II. THÔNG TIN VỀ CTTL
9. Loại CTTL mà cơ quan quý vị đang QLKT:
Hồ chứa Đập dâng Trạm bơm Kênh mương
Tên CT:
10. Năm xây dựng hoàn thành:
11. Năm tu bổ/ sửa chữa lớn gần nhất: .
12. Thông số kỹ thuật của CT:
- Công suất thiết kế:
- . .
III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLKT CTTL
Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ các nội dung và mức độ đánh giá sau đây.
Anh/Chị chọn 1 số trong 5 số về mức độ đánh giá của Anh / Chị và khoanh tròn vào
mức độ (số) mà Anh / Chị cho là hợp lý nhất.
Nội dung đánh giá
Các mức
H
oàn toàn
không đồng ý
K
hông đồng ý
B
ình th
ư
ờng
Đ
ồng ý
H
oàn toàn
đồng ý
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
99
I. Đánh giá công tác tổ chức/ phân cấp quản lý
13. Hệ thống bộ máy tổ chức, cơ cấu phòng BQL CT đúng
quy định, gọn nhẹ 1 2 3 4 5
14. Cơ cấu tổ chức quản lý khoa học, phát huy hết trách
nhiệm của các bộ phận 1 2 3 4 5
15. Công tác tổ chức quản lý CT hợp lý, đảm bảo thông tin
xuyên suốt, kịp thời, hiệu quả 1 2 3 4 5
16. Công tác phân cấp quản lý chặt chẽ, đúng quy định 1 2 3 4 5
17. Công tác phân cấp quản lý đảm bảo đầy đủ, khoa học 1 2 3 4 5
II. Đánh giá quy trình vận hành CT
18. Quy trình vận hành CT đúng quy định, chặt chẽ 1 2 3 4 5
19. Thời gian vận hành đảm bảo hợp lý, đáp ứng yêu cầu 1 2 3 4 5
20. Hệ thống bộ máy tổ chức vận hành hoạt động nhịp
nhàng, hợp lý và hiệu quả 1 2 3 4 5
21. Công tác quan trắc khí tượng, thuỷ văn tốt, hợp lý 1 2 3 4 5
22. Cán bộ phụ trách công tác vận hành có năng lực và
trách nhiệm cao 1 2 3 4 5
III. Đánh giá công tác duy tu, sửa chữa CT
23. Công tác kiểm tra, kiểm soát CT chặt chẽ đúng quy
trình 1 2 3 4 5
24. Công tác kiểm tra, theo dõi, phát hiện kịp thời nguy cơ
xảy ra sự cố 1 2 3 4 5
25. Công tác bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa CT được thực
hiện nhanh chóng, kịp thời 1 2 3 4 5
26. Công tác bảo dưỡng, duy tu, sửa chữa đúng quy định,
phát huy hiệu quả ngay 1 2 3 4 5
27. Thời gian duy tu, sửa chữa ngắn, kịp thời 1 2 3 4 5
IV. Đánh giá công tác QLKT, sử dụng nước
28. Công tác quản lý nước phù hợp, đúng quy định 1 2 3 4 5
29. Công tác lập kế hoạch dùng nước phù hợp, khoa học 1 2 3 4 5
30. Công tác điều hoà phân phối nước công bằng, hợp lý 1 2 3 4 5
31. Công tác điều hòa tiêu nước hợp lý, kịp thời 1 2 3 4 5
32. Phối hợp giữa cơ quan quản lý, đơn vị khai thác và các
tổ chức dùng nước chặt chẽ, phù hợp 1 2 3 4 5
V. Đánh giá chung công tác QLKT CTTL trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị
33. Công tác tổ chức, phân cấp quản lý CTTL tốt, khoa
học 1 2 3 4 5
34. Công tác tổ chức vận hành CT đúng quy trình 1 2 3 4 5
35. Công tác duy tu, sửa chữa CT tốt 1 2 3 4 5
36. Công tác quản lý, sử dụng nước hợp lý, công bằng 1 2 3 4 5
37. Đánh giá chung công tác QLKT tốt 1 2 3 4 5
(Các mức độ: 1= Hoàn toàn không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 =Bình thường; 4 =
Đồng ý; 5 = Hoàn toàn đồng ý)
38. Xin ông/bà có một vài nhận xét về tình hình QLKT CTTL trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị thời gian qua?
Đại học Kinh tế Huế
Đại h ̣c kinh tế Huế
100
- Về mặt kinh tế:..
.
- Về mặt xã hội:...
.
- Về các vấn đề khác: ..........................
.
39. Xin cho biết những tồn tại hoặc vướng mắc được xem là rất cấp thiết và cần phải
lưu tâm đối với công tác QLKT CTTL trên địa bản tỉnh trong thời gian qua
.
.
.
.
40. Theo ông, bà cần có những giải pháp nào để QLKT tốt các CTTL trên địa bàn
tỉnh trong thời gian đến
.
.
.
.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
101
PHỤ LỤC 02 - XỬ LÝ SỐ LIỆU
Frequency Table
q_1
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 10 16,7 16,7 16,7
2 15 25,0 25,0 41,7
3 35 58,3 58,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_3
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 0 5 8,3 8,3 8,3
1 55 91,7 91,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_4
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 27 3 5,0 5,0 5,0
28 3 5,0 5,0 10,0
29 5 8,3 8,3 18,3
30 3 5,0 5,0 23,3
31 3 5,0 5,0 28,3
32 3 5,0 5,0 33,3
33 2 3,3 3,3 36,7
34 4 6,7 6,7 43,3
35 5 8,3 8,3 51,7
36 5 8,3 8,3 60,0
37 6 10,0 10,0 70,0
38 4 6,7 6,7 76,7
39 1 1,7 1,7 78,3
40 4 6,7 6,7 85,0
41 3 5,0 5,0 90,0
44 1 1,7 1,7 91,7
49 3 5,0 5,0 96,7
53 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_5
Frequency Percent Valid Cumulative
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
102
Percent Percent
Valid 2 10 16,7 16,7 16,7
3 19 31,7 31,7 48,3
4 27 45,0 45,0 93,3
5 4 6,7 6,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_7
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 0 22 36,7 36,7 36,7
1 38 63,3 63,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_13
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 5 8,3 8,3 8,3
3 25 41,7 41,7 50,0
4 28 46,7 46,7 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_14
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 5 8,3 8,3 8,3
3 8 13,3 13,3 21,7
4 45 75,0 75,0 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_15
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 1 1,7 1,7 1,7
3 14 23,3 23,3 25,0
4 44 73,3 73,3 98,3
5 1 1,7 1,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_16
Frequency Percent Valid Cumulative
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
103
Percent Percent
Valid 1 3 5,0 5,0 5,0
2 3 5,0 5,0 10,0
3 9 15,0 15,0 25,0
4 45 75,0 75,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_17
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 3 5,0 5,0 5,0
2 3 5,0 5,0 10,0
3 11 18,3 18,3 28,3
4 43 71,7 71,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_18
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 12 20,0 20,0 21,7
3 26 43,3 43,3 65,0
4 17 28,3 28,3 93,3
5 4 6,7 6,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_19
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 12 20,0 20,0 20,0
3 16 26,7 26,7 46,7
4 29 48,3 48,3 95,0
5 3 5,0 5,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_20
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 2 3,3 3,3 3,3
3 15 25,0 25,0 28,3
4 40 66,7 66,7 95,0
5 3 5,0 5,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
104
q_21
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 3 5,0 5,0 5,0
3 16 26,7 26,7 31,7
4 39 65,0 65,0 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_22
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 4 6,7 6,7 6,7
3 19 31,7 31,7 38,3
4 37 61,7 61,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_23
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 7 11,7 11,7 13,3
3 22 36,7 36,7 50,0
4 30 50,0 50,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_24
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 9 15,0 15,0 16,7
3 20 33,3 33,3 50,0
4 29 48,3 48,3 98,3
5 1 1,7 1,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_25
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 7 11,7 11,7 13,3
3 23 38,3 38,3 51,7
4 26 43,3 43,3 95,0
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
105
5 3 5,0 5,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_26
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 2 3,3 3,3 3,3
2 8 13,3 13,3 16,7
3 23 38,3 38,3 55,0
4 27 45,0 45,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_27
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 8 13,3 13,3 15,0
3 33 55,0 55,0 70,0
4 18 30,0 30,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_28
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 10 16,7 16,7 18,3
3 26 43,3 43,3 61,7
4 23 38,3 38,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_29
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 8 13,3 13,3 15,0
3 26 43,3 43,3 58,3
4 25 41,7 41,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_30
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 10 16,7 16,7 18,3
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
106
3 28 46,7 46,7 65,0
4 19 31,7 31,7 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_31
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 9 15,0 15,0 16,7
3 32 53,3 53,3 70,0
4 18 30,0 30,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_32
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 12 20,0 20,0 21,7
3 13 21,7 21,7 43,3
4 32 53,3 53,3 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_33
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 12 20,0 20,0 21,7
3 17 28,3 28,3 50,0
4 27 45,0 45,0 95,0
5 3 5,0 5,0 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_34
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 11 18,3 18,3 20,0
3 31 51,7 51,7 71,7
4 17 28,3 28,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_35
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
107
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 9 15,0 15,0 16,7
3 31 51,7 51,7 68,3
4 19 31,7 31,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_36
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 9 15,0 15,0 16,7
3 25 41,7 41,7 58,3
4 24 40,0 40,0 98,3
5 1 1,7 1,7 100,0
Total 60 100,0 100,0
q_37
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1 1 1,7 1,7 1,7
2 10 16,7 16,7 18,3
3 19 31,7 31,7 50,0
4 28 46,7 46,7 96,7
5 2 3,3 3,3 100,0
Total 60 100,0 100,0
Crosstabs
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
q_1 * q_3 60 1,0 0 ,0 60 1,0
q_1 * q_3 Crosstabulation
Count
q_3
Total0 1
q_1 1 2 8 10
2 1 14 15
3 2 33 35
Total 5 55 60
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
108
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
q_1 * q_5 60 1,0 0 ,0 60 1,0
q_1 * q_5 Crosstabulation
Count
q_5
Total2 3 4 5
q_1 1 8 2 0 0 10
2 1 8 6 0 15
3 1 9 21 4 35
Total 10 19 27 4 60
T-Test
[DataSet1] D:\so lieu lv hoe.sav
Group Statistics
q_1
N Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
q_13 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 3,07 ,458 ,118
q_14 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 3,87 ,352 ,091
q_15 1 10 4,10 ,316 ,100
2 15 3,87 ,352 ,091
q_16 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 4,00 ,000 ,000
q_17 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 4,00 ,000 ,000
q_18 1 10 3,70 ,483 ,153
2 15 3,20 1,082 ,279
q_19 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 3,67 ,724 ,187
q_20 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 3,67 ,617 ,159
q_21 1 10 4,00 ,000 ,000
2 15 3,60 ,632 ,163
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
109
q_22 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,67 ,617 ,159
q_23 1 10 3,80 ,422 ,133
2 15 3,60 ,632 ,163
q_24 1 10 3,80 ,422 ,133
2 15 3,53 ,743 ,192
q_25 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,13 ,640 ,165
q_26 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,20 ,676 ,175
q_27 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,13 ,640 ,165
q_28 1 10 3,80 ,422 ,133
2 15 3,47 ,743 ,192
q_29 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,20 ,676 ,175
q_30 1 10 3,90 ,316 ,100
2 15 3,13 ,743 ,192
q_31 1 10 3,70 ,483 ,153
2 15 3,13 ,640 ,165
q_32 1 10 3,80 ,422 ,133
2 15 3,73 ,799 ,206
q_33 1 10 3,20 ,422 ,133
2 15 3,73 ,799 ,206
q_34 1 10 3,20 ,422 ,133
2 15 3,00 ,535 ,138
q_35 1 10 3,40 ,516 ,163
2 15 3,13 ,352 ,091
q_36 1 10 3,40 ,516 ,163
2 15 3,33 ,488 ,126
q_37 1 10 3,30 ,483 ,153
2 15 3,73 ,594 ,153
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F
Sig
. t df
Sig.
(2-
taile
d)
Mean
Differen
ce
Std.
Error
Differen
ce
95%
Confidence
Interval of
the
Difference
Low
er
Upp
er
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
110
q_1
3
Equal
varianc
es
assume
d
4,265 ,05
0
6,40
2
23 ,000 ,933 ,146 ,632 1,23
5
Equal
varianc
es not
assume
d
7,89
7
14,00
0
,000 ,933 ,118 ,680 1,18
7
q_1
4
Equal
varianc
es
assume
d
7,907 ,01
0
1,19
0
23 ,246 ,133 ,112 -,099 ,365
Equal
varianc
es not
assume
d
1,46
8
14,00
0
,164 ,133 ,091 -,062 ,328
q_1
5
Equal
varianc
es
assume
d
,239 ,63
0
1,68
9
23 ,105 ,233 ,138 -,052 ,519
Equal
varianc
es not
assume
d
1,72
7
20,85
5
,099 ,233 ,135 -,048 ,514
q_1
8
Equal
varianc
es
assume
d
2,792 ,10
8
1,36
6
23 ,185 ,500 ,366 -,257 1,25
7
Equal
varianc
es not
assume
d
1,57
0
20,73
6
,132 ,500 ,318 -,163 1,16
3
q_1
9
Equal
varianc
es
assume
d
19,80
6
,00
0
1,44
6
23 ,162 ,333 ,231 -,144 ,810
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
111
Equal
varianc
es not
assume
d
1,78
4
14,00
0
,096 ,333 ,187 -,067 ,734
q_2
0
Equal
varianc
es
assume
d
18,86
8
,00
0
1,69
6
23 ,103 ,333 ,197 -,073 ,740
Equal
varianc
es not
assume
d
2,09
2
14,00
0
,055 ,333 ,159 -,008 ,675
q_2
1
Equal
varianc
es
assume
d
29,44
0
,00
0
1,98
6
23 ,059 ,400 ,201 -,017 ,817
Equal
varianc
es not
assume
d
2,44
9
14,00
0
,028 ,400 ,163 ,050 ,750
q_2
2
Equal
varianc
es
assume
d
5,665 ,02
6
1,09
8
23 ,284 ,233 ,213 -,206 ,673
Equal
varianc
es not
assume
d
1,24
0
21,91
1
,228 ,233 ,188 -,157 ,624
q_2
3
Equal
varianc
es
assume
d
3,289 ,08
3
,876 23 ,390 ,200 ,228 -,273 ,673
Equal
varianc
es not
assume
d
,949 22,99
3
,353 ,200 ,211 -,236 ,636
q_2
4
Equal
varianc
5,038 ,03
5
1,02
5
23 ,316 ,267 ,260 -,271 ,805
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
112
es
assume
d
Equal
varianc
es not
assume
d
1,14
1
22,59
0
,266 ,267 ,234 -,217 ,751
q_2
5
Equal
varianc
es
assume
d
3,540 ,07
3
3,49
7
23 ,002 ,767 ,219 ,313 1,22
0
Equal
varianc
es not
assume
d
3,97
0
21,62
2
,001 ,767 ,193 ,366 1,16
8
q_2
6
Equal
varianc
es
assume
d
6,359 ,01
9
3,04
4
23 ,006 ,700 ,230 ,224 1,17
6
Equal
varianc
es not
assume
d
3,47
9
21,15
2
,002 ,700 ,201 ,282 1,11
8
q_2
7
Equal
varianc
es
assume
d
3,540 ,07
3
3,49
7
23 ,002 ,767 ,219 ,313 1,22
0
Equal
varianc
es not
assume
d
3,97
0
21,62
2
,001 ,767 ,193 ,366 1,16
8
q_2
8
Equal
varianc
es
assume
d
6,526 ,01
8
1,28
2
23 ,213 ,333 ,260 -,205 ,871
Equal
varianc
es not
assume
1,42
6
22,59
0
,167 ,333 ,234 -,151 ,817
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
113
d
q_2
9
Equal
varianc
es
assume
d
6,359 ,01
9
3,04
4
23 ,006 ,700 ,230 ,224 1,17
6
Equal
varianc
es not
assume
d
3,47
9
21,15
2
,002 ,700 ,201 ,282 1,11
8
q_3
0
Equal
varianc
es
assume
d
2,559 ,12
3
3,06
5
23 ,005 ,767 ,250 ,249 1,28
4
Equal
varianc
es not
assume
d
3,54
3
20,30
7
,002 ,767 ,216 ,316 1,21
8
q_3
1
Equal
varianc
es
assume
d
,086 ,77
2
2,37
8
23 ,026 ,567 ,238 ,074 1,06
0
Equal
varianc
es not
assume
d
2,51
8
22,54
3
,019 ,567 ,225 ,101 1,03
3
q_3
2
Equal
varianc
es
assume
d
1,654 ,21
1
,241 23 ,811 ,067 ,276 -,505 ,638
Equal
varianc
es not
assume
d
,271 22,13
3
,789 ,067 ,246 -,442 ,576
q_3
3
Equal
varianc
es
assume
1,654 ,21
1
-
1,93
0
23 ,066 -,533 ,276 -
1,10
5
,038
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
114
d
Equal
varianc
es not
assume
d
-
2,17
2
22,13
3
,041 -,533 ,246 -
1,04
2
-,024
q_3
4
Equal
varianc
es
assume
d
,112 ,74
1
,993 23 ,331 ,200 ,201 -,217 ,617
Equal
varianc
es not
assume
d
1,04
2
22,22
0
,309 ,200 ,192 -,198 ,598
q_3
5
Equal
varianc
es
assume
d
8,314 ,00
8
1,54
1
23 ,137 ,267 ,173 -,091 ,625
Equal
varianc
es not
assume
d
1,42
7
14,53
8
,175 ,267 ,187 -,133 ,666
q_3
6
Equal
varianc
es
assume
d
,374 ,54
7
,327 23 ,747 ,067 ,204 -,355 ,488
Equal
varianc
es not
assume
d
,323 18,65
4
,750 ,067 ,206 -,366 ,499
q_3
7
Equal
varianc
es
assume
d
,389 ,53
9
-
1,91
9
23 ,067 -,433 ,226 -,900 ,034
Equal
varianc
es not
assume
-
2,00
3
21,94
5
,058 -,433 ,216 -,882 ,016
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
115
d
T-Test
[DataSet1] D:\so lieu lv hoe.sav
Group Statistics
q_1
N Mean
Std.
Deviation
Std. Error
Mean
q_13 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,46 ,780 ,132
q_14 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,60 ,812 ,137
q_15 1 10 4,10 ,316 ,100
3 35 3,60 ,553 ,093
q_16 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,31 ,963 ,163
q_17 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,26 ,950 ,161
q_18 1 10 3,70 ,483 ,153
3 35 3,03 ,857 ,145
q_19 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,09 ,919 ,155
q_20 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,69 ,676 ,114
q_21 1 10 4,00 ,000 ,000
3 35 3,60 ,695 ,117
q_22 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 3,40 ,651 ,110
q_23 1 10 3,80 ,422 ,133
3 35 3,11 ,796 ,135
q_24 1 10 3,80 ,422 ,133
3 35 3,11 ,867 ,147
q_25 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 3,34 ,938 ,158
q_26 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 3,09 ,887 ,150
q_27 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 2,91 ,658 ,111
q_28 1 10 3,80 ,422 ,133
3 35 2,89 ,718 ,121
q_29 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 3,09 ,781 ,132
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
116
q_30 1 10 3,90 ,316 ,100
3 35 3,00 ,840 ,142
q_31 1 10 3,70 ,483 ,153
3 35 2,94 ,725 ,123
q_32 1 10 3,80 ,422 ,133
3 35 3,09 ,951 ,161
q_33 1 10 3,20 ,422 ,133
3 35 3,17 1,014 ,171
q_34 1 10 3,20 ,422 ,133
3 35 3,06 ,873 ,147
q_35 1 10 3,40 ,516 ,163
3 35 3,06 ,873 ,147
q_36 1 10 3,40 ,516 ,163
3 35 3,17 ,954 ,161
q_37 1 10 3,30 ,483 ,153
3 35 3,17 ,985 ,166
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F
Sig
. t df
Sig.
(2-
taile
d)
Mean
Differen
ce
Std.
Error
Differen
ce
95%
Confidence
Interval of
the
Difference
Low
er
Upp
er
q_1
3
Equal
varianc
es
assume
d
31,20
4
,00
0
2,18
3
43 ,035 ,543 ,249 ,041 1,04
4
Equal
varianc
es not
assume
d
4,11
7
34,00
0
,000 ,543 ,132 ,275 ,811
q_1
4
Equal
varianc
es
assume
d
20,92
8
,00
0
1,54
6
43 ,130 ,400 ,259 -,122 ,922
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
117
Equal
varianc
es not
assume
d
2,91
5
34,00
0
,006 ,400 ,137 ,121 ,679
q_1
5
Equal
varianc
es
assume
d
16,40
0
,00
0
2,72
0
43 ,009 ,500 ,184 ,129 ,871
Equal
varianc
es not
assume
d
3,65
3
26,29
0
,001 ,500 ,137 ,219 ,781
q_1
6
Equal
varianc
es
assume
d
20,44
2
,00
0
2,23
3
43 ,031 ,686 ,307 ,066 1,30
5
Equal
varianc
es not
assume
d
4,21
2
34,00
0
,000 ,686 ,163 ,355 1,01
7
q_1
7
Equal
varianc
es
assume
d
19,04
6
,00
0
2,45
2
43 ,018 ,743 ,303 ,132 1,35
4
Equal
varianc
es not
assume
d
4,62
6
34,00
0
,000 ,743 ,161 ,417 1,06
9
q_1
8
Equal
varianc
es
assume
d
1,037 ,31
4
2,36
0
43 ,023 ,671 ,285 ,098 1,24
5
Equal
varianc
es not
assume
d
3,18
9
26,74
2
,004 ,671 ,211 ,239 1,10
4
q_1
9
Equal
varianc
19,31
5
,00
0
3,11
9
43 ,003 ,914 ,293 ,323 1,50
5
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
118
es
assume
d
Equal
varianc
es not
assume
d
5,88
3
34,00
0
,000 ,914 ,155 ,598 1,23
0
q_2
0
Equal
varianc
es
assume
d
24,90
9
,00
0
1,45
8
43 ,152 ,314 ,216 -,120 ,749
Equal
varianc
es not
assume
d
2,75
0
34,00
0
,009 ,314 ,114 ,082 ,547
q_2
1
Equal
varianc
es
assume
d
29,24
5
,00
0
1,80
6
43 ,078 ,400 ,221 -,047 ,847
Equal
varianc
es not
assume
d
3,40
7
34,00
0
,002 ,400 ,117 ,161 ,639
q_2
2
Equal
varianc
es
assume
d
17,59
0
,00
0
2,33
8
43 ,024 ,500 ,214 ,069 ,931
Equal
varianc
es not
assume
d
3,36
3
31,68
1
,002 ,500 ,149 ,197 ,803
q_2
3
Equal
varianc
es
assume
d
2,999 ,09
0
2,60
7
43 ,013 ,686 ,263 ,155 1,21
6
Equal
varianc
es not
assume
3,62
0
28,76
6
,001 ,686 ,189 ,298 1,07
3
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
119
d
q_2
4
Equal
varianc
es
assume
d
3,722 ,06
0
2,40
7
43 ,020 ,686 ,285 ,111 1,26
0
Equal
varianc
es not
assume
d
3,46
2
31,64
3
,002 ,686 ,198 ,282 1,08
9
q_2
5
Equal
varianc
es
assume
d
12,23
4
,00
1
1,83
6
43 ,073 ,557 ,303 -,055 1,16
9
Equal
varianc
es not
assume
d
2,97
3
41,56
9
,005 ,557 ,187 ,179 ,935
q_2
6
Equal
varianc
es
assume
d
7,458 ,00
9
2,83
2
43 ,007 ,814 ,287 ,234 1,39
4
Equal
varianc
es not
assume
d
4,51
9
40,61
2
,000 ,814 ,180 ,450 1,17
8
q_2
7
Equal
varianc
es
assume
d
2,177 ,14
7
4,55
8
43 ,000 ,986 ,216 ,550 1,42
2
Equal
varianc
es not
assume
d
6,58
8
32,08
0
,000 ,986 ,150 ,681 1,29
0
q_2
8
Equal
varianc
es
assume
1,392 ,24
5
3,82
2
43 ,000 ,914 ,239 ,432 1,39
7
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
120
d
Equal
varianc
es not
assume
d
5,07
0
25,47
7
,000 ,914 ,180 ,543 1,28
5
q_2
9
Equal
varianc
es
assume
d
5,339 ,02
6
3,20
1
43 ,003 ,814 ,254 ,301 1,32
7
Equal
varianc
es not
assume
d
4,91
7
37,53
4
,000 ,814 ,166 ,479 1,15
0
q_3
0
Equal
varianc
es
assume
d
3,898 ,05
5
3,29
8
43 ,002 ,900 ,273 ,350 1,45
0
Equal
varianc
es not
assume
d
5,18
2
39,44
3
,000 ,900 ,174 ,549 1,25
1
q_3
1
Equal
varianc
es
assume
d
,157 ,69
4
3,09
7
43 ,003 ,757 ,244 ,264 1,25
0
Equal
varianc
es not
assume
d
3,86
6
21,92
1
,001 ,757 ,196 ,351 1,16
3
q_3
2
Equal
varianc
es
assume
d
7,686 ,00
8
2,29
7
43 ,027 ,714 ,311 ,087 1,34
1
Equal
varianc
es not
assume
d
3,42
0
34,74
2
,002 ,714 ,209 ,290 1,13
8
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
121
q_3
3
Equal
varianc
es
assume
d
11,38
7
,00
2
,086 43 ,932 ,029 ,331 -,638 ,695
Equal
varianc
es not
assume
d
,132 36,75
9
,896 ,029 ,217 -,412 ,469
q_3
4
Equal
varianc
es
assume
d
5,209 ,02
7
,498 43 ,621 ,143 ,287 -,435 ,721
Equal
varianc
es not
assume
d
,719 31,86
9
,478 ,143 ,199 -,262 ,548
q_3
5
Equal
varianc
es
assume
d
1,844 ,18
2
1,17
9
43 ,245 ,343 ,291 -,244 ,929
Equal
varianc
es not
assume
d
1,55
8
25,22
8
,132 ,343 ,220 -,110 ,796
q_3
6
Equal
varianc
es
assume
d
4,780 ,03
4
,724 43 ,473 ,229 ,316 -,408 ,866
Equal
varianc
es not
assume
d
,996 28,06
4
,328 ,229 ,230 -,242 ,699
q_3
7
Equal
varianc
es
assume
d
8,954 ,00
5
,397 43 ,693 ,129 ,324 -,524 ,782
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
122
Equal
varianc
es not
assume
d
,569 31,36
0
,573 ,129 ,226 -,332 ,589
q_1 q_3 q_4 q_5 q_7
q_1
3
q_1
4
q_1
5
q_1
6
q_1
7
q_1
8
q_1
9
q_2
0
q_2
1
q_2
2
N Valid 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Mean 2,4
2
,92 35,6
5
3,4
2
,63 3,45 3,73 3,75 3,60 3,57 3,18 3,38 3,73 3,67 3,55
Std. Error
of Mean
,09
9
,03
6
,799 ,11
0
,06
3
,090 ,085 ,066 ,104 ,105 ,115 ,112 ,078 ,081 ,080
Median 3,0
0
1,0
0
35,0
0
4,0
0
1,0
0
3,50 4,00 4,00 4,00 4,00 3,00 4,00 4,00 4,00 4,00
Minimum 1 0 27 2 0 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2
Maximu
m
3 1 53 5 1 5 5 5 4 4 5 5 5 5 4
Sum 145 55 2139 205 38 207 224 225 216 214 191 203 224 220 213
q_2
3
q_2
4
q_2
5
q_2
6
q_2
7
q_2
8
q_2
9
q_3
0
q_3
1
q_3
2
q_3
3
q_3
4
q_3
5
q_3
6
q_3
7
N Valid 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
Missin
g
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Mean 3,35 3,33 3,38 3,25 3,13 3,18 3,25 3,18 3,12 3,37 3,32 3,07 3,13 3,25 3,33
Std. Error
of Mean
,097 ,105 ,107 ,105 ,090 ,099 ,097 ,105 ,092 ,116 ,118 ,095 ,093 ,103 ,111
Median 3,50 3,50 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 3,00 4,00 3,50 3,00 3,00 3,00 3,50
Minimum 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Maximu
m
4 5 5 4 4 4 4 5 4 5 5 4 4 5 5
Sum 201 200 203 195 188 191 195 191 187 202 199 184 188 195 200
Đại học Kinh tế Huế
Đại học kinh tế Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_cong_tac_quan_ly_cac_cong_trinh_thuy_loi_tai_cong_ty_trach_nhiem_huu_han_mot_thanh_vien_q.pdf