Qua phân tích, đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải
quan tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua cho thấy, kiểm tra sau thông quan là
một nghiệp vụ khó khăn, phức tạp và rất cần được quan tâm nghiên cứu và
đầu tư thêm nữa để nó thực sự trở thành một công cụ quan trọng của quản lý
hải quan hiện đại. Để hoạt động kiểm tra sau thông quan ngày càng hiệu lực,
hiệu quả, ngoài việc đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, hệ thống
thông tin gắn kết, sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các tổ chức, cá nhân có liên
quan, sự hợp tác từ phía doanh nghiệp, còn đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công
tác kiểm tra sau thông quan phải hiểu biết pháp luật, tinh thông nghiệp vụ và
trên hết là sự nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm với công việc.
Kiểm tra sau thông quan một hoạt động quan trọng và phức tạp, để
nghiên cứu sâu về hoạt động này cần cả một quá trình lâu dài. Mặc dù tác giả
Luận văn đã cố gắng nghiên cứu, song Kiểm tra sau thông quan là một vấn đề
mới, quan trọng và có nhiều vấn đề cụ thể cần nghiên cứu, bàn luận trong nội
bộ ngành cũng như những đối tượng quan tâm đến kiểm tra sau thông quan.
Do vậy, nội dung của Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
định. Tác giả rất mong nhận được những góp ý chân thành của các thầy, cô
giáo và những người quan tâm để Đề tài này được hoàn thiện hơn nữa./.
118 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tin đối với hoạt động kiêm tra sau thông quan. Ngành
Hải quan hiện đang sử dụng rất nhiều chƣơng trình ứng dụng phục vụ cho
hoạt động quản lý của mình, nhƣng những chƣơng trình này còn phân tán,
chƣa tích hợp đƣợc các thông tin nên khó khai thác để phục vụ cho hoạt động
kiểm tra sau thông quan.
- Tâm lý của khâu trong thông quan còn e ngại sau thông quan phát
hiện ra sai sót có thể ảnh hƣởng đến việc khen thƣởng, kỷ luật, phân loại cán
bộ công chức nên thƣờng tự sửa sai mà ít cung cấp thông tin cho kiểm tra sau
thông quan...
- Lực lƣợng mỏng, thiếu kinh nghiệm, trình độ không đồng đều trong
khi đòi hỏi công việc cao, nhiều áp lực. Hiện nay, biên chế của Chi cục Kiểm
tra sau thông quan là 07 đồng chí, chiếm 7% biên chế của Cục Hải quan tỉnh
Kiên Giang, trong đó có 02 đồng chí có kinh nghiệm trên 2 năm, số còn lại
79
mới đƣợc điều chuyển tới từ các đơn vị khác, mới tiếp cận công việc kiểm tra
sau thông quan, còn thiếu kinh nghiệm và kỹ năng kiểm tra sau thông quan,
do đó chƣa đáp ứng yêu cầu, khối lƣợng, hiệu quả công việc.
- Các quy định về việc chấp hành chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ của
doanh nghiệp còn nhiều bất cập. Sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp pháp luật
của nhiều doanh nghiệp về hải quan, đặc biệt là về hoạt động kiểm tra sau thông
quan còn hạn chế, gây khó khăn không nhỏ cho công tác kiểm tra sau thông quan.
80
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH
KIÊN GIANG
Trên cơ sở phần cơ sở lý thuyết đƣợc trình bày ở chƣơng 1 và những
kết quả phân tích, đánh giá trong chƣơng 2, chƣơng này sẽ đề cập đến xu
hƣớng phát triển chung của Hải quan thế giới và những yêu cầu nhiệm vụ đặt
ra cho Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới từ 2 điểm tiếp cận là
tăng cƣờng hoạt động kiểm tra sau thông quan, cụ thể là đối với Cục Hải quan
tỉnh Kiên Giang.
Phần cuối của chƣơng sẽ trình bày các giải pháp và nêu ra một số kiến
nghị đối với các cấp nhằm cải cách và nâng cao chất lƣợng đối với hoạt động
kiểm tra sau thông quan.
3.1. Xu hư ng ph t triển c a Hải quan thế gi i và êu cầu đ t ra cho
Cục Hải quan tỉnh iên iang trong thời gian t i
3.1.1 Xu hư ng ph t triển c a Hải quan thế gi i
Ngày nay quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Nói một cách
hình ảnh thì thế giới đang trở nên “phẳng” hơn. Mọi rào cản đã và đang đƣợc
tháo gỡ. Trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, cùng với các hiệp định tự do
thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng đƣợc ký kết ngày càng nhiều, lƣu lƣợng
hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia tăng lên nhanh chóng với
các hình thức kinh doanh, vận chuyển quốc tế cũng trở nên đa dạng hơn.
Thƣơng mại điện tử trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, sự xuất hiện các nguy cơ
khủng bố quốc tế, buôn lậu, vận chuyển trái ph p các chất ma tuý, vũ khí, rửa
tiền dƣới nhiều hình thức khác dẫn đến những nguy cơ bất ổn cho nền kinh tế
và lợi ích của cộng đồng.
81
Có thể thấy Hải quan đang phải đối mặt với yêu cầu rất mâu thuẫn ngày
càng tăng từ xu thế toàn cầu hoá thƣơng mại. Một mặt, Hải quan phải làm tốt
nhiệm vụ đảm bảo an ninh và kiểm soát hiệu quả dây chuyền cung ứng quốc
tế, mặt khác, phải tạo thuận lợi hơn nữa cho thƣơng mại hợp pháp.
Xu hƣớng phát triển của Hải quan thế giới trong thế kỷ 21 đƣợc WCO
xác định tập trung thực hiện các chƣơng trình sau:
1. Xây dựng mạng lƣới Hải quan toàn cầu trên nguyên tắc Hải quan
điện tử, thông tin phi giấy tờ đƣợc kết nối, trao đổi đơn giản và nhanh chóng,
công nhận lẫn nhau về chƣơng trình Doanh nghiệp ƣu tiên (AEO).
2. Phối hợp quản lý biên giới
3. Quản lý rủi ro trên cơ sở thông tin tình báo.
4. Phát triển quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp
5. Thực hiện các phƣơng pháp làm việc, các quy trình, thủ tục và kỹ
thuật hiện đại.
6. Tạo điều kiện để áp dụng các công nghệ mới
7. Tăng cƣờng quyền hạn thực thi pháp luật cho Hải quan
8. Định hình văn hoá công sở chuyên nghiệp
9. Xây dựng nguồn nhân lực có năng lực
10. Thực hiện liêm chính Hải quan
Yê ầ ụ Cụ Hả ỉ ê G
Việt Nam cũng nhƣ hầu hết các quốc gia khác trên thế giới không thể
đứng ngoài xu hƣớng phát triển thƣơng mại chung toàn cầu. Đến nay Việt
Nam đã tham gia nhiều hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng.
Việt Nam là thành viên WCO từ năm 1993, thành viên của WTO từ năm
2007. Việt Nam đã ký kết tham gia các thỏa thuận quốc tế nhƣ: Công ƣớc
82
Kyoto về đơn giản hóa, hài hòa hóa thủ tục Hải quan, Công ƣớc về hệ thống
mô tả hàng hóa-HS, Thỏa ƣớc chung về thuế quan và mậu dịch - GATT, Hiệp
định Hải quan Asean, Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ-TRIPS, Công
ƣớc chống buôn bán, vận chuyển động-thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng-
CITES, Nghị định thƣ xây dựng tham gia cơ chế một cửa Asean, Hiệp định
tạo thuận lợi vận tải ngƣời và hàng hóa biên giới tiểu vùng Mekong-GMS,
Khung tiêu chuẩn về an ninh và tạo thuận lợi thƣơng mại toàn cầu của WCO-
SAFEĐể đảm bảo thực hiện đƣợc các cam kết quốc tế, Hải quan Việt Nam
đang nỗ lực thực hiện nhiều chƣơng trình công tác.
Trong những năm tới, khối lƣợng công việc mà Cục Hải quan tỉnh Kiên
Giang phải thực hiện sẽ tăng lên một cách nhanh chóng. Trong việc làm thủ
tục đối với hàng hóa của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đến năm 2020 dự
kiến kim ngạch mậu dịch tăng đột biến tƣơng ứng với số tờ khai hàng hóa
xuất nhập khẩu tăng lên, số lƣợng doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sẽ lên do
đảo ngọc Phú Quốc là Đặc khu kinh tế ( ồ : Cụ Hả H )
Yêu cầu đặt ra cho Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang là làm sao để ngày
một nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao sự hài lòng, phục vụ doanh nghiệp
tốt hơn đồng thời vừa đảm bảo tính hiệu quả trong thực thi pháp luật và chính
sách về thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, vừa chống đƣợc tiêu cực. Trong thế
kỷ 21, Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau:
- Thực hiện giám sát quản lý dây chuyền cung ứng thƣơng mại quốc tế.
Tập trung tạo thuận lợi cho thƣơng mại. Tăng cƣờng mối quan hệ đối tác với
cộng đồng doanh nghiệp và xây dựng lòng tin.
- Thực hiện quản lý Hải quan trên cơ sở kỹ thuật quản lý rủi ro, tập
trung vào tuân thủ tự nguyện.
- Thông tin đƣợc nhận và xử lý hiệu quả trƣớc khi hàng hóa, phƣơng
tiện đến cửa khẩu.
83
- Phƣơng pháp tiếp cận mang tính hệ thống trên cơ sở trao đổi dữ liệu
đƣợc với các cơ quan có liên quan, phát triển hệ thống xử lý thông tin một cửa;
- Minh bạch hóa và tự động hóa quy trình thủ tục ở mức độ cao;
- Thiết lập đƣợc mức độ cao về liêm chính Hải quan và mức độ tham
nhũng ở mức độ rủi ro thấp nhất. Tăng cƣờng đào tạo đạo đức nghề nghiệp
cho cán bộ Hải quan.
3.2. Mục tiêu chung khi xâ ng giải ph p
Các giải pháp, kiến nghị đƣợc xây dựng trong đề tài tập trung vào các
mục tiêu sau:
M là đổi mới phƣơng pháp quản lý, chuyển từ phƣơng pháp quản lý
truyền thống sang quản lý hiện đại với thủ tục Hải quan điện tử, tăng cƣờng
kiểm tra sau thông quan dựa trên kỹ thuật quản lý rủi ro.
Hai là, góp phần thúc đẩy việc cải cách, phát triển và hiện đại hoá
ngành Hải quan nhằm nâng cao năng lực quản lý. Điều này cũng đồng nghĩa
với việc giảm thiểu tiêu cực, phiền hà, sách nhiễu trong quá trình thực thi
công vụ của một bộ phận công chức Hải quan.
Ba là, nâng cao năng lực quản lý của ngành Hải quan (năng suất, chất
lƣợng, hiệu quả..) nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa sự tăng nhanh khối lƣợng
hàng hoá nhập khẩu trong điều kiện hội nhập với nguồn nhân lực hiện có.
B là hoạt động Hải quan hƣớng về khách hàng, nhằm đạt đƣợc sự
hài lòng từ phía doanh nghiệp.
3.3. iải ph p cải c ch th tục hành chính đối v i hoạt động kiểm
tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh iên iang
3.3.1 Đẩ mạnh th c hiện th tục Hải quan điện tử
a. ả p p
84
Đẩy mạnh việc thực hiện khai báo thủ tục Hải quan điện tử tại tất cả
các Chi cục thuộc Cục ải quan thành phố Hải Phòng đạt tỉ lệ 100% thực hiện
Hải quan điện tử.
b Că ề x ấ ả p p
- Kinh nghiệm của các nƣớc tiên tiến trên thế giới đều cho thấy rằng dù
mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng, song điểm chung có thể rút ra đƣợc là
việc áp dụng hệ thống khai báo Hải quan tự động và ứng dụng CNTT vào
công tác quản lý của Hải quan.
- Từ kết quả khảo sát, ta thấy sự hài lòng của nhóm thực hiện khai báo
bằng hình thức Hải quan điện tử cao hơn nhóm khai báo từ xa. Điều này một
lần nữa đã khẳng định sự cần thiết phải chuyển sang hình thức thông quan
điện tử. Có thể nói đây là nhóm giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động đăng ký tờ khai.
c.
- Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT: Theo kết quả nghiên cứu
đƣợc trình bày trong chƣơng 3 ta thấy yếu tố CNTT là yếu tố có ảnh hƣởng
quan trọng thứ hai trong 5 nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp
song cũng là nhân tố bị đánh giá thấp nhất. Càng đẩy mạnh hiện đại hóa mức
độ phụ thuộc vào yếu tố CNTT càng cao nhất là khi chúng ta đang chuyển từ
phƣơng pháp làm việc thủ công sang một môi trƣờng làm việc phi giấy tờ.
Bản chất của khai báo Hải quan điện tử cũng là chuyển từ bộ hồ sơ giấy sang
bộ hồ sơ điện tử với phƣơng thức giao dịch chủ yếu qua mạng. Để áp dụng
khai báo Hải quan điện tử, cần phải đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT theo
mô hình xử lý tập trung và sử dụng kỹ thuật hiện đại.
- Phát triển và nâng cấp hệ thống thiết bị tại trung tâm dữ liệu và
CNTT để đảm bảo cho việc tiếp nhận và xử lý thông tin theo mô hình xử lý
dữ liệu tập trung. cụ thể : Tăng cƣờng trang thiết bị hệ thống đấu nối mạng,
85
thiết bị bảo mật, hệ thống dự phòng dữ liệu, hệ thống chống s t, chống cháy,
hệ thống lƣu điện, trang bị máy phát điện đề phòng trƣờng hợp mất điện.
- Hoàn thiện, tích hợp các hệ thống quản lý nghiệp vụ Hải quan: Theo
số liệu thống kê của Trung tâm dữ liệu và CNTT thì hiện có khoảng 50 phần
mềm (21 của TCHQ, 19 phần mềm của Cục xây dựng, 10 phần mềm do các
cơ quan khác cấp quyền sử dụng phục vụ quản lý Hải quan). Các hệ thống
này đƣợc xây dựng ở nhiều thời điểm khác nhau, theo nhiều ngôn ngữ lập
trình khác nhau, cấu trúc cơ sở dữ liệu, mô hình ứng dụng cũng khác nhau,
thiếu tính đồng bộ. Khi thực hiện các nghiệp vụ, nhân viên Hải quan cùng lúc
mở và sử dụng các hệ thống này trên cùng 1 máy trạm, gây khó khăn vì phải
thao tác nhiều, mất nhiều thời gian do tốc độ xử lý của máy tính chậm vì
chiếm nhiều bộ nhớ.
Vì vậy, để thực hiện việc khai quan tự động, nhất thiết phải nhanh
chóng tích hợp và liên kết các hệ thống quản lý của cơ quan Hải quan, xây
dựng các hệ thống này thành một hệ thống thống nhất, có chức năng tiếp nhận
khai báo từ phía doanh nghiệp và xử lý toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ Hải
quan, có khả năng liên kết với các hệ thống quản lý của kho bạc, ngân hàng,
cục thuế địa phƣơng, các bộ ngành để có thể tích hợp, trao đổi, sử dụng thông
tin từ các cơ quan này trong việc làm thủ tục cho các doanh nghiệp.
d. í
Thực hiện khai báo Hải quan điện tử doanh nghiệp đƣợc hƣởng nhiều
lợi ích hơn so với hình thức khai báo từ xa, đó là:
- Giúp giảm bớt thời gian, chi phí thực hiện dịch vụ, giảm công sức cho
ngƣời đi làm thủ tục.
- Tăng cƣờng tính chủ động, tự giác tuân thủ cho doanh nghiệp trong
việc thực hiện dịch vụ khai báo Hải quan.
86
3.3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ c n ộ, công chức
a ụ ê
Những mục tiêu phát triển của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang trong giai
đoạn tới không thể thực hiện thành công nếu không đề cao nhiệm vụ xây
dựng lực lƣợng hải quan trong sạch, vững mạnh.
Xây dựng các biện pháp để cán bộ, công chức, đặc biệt là công chức trẻ
phát huy đƣợc trình độ và khả năng của mình. Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang
cần phải tiếp tục thực hiện việc sắp xếp, quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển
cán bộ cho phù hợp với yêu cầu hiện đại hóa, trong đó ƣu tiên quy hoạch bổ
nhiệm cán bộ, công chức có khả năng và sẵn sàng tiếp cận thực hiện quy trình
nghiệp vụ hiện đại. Tăng cƣờng công tác kiểm tra cán bộ, đảng viên Cục Hải
quan tỉnh Kiên Giang trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và chấp
hành chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc; tăng cƣờng sự lãnh đạo,
chỉ đạo, sự phối hợp công tác giữa hải quan với các ngành, các lực lƣợng ở
địa phƣơng; tăng cƣờng các biện pháp tuyên truyền, vận động các doanh
nghiệp trong đó có các doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn của tỉnh Kiên
Giang, chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật hải quan và các quy
định của pháp luật liên quan. Xử lý nghiêm các trƣờng hợp tiêu cực, móc
ngoặc với cán bộ, công chức hải quan làm sai quy định, hoặc lợi dụng sơ hở
quy định của pháp luật để trốn thuế, trục lợi.
Đối với các chủ trƣơng, công tác lớn liên quan đến hoạt động hải quan
trên địa bàn, đề nghị giao cho hải quan và các ngành liên quan trên địa
phƣơng tham mƣu, đề xuất một cách cụ thể, chặt chẽ, đúng chính sách, pháp
luật, phù hợp với tình hình đặc điểm ở địa phƣơng, xây dựng kế hoạch triển
khai thực hiện và giao các cơ quan quản lý ở địa phƣơng giám sát, kiểm tra
lẫn nhau theo chức năng nhằm ngăn ngừa vi phạm, đồng thời trao đổi thông
tin cho Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan biết để phối hợp chỉ đạo, đảm bảo
87
thực hiện đạt kết quả. Cục hải quan cần giao các chi cục chịu trách nhiệm chỉ
đạo việc thực hiện các giải pháp xây dựng lực lƣợng hải quan trong sạch,
vững mạnh theo các chƣơng trình đã đề ra.
Cần nâng cao chất lƣợng tuyển dụng đầu vào, trẻ hoá đội ngũ cán bộ
công chức hải quan ngày càng đƣợc trẻ hoá để cán bộ công chức hải quan tiếp
cận nhanh nhạy với xu thế phát triển chung của thế giới. Đặc biệt, với yêu cầu
hiện đại hoá, việc cập nhật kiến thức tin học, nhất là tin học phục vụ công tác
quản lý hải quan cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Cùng với đó là trình độ
ngoại ngữ của cán bộ công chức ngày càng tăng, dần đáp ứng đƣợc nhu cầu hội
nhập và tham gia nhiều công ƣớc, điều ƣớc quốc tế của Hải quan Việt Nam.
Trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ công chức phải đạt tỉ lệ 95% đến năm
2016, 100% cán bộ công chức công tác ở lĩnh vực nghiệp vụ nào đều đƣợc bồi
dƣỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ tại vị trí công tác đó.
b M ỉ ê ụ
- Các hoạt động phân tích công việc, xây dựng mô tả chức danh công việc
(chung, cá nhân) trở thành hoạt động thƣờng xuyên của Cục Hải quan tỉnh Kiên
Giang; 100 % các đơn vị, cá nhân đều có bản mô tả chức danh công việc.
- Bƣớc đầu triển khai ứng dụng các bản mô tả chức danh công việc trong
bố trí, sắp xếp, điều động, luân chuyển, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ,
công chức trong toàn Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang. Đến năm 2020 cần đạt
các chỉ tiêu:
- 100% cán bộ công chức Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang xác định đƣợc
các yêu cầu cần đào tạo, bồi dƣỡng bổ sung thông qua hoạt động rà soát, đánh
giá toàn đội ngũ cán bộ, công chức trên cơ sở hồ sơ năng lực kèm theo các
bản mô tả chức danh công việc, trong đó:
88
- 100% cán bộ lãnh đạo các cấp trong toàn Cục Hải quan tỉnh Kiên
Giang đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn của chức danh
công việc.
- 100% cán bộ, công chức làm công tác tham mƣu và thực thi chính sách
của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang đƣợc đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp
vụ chuyên sâu, có khả năng nghiên cứu, đề xuất, kiểm tra, hƣớng dẫn trong
lĩnh vực phụ trách và có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu chức
danh công việc.
- 80% các cán bộ, công chức công tác tại những vị trí đòi hỏi phải có
trình độ ngoại ngữ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng theo yêu cầu của chức
danh công việc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.
- Xây dựng đƣợc một đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm đủ năng lực đáp ứng
yêu cầu tự đào tạo và đào tạo tại chỗ của Cục về cải cách, phát triển và hiện
đại hoá của đơn vị.
-100% cán bộ, công chức, ngƣời lao động đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng đạo
đức nghề nghiệp, trách nhiệm pháp luật (Kỷ cƣơng, kỷ luật, liêm chính Hải
quan; Luật Hải quan và pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực Hải quan).
c C ả p p
- Xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đến năm 2020 và
kế hoạch cụ thể từng năm của Cục để đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ,
công chức, ngƣời lao động đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của chức danh, ngạch,
vị trí công việc, trong đó tập trung đào tạo, bồi dƣỡng theo hƣớng chuyên sâu,
chuyên trách, đào tạo các kỹ năng nghiệp vụ Hải quan phù hợp với yêu cầu
cải cách, phát triển, hiện đại hoá ngành Hải quan và yêu cầu tái cơ cấu quy
trình nghiệp vụ.
89
- Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, rèn luyện phẩm chất
đạo đức, tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, danh dự nghề nghiệp cho cán
bộ công chức, làm tốt công tác phê và tự phê.
- Thực hiện công tác cán bộ theo hƣớng hiện đại, mọi chức danh, vị trí
công việc đều đƣợc mô tả và có các tiêu chí đánh giá cụ thể dựa trên hiệu quả,
chất lƣợng công việc. Việc tuyển dụng, đánh giá, phân công, bố trí, sử dụng,
luân chuyển, đào tạo, tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ đều đƣợc căn cứ trên
các yêu cầu công việc. Chú trọng việc bố trí, sử dụng cán bộ công chức theo
hƣớng chuyên sâu, chuyên môn hóa.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ công chức chuyên trách, chuyên sâu
đƣợc quản lý thống nhất ở một số lĩnh vực nghiệp vụ cơ bản nhƣ: Kỹ năng
lãnh đạo, quản lý, quản lý Hải quan hiện đại, phân loại, xuất xứ hàng hoá, trị
giá hải quan, quản lý thuế, kiểm tra sau thông quan, quản lý rủi ro, sở hữu trí
tuệ, kiểm soát chống buôn lậu, phòng chống ma tuý
- Củng cố, tăng cƣờng và không ngừng nâng cao vai trò, chất lƣợng của
đơn vị tham mƣu và đội ngũ công chức tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ
đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ theo yêu cầu cải cách, hiện đại hóa công tác
cán bộ và quản lý nguồn nhân lực theo hƣớng Hải quan hiện đại.
- Tin học hoá trong quản lý nhân sự theo hƣớng tự động hóa một số công
việc quản lý nguồn nhân lực và đáp ứng yêu cầu quản lý nguồn nhân lực theo
phƣơng pháp hiện đại; Tiếp tục nghiên cứu áp dụng hệ thống Quản lý chất
lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống quản lý r i ro
a. ả p p
Trong kiểm tra sau thông quan, quản lý rủi ro đƣợc hiểu nhƣ là một
phƣơng pháp lập luận logic và có tính hệ thống, dựa trên cơ sở những thông
tin thu thập đƣợc và cơ sở dữ liệu của cơ quan Hải quan để tiến hành phân
90
tích, đánh giá và phân loại nhằm xác định các đối tƣợng trọng điểm có nguy
cơ tiềm ẩn vi phạm pháp luật về Hải quan để tiến hành việc kiểm tra. Đối với
một lô hàng nhập khẩu, số lƣợng văn bản điều chỉnh, chi phối từ các Bộ,
ngành chủ quản nhiều hơn rất nhiều so với một lô hàng xuất khẩu.
b. Că ề x ấ ả p p
Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang cần tiếp tục đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật
quản lý rủi ro nhằm tăng cƣờng hiệu quả thực hiện dịch vụ đăng ký đáp ứng
mong đợi của doanh nghiệp xuất phát từ các lý do sau:
- Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn và kết quả khảo sát cho thấy mặc dù
yếu tố hiệu quả của hoạt động kiểm tra sau thông quan đƣợc đánh giá tƣơng
đối tốt. Tuy nhiên, có thể nói việc áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro trong
hoạt động kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang hiện nay
chỉ dừng lại ở việc phân luồng tờ khai mà chƣa đi vào hoạt động chiều sâu do
chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Tỉ lệ tờ khai đƣợc phân vào luồng vàng, đỏ còn
chƣa phù hợp, do thông tin trên Hệ thống dữ liệu quản lý rủi ro còn chƣa đầy
đủ nên tỉ lệ hồ sơ bị chuyển luồng còn cao.
Bảng 3.1. Kết quả phân luồng tờ khai tính đến ngày 31/12/2016)
Phân luồng Tỷ lệ
Chuyển luồng
Tỷ lệ
- Xanh 81,1 %
Chuyển luồng 3,3 % - Vàng 13,4%
- Đỏ 5,5 %
( ồ Cụ Hả ỉ ê G )
- Thứ hai, kỹ thuật quản lý rủi ro là phƣơng pháp làm việc mới hiệu quả
đƣợc Hải quan thế giới khuyến khích áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
91
động Hải quan khi khối lƣợng công việc ngày càng tăng trong khi nguồn nhân
lực có hạn.
- Thứ ba, để thực hiện khai báo Hải quan điện tử không thể không chú
ý xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro. Đây là điều kiện cơ bản để giảm
sự can thiệp của con ngƣời vào quá trình tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký hồ sơ
Hải quan.
c.
Nhƣ đã trình bày ở trên, khi thay đổi phƣơng pháp quản lý, từ phƣơng
pháp quản lý truyền thống sang phƣơng pháp quản lý rủi ro, đòi hỏi ngành
Hải quan phải có đầy đủ những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh
giá theo các tiêu chí rủi ro nhằm đƣa ra các thông tin cảnh báo đối với các đối
tƣợng trọng điểm. Vì vậy, có thể nói, điều kiện tiên quyết để áp dụng thành
công phƣơng pháp quản lý rủi ro là phải có một hệ thống thông tin hoàn
chỉnh. Muốn đạt đƣợc điều này, Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang phải triển khai
thực hiện đồng thời các biện pháp sau:
ấ xây dựng cơ sở dữ liệu. Hiện nay, các thông tin để phục vụ
cho công tác quản lý rủi ro của ngành Hải quan rất hạn chế, không đầy đủ,
thiếu chính xác, và thiếu tính hệ thống... Vì vậy, cần nhanh chóng xây dựng
cơ sở dữ liệu đầy đủ, tích hợp phục vụ cho công tác quản lý Hải quan và cung
cấp cho các cơ quan có liên quan. Cơ sở dữ liệu này bao gồm: Thông tin về
doanh nghiệp, thông tin về hàng hóa XNK, thông tin về phƣơng tiện xuất
nhập cảnh, thông tin về các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động
XNK, xuất nhập cảnh, các loại thông tin nghiệp vụ khác.
Để đảm bảo các thông tin trong cơ sở dữ liệu luôn đƣợc cập nhật
thƣờng xuyên, đáp ứng yêu cầu của phƣơng pháp quản lý rủi ro, đích thân
Lãnh đạo Cục phải tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện Quy chế phối hợp thực
hiện quản lý rủi ro trong thủ tục Hải quan đối với hàng hóa tại Cục Hải quan
92
tỉnh Kiên Giang của các đơn vị và có biện pháp xử lý nghiêm đối với những
cá nhân, đơn vị không thực hiện đúng quy định.
tăng cƣờng vai trò hoạt động quản lý rủi ro. Bộ phận quản lý
rủi ro đƣợc thành lập với nhiệm vụ là đơn vị đầu mối của Cục Hải quan tinhr
Kiên Giang trong việc thu thập các thông tin tình báo, kết hợp với việc khai
thác các thông tin trên cơ sở dữ liệu sau đó tiến hành phân tích, đánh giá,
phân loại, xử lý thông tin nhằm đƣa ra các thông tin cảnh báo và gửi đến các
đơn vị cửa khẩu để các đơn vị này tiến hành việc kiểm tra hàng hóa.
Để có thể đảm nhiệm tốt đúng nhiệm vụ làm đầu mối trong công tác
phân tích tổng hợp thông tin từ rất nhiều nguồn, nhiều cấp, nhiều bộ phận
khác nhau cần thực hiện:
- Tăng cƣờng biên chế cho bộ phận quản lý rủi ro, số lƣợng công chức
này có thể xem x t để điều chuyển từ các Chi cục Hải quan khác để đảm bảo
có đủ kinh nghiệm, sự nhạy b n trong trong tác nghiệp vụ thực tế.
- Đảm bảo 100% công chức quản lý rủi ro đƣợc đào tạo về kỹ thuật quản
lý rủi ro (từ 6 tháng đến 1 năm) ở trong nƣớc và thông qua các chƣơng trình hỗ
trợ và hợp tác của tổ chức Hải quan thế giới ( WCO); luân phiên gửi cán bộ đi
đào tạo thực tế ở nƣớc ngoài để họ trở thành những cán bộ nòng cốt, những
chuyên gia giỏi về phân tích thông tin cảnh báo trong lĩnh vực Hải quan.
ba, để công tác quản lý rủi ro thực sự trở thành công cụ hiệu quả,
hỗ trợ đắc lực cho khai báo thủ tục Hải quan điện tử, cần sự hợp tác tích cực
từ các phòng ban có liên quan và các Chi cục Hải quan thuộc Cục, cụ thể
trong việc tuân thủ nghiêm ngặt chế độ báo cáo về cho bộ phận Quản lý rủi
ro, trong việc cập nhật phản hồi các thông tin trong quá trình tác nghiệp tại
cửa khẩu. Ngoài ra cũng cần tránh hiện tƣợng công chức đăng ký chỉ kiểm tra
mang tính hình thức, tùy tiện thay đổi luồng tờ khai. Những trƣờng hợp “bẻ
luồng” tờ khai, công chức đăng ký phải báo cáo Lãnh đạo Chi cục phụ trách,
93
chỉ đƣợc “bẻ luồng” khi có phê duyệt của lãnh đạo.
d. í ế
- Góp phần tích cực tạo ra môi trƣờng minh bạch, phù hợp với thông lệ
và tập quán kinh tế quốc tế
- Giảm thời gian, chi phí trong quá trình làm thủ tục Hải quan, kiểm tra,
kiểm soát Hải quan cho cả cơ quan Hải quan và doanh nghiệp.
- Tạo sự thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao năng lực
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả quản lý trong lĩnh vực Hải quan
3.3.4. ăng cường công t c kiểm tra sau thông quan
a.
Chuyển từ kiểm tra trƣớc khi thông quan sang kiểm tra sau khi hàng đã
thông quan.
b. Că ề x ấ ả p p
Kiểm tra hồ sơ trong bƣớc đăng ký tờ khai thực chất là việc kiểm tra
trƣớc khi hàng đƣợc thông quan. Việc chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”
là xu hƣớng chung trong công tác quản lý Hải quan hiện nay trên thế giới.
c.
Công tác kiểm tra sau thông quan hiện tại chƣa đƣợc quan tâm phát
triển đúng mức. Về nguồn nhân lực: vừa thiếu, vừa không đáp ứng đƣợc yêu
cầu chuyên môn nghiệp vụ. Trong thời gian tới trƣớc mắt cần tăng biên chế
cho Chi cục Kiểm tra sau thông quan theo xu thế của thế giới (lực lƣợng
KTSTQ phải chiếm khoảng 10% tổng biên chế của đơn vị). Thứ hai, công
chức đƣợc điều động về Chi cục KTSTQ phải có trình độ kế toán, kiểm toán
94
và có kinh nghiệm trong việc phân loại hàng hóa, chứng nhân xuất xứ hàng
hóa và nắm vững cơ chế điều hành của Chính phủ...
Đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện KTSTQ theo chuyên đề, kiểm tra
sau thông quan có trọng tâm trọng điểm.
d. í ế :
Khi công tác KTSTQ đƣợc thực hiện có hiệu quả sẽ giúp giảm áp lực
lên khâu đăng ký tờ khai. Thời gian hoàn thành đăng ký tờ khai cũng nhƣ thời
gian để thông quan cho cả lô hàng NK sẽ giảm xuống đáng kể.
3.3.5. Xâ ng h nh ảnh công sở chu ên nghiệp
a. ả p p
- Tạo dựng hình ảnh về ngƣời công chức Hải quan: Kỷ cƣơng - Năng
động - Hiểu biết - Chuyên nghiệp.
- Tạo dựng hình ảnh về công sở: xanh- sạch
b. Că ề x ấ ả p p
Đăng ký là bƣớc đầu tiên trong quy trình thủ tục Hải quan. Nhƣ đã
trình bày ở chƣơng 1, đây là bƣớc thủ tục đầu tiên có sự tiếp xúc, giao tiếp
giữa doanh nghiệp và Hải quan. Những hình ảnh ban đầu, bên ngoài của con
ngƣời cũng nhƣ cơ sở vật chất ở văn phòng đăng ký sẽ có thể trở nên rất ấn
tƣợng trong tâm trí, tình cảm của khách hàng. Việc tạo dựng một hình ảnh tốt
đẹp đối với khách hàng là việc làm rất cần thiết.
c.
- Đ ấ ề ờ :
ấ cần chuyển từ tƣ duy quản lý sang tƣ duy phục vụ hƣớng đến
khách hàng. Doanh nghiệp giờ đây là đối tác, đối tƣợng phục vụ của cơ quan
Hải quan. Doanh nghiệp cần phải đƣợc đối xử lịch sự, tôn trọng, cần đƣợc
95
hiểu biết và quan tâm chia sẻ những khó khăn. Việc thay đổi về nhận thức
không thể thực hiện trong một sớm một chiều mà là một quá trình liên tục với
sự nhận thức đúng đắn phải bắt đầu trƣớc tiên ở vai trò của các cấp quản lý,
ngƣời lãnh đạo.
để đảm bảo công chức có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ
đăng ký tờ khai Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang cần thực hiện các vấn đề sau:
+ Trong bố trí và sử dụng cán bộ: Theo quy định về chức danh, mô tả
công việc ngƣời làm công tác Hải quan của Tổng cục Hải quan thì công chức
làm công tác tiếp nhận hồ sơ phải có nghiệp vụ ngoại thƣơng, sử dụng thành
thạo vi tính và ngoại ngữ phải tối thiểu ở trình độ B. Tuy nhiên trong thực tế,
việc thực hiện theo nhƣ bản mô tả công việc còn hạn chế, một số công chức
tiếp nhận không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn này từ đó dẫn đến tình trạng thời
gian giải quyết công việc k o dài hoặc mắc phải những sai sót không đáng có,
ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện dịch vụ. Do đó, trong công tác điều động,
luân chuyển cần lƣu ý không bố trí công chức không đủ năng lực, trình độ
vào vị trí công tác.
+ Trong đào tạo và đào tạo lại cán bộ: Tổ chức các buổi học văn hóa
giao tiếp, ứng xử; học tập chuyên đề về tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm
từng bƣớc tạo sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ công chức. Cần
thƣờng xuyên mở các lớp chuyên đề ngắn hạn để cập nhật cho công chức
đăng ký những kiến thức mới về trị giá tính thuế, xuất xứ hàng hóa, phân tích
phân loại hàng hóa, sở hữu trí tuệ,... cho cán bộ công chức trong đơn vị để
trao đổi, học tập và rút kinh nghiệm trong thực thi nhiệm vụ. Bồi dƣỡng, xây
dựng đội ngũ công chức giỏi chuyên sâu theo từng lĩnh vực bằng cách bố trí
công tác chuyên sâu trong một lĩnh vực và cử đi đào tạo ở nƣớc ngoài. Những
cán bộ này sẽ trở thành những chuyên gia nòng cốt trong những lĩnh vực đƣợc
đào tạo, đến lƣợt họ sẽ trở thành những giảng viên truyền lại kiến thức, kinh
96
nghiệm cho những đồng nghiệp khác. Ngoài ra, để đảm bảo đội ngũ công
chức có trình độ, năng lực đáp ứng đƣợc nhiệm vụ, Cục Hải quan tỉnh Kiên
Giang cần tổ chức kiểm tra nghiệp vụ định kỳ, đột xuất đối với công chức
nhằm tránh tình trạng công chức có đủ bằng cấp theo quy định nhƣng lại
không có năng lực trong thực tế, hoặc công chức không cập nhật văn bản
nghiệp vụ mới,...
tuy điểm số trung bình về tiêu chí trang phục của công chức hải
quan đƣợc đánh giá cao nhƣng muốn duy trì đƣợc tình hình trên, Cục Hải quan
tỉnh Kiên Giang cần thƣờng xuyên cử cán bộ đi kiểm tra tình hình chấp hành kỷ
cƣơng, quy định của Ngành, của đơn vị về trang phục trong khi tác nghiệp.
cần xây dựng, tăng cƣờng kỷ cƣơng, liêm chính Hải quan: Để
chấm dứt tình trạng đi muộn về sớm, cần thực hiện chấm công nghiêm túc
từng ngày trên bảng chấm công, niêm yết công khai bảng chấm công trên
bảng thông báo trong trụ sở làm việc. Việc chấm công phải do một lãnh đạo
phụ trách thực hiện. Kiên quyết xử lý nghiêm mọi trƣờng hợp cố tình gây
phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp. Một biện pháp quan trọng để góp
phần đẩy lùi hiện tƣợng tham nhũng đó là minh bạch hóa thông tin, tăng
cƣờng sự giám sát của ngƣời dân đối với hoạt động của các cơ quan công
quyền. Phần giải pháp tăng cƣờng minh bạch hóa thông tin trong dịch vụ đăng
ký tờ khai sẽ đƣợc trình bày ở phần sau. Có thể nói mọi nỗ lực cải thiện chất
lƣợng dịch vụ sẽ bị xói mòn và thậm chí có thể bị xóa bỏ nếu thiếu liêm chính
Hải quan.
- xâ ở x - :
ấ các bàn tiếp nhận hồ sơ đƣợc bố trí ở các vị trí dễ tiếp cận
nhất trong khu vực làm việc của Hải quan. Đây là bƣớc đầu tiên trong quy
trình thủ tục (và có thể là bƣớc duy nhất doanh nghiệp phải tiếp xúc nếu nhƣ
lô hàng thuộc luồng vàng), nên cần thiết phải để doanh nghiệp có thể nhận ra
97
dễ dàng khi đến xuất trình tờ khai. Do điều kiện thực tế, một số Chi cục phải
sử dụng mặt bằng của các đơn vị kinh doanh khai thác kho bãi nên không thể
bố trí đƣợc ở vị trí thuận lợi. Khách hàng đôi khi phải hỏi lòng vòng mới đến
đƣợc bàn đăng ký.
cần xây dựng mới lại một số trụ sở làm việc khi phần lớn văn
phòng đăng ký của các đơn vị Hải quan đều đã xuống cấp, khu vực làm thủ
tục chật chội, nóng nực gây nên tâm lý không thoải mái khi làm việc cho công
chức đăng ký cũng nhƣ tâm lý không thoải mái của các doanh nghiệp khi đến
làm thủ tục tại trụ sở Hải quan.
nghiêm cấm công chức tổ chức ăn uống trong văn phòng làm
việc, bỏ rác không đúng nơi qui định. Mùi thức ăn còn vƣơng lại trong văn
phòng làm việc, hình ảnh rác thải, giấy tờ bừa bãi sẽ trở nên rất phản cảm đối
với khách hàng.
thuê các công ty, cửa hàng cung cấp cây cảnh đặt thêm các cây
xanh trong văn phòng làm việc. Nhà cung cấp sẽ có trách nhiệm chăm sóc cây
đảm bảo cây cảnh luôn tƣơi, xanh. Khi áp lực công việc căng thẳng, khi phải
ngồi chờ đợi trong thời gian công chức hoàn tất việc đăng ký tờ khai, màu
xanh của cây lá sẽ mang lại cảm giác thƣ thái, giúp tinh thần của khách hàng
dịu xuống. Vào thứ hai đầu tuần làm việc, có thể đặt thêm một bình hoa tƣơi
trong văn phòng.
ă thực hiện chấm điểm ch o giữa các Chi cục thuộc Cục, coi
đây là một phần trong đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị đó.
d. í ế
Tạo ấn tƣợng về sự chuyên nghiệp của hình ảnh công sở.
3.3.6. Xâ ng chính s ch phục vụ kh ch hàng
a. ả p p
98
Xây dựng chính sách phục vụ hƣớng đến khách hàng, sẵn sàng đối
thoại, lắng nghe, chia sẻ khó khăn với khách hàng.
b. Că ề x ấ ả p p
Kết quả nghiên cứu cho thấy khách hàng đánh giá không cao yếu tố
thái độ của công chức tiếp nhận hồ sơ hải quan. Trong đó tiêu chí đồng cảm,
sự quan tâm đến khó khăn của doanh nghiệp đƣợc đánh giá rất thấp (dƣới
mức trung bình). Một mặt ta có thể lý giải do công chức đăng ký phải chịu áp
lực làm việc rất lớn (số lƣợng tờ khai tiếp nhận trung bình một ngày cao, khối
lƣợng công việc nhiều - giải pháp là nên giảm áp dụng CNTT để giảm bớt
thao tác cho công chức). Tuy nhiên, mặt khác cũng phải thừa nhận rằng nhiều
công chức đã quen với cơ chế xin - cho, quen ở vị thế của ngƣời đi cho, ngƣời
có quyền. Đây là nguyên nhân của “bệnh” cửa quyền, vô cảm mà không chỉ
nhiều công chức Hải quan mắc phải mà còn là căn bệnh chung của công chức
Việt Nam.
Có thể thấy rằng doanh nghiệp có tần suất làm thủ tục ít cũng k m hài
lòng hơn nhóm có tần suất thực hiện dịch vụ cao. Do đó để nâng cao sự hài
lòng cho khách hàng, Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang cần có những biện pháp
thích hợp cho từng nhóm.
c.
ấ cần xác định rõ quan hệ Hải quan - Doanh nghiệp là mối
quan hệ đối tác, hợp tác.
cần xác định rõ các quyền của doanh nghiệp: Quyền đƣợc đối
xử với thái độ nhã nhặn và công bằng; quyền đƣợc hƣởng dịch vụ thống nhất
trừ khi có những thay đổi hoặc sửa đổi trong quy định của luật pháp; quyền
đƣợc thông tin đầy đủ để xử lý các vấn đề một cách kịp thời nhanh chóng;
quyền đƣợc bảo mật thông tin; quyền đƣợc quyền khiếu nại đối với các
trƣờng hợp xử lý trái pháp luật; quyền đƣợc “suy đoán về sự chính xác”: khi
99
không có chứng cứ cụ thể nào về vi phạm pháp luật thì các tài liệu chứng từ
đƣợc khách hàng xuất trình là chính xác và quyền đƣợc nhận sự hỗ trợ từ cơ
quan Hải quan khi cần thiết.
có chính sách phù hợp giữa nhóm doanh nghiệp quy mô lớn và
nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đối với nhóm doanh nghiệp quy mô lớn, có tần suất thực hiện thủ tục
hải quan cao, có lịch sử chấp hành tốt pháp luật về thuế, về Hải quan, thì cần
tạo thuận lợi bằng cách phân loại vào nhóm doanh nghiệp ƣu tiên. Nhóm này
đƣợc hƣởng các ƣu đãi trong việc phân loại rủi ro, sẽ là nhóm chịu sự kiểm tra
thấp nhất. Ngoài ra, trong quá trình hội nhập với Hải quan thế giới nhóm
doanh nghiệp này còn đƣợc hƣởng những ƣu đãi tƣơng tự tại nƣớc khác một
khi nƣớc đó và Việt Nam chính thức công nhận chƣơng trình AEO của nhau.
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tần suất làm thủ tục ít: Nhóm
doanh nghiệp này có đặc điểm là tổ chức bộ phận làm thủ tục Hải quan có
quy mô nhỏ, không có nhiều kinh nghiệm trong thực hiện thủ tục hải quan.
Với nhóm này, cần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bằng cách tăng cƣờng hoạt
động tƣ vấn cho doanh nghiệp, hình thức hỗ trợ không nên thụ động bằng
cách chờ doanh nghiệp nêu ra vƣớng mắc mà Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang
có thể tìm ra những cách chủ động tiếp cận doanh nghiệp nhƣ tổ chức hội
thảo giới thiệu quy định mới, hỗ trợ CNTT, tƣ vấn về nghiệp vụ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Đại lý làm thủ tục
Hải quan. Các đại lý này hoạt động chuyên nghiệp nên có thể giúp các doanh
nghiệp nhỏ (không nắm vững các quy định về Hải quan, nhân sự và năng lực
hạn chế) thực hiện khai báo Hải quan một cách nhanh chóng, thuận lợi với chi
phí phải chăng. Cần xây dựng cơ chế ƣu tiên tiếp nhận hồ sơ của các Đại lý
làm thủ tục Hải quan.
d. í ế
100
Một chính sách hƣớng đến khách hàng chắc chắn sẽ làm doanh nghiệp
cảm thấy tin tƣởng hơn ở cơ quan Hải quan đồng thời tự tin hơn ở chính
mình. Một khi cơ quan Hải quan trở thành ngƣời bạn đồng hành cùng doanh
nghiệp, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao.
3.3.7. ăng cường minh ạch hóa thông tin
a. ả p p
Công khai hóa các thông tin liên quan đến thủ tục hải quan điện tử, đặc
biệt các văn bản quy định liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu. Thông tin
về quá trình xem x t, giải quyết hồ sơ đăng ký cũng phải đƣợc thông báo kịp
thời, nhanh chóng và đầy đủ đến ngƣời khai Hải quan.
b. Că ề x ấ ả p p
Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố thông tin ảnh hƣởng đến sự hài
lòng của khách hàng về dịch vụ. Nhiều nhà nghiên cứu cũng đồng ý rằng
minh bạch hóa thông tin sẽ là biện pháp hữu hiệu đẩy lùi tình trạng tham
nhũng của công chức, góp phần đảm bảo thực hiện liêm chính Hải quan.
c.
ấ chuyển tải thông tin từ các quy định trong văn bản thành các
thông tin dễ hiểu hơn cho ngƣời khai Hải quan. Ví dụ nhƣ tiến hành sơ đồ hóa
các bƣớc thủ tục, chi tiết hóa, cụ thể hóa các quy định, tiến hành tập hợp văn
bản theo từng chuyên đề để dễ theo dõi và ngƣời đọc có thể tập trung tìm
hiểu, nghiên cứu theo đúng lĩnh vực của mình.
phát triển trang thông tin điện tử của Cục Hải quan tỉnh Kiên
Giang theo hƣớng dễ tra cứu, thông tin phong phú, hữu ích đƣợc sắp xếp theo
chuyên mục một các khoa học, giao diện với hình ảnh, màu sắc đẹp mắt, thu
hút ngƣời sử dụng. Trang web của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang hiện nay
vừa đƣợc nâng cấp.
101
cần tăng cƣờng các kênh thông tin cho ph p trao đổi thông tin
hai chiều giữa Hải quan và doanh nghiệp nhƣ:
- Đảm bảo việc trao đổi thông tin với doanh nghiệp qua hệ thống mạng
(khai báo Hải quan điện tử) luôn thông suốt và phải khắc phục, sửa chữa ngay
bất cứ trục trặc nào phát sinh.
- Tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp định kỳ 6 tháng tại mỗi
Chi cục Hải quan.
- Tổ chức tập huấn cho doanh nghiệp khi có quy định mới có liên quan
đƣợc ban hành.
- Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của tổ tƣ vấn nghiệp vụ.
d. í ế
Giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc thực hiện thủ tục hải quan
điện tử, tăng cƣờng hiệu quả dịch vụ đăng ký; theo dõi đƣợc sát sao quá trình
xem x t bộ hồ sơ từ đó có tâm lý yên tâm, bớt sốt ruột; tăng cƣờng việc kiểm
tra, giám sát đối với công chức đăng ký.
3.4. iến nghị đối v i Chính ph và c c ộ, ngành
3.4.1. V i Chính ph và c c ộ ngành
M là đẩy mạnh thực hiện cơ chế một cửa: Cơ chế một cửa quốc gia
và Asean đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt thực hiện từ cuối năm
2007. Với cơ chế một cửa, cả các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp tƣ nhân
đều đƣợc hƣởng những lợi ích rất lớn.
Đối với cơ quan chính phủ, cơ chế một cửa giúp nâng cao hiệu quả
trong thông quan và giải phóng hàng hóa, đồng thời đảm bảo quản lý chặt
chẽ, ngăn ngừa đƣợc các nguy cơ ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia từ các hoạt
động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Lợi ích lớn này cũng dẫn đến một loạt
thuận lợi khác đó là giúp nâng cấp hệ thống dịch vụ dễ dàng, thân thiện, an
102
toàn với chi phí thấp; giảm thiểu việc dƣ thừa dữ liệu; tạo thuận lợi cho cán
bộ công chức trong thực thi pháp luật; cung cấp nền tảng tốt cho quản lý rủi
ro và đảm bảo nguồn thu quốc gia.
Đối với doanh nghiệp: có thể chủ động sử dụng, phân phối nguồn lực
một cách hợp lý, hiệu quả. Qua đó, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh nội địa
cũng nhƣ khả năng thâm nhập vào các thị trƣờng rộng lớn, đồng thời tiếp cận
đƣợc với nhiều nguồn lực phục vụ cho sản xuất.
Chính phủ đã giao cho Tổng Cục Hải quan làm cơ quan đầu mối, chủ
chốt thực hiện kết nối, xúc tiến các bộ ban ngành có liên quan tham gia. Song
để có đủ sức nặng đẩy nhanh tiến trình này, Chính phủ cần có những động
thái kiểm tra, tạo điều kiện cũng nhƣ áp lực để buộc các bộ ngành phải cùng
vào cuộc.
Hai là, khắc phục tình trạng chồng ch o trong các quy định của Bộ
quản lý chuyên ngành: Hiện nay để tiến hành đăng ký, công chức Hải quan
phải kiểm tra, đối chiếu hồ sơ với chính sách mặt hàng thuộc diện quản lý của
Bộ chuyên ngành. Theo đánh giá của Tổng Cục Hải quan, đến trên 80% các
quy định cơ quan Hải quan phải thực hiện là các văn bản của các bộ, ngành
chủ quản. Tuy nhiên một số văn bản quy định, hƣớng dẫn giữa các cơ quan
chƣa thống nhất, dẫn đến khó khăn cho cả công chức và doanh nghiệp. Do đó
cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành chủ quản trong việc ban hành
văn bản chỉ đạo. Ngoài ra, tính chất ổn định của các văn bản này cũng không
cao, thƣờng xuyên thay đổi dẫn đến tình trạng cả Hải quan, cả doanh nghiệp
phải “chạy đuổi” theo qui định. Chỉ riêng việc cập nhật các quy định mới
cũng đã tốn nhiều công sức, thời gian của công chức đăng ký. Đề nghị các bộ
ngành trong việc ban hành văn bản cũng cần tính tới xu hƣớng phát triển
trong tƣơng lai để mang lại tính ổn định, lâu dài hơn cho các quy định này.
103
Ba là, tiếp tục cải tiến cơ chế tiền lƣơng. Nhiều nhà nghiên cứu đã
khẳng định rằng một khi nhân viên hài lòng với công việc, có mức độ gắn kết
cao với tổ chức thì họ sẽ trở thành một trong những nhân tố khiến khách hàng
hài lòng. Một nhân viên cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với công việc họ sẽ thực
hiện công việc đó một cách tốt nhất. Tiền lƣơng là một trong những nhân tố
tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Về nguyên tắc, tiền lƣơng
tối thiểu phải đảm bảo cho nhân viên đó và một thành viên nữa trong gia đình
đủ sống. Những năm qua, Chính phủ đã rất cố gắng trong việc cải tiến chế độ
tiền lƣơng song với tốc độ lạm phát nhiều năm qua thì có thể nói, việc tăng
lƣơng chƣa đi kịp với thực tế. Không nhiều công chức có thể sống và nuôi gia
đình chỉ bằng thu nhập từ lƣơng. Rõ ràng khi những nhu cầu cơ bản nhất chƣa
đƣợc đáp ứng, công chức nói chung, công chức Hải quan nói riêng chƣa thể
toàn tâm toàn ý dốc sức vào công việc. Với điều kiện làm việc cho ph p công
chức có thẩm quyền xem x t chấp nhận hay từ chối đăng ký một lô hàng (điều
này có ảnh hƣởng rất lớn đến chi phí về tiền, thời gian của doanh nghiệp) thì
những động thái tiêu cực dễ xẩy ra. Khi mức lƣơng có thể đảm bảo cuộc sống
cho công chức thì có thể hạn chế bớt tình trạng tiêu cực; việc xử lý những
trƣờng hợp sai phạm cũng có thể đƣợc tiến hành triệt để, mạnh tay hơn.
3.4.2 V i Bộ ài chính
M là có cơ chế thƣởng tƣơng xứng cho công chức khi hoàn thành tốt
nhiệm vụ. Cơ chế thƣởng hiện nay chủ yếu mang tính chất động viên, chƣa
tạo đƣợc động lực thúc đẩy việc ra sức thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ của
cán bộ công chức. Bên cạnh đó đề nghị xem x t phụ cấp trách nhiệm lãnh đạo
cho các cấp ủy các đơn vị của Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang vì phải chịu
trách nhiệm lớn do khối lƣợng công việc nhiều, tính chất công việc phức tạp.
Hai là, có cơ chế tài chính đặc thù cho Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang
trong việc mua sắm máy móc thiết bị, đầu tƣ xây dựng trụ sở. Theo cơ chế
hiện nay, từ khi đề xuất đến khi đƣợc xem x t, phê duyệt một dự án mua sắm
104
máy móc hay sửa chữa, xây dựng trụ sở, Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang phải
thực hiện rất nhiều công đoạn, đợi kết quả trả lời của nhiều cấp. Có nhiều
trƣờng hợp, thời gian k o dài cả năm, nhƣ vậy không thể kịp thời đáp ứng
đƣợc yêu cầu thực tế của công tác. Khi dự án đƣợc phê duyệt và có thể triển
khai thực hiện thì đôi khi dự án đó không còn phù hợp với điều kiện mới.
3.4.3. V i ng cục Hải quan
M là cần khẩn trƣơng hoàn thành việc tiến hành tiêu chuẩn hóa và
hài hòa hóa hệ thống các chỉ tiêu thông tin và hệ thống chứng từ, tích cực
trong vai trò làm đầu mối kết nối các bộ, ngành liên quan trong việc tiến trình
xây dựng cơ chế một cửa quốc gia tiến tới hòa nhập vào cơ chế một cửa
Asean. Dữ liệu đƣợc chuẩn hoá theo quốc tế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu và quá cảnh và áp dụng số tham chiếu duy nhất của WCO (UCR).
Hai là, cần tích cực hỗ trợ Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang trong việc
hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT (hoàn thiện phần mềm, tạo sự thông
thoáng trong cơ chế mua sắm tài sản, máy móc) nhằm đẩy mạnh tiến độ mở
rộng thủ tục Hải quan điện tử.
Ba là, có kế hoạch thuê một số chuyên gia thiết kế thời trang tƣ vấn,
thiết kế thay đổi trang phục ngành nhằm đảm bảo văn minh, lịch sự, nghiêm
trang, không trùng với các lực lƣợng khác. Hiện nay theo cảm nhận từ nhiều
doanh nghiệp và đồng nghiệp tác giả nhận thấy có rất nhiều ý kiến về trang
phục hiện nay của công chức Hải quan nhƣ không có “bản sắc” đặc trƣng cho
ngành, dễ hiểu nhầm thành một số nhân viên thuộc các ngành khác, tính thẩm
mỹ thấp
105
KẾT LUẬN
Việc áp dụng cơ chế kiểm tra sau thông quan đã chỉ ra rằng: trách
nhiệm công vụ của công chức làm thủ tục hải quan bao hàm cả ở trong và sau
khi hàng hóa đã đƣợc thông quan. Từ đó góp phần nâng cao ý thức, trách
nhiệm pháp lý, tinh thần kỷ luật, tuân thủ các quy trình thông quan của đội
ngũ công chức làm các thủ tục trong giai đoạn thông quan hàng hóa. Qua hoạt
động kiểm tra sau thông quan, kết hợp tuyên truyền, hƣớng dẫn đã giúp cho
doanh nghiệp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật, đó là: giảm thiểu kiểm tra
trong thông quan không có nghĩa là cơ quan Hải quan buông lỏng quản lý, có
thể lợi dụng để vi phạm pháp luật, mà tiếp tục chịu sự kiểm tra sau thông
quan; kiểm tra sau thông quan đã chỉ ra những sai sót khi thực hiện chính
sách, pháp luật mà doanh nghiệp chƣa biết, chƣa nắm vững, từ đó giúp họ
củng cố, tìm hiểu rõ các quy định để không tiếp tục vi phạm, tránh đƣợc vi
phạm do lỗi vô ý; nhiều vi phạm pháp luật đƣợc phát hiện, xử lý đã cảnh tỉnh,
nhắc nhở doanh nghiệp, răn đe, ngăn ngừa các vi phạm do lỗi cố ý.
Kiểm tra sau thông quan là một hoạt động nghiệp vụ tuy còn mới mẻ so
với những nghiệp vụ khác của ngành Hải quan nhƣng đang ngày càng đƣợc
quan tâm và có đóng góp quan trọng trong việc quản lý hải quan, đặc biệt là
trong bối cảnh đất nƣớc ta đang ngày càng hòa nhập sâu rộng với thế giới và
ngành Hải quan đang ở trong thời kỳ cải cách, đổi mới và hiện đại hóa mạnh
mẽ nhƣ hiện nay.
Xác định vị trí, vai trò của các công cụ của quản lý hải quan Việt Nam
trong giai đoạn mới, Lãnh đạo Tổng cục Hải quan đã xác định: “quản lý rủi ro
là linh hồn của hải quan hiện đại, kiểm tra sau thông quan là xƣơng sống cho
hoạt động, công nghệ thông tin và phƣơng tiện hiện đại là công cụ hỗ trợ đắc
lực, dựa trên nền tảng chung là liêm chính hải quan”
106
Qua phân tích, đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải
quan tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua cho thấy, kiểm tra sau thông quan là
một nghiệp vụ khó khăn, phức tạp và rất cần đƣợc quan tâm nghiên cứu và
đầu tƣ thêm nữa để nó thực sự trở thành một công cụ quan trọng của quản lý
hải quan hiện đại. Để hoạt động kiểm tra sau thông quan ngày càng hiệu lực,
hiệu quả, ngoài việc đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, hệ thống
thông tin gắn kết, sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các tổ chức, cá nhân có liên
quan, sự hợp tác từ phía doanh nghiệp, còn đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công
tác kiểm tra sau thông quan phải hiểu biết pháp luật, tinh thông nghiệp vụ và
trên hết là sự nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm với công việc.
Kiểm tra sau thông quan một hoạt động quan trọng và phức tạp, để
nghiên cứu sâu về hoạt động này cần cả một quá trình lâu dài. Mặc dù tác giả
Luận văn đã cố gắng nghiên cứu, song Kiểm tra sau thông quan là một vấn đề
mới, quan trọng và có nhiều vấn đề cụ thể cần nghiên cứu, bàn luận trong nội
bộ ngành cũng nhƣ những đối tƣợng quan tâm đến kiểm tra sau thông quan.
Do vậy, nội dung của Luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
định. Tác giả rất mong nhận đƣợc những góp ý chân thành của các thầy, cô
giáo và những ngƣời quan tâm để Đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn nữa./.
107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2008), Kế ho ch cải cách, phát tri n, hi i hóa
ngành Hả n 2010 - 2020.
2. Trần Bình, Hải quan phát huy hi u quả 3 công cụ ch ng thất thu,
Báo Hải quan, ngày 11/6/2017.
3. Chính phủ, Nghị Định số 102/2001/NĐ-CP của Chính phủ.
4. Chính phủ, Nghị Định số 154/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày
15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải
quan, kiểm tra, giám sát hải quan.
5. Chính phủ, Nghị Định số 87/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23
tháng 10 năm 2012 Qui định chi tiết một số đièu của Luật hải quan về thủ tục
Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thƣơng mại.
6. Nguyễn Thị Thúy Hà, C ề x ấ x à
ó C ụ – Cụ ả Hà Luận văn
tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân, chuyên ngành Hải quan, năm 2015.
7. Hoàng Hạnh, Đẩ Cụ ả Đồ
Nai, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, năm 2013.
8. Nguyễn Đức Hạnh (2000), Cả ụ à í lĩ
Hả , Luận văn Thạc sỹ Quản lý Nhà nƣớc, Học viện Hành chính Quốc
gia, Hà Nội.
9. PGS.TS. Hoàng Văn Hậu, TS. Nguyễn Thị Kim Oanh (đồng chủ biên),
G ì Học viện tài chính, Hà Nội – 2012.
10. GS. Mai Hữu Khuê, PGS.TS. Bùi Văn Nhơn (2002), ả
í ậ à í , Nxb Lao động, Hà Nội.
11. Đào Lê, Gỡ ng trong vi ph m hành chính và ki m tra sau thông
quan cho doanh nghi p, Báo Hải quan, ngày 21/6/2017.
108
12. Luật Hải quan ngày 29/06/2001.
13. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Hải Quan số
42/2005/QH11 ngày 14/06/2005.
14. Luật Hải quan số 54/2014/QH13.
15. Phạm Thị Bích Ngọc, Ki m tra sau thông quan về giá trị hải quan ở
Vi t Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Tài chính – NGân Hàng, Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội – 2014
16. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Giả p p i m i quy trình ki m tra sau
thông quan t i Vi t Nam, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, số 610 năm 2015.
17. Tuấn Nghĩa, L nh m yếu c a Cục Ki m tra sau thông quan,
Báo Tiền phong, ngày 15/1/2017.
18. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, Câu hỏi và bài tập tình hu ng th c hành
nghi p vụ ki m tra sau thông quan, Tạp chí Tài chính, số tháng 2/2016.
19. Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển hải quan đên năm 2020.
20. Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/2015 của Thủ tƣớng
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
TCHQ trực thuộc Bộ Tài chính.
21. Quyết định số 45/QĐ-TCHQ ngày 13/01/2016 của Tổng cục trƣởng
Tổng cục Hải quan ban hành kế hoạch cải cách hành chính của ngành Hải quan.
22. Lê Thu, Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh phân cấp kiểm tra sau
thông quan tại cửa khẩu, Báo Hải quan, ngày 11/2/2017.
23. ThS. Bùi Văn Quyết (chủ biên) (2006), ả lý à í ,
Nxb Tài chính, Hà Nội.
109
24. Tổng cục hải quan, Quyết định số 3550/QĐ-TCHQ ngày 01/11/2013
về việc ban hành Quy trình KTSTQ đối với hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
25. Tổng cục hải quan, Quyết định số 1410/QĐ-TCHQ ngày 14/5/2015
về việc ban hành Quy trình nghiệp vụ KTSTQ.
26. PGS.TS. Chúc Anh Tú, à ả p p p ụ ế
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế
toán, số 9 (158), năm 2013.
27. Nguyến Minh Tuấn, Giả p p â ả
Cụ ả ỉ ả Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Chuyên
ngành Tài chính – Ngân hàng, Hà Nội - 2012.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_hoat_dong_kiem_tra_sau_thong_quan_tai_cuc_hai_quan.pdf