Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ
chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương
chính sách của đảng và nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính toán phân bổ đúng
đắn, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ thấp giá
thành sản phẩm tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho Công Ty để
Công Ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để góp phần giúp kế toán thực hiện tốt chức năng
quản lý lao động tiền lương thì kế toán cần phải biết kết hợp mô hình hạch toán dựa
trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đưa ra phương thức quản lý tốt nhất
78 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thuơng mại Và Dịch Vụ Tổng Hợp Long Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í CHUNG
* Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung
(1) HÀNG NGÀY, CĂN CỨ VÀO CÁC CHỨNG TỪ Đó kiểm tra ĐƯỢC
DÙNG LÀM CĂN CỨ GHI SỔ, TRƯỚC HẾT GHI NGHIỆP VỤ PHÁT SINH VÀO
SỔ NHẬT Ký cHUNG, SAU ĐÓ CĂN CỨ SỐ LIỆU Đó ghi trờn sổ Nhật ký chung
ĐỂ GHI VÀO SỔ CÁI THEO CÁC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN PHÙ HỢP. NẾU ĐƠN
VỊ CÓ MỞ SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT THỡ đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký
chung, các nghiệp vụ phát sinh đƯỢC GHI VÀO CÁC SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI
TIẾT LIÊN QUAN.
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trÊN SỔ CÁI, LẬP BẢNG
CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH.
SAU KHI Đó kiểm tra ĐỐI CHIẾU KHỚP ĐÚNG, SỐ LIỆU GHI TRÊN SỔ
CÁI VÀ BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT (ĐƯỢC LẬP TỪ CÁC SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT) ĐƯỢC DÙNG ĐỂ LẬP CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH.
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
VỀ NGUYÊN TẮC, TỔNG SỐ PHÁT SINH NỢ VÀ TỔNG SỐ PHÁT SINH
CÓ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH PHẢI BẰNG TỔNG SỐ PHÁT SINH
NỢ VÀ TỔNG SỐ PHÁT SINH CÓ TRÊN SỔ NHẬT Ký chung (hoặc sổ Nhật ký
chung và cỏc sổ Nhật ký ĐẶC BIỆT SAU KHI Đó loại trừ số trựng lặp trờn cỏc sổ
Nhật ký ĐẶC BIỆT) CÙNG KỲ.
- Hệ thống sổ chi tiết: Sổ nhật ký chung, cỏc bảng phõn bổ, Sổ chi tiết vật liệu,
Thẻ chi tiết Tài sản cố đỊNH, SỔ CHI TIẾT TIỀN VAY, SỔ CHI TIẾT GIÁ
THÀNH....
- HỆ THỐNG TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
+ TK111: TIỀN MẶT
+ TK112: TIỀN GỬI NGẦN HÀNG
+ TK 131: PHẢI THU KHÁCH HÀNG
+ TK 154: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG
+ TK 331 PHẢI TRẢ NGưỜI BÁN
+ TK 152 NGUYÊN VẬT LIỆU
..............
- CÔNG TY ÁP DỤNG KỲ KẾ TOÁN THEO THÁNG, NIÊN đỘ KẾ TOÁN
THEO NăM DươNG lịch và khụng mở sổ nhật ký đẶC BIỆT.
* ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN
VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO: HIỆN NAY CÔNG TY ĐANG LẬP ĐỦ 04 BÁO
CÁO TÀI CHÍNH BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 15/2006/QĐ-BTC NGÀY
20/03/2006 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH SỬA đỔI, BỔ SUNG THEO
THÔNG Tư 23/2005/TT-BTC NGÀY 30/03/2005 CỦA BỘ TRưỞNG BTC VÀ
MỘT SỐ BÁO CÁO KHÁC KÈM THEO BAO GỒM:
- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (B01-DN)
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (B02-DN)
- THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (B09-DN)
- BÁO CÁO LưU CHUYỂN TIỀN TỆ (B03-DN)
- Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ Ngõn sỏch nhà nưỚC
- BẢNG CÂN đỐI TÀI KHOẢN.....
2.2. Thực trạng thực hiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công Ty cptm và dịch vụ tổng hợp Long Anh
2.2.1. Đặc điểm về lao động của Công Ty cptm và dịch vụ tổng hợp Long
Anh
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là sản xuất và kinh doanh hàng
tiêu dùng do vậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi người đều phải có trình độ đại học
mà chỉ bắt buộc đối với các trưởng văn phòng đại diện và những người làm trong
phòng kế toán là phải có bằng đại học. Tại Công Ty tỉ trọng của những người có trình
độ trung cấp và công nhân chiếm 75% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công
Ty và nó được thể hiện qua bảng đánh giá sau:
Bảng biểu 2.1:Đặc điểm lao động của công ty
Stt chỉ tiêu Số cnv Tỷ trọng
1 -Tổng số CBCNV 100 100
2 +Nam 80 80
3 +Nữ 20 20
4 - Trình độ
5 + Đại học 25 25
6 + Trung cấp 55 55
7 + Công nhân 20 20
2.2.2.Thực trạng kế toán tiêng lương tại Công Ty CPTM và dịch vụ
tổng hợp Long Anh
2.2.2.1. Các hình thức tiền lương và các khoản phảI trả người lao động tại Công Ty
CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
2.2.2.1.1 Các hình thức tiền lương
* Tiền lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương trả cho người lao động trên cơ sở
thời gian lao động thực tế và khả năng thao tác kỹ thuật hay trình độ chuyên môn của
người lao động.
Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh tính lương thời gian theo công thức
sau:
Đối với nhân viên gián tiếp như nhân viên các phòng: kinh doanh, kế toán, kỹ thuật,
cơ điện … thì áp dụng tính tiền lương như sau :
(HSL+HSPC) x MLTT
Lương cơ bản = x số ngày LVTT
26 ngày
Trong đó:
HSL: hệ số lương
HSPC: hệ số phụ cấp
LVTT: làm việc thực tế
Hệ số lương công ty áp dụng hệ số lương của công nhân như sau:
Với những nhân viên có trình độ đại học khi được tuyển dụng vào làm,sau khi đã có
quyết định tuyển dụng thì nhân viên đó được hưởng hệ số lương là 1.78 cứ sau 2 năm
nếu nhân viên làm việc tốt, luôn hoàn thành các công việc được giao, không vi phạm
nội quy, quy định của luật lao động và của công ty thì hệ số lương được tăng lên mỗi
lần là 0.33.
Với nhân viên có trình độ trung cấp và cao đẳng sau khi có quyết định tuyển dụng thì
được hưởng hệ số lương là 1.64 cứ sau 2 năm nếu nhân viên làm việc tốt, luôn hoàn
thành các công việc được giao, không vi phạm nội quy, quy định của luật lao động và
của công ty thì hệ số lương được tăng lên mỗi lần là 0.33.
Hệ số phụ cấp: Công ty quy định về mức hệ số phụ cấp trách nhiệm như sau:
0.4 đối với giám đốc; 0.3 đối với phó giám đốc, kế toán trưởng; 0.2 đối với các trưởng
phòng.
Mức lương tối thiểu là 350.000 đ
Chế độ lương đối với người nghỉ việc:
Nếu nghỉ họp, đi công tác, đi thực tế thì hưởng 100% lương
Nếu nghỉ ốm, con ốm thì được hưởng 75% lương
Nếu nghỉ đi học (công ty cử đi học) thì được hưởng 70% lương
* Tiền lương ca
Tiền lương ca là tiền lương trả cho người lao động trên cơ sở thời gian làm việc một
ca ( mỗi ca tám giờ). Hình thức này chỉ có 2 phòng là phòng bảo vệ và tổ vệ sinh.
Đối với phòng bảo vệ : Công ty chia làm ba ca, mỗi ca 2 người và lương của mỗi
người là 800.000đ/ tháng.
Đối với tổ vệ sinh chỉ làm một ca và có 3 người, lương của mỗi người là 550.000đ/
tháng.
*Tiền lương sản phẩm
Tiền lương sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động trên cơ sở khối
lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương theo sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm công ty sử dụng công thức sau:
LSP = SLSPHT x ĐGTL
LSP : lương sản phẩm
SLSPHT : số lượng sản phẩm hoàn thành
ĐGTL : đơn giá tiền lương
Đối với các tổ trưởng thì phụ cấp sẽ được tính bằng 2% mức lương cơ bản của công
nhân . Mức lương cơ bản của những người này là 490000đ
Đối với công nhân trực tiếp thì lương thời gian được tính theo giờ, mỗi giờ công
nhân làm việc thì công ty trả mức lương là 2700đ và mỗi ngày công nhật là 8 giờ. Khi
công nhân làm thêm giờ cũng tính theo số giờ làm thêm, mỗi giờ làm thêm công nhân
hưởng5000đ.
2.2.2.1.2 Các khoản khác phải trả người lao động
* Tiền ăn ca
Mỗi ngày làm việc công nhân được hưởng một suất ăn ca, giá trị mỗi suất ăn là 8000
đ. Riêng ngày chủ nhật nếu công ty sắp phải xuất hàng mà chưa hoàn thành xong hàng
xuất thì ngày chủ nhật công nhân phải làm thêm, chỉ có tiền ăn ca trong ngày chủ nhật
được tăng thêm 3000đ/ suất.
Vào cuối mỗi tháng kế toán tính số tiền ăn ca vào chi phí cho từng đối tượng.
* Tiền thưởng
Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh có chế độ tiền thưởng như sau:
Vào các ngày lễ như 30/4, 1/5, 2/9… thì công ty sẽ thưởng cho nhân viên của công
ty mỗi dịp lễ là 150000đ/người. Riêng đối với những nhân viên nữ thì còn có những
món quà nhỏ cho ngày 8/3, 20/10.
Vào cuối mỗi năm công ty có chính sách thưởng cho người lao động như sau: Công
ty căn cứ vào năm làm việc của các nhân viên để thưởng
Định mức tiền thưởng cuối năm
Thời gian làm việc của công nhân Mức thưởng (đồng)
Dưới 6 tháng 300.000
Từ 6 tháng đến dưới 1 năm 350.000
Từ 1 năm đến dưới 2 năm 420.000
Từ 2năm đến dưới 3 năm 500.000
Từ 3 năm đến dưới 4 năm 590.000
Từ 4 năm đến dưới 5 năm 690.000
Từ 5 năm đến dưới 6 năm 800.000
Trên 6 năm 950.000
2.2.2.2 Kế toán tiền lương tại Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
2.2.2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương
Lương tháng của công nhân, nhân viên trong Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp
Long Anh sẽ được tính từ ngày 26 tháng trước đến ngày 25 tháng sau.
Để hạch toán về thời gian lao động công ty sử dụng bảng chấm công
Hàng ngày trưởng phòng, tổ trưởng hay người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình
thực tế của phòng, tổ mình, căn cứ vào số lượng lao động và số lượng thực tế lao động
đi làm, lao động nghỉ việc trong ngày để lập bảng chấm công cho phòng, tổ mình. Ký
hiệu trong bảng chấm công:
H : nghỉ đi học, CN: nghỉ chủ nhật, X: công nhật, C : nghỉ công tác, Ro: nghỉ tự do, K:
công khoán, P : nghỉ Phép,L: nghỉ lễ Ô : nghỉ ốm,Cô: nghỉ con ốm.... Ngày công được
quy định tám giờ, nếu công việc chưa xong mà người lao động phải hoàn thành công
việc trước khi nghỉ thì số giừo lẻ sẽ được tính vào số giờ làm thêm, mỗi giờ làm thêm
công ty tính 5000đ. Do đặc điểm kinh doanh và do yêu cầu của công việc trong ngày
người lao động có thể làm hai hoặc nhiều các công việc khác nhau thì chấm công theo
công việc có thời gian nhiều nhất. Nếu thời gian của công việc như nhau thì chấm
công cho công việc diễn ra trước.
Cuối tháng, người chấm công, phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công rồi chuyển
bảng chấm công và các chứng từ liên quan như phiếu hưởng bảo hiểm xã hội, phiếu
làm thêm giờ.... về phòng kế toán kiểm tra đối chiếu, quy ra công để tính lương.
Để hạch toán kết quả lao động công ty sử dụng bảng kê chi tiết sản phẩm hoàn
thành.
Đối với những lao động làm việc theo sản phẩm, hàng ngày tổ trưởng hoặc người uỷ
quyền căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành của tổ mình, căn cứ vào bảng chấm
công, khối lượng sản phẩm hoàn thành( chi tiết cho từng loại) để ghi vào bảng kê chi
tiết sản phẩm hoàn thành hàng ngày.
Cuối ngày, người ghi vào bảng kê chi tiết sản phẩm hoàn thành và quản đốc ký vào
bảng kê này. Vào cuối tháng, chuyển bảng kê chi tiết sản phẩm hoàn thành hàng ngày
cùng các chứng từ liên quan như bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ... về phòng
kế toán kiểm tra đối chiếu và ghi đơn giá tiền công vào bảng này. Sau đó tính ra số tiền
từng ngày cho từng người để làm căn cứ tính lương. Bảng kê này phải có chữ ký của
người ghi, quản đốc, kế toán.
Sau khi kiểm tra, đối chiếu bảng chấm công, bảng kê chi tiết sản phẩm hoàn
thành hàng ngày cùng với các chứng từ liên quan như bảng đơn giá tiền công, giấy
chứng nhận bảo hiểm xã hội, giấy báo làm thêm giờ... được làm căn cứ để tính lương
chi tiết cho từng người. Trong bảng tính lương chi tiết cho từng người ghi rõ mức
lương thực tế ngày làm việc, mức lương nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, mức lương từng
ngày( đối với những người làm sản phẩm).... bảng tính lương chi tiết cho từng người
được làm căn cứ để bộ phận kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương. Trên
bảng thanh toán tiền lương ghi rõ tiền lương cho từng khoản, trợ cấp, phụ cấp. Sau đó
kế toán trưởng kiểm tra và ký, giám đốc duyệt y, bảng thanh toán tiền lương sẽ được
làm căn cứ để thanh toán hco người lao động. Mỗi lần lĩnh lương, tổ trưởng hay người
lĩnh lương hộ tổ mình ký vào cột ký nhận. Và bảng thanh toán tiền lương được lưu tại
phòng kế toán.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền làm
thêm giờ... kế toán tập hợp, phân loại chứng từ để ghi vào bảng phân bổ tiền lương và
bảo hiểm xã hội, bảng này dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả
người lao động và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải trích nộp
trong tháng.
Ví dụ minh hoạ:
Tính lương cho phòng Kế toán và tổ đổ rót
Hàng ngày, trưởng phòng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế
làm việc của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày. Bảng chấm
công của tháng 9 được bắt đầu từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 25 tháng 9.
Bảng 2.2 Bảng chấm công phòng Kế toán tháng 9 năm 2006
STT Họ và tên
Chức
ụ
Ngày trong tháng
Tổng
ố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
2
5
26 27
2
8
29 30 31
1 Nguyễn T Thuỳ
Linh
KTT x L C
N
x x x x X x C
N
x X X x x x C
N
x x x x x x C
N
x x X x x x C
N
25
2 Nguyễn T Lan
Anh
x L C
N
x x x ô ô ô C
N
x X X x x x C
N
x x x x x x C
N
x x x x x x C
N
22
3 Đinh Ngọc Bảo x L C
N
x x x x X x C
N
x X X x x x C
N
x x x x x x C
N
x x x x x x C
N
25
4 Hoàng Thị Diệp x L C
N
x x x x X x C
N
x X X x x x C
N
x x x x x x C
N
x Ro x x x x C
N
24
5 Trần Thị Hải
Yến
x L C
N
x x x x X x V
N
x X X x x x C
N
x x x x x x C
N
x x x x x x C
N
25
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
KTT : Kế toán trưởng H : nghỉ đi học CN: nghỉ chủ nhật
X: công nhật C : nghỉ công tác Ro: nghỉ tự do
K: công khoán P : nghỉ Phép L: nghỉ lễ
Ô : nghỉ ốm Cô: nghỉ con ốm
Cuối tháng (cuối ngày 25) kế toán căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương, mức
lương tối thiểu,mức phụ cấp, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội… lập
bảng tính lương cho từng người.
Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
502 Trường Chinh – Hà Nội
Bảng 2.3 Bảng tính lương chi tiết cho từng người
phòng kế toán T9/06
Họ và tên Số
ngày
LVTT
HSL HSPC Thành
tiền
Số ngày nghỉ
Tổng
số
Hg%lg TT
NguyễnT Thuỳ
Linh
25 2.63 0.3 986058
NguyễnT Lan Anh 22 2.11 624885 3 75 63908
Đinh Ngọc Bảo 25 2.77 932212
Hoàng Thị Diệp 24 1.64 529846
Trần Thị Hải Yến 25 1.64 551923
Căn cứ vào chế độ thưởng của công ty kế toán lập bảng thanh toán tiền thưởng.
Bảng 2.4 Bảng thanh toán tiền thưởng tháng 9 năm 2006
Họ và tên Bậc lương Mức thưởng Ghi chú
Nguyễn T Thùy Linh 2.63 150.000đ Thưởng 2/9
NguyễnT Lan Anh 2.11 150.000đ Thưởng 2/9
Đinh Ngọc Bảo 2.77 150.000đ Thưởng 2/9
Hoàng Thị Diệp 1.64 150.000đ Thưởng 2/9
Trần Thị Hải Yến 1.64 150.000đ Thưởng 2/9
Căn cứ vào bảng chấm công, hệ số lương, mức lương tối thiểu, mức phụ cấp, giấy
chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội, bảng tính lương chi tiết cho phòng, kế
toán lập bảng thanh toán tiền lương cho phòng.
Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
502 Trường Chinh – Hà Nội
Bảng 2.5 Bảng thanh toán tiền lương phòng kế toán
Họ và tên
HS
L
H
SP
C
Lương
Nghỉ hưởng
100% lương
Nghỉ hưởng
75% lương
Nghỉ hưởng
70% lương
Tổng số Các khoản khấu trừ Thực lĩnh
sc Số tiền Sc Số
tiền
sc Số tiền BHX
H
BHY
T
Cộng
NguyễnTThuỳ
Linh
2.63 0.
3
986058 986058 49302 9861 59163 926895
Nguyễn T Lan
Anh
2.11 624885 3 63908 688793 31244 6249 37493 651300
Đinh Ngọc Bảo 2.77 932212 932212 46611 9322 55933 876279
Hoàng Thị Diệp 1.64 529846 529846 26492 5298 31790 498056
Trần Thị Hải Yến 1.64 551923 551923 27596 5519 33115 518808
Cộng 10.7
9
3624924 3 63908 3688832 18124
5
36249 217494 3471338
Giám đốc Kế toán trưởng Trưởng phòng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Tính lương cho Tổ đổ rót
Hàng ngày, tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế làm việc của tổ mình để chấm công cho từng người trong
ngày. Bảng chấm công của tháng 9 được bắt đầu từ ngày 26 tháng 8 đến ngày 25 tháng 9.
Bảng 2.6 Bảng chấm công Tổ đổ rót tháng 9 năm 2006
STT Họ và tên
Ngày trong tháng
Tổng
ố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
1
8
19 20 21 22 23 24
2
5
26 27
2
8
29 30 31 ck Cn
1 PhùngVăn Bằng
TT
K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
x K X x x x C
N
20 5
2 NguyễnThị Như K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
x K X x x x C
N
20 5
3 Hoàng Thị Liễu K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
x K X x x x C
N
20 5
4 Đàm Văn Anh K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
x K X x x x C
N
20 5
5 Nguyễn Văn
Trường
K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
x K x x x x C
N
20 5
6 Vi Thanh An K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K x x x C
N
22 3
7 Hoàng Trọng
Hiếu
K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K x x x C
N
22 3
8 Nông Đình Hoà K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K x x x C
N
22 3
9 Vũ Thị Thuý K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K x x x C
N
22 3
10 Nguyễn Thị
Thuần
K L C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K K K K C
N
K K K x x x C
N
22 3
Người duyệt
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Người chấm công
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào số giờ làm thêm, tổ trưởng lập phiếu báo làm thêm giờ cho từng nhân
viên tổ mình, sau đó chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận
số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán ( người có trách nhiệm có thể là quản đốc,
trưởng ca…). Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế
toán lao động tiền lương để làm căn cứ lập bảng tổng hợp làm thêm giờ và làm cơ sở
để tính lương tháng.
Bảng 2.7 Phiếu báo làm thêm giờ
Ngày … tháng 9 năm 2006
Họ và tên : Hoàng Thị Liễu
Nơi công tác: Tổ đổ rót – Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
Ngày
tháng
Những công
việc đã làm
Thời gian làm thêm đơn giá
đ/ giờ
Thành
tiền
Ký
tên Từ
giờ
Đến giờ Tổng số
giờ
27/8 17h 19h 2 5000 10000
29/8 17h 18h 1 5000 5000
7/9 17h 20h 3 5000 15000
9/9 17h 20h 3 5000 15000
10/9 17h 19h30’ 2.5 5000 12500
11/9 17h 20h 3 5000 15000
Cộng 14.5 72500
Người duyệt Người kiểm tra Người báo làm thêm giờ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu làm thêm giờ của từng công nhân trong tổ, kế toán lập bảng tổng
hợp làm thêm giờ.
Bảng 2.8 bảng tổng hợp làm thêm giờ Tổ đổ rót
STT Họ và tên Tổng số giờ Đơn giá Thành tiền
1 Phùng Văn Bằng 14.5 5000 72500
2 Nguyễn Thị Như 14.5 5000 72500
3 Hoàng Thị Liễu 14.5 5000 72500
4 Đàm Văn Anh 14.5 5000 72500
5 Nguyễn Văn Trường 10 5000 50000
6 Vi Thanh An 10 5000 50000
7 Hoàng Trọng Hiếu 14.5 5000 72500
8 Nông Đình Hoà 10 5000 50000
9 Vũ Thị Thuý 10 5000 50000
10 Nguyễn Thị Thuần 10 5000 50000
Cộng 122.5 612500
Người lập Tổ trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Bảng 2.9 bảng đơn giá tiền công Tổ đổ rót
TT Mã hàng Quy cách Đơn giá TT Mã hàng Quy cách Đơn giá
1 B4726 #30xH45 197 11 F1202/2F 34x24xH14 225
2 B4727 #32xH26 120 12 F1202-1D 31x21xH12 200
3 B4728 #17xH35 120 13 FR1229 34x41xH27
450
4 B3145/3 #28xH54
135 14 F1288-1 52x20xH10
180
5 NG060 41x31xH55/60
50 15 F1288-2 56x24xH12
53
6 NG143/3 42x34xH32 11 16 F1288-3 60x28xH14
60
7 RO-119/3D 49x36xH11
34 17 26x36xH12
84
8 RO-265/3 26x30xH19
124 18 26x36xH32
71
9 MK2045 32 19 26x36xH16
81
10 KM33 35 20 26x18xH16 225
Giám đốc Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành hàng ngày,vào bảng chấm công, đơn giá tiền công… kế toán lập bảng kê chi tiết sản phẩm hàng
ngày Tổ đổ rót T9/06.
Bảng 2.10 bảng kê chi tiết sản phẩm hàng ngày Tổ đổ rót t9/06
Ngày Họ và tên Công Mã hàng Quy cách Số lượng Đơn giá Thành tiền
22/9 Phùng Văn Bằng K
RO-119/3D
RO-265/3
NG060
NG143/3
FR1229
26x36xH12
26x36xH16
49x36xH11
26x30xH19
41x31xH55/60
42x34xH32
34x41xH27
2000
500
1120
3260
130
257
216
34
124
50
11
450
84
81
68000
62000
56000
35860
58500
21588
17496
Nguyễn Thị Như K
Hoàng Thị Liễu K
Đàm Văn Anh K
Nguyễn Văn
Trường
K
Vi Thanh An K
HoàngTrọngHiếu K
Nông Đình Hoà K
Vũ Thị Thuý K
Nguyễn Thị Thuần K 26x36xH32 200 71 14200
Cộng 333644
Vi Thanh An K
F1288-2
F1288-3
B4727
56x24xH12
60x28xH14
#32xH26
672
850
400
53
60
120
36616
51000
48000
Hoàng Trọng Hiếu K
Nông Đình Hoà K
Vũ Thị Thuý K
Nguyễn Thị Thuần K
Cộng 135616
Người lập Tổ trưởng Quản đốc Kế toán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tương tự như trên Bảng kê chi tiết sản phẩm hàng ngày của Tổ đổ rót được lập đến ngày 25 tháng 9.
Căn cứ vào bảng chấm công, đơn giá tiền lương, bảng kê chi tiết sản phẩm hàng ngày, bảng tổng hợp làm thêm giờ, phiếu nghỉ hưởng
bảo hiểm xã hội… kế toán lập bảng thanh toán tiền lương cho Tổ đổ rót
Bảng 2.11 bảng thanh toán tiền lương Tổ đổ rót
Số
T
T
Họ tên Lương
cơ bản
Số
CK
Số
CN
Giờ LT Lương
sản
phẩm
Lương
thời
gian
Lương
LT
Trách
nhiệm
Các khoản khấu trừ Thực
lĩnh
Ký
bhxh bhyt Cộng
1 Phùng Văn
Bằng
490000 20 5 14.5 625560 108000 72500 98000 24500 4900 29400 874660
2 Nguyễn Thị
Như
490000 20 5 14.5 625560 108000 72500 24500 4900 29400 776660
3 Hoàng Thị Liễu 490000 20 5 14.5 625560 108000 72500 24500 4900 29400 776660
4 Đàm Văn Anh 490000 20 5 14.5 625560 108000 72500 24500 4900 29400 776660
5 NguyễnVăn
Trường
20 5 10 625560 108000 50000 783560
6 Vi Thanh An 490000 22 3 10 738756 64000 50000 24500 4900 29400 823356
7 Hoàng Trọng
Hiếu
490000 22 3 14.5 738756 64000 72500 24500 4900 29400 845856
8 Nông Đình Hoà 22 3 10 738756 64000 50000 852756
9 Vũ Thị Thuý 22 3 10 738756 64000 50000 852756
10 Nguyễn Thị
Thuần
490000 22 3 10 738756 64000 50000 24500 4900 29400 823356
Cộng 122.5 6821580 61250
0
98000 17150
0
3430
0
20580
0
8186280
Giám đốc Kế toán Quản đốc Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
* Tính trợ cấp BHXH phải trả người lao động:
` khi người lao động nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội thì cần có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Giấy này do bác
sỹ, y sỹ... khám, thấy người lao động cần nghỉ việc để điều trị thì cấp giấy này cho người lao động đến khám. Sau khi được cơ quan y tế
cho nghỉ, người lao động được nghỉ việc báo cho công ty và nộp giấy này cho tổ trưởng, trưởng phòng hay quản đốc. Đến cuối tháng tổ
trưởng, trưởng phòng hay người được uỷ quyền nộp giấy này cho phòng kế toán, phòng kế toán lấy giấy này làm căn cứ để lập danh
sách những người nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Sau đó kế toán nộp giấy này cùng danh sáh những người được hưởng bảo hiểm xã
hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội để thụ lý hồ sơ xét duyệt, xét duyệt của giám đốc bảo hiểm xã hội là căn cứ để chi trợ cấp bảo hiểm xã
hội.
Kế toán căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội của từng nhân viên, lập danh sách người lao động hưởng trợ cấp
bảo hiểm xã hội.
Bảng 2.15 bảng danh sách lao động hưởng BHXh
Tháng 9năm 2006
Số
TT
Họ và tên Tiền lương tháng
đóng BHXH
Thời gian
đóng BHXH
Đơn vị đề nghị Cơ quan BHXH duyệt Ghi
chú Số ngày nghỉ Tiền trợ
cấp
Số ngày nghỉ Tiền trợ cấp
1 Mã Thị Mĩ An 653288 23 tháng 03 63908 03 63908
2 Nguyễn Ngọc Thuý 490000 38 tháng 90 1102000 90 1102000
3 Phạm Thị Loan 490000 12 tháng 10 122000 10 122000
Cộng 1633288 103 1287908 103 1287908
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối tháng, tổ trưởng, trưởng phòng hay người được uỷ quyền nộp cho phòng kế toán giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã
hội cùng các chứng từ khác như bảng chấm công, bảng kê chi tiết sản phẩm hàng ngày, giấy báo làm thêm giờ...làm căn cứ để tính lương
và các khoản khấu trừ. kế toán tính 5% lương cơ bản cho BHXH, 1% cho BHYT. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán tính ra
khoản phải trích nộp bảo hiểm xã hội 15%, bảo hiểm y tế 2%, kinh phí công đoàn 2% (chi tiết xem bảng 2.13)
. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của các phòng, tổ sản xuất kế toán lập bảng thanh toán tiền lương toàn công ty.
Bảng 2.13 bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và bhxh toàn công ty tháng 9 năm 2006
stt Bộ phận Lương
SP
Lương
TG
Lương
LT
Nghỉ hưởng BHXH Trách
nhiệm
Tổng số Các khoản khấu trừ Thực lĩnh
100% 75% 70% BHXH BHYT Cộng
1 Ban
giám
đốc
4015537 4015537 200777 40155 240932 3774600
2 Phòngkế
toán
3624924 63908 3688832 181245 36249 217494 3471320
3 Phòng
KD
6012566 6012566 300628 60125 360753 5651800
4 Phòng
TCHC
2889592 2889592 144480 28896 173376 2716300
5 Phòngkỹ 5217758 5217758 260888 52178 313066 4904700
thuật
6 Phòng
bảo vệ
4800000 4800000 4800000
7 Tổ vệ
sinh
1650000 1650000 1650000
8 Xưởng 19718177 6438128 1524758 196000 27877063 465500 93100 558600 27318800
Gốm
9 Xưởng 21244825 1634700 2505620 1102500 196000 26683645 588000 117600 705600 25978300
Gạch
10 Tổ cơ
điện
2182592 98000 2280592 49000 9800 58800 2221900
11 Tổ quét 7897129 817570 98000 8812699 122500 24500 147000 8665700
12 Tổ
nhiên
liệu
9268390 122500 98000 9488890 171500 34300 205800 9283100
13 Tổ đổ
rót
6821580 860000 612500 8392080 171500 34300 205800 8186280
14 Tổ Lò 12410800 98000 12508800 122500 24500 147000 12361800
15 Tổ đất 7121400 250217 98000 7469617 98000 19600 117600 7352100
16 Tổ vẽ 12520200 2269345 98000 14887545 220500 44100 264600 14623100
Cộng
99185093
37143205
7980010
1288908
980000
146675216 3097018 619403 3716421 142958800
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập
(Ký,đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ… kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng. Căn
cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tổng tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số BHXH, BHYT, KPCĐ phải
nộp cho từng đối tượng. Sau đó lập bảng phân bổ tiền lương.
Bảng 2.14 bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Số
tt
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK334- Phải trả công nhân viên TK338- PhảI trả, phải nộp khác TK335 Tổng cộng
Lương
chính
Lương
phụ
Các khoản
khác
Cộng có
Tk334
KPCĐ BHYT BHXH Cộng có
TK338
1 TK622 96586200 25840000 122426200 1931724 1931724 14487930 18351378 140777578
Tổ đổ rót 6821580 1570500 8392080 34300 34300 171500 240100 8632180
…………
2 Tk627 24917500 6920000 31837500 498350 498350 3737625 4734325 36571825
3 Tk641 15725000 2704000 18429000 314500 314500 2358750 2987750 21416750
4 Tk642 3219000 624000 3843000 64380 64380 482850 611610 4454610
5 Tk335
6 Tk142 19856000 19856000 19856000
7 Tk241
8 Tk334 621267 3106347 3727614 3727614
9 Tk338(3) 1287908 1287908 1287908
Cộng 161591608 36088000 197679608 2808954 3430221 24173502 30412677 228092285
2.2.2.2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương
* Trình tự ghi sổ của quá trình hạch toán tiền lương:
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương để lập phiếu chi. Phiếu
chi được đóng thành từng quyển và ghi số từng quyển dùng trong năm, số phiếu chi
được đánh liên tục, từng phiếu chi ghi rõ ngày tháng năm lập. Trên phiếu chi phải có
chữ ký của kế toán trưởng, ký và đóng dấu của giám đốc. Sau đó kế toán căn cứ vào
phiếu chi, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội để ghi vào sổ nhật ký chung và
sổ chi tiết tài khoản phải trả công nhân viên( TK334). Trên sổ Nhật ký chung, ghi rõ
ngày ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ, số hiệu tài khoản, nếu tài khoản có số
phát sinh ở bên nợ thì ghi vào cột phát sinh nợ, nếu phát sinh ở bên có ghi vào cột số
phát sinh có của sổ Nhật ký chung. Trên sổ có chữ ký và họ tên của người ghi sổ, Kế
toán trưởng, Giám đốc riêng giám đốc ngoài chữ ký còn đóng dấu pháp nhân của công
ty mình vào trong đó. Trên sổ chi tiết, , ghi rõ ngày ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của
chứng từ, số hiệu tài khoản, nếu tài khoản có số phát sinh ở bên nợ thì ghi vào cột phát
sinh nợ, nếu phát sinh ở bên có ghi vào cột số phát sinh có của sổ chi tiết, nếu tài
khoản có số dư thì ghi vào cột số dư. Trên sổ có chữ ký và họ tên của người ghi sổ, Kế
toán trưởng. Cuối tháng kế toán phải tổng hợp số liệu và khoá sổ kế toán chi tiết. Căn
cứ trên sổ chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi vào Nhật ký chung, số liệu trên sổ này sẽ được là căn cứ để ghi vào sổ cái
các tài khoản liên quan. Số liệu nào đã ghi vào sổ cái thì được đánh dấu” x “ vào ô đã
ghi sổ cái. Sổ cái là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
niên độ kế toán, cuối kỳ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có, tính ra số dư của từng tài khoản. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp
đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài
chính.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương,… kế toán ghi vào sổ nhật ký chung.
Sổ nhật ký chung
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Đã
ghi
SC
Số
hiệu
TK
Số phát sinh
Số Ngày
tháng
Nợ Có
Số trang trước chuyển
sang
Xxx xxx
……………………….
30/9 26/9 Trích tiền lương T9
Cnttsx x 622 122426200
Nvqlpx x 627 31837500
Bpbh x 641 18429000
Bpqldn x 642 3843000
x 334 176535700
30/9 30/9 Trả lương cho công
nhân, nhân viên
x 334 73431600
x 111 73432600
30/9 26/9 TCBHXH x 338(3) 1287908
x 344 1287908
30/9 26/9 Trích BHXH,BHYT, trừ
vào lương
x 334 3727614
x 338 3727614
30/9 15/9 Chi tiêu KPCĐ tại CTy x 338(2) 7000000
x 111 700000
30/9 27/9 Nộp tiền KPCĐ x 338(2) 1404500
111 1404500
30/9 26/9 Trích
BHXH,BHYT,KPCĐ
T9
Cnttsx x 622 18351378
Nvqlpx x 627 4734325
Bpbh x 641 2987750
Bpqldn x 642 611610
x 338 26685063
30/9 26/9 Nộp tiền BHXH x 338(3) 24173502
x 111 24173502
Mua thẻ BHYT x 338(4) 3430221
x 111 3430221
………………….
Cộng chuyển trang sau Xxx Xxx
Ngày 30 tháng 9 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái
Sổ cái tk334
NT
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
NKC
Số hiệu
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng 9 xxx
30/9 26/9 Tính ra tiền lương
T9
Cnttsx 622 122426200
Nvqlpx 627 31837500
Bpbh 641 18429000
Bpqldn 642 3843000
30/9. 26/9 Trích BHXH,
BHYT trừ vào
lương
338(3,4) 3727614
30/9 26/9 Tính ra TCBHXH 338(3) 1287908
30/9 30/9 Trả lương cho CN 111 73431600
Số dư cuối kỳ xxx
Ngày 30 tháng 9 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán vào sổ cái
Sổ cái tk338
NT
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
NKC
Số hiệu
TKĐƯ
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
Số dư đầu tháng 9 Xxx
30/9 27/9 Nộp tiền BHXH 111 24173502
30/9 Mua thẻ BHYT 111 3430221
30/9 27/9 Nộp tiền KPCĐ 111 1404500
30/9 15/9 Chi tiêu KPCĐ tại
CTy
111 700000
30/9 26/9 Trích BHXH,
BHYT trừ vào
lương
338(3,4) 3727614
30/9 26/9 Tính ra TCBHXH 338(3) 1287908
Số dư cuối kỳ Xxx
Ngày 30 tháng 9 năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
2.2.3. Tính trợ cấp BHXH,BHYT KPCĐ:
2.2.3.1. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương
* Trình tự ghi sổ của quá trình hạch toán các khoản trích theo lương:
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán bảo hiểm xã hội để lập phiếu chi
sau đó từ phiếu chi kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản TK338 :
TK338(2), TK338(3), TK338(4). Trên sổ Nhật ký chung, ghi rõ ngày ghi sổ, số hiệu
và ngày tháng của chứng từ, số hiệu tài khoản, nếu tài khoản có số phát sinh ở bên nợ
thì ghi vào cột phát sinh nợ, nếu phát sinh ở bên có ghi vào cột số phát sinh có của sổ
Nhật ký chung. Trên sổ có chữ ký và họ tên của người ghi sổ, Kế toán trưởng, Giám
đốc riêng giám đốc ngoài chữ ký còn đóng dấu pháp nhân của công ty mình vào trong
đó. Trên sổ chi tiết, , ghi rõ ngày ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ, số hiệu
tài khoản, nếu tài khoản có số phát sinh ở bên nợ thì ghi vào cột phát sinh nợ, nếu phát
sinh ở bên có ghi vào cột số phát sinh có của sổ chi tiết, nếu tài khoản có số dư thì ghi
vào cột số dư. Trên sổ có chữ ký và họ tên của người ghi sổ, Kế toán trưởng. Cuối
tháng kế toán phải tổng hợp số liệu và khoá sổ kế toán chi tiết. Căn cứ trên sổ chi tiết
kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi vào Nhật ký chung, số liệu trên sổ này sẽ được là căn cứ để ghi vào sổ cái
các tài khoản liên quan. Số liệu nào đã ghi vào sổ cái thì được đánh dấu” x “ vào ô đã
ghi sổ cái. Sổ cái là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
niên độ kế toán, cuối kỳ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có, tính ra số dư của từng tài khoản. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp
đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài
chính.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, các phiếu chi… kế toán ghi vào sổ nhật ký
chung.
Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và BHXH, kế toán lập sổ chi tiết
KPCĐ.
Sổ chi tiết tk338(2)
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có Nợ Có
30/9 1 Số dư đầu T9 Xxx xxx
2 Số phát sinh
26/9 Tnh ra KPCĐ tính
vào chi phí
Cnsxtt 622 1931724
Nvqlpx 627 498350
Bpbh 641 314500
Bpqldn 642 64380
27/9 Nộp tiền KPCĐ 111 1404500
15/9 Chi KPCĐ tại CTy 111 700000
Cộng số phát sinh 2104500 2808954
Số dư cuối kỳ
Ngày 30 tháng 9 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế
toán lập sổ chi tiết BHXH.
Sổ chi tiết tk338(3)
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có Nợ Có
30/9 1 Số dư đầu T9 Xxx xxx
2 Số phát sinh
26/9 Tnh ra BHXH vào
chi phí
Cnsxtt 622 14487930
Nvqlpx 627 3737625
Bpbh 641 2358750
Bpqldn 642 482850
26/9 Tính ra TCBHXH 334 1287908
27/9 Nộp tiền BHXH 111 24173502
26/9 Trích BHXH trừ
vào lương
334 3106347
Cộng số phát sinh 25461410
Số dư cuối kỳ
Ngày30 tháng 9 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế
toán lập sổ chi tiết BHYT.
Sổ chi tiết tk338(4)
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Số dư
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có Nợ Có
30/9 1 Số dư đầu T9 Xxx xxx
2 Số phát sinh
26/9 Tnh ra BHYTvào
chi phí
Cnsxtt 622 1931724
Nvqlpx 627 498350
Bpbh 641 314500
Bpqldn 642 64380
26/9 Trích BHYT trừ
vào lương
334 621267
Mua thẻ BHYT 111 3430221
Cộng số phát sinh
Số dư cuối kỳ
Ngày30 tháng 9 năm 2006
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chương III:
Một số kiến nghị để hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản theo lương tại
Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh
3.1.1 ưu điểm
Công ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh là công ty mới thành lập, ngành nghề
kinh doanh chủ yếu là nghề gốm truyền thống nên còn nhiều khó khăn về mọi mặt.
Tuy nhiên bằng sự phấn đấu, khả năng sáng tạo, lòng nhiệt tình của tất cả các thành
viên đã là động lực lớn giúp công ty phát triển nhanh và có thể nói trong tương lai
công ty là một trong những doanh nghiệp thành công trên lĩnh vực nghề truyền thống.
Doanh nghiệp làm ăn có lãi thì mới có thể hoạt động bền lâu và người lao động mới có
công ăn việc làm đểu đặn, có thu nhập cao họ yên tâm lao động sản xuất và có điều
kiện tái tạo sức lao động tốt hơn vì đối với người lao động hiện nay thì tiền lương là
một khoản cấu thành nên thu nhập và là khoản thu chủ yếu. Chính vì vậy công tác kế
toán tiền lương cần tính toán, trả cho người lao động nhanh chóng, đúng, đủ, kịp thời.
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPTM và dịch
vụ tổng hợp Long Anh có những ưu điểm sau:
Một là: công ty có số lao động ít (tính đến tháng 3 năm 2007 công ty chỉ có 305
người) vì vậy việc tính toán và phân bổ, chi trả tiền lương,BHXH, BHYT, KPCĐ được
nhanh chóng, thuận tiện.
Hai là: Hình thức trả lương
Công ty có 3 hình thức trả lương chủ yếu đó là lương sản phẩm,lương thời gian,
lương ca các hình thức này đều tính toán khá đơn giản, không mất nhiều công sức và ít
khi bị nhầm lẫn.
Ba là: Thời gian trả lương. Công ty chỉ trả lương mỗi tháng một lần nên ``giảm
được thời gian thanh toán, hơn nữa có thể tạm sử dụng số tiền lương vào việc khác
trong thời gian cho phép( trước ngày trả lương)
Bốn là: công ty áp dụng mức lương cơ bản cho công nhân làm việc theo sản phẩm
thấp vì vậy số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí thấp và số tiền này nộp cho
cơ quan BHXH, cơ quan công đoàn cấp trên thấp.
Năm là: công ty có vị trí thuận lợi nằm tại thủ đổ Hà Nội là nơi tập hợp đầy đủ các
yếu tố để công ty phát triển.
Sáu là: công ty sử dụng hình thức nhật ký chung để ghi sổ đây là hình thức phổ biến
mà các công ty của nước ta nói chung và các doanh nghiệp nước ngoài nói riêng. hình
thức này vừa dễ làm, lại ít sai sót, dễ kiểm tra đối chiếu, xem xét.
3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân
*Tiền lương
Đối với lương của các phòng:
Công ty áp dụng chế độ tiền lương thời gian như quy định của Bộ tài chính nên tiền
lương rất thấp. Tuy rằng mức lương tối thiểu và hệ số lương được nhà nước ta liên tục
tăng nhưng tiền lương của các nhân viên tính theo hình thức này vẫn còn quá thấp so
với mặt bằng giá cả hàng hoá, mức sống của dan cư đô thị…
Đối với lương sản phẩm
Về đơn giá tiền lương cho sản phẩm: công ty có bảng đơn giá tiền lương chi tiết cho
từng mặt hàng của từng bộ phận nhưng đơn giá này thấp bởi theo tính toán và thực tế
số công nhân làm việc thì một ngày bình quân mỗi công nhân chỉ đạt được mức tiền
lương từ 25000 đ đến 35000đ như vậy thì thu nhập của họ trong một tháng tính ra
chẳng được bao nhiêu.
Vê mức tiền lương đóng BHXH, BHYT thấp. Công ty chỉ trả cho người lao động
làm theo sản phẩm mức lương cơ bản là 490000đ/ tháng vì thế khi người lao động
nghỉ việc hưởng BHXH thì được hưởng rất ít .
Về thời gian trả lương công ty chỉ trả lương một lần một tháng cho nên người lao
động mọi chi tiêu của người lao động đều phải chờ vào cuối tháng đây là một thực
trạng không những chỉ công nhân của công ty mà còn có rất nhiều công nhân của các
công ty khác.
Về lương thời gian làm thêm công ty chưa áp dụng đúng trả lương cho người lao
động khi làm thêm giờ vì theo quy định thì nếu làm thêm vào ngày bình thường thì
công nhân được hưởng 150% lương và nếu làm vào ngày nghỉ thì được hưởng 200%
lương. trên thực tế công nhân của công ty làm thêm chỉ được hưởng thêm số tiền ăn ca
là 3000đ/ ngày(đối với ngày chủ nhật).
*Tiền thưởng
Tiền thưởng có ý nghĩa khuyến khích vật chất đối với người lao động, là động lực giúp
công nhân làm việc chăm chỉ hơn, tích cực hơn và còn sáng tạo, tiết kiệm được vật tư.
Hiện tại chế độ thưởng của công ty chỉ thưởng vào các ngày lễ, cuối năm còn không có
thưởng trong sản xuất. Công ty nên có những chế độ thưởng nhiều hơn nữa để khen
thưởng kịp thời cho người lao động như thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng chất lượng sản
phẩm…
Thưởng tiết kiệm vật tư: mỗi sản phẩm làm ra có thể giảm tối thiểu được mức
nguyên liệu nhưng vẫn phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách, mẫu mã.
Thưởng chất lượng sản phẩm tôt: những sản phẩm làm đúng mẫu mã, quy cách, đẹp
giảm tỷ lệ hàng hỏng so với những người đã làm trước đó thì sẽ thưởng để khuyến
khích có nhiều sản phẩm đẹp mà vẫn tiết kiệm được vật tư .
Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng tốt( loại 1) chỉ tiêu xét thưởng hoàn thành
và hoàn thành vượt mức loại sản phảm này trong thời gian nhất định. Mức thưởng và
nguồn thưởng dựa vào chênhđược đóng BHXH bị thiệt thòi khi không may bị ốm đau,
tai nạn…
Các khoản trợ cấp BHXH của người lao động còn chậm, và phải mất rất nhiều thủ
tục, chứng từ… công ty nên tạo điều kiện tốt nhất giúp công nhân của mình tiết kiệm
được thời gian và chi phí đi lại.
3.2 Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty CPTM và dich vụ tổng hợp Long Anh
Công tác kế toán tiền lương góp phần cung cấp những thông tin kế toán kịp thời về
việc sử dụng lao động và phản ánh kịp thời các khoản chi phí cho việc sử dụng lao
động đó. Do vậy việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiền lương là một
trong những yếu tố tác động tích cực đối với quá trình hoạt động của đơn vị. Qua quá
trình thực tập ở công ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh em có những ý kiến
hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như sau:
3.2.1 Cơ cấu tổ chức lao động
Nhìn chung lao động trong công ty nói chung và phòng kế toán nói riêng có cơ cấu
tổ chức tốt, họ đều là những người nhiệt tình, cần cù, chịu khó…. Tuy nhiên hoạt động
chủ yếu của công ty là sản xuất mặt hàng truyền thống để bán trong nước và ngoài
nước vì vậy công ty nên tuyển thêm nhân sự có trình độ vững về kế toán và am hiểu về
luật kinh doanh trong nước và quốc tế. Qua hai vụ kiện của Mỹ về cá da trơn và tôm
của nước ta đã cho chúng ta một bài học đắt giá về sự không am hiểu luật pháp quốc
tế. Vì vậy ngay từ bây giờ mỗi doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu nên có những
người hiểu biết sâu rộng về luật nước ngoài để đưa nước ta ngày càng có nền kinh tế
vững chắc và hội nhập với tất cả các nước trên khu vực.
Bên cạnh đó công ty nên có biện pháp phù hợp sao cho công nhân trong công ty
mình có thâm niên nghề cao. Trong những năm gần đây cả nước nói chung và Hà Nội
nói riêng đã có hàng loạt các công ty mọc lên và đã thu hút được phần lớn số lao động.
Tuy nhiên các công ty này chủ yếu là mới thành lập nên công việc chưa được ổn định
và mức lương còn thấp so với những công ty đã đi vào sản xuất lâu năm do vậy người
lao động làm việc ở những công ty này có tư tưởng” đứng núi này trông núi nọ” chính
vì thế mà số lao động trong các công ty mới thường xuyên phải tuyển nhân viên, lao
động. Để tránh tình trạng đó công ty nên có chính sách tiền lương phù hợp hơn nữa
làm tăng thu nhập cho người lao động, đảm bảo đời sống của họ và gia đình họ có vậy
công nhân mới yên tâm sản xuất, toàn tâm, toàn lực vì công việc và công ty.
Hơn nữa, công ty sản xuất chủ yếu mặt hàng truyền thống về gốm đây là nghề đòi
hỏi sự khéo léo, tỷ mỉ, cần cù…và” trăm hay không bằng tay quen” nên nếu để công
nhân thường xuyên chuyển đi thì công ty mất rất nhiều chi phí về tuyển dụng và dạy
nghề.
3.2.2 Tăng cường khen thưởng và kỷ luật
Tiền thưởng góp phần khuyến khích người lao động hăng say sản xuất, công ty nên
có những phần thưởng thích đáng đối với công nhân như thưởng thi đua, thưởng tiết
kiệm vật tư, thưởng sáng tạo…
Bên cạnh khen thưởng, công ty nên có những hình thức kỷ luật đối với công nhân
viên không chấp hành đúng nội quy, quy định của công ty như đi làm không đúng giờ
thì phạt tiền, nghỉ tự do phạt trừ vào lương, làm hư hỏng quá nhiều sản phẩm phạt tiền
trừ vào lương…. Có vậy người lao động mới có ý thức trách nhiệm tốt đối với công
việc. Với tác phong công nghiệp giúp công nhân hay say làm việc hơn, phấn khởi hơn
khi đạt nhiều sản phẩm hoàn thành.
3.2.3 Tạo nguồn tiền lương
Có thể nói tiền lương tỷ lệ thuận với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
khi tiền lương tăng thì kết quả sản xuất kinh doanh tăng và ngược lại khi tiền lương
giảm thì kết quả sản xuất kinh doanh giảm. Muốn có kết quả sản xuất kinh doanh đạt
hiệu quả thì công ty nên tính toán kỹ lưỡng trước những hợp đồng và cần mở rộng quy
mô sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm như vậy sẽ khai thác triệt để năng lực sản
xuất tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
3.2.4 Công tác kế toán tiền lương
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có sự cạnh tranh gay gắt, thì sự nhạy bén của
công tác quản lý là rất quan trọng đặc biệt là trong công tác kế toán lao động và tiền
lương. Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là
việc làm cần thiết và tiến hành theo phương thức sau:
Đảm bảo công bằng cho người lao động bằng cách tính chính xác và đầy đủ các
khoản thu nhập của cán bộ, công nhân. Ngoài tiền lương, tiền thưởng công ty nên
thanh toán tất cả các khoản thu nhập khác của người lao động trong tháng phát sinh
các khoản đó.
Việc ghi chép các nghiệp vụ kế toán tiền lương và các nghiệp vụ khác cần ghi rõ
ràng, chính xác, cần đảm bảo về mặt thời gian và ghi đúng theo qui định hiện hành của
Bộ tài chính cũng như của công ty. Để thực hiện tốt yêu cầu trên cần kiểm tra kỹ lưỡng
ngay từ khâu ban đầu đó là theo dõi, ghi chép đúng ngày công, sản phẩm hoàn thành…
rà soát lại trong tất cả các khâu nếu phát hiện ra sai sót thì cần chấn chỉnh, sửa đổi
ngay.
Phòng tổ chức lao dộng và phòng kế toán nên chú trọng thực hiện việc phân tích
kinh tế và tình hình sử dụng, quản lý lao động, làm tốt trách nhiệm giám sát sử dụng
lao động, chi trả tiền lương, tiền thưởng đúng , đủ cho người lao động.
Công ty nên cài đặt phần mềm kế toán riêng, có phần mềm thì phòng kế toán có thể
giảm bớt được số lao động và độ nhanh , chính xác của công việc lại khá cao và có
phần mềm nàycông ty có thể giảm rất nhiều chi phí.
3.2.5 Tăng mức lương cơ bản của những người làm khoán sản phẩm
Những người làm việc theo lương sản phẩm có mức lương cơ bản thấp (490000đ/
tháng) số tiền đóng bảo hiểm xã hội cũng thấp do vậy khi người lao động ốm đau, thai
sản, tai nạn thì họ được hưởng rất ít từ quỹ bảo hiểm xã hội. Do vậy công ty nên tăng
mức lương cơ bản cho người lao động sao cho tương xứng với mức lương thực tế mà
họ đạt được khi làm theo sản phẩm có vậy người lao động mới khỏi thiệt thòi khi nghỉ
được hưởng bảo hiểm xã hội.
3.2.6 Đóng 100% bảo hiểm xã hội cho công nhân
Hiện nay công ty chỉ có 80% số người đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội giúp
người lao động giảm bớt những khó khăn khi bị ốm đau, tai nạn… công ty nên đóng
cho tất cả các lao động trong công ty mình giúp họ yên tâm sản xuất, giảm bớt phần
nào khó khăn khi phải nghỉ việc.
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CPTM và dịch
vụ tổng hợp Long Anh được hoàn thiện như trên thì cần có những điều kiện sau:
Thứ nhất Ban lãnh đạo công ty cần quan tâm hơn nữa đến các nhân viên của mình,
chăm lo đến đời sống của họ, quan tâm đến họ và có những phần thưởng thích đáng
đối với những đóng góp của họ đối với công ty.
Thứ hai Quỹ tiền lương và tiền thưởng của đơn vị phải tăng. Muốn vậy công ty cần
mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ,cố gắng tăng lợi nhuận cho công ty.
Để đạt được điều đó thì tất cả các thành viên trong công ty đều phải cố gắng hết mình
để đạt hiệu quả công việc cao nhất.
Thứ ba Tất cả các lao động trong công ty nên trung thành làm việc với công ty trong
những lúc công ty gặp khó khăn vì nếu công nhân thấy công ty khó khăn mà bỏ công
ty để đi làm nơi khác thì công ty không những khó khăn mà càng khó khăn hơn khi
mà họ phải bỏ ra chi phí để tuyển lao động và dạy nghề cho những lao động mới điều
này mất rất nhiều thời gian và chi phí.
Về phía nhà nước
Nhà nước cần có những chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hơn nữa
bằng cách hỗ trợ vốn, hoặc công nghệ hay miễn, giảm các loại thuế đối với mặt hàng
truyền thống... Bên cạnh đó nhà nước cần tăng mức lương cơ bản, hệ số lương hoặc
quy định mức lương tối thiểu cho các doanh nghiệp khi sử dụng lao động đồng thời
điều tiết nền kinh tế sao cho tỷ lệ lạm phát ở mức phù hợp. lệch giữa giá của các sản
phẩm với nhau.
Thưởng thi đua: phần tiền thưởng này nằm trong kế hoạch khen của công ty, áp dụng
một cách linh hoạt trong các trường hợp như thưởng cho những phát minh sáng kiến,
thưởng cho người lao động khi hoàn thành tốt công việc được giao…. Thưởng dưới
hình thức này sẽ làm cho người lao động thấy rằng mình được quan tâm và đó chính
được đóng BHXH bị thiệt thòi khi không may bị ốm đau, tai nạn…
Các khoản trợ cấp BHXH của người lao động còn chậm, và phải mất rất nhiều thủ
tục, chứng từ… công ty nên tạo điều kiện tốt nhất giúp công nhân của mình tiết kiệm
được thời gian và chi phí đi lại.
Kết luận
Công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ
chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương
chính sách của đảng và nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính toán phân bổ đúng
đắn, chính xác các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ thấp giá
thành sản phẩm tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho Công Ty để
Công Ty ngày càng lớn mạnh hơn. Để góp phần giúp kế toán thực hiện tốt chức năng
quản lý lao động tiền lương thì kế toán cần phải biết kết hợp mô hình hạch toán dựa
trên cơ sở kết hợp với thực trạng của công ty để đưa ra phương thức quản lý tốt nhất
Đề tài kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động, với
những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công Ty CPTM và
dịch vụ tổng hợp Long Anh sẽ đóng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề đảm bảo
công bằng trong việc trả lương của công ty cũng như ngoài công ty, ở nơi sử dụng lao
động làm việc, giúp Công Ty tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện
nay.
Trên cơ sở lý luận trên xuất phát từ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công Ty CPTM và dịch vụ tổng hợp Long Anh và đặc biệt quá trình sản
xuất kinh doanh của Công Ty.
Đề tài đã đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương
và các khoản trích theo lương phù hợp với điều kiện cụ thể của Công Ty. Góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và đưa phương pháp quản lý đạt kết quả cao hơn.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế về công tác quản lý kế toán đối với
bộ phận kế toán nói chung và tiền lương nói riêng ở Công Ty CPTM và dịch vụ tổng
hợp Long Anh em thấy: Qua 3 năm xây dựng và phát triển dến nay đã có một bộ phận
quản lý khá ổn định, quy mô sản xuất vững chắc nhưng với thời đại ngày nay nền
kinh tế nước ta đã và đang phát triển với một tốc độ rất nhanh chính vì thế mà Công
Ty bằng mọi cách phải có biện pháp cố gắng hoà nhập vào chế độ kế toán mới, để hoà
nhập bước đi của mình với nhịp độ kinh tế phát triển chung của đất nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 597_567.pdf