Điều trị nhiễm khuẩn do nhiễm Staphylococci chủ yếu là sử dụng kháng sinh.
Một số kháng sinh vẫn có thể sử dụng như: Vancomycin, Pefloxacin, Minocyclin,
Rifampicin, Teicoplanin. Tuy nhiên, tụ cầu rất dễ kháng thuốc trong quá trình
chữa bệnh hoặc có thể gặp ngay chủng đã kháng kháng sinh, đặc biệt là tình hình
giảm độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh hiện nay, trong đó đáng
lưu ý là S. aureus, nên chúng tôi đưa ra một số đề nghị như sau:
- Cần phải thực hiện thêm phương pháp sàng lọc mecA dựa trên đường kính
vòng vô khuẩn đối với đĩa cefoxitin để việc xác định MRSA được chính xác hơn.
- Cần phải làm kháng sinh đồ để chữa bệnh có kết quả.
- Có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. Hàng năm
nên có nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn nói chung
và Staphylococci nói riêng để dự đoán khuynh hướng kháng kháng sinh, đề
nghị phác đồ điều trị kháng sinh hợp lý, nâng cao hiệu quả điều trị, hạn chế
các vi khuẩn kháng thuốc mới.
- Thông báo thường xuyên và kịp thời tình hình kháng kháng sinh cho các bác
sĩ lâm sàng nhằm tránh việc sử dụng kháng sinh không hiệu quả cho bệnh nhân.
- Giám sát chặt chẽ quy trình chống nhiễm khuẩn cũng như nâng cao ý thức
thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế.
105 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát sự kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus và các chủng Staphylococcus spp. tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 0 0,0% 6 60,0% 4 40,0%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 6 60,0% 4 40,0%
Gentamycin GEN 1 20,0% 1 20,0% 3 60,0%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 11 78,6% 3 21,4%
Ceftriaxone Cx 1 8,3% 9 75,0% 2 16,7%
Cephalexine Cp 0 0,0% 5 45,5% 6 54,5%
Acid nalidicid Ng 0 0,0% 8 57,1% 6 42,9%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 1 7,1% 13 92,9%
Ofloxacin (T) Of 1 7,1% 11 78,6% 2 14,3%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 3 25,0% 9 75,0%
Doxycyclin Dx 0 0,0% 0 0,0% 11 100,0%
59
Penicilline PEN 2 11,1% 8 44,4% 8 44,4%
Erythromycin ERY 0 0,0% 11 61,1% 7 38,9%
Levofloxacin LVX 1 6,7% 0 0,0% 14 93,3%
Clindamycin CLI 3 16,7% 3 16,7% 12 66,7%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 8 100,0%
Oxacillin OXA 0 0,0% 5 62,5% 3 37,5%
Rifampicin RFA 0 0,0% 0 0,0% 6 100,0%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 2 100,0%
Teicoplanin TEC 1 50,0% 0 0,0% 1 50,0%
Norfloxacin NOR 1 50,0% 0 0,0% 1 50,0%
Fusidic acid FUC 0 0,0% 0 0,0% 2 100,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 0 0,0% 0 0,0% 2 100,0%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 1 20,0% 4 80,0%
0%
20%
40%
60%
80%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. epidermidis
Nhận xét: S. epidermidis vẫn nhạy cảm 100% với nhiều loại kháng sinh như
Doxycyclin, Vancomycin, Rifampicin, Minocyclin,
60
Bảng 3.14. Kết quả kháng sinh đồ của S. haemolyticus
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 1 11,1% 6 66,7% 2 22,2%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 4 44,4% 5 55,6%
Gentamycin GEN 0 0,0% 9 56,3% 7 43,8%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 15 93,8% 1 6,3%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 8 88,9% 1 11,1%
Cephalexine Cp 2 14,3% 5 35,7% 7 50,0%
Acid nalidicid Ng 0 0,0% 7 43,8% 9 56,3%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 16 100,0%
Ofloxacin (T) Of 1 5,9% 15 88,2% 1 5,9%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 3 20,0% 12 80,0%
Doxycyclin Dx 1 6,3% 5 31,3% 10 62,5%
Penicilline PEN 3 11,1% 19 70,4% 5 18,5%
Erythromycin ERY 2 8,0% 17 68,0% 6 24,0%
Levofloxacin LVX 3 13,0% 8 34,8% 12 52,2%
Clindamycin CLI 2 7,7% 12 46,2% 12 46,2%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 18 100,0%
Oxacillin OXA 0 0,0% 17 89,5% 2 10,5%
Rifampicin RFA 0 0,0% 2 22,2% 7 77,8%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 5 100,0%
Teicoplanin TEC 1 20,0% 0 0,0% 4 80,0%
Norfloxacin NOR 0 0,0% 3 60,0% 2 40,0%
Fusidic acid FUC 1 20,0% 0 0,0% 4 80,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 1 20,0% 0 0,0% 4 80,0%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 6 75,0% 2 25,0%
61
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. haemolyticus
Nhận xét: S. haemolyticus kháng cao với nhiều loại kháng sinh như
Cefoperazone (93,8%), Oxacillin (89,5%), Ceftriaxone (88,9%). Nhưng vẫn nhạy
100% với một số loại kháng sinh như: Pefloxacin, Vancomycin, Minocyclin.
Bảng 3.16. Kết quả kháng sinh đồ của S. lugdunensis
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 2 16,7% 3 25,0% 7 58,3%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 6 50,0% 6 50,0%
Gentamycin GEN 1 10,0% 1 10,0% 8 80,0%
Cefoperazone Cf 1 4,8% 18 85,7% 2 9,5%
Ceftriaxone Cx 3 21,4% 6 42,9% 5 35,7%
Cephalexine Cp 2 12,5% 3 18,8% 11 68,8%
Acid nalidicid Ng 1 4,8% 6 28,6% 14 66,7%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 21 100,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 12 60,0% 8 40,0%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 0 0,0% 18 100,0%
Doxycyclin Dx 2 14,3% 0 0,0% 12 85,7%
62
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Penicilline PEN 1 4,0% 12 48,0% 12 48,0%
Erythromycin ERY 4 16,7% 13 54,2% 7 29,2%
Levofloxacin LVX 2 10,0% 1 5,0% 17 85,0%
Clindamycin CLI 0 0,0% 6 25,0% 18 75,0%
Vancomycin VAN 1 8,3% 0 0,0% 11 91,7%
Oxacillin OXA 0 0,0% 9 56,3% 7 43,8%
Rifampicin RFA 0 0,0% 0 0,0% 6 100,0%
Minocyclin MIN 1 33,3% 0 0,0% 2 66,7%
Teicoplanin TEC 0 0,0% 0 0,0% 3 100,0%
Norfloxacin NOR 0 0,0% 0 0,0% 3 100,0%
Fusidic acid FUC 0 0,0% 0 0,0% 3 100,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 1 33,3% 0 0,0% 2 66,7%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 3 60,0% 2 40,0%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.17. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. lugdunensis
Nhận xét: S. lugdunensis vẫn nhạy cảm cao với nhiều loại kháng sinh, lên
đến 100% như: Pefloxacin, Nitrofurantoin, Rifampicin,
63
Bảng 3.18. Kết quả kháng sinh đồ của S. saprophyticus
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 0 0,0% 1 33,3% 2 66,7%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 2 66,7% 1 33,3%
Gentamycin GEN 0 0,0% 1 100,0% 0 0,0%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 4 80,0% 1 20,0%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 3 100,0% 0 0,0%
Cephalexine Cp 0 0,0% 0 0,0% 5 100,0%
Acid nalidicid Ng 1 20,0% 3 60,0% 1 20,0%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 5 100,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 3 60,0% 2 40,0%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 0 0,0% 3 100,0%
Doxycyclin Dx 0 0,0% 0 0,0% 3 100,0%
Penicilline PEN 0 0,0% 1 25,0% 3 75,0%
Erythromycin ERY 0 0,0% 2 50,0% 2 50,0%
Levofloxacin LVX 0 0,0% 0 0,0% 4 100,0%
Clindamycin CLI 0 0,0% 1 33,3% 2 66,7%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 1 100,0%
Oxacillin OXA 0 0,0% 2 100,0% 0 0,0%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. saprophyticus
64
Nhận xét: S. saprophyticus kháng cao với hầu hết các loại kháng sinh. Tuy
nhiên, vẫn nhạy cảm cao với một số loại kháng sinh như: Vancomycin,
Levofloxacin, Cephalexine,
3.10. Tình hình kháng kháng sinh của MRS và MSS
Bảng 3.19. Kết quả kháng sinh đồ của MRS
Kháng sinh
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Gentamycin GEN 5 5,9% 40 47,1% 40 47,1%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 13 92,9% 1 7,1%
Ceftriaxone Cx 1 20,0% 2 40,0% 2 40,0%
Cephalexine Cp 1 12,5% 0 0,0% 7 87,5%
Acid nalidicid Ng 1 7,1% 8 57,1% 5 35,7%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 14 100,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 8 72,7% 3 27,3%
Nitrofurantoin FUR 3 9,1% 2 6,1% 28 84,8%
Doxycyclin Dx 4 11,1% 8 22,2% 24 66,7%
Penicilline PEN 0 0,0% 97 98,0% 2 2,0%
Erythromycin ERY 5 5,2% 83 86,5% 8 8,3%
Levofloxacin LVX 11 12,8% 29 33,7% 46 53,5%
Clindamycin CLI 6 6,3% 58 60,4% 32 33,3%
Vancomycin VAN 1 1,0% 1 1,0% 96 98,0%
Rifampicin RFA 0 0,0% 7 12,3% 50 87,7%
Minocyclin MIN 2 6,1% 1 3,0% 30 90,9%
Teicoplanin TEC 4 12,1% 1 3,0% 28 84,8%
Norfloxacin NOR 3 9,1% 14 42,4% 16 48,5%
Fusidic acid FUC 0 0,0% 6 18,2% 27 81,8%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 5 15,2% 3 9,1% 25 75,8%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 20 69,0% 9 31,0%
65
Bảng 3.20. Kết quả kháng sinh đồ của MSS
Kháng sinh
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng
Tỷ lệ
Số
lượng
Tỷ lệ
Số
lượng
Tỷ lệ
Gentamycin GEN 3 4,8% 17 27,0% 43 68,3%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 12 92,3% 1 7,7%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 2 100,0% 0 0,0%
Cephalexine Cp 0 0,0% 1 16,7% 5 83,3%
Acid nalidicid Ng 1 7,7% 5 38,5% 7 53,8%
Pefloxacin Pf 1 7,1% 0 0,0% 13 92,9%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 6 66,7% 3 33,3%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 0 0,0% 16 100,0%
Doxycyclin Dx 4 16,0% 3 12,0% 18 72,0%
Penicilline PEN 0 0,0% 60 87,0% 9 13,0%
Erythromycin ERY 8 11,8% 45 66,2% 15 22,1%
Levofloxacin LVX 6 9,2% 1 1,5% 58 89,2%
Clindamycin CLI 8 11,8% 34 50,0% 26 38,2%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 68 100,0%
Rifampicin RFA 0 0,0% 2 8,0% 23 92,0%
Minocyclin MIN 1 6,7% 0 0,0% 14 93,3%
Teicoplanin TEC 1 7,1% 1 7,1% 12 85,7%
Norfloxacin NOR 2 14,3% 2 14,3% 10 71,4%
Fusidic acid FUC 1 7,1% 0 0,0% 13 92,9%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 2 14,3% 0 0,0% 12 85,7%
Chloramphenicol CMP 1 3,8% 15 57,7% 10 38,5%
66
0%
20%
40%
60%
80%
100%
GE
N Cf Cx Cp Ng Of FU
R Dx PE
N
ER
Y
LV
X
CL
I
VA
N
RF
A
MI
N
TE
C
NO
R
FU
C
QD
A
CM
P
MRS MSS
Biểu đồ 3.22. Tỷ lệ kháng kháng sinh của MRS và MSS
Nhận xét: nhìn chung Staphylococcus spp. kháng Methicillin (MRS) kháng
các loại kháng sinh cao hơn Staphylococcus spp. nhạy Methicillin (MSS). MRS
kháng cao trên 50% với các kháng sinh như: Cefoperazone (92,9%), Penicilline
(98%), Erythromycin (86,5%), Ofloxacin (72,7%), Chloramphenicol (69%),
Clindamycin (60,4%), Acid nalidicid (57,1%). MRS kháng Nitrofurantoin với tỷ lệ
6,1%, Minocyclin và Teicoplanin với tỷ lệ 3%, và kháng Vancomycin với tỷ lệ 1%
và chưa kháng với Pefloxacin, Cephalexine. So với MRS, MSS kháng các loại kháng
sinh với tỷ lệ thấp hơn, như: Cefoperazone (92,3%), Penicilline (87%),
Erythromycin (66,2%), Ofloxacin (66,7%), Chloramphenicol (57,7%), Clindamycin
(50%), Acid nalidicid (38,5%). MSS chưa kháng một số kháng sinh như: Pefloxacin,
Nitrofurantoin, Vancomycin, Minocyclin, Fusidic acid, Quinupristin-dalfopristin.
67
3.11. Tình hình kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus kháng Methicillin
Bảng 3.21. Kết quả kháng sinh đồ của MRSA
Kháng sinh
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Gentamycin GEN 1 4,2% 12 50,0% 11 45,8%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 5 100,0% 0 0,0%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 2 100,0% 0 0,0%
Cephalexine Cp 1 33,3% 0 0,0% 2 66,7%
Acid nalidicid Ng 1 20,0% 4 80,0% 0 0,0%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 5 100,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 3 75,0% 1 25,0%
Nitrofurantoin FUR 2 18,2% 1 9,1% 8 72,7%
Doxycyclin Dx 1 10,0% 1 10,0% 8 80,0%
Penicilline PEN 0 0,0% 25 96,2% 1 3,8%
Erythromycin ERY 2 7,7% 23 88,5% 1 3,8%
Levofloxacin LVX 4 16,0% 6 24,0% 15 60,0%
Clindamycin CLI 1 4,0% 19 76,0% 5 20,0%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 25 100,0%
Rifampicin RFA 0 0,0% 0 0,0% 12 100,0%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 9 100,0%
Teicoplanin TEC 1 11,1% 0 0,0% 8 88,9%
Norfloxacin NOR 0 0,0% 3 33,3% 6 66,7%
Fusidic acid FUC 2 22,2% 0 0,0% 7 77,8%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 2 22,2% 2 22,2% 5 55,6%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 4 80,0% 1 20,0%
68
Bảng 3.22. Kết quả kháng sinh đồ của MSSA
Kháng sinh
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Gentamycin GEN 0 0,0% 11 31,4% 24 68,6%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 4 100,0% 0 0,0%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 1 100,0% 0 0,0%
Cephalexine Cp 0 0,0% 0 0,0% 2 100,0%
Acid nalidicid Ng 0 0,0% 1 33,3% 2 66,7%
Pefloxacin Pf 1 20,0% 0 0,0% 4 80,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 2 66,7% 1 33,3%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 0 0,0% 5 100,0%
Doxycyclin Dx 2 13,3% 2 13,3% 11 73,3%
Penicilline PEN 0 0,0% 34 94,4% 2 5,6%
Erythromycin ERY 4 10,8% 26 70,3% 7 18,9%
Levofloxacin LVX 5 13,9% 0 0,0% 31 86,1%
Clindamycin CLI 2 5,4% 22 59,5% 13 35,1%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 36 100,0%
Rifampicin RFA 0 0,0% 1 9,1% 10 90,9%
Minocyclin MIN 1 14,3% 0 0,0% 6 85,7%
Teicoplanin TEC 0 0,0% 0 0,0% 6 100,0%
Norfloxacin NOR 1 16,7% 1 16,7% 4 66,7%
Fusidic acid FUC 1 16,7% 0 0,0% 5 83,3%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 2 33,3% 0 0,0% 4 66,7%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 9 69,2% 4 30,8%
69
0%
20%
40%
60%
80%
100%
GE
N Cf Cx Ng Pf O
f
FU
R Dx PE
N
ER
Y
LV
X
CL
I
VA
N
OX
A
RF
A
MI
N
TE
C
NO
R
FU
C
QD
A
CM
P
MRSA MSSA
Biểu đồ 3.23. Tỷ lệ kháng kháng sinh của MRSA và MSSA
Nhận xét: nhìn chung S. aureus kháng Methicillin (MRSA) kháng các loại
kháng sinh cao hơn S. aureus nhạy Methicillin (MSSA). MRSA kháng cao trên 50%
với các kháng sinh như: Cefoperazone (100%), Penicilline (96,2%), Erythromycin
(88,5%), Ofloxacin (75%), Chloramphenicol (80%), Clindamycin (76%), Acid
nalidicid (80%). MRSA chưa kháng với Vancomycin, Rifampicin, Minocyclin,... So
với MRSA, MSSA kháng các loại kháng sinh với tỷ lệ thấp hơn, như: Cefoperazone
(100%), Penicilline (94,4%), Erythromycin (70,3%), Ofloxacin (66,7%),
Chloramphenicol (69,2%), Clindamycin (59,5%), Acid nalidicid (33,3%). MSSA
chưa kháng một số kháng sinh như: Vancomycin, Levofloxacin, Minocyclin,...
70
3.12. Tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococci trong một số bệnh
phẩm
Bảng 3.23. Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococci trong bệnh phẩm mủ
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 11 16,2% 38 55,9% 19 27,9%
Cefotaxime CTX 2 2,9% 34 49,3% 33 47,8%
Gentamycin GEN 5 5,8% 28 32,6% 53 61,6%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 97 91,5% 9 8,5%
Ceftriaxone Cx 8 10,5% 59 77,6% 9 11,8%
Cephalexine Cp 8 8,4% 21 22,1% 66 69,5%
Acid nalidicid Ng 7 6,7% 62 59,0% 36 34,3%
Pefloxacin Pf 1 0,9% 4 3,7% 102 95,3%
Ofloxacin (T) Of 1 0,9% 73 68,9% 32 30,2%
Nitrofurantoin FUR 5 4,4% 8 7,0% 101 88,6%
Doxycyclin Dx 3 2,8% 11 10,2% 94 87,0%
Penicilline PEN 3 1,8% 94 57,0% 68 41,2%
Erythromycin ERY 15 9,2% 96 58,9% 52 31,9%
Levofloxacin LVX 17 11,1% 20 13,1% 116 75,8%
Clindamycin CLI 11 6,8% 63 38,9% 88 54,3%
Vancomycin VAN 1 1,0% 0 0,0% 95 99,0%
Oxacillin OXA 3 3,0% 62 61,4% 36 35,6%
Rifampicin RFA 0 0,0% 3 5,7% 50 94,3%
Minocyclin MIN 1 3,2% 0 0,0% 30 96,8%
Teicoplanin TEC 2 6,7% 0 0,0% 28 93,3%
Norfloxacin NOR 1 3,3% 10 33,3% 19 63,3%
Fusidic acid FUC 3 10,0% 0 0,0% 27 90,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 7 23,3% 2 6,7% 21 70,0%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 23 76,7% 7 23,3%
71
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.24. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Staphylococci trong bệnh phẩm mủ
Nhận xét: Staphylococci trong bệnh phẩm mủ kháng cao với nhiều loại
kháng sinh, nhạy cảm cao với một số kháng sinh như: Vancomycin (99%),
Minocyclin (96,8%), Pefloxacin (95,3%), Rifampicin (94,3%), Teicoplanin
(93,3%),
Bảng 3.24. Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococci trong bệnh phẩm máu
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 2 5,7% 22 62,9% 11 31,4%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 23 65,7% 12 34,3%
Gentamycin GEN 3 9,1% 18 54,5% 12 36,4%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 57 90,5% 6 9,5%
Ceftriaxone Cx 3 7,9% 32 84,2% 3 7,9%
Cephalexine Cp 1 1,9% 14 26,4% 38 71,7%
Acid nalidicid Ng 5 8,1% 26 41,9% 31 50,0%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 1 1,6% 62 98,4%
Ofloxacin (T) Of 1 1,8% 30 52,6% 26 45,6%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 5 7,6% 61 92,4%
72
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Doxycyclin Dx 2 4,3% 4 8,5% 41 87,2%
Penicilline PEN 7 9,7% 35 48,6% 30 41,7%
Erythromycin ERY 2 2,9% 44 62,9% 24 34,3%
Levofloxacin LVX 7 10,1% 12 17,4% 50 72,5%
Clindamycin CLI 9 12,9% 19 27,1% 42 60,0%
Vancomycin VAN 0 0,0% 1 2,7% 36 97,3%
Oxacillin OXA 0 0,0% 25 58,1% 18 41,9%
Rifampicin RFA 0 0,0% 4 17,4% 19 82,6%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 17 100,0%
Teicoplanin TEC 3 17,6% 1 5,9% 13 76,5%
Norfloxacin NOR 3 17,6% 6 35,3% 8 47,1%
Fusidic acid FUC 4 23,5% 0 0,0% 13 76,5%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 1 5,9% 1 5,9% 15 88,2%
Chloramphenicol CMP 1 9,1% 6 54,5% 4 36,4%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.25. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Staphylococci trong bệnh phẩm máu
73
Nhận xét: Staphylococci trong bệnh phẩm máu kháng cao với phần lớn các
loại kháng sinh, cao nhất là với Cefoperazone (90,5%). Nhạy cảm cao trên 90% với
một số kháng sinh như: Pefloxacin , Nitrofurantoin, Minocyclin và Vancomycin.
Bảng 3.25. Kết quả kháng sinh đồ của S. aureus trong bệnh phẩm mủ
Kháng sinh
Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 6 18,8% 16 50,0% 10 31,3%
Cefotaxime CTX 1 3,1% 13 40,6% 18 56,3%
Gentamycin GEN 1 2,5% 13 32,5% 26 65,0%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 42 89,4% 5 10,6%
Ceftriaxone Cx 4 11,4% 27 77,1% 4 11,4%
Cephalexine Cp 3 7,1% 10 23,8% 29 69,0%
Acid nalidicid Ng 2 4,3% 33 70,2% 12 25,5%
Pefloxacin Pf 1 2,0% 1 2,0% 47 95,9%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 30 61,2% 19 38,8%
Nitrofurantoin FUR 3 5,5% 3 5,5% 49 89,1%
Doxycyclin Dx 1 2,1% 5 10,4% 42 87,5%
Penicilline PEN 1 1,3% 44 58,7% 30 40,0%
Erythromycin ERY 6 8,0% 46 61,3% 23 30,7%
Levofloxacin LVX 7 9,6% 7 9,6% 59 80,8%
Clindamycin CLI 3 4,1% 31 42,5% 39 53,4%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 43 100,0%
Oxacillin OXA 1 2,2% 24 53,3% 20 44,4%
Rifampicin RFA 0 0,0% 1 4,2% 23 95,8%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 16 100,0%
Teicoplanin TEC 1 6,7% 0 0,0% 14 93,3%
Norfloxacin NOR 0 0,0% 3 20,0% 12 80,0%
Fusidic acid FUC 2 13,3% 0 0,0% 13 86,7%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 4 26,7% 2 13,3% 9 60,0%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 10 83,3% 2 16,7%
74
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.26. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. aureus trong bệnh phẩm mủ
Nhận xét: Staphylococcus aureus trong bệnh phẩm mủ kháng với nhiều loại
kháng sinh, cao nhất là Cefoperazone (89,4%). Nhạy cảm cao với một số loại
kháng sinh, trong đó nhạy 100% với Vancomycin và Minocyclin.
Bảng 3.26. Kết quả kháng sinh đồ của S. aureus trong bệnh phẩm máu
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Cefuroxime CXM 0 0,0% 7 87,5% 1 12,5%
Cefotaxime CTX 0 0,0% 7 87,5% 1 12,5%
Gentamycin GEN 0 0,0% 3 50,0% 3 50,0%
Cefoperazone Cf 0 0,0% 13 100,0% 0 0,0%
Ceftriaxone Cx 0 0,0% 9 100,0% 0 0,0%
Cephalexine Cp 0 0,0% 6 54,5% 5 45,5%
Acid nalidicid Ng 1 7,7% 8 61,5% 4 30,8%
Pefloxacin Pf 0 0,0% 0 0,0% 13 100,0%
Ofloxacin (T) Of 0 0,0% 5 45,5% 6 54,5%
Nitrofurantoin FUR 0 0,0% 0 0,0% 12 100,0%
Doxycyclin Dx 1 10,0% 0 0,0% 9 90,0%
75
Kháng sinh Ký
hiệu
I R S
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Số
lượng Tỷ lệ
Penicilline PEN 0 0,0% 6 42,9% 8 57,1%
Erythromycin ERY 0 0,0% 11 78,6% 3 21,4%
Levofloxacin LVX 0 0,0% 1 7,1% 13 92,9%
Clindamycin CLI 2 14,3% 3 21,4% 9 64,3%
Vancomycin VAN 0 0,0% 0 0,0% 6 100,0%
Oxacillin OXA 0 0,0% 2 25,0% 6 75,0%
Rifampicin RFA 0 0,0% 0 0,0% 1 100,0%
Minocyclin MIN 0 0,0% 0 0,0% 1 100,0%
Teicoplanin TEC 0 0,0% 0 0,0% 1 100,0%
Norfloxacin NOR 1 100,0% 0 0,0% 0 0,0%
Fusidic acid FUC 1 100,0% 0 0,0% 0 0,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 1 100,0% 0 0,0% 0 0,0%
Chloramphenicol CMP 0 0,0% 2 66,7% 1 33,3%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
C
X
M
C
TX
G
EN C
f
C
x
C
p
N
g Pf O
f
FU
R D
x
PE
N
ER
Y
LV
X
C
LI
V
A
N
O
X
A
R
FA
M
IN
TE
C
N
O
R
FU
C
Q
D
A
C
M
P
Biểu đồ 3.27. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. aureus trong bệnh phẩm máu
Nhận xét: Staphylococcus aureus trong bệnh phẩm máu kháng 100% với
Cefoperazone, Ceftriaxone. Đồng thời nhạy 100% với Pefloxacin, Nitrofurantoin,
Vancomycin.
76
Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. Về giới tính, độ tuổi
Trong 417 mẫu nghiên cứu, có 198 nam (47%) và 219 nữ (53%), tỷ lệ
nam/nữ là 0,9. Số tuổi phân bố từ trẻ sơ sinh đến 96 tuổi, với tuổi trung bình là
33,64, nhóm tuổi sơ sinh và nhóm tuổi trên 60 chiếm đến 57%. Và qua nghiên cứu
này, có thể nói rằng nhóm trẻ sơ sinh và người lớn tuổi là nhóm tuổi bị nhiễm khuẩn
cao hơn các nhóm tuổi khác.
Theo nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Kim Cương tại bệnh viện Thống Nhất,
về giới tính, nhóm bệnh nhân nam chiếm đa số, tỷ lệ là 77,5%; về tuổi, mẫu nghiên
cứu có tuổi trung bình là 74,34 và nhóm tuổi 71-80 chiếm tỷ lệ cao nhất 52,5%. Sở
dĩ có sự khác biệt này là do bệnh viện Thống Nhất là bệnh viện chủ yếu điều trị cho
cán bộ trung cao cấp, nhóm bệnh nhân hầu như là nam giới. Còn bệnh viện Nhân
dân Gia Định là một bệnh viện đa khoa (từ khoa sản đến lão khoa), nhận các loại
bệnh (từ nặng đến nhẹ), nên tập trung đầy đủ giới tính và các nhóm tuổi, trong đó
trẻ em và người già chiếm đa số.
4.2. Các loại bệnh phẩm phân lập được Staphylococci
Theo nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Kim Cương, Staphylococci phân lập
được nhiều trong bệnh phẩm đàm (13,1%), mủ (31,4%),
Trong nghiên cứu của chúng tôi, các loại bệnh phẩm phân lập được
Staphylococci tương đối đa dạng. Các loại bệnh phẩm chiếm tỷ lệ cao theo thứ tự là
mủ, máu, quệt tăm bông, đàm Trong đó, bệnh phẩm mủ chiếm tỷ lệ cao nhất
(49,2%).
Do mô hình bệnh tật ở mỗi bệnh viện là khác nhau nên loại bệnh phẩm phân
lập được nhiều vi khuẩn nhất ở mỗi nơi cũng khác nhau. Nhưng nhìn chung, các
loại bệnh phẩm thường gặp nhiều nhất là mủ, máu, đàm, nước tiểu. Sự khác nhau
77
giữa tỷ lệ bệnh phẩm cũng là một trong những nguyên nhân đưa đến tỷ lệ phân bố
các loài vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở các bệnh viện khác nhau.
4.3. Các chủng Staphylococci phân lập
Trong nghiên cứu của chúng tôi, Staphylococci coagulase (-) chiếm tỷ lệ
60%, Staphylococci coagulase (+) chỉ chiếm 40%, tuy nhiên loài chiếm tỷ lệ cao
nhất là S. aureus (38%).
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phượng và Dương
Ngọc Thảo (2003) [18], trong số Stahylococci thì Staphylococci coagulase (-) ngày
càng rõ vai trò gây nhiễm khuẩn bệnh viện của chúng, trước đây chúng được xem là
hoại sinh thường xuyên trên bề mặt da và niêm mạc cơ thể người vì thế cũng dễ
dàng lan truyền mạnh mẽ trong môi trường bệnh viện, một môi trường thuận lợi cho
vi khuẩn phát triển.
So với nghiên cứu của Vũ Thị Kim Cương [8], trong số 44 mẫu
Staphylococcus spp. phân lập được thì có đến 38 mẫu là S. aureus. Sự tương đồng
này cho thấy S. aureus là đối tượng gây nhiễm khuẩn chủ yếu trong Staphylococci.
4.4. Tỷ lệ Staphylococci theo các khoa và trong các loại bệnh phẩm
Theo nghiên cứu của Vũ Thị Kim Cương, số mẫu S.aureus phân lập được tại
các khoa không có sự chênh lệch nhiều, cao nhất là khoa hồi sức nội và tim mạch
(18,4%), thấp nhất là khoa A1 (7,9%). Trong các loại bệnh phẩm thì Staphylococci
chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh phẩm đàm (45,5%), trong đó S. aureus chiếm đến
40,9%, tiếp theo là bệnh phẩm mủ (25%), trong đó S. aureus chiếm đến 22,7%.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, trong số mẫu Staphylococci phân lập được
thì Staphylococci coagulase (-) và S.aureus chiếm tỷ lệ cao nhất ở khoa Bệnh lý sơ
sinh với tỷ lệ lần lượt là 40,8%, 24,8%. Thứ hai là phòng mổ với tỷ lệ lần lượt là
7,6% và 12,1%. Thứ ba là khoa nội tiết thận niệu với tỷ lệ là 5,2% và 10,2%.
78
Trong số các bệnh phẩm thì Staphylococcus spp. chiếm tỷ lệ cao nhất trong
bệnh phẩm mủ (49,2%), thứ hai là bệnh phẩm máu (24%), thứ ba là quệt tăm bông
(15,1%).
Trong số 250 mẫu Staphylococci coagulase (-) nghiên cứu của chúng tôi,
chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh phẩm mủ (43,2%), tiếp theo là bệnh phẩm máu
(31,6%), quệt tăm bông (15,2%). Trong 167 mẫu Staphylococci coagulase (+):
chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh phẩm mủ (58,1%), tiếp theo là bệnh phẩm quệt tăm
bông (15%), máu (12,6%).
Trong 167 mẫu Staphylococci coagulase (+), S. aureus đã chiếm đến 157
mẫu (94%). S. aureus hiện diện nhiều trong các bệnh phẩm mủ (58,6%), quệt tăm
bông (15,3%) và máu (12,1%).
Sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi có lẽ là do đặc trưng của mỗi
bệnh viện: bệnh viện Thống Nhất là bệnh viện chủ yếu điều trị cho cán bộ trung cao
cấp, nhóm bệnh nhân chủ yếu là nam giới (77,5%) với tuổi trung bình là 74,34 nên
dễ bị nhiễm khuẩn hô hấp, tỷ lệ Staphylococcus spp. trong bệnh phẩm đàm nhiều
hơn. Bệnh viện Nhân dân Gia Định là bệnh viện đa khoa, nhiễm khuẩn da, xương,
mô mềm chiếm ưu thế nên nhiễm khuẩn do Staphylococcus spp. nhiều và chúng
chiếm tỷ lệ cao trong bệnh phẩm mủ và máu.
4.5. Tình hình kháng kháng sinh của Staphylococci
Bảng 4.1. Tỷ lệ kháng kháng sinh của các nhóm Staphylococci
Kháng sinh Ký
hiệu
Stahylococcus
spp.
Staphyloc-
occi coa (+) S.aureus
Staphyloc-
occi coa (-)
Cefuroxime CXM 54,6% 56,7% 55,9% 53,1%
Cefotaxime CTX 51,4% 44,3% 43,3% 56,6%
Gentamycin GEN 38,6% 40,0% 38,7% 37,5%
Cefoperazone Cf 89,7% 89,9% 89,8% 89,6%
Ceftriaxone Cx 76,7% 79,1% 78,8% 75,0%
Cephalexine Cp 26,5% 33,8% 32,9% 22,0%
Acid nalidicid Ng 50,6% 58,4% 59,1% 45,8%
Pefloxacin Pf 2,6% 1,1% 1,1% 3,4%
79
Ofloxacin (T) Of 61,3% 55,2% 55,8% 65,2%
Nitrofurantoin FUR 7,9% 5,6% 5,7% 9,4%
Doxycyclin Dx 8,7% 5,7% 5,9% 10,9%
Penicilline PEN 54,1% 54,1% 52,0% 54,1%
Erythromycin ERY 60,1% 61,8% 60,3% 58,9%
Levofloxacin LVX 11,3% 7,6% 6,5% 14,3%
Clindamycin CLI 34,3% 39,4% 39,3% 30,6%
Vancomycin VAN 0,6% 0,0% 0,0% 1,0%
Oxacillin OXA 56,0% 43,4% 40,5% 65,0%
Rifampicin RFA 10,1% 6,7% 3,7% 11,9%
Minocyclin MIN 1,9% 0,0% 0,0% 2,9%
Teicoplanin TEC 3,8% 0,0% 0,0% 5,7%
Norfloxacin NOR 35,8% 22,2% 22,2% 42,9%
Fusidic acid FUC 3,8% 11,1% 11,1% 0,0%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 7,5% 11,1% 11,1% 5,7%
Chloramphenicol CMP 65,5% 74,1% 75,0% 58,1%
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhạy kháng sinh của các nhóm Staphylococci
Kháng sinh Ký
hiệu
Stahylococcus
spp.
Staphyloc-
occi coa (+) S.aureus
Staphyloc-
occi coa (-)
Cefuroxime CXM 30,5% 25,0% 25,4% 34,6%
Cefotaxime CTX 47,2% 54,1% 55,0% 42,2%
Gentamycin GEN 56,3% 58,6% 59,7% 54,5%
Cefoperazone Cf 9,9% 10,1% 10,2% 9,7%
Ceftriaxone Cx 13,2% 10,4% 10,6% 15,2%
Cephalexine Cp 67,0% 59,7% 60,5% 71,5%
Acid nalidicid Ng 41,1% 33,7% 33,0% 45,8%
Pefloxacin Pf 97,0% 97,8% 97,8% 96,6%
Ofloxacin (T) Of 36,9% 43,7% 43,0% 32,6%
Nitrofurantoin FUR 89,5% 90,0% 89,8% 89,2%
Doxycyclin Dx 86,5% 88,6% 89,4% 84,9%
Penicilline PEN 41,9% 43,7% 46,4% 40,5%
Erythromycin ERY 32,9% 31,6% 32,5% 33,9%
Levofloxacin LVX 77,7% 81,1% 83,1% 75,0%
Clindamycin CLI 57,4% 53,8% 55,7% 60,0%
Vancomycin VAN 98,9% 100,0% 100,0% 98,1%
80
Kháng sinh Ký
hiệu
Stahylococcus
spp.
Staphyloc-
occi coa (+) S.aureus
Staphyloc-
occi coa (-)
Oxacillin OXA 41,5% 53,0% 55,4% 33,3%
Rifampicin RFA 89,9% 93,3% 96,3% 88,1%
Minocyclin MIN 92,6% 94,7% 94,7% 91,4%
Teicoplanin TEC 86,8% 94,4% 94,4% 82,9%
Norfloxacin NOR 54,7% 72,2% 72,2% 45,7%
Fusidic acid FUC 86,8% 83,3% 83,3% 88,6%
Quinupristin-
dalfopristin QDA 75,5% 61,1% 61,1% 82,9%
Chloramphenicol CMP 32,8% 25,9% 25,0% 38,7%
Trong nghiên cứu của chúng tôi, sự kháng kháng sinh của các loài
Staphylococcus spp tương đối tương đồng nhau. Staphylococcus spp. kháng trên
50% với nhiều loại kháng sinh (10/24 loại kháng sinh), như Cefoperazone (89,7%),
Ceftriaxone (76,7%), Chloramphenicol (65,5%), vẫn nhạy cảm tốt trên 90% với
một số kháng sinh như: Vancomycin (98,9%), Pefloxacin (97%), Minocyclin
(92,6%),
S. aureus có đến 40,5% kháng với Oxacillin, vẫn chưa đề kháng với
Vancomycin, nhạy trên 90% với các kháng sinh: Pefloxacin (97,8%), Rifampicin
(96,3%), Minocyclin (94,7%), Teicoplanin (94,4%).
So với nghiên cứu của các tác giả khác, tỷ lệ kháng kháng sinh của
Staphylococcus spp. như sau:
Bảng 4.3. Tỷ lệ kháng kháng sinh của Staphylococcus spp. theo các tác giả
Tác giả PEN OXA GEN DX ERY CLI VAN
Vũ Thị Kim Cương 97,7 75,6 83,7 69,0 88,7 78,6 0
Chúng tôi 54,1 56,0 38,6 8,7 60,1 34,3 0,6
81
Bảng 4.4. Tỷ lệ kháng kháng sinh của S. aureus theo các tác giả
Tác giả PEN OXA GEN Dx ERY CLI VAN
Vũ Thị Kim Cương 94,4 74,3 81,1 75,5 94,2 83,4 0
Chúng tôi 52,0 40,5 38,7 5,9 60,3 39,3 0
CXM OXA GEN Cx ERY CLI VAN
Hội nghị tổng kết công tác
hội đồng thuốc và điều trị
0,8 8,1 48,7 29,7 61,2 47,8 1,2
Chúng tôi 55,9 40,5 38,7 78,8 60,3 39,3 0
Bảng 4.5. Tỷ lệ nhạy kháng sinh của S. aureus theo các tác giả
Kháng sinh Ký
hiệu Chúng tôi Nguyễn Thanh Bảo
Cefuroxime CXM 25,4 31,9
Cefotaxime CTX 55,0 22,1
Gentamycin GEN 59,7 21,2
Cefoperazone Cf 10,2 14,2
Penicilline PEN 46,4 0,9
Erythromycin ERY 32,5 6,2
Levofloxacin LVX 83,1 20,4
Clindamycin CLI 55,7 22,1
Oxacillin OXA 55,4 13,3
Minocyclin MIN 94,7 39,8
Chloramphenicol CMP 25,0 76,1
Trong nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Kim Cương, tỷ lệ kháng kháng sinh của
Staphylococcus spp. cũng như của S. aureus với đa số các loại kháng sinh đều cao
hơn chúng tôi là do các vi khuẩn trong nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Kim Cương
đều là các vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện nên tỷ lệ kháng thuốc cao hơn.
82
Bảng 4.6. Tỷ lệ kháng kháng sinh của MRSA và MSSA theo các tác giả
Tác giả Loại ERY GEN VAN CMP PEN LVX
Phạm Hùng Vân,
Phạm Thái Bình
MRSA 76 67 0 43 100 35
MSSA 50 19 0 35 96 2
Chúng tôi
MRSA 88,5 50 0 80 96,2 24
MSSA 70,3 31,4 0 69,2 94,4 0
Trong nghiên cứu của chúng tôi, Staphylococus spp. kháng 56% với
Oxacillin, tức có đến 56% MRS, S. aureus kháng 40,5% với Oxacillin, tức MRSA
chiếm đến 40,5% và nhìn chung MRSA kháng các loại kháng sinh cao hơn MSSA.
Kết quả này của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trước đây của các tác giả
khác. Trong báo cáo hoạt động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây
bệnh thường gặp ở Việt Nam năm 2004 [4], tỷ lệ MRSA trong cả nước là 38,1%.
Trong nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của Staphylococcus aureus của
Phạm Hùng Vân và Phạm Thái Bình [28], tỷ lệ MRSA là 47% và MRSA đề kháng
các loại kháng sinh cao hơn MSSA .
Trong nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm
khuẩn bệnh viện của tác giả Vũ Thị Kim Cương tỷ lệ kháng Oxacillin là 74,3%
(MRSA là 74,3%), của tác giả Nguyễn Thanh Bảo MRSA là 86,73%, MRS là
83,87%. Trong nhiễm khuẩn bệnh viện, thì tỷ lệ các chủng MRSA cao hơn trong
nhiễm khuẩn nói chung.
Trong nghiên cứu của chúng tôi đã xuất hiện Staphylococcus spp. kháng
Vancomycin (0,6%), so với nghiên cứu của Vũ Thị Kim Cương năm 2007 là 0%,
nghiên cứu của Phạm Hùng Vân và Phạm Thái Bình năm 2005 là 0%, trong báo
cáo hoạt động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở
Việt Nam năm 2004 [4] là 1,2%. Trong nghiên cứu của D.T Dielecma et al 1997-
1999 trong chương trình giám sát kháng sinh cho thấy tỷ lệ S. aureus kháng
Vancomycin ở một số nước như sau: Canada (0,6%), Mỹ (0,3%), Mỹ La tinh
83
(0,1%), Châu Âu (0,3%) và Tây Thái Bình Dương (0,0%) [33]. Nhìn chung sự
kháng Vancomycin của Staphylococcus spp. còn thấp nhưng là vấn đề cần được
quan tâm vì kháng sinh thường được chọn lọc để điều trị MRSA là Vancomycin.
Sự kháng kháng sinh của Staphylococci trong các loại bệnh phẩm:
Trong bệnh phẩm mủ: Staphylococcus spp. nhạy cảm cao với một số kháng
sinh như: Vancomycin (99%), Minocyclin (96,8%), Pefloxacin (95,3%), Rifampicin
(94,3%), Teicoplanin (93,3%),. Staphylococcus aureus nhạy 100% với
Vancomycin và Minocyclin.
Trong bệnh phẩm máu: Staphylococcus spp. kháng cao nhất là với
Cefoperazone (90,5%), nhạy trên 90% với một số kháng sinh như: Pefloxacin,
Nitrofurantoin, Minocyclin và Vancomycin. Staphylococcus aureus kháng 100%
với Cefoperazone, Ceftriaxone, đồng thời nhạy 100% với Pefloxacin,
Nitrofurantoin, Vancomycin.
Sự kháng kháng sinh của Staphylococcus spp. trong các loại bệnh phẩm khác
nhau cũng tương đối giống nhau, vẫn chưa có chủng nào kháng Vancomycin.
84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua khảo sát tại khoa Vi sinh tại bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng 1
đến tháng 6 năm 2011, tôi có một số nhận xét sau:
1.1. Tình hình nhiễm khuẩn của Staphylococci
- Có 417 mẫu phân lập được Staphylococci.
- Trong các loại bệnh phẩm phân lập được Staphylococci bệnh phẩm chiếm tỷ
lệ cao nhất là mủ (49,2%), đứng thứ hai là máu (24%).
- Trong số các chủng Staphylococci phân lập được, tỷ lệ Staphylococci
coagulase (-) chiếm 60%, Staphylococci coagulase (+) chiếm 40%, trong đó
loài chiếm tỷ lệ cao nhất là S. aureus (38%).
1.2. Tình hình kháng kháng sinh
- Tình hình kháng kháng sinh của Staphylococci
Sự kháng kháng sinh của các Staphylococcus spp. tương đối tương đồng
nhau. Staphylococcus spp. kháng trên 50% với nhiều loại kháng sinh (10/24 loại
kháng sinh), như Cefoperazone (89,7%), Ceftriaxone (76,7%), Chloramphenicol
(65,5%),
Trong số Staphylococcus spp. phân lập được có đến 56% chủng kháng với
Oxacillin , cảnh báo chủng Staphylococcus spp. kháng Methicillin (MRS), sự kháng
kháng sinh của MRS nhìn chung cao hơn MSS.
Một số kháng sinh vẫn nhạy cảm tốt trên 90% như: Vancomycin (98,9%),
Pefloxacin (97%), Minocyclin (92,6%),
- Tình hình kháng kháng sinh của S. aureus
85
S. aureus kháng cao với nhiều loại kháng sinh: Cefoperazone (89,8%),
Ceftriaxone (78,8%), Chloramphenicol (75%), Erythromycin (60,3%).
Trong số S. aureus phân lập được, có 40,5% chủng kháng Oxacillin, cảnh
báo chủng S. aureus kháng Methicillin (MRSA), sự đề kháng các loại kháng sinh
của MRSA cao hơn MSSA cần có thử nghiệm phát hiện. Chưa có chủng nào kháng
Vancomycin.
S. aureus vẫn nhạy cảm cao với một số kháng sinh như: Vancomycin (nhạy
100%), Pefloxacin (nhạy 97,8%), Rifampicin (nhạy 96,3%), Minocyclin (nhạy
94,7%), Teicoplanin (nhạy 94,4%).
86
2. ĐỀ NGHỊ
Điều trị nhiễm khuẩn do nhiễm Staphylococci chủ yếu là sử dụng kháng sinh.
Một số kháng sinh vẫn có thể sử dụng như: Vancomycin, Pefloxacin, Minocyclin,
Rifampicin, Teicoplanin... Tuy nhiên, tụ cầu rất dễ kháng thuốc trong quá trình
chữa bệnh hoặc có thể gặp ngay chủng đã kháng kháng sinh, đặc biệt là tình hình
giảm độ nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh hiện nay, trong đó đáng
lưu ý là S. aureus, nên chúng tôi đưa ra một số đề nghị như sau:
- Cần phải thực hiện thêm phương pháp sàng lọc mecA dựa trên đường kính
vòng vô khuẩn đối với đĩa cefoxitin để việc xác định MRSA được chính xác
hơn.
- Cần phải làm kháng sinh đồ để chữa bệnh có kết quả.
- Có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh trong bệnh viện. Hàng năm
nên có nghiên cứu về tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn nói chung
và Staphylococci nói riêng để dự đoán khuynh hướng kháng kháng sinh, đề
nghị phác đồ điều trị kháng sinh hợp lý, nâng cao hiệu quả điều trị, hạn chế
các vi khuẩn kháng thuốc mới.
- Thông báo thường xuyên và kịp thời tình hình kháng kháng sinh cho các bác
sĩ lâm sàng nhằm tránh việc sử dụng kháng sinh không hiệu quả cho bệnh
nhân.
- Giám sát chặt chẽ quy trình chống nhiễm khuẩn cũng như nâng cao ý thức
thực hành chống nhiễm khuẩn bệnh viện của nhân viên y tế.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2009), Vi khuẩn học, Nhà
xuất bản Y học, TP.HCM.
2. Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược TP.HCM (2008), Thực tập vi sinh và
miễn dịch, Bộ môn Vi sinh, Đại học Y dược TP.HCM.
3. Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà
xuất bản Y học, 1998.
4. Bộ Y tế - Vụ điều trị (2006), Hội nghị tổng kết công tác hội đồng thuốc và điều
trị: hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm
2005, Đà Nẵng.
5. Trần Thị Ngọc Anh (2008), Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh
thường gặp tại bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2007, Tạp chí Y Học TP. HCM, Số 4
– 2008, 183 – 191.
6. Nguyễn Thanh Bảo (2009), Một số kỹ thuật cơ bản trong xét nghiệm vi sinh lâm
sàng, Nhà xuất bản Y học TP.HCM.
7. Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga (2011), Chọn lựa kháng sinh ban đầu trong
điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện tại TP.HCM, Báo cáo
nghiệm thu Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.
8. Vũ Thị Kim Cương (2007), Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các vi
khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện thống nhất từ 15/10/2004 đến
30/6/2005, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP.HCM.
9. Hoàng Thị Phương Dung (2009), Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β-
lactamase phổ rộng phân lập tại bệnh viện đại học Y dược, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Y dược TP.HCM.
10. Nguyễn Thị Thanh Hà và nhóm nghiên cứu của 6 bệnh viện, “Nhiễm khuẩn
bệnh viện – Tỷ lệ hiện mắc, yếu tố nguy cơ tại 6 bệnh viện phía nam”, Y học
thực hành (518), Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
88
11. Đào Hùng (2007), “MRSA nguy hiểm hơn”, báo Người lao động ngày
11/11/2007.
12. Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Việt Lan, Trần Thị Thanh Nga (2000), “Vi khuẩn
đường ruột tiết β-lactamase phổ rộng”, Tạp chí y học TP.HCM, Phụ bản số 01
tập 4-2000, Trường Đại học Y dược TP.HCM.
13. Cao Minh Nga (2005), “Kháng kháng sinh”, Bài giảng lớp Hồi sức cấp cứu,
bệnh viện Thống Nhất TP.HCM.
14. Đỗ Thị Thúy Nga (2011), Qui trình thao tác chuẩn về thử nghiệm tính nhậy
cảm kháng sinh, tiêu chuẩn đọc kết quả kháng sinh đồ và MIC, phiên bản cập
nhật lần thứ 21.
15. Lê Văn Nhân (2006), “Báo cáo hoạt động theo dõi sự đề kháng kháng sinh của
vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt-nam 6 tháng đầu năm 2006”, Dược lâm
sàng, đại học Dược Hà Nội số 10/06.
16. Lê Thị Kim Nhung (2007), Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi bệnh viện trên
người lớn tuổi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dược TP. HCM.
17. Ngô Viết Phú (2008), “Báo cáo theo dõi sự đề kháng của vi khuẩn gây bệnh gặp
ở Bệnh viện Hoàn Mỹ - Đà Nẵng”, bệnh viện Hoàn Mỹ, Đà Nẵng.
18. Nguyễn Thị Phượng, Dương Ngọc Thảo (2003), Nhiễm trùng bệnh viện kết quả
nghiên cứu trên 562 chủng vi khuẩn tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình,
Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP.HCM.
19. Văn Tần (2005), Những tiến bộ về nhiễm khuẩn trong ngoại khoa tại bệnh viện
Bình Dân 2000-2004, Bệnh viện Bình Dân, TP.HCM.
20. Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Huỳnh Giao, Nguyên Hồng
Trường, Hòa, Nguyễn Thiên Bình, Nguyễn Thị Phương Lan, Nguyễn Anh Trí,
Đỗ Quốc Huy (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại
khoa hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”.
21. Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Thị Thanh Hà “Kiểm soát nhiễm khuẩn: giải pháp
quan trọng trong kiểm soát đề kháng kháng sinh”, Báo cáo hội nghị đề kháng
kháng sinh: thách thức và giải pháp, Hội Y học Tp.HCM.
89
22. Nguyễn Minh Trí (2000), Khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu của các kháng sinh
thường dùng trên 5 loại vi khuẩn gây nhiễm trùng cộng đồng tại bệnh viện Chợ
rẫy từ 1/2000 đến 5/2000, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược, TP.HCM
23. Hà Mạnh Tuấn (2004), Vi trùng gây nhiễm trùng bệnh viện và tính đề kháng
kháng sinh, Chứng chỉ chuyên đề vi sinh, Đại học Y dược TP.HCM.
24. Nguyễn Thanh Tùng (2010), Đề kháng kháng sinh của E.coli, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Nông lâm TP.HCM.
25. Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Thị Châu Hải, Trương Anh Dũng, Lê Thị Tuyết
Nga (2009), “Khảo sát vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Nhân
dân Gia Định”, Tạp chí Y học Tp.HCM, Phụ bản số 13 tập 6 – 2009, Trường
Đại học Y dược TP.HCM.
26. Phạm Hùng Vân (2005), “Kháng sinh – Cơ chế tác động và cơ chế đề kháng”,
Bài Giảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa.
27. Phạm Hùng Vân, “Vai trò và ý nghĩa các kết quả kháng sinh đồ trong tình hình
đề kháng kháng sinh hiện nay” Bài Giảng Cử Nhân Kỹ Thuật Y Khoa..
28. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2005), Tình hình đề kháng kháng sinh của vi
khuẩn Staphylococcus aureus Kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện trên
235 chủng vi khuẩn, Trường Đại học Y dược TP.HCM.
29. Eugénie Bergogne-Bérézin, Pierre Dellamonica (2004), Kháng sinh trị liệu
trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
30. Adebayo O Shittu, Kenneth Okon, Solayide Adesida, Omotayo Oyedara,
Wolfgang Witte, Birgit Strommenger, Franziska Layer, Ulrich Nubel (2011),
Antibiotic resistance and molecular epidemiology of Staphylococcus aureus in
Nigeria, Shittu et al BMC Microbiology, 11:92.
31. Alexander L. A. Bloemendaal, Ellen C. Brouwer, Ad C. Fluit (2010),
Methicillin Resistance Transfer from Staphylocccus epidermidis to Methicillin-
90
Susceptible Staphylococcus aureus in a Patient during Antibiotic Therapy,
PLoS ONE 5(7): e11841. doi:10.1371/journal.pone.0011841.
32. Datta R, Huang SS (2008), Risk of infection and death due to methicillin-
resistant Staphylococcus aureus in long-term carriers, Clin Infect Dis, 47: 176–
81.
33. D.J. Diekema: Survey of infection due to Staphylococcus species: Frequency of
occurrence and antimicrobial susceptibility of isolates cooected in the inited
states, Canada, Ltin America, Europe, and the western pacific region for the
SENTRY Antimicrobial surveillance programs 1997-1999. CID 2001:32 (suppl
2).
34. Drezenova J, Petras P (2000), Characteristics of coagulase-negative
Staphylococci isolated from hemocultures. Epidemiol Mikrobiol Imunol,
49(2):51-58.
35. Drummond M, Davies LF (1991), Evaluation of the costs and benefits of
reducing hospital infection, J Hosp Infect, 18 (Suppl A), p. 85-93.
36. Eady EA, Cove JH, (2003), Staphylococcal resistance revisited: community-
acquired methicillin resistant Staphylococcus aureus - an emerging problem for
the management of skin and soft tissue infections. Curr Opin Infect Dis; 16:
103–24.
37. El-Azizi M, Rao S, Kanchanapoom T, Khardori N (2005), In vitro activity of
vancomycin, quinupristin/dalfopristin, and linezolid against intact and disrupted
biofilms of Staphylococci. Ann Clin Microbiol Antimicrob, Jan 7;4(1):2.
38. Elmer W.Koneman, Stephen D.Allen, William M.Janoa, Paul.C,
Schreckenbeerfer, Washington C.Winn, Jr., Diagnosic Microbiology,
Lippincott.
39. Fagon JY, Chastre J., (2003), Diagnosis and treatment of nosocomial
pneumonia in ALI/ARDS patients at Christchurch Hospital, N Z Med J, 113
(1111), p. 221-224.
91
40. Floros J., S.Kolias, et al (2002), Changing patterns of pathogens for ventilator
associated pneumonia, 10PthP International Congress on Infectious Deseases
Abstracts, p.108.
41. Geo F.Broks, Karen C.Carroll, Jant S.Butel, Stephen A.Morse (2007), Jawetz,
Melnick & Adelberg’s Medical Microbiology, Mc Graw Hill.
42. Herwaldt L.A., Wenzel R.P (1995), “Dynamics of Hospital – Acquired
Infection”, Manual of Clinical Microbiology, Ampress-Washington DC, p.169-
176.
43. Hiramatsu K, Cui L, Kuroda M, Ito T (2001), The emergence and evolution of
methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Trends Microbiol, 9:486-493.
44. Huang YC, Su LH, Wu TL, Lin TY (2006), Changing molecular epidemiology
of methicillin-resistant Staphylococcus aureus bloodstream isolates from a
teaching hospital in Northern Taiwan. J Clin Microbiol, 44:2268-2270.
45. Jain A, Agarwal J, Bansal S (2004), Prevelance of methicillin-resistant,
coagulase-neagative Staphylococci in neonatal intensive care units; finding
from a tertiary care hospital in India, J. Med Microbiol, 53:941-944.
46. Jawetz, Welnick, Adelberg’s, Medical microbiology 24PthP edition 2007, p.161-
196.
47. Jean F.MacFaddin (2000), Biochemical Tests for Identification of Medical
Bacteria, Lippincott Williams & Wilkins.
48. Joseph E. Rubin, Katherine R. Ball, Manuel Chirino-Trejo (2011),
Antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureus and Staphylococcus
pseudintermedius isolated from various animals, Can Vet J; 52:153–157.
49. Klevens, R. M., M. A. Morrison, J. Nadle, S. Petit, K. Gershman, S. Ray, L. H.
Harrison, R. Lynfield, G. Dumyati, J. M. Townes, A. S. Craig, E. R. Zell, G. E.
Fosheim, L. K. McDougal, R. B. Carey, and S. K. Fridkin, (2007), Invasive
methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in the United States.
JAMA 298:1763–1771.
92
50. Knauer A, Fladerer P, Strempfl C, Krause R, Wenisch C (2004): Effect of
hospitalization and antimicrobial therapy an antimicrobial resistance of
colonizing Staphylococcus epidermidis. Wien Klin Wochenschr, 116(14):489-
494.
51. “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus” Communicable Disease
Epidemiology and immunization Section, Public health, Seattle & King
country.
52. “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus” Developed through a partnership
of The Ohio State University Medical Center, Mount Carmel Health,
OhioHealth and Nationwide Children’s Hospital, Columbus, Ohio (2008)
53. “Methicillin resistant Staphylococcus Aureus”, HealthLinkBC, British
Columbia, Vietnamese number 73, 2005.
54. Miller LG, Diep BA (2008), Colonization, fomites, and virulence: rethinking the
pathogenesis of community-associated methicillin-resistant Staphylococcus
aureus infection. Clin Infect Dis; 46: 452–60.
55. NCCLS. Performance Standards for Antimicrobial susceptibility testing;
Fourteenth Informational Supplement. M100-S14 Vol. 24 No. 1. 2004.
56. Olusegun O. Soge, John S. Meschke, David B. No and Marilyn C. Roberts
(2009), Characterization of methicillin-resistant Staphylococcus aureus and
methicillin-resistant coagulase-negative Staphylococcus spp. isolated from US
West Coast public marine beaches, Journal of Antimicrobial Chemotherapy,
64, 1148–1155.
57. Patrick R.Muray, Manual of Clinical Microbiology, AMS Press Washington
DC, Sxth edition, p.1308.
58. Shittu AO, Nübel U, Udo EE, Lin J, Gaogakwe S (2009), Characterization of
methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) isolates from hospitals in
KwaZulu-Natal (KZN) province, Republic of South Africa, J Med Microbiol,
58:1219-1226.
93
59. Siberry GK, Tekle T, Carroll K, Dick J (2003), Failure of clindamycin treatment
of methicillin-resistant Staphylococcus aureus expressing inducible
clindamycin resistance in vitro. Clin Infect Dis, 37:1257–1260.
60. Sola C, Cortes P, Saka HA, Vindel A, Bocco JL (2006), Evolution and
molecular characterization of methicillin-resistant Staphylococcus aureus
epidemic and sporadic clones in Cordoba, Argentina, J Clin Microbiol, 44:192-
200.
61. Tiemersma EW, Bronzwaer SL, Lyytikainen O, Degener JE, Schrijnemakers P,
Bruinsma N, Monen J, Witte W, Grundman H (2004), European Antimicrobial
Resistance Surveillance System Participants: Methicillin-resistant
Staphylococcus aureus in Europe, 1999-2002. Emerg Infect Dis, 10:1627-1634.
62. Yeliz Genc, Resit Ozkanca, Yunus Bekdemir (2008), Antimicrobial activity of
some sulfonamide derivatives on clinical isolates of Staphylococus aureus,
Annals of Clinical Microbiology and Antimicrobials, 7:17.
PHỤ LỤC
1. Các tiêu chuẩn giải thích đường kính vòng vô khuẩn ở Staphylococci
Kháng sinh Nồng độ đĩa kháng sinh
Đường kính vòng vô khuẩn
S I R
Penicillin
Penicillin
Oxacillin
Ampicillin
Methicillin
Nafcillin
10 đơn vị
30 μg cefoxitin
1 μg oxacillin
30 μg cefoxitin
1 μg oxacillin
10 μg
5 μg
1 μg
≤ 28
≤ 21
≤ 10
≤ 24
≤ 17
≤ 28
≤ 9
≤ 10
-
-
11 - 12
-
-
-
10 - 13
11 - 12
≥ 29
≥ 22
≥ 13
≥ 25
≥ 18
≥ 29
≥ 14
≥ 13
Hợp chất β-lactam -chất
ức chế β-lactamase
Amoxicillin/clavulanic.a
Ampiccillin-sulbactam
Piperacillin-tazobactam
Ticarcillin-clavulanic.a
20/10 μg
10/10 μg
100/10 μg
75/10 μg
≤ 19
≤ 11
≤ 17
≤ 22
-
12 – 14
-
-
≥ 20
≥ 15
≥ 18
≥ 23
Cephems (đường chích)
Cefamandole
Cefazolin
Cefepime
Cefmetazole
Cefonicid
Cefoperazone
Cefotaxime
Cefotetan
Ceftazidime
Ceftizoxime
Ceftriaxone
Cefuroxime sodium
(parenteral)
Cephalothin
Moxalactam
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
75 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
30 μg
≤ 14
≤ 14
≤ 14
≤ 12
≤ 14
≤ 15
≤ 14
≤ 12
≤ 14
≤ 14
≤ 13
≤ 14
≤ 14
≤ 14
15 – 17
15 – 17
15 – 17
13 – 15
15 – 17
16 – 20
15 – 22
13 – 15
15 – 17
15 – 19
14 – 20
15 – 17
15 – 17
15 – 22
≥ 18
≥ 18
≥ 18
≥ 16
≥ 18
≥ 21
≥ 23
≥ 16
≥ 18
≥ 20
≥ 21
≥ 18
≥ 18
≥ 23
Cephems (đường uống)
Cefaclor
Cefdibir
Cefpodoxime
Cefprozil
Cefuroxime axetil
(uống)
Loracarbef
30 μg
5 μg
10 μg
30 μg
30 μg
30 μg
≤ 14
≤ 16
≤ 17
≤ 14
≤ 14
≤ 14
15 – 17
17 – 19
18 – 20
15 – 17
15 – 22
15 – 17
≥ 18
≥ 20
≥ 21
≥ 18
≥ 23
≥ 18
Carbapenems
Ertapenem
Imipenem
Meropenem
10 μg
10 μg
10 μg
≤ 15
≤ 13
≤ 13
16 – 18
14 – 15
14 – 15
≥ 19
≥ 16
≥ 16
Glycopepides
Vancomycin
Teicoplanin
30 μg
30 μg
-
≤ 10
-
11 – 13
≥ 15
≥ 14
Aminoglycosides
Gentamicin
Amikacin
Kanamicin
Netilmicin
Tobramicin
10 μg
30 μg
30 μg
30 μg
10 μg
≤ 12
≤ 14
≤ 13
≤ 12
≤ 12
13 – 14
15 – 16
14 – 17
13 – 14
13 – 14
≥ 15
≥ 17
≥ 18
≥ 15
≥ 15
Macrolides
Azithromycin or
Clarithromycin or
Erythromycin
15 μg
15 μg
15 μg
≤ 13
≤ 13
≤ 13
14 – 17
14 – 17
14 – 22
≥ 18
≥ 18
≥ 23
Ketolides
Telithromycin
15 μg
≤ 18
19 – 21
≥ 22
Tetracyclines
Tetracycline
Doxycycline
Minocycline
30 μg
30 μg
30 μg
≤ 14
≤ 12
≤ 14
15 – 18
13 – 15
15 – 18
≥ 19
≥ 16
≥ 19
Fluoroquinolones
Ciprofloxacin or
Gatifloxacin
Levofloxacin
Ofloxacin
Moxiloxacin
Lomefloxacin
Norfloxacin
Enoxacin
Grepafloxacin
Sparfloxacin
Fleroxacin
5 μg
5 μg
5 μg
5 μg
5 μg
10 μg
10 μg
10 μg
5 μg
5 μg
5 μg
≤ 15
≤ 19
≤ 15
≤ 14
≤ 20
≤ 18
≤ 12
≤ 14
≤ 14
≤ 15
≤ 15
16 – 20
20 – 22
16 – 18
15 – 17
21 – 23
19 – 21
13 – 16
15 – 17
15 – 17
16 – 18
16 – 18
≥ 21
≥ 23
≥ 19
≥ 18
≥ 24
≥ 22
≥ 17
≥ 18
≥ 18
≥ 19
≥ 19
Nitrofurantoins
Nitrofurantoin
300 μg
≤ 14
15 – 16
≥ 17
Lincosamides
Clindamycin
2 μg
≤ 14
15 – 20
≥ 21
Các chất ức chế con
đường biến dưỡng folate
Trimethoprim/
Sulfamethoxazole
Sulfonamides
Trimethoprim
1.25/
23.75 μg
250 or 300 μg
5 μg
≤ 10
≤ 12
≤ 10
11 – 15
13 – 16
11 – 15
≥ 16
≥ 17
≥ 16
Phenicols
Chloramphenicol
30 μg
≤ 12
13 – 17
≥ 18
Ansamycins
Rifampin
5 μg
≤ 16
17 – 19
≥ 20
Streptogramins
Quinupristin-dalfopristin
15 μg
≤ 15
16 – 18
≥ 19
Oxazolidinones
Linezolid
30 μg
-
-
≥ 21
Ghi chú: S (susceptible): nhạy cảm; I (intermediate): trung gian; R (resistant): đề
kháng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khao_sat_su_khang_khang_sinh_cua_staphyloccus_aureus_va_cac_chung_staphylococcus_spp_tai_benh_vien_n.pdf