Luận văn Luận án Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kế sách tỉnh Sóc Trăng

MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1 1.1. Lý do chọn đề tài . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung . 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu . 2 1.3.1. Không gian 2 1.3.2. Thời gian . 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu . 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1. Phương pháp luận 3 2.1.1. Một số vấn đề về huy động vốn 3 2.1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn 3 2.1.1.2. Các hình thức huy động vốn 3 2.1.1.3. Vai trò của nguồn vốn và công tác huy động vốn . 6 2.1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn 6 2.1.2. Khái quát về tín dụng 7 2.1.2.1. Khái niệm tín dụng 7 2.1.2.2. Các hình thức tín dụng . 8 2.1.2.3. Vai trò của tín dụng . 9 2.1.2.4. Một số vấn đề về cho vay 9 2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng . 13 2.1.3.1. Phân tích tổng quát nguồn vốn 13 2.1.3.2. Phân tích nguồn vốn huy động 13 2.1.3.3. Phân tích vốn vay . 13 2.1.3.4. Phân tích vốn tự có của Ngân hàng . 13 2.1.3.5. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sử dụng vốn . 14 2.1.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng . 14 - vii - 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 14 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 16 3.1. Giới thiệu tổng quát về NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng . 16 3.2. Giới thiệu tổng quát về NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng . 17 3.2.1. Vị trí địa lý kinh tế - xã hội huyện Kế Sách . 17 3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Kế Sách . 18 3.2.3. Vai trò của NHNo & PTNT huyện Kế Sách . 18 3.2.4. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự . 19 3.2.4.1. Cơ cấu tổ chức . 19 3.2.4.2. Tình hình nhân sự 19 3.2.5. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm . 21 3.2.6. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng . 22 3.2.6.1. Thuận lợi 22 3.2.6.2. Khó khăn 23 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG . 24 4.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng . 24 4.1.1. Khái quát tình hình tài sản 24 4.1.2. Khái quát cơ cấu nguồn vốn . 25 4.2. Phân tích tình hình huy động vốn 27 4.2.1. Khái quát chung tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 27 4.2.2. Nhận xét chung về nguồn vốn huy động 29 4.3. Phân tích tình hình cho vay . 33 4.3.1. Khái quát chung tình hình cho vay của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 33 4.3.2. Phân tích về doanh số cho vay 35 4.3.2.1. Doanh số cho vay theo thời hạn . 35 4.3.2.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế 37 4.3.3. Phân tích tình hình thu nợ . 41 4.3.3.1. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn 41 4.3.3.2. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế . 43 4.3.4. Phân tích tình hình dư nợ 46 4.3.4.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn . 46 4.3.4.2. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế 48 4.3.5. Phân tích tình hình nợ quá hạn . 50 4.3.5.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thời hạn 50 4.3.5.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế 52 4.3.6. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay . 54 4.3.6.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động . 55 4.3.6.2. Hệ số thu nợ . 55 4.3.6.3. Vòng quay vốn . 56 4.3.6.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ . 56 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 57 5.1. Những nhược điểm cần khắc phục và nguyên nhân 57 5.1.1. Những nhược điểm cần khắc phục . 57 5.1.2. Nguyên nhân . 57 5.2.Các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động huy động vốn . 58 5.3. Các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay 59 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1. Kết luận 62 6.2. Kiến nghị 63 6.2.1. Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách 63 6.2.2. Đối với Chính quyền địa phương . 64 6.2.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam . 64

pdf81 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2661 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luận án Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kế sách tỉnh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả và chất lượng cá nuôi, cũng như đầu ra ổn định, lợi nhuận cao nên đã khuyến khích người dân đầu tư mạnh vào nuôi trồng thủy sản. Từ đó cũng tạo cơ sở đảm bảo tính bền vững cho việc tăng cường đầu tư tín dụng của Ngân hàng vào ngành kinh tế ngày càng phát triển này. - Doanh số cho vay ngành thương mại, dịch vụ Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 40 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Không giống hai ngành trên, doanh số cho vay ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng sau đó lại giảm xuống. Cụ thể, năm 2006 là 23.321 triệu đồng với tỷ trọng là 17,67%. Đến năm 2007 tăng mạnh đạt 34.402 triệu đồng và chiếm 17,88%, tăng so với năm 2006 là 11.081 triệu đồng, tương ứng 47,52%. Nhưng sang năm 2008 doanh số này lại giảm 11.484 triệu đồng ứng với 33,38% so với năm 2007 chỉ còn 22.918 triệu đồng với tỷ trọng là 13,15%. Sự gia tăng này trong năm 2007 chủ yếu là do cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông được mở rộng, nâng cấp nên các cơ sở hoạt động kinh doanh, cửa hàng, quán xá,... đặc biệt là các hình thức du lịch sinh thái như vườn trái cây, cồn Mỹ Phước (xã An Mỹ) được đầu tư, mở rộng và phát triển do đó nhu cầu vốn của ngành này cũng tăng lên. Sang năm 2008, do tình hình lạm phát dẫn đến lãi suất cho vay cao cùng với sự giảm mở rộng của ngành này nên khiến cho nhu cầu vốn cũng giảm xuống. - Doanh số cho vay ngành tiểu thủ công nghiệp Từ năm 2006, doanh số cho vay ngành thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 6.034 triệu đồng chiếm 4,57% tỷ trọng doanh số cho vay. Năm 2007, doanh số tăng lên 19.295 triệu đồng, chiếm 10,03%, tăng so với năm 2006 là 13.261 triệu đồng tương ứng 219,77%. Đến năm 2008 doanh số tiếp tục tăng nhưng ít hơn là 682 triệu đồng hay 3,53% đạt 19.977 triệu đồng với tỷ trọng là 11,46%. Nguyên nhân của sự phát triển là do quy mô sản xuất và chất lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao; các ngành nghề truyền thống như làm gốm, đan chiếu, đan thảm, đan tre,... dần dần được khôi phục, nhu cầu sử dụng vẫn còn cao đồng thời người sản xuất cũng quan tâm đến cải tiến kỹ thuật sản xuất hơn do đó nhu cầu vốn cũng tăng lên. - Doanh số cho vay khác Cũng giống như ngành dịch vụ, trong 3 năm qua doanh số cho vay khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống CBCNV, cho vay xuất khẩu lao động,... cũng tăng lên nhưng lại giảm xuống. Cụ thể là năm 2006 doanh số cho vay đạt 18.725 triệu đồng, chiếm 14,19% trong tổng doanh số cho vay sau đó tăng 21.024 triệu đồng hay 112,28% đạt 39.749 triệu đồng, tỷ trọng là 20,66% ở năm 2007. Doanh số này tăng lên là do nhu cầu muốn cải thiện cuộc sống của Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 41 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc người dân ngày càng cao cùng với nhu cầu xuất khẩu lao động trong huyện tăng lên nên nhu cầu vốn cũng tăng theo. Đến năm 2008, doanh số này lại giảm xuống còn 19.494 triệu đồng, tỷ trọng là 11,18%, so với năm 2007 thì doanh số này đã giảm là 20.255 triệu đồng, tương ứng 9,41%. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về doanh số cho vay trong năm này là do tình hình kinh tế khó khăn nên nhu cầu mua sắm của người dân cũng giảm xuống, đồng thời lực lượng xuất khẩu lao động cũng không còn nhiều như trước. 4.3.3. Phân tích tình hình thu nợ Một Ngân hàng muốn hoạt động có hiệu quả thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng tới tình hình thu nợ của mình. Đây là nguồn thu đầu tư tín dụng nhằm bảo đảm nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, nó cũng thể hiện khả năng đánh giá khách hàng của CBTD có thực hiện đúng hợp đồng tín dụng hay không, đồng thời phản ánh rõ nét hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Để xem xét NHNo & PTNT huyện Kế Sách hoạt động có hiệu quả hay không, ta đi vào phân tích tình hình thu nợ tại Ngân hàng qua 3 năm 2006 - 2008. 4.3.3.1. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn Tình hình về doanh số thu nợ theo thời hạn tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 108.249 84,60 131.766 77,13 145.500 86,30 23.517 21,72 13.734 10,42 Trung,dài hạn 19.706 15,40 39.075 22,87 23.097 13,70 19.369 98,29 -15.978 -40,89 Tổng 127.955 100 170.841 100 168.597 100 42.886 33,52 -2.244 -1,31 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 42 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 108,249 19,706 131,766 39,075 145,500 23,097 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Trung,dài hạn Ngắn hạn Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong 3 năm qua thu nợ của NHNo & PTNT huyện Kế Sách là tương đối cao so với tổng doanh số cho vay. Năm 2006 thu nợ 127.955 triệu đồng, năm 2007 thu nợ 170.841 triệu đồng tăng lên 42.886 triệu đồng, về tỷ lệ là 33,52%. Năm 2008 là 168.597 triệu đồng giảm 2.244 triệu đồng hay giảm 1,31% so với năm 2007. Việc doanh số thu nợ tăng, giảm trong 3 năm qua cũng là điều hợp lý, bởi vì nó phụ thuộc vào doanh số cho vay của Ngân hàng. Chính vì vậy doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số thu nợ trung và dài trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. - Doanh số thu nợ ngắn hạn Trong 3 năm qua doanh số thu nợ đều tăng lên, năm 2006 doanh số đạt 108.249 triệu đồng với tỷ trọng là 84,60% trong tổng doanh số thu nợ, năm 2007 doanh số tăng lên 131.766 triệu đồng hay chiếm 77,13%, so với năm 2006 thì doanh số này đã tăng 23.517 triệu đồng tương ứng 21,72%. Năm 2008, doanh số tiếp tục tăng 13.734 triệu đồng hay 10,42% so với năm 2007 đạt 145.500 triệu đồng và chiếm 86,30%. Ta thấy tình hình thu nợ ngắn hạn có doanh số thu nợ ngày càng cao và tỷ trọng chiếm càng lớn, đó là do Ngân hàng cho vay ngắn hạn là chủ yếu để quay đồng vốn nhanh và giảm rủi ro đồng thời do nhu cầu vốn của người dân chủ yếu là ngắn hạn và họ có ý thức trong việc trả nợ cho Ngân hàng. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 43 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Doanh số thu nợ trung và dài hạn Khác với doanh số thu nợ ngắn hạn, doanh số thu nợ trung và dài hạn lại tăng, giảm do sự thay đổi của doanh số cho vay. Năm 2006, Ngân hàng thu được 19.706 triệu đồng chiếm 15,40% tổng doanh số thu nợ cả năm, sang năm 2007 thì thu được 39.075 triệu đồng, tỷ trọng là 22,87%, so với năm 2006 thì tăng 19.369 triệu đồng hay 98,29%. Đến năm 2008 đạt 23.097 triệu đồng, giảm so với 2007 là 15.978 triệu đồng tức 40,89% với tỷ trọng là 13,70% trên tổng doanh số thu nợ. Doanh số thu nợ trung hạn và dài hạn trong những năm qua lại có sự biến động như vậy là do doanh số cho vay giảm, khách hàng không trả nợ đúng hạn,... 4.3.3.2. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế Tình hình về doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 79.155 61,86 90.170 52,78 100.428 59,57 11.015 13,92 10.258 11,38 Thủy sản 2.865 2,24 1.897 1,11 4.644 2,75 -968 -33,79 2.747 144,81 TM, Dịch vụ 22.390 17,50 31.774 18,60 25.526 15,14 9.384 41,91 -6.248 -19,66 TTCN 5.665 4,43 11.806 6,91 16.040 9,51 6.141 108,40 4.234 35,86 Khác 17.880 13,97 35.194 20,60 21.959 13,02 17.314 96,83 -13.235 -37,61 Tổng 127.955 100 170.841 100 168.597 100 42.886 33,52 -2.244 -1,31 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 44 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 79,155 100,428 2,865 1,897 4,644 22,390 5,665 17,880 90,170 31,774 25,526 16,040 11,806 21,959 35,194 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g Nông nghiệp Thủy sản TM, Dịch vụ TTCN Khác Hình 8: Biểu hiện doanh số thu nợ theo ngành kinh tế Doanh số thu nợ trong những năm qua phụ thuộc rất nhiều vào doanh số thu nợ của từng ngành kinh tế. - Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp Doanh số thu nợ ngành nông nghiệp ngày càng tăng trong 3 năm qua. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 79.155 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 61,86% trong tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2007, doanh số này tiếp tục tăng 11.015 triệu đồng hay 13,92%, so với năm 2006 đạt 90.170 triệu đồng và tỷ trọng là 52,78%. Đến năm 2008, doanh số tăng chậm hơn là 10.258 triệu đồng tương ứng 11,25% so với năm 2007 đạt 100.428 triệu đồng và chiếm 59,57% trong tổng doanh số thu nợ cả năm. Nguyên nhân tăng là do điều kiện thời tiết thuận lợi, người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật nên thu hoạch lúa với năng suất cao đồng thời bán được giá nên họ có điều kiện trả nợ vay Ngân hàng. Đồng thời do các CBTD ý thức được phần nào hậu quả những rủi ro xảy ra trong chăn nuôi ở những năm trước như dịch bệnh ở heo, cúm ở gà vịt, cho nên việc đầu tư vào các trọng điểm, thường xuyên giám sát các món vay và tăng cường đôn đốc thu hồi nợ đến hạn. - Doanh số thu nợ ngành thủy sản Trong 3 năm qua doanh số thu nợ trong lĩnh vực này có sự tăng, giảm. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 2.865 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 2,24% nhưng sang năm 2007 doanh số đã giảm xuống còn 1.897 triệu đồng với tỷ trọng là 1,11%, Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 45 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc giảm 968 triệu đồng ứng với 33,79% so với năm 2006. Nguyên nhân của sự giảm xuống này là chi phí đầu tư, chăm sóc cao, người dân chưa có kiến thức về nuôi trồng thủy sản dẫn đến mất mùa làm người dân không có khả năng trả nợ Ngân hàng. Đến năm 2008 doanh số thu nợ ngành thủy sản lại tăng 2.747 triệu đồng hay 144,81% đạt 4.644 triệu đồng chiếm 2,75%. Nguyên nhân là do người dân đã biết áp dụng đúng kỹ thuật nuôi nên đã hạn chế bệnh dịch khiến năng suất thu hoạch cao hơn, bên cạnh đó người dân đã tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm, tạo nguồn thu lớn nên có khả năng trả nợ vay cho Ngân hàng. - Doanh số thu nợ ngành thương mại, dịch vụ Cũng giống như ngành thủy sản, doanh số thu nợ ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng sau đó lại giảm xuống. Cụ thể, năm 2006 là 22.390 triệu đồng với tỷ trọng là 17,50%. Đến năm 2007 đạt 31.774 triệu đồng và chiếm 18,60%, tăng so với năm 2006 là 9.384 triệu đồng, tương ứng 41,91%. Nhưng sang năm 2008 doanh số này lại giảm 6.248 triệu đồng ứng với 19,66% so với năm 2007 chỉ còn 25.526 triệu đồng với tỷ trọng là 15,14%. Nguyên nhân chính của sự tăng giảm này là do sự thay đổi của doanh số cho vay của ngành. - Doanh số thu nợ ngành tiểu thủ công nghiệp Từ năm 2006 - 2008, với sự hỗ trợ về vốn của Ngân hàng nên người dân đã đầu tư có hiệu quả vào các ngành nghề truyền thống đồng thời đầu ra sản phẩm ổn định do đó doanh số thu nợ ngành tiểu thủ công nghiệp cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2006 doanh số đạt 5.665 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4,43% trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2007, doanh số tăng lên 11.806 triệu đồng, chiếm 6,91%, tăng so với năm 2006 là 6.141 triệu đồng tương ứng 108,40%. Đến năm 2008 doanh số tiếp tục tăng nhưng ít hơn là 4.234 triệu đồng hay 35,86% đạt 16.040 triệu đồng với tỷ trọng là 9,51% trong tổng thu nợ cả năm của Ngân hàng. - Doanh số thu nợ khác Cũng giống như ngành thủy sản và dịch vụ, trong 3 năm qua doanh số thu nợ khác cũng tăng lên, giảm xuống do phụ thuộc vào doanh số cho vay. Cụ thể là năm 2006 doanh số thu nợ đạt 17.880 triệu đồng, chiếm 13,97% trong tổng doanh số thu nợ sau đó tăng 17.314 triệu đồng hay 96,83% đạt 35.194 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 20,60% ở năm 2007. Đến năm 2008, doanh số này lại giảm Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 46 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc xuống còn 21.959 triệu đồng, tỷ trọng là 13,02%, so với năm 2007 thì doanh số đã giảm 13.235 triệu đồng, tương ứng 37,61%. Nhìn chung, trong 3 năm qua doanh số thu nợ của Ngân hàng có sự biến đổi tăng giảm nhưng tỷ lệ giữa doanh số thu nợ so với doanh số cho vay của Ngân hàng rất cao (trên 88%). Do đó, để doanh số thu nợ ngày càng tăng trong những năm tới thì Chi nhánh cần xác định được hiệu quả của phương án vay vốn; thực hiện tốt công tác thẩm định và quyết định cho vay; lựa chọn được đối tượng khách hàng đáng tin cậy, sử dụng vốn đúng mục đích và có khả năng trả nợ. 4.3.4. Phân tích tình hình dư nợ Trong công tác tín dụng Ngân hàng, dư nợ cho vay là căn cứ cơ bản để đánh giá hiệu quả của một khoản vay. Nó cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào, số nợ mà Ngân hàng còn phải thu từ khách hàng từ đó có thể đánh giá dự án triển vọng trong tương lai cũng như quy mô hoạt động của Ngân hàng. Chính vì thế, việc theo dõi tình hình dư nợ cho vay là một công việc quan trọng không thể thiếu được trong công tác tín dụng Ngân hàng. 4.3.4.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn Tình hình dư nợ theo thời hạn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 10: Tình hình dư nợ theo thời hạn giai đoạn 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 75.899 67,03 95.650 70,95 104.936 74,67 19.748 26,02 9.286 9,71 Trung hạn 37.328 32,97 39.162 29,05 35.604 25,33 1.834 4,91 -3.558 -9,09 Tổng 113.227 100 134.812 100 140.540 100 21.582 19,06 5.728 4,25 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 47 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 75,899 37,328 95,650 39,162 104,936 35,604 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Trung hạn Ngắn hạn Hình 9: Biểu hiện tình hình dư nợ theo thời hạn Nhìn chung tình hình dư nợ trong 3 năm qua của Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách có xu hướng tăng lên. Năm 2006, dư nợ tại Ngân hàng là 113.227 triệu đồng, năm 2007 dư nợ tăng lên 134.812 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 21.582 triệu đồng hay 19,06%. Năm 2008, dư nợ tăng thêm 5.728 triệu đồng ứng với 4,25% so với năm 2007 đạt 140.540 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do ảnh hưởng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Cụ thể năm 2007 tốc độ tăng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ so với năm 2006 tương ứng là 45,79% và 33,52%, thì tốc độ tăng của dư nợ là 19,06%. Sang năm 2008 doanh số cho vay giảm so với năm 2007 là 9,41%, doanh số thu nợ giảm 1,31% thì tốc độ tăng của dư nợ chỉ còn 4,25%. Vì phụ thuộc vào doanh số cho vay và doanh số thu nợ nên trong tổng dư nợ của Ngân hàng cũng có sự chênh lệch về tỷ trọng giữa dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung và dài hạn. - Dư nợ ngắn hạn Từ bảng số liệu, ta có thể thấy rõ là trong tổng dư nợ của Ngân hàng thì dư nợ ngắn hạn qua các năm đều cao hơn nhiều so với dư nợ trung và dài hạn. Năm 2006, dư nợ ngắn hạn đạt 75.899 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 67,03%. Sang năm 2007, dư nợ tăng lên 95.650 triệu đồng, tăng 19.748 triệu đồng tương đương 26,02% so với năm 2006, tỷ trọng tăng lên 70,95% trong tổng dư nợ. Đến năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng 9.286 triệu đồng ứng với 9,71 % so với năm 2007 đạt 104.936 triệu đồng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ là 74,67%. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 48 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Dư nợ trung và dài hạn Do sự thay đổi của doanh số cho vay và doanh số thu nợ nên dư nợ trung và dài hạn lại tăng, giảm trong 3 năm qua. Năm 2006, dư nợ của Ngân hàng là 37.328 triệu đồng chiếm 32,97% tổng dư nợ cả năm, sang năm 2007 là 39.162 triệu đồng, tỷ trọng là 29,05%, so với năm 2006 thì tăng 1.834 triệu đồng hay 4,91%. Đến năm 2008 dư nợ còn 35.604 triệu đồng, giảm so với 2007 là 3.558 triệu đồng tức 9,09% với tỷ trọng là 25,33% trong tổng dư nợ. 4.3.4.2. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 11: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 71.877 63,48 77.798 57,71 84.269 59,96 5.918 8,23 6.471 8,32 Thủy sản 1.924 1,70 2.916 2,16 3.309 2,35 992 51,56 393 13,48 TM, Dịch vụ 1.236 1,09 3.864 2,87 1.256 0,89 2.628 212,62 -2.608 -67,49 TTCN 5.309 4,69 12.798 9,49 16.735 11,91 7.489 141,06 3.937 30,76 Khác 32.881 29,04 37.436 27,77 34.971 24,88 4.555 13,85 -2.465 -6,58 Tổng 113.227 100 134.812 100 140.540 100 21.582 19,06 5.728 4,25 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) 77,798 84,269 37,436 71,877 1,924 2,916 3,309 1,2561,236 3,8645,309 12,798 16,735 34,97132,881 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g Nông nghiệp Thủy sản TM, Dịch vụ TTCN Khác Hình 10: Biểu hiện tình hình dư nợ theo ngành kinh tế Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 49 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Tình hình dư nợ của từng ngành kinh tế trong những năm qua như sau: - Dư nợ ngành nông nghiệp Qua bảng số liệu ta thấy tình hình dư nợ ngành nông nghiệp ngày càng tăng, cũng giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ, nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh số cho vay của ngành này tăng nhiều hơn doanh số thu nợ. Cụ thể, năm 2006 dư nợ là 71.877 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 63,48% trong tổng dư nợ. Sang năm 2007, dư nợ tiếp tục tăng 5.918 triệu đồng hay 8,23% so với năm 2006 đạt 77.798 triệu đồng và tỷ trọng là 57,71%. Đến năm 2008, dư nợ tăng nhiều hơn là 6.471 triệu đồng tương ứng 8,32% so với năm 2007 đạt 84.269 triệu đồng và chiếm 59,96% trong tổng dư nợ cả năm. - Dư nợ ngành thủy sản Trong 3 năm qua dư nợ ngành thủy sản tăng đều qua các năm do sự phát triển về quy mô hoạt động, chất lượng sản phẩm và lợi nhuận của ngành nên doanh số cho vay của ngành này tăng mạnh. Cụ thể, năm 2006 dư nợ là 1.924 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 1,70%. Sang năm 2007 dư nợ đã tăng lên 2.916 triệu đồng với tỷ trọng là 2,16%, tăng 992 triệu đồng ứng với 51,56% so với năm 2006. Đến năm 2008 dư nợ ngành thủy sản lại tăng 393 triệu đồng hay 13,48% đạt 3.309 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,35%. - Dư nợ ngành thương mại, dịch vụ Dư nợ ngành dịch vụ cũng tăng lên nhưng sau đó lại giảm xuống trong những năm qua do xu hướng phát triển của xã hội cùng với chính sách đa dạng hóa cá ngành kinh tế của địa phương. Cụ thể, năm 2006 là 1.236 triệu đồng với tỷ trọng là 1,09%. Đến năm 2007 đạt 3.864 triệu đồng và chiếm 2,87%, tăng so với năm 2006 là 2.628 triệu đồng, tương ứng 212,62%. Nhưng sang năm 2008 dư nợ này lại giảm 2.608 triệu đồng ứng với 67,49% so với năm 2007 chỉ còn 1.256 triệu đồng với tỷ trọng giảm xuống còn 0,89%. - Dư nợ ngành tiểu thủ công nghiệp Từ năm 2006, do nhu cầu vay vốn đầu tư tăng lên khiến dư nợ ngành thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2006 dư nợ là 5.309 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 4,69% trong tổng dư nợ. Năm 2007, dư nợ tăng lên 12.798 triệu đồng, chiếm 9,49% tăng so với năm 2006 là Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 50 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 7.489 triệu đồng tương ứng 141,06%. Đến năm 2008 dư nợ tiếp tục tăng nhưng ít hơn là 3.937 triệu đồng hay 30,76% đạt 16.735 triệu đồng với tỷ trọng là 11,91%. - Dư nợ khác Cũng giống như ngành dịch vụ, trong 3 năm qua dư nợ khác cũng tăng lên, giảm xuống. Cụ thể là năm 2006 dư nợ là 32.881 triệu đồng, chiếm 29,04% trong tổng dư nợ sau đó tăng 4.555 triệu đồng hay 13,85% đạt 37.436 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 27,77% ở năm 2007. Đến năm 2008, lại giảm xuống còn 34.971 triệu đồng, tỷ trọng là 24,88%, so với năm 2007 thì dư nợ đã giảm 2.465 triệu đồng, tương ứng là 6,58%. 4.3.5. Phân tích tình hình nợ quá hạn Trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, ngoài doanh số cho vay, doanh số thu nợ thì nợ quá hạn cũng phản ánh phần nào hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Đây là vấn đề mà bất cứ Ngân hàng nào cũng không tránh khỏi nên các Ngân hàng thường chú trọng công tác thu nợ, hạn chế phát sinh nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro do nợ quá hạn phát sinh. 4.3.5.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thời hạn Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn giai đoạn 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 3.279 88,79 5.336 87,97 2.223 79,59 2.057 62,73 -3.113 -58,34 Trung hạn 414 11,21 730 12,03 570 20,41 316 76,33 -160 -21,92 Tổng 3.693 100 6.066 100 2.793 100 2.373 64,26 -3.273 -53,96 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 51 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 3,279 414 5,336 730 2,223 570 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Trung hạn Ngắn hạn NĂM 2006 89% 11% NĂM 2007 88% 12% NĂM 2008 80% 20% Ngắn hạn Trung hạn Hình 11: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thời hạn Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng biến động không đều qua các năm. Năm 2006, nợ quá hạn của Ngân hàng là 3.693 triệu đồng. Sang năm 2007 tăng lên 6.066 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 2.373 triệu đồng, tương ứng 64,26%. Đến năm 2008, nợ quá hạn của Ngân hàng giảm so với năm 2007 là 3.273 triệu đồng, ứng với 53,96% chỉ còn 2.793 triệu đồng. Có thể phân tích tình hình nợ ngắn hạn theo thời hạn như sau: - Nợ quá hạn ngắn hạn Do NHNo huyện Kế Sách cho vay chủ yếu là ngắn hạn nên tình hình nợ quá hạn ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn (trên 79%) so với nợ quá hạn ngắn hạn trong tổng nợ quá hạn. Phân tích nợ quá hạn qua các năm ta thấy nợ quá hạn ngắn hạn Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 52 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc biến động tăng rồi lại giảm. Cụ thể, năm 2006 nợ quá hạn của Ngân hàng là 3.279 triệu đồng chiếm 88,79%. Đến năm 2007 do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đồng thời do tình hình lạm phát tăng cao làm giá cả các loại hàng hóa cũng tăng lên gây khó khăn cho cuộc sống của người dân nên nợ quá hạn tăng lên là 5.336 triệu đồng chiếm 87,97%, tăng 2.057 triệu đồng hay 62,73% so với năm 2006. Sang năm 2008, do Ngân hàng đã tích cực thu hồi nợ xấu nhằm giảm thấp tỷ lệ dưới mức cho phép, giảm thấp chi phí cho việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro, tăng vòng quay vốn, tối đa hoá lợi nhuận nên nợ quá hạn giảm 3.113 triệu đồng tương ứng 58,34%, so với năm 2007 còn 2.223 triệu đồng chiếm 79,59%. - Nợ quá hạn trung và dài hạn Cũng như nợ quá hạn ngắn hạn, nợ quá hạn trung và dài hạn cũng biến động tăng, giảm và phụ thuộc vào doanh số cho vay. Năm 2006, nợ quá hạn là 414 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 11,21% trong tổng nợ quá hạn. Năm 2007, do giá cả biến động bất thường, điều kiện kinh tế khó khăn nên nhiều hộ làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ khiến nợ quá hạn tăng 316 triệu đồng hay 76,33% so với năm 2006 lên 730 triệu đồng, chiếm 12,03%. Đến năm 2008, một số hộ có khả năng trả nợ, nợ quá hạn nhóm 5 được đưa vào xử lý rủi ro tín dụng,... làm cho nợ quá hạn giảm còn 570 triệu đồng, chiếm 20,41%, so với năm 2007 thì giảm 160 triệu đồng ứng với 21,92%. 4.3.5.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách được thể hiện qua bảng sau: Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế từ 2006 - 2008 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/ 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 1.608 43,54 4.817 79,41 2.399 85,89 3.209 199,56 -2.418 -50,20 Thủy sản 1.863 50,45 750 12,36 394 14,11 -1.113 -59,74 -356 -47,47 TM, Dịch vụ - - 80 1,32 - - 80 100 -80 -100 TTCN 40 1,08 - - - - -40 - - - Khác 182 4,93 419 6,91 - - 237 130,22 -419 -100 Cộng 3.693 100 6.066 100 2.793 100 2.373 64,26 -3.273 -53,96 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006 - 2008 của NHNo huyện Kế Sách) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 53 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 4,817 1,863 0 80 040 0 0 182 419 0 1,608 2,399 750 394 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu đ ồn g Nông nghiệp Thủy sản TM, Dịch vụ TTCN Khác Hình 12: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế của Ngân hàng trong 3 năm qua: - Nợ quá hạn ngành nông nghiệp Qua bảng số liệu, ta thấy ngành nông nghiệp có nợ quá hạn biến động tăng giảm nhưng vẫn cao nhất trong các ngành qua các năm. Năm 2006, nợ quá hạn của ngành là 1.608 triệu đồng, tỷ trọng 43,54%. Sang năm 2007, nợ quá hạn tăng lên 4.817 triệu đồng, tỷ trọng 79,41%, so với năm 2006 thì đã tăng lên 3.209 triệu đồng, ứng với 199,56%. Đến năm 2008 thì nợ quá hạn giảm xuống còn 2.399 triệu đồng, tỷ trọng 85,89% trong tổng nợ quá hạn cả năm của Ngân hàng, so với năm 2007 thì đã giảm 2.418 triệu đồng hay 50,20%. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do điều kiện thời tiết thuận lợi, năng suất thu hoạch cao, giá bán nông sản cao, người dân thu được nhiều lợi nhuận hơn đồng thời họ có nhu cầu vay lại vốn nên thiện chí trả nợ của người dân dược cải thiện. - Nợ quá hạn ngành thủy sản Trong 3 năm qua, ngành thủy sản có nợ quá hạn giảm đều qua các năm. Cụ thể, năm 2006 nợ quá hạn là 1.863 triệu đồng, tỷ trọng 50,45%. Năm 2007, do doanh số cho vay giảm xuống nên nợ quá hạn giảm 1.113 triệu đồng tương ứng 59,74% so với năm 2006 còn 750 triệu đồng, tỷ lệ 12,36%. Năm 2008, tuy doanh số cho vay của ngành tăng lên nhưng do hoạt động sản xuất có hiệu quả, tìm được đầu ra ổn định, người dân thu được nhiều lợi nhuận nên nợ quá hạn tiếp tục giảm còn 394 triệu đồng, tỷ trọng 14,11%, giảm so với năm 2007 là 356 triệu đồng hay 47,47%. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 54 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Nợ quá hạn ngành thương mại, dịch vụ Đây là ngành kinh tế mà đa số các hộ kinh doanh có khả năng tự chủ nguồn vốn nên tỷ trọng nợ quá hạn thấp khoảng 1,32% trong tổng nợ quá hạn cả năm. Năm 2006, không có nợ quá hạn, năm 2007 nợ quá hạn là 80 triệu đồng, năm 2008 cũng không có nợ quá hạn. - Nợ quá hạn ngành tiểu thủ công nghiệp Đây là ngành hầu như nợ quá hạn không có do đây là ngành ít chịu sự biến động của thời tiết, lạm phát,... Năm 2006 nợ quá hạn là 40 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 1,08%. Năm 2007, 2008 không có nợ quá hạn. - Nợ quá hạn khác Tình hình nợ quá hạn khác lại tăng lên và giảm xuống trong 3 năm qua. Năm 2006, nợ quá hạn là 182 triệu đồng, tỷ trọng 4,93%. Năm 2007, nợ quá hạn tăng lên 419 triệu đồng, tỷ trọng 6,91%, tăng so với năm 2006 là 237 triệu đồng hay 130,22%, năm 2008 không có nợ quá hạn. Nguyên nhân của sự tăng giảm này chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập của lực lượng xuất khẩu lao động (những đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu). 4.3.6. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay Bảng 14: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Doanh số cho vay triệu đồng 131.987 192.423 174.325 2. Doanh số thu nợ triệu đồng 127.955 170.841 168.597 3. Dư nợ (DN) triệu đồng 113.227 134.809 140.537 4. Dư nợ ngắn hạn (DNNH) triệu đồng 75.899 95.647 104.933 5. Dư nợ trung-dài hạn (DNDH) triệu đồng 37.328 39.162 35.604 6. Dư nợ bình quân triệu đồng 111.211 124.018 137.673 7. Nợ quá hạn triệu đồng 3.693 6.066 2.793 8. Vốn huy động triệu đồng 35.180 68.270 88.153 9. Tổng nguồn vốn triệu đồng 114.285 134.792 140.677 10. DN/Vốn huy động lần 3,22 1,97 1,59 11. Hệ số thu nợ = (2)/(1) % 97,03 88,78 96,71 12. Vòng quay vốn = (2)/(6) vòng 1,15 1,38 1,22 13. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 3,26 4,50 1,99 (Nguồn: Tổng hợp từ các bảng số liệu trên) Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 55 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 4.3.6.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích tỷ lệ cho vay của Ngân hàng từ nguồn vốn huy động được. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả. Qua 3 năm ta thấy, tình hình nguồn vốn mà cụ thể là vốn huy động tại chỗ tương đối thấp, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2006, bình quân 3,22 đồng dư nợ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2007 tăng lên 1,97 đồng dư nợ thì có sự đóng góp của 1 đồng vốn huy động, sang năm 2008 thì tỷ lệ này tiếp tục tăng lên là 1,59 đồng dư nợ tương ứng với 1 đồng vốn huy động. Ngân hàng huy động được nhiều vốn và sử dụng được nhiều vốn huy động để cho vay thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận từ việc chênh lệch lãi suất. Tuy tỷ lệ vốn huy động trong dư nợ có tăng lên nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, buộc Chi nhánh phải nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Vì vậy, bên cạnh đầu tư vào hoạt động tín dụng thì Ngân hàng cần chú trọng vào công tác huy động vốn nhằm đem lại lợi nhuận cao. 4.3.6.2. Hệ số thu nợ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, nó cho biết số tiền Ngân hàng sẽ thu hồi được trong một thời gian nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Công tác thu hồi nợ càng hiệu quả thì chỉ tiêu này càng cao. Từ bảng số liệu ta thấy, hệ số thu hồi nợ qua 3 năm biến động không ổn định nhưng hệ số thu hồi nợ là khá cao, chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Chi nhánh là khá tốt. Năm 2006, hệ số thu nợ đạt 97,03%. Điều này cho thấy hoạt động của Ngân hàng đạt hiệu quả cao trong năm 2006, cứ 100 đồng doanh số cho vay thì Ngân hàng thu được 97,03 đồng. Nhưng hệ số này lại giảm vào năm 2007 còn 88,78% và năm 2008 thì tăng lên là 96,71%. Để duy trì và phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng thì Ngân hàng cần kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cường việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của Ngân hàng được luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 56 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 4.3.6.3. Vòng quay vốn Chỉ tiêu này nhằm đánh giá hiệu quả của đồng vốn tín dụng qua tính luân chuyển của nó. Đồng vốn quay vòng càng nhanh càng có hiệu quả và đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng. Nhìn chung, vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh trong những năm qua có sự tăng giảm. Năm 2006 là 1,15 vòng, năm 2007 do đẩy mạnh công tác thu nợ nên vòng quay vốn tín dụng tăng lên là 1,38 vòng và năm 2008 giảm xuống còn 1,22 vòng do doanh số thu nợ giảm xuống trong khi dư nợ bình quân lại tăng lên. Đây là những tỷ số tương đối tốt nhưng Ngân hàng cũng cần phải có biện pháp làm vòng quay vốn tín dụng tăng lên và ổn định nhằm làm cho khả năng sinh lợi từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn. 4.3.6.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của một Ngân hàng, hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ nợ quá hạn được phép nhỏ hơn hoặc bằng 5% và ở mức 2% thì hoạt động của Ngân hàng được coi là bình thường. Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tỷ lệ này cũng tăng giảm qua các năm. Trong năm 2006, Chi nhánh có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 3,26%, năm 2007 tăng lên 4,50% tỷ lệ này tăng lên là do nợ quá hạn cao là do khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận với Ngân hàng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, chưa có biện pháp tốt trong sản xuất dẫn đến việc sử dụng vốn vay không hiệu quả đồng thời do CBTD chưa kiểm tra, quản lý nợ chặt chẽ. Năm 2008 tỷ lệ này giảm còn 1,99% nguyên nhân là do nợ quá hạn trong năm giảm so với các năm trước. Tuy tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ có giảm nhưng Ngân hàng cần quan tâm nhiều hơn nữa chất lượng tín dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại đơn vị. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 57 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Chương 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG 5.1. NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM CẦN KHẮC PHỤC VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1. Những nhược điểm cần khắc phục Bên cạnh những thành công trong hoạt động tín dụng mà NHNo & PTNT huyện Kế Sách đã đạt được trong thời gian qua, thì hoạt động tín dụng tại Ngân hàng còn những nhược điểm cần sớm được khắc phục trong thời gian tới. - Mặc dù cố gắng huy động, năm 2008 tổng vốn huy động của Ngân hàng là 88.153 triệu đồng so với năm 2007 thì tăng 19.883 triệu đồng (tỷ lệ tăng là 29,12%) nhưng chỉ chiếm 62,73% dư nợ hữu hiệu, Ngân hàng cơ sở chưa chủ động được nguồn vốn mà còn phải phụ thuộc vào Ngân hàng cấp trên trong hoạt động kinh doanh, mở rộng tín dụng. Chính vì thế đã làm cho lợi nhuận của Ngân hàng không cao do lãi suất sử dụng nguồn vốn của Ngân hàng cấp trên. - Công tác tín dụng có tăng so với đầu năm là 5.728 triệu đồng (tăng 4,25%), mặc dù dư nợ tăng nhưng vẫn chưa đủ lớn để cân đối thu chi. - Chất lượng tín dụng được Ban lãnh đạo quan tâm chỉ đạo nhưng vẫn còn tồn tại những vấn đề như: sự khắc phục chậm, nợ xấu, nợ cơ cấu tiềm ẩn còn lớn. - Công tác thu nợ các dự án sau thu hoạch chưa tốt. - Biện pháp thu hồi, xử lý nợ chưa thật hữu hiệu như còn bị động trong công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xử lý rủi ro. - Hạn chế chính sách mở rộng tín dụng, đa dạng hoá đối tượng đầu tư, cũng làm hạn chế việc chuyển đổi cơ cấu dư nợ vào các đối tượng có hiệu quả, cũng như việc tối đa hoá lợi nhuận. 5.1.2. Nguyên nhân - Do năm qua tình hình kinh tế có nhiều yếu tố không thuận lợi, giá cả biến động thất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh; Trong sản xuất nông nghiệp diễn biến thời tiết không thuận lợi và dịch bệnh gây bất lợi cho sản xuất chăn nuôi. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 58 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Do đặc thù là một huyện thuần nông, nông nghiệp chiếm tới 80%, đời sống của người dân ở đây chủ yếu sống bằng nghề nông, nhìn chung kinh tế của huyện cũng chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên tích luỹ của người dân không cao, về phía Ngân hàng chưa tổ chức được mạng lưới huy động vốn đến tận cơ sở xã, ấp từ đó vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Kế Sách đạt thấp. - Địa bàn nông thôn rộng sông rạch chằn chịt giao thông đi lại không thuận tiện, món vay nhỏ lẻ, đội ngũ CBTD tại Ngân hàng còn thiếu nên phần nào hạn chế việc đẩy nhanh tốc độ tăng dư nợ cho vay, việc kiểm soát vốn vay bị hạn chế, không kịp thời, cũng như việc đánh giá tài sản thế chấp chưa sát thực tế, khi phát sinh nợ quá hạn chưa kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để xử lý kiên quyết thu hồi nợ quá hạn. - Đối tượng cho vay chủ yếu của NHNo & PTNT huyện Kế Sách là các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, đây là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh mang nhiều rủi ro, dẫn tới nợ quá hạn. - Ngân hàng chưa nắm bắt được xu hướng vận động của thị trường về sản phẩm hàng hoá nên chưa có sự đầu tư vốn hợp lý. Trên cơ sở phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng với những tồn tại và hạn chế của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tôi xin đưa ra một số giải pháp dưới đây, mong rằng những giải pháp này có thể góp phần đưa hiệu quả hoạt động Ngân hàng ngày một cao hơn. 5.2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN - Xem chỉ tiêu tăng trưởng nguồn vốn là mục tiêu quan trọng hàng đầu, là cơ sở mở rộng hoạt động kinh doanh nên cần tích cực tăng cường công tác huy động vốn, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và lãi suất phù hợp, chú ý khai thác tốt nguồn vốn tiền gửi dân cư có kỳ hạn mang tính ổn định và bền vững. - Giao cho bộ phận kế toán tiếp cận khách hàng mới, giữ khách hàng cũ hiện có, giải đáp mọi thắc mắc khi khách hàng có yêu cầu, tăng cường công tác tiếp thị đến từng người dân nhằm tạo sự ấn tượng, tin tưởng, an tâm đối với Ngân hàng; vận động các đối tượng khách hàng ở khu vực dân cư tập trung, khu vực chợ, khách hàng có nguồn thu nhập cao, ổn định gởi tiền vào Ngân hàng khi chưa cần sử dụng. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 59 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu NHNo, thực hiện giao dịch ân cần, lịch thiệp; giao dịch, thanh toán nhanh chóng - an toàn - chính xác, tiếp cận khách hàng bằng nhiều hình thức thích hợp nhằm ổn định và thu hút thêm khách hàng đến giao dịch, gửi tiền vào Ngân hàng. - Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi, rút theo yêu cầu, đảm bảo bí mật số dư của khách hàng. - Khách hàng của NHNo huyện Kế Sách rất đa dạng, do đó phải xây dựng được chiến lược khách hàng cụ thể, loại lãi suất nào áp dụng với loại khách hàng nào. Tăng cường mở rộng quan hệ thường xuyên với các doanh nghiệp, các đơn vị có nguồn vốn nhàn rỗi lớn như: Kho bạc Nhà nước, Bưu điện, Công ty bảo hiểm, Công ty điện lực,… - Điều chỉnh cơ cấu huy động vốn theo hướng tăng thể thức huy động vốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các thành phần kinh tế. - Ngoài các hình thức huy động vốn truyền thống đã và đang áp dụng Ngân hàng cần phải nghiên cứu thị trường, phong tục, tập quán của người dân trong khu vực để đưa ra các hình thức huy động vốn cho phù hợp. - Chủ động tiếp nhận các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế (ADB, IME, WB) và các tổ chức phi chính phủ tài trợ cho các dự án có lãi suất thấp, phát triển nông nghiệp nông thôn. 5.3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY - Thực hiện đầu tư tín dụng trên cơ sở kế hoạch phát triển KT – XH của huyện nhà trong năm 2009; Ngành nông nghiệp được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Kế Sách, ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân ở các xã vùng sâu, vùng xa khó đi lại giao dịch với Ngân hàng. - Khách hàng chủ yếu của NHNo Kế Sách là các hộ sản xuất nông – ngư nghiệp và một phần tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ; Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện nhà mà trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn như cho vay kinh tế trang trại, tiểu trang trại Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 60 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Mở rộng đầu tư lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ở trung tâm chợ các xã, tiếp tục cho vay nhu cầu đời sống, xây dựng và sửa chữa nhà, mở rộng đầu tư cho vay trung dài hạn, đa dạng hóa các đối tượng đầu tư trên cơ sở kiểm soát được dư nợ đạt hiệu quả, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. - Để củng cố, giữ vững và phát triển khách hàng nhằm chiếm thị phần tín dụng trên địa bàn huyện thì cần sắp xếp, bố trí, phân công từng CBTD phụ trách địa bàn tiếp cận trực tiếp khách hàng và không ngừng đổi mới phong cách phục vụ, có quy chế hướng dẫn cụ thể cho vay riêng cho từng đối tượng, cũng như nâng hạn mức tín dụng, áp dụng khung lãi suất tiền vay linh hoạt nhằm giúp cho người dân có đủ vốn để đầu tư, khuyến khích họ mở rộng sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đồng thời phải phù hợp với khả năng tài chính và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. - Áp dụng mô hình cho vay khép kín theo quy trình: Sản xuất - Thu mua - Chế biến - Tiêu thụ không những giúp Ngân hàng cân đối nguồn vốn, kiểm soát được qui trình luân chuyển vốn, đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích mà hộ sản xuất không phải lo đầu ra của sản phẩm, doanh nghiệp chủ động được nguồn nguyên liệu. - Đẩy mạnh cho vay lưu vụ nhằm, hạn chế việc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, tạo điều kiện người dân chủ động được nguồn vốn trong sản xuất, đảm bảo cho Ngân hàng tăng nhanh vòng quay vốn, thu lãi kịp thời nhanh, đủ và giảm được chi phí phát vay, giảm chi phí, thời gian làm thủ tục vay vốn cho hộ vay. - Trong công tác tín dụng, tập trung chỉ đạo CBTD phải tuân thủ đầy đủ quy trình nghiệp vụ được quy định theo các Văn bản của NHNo & PTNT Việt Nam và các Văn bản chỉ đạo của NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng. - Tiến hành rà soát lại các chương trình, dự án đầu tư trong thời gian vừa qua xem dự án nào có hiệu quả, dự án nào không có hiệu quả, dự án nào có độ rủi ro cao,... qua đó xác định nên tập trung vốn đầu tư vào dự án nào và áp dụng phương thức đầu tư nào cho hợp lý, các dự án khả thi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế tại địa phương, lựa chọn các dự án trọng điểm là thế mạnh của địa phương để đầu tư thí điểm. Ngân hàng cũng cần có thông tin kịp thời về tình hình kinh tế, cơ cấu ngành nghề,… để có thể thẩm định các dự án trước khi cho vay, đây là cơ sở thiết thực để giải quyết đầu tư hay không đầu tư, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 61 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc - Thực hiện phân loại khách hàng và phân loại nợ trên địa bàn quản lý, xử lý nợ theo quy định; Xây dựng quy trình cho vay chặt chẽ, đảm bảo an toàn, hiệu quả của vốn đầu tư, giảm thiểu chi phí, công sức; Nâng cao chất lượng thẩm định hộ vay, thường xuyên kiểm tra hộ vay sử dụng vốn và xử lý nợ vay kịp thời nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng. - Hàng quý chi nhánh giao chỉ tiêu cụ thể cho từng CBTD phụ trách địa bàn. - Đôn đốc CBTD kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, thường xuyên giám sát địa bàn, hộ vay có nợ quá hạn, nợ đã được xử lý rủi ro,... - Khuyến khích hộ sản xuất trả nợ đúng hạn, nếu hộ nông dân trả nợ Ngân hàng đúng hạn thì Ngân hàng nên có một số ưu đãi để khuyến khích họ như: ưu tiên vốn, lãi suất cho vay hoặc tăng mức cho vay để đầu tư mở rộng sản xuất; Tạo điều kiện cho thuận lợi cho người dân gia hạn nợ, đầu tư khắc phục khó khăn khi gặp thiên tai, dịch bệnh,... Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 62 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong những năm qua tuy tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM nhưng qua phân tích ta thấy NHNo & PTNT huyện Kế Sách vẫn hoạt động khá hiệu quả trong giai đoạn 2006 – 2008. Với phương châm kinh doanh là “đi vay để cho vay”, Ngoài mục tiêu kinh doanh mang lại lợi nhuận cho mình, Ngân hàng còn giúp cho khách hàng có vốn để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống và có cơ hội vươn lên làm giàu, có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế xã hội vùng nông thôn. Để thực hiện mục tiêu kinh doanh trên, trong thời gian qua Chi nhánh đã tích cực thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để đáp ứng nhu cầu vay vốn của cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn. Các hình thức huy động vốn đã được Ngân hàng áp dụng khá linh hoạt và nguồn vốn đã không ngừng tăng lên cùng với sự đa dạng trong phương thức huy động vốn, Ngân hàng được đánh giá là hoạt động khá hiệu quả, thực sự tạo niềm tin nơi khách hàng. Nhưng nó vẫn còn thấp so với tổng nguồn vốn, cho nên Ngân hàng chưa chủ động trong kinh doanh, vẫn còn phụ thuộc vào nguồn vốn của Ngân hàng cấp trên. Tình hình sử dụng vốn với doanh số cho vay của Ngân hàng trong những năm qua cũng có bước phát triển, đặc biệt là cho vay ngắn hạn. Trong đó đầu tư cho vay lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay các doanh nghiệp tư nhân, cho vay CBCNV, cựu chiến binh, sửa chữa nhà ở, nuôi cá tra xuất khẩu, cho vay xuất khẩu lao động,... góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giúp người dân cải thiện cuộc sống. Bên cạnh đó, tình hình nợ quá hạn qua các năm trên số liệu thực tế giảm, dư nợ thì tăng lên. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh hơn nữa thì Ngân hàng cần hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, khắc phục nợ quá hạn cũ, đồng thời có biện pháp tốt hơn trong công tác thu hồi nợ, nhất là nợ đến hạn, quá hạn. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 63 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Đạt được những kết quả trên là nhờ sự đóng góp tích cực của CBCNV trong Ngân hàng. Một tập thể đoàn kết, ý thức trách nhiệm và quyết tâm tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành tốt công việc được giao. NHNo & PTNT huyện Kế Sách với vai trò đầu tư tín dụng, ngoài sự nghiệp phát triển kinh doanh của mình, đã, đang và sẽ thực hiện tốt định hướng phát triển kinh tế địa phương, chính sách của chính phủ và kế hoạch của NHNo & PTNT cấp trên, trên tinh thần ưu tiên phục vụ nông nghiệp nông thôn phát triển đất nước. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách - Tích cực huy động vốn tại chỗ để chủ động mở rộng tín dụng, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn nhận đầu tư uỷ thác đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, thường xuyên phân loại nợ, đánh giá nợ xấu, có biện pháp thích hợp kịp thời đối với địa bàn có nợ xấu cao và nợ khó đòi. Thường xuyên quan hệ tốt với chính quyền địa phương, phối hợp chặc chẽ với các cơ quan chức năng để xử lý thu hồi nợ. Mọi khoản vay phải thực hiện đúng qui trình nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh mức thấp nhất. - Thường xuyên chú trọng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ đối với cán bộ tín dụng nhằm không ngừng nâng cao năng lực trình độ thẩm định, quyết định cho vay và quản lý vốn. Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo nghiệp vụ kinh doanh phù hợp chuẩn mực cho cán bộ phụ trách và tác nghiệp không ngừng nâng cao trình độ, trang bị thiết bị tin học và viễn thông hiện đại đảm bảo an toàn, bảo mật và có tính mở, chỉ mở ra các lĩnh vực, sản phẩm dịch vụ kinh doanh mới khi có khả năng đánh giá và kiểm soát được rủi ro. - Cùng với Nhà nước, Ngân hàng nên khuyến khích, hỗ trợ nông dân trong việc lập các dự án phát triển nông nghiệp với qui mô lớn, khép kín như kinh tế trang trại, vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu và Ngân hàng sẽ là người đứng ra trực tiếp đầu tư vốn cho các dự án đó, như vậy sẽ góp phần gia tăng lượng vốn đầu tư, đồng thời việc đầu tư của Ngân hàng vào nông nghiệp mang lại hiệu quả. Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay GVHD: Lê Khương Ninh - 64 - SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc 6.2.2. Đối với Chính quyền địa phương - Cần có chính sách hỗ trợ, quản lý chất lượng cây, con giống, mở ra các chương trình tập huấn kỹ thuật thường xuyên giúp cho nông dân am hiểu về kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản để tránh thiệt hại khi có dịch bệnh xảy ra; hay quy hoạch vùng chuyên canh phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất của địa phương nhằm giúp người dân tránh lãng phí vốn, thời gian sản xuất mà thu được lợi nhuận cao. - Cần có chính sách liên kết giữa Nhà nước, với các doanh nghiệp và người dân nhằm tìm đầu ra tiêu thụ hàng hoá nông sản, thuỷ sản cho các hộ sản xuất, vừa tránh tình trạng chèn ép giá của người dân khi đến thu hoạch, vừa giúp cho các doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định và vừa tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. - Hỗ trợ Ngân hàng trong việc thẩm định giá trị tài sản, xử lý nợ khó đòi, nhanh chóng giải quyết các thủ tục hành chính nhằm giúp giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàng diễn ra nhanh hơn. 6.2.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam - Cần ban hành quy định cho vay riêng đối với đối tượng nông dân theo hướng đơn giản, nhanh chóng phù hợp với trình độ dân trí nhưng không vi phạm pháp luật. - Với nền kinh tế hiện nay NHNo & PTNT không chỉ đơn thuần cho vay mà cần tăng cường cung cấp các dịch vụ Ngân hàng nhiều hơn, vì cấp tín dụng chủ yếu dưới hình thức cho vay thì tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, cần phải phát triển hệ thống dịch vụ Ngân hàng đa dạng, đa tiện ích theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả tối đa hoá giá trị gia tăng cho Ngân hàng và khách hàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện kế sách tỉnh sóc trăng.pdf
Luận văn liên quan