VớiviệclựachọnphốihợpbảovệhaitầngTSG1-MOV2,điệnápthông qua
tảitiêu thụgiảmđi44%sovớitrườnghợpSG1-MOV2và41%so vớitrường
hợpMOV1-MOV2
Vớiviệc lựachọnphốihợpbảo vệ batầngTSG1-MOV2-MOV3,điệnáp
thôngquatảitiêu thụgiảmđi12%so vớitrườnghợpphốihợpbảovệhaitầng
TSG1-MOV2.
204 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luận văn Nghiên cứu và lập mô hình mô phỏng thiết bị chống sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hử nghiệm phối hợp bảo vệ 2 tầng (SG1-MOV2)
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu chuẩn 20kA 8/20µs và
3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông qua tại hai đầu cực của tải tiêu thụ
như Hình 5.33, Hình 3.34.
Hình 5.33. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng SG1-MOV2,
xung dòng 20kA 8/20µs
HU
TE
CH
104
Hình 5.34. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng SG1-MOV2,
xung dòng 3kA 8/20µs
5.3.1.4. So sánh hiệu quả bảo vệ của 3 trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng
TSG1-MOV, MOV1-MOV2 và SG1-MOV2
Biểu diễn điện áp thông qua tải tiêu thụ trên cùng một đồ thị khi thực hiện
mô phỏng xung sét tiêu chuẩn 20kA 8/20µs và 3kA 8/20µs như Hình 5.356.
Hình 5.35. Điện áp thông qua tải trường hợp xung dòng 20kA 8/20µs
HU
TE
CH
105
Biểu diễn điện áp thông qua tải tiêu thụ trên cùng một đồ thị khi thực hiện
mô phỏng xung sét tiêu chuẩn 3kA 8/20µs như Hình 5.36.
Hình 5.36. Điện áp thông qua tải trường hợp xung dòng 3kA 8/20µs
Từ những kết quả mô phỏng trên, thu được bảng so sánh giá trị điện áp
thông qua trong ba trường hợp bảo vệ 2 tầng TSG1-MOV2, MOV1-MOV2
như Bảng 5.2.
STT
Xung sét
tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V)
Sai lệch
giữa SG1
– MOV2 và
TSG1
– MOV2
Sai lệch
giữa MOV1
– MOV2 và
TSG1 –
MOV2
Ghi
chú
SG1 –
MOV2
MOV1 –
MOV2
TSG1 –
MOV2
1
8/20s
20kA
99
0
94
8
555
44%
41%
2
8/20s
3kA
77
3
79
5
754
2%
5%
Bảng 5.2. So sánh điện áp thông qua trong ba trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng
Nhận xét:
-Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối hợp
bảo vệ quá áp 2 tầng TSG1-MOV2 luôn thấp hơn điện áp thông qua trong
trường hợp sử dụng mô hình phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng MOV1-MOV2
HU
TE
CH
106
và mô hình SG1-MOV1 khi thay đổi dòng xung sét. Do đó, mô hình TSG1-
MOV2 bảo vệ hiệu quả hơn hai mô hình còn lại đối với bảo vệ chống sét
lan truyền trên đường nguồn hạ áp cho một tòa nhà nằm trong khu vực nội
thành.
-Điện áp thông qua tại đầu cực thiết bị cần bảo vệ trường hợp phối hợp bảo
vệ quá áp 2 tầng TSG1-MOV2 là 555V, tăng 241% so với giá trị định mức
trong khoảng thời gian 20µs. Tra vào đặt tuyến bảo vệ Hình 5.21, thấy rằng
thiết bị cần bảo vệ đã nằm trong phạm vi bảo vệ, cho nên các thiết bị điện
tử nhạy cảm sẽ được bảo vệ an toàn. Tuy nhiên đối với những tải có tính
chất quan trọng thì việc phối hợp bảo vệ quá áp không chỉ dừng lại ở phối
hợp bảo vệ 2 tầng mà còn phải phối hợp bảo vệ 3 tầng.
5.3.2. Phối hợp bảo vệ quá áp 3 tầng
Mô hình thử nghiệm là một tòa nhà nằm trong khu vực nội thành.TBBV
được đặt tại ba vị trí tương ứng với hợp bảo vệ ba tầng. TBBV ở tầng 1 (cat C)
được đặt tại tủ phân phối chính ngay tại ngõ vào tòa nhà, sử dụng thiết bị
TSG. Thiết bị bảo vệ ở tầng 2 (Cat B) được đặt tại tủ phân phối phụ cách vị trí
phân phối chính 10m, sử dụng thiết bị MOV – 8kA. Thiết bị bảo vệ tầng 3
(Cat A) được đặt tại tủ điều khiển tải tiêu thụ cách vị trí tủ phân phối phụ 10m,
sử dụng thiết bị MOV 6.5kA. Vị trí điều khiển đặt thiết bị bảo vệ tầng 3 này
cách tải tiêu thụ 10m. Dây dẫn trong tòa nhà có tiết diện 2.5mm2, r0 =
7.41Ω/km, x0 = 0.08 Ω/km. Thông số tải: Uđm = 230V, cosφ = 0.8, IL = 2A, p
= 369W, Q = 276VAR.
Hình 5.37. Mô hình thử nghiệm phối hợp bảo vệ 3 tầng (TSG1-MOV2-MOV3)
HU
TE
CH
107
Khai báo thông số cho các phần tử trong mô hình như ở Hình 5.38, Hình
5.39 và Hình 5.40.
Hình 5.38. Các thông số của TSG1
Hình 5.39. Các thông số của MOV2
Hình 5.40. Các thông số của MOV3
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu chuẩn 20kA 8/20µs và
3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông qua tải tiêu thụ như Hình 5.41 và
Hình 5.42.
HU
TE
CH
108
Hình 5.41. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo vệ 3 tầng TSG1-MOV2-MOV3,
xung dòng 20kA 8/20µs
Hình 5.42. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo vệ 3 tầng TSG1-MOV2-MOV3,
xung dòng 3kA 8/20µs
HU
TE
CH
109
5.3.3. So sánh hiệu quả bảo vệ của 2 trường hợp phối hợp bảo vệ hai tầng
và ba tầng
Từ những kết quả mô phỏng trên thu được bảng so sánh giá trị điện áp
thông qua trong hai trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng TSG1-MOV2 và phối
hợp bảo vệ 3 tầng TSG1-MOV2-MOV3 như Bảng 5.3.
Stt
Dạng sóng
xung sét
tiêu chuẩn
Điện áp thông qua (V)
Sai
leäch
Ghi chuù
TSG1-MOV2
TSG1-MOV2-MOV3
1
8/20s
20kA
555
506
12%
2
8/20s
3kA
754
729
5%
Bảng 5.3. So sánh điện áp thông qua trong 2 trường hơp TSG1-MOV2 và TSG1-MOV2-
MOV3
Nhận xét:
-Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối hợp
bảo vệ quá áp 3 tầng TSG1-MOV2-MOV3 luôn thấp hơn điện áp thông qua
trong trường hợp sử dụng mô hình phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng TSG1-
MOV2 khi thay đổi biên độ dòng xung sét. Do đó, mô hình phối hợp bảo vệ
3 tầng bảo vệ tốt hơn so với mô hình phối hợp bảo vệ 2 tầng.
-Điện áp tại đầu cực thiết bị cần bảo vệ trường hợp phối hợp bảo vệ quá áp
3 tầng TSG1-MOV2-MOV3 là 506V, tăng 220% so với giá trị định mức
trong khoảng thời gian 20µs. Tra vào đặc tuyến bảo vệ Hình 5.21, thấy rằng
thiết bị cần bảo vệ đã nằm trong phạm vi bảo vệ, cho nên các thiết bị điện
tử nhạy cảm sẽ được bảo vệ an toàn. Trường hợp này có thể bảo vệ cho các
thiết bị quan trọng.
HU
TE
CH
110
5.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ LỌC SÉT
Theo quan điểm của một số nhà sản xuất thiết bị chống sét thì có hai quan điểm
về thiết bị lọc sét.
Quan điểm thứ nhất cho rằng không cần sử dụng thiết bị lọc sét trong hệ thống
bảo vệ sét của tòa nhà, bởi vì họ cho rằng cảm kháng trên đường dây trong tòa nhà
có thể thay thế có thể thay thế cuộn cảm của thiết bị lọc sét. Do đó, chỉ cần sử dụng
thiết bị cắt sét cho hệ thống bảo vệ của tòa nhà, không cần thiết bị lọc sét tại tải tiêu
dùng.
Quan điểm thứ hai cho rằng cần phải sử dụng thiết bị lọc sét cho hệ thống bảo vệ
của tòa nhà, theo họ thì cảm kháng trên đường dây dẫn không đủ lớn để trở thành
thiết bị lọc sét. Do đó phải sử dụng thiết bị lọc sét tại tải tiêu dùng.
Để thấy được hiệu quả bảo vệ của thiết bị lọc sét, người thực hiện đã tiến hành
lập mô hình mô phỏng hai truong hợp sau đây.
5.4.1. Trường hợp 1 (bảo vệ một tầng + thiết bị lọc sét)
Mô hình thử nghiệm là một tòa nhà nằm trong khu vực nội thành. Thiết bị
cắt sét được đặt tại một vị trí (Cat C) tại tủ phân phối chính ngay tại ngỏ vào
tòa nhà, sử dụng thiết bị MOV – 25kA. Vị trí tiêu thụ đặt cách tủ phân phối
chính 10m, dây dẫn trong tòa nhà có tiết diện 2.5mm2, r0 = 7.41Ω/km, x0 =
0.08 Ω/km. Thông số tải Uđm = 230V, cosφ = 0.8, IL = 2A. tính được P =
368W, Q = 276VAR.
Sử dụng bộ lọc sét trong hai trường hợp: L = 30µH, rL = 1.7m Ω, C =
50µF và L = 150 µH, rL = 17m Ω, C = 50µF.
Mô hình mô phỏng được xây dựng bằng phần mềm Matlab như Hình 5.43.
HU
TE
CH
111
Hình 5.43. Mô hình phối hợp bảo vệ tầng một + bộ lọc sét
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 20kA 8/20µs trường hợp sử dụng bô
lọc sét L = 30µH, rL = 1.7m Ω, C = 50µF, thu được kết quả như Hình 5.44.
Hình 5.44. Điện áp thông qua tải trong trường hợp sử dụng bộ lọc sét L = 30µH, rL
= 1.7m Ω, C = 50µF với xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 20kA 8/20µs trưởng hợp sử dụng bô
lọc sét L = 150 µH, rL = 17m Ω, C = 50µF. Thu được kết quả như Hình 5.45.
HU
TE
CH
112
Hình 5.45. Điện áp thông qua tải trong trường hợp sử dụng bộ lọc sét L = 150µH,
rL = 17m Ω, C = 50µF với xung dòng 20kA 8/20µs
Từ những kết quả mô phỏng trên, thu được bảng so sánh giá trị điện áp
thông qua trong ba trường hợp bảo vệ quá áp 1 tầng không có bộ lọc sét L =
30µH, rL = 1.7m Ω, C = 50µF và có bô lọc sét L = 150 µH, rL = 17m Ω, C =
50µF như Bảng 5.4.
Xung
sét tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V)
Sai lệch giữa không
có bộ lọc sét và
có bộ lọc sét (L
= 30µ H,
rL=1.7m, C =50µF)
Sai lệch giữa không có
bộ lọc sét và có bộ lọc
sét(L=150µH,rL=
17m, C =50µ F)
Không
có bộ
lọc sét
Có bộ lọc
sét (L =
30µ H,
rL=1.7m,
C = 50µ F)
Có bộ lọc
sét (L =
150µ H,
rL=17m,
C = 50µ F)
8/20s
20kA
1389
911
417
34%
70%
Bảng 5.4. So sánh điện áp thông qua trong ba trường hợp phối hợp bảo vệ một
tầng + bộ lọc sét
Nhận xét:
-Điện áp thông qua tại đầu cực tải tiêu thụ trong trường hợp bảo vệ quá áp 1
tầng sử dụng bộ lọc sét thấp hơn nhiều so với trường hợp bảo vệ quá áp 1
tầng không sử dụng bộ lọc sét.
HU
TE
CH
113
-Trong trường hợp bảo vệ quá áp 1 tầng có sử dụng bô lọc có giá trị cảm
kháng càng lớn thì khả năng lọc của bộ lọc càng lớn và điện áp thông qua
tải tiêu thụ càng thấp. Điện dung của tụ lọc trong thực tế thường là 50µF,
muốn tăng khả năng lọc sét của bộ lọc thì phải tăng cảm kháng L, trong
thực tế giá trị L= 15µH, 30 µH, 45 µH.Vì vậy, để an toàn cho thiết bị
nhạy cảm, thì phải tăng cảm kháng L lên đáng kể, nhưng phải đảm bảo điện
áp rơi trên L (∆UL = (ZL+ rL)I ≤ 3V).
5.4.2. Trường hợp 2 (phối hợp bảo vệ hai tầng + thiết bị lọc sét)
Hình 5.46. Mô hình phối hợp bảo vệ hai tầng + bộ lọc sét
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 20kA 8/20µs trường hợp sử dụng bộ
lọc sét L = 30µH, rL = 1.7m Ω, C = 50µF, thu được kết quả như Hình 5.47.
HU
TE
CH
114
Hình 5.47. Điện áp thông qua tải trong trường hợp sử dụng bộ lọc sét L = 30µH, rL =
1.7m Ω, C = 50µF với xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 20kA 8/20µs trường hợp sử dụng bộ
lọc sét L = 150 µH, rL = 17m Ω, C = 50µF, thu được kết quả như Hình 5.48.
Hình 5.48. Điện áp thông qua tải trong trường hợp sử dụng bộ lọc sét L = 30µH, rL =
1.7m Ω, C = 50µF với xung dòng 20kA 8/20µs
HU
TE
CH
115
Từ những kết quả mô phỏng trên, thu được bảng so sánh giá trị điện áp
thông qua trong ba trường hợp phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng không có bộ lọc
sét, có bộ lọc sét L = 30µH, rL = 1.7m Ω, C = 50µF và có bộ lọc sét L =
150µH, rL = 17m Ω, C = 50µF như Bảng 5.5.
Xung
sét tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V)
Sai lệch giữa
không có bộ lọc
sét và có bộ lọc
sét (L = 30µ H,
rL=1.7mΩ, C =50µ
F)
Sai lệch giữa
không có bộ lọc sét
và có bộ lọc sét (L
= 150µ H, rL=17mΩ,
C =50µ F)
Không
có bộ
lọc sét
Có bộ lọc
sét (L =
30µ H,
rL=1.7mΩ,
C = 50µ F)
Có bộ lọc
sét (L =
150µ H,
rL=17mΩ,
C = 50µ F)
8/20 µs
20kA
942
734
343
22%
64%
Bảng5.5.So sánh điện áp thông qua trong ba trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng có bộ lọc sét
5.5.NHẬN XÉT
-Điện áp thông qua tại đầu cực tải tiêu thụ trong trường hợp bảo vệ quá áp
hai tầng sử dụng bộ lọc sét thấp hơn nhiều so với trường hợp bảo vệ quá áp
hai tầng không có sử dụng bộ lọc sét.
-Trong trường hợp bảo vệ quá áp hai tầng có sử dụng bộ lọc có giá trị cảm
kháng càng lớn thì khả năng lọc của bộ lọc càng lớn và điện áp thông qua tải
tiêu thụ càng thấp.
-Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp phối hợp bảo vệ hai tầng có
sử dụng bộ lọc luôn thấp hơn trường hợp bảo vệ một tầng có sử dụng bộ lọc
sét khi mà giá trị của bộ lọc sét thay đổi.
HU
TE
CH
116
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN
6.1 KẾT LUẬN
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ chống
sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp bằng phương pháp mô hình hóa và mô phỏng
trên phần mềm Matlab. Mô hình thử nghiệm mà người thực hiện chọn để mô phỏng
là một tòa nhà nằm trong khu vực nội thành với những xung sét lan truyền trên
đường nguồn hạ áp có dạng sóng tiêu chuẩn 20kA 8/20µs và 3kA 8/20µs. Từ việc
phân tích và đánh giá những kết quả mô phỏng, rút ra được các yếu tố ảnh hưởng
sau đây:
1.Ảnh hưởng của công nghệ chống sét
Đối với những tòa nhà nằm trong khu vực nội thành mà chỉ sử dụng
một TBBV tại vị trí tủ phân phối chính để bảo vệ tòa nhà thì việc sử dụng
TBBV với công nghệ MOV là an toàn nhất vì nó có điện áp thông qua tải tiêu
thụ là nhỏ nhất.
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp TBBV sử dụng công
nghệ MOV vào khoảng 1390V thấp hơn nhiều so với điện áp thông qua tải
tiêu thụ trong trường hợp TBBV sử dụng công nghệ TSG (khoảng 1556V) và
điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp TBBV sử dụng công nghệ SG
(khoảng 3715kV). Điện áp thông qua này đủ để bảo vệ các hệ thống điện cơ,
hệ thống lạnh, hệ thống chiếu sáng. Tuy nhiên, đối với hệ thống thiết bị điện
tử viễn thông, hệ thống máy tính, PLC thì với điện áp dư này vẫn có thể làm
hư hỏng thiết bị.
2.Ảnh hưởng của sự phối hợp bảo vệ của các thiết bị chống quá áp
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối
hợp bảo vệ quá áp 2 tầng TSG1 – MOV2 luôn thấp hơn điện áp thông qua tải
HU
TE
CH
117
tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng
MOV1 – MOV2 và SG1 – MOV2 khi thay đổi biên độ dòng xung sét từ 3kA
lên đến 20kA. Do đó, mô hình phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng (TSG1 – MOV2)
bảo vệ hiệu quả hơn mô hình phối hợp bảo vệ 2 tầng MOV1 – MOV2 và SG1
– MOV2.
Điện áp thông qua tại đầu cực thiết bị cần bảo vệ trường hợp phối hợp
bảo vệ quá áp 2 tầng TSG1 – MOV2 là 555V, điện áp này đủ để bảo vệ các
thiết bị điện tử nhạy cảm. Tuy nhiên, đối với những tải có tính chất quan trọng
thì việc phối hợp bảo vệ quá áp không chỉ dừng lại ở phối hợp bảo vệ quá áp 2
tầng mà còn cần phải phối hợp bảo vệ 3 tầng.
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối
hợp bảo vệ quá áp 3 tầng TSG1 – MOV2 – MOV3 luôn thấp hơn điện áp
thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô hình phối hợp bảo vệ quá
áp 2 tầng TSG1 –MOV2 khi thay đổi biên độ do xung sét. Do đó, mô hình
phối hợp bảo vệ 3 tầng bảo vệ tốt hơn so với mô hình phối hợp bảo vệ 2 tầng.
3.Ảnh hưởng của thiết bị lọc sét
Đường dây cũng có khả năng lọc sét nhưng khả năng lọc sét của
đường dây không thể bảo vệ các thiết bị điện tử nhạy cảm. Khi không sử dụng
thiết bị lọc sét thì điện áp thông qua tải rất cao gây hư hỏng thiết bị điện, nhất
là các thiết bị điện tử nhạy cảm. Khi sử dụng thiết bị lọc sét thì điện áp thông
qua tại đầu cực tải tiêu thụ giảm đáng kể.
Điện dung của bộ lọc trong thực tế thường là 50µF, muốn tăng khả
năng lọc sét của bộ lọc thì phải tăng cảm kháng L, trong thực tế giá trị L =
13µH, 30 µH, 45 µH. Vì vậy để an toàn cho thiết bị nhạy cảm, thì phải
tăng cảm kháng lên đáng kể, nhưng phải đảm bảo điện áp rơi trên L(∆UL =
(ZL+rL).I 3V).
HU
TE
CH
118
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp phối hợp bảo về tầng
có sử dụng bộ lọc sét luôn thấp hơn trường hợp bảo vệ 1 tầng có sử dụng
bộ lọc sét khi cho giá trị điện cảm của bộ lọc sét thay đổi.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho người sử dụng có thể lựa chọn phương án bảo vệ
chống sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp truyền trên đường nguồn hạ áp hợp lý
nhất, đảm bảo những yêu cầu cả về kinh tế lẫn kỹ thuật.
6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Trong những điều kiện cho phép đề tài có thể phát triển theo các hướng sau:
+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ chống sét lan truyền trên
đường nguồn hạ áp đối với những công trình nằm trong khu vực trống trãi,
khu vực ngoại thành.
+ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ chống sét lan truyền trên
đường tín hiệu.
HU
TE
CH
119
Tài Liệu Tham Khảo
1. Đỗ Quang Đạo – Luận văn Thạc sĩ – Nghiên cứu và mô phỏng ảnh hưởng của quá áp do sét
trên đường nguồn hạ áp – 2006.
2. Lê Quốc Dân – Ban Viễn Thông, Phạm Hồng Mai–TTTTBĐ – Chống sét cho mạng viễn
thông Việt Nam – Những điều bất cập.
3. Nguyễn Cao Cường – Luận văn Thạc sĩ – Nghiên cứu và lập mô hình mô phỏng hệ thống
bảo vệ quá điện áp trên đường nguồn hạ áp – 2005.
4. Mai Thanh Sơn – Luận văn Thạc sĩ – So sánh hiệu quả bảo vệ quá điện áp 2 tầng & 3 tầng
trên đường nguồn hạ áp – 2008.
5. Nguyễn Hoàng Minh Vũ – Luận văn Thạc sĩ – Lập mô hình mô phỏng các phần tử phi
tuyến của thiết bị chống sét hiện đại trên đường cấp nguồn hạ áp và đường tín hiệu – 2003.
6. TS. Quyền Huy Ánh – Bảo vệ chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn và tín hiệu – Tạp
Chí Khoa Học Công Nghệ.
7. TS. Quyền Huy Ánh – Chỉ tiêu đánh giá thiết bị chống xung quá áp – Tập san Sư Phạm Kỹ
Thuật số 11.
8. TS. Quyền Huy Ánh – Khe phóng điện tự kích – TSG (Trigger Spark Gap) – Tập san Sư
Phạm Kỹ Thuật số 13.
9. TS. Quyền Huy Ánh – Phân tích công nghệ MOV và SAD trong bảo vệ chống sét lan truyền
– Tạp Chí Bưu chính Viễn Thông.
10.TS. Quyền Huy Ánh – Thiết bị chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn – Tạp Chí Bưu
chính Viễn Thông.
11.TS. Quyền Huy Ánh – Thiết bị chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn
theo công nghệ TDS – Tạp Chí Bưu chính Viễn Thông.
12.TCN 68 – 135: 1995 Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông.
13.TCN 68 – 140: 1995 Chống quá áp, quá dòng để bảo vệ đường dây và thiết
bị thông tin.
14.TCN 68 – 174: 1998 Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình
Viễn Thông.
15.TS. Nguyễn Văn Dũng, TS. Bùi Thanh Giang, KS. Nguyễn Thị Tâm, KS. Nguyễn Minh
Tuấn, KS. Vũ Hồng Sơn, KS. Đinh Hải Đăng – Sét và chống sét bảo vệ công trình Viễn thông
– Nhà xuất bản Bưu điện – 2001.
16.Arshad Mansoor, Francois D. Martzloff – Driving high surge currents into long cable: more
begete less – IEEE – 1997.
17.CCITT – The protection of telecomm lines & equipment against lightning discharges,
Chapter 1, 2– 1974.
18. CEI/IEC 61643:1998–02 Norme internationale – international standard Surge protective
devices connected to low–voltage power distribution systems – Part
1: Performance requirements and testing method.
19.Dr. Bonnell – Physiscal Property of Ceramic _ Zinc Oxide Varistor 1995.
20.GLT overview of surge arrester co–ordination for lighting protection of low voltage power
circuit – Global Lighting Technologies Ltd.
21.How to select the best value surge & transeint protection for your mains equiment,
Warwich Beech – Erico Lighting Technologies Ltd
HU
TE
CH
120
22. IEEE Recommended Practice on Surge Voltages in Low–Voltage AC Power Circuits,
ANSI/IEEE Std. C62.41–1991.
23. IEEE W.G 3.4.11 Modeling of metal oxide surge arrester – IEEE 1992.
24. Jinliang He, Zhiyong Yuan, Jing Xu, Shuiming Chen, Jun Zou, and Rong Zeng –
Evaluation of the Effective Protection Distance of Low–Voltage SPD to Equipment – 2005.
25. L.A Kraff – Modeling Lighting Performance of Transmission System Using Pspice, IEEE
– 1991.
26. Littelfuse Varistors – Basic properties terminology and theory –AN9767.1– 1999.
27.Manfrad Holzer, Willi Zapsky – Simulation varistor with Pspice.
28. P. M. Wherrett, C. J. Kossmann and J. R. Gumley – New techniques for designing surge
protection devices, Erico Lightning Technologies Hobart, Australia.
29. P. Pinceti, M. Giannettoni, A simplified model for zinc oxid surge arrester,IEEE – 1999.
30.Phisical properties of zinc oxide varistors, ABB Power Technology Products.
31. Roger C. Dugan, Mark F. McGranaghan, Surya Santoso, H. Wayne Beauty – Electrical
Power Systems Quality – McGraw–Hill – Chapter 4 – 2003.
32. Roy B.Carpenter, Dr. Yinggang Tu – The secondary effects of lighting activity, Lighting
Eliminators and Consultants, USA.
33. S. G. Fedosin, A. S. Kim – The physical theory of ball lightning, Perm State University,
Perm, Russia
34.Surge Protection Products – Erico Lighting Technologies Ltd.
35. Technical Note – TNCR 001,002,015 – Erico Lighting Technologies Ltd.
36. Trainsient Voltage Suppression maual, Third Edition – General Electric Company – 1982,
USA – Marvin W.Smith, Michael D. McCormick.
37. Transeint voltage suppressor diodes – Semitron Company.
38. Transeint voltage surge suppression design and correlation, Marcus O. Durham, Karen D.
Durham, Robert A. Durham – Member IEEE
39. Zinc oxide varistor – AVX A Kyocera Group Company Siemens Matsushita Components–
Metal OxideVaristor–Data Book – 1997.
40.Một số trang web: www.abb.com; www.avx.com; www.littelfuse.com;
www.PScad.com;
HU
TE
CH
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH
Cán bộ chấm nhận xét 1 :...
Cán bộ chấm nhận xét 2 :...
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
ngày 22 tháng 04 năm 2012
Thành ph ần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ h ọ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS TS Phan Th ị Thanh Bình – chủ tịch hội đồng
2. PGS TS Trần Thu Hà - ủy viên
3. TS Nguyễn Thanh Phương - ủy viên – thư ký hội đồng
4. TS Ngô Cao Cường – Phản biện 1
5. TS Huỳnh Châu Duy – Phản biện 2
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Khoa quản lý chuyên ngành sau khi
luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa quản lý chuyên ngành
HU
TE
CH
1
NGHIÊN CỨU VÀ LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG THIẾT BỊ
CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN TRÊN ĐƯỜNG NGUỒN HẠ ÁP
STUDY, MODEL AND SIMULATE LOW
VOLTAGE SURGE PROTECTORS
Nguyễn Hoàng Minh; Quyền Huy Ánh*
Khoa điện – điện tử, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, Việt nam
* Khoa Điện-Điện Tử, Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Tp.HCM
TÓM TẮT
Luận văn nghiên cứu mô hình nguồn phát xung sét , mô hình biến trở kim loại, mô hình khe hở
phóng điện không khí, mô hình khe hở phóng điện tự kích và thông số điện áp thông qua để mô phỏng,
so sánh, đánh giá từ đó rút ra các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ chống sét lan truyền trên đường
nguồn hạ áp nhằm tối ưu hóa các tính năng bảo vệ và nâng cao độ tin cậy trong quá trình vận hành. Các
yếu tố ảnh hưởng này bao gồm: công nghệ chống sét, sự lựa chọn phối hợp bảo vệ của các thiết bị bảo vệ
(TBBV) và đánh giá hiệu quả bảo vệ của các thiết bị lọc sét.
ABSTRACT
This thesis study lightning impulse generators models, metal oxide varistor model, air gap
discharge model, the triggered discharge gap model and let through voltage which are simulated,
compared, and evaluated drawn from that evaluation factors affecting the effective lightning protection
on low voltage source to optimize the security features and enhanced reliability during operation. These
factors that influence include: lightning protection technology, the choice to coordinate protection of the
protective equipment and evaluate the protective effect of lightning
I. GIỚI THIỆU
Hiện nay, v iệc lựa chọn TBBV có hiệu quả
bảo vệ cao ở mức ít tốn kém nhất, thường gặp
nhiều khó khăn vì các nhà sản xuất thường cung
cấp các thông tin liên quan đến ưu điểm về sản
phẩm mà không đề cập đến các nhược điểm. Vì
vậy cần nhận biết và đánh giá các tính năng kỹ
thuật quan trọng nhất và loại bỏ các thông tin
không quan trọng. Các thông số kỹ thuật được
xem xét để đánh giá TBBV bao gồm: mức chịu
quá áp lâu dài, điện áp thông qua, giá trị xung,
tuổi thọ, tốc độ đáp ứng, khả năng tản năng
lượng sét, công nghệ. Trong các thông số trên,
thông số điện áp thông qua là quan trọng nhất.
Luận văn này dựa vào thông số điện áp thông
qua nhằm đánh giá, so sánh khả năng bảo vệ của
các TBBV.
II. NỘ I D U N G
filtering devices.
1. Tổng quan về chống sét lan truyền trên
đường nguồn hạ áp
1.1 Tần suất xuất hiện sét
Mối quan hệ tần suất xuất hiện sét theo biên độ
dòng sét được trình bày ở Hình 1. giá trị đỉnh dòng
sét kA
Hình 1.Quan hệ tần suất xuất hiện sét theo biên độ
1.2. Dạng xung sét
Dạng xung sét phụ thuộc vào cách thức sét tác
động vào đường dây tải điện hay đường tín hiệu.
1.3. Dạng sóng 10/35µs và 8/20µs
Dạng sóng 10/35µs thường là xung sét lan
truyền do sét đánh trực tiếp vào đường dây trên
không lân cận công trình hoặc đánh trực tiếp vào
HU
TE
CH
2
kim thu sét trên đỉnh công trình. Dạng sóng 8/20µs
là xung sét lan truyền do sét cảm ứng trên đường
dây.
Dạng sóng 10/350 µs được biểu diễn trong Hình 2.
Hình 2. Dạng sóng 10/350µs
Dạng sóng 8/20µs được biểu diễn trong Hình 3.
.
Hình 3. Dạng sóng 8/20µs
2. Mô hình nguồn phát xung
2.1. Xây dựng mô hình nguồn phát xung
2.1.1. Các dạng xung không chu kỳ chuẩn
Các xung không chu kỳ chuẩn gồm xung dòng
điện và xung điện áp là những dạng xung cơ bản
rất cần thiết cho việc thử nghiệm các thiết bị bảo
vệ quá áp cũng như thử nghiệm cách điện của các
thiết bị điện. Dạng sóng của các xung này được
trình bày trong Hình 4.
Hình 4. Dạng sóng xung không chu kỳ chuẩn
2.2. Xây dựng mô hình nguồn phát xung
2.2.1. Mô phỏng nguồn phát xung dòng
Hình 5. Sơ đồ mô phỏng nguồn xung dòng
Nhập các thông số nguồn xung dòng như Hình 6.
Hình 6. Các thông số nguồn xung dòng
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 8/20µs biên
độ 20kA thu được kết quả như Hình 7.
Hình 7. Dạng sóng nguồn xung dòng 8/20µs biên độ
20kA
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 8/20µs
biên độ 3kA thu được kết quả như Hình 8.
Hình 8. Dạng sóng nguồn xung dòng 8/20µs biên độ
3kA
2.2.2. Mô phỏng nguồn phát xung áp
Hình 9. Sơ đồ mô phỏng nguồn xung áp
Thực hiện mô phỏng với xung áp 1,2/50 µs
biên độ 5kV thu được kết quả như Hình 10.
HU
TE
CH
3
Hình 10. Dạng sóng nguôn xung áp 1,2/50 µs biên độ
5kV
2.3. Kết luận
Từ các kết quả mô phỏng các nguồn xung cho
thấy đáp ứng dạng sóng của mô hình phủ hợp với
các thông số yêu cầu, việc sử dụng mô hình rất dễ
dàng và là công cụ không thể thiếu trong việc cung
cấp nguồn xung để khảo sát đáp ứng của các thiết bị
bảo vệ chống sét.
3. Mô hình biến trở Oxide kim loại
3.1. Mô hình MOV của Matlab
Hình 11. Biểu tượng mô hình MOV trong chương trình
Matlab
Mô hình MOV của Matlab là một điện trở phi
tuyến. Đặc tuyến phi tuyến V-I của MOV được
thành lâp bởi ba đoạn khác nhau của phương trình
hàm mũ:
1
i
i
ref ref
V Ik
V I
α
=
Hộp thoại và các thông số cần khai báo như
hình 3.2.
Hình 12. Hộp thoại của mô hình MOV trong Matlab
3.2. Mô hình MOV hạ thế trên Matlab
Sử dụng Simulink trong Matlab xây dựng mô
hình MOV hạ thế hoàn chỉnh như Hình 13.
Hình 13. Mô hình MOV hạ thế
Với R1= 100nΩ, R2
3.3. Kiểm tra đáp ứng mô hình MOV với mô
hình xung dòng 8/20µs
= 100MΩ, L và C có giá trị
khác nhau ứng với từng loại MOV khác nhau.
Sử dụng mô hình xung dòng 8/20µs kiểm tra đáp
ứng của mô hình MOV hạ thế vừa xây dựng như sơ
đồ hình 14.
Hình 14. Sở đồ mô phỏng đáp ứng của MOV hạ thế
Sử dụng mô hình mô phỏng cho MOV hạ thế
của hãng Siemen loại S20K275, B32K275,
B40K275
Sử dụng mô hình mô phỏng MOV hạ thế của
hãng AVX loại VE13M0275 0K (đường kính
đĩa MOV 10mm), và loại VE17M02750K
(đường kính đĩa MOV 14mm)
3.4. Kết luận
Qua các kết qủa tổng hợp từ việc mô phỏng đáp
ứng của mô hình MOV hạ thế so sánh với các loại
MOV của các nhà sản xuất khác nhau, nhận thấy
mô hình MOV hạ thế xây dựng đã đạy mức sai số
khá tốt (sai số điện áp dư trên mô hình MOV so với
dữ liệu Catalogue được cho bởi nhà sản xuất có giá
trị tối đa là 4,9%) và thông số nhập vào lại khá đơn
giản, được cung cấp bởi nhà sản xuất. bên cạnh đó,
người sử dụng còn có khả năng cập nhật thêm các
giá trị cho mô hình khi cần mô phỏng.
4. Mô hình khe hở phóng điện không khí
Trong tất cả các mô hình của thiết bảo vệ quá áp
trên đường nguồn, xây dựng mô hình khe hở phóng
điện là một vấn đề rất khó khăn do phải tích hợp cả
cơ cấu phóng điện và quá trình phóng điện vào quá
trình mô phỏng để tái hiện đáp ứng thật của khe hở
phóng điện. Việc mô phỏng các phần tử có độ phi
tuyến rất cao như khe hở phóng điện, gây ra một số
vấn đề về hội tụ ngay cả khi sử dụng phần mềm
Pspice, MATLAB. Trong nội du ng của luận văn
này chỉ xem xét các khe hở phóng điện trong miền
thời gian.
HU
TE
CH
4
4.1. Mô hình khe hở phóng điện không khí Spark
Gap
4.1.1. Mô phỏng mô hình Spark Gap
Sơ đồ mô phỏng Spark Gap với nguồn xung áp
như Hình 15.
Hình 15. Sơ đồ mạch mô phỏng Spark Gap với nguồn
xung áp
Tiến hành mô phỏng với một Spark Gap của
hãng EPCOS loại SSG3X -1 có điện áp đánh thủng
là 3000V và thời gian trễ là 50ns. Sử dụng nguồn
xung áp 1.2/50µs có biên độ là 5kV
Kết quả mô phỏng như Hình 16.
Hình 16 .Đáp ứng của Spark Gap có Vbreaker = 3kA với
xung áp 1.2/50µs 5kV
Tiếp tục thử nghiệm mô phỏng với Spark Gap
DGP B255 của hãng DEHN có điện áp đánh thủng
3000V và thời gian trễ là 50ns. Sử dụng nguồn
xung áp 1.2/50µs có biên độ là 10kV. Kết quả mô
phỏng như Hình 17
Hình 17. Đáp ứng của Spark Gap có Vbreaker
4.1.2. Mô hình Triggered Spark Gap
= 3kV với
xung áp 10/700µs 10kV
Triggered Spark Gap là mô hình tiên tiến hơn so
với với mô hình Spark Gap truyền thống, yêu cầu
cơ bản đặt ra khi xây dựng mô hình là cấp điện áp
bảo vệ < 1,5kV, đối với nguồn xung sét có biên độ
lớn (20kA) điện áp phóng điện khe hở < 2kV.
Mô phỏng mô hình Triggered Spark Gap
Hình 18. Sơ đồ mạch mô phỏng đáp ứng của chống sét
TSG
Thực hiên mô phỏng cho chống sét loại 1 130-
2S_ERICO với xung dòng 8/20µs 3kA, thu được
kết quả như Hình 19.
Hình 19. Đáp ứng của mô hình TSG với xung dòng
8/20µs 3kA
- Đáp ứng của khe hở: Umax = 1260V < Up
Tiếp tục thử nghiệm cho chống sét của hãng
SCHITEC loại S-100, U
(1500).
p < 2kA, t < 100ns. Thực
hiện mô phỏng với xung dòng 10/350µs 3kA, thu
được kết quả như Hình 20.
Hình 20. đáp ứng của mô hình TSG với xung dòng
10/3350µs 3kA
-Đáp ứng của khe hở: Umax = 1632V < Up.
Thực hiện mô phỏng với xung dòng 10/350µs
3kA, thu được kết quả như Hình 21.
HU
TE
CH
5
Hình 21. Đáp ứng của mô hình TSG với xung 10/350µs
10kA
Nhận xét: Đáp ứng của mô hình đạt yêu cầu bảo
vệ và đạt độ rộng của xung áp đặt trên khe hở thay
đổi tùy thuộc vào công suất của nguồn xung sét.
5. Các yếu tố ảnh hưởngđến bảo vệ chống sét
lan truyền trên đường nguồn hạ áp
Phần này nghiên cứu về hiệu quả bảo vệ chống
sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp dựa vào
thông số điện áp thông qua để so sánh hiệu bảo của
các công nghệ chống sét lan truyền và thực hiện mô
phỏng trên phần mềm Matlab.
5.1. Công nghệ chống sét
5.1.1. TBBV sử dụng công nghệ SG
Hình 22. Mô hình thử nghiệm sử dụng công nghệ SG
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 23.
Hình 23. Dạng sóng xung dòng tiêu chuẩn 20kA 8/20µs
Hình 24. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng SG,
xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung tiêu chuẩn
3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông qua tải
tiêu thụ như Hình 25.
Hình 25. Dạng xung dòng tiêu chuẩn 3kA 8/20µs
Hình 26. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng SG,
xung dòng 3kA 8/20µs
5.1.2.TBBV sử dụng công nghệ TSG
Hình 27. Mô hình thử nghiệm sử dụng công nghệ TSG
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 28.
HU
TE
CH
6
Hình 28. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng TSG,
xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 29.
Hình 29. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng TSG,
xung dòng 3kA 8/20µs
5.1.3. TBBV sử dụng công nghệ MOV
Hình 30. Mô hình thử nghiệm sử dụng công nghệ MOV
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 31.
Hình 31. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng
MOV, xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 32.
Hình 32. Điện áp thông qua tải trường hợp sử dụng
MOV, xung dòng 3kA 8/20µs
Biểu diễn điện áp thông qua tải tiêu thụ trên
cùng đồ thị khi thực hiện mô phỏng xung sét tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs và 3kA 8/20µs như Hình 5.12
và Hình 33.
Hình 33. Điện áp thông qua tải trường hợp xung dòng
20kA 8/20µs
Hình 34. Điện áp thông qua tải trường hợp xung
dòng 3kA 8/20µs
Từ những kết quả mô phỏng trên, thu được
bảng so sánh giá trị điện áp thông qua trong ba
trường hợp TBBV sử dụng công nghệ SG, TSG,
MOV như Bảng 1.
STT
Xung sét
tiêu chuẩn
Điện áp thông qua (V) Sai lệch
giữa SG
và MOV
Sai lệch
giữa TSG
và MOV
Ghi
chú
SG TSG MOV
1
8/20µs
20kA
3715
1556
1390
63%
11%
2
8/20µs
3kA
3073
1516
913
70%
40%
Bảng 1. So sánh điện áp thông qua trong ba trường hợp
SG, TSG, MOV
HU
TE
CH
7
Nhận xét:
-Điện áp thông qua trong cả ba trường hợp sử
dụng SG, TSG, MOV điều tăng khi tăng theo biên
độ của xung sét, cụ thể là:
-Điện áp thông qua trong trường hợp sử dụng
MOV luôn thấp hơn điện áp thông qua trong trường
hợp sử dụng SG và TSG khi biên độ xung sét thay
đổi.
-Đối với những tòa nhà ở khu vực nội thành
những cú sét cảm ứng lan truyền thì nếu sử dụng
một TBBV đặt tại ngõ vào tòa nhà thì sử dụng thiết
bị bảo vệ với công nghệ MOV là tốt nhất.
5.2. Phối hợp bảo vệ quá áp
5.2.1. phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng
Trường hợp 1: TBBV tầng 1 sử dụng TSG, tâng 2
sử dụng MOV
Hình 35. Mô hình thử nghiệm phân phối bảo vệ 2 tầng
(TSG1 – MOV2)
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 36.
Hình 36. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo
vệ 2 tầng TSG1-MOV2 Xung dòng 20kA 8/20µs
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 3kA 8/20µs, thu được kết quả điện áp thông
qua tải tiêu thụ như Hình 37.
Hình 37. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo
vệ 2 tầng TSG1-MOV2, xung dòng 3kA 8/20µs
Trường hợp 2: TBBV tâng 1 sử dụng MOV, tầng
2 sử dụng MOV2
Hình 38. Mô hình thử nghiệm phối hợp bảo vệ 2 tầng
(MOV1-MOV2)
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs và 3kA 8/20µs, thu được kết
quả điện áp thông qua tải tiêu thụ như Hình 39,
Hình 40.
Hình 39. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo
vệ 2 tầng MOV2-MOV2 xung dòng 20kA 8/20µs
Hình 40. Điện áp thông qua tải trường hợp phới hợp bảo
vệ 2 tầng MOV1-MOV2 xung dòng 3kA 8/20µs
Trường hợp 3: TBBV tầng 1 sử dụng SG, tầng 2
sử dụng MOV
Hình 41. Mô hình thử nghiệm phối hợp bảo vệ 2 tầng
(SG1-MOV2)
Thực hiện mô phỏng với nguồn xung dòng tiêu
chuẩn 20kA 8/20µs và 3kA 8/20µs, thu được kết
quả điện áp thông qua tại hai đầu cực của tải tiêu
thụ như Hình 42, Hình 43.
HU
TE
CH
8
Hình 42. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp
bảo vệ 2 tầng SG1-MOV2, xung dòng 20kA 8/20µs
Hình 43. Điện áp thông qua tải trường hợp phối hợp bảo
vệ 2 tầng SG1-MOV2, xung dòng 3kA 8/20µs
5.3. Nhận xét
- Điện áp thông qua tại đầu cực tải tiêu thụ trong
trường hợp bảo vệ quá áp hai tầng sử dụng bộ lọc
sét thấp hơn nhiều so với trường hợp bảo vệ quá áp
hai tầng không có sử dụng bộ lọc sét.
- Trong trường hợp bảo vệ quá áp hai tầng có sử
dụng bộ lọc có giá trị cảm kháng càng lớn thì khả
năng lọc của bộ lọc càng lớn và điện áp thông qua
tải tiêu thụ càng thấp.
- Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp
phối hợp bảo vệ hai tầng có sử dụng bộ lọc luôn
thấp hơn trường hợp bảo vệ một tầng có sử dụng bộ
lọc sét khi mà giá trị của bộ lọc sét thay đổi.
III. KẾT LUẬN
Luận văn đi sâu nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả bảo vệ chống sét lan truyền
trên đường nguồn hạ áp bằng phương pháp mô
hình hóa và mô phỏng trên phần mềm Matlap. Từ
việc phân tích và đánh giá những kết quả mô
phỏng, rút ra được các yếu tố ảnh hưởng sau đây:
1. Việc đặt TBBV sử dụng công nghệ SG,
TSG hoặc MOV tại vị trí tủ phân phối chính để
bảo vệ toàn bộ tòa nhà thì có thể bảo vệ hệ
thống cơ đện, hệ thống chiếu sáng, hệ thống
lạnh nhưng không thể bảo vệ những thiết bị điện
tử nhạy cảm.
2. Phối hợp bảo vệ quá áp hai tầng với
TBBV tầng một sử dụng công nghệ TSG và
TBBV tầng hai sử dụng công nghệ MOV có thể
bảo vệ cho những thiết bị điện tử nhạy cảm.
3. Muốn bảo vệ cho những thiết bị điện tử
nhạy cảm mang tính chất quan trọng thì sử dụng
mô hình phối hợp bảo vệ quá áp ba tầng hoặc
phối hợp giữa thiết bị cắt sét và thiết bị lọc sét.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. C.Basso, ”Spark Gap Modeling”, Intusof Newsletter, September 1997.
[2]. Mai Thanh Sơn – Luận văn thạc sĩ – So sánh hiệu quả bảo vệ quá điện áp hai tầng và ba
tầng trên đường nguồn hạ áp – 2009.
[3]. Nguyễn Hoàng Minh Vũ – Luận văn Thạc sĩ – Lập mô hình mô phỏng các phần tử phi
tuyến của thiết bị chống sét hiện đại trên đường cấp nguồn hạ áp và đường tín hiệu – 2003.
[4]. Quyền Huy Ánh – Mô hình thiết bị chống sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp – Tạp chí
khoa học và công nghệ - 2003.
[5]. Quyền Huy Ánh – Khe phóng điện tự kích – TSG (Trigger Spark Gap) – Tập san Sư
Phạm Kỹ Thuật số 13.
[6]. Trần Tùng Giang – Luận văn Thạc sĩ – Xây dựng mô hình máy phát xung hổn hợp và
biến trở phi tuyến hạ áp – 2003.
[7]. Phạm Phong Vũ – Luận văn thạc sĩ – Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ chống
sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp – 2009.
HU
TE
CH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Học viên thực hiện:
KS. NGUYỄN HOÀNG MINH
Tp. HCM, ngày 22/04/2012
BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS. QUY ỀN HUY ÁNH
NGHIÊN CỨU VÀ LẬP MÔ HÌNH
MÔ PHỎNG THIẾT BỊ CHỐNG SÉT
LAN TRUYỀN TRÊN ĐƯỜNG CẤP
NGUỒN HẠ ÁP
HU
TE
CH
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở Việt Nam hiện nay, đối với việc lắp đặt hệ thống chống sét lan
truyền thì thật là khó khăn để đề ra một phương án bảo vệ hiệu quả
với chi phí hợp lý vì có quá nhiều công nghệ, nhiều thiết bị với
những thông số và những tính năng khác nhau.
Do đó việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ chống sét lan
truyền trên đường nguồn hạ áp là điều cần thiết nhằm đưa ra những giải
pháp chống sét lan truyền hiệu quả và những khuyến cáo hợp lý cho từng
trường hợp cụ thể.
HU
TE
CH
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu tổng quan.
2. Xây dựng mô hình các phần tử cần sử dụng để thực hiện các
thử nghiệm trong luận văn:
Mô hình nguồn phát xung sét
Mô hình biến trở oxide kim loại MOV
Mô hình khe hở phóng điện không khí SG
Mô hình khe hở phóng điện tự kích TSG
3. Tiến hành các thử nghiệm và rút ra các yếu tố ảnh hưởng đến
bảo vệ chống sét lan truyền trên đường nguồn hạ áp.(đây cũng là
điểm mới của luận văn)
4. Kết luận.
HU
TE
CH
1.1. XUNG QUÁ ÁP LÀ GÌ?
Xung quá áp là hiện tượng điện áp gia tăng đột ngột (do sét hay do các
thao tác đóng cắt có tải trên lưới điện) trong thời gian rất ngắn.
Xung sét
Xung đóng cắt
230V - 50 Hz
Điện áp: 230V
8000V trong 140µs 460V trong 10s
TỔNG QUAN
Quá áp t ức thời Quá áp t ạm thời
HU
TE
CH
1.2. CÁC DẠNG XUNG SÉT TIÊU CHUẨN
Dạng sóng 10/350µs
TỔNG QUAN
Dạng sóng 8/20µs
HU
TE
CH
1.3. PHÂN VÙNG BẢO VỆ
TỔNG QUAN
HU
TE
CH
1.4. CÔNG NGHỆ CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN
Công nghệ khe hở phóng điện không khí SG (Spark Gap)
Công nghệ khe hở phóng điện tự kích TSG (Triggered
Spark Gap)
Công nghệ biến trở oxide kim loại MOV (Metal Oxide
Varistor)
TỔNG QUAN
HU
TE
CH
2.1.MÔ HÌNH NGUỒN PHÁT XUNG SÉT
)()( btat eeIti −− −=
)()( btat eeUtu −− −=
Phương trình xung dòng điện và
điện áp chuẩn có dạng:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
Dạng sóng xung bao gồm tổng hai
thành phần Ie-at và –Ie-bt
Dạng xung không chu kỳ chuẩn bao
gồm xung dòng điện và xung điện
áp:
HU
TE
CH
Các giá trị I, a, b được xác định từ các giá trị I1, t1, t2 thông qua các
đường cong chuẩn sau:
Đường cong xác định tỉ số b/a Đường cong xác định tỉ số at1 Đường cong xác định tỉ số I1/I
b/a = 2,859e-005(t2/t1)4 – 0,004598. (t2/t1)3 + 0,2502.(t2/t1)2
+ 3,914.(t2/t1) – 9,286
at1=[4,5352. (b/a)2 – 4,644. (b/a) + 22,45)] /
[1. (b/a)3 + 8,66. (b/a)2 – 20,37. (b/a) + 39,65]
I1/I = [0,9925. (b/a)3 – 3,255. (b/a)2 + 1,809. (b/a) + 2,935] /
[1. (b/a)3 + 1,353. (b/a)2 – 16,02. (b/a) +24,51]
Sử dụng công cụ
Curve Fitting trong
Matlap tìm mối quan
hệ giữa các biến số
như sau:
2.1.MÔ HÌNH NGUỒN PHÁT XUNG SÉT
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
Sơ đồ khối nguồn phát xung sét trong Matlab:
Biểu tượng
2.1.MÔ HÌNH NGUỒN PHÁT XUNG SÉT
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
Kết quả mô phỏng nguồn xung sét tiêu chuẩn:
Dạng sóng xung dòng 20kA8/20µs Dạng sóng xung dòng 3kA8/20µs
Dạng sóng xung áp 5kV 1.2/50µs Dạng sóng xung áp 5kV 10/700µs
⇒ Đáp ứng dạng sóng của mô hình phù hợp với các thông số yêu cầu.
2.1. MÔ HÌNH NGUỒN PHÁT XUNG SÉT
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
2.2. MÔ HÌNH BIẾN TRỞ OXIDE KIM LOẠI MOV
Mô hình MOV hạ thế xây dựng
dựa trên mô hình MOV của
Manfred Holzer và Willi Zapsky
Sơ đồ mô hình điện trở phi tuyến V=f(I):
Rs=100nΩ, Rp=100MΩ
Ls, Cp có giá trị khác nhau cho
từng loại MOV khác nhau
Phần tử điện trở phi tuyến có đặc tính V-I theo phương trình:
log(I) log(I)[b1 b2 log(I) b3e b4e ]V (1 TOL /100)x10
−
+ + +
= +
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
Đoạn chương trình truy xuất các giá trị Ls, Cp, b1, b2, b3, b4
Biểu tượng
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
2.2. MÔ HÌNH BIẾN TRỞ OXIDE KIM LOẠI MOV
HU
TE
CH
Thông số kỹ thuật MOV hạ thế của hãng Siemens:
Loại
Điện áp làm
việc AC max
(V)
Dòng điện xung
8/20µs max
(kA crest)
Sai số của
điện áp
MOV (%)
Điện áp phóng điện max với xung
8/20µs (V crest)
5kA 10kA
S20K275 275 8 10 1110 -
B32K275 275 25 10 1000 1150
B40K275 275 40 10 960 1100
Từ kết quả mô phỏng nhận thấy rằng đáp ứng của mô hình MOV hạ thế đạt
mức sai số rất nhỏ so với các loại MOV của các nhà sản xuất khác nhau.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
2.2. MÔ HÌNH BIẾN TRỞ OXIDE KIM LOẠI MOV
HU
TE
CH
Sơ đồ khối SG đề nghị dựa
trên mô hình SG của Larsson
Rarc
SC R1
P2
p1
V(
t)
Sơ đồ khối SG trên Matlab
Sơ đồ khối điều khiển
Biểu tượng SG
Sơ đồ mạch mô phỏng
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
2.3. MÔ HÌNH KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN KHÔNG KHÍ SG
HU
TE
CH
Thực hiện mô phỏng với một
Spark Gap của hãng EPCOS
loại SSG3X-1 có điện áp đánh
thủng là 3000V và thời gian trễ
là 50ns.
Thực hiện mô phỏng với Spark
Gap DGP B255 của hãng DEHN
có điện áp đánh thủng 3000V và
thời gian trễ là 50ns.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
2.3. MÔ HÌNH KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN KHÔNG KHÍ SG
HU
TE
CH
Đáp ứng của SG với nguồn
xung dòng 5kA 8/20µs, điện áp
đánh thủng 3000V, thời gian trễ
30ns.
Đáp ứng của SG với nguồn
xung dòng 3kA 10/350µs, điện
áp đánh thủng 3000V, thời gian
trễ 30ns.
Từ kết quả mô phỏng cho thấy đáp ứng của mô hình khe hở phóng điện
SG đạt yêu cầu bảo vệ và theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất.
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
2.3. MÔ HÌNH KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN KHÔNG KHÍ SG
HU
TE
CH
2.4. MÔ HÌNH KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN TỰ KÍCH TSG
Sơ đồ khối TSG
Sơ đồ khối điều khiển
Sơ đồ khối điện trở phi tuyến
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
Sơ đồ mô phỏng đáp ứng của TSG Khai báo thông số của TSG
Đáp ứng của mô hình TSG với
xung dòng 3kA 8/20µs
Đáp ứng của mô hình TSG với
xung dòng 20kA 8/20µs
Đáp ứng của mô hình TSG với
xung dòng 10kA 10/350µs
Từ kết quả mô phỏng cho thấy đáp ứng của mô hình TSG đạt yêu cầu bảo vệ
và theo đúng yêu cầu nhà sản xuất.
2.4. MÔ HÌNH KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN TỰ KÍCH TSG
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ
HU
TE
CH
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỐNG SÉT LAN
TRUYỀN (TBBV)
Mô hình thử nghiệm là một tòa nhà nằm trong khu
vực nội thành. TBBV được đặt tại tủ phân phối chính
ngay tại ngõ vào tòa nhà (Cat C) lần lượt sử dụng các
công nghệ SG, TSG và MOV. Vị trí tủ phân phối
chính cách tải tiêu thụ 10m.
Xung dòng 20kA 8/20µs
Xung dòng 3kA 8/20µs
Mô hình thử nghiệm
HU
TE
CH
Bảng so sánh điện áp thông qua trong ba trường hợp SG, TSG, MOV
STT Xung sét
tiêu chuẩn
Điện áp thông qua (V) Sai lệch
giữa SG
và MOV
Sai lệch
giữa TSG
và MOVSG TSG MOV
1 20kA
8/20µs 3715 1556 1390 63% 11%
2 3kA
8/20µs 3073 1516 913 70% 40%
Nhận xét:
Điện áp thông qua trong cả ba trường hợp sử dụng SG, TSG
và MOV đều tăng khi tăng biên độ của xung sét.
Điện áp thông qua trong trường hợp sử dụng MOV luôn thấp hơn điện
áp thông qua trong trường hợp sử dụng SG và TSG khi biên độ xung sét
thay đổi.
3.1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỐNG SÉT
LAN TRUYỀN (TBBV)
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Đường bao đặc tính điện áp đối với
thiết bị điện tử nhạy cảm
Điện áp thông qua tại đầu cực thiết bị
cần bảo vệ trường hợp sử dụng công
nghệ MOV là 1390V, tăng 504% so với
giá trị định mức trong khoảng thời gian
0,04 µs.
3.1.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO THIẾT BỊ CHỐNG SÉT
LAN TRUYỀN (TBBV)
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Điện áp thông qua này đủ để bảo vệ
hệ thống cơ điện, hệ thống chiếu sáng,
điện lạnh. Tuy nhiên đối với những thiết
bị điện tử nhạy cảm thì cần phải có
phương án bảo vệ an toàn hơn.
Phương án đề ra là phối hợp bảo vệ
quá áp giữa các thiết bị chống quá áp
hoặc phối hợp với thiết bị lọc sét.
HU
TE
CH
3.2. PHỐI HỢP BẢO VỆ QUÁ ÁP HAI TẦNG
TBBV ở tầng 1 (Cat C) được đặt tại tủ phân phối
chính ngay tại ngõ vào tòa nhà, sử dụng thiết bị
TSG hoặc SG. TBBV ở tầng 2 (Cat B) được đặt
tại tủ phân phối phụ cách vị trí tủ phân phối
chính 10m, sử dụng thiết bị MOV. Vị trí tủ phân
phối phụ đặt TBBV tầng 2 này cách tải tiêu thụ
10m.
Xung dòng 20kA 8/20µs
Xung dòng 3kA 8/20µs
Mô hình phối hợp bảo vệ quá áp hai tầng
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Bảng so sánh phối hợp bảo vệ hai tầng
Nhận xét:
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp sử dụng mô
hình phối hợp bảo vệ quá áp 2 tầng TH3 luôn thấp hơn TH1 và
TH2 khi thay đổi biên độ dòng xung sét.
Điện áp thông qua có thể bảo vệ cho thiết bị điện tự nhạy cảm. Tuy nhiên đối
với những tải có tính chất quan trọng thì việc phối hợp bảo vệ quá áp không chỉ
dừng lại ở phối hợp bảo vệ 2 tầng mà còn cần phải phối hợp bảo vệ 3 tầng.
STT Xung sét
tiêu chuẩn
Điện áp thông qua (V) Sai lệch giữa
(TH1) và
(TH3)
Sai lệch giữa
(TH2) và
(TH3)SG1 –
MOV2
(TH1)
MOV1 –
MOV2
(TH2)
TSG1 –
MOV2
(TH3)
1 20kA 8/20µs 990 948 555 44% 41%
2 3kA 8/20µs 773 795 754 2% 5%
3.2. PHỐI HỢP BẢO VỆ QUÁ ÁP HAI TẦNG
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Điện áp thông qua tải với
xung dòng 20kA 8/20µs
Stt
Dạng sóng
xung sét tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V)
Sai lệch
TSG1-MOV2 TSG1-MOV2-MOV3
1 20kA 8/20µs 555 506 12%
2 3kA 8/20µs 754 729 5%
Mô hình phối hợp bảo vệ ba tầng
(TSG1-MOV2-MOV3)
3.3. PHỐI HỢP BẢO VỆ QUÁ ÁP BA TẦNG
Bảng so sánh hiệu quả bảo vệ giữa phối hợp bảo vệ hai tầng và ba tầng
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ LỌC SÉT (SRF)
Sử dụng SRF trong hai trường hợp: L
= 30µH, rL=1.7mΩ, C = 50µF và L =
150µH, rL=17mΩ, C = 50µF.
Mô hình phối hợp giữa thiết bị cắt sét 1 tầng và SRF
L = 30µH, rL=1.7mΩ, C = 50µF
L = 150µH, rL=17mΩ, C = 50µF
SRF
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Bảng so sánh điện áp thông qua tải tiêu thụ
Xung
sét tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V) Sai lệch giữa
không có bộ lọc
sét và có bộ lọc
sét (L = 30µH)
Sai lệch giữa
không có bộ lọc
sét và có bộ lọc
sét (L = 150µH)
Không
có bộ
lọc sét
Có bộ lọc
sét
(L = 30µH)
Có bộ lọc sét
(L =
150µH)
8/20µs
20kA
1389 911 417 34% 70%
Nhận xét:
Điện áp thông qua trong trường hợp bảo vệ quá áp 1
tầng sử dụng bộ lọc sét thấp hơn nhiều so với trường hợp
bảo vệ quá áp 1 tầng không sử dụng bộ lọc sét.
Giá trị cảm kháng của bộ lọc càng lớn thì khả năng lọc sét càng lớn và
điện áp thông qua tải tiêu thụ càng thấp . Tuy nhiên phải đảm bảo điện áp rơi
trên L nằm trong phạm vi cho phép (∆UL = (ZL + rL).I ≤ 3V).
3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ LỌC SÉT (SRF)
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Mô hình phối hợp thiết bị cắt sét 2 tầng với SRF
L = 30µH, rL=1.7mΩ, C = 50µF
L = 150µH, rL=17mΩ, C = 50µF
SRF
3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ LỌC SÉT (SRF)
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
Bảng so sánh điện áp thông qua tải tiêu thụ
Xung
sét tiêu
chuẩn
Điện áp thông qua (V) Sai lệch giữa không
có bộ lọc sét và có
bộ lọc sét (L =
30µH)
Sai lệch giữa
không có bộ
lọc sét và có bộ
lọc sét (L =
150µH)
Không
có bộ
lọc sét
Có bộ lọc
sét (L =
30µH)
Có bộ lọc
sét (L =
150µH)
8/20µs
20kA
942 734 343 22% 64%
Nhận xét: Giá trị cảm kháng của bộ lọc càng lớn thì khả năng lọc
sét càng lớn và điện áp thông qua tải tiêu thụ càng thấp.
Điện áp thông qua tải tiêu thụ trong trường hợp phối hợp bảo vệ 2 tầng có
sử dụng bộ lọc luôn thấp hơn trường hợp bảo vệ 1 tầng có sử dụng bộ lọc sét
khi cho giá trị của bộ lọc sét thay đổi.
3.4.ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ LỌC SÉT (SRF)
TIẾN HÀNH CÁC THỬ NGHIỆM VÀ
RÚT RA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
HU
TE
CH
4. KẾT LUẬN
1. Ảnh hưởng của công nghệ chế tạo thiết bị chống sét lan truyền.
Với việc chỉ sử dụng công nghệ MOV ở ngõ vào tòa nhà nằm trong khu vực nội
thành, điện áp thông qua tải tiêu thụ giảm đi 63% so với trường hợp sử dụng SG
và 11% so với trường hợp sử dụng TSG .
Từ việc phân tích và đánh giá những kết quả mô phỏng, rút ra được các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả bảo vệ chống sét lan truyền trên đường
nguồn hạ áp sau đây:
2. Ảnh hưởng của sự lựa chọn phối hợp bảo vệ quá áp.
Với việc lựa chọn phối hợp bảo vệ hai tầng TSG1-MOV2, điện áp thông qua
tải tiêu thụ giảm đi 44% so với trường hợp SG1-MOV2 và 41% so với trường
hợp MOV1-MOV2.
Với việc lựa chọn phối hợp bảo vệ ba tầng TSG1-MOV2-MOV3, điện áp
thông qua tải tiêu thụ giảm đi 12% so với trường hợp phối hợp bảo vệ hai tầng
TSG1-MOV2.
HU
TE
CH
3. Ảnh hưởng của thiết bị lọc sét
Với việc sử dụng thiết bị lọc sét cho giá trị điện áp thông qua tải giảm đi đáng
kể. Điện áp này có thể bảo vệ cho tất cả các hệ thống kể cả những thiết bị điện tử
nhạy cảm có tính chất quan trọng.
Giá trị cảm kháng của bộ lọc càng lớn thì khả năng lọc sét càng lớn và điện áp
thông qua tải tiêu thụ càng thấp. Tuy nhiên chọn giá trị của cảm kháng sao cho độ
sụt áp trên L nằm trong phạm vi cho phép (nhỏ hơn 3V).
KẾT LUẬN
HU
TE
CH
Chân
thành
cảm
ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-nghien_cuu_va_lap_mo_hinh_mo_phong_thiet_bi_chong_set_lan_truyen_tren_duong_nguon_ha_ap_8368.pdf