Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng dạy học cho GV.
- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại như các bộ dụng cụ thí
nghiệm tiên tiến, máy chiếu, học cụ tạo điều kiện cho việc dạy và việc học đạt hiệu quả cao nhất.
2.1. Với các trường THPT
- Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu về rèn luyện kĩ năng và đổi mới
phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học để giáo viên tham khảo.
- Tổ chức các buổi chuyên đề về mở đầu về củng cố bài theo định hướng đổi mới
PPDH để GV học hỏi, rút kinh nghiệm
- Cần trang bị các phương tiện dạy học hiện đại để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.- Cần trang bị các học cụ, mô h́nh phân tử, mô h́nh sản xuất, tranh ảnh minh họa, CD
ROM để tạo điều kiện thuận lợi, giảm bớt thời gian chuẩn bị các khâu khi mở đầu và
củng cố bài trong dạy học.
155 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mở đầu và củng cố bài trong dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hì
giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.
m =
n
S
d. Hệ số biến thiên V: Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình khác nhau hoặc từ mẫu
có qui mô rất khác nhau thì độ phân tán được so sánh bằng hệ số biến thiên V.
V = %100.
x
S
+ Nếu hai lớp thực nghiệm và đối chứng có giá trị TNx và ĐCx bằng nhau thì lớp nào có độ
lệch chuẩn nhỏ hơn tương ứng có chất lượng tốt hơn.
+ Nếu hai lớp thực nghiệm và đối chứng có giá trị TNx và ĐCx khác nhau thì lớp nào có giá
trị V nhỏ hơn tương ứng có chất lượng tốt hơn.
e. Đại lượng kiểm định Student
21
2121
nn
.nn
s
xxt
+
−
= với
2nn
1)s(n1)s(nS
21
2
22
2
11
−+
−+−
=
1x , 2x là trung bình cộng của lớp TN và lớp ĐC
nR1R, nR2R là số HS của lớp TN và lớp ĐC
Chọn mức tin cậy α (0,01 – 0,05). Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tRα, kR (k:độ lệch tự
do k = nR1R – nR2R – 2).
+ Nếu t ≥ tRα,kR thì sự khác biệt giữa TNx và ĐCx là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α.
+ Nếu t < tRα,kR thì sự khác biệt giữa TNx và ĐCx là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α.
3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm, chúng tôi dựa trên kết quả kiểm tra tập trung về nội dung chương 5
(nhóm halogen), chương 6 (oxi – lưu huỳnh) lớp 10 để so sánh, phân tích hiệu quả của
những hình thức vào bài và củng cố bài trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ
thông. Dựa vào điểm số kiểm tra 1 tiết này, chúng tôi dùng phần mềm Excel để phân tích dữ
liệu để xét xem sự khác nhau về điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
Kết quả thu được cụ thể như sau:
Bài kiểm tra 1: kiểm tra 1 tiết chương 5. Nhóm halogen.
Bảng 3.3. Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 1
Trường Lớp Đối
tượng
Sỉ số SP
2 S V m
Lương Thế
Vinh
10 A2 TN 35 8 1.35 1.16 15 0.2
10 A1 ĐC 37 7.27 1.42 1.19 16 0.2
10 LÝ TN 20 8.5 0.79 0.89 10 0.2
10 TIN ĐC 20 7.7 1.06 1.03 13 0.23
10 ANH1 TN 20 8.65 0.87 0.93 11 0.21
10 ANH2 ĐC 21 7.76 1.19 1.09 14 0.24
Trấn Biên 10 B13 TN 40 7.52 1.28 1.13 15 0.18
10 B12 ĐC 37 6.84 1.75 1.32 19 0.22
Lớp 10A1 - 10A2
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 A1 và 10 A2 – bkt 1
Hình 3.1. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 A1 và 10 A2 – bkt 1
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 A1 và 10 A2 – btk 1
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10A1
(Đối chứng) 3% 16% 41% 41%
10A2
(Thực nghiệm) 0% 6% 31% 63%
Điểm
xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi
trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 1 0% 3% 0% 3%
5 1 2 3% 5% 3% 8%
6 1 4 3% 11% 6% 19%
7 11 15 31% 41% 37% 59%
8 9 9 26% 24% 63% 84%
9 10 6 29% 16% 91% 100%
10 3 0 9% 0% 100% 100%
∑ 35 37 100% 100%
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả học tập của lớp 10A1 và 10A2 – btk 1
UNhận xét
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 35, = 8, = 1.35.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 37, = 7.27, = 1.42.
- Kiểm định t: t = 3, 74, lấy α = 0,02.
→ = 2,385.
→ t = 3,74 > 2,385, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Lớp 10 Lý - 10 Tin
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 1
Điểm xi
Số HS đạt điểm
xi
% HS đạt điểm
xi
% HS đạt điểm
xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 0 0% 0% 0% 0%
5 0 0 0% 0% 0% 0%
6 0 3 0% 15% 0% 15%
7 2 5 10% 25% 10% 40%
8 9 7 45% 35% 55% 75%
9 6 5 30% 25% 85% 100%
10 3 0 15% 0% 100% 100%
∑ 20 20 100% 100%
Hình 3.3. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 1
Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 1
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10 Tin
(Đối chứng) 0% 15% 25% 60%
10 Lý
(Thực nghiệm) 0% 0% 10% 90%
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh kết quả học tập của lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 1
UNhận xét
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 20, = 8.5, = 0.79.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 20, = 7.7, = 1.06.
- Kiểm định t: t = 2, 629.
Lấy α = 0,02 → = 2, 428.
→ t = 2, 629 > 2,428, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Lớp 10 Anh 1 - 10 Anh 2
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
hai lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 1
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm
xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Hình 3.5. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 1
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 1
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 0 0% 0% 0% 0%
5 0 0 0% 0% 0% 0%
6 1 2 5% 10% 5% 10%
7 1 8 5% 38% 10% 48%
8 4 5 20% 24% 30% 71%
9 12 5 60% 24% 90% 95%
10 2 1 10% 5% 100% 100%
∑ 20 21 100% 100%
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10 Anh 2
(Đối chứng) 0% 10% 38% 52%
10 Anh 1
(Thực nghiệm)
0% 5% 5% 90%
Hình 3.6. Biểu đồ so
sánh kết quả học tập lớp
10 Anh 1 và 10 Anh 2-
bkt 1
UNhận xét
- Lớp thực
nghiệm: nRTNR = 20,
= 8.65, = 0.87.
- Lớp đối chứng: nRĐCR =
= 21, = 7.76,
1.19.
- Kiểm định t: t = 2,
836. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 424.
→ t = 2, 836 > 2,428, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Lớp 10 B12 - 10 B13
Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 B12 và 10 B13 –bkt 1
Điểm
xi
Số HS đạt điểm
xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 2 0% 5% 0% 5%
5 2 4 5% 11% 5% 16%
6 4 7 10% 19% 15% 35%
7 14 13 35% 35% 50% 70%
8 12 7 30% 19% 80% 89%
9 7 4 18% 11% 98% 100%
10 1 0 3% 0% 100% 100%
∑ 40 37 100% 100%
Hình 3.7. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 B12 và 10 B13 – bkt 1
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 B12 và 10 B13- bkt 1
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh kết quả học tập học sinh
lớp 10 B12 và 10 B13- bkt 1
UNhận xét:
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 40, = 7.525, = 1.28.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 37, = 6.84, = 1.75.
- Kiểm định t: t = 2, 45. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 3825.
→ t = 2, 45 > 2,3825. sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Bài kiểm tra 2: kiểm tra 1 tiết chương 6. Oxi – Lưu huỳnh
Bảng 3.12. Các tham số đặc trưng kết quả bài kiểm tra 2
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10B12
(Đối chứng) 5% 30% 35% 30%
10B13
(Thực nghiệm) 0% 15% 35% 50%
Trường Lớp Đối tượng Sỉ số SP
2 S V m
• Lớp 10 A2 - 10 A1
Bảng 3.13. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 A1 và 10 A2 – bkt 2
Điểm
xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm
xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 2 0% 5% 0% 5%
5 0 2 0% 5% 0% 11%
6 2 5 6% 14% 6% 24%
7 5 8 14% 22% 20% 46%
8 15 13 43% 35% 63% 81%
9 9 6 26% 16% 89% 97%
10 4 1 11% 3% 100% 100%
∑ 35 37 100% 100%
Hình 3.9. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 A1 và 10 A2 – bkt 2
Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 A1 và 10 A2 - bkt 2
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10A1
(Đối chứng) 5% 19% 22% 54%
10A2
(Thực nghiệm) 0% 6% 14% 80%
Lương
Thế Vinh
10 A2 TN 35 8.23 1.06 1.03 13 0.17
10 A1 ĐC 37 7.35 2.01 1.42 19 0.23
10 LÝ TN 20 8.45 1.31 1.15 14 0.26
10 TIN ĐC 20 7.5 1.32 1.15 15 0.26
10 ANH1 TN 20 8.75 1.25 1.12 13 0.25
10 ANH2 ĐC 21 7.62 1.85 1.36 18 0.3
Lý
Thường
Kiệt
10 A12 TN 44 7.57 1.65 1.28 17 0.19
10 A8 ĐC 42 6.86 1.98 1.41 21 0.22
Hình 3.10. Biểu đồ so
sánh kết quả học tập
lớp 10 A1 và 10 A2-
bkt 2
UNhận
xét:
- Lớp thực nghiệm:
= 8.23, nRTNR = 35,
= 1.06.
- Lớp đối chứng: nRĐCR
7.35, = 37, =
= 2.01.
- Kiểm định t: t = 2, 99. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 385.
→ t5 = 2, 99 > 2,385, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Lớp 10 Lý - 10 Tin
Bảng 3.15. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 2
Điểm
xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm
xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
Hình 3.11. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 2
Bảng 3.16. Tổng hợp kết quả học tập của lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 2
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 0 0% 0% 0% 0%
5 0 0 0% 0% 0% 0%
6 1 5 5% 25% 5% 25%
7 4 5 20% 25% 25% 50%
8 3 5 15% 25% 40% 75%
9 9 5 45% 25% 85% 100%
10 3 0 15% 0% 100% 100%
∑ 20 20 100% 100%
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10 Tin
(Đối chứng) 0% 25% 25% 50%
10 Lý
(Thực nghiệm)
0% 5% 20% 75%
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp 10 Lý và 10 Tin – bkt 2
UNhận xét:
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 20, = 8.45, = 1.31.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 20, = 7.5, = 1.32.
- Kiểm định t: t = 2, 62. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 428.
→ t = 2, 62 > 2,428, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
• Lớp 10 Anh 1 - 10 Anh 2
Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 2
Điểm xi
Số HS đạt điểm
xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm xi
trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 0 0% 0% 0% 0%
5 0 1 0% 5% 0% 5%
6 0 3 0% 14% 0% 19%
7 4 7 20% 33% 20% 52%
8 3 4 15% 19% 35% 71%
9 7 4 35% 19% 70% 90%
10 6 2 30% 10% 100% 100%
∑ 20 21 100% 100%
Hình 3.13. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 2
Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 – bkt 2
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp 10 Anh 1 và 10 Anh 2 –bkt2
UNhận xét:
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 20, = 8.75, = 1.25.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 21, = 7.62, = 1.85.
- Kiểm định t: t = 2, 947. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 424.
→ t3 = 2, 947 > 2,428, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
Lớp 10 A8 - 10 A 1
Bảng 3.19. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy
lớp 10 A8 và 10 A 12 – bkt 2
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10 Anh 2
(Đối chứng)
0% 19% 33% 48%
10 Anh 1
(Thực nghiệm) 0% 0% 20% 80%
Hình 3.15. Đồ thị đường tích lũy lớp 10 A8 và 10 A 12 – bkt 2
Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả học tập lớp 10 A8 và 10 A12 – bkt 2
Yếu (%) Trung bình(%) Khá (%) Giỏi(%)
10A8
(Đối chứng) 5% 33% 33% 29%
10A12
(Thực nghiệm) 0% 20% 32% 48%
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi
% HS đạt điểm
xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0% 0% 0% 0%
1 0 0 0% 0% 0% 0%
2 0 0 0% 0% 0% 0%
3 0 0 0% 0% 0% 0%
4 0 2 0% 5% 0% 5%
5 2 5 5% 12% 5% 17%
6 7 9 16% 21% 20% 38%
7 14 14 32% 33% 52% 71%
8 8 6 18% 14% 70% 86%
9 11 5 25% 12% 95% 98%
10 2 1 5% 2% 100% 100%
∑ 44 42 100% 100%
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh kết quả học tập lớp 10 A8 và 10 A12 – bkt 2
UNhận xét:
- Lớp thực nghiệm: nRTNR = 44, = 7.57, = 1.65.
- Lớp đối chứng: nRĐCR = 42, = 6.86, = 1.98.
- Kiểm định t: t = 2, 45. Lấy α = 0,02.
→ = 2, 38.
→ t = 2, 45 > 2, 38, sự khác biệt giữa và là có ý nghĩa ở mức α.
3.4.3. Phân tích kết quả định lượng
Qua phân tích kết quả thực nghiệm ở bài kiểm tra 1 và bài kiểm tra 2 năm học 2010 –
1011, chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:
- Tỉ lệ % HS đạt điểm kém ở các lớp thực nghiệm luôn thấp hơn so với lớp đối chứng
và ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm khá – giỏi – trung bình của các lớp thực nghiệm luôn cao
hơn so với lớp đối chứng.
- Đồ thị đường lũy tích của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và nằm
dưới so với các lớp đối chứng.
- Giá trị điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn lớn hơn các lớp đối
chứng đồng thời với các độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn.
- Kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Các kết quả kiểm
định giả thiết thống kê cho thấy t > , nghĩa là sự khác nhau về và là có ý nghĩa,
phương án thực nghiệm đã tác động hiệu quả làm tăng điểm trung bình lớp thực nghiệm so
với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ hiệu quả của các giáo án có phần mở đầu và củng cố
theo định hướng đổi mới PPDH không phải do ngẫu nhiên. Từ đó thấy được độ tin cậy về
tính hiệu quả và tính khả thi của các giáo án này.
3.5. Bài học kinh nghiệm về các biện pháp nâng cao hiệu quả phần mở đầu, củng
cố.
Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã rút ra một số bài học giúp nâng cao hiệu quả
việc mở đầu và củng cố bài:
3.5.1. Sử dụng phương tiện trực quan
Việc sử dụng phương tiện trực quan cho phần vào bài có tác dụng phát huy tính tích
cực nhiều nhất và có mức độ khả thi cao. Có một câu nói rất nổi tiếng “tôi nghe tôi quên,
tôi nhìn tôi nhớ”, khi nhìn HS được tập trung chú ý hơn sẽ nhớ bài lâu hơn. Phương tiện trực
quan giúp chuyển những vấn đề trừu tượng thành hình ảnh cụ thể. Không phải bài học nào
cũng sử dụng được phương tiện trực quan và tùy thuộc vào từng nội dung bài học cụ thể mà
giáo viên sử dụng hình thức trực quan phù hợp để vào bài.
Thí nghiệm hóa học là phương pháp trực quan có vai trò to lớn trong dạy học hóa học,
gây hứng thú rất nhiều cho học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Giáo viên cần khai
thác, sử dụng những thí nghiệm một cách hợp lý khi đưa vào phần vào bài và củng cố bài,
đặc biệt với những thí nghiệm học sinh tự làm, gắn với thực tế cuộc sống sẽ đem lại hiệu
quả cao trong quá trình dạy học. Những tri thức của HS được củng cố tốt hơn bằng trí nhớ,
đồng thời tư duy được mở rộng và phát triển hơn. Vì vậy, cần tăng cường sử dụng những thí
nghiệm đơn giản, cải tiến, liên quan đến cuộc sống để giúp học sinh hiểu rõ, tin tưởng vào
kiến thức được học.
Để một bài giảng hóa học hay, hấp dẫn ngoài nội dung diễn đạt cô đọng thiết nghĩ yếu
tố trực quan là một bộ phận không thể thiếu để giảm bớt tính trừu tượng đồng thời lôi cuốn
học sinh với môn học hơn.
3.5.2. Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, sơ đồ tư duy
Để thực hiện tốt khâu củng cố bài người GV cần giúp HS ghi nhớ bài học có hiệu quả.
Trong quá trình giảng dạy GV sẽ khó khăn trong việc truyền tải lượng kiến thức nhều và
tương đối trừu tượng của bài dạy nếu chỉ dùng lời để giảng giải. Vì vậy việc phối hợp các kĩ
năng dạy học là cần thiết. Đặc biệt trong phần củng cố bài, phần đúc rút kiến thức của cả
một tiết học thì sử dụng sơ đồ, biểu bảng sẽ giúp GV tiết kiệm được thời gian và phát huy
hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy giúp HS nhanh chóng nắm bắt
được phần trọng tâm nhất vì sơ đồ biểu bảng giúp mã hóa được kiến thức, giúp kiến thức trở
nên cô đọng, súc tích, hấp dẫn, dễ hình dung, ngoài ra sơ đồ biểu bảng còn cho thấy mối
liên hệ giữa các kiến thức từ đó nâng cao hiệu quả bài lên lớp một cách rõ rệt.
Trong việc sử dụng sơ đồ biểu bảng hiện nay, một số nội dung sử dụng grap và sơ đồ
tư duy cũng có hiệu quả đáng kể vì tính mới, lạ, tính trực quan, có thể đưa vào hình ảnh
minh họa, đường nét đậm nhạt để nhấn mạnh những nội dung quan trọng, cần được chú ý
điều này giúp ích cho sự ghi nhớ.
Tuy nhiên để việc củng cố bài đạt hiệu quả cao nhất, việc sử dụng kĩ năng dùng sơ đồ,
biểu bảng được tốt phải kết hợp với kĩ năng dùng lời và phương pháp dạy học thích hợp.
3.5.3. Sử dụng bài tập thực tiễn
Mọi phương pháp ôn tập không những phải dựa trên sự ghi nhớ mà còn phải chú ý tới
óc tưởng tượng nữa, nó đòi hỏi sự luyện tập nhằm giải quyết những bài tập cần phải vận
dụng vào thực tế những tri thức và kĩ năng tiếp thu được. GV cần coi trọng các bài tập lấy từ
thực tiễn tự nhiên, xã hội, sản xuất hoặc ngay cả trong đời sống hàng ngày nữa. Thông qua
tri thức được học ở nhà trường, HS nhận thức đời sống xã hội, thiên nhiên thực tế. Từ đó, tri
thức của HS được sâu thêm, được áp dụng một cách thực tiễn tài liệu đã học, được củng cố
vững chắc hơn.
3.5.4. Sử dụng câu hỏi
Trong phần vào bài, những câu hỏi thách đố khơi gợi trí tò mò giúp HS chú ý hơn,
theo sát nội dung bài học để tìm ra câu trả lời. Đối với phần củng cố bài, khi GV đặt câu hỏi
đòi hỏi HS phải lựa chọn, xem xét kiến thức nào trong bài học giúp trả lời câu hỏi, đó là một
công việc đòi hỏi cả trí nhớ lẫn tưởng tượng. Đối với mỗi bài, GV cần chuẩn bị hệ thống câu
hỏi dưới nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao để phù hợp với trình độ HS. Việc chuyển đổi
nội dung kiến thức bài học thành một hệ thống tình huống có vấn đề đã khơi dậy sự tò mò
tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội, từ đó HS chủ động khám phá kiến thức dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo, giúp cho phần mở đầu và củng cố trở nên hào hứng, sinh động, HS thực
sự trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, hiệu quả giảng dạy được nâng cao.
3.5.5. Gây hứng thú và tạo ra sự hấp dẫn khi vào bài và củng cố
Để phần vào bài và củng cố bài đạt hiệu quả cao hơn cần chú ý đến việc tạo được
hứng thú để HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức. Có thể gây hứng thú bằng cách sử dụng các
phương tiện dạy học như sử dụng thí nghiệm kích thích tư duy, phần mềm hóa học, hình vẽ,
sơ đồCũng có thể đưa vào phần mở đầu và củng cố các mẩu chuyện vui, thơ về hóa học.
Đây là một hình thức khá mới đối với một số học sinh. Tuy nhiên, biện pháp này làm cho
lớp học thêm sinh động và việc nắm bắt kiến thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp
thu, giúp các em học tập thoải mái, “học mà chơi – chơi mà học”. Ngoài ra có thể gây hứng
thú cho HS bằng việc khai thác những thông tin mới lạ về hóa học, kiến thức đời sống thực
tế, những kiến thức lịch sử hóa học, cũng có thể gây hứng thú bằng cách tổ chức các hoạt
động dạy học như tổ chức đố vui hóa học, tổ chức hoạt động nhóm.
Tóm lại, có nhiều biện pháp giúp gây hứng thú cho học sinh trong việc mở đầu và
củng cố bài. Mỗi biện pháp đều có những tác dụng, đặc điểm vận dụng riêng. Chính vì vậy,
người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp nhiều biện pháp với nhau để việc gây hứng thú cho
học sinh đạt hiệu quả cao.
3.5.6. Tạo điều kiện cho HS hoạt động
Học sinh chỉ có thể phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, thích
ứng cuộc sống nếu họ có cơ hội hoạt động. Học sinh càng học tập nhiều thì thời gian học
tập trong một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao. Biện pháp để tăng cường hoạt
động của người học trong mở đầu và củng cố bài, GV có thể gợi mở, nêu vấn đề cho HS suy
nghĩ, đặt câu hỏi phát vấn hoặc GV tổ chức cho HS làm vài thí nghiệm nhỏ, đơn giản trên
lớp, thảo luận nhóm, yêu cầu HS nêu các vấn đề không hiểu hay chưa rõ, yêu cầu học sinh
hoàn thành một nhiệm vụ học tập. Như vậy thông qua tổ chức, hướng dẫn hoạt động của
thầy mà trò chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức.
Qua thực nghiệm đã chứng minh hoạt động mở đầu và củng cố theo định hướng đổi
mới PPDH góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy nhiên, nếu chỉ có mở đầu và củng cố
hay thôi thì chưa đủ, người giáo viên cần phải khéo léo dẫn dắt học sinh đi từ hoạt động đầu
tiên đến hoạt động cuối cùng của bài dạy một cách hấp dẫn. Có vậy, tiết học mới đạt được
hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Mở đầu và củng cố bài trong dạy học
hóa học lớp 10 theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học” tuy gặp nhiều khó khăn về
thời gian và tài liệu tham khảo nhưng đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của
đề tài, chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Qua đó, chúng tôi đã hoàn thiện lí luận về mở
đầu và củng cố bài giảng theo định hướng đổi mới PPDH thể hiện ở các nội dung:
- Một số vấn đề đổi mới PPDH hiện nay: nhu cầu đổi mới PPDH, các xu hướng đổi
mới PPDH, vai trò của người GV trong xu hướng đổi mới.
- Các khái niệm có liên quan: bài giảng, các bước lên lớp, mở đầu và củng cố bài trong
cấu trúc bài lên lớp.
- Tổng quan về mở đầu bài giảng: tầm quan trọng, đặc điểm, nhiệm vụ của việc mở
đầu bài giảng, một số kiểu vào bài thường sử dụng, yêu cầu sư phạm khi vào bài.
- Tổng quan về củng cố bài giảng: tầm quan trọng, nhiệm vụ, cách phân loại, một số
kiểu củng cố bài, những yêu cầu sư phạm khi củng cố bài.
1.2. Nghiên cứu thực trạng về mức độ quan tâm, mức độ sử dụng, mức độ nắm vững,
mức độ khả thi, một số khó khăn khi sử dụng các hình thức mở đầu và củng bài, tìm hiểu
một số hình thức mở đầu và củng cố bài có hiệu quả ở môn hóa học THPT hiện nay. Qua
việc điều tra 34 GV lớp cao học khóa 19 (một số tỉnh phía Nam) và 62 GV tỉnh Sóc Trăng.
Từ kết quả điều tra đã thu được một số kết quả đáng chú ý sau: Khâu mở đầu và củng cố
bài ít được GV quan tâm khi giảng dạy. Hình thức mở đầu được GV sử dụng nhiều nhất là
hình thức dẫn từ bài cũ vào bài mới bằng mối liên hệ logic, trong khi đó phần củng cố bài
GV thường sử dụng nhiều nhất là dùng bài tập. Phương pháp trực quan có tác dụng phát huy
tính tích cực nhiều nhất. Mức độ nắm vững các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng
cố bài của GV. Những khó khăn gặp phải khi mở đầu và củng cố bài.
1.3. Nghiên cứu tổng quan về chương trình hóa học lớp 10 THPT. Xây dựng một số
nguyên tắc và qui trình để định hướng cho việc thiết kế mở đầu và củng cố bài theo định
hướng đổi mới PPDH.
1.4. Thiết kế hình thức mở đầu cho 20 bài và hình thức củng cố cho 17 bài học lớp 10
theo định hướng đổi mới PPDH. Từ đó thiết kế 8 giáo án (14 tiết dạy) trong đó có sử dụng
đa dạng các hình thức mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH, sau đó dạy thực
nghiệm để đánh giá hiệu quả. Đề xuất một số chú ý khi mở đầu và củng cố bài theo định
hướng đổi mới PPDH.
1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong năm học 2010 – 1011 với 8 giáo án (14 tiết
dạy), 472 HS thuộc 8 cặp lớp thưc nghiệm - đối chứng ở 3 trường THPT tỉnh Đồng Nai và
tỉnh Khánh Hòa. Xử lí và phân tích kết quả để xác nhận tính khả thi của đề tài cũng như
hiệu quả của các giáo án thực nghiệm. Rút ra bài học kinh nghiệm về các biện pháp nâng
cao hiệu quả khi mở đầu và củng cố bài theo định hướng đổi mới PPDH ở trường THPT.
Dựa vào kết quả nhận được, chúng tôi nhận thấy những hình thức mở đầu và củng cố
bài có tính khả thi và có hiệu quả cao trong dạy học hóa học ở trường phổ thông. Những kết
quả này đã phần nào khẳng định tính thực tiễn của đề tài.
2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi xin có một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng dạy học cho GV.
- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại như các bộ dụng cụ thí
nghiệm tiên tiến, máy chiếu, học cụ tạo điều kiện cho việc dạy và việc học đạt hiệu quả
cao nhất.
2.1. Với các trường THPT
- Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu về rèn luyện kĩ năng và đổi mới
phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học để giáo viên tham khảo.
- Tổ chức các buổi chuyên đề về mở đầu về củng cố bài theo định hướng đổi mới
PPDH để GV học hỏi, rút kinh nghiệm
- Cần trang bị các phương tiện dạy học hiện đại để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.
- Cần trang bị các học cụ, mô h́nh phân tử, mô h́nh sản xuất, tranh ảnh minh họa, CD
ROM để tạo điều kiện thuận lợi, giảm bớt thời gian chuẩn bị các khâu khi mở đầu và
củng cố bài trong dạy học.
- Tạo điều kiện và có các chế độ khuyến khích, biểu dương kịp thời đối với các giáo
viên dạy tốt.
2.2. Với giáo viên THPT
- Không ngừng nâng cao kĩ năng nghiệp vụ, t́m ṭi, tự học hỏi, sáng tạo các đồ dùng dạy
học các h́nh thức mở đầu và củng cố hiệu quả để phục vụ việc dạy học.
- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, các GV giàu kinh nghiệm.
- Tham gia đầy đủ các khóa học bồi dưỡng thường xuyên nâng cao tŕnh độ. Với sự
bùng nổ của công nghệ thông tin như hiện nay, người giáo viên phải luôn cập nhật cái mới,
sử dụng các phần mềm dạy học để xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phong phú cho ḿnh.
Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Mở đầu và củng cố bài trong dạy
học hóa học lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học”.
Mặc dù đă cố gắng hết ḿnh để thực hiện luận văn, tuy nhiên v́ thời gian có hạn nên thiếu sót
là không tránh khỏi. Kính mong nhận được sự góp ư của quư thầy cô để luận văn được hoàn
thiện hơn. Chúng tôi hy vọng những kết quả nghiên cứu của luận văn, trong chừng mực nào
đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. N.X.Acmetop (1977), Hóa vô cơ phần I, Bản dịch của tập thể cán bộ giảng dạy bộ môn
hóa vô cơ khoa Hóa trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Người hiệu đính Nguyễn Đình
Soa, Lê Chí Kiên, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
2. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Ban Ấn Bản Đại học Sư phạm Tp.HCM.
3. Ngô Ngọc An(198), Hóa học nâng cao lớp 10, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Duy Ái (1977), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, NXB Giáo dục.
5. Hồ Thị Diệu Ái (2008), Thiết kế giáo án điện tử chương Oxi – Lớp 10 – chương trình
nâng cao bằng phần mềm powerpoint, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
6. Phạm Ngọc Bằng (2010), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm
môn hóa học, NXB ĐHSP.
7. Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh ở trường
THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
8. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Khoa Hóa ĐHSP TP.
HCM.
9. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM.
10. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM.
11. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường
ĐHSP TP.HCM.
12. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ
thông môn hoá học, Trường ĐHSP TP.HCM.
13. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy (2008), Tư liệu dạy học về bảng tuần
hoàn và các nguyên tố hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM.
14. Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2008), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ
thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng, NXB Giáo dục.
15. Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Vơ Văn Nam, Ngô Đ́nh Qua, Lư Minh Tiên (2004),
Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Trường ĐHSP TP.HCM.
16. Hoàng Chúng(1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB
Giáo dục.
17. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (1999), Tài liệu nâng
cao và mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, NXB Giáo dục.
18. G.G. Điôghênôp (1958), Lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học, Bản dịch của Hoàng
Hạnh và Nguyễn Duy Ái, NXB Thanh Niên.
19. Cao Cự Giác (2005), Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ, NXB ĐHSP.
20. Cao Cự Giác (2006), Thiết kế bài giảng hóa học 10, NXB Hà Nội.
21. Dương Hoàng Giang (2010), Hỗ trợ kiến thức phương pháp chung giải nhanh bài tập
hóa học lớp 10, NXB ĐHQG Hà Nội.
22. Đào Thị Hoàng Hoa (2005), Bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông, Khóa luận tốt
nghiệp, ĐHSP TP.HCM.
23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí
học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội.
24. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận
(2000), Giải toán hóa học 10, NXB Giáo dục.
25. Trần Thành Huế (2004), Hóa học đại cương 1 cấu tạo chất, NXB ĐHSP.
26. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXBGD.
28. N.M.IACOPLEP (1975), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở trường phổ thông tập I,
Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh, NXBGD.
29. N.M.IACOPLEP (1978), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở trường phổ thông tập II,
Người dịch Nguyễn Hữu Chương, Phạm Văn Minh, NXBGD.
30. R.G.IVANOVA (1884), Bài giảng hóa học ở nhà trường phổ thông, Người dịch Đỗ Tất
Hiển, NXBGD.
31. Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hóa học ở trung học
phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
32. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông
bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp,
ĐHSP TP. HCM.
33. Phạm Thị Thanh Nga (2000), Tạo động cơ, hứng thú trong dạy học môn hóa ở trường
phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
34. Mai Văn Ngọc (2004), Lý thuyết hóa nguyên tố phần phi kim, Khoa Hóa ĐH Sư Phạm
TP. Hồ Chí Minh.
35. Lê Như Nguyện (2009), Rèn trí thông minh cho học sinh thông qua việc giải bài tập
trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP
Vinh.
36. Hoàng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 1,2, 3, NXB Giáo dục.
37. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan
trọng trong chương trình sách giáo khoa phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội.
38. Đặng Thị Oanh (chủ biên) (2006), Thiết kế bài soạn lớp 10 nâng cao, các phương án
dạy học, NXB Giáo dục.
39. Nguyễn Yến Phương (2007), Nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn hóa học THPT bằng
các hoạt động của người học, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP. HCM.
40. A.T. Pilipenko, V.Ia. Pochinoc, I.P. Xereda, Ph.Đ.Sepchenko (2001), Sổ tay hóa học sơ
cấp, Người dịch Lê Chí Kiên, NXB Giáo dục.
41. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa
học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. ‘V.I.Lê-Va-Sốp (1997), Hóa học vui, NXB Giáo dục Hà Nội.
43. Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích bộ môn
hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.
44. Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở
trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM.
45. Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học (tập II), NXB Giáo dục.
46. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học,
NXB Giáo Dục.
47. Trần Thị Thanh Trầm (2009), Một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh trong
giảng dạy hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí
Minh.
48. Lê Xuân Trọng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương tŕnh, sách giáo
khoa lớp 10 trung học phổ thông, NXB Hà Nội.
49. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương tŕnh, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông, NXB Giáo Dục.
50. Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
51. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB
Giáo dục.
52. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo Dục.
53. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ
thông, NXB ĐHSP.
54. Nguyễn Xuân Trường (2008), Hóa học 10, NXB Giáo Dục.
55. Nguyễn Đức Vận (1995), Hóa học vô cơ ở trường phổ thông trung học, NXB Giáo dục.
56. Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB Giáo dục.
57. Đào Hữu Vinh (1997), 500 bài tập hóa học, NXB Giáo dục.
58. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển
Tiếng Việt, NXB ĐHQG TP.HCM.
59. Tạp chí Thế giới hóa học năm 2004.
60. Vụ giáo dục trung học, Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn,
Hà Nội.
61.
62. 2T
63.
64. 2T
65. 2T
66.
67.
68. 2T (Thông tin khoa học)
69. (Tâm lý học)
70. http: //2Twww.thuvienkhoahoc.com2T (Thư viện khoa học VLOS)
71.
72. 2T (Bách khoa toàn thư mở)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Lớp Cao học LL & PPDH khóa 19
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
CỦA GIÁO VIÊN THPT
Kính gửi quí thầy cô, rất mong quí thầy cô dành ít thời gian quí báu cho ý kiến về kĩ năng mở
đầu và củng cố bài trong phiếu điều tra bằng cách đánh dấu X vào vị trí thích hợp. Sự giúp đỡ của
quí thầy cô sẽ giúp chúng tôi có nhận định đúng thực trạng để có những định hướng thiết kế phần
mở đầu và củng cố bài hay, hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
.....................................................................................................................
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô!
Họ và tên:............................... Số năm giảng dạy:
Trường .................................................................. Tỉnh : ....................................
I. Khi giảng bài thầy (cô) đã chú ý đến việc:
Mức độ thường xuyên Rất thường xuyên
Thường
xuyên
Không
th.xuyên
Không
khi nào
a. Mở bài hay, hấp dẫn
b. Xác định và làm rõ trọng tâm bài
c. Sử dụng hệ thống câu hỏi
d. Liên hệ bài giảng với thực tế
e. Củng cố kiến thức
f. Giúp học sinh ghi nhớ bài học
II. Về việc mở đầu bài giảng
Mức độ thường xuyên
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Không
thường
xuyên
Không
khi nào
1
Thầy (cô) đã vào bài bằng các hình
thức:
a. Từ bài cũ dẫn vào bài mới bằng mối
liên hệ logic
b. Liên hệ từ thực tế
c. Kể một câu chuyện
d. Sử dụng thí nghiệm
e. Dùng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ, mô
hình
f. Từ kiểm tra bài cũ dẫn vào bài mới
g. Đặt câu hỏi nêu vấn đề
h. Dùng trò chơi ô chữ
i. Vào bài trực tiếp (chỉ giới thiệu tên
bài mới)
2
j. Tổ chức hoạt động tập thể (cả lớp
cùng thực hiện một nhiệm vụ rồi dẫn
vào bài mới)
k. Hình thức khác (ghi rõ)
2 Những khó khăn khi mở đầu bài
giảng:
Rất
nhiều Nhiều
Vừa
phải
Không
đáng kể
a. Do có ít tư liệu, tài liệu
b. Ít có thời gian chuẩn bị
c. Sợ mất thời gian của tiết học
d. Chưa biết cách thể hiện cho hấp dẫn
e. Sợ lớp mất trật tự
f. Chưa biết nhiều hình thức mở bài
khác nhau
g. Lí do khác (ghi rõ):
III. Về việc củng cố bài
Mức độ thường xuyên
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Không
thường
xuyên
Không
khi nào
1
Thầy (cô) đã củng cố bài bằng cách:
a. Nhắc lại những điểm chính của bài
b. Đặt câu hỏi
c. Cho học sinh làm bài tập áp dụng
d. Dùng phương pháp so sánh
e. Hệ thống hóa kiến thức
f. Dùng sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu
g. Dùng câu thơ, chữ thần
h. Dùng thí nghiệm
i. Dùng trò chơi ô chữ
j. Trình bày vấn đề dưới góc độ khác
k. Cho kiểm tra viết ngắn rồi củng cố
dựa trên câu trả lời của học sinh
l. Cho học sinh phát biểu những suy
nghĩ, nhận thức của bản thân
m. Hình thức khác (ghi rõ):
2 Những khó khăn khi củng cố bài: Rất nhiều Nhiều
Vừa
phải
Không
đáng kể
a. Thời gian của giờ học ngắn ngủi
b. Gần cuối giờ học sinh mất tập trung
c. Do khả năng của bản thân còn hạn chế
d. Cách diễn đạt không hấp dẫn
e. Chưa biết nhiều hình thức củng cố bài
khác nhau để sử dụng
f. Ít có thời gian chuẩn bị nhiều hình
thức củng cố khác nhau
g. Lí do khác (ghi rõ):
3
Phụ lục 2
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Lớp Cao học LL & PPDH khóa 19
PHIẾU
THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
TP. Sóc Trăng ngày 6 tháng 11 năm 2010
Kính gửi quý thầy cô!
Để có thêm tư liệu tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các PPDH, xin thầy (cô)
vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề nêu dưới đây. Chúng tôi rất cảm ơn sự hợp tác
giúp đỡ của quý thầy (cô).
1. Mức độ nắm vững các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng cố bài trong thực
tế của thầy cô
STT Phương pháp dạy học
Mức độ nắm vững
1 2 3 4 5
1 Sử dụng sách giáo khoa
2 Hoạt động nhóm
3 Đàm thoại
4 Sử dụng bài tập
5 Sử dụng thí ngiệm
6 Trực quan
7 Thuyết trình
8 Dạy học nêu vấn đề
9 Dạy học tình huống
10 Người học đặt câu hỏi
11 Sử dụng phiếu học tập
12 Thuyết trình theo chủ đề
13 Nghiên cứu
14 Kể chuyện tích cực
2. Mức độ khả thi khi sử dụng các phương pháp dạy học vào mở đầu và củng cố bài của
thầy cô
STT Phương pháp dạy học Mức độ khả thi
4
3. Đánh
giá về
tác
dụng
phát
huy tính
tích cực
của các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng cố bài
STT Phương pháp dạy học
Tác dụng
Tốt Khá Trung bình Kém Không
1 Thuyết trình
2 Trực quan
3 Sử dụng bài tập
4 Sử dụng thí nghiệm
5 Dạy học nêu vấn đề
6 Thuyết trình theo chủ đề
7 Nghiên cứu
8 Đàm thoại
9 Dạy học tình huống
10 Thảo luận nhóm
11 Sử dụng sách giáo khoa
12 Sử dụng phiếu học tập
13 Kể chuyện tích cực
14 Người học đặt câu hỏi
4. Ý kiến của thầy (cô) về việc mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH hiện nay
Một lần nữa, chúng tôi rất cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý thầy (cô)!
1 2 3 4 5
1 Sử dụng sách giáo khoa
2 Hoạt động nhóm
3 Trực quan
4 Sử dụng bài tập
5 Sử dụng thí nghiệm
6 Đàm thoại
7 Dạy học nêu vấn đề
8 Thuyết trình
9 Sử dụng phiếu học tập
10 Thuyết trình theo chủ đề
11 Dạy học tình huống
12 Nghiên cứu
13 Người học đặt câu hỏi
14 Kể chuyện tích cực
5
Phụ lục 3
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG NHÓM HALOGEN
Thời gian: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; O = 16; C = 12; F =
19;Cl = 35.5; Br = 80; I = 127; Li= 7; Na = 23, K = 39; Rb = 85; Mg = 24; Ba = 137; Al =
27; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108.
1. Ion nào không bị oxi hóa bằng những chất hóa học?
A. ClP-P. B. IP-P. C. FP-P. D. BrP-P.
Đáp án: C
2. Phương trình thể hiện tính khử của HCl là:
A. Mg + 2HCl → MgClR2R + HR2
B. FeO + 2HCl → FeClR2 R+HR2RO
C. 2KMnOR4R +16HCl → 2KCl + 2MnClR2 R+ 5ClR2 R+ 8HR2RO
D. Fe(OH)R3R + 3HCl → FeClR3R + 3HR2RO
Đáp án: C
3. Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây?
A. HCl, HR2RSOR4R, HF, HNOR3R. B. HCl, HR2RSOR4R, HF.
C. HR2RSOR4R, HF, HNOR3R. D. HCl, HR2RSOR4R, HNOR3R.
Đáp án: D
4. Cho 25 gam KMnOR4R (có chứa tạp chất) tác dụng với HCl dư thu được lượng khí clo đủ
oxi hoá hoàn toàn iotua trong dung dịch chứa 83 gam KI. Tính độ tinh khiết của KMnOR4R đã
dùng.
A. 63,2% B. 74% C. 80% D. 59,25%
Đáp án: A
5. Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có khối lượng
10,6g. Cho hỗn hợp tác dụng với ClR2R dư thu được hỗn hợp hai muối nặng 31,9g. Hai kim
loại đó:
A. Li và Na B. Na và Ca C. Na và K D. K và Rb
Đáp án: A
6. Kim loại nào tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng loại muối clorua kim
loại:
6
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Đáp án: B
7. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol FeR2ROR3R tác dụng với dung dịch HCl dư tạo dung
dịch A. A tác dụng với xút dư tạo kết tủa, nung kết tủa đến khối lương không đổi trong
không khí được m gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 24g B. 36g C. 48g D. 12g
Đáp án: A
8. Cho phản ứng: SOR2R + BrR2R + 2HR2RO → HR2RSOR4R + 2X. Hỏi X là chất nào sau đây?
A. HBr. B. HBrO. C. HBrOR3R. D. HBrOR4
Đáp án: A
9. Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,34g NaCl.
Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là
A. 0,01 mol B. 0,15 mol C. 0,25 mol D. 0,04 mol
Đáp án: D
10. Muối bạc halogenua tan trong nước là muối nào sau đây?
A. AgCl B. AgF C. AgBr D. AgI
Đáp án: B
11. Nguyên tắc chung để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp là:
A. Cho chất oxi hóa (MnOR2R, KMnOR4R ...) tác dụng với dung dịch HCl đặc.
B. Oxi hóa ion clorua thành khí clo.
C. Cho NaCl tinh thể tác dụng với HR2RSOR4R đặc.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Đáp án: B
12. Cho hỗn hợp G gồm 1,5 lít khí clo và 1,2 lít khí hiđro. Đưa hỗn hợp G ra ngoài ánh sáng
một thời gian thu được 0,9 lít khí hiđro clorua (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất). Hiệu suất phản ứng giữa HR2 Rvà ClR2 Rlà
A. 75,0%. B. 37,5%. C. 60,0%. D. 30,0%.
Đáp án: B
13. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị I và II vào
dung dịch HCl đủ thu được 0,2 mol COR2R. Khối lượng muối mới thu được là:
7
A. 24 g B. 25 g C. 26 g D. 27g
Đáp án: C
14. Đun nóng 6,96 gam MnOR2 Rvới dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim
loại M tạo ra 7,6 gam muối. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Be. C. Ba. D. Ca.
Đáp án: A
15. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Iot là chất rắn màu đen tím, dễ bị thăng hoa, tan rất tốt trong nước.
B. Flo là chất khí màu vàng lục, rất độc, được dùng làm thuốc chống sâu răng.
C. Clo là chất khí màu lục nhạt, tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Đáp án: D
16. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HClR
R10%, thu được 2,24 lít HR2R (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 76,48 gam B. 10,78 gam C. 88,20 gam D. 76,68 gam
Đáp án: A
17. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl (loãng) là:
A. KNOR3R, CaCOR3R, Fe(OH)R3R. B. Mg(HCOR3R)R2R, NaF, CuO.
C. AgNOR3R, (NHR4R)R2RCOR3R, NaCl. D. FeS, BaSOR4R, KOH.
Đáp án: B
18. Dẫn khí clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học?
A. Hiện tượng vật lý
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Xảy ra đồng thời hiện tượng vật lý và hóa học
D. Hiện tượng hóa học
Đáp án: C
19. Để điều chế FR2R ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đun KF với HR2RSOR4R đặc ở nhiệt độ cao
B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF
C. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KF và HF
D. Đun CaFR2R với HR2RSOR4R đặc ở nhiệt độ cao
8
Đáp án: B
20. Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí hiđro clorua bằng phương pháp
A. sunfat, từ NaCl rắn và HR2RSOR4R đặc.
B. tổng hợp, từ khí HR2R và ClR2R.
C. clo hóa hợp chất hữu cơ.
D. điện phân nóng chảy hỗn hợp KCl và HCl.
Đáp án: A
21. Cho 200 gam dung dịch HX (X là halogen) nồng độ 14,6%. Để trung hòa dung dịch trên
cần 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là:
A. HBr B. HI C. HCl D. HF
Đáp án: C
22. Cho 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Gia-ven?
A. NaCl, NaClO, HR2RO B. NaCl, HR2RO
C. NaClO, HR2RO D. NaCl, NaClOR3R, HR2RO
Đáp án: A
23. Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử?
A. FP-P, ClP-P, BrP-P, IP-P. B. IP-P, BrP-P, ClP-P, FP-P.
C. BrP-P, IP-P, ClP-P, FP-P. D. ClP-P, FP-P, BrP-P, IP-P.
Đáp án: B
24. Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có
chứa 6,525g chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là:
A. 0,75 M B. 1 M C. 0,25 M D. 0,5 M
Đáp án: D
25. Dãy chất nào sau đây mỗi chất trong dãy đều bị oxi hoá bởi khí ClR2R?
A. dung dịch KBr, HR2RO, Na, SOR2R
B. Fe, HR2R, dung dịch NaOH, dung dịch NaI
C. Cu, HR2R, dung dịch FeClR2,R dung dịch HI
D. Mg, HR2RSOR4R, NaF, KOH
Đáp án: C
26. Nguồn chủ yếu để sản xuất brom trong công nghiệp là
A. rong biển. B. nước biển. C. muối mỏ. D. quặng cacnalit.
Đáp án: B
9
27. Chất nào sau đây oxi hoá được HR2RO?
A. ClR2R B. FR2R C. Na D. HCl
Đáp án: B
28. Để khắc phục sự thiếu iot trong thực phẩm, người ta dùng muối iot. Muối iot là muối ăn
có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot, thường hợp chất đó là
A. KI hoặc KIOR3R. B. KIR3R và KIOR3R . C. KIOR3R và IR2R . D. FeIR2R và NaI.
Đáp án: A
29. Bản chất liên kết của các phân tử halogen XR2R là:
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị không cực
C. Liên kết cộng hoá trị có cực D. Liên kết cho - nhận
Đáp án: B
30. Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng
A. khoáng vật xinvinit (KCl.NaCl).
B. đơn chất ClR2R.
C. muối NaCl trong nước biển và muối mỏ.
D. khoáng vật cacnalit (KCl.MgClR2R.6HR2RO).
Đáp án: C
(Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn)
-------------Hết------------
10
Phụ lục 4
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
Thời gian: 45 phút – 30 câu trắc nghiệm
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; N = 14; O = 16; S =
32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137; Pb = 207.
1. Nhận biết 6 dd sau: NaR2RSOR4R, HR2RSOR4R, HCl, NaCl, Ba(NOR3R)R2R, Ba(OH)R2.R Nếu chỉ dùng
thêm một hóa chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sau đây?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch AgNOR3R.
C. Phenolphtalein. D. Dung dịch NaR2RCOR3R.
Đáp án: A
2. Cho các chất sau: OR3R, dung dịch HR2RSOR4 loãngR, dung dịch HCl RđặcR, Al, HR2R. Có bao nhiêu chất
phản ứng được với lưu huỳnh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án: C
3. Chất nào sau đây không bị oxi hóa bởi HR2RSOR4 Rđặc, nóng:
A. P B. Cu C. HI D. CaO
Đáp án: D
4. Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng oxi nhiều hơn?
A. 2KMnOR4R
ot→ KR2RMnOR4R + MnOR2R + OR2R.
B. 2KClOR3R
ot→ 2KCl + 3OR2R.
C. 2HR2ROR2R úc tácx→ 2HR2RO + OR2R.
D. 2HgO ot→ 2Hg + OR2.
Đáp án: B
5. Cho 20g hỗn hợp Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dd HR2RSOR4R đặc, nóng dư, thu được 5,6
lít khí SOR2R (đktc). Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 28%. B. 23,33%. C. 72%. D. 46,67%.
Đáp án: A
6. Khí hydro có lẫn tạp chất là hydrosunfua. Để có hydro nguyên chất ta phải dùng
A. dung dịch BaClR2R. B. dung dịch HR2RSOR4R loãng.
C. dung dịch Pb(NOR3R)R2R. D. dung dịch NaCl.
Đáp án: C
7. Để chứng minh HR2RS có tính khử, phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. 2HR2RS + OR2R → 2HR2RO + 2S.
B. HR2RS + 4ClR2R + 4HR2RO → HR2RSOR4R + 8HCl.
C. 2NaOH + HR2RS → NaR2RS + 2HR2RO.
D. 2HR2RS + 3OR2 R
0t→ 2HR2RO + 2SOR2R.
Đáp án: C
8. Các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào không phải là dạng thù hình của nhau?
A. Oxi và ozon
B. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà
C. FeR2ROR3R và FeR3ROR4
D. Kim cương và cacbon vô định hình.
Đáp án: C
11
9. Có thể tồn tại đồng thời cặp chất nào sau đây trong một bình chứa ?
A. Khí hiđro sunfua và khí lưu huỳnh đioxitR.R
B. Khí oxi và khí clo.
C. Khí hiđro iotua và khí clo ẩm.
D. Khí hiđro sunfua và khí oxi.
Đáp án: B
10. Cho phương trình hóa học:
HR2RS+ KMnOR4R + HR2RSOR4R → HR2RO + S + MnSOR4R + KR2RSOR4R.
Hệ số của các chất tạo thành sau phản ứng lần lượt là:
A. 3, 5, 2,1. B.8, 5, 2, 1. C. 3, 5, 2, 2. D.10, 8, 5, 2, 2.
Đáp án: B
11. Cho 10 lít hỗn hợp khí oxi và ozon, sau 1 thời gian ozon bị phân huỷ hết (2OR3 R→ 3OR2R)
thì thể tích sau phản ứng là 14 lít. Thể tích của oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu lần lượt
là:
A. 2 và 8 lít B. 4 và 6 lít C. 6 và 4 lít D. 8 và 2 lít
Đáp án: A
12. Chất dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. NR2RO. B. COR2R. C. SOR2R. D. NOR2R.
Đáp án: C
13. Hòa tan hoàn toàn 18,56 g hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong 1 lượng
vừa đủ HR2RSOR4R đặc, nóng thu được dung dịch Y và 0,14 mo1 sản phẩm khử A duy nhất chứa
S. Chất A là
A. S. B. HR2RS. C. SOR2. RD. SOR3.
Đáp án: B
14. SOR2R luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với:
A. HR2RS, OR2R, nước BrR2.R
B. dung dịch KOH, CaO, nước BrR2.R
C. dung dịch NaOH, OR2R, dung dịch KMnOR4.R
D. OR2R, nước BrR2R, dung dịch KMnOR4.
Đáp án: D
15. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí HR2RS vào dung dịch FeClR2R.
B. Sục khí HR2RS vào dung dịch CuClR2R.
C. Cho Fe vào dung dịch HR2RSOR4R loãng, nguội.
D. Sục khí ClR2R vào dung dịch FeClR2R.
Đáp án: A
16. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. ClR2R, OR3R, S. B. ClR2R, OR3R, S.
C. Na, FR2R, S. D. BrR2R, OR2R, Ca.
Đáp án: C
17. Cho các chất sau đây: HR2RS, SOR2R, COR2R, SOR3R. Chất làm mất màu dung dịch BrR2R là
A. HR2RS. B. SOR2R, HR2RS. C. COR2. RD. SOR3.
Đáp án: B
18. Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A thu được 1, 08 g HR2RO và 1,344 l SOR2 R(đktc).
Công thức phân tử của hợp chất A là
A. HR2RS. B. HR2RSOR3. RC. HR2RSOR4. RD. HR2RSR2ROR7.
Đáp án: A
12
19. Để phân biệt COR2 Rvà SOR2R chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. dung dịch Ba(OH)R2.
C. CaO. R RD. dung dịch NaOH.
Đáp án: A
20. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HR2RSOR4R loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98. D. 10,27.
Đáp án: C
21. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím
thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. HR2RS B. COR2 RC. SOR2 RD. OR3
Đáp án: C
22. Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HR2RSOR4R loãng?
A. Fe, CuO, Cu(OH)R2R, BaClR2R, NaCl
B. FeO, Cu, Cu(OH)R2R, BaClR2R, NaR2RCOR3
C. FeR2ROR3R, Cu(OH)R2R, Zn, NaR2RSOR3R, Ba(NOR3R)R2R
D. Fe(OH)R3R, Ag, CuO, KHCOR3R, MgS
Đáp án: C
23. Cho 12,8g đồng tác dụng với HR2RSOR4R đặc, nóng dư. Khí sinh ra cho vào 200 ml dd
NaOH 2M. Muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?
A. NaR2RSOR3R và 24,2g. B. NaHSOR3R 15g và NaR2RSOR3R 26,2g.
C. NaR2RSOR3R và 25,2g. D. NaR2RSOR3R và 23,2g.
Đáp án: C
24. Xét sơ đồ chuyển hoá: FeSR2R→A → B→HR2RSOR4R → C→BaS → C
Các chất A, B, C là:
A.SOR2R, SOR3R, HR2RS B. SOR2R, SOR3R, CuSOR4R
C. SOR2R, S, CuSOR4 RD. Cả B, C đều đúng
Đáp án: A
25. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS hoà tan vào dd HCl dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí
(đktc). Dẫn hỗn hợp này qua dd Pb(NOR3R)R2R dư thu được 47,8g kết tủa đen.Thành phần %
theo khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 25,2% và 74,8% B. 24,14% và 75,86%
C. 32% và 68% D. 60% và 40
Đáp án: B
26. Ứng dụng nào dưới đây là ứng dụng nhiều nhất của lưu huỳnh?
A. Chế tạo dược phẩm, phẩm nhuộm.
B. Sản xuất HR2RSOR4R .
C. Lưu hóa cao su.
D. Chế tạo diêm, thuốc trừ sâu, diệt nấm.
Đáp án: B
27.Trong các tính chất sau, những tính chất nào không phải là tính chất của axít HR2RSOR4R đặc
nguội?
A. Hoà tan kim loại Al, Fe. B. Làm hoá than vải, giấy, đường.
C. Háo nước. D. Tan trong nước,toả nhiệt.
Đáp án: A
13
28.Từ 800 tấn quặng pirit chứa 25% tạp chất trơ có thể sản xuất bao nhiêu mét khối dung
dịch HR2RSOR4R 93% (D = 1,83 g/cmP3P)? Biết hiệu suất điều chế HR2RSOR4 Rlà 95%.
A. 1500 mP3P. B. 493,66 mP3P. C. 1200 mP3P. D. 547 mP3P.
Đáp án: D
29. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí SOR2R (đktc) bằng 200 ml dung dịch Ba(OH)R2R 1M. Sau phản
ứng thu được 21,7 g kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12 lít B. 6,72 lít
C. 2, 24 lít D. B và C đều đúng.
Đáp án: D
30. Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong dung dịch HR2RSOR4R loãng thì thu
được 4,48 lít khí HR2R (đktc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan hoàn tòan vào HR2RSOR4R đặc
nóng dư thì thu được V lít khí SOR2R (sản phẩm khử duy nhất) (đktc).V có giá trị là
A. 5,6 lít B. 5,8 lít C. 2,4 lít D. 2,6 lít
Đáp án: A
(Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn)
-------------Hết------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mo_dau_va_cung_co_bai_trong_day_hoc_hoa_hoc_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_dinh_huong_doi_moi_phuon.pdf