Hạn chế của bài nghiên cứu chưa đi sâu xem xét mối quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng
trưởng tuy thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Hơn nữa bài nghiên cứu chưa xem
xét chi tiêu đầu tư sẽ có tác động như thế nào lên mối quan hệ giữa nợ và cơ hội
tăng trưởng bởi vì khi công ty vay nợ ngoài việc đầu tư vào mua máy móc, thiết bị,
tài sản cố định hữu hình, công ty còn đầu tư vào dự án mang lại lợi nhuận cho công
ty. Nếu đầu tư hiệu quả sẽ mang lại cho công ty cơ hội tăng trưởng trong tương lai
do vậy bài nghiên cứu vẫn còn thiếu sót khi chưa xem xét tác động của biến đầu tư
lên mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ.
Đồng thời bài nghiên cứu có mẫu quan sát còn hạn chế và thời gian quan sát còn
ngắn chỉ trong 4 năm từ 2009-2012. Do đó việc tăng kích thứơc mẫu quan sát sẽ
góp phần cho bài nghiên cứu tốt hơn và tránh được sai lệch trong việc tìm ra mối
quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng trưởng.
Bài nghiên cứu còn hạn chế trong việc mô hình sử dụng trong bài nghiên cứu Pool
regression, Fixed effect model, Random effect model trong khi đó chưa sử dụng các
phương pháp kinh tế lượng cao cấp như dynamic panel data của Arellano and Bond
1991, Blundell và Bond 1998 hay Bruno 2005, Hahn 2007.
65 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
327.41
Prob > chi2 = 0.0000
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.000<α do đó bác bỏ giả thuyết H0 chọn phương pháp Fixed effect
model trong trường hợp này.
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)= 50.29
Prob>chi2 = 0.0000
(V_b-V_B is not positive definite)
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Fixed effect model cho
mô hình (1).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (1) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of blev
Chi2(1) = 1617.01
31
Prob > chi2 = 0.0000
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (1). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value<α như vậy mô hình trên có hiện tượng phương sai thay đổi.
Kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình:
Biến VIF 1/VIF
pro 1.72 0.581698
go2 1.38 0.725714
go1 1.32 0.75942
size 1.03 0.966686
tang 1.02 0.981415
Mean VIF 1.29
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. VIF trung bình là 1.29.
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (1).
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F( 1, 91) = 0.253
Prob > F = 0.6165
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (1) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value >0.05 do đó mô hình trên không có hiện tượng tự
tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
32
Kết luận: mô hình trên có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mô hình FGLS cho
mô hình (1).
Cross sectional times series FGLS regression
Coefficients: generalized least squares
Panels: heteroskedastic
Correlation: no autocorrelation
blev Coef Std. Err. z P>|z| [95%Conf. Interval]
go1 0.2297357 0.0224361 10.24 0.0000 0.1857618 0.2737096
go2 -1.017314 0.1615574 -6.3 0.0000 -1.333961 -0.7006671
pro -0.292945 0.0812072 -3.61 0.0000 -0.452108 -0.1337816
size 0. 0578468 0.0090151 6.42 0.0000 0.0401775 0.0755161
tang 0.0205708 0.0215094 0.96 0.3390 -0.021587 0.0627285
cons 0 .0138525 0.0577367 0.24 0.8100 -0.099309 0.1270143
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Kết quả mô hình FGLS cho thấy biến go1, go2, pro, size đều có ý nghĩa thống kê
trừ trường hợp biến tang là không có ý nghĩa thống kê. Kết quả cũng cho thấy biến
go1 có quan hệ cùng chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số 0.2297357. Điều đó có
nghĩa khi biến cơ hội tăng trưởng go1 tăng lên 1 phần trăm thì tác động lên biến phụ
thuộc blev tăng 22.97% tương ứng. Biến cơ hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược
chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số -1.017414 điều đó cho thấy khi biến cơ hội
tăng trưởng go2 tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc blev giảm 101.73% tương ứng.
Biến lợi nhuận có mối quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuôc blev với hệ số -
0.292944 cho thấy khi biến lợi nhuận tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc giảm
29.29447%. Biến quy mô công ty và tài sản cố định hữu hình đều có mối quan hệ
cùng chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số tương ứng lần lượt là 0.578468,
0.205708, cho thây khi biến quy mô công ty và tài sản cố định hữu hình tăng lên 1%
lần lượt tác động lên biến phụ thuộc tăng lần lượt là 57.8468% và 20.5708%. Đồng
thời p-value = 0.000< 0.05 như vậy mô hình có ý nghĩa, tuy nhiên chưa thể sử dụng
33
để ước lượng mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ ở Việt Nam do biến tài sản
cố định hữu hình không có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc blev.
4.3.2 Kết quả hồi quy mô hình 2.
blev = α+β1*go1+β2*go2+β3*go1
2+β4*go2
2+ β5*pro+β6*size+ β7*tang+ ԑi (2)
Bảng 4.3.2: Kết quả hồi quy mô hình blev = α+β1*go1+β2*go2+β3*go1
2+β4*go2
2
+
β5*pro+β6*size+ β7*tang+ ԑi
mô hình
2 Blev Pool Regression Fixed effect Random effect
biến
độc lập
Hệ số
t-
statistic Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic
p-value p-value p-value
GO1 -0.322138
-0.67
0.02843414
1.38
0.5194454
2.08
0.503 0.168 0.37*
GO21 0.451419
7.85
0.0007124
0.33
0.0351166
1.32
0.0*** 0.74 0.187
GO2 -1.199209
-1.87
-0.31285836
-0.79 -
0.34962853
-0.77
0.063 0.428 0.439
GO22
-
0.78537397
-0.36
-0.11088783
-0.1 -
0.49112131
-0.36
0.721 0.923 0.72
PRO -1.8615135
-0.93
-0.14475089
-1.28
-1.3918649
-1.06
0.351 0.201 0.29
SIZE 0.71585269
2.91
0.8459889
2.28
0.9309885
3.01
0.4*** 0.023 0.3***
TANG 0.1669015
0.45
-0.01184223
-0.84 -
0.01027785
-0.58
0.654 0.404 0.56
hệ số tự
do 0.13582565
0.96
0.05016954
0.23 -
0.02690216
-0.15
0.335 0.818 0.884
Adj R-
square 0.4767 0.1553 0.342
F-
stat(p-
value) 0.0000 0.0329 0.0000
Likelihood Ratio Tests 0.000
Lagrange Multiplier Test 0.000
Hausman Test 0.000
34
Số liệu trong ngoặc đơn là giá trị t-statistics, ***, **,* lần lượt là mức ý nghĩa 1%,
5%, 10%.
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Bảng 4.3.2 cho kết quả các biến go1, go2, pro, size, tang thì kết quả khá giống với
nghiên cứu thực nghiệm trước đó của Macus Nune còn lại biến go21, go
2
2 thì có kết
quả khác với nghiên cứu trước đó cụ thể go21tương quan dương (trước đo theo
Macus Nune là tương quan âm) , go22 tương quan âm (trước đo theo Macus Nune là
tương quan dương).
Bảng 4.3.2 thể hiện kết quả hồi quy của mô hình (2) theo ba phương pháp là Pool
Regression, mô hình tác động cố định (Fixed Effect model) và mô hình tác động
ngẫu nhiên (Random Effect model) để xác định xem phương pháp nào là phù hợp
nhất, tác giả tiến hành từng cặp phương pháp kiểm định với nhau.
Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định Likelihood Ratio Test để so sánh kiểm định
Pool Regression với Fixed Effect model với giả thuyết Ho: chọn Pool Regression là
phù hợp. H1: chọn phương pháp Fixed effect là phù hợp.
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 46.198346 (91,269) 0.0000
Cross-section Chi-square 1034.490055 91 0.0000
Kết quả cho thấy p-value < 0.05 điều đo cho thấy phương pháp fixed effect model
là phù hợp do vậy chọn phương pháp fixed effect model.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier
(LM test) để kiểm định so sánh phương pháp Pool Regresion và Random effect
model phương pháp nào là phù hợp với giả thuyết H0: chọn Pool Regression là phù
hợp và giả thuyết H1: chọn Random effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
35
thấy P-value = 0.000< α như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 hay có nghĩa là mô
hình Random effect model la phương pháp thich hợp trong trường hợp này.
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.000<α do đó bác bỏ giả thuyết H0 chọn phương pháp Fixed effect
model trong trường hợp này.
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = 43.51
Prob>chi2 = 0.0000
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Fixed effect model cho
mô hình (2).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (2) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of blev
chi2(1) = 1381.89
Prob > chi2 = 0.0000
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (2). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value<α như vậy mô hình trên có hiện tượng phương sai thay đổi.
Chi 2(1) = 183.25
Prob >chi2 = 0.0000
36
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình (2)
BIẾN VIF 1/VIF
GO1 6.83 0.1464
GO21 6.34 0.1577
GO2 4.62 0.2165
GO22 4.11 0.2433
PRO 1.72 0.5814
SIZE 1.1 0.9091
TANG 1.02 0.9804
Mean VIF 3.677
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, VIF trung bình là 3.677.
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (2).
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (2) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value = 0.1384 >0.05 do đó mô hình trên không có hiện
tượng tự tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: từ các kết quả kiểm định tác giả kết luận mô hình trên có xảy ra hiện
tượng phương sai thay đổi.
Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mô hình FGLS cho
mô hình (2).
F (1, 91) = 2.235
Prob > F = 0.1384
37
Cross sectional times series FGLS regression
Coefficients: generalized least squares
Panels: heteroskedastic
Correlation: no autocorrelation
blev Coef Std. Err. z P>|z| [95%Conf. Interval]
go1 0.1288591 0.0349063 3.69 0.0000 0.0604441 0.1972742
go21 -0.0177496 0.0126935 1.4 0.1620 -0.0426284 0.71291
go2 -1.115419 0.2239995 -4.98 0.0000 -1.55445 -0.676388
go22 0.6229725 0.9761537 0.64 0.5230 -1.290254 2.536199
pro -0.3026768 0.0683071 -4.43 0.0000 -0.4365563 -0.168797
size 0.0925905 0.0089765 10.31 0.0000 0.0749968 0.1101841
tang 0..030991 0.0192015 1.61 0.1070 -0.0066433 0.0686253
cons -0.0762756 0.0571164 -1.34 0.1820 -0.1882217 0.0356705
Nguồn : tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê.
Kết quả mô hình FGLS cho thấy biến go1, go2, pro, size đều có ý nghĩa thống kê
trừ trường hợp biến go21, go22 và tài sản cố định hữu hình (tang) là không có ý
nghĩa thống kê. Kết quả cũng cho thấy biến go1 có quan hệ cùng chiều lên biến phụ
thuộc blev với hệ số 0.1288591. Điều đó có nghĩa khi biến cơ hội tăng trưởng go1
tăng lên 1 phần trăm thì tác động lên biến phụ thuộc blev tăng 12.89% tương ứng.
Biến go21 có mối quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số
0.0177496. Biến cơ hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều lên biến phụ
thuộc blev với hệ số -1.115419 điều đó cho thấy khi biến cơ hội tăng trưởng go2
tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc blev giảm 111.54% tương ứng. Biến go22 có
mối quan hệ ngược chiều với blev với hệ số 0.6229725. Biến lợi nhuận có mối
quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuôc blev với hệ số -0.3026768 cho thấy khi
biến lợi nhuận tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc giảm 30.27%. Biến quy mô công
ty và tài sản cố định hữu hình đều có mối quan hệ cùng chiều lên biến phụ thuộc
blev với hệ số tương ứng lần lượt là 0.0925905, 0.030991, cho thây khi biến quy mô
công ty và tài sản cố định hữu hình tăng lên 1% lần lượt tác động lên biến phụ thuộc
tăng lần lượt là 9.259% và 3.099%. Đồng thời p-value = 0.000< 0.05 như vậy mô
hình có ý nghĩa, tuy nhiên do biến go21, go22 đều không có ý nghĩa thống kê do đó
38
mô hình mối quan hệ bình phương không thể sử dụng để ước lượng mối quan hệ
giữa cơ hội tăng trưởng và nợ ở Việt Nam.
Kết luận: tác giả có thể kết luận mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ ở Việt
Nam là mối quan hệ tuyến tính. Đồng thời tác giả nhận thấy các biến go21, go22
đều không có ý nghĩa thống kê do đó không có mối quan hệ bình phương và lập
phương. Vì vậy tác giả không tiến hành kiểm định mối quan hệ lập phương như
theo tác giả Serrasquiero và Macus Nune.
39
4.3.3 Kết quả hồi quy mô hình 3
Kết quả hồi quy mô hình mlev = α+ β1 *go1+β2*go2+β3*pro+β4*tang+εi (3)
Bảng 4.3.3 kết quả chạy hồi quy mô hình Mlev = α+ β1
*go1+β2*go2+β3*pro+β4*tang+εi (3)
Mô hình
3 mlev Pool Regression Fixed effect Random effect
Biến độc
lập
Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic Hệ số
t-
statistic
p-value p-value p-value
GO1 -0.0052491
-0.15
-0.0082085
-0.13
-0.00567
-0.15
0.878 0.898 0.878
GO2 -0.2664483
0.569073
-0.0042222
-0.000
-0.175042
-0.29
0.64 0.997 0.774
PRO -0.8800984
0.3228989
-1.481801
-2.49
-0.950522
-2.76
0.007 0.013 0.006
SIZE 0.0279151
0.0388317
0.2586773
1.32
0.0329474
0.75
0.473 0.187 0.451
TANG 0.0518161
0.0604368
0.0061193
0.08
0.0414863
0.68
0.392 0.935 0.499
Hệ số tự
do 0.4582958
0.2243568
-0.8223751
-0.72
0.4350218
1.72
0.042 0.473 0.086
Adj R-
square 0.0335 0.0466 0.089
F-stat(p-
value) 0.0039 0.019 0.0078
Likelihood Ratio Tests 0.0003
Lagrange Multiplier Test 0.0495
Hausman Test 0.486
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Bảng 4.3.3 kết quả cho thấy biến chỉ có biến go1 tương quan âm (khác với kết quả
của tác giả Macus Nune) các biến còn lại go2, pro, size, tang đều giống với kết quả
nghiên cứu của các tác giả trước đó.
40
Bảng 4.3.3 thể hiện kết quả hồi quy của mô hình (3) theo ba phương pháp là Pool
Regression, mô hình tác động cố định (Fixed Effect model) và mô hình tác động
ngẫu nhiên (Random Effect model) để xác định xem phương pháp nào là phù hợp
nhất, tác giả tiến hành từng cặp phương pháp kiểm định với nhau.
Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định Likelihood Ratio Test để so sánh kiểm định
Pool Regression với Fixed Effect model với giả thuyết Ho: chọn Pool Regression là
phù hợp. H1: chọn phương pháp Fixed effect là phù hợp.
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 1.424853 (91,271) 0.0158
Cross-section Chi-square 143.887434 91 0.0003
Kết quả cho thấy p-value = 0.0003 < 0.05 điều đo cho thấy phương pháp fixed
effect model là phù hợp do vậy chọn phương pháp fixed effect model.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier
(LM test) để kiểm định so sánh phương pháp Pool Regresion và Random effect
model phương pháp nào là phù hợp với giả thuyết H0: chọn Pool Regression là phù
hợp và giả thuyết H1: chọn Random effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.0495< α như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 hay có nghĩa là mô
hình Random effect model la phương pháp thich hợp trong trường hợp này.
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
Chi 2(1) = 3.86
Prob >chi2 = 0.0495
41
thấy P-value = 0.486>α do đó tác giả chấp nhận giả thuyết H0 chọn phương pháp
Random effect model trong trường hợp này.
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = 4.45
Prob>chi2 = 0.486
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Random effect model cho
mô hình (3).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (3) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of blev
chi2(1) = 0.44
Prob > chi2 = 0.5093
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (3). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value = 0.5093 >α như vậy mô hình trên có không có hiện tượng
phương sai thay đổi.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình (3)
Biến VIF 1/VIF
pro 1.72 0.581698
go2 1.38 0.725714
go1 1.32 0.75942
size 1.03 0.966686
tang 1.02 0.981415
Mean VIF 1.29
42
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (3), VIF trung bình là 1.29.
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (3).
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (3) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value = 0.2956 >0.05 do đó mô hình trên không có hiện
tượng tự tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: từ các kết quả kiểm định tác giả kết luận mô hình trên không có xảy ra
hiện tượng phương sai thay đổi, đa cộng tuyến hay tự tương quan. Như vậy tác giả
có thể dụng phương pháp Random Effect model để sử dụng cho mô hình (3).
Kết quả mô hình (3) theo phương pháp Random Effect Model cho thấy các biến
go1, go2, size, tang đều không có ý nghĩa thống kê trừ trường hợp biến lợi nhuận là
có ý nghĩa thống kê. Kết quả cũng cho thấy biến go1 có quan hệ ngược chiều lên
biến phụ thuộc mlev với hệ số -0.0056696. Điều đó có nghĩa khi biến cơ hội tăng
trưởng go1 tăng lên 1 phần trăm thì tác động lên biến phụ thuộc mlev giảm nhẹ
0.56% tương ứng. Biến cơ hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều lên biến
phụ thuộc blev với hệ số -0.175042 điều đó cho thấy khi biến cơ hội tăng trưởng
go2 tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc mlev giảm 17.51% tương ứng. Biến lợi
nhuận có mối quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuôc mlev với hệ số -0.950522
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F (1, 91) = 1.107
Prob > F = 0.2956
43
cho thấy khi biến lợi nhuận tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc mlev giảm mạnh
95.05%. Điều đo cho tác giả biến lợi nhuận có tác động giảm manh lên giá trị thị
trường của nợ. Biến quy mô công ty và tài sản cố định hữu hình đều có mối quan hệ
cùng chiều lên biến phụ thuộc mlev với hệ số tương ứng lần lượt là 0.0329474,
0.0414863, cho thấy khi biến quy mô công ty và tài sản cố định hữu hình tăng lên
1% lần lượt tác động lên biến phụ thuộc mlev tăng lần lượt là 3.29% và 4.15%.
Đồng thời p-value = 0.0078< 0.05 như vậy mô hình có ý nghĩa, tuy nhiên do các
biến hầu hết không có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến lợi nhuận do đó mô hình (3)
không phù hợp để nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị thị trường của nợ và cơ hội
tăng trưởng.
44
4.3.4 Kết quả hồi quy mô hình 4:
Kết quả hồi quy mô hình mlev = α+ β1*go1+β2*go
2
1+β3*go2+β4*go
2
2 +
β5*pro+β6*size + β7*tang+εi (4)
Bảng 4.3.4 kết quả chạy hồi quy mô hình Mlev = α+ β1 *go1+β2*go
2
1+ β3*
go2+β4*go
2
2 + β5*pro+β6*size + β7*tang+εi (4)
Mô hình 4
Mlev Pool Regression Fixed effect Random effect
biến độc
lập
Hệ số
t-
statistic Hệ số t-statistic Hệ số
t-
statistic
p-value p-value p-value
GO1 -0.0761168
-0.98
-0.0007664
-0.01
-0.0610478
-0.76
0.33 0.994 0.446
GO21 0.0092481
0.99
-0.0008895
-0.08
0.0072
0.76
0.323 0.938 0.446
GO2 0.2422093
0.23
0.452021
0.22
0.3299369
0.29
0.816 0.829 0.768
GO22 -2.126528
-0.59
-1.578386
-0.26
-2.100627
-0.55
0.552 0.796 0.58
PRO -0.883008
-2.73
-1.475102
-2.46
-1.3918649
-2.76
0.7*** 0.014 0.6***
SIZE 0..0392635
0.98
0.2609623
1.33
-0.9538764
0.94
0.328 0.185 0.348
TANG 0.0518285
0.86
0.0059019
0.08
0.0416246
0.68
0.392 0.937 0.498
Hệ số tự do 0.4410006
1.93
-0.8530425
-0.74
0.418062
1.63
0.5** 0.461 0.104
Adj R-
square 0.0316 0.0449 0.1001
F-stat(p-
value) 0.0094 0.0249 0.0205
Likelihood Ratio Tests 0.0004
Lagrange Multiplier Test 0.0069
Hausman Test 0.5444
Số liệu trong ngoặc đơn là giá trị t-statistics, ***,**,* tương ứng là mức ý nghĩa
1%,5%,10%.
45
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Bảng 4.3.4 cho thấy kết quả go1, go21 và tang trái với nghiên cứu thực nghiệm
trước đó của Macus Nune. Đồng thời các biến trong bài nghiên cứu của Macus
Nune thì các biến đều có ý nghĩa thống kê trái ngược với tác giả chỉ có biến lợi
nhuận là có ý nghĩa thống kê.
thể hiện kết quả hồi quy của mô hình (4) theo ba phương pháp là Pool Regression,
mô hình tác động cố định (Fixed Effect model) và mô hình tác động ngẫu nhiên
(Random Effect model) để xác định xem phương pháp nào là phù hợp nhất, tác giả
tiến hành từng cặp phương pháp kiểm định với nhau.
Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định Likelihood Ratio Test để so sánh kiểm định
Pool Regression với Fixed Effect model với giả thuyết Ho: chọn Pool Regression là
phù hợp. H1: chọn phương pháp Fixed effect là phù hợp.
Kết quả cho thấy p-value < 0.05 điều đo cho thấy phương pháp fixed effect model
là phù hợp do vậy chọn phương pháp fixed effect model.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier
(LM test) để kiểm định so sánh phương pháp Pool Regresion và Random effect
model phương pháp nào là phù hợp với giả thuyết H0: chọn Pool Regression là phù
hợp và giả thuyết H1: chọn Random effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.0069< α như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 hay có nghĩa là mô
hình Random effect model la phương pháp thich hợp trong trường hợp này.
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 1.403444 (91,269) 0.0200
Cross-section Chi-square 142.969020 91 0.0004
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
Chi 2(1) = 3.36
Prob >chi2 = 0.0069
46
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.5444>α do đó tác giả chấp nhận giả thuyết H0 chọn phương pháp
Random effect model trong trường hợp này.
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = 43.51
Prob>chi2 = 0.5444
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Random effect model cho
mô hình (4).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (4) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of mlev
chi2(1) = 26.63
Prob > chi2 = 0.0000
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (4). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value<α như vậy mô hình trên có hiện tượng phương sai thay đổi.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình (4)
47
BIẾN VIF 1/VIF
GO1 6.83 0.1464
GO21 6.34 0.1577
GO2 4.62 0.2165
GO22 4.11 0.2433
PRO 1.72 0.5814
SIZE 1.1 0.9091
TANG 1.02 0.9804
Mean VIF 3.677
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, VIF trung bình là 3.677.
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (4).
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (4) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value = 0.3129 >0.05 do đó mô hình trên không có hiện
tượng tự tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: từ các kết quả kiểm định tác giả kết luận mô hình trên có xảy ra hiện
tượng phương sai thay đổi.
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F (1, 91) = 1.030
Prob > F = 0.3129
48
Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mô hình FGLS cho
mô hình (4).
Cross sectional times series FGLS regression
Coefficients: generalized least squares Wald chi2 354.87
Panels: heteroskedastic Pro> chi2 0.0000
Correlation: no autocorrelation
blev Coef Std. Err. z P>|z| [95%Conf. Interval]
go1 -0.2823678 0.0314057 -8.99 0.0000 -0.3439219 -0.2208136
go21 -0.0310958 0.0049567 6.27 0.0000 0.0213808 0.0408108
go2 -0.361501 0.2327603 -1.55 0.1200 -0.8177027 0.0947007
go22 -0.8845419 0.7566598 -1.17 0.2420 -2.367568 0.598484
pro -0.8349818 0.1070382 -7.8 0.0000 -1.044773 -0.6251907
size 0.0841551 0.0114465 7.53 0.0000 0.0617203 0.1065899
tang 0.0241712 0.0188041 1.29 0.1990 -0.0126842 0.0610266
cons 0.3929892 0.0665307 5.91 0.0000 0.2625914 0.523387
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Kết quả mô hình FGLS cho thấy biến go1,go21, pro, size đều có ý nghĩa thống kê trừ
trường hợp biến go2, go22 và tài sản cố định hữu hình (tang) là không có ý nghĩa
thống kê. Kết quả cũng cho thấy biến go1 có quan hệ ngược chiều lên biến phụ
thuộc mlev với hệ số -0.2823678. Điều đó có nghĩa khi biến cơ hội tăng trưởng go1
tăng lên 1 phần trăm thì tác động lên biến phụ thuộc mlev giảm 28.24% tương ứng.
Biến go21 có mối quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuộc mlev với hệ số
0.0310958. Biến cơ hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều lên biến phụ
thuộc mlev với hệ số -0.361501 điều đó cho thấy khi biến cơ hội tăng trưởng go2
tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc mlev giảm 36.15% tương ứng. Biến go22 có mối
quan hệ ngược chiều với mlev với hệ số -0.8845419. Biến lợi nhuận có mối quan
hệ ngược chiều lên biến phụ thuôc blev với hệ số -0.8349818 cho thấy khi biến lợi
nhuận tăng 1% thì làm cho biến phụ thuộc giảm 83.49%. Biến quy mô công ty và
tài sản cố định hữu hình đều có mối quan hệ cùng chiều lên biến phụ thuộc blev với
hệ số tương ứng lần lượt là 0.0841551, 0.0241712, cho thây khi biến quy mô công
ty và tài sản cố định hữu hình tăng lên 1% lần lượt tác động lên biến phụ thuộc tăng
49
lần lượt là 8.42% và 2.17%. Đồng thời p-value = 0.000< 0.05 như vậy mô hình có ý
nghĩa, tuy nhiên do biến go2, go22 ,tang đều không có ý nghĩa thống kê do đó mô
hình trên không phù hợp sử dụng để ước lượng mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng
và giá trị thị trường của nợ ở Việt Nam.
Kết luận: Tác giả có thể kết luận mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ ở Việt
Nam là mối quan hệ tuyến tính với cả hai biến phụ thuộc là blev và mlev. Do đó
không tồn tại mối quan hệ bình phương hay lập phương vì vậy tác giả không tiến
hành kiểm định mối quan hệ lập phương như nghiên cứu trước đó của Macus
Nune.Đồng thời biến tài sản cố định hữu hình đều không có ý nghĩa thống kê ở bất
cứ mô hình nào. Do đó cần loại bỏ biến tài sản cố định hữu hình ra khỏi mô hình.
50
4.4.5 Kết quả hồi quy mô hình 5:
Blev = α+ β1*go1+β2*go2+β3*pro+β4*size+εi (5)
Bảng 4.3.5 kết quả chạy hồi quy mô hình blev = α+ β1 *go1+β2*
go2+β3*pro+β4*size+εi (5)
Mô hình
5 Blev Pool Regression Fixed effect Random effect
biến độc
lập
Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic
p-value p-value p-value
GO1 0.30666
13.48
0.034134
2.83
0.0579745
4.58
0.00*** 0.5*** 0.00***
GO2 -1.335306
-3.53
-0.3386421
-1.57
-0.4029743
-1.81
0.00*** 0.118 0.07
PRO -0.2245429
-1.05
-0.1431167
-1.27
-0.1366178
-1.17
0.294 0.204 0.243
SIZE 0.0306351
1.19
0.0846776
2.3
0.091239
2.91
0.234 0.022 0.4***
Hệ số tự
do 0.1067831
0.72
0.042139
0.2
-0.018865
-0.1
0.474 0.845 0.919
Adj R-
square 0.392 0.1479 0.2359
F-stat(p-
value) 0.0000 0.0000 0.0000
Likelihood Ratio Tests 0.000
Lagrange Multiplier Test 0.000
Hausman Test 0.000
Số liệu trong ngoặc đơn là giá trị t-statistics, ***,**,* tương ứng là mức ý nghĩa
1%, 5%, 10%.
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Bảng 4.3.5 thể hiện kết quả hồi quy của mô hình (5) theo ba phương pháp là Pool
Regression, mô hình tác động cố định (Fixed Effect model) và mô hình tác động
ngẫu nhiên (Random Effect model) để xác định xem phương pháp nào là phù hợp
nhất, tác giả tiến hành từng cặp phương pháp kiểm định với nhau.
51
Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định Likelihood Ratio Test để so sánh kiểm định
Pool Regression với Fixed Effect model với giả thuyết Ho: chọn Pool Regression là
phù hợp. H1: chọn phương pháp Fixed effect là phù hợp. Kết quả cho thấy p-value
=0.000<0.05 bác bỏ giả thuyết Ho điều đó có nghĩa là phương pháp Fixed effect
model là phù hợp.
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 54.925682 (91,272) 0.0000
Cross-section Chi-square 1090.762510 91 0.0000
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier
(LM test) để kiểm định so sánh phương pháp Pool Regresion và Random effect
model phương pháp nào là phù hợp với giả thuyết H0: chọn Pool Regression là phù
hợp và giả thuyết H1: chọn Random effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.000< α như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 hay có nghĩa là mô
hình Random effect model la phương pháp thich hợp trong trường hợp này.
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.0000<α do đó tác giả bác bỏ giả thuyết H0 tác giả chọn phương
pháp Fixed effect model trong trường hợp này.
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
Chi 2(1) = 328.11
Prob >chi2 = 0.0000
52
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = 48.87
Prob>chi2 = 0.0000
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Fixed effect model cho
mô hình (5).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (5) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of mlev
chi2(1) = 1613.19
Prob > chi2 = 0.0000
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (5). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value<α như vậy mô hình trên có hiện tượng phương sai thay đổi.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình (5)
Biến VIF 1/VIF
pro 1.71 0.585927
go2 1.38 0.725776
go1 1.32 0.759549
size 1.03 0.972819
mean VIF 1.36
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình, VIF trung bình là 1.36
53
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (5).
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (5) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value = 0.6221 >0.05 do đó mô hình trên không có hiện
tượng tự tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: từ các kết quả kiểm định tác giả kết luận mô hình trên có xảy ra hiện
tượng phương sai thay đổi.
Để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi, tác giả sử dụng mô hình FGLS cho
mô hình (5)
Cross sectional times series FGLS regression
Coefficients: generalized least squares
wald chi2 271.10
Panels: heteroskedastic
Pro> chi2 0.0000
Correlation: no autocorrelation
blev Coef Std. Err. z P>|z| [95%Conf. Interval]
go1 0.2282431 0.0224512 10.17 0.0000 0.1842394 0.2722467
go2 -1.022749 0.1606851 -6.36 0.0000 -1.337686 -0.7078124
pro -0.2912963 0.080708 -3.61 0.0000 -0.4494811 -0.1331114
size 0.0582511 0.0090237 6.46 0.0000 0.040565 0.0759373
cons 0.0182328 0.056975 0.32 0.7490 -0.0934361 0.1299017
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê.
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F (1, 91) = 0.245
Prob > F = 0.6221
54
Kết quả mô hình FGLS cho thấy biến go1, go2, pro, size đều có ý nghĩa thống kê
Kết quả cũng cho thấy biến go1 có quan hệ cùng chiều lên biến phụ thuộc blev với
hệ số 0.2282431. Điều đó có nghĩa khi biến cơ hội tăng trưởng go1 tăng lên 1 phần
trăm thì tác động lên biến phụ thuộc blev tăng 22.82% tương ứng. Biến cơ hội tăng
trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số -1.022749
điều đó cho thấy khi biến cơ hội tăng trưởng go2 tăng 1% thì làm cho biến phụ
thuộc blev giảm 102.27% tương ứng. Biến lợi nhuận có mối quan hệ ngược chiều
lên biến phụ thuôc blev với hệ số -0.2912963 cho thấy khi biến lợi nhuận tăng 1%
thì làm cho biến phụ thuộc blev giảm 29.13%. Biến quy mô công ty có mối quan hệ
cùng chiều lên biến phụ thuộc blev với hệ số 0.582511, cho thấy khi biến quy mô
công ty tăng lên 1% lần lượt tác động lên biến phụ thuộc blev tăng 58.25%.
Đồng thời p-value = 0.000< 0.05 như vậy mô hình có ý nghĩa, mô hình trên phù hợp
lựa chọn nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng go1 và giá trị sổ sách của
nợ ở Việt Nam.
55
4.4.6 Kết quả hồi quy mô hình 6:
mlev = α+ β1*go1+β2*go2+β3*pro+β4*size+εi (6)
Bảng 4.3.6 kết quả chạy hồi quy mô hình blev = α+ β1 *go1+β2*
go2+β3*pro+β4*size+εi (6)
Mô hình
6 Blev Pool Regression Fixed effect Random effect
Biến độc
lập
Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic Hệ số t-statistic
p-value p-value p-value
GO1 -0.0056326
-0.16
-0.008326
-0.13
-0.0060507
-0.16
0.869 0.896 0.87
GO2 -0.2619273
-0.46
-0.0047283
-
-0.1711082
-0.28
0.645 0.997 0.78
PRO -0.9036178
-2.81
-1.482259
-2.49
-0.9693816
-2.82
0.5*** 0.013 0.5***
SIZE 0.0305585
0.79
0.2587083
1.33
0.0351596
0.8
0.43 0.186 0.422
-0.820728 -
Hệ số tự
do 0.4591292
2.05
-0.820728
-0.72
0.4352003
1.71
0.41** 0.473 0.087
Adj R-
square 0.0342 0.0462 0.0822
F-stat(p-
value) 0.0023 0.0163 0.0043
Likelihood Ratio Tests 0.0003
Lagrange Multiplier Test 0.0409
Hausman Test 0.4860
Số liệu trong ngoặc đơn là giá trị t-statistics, ***,**,* tương ứng là mức ý nghĩa
1%, 5%, 10%.
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Bảng 4.3.6 thể hiện kết quả hồi quy của mô hình (6) theo ba phương pháp là Pool
Regression, mô hình tác động cố định (Fixed Effect model) và mô hình tác động
56
ngẫu nhiên (Random Effect model) để xác định xem phương pháp nào là phù hợp
nhất, tác giả tiến hành từng cặp phương pháp kiểm định với nhau.
Đầu tiên tác giả tiến hành kiểm định Likelihood Ratio Test để so sánh kiểm định
Pool Regression với Fixed Effect model với giả thuyết Ho: chọn Pool Regression là
phù hợp. H1: chọn phương pháp Fixed effect là phù hợp.
Effects Test Statistic d.f. Prob.
Cross-section F 1.424853 (91,271) 0.0135
Cross-section Chi-square 143.887434 91 0.0003
Kết quả cho thấy p-value = 0.0003 < 0.05 điều đo cho thấy phương pháp fixed
effect model là phù hợp do vậy chọn phương pháp fixed effect model.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier
(LM test) để kiểm định so sánh phương pháp Pool Regresion và Random effect
model phương pháp nào là phù hợp với giả thuyết H0: chọn Pool Regression là phù
hợp và giả thuyết H1: chọn Random effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.0409< α như vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 hay có nghĩa là mô
hình Random effect model la phương pháp thich hợp trong trường hợp này.
Cuối cùng tác giả tiến hành kiểm định Hausman Test để kiểm định xem giữa hai
phương pháp Fixed effect model và Random effect model phương pháp nào là phù
hợp với giả thuyết H0: chọn phương pháp Random effect model là phù hợp và giả
thuyết H1: chọn phương pháp Fixed effect model là phù hợp. Kết quả kiểm định cho
thấy P-value = 0.4860>α do đó tác giả chấp nhận giả thuyết H0 chọn phương pháp
Random effect model trong trường hợp này.
Chi 2(1) = 4.18
Prob >chi2 = 0.0409
57
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(7) = 4.45
Prob>chi2 = 0.4860
Kết luận: từ kết quả kiểm định tác giả chọn phương pháp Random effect model cho
mô hình (6).
Sau khi chọn được phương pháp phù hợp nhất cho mô hình (6) tác giả tiến hành
kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến và
kiểm định hiện tượng tự tương quan. Kết quả kiểm định như sau:
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi như sau:
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Ho: Constant variance
Variables: fitted values of blev
chi2(1) = 0.32
Prob > chi2 = 0.5687
Tác giả sử dụng phương pháp Breusch –Pagan Test để kiểm định hiện phương sai
thay đổi cho mô hình (6). Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương sai thay đổi,
và kết quả P-value = 0.5687 >α như vậy mô hình trên có không có hiện tượng
phương sai thay đổi.
Tiếp theo tác giả tiến hành kiểm định đa cộng tuyến cho mô hình (6)
Biến VIF 1/VIF
pro 1.71 0.585927
go2 1.38 0.725776
go1 1.32 0.759549
size 1.03 0.972819
mean VIF 1.36
Tác giả dùng nhân tử phóng đại phương sai (Variance inflation factor- VIF) để kiểm
định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (3), VIF trung bình là 1.36.
Kết luận: mô hình trên có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng không nghiêm trọng.
58
Kiểm định hiện tượng tự tương quan cho mô hình (6).
Tác giả tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Woodridge
test cho mô hình (6) với giả thuyết H0: không có hiện tượng tự tương quan trong mô
hình. Kết quả cho thấy P-value = 0.2918 >0.05 do đó mô hình trên không có hiện
tượng tự tương quan, chấp nhận giả thuyết H0.
Kết luận: từ các kết quả kiểm định tác giả kết luận mô hình trên không có xảy ra
hiện tượng phương sai thay đổi, đa cộng tuyến hay tự tương quan. Tuy nhiên các
biến độc lập như go1, go2, size lại không có ý nghĩa thống kê giải thích cho biến
phụ thuộc là mlev. Do đó tác giả khắc phục bằng cách sử dụng mô hình FGLS cho
mô hình (6).
Cross sectional times series FGLS
regression
Coefficients: generalized least
squares wald chi2 410.84
Panels: heteroskedastic
Pro> chi2 0.0000
Correlation: no autocorrelation
blev Coef Std. Err. z P>|z| [95%Conf. Interval]
go1 -0.1107826 0.0181092 -6.12 0.0000 -0.146276 -0.0752892
go2 -0.554128 0.109834 -5.05 0.0000 -0.7693986 -0.3388573
pro -0.906639 0.102701 -8.83 0.0000 -1.107929 -0.7053487
size 0.078809 0.012102 6.51 0.0000 0.0550895 0.1025285
cons 0.3060491 0.0689416 4.44 0.0000 0.1709261 0.4411721
Nguồn : tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
H0: no first order autocorrelation
F (1, 91) = 1.125
Prob > F = 0.2918
59
Kết quả mô hình FGLS cho thấy biến go1, go2, pro, size đều có ý nghĩa thống kê
Kết quả cũng cho thấy biến go1 có quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuộc mlev
với hệ số -0.1107826. Điều đó có nghĩa khi biến cơ hội tăng trưởng go1 tăng lên 1
phần trăm thì tác động lên biến phụ thuộc mlev giảm 11.08% tương ứng. Biến cơ
hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều lên biến phụ thuộc mlev với hệ số -
0.554128 điều đó cho thấy khi biến cơ hội tăng trưởng go2 tăng 1% thì làm cho
biến phụ thuộc blev giảm 55.41% tương ứng. Biến lợi nhuận có mối quan hệ ngược
chiều lên biến phụ thuôc mlev với hệ số -0.906639 cho thấy khi biến lợi nhuận tăng
1% thì làm cho biến phụ thuộc mlev giảm 90.66%. Biến quy mô công ty có mối
quan hệ cùng chiều lên biến phụ thuộc mlev với hệ số 0.078809, cho thấy khi biến
quy mô công ty tăng lên 1% lần lượt tác động lên biến phụ thuộc mlev tăng là
7.88%.
Đồng thời p-value = 0.000< 0.05 như vậy mô hình có ý nghĩa, mô hình phù hợp lựa
chọn nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng go2 và giá trị thị trường của
nợ ở Việt Nam.
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu:
Bảng 4.4: Tóm tắt kết quả mô hình FGLS với hai biến phụ thuộc là mlev và blev
Biến
Mô hình 5( biến phụ thuộc Blev) Mô hình 6 ( biến phụ thuộc Mlev)
tương quan hệ số p-value tương quan hệ số p-value
go1 + 0.2282431 0.00*** - -0.1107826 0.00***
go2 - -1.022749 0.00*** - -0.554128 0.00***
pro - -0.2912963 0.00*** - -0.906639 0.00***
size + 0.0582511 0.00*** + 0.078809 0.00***
Hệ số
tự do
+ 0.0182328 0.749 + 0.3060491 0.00***
***,**,* tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10%
Nguồn: tính toán của tác giả từ phần mềm thống kê
60
Từ bảng 4.4 ta thấy có sự khác biệt về mối tương quan thuận chiều của biến go1 với
biến phụ thuộc trong mô hình (5) với biến blev là biến phụ thuộc là thuận chiều và
ngược chiều trong mô hình (6) với biến mlev là biến phụ thuộc.
Mức độ biến động của biến go1 trong mô hình (5) là lớn hơn trong mô hình (6) khi
biến cơ hội tăng trưởng go1 tăng 1% làm cho biến phụ thuộc blev tăng 22.82% so
với việc biến phụ thuộc mlev giảm 11.08% trong mô hình (6) với biến mlev là biến
phụ thuộc.
Đối với biến cơ hội tăng trưởng go2 thì kết quả cả hai mô hình trên đều có mối
tương quan ngược chiều. Điều đó cho thấy khi biến phụ thuộc là giá trị sổ sách của
nợ (blev) hay giá trị thị trường của nợ (mlev) tăng lên thì đều làm cho biến cơ hội
tăng trưởng go2 giảm xuống. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác
giả trước đó như Serra queiro và Marco Nunes đều cho kết quả tương quan ngược
chiều. Tuy nhiên mức độ biến động của biến go2 trong mô hình (5) là cao hơn trong
mô hình (6) với -102.27% và -55.41%.
Biến lợi nhuận đều có mối tương quan âm với biến phụ thuộc trong cả hai mô hình
(5) và (6). Tuy nhiên mức biến động của biến lợi nhuận trong mô hình (5) thì ít biến
động hơn với mức biến động giảm 29.13% (mô hình 5) và mức biến động giảm cao
trong mô hình (6) 90.66%. Như vậy khi biến lợi nhuận tăng lên thì làm cho biến
phụ thuộc là giá trị sổ sách của nợ giảm 29.13% và biến giá trị thị trường của nợ
giảm mạnh hơn với 90.66%. Lợi nhuận tăng lên do vậy doanh nghiệp có thể giữ lại
lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư thay vì huy động vốn từ việc vay nợ, góp phần giúp
doanh nghiệp giảm mức nợ vay.
Biến quy mô công ty (size) có mối tương quan thuận chiều lên biến phụ thuộc trong
cả hai mô hình (5) và (6) với lần lượt biến blev, mlev là biến phụ thuộc. Tuy nhiên
tác động của biến quy mô công ty chỉ có góp phần làm tăng giá trị sổ sách hay giá
trị thị trường của nợ ở mức nhẹ với tác động làm tăng 5.83% và 7.88% lên biến blev
và mlev. Như vậy biến quy mô công ty giúp cho doanh nghiệp dễ tiếp cần nguồn
61
vốn vay hơn do quy mô công ty càng lớn thì càng làm tăng uy tín của doanh nghiệp
với tổ chức cho vay do đó góp phần giúp doanh nghiệp dễ tiếp cần nguồn vốn vay.
Tuy nhiên mức tác động này chỉ tác động nhẹ lên biến blev và mlev
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy biến tài sản cố định hữu hình có mối tương quan
thuận chiều lên đòn bẩy nợ với cả hai biến blev và mlev là biến phụ thuộc. Tuy
nhiên biến tài sản cố định (tang) lại không có ý nghĩa thống kê trong cả hai mô hình
(1) và (3) đo đó biến tang không phù hợp để giải thích cho hai biến phụ thuộc là
blev và mlev. Do vậy cần đưa ra khỏi mô hình (5) và (6).
Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu và trả lời được câu hỏi
nghiên cứu đặt ra ở đầu luận văn như mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ
của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam là tuyến tính (khác với các
nghiên cứu thực nghiệm trước đó về mối quan hệ phi tuyến giữa cơ hội tăng trưởng
và nợ theo Panley 2004, Serrasqueiro và Macus Nune 2010, Mauricio Jara Bertin,
Marta Moreno Warleta Paulo Saona Hoffmann. Đồng thời cơ hội tăng trưởng go1
có quan hệ cùng chiều với giá trị sổ sách của nợ và ngược chiều với giá trị thị
trường của nợ. Ngược lại cơ hội tăng trưởng go2 thì quan hệ ngược chiều với cả giá
trị sổ sách và giá trị thị trường của nợ. Bên cạnh đó các biến lợi nhuận, quy mô
công ty đều có tác động lên mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ. Phương
pháp được sử dụng giữa Pool Regression, Random Effect model và Fixed effect
model thì kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp FGLS là phù hợp hơn để sử
dụng nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ.
62
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ BÀI NGHIÊN CỨU
5.1 Kết luận
Mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng go1 và nợ là có mối quan hệ cùng chiều khi
biến phụ thuộc là biến giá trị sổ sách của nợ (blev) và ngược chiều khi biến phụ
thuộc là biến giá trị thị trường của nợ (mlev). Điều đó cho cho thấy khi công ty có
giá trị sổ sách của nợ ở mức cao thì tác động làm cho công ty đó có cơ hội tăng
trưởng lớn hơn.Tuy nhiên khi công ty có giá trị thị trường của nợ ở mức cao thì lại
làm cho cơ hội tăng trưởng giảm.
Kết quả cũng cho chúng ta kết luận về mối quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng trưởng
go2 có mối quan hệ ngược chiều bất kể biến phụ thuộc là giá trị sổ sách hay giá trị
thị trường của nợ. Do đó khi công ty có nguồn vay nợ càng lớn thì nguồn chi phí bỏ
ra để đầu tư nghiên cứu công nghệ mới, quỹ đầu tư phát triển với mục đích tạo ra cơ
hội tăng trưởng trong tương lai thì giảm xuống. Điều đó cho thấy các doanh nghiệp
Việt Nam vẫn chưa mặn mà trong việc nghiên cứu công nghệ mới để tạo ra cơ hội
tăng trưởng cho doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa biến lợi nhuận và nợ là cùng chiều trong cả hai mô hình (5) và (6)
khi biến phụ thuộc là giá trị sổ sách của nợ (blev) hay giá trị thị trường của nợ
(mlev). Tuy nhiên mức tác động cùng chiều của biến lợi nhuận lên nợ có khác nhau
trong trường hợp biến phụ thuộc là biến giá trị sổ sách của nợ thì tác động nhẹ hơn
(29.13%) và mạnh hơn 90.66% trong trường hợp giá trị thị trường của nợ.
Kết quả cũng cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa nợ và quy mô công ty điều đó
phù hợp với những kết quả nghiên cứu trước đây. Khi quy mô công ty càng lớn thì
càng dễ tiếp cận với nguồn vay nợ từ bên ngoài do những công ty lớn tạo ra sự uy
tín và tín nhiệm hơn từ tổ chức tín dụng cho vay nên dễ dàng vay được nợ với
khoản vay với lãi suất ưu đãi.
63
Biến tài sản cố định hữu hình (tang) có mối quan hệ cùng chiều lên nợ bất kể sử
dụng mô hình nào với cả hai biến phụ thuộc là giá trị sổ sách hay giá trị thị trường
của nợ. Tuy nhiên biến tang lại không có ý nghĩa và không phù hợp để giải thích
cho tác động của nó lên biến phụ thuộc trong cả hai trường hợp là biến mlev và blev
là biến phụ thuộc.
5.2 Hạn chế của bài nghiên cứu:
Hạn chế của bài nghiên cứu chưa đi sâu xem xét mối quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng
trưởng tuy thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Hơn nữa bài nghiên cứu chưa xem
xét chi tiêu đầu tư sẽ có tác động như thế nào lên mối quan hệ giữa nợ và cơ hội
tăng trưởng bởi vì khi công ty vay nợ ngoài việc đầu tư vào mua máy móc, thiết bị,
tài sản cố định hữu hình, công ty còn đầu tư vào dự án mang lại lợi nhuận cho công
ty. Nếu đầu tư hiệu quả sẽ mang lại cho công ty cơ hội tăng trưởng trong tương lai
do vậy bài nghiên cứu vẫn còn thiếu sót khi chưa xem xét tác động của biến đầu tư
lên mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ.
Đồng thời bài nghiên cứu có mẫu quan sát còn hạn chế và thời gian quan sát còn
ngắn chỉ trong 4 năm từ 2009-2012. Do đó việc tăng kích thứơc mẫu quan sát sẽ
góp phần cho bài nghiên cứu tốt hơn và tránh được sai lệch trong việc tìm ra mối
quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng trưởng.
Bài nghiên cứu còn hạn chế trong việc mô hình sử dụng trong bài nghiên cứu Pool
regression, Fixed effect model, Random effect model trong khi đó chưa sử dụng các
phương pháp kinh tế lượng cao cấp như dynamic panel data của Arellano and Bond
1991, Blundell và Bond 1998 hay Bruno 2005, Hahn 2007.
5.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:
Bài nghiên cứu trong tương lai sẽ nghiên cứu thêm về sự tác động của ngành lên
mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ. Xem xét mối quan hệ giữa cơ hội tăng
trưởng và nợ sẽ thay đổi như thế nào theo từng ngành, đi sâu vào xem xét ngành cụ
64
thể khác nhau để xem xét ngành sẽ tác động như thế nào lên cơ hội tăng trưởng qua
đó cho thấy mối quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng trưởng theo từng ngành khác nhau.
Đồng thời xem xét sự thay đổi của kinh tế vĩ mô trong nước cũng như sự biến động
của kinh tế thế giới tác động như thế nào lên mối quan hệ giữa nợ và cơ hội tăng
trưởng, đặc biệt trong tình hình kinh tế thế giới đang đối mặt với khủng hoảng tài
chính năm 2008, và khủng hoảng nợ công châu Âu trong những năm gần đây. Hơn
nữa biến đòn bẩy nợ còn phụ thuộc vào công ty đầu tư có hiệu quả hay không, từ đó
góp phần tạo ra cơ hội tăng trưởng cho doanh nghiệp. Do vậy bài nghiên cứu tiếp
theo cũng nên đưa biến đầu tư vào mô hình để xem xét mối quan hệ giữa nợ và cơ
hội tăng trưởng.
Bổ sung thực hiện các phương pháp kinh tế lương cao cấp như Dynamic Panel data
của Arellano and Bond 1991, Blundell and Bond 1998, Bruno 2005, Hahn 2007. Để
xác định mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và nợ và so sánh kết quả các phương
pháp sư dụng khác nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-moi_quan_he_giua_co_hoi_tang_truong_va_no_cua_cac_cong_ty_tren_ttck_viet_nam_436.pdf