Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của Việt Nam trong những năm tới

Kết quả xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian qua vẫn cha đáp ứng được yêu cầu, còn những tồn tại và khuyết điểm. Do cha nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyên gia các mục tiêu, biện pháp giải quyết việc làm nên các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu tư, mở rộng thị trường, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trương chính sách và chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia.

pdf77 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động của Việt Nam trong những năm tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn… - Cơng quyết không tuyển lao động qua các trung gian, cò mồi lao động. - Công khai các điều kiện về tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải phối kết hợp với các chính quyền địa phơng và các cơ quan đoàn thể, các ban nghành ở cơ sở, để tuyển chọn đợc những lao động có phẩm chất đạo đức tốt. Ưu tiên các đối tợng con em, gia đình chính sách, ngời nghèo đủ tiêu chuẩn, góp phần ổn định thờng xuyên nguồn cung cấp lao động cho công tác xuất kẩu không bị gián đoạn do thiếu nguồn. - Trú trọng tới việc đầu t, tổ chức đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc lúc đi theo đúng nội dung, chơng trình mà nhà nớc đã quy định. - Tổ chức chặt chẽ lực lợng lao động trớc khi đa đi, đồng thời phải tăng cờng quản lý và xử lý kịp thời các vớng mắc, chanh chấp lao động trong quá trình ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động khi tham gia xuất khẩu lao động. - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hiện hợp đồng và chế độ thông tin báo cáo… 3.3.3 Đối với ngời lao động. - Chủ động đến bệnh viện có uy tín khám và kiểm tra sức khoẻ, nhằm phát hiện kịp thời bệnh tật trớc khi tham gia xét tuyển tránh lãng phí tiền bạc, thời gian. - Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với cơ sở xuất khẩu lao động tin cậy, chủ động đầu t, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị các điều kiện cần và đủ cho mình để tham gia xuất khẩu lao động một cách có hiệu quả. - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, các quy định của Việt Nam và của các nớc đến làm việc. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và thực hiện tốt hợp đồng lao động đối với doanh nghiệp. Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín giữa lao động Việt Nam với thị trờng quốc tế. 3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. Công tác tổ chức đào tạo nguồn lao động và chuyên gia đợc coi là yếu tố quyết định ảnh hởng tới uy tín, chất lợng lao động và các mối quan hệ hợp tác trớc mắt và lâu dài giữa Việt Nam và thị trờng lao động quốc tế. Nếu ta không tổ chức thực hiện tốt công tác này, ngời lao động sẽ không có đủ khả năng, trình độ để đáp ứng đợc yêu cầu của ngời chủ sử dụng lao động và nh vậy, điều tất yếu sẽ xảy ra là ngời lao động không hoàn thành đợc nhiệm vụ và hợp đồng, gây thiệt hại đến lợi ích và quyền lợi giữa các bên, đặc biệt là ảnh hởng trực tiếp đến uy tín, lợi ích của chính doanh nghiệp mình và chiến lợc xuất khẩu lao động trớc mắt cũng nh lâu dài của Nhà nớc. Do đó ta cần phải tiếp tục và quan tâm hơn nữa dến công tác này, nhng trớc hết cần phải: - Khuyến khích mở rộng đầu t các cơ sở đào tạo ở các doanh nghiệp, các trung tâm dạy nghề… chuẩn bị nguồn lao động có trình độ, tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động theo hớng sử dụng của thị trờng lao động quốc tế. - Tăng cờng mở rộng các mối quan hệ, liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để nâng cao chất lợng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục định hớng, ngoại ngữ, văn hoá pháp luật, phong tục tập quán cho ngời lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động. - Cần đầu t một số cơ sở đào tạo thuyền viên vận tải, đánh bắt hải sản biển theo tiêu chuẩn quốc tế ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Trớc mắt là phục vụ cho xuất khẩu thuyền viên và lâu dài là phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ thuyền viên có chất lợng cao cho các doanh nghiệp vận tải biển trong nớc. - Nâng cao chất lợng đào tạo giáo dục phổ thông để khi ra trờng, lực lợng này có đủ khả năng, điều kiện về ngoại ngữ tham gia xuất khẩu lao động. - Phải có các chơng trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu của từng khu vực, từng thị trờng. Thực hiện kểm tra các cơ sở đào tạo, đảm bảo chất lợng nguồn lao động đi làm việc ở nớc ngoài, nhằm nâng cao uy tín cạnh tranh của lao động Việt Nam. Cần phải làm cho ngời lao động thấy đợc ý nghĩa, vai trò, trách nhiệm của họ đối với quê hơng, đất nớc, doanh nghiệp và gia đình khi họ đợc chọn ra nớc ngoài làm việc. 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động. Tìm kiếm thị trờng và đa đợc lao động đi làm việc ở nớc ngoài đã là một vấn đề khó khăn, xong một khi đã xuất khẩu đợc lao động ra nớc ngoài thì việc duy trì và quản lý hoạt động lại càng phải có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn. Để thực hiện tốt việc vấn đề này, đòi hỏi Nhà nớc phải ban hành các văn bản quy định về các vấn đề sau: - Quản lý lao động trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa ngời lao động với chủ doanh nghiệp nớc ngoài và giữa ngời lao động với chủ doanh nghiệp xuất khẩu lao động. - Phải có chính sách động viên, khen thởng kịp thời đối với những lao động thực hiện tốt các cam kết và hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao. đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đa về nớc đối với các trờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống lu vong và làm việc bất hợp pháp. - Lập quỹ hỗ trợ tài chính nhằm hỗ trợ cho ngời lao động gặp khó khăn khi trở về nớc, bị chết trong quá trình lao động ở nớc ngoài và những lao động bị đa về nớc không rõ lý do (không phải lỗi của ngời lao động). Quỹ này có thể lấy từ nguồn đóng góp của ngời lao động và tiền phạt do ngời lao động vi phạm hợp đồng lao động… - Hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới ở trong nớc cũng nh ở những nớc khác có điều kiện làm việc và thu nhập tốt hơn. MỤC LỤC Trang Chơng 1 5 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 5 1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động.5 1.1 Một số khái niệm cơ bản. 5 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực. 5 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động. 5 1.1.3 Khái niệm nhân lực. 5 1.1.4 Khái niệm lao động. 5 1.1.5 Khái niệm sức lao động. 6 1.1.6 Khái niệm việc làm. 6 1.1.7 Khái niệm xuất khẩu lao động. 6 1.1.8 Khái niệm thị trờng. 6 1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động. 6 1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động trong nớc. 7 l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế. 7 1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế. 7 1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam. 8 1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất khẩu lao động. 9 1.3.2 Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển Kinh tế – Xã hội của Việt Nam. 10 1.4 Quy trình xuất khẩu lao động. 11 1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động ởmột số quốc gia trên thế giới. 12 1.5.1 Tình hình xuất khẩu lao động trên thế giới. 12 1.5.2 Kinh nghiệm của một số nớc Đông Nam á về xuất khẩu lao động. 13 1.5.2.1 Philippin: 13 1.5.2.2 Thái Lan: 14 1.5.3 Những bài học kinh nghiệm. 15 1.5.3.1 Vai trò của Nhà nớc. 15 1.5.3.2 Thu nhập và quyền lợi kinh tế, vấn đề không chỉ đối với ngời lao động. 16 1.5.3.3 Việc làm khi lao động trở về nớc. 16 Chơng 2: 17 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ 17 2.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam và các thị trờng xuất khẩu lao động. 18 2.1.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam. 18 2.1.2 Đặc điểm của thị trờng xuất khẩu lao động Việt Nam. 18 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam qua các thời kỳ. 19 2.2.1 Thời kỳ đầu (1980 – 1990). 19 2.2.1.1 Chủ trơng và mục tiêu. 19 2.2.1.2 Kết quả xuất khẩu lao động. 20 2.2.2 Thời kỳ (1991 – 1995). 25 2.2.2.1 Chủ trơng và mục tiêu. 25 2.2.2.2 Kết quả xuất khẩu lao động. 26 2.2.3 Thời kỳ 1996 đến nay. 31 2.2.3.1 Chủ trơng và mục tiêu. 31 2.2.3.2 Kết quả xuất khẩu lao động. 33 2.3 Thành công và hạn chế trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. 38 2.3.1 Những thành công. 38 2.3.1.1 Xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm. 39 2.3.1.2 Xuất khẩu lao động góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động và ngoại tệ cho đất nớc. 40 2.3.1.3 Xuất khẩu lao động góp phần tiết kiệm chi phí đào tạo, nâng cao tay nghề và phát triển nguồn nhân lực. 40 2.3.1.4 Xuất khẩu lao động góp phần củng cố các mối quan hệ và hội nhập Quốc tế. 41 2.3.2 Những tồn tại và hạn chế trong quá trình thực hiện xuất khẩu lao động trong những thời kỳ qua. 41 2.3.2.1 Những hạn chế về chính sách xuất khẩu lao động. 41 2.3.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế. 43 Chơng 3 45 một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới 45 3.1.1 Về tình hình thị trờng lao động Quốc tế. 45 3.1.2 Về tình hình cụ thể của từng thị trờng lao động trong khu vực và trên thế giới.46 3.1.2.1 Thị trờng khu vựcĐông Nam á. 46 3.1.2.2 Thị trờng khu vựcĐông Bắc á. 47 3.1.2.3 Thị trờng khu vực TrungĐông. 47 3.1.2.4 Thị trờng khu vực Châu Phi. 48 3.1.2.5 Thị trờng các khu vực trên Biển. 48 3.1.2.6 Thị trờng các khu vực khác. 49 3.1.3 Những cơ hội, thách thức và khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam. 50 3.1.3.1 Những cơ hội. 50 3.1.3.2 Thách thức. 51 3.1.3.3 Khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam. 51 3.2 Phơng hớng xuất khẩu lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài trong những năm tới. 52 3.2.1 Phơng hớng nhiệm vụ. 52 3.2.1.1 Đầu t mạnh cho xuất khẩu lao động trên các lĩnh vực. 52 3.2.1.2 Thực hiện đa dạng hoá. 52 3.2.1.3 Hoàn thiện thủ tục hành chính. 52 3.2.1.4 Chất lợng nguồn lao động xuất khẩu. 53 3.2.1.5 Vềmức phí xuất khẩu lao động. 53 3.2.2 Mục tiêu. 53 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam. 53 3.3.1 Kiến nghị đối với quản lý Nhà nớc. 53 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống các Văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động. 53 3.3.1.2 Thống nhất quản lý chặt chẽ trong xuất khẩu lao động. 55 3.3.1.3 Tăng cờng trách nhiệm của các Bộ, Ngành,Đoàn thể,Địa phơng trong việc phát triển thị trờng và xây dựng, quản lý các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động. 55 3.3.1.3.1 Bộ Ngoại giao. 55 3.3.1.3.2 Bộ Tài chính. 56 3.3.1.3.3 Ngân hàng. 56 3.3.1.3.4 Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội. 56 3.3.1.3.5 Bộ Công an và Bộ T pháp. 56 3.3.1.3.6 Bộ Giáo dục và Đào tạo. 57 3.3.1.3.7 Bộ Y tế. 57 3.3.1.3.8 Bộ Văn hoá Thông tin. 57 3.3.1.3.9 Các Bộ, Ngành,Đoàn thể vàĐịa phơng có doanh nghiệp xuất khẩu lao động. 57 3.3.1.4 Tăng cờng pháp chế và quản lý trong xuất khẩu lao động. 58 3.3.1.5. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về xuất khẩu lao động. 59 3.3.2 Đối với quản lý Doanh nghiệp.60 3.3.3 Đối với ngời lao động. 61 3.3.4 Đối với công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. 61 3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động. 62 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC KẾT LUẬN Qua vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, qua trình bày và phân tích một cách chi tiết và có hệ thống tại các chơng, mục luận văn đã thực hiện và làm rõ đợc một số điểm cơ bản sau đây: 1. Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận liên qua đến việc đa lao động Việt Nam đi lao động ở nớc ngoài. Đó là các khái niệm cơ bản có liên quan nh: nguồn nhân lực, nguồn lao động, nhân lực, lao động, sức lao động, việc làm, di dân quốc tế, nhập c, xuất c, lao động xuất khẩu, di chuyển lao động, thị trờng lao động trong nớc và thị trờng lao động quốc tế. 2. Làm rõ sự hình thành của hàng hoá sức lao động cũng nh sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động, đồng thời cũng chỉ rõ sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. 3. Trình bày đợc sơ đồ quy trình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và đa ra kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trong cùng khu vực và một số bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia đó. 4. Đã trình bày các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động, đồng thời phân tích, đánh giá và làm rõ kết quả xuất khẩu lao động của Việt Nam qua các thời kỳ. Qua đó đa ra những phân tích, đánh giá về thành công và những hạn chế của xuất khẩu lao động Việt Nam. 5. Đã đa ra một số dự báo về thị trờng, cơ hội, thách thức, khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam trong thời gian tới và những phơng hớng hoạt động, nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam hiện nay cũng nh trong những năm tới. 6. Luận văn đã đa ra 5 kiến nghị cụ thể đối với: - Quản lý Nhà nớc. - Quản lý Doanh nghiệp. - Ngời lao động. - Công tác tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động. - Vấn đề hậu xuất khẩu lao động. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01. Báo cáo tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia tháng 6/2000 của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội. 02. Báo Lao Động số báo Xuân năm 2003. 03. Tài liệu Thông tin về xuất khẩu lao động số (23 - 02 đến 29 - 02). 04. Tạp chí Việc làm ngoài nớc số (1 – 4 /2002 và số 1/2003). 05. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX. 06. Bộ luật Lao động nớc CHXHCN Việt Nam năm (1994) 07. Giáo trình Kinh tế vĩ mô năm 1995 Trờng ĐH KTQD Hà Nội. 08. Giáo trình Kinh doanh thơng mại quốc tế năm 2000 Trờng ĐHKTQD 09. Giáo trình Kinh tế Đối ngoại năm 2000 Trờng ĐH QL&KD Hà Nội. 10. Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà XB thống kê năm 1998. 11. Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam. PHỤ LỤC SỐ (1). Sơ đồ Quy trình xuất khẩu lao động Việt Nam trong giai đọan hiện nay. PHỤ LỤC SỐ (2). Lợi thế về giá nhân công Việt Nam rẻ đang mất dần Hiện nay, gia nhân công của Việt Nam cao hơn nhiều so với giá nhân công cùng loại của một số nớc xuất khẩu lao động. Ví dụ: Tiền lơng của một công nhân Trung Quốc làm việc trong ngành Dệt may chỉ có: 22USD/tháng trong khi đó một công nhân của Việt Nam là 80USD/tháng. Vì thế ngời lao động của ta ở trong nớc tuy không có việc làm hoặc có việc làm nhng với thu nhập chỉ từ 200.000đ đến 300.000đ muốn đi xuất khẩu lao động nhng phải chọn đi nớc nào, xí nghiệp nào có tiền lơng cao. Ở những nớc, những khu cực hoặc những ngành nghề có tiền lơng thấp từ (120 – 150USD/tháng) các doanh nghiệp xuất khẩu lao động của ta khó có thể tuyển đợc đủ số lợng lao động để cung ứng cho đối tác nớc ngoài Phụ lục số (3). NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định việc ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992. CĂN CỨCÁC ĐIỀU 18, 13, 135 VÀ 184 CỦA BỘ LUẬT LAOĐỘNG NGÀY 23 THÁNG 6 NĂM 1994. THEO ĐỀ NGHỊ CỦA BỘ TRỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƠNG BINH VÀ Xà HỘI. NGHỊ ĐỊNH Chơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam (trừ những cán bộ, công chức đợc quy định tại Pháp lệnh cán bộ , công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nớc ngoài do sự phân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trên thế giới. Điều2. 1. CHÍNH PHỦ KHUYẾN KHÍCH CÁC CƠ QUAN , CÁC TỔ CHỨC VÀ NGỜI VIỆT NAM Ở TRONG VÀ NGOÀI NỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA MÌNH THAM GIA TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC VIỆC LÀM Ở NỚC NGOÀI PHÙ HỢP VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NỚC CỬ DỤNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. 2. Ngời lao động và chuyên gia (sau đây gọi chung là ngời lao động) đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo các hình thức sau đây: a) Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài. b) Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động C) THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO CÁ NHÂN NGỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP VỚI NGỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NỚC NGOÀI. 3. NGỜI LAO ĐỘNG KHÔNG ĐỢC ĐI LÀM VIỆC Ở NỚC NGOÀI THUỘC CÁC KHU VỰC CẤM VÀ KHÔNG ĐỢC LÀM CÁC NGHỀ THUỘC DANH MỤC CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM. 4. NGỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NỚC NGOÀI THEO CÁC HÌNH THỨC NÓI TẠI KHOẢN 2 ĐIỀU NÀY PHẢI DỰA TRÊN CƠ SỞ HỢP ĐỒNG THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ ĐỊNH NÀY VÀ PHÁP LUẬT CỦA NỚC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, ĐỒNG THỜI PHẢI BẢO ĐẢM TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM. Điều 3. Doanh nghiệp đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo các hình thức quy định tại điểm a và b khoản 2. Điều 2 của Nghị định này, bao gồm: 1. Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh; 2. DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG CHUYÊN DOANH, NHNG CÓ HỢP ĐỒNG NHẬN THẦU, KHOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH, LIÊN KẾT CHIA SẢN PHẨM Ở NỚC NGOÀI, HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG LAO ĐỘNG PHÙ HỢP VỚI NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP HOẶC ĐẦU T NỚC NGOÀI. Điều 4: Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội giúp Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý thống nhất việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Chơng I THỦ TỚNG CẤP PHÉP HOẠT ĐỘNG CHUYÊN DOANH VÀ ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG ĐA NGỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NỚC NGOÀI. Điều 5. 1. Doanh nghiệp Việt nam có đủ điều kiện dới đây đợc xem xét cấp phép hoạt động chuyên doanh đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài: a. Doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp Đoàn thể thuộc Trung ơng Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nam, Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội đồng Trung ơng Liên Minh Hợp tác xã Việt nam, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam; b. Có vốn điều lệ từ một tỷ đồng trở lên. c. Doanh nghiệp phải có ít nhất 50% cán bộ quản lý và điều hành hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài có trình độ đại học trở lên có ngoại ngữ để trực tiếp làm việc với đối tác nớc ngoài. Ngời lãnh đạo và đội ngũ cán bộ quản lý phải có lý lịch rõ ràng cha bị kết án hình sự. d. Có tài liệu chứng minh khả năng ký kết hợp đồng và thực hiện việc đa ngời lao động đo lao động đi làm việc ở nớc ngoài. 2. Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh; a. Đơn đề nghị cấp phép hoạt động chuyên doanh b. Các văn bản chứng minh về vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm xin cấp phép, có xác nhận của cơ quan tài chính có thẩm quyền. c. Luận chứng kinh tế về khả năng hoạt động của của doanh nghiệp trong lĩnh vực đa ngời lao động Việt nam đi làm việc ở nớc ngoài có ý kiến của thủ trởng cơ quan chủ quản của doanh nghiệp ( thue trởng Bộ, Ngành, Đoàn thể Trung ơng hoặc Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh, Thành Phố trực thuộc Trung ơng là cơ quan chủ quản của doanh nghiệp). d. Quyết định thành lập doanh nghiệp chuyên doanh đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Đối với việc thành lập mới doanh nghiệp chuyên doanh hoặc bổ sung chức năng đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài cho doanh nghiệp đã thành lập thì thủ trởng Bộ, Ngành, Cơ quan Trung ơng các Đoàn thể hoặc chủ tich Uỷ ban nhân đân tỉnh, thành phố triực thuộc Trung ơng phải thoả thuận với Bộ Lao đông - Thơng binh và Xã hộ bằng văn bản trớc khi ra quyết định. 3. Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gửi về Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội. Thời hạn xem xét cấp giấy phép không quá 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại khoản 2 Điều này; lệ phí giấy phép hoạt jđọng chuyên doanh là 10.000.000 đồng( mời triệu đồng). Điều 6 1. Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng tại Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội theo quy định sau đây: a. Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ít nhất 3 ngày trớc khi tổ chức tuyển chọ ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. b. Doanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định này phải đăng ký hợp đồng ít nhất 7 ngày trớc khi tổ chức tuyển chọn ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài c. Hồ sơ đăng ký hợp đồng của doanh nghiệp gồm có: - Bản sao hợp đồng đã ký với bên nớc ngoài; - Đối với đoanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định này phải có văn bản chứng minh khả năng tài chính của doanh nghiệp đảm bảo thực hiện hợp đồng tại thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận của ccơ quan tài chính có thẩm quyền. 2. Ngời lao động đí làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với ngời sử dụng lao động ở nứơc ngoài phải đăng ký hợp đồng lao động tại sở Lao động – Thơng binh và Xã hội địa phơng nơi ngời lao động thờng trú. - Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gồm có: - Đơn xin đi lao động ở nớc ngoài, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân phờng, xã, thị trấn về nơi thờng trú của ngời lao động. Đối với những ngòi đang làm việc ở các đơn vị sự nghiệp, các cơ sở sản xuất dịch vụ thì cần có thêm xác nhận của nơi ngời lao động làm việc; - Bản sao hợp đồng lao động hoặc bản sao văn bản tiếp nhận làm việc của bên nớc ngoài. 3. Trong trờng hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ các điều kiện cần thiết do Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội quyết định việc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng với bên nớc ngoài. Chơng III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NỚC NGOÀI ĐIỀU 7 1. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện đi làm việc ở nớc ngoài, có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện theo yêu cầu của hợp đồng với bên nớc ngoài, thì đợc đi làm việc ở nớc ngoài, trừ những ngời dới đây: a. Cán bộ, công chức đang làm việc trong các cơ quan hành chính Nhà nớc, cơ quan dân cử, cơ quan Đoàn thể chính trị – xã hội: b. Sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ đang tại ngũ trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân: c. Ngời cha đợc phép xuất cảnh theo quy định hiện hành của pháp luật. 2. Hồ sơ cá nhân nộp cho doanh nghiệp gồm có: a. Đơn xin đi làm việc ở nớc ngoài; b. Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, đơn vị nơi quản lý đơng sự; c. Giấy chứng nhận sức khoẻ; d. Hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài theo mẫu do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định; e. Giấy tờ khác theo yêu cầu của bên nớc ngoài (nếu có). Điều 8: Ngời lao động đi làmg việc ở nớc ngoài thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động có các quyền và lợi ích sau đây: 1. Đợc cung cấp đầy đủ chính xác các thông tin về việc làm nơi ở và nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc và sinh hoạt, tiền lơng, tiền thởng, tiền làm thêm giờ, chế độ bảo hiểm và những thông tin cần thiết khác trớc khi ký kết hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài. 2. Đợc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài bảo hộ các quyền và lợi ích chính đáng. 3. Đợc hởng chế độ u đãi trong việc chuyển thu nhập bằng ngoại tệ và thiết bị, nguyên liệu về nớc để đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh theo chính sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam; 4. Khiếu lại, tố cáo với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam về những vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài; khiếu nại với cơ quan Nhà nớc có tham quyền của Nhà nớc sở tại tại về những vi phạm hợp đồng của ngời sử dụng lao động. 5. Ký hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài với doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài, ký hợp đồng lao động với ngời sử dụng lao động ở nớc ngoài và đợc hởng các quyền lợi ghi trong các hợp đồng đã ký. 6.Đợc tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. 7. Đợc nhận lại số tiền đặt cọc đã nộp và lãi suất phát sinh trong khi hoàn thành hợp đồng làm việc ở nớc ngoài về nớc. Điều 9. Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động có các nghĩa vụ sau đây: 1. Thực hiện đúng các điều khoản đã ký trong hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài và hợp đồng lao động, quy chế làm việc và sinh hoạt ở nơi làm việc. 2. Nộp phí dịch vụ cho doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này. 3. Nộp tiền đặt cọc cho doanh nghiệp đa đi làm việc ở nớc ngoài để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng làm việc ở nớc ngoài. 4. Nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật hiện hành. Trờng hợp làm việc ở những nớc đã ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam thì chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập theo quy định tại hiệp định đó. 5. Nộp tiền bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật hiện hành. 6. Tham dự các khoá đào tạo và giáo dục định hớng trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài. 7. Không đợc tự bỏ hợp đồng hoặc tổ chức cho ngời lao đông khác bỏ hợp đồng lao động đã ký với ngời sử dụng lao động đi làm việc ở nớc khác. 8. Tự chịu tránh nhiệm về thiệt hại do bản thân vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật gây ra cho doanh nghiệp đa đi làm việc nở nớc ngoài và cho bên nớc ngoài theo pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại; 9. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớc về quản lý công dân Việt Nam ở nớc ngoài và chịu sự quản lý của cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc sở tại; 10. Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại, giữ gìn bí mặt quốc gia và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tôn trọng phong tục tập quán và có quan hệ tốt với nhân dân của nớc sở tại. Điều 10. 1. Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng lao động cá nhân ở nớc ngoài có các quyền, lợi ích và nghĩa vụ quy định tại các khoản 2, 3, 4,6 Điều 8 và các khoản 1,4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều 9 của Nghị định này; đợc quyền mang ra nớc ngoài hoặc đa về nớc những công cụ làm việc cần thiết của cá nhân mà không phải chịu thuế. Điều 11. 1. Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo các hình thức nói tại điểm a và b khoản 2 Điều 2 của Nghị định này khi hết hạn hợp đồng, nếu đợc gia hạn tiếp tục làm việc ở nớc ngoài hay có nguyện vọng làm tiếp hợp đồng khác, phải đăng ký với doanh nghiệp cử đi để làm các thủ tục và đợc hởng các quyền, lợi ích và nghĩa vụ theo quy định của Nghị định này. 2. Ngời lao động đang ở nớc ngoài không thuộc đối tợng nói ở khoản 1. Điều 1, nếu có hợp đồng lao động hợp pháp phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc đó theo quy định về đăng ký hợp đồng và đợc hởng các quyền, lợi ích và nghĩa vụ quy định tại khoản 1 Điều 10 của Nghị định này. I. Chơng IV QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP ĐA NGỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NỚC NGOÀI Điều 12. Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có các quyền sau đây: 1. Chủ động tìm kiếm, khảo sát thị trờng lao động, lựa chọn hình thức hợp đồng và trực tiếp các hợp đồng đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài bảo đảm lợi ích của Nhà nớc, của doanh nghiệp và của ngời lao động; 2. Thu phí dịch vụ để phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp với mức không quá 12% lơng của ngời lao động theo hợp đồng, riêng đối với sĩ quan và thuyền viên làm việc trên tàu vận tải biển thu không quá 18% lơng ngời lao động theo hợp đồng; 3. Nhận tiền đặt cọc của ngời lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của Nghị định này. Việc nhận tiền đặt cọc phải đợc ghi rõ trong hợp đồng đo làm việc ở nớc ngoài; 4. Đợc quyền ký quyết định đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoaì do doanh nghiệp tuyển chọn theo số lợng đã đăng ký, làm cơ sở để cơ quan Công an có thẩm quyền cấp thẩm quyền cấp hộ chiếu cho ngời lao động; 5. Khởi kiện ra Toà án để yêu cầu ngời lao động bồi thờng ngời lao động thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra theo quy định của pháp luật; 6. Đề nghị cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài và các cơ quan Nhà nớc có liên quan cung cấp thông tin về thị trờng lao động ở nớc ngoài và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp; 7. Đợc Nhà nớc hỗ trợ đào tạo nghề, kỹ thuật và công nghệ, ngoại ngữ cho ngời lao động và bồi dỡng, nâng cao chất lợng cán bộ của doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Điều 13. Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có nghĩa vụ sau đây: 1. Đăng ký hợp đồng, tổ chức đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo đúng các quy dịnh của Nghị định này và pháp luật có liên quan của Nhà nớc; 2. Cung cấp thông tin cho ngời lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 8 của Nghị định này; tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi làm việc ở nớc ngoài theo hớng dẫn của Bộ lao động – Thơng binh và Xã hội; 3. Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng đã ký với nớc ngoài, bảo đảm đầy đủ các quyền và lợi ích của ngời lao động theo các điều khoản của hợp đồng lao động đã ký với ngời lao động và với bên nớc ngoài; 4. Trong vòng 15 ngày, kể cả từ ngày nhận tiền đặt cọc của ngời lao động, doanh nghiệp phải chuyển toàn bộ số tiền đặt cọc đã vào tài khoản của donh nghiệp mở tại Kho bạc Nhà nớc nơi doanh nghiệp có trụ sở chính và thông báo bằng văn bản cho Bộ lao đông – Thơng binh và Xã hội; 5. Thu tiền bảo hiểm xã hội của ngời lao động để nộp cho cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; 6. u tiên tuyển chọn đối tợng thuộc diện chính sách u đãi theo hớng dẫn của Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội; 7. Tổ chức đa đi, quản lý, đa về và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời lao động trong thời gian làm việc ở nớc ngoài. Kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ về số lợng và nơi làm việc của ngời lao động Việt Nam cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nứơc có ngời lao động của doanh nghiệp làm việc. Chịu sự chỉ đạo của cơ quan đại diện Việt nam ở nớc ngoài trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh đến ngời lao động do doanh nghiệp đa đi; 8. Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết ở nớc ngoài, doanh nghiệp phải chủ trì và phối hợp với bên nớc ngoài, các cơ quan chức năng của Việt Nam và của nớc sở tại để kịp thời giải quyết, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của ngời lao động; 9. Không đợc đa ngời lao động đi làm những nghề, những khu vực ở nớc ngoài theo danh mục cấm do Bộ lao động – Thơng binh và Xã hội quy định 10. Bảo đảm và xác nhận vào sổ lao động và sổ bảo hiểmt xã hội lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo quy định hiện hành của Nhà nớc; 11. Bồi thơng cho ngời lao động thiệt hại do doanh nghiệp hoặc do bên nớc ngoài vi phạm hợp đồng gây ra theo pháp luật của Việt Nam và pháp luật của nớc sở tại; 12. Nộp cho Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội phí quản lý bằng 1% khoản thu phí dịch vụ, nộp thuế theo quy định đối với các hoạt động có liên quan đến đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Chấp hành đầy đủ các chính sách, ché độ về quản lý tài chính, quản lý và sử dụng ngoại tệ theo quy định hiện hành của Nhà nớc; 13. Thực hiện chế độ báo cáo định ký 3 tháng, 6 tháng, hàng năm và đột xuất theo hớng dẫn của Bộ lao động – Thơng binh và Xã hội. Điều 14. 1. Doanh nghiệp phải trực tiếp tuyển chọn ngời lao động phù hợp với yêu cầu của bên sử dụng lao đoọng ở nớc ngoài theo đúng quy định phù hợp với yêu cầu của bên sử dụng lao động ở nớc ngoài theo đúng quy định của pháp luật Việt nam, doanh nghiệp có thể hợp tác với đơn vị khác hoặc địa phơng trong việc chuẩn bị nguồn lao động, dự tuyển chọn và các vấn đề khác có liên quan đến ngời lao động khi làm việc ở nớc ngoài. 2. Trong trờng hợp doanh nghiệp tuyển chọn lao động ở các đơn vị khác hoặc ở địa phơng thì phải xuất trình giấy phép hoạt động chuyên doanh với đơn vị cung cấp lao động hoặc Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội. 3. Doanh nghiệp phải quy định thời hạn tuyển chọn, làm thủ tục cho ngời lao động đi làm việc nớc ngoài. Trong trờng hợp hết thời hạn mà cha đa ngời lao động đi nớc ngoài làm việc thì phải thông báo rõ lý do cho ngời lao động biết. Nếu hết thời hạn đó, ngời lao động không có nhu cầu đi làm việc ở nớc ngoài, thì phải thanh toán lại số tiền mà ngời lao động đã chi phí theo quy định và thoả thuận với doanh nghiệp. Điều 15. Doanh nghiệp cử đại diện của doanh nghiệp ở nớc ngoài để quản lý và bảo vệ quyền lợi của ngời lao động làm việc ở nớc ngoài, tìm hiểu và phát triển thị trờng lao động. Cán bộ đợc cử đi làm việc đại diện của doanh nghiệp ở nớc ngoài phải là những ngời có phẩm chất đạo đức tốe, có đú năng lực, chuyên môn, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu công việc. Biên chế, quyền hạn của bộ máy lao động ở nớc ngoài do doanh nghgiệp quyết định phù hợp với pháp luật Viêtj Nam và pháp luật của nớc sửo tại. Điều 16. Doanh nghiệp không có giấy phép hoạt động chuyên doanh nhng có hợp đồng cung cấp lao động phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định này khi đa ngời lao động đi làm làm việc ở nớc ngoài và có nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3, 3, 4, 5, 6 Điều 12 và Điều 13 của Nghị định này. Khi đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, doanh nghiệp phải u tiên tuyển ngời lao động đang làm việc tại doanh nghiệp. Trong trờng hợp lao động của doanh nghiệp không đủ thì đợc tuyển ngời lao động vào doanh nghiẹep để đa đi làm việc ở nớc ngoài. Điều 17. Doanh nghiệp nhậnu thầu, khoán xây dựng liên doanh liên kết chia sản phẩm ở nớc ngoài hoặc đầu t ra nớc ngoài khi thcj hiện đa ngời lao động đi almf việc ở nớc ngoài có quyền và nghĩa vụ theo quy định tại các khoản 4,5, 6 Điều , các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13 Điều 13 của Nghị định này và nộp cho Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội phí quản lý theo quy định của Bộ Tài chính và Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, đợc mang ra nớc ngoài và mang về nớc các loại máy móc, thiết bị sản xuất cần thiết có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng đã ký với bên nớc ngoài mà không phải chịu thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam; thực hiệnu các chế độ đối với ngời lao động theo quy định của của pháp luật lao động của Việt nam và trả công cho ngời lao động bằng ngoại tệ thu đợc nếu có. Chơng V Trách nhiệm của các Bộ, ngành và địa phơng trong việc đa ngời lao động việt nam đi làm việc CÓ THỜI HẠN Ở NỚC NGOÀI Điều 18. Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội có tránh nhiệm 1. Đàm phán, ký kết các Hiệp định Chính phủ về hợp tác sử dụng lao động với nớc ngoài theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ; 2. Xác định chỉ tiêu kế hoạch hàng năm và 5 năm về đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài; phối hợp với các Bộ, các ngành, Đoàn thể trung ơng và địa phơng chỉ đạo thực hiện; 3. Nghiên cứu của các chính sách, chế độ liên quan đến việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài có thời hạn ở nóc ngoài Chính phủ ban hnàh hoặc ban hành theo thẩm quyền và hớng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ đó. 4. Nghiên cứu thị trờng lao động ngoài nớc và quy định các điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động, quy định các danh mục, các nghề cấm, các khu vực cấm đa ngời lao động Việt nam đi làm việc ở nớc ngoài; 5. Hớng dẫn công tác bồi dỡng, tạo nguồn lao động đi làm việc ở nớc ngoìa; quy định các chơng trình đào tạo, giáo dục định hớng ncho ngời lao động trwocs khi đi làm việc ở nớc ngoài. Thành lập các trung tâm quốc gia đào tạo ngời lao động có kỹ thuật , tay nghề cao và ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động ngoài nớc; 6. Cấp, đình chỉ và thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhận đăng ký hợp đồng và thu lệ phí, phí quản lý theo quy định; 7. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra các cơ quan và doanh nghiệp có liên quan đến việc thực hiện đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài; tạm đình chỉ thực hiện hợp đồng theo quy định tại khoản 3 Điều 6 khoản 24 của Nghị định này; 8. Định kỳ báo cáo với Thủ tớng Chính phủ về tình hình lao động Việt nam làm việc có thời hạn ở nớc ngoài; 9. Phối hợp với Bộ ngoại giaovà các Bộ, ngành có liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh trong việc quản lý ngời lao động Việt Nam làm việc ở nớc ngoài; 10. Phối hợp với Bộ ngoại giao và Ban Tổ chức - cán bộ Chính phủ nghiên cứu tổ chức bộ phận quản lý lao động trong cơ quan đại diện Việt Nam ở nhuững nớc và khu vực có nhiều lao động Việt nam làm việc hoặc có nhu cầu và khả năng nhận nhiều lao động Việt nam làm việc hoặc có nhu cầu và khả năng nhận nhiều lao động Việt nam với số lợng biên chế, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và nghĩa vụ và quyền hạn phù hợp với Pháp luật về cơ quan đại diện nớc ngoài Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều 19. 1. Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ lao đông – Thơng binh và Xã hội quy định chi tiết việc thu và sử dụng lệ phí, phí quản lý và phí dịch vụ; mức và thể thức giữ tiền đặt cọc của ngời lao động. 2. Cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc ngoài thực hiện quản lý Nhà nớc đối với lao động Việt nam ở nớc sở tại; thông qua Bộ ngoại giao cung cấp kịp thời cho Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội thông tin về tình hình thị trờng lao động ngoài nớc và tình hình ngời lao động Việt Nam ở nớc sở tại ; liên hệ với các cơ quan chức năng của nớc sở tại để giúp Bộ Lao đông – Thơng binh và Xã hội thiết lập quan hệ hợp tác sử dụng lao động phối hợp với các tổ chức; cơ quan hữu quan của nớc sở tại và các tổ chức quốc tế để giải quyết các vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động và của doanh nghiệp Việt Nam. 3. Bộ Công an trong phạm vi trách nhiệm của mình phối hợp với Bộ lao động – Thơng binh và Xã hội trong việc quản lý ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài; tạo điều kịện để ngời lao động đợc cung hộ chiếu một cách thuận lợi theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu về thời hạn thực hiện hợp đồng với bên nớc ngoài. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu t và các Bộ, ngành trong phạm vi tránh nhiệm của mình đa nội dung hợp tác lao động với nớc ngoài vào các kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại, các chơng trình hợp tác quốc tế, cùng Bộ lao động Thơng binh và Xã hội xác định chỉ tiêu kế hoạch về đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài hàng năm, 5 năm . 5. Bộ Thơng mại và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các chính sách tạo điều kiện để ngời lao động và doanh nghiệp đa ngời lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thực hiện các quyền quy định tại khoản 3 Điều 8, khoản 1 Điều 10 và Điều 17 của Nghị định này. Điều 20. Các Bộ, ngành, cơ quan Trung ơng các Đoàn thể, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm; 1. Thống nhất với Bộ lao động – Thwong binh và xã hội quyết định số lợng các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý đợc phép đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài theo đúng quy định của pháp luật. 2. Chỉ đạo, qủan lý và chịu trách nhiệm về hoạt động của các doanh nghiệp đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài thuộc phạm vi quản lý, đồng thời phối hợp với Bộ , ngành có liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh; 3. Báo cáo tình hình đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài của các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; lập kế hoạch hàng năm, 5 năm về việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài gửi Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ. Điều 21. Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ kế hoạch cà Đầu t và nhân hàng Nhà nớc phối hợp các Bộ , ngành có liên quan quy định chi tiết việc ngời lao động thuộc các đối tợng chính sách có công với nớc và ngời ngời lao động nghèo đợc vay tín dụng để nộp tiền đặt cọc và lệ phí trớc khi đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Điều 22. Trong trờng hợp bất khả kháng phải khẩn cấp đa ngời lao động Việt Nam về nớc, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp đa lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài có trách nhiệm chỉ đạo doanh nghiệp tổ chức đa ngời lao động về nớc; trờng hợp vợt quá thẩm quyền và khả năng thì cơ quan chủ quản phối hợp với Bộ ngoại giao, Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội và Bộ Tài chính lập phơng án trình Thủ tớng Chính phủ quyết định. Chơng VI KHEN THỞNG VÀ XỬ LÝ Điều 23. 1. Công dân, doanh nghiệp thực hiện tốt và có hiệu quả hoạt động đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài đợc khen thởng theo quy định của Nhà nớc. 2. Cá nhân, tổ chức nớc ngoài có đóng góp tích cực và hiệu quả vào hoạt động đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài thì đợc khen thởng . Điều 24. 1. Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân lợi dụng hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài để tuyển chọn, đào tạo ngời lao động nhằm mục đích kinh doanh, thu lời bất chính hoặc tổ chức ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài bất hợp ngoàibất hợp pháp. Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự , bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật. 2. Ngời lao động vi phạm các điều khoản của hợp đồng đã ký với doanh nghiệp tổ chức đi làm việc ở nớc ngoài, với ngời sử dụng lao động ở nớc ngoài và những quy định của Nghị định này thì phải bồi thờng những thiệt hại và chi phí có liên quan, phải buộc trở về nớc theo thoả thuận ghi trong hợp đồng, và bị xử phạt theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Doanh nghiệp vi phạm các quy định của Nghị định này thì bị cảnh cáo, phạt tiền theo quy định hiện hành, bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng. Trờng hợp vi phạm nghiêm trọng thì bị đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh. 4. Cá nhân, tổ chức kinh tế, cơ quan Nhà nớc vi phạm những quy định của Nghị định này, cản trở hoặc gây hậu quả xấu đối với hoạt động đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài thì tuỳ theo mức độ mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Chơng VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 25. Nghị định này thay thế nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ và có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký; bãi bỏ những quy định trớc đây trái với những quy định này. Các doanh nghiệp đã đợc cấp giấy phép hoạt động đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài trớc ngày Nghị định này có hiệu lực đợc tiếp tục sử dụng cho đến khi hết hạn. Doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định của Nghị định này khi hết thời hạn đợc phép đổi giấy phép mới. Điều 26. Việc đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài trên cơ sở thực hiện Hiệp định Chính phủ về hợp tác lao động và chuyên gia hoặc thoả thuận hợp tác giữa ngành, địa phơng của Việt Nam với ngành, địa phơng của nớc ngoài đợc Chính phủ cho phép thì áp dụng theo các quy định của Hiệp định hoặc thoả thuận mà không phải làm thủ tục đăng ký theo quy định của Nghị định này, nhng phải báo cáo tình hình và kết quả thực hiện Hiệp định với Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội. Điều 27. Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan hớng dẫn cụ thể việc thực hiện Nghị định này. Điều 28. Các Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng thuộc cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm thực hiện Nghị định này. T/M. Chính phủ Thủ tớng Phan Văn Khải (Đã ký) PHỤ LỤC SỐ (4). Chỉ thị của bộ chính trị VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA LÀ MỘT HOẠT ĐỘNG KINH TẾ – Xà HỘI GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, TẠO THU NHẬP VÀ NÂNG CAO TAY NGHỀ CHO NGỜI LAO ĐỘNG, TĂNG NGUỒN THU NGOẠI TỆ CHO ĐẤT NỚC VÀ TĂNG CỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NỚC TA VỚI CÁC NỚC. Trong những năm 80, thực hiện hợp tác lao động và chuyên gia với các nớc xã hội chủ nghĩa và một số nớc Trung Đông, Châu Phi, chúng ta đã giải quyết việc làm ngoài nớc cho hàng chục vạn ngời. Từ năm 1991 đến nay, việc xuất khẩu lao động cũng đợc chuyển đổi cho phù hợp với cơ chế mới, đã đa hàng vạn lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, góp phần nâng cao tay nghề, ngoại ngữ cho ngời lao động, nâng cao đời sống các gia đình có ngời đi lao động xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách. Kết quả xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian qua vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, còn những tồn tại và khuyết điểm. Do cha nhận thức thống nhất về tầm quan trọng của xuất khẩu lao động và chuyên gia các mục tiêu, biện pháp giải quyết việc làm nên các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ trong việc đầu t, mở rộng thị trờng, đào tạo nguồn lao động xuất khẩu, cụ thể hoá chủ trơng chính sách và chỉ đạo đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia. SỰ NỖ LỰC TẠO THÊM VIỆC LÀM TRONG NỚC VÀ NGOÀI NỚC CHỈ MỚI LÀ GIẢI QUYẾT ĐỢC MỘT PHẦN TRONG SỐ LAO ĐỘNG CHA CÓ VIỆC LÀM VÀ THIẾU VIỆC LÀM. TỶ LỆ LAO ĐỘNG KHÔNG CÓ VIỆC LÀM Ở ĐÔ THỊ CÒN QUÁ CAO. HỆ SỐ SỬ DỤNG THỜI GIAN Ở NÔNG THÔN CÒN RẤT THẤP. HÀNG NĂM CÓ HƠN 1 TRIỆU NGỜI ĐẾN TUỔI LAO ĐỘNG. TRỚC TÌNH HÌNH ĐÓ, CÙNG VỚI CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG NỚC LÀ CHÍNH, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA CÒN CÓ Ý NGHĨA TRỚC MẮT VÀ LÂU DÀI. VÌ VẬY ĐỂ THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHỦ TRƠNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG THEO TINH THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VIII CỦA ĐẢNG VÀ NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ IV BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƠNG KHOÁ VIII, BỘ CHÍNH TRỊ YÊU CẦU CÁC TỈNH UỶ, THÀNH UỶ, CÁC BAN, ĐẢNG ĐOÀN, BAN CÁN SỰ ĐẢNG VÀ ĐẢNG UỶ TRỰC THUỘC TRUNG ƠNG LÃNH ĐẠO QUÁN TRIỆT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG DỚI ĐÂY: 1. VỀ CHỦ TRƠNG. a. Cùng với giải quyết việc làm trong nớc là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lợc quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nớc. b. Xuất khẩu lao động và chuyên gia phải đợc mở rộng và đa dạng hoá hình thức, thị trờng xuất khẩu lao động, phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đáp ứng nhu cầu của nớc ngoài về số lợng, trình độ và ngành nghề. Xuất khẩu lao động và chuyên gia một mặt phải đảm bảo sức cạnh tranh trên cơ sở tăng cờng đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và chuyên gia, nâng cao dần tỷ trọng lao động xuất khẩu có chất lợng trong tổng số lao động xuất khẩu và nâng cao trình độ quản lý của các đơn vị xuất khẩu lao động; mặt khác phải chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo pháp luật của nớc ta và nớc mà ngời lao động sống và làm việc. c. Phát triển và khuyến khích đào tạo nghề gắn với nhu cầu của thị trờng lao động, đào tạo ngoại ngữ, giáo dục ý thức pháp luật, làm rõ quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp và ngời lao động về thực hiện hợp đồng, tôn trọng phong tục tập quán, văn hoá, hoà nhập thị trờng lao động quốc tế. 2. Các giải pháp. a. Phải có phơng án tổng thể trên cơ sở tính toán khả năng tạo việc làm, nhu cầu việc làm tính hiệu quả trên các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân để có chiến lợc lâu dài về xuất khẩu lao động. Đầu t nghiên cứu, phát triển, mở rộng thị trờng sử dụng lao đông Việt Nam ở nớc ngoài; u tiên thi trờng khu vực và thị trờng truyền thống, củng cố thị trờng đã có, mở rộng thị trờng mới, hình thành hệ thống thị trờng sử dụng lao động Việt Nam ổn định và phát triển lâu dài. b. Ban hành cơ chế, chính sách về xuất khẩu lao động và chuyên gia đảm bảo quản lý chặt chẽ lao động làm việc ở nớc ngoài, tạo cơ sở pháp lý bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, của doanh nghiệp của lao động về vật chất và tinh thần. Chú trọng tuyển chọn lao động trong số bộ đội, thanh niên xung phong xuất ngũ, lao động trong doanh nghiệp, con em thuộc diện chính sách; những đối tợng này, nếu gia đình nghèo thì đợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, từ ngân hàng ngời nghèo… để nộp các khoản theo quy định trớc khi đi. Có chính sách hỗ trợ đầu t, miễn giảm thuế trong một số năm đầu… để các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trờng lao động quốc tế; khuyến khích ngời lao động chuyển ngoại tệ, thiết bị, nguyên liệu về nớc đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh. c. Đẩy mạnh đào tạo nghề, nhất là về kỹ thuật công nghệ cao, ngoại ngữ, giáo dục ý thức kỷ luật và pháp luật cho ngời lao động; bồi dỡng nâng cao chất lợng bộ máy, cán bộ quản lý xuất khẩu lao đông và chuyên gia. d. Đơn giản và công khai hoá các chính sách, chế độ, các quy định về tiêu chuẩn, thủ tục về xuất nhập cảnh, về cấp giấy phép đối với tổ chức và ngời lao động xuất khẩu. 3. Tổ chức và quản lý xuất khẩu lao động và chuyên gia. a. Củng cố các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu lao động. Mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nớc có đủ điều kiên trực tiếp xuất khẩu lao động dới các hình thức nhận thầu công trình, đa lao động đi làm việc trong các xí nghiệp của nớc ngoài… Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đang đi làm việc ở nớc ngoài tìm việc và thu nhận thêm lao động từ trong nớc. b. Thí điểm một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đủ điều kiện, trớc hết là các doanh nghiệp thuộc đoàn thể Trung ơng nh Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam… đợc hoạt động xuất khẩu lao động trong khuôn khổ pháp luật dới sự quản lý chặt chẽ của các đoàn thể và Nhà nớc. c. Xuất khẩu lao động và chuyên gia theo hớng u tiên nh sau: - Đi tập thể, do các doanh nghiệp tổ chức dới các hình thức nhận thầu xây dựng công trình công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, dân dụng… ở nớc ngoài. - Chuyên gia trên một số lĩnh vực mà ta có điều kiện nh y tế, giáo dục, tin học… - Công nhân có tay nghề làm việc theo hợp đồng ký giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. - Lao động phổ thông trong một số lĩnh vực theo yêu cầu của phía nớc ngoài và quy định của Chính phủ. 4. Trách nhiệm cấp Uỷ Đảng. a. Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự Đảng, Chính phủ chỉ đạo việc ban hành pháp luật, chính sách, cơ chế về xuất khẩu lao động và kiểm tra chỉ đạo các bộ, ngành, địa phơng tổ chức thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động. b. Ban cán sự đảng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội chỉ đạo công tác quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động theo đúng pháp luật; chủ trì phối hợp với Ban cán sự Đảng Bộ Ngoại giao, Tài chính, Đảng uỷ Công an Trung ơng và các cơ quan có liên quan thực hiện chơng trinh về xuất khẩu lao động; chỉ đạo việc sữa đổi, bổ sung các chính sách, cơ chế xuất khẩu lao động đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, cho các doanh nghiệp Nhà nớc; đẩy mạnh công tác nghiên cứu về thị trờng lao động trong nớc và nớc ngoài phục vụ nhiệm vụ xuất khẩu lao động. c. Ban cán sự đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cán sự đảng các bộ có liên quan nghiên cứu đa vấn đề xuất khẩu lao động vào kế hoạch hợp tác song phơng với các nớc. Trao đổi những thông tin để góp phần tìm kiếm, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động. d. Các ban Trung ơng cùng các ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ có liên quan, tăng cờng chỉ đạo, quản lý hoạt động của tổ chức đảng, tổ chức quần chúng trong đội ngũ lao động xuất khẩu, phù hợp với điều kiện và luật pháp của nớc tiếp nhận lao động. Ban T tởng văn hoá Trung ơng định hớng và hớng dẫn công tác thông tin tuyên truyền về xuất khẩu lao động. Ban kinh tế Trung ơng giúp Bộ Chính trị theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện chỉ thị này; định kỳ báo cáo Bộ Chính trị kết quả thực hiện công tác xuất khẩu lao động của ngành, địa phơng. T/M Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt (Đã ký)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới.pdf
Luận văn liên quan