Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường đang phát triển trên toàn thế giới nói riêng, nâng cao hiệu
quả kinh tế xã hội của một đất nước nói chung luôn là vấn đề cấp bách của
mọi chế độ xã hội, mọi doanh nghiệp.
82 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giả pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Do là Công ty tư nhân lên Công ty có sự linh hoạt trong việc lựa chọn
và xác định thị trường tiêu thụ trọng điểm trong kinh doanh.
Với sự linh hoạt trong kinh doanh, Công ty đã tìm cho mình một thị
trường tiêu thụ tương đối lớn cả miền Bắc và miền Nam.
Tuy nhiên, khách hàng mục tiêu của Công là thị trường miền Bắc.
a) Thị trường miền Bắc
Đây là thị trường lớn, tuy nhiên số lượng đối thủ cạnh tranh với Công
ty cũng nhiều. Hàng năm, có nhiều công trình được xây dựng, trong đó có
nhiều công trình xây dựng phải cần đến các sản phẩm của Công ty như: lưới
thép B40 dùng trong việc rào chẵn, dây thép gai, dây mạ Song việc giành thị
phần trong thị trường không đơn giản. Vì vậy, Công ty đang cố gắng đầu tư
để giành thị phần lớn trong thị trường này.
b) Thị trường miền Nam
Do quy mô của Công ty còn hạn hẹp, cộng với việc chi phí đầu tư để
mở rộng thị trường miền Nam khá lớn nên Công ty dự định trong tương lai sẽ
mở rộng, xây dựng nhà máy sản xuất tại đó với mục tiêu giảm chi phí vận
chuyển và tăng thêm lợi nhuận trên mỗi sản phẩm.
1.2. Thị trường cung ứng đầu vào
- Là Công ty sản xuất, để quá trình kinh doanh sản xuất được liên tục,
Công ty cần phải có nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đầy đủ và đảm
bảo.
Hiện tại, nguồn cung ứng đầu vào của Công ty là các nhà máy cán thép
lớn như: Nhà máy cán thép Thái Nguyên, nhà máy cán thép Việt - úc .
Các nhà máy này cung cấp vật liệu cho Công ty là các loại thép 6,
8...
Trong điều kiện các nhà máy không kịp cung ứng vật liệu, Công ty có
nhập thêm vật liệu từ Trung Quốc thông qua các đại lý kinh doanh.
1.3. Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm
- Là Công ty sản xuất hàng hoá, vật liệu đầu vào chịu nhiều tác động
52
của sự biến động giá lên trờn thị trường . Giá cả hàng hoá tiêu thụ của Công
ty cũng biến động theo tuỳ từng thời điểm của thị trường .
Giá bán các loại sản phẩm chủ yếu được tính toán căn cứ vào giá thành
của từng loại sản phẩm sản xuất ra, căn cứ vào giá bán của các sản phẩm cùng
loại trên thị trường và một mức lãi nhất định đủ để thực hiện các nghĩa vụ đối
với người lao động và Nhà nước.
* Phương pháp định giá cho sản phẩm
Sản phẩm của Công ty có nhiều loại, song nguồn vật liệu đầu vào để
sản xuất ra các sản phẩm đó lại ít. Do vậy, việc định giá, xây dựng giá bán sản
phẩm có thể theo quy trình định giá:
+ Xác định mục tiêu đặt hàng.
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm.
+ Xác định chi phí.
+ Xác định giá sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh.
Hiện tại, Công ty đang sử dụng phương pháp định giá là phương pháp
định giá theo chi phí.
Giá bán = giá thành + thuế + lợi nhuận kỳ vọng
Tuy nhiên, đôi khi cách tính này không hợp lý, linh hoạt do mới chỉ
dựa vào chi phí sản xuất và lợi nhuận. Cần phải quan tâm đến sự tác động của
điều kiện khách quan của thị trường đến giá của sản phẩm.
1.4. Chính sách phân phối của Công ty
Đa phần sản phẩm của Công ty được phân phối qua các đại lý, sản
phẩm được phân phối chủ yếu qua hai kênh phân phối:
* Kênh phân phối trực tiếp:
* Kênh phân phối gián tiếp:
Từ Công ty TTKH tiêu thụ
Từ Công ty Các đại lý Khách hàng
53
Chính vì mạng lưới tiêu thụ của Công ty còn hạn chế nên kết quả tiêu
thụ thực tế chưa cao. Cho đến nay, Công ty bán hàng chủ yếu tại kho và bán
theo đơn hàng đã đặt hoặc hợp đồng đã ký.
1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty
Do Công ty còn nhỏ về quy mô sản xuất, mặt hàng kinh doanh đa dạng,
phức tạp. Phần lớn là sản xuất theo đơn đặt hàng đã đặt sẵn của các khách
hàng quen thuộc. Vì vậy, việc xây dựng chính sách xúc tiến bán hàng của
Công ty đang chỉ mới được đề cập đến và chưa đi vào thực hiện chính thức.
2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty
Phân tích tình hình tài chính của Công ty để đưa ra những chuẩn đoán
về tình hình tài chính, về việc sử dụng vốn cũng như việc huy động vốn trong
kinh doanh của Công ty.
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đó, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động đến tình
hình tài chính của Công ty. Đồng thời, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác
động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Thông qua các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập sẽ cung cấp cho
những người có liên quan biết tình hình tài chính của Công ty có khả quan
hay không. Từ đó đưa ra các đối pháp phù hợp cho quá trình kinh doanh của
Công ty.
Thông qua các số liệu của “Bảng cân đối kế toán” và “Bảng kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh” của Công ty năm 2006 dưới đây sẽ giúp
chúng ta đi sâu vào phân tích đánh giá tình hình tài chính của Công ty.
Biểu 6. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007
Đơn vị : Nghìn đồng
54
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh
2007/2006
Tổng doanh thu 38.592.672 47.905.214 0,124
1. Doanh thu thuần 38.592.672 47.905.214 0,124
2. Giá vốn hàng bán 37.507.271 46.691.792 1,244
3. Lợi nhuận gộp hoạt động
sản xuất kinh doanh
1.085.401 1.213.422 1,12
4. chi phí lãi vay 329.184 329.184 1
5. Chi phí QLDN 633.202 640.200 1,01
6. Lợi nhuận gộp từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
129.599 139.322 1,08
7.Tổng lợi nhuận trước thuế 129.599 139.322 1,08
8. Thuế TNDN 36.287 39.010 1,08
9. Lợi nhuận sau thuế 93.311 100.312 1,08
(nguồn : phòng kế toán )
Cách phân loại này cho phép ta đánh giá tình hình sử dụng các nguồn lực
của các năm, năm sau có hiệu quả hơn năm trước không. Việc phân bổ chi phí, các
chỉ tiêu chi phí sẽ biết được việc tăng hay giảm chi phí cùng lợi nhuận giữa các
năm.
Biểu 7: Các hệ số tài chính
Các hệ số tài chính ĐK CK
Xu
thế
A- Các hệ số Kn thanh toán:
TSLĐ
1- Kn thanh toán hiện hành =
Nợ NH
10.754
=1,1lần
9.775
12.702
= 0,98 lần
12.957
55
TSLĐ -HTK
2- Kn thanh toán nhanh =
Nợ NH
19,27%
17,33%
B- Các hệ số về cơ cấu tài chính:
TSLĐ
1- Cơ cấu TSCĐ =
TTS
73,57%
70,99%
NVCSH
2- Tự tài trợ =
TTS
4.841
x100%=49,52%
9.775
4.935
x 100%=38,09%
12.957
VCSH
3- Hệ số tự chủ về vốn =
TNV
33,11%
27,58%
Các tỷ số trên phản ánh khả năng thanh toán. Qua bảng hệ số tài chính
ta thấy ở đây khả năng thanh toán ở Công ty có xu hướng giảm. ở đây việc
giảm là do Công ty tồn hàng nhiều vào cuối kỳ kinh doanh để phục vụ cho
việc bán hàng vào kỳ kinh doanh sau .
* Hiệu quả sử dụng vốn
Biểu 8. Hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng doanh thu Nghìn đồng 28.801.638 38.592.672 47.905.214
Lợi nhuận thuần Nghìn đồng 126.857 129.599 132.623
56
Vốn đầu tư
Vốn lưu động
Vốn cố định
Nghìn đồng
Nghìn đồng
Nghìn đồng
4.700.000
1.700.000
3.000.000
4.700.000
1.650.000
3.050.000
5.000.000
1.550.000
3.450.000
Doanh lợi VLĐ % 7,5 7,9 8,6
Doanh lợi VCĐ % 4,2 4,2 3,8
Sức sản xuất của VCĐ % 960 1265 1389
Số vòng quay VLĐ Lần 16,94 23,39 30,91
Số vòng quay toàn bộ vốn Lần 6,13 8,21 9,58
Hệ số đảm nhiên VLĐ 0,059 0,043 0,032
Hệ số đảm nhiên VCĐ 0,104 0,079 0,072
Qua biểu trên ta co nhận xét sau :
- Doanh lợi vốn lưu động và doanh lợi vốn cố định có tương đối ổn
định. Chỉ riêng năm2007 so với năm 2006 doanh lợi vốn cố định giảm hơn so
với năm 2006 , điều này là do trục trặc của máy móc và sự biến động của giá
cả thị trường về mặt hàng công ty sản xuất .
- Sức sản xuất của vốn cố định có biến động theo xu hướng biến động
của doanh thu với mức chênh lệch rõ rệt qua các năm. Điều đó cho thấy sự
đầu tư tài sản cố định của công ty là hợp lý.
- Cũng qua bảng biểu ta thấy, số vòng quay của vốn lưu động của công
ty trong 3 năm liên tục tăng . Điều này cho thấy công ty đã sử dụng vôn lưu
động có hiệu quả rõ rệt.
3. Phân tích tình hình lao động tiền lương
57
Lao động là nguồn lực quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất. Đối
với Công ty cô phần Tiến Hà với tính chất là một Doanh nghiệp sản xuất nên
đặc điểm lớn nhất về nguồn nhân lực của Công ty là cơ cấu nguồn nhân lực
mang theo đặc trưng của ngành. Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty
phụ thuộc theo mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty. Hầu hết công nhân
sản xuất đều được tuyển dụng tại địa phương. Do tính chất của công việc
không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao , nhưng đòi hỏi phải co sức khỏe lên phần
lớn công nhân là lao động phổ thông.
3.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp
Biểu9. Cơ cấu lao động của Công ty
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Cán bộ quản lý 5 5 7 100% 140%
Nhân viên gián tiếp
- Phòng ban trung tâm
- Xưởng, phân xưởng,
xí nghiệp
2
2
2
3
2
3
100%
150%
100%
100%
Công nhân sản xuất
- Sản xuất
- Phục vụ
20
4
23
6
26
7
115%
150%
113%
117%
Biểu 10. Cơ cấu trình độ lao động Công ty
Năm
Tổng số
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
33 39 45 118% 115%
58
Trên đại học 0 0 0 0% 0%
Đại học 0 0 0 0% 0%
Cao đẳng 2 2 2 100% 100%
THCN 2 3 5 150% 167%
Sơ cấp 7 11 11 157% 100%
CNKT bậc 3 trở xuống 0 0 0 0% 0%
CNKT bậc 4 0 0 0 0% 0%
CNKT bậc 5 0 0 0 0% 0%
CNKT bậc 6 trở lên 0 0 0 0% 0%
Lao động phổ thông 24 23 27 96% 117%
3.2. Cách xây dựng định mức
Định mức lao động tổng hợp = Tcn + Tpv + Tql (h/người/sản phẩm).
Trong đó:
Tcn: Là tổng thời gian định mức thực hiện các nguyên công theo
quy trình công nghệ (thời gian định mức ở từng nguyên công do Phòng kỹ
thuật thanh toán và xác định cho từng loại sản phẩm).
Tpv = 30% Tcn.
Tql = 15% (Tcn + Tpv)
* Tính Tcn: Bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ KTH hoặc theo
thống kê kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện nguyên công
theo quy trình công nghệ và các công việc (không thuộc nguyên công) để sản
xuất ra sản phẩm đó trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật xác định.
Trong trường hợp một nguyên công được thực hiện trên nhiều loại máy
59
móc thiết bị khác nhau có mức thời gian và sản lượng khác nhau thì áp dụng
phương pháp bình quân gia quyền để tính Tcn.
Trong đó:
Tcni là thời gian công nhân ở máy i.
Mi là số máy i cần dùng.
* Tính Tpv: Tổng thời gian định mức với lao động phụ trợ trong các
phân xưởng chính và lao động của các phân xưởng phụ trợ thực hiện chức
năng phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó. Tpv tính theo mức phục vụ
và là khối lượng công việc phục vụ quy định để sản xuất sản phẩm hoặc theo
tỷ lệ % so với Tcn, hoặc tính bằng tỷ lệ % định biên lao động phụ trợ so với
công nhân chính.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình và căn cứ vào các
bước trong quy trình sản xuất và mức độ cần thiết phục vụ của từng sản
phẩm, Phòng kỹ thuật đã xác định Tpv của Công ty là: Tpv = 30% Tcn
* Tính Tql: Tql tính bằng tỷ lệ % so với mức lao động sản xuất Tsx.
(Tsx = Tcn + Tpv)
Ở Công ty cơ khí Hà Nội xác định: Tql = 15% (Tcn + Tpc)
3.3. Tổng quỹ lương và cách tính
Quỹ tiền lương là tổng số tiền trong 1 năm mà Doanh nghiệp phải trả
cho người lao động.
Quỹ lương trong doanh nghiệp gồm 3 phần:
- Quỹ lương theo đơn giá.
- Quỹ lương bổ sung.
n
i
n
i
Mi
TcniMi
Tcn
1
1
60
- Quỹ lương làm thêm giờ.
- Phụ cấp không nằm trong đơn giá
Vc = Vđg + Vbs + V (thêm giờ) + Vpc
Biểu11. Báo cáo quỹ lương
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
1. Quỹ lương theo đơn giá Tr.đ 13560 9146 4639
2. Quỹ lương bổ sung Tr.đ 803 439 668
3. Quỹ lương làm thêm giờ Tr.đ 463 81 236
4. Tổng quỹ lương Tr.đ 14826 9666 11815
5. Thu nhập bình quân 1CNV 1000đ 958 739 938
Nguồn: Bảng đăng ký đơn giá và quỹ lương năm 2007
* Tổng quỹ lương năm kế hoạch: Vckh
Tổng quỹ lương năm kế hoạch là tổng số tiền theo kế hoạch mà doanh
nghiệp phải chi trả cho người lao động.
Vckh = Vkh + Vpc + Vbs + Vtg
Trong đó:
Vckh: Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch.
Vkh: Tổng quỹ lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền
lương.
Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp lương không nằm trong đơn giá (quỹ
lương này tính theo số lao động kế hoạch được hưởng
61
Vbs: Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch. Quỹ tiền lương này trả cho
thời gian kế hoạch không tham gia sản xuất được hưởng lương theo
chế độ quy định của công nhân viên (tính theo số lao động kế
hoạch) trong doanh nghiệp, mà chỉ khi xây dựng định mức lao động
không tính đến bao gồm: Quỹ lương nghỉ phép năm, nghỉ lễ tết,
nghỉ theo chế độ lao động nữ... theo quy định của Bộ luật lao động.
Vtg: Quỹ lương thêm giờ được tính theo kế hoạch, không vượt quá
giờ làm thêm theo quy định của Bộ luật lao động.
* Tổng quỹ lương thực hiện là tổng số tiền thực tế Công ty phải chi về
lương trong một năm. Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm
quyền giao và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Quỹ lương được xác
định như sau:
Vth = (Vđg * Csxkd) + Vpc + Vbs + Vtg
Vth: Là quỹ lương thực hiện
Vđg: Là đơn giá tiền lương do Cơ quan có thẩm quyền giao.
Csxkd: Là chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
Vpc: Quỹ các khoản phụ cấp không được tính trong đơn giá tính
theo số lao động thực tế được hưởng ứng với từng chế độ.
Vbs: Quỹ lương bổ sung (chỉ áp dụng với Công ty được giao đơn
giá tình lương theo đơn vị sản phẩm) quỹ tiền lương bổ sung trả lời
cho thời gian thực tế không tham gia sản xuất được hưởng theo chế
độ như nghỉ phép, học tập...
Vtg: Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo số giờ thực tế làm
thêm nhưng không vượt quá quy định của Bộ luật lao động.
3.4. Các hình thức trả lương
Ở Công ty cơ khí Hà Nội trả lương theo 2 hình thức sau:
62
- Trả lương theo thời gian: áp dụng với những người không trực tiếp sản
xuất.
- Trả lương theo sản phẩm: áp dụng với công nhân sản xuất trực tiếp.
* Cách tính và trả lương cho CBCNV gián tiếp:
Li = Qi * ki * (N1 + 1,5 N2)
Trong đó:
Li là lương thực lĩnh trong tháng.
Qi là mức lương chuẩn một ngày.
Ki là hệ số do trưởng đơn vị đánh giá.
N1 là số ngày làm việc bình thường.
N2 là số ngày làm thêm do đơn vị hoặc do Công ty yêu cầu.
Mức lương chuẩn một này ở Công ty cơ khí Hà Nội (Qi) do Giám đốc
quy định căn cứ vào chức vụ công việc đảm nhận, trình độ chuyên môn của
từng người.
Ki là hệ số do trưởng đơn vị đánh giá căn cứ vào mức độ hoàn thành
công việc, thái độ khi làm việc...
N1, N2 căn cứ vào bảng chấm công hàng ngày của từng phòng.
* Cách tính và trả lương cho CNSX trực tiếp:
Căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành nhập kho của từng xưởng và đơn
giá của từng loại sản phẩm để tính lương. Công thức như sau:
n: Là số loại sản phẩm trong 1 tháng xưởng đó sản xuất.
L: Là tổng số lương1 tháng của xưởng.
Tđmi: Là thời gian định mức để sản xuất sản phẩm i.
n
i
LgiTdmiLi
1
*
63
Lgi: Là tiền lương của một giờ làm sản phẩm i.
* Tiền thưởng là số tiền mà người lao động nhận được ngoài lương căn
cứ vào kết quả công việc. Bao gồm hai phần chính: Thưởng thường xuyên và
thưởng định kỳ.
- Thưởng thường xuyên: Là khoản tiền thưởng hàng tháng và được tính
vào chi phí nhân công trực tiếp nhưng ở Công ty cổ phần Tiến Hà không có
khoản thưởng này.
- Thưởng định kỳ: Thưởng vào các dịp lễ, tết, khoản thưởng này Công
ty được trích từ quỹ khen thưởng. Quỹ khen thưởng trích ra từ lợi nhuận. Mức
thưởng của từng CBCNB là khác nhau căn cứ vào loại CBCNV xếp trong
từng tháng, mỗi loại có một mức thưởng khác nhau. Việc xếp loại này do Hội
đồng xếp loại làm và trình duyệt Giám đốc, căn cứ vào kết quả xếp loại của
các Trưởng phòng ban, tổ trưởng, Giám đốc xưởng đưa lên. Đồng thời mức
thưởng trong Công ty còn căn cứ vào thời gian làm việc của từng người (thời
gian công tác tại Công ty)
4. Chi phí và giá thành sản phẩm
4.1. Đối tượng tập hợp trong chi phí
Trong Công ty có ba phân xưởng sản xuất, mọi chi phí đều tập hợp ở
ba phân xưởng này. Mỗi phân xưởng sản xuất những khâu riêng, những sản
phẩm riêng. Vì vậy, chi phí ở các phân xưởng khác nhau, chi phí cho từng
loại sản phẩm là khác nhau.
Ngoài ra, còn chi phí cho quản lý Công ty, chi phí cho dịch vụ, thưởng
sau một kỳ sản xuất kinh doanh.
4.2. Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, dịch vụ hoàn thành được bán
ra ngoài. Cũng có thể là các chi tiết sản phẩm, thành phẩm hoặc đối tượng
tính giá thành có thể là các đơn đặt hàng, loại sản phẩm.
Do quá trình sản xuất của Công ty được liên tục từ vật liệu đầu vào đến
64
sản phẩm ra. Vì vậy, khi sản phẩm hoàn thành thì sẽ được tính ngay vào giá
thành sản phẩm.
5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định
5.1. Tình hình tài sản cố định
Tài sản cố định là tài sản của Doanh nghiệp có thời gian luân chuyển,
thu hồi lớn hơn một năm hay trên một chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh
doanh lớn hơn 1 năm). Các loại tài sản cố định dùng vào sản xuất kinh doanh
có 3 loại: Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định
thuê tài chính.
Trong Công ty cổ phần Tiến Hà, hầu hết các loại máy móc thiết bị đều
được trang bị từ khi mới xây dựng ,một số được đầu tư mua thêm về nhằm
mục đích sản xuất gia sản phẩm mới và giảm thời gian gia công chế tạo. Đến
nay nhờ tiếp thu được công nghệ mới công ty đã nắp thêm những bộ điều
khiển trực tiếp trên máy nhằm giảm thời gian vận hành máy. Còn về các nhà
xưởng sản xuất môi trường làm việc của công nhân bị ô nhiễm, bụi, khói, các
chất thải của nhà xưởng đúc, xưởng cơ khí... tiếng ồn, ánh sáng không đảm
bảo. Đa phần máy múc thiết bị được sử dụng triệt để về công suất cũng như
mọi tính năng của máy .Những năm gần đây công ty đã đầu tư thêm các thiết
bị nâng đỡ , điều này làm giảm tối thiểu thời gian vận chuyển nguyên vật liệu
cũng như sản phẩm hoàn thành . Hiện nay Công ty có 3 nhà xưởng với diện
tích thông thoáng, được bố trí hợp lý tạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
phân xưởng với nhau trong quá trình sản xuất theo một dây chuyền khép kín.
Phần lớn máy móc thiết bị mới được đầu tư từ lúc mới xây dựng cho đến nay
vẫn chưa hết giá trị hao mòn .
5.2. Tình hình nguyên vật liệu
Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu chính để Công ty sản xuất sản phẩm là
các loại thép phục vụ sản xuất : thộp cuộn , hóa chất ... được nhập chủ yếu ở
các nhà máy thép , một số được nhập ở các lò tư nhân trong khu vực.
65
- Thép cuộn được nhập từ nhà máy gang thép Thái Nguyên , nhà máy
thép Việt Úc , một số được nhập từ Trung Quốc thông qua các đại lý .
- Thiết bị nhập từ Trung Quốc.
Với tất cả nguyên liệu được nhập từ nguồn nguyên liệu trong nước nên
công ty tận dụng được thời gian , giảm được chi phí vận chuyển .
Số lượng vật tư, nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng trong một năm rất
lớn. Ta có thể điểm qua một số loại vật tư chính được sử dụng qua bảng sau:
Biểu 12. Bảng số lượng vật tư chính sử dụng trong năm
TT Tên vật tư Số lượng (tấn) Đơn giá (đ/kg)
1 Thép cuộn 3000 11000 - 14000
2 Kim loại màu 0,5 50000 - 60000
3 sắt phế 500 6000 - 9000
4 Ga 1 12000 - 14000
5 Than đỏ 5 2300
( Nguồn : phòng vật tư )
* Công tác quản lý NVL, vật tư và sử dụng :
Mọi nguyên vật liệu đều được xuất qua kho theo yêu cầu sản xuất của
phòng kinh doanh . Phòng kinh doanh đưa các chỉ tiêu kinh doanh cho các
phân xưởng , các phân xưởng theo nhu cầu đó lập doanh sách các nguyên vật
liệu cần cho sản phẩm sản xuất rồi trình lên giám đốc chỉ đạo phê duyệt sau
đó vào kho nhập vật liệu về phân xưởng sản xuất .
66
Hình 4 : Sơ đồ quản lý nguyên vật liệu
Vì là công ty tư nhân , tất cả công trình bao gồm nhà xưởng , kho ,
phòng hành chính đều được quy hoạch trong một diện tích có hạn , khả năng
thất thoát nguyên liệu không xảy ra vì thế việc quản lý nguyên vật liệu của
công ty không phức tạp như những công ty nhà nước . Chủ yếu là quản lý
nguyên vật liệu về mật số lượng đầu vào so với đầu ra , công tác bảo quản
nguyên vật liệu không có vì khả năng chịu ảnh hưởng hao mòn do thời tiết
của nguyên vật liệu là rất ít .
III. Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Tiến Hà
Từ những phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trên , ta có thể có được
những kết luận tổng quát như sau:
1. Những kết quả đạt được
- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra không ngừng tăng lên. Điều này thể
hiện mặt tính tích cực đối với bất kỳ một doanh nghiệp công nghiệp nào, đặc
Phũng kinh doanh
Phân xưởng sản xuất
Giám đốc điều
hành
Kho
67
biệt là trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt có nhiều sự biến
động về giá cả các mặt hàng trên thị trường. Công ty đã và đang nỗ lực duy trì
và mở rộng quy mô nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trên thị
truờng.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật và trình độ công nhân viên ngày càng được
nâng cao. Nhằm đáp ứng cho mục tiêu đẩy mạnh sản xuất , tăng sản lượng ,
giảm giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị truờng.
- Thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên bảo đảm, người lao
động tích cực, nhiệt tình, sáng tạo.
- Công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001 trong sản xuất.
2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu
Những thành tựu của công ty đạt được là không thể phủ nhân . Nhưng
bên cạnh đó công ty vẫn tồn tại những khó khăn , hạn chế. Vì vậy cần phải
nghiên cứu, xem xét, phân tích và đánh giá một cách chính xác những khó
khăn, hạn chế đó để có những giải pháp thích hợp đểgiải quyết chúng nhăm
giúp cho công ty ngày càng lớn mạnh. Những khó khăn, hạn chế còn tồn tại
là:
- Công tác marketing chưa được quan tâm. Vì vậy chưa thể tạo dấu ấn
sản phẩm của mình trong tiềm thức khách hàng , khả năng cạnh tranh
với những mặt hàng cùng loại còn kém.
- Dịch vụ trứơc, trong và sau bán hàng chưa được quan tâm.
- Trình độ lao động còn kém , cơ cấu lao động chưa hợp lý và thiếu các
biện pháp cần thiết để kích thích lao động.
- Khả năng bán hàng của công ty còn hạn chế . Hiện tại công ty chỉ dựa
vào một số nhà phân phối . Cho đến nay, phòng marketing chưa được
thành lập, điều đó cho thấy công ty chưa thực sự mở rộng thị trường mà
68
vẫn phụ thuộc vào các nhà phân phối. Đây là vấn đề cần được nghiên
cứu và xem xét nghiêp túc vì nó tác động rất lớn đến sự tăng trưởng
doanh thu của công ty.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN HÀ
I. Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới
Sau gần 10 năm hoạt động công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể,
bên cạnh đó vẫn tồn tại những khó khăn , hạn chế. Vì vậy đầu năm 2008 ban
lãnh đạo công ty đã đưa ra những định hướng chiến lược cho những năm tơi.
- Thị trường: đẩy mạnh công tác Marketing, tập trung nỗ lực giải quyết
các vấn đề: Mở rộng mạng lưới tiêu thụ, hình thành các kênh phân phối thông
qua hệ thông đại lý.
- Cải tiến chất lược sản phẩm và tăng năng lực sản xuất
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh cho công ty cổ phần Tiến Hà.
1. Tăng cường hoạt động marketing
Phương thức thực hiện
Nghiên cứu để nắm chắc sự thay đổi nhu cầu thường xuyên và thái độ
ứng sử của khách hàng đối với sản phẩm của mình về các mặt: Chất lượng,
gái cả, mẫu mã.
Khác với cơ chế quan liêu bao cấp, trong cơ chế thị trường việc tìm
hiểu điều tra để nhận biết nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của
một doanh nghiệp công nghiệp hay dịch vụ nói chung và công ty Tiến Hà nói
riêng là hết sức cần thiết. Chính vì vậy công ty cần chú ý tới một số vấn đề
sau:
Qua các số liệu thống kê về khách hàng, số liệu về lượng hàng tiêu thụ
ở mỗi vùng, mỗi đoạn thị trường và số lượng từng loại sản phẩm đã được tiêu
69
thụ trong những năm qua để tiến hành phân tích và đưa ra những kết luận về
xu hướng diễn biến nhu cầu về sản phẩm của công ty. Đồng thời tìm ra
nguyên nhân của sự biến đổi nếu có (nhu cầu về sản phẩm của công ty giảm
xuống vì đâu? Do chất lượng hay giá cao hay khả năng cạnh tranh).
Tổ chức điều tra chọn mẫu các nhóm khách hàng khác nhau về nhu cầu
các loại hình sản phẩm mà công ty dang sản xuất hoặc có khả năng sản xuất.
Việc tổng hợp và phân tích kết quả điều tra cũng có thể đưa ra được những
lợi ích cho việc nghiên cứu để cải tiến hoặc đổi mới hoạt động sản xuất của
công ty trong những năm làm không hiệu quả.
Xây dựng chiến lược marketing phù hợp với diều kiện của công ty.
Một chiến lược có cơ sở khoa học là hoàn toàn cần thiết đối với công ty
Tiến Hà. Với mô hình bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất, chiến lược
marketing của cong ty Tiến Hà có những nét đặc thù so với những doanh
nghiệp khác. Nội dung chiến lược marketing của công ty phải chú trọng tới
các mặt chủ yếu sau:
Xác định rõ chiến lược sản phẩm làm cơ sở cho định
hướng đầu tư và chỉ đạo quá trình hoạt động chiến lược sản phẩm này
phải cụ thể hoá theo hướng chuyên môn hoá: củng cố và phát triển
loại sản phẩm chính.
Mở rộng mạng lưới phân phối bằng cách: tăng cường đại lý
phân phối ở các tỉnh chưa có.
Thực hiện công tác thông tin quảng cáo
Thông qua công tác thông tin quảng cáo công ty sẽ hướng tới những
mục tiêu cơ bản là: Giới thiệu về Công ty các sản phẩm của công ty, hướng
dẫn sử dụng các sản phẩm chủ yếu đặc biệt là phải phân biệt sản phẩm của
mình với sản phẩm trên thị trường bằng các tiêu chí kinh tế- kĩ thuật. Để công
tác quảng cáo có hiệu quả, công ty cần chú ý tới mấy điểm sau:
Lựa chọn phương tiện thông tin quảng cáo phù hợp với phạm vi thị
trường và đối tượng khách hàng của mình. Trong phạm vi địa lý nào cần chọn
70
phương tiện thông tin quảng cáo nào, thời gian quảng cáo là bao nhiêu, hình
thức và nội dung quảng cáo phải phù hợp với tập tục văn hoá của từng điạ
phương. Các phương tiện quảng cáo thường được sử dụng là các phương tiện
thông liệu thong tin đại chúng(báo, tạp chí, phát thanh truyền hình, phano áp
phích).
Bảo đảm kinh phí cho quảng cáo: Công ty cần có kế hoạch kinh phí
cho hoạt động marketing nói chung và thông tin quảng cáo nói riêng.
Về mặt tổ chức: hiện nay, Cong ty cổ phan Tiến Hà chưa có bộ phận
làm công tác marketing do đó trong thời gian tới bộ phận làm công tác
marketing nên được hình thành và có thể đặt tại văn phòng công ty hoặc một
phòng ban khác tuỳ vào điều kiện thực tế có thể được. Tuy nhiên, về mặt tổ
chức để tổ marketing hoạt động có hiệu quả cần phải đảm bảo các điều kiện
sau:
Có một tổ trưởng ( có thể do phó chanh1 văn phòng kiêm nhiệm)
Có hai cán bộ nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, khai thác và hoạch định
chiến lược marketing ( một cán bộ ở miền bắc, một ở miền nam).
Một cán bộ đảm nhiệm công việc ngoải giao ( ký kết, đàm phán và bàn
giao).
Điều kiện thực tiễn giải pháp
Để thực hiện giải pháp, công ty cần đáp ứng được một số điều kiện sau:
Cần có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng động và có trình độ sâu và
chuyên ngành marketing.
Cần có khoản chi phí cho việc tuyển dụng, trả lương đào tạo.
Nếu tính theo mức lương bình quân hiện tại, chi phí tiền lương bình
quân cho cán bộ tổ marketing là 2.500.000đ/người/tháng.Do đó dể duy tri sự
hoạt động của tổ marketing gồm 4 cán bộ, một năm công ty cần chi một
khoản là 12x4x2.500.00 = 140.000.000đ.
Hơn nữa, để nâng cao trình độ của các cán bộ của phòng marketing
nhằm phát huy hiệu quả ngày càng cao, mỗi năm cong ty cần có kế hoạch đào
71
tạo,bồi dưỡng với chi phí khoảng 10.000.000đ
Như vậy, tổng chi phí để thực hiện giải pháp trong một năm mà công ty
phải chi khoảng 140.000.000+10.000.000 =150.000.000đ
Cần có quỹ thời gian hay nói cách khác, công ty cần lập kế hoạch cụ
thể cho chiến lược hoạt động này.
Hiệu quả của giải pháp
Thông qua chức năng nhiệm vụ của bộ phận marketing có trình độ và
luôn được quan tâm tăng cường mà công ty sẽ điều chỉnh hoạt động của mình
đúng trọng điểm, có nghĩa là đúng vùng, đúng thị trường và đúng đối tượng,
tránh phát triển thiếu định hướng làm phân tán và thiếu nguồn lực mà mang
lai lợi ích không cao, nhận biết được cơ hội cũng như nguy cơ để có biện
pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả.
Tăng khả năng bao phủ thị trường từ 6 tỉnh thành(hiện nay) lên đến 20
tỉnh.
2. áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
trong xây lắp
* Khái quát chung về hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001
Đây là một tổ chức phi chính phủ thành lập năm 1947 có trụ sở chính ở
Thụy Sỹ. Hiện nay, có 120 nước tham gia và Việt Nam gia nhập năm 1987.
Nhiệm vụ chính là thúc đẩy sự phát triển vấn dề về tiêu chuẩn hoá và những
hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hoá và dịch
vụ trên thị trường quốc tế và sự hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực trí tuệ, kĩ
thuật và các hoạt động kinh tế khác.
Năm 1955 bộ tiêu chuẩn của ISO9000 là các quy định về đảm bảo chất
lượng của NATO
Năm 1969 bộ tiêu chuẩn ISO9000là sự kết hợp các tiêu chuẩn của Anh
và Mỹ và các thành viên của NATO
Năm 1972 bộ tiêu chuẩn ISO9000 chính là hệ thống đảm bảo chất lượng
của các công ty cung ứng thiết bị cho quốc phòng Anh.
72
Năm 1979 bộ tài chính quốc phòng Anh sử dụng hệ thống BS 5750 trong
lĩnh vực quản lý tài chính.
Năm 1987 lần đầu tiên ISO 9000 được công chính thức công bố gồm 5
bộ tiêu chuẩn.
Năm 1994 người ta soát xét và hoàn chỉnh bộ tiêu chuẩn ISO9000. Và
được 111 nước áp dụng và có khoảng gần 300 tổ chức trên thế giới có quyền
cấp giấy chứng nhận.
Năm 2000 Soát xét lại lần 2 và chia thành 4 bộ tiêu chuẩn chính với nội
dung được rút gọn lại.
* Cấu trúc ISO 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO9000 - 1994 được chia thành 4 nhóm chính và gồm 24
tiêu chuẩn là:
- Nhóm các tiêu chuẩn hướng dẫn về quản trị chất lượng
- Nhóm các tiêu chuẩn hướng dẫn đảm bảo chất lượng
- Nhóm các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng
- Nhóm các tiêu chuẩn kiểm soát đánh giá chất lượng và đào tạo.
Trong các nhóm tiêu chuẩn trên chúng ta chủ yếu quan tâm tới nhóm thứ
3 đây là các tiêu chuẩn được áp dụng nhiều, nó chính là:
+ ISO 9001: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong thiết kế, sản xuất, lắp
đặt, phát triển và dịch vụ.
+ ISO 9002: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong, sản xuất, lắp đặt, và
dịch vụ.
+ ISO 9003: Hệ thống đảm bảo chất lượng trong khâu kiểm tra cuối cùng
và thử nghiệm.
2.1. Phương thức thực hiện
- Cam kết của lãnh đạo trong Công ty: Lãnh đạo trong Công ty phải
thấy được sự cần thiết và quan trọng của hệ thống quản lý chất lượng ISO
9000 và quyết định, cam kết cung cấp các nguồn lực và hỗ trợ cho việc áp
dụng thì khi đó quá trình thực hiện mới có kết quả.
73
- Đánh giá chuẩn đoán: Thuê các chuyên gia tư vấn đánh giá và viết
báo cáo đầy đủ chi tiết về tình hình thực tại của hệ thống quản lý chất lượng
trong Công ty và báo cáo này sẽ được gửi lên lãnh đạo doanh nghiệp xem xét
và sẽ là cơ sở cho quá trình tư vấn tiếp theo.
- Thành lập ban chỉ đạo và chỉ định người đại diện lãnh đạo: Ban lãnh
đạo sẽ cử một đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng và thực hiện. Ban
thực hiện ISO 9000 gồm các thành viên đại diện các đơn vị trong doanh
nghiệp tham gia vào việc điều hành và giải quyết các vấn đề.
- Đào tạo nhận thức và xây dựng văn bản: Mọi thành viên trong Công
ty đều phải được đào tạo để hiểu biết về hệ thống ISO và có khả năng lập các
văn bản về hệ thống chất lượng, quy trình, hướng dẫn công việc. Bên cạnh đó
còn phải đào tạo các chuyên viên đánh giá nội bộ.
- Xây dựng văn bản và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng: Công ty
xác định, lập chính sách chất lượng, kế hoạch chất lượng dưới sự hỗ trợ của
các chuyên gia tư vấn. Sau khi đã xây dựng song bắt tay vào thực hiện theo
các văn bản đã xây dựng.
- Đánh giá trước chứng nhận: Các chuyên gia tư vấn và các chuyên
viên đánh giá nội bộ sẽ tiến hành đánh giá để kiểm tra sự phù hợp của hệ
thống chất lượng với các tiêu chuẩn của ISO để sau đó đưa ra những yêu cầu
hành động khắc phục tới các đơn vị liên quan.
- Hành động khắc phục: Công ty hoàn thành các hành động khắc phục
theo những yêu cầu của chuyên gia và gửi đơn xin đánh giá chứng nhận tới
các cơ quan chứng nhận đã lựa chọn.
- Chứng nhận: các cơ quan chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá, nếu hệ
thống chất lượng được thoả mãn cơ quan chứng nhận sẽ đề nghị việc chứng
nhận và những kiến nghị các hành động khắc phục nếu có các điểm không
phù hợp. Các chuyên gia tư vấn sẽ hỗ trợ cho Công ty xem xét các kết quả
đánh giá và đề ra các hành động khắc phục.
2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp
74
- Lãnh đạo Công ty phải cam kết, thống nhất mục tiêu và xây dựng một
nội bộ tốt bên cạnh đó phải khuyến khích mọi người phát huy tinh thần sáng
tạo và đoàn kết.
- Đào tạo CBCNV trong Công ty những kiến thức về hệ thống chất
lượng ISO 9001.
- Phương pháp quản lý các hoạt động phải được thực hiện quản lý như
một quá trình trong một hệ thống và được cải tiến liên tục.
- Viết tất những gì sẽ làm, làm tất cả những gì đã viết và nêu chứng cớ.
Kiểm tra lại những việc đã làm so với những cái đã viết lưu trữ hồ sơ tài liệu
về các hoạt động chất lượng, Xem xét đánh giá duyệt lại hệ thống một cách
thường xuyên.
2.3. Hiệu quả của giải pháp
- Là phương tiện có hiệu quả giúp các doanh nghiệp tự xây dựng và áp
dụng các hệ thống đảm bảo chất lượng.
- Tạo ra hệ thống buôn bán tin cậy nhanh chóng và thuận tiện, là cơ sở
để bên mua căn cứ vào đó tiến hành kiểm tra người sản xuất trước khi ký kết
hợp đồng.
- Tăng uy tín cho doanh nghiệp nhờ tạo ra các sản phẩm có chất lượng
tốt và lòng tin đối với khách hàng. Bên cạnh đó làm tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Làm giảm chi phí về kiểm tra, kiểm định chất lượng. Thúc đẩy doanh
nghiệp làm việc tốt hơn nhờ thay đổi văn hóa và phong cách làm việc
- Đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.
3.Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể
và cá nhân người lao động
Lao động sáng tại của con người là nhân tố quyết định đến hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc nâng cao trình
độ của người lao động, hợp lý hoặc cấu lao động, áp dụng các biện pháp kích
thích lao động là nhiệm vụ cần thiết đối với mọi doanh nghiệp nói chung và
75
đối với công ty cổ phần Tiến Hà nói riêng.
* Nâng cao trình độ của người lao động
Nâng cao trình độ của người lao động trong công ty cổ phần Tiến Hà là
vấn đề quyết định đến hiệu quả trong chiến lược phát triển của công ty. Bởi lẽ
đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty hiện nay có trình độ chưa cao,
lực lượng lao động lam công tác kỹ thuật còn mỏng trình độ vẫn chưa đáp
ứng với việc đang dần thay đổi công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị mới của
công ty. Mặt khác nâng cao trình độ lao động trong công ty còn nâng cao chất
lượng các loại sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên cơ sở
nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động đối với công việc được
giao, góp phần tích cực nhất vào việc thực hiện mục tiêu chung của công ty.
Trình độ của người lao động trong điều kiện hiện đại phai đảm bao yêu
cầu toàn diện, có trình độ chuyên môn cao, làm chủ được công việc được
giao, có ý thức trách nhiệm trong công việc, hết lòng vì công việc, có ý thức
hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp trong công việc, sáng tạo trong tổ chức thực
hiện nhiệm vụ được giao…
Để nâng cao trình độ toàn diện của người lao động trong công việc
Công Ty cần chú ý những vấn đề chủ yếu sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực của công ty, chiến lược này
phải được xây dựng trên cơ sở chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.
Chú trọng nâng cao chất lượng trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch phát triển nhân lực hàng năm. Coi phát triển nhân lực là một bộ phận
trong kế hoạch hoạt động hàng năm của công ty.
- Đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dưỡng lao động cho thích hợp với
từng công việc, từng vị trí, từng đối tượng và từng thời gian.
- Khuyến khích người lao động trong công ty tự tìm kiếm và theo học
các lớp bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu của mình và phù hợp với yêu cầu
công việc của công ty.Công ty tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ tài chính
cho người lao động với những rằng buộc về kết quả học tập.
76
- Tăng cường công tác quản lý lao động, nâng cao ý thức của người lao
động trong công ty. Điều này phát huy được tính tự giác của người lao động
đối với công việc, từ đó phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao năng suất lao
động . Mặt khác, công ty cũng cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát người lao
động về mặt hình thức.
* Sử dụng các biện pháp kích thích lao động
- Gắn thu nhập của từng người với kết quả công việc được giao cả về số
lượng và chất lượng. Thực hiện chặt chẽ việc phân loại lao động và bình bầu
thi đua hàng quỹ và hàng năm để có mức thưởng vật chất tương xứng với
đóng góp của mỗi người.
- Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định về lao động của
Công ty: thiếu trách nhiệm với khách hàng, có thái độ Tổ chức các phong trào
thi đua trong toàn Công ty và trong từng bộ phận với mục tiêu năng suất, chất
lượng và hiệu quả hoạt động của từng người, từng bộ phận và toàn Công ty,
Tổng kết kịp thời các phong trào thi đua, tuyên dương những cá nhân và tập
thể có thành tích tốt.
- Xác định các danh hiệu thi đua phù hợp với đặc điểm công ty. Tổ chức
bình bầu các danh hiệu đó một cách chính xác. Từng bước hình thành “văn
hoá của Công ty như một hình mẫu của người lao động văn minh hiện đại”.
- Công ty cần phải khắc phục lại môi trường làm việc trong công ty :
Cần phải giảm bụi, tăng lượng ánh sáng, giảm tiếng ồn…
* Về khuyến khích vật chất và trách nhiệm vật chất, có thể áp dụng các
biện pháp sau :
- Gắn thu nhập của từng người với kết quả công việc được giao cả về số
lượng và chất lượng. Thực hiện chặt chẽ việc phân loại lao động và bình bầu
thi đua hàng quý và hàng năm để có mức thưởng vật chất tương xứng với
đóng góp của mỗi người.
- Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định về lao động của
77
Công ty: thiếu trách nhiệm với khách hàng, có thái độ không đúng mực với
khách hàng. Ngoài xử lý về tinh thần, người vi phạm còn phải chịu trách
nhiệm vật chất tương ứng với những thiệt hại do họ gây ra.
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường đang phát triển trên toàn thế giới nói riêng, nâng cao hiệu
quả kinh tế xã hội của một đất nước nói chung luôn là vấn đề cấp bách của
mọi chế độ xã hội, mọi doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực sản xuất ở các doanh nghiệp. Vì vậy trong thời gian thực
tập tại công ty cổ phần Tiến Hà, tôi đã nghiên cứu đề tài " Một số giải pháp
góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh doanh ở công ty cổ
phần Tiến Hà ". luận văn này là kết quả thu được của tôi trên cơ sở vận dụng,
nghiên cứu những kiến thức đã học và quá trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Qua thời gian tìm hiểu tôi nhận thấy hiệu
quả sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Do đó nếu doanh
nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì cần phải giải quyết đồng bộ
những yếu tố đó. Cần phải xác định : Sản xuất như thế nào ? Sản xuất cái gì ?
Bao nhiêu ? Sản xuất cho ai ? …
Những biện pháp đưa ra không chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
78
doanh của công ty mà còn nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – Trung tâm đào tạo Quản trị kinh
doanh tổng hợp – Trường ĐHKTQD 1997.
2. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Trung tâm đào tạo 4.
kinh doanh tổng hợp – Trường ĐHKTQD 1999.
3. Giáo trình Môi trường kinh doanh và đạo đức kinh doanh – Trung tâm đào
tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trường ĐHKTQD 1997.
4. Marketing căn bản (PhilipKoler) – NXB Thống kê 1994.
5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp/ Ngô
Đình Giao – Hà Nội: Lao động 1984
6. Hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp công nghiệp/Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê
Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn: NXB Thống kê 1985.
7. Thời báo kinh tế, công báo các số năm 1998, 1999, 2000.
8. Các tài liệu của Công ty cổ phần Tiến Hà
9. Một số tài liệu khác
79
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 0
chương I ......................................................................................................... 2
I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong
các doanh nghiệp ........................................................................................ 2
1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh............................................. 2
H = K/C.......................................................................................................... 4
2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ......................................... 5
3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp ... 7
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp ...................................................................................................... 10
1. Các nhân tố khách quan ........................................................................ 10
1.1. Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực ......................................... 10
1.2. Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân ...................................... 10
1.3. Nhân tố môi trường ngành ................................................................. 13
2. Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) ...................... 14
2.1. Bộ máy quản trị doanh nghiệp ....................................................... 14
2.2. Nhân lực . ...................................................................................... 15
2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp ............................................ 17
2.4. Đặc tính của sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm ....... 17
2.5. Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu ....... 18
2.6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp . 19
2.7. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp ....................................... 20
III. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
chủ yếu của các doanh nghiệp ...................................................................... 22
1. Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh .................... 22
2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp ............... 23
2.1. Chỉ tiêu lợi nhuận .......................................................................... 23
2.2. Các chỉ tiêu về doanh lợi ............................................................... 23
2.3 Chỉ tiêu khác ................................................................................... 24
3. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận ............................... 25
3.1 Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh
tế bộ phận . ........................................................................................... 25
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn .................................................................... 26
3.3. Hiệu quả sử dụng lao động ............................................................ 28
3.4 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ................................................... 29
3.5 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệp.
............................................................................................................. 30
4. các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. ..................................................................................... 30
4.1.tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh
nghiệp................................................................................................... 31
80
4.2. Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả ................... 33
4.3. Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và
cá nhân người lao động ......................................................................... 34
4.4. Công tác quản trị và tổ chức sản xuất............................................. 35
4.5. Đối với kĩ thuật – công nghệ .......................................................... 36
4.6.Tăng cường mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp với xã hội
............................................................................................................. 38
CHƯƠNG II................................................................................................. 40
I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................... 40
1. Quá trình thành lập. .............................................................................. 40
2. Lịch sử phát triển. ................................................................................. 41
II. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty Tiến Hà........................................................... 41
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường ..................................................... 41
1.1. Đặc điểm về sản phẩm ................................................................... 41
1.2. Đặc điểm thị trường ...................................................................... 42
2 - Công nghệ sản xuất của Công ty ......................................................... 42
2.1. Nguyên vật liệu sản xuất ................................................................ 42
2.2. Công nghệ sản xuất của Công ty .................................................... 42
2.3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty ..................................... 44
3. Đặc điểm về tổ chức nhân sự ................................................................ 46
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu ................................................................. 48
5. Đặc điểm về tài chính ........................................................................... 49
II . Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Tiến Hà
................................................................................................................. 50
1 - Phân tích hoạt động Marketing ............................................................ 50
1.1. Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty ...................................... 50
1.2. Thị trường cung ứng đầu vào ......................................................... 51
1.3. Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm......................................... 51
1.4. Chính sách phân phối của Công ty ................................................. 52
1.5. Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty ..................................... 53
2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty ............................................ 53
3. Phân tích tình hình lao động tiền lương ................................................ 56
3.1. Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp ................................................ 57
3.2. Cách xây dựng định mức ............................................................... 58
3.3. Tổng quỹ lương và cách tính ......................................................... 59
3.4. Các hình thức trả lương ................................................................. 61
4. Chi phí và giá thành sản phẩm .............................................................. 63
4.1. Đối tượng tập hợp trong chi phí ..................................................... 63
4.2. Đối tượng tính giá thành ................................................................ 63
5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định ................................. 64
5.1. Tình hình tài sản cố định................................................................ 64
5.2. Tình hình nguyên vật liệu .............................................................. 64
81
III. Đánh giá tổng hợp về sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà 66
1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 66
2. Những tồn tại và khó khăn chủ yếu ...................................................... 67
CHƯƠNG III ............................................................................................... 68
I. Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới .............................. 68
II. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho
công ty cổ phần Tiến Hà. .............................................................................. 68
1. Tăng cường hoạt động marketing ..................................................... 68
1.1 Phương thức thực hiện ................................................................. 68
1.2 Điều kiện thực tiễn giải pháp ....................................................... 70
1.3 Hiệu quả của giải pháp ................................................................ 71
2. áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 trong
xây lắp ...................................................................................................... 71
2.1. Phương thức thực hiện ................................................................... 72
2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................ 73
2.3. Hiệu quả của giải pháp .................................................................. 74
3.Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá
nhân người lao động ................................................................................. 74
KẾT LUẬN .................................................................................................. 77
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 78
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà.pdf