Đầu tư vào xây dựng một KCN tập trung đòi hỏi một số vốn rất lớn, có khi lên tới hàng
trăm triệu USD, tài sản của KCN tập trung là đất đai các công trình hạ tầng, đường giao
thông, đường điện, nói chung chủ yếu là các công trình hạ tầng, đường giao thông, đường điện,
nói chung chủ yếu là bất động sản không thể mang đi bán ở nơi khác mà phải tìm khách
hàng bán tại chỗ.
40 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o điều kiện thuận lợi về giao
thông,tây bắc giáp Hà Nội trung tâm kinh tế văn hoá chính trị của cả nớc, phía Đông giáp
Hải Dơng, Nam giáp Thái Bình, Bắc giáp Bắc Ninh, Tây Nam giáp Hà Nam là điều kiện
rất thuận lợi trong hợp tác kinh tế với các tỉnh phụ cận trong tơng lai đờng 39Avà cầu Yên
Lệnh hoàn thành Hng Yên sẽ trở thành một trung tâm của đồng băng sông Hồng về giao
thông kinh tế.
Hng Yên nằm giữa trung tâm đồng bằng Bắc Bộ vơí diện tích rộng lớn dân số đông
tạo ra một thị trờng tiêu thụ quy mô lớn.
Về kinh tế xã hội Hng Yên có lịch sử văn hoá lâu đời từng đợc sánh ngang với Thăng
Long về sự sầm uất. Nhân dân có truyền thống ham học và cần cù lao động sáng tạo, có
đời sống dựa trên quan hệ làng xã, bên cạnh đó còn có một số làng nghề truyền thống mà
sản phẩm đã có tiếng trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh :tơng bần, long nhãn …
Mặc dù là tỉnh mới tái lập (1-1-1997) nhng Hng Yên có tốc độ tăng trởng GDP khá
cao (trung bình giai đoạn 1997-2000 là 12,17% cao hơn mức trung bình của cả nớc) thu
nhập bình quân đầu ngời tiếp tục gia tăng với tốc độ trung bình là 15%. Các chỉ tiêu kinh
tế ổn định và tăng trởng khá trong những năm qua đã tạo ra một nền kinh tế năng động
thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu t.
Về cơ sở hạ tầng Hng Yên có hạ tầng khá ổn định, sau khi đợc tái lập tỉnh đã ra sức
xây dựng. Hiện nay các làng đã có đờng bê tông, đờng liên xã đợc dải nhựa, các công trình
trờng trạm đã đợc xây dựng và hoàn thiện, những cơ quan hành chính, các trung tâm kinh
tế tuy xây dựng sau nhng lại đợc quy hoạch và đầu t rất tốt. Hiện tại Hng Yên có đờng day
110 KV và đờng 35 KV các trạm hạ thế tơng ứng để phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của
tỉnh. Cho đến năm 2010, về cơ bản tỉnh Hng Yên có cơ sở hạ tầng hoàn thiện .
Về đội ngũ lao động : Hng Yên có đội ngũ lao động dồi dào, có truyền thống cần cù,
chịu khó, ham học hỏi, nếu đợc đào tạo tốt sẽ trở thành lao động có tay nghề phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá tỉnh nhà.
Lực lợng lao động nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài tuyển dụng nhằm đẩy mạnh tốc độ triển khai các dự án trên địa bàn tỉnh .
Ngoài những lợi thế trên, Hng Yên còn có lợi thế về dịch vụ phụ trợ cho sản xuất và
kinh doanh nh dịch vụ điện, nớc, điện thoại, dịch vụ vận chuyển, giao nhận … các hệ
thống dich vụ này đợc tỉnh đầu t cải tạo nhằm xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ
thuật ngày càng hiện đại.
2).Những khó khăn trong hoạt động thu hút FDI của các KCN ở Hng Yên .
- Khó khăn trong việc chọn công ty làm chủ đầu t xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ
tầng KCN :
Kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, nhằm mục đích
chủ yếu mang lại hiệu quả kinh tế xã hội. Mặt khác trong điều kiện môi trờng đầu t ở Hng
Yên cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nên khả năng thu hồi vốn chậm .
Nguồn lực huy động để đầu t kinh doanh hạ tầng KCN theo dự án đợc duyệt chủ yếu
là nguồn vốn vay u đãi mà hiện nay việc giải ngân rất khó khăn do thời hạn vay theo dự án
trên 10 năm, nhng khi giải ngân ngân hàng yêu cầu phải thu hồi vốn trong vòng 10 năm ,
chủ đầu t phải thực hiên theo cơ chế đấu thầu mà không đợc phép thực hiện để huy động
vốn từ khấu hao máy móc thiết bị sẵn có, tạo vốn tích luỹ từ việc xây dựng các công trình
điều đó làm cho quá trình huy động vốn của chủ đầu t càng khó khăn.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp kém chậm phát triển cha đáp ứng yêu cầu của
nhà đầu t, đó là hệ thống đờng xá, hệ thống nớc sạch, bu chính viễn thông.
- Trong quá trình hình thành và phát triển các KCN sẽ thu hút hàng vạn lao động và
việc làm, hầu hết lao động ở xa không có chỗ ở ổn định thu nhập bình quân còn thấp (300-
400 VNĐ/tháng) rất khó khăn trong việc tạo dựng cho mình một điều kiện sinh hoạt đảm
bảo sức khoẻ cho lao động từ đó gây quá tải cho các khu phụ cận dẫn đến các tệ nạn xã hội
- Quản lý nhà nớc đối với KCN tập trung còn nhiều khiếm khuyết :
Các quy định áp dụng KCN tập trung hiện nay đợc xây dựng dựa trên quy định của
cac luật hiên hành, chủ yếu là : luật Doanh Nghiệp trong nớc , luật khuyến khích đầu t,
luật đất đai và một số quy đinh khác. Theo các quy định này thì KCN tập trung cha đợc coi
là một thực thể kinh tế.
Trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tháng 11- 1996 và nghị định 36CP ngày 24-
4-1997 của chính phủ ban hành quy chế KCN, KCX , KCNC tập trung là khu chuyên sản
xuất hàng công ngiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng công nghiệp. Nếu dừng
lại ở điểm này thì nhiều ngời cho rằng KCN của ta là “ Cái túi “ đựng các Doanh Nghiệp.
Trong khi đó, các nớc trong khu vực đều coi KCN là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh thậm
chí còn coi KCN là thành phố công nghiệp sản xuất kinh doanh họ còn phát triển khu dân
c, cơ sở y tế, trờng học, bệnh viện…biến KCN thành một khu kinh tế hoàn chỉnh. Theo
luật KCN của nhiều nớc thì mỗi KCN là một thực thể kinh tế hoàn chỉnh và theo đó thì
mỗi nớc có cơ quan quản lý có thẩm quyền quản lý KCN (Trung Quốc, Indonesia…) cơ
quan này thực hiện cả chức năng quản lý và kinh doanh
KCN đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế thì đó là cơ sở để nhà nớc đối xử với nó
bình đẳng nh các thực thể kinh tế khác (một dạng công ti hoặc tập đoàn sản xuất ) nó mới
có điều kiện phát triển .
- Chậm chễ trong việc đền bù giải phóng mặt bằng để xây dựng KCN đang là vấn đề
nổi cộm không chỉ ở Hng Yên mà còn là tình trang khá phổ biến ở mọi địa phơng ở nớc ta,
điều này gây khó khăn không nhỏ cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc xây dựng hạ tậng,
thành lập các Doanh Nghiệp trong các KCN. Giải phóng mặt bằng là một đặc thù kinh
doanh KCN, diện tích đất cần giải phóng có liên quan nhiều đến cuộc sống hiện tại và lâu
dài của hàng ngàn ngời dân trong diện tích phải di dời. Hiện nay đối với Doanh Nghiệp
kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Hng Yên là chính sách đền bù còn nhiều yếu tố định tính.
Những điều khoản này Doanh Nghiệp thờng phải tự thoả thuận với ngời đang sử dụng và
ngời quản lý về nhiều khoản mà thực tế Doanh Nghiệp không chủ động sử lý đợc nh: chi
phí đền bù, hỗ trợ tài chính cho địa phơng, u tiên nhận lao động địa phơng vào làm việc
trong KCN sau này …
Giải phóng mặt bằng hiện nay có thể nói là một bài toán nan giải không thể lờng trớc
cả về vật chất cũng nh thời gian, là một yếu tố quyết định giá thành sản phẩm và thời gian
cung cấp sản phẩm (đất )cho khách hàng ( chủ đầu t ). Nó cũng là một yếu tố gây tác động
mạnh, ảnh hởng tiêu cực mạnh đến môi trờng đầu t, việc giao đất chậm làm nản lòng các
nhà đầu t vào sản xuất trong KCN .
Nguyên nhân của tình hình trên có nhiều nhng chủ yếu trong một thời gian dài ta cha
có văn bản pháp quy quy định rõ ràng cụ thể vấn đề này cộng với chính sách áp dụng cho
việc đền bù, giải toả đối với các hộ phải di rời không đồng bộ.
+ Vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN cha đợc quan tâm đúng mức.
KCN tập trung không phải là một địa bàn khép kín, một lãnh địa riêng biệt thuộc
trách nhiệm quản lý của một Doanh Nghiệp mà còn có mối quan hệ kinh tế _ xã hội với
các nghành khác nh: điện, thông tin liên lạc, hải quan, trật tự an ninh.
Xây dựng KCN tập trung đòi hỏi phải có sự đồng bộ trong và ngoài KCN tập trung,
xu thế hiện tại trong việc xây dựng KCN tập trung ở Hng Yên hiên nay mới chú ý đến việc
xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong KCN mà cha chú ý đến bên ngoài KCN, các đờng giao
thông vận tải ngoài KCN thờng bị chậm trễ trong quá trình xây dựng làm cho việc lu
thông vật t, hàng hoá, nguyên liệu đi lại gặp nhiều khó khăn. Việc cung cấp điện nớc,
thông tin liên lạc cho KCN cũng còn nhiều tồn tại, khiến cho KCN lúc đầu phải chủ động
kéo điện về tận hàng rào công trình. Sự không đồng bộ này có nguyên nhân chủ yếu là do
sự thiếu quan tâm của các địa phơng đối với KCN, nên việc bố trí vốn đầu t cho công trình
ngoài hàng rào KCN không kịp thời, một số cơ quan quản lý chuyên nghành c ũng
cha quan tâm xây dựng các công trình ngoài hàng rào KCN thuộc phạm vi của mình để
giáp KCN đấu nối với bên trong hàng rào.
+ Công tác Marketing quốc tế có hiệu quả cha cao đã hạn chế việc thu hút các nhà
đầu t quốc tế.
Đầu t vào xây dựng một KCN tập trung đòi hỏi một số vốn rất lớn, có khi lên tới hàng
trăm triệu USD, tài sản KCN tập trung là đất đai, các công trình hạ tầng ( đờng giao thông,
đờng điện …) nói chung chủ yếu là bất động sản không thể mang đi bán nơi khác mà phải
tìm khách hàng để bán tại chỗ. Do đặc thù của nó nh vậy nên muốn bán đợc không có cách
gì hơn là phải tổ chức công tác Marketing cho tốt.
Thực tế ở Hng Yên công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh của tỉnh và các KCN trên địa
bàn tỉnh cha đợc thực hiện mạnh thậm chí là không đợc quan tâm, việc thu hút vốn đầu t
hoàn toàn tự phát.
II). Thực tế quy hoạch xây dựng các KCN ở Hng Yên
1). Thực tế quy hoạch phát triển các KCN
Hiện nay Hng Yên có 4 KCN : phố nối A,B(thuộc huyện Mỹ Hào),Nh Quỳnh (thuộc
huyện Văn Lâm), KCN chợ Gạo (thị xã Hng Yên ). Với quan điểm,chiến lợc phát triển
công nghiệp, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. Hng Yên đã tập trung đầu t vào các
KCN nhằm thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài tỉnh ngoài đẩy mạnh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của tỉnh, tăng ngồn thu cho ngân sách tỉnh Hng Yên .
Các KCN trọng điểm của tỉnh đã đợc Thủ Tớng Chính Phủ phê duyệt gồm có các
KCN.
a). KCN phố Nối B
- Vị trí : thuận tiện để hình thành KCN gắn với đô thị phố Nối. KCN này nằm cạnh
quốc lộ 5A và đờng 39A(đang đợc cải tạo và nâng cấp ), cách thủ đô Hà Nội gần 30 km,
cách cảng Hải Phòng 70 km
- Quỹ đất thuận lợi cho phát triển công ngiệp khoảng 180-200 ha KCN phố Nối B
gần nguồn cung cấp điện năng, hệ thống tới tiêu ra sông Kẻ Sặt tốt.
- Cơ sở hạ tầng, thuận lợi, tận dụng hạ tầng đã có sẵn với thị trấn.
- Ngành nghề u tiên : phát triển mạnh công ngiệp chế biến nông sản, công nghiệp da
giầy, dệt may, sản xuất đồ chơi trẻ em, lắp ráp linh kiện điện tử , hoá mỹ phẩm …
- Quy mô quy hoạch100 ha trong đó đất xây dựng nhà máy 65%, kho tàng 5%, giao
thông 14%, công trình công cộng 1% và phát triển cây xanh 15%.
- Vốn đầu t vào kết cấu hạ tầng : 50-70 triệu USD
- Khả năng thu hút lao động: 10000-12000 ngời
Hiện tại KCN phố Nối B đang có 9 dự án đầu t thì trong đó có 5 dự án đầu t nớc
ngoài, tổng số vốn đầu t 14,37 triệu USD . Cụ thể nh: Nhà máy thiết bị điện việt á, nhà
máy sản xuất và lắp ráp xe máy lifan…
b). KCN phố Nối A
Đây là KCN mới thành lập, xây dựng năm 2000 và hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng
của KCN này đang đợc xây dựng hoàn thiện .
- Vị trí : Nằm ngay trên đờng quốc lộ 5A cách thủ đô Hà Nội 21km về phía bắc, có đủ
các điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển KCN tập trung .
- Ngành công nghiệp u tiên phát triển : công nghiệp hoá chất , chế tạo
Lắp ráp xe máy, chế tạo, cán thép các loại.
- Quy mô quy hoạch : 100 ha
- Vốn đầu t :60-80 triệu USD
- Khả năng thu hút lao động 10.000 ngời.
Hiện tại KCN phố Nối A đã thu hút đợc khoảng 11 dự án đã cấp phép với tổng số vốn
đầu t khoảng 14,396 triệu USD và thu hút khoảng 647 lao động
c).KCN nh Quỳnh.
-Vị trí: KCN này nằm ngay trên đờng 5A, cách thủ đô Hà Nội 20 km về phía bắc. Là
khu vực hội tụ hầu hết các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển KCN tập trung .
- Cơ sở hạ tầng : thuận lợi tận dụng hạ tầng đã có gắn với thị trấn
- Ngành công nghiệp u tiên phát triển : chủ yếu là công nghiệp điện tử và ngành công
nghệ cao .
- Quy mô dự kiến quy hoạch là: 120-150 ha
- Vốn đầu t: 60-80 triệu USD
- Khả năng thu hút lao động là: 10000-12000
Hiện tại KCN Nh Quỳnh đã thu hút đợc khoảng 18 dự án với tổng vốn
đầu t khoảng 18,69 triệu USD và thu hút khoảng 10000 lao động. Trong đó có 9 doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
d). KCN Chợ Gạo
- Vị trí KCN nằm sát quốc lộ 39A, cách trung tâm thị xã 2km về phía tây bắc. Khu
vực này có điều kiện thuận lợi về giao thông vận tải, hệ thống thoát nớc ra Sông Hồng rất
thuận tiện, nguồn cung cấp điện nớc ổn định
- Cơ sở hạ tầng thuận lợi, tận dụng hạ tầng sẵn có gắn với thị xã Hng Yên
- Ngành công nghiệp u tiên phát triển: công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp
bia, nớc giả khát, công nghiệp dệt may, dày da
- Quy mô dự kiến : 60 ha
- Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:30-35 triệu USD
- Khả năng thu hút lao động: 5000-6000 lao động
Trớc hết phải khẳng định phát triển KCN là chủ trơng đúng đắn của Đảng và nhà nớc
ta nói chung và của tỉnh Hng Yên nói riêng trong chiến lợc công nghiệp CNH- HĐH đất
nớc. Mục tiêu quan trọng trong thời gian tới là tập trung vận động thu hút đầu t, xúc tiến
các hoạt động đầu t để lấp đầy các KCN đã đợc hình thành. Đồng thời phải tiến hành hoàn
thiện cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN tạo môi trờng thuận lợi thu hút các nhà đầu t tham
gia .
Trong tơng lai không xa các KCN của tỉnh Hng Yên sẽ là điểm thu hút khá mạnh mẽ
các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn tỉnh. Sở dĩ nh vậy là vì:
So với các KCN tập trung ở các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng thì về điều kiện
cơ sở hạ tầng các KCN ở Hà Nội, Hải Phòng hơn hẳn so với các KCN Hng Yên, thị trờng
tiêu thụ sản phẩm ổn định và rộng lớn.
Các KCN ở Hà Nội và Hải Phòng hiện nay chủ yếu là thu hút các dự án đầu t có kỹ
thuật công nghệ cao ít gây ô nhiễm môi trờng, quy mô đầu t lớn.
Chính những điều kiện đó đã dẫn đến tình trạng các nhà đầu t có xu hớng dồn về các
KCN ở Hng Yên
2). Thực tế quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các KCN
a). KCN Nh Quỳnh
Đây là KCN đợc thành lập đầu tiên tại tỉnh Hng Yên do vậy nên quy mô cũng nh hệ
thống cơ sở hạ tầng đợc xây dựng khá tốt
- Quy hoạch phát triển giao thông :
Cho đến năm 2002 tổng các tuyến đờng trục chính trong KCN Nh Quỳnh do ngân
sách tỉnh đầu t là 3,2 km, theo quy cách 2 làn xe, trong đó các tuyến chính nối với quốc lộ
5A. Ngoài ra còn có 10 km đờng công vụ, đờng nội bộ do doanh nghiệp tự bỏ vốn để vừa
mang tính phục vụ vừa mang tính công ích. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến năm 2005
sẽ phát triển một số tuyến đờng mới đáp ứng nhu cầu phát triển của KCN này, đồng thời
nâng cấp các tuyến đờng hiện có.
- Quy hoạch cấp điện:
Hiện nay KCN Nh Quỳnh đợc cấp điện bởi một trạm hạ thế có công suất 20 MW. Để
đáp ứng nguồn điện phục vụ sản xuất trong thời gian tới một trạm hạ thế mới sẽ đợc xây
dựng dự kiến công suất đạt 25MW
- Quy hoạch cấp nớc
Một nhà máy nớc do công ty Vinaconex đầu t theo hình thức BOT với công suất
15000 m3 /ngày, đảm bảo cung cấp nớc cho cả khu công ngiệp và dân c thị trấn Nh Quỳnh
- Nớc thải
Hiện nay trên địa bàn tỉnh cha có khu vực tập trung, xử lý chất thải rắn nói chung và
chất thải công nghiệp nói riêng. Vì vậy mặc dù hầu hết các dự án rất ít ô nhiễm, rất ít chất
thải nhng vẫn có chủ dự án đầu t phải chở chất thải rắn ra tận Hà Nội mới có chỗ xử lý.
Đây là một trong số những vấn đề nóng bỏng cần sớm đợc giải quyết
b). KCN Phố Nối A và B
Đây là hai KCN mới của tỉnh (cùng thuộc địa bàn huyện Mỹ Hào) do đó công tác xây
dựng cơ sở hạ tầng vẫn cha đợc hoàn thiện
- Đờng giao thông :
Hiện nay các tuyến đờng chính trong cả hai KCN, Phố Nối A và B do ngân sách tỉnh
đầu t là 3,8 km, đờng vân tải KCN loại 1 : 2,5 km, đờng vân tải loại 2:3,6 km
- Cấp thoát nớc .
Hiện nay cả hai KCN đợc cấp nớc bởi nhà máy nớc công suất 9000 m3/ngày đêm.
+Thoát nớc: Nớc ma và nớc thải đợc tách riêng.
Nớc ma: Tuyến thoát nớc là kênh bằng đá đợc dẫn thẳng ra sông.
Nớc thải: Nớc thải trong nhà máy đợc xử lý ngay tại chỗ sau dó đa ra đờng ống rồi
tập trung về trạm xử lý thải cuả KCN rồi mới xả ra kênh.
- Cấp điện :
+ Giai đoạn1: Xây dựng đờng dây 35KV và một trạm biến áp 35/32 KV - 6,3MVA.
+ Giai đoạn 2: Xây dựng đờng dây mới 110KV từ trạm biến áp hiện có tại xã Phú Đa,
đi hoc tuyến lộ mới phía Nam thị trấn Bần đến trạm biến áp 110/35/22KV.
III> Thực trạng đầu t trực tiếp tại các KCN Hng Yên .
1).Thực trạng đầu t tiếp (FDI)vào các KCN ở Hng Yên .
a). Số lọng và quy mô dự án .
Ngay sau khi Ban quản lý cac KCN Hng Yên đợ chính thức thành lập (9/4/1999),Ban
quản lý đã thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam và tiến hanh thu hút nguồn
vốn FDI vào các KCN Hng Yên. Đến nay Hng yên đã mở rộng quan hệ hợp tác đầu t với
một số quốc gia và hàng chục công ty lớn trên thế giới .
Bảng 5: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN Hng Yên .
ST
T
Năm Số
dự án
Vố
n đầu t
đăng ký
Vố
n thực
hiện
%
Vốn thực
hiện/ Vốn
đăng ký
1 1999 3 30,9 8,0 25,8
2 2000 6 76,8 48,
2
62,7
3 2001 10 127,8 85,
1
66,7
4 2002(Quý I) 4 50,8 37,
0
72,8
5 Tổng 23 286,3 158
,3
(Nguồn : Báo cáo tổng hợp về xây dựng và phát triển các KCN Hng Yên –BQL).
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đợc cấp phép đầu t với tổng số
vốn đăng ký là 30,95 triệuUSD. Sang năm 2000 số dự án đã tăng lên 6 dự án (tăng lên
100%) và cao nhất là năm 2001 đã thu hút đợc 10 dự án với tổng số vốn đăng ký la 127,8
triệu USD, đến năm 2002 xu hớng dự án có chiều hớng tăng nhanh hơn so với những năm
quaq, chỉ tính đến hết quý I năm 2002 đã có 4 dự án mới đợc cấp giấy phép đầu t với
tổng số vốn đăng ký đật 50,9 triệu USD. Nh vậy tính đến nay đã có 23 dự án đợc cấp giấy
phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 286,35 triệu USD và số vốn thực hiện đạt 158,3
triệu, từ đó có thể suy ra là số % vốn thực hiện /vốn đăng ký là 57%.
Nh vậy tính đến hết năm 2001 và đầu quý I năm 2002 đă có 23 dự án FDI vào 4 KCN
trên địa bàn tỉnh Hng Yên chiếm khoảng 170 ha/460 ha đạt 27%,trong khi đó đầu t tỉnh
ngoài (doanh nghiệp không có vốn đầu t nớc ngoài) chiếm khoảng 200ha/460 ha đạt
khoảng 43%.Nh vậy diện tích quy hoạch các KCN đợc lấp đầy khoảng 70 % diện tích .
Trong khi các dự án đầu t nớc ngoài có xu hớng giảm trên phạm vi cả nớc thì số dự
án này lại tăng ở Hng Yên trong mấy năm gần đây sự bùng nổ về công nghiệp Hng Yên
nói chung và các KCN nói riêng về số lợg các dự án đầu t nớc ngoài và tỉnh ngoài.Điều
này chứng tỏ ngoài những yếu thuận lợi mang tính khách quan cũng phải thấy rằng sự cố
gắng nỗ lực của Đảng bộ và chính quyền tỉnh trong công tác thu hút đầu t nớc ngoài và
tỉnh ngoài, bằng các chính sách cởi mở tạo cơ hội thông thoáng cho cac nhà đầu t trong
nớc và nớc ngoài tiến hành hoạt động đầu t trên địa bàn tỉnh.
Sự bùng nổ về các dự án đầu t nớc ngoài tại các KCN của tỉnh đợc minh chứng qua
tốc dộ tăng trởng của vốn đầu t nớc ngoài :
Bảng 6: Tăng trởng của vốn đăng ký đầu t nớc ngoài.
STT Năm Vốn đầu t đăng ký Tăng trởng
1 1999 30,95
2 2000 76,8 148,1
3 2001 127,8 66,4
(nguồn : Báo cáo tổng hợp _BQL các KCN Hng Yên -2002)
Theo bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đợc cấp phép với số vốn đăng ký là
30,95 triệu USD, sang năm 2000 có thêm 6 dự án đầu t nhng tốc độ tăng trởng vốn đăng
ký đạt 148,1% so với năm 1999. Đến năm 2001, tuy số dự án đầu t tăng nhanh nhng tốc độ
tăng trởng vốn đăng ký là 66,4% thấp hơn so với năm 2000, từ đây ta thấy mặc dù tốc độ
tăng trởng vốn đăng ký là khá lớn, nhng nhìn vào số vốn đăng ký thì nó còn là rất nhỏ bởi
lẽ do số dự án vẫn còn ít và trong những năm đầu thu hút vốn FDI. Nh vậy sau cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ 1997-1998 đã ảnh hởng nghiêm trọng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Đến nay các quốc gia đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế, tăng
cờng thu hút FDI. Do đó Việt nam gần đây số lợng dự án có vốn FDI đã tăng mạnh. Đối
với các KCN Hng Yên trong năm 2001 số vốn đăng ký đã tăng mạnh 127,8 triệu USD
gấp 4,12 lần so với 1999.Theo dự kiến thì hết năm 2003 KCN Hng Yên sẽ thu đợc một
lợng FDI tơng đối lớn .
Bảng 7: Quy mô trung bình của một dự án FDI tại các KCN Hng Yên .
(Nguồn : Báo cáo tổng hợp_BQL các KCN Hng Yên -2002).
Qua bảng số liệu trên cho thấy các dự án đầu t nớc ngoài và Hng Yên có quy mô
trugn bình so với các địa phơng khác. Điều này có thể thấy rằng các KCN ở Hng Yên cha
đạt đợc những tiều chuẩn để trở thành các KCN quy mô lớn, KCNC, các dự án đầu t vào
Hng Yên là do ở đây giá đất rẻ, lao động rẻ chứ không phải là nơi có cơ sở hạ tầng tốt lao
động lành nghề, đây chính là những yếu kém cần đợc nhanh chóng khắc phục.
b. Cơ cấu đầu t.
Trớc đây Hng Yên là một tỉnh thuần tuý về nông nghiệp, cuộc sống chủ yếu dựa vào
cây lúa. Ngợc lại thì trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) lại xuất
hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả nớc.Với mong muốn thu hút đầu t nớc ngoài
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà, Hng Yên đã có những chính sách, sự u tiên đối
với phát triển ngành công nghiệp và các KCN tập trung bên cạnh đó những linh vực thủ
công thuộc về ngành công nghiệp (làng đúc đồ nhôm…) đợc mở rộng trong các cụm công
nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối, lớn mạnh và tiến tới đạt mục tiêu
chung của tỉnh là đến năm 2010 sẽ trở thành tỉnh công ngiệp .
Phân tích cơ cấu đầu t theo ngành cho thấy : các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có
mặt ở nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đang có sự chuyển dịch cho phù hợp với
yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc
Bảng 8: Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các KCN Hng Yên .
(Đơn vị:%)
Năm 1999 2000 2001 QuýI/2002
Quy mô 10,3 12,8 12,78 12,7
Lĩnh vực 1999 2000 2001
Công nghiệp nặng
Công nghiệp nhẹ
Công nghiệp chế biến
Xây dựng
Hoạt động khác
0
45
32
13
10
5
50
26
11
8
10
51
23
12
4
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp – BQL các KCN Hng Yên )
Dựa vào bản trên ta thấy, cơ cấu FDI đã từng bớc chuyển dịch vào lĩnh vực công
nghiệp nặng (từ 0% năm 1999 cho đến 10% năm 2001), công nghiệp nhẹ (từ 45% năm
1999 đến 50% năm 2001) trong khi đó công nghiệp chế biến lại có xu hớng giảm dần qua
các năm ( từ 32% năm 1999 còn 23% năm 2001) và các ngành nh bu điện, tài chính, ngân
hàng … có xu hớng giảm dần . Điều này chứng tỏ sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này. Các
nhà đầu t trong lĩnh vực này hầu nh đều lựa chọn phơng thức đầu t 100% vốn nớc ngoài
chứ hiếm khi liên doanh với phía Việt Nam. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam nói chung
và Hng Yên nói riêng trong thời gian qua đã bộc lộ một số thiếu sót, tình trạng tham nhũng,
làm sai nguyên tắc gây ra không phải là ít, điều này ảnh hởng không nhỏ tới môi trờng đầu
t tại Hng Yên
c). Hình thức đầu t
Liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN Hng
Yên. Hình thức này đang chiếm tới khoảng 66,7% số dự án và chiếm 63% số vốn đầu t.
Tuy nhiên, điều này còn thể hiện tính linh hoạt của các doanh nghiệp trong nớc trong việc
huy động đầu t tham gia liên doanh. Tuy nhiên theo thời gian thì hình thức liên doanh có
xu hớng giảm xuống, hình thức đầu t 100% vốn nợc ngoài tăng lên, nguồn vốn FDI đăng
ký theo hình thức đầu t đợc thể hiện qua bảng său:
Bảng 9: Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các KCN Hng Yên
(Đơn vị : Triệu USD)
STT Loại hình Số dự án Sốvố
n
1 100% vốn nớc ngoài 4 49,79
2 Doanh nghiệp liên doanh 17 211,61
3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 24,89
Sở dĩ nh vậy là do trong thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai thực hiện còn đòi hỏi nhiều
giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu và rất phức tạp. Trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít
hiểu biết về các điều kiện- xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong
việc giao dịch, quan hệ với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ
các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện các dự án đầu t. Trong hoàn
cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam
đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả hơn.
Về hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài thì dần tăng lên trong thời gian gần đây. Tính
đến hết năm 2001 thì cả tỉnh có 4 dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm
16,2% tổng số dự án và tổng số vốn đầu t. Bên cạnh đó số doanh nghiệp liên doanh xin
chuyển sang 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên. Hiện tợng này cũng cần đợc hiểu ở
nhiều góc độ. Kinh nghiệm cho thấy nếu nh số dự án 100% vốn nớc ngoài tăng lên một
phần chứng tỏ môi trờng đầu t ở địa bàn tỉnh tốt hơn. Nó cũng đồng nghĩa với việc nhà
đầu t an tâm tin tởng sản xuất kinh doanh trong một môi trờng có triển vọng nh ở nớc ta.
Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân chuyển thành doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh gợng ép và không ngang tầm với bên đối tác.
Bên Việt Nam bị hạn chế về mọi mặt trong khi đối tác nớc ngoài là những công ty,tập
đoàn có tiềm lực kinh tế mạnh và theo đuổi chiến lợc kinh doanh toàn cầu, nên quan điểm
và chiến lợc kinh doanh khác nhau. Hơn nữa, do bị chi phối ràng buộc bởi nguyên tắc nhất
trí trong luật ĐTNN của ta quy định còn cứng nhắc, làm cho bên Việt Nam bị hạn chế
trong các quyết định sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.
CHƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỜNG THU HÚT FDI
VÀO CÁC KCN HNG YÊN .
I). Quan Điểm Và Định Hớng Phát Triển KCN
1). Quan điểm cơ bản trong phát triển các KCN
a). Quan điểm cơ bản .
Công nghiệp gi vai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện
đại hoá ở Hng Yên. Công nghiệp phải liên tục phát triển với tốc độ cao và có hiệu quả,
phải gắn phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng
Phát triển những ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao có khả năng cạnh tranh
với sản phẩm công nghiệp của địa phơng khác, quốc gia khác, khai thác triệt để nguồn lực
của Hng Yên, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài
Phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp mới, công nghiệp then chốt, công
nghiệp lắp ráp, công nghiệp chế biến lơng thực – thực phẩm và một số ngành công nghiệp
có sử dụng nhiều lao động.
Phát triển và phân bố hợp lí các ngành, sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhất là nguyên
liệu từ nông nghiệp, khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ phát triển
các ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thông
theo hớng Công nghiệp hoá.
Hình thành một số KCN tập trung gắn với đờng 5, đờng 39 nhằm tạo môi trờng thu
hút vốn đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài. Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, tìm kiếm
đối tác để giải quyết vấn đề về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở u
tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại, đáp ứng yêu cầu hớng mạnh về xuất khẩu .
b). Quan điểm đẩy mạnh công tác hợp tác đầu t.
Phát huy nội lực của tỉnh là thế mạnh về cơ chế chính sách, ngồn nhân lực, vị trí địa
lý kinh tế để đẩy mạnh vận động, thu hút, tổ chức triển khai các dự án đầu t nớc ngoài, tỉnh
ngoài, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công Nghị Quyết đại hội
đại biểu đản bộ tỉnh lần thứ 15.
Đầu t nớc ngoài, tỉnh ngoài đã và sẽ là yếu tố quan trọng tạo việc làm cho ngời lao
động góp phần thực hiện thành công chơng trình giả quyết việc làm của tỉnh, góp phần
khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, hình thành các làng nghề mới, tạo thêm
việc làm cho ngời lao động. Các dự án sẽ là nhân tố quan trọng đẩy mạnh phát triển dịch
vụ sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá thông qua
tác động trực tiếp nh : chế biến thức ăn gia súc, nuôi trồng và chế biến nông sản và gián
tiếp qua việc thu hút lao động của tỉnh giảm bớt d thừa lao động nông nghiệp.
Giai đoạn 2001-2005 việc đẩy mạnh hợp tác đầu t vẫn là một giải pháp quan trọng để
hình thành và phát triển các KCN tập trung, để tăng nguồn thu cho ngân sách tiến tới trở
thành một tỉnh công nghiệp. Đây là giai đoạn quan trọng đòi hỏi phải chuẩn bị hội nhập
vào năm 2006, khắc phục có hiệu quả những thách thức của hội nhập, đảm bảo sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp của tỉnh đối với khu vực trong nớc, trong khu vực và thế giới.
Vì vậy việc vận động, tiếp nhận và triển khai các dự án vào địa bàn tỉnh với mục tiêu
đạt tổng nguồn vốn đầu t thực hiện lớn, sản xuất có hiệu quả, sản phẩm có đủ sức cạnh
tranh, lao động có chất lợng cao và đa ngành, đa nghề là một giải pháp quan trọng. Nhiệm
vụ này trở nên cấp bách khi một số lợi thế tơng đối về thu hút đầu t của địa phơng đang
giảm dần.
Để đảm bảo nền kinh tế của tỉnh đủ sức hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới,
ngay t bây giờ trong quan điểm vận động thu hút đầu t chúng ta phải chấp nhận cơ chế thị
trờng, chấp nhận và tạo điều kiện cho các dự án cạnh tranh trớc khi hội nhập, chấp nhận và
giải quyết hậu quả kinh tế xã hội khi một tỷ lệ nhất định các dự án thua lỗ đổ bể trong quá
trình cạnh tranh. Về quan điểm kinh tế thị trờng ổn định trên cơ sở không ngừng phát triển
và có tiềm lực lớn sẽ hạn chế hậu quả rủi ro.
c). Quan điểm đẩy mạnh phát triển các KCN tỉnh Hng Yên.
Để đạt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 20% để đến năm 2005 đạt 5900
tỉ đồng thì trung bình mỗi năm tăng thêm 700 tỉ đồng đòi hỏi phải có số vốn thực hiện để
phát triển sản xuất công nghiệp từ 400- 500 tỉ đồng tơng đơng với số vốn đăng ký từ 800-
1000 tỉ đồng một năm. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn đầu t trong tỉnh thì không thể thực hiện,
mà một phần lớn của nguồn vốn này sẽ phải huy động qua các dự án đầu t nớc ngoài, tỉnh
ngoài. Để làm đợc điều này Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã sớm nhận thức đợc vai trò
quan trọng của các KCN tập trung trong việc thu hút vốn đầu t phát triển công nghiệp.
Đến 30-9-2001 trên địa bàn tỉnh đã có 77 dự án của các nhà đầu t nớc ngoài, tỉnh
ngoài với tổng số vốn đầu t 275 triệu USD trong đó có 23 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
với tổng số vốn đầu t 286,3 triệu USD
Bên cạnh chủ trơng khuyến khích chung tất cả các lĩnh vực của nhà nớc theo luật đầu
t nớc ngoài tại việt nam, luật khuyến khich đầu t trong nớc, tỉnh đặc biệt khuyến khích vào
các lĩnh vực sau:
- Các dự án giải quyết nhiều lao động.
- Các dự án nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nông sản
- Các dự án chế biến hàng xuất khẩu
- Các dự án có công nghệ hiện đại, có tác động thúc đẩy các ngành khác phát triển
- Các dự án có khả năng đóng góp ngân sách lớn
II). Giải Pháp Tăng Cờng Thu Hút FDI Vào Các KCN Hng Yên.
1). Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách.
a). Đổi mới cơ chế chính sách, tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc
Một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu là phải đổi mới cơ chế chính sách,
tăng cờng năng lực quản lý theo hớng chính quyền các các cấp hoạt động đúng chức năng
quản lý nhà nớc, tạo môi trờng hoạt động kinh tế thông thoáng trên cơ sở pháp luật của
nhà nớc. Tăng cờng vai trò và quyền hạn của chính quyền tỉnh. Trên cơ sở các chính sách
lớn của nhà nớc căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng, tỉnh chủ động đề ra các chính
sách định chế cụ thể, linh hoạt nhằm kích thích, thu hút các dự án đầu t của nớc ngoài, tỉnh
ngoài.
- Cải thiện và đơn giản hoá thủ tục đầu t
Cải thiện, đơn giản hoá thủ tục đầu t chủ yếu là cải thiện và đơn giản hoá thủ tục hành
chính, cấp phép đầu t, cấp đất, cấp giấy phép xây dựng, và các quy định trong thủ tục hải
quan, thanh tra, kiểm tra đối với các dự án đầu t. Việc đẩy mạnh các cải cách hành chính
phải gắn liền với các cải cách thủ tục đầu t ở mọi cấp. Đây là vấn đề hết sức phức tạp.
Song để đẩy nhanh thủ tục đầu t, cải thiện môi trờng đầu t cần phải thực hiện một số biện
pháp sau:
- Thực hiện cơ chế một cửa
- Công khai hoá thủ tục đầu t, nghĩa là trên cơ sở hệ thống lại toàn bộ thủ tục đầu t, cơ
quan chủ trì quản lý vốn đầu t của tỉnh lập danh mục chi tiết có hớng dẫn cụ thể và công
khai hoá danh mục này đối với các doanh nghiệp, nhà đầu t
- Hoàn thiện thủ tục đầu t phù hợp với đặc điểm của tỉnh, mục tiêu cải thiện môi trờng
đầu t của tỉnh và tạo ra lợi thế so sánh cao hơn các địa phơng khác để thu hút và sử dụng
có hiệu quả. Muốn vậy việc hoàn thiên các thủ tục đầu t vừa phải phát huy đợc lợi thế, vừa
phải hạn chế đợc những phức tạp của tỉnh khi tuân thủ các thủ tục đầu t của nhà nớc là vấn
đề có ý nghĩa quan trọng
- Cải thiện thủ tục hành chính .
Các sở, ngành lập hớng dẫn chung về yêu cầu của đơn vị mình đối với việc tiếp nhận
và triển khai, quản lý nhà nớc trong hoạt động của dự án đầu t, lập dự mẫu hồ sơ, giới
thiệu rõ quy trình, thời gian thực hiện công bố rộng rãi cho chủ đầu t biết và thực hiện.
Qua đó có thể giảm bớt thời gian đi lại cho các chủ đầu t, đảm bảo các thủ tục hành chính
đợc thực hiện đơn giản, thuận tiện hơn
- Nâng cao hiệu quả quả lý của nhà nớc đối với các hoạt động đầu t thông qua các nội
dung sau:
Bổ sung hoàn thiện và đồng bộ hoá các quy định pháp lý về đầu t xây dựng cơ bản.
Sớm khắc phục tình trạng liên tục thay đổi các quy định pháp lý cũng nh sự thiếu thống
nhất của các văn bản pháp lý về đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc trong thời gian qua
Tăng cờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành nhỡng quy định của nhà nớc trong công
tác đấu thầu xây dựng cơ bản, thực hiện xử phạt nghiêm minh. Chỉ có nh vậy chúng ta mới
lập lại trật tự kỷ cơng trong công tác đấu thầu xây dựng cơ bản và tạo môi trờng đầu t lành
mạnh cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc
Khuyến khích phát triển mạng lới cung ứng dịch vụ cho các hoạt động đầu t, bao gồm:
Tổ chức dịch vụ t vấn, tổ chức dịch vụ cung ứng vốn bao gồm các tổ chức tín dụng, quỹ
đầu t của nhà nớc, các công ty tài chính
2). Tạo môi trờng hoạt động thuận lợi .
a). Đảm bảo môi trờng chính trị, xã hội ổn định cho hoạt động thu hút FDI
Thực tế cho thấy đầu t nớc là một hoạt động tài chính nên nó rất nhậy cảm với các
thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp. Giữ vững chính trị là giải pháp quan trọng
hàng đầu trong tất cả các giải pháp. Kinh nghiệm cho thấy nhiều quốc gia có tiềm năng lớn
về tài nguyên thiên nhiên cũng nh về thị trờng rộng lớn song lại gặp nhiều khó khăn trong
việc thu hút FDI do có xung đột về chính trị. Đây là giải pháp thừa kế và phát triển nhân tố
tích cực về việc thu hút FDI trong thời gian qua ở nớc ta. Để tạo lập môi trờng chính trị, xã
hội ổn định nh nớc ta, cần tăng cờng hơn nữa vai trò, nâng cao năng lực và đổi mới phơng
thức lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam trong sự nghiệp đổi mới, coi đây là nhân tố có ý
nghĩa quyết định, đồng thời mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây
dựng và nâng cao hiệu lực của nhà nớc trên các lĩnh vực từ quản lý kinh tế đến quản lý xã
hội. Coi trọng giải quyết các vấn đề xã hội đang ngày càng bức xúc nh tham nhũng, hối lộ,
thất nghiệp, nghèo đói, tệ nạn xã hội .
Mặt khác, đứng trớc nguy cơ diễn biến hoà bình và sự pháhoại của các thế lực phản
động trong nớc và quốc tế, chúng ta phải luôn cảnh giác đồng thời tiếp tục duy trì và tăng
cờng sự ổn định hơn nữa. Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mềm dẻo
đảm bảo nguyên tắc tôn trọng dộc lập chủ quyền, đa phơng hoá đa dạng hoá trong các mối
quan hệ với khẩu hiệu “ Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nớc trên thế giới, hoà bình
hợp tác và phát triển “ chính nhờ việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề cho việc mở
rộng quan hệ kinh tế, trong đó có việc thu hút đầu t nớc ngoài.
b). Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách
Môi trờng đầu t trớc hết là ở hệ thống pháp luật. Hng Yên cần mạnh dạn hơn nữa
trong việc tạo ra môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t nớc ngoài tại việt nam theo xu
hớng đồng bộ hoá về luật tăng u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát
chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững cho phù hợp với
tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế. Cần phải tránh sự trồng chéo, mâu thuẫn giữa các
luật. Đặc biệt cần tiến tới luật đầu t thống nhất chung cho cả đầu t trong nớc và đầu t nớc
ngoài.
Chuyển từ điều chỉnh trực tiếp sang điều chỉnh gián tiếp theo cơ chế thị trờng thông
qua hệ thống công cụ pháp luật đồng bộ nó vừa tạo hành lang pháp lý rõ ràng, tạo niềm tin
cho các nhà đầu t nớc ngoài vừa hạn chế quan liêu cửa quyền, tham nhũng … làm tổn
thơng đến hoạt động đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Để khuyến khích hoạt động thu hút
FDI cần quan tâm đến một số chính sách sau :
- Chính sách đất đai : Cụ thể hoá việc cho thuê, thế chấp, chuyển nhợng đất đai, hình
thành bộ máy sử lý nhanh và có hiệu quả (kết hợp giữa thuyết phục tuyên truyền ý thức
chấp hành pháp luật và cỡng chế), giảm giá thuê đất, công tác đo đạc chỉ nên tiến hành tối
đa hai lần, thủ tục đơn giản, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đợc xác định trên cơ sở
giá thị trờng và có sự thoả thuận với ngời sử dụng đất. Hiện nay công tác giải phóng mặt
bằng gây chậm trễ nhất là trong việc triển khai dự án đầu t. Nhà nớc cần cụ thể hoá bằng
pháp luật để có căn cứ cho các địa phơng tổ chức thực hiện thuận lợi.
- Chính sách thuế và hỗ trợ tài chính : Rà soát lại các chính sách về thuế để đảm bảo
tính ổn định và thay đổi những bất hợp lý theo hớng khuyến khích các dự án thực hiện nội
địa hoá, khắc phục tình trạng nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu … Nhà nớc cần nghiên cứu
chính sách u đãi tài chính giải quyết vấn đề hoàn thuế, chuyển lợi nhuận về nớc, vốn góp,
hỗ trợ các dự án đợc cấp giấy phép hởng những u đãi về thuế lợi tức giá thuê đất mới,
giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hỗ trợ bán ngoại tệ… cho phép
tổ chức tài chính hỗ trợ về mặt tài chính cho cấc đối tợng Việt Nam và các nhà đầu t nớc
ngoài tìm đợc đối tác trong nớc có đủ năng lực tài chính.
- Chính sách lao động tiền lơng : Hoàn thiện văn bản pháp quy về tuyển dụng lựa
chọn lao động, chức năng của cơ quan quản lý lao động đào tạo, đề bạt sa thải , tranh chấp
lao động… thành lập phân toà lao động, tăng cờng vai trò của cơ quan thanh tra lao động
trong kiểm tra giám sát, sửa đổi mức chịu thuế thu nhập của ngời nớc ngoài theo hớng
nâng cao mức khởi điểm chịu thuế và giảm mức thuế suất, giảm thuế thu nhập cho ngời
việt nam. Sở lao động và thơng binh xã hội nên thoả thuận với các nhà đầu t để lựa chọn
những ngời lao động cho phù hợp bằng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cử cán
bộ chuyên trách sang tham gia phỏng vấn, kiểm tra hồ sơ… Khi đó sẽ thúc đẩy nhanh quá
trình tuyển dụng lao động tìm kiếm lao động phù hợp, giúp cho các dự án đợc triển khai
đúng tiến độ, chất lợng dự án đợc nâng cao, tiến tới cho phép các nhà đầu t nớc ngoài trực
tiếp tuyển dụng lao động theo tiêu chuẩn của họ
- Chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chất lợng cao, chế biến tinh, sâu sản phẩm mang
thơng hiệu việt nam, nghiên cứu ban hành chính sách chống độc quyền, chống hàng giả,
xây dựng luật cạnh tranh để tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Bảo hộ thị trờng
trong nớc bắng cách định hớng các ngành nghề u tiên … xây dựng đội ngũ cán bộ chất
lợng cao
- Chính sách về công nghệ: Xây dựng chiến lợc thu hút công nghệ hiện đại, coi trọng
xây dựng KCNC, công nghệ sạch ở vùng thích hợp với hệ thống quy chế rõ ràng. Máy
móc thiết bị đa vào góp vốn hoặc nhập khẩu phải qua giám định chất lợng. Xử lý thoả
đáng việc nhập thiết bị đã qua sử dụng theo nguyên tắc để nhà đầu t chịu trách nhiệm và tự
quyết định nhng phải đảm bảo các quy định về an toàn lao động và môi trờng. Đào tạo cán
bộ quản lý khoa học công nghệ thờng xuyên đa một số cán bộ có phẩm chất và chuyên
môn cao ra nớc ngoài để tiếp cận thông tin về công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả giám
định chất lợng công nghệ đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ công nghệ.
2). Nhóm Giải Pháp Về Đất Đất Đai Và Quy Hoạch Đất Phục Vụ Phát Triển
KCN
a). Nâng cao chất lợng quy hoạch KCN
Hiện nay vấn đề quy hoạch đợc đặt ra không chỉ riêng tỉnh Hng Yên mà bất cứ tỉnh
nào địa phơng nào khi xây dựng KCN cũng phải đặt vấn đề này lên hàng đầu. Trong đó
quy hoạch các KCN của Hng Yên cha thực sự hợp lý một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm
môi trờng vẫn hoạt động ngay trong thị trấn ngoài KCN, bên cạnh đó khi tổ chức quy
hoạch các cơ quan chức năng đã không tần dụng triệt để đợc lợi ích so sánh của từng khu
vực trong tỉnh gây lãng phí nguôn lực, một số trung tâm hỗ trợ cho phát triển KCN không
đợc tiến hành đồng bộ và thuần tiện bố trí khu nhà ở cho lao động ở xa đến làm việc trong
KCN, các công ty phát triển hạ tầng cha đợc tạo điều kiện phát huy đầy đủ tính u việt của
mình
Do việc nâng cao chất lợng quy hoạch KCN là công việc cấp thiết đặt ra cho Hng Yên,
để làm đợc điều này đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quy hoạch có kinh nghiệm, năng lực,
nhiệt tình. Tổ chức bộ máy của ban quy hoạch có kinh nghiệm, năng lực, nhiệt tình. Tổ
chức bộ máy của ban quy hoạch phải tơng đối độc lập và có điều kiện để lựa chọn những
cán bộ đủ tiêu chuẩn. Mặt khác phải có sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng nhằm
đảm bảo tính hợp lý, hài hoà trong quy hoạch
b). Khẩn trơng chấn chỉnh công tác đền bù và giải phóng mặt bằng.
Việc giải phóng mặt bằng nhanh hay chậm ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả đầu t xây
dựng. Hiện nay việc giải phóng mặt bằng của nhiều dự án đầu t trên địa bàn tỉnh đang bị
ách tắc trong vấn đề đền bù làm kéo dài thời gian gây ảnh hởng lớn đến hiệu quả đầu t và
làm nản lòng nhiều nhà đầu t
Để cải thiện và đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng, góp phần nâng cao hiệu quả
đầu t. Hng Yên cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tuyên truyền vận động
Các cấp uỷ đảng của địa phơng, các cấp chính quyền làm tốt công tác tuyên truyền
chủ trơng chính sách của đảng, nhà nớc, các quy định của pháp luật về thu hút vốn đầu t
nớc ngoài và đẩy mạnh hoạt động đầu t trong nớc cũng nh chủ trơng của tỉnh về thu hút
vốn đầu t nớc ngoài vao địa bàn tỉnh để nhân dân biết và thực hiện.
Đối với những khu vực đã quy hoạch để làm KCN, cấp uỷ chính quyền địa phơng
phải công bố công khai quy hoạch trong từng thời kỳ, tuyên truyền giải thích để nhân dân
thấy rõ lợi ích của cá nhận, lợi ích của địa phơng, lợi ích chung của tỉnh sẵn sàng di dời
cho chuyển đất sang làm công nghiệp .
- Thống nhất việc xác định chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng
Căn cứ vào quy định của nhà nớc và của tỉnh vào tình hình thực tế của địa phơng, xây
dựng và công bố công khai về :
. Giá tiền thuê đất đối với các dự án đầu t tại từng KCN trong tỉnh
. Tổng đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu t bao gồm đền bù
quyền sử dụng đất, đền bù chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ địa phơng chi phí cho công tác
đền bù giải phóng mặt bằng
Đơn giá này có giá trị ấn định trong thời gian từ 3- 5 năm, có tính khả thi, các địa
phơng và ngời bị thu hồi đất có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở đó các nhà
đầu t có thể tính toán ngay đợc các chi phí đầu t để quyết định đầu t có thể cùng với lãnh
đạo địa phơng hoàn thành ngay các thủ tục ban đầu, không phải đi lại bàn bạc nhiều lần nh
hiện nay.
- Cải tiến việc tổ chức tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng bàn giao cho chủ
đầu t.
3). Nhóm giải pháp về lao động.
a). Nâng cao chất lợng địa phơng.
Hiện nay ở Hng Yên xảy ra hiện tợng thừa lao động phổ thông nhng lại thiếu trầm
trọng lao động lành nghề qua đào tạo cơ bản. Để giải quyết tốt hiện tợng này Hng Yên cần
phải chủ động công tác đào tạo nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn của lực lợng lao
động tỉnh nhà.
Tổ chức liên kết với các trờng Trung học – cao đẳng dậy nghề trên toàn quốc thành
lập các chi nhánh đào tạo tại chỗ cho lao động địa phơng, tỉnh có thể cho các cơ sở dạy
nghề này thuê mặt bằng rẻ thuận tiện, lao động đợc đào tạo tại các trung tâm này sẽ đợc
cấp chứng chỉ và giới thiệu việc làm tại các doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh,
Khuyến khích và có quy định cụ thể với các dự án FDI về đào tạo tay nghề, nhất là
huấn luyện kỹ thuật, có chính sách yêu cầu các công ty có kế hoạch đào tạo công nhân và
ngời quản lý địa phơng, nhờ đó mà khắc phục đợc tình trạng áp đảo của ngời nớc ngoài
trong nền kinh tế.
Một các làm khác mà các tỉnh khác trong cả nớc đang áp dụng đó là UBND tỉnh sẽ tự
chủ trong công tác đào tạo và sẽ nhận đợc trợ cấp từ ngân sách tỉnh .
b). Thu hút lao động lành nghề và cán bộ kỹ thuật từ tỉnh ngoài .
Ngoài công tác đào tạo lao động tại chỗ phục vụ cho yêu cầu về lao động lành nghề
của chủ đầu t. Hng Yên có thể khác phục tình trạng thiếu hụt lao động lành nghề hiện nay
là đa ra các chính sách khuyến khích, nhằm thu hút ngồn lao động có chất lợng từ các
trung tâm đào tạo lớn ở các thành phố lớn nh Hà Nội .
Tỉnh có thể trở thành đầu mối trung gian trong công tác thu hút lao động lành nghề
cho các dự án trong các KCN của tỉnh
- Xây dựng các khu nhà ở cho lao động ở xa, tạo điều kiện thuận lợi về sinh
hoạt cho ngời lao động
4). Nhóm các giải pháp bổ trợ khác
a). Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN tập trung.
KCN tập trung không phải là một địa bàn sản xuất khép kín một lãnh địa riêng biệt
thuộc trách nhiệm quản lý của riêng một doanh nghiệp, mà còn có mối quan hệ kinh tế –
xã hội với các ngành khác nh điện, thông tin liên lạc, hải quan, trật tự an ninh …
Xây dựng KCN tập trung đòi hỏi phải có sự đồng bộ trong và ngoài KCN tập trung,
xu thế hiện tại trong việc xây dựng KCN tập trung ở Hng Yên hiện nay mới chú ý đến xây
dựng cơ sở hạ tầng ngoài KCN, các đờng giao thông vận tải ngoài KCN thờng bị chậm trễ
trong quá trình xây dựng làm cho việc lu thông hàng t, nguyên liệu đi lại gặp khó khăn
Mặt khác hạ tầng bên ngoài KCN còn bao gồm cả chợ, trờng học, trạm y tế. Theo tính
toán thì mỗi KCN tập trung bình quân có 80 xí nghiệp, mỗi xí nghiệp có từ 250-300 công
nhân, vậy thì cơ sở hạ tầng bên ngoài KCN phải đáp ứng cho sinh hoạt của khoảng 20000
công nhân. Do đó nếu không có sự quan tâm vào hạ tầng bên ngoài thì các KCN tập trung
khi đi vào hoạt động sẽ tạo nên những phức tạp khó lờng cho xã hội, và từ đó có tác động
tiêu cực trở lại KCN.
b). Tăng cờng xúc tiến kêu gọi đầu t.
Đầu t vào xây dựng một KCN tập trung đòi hỏi một số vốn rất lớn, có khi lên tới hàng
trăm triệu USD, tài sản của KCN tập trung là đất đai các công trình hạ tầng, đờng giao
thông, đờng điện, nói chung chủ yếu là các công trình hạ tầng, đờng giao thông, đờng điện,
nói chung chủ yếu là bất động sản không thể mang đi bán ở nơi khác mà phải tìm khách
hàng bán tại chỗ. Do đặc thù nh vậy nên muốn bán đợc thì không có cách nào khác là phải
tổ chức công tác Marketing tốt, tích cực chủ động tiếp xúc với các tập đoàn công nghiệp
lớn trong và ngoài nớc để kêu gọi các nhà đầu t, tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi nhằm
tạo cơ hội gọi vốn đầu t, tổ chức giới thiệu các cơ hội và nhu cầu đầu t vào tỉnh, vào các
KCN của tỉnh, cùng với các chính sách khuyến khích, tỉnh đã ban hành trong đó cần giới
thiệu cụ thể hơn về điều kiện tự nhiên và những u thế của tỉnh để các nhà đầu t nhận thức
đúng đầy đủ và mạnh dạn đầu t vào tỉnh
c). Tiếp tục ban hành những quy định về u đãi, khuyến khích về lợi ích kinh tế cho các
nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào địa bàn tỉnh Hng Yên .
- Miễn giảm tiền thuê đất : Miễn giảm tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ
bản và miễn tiếp 7 năm trong thời gian xây dựng cơ bản hoàn thành
- Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất áp dụng cho Hng Yên gồm 2 loại từ 10 –
15 %, thời gian miễn từ 2-4 năm, giảm 50% từ 3-4 năm tiếp theo tuỳ loại dự án.
- Về thuế nhập khẩu: Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo
tài sản cố định trừ vật t xây dựng trong nớc đã sản xuât đợc
d). Đảm bảo hài hoà về nội tiêu và ngoại tiêu:
Hiện nay chúng ta đang nhấn mạnh chiến lợc hớng vào xuất khẩu, nhng không coi
nhẹ thị trờng nội địa. Cần đảm bảo việc sử dụng thị trờng nội địa hài hoà cho các công ty
nớc ngoài tại việt nam đợc sử dụng một phần thị trờng trong nớc với các sản phẩm mà
trong nớc cha sản xuất đợc hay sản xuất kém hiệu quả và kém khả năng cạnh tranh. Song
cũng cần khuyến khích họ từng bớc nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, hạn chế hình thức gia công
đơn thuần
e). Lựa chọn đối tác xây dựng cơ sở hạ tầng:
Hiện nay do thiếu vốn đầu t và khả năng vận động đầu t ở Hng Yên chỉ chủ trơng gọi
vốn đầu t nớc ngoài và khả năng vận động đầu t ở Hng Yên chỉ chủ trơng gọi vốn đầu t
nớc ngoài vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN. Đây là cách làm riêng, mang tính đặc thù
đợc áp dụng ở nớc ta. Tuy tranh thủ đợc vốn đầu t và khả năng vận động đầu t của chủ đầu
t của chủ đầu t nớc ngoài nhng do xuất phát từ lợi ích kinh tế thuần tuý nên trong khi xây
dựng cơ sở hạ tầng KCN các chủ đầu t nhiều khi đã không đáp ứng đợc yêu cầu của dự án
cũng nh quy hoạch nói chung
KẾT LUẬN
KCN tập trung đợc hình thành và phát triển ở Hng Yên thực sự từ năm 1999 đến nay,
trong thời gian đó chủ yếu là xây dựng nên hiệu quả hoạt động của nó cha rõ rệt, do vậy
những kinh nghiệm về mô hình này còn hạn chế. Khi chọn đề tài “ Một số giải pháp tăng
cờng thu hút đầu t trực tiếp (FDI) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên
địa bàn tỉnh Hng Yên “ ngời viết muốn đóng góp một phần nhỏ về việc bổ sung các vấn đề
lý luận cũng nh điều kiện tiên quyết cần xem xét khi quyết định đầu t xây dựng các KCN
tập trung ở Hng Yên, các điều kiện đó là : Vị trí xây dựng, nguồn vốn đầu t, nguồn nhân
lực, môi trờng và thủ tục đầu t, ngoài ra cần kết hợp chặt chẽ việc phát triển các KCN tập
trung với quy hoạch đô thị, phân bố dân c
Mặc dù còn nhiều tồn đọng cần đợc giải quyết nhng không thể phủ nhận những lợi
ích do KCN tập trung ở Hng Yên đã mang lại cho tỉnh nhà và đất nớc.
Trớc hết,các KCN ở Hng Yên góp phần quan trọng vào việc thu hút vốn đầu t trong
nớc và nớc ngoài trong tơng lai, tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp để xuất khẩu
phục vụ tiêu dùng trong nớc nhăm tăng nhanh và vững chắc GDP của Hng Yên.
Hai là, KCN tập trung góp bảo vệ môi sinh môi trờng.
Ba là, trình độ tay nghề của công nhân đợc nâng cao lên, tiếp thu đợc những kinh
nghiệm cũng nh công nghệ tiên tiến trong và ngoài nớc. Sau cùnglà việc xây dựng KCN
tập trung ở Hng Yên góp phần hình thành các khu đô thị mới và sự phát triển chung trên
địa bàn.
Rõ ràng, việc phát triển KCN tập trung ở Hng Yên là con đờng thích hợp, một hớng
đi đúng đắn để tiến hành Công nghiệp Hóa-Hiện Đại hoá tỉnh Hng Yên và đất nớc. Sự
đóng góp của Khu CôngNghiệp tập trung trong thời gian qua đã khẳng định đợc vai trò
của nó trong việc phát triển kinh tế. Việc vạch ra những những vấn đề còn tồn tại, bất cập
là vấn đề hết sức cần thiết hiên nay để KCN tập trung ở Hng Yên tiếp tục phát triển ổn
định, vững chắc trong những điều kiện cụ thể. Để đạt đợc những thành công mới chúng ta
phải vợt qua nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực phối hợp của các cấp, ngành để
tháo gỡ những khó khăn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực phốis hợp của các cấp, ngành để tháo
gỡ những cản trở vớng mắc trên con đờng phát triển các KCN tập trung. Trong tơng lai
KCN tập trung và ý nghĩa của nó trong công cuộc Công Nghiệp Hoá-Hiện Đại Hóa đất
nớc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI ) nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.pdf