LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong sự vận động và phát triển của mỗi nền kinh tế của bất kỳ một
quốc gia nào, vốn là một trong những yếu tố nguồn lực quan trọng và luôn
khan hiếm. Bởi vậy, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn là mục tiêu hàng
đầu của các nhà quản lý kinh tế dù ở tầm vi mô hay vĩ mô. Trong nền kinh tế
thị trường, tín dụng ngân hàng luôn là l ĩnh vực hoạt động phong phú và là
một trong những kênh phân phối, sử dụng vốn có hiệu quả nhất bởi nó giúp
cho nguồn vốn luôn vận động, đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thiết thực
của cá nhân, tổ chức, đồng thời tín dụng ngân hàng cũng được sử dụng như là
một trong những công cụ kinh tế quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
Huyện Phú Bình nằm ở phía đông nam tỉnh Thái Nguyên, giáp với
thành phố Thái Nguyên và các huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên và Hiệp Hoà (Bắc
Giang). Phú Bình có diện tích tự nhiên là 249,36km2
, toàn huyện có 21 đơn vị
hành chính, dân số khoảng trên 140 nghìn người, trong đó dân cư sống ở khu
vực nông lâm nghiệp chiếm tới 90% dân số của huyện.
Phú Bình là một trong những huyện thuần nông của tỉnh Thái Nguyên,
công nghiệp hầu như không có, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phát triển
manh mún, tập trung ở một số tụ điểm dân cư như trung tâm huyện, xã và ven
các trục đường chính.
Trong những năm qua, vốn tín dụng và chất lượng tín dụng không chỉ
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình mà còn tác
động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn. Trong xu thế phát triển hiện nay của nền
kinh tế cũng như những yêu cầu, thách thức rất lớn đối với chất lượng tín
dụng của các NHTM thì việc xem xét đánh giá, nâng cao chất lượng tín dụng
được coi là yếu tố quan trọng mang lại lợi ích đối với ngân hàng và có ảnh
hưởng rõ nét nhất đến sức khoẻ nền kinh tế.
Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao ch ất lượng tín
dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất hoạt động tín dụng
của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng ngân hàng
thương mại và chất lượng tín dụng;
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT
Phú Bình;
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình;
- Một số khách hàng có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT&PTNT
Phú Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài đề cập tới tín dụng của ngân hàng thương mại đối với phát triển
lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn
- Thực tiễn hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT trên địa bàn
huyện Phú Bình giai đoạn từ 2005-2007.
101 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3177 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
70%. Nhưng do cuối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-61-
năm 2007 các NHTM trên cả nước khan hiếm tiền Đồng, nên quá trình đầu tư
cho vay có phần giảm sút hơn so với thời điểm giữa năm và cuối năm 2006
(có lúc ngừng không cho vay được). Do đó
, vậy ngân hàng đã không sử dụng hết nguồn vốn trung dài hạn biểu
hiện sự lãng phí vốn tạm thời, trong khi đó vẫn phải sử dụng vốn điều hoà của
cấp trên.
BIỂU 09: CƠ CẤU THỜI HẠN GIỮA NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN
TT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 18.095 12.046 12.021
2 . 5.054 9.351 8.569
3 36.796 46.045 61.769
4 Nguồn vốn uỷ thác đầu tư 6.400 10.850 9.850
5 65.095 76.626 89.434
ài hạn 44.979 54.894 67.978
6 30.972 34.368 44.679
7 Tổng nguồn cho vay (4+5) 96.067 110.994 134.113
8 89.029 105.227 123.116
56.504 64.054 58.056
9 Tỷ lệ dư nợ cho vay trung hạn được cơ cấu
từ nguồn ngắn hạn
12,95% 8,70% -8,06%
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
b) VÒ c¬ cÊu d nî, nî xÊu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-62-
BIỂU 10: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO NHÓM NỢ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Năm 2007 tăng, giảm so với năm
2005 2006
2005 2006 2007 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tổng dư nợ 89.029 105.227 123.116 34.087 +38,3 +17.889 +17,0
Nhóm I 57.455 80.602 89.934 +32.479 +56,5 +9.332 +11,6
Nhóm II 31.375 22.017 27.856 -3.519 -11,2 +5.839 +26,5
Nhóm III 171 2.109 4.081 +3.910 +2.286,5 +1.972 +93,5
Nhóm IV 5 374 1.245 +1.240 +24.800,0 +871 +232,9
Nhóm V 23 125 -23 -100,0 -125 -100,0
Nợ xấu(III-V) 199 2.608 5.326 +5.127 +2.576,4 +2.718 +104,2
Tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm
III - V)/Dư nợ
0,2% 2,5% 4,3%
Tỷ lệ nợ xấu theo kế
hoạch đề ra
<1% <1% <3%
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình năm 2005-2007)
Tỷ lệ nợ xấu năm 2006 ở mức cao 2,5% với số tuyệt đối 2.608 triệu
đồng, năm 2007 là 4,3% với số tuyệt đối là 5.326 triệu đồng và đều cao hơn
so với kế hoạch đã đề ra. Ngân hàng đã tích cực sử dụng các biện pháp đôn
đốc xử lý nợ song do khách hàng đa phần là sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc
nhiều vào mùa vụ, điều kiện nuôi trồng, hơn nữa sản xuất nông nghiệp của
huyện đang trong quá trình tích luỹ nên nhu cầu về vốn trung hạn vẫn rất cao.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nợ xấu cao là do khách hàng có thu nhập
lệch pha với định kỳ trả lãi của ngân hàng, một phần do ý thức chấp hành
không tốt, hoặc ngại đến ngân hàng trả nợ, có khi số lãi ít nên khách hàng chờ
đến kỳ trả gốc mới trả cả gốc và lãi....
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-63-
BẢNG 11: PHÂN TÍCH N Ợ XẤU THEO NGUYÊN NHÂN
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2005 2006 2007
Số tiền %/TS Số tiền %/TS Số tiền %/TS
1. Nguyên nhân chủ quan của
cán bộ tín dụng
2. Nguyên nhân khách quan 199 100 2.608 100 5.326 100
- Do bất khả kháng và do cơ chế
chính sách 312 12,0 868 16,3
- Do khách hàng của ngân hàng 199 100 2.296 88,0 4.458 83,7
Tổng 199 2.608 5.326
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT&PTNT
Phú Bình (2005-2007)
Thay đổi cơ chế chính sách, quy định của ngành cũng làm thay đổi, ảnh
hưởng tới tỷ lệ nợ xấu từng thời kỳ (ví dụ trước đây việc cơ cấu lại thời hạn
lần đầu đối với một khoản vay thì chỉ phân vào nợ nhóm 2, còn hiện tại thì
được phân vào nợ nhóm 3), còn lại đa số nợ xấu do nguyên nhân chủ quan từ
phía khách hàng chậm thanh toán, khả năng trả nợ bị suy giảm.
c) Đánh giá t ừ phía khách hàng vay vốn đối với chất lượng tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một loại hình hàng hoá dịch vụ do vậy để đánh giá
chất lượng tín dụng cũng phải dược đánh giá từ việc sử dụng hàng hoá dịch vụ đó.
Chất lượng tín dụng là sự thoả mãn của khách hàng khi được vay vốn: họ chấp
nhận giá cả (lãi suất cho vay), được phục vụ tận tình chu đáo, nhận được lợi ích từ
việc vay vốn (hiệu quả kinh tế mang lại từ việc sử dụng vốn vay của ngân hàng,
gia tăng số lượng hàng hoá (quy mô tín dụng), và khuynh hướng duy trì sử dụng
dịch vụ cấp tín dụng của ngân hàng.
Để đánh giá chất l ượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Phú Bình,
thực hiện cuộc điều tra với quy mô nhỏ, với 12 mẫu (mỗi mẫu gồm 10 khách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-64-
hàng có dư nợ vay tại ngân hàng), cụ thể số liệu điều tra được phản ánh qua
biểu số liệu sau:
BIỂU 12: THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN VAY ĐIỀU TRA
STT ChØ tiªu
Sè hé
®iÒu
tra
D nî ®iÒu tra Nî xÊu
D nî b×nh
qu©n/kh¸ch
hµng
Sè
tiÒn
Ng¾n
h¹n
Trung,
dµi h¹n
Sè
tiÒn
Tû
lÖ
1 X· Thîng §×nh 20 262 142 120 5 2% 13,1
Xãm Nh©n Minh 10 92 22 70 0 0% 9,2
Xãm §«ng Hå 10 170 120 50 5 3% 17,0
2 X· Nh· Léng 20 173 93 80 20 12% 8,7
Xãm MÞt 10 81 66 15 10 12% 8,1
Xãm §« 10 92 27 65 10 11% 9,2
3 X· óc Kú 20 183 106 77 26 14% 9,2
Xãm Soi 2 10 87 30 57 0 0% 8,7
Xãm Móc 10 96 76 20 26 27% 9,6
4 X· Thanh Ninh 20 182 182 0 0 0% 9,1
Xãm TiÒn Phong 10 100 100 0 0 0% 10,0
Xãm Nam H¬ng 2 10 82 82 0 0 0% 8,2
5 X· L¬ng Phó 20 167 150 17 10 6% 8,4
Xãm §ång VÖ 10 85 85 0 7 8% 8,5
Xãm L¬ng Th¸i 10 82 65 17 3 4% 8,2
6 X· D¬ng Thµnh 20 170 170 0 12 7% 8,5
Xãm Nói 1 10 77 77 0 5 6% 7,7
Xãm An Thµnh 10 93 93 0 7 8% 9,3
Tæng céng 120 1.137 843 294 73 6% 9,5
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Phú Bình
Qua bảng số liệu trên cho thấy một số thông tin c ơ bản về khoản vay
của 120 khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT huyện Phú Bình còn dư nợ
tại thời điểm điều tra (ngày 26 và 27 tháng 4 năm 2008) là 1.137 triệu đồng,
bình quân dư nợ/1 khách hàng là 9,5 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là
843 triệu đồng (chiếm 74%), dư nợ trung hạn 294 triệu đồng (chiếm 26%),
dư nợ xấu là 73 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu 6%. Tuy việc điều tra với quy mô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-65-
nhỏ nhưng cũng nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của các khoản vay ở mức tương đối
cao/dư nợ điều tra, phần lớn khách hàng được hỏi lý do chậm thanh toán lãi,
gốc tiền vay là đi trả muộn vì không nhớ ngày, có khách hàng vì có khó
khăn tạm thời về tài chính do kỳ trả lãi, gốc vào đầu mùa vụ phải chi phí
nhiều khoản tăng thêm do thị trường giá cả biến động lớn.
Qua bảng số liệu phân tích dưới đây, chất l ượng tín dụng của
NHNo&PTNT huyện Phú Bình được phản ánh từ khách hàng từ nhiều khía
cạnh như:
- Về lãi suất (giá cả hàng hoá): qua điều tra cho thấy 58% khách hàng
được hỏi cho rằng lãi suất của ngân hàng là tương đối phù hợp và ở mức
chấp nhận được, vốn vay sau khi trả lãi ngân hàng đã đem lại thêm thu nhập
cho khách hàng. Tuy nhiên, số khách hàng cho rằng lãi suất vừa phải lại là
những khách hàng có khoản vay trước năm 2008, phần còn lại cho rằng lãi
suất cao (27% ý kiến đánh giá) hoặc quá cao (15% ý kiến đánh giá) chủ yếu
là các khách hàng có khoản vay từ đầu năm 2008 đến nay. Nguyên nhân chủ
yếu của việc tăng lãi suất đầu vào là do từ đầu năm đến nay tình hình kinh tế
biến động lớn, giá cả của nhiều hàng hoá dịch vụ tăng cao, các ngân hàng
liên tiếp đẩy lãi suất huy động lên do thiếu hụt khả năng thanh toán, tụt
nguồn huy động tiền gửi dân cư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-65-
I L·i SuÊt
V õa ph¶i 14 70% 20 100% 17 85% 6 30% 8 40% 5 25% 70 58%
Cao 3 15% 0 0% 2 10% 8 40% 6 30% 13 65% 32 27%
Qu¸ cao 3 15% 0 0% 2 10% 6 30% 5 25% 2 10% 18 15%
II Kú h¹n cho vay
Ng¾n 5 25% 4 20% 0 0% 0 0% 3 15% 1 5% 13 11%
Phï hîp 15 75% 16 80% 20 100% 20 100% 17 85% 19 95% 107 89%
III Thñ tôc vay vèn
§¬n gi¶n 14 70% 15 75% 19 95% 17 85% 11 55% 14 70% 90 75%
Trung b×nh 5 25% 5 25% 1 5% 3 15% 9 45% 6 30% 29 24%
Phøc t¹p 1 5% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 1 1%
IV ChÊt lîng phôc vô cña ng©n hµng
KÐm 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Trung b×nh 13 65% 7 35% 8 40% 11 55% 11 55% 12 60% 62 52%
Tèt 7 35% 13 65% 12 60% 8 40% 7 35% 7 35% 54 45%
RÊt tèt 0 0% 0 0% 0 0% 1 5% 2 10% 1 5% 4 3%
V Møc vèn cho vay
Kh«ng ®¸p øng ®îc nhu cÇu 5 25% 5 25% 3 15% 4 20% 6 30% 5 25% 28 23%
§¸p øng ®îc nhu cÇu 15 75% 15 75% 17 85% 16 80% 14 70% 15 75% 92 77%
VI Chi phÝ thªm ®Ó ®îc vay vèn
Cã 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Kh«ng 20 100% 20 100% 20 100% 20 100% 20 100% 20 100% 120 100%
VII §Þnh híng tÝn dông thêi gian tíi
Ph t¸ triÓn më réng quy m« 6 30% 5 25% 13 65% 9 45% 9 45% 5 25% 47 39%
Duy tr× 9 45% 11 55% 6 30% 6 30% 10 50% 14 70% 56 47%
T¹m dõng mét thêi gian 3 15% 3 15% 0 0% 1 5% 1 5% 1 5% 9 8%
Kh«ng vay n÷a 2 10% 1 5% 1 5% 4 20% 0 0% 0 0% 8 7%
stt
BiÓu 13: Ph©n tÝch sè liÖu ®iÒu tra chÊt lîng tÝn dông Nhno huyÖn phó b×nh
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra khách hàng vay vốn tại NHNo huyện Phú Bình
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
Tæng hîp
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
ChØ tiªu
Tû lÖ
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
X· Thîng §×nh X· Nh· Léng X· óc Kú X· Thanh Ninh
Sè KH
®¸nh gi¸
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
Sè KH
®¸nh gi¸
Tû lÖ
X· D¬ng ThµnhX· L¬ng Phó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-66-
- Về kỳ hạn cho vay: đa số khách hàng cho rằng kỳ hạn cho vay được
thoả thuận hợp lý, phù hợp với đối tượng đầu tư của khách hàng, khâu thẩm
định của ngân hàng sát với thực tế (với tỷ lệ đánh giá chiếm 89%), số còn lại
cho rằng kỳ hạn cho vay còn ngắn, chưa phù hợp với khả n ăng luân chuyển
vốn của khách hàng, số khách hàng này có điều kiện kinh tế khó khăn hơn,
điều kiện về đất đai, vật t ư sản xuất kém hơn so với các khách hàng khác
trong cùng địa bàn.
- Về thủ tục vay vốn: số khách hàng được điều tra chủ yếu là các đối
tượng vay vốn được thành lập theo QĐ 67 của Chính phủ, vay vốn tín chấp
qua tổ và không phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tài sản nên tỷ lệ đánh
giá về thủ tục vay vốn đơn giản tương đối cao chiếm 75%; số khách hàng
còn lại đánh giá mức độ trung bình về thủ tục vay vốn lại chủ yếu nằm ở các
khách hàng mới quan hệ tín dụng lần đầu nên đôi khi còn phải đi lại nhiều
lần; cá biệt có trường hợp khách hàng Nguyễn V ăn Doanh – xóm Đông Hồ -
xã Thượng Đình cho rằng thủ tục vay vốn phức tạp là do khách hàng vay
vốn kinh doanh, phải thực hiện bảo đảm tài sản nên các giấy tờ về thế chấp
tài sản tương đối phức tạp, liên quan tới nhiều cơ quan, thêm vào đó việc kế
hoạch kinh doanh đòi hỏi thẩm định chi tiết hơn.
- Về chất lượng phục vụ của ngân hàng: 52% khách hàng đánh giá ở mức
trung bình, 45% đánh giá ở mức tốt; khách hàng cho rằng khi đến giao dịch ngân
hàng có lúc ph ải chờ đợi tương đối lâu, nhiều khi khách hàng đến trả lãi quá đông
nên không giao d ịch được, đây cũng là hạn chế khách quan mang lại chung cho
hầu hết các chi nhánh NHNo&PTNT vì số lượng khách hàng lớn, món vay nhỏ.
- Về mức vốn cho vay: tối đa với một khách hàng vay theo QĐ 67 của Chính
phủ không phải bảo đảm bằng tài sản hiện nay ở mức 10 triệu đồng; với mức này
thì hiện nay những khách hàng có quy mô sản xuất giữ nguyên như 2-3 năm trước
thì lại gặp khó khăn trong việc sử dụng vốn vay khi các yếu tố đầu vào sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-67-
đầu năm 2008 tăng quá cao, gây sức ép rất lớn đối với hộ sản xuất nông nghiệp.
Thêm vào đó, nếu khách hàng vay thêm từ 3-5 triệu lại phải làm các thủ tục bảo
đảm tài sản mất nhiều thời gian, không kịp cho mùa vụ nên khách hàng phải tìm
nguồn khác hoặc tự thu hẹp quy mô sản xuất của mình.
- Về chi phí thêm cho việc vay vốn ngân hàng ngoài các chi phí như: lệ phí
chứng thực, tiền hồ sơ vay vốn ngân hàng thu) 100% khách hàng được hỏi đều
không có phản ánh và phải chịu các chi phí khác để được làm thủ tục vay vốn,
không có vi ệc cán bộ ngân hàng hay tổ trưởng tổ vay vốn chiếm dụng tiền vay và
đòi hỏi thêm từ khách hàng.
- Về định hướng tín dụng của khách hàng trong thời gian tới: 39% khách
hàng có nhu cầu mở rộng quy mô tín dụng với ngân hàng bởi họ có nhu cầu mở
rộng sản xuất, việc sử dụng vốn vay đem lại hiệu quả; 47% khách hàng duy trì
quy mô tín dụng như hiện nay do họ đã có tích luỹ trong sản xuất, dần chủ động
được nguồn vốn hoặc điều kiện phát triển sản xuất của khách hàng còn hạn chế.
2.2.4. Những thuận lợi trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình
- Về cơ chế, chính sách: NHNN ban hanh quy định liên quan đến hoạt
động tín dụng của NHTM ngày một chặt chẽ hơn bảo đảm an toàn thanh
khoản và an toàn vốn vay hơn, cho phép các NHTM được chủ động trong
việc lập quỹ dự phòng rủi ro theo lĩnh vực hoạt động, quy mô, thực hiện
khoanh nợ đối với những trường hợp vay vốn gặp phải nguyên nhân bất khả
kháng (bão lụt, rét đậm rét hại...). Các quy định về cho vay, bảo đảm tiền vay,
thủ tục thế chấp, thanh toán quốc tế ngày càng có chiều sâu đảm bảo ngăn
ngừa rủi ro cho các NHTM khi thẩm định và lập hồ sơ đối với khách hàng
vay vốn; đồng thời có cơ chế quản lý thông tin tín dụng rộng rãi (có Trung
tâm thông tin tín dụng CIC do NHNN thành lập, định kỳ các NHTM phải
thực hiện báo cáo số liệu).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-68-
- Về con người: Cán bộ ngân hàng hiện nay từng bước được đào tạo
chính quy, bài bản và ngày một tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế đảm bảo
thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ tín dụng.
- Về cơ sở thông tin: NHTM nói chung và NHNo&PTNT&PTNT nói
riêng từng bước hiện được hiện đại hoá, hệ thống phần mềm giao dịch hiện
đại, đảm bảo theo dõi và thực hiện các nghiệp vụ phức tạp hơn: công nghệ tin
học cho phép giao dịch một cửa, một khách hàng có thể giao dịch nhiều nơi
trong cùng hệ th ống ngân hàng, hay thực hiện các giao dịch điện tử quốc tế
phạm vi rộng hơn và nhiều loại hình dịch vụ hơn.
- Về phương tiện làm việc: các ngân hàng được trang bị các hệ thống
máy tính có tốc độ xử lý ngày một cao hơn, sử dụng nhiều phần mềm quản lý
tiên tiến hay các Website có thông tin cập nhật liên tục và chất lượng tốt.
- Về sự phối kết hợp đồng bộ với địa phương: hệ thống
NHNo&PTNT&PTNT có mạng l ưới rộng khắp cả nước với hàng ngàn chi
nhánh và điểm giao dịch đến tận cụm xã và vùng khó khăn, luôn lấy lĩnh vực
nông nghiệp – nông thôn làm gốc cho sự nghiệp phát triển. Do vậy,
NHNo&PTNT thường xuyên gần người dân và chính quyền địa phương hơn,
có điều kiện được trao đổi và được chính quyền cơ sở giúp đỡ trong việc cấp
tín dụng theo tổ hội, tín dụng trực tiếp đến người dân cũng như hỗ trợ trong
việc thu hồi vốn vay.
2.2.5. Hạn chế, nguyên nhân
2.2.5.1. Hạn chế
- Nguồn vốn tín dụng để phát triển nông nghiệp nông thôn tuy có tăng,
nhưng so với nhu cầu của sản xuất và đời sống vẫn còn thiếu nhiều cả về quy
mô vốn và cơ cấu thời gian của vốn, vì vậy sản xuất vẫn còn nhiều khó khăn,
thiếu vốn và vẫn còn tồn tại cho vay nặng lãi....
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-69-
Đối với nông thôn khi cơ sở vật chất kỹ thuật còn hết sức nghèo nàn,
thu nhập của người dân còn thấp, muốn phát triển kinh tế hàng hóa đòi hỏi
cần một lượng vốn lớn để phát triển sản xuất ngắn hạn mà còn cả vốn trung
và dài hạn để đầu tư xây dựng và cải tạo những cơ sở chế biến nông sản, phát
triển chăn nuôi… cũng như xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn nên đòi hỏi
cần duy trì được khả năng đáp ứng nguồn tín dụng trung và dài hạn.
Hiện nay vốn tín dụng cơ bản vẫn theo phương thức cho vay phân tán,
cho vay theo từng đối tượng đầu tư cụ thể, mà chưa chuyển mạnh sang cho
vay theo dự án phát triển kinh tế, chưa hình thành được các vùng đầu tư tập
trung, chuyên canh, hoặc mũi nhọn… do vậy hiệu quả đầu tư tín dụng đối với
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn chưa lớn. Đây cũng là nguyên
nhân tạo ra rủi ro trong việc thu hồi vốn tín dụng.
- Cơ chế biện pháp hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khu vực
nông thôn còn nhiều bất cập so với thực tế.
Cơ chế chung hiện nay của tín dụng trong khu vực nông thôn nặng về
thế chấp mà coi nhẹ tính hiệu quả của vốn vay. Trong khi đó cơ chế thế chấp
vay vốn đối với hộ sản xuất trong khu vực nông thôn vẫn còn không đồng bộ
và không phù hợp với thực tiễn. Quyền sử dụng ruộng đất là phương tiện thế
chấp chính để các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng thì hiện nay mới được 30 -
40% số hộ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất. Trong khi đó
việc phát mại tài sản thế chấp để thu nợ trong nông thôn thời gian qua hầu
như không thực hiện được.
- Về lượng vốn cung cấp tuy có tiến bộ nhưng vẫn còn bị ràng buộc bởi
tài sản thế chấp. Vì vậy đã ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của người dân,
nhiều khi người dân không dám mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-70-
- Đội ngũ cán bộ tín dụng của ngân hàng vẫn còn một số thiếu sót, chưa
đi sâu đi sát đến từng người dân. Có một vài cán bộ vì quá bảo đảm an toàn
mà chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân.
- Trình độ dân cư vẫn còn yếu kém, có nhiều hộ đến vay nhưng lại
không biết chữ, vì trình độ kém nên chưa có phương thức kinh doanh hợp lý
khó có thể được vay vốn…
- Việc cho vay vốn qua tổ cũng còn một số tồn tại như:
+ Các tổ được thành lập đã xác định được trách nhiệm của mình,
song chưa đấu tranh mạnh mẽ với các hộ còn nợ quá hạn của ngân hàng,
thiếu ý thức tự giác.
+ Cá biệt có một số tổ trưởng còn nể nang, mang tính chất tình làng
nghĩa xóm, bạn bè, họ hàng… cho nên đôi khi còn đắn đo cân nhắc cùng
cán bộ tín dụng quyết định cho vay khi hộ vay còn chưa đủ tín nhiệm hoặc
có nợ các quỹ khác; khách hàng vẫn còn nhiều trường hợp còn vay vốn hộ
người khác dẫn đến rất khó trong việc thu hồi nợ vay.
2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
- Việc cập nhật các quy định, pháp luật liên quan trực tiếp đến hoạt
động tín dụng còn chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo tính chặt chẽ
trong việc lập hồ sơ khách hàng và hồ sơ vay vốn.
- NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình chưa đa dạng hoá được loại
hình tín dụng mà mới chỉ thực hiện việc cho vay qua tổ vay vốn, trực tiếp đến
cá nhân, hộ sản xuất ở quy mô nhỏ thuộc quyền phán quyết; chưa cho vay được
doanh nghiệp hay cho vay theo hạn mức tín dụng xác định chưa chính xác.
- Tăng trưởng tín dụng về quy mô nhưng chất l ượng thẩm định chưa
cao, khách hàng cũ th ường tham khảo nhiều ở lần thẩm định trước, trong khi
đó thực sự tình hình sản xuất của khách hàng đã biến động nhiều về quy mô,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-71-
lĩnh vực hoạt động hay đối tượng đầu tư nên còn có nhiều tr ường hợp khách
hàng sử dụng vốn sai mục đích.
- Khối lượng khách hàng lớn, món vay nhỏ nên việc kiểm tra đối chiếu
sau khi cho vay thường xuyên là rất khó thực hiện, nên việc phân loại khách
hàng thiếu chính xác, có khi cảm tính. Số lượng cán bộ làm công tác kiểm tra
thường xuyên ít, chủ yếu mới là việc kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra chéo địa
bàn của CBTD. Thực hiện phân loại, đánh giá khách hàng chưa được làm
thường xuyên mà mới chỉ dừng việc phân loại 1 năm/1lần.
- Việc triển khai hiện đại hoá ngân hàng chưa triển khai được nên dữ
liệu báo cáo và thông tin về khách hàng còn phân tán, cập nhật chưa kịp thời.
- Việc đào tạo cán bộ nghiệp vụ tại chỗ mới chỉ dừng ở việc triển khai
văn bản, quy định mà chưa thực sự nghiên cứu trao đổi và bàn luận sâu sắc về
các vấn đề và nghiệp vụ mới đặt ra.
- Có chính sách khuyến khích cán bộ huy đông nguồn vốn nhưng chưa
thực hiện được việc khoán chỉ tiêu huy động nguồn vốn theo từng cán bộ và
theo địa bàn.
- Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu NHNo&PTNT&PTNT mới
chỉ dùng ở việc quảng cáo tại trụ sở giao dịch, phát tờ rơi quảng cáo khi có
chỉ định mà chưa chủ động tổ chức chiến dịch quảng bá các dịch vụ do ngân
hàng đem lại.
2.2.5.3. Nguyên nhân khách quan
- Thời gian qua tình hình nền kinh tế của thế giới và nước ta có nhiề u
biến động bất lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng: giá cả các loại hàng hoá tăng cao dẫn tới chi phí của ngân hàng cũng
tăng trong khi đó lại khó tăng trưởng tín dụng kéo theo gánh nặng lớn về tài
chính của ngân hàng. Đứng trước tình hình biến động của nền kinh tế, Chính
phủ đã đề ra hàng loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát và cùng với đó thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-72-
việc hạn chế tín dụng, giảm cung tiền từ các NHTM được NHNN sử dụng
như một công cụ chủ đạo.
- Những biến động bất lợi của thời tiết làm cho khách hàng của ngân
hàng sản xuất chủ yếu là nông nghiệp bị thua lỗ nặng nề, điều này dẫn đến
việc thanh toán đúng hạn và đầy đủ vốn vay ngân hàng là hết sức khó khăn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-73-
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH
3.1. Phương hướng, mục tiêu
-
đoạn 2005 – 2010 là:
“
, khai thác cao nhất các nguồn lực từ bên ngoài,
sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển...”
3.1.1. Về phát triển kinh tế - xã hội
- -
.
- 2010:
: 54%
- : 19%
- : 27%
1.100 tỷ đồng.
8 triệu đồng trở lên/năm.
35 triệu đồng
+ tổng sản phẩm nội huyện đến năm 2010 đạt: 877.000 triệu
đồng trở lên.
- 74.000 tấn.
- 3% trở lên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-74-
-
.
-
NHNo&PTNT
.
3.1.2. Về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình
-
205 tỷ đồng trong đó: nợ
xấu < 3%/ tổng dư nợ.
3.2. Những giải pháp nâng cao chất l ượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao kết quả hoạt động tín dụng
3.2.1.1. Mở rộng quy mô và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ
thanh khoả .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-75-
.
Tổ chức khảo sát, nắm bắt nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, hộ sản
xuất ở từng xã, thôn, bản. Chủ động tiếp cận các dự án kinh tế khả thi, đáp ứng
kịp thời các nhu cầu vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống của
khách hàng.
Bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, định hướng
phát triển của ngành để mở rộng, tăng trưởng tín dụng đúng hướng, an toàn có
hiệu quả và bền vững: gắn hoạt động kinh doanh với phục vụ thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu, tăng trưởng kinh tế địa phương.
NHNo&PTNT
-
NHNo&PTNT
:
:
. NHNo&PTNT
NHNo&PTNT NHNo&PTNT
NHNo&PTNT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-76-
.
:
:
.
).
).
: Tăng c
NHNo&PTNT
.
.
Đa dạng hoá các loại hình cho vay, phương thức cho vay, mạnh dạn áp
dụng các phương thức cho vay mới khi có điều kiện. Hiện nay, Ngân hàng chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-77-
yếu cho vay theo phương thức từng lần. Phương thức này thích hợp với hộ vay
vốn không thường xuyên sản xuất theo mùa vụ, luân chuyển vốn chậm. Do thủ
tục vay vốn còn phức tạp, cần nhiều giấy tờ gây khó khăn cho khách hàng
thường xuyên. Đối với những khách hàng có vòng quay vốn thường xuyên và
quá trình vay trả sòng phẳng, có tín nhiệm trong quan hệ giao dịch, Ngân hàng
có thể cho vay theo hạn mức tín dụng hay áp dụng hình thức cho vay theo lưu
vụ. Phương thức này cho phép khách hàng có thể duy trì một hạn mức tín dụng
trong thời hạn nhất định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh . Trong phạm vi hạn
mức tín dụng và thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗi lần rút vốn cho
vay khách hàng chỉ phải lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin
vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng, tiết kiệm được
nhiều thời gian và chi phí quản lý hồ sơ của Ngân hàng.
Trong thực tế, huyện Phú Bình là một huyện thuần nông có điều kiện
sản xuất nông nghiệp nhiều vụ, Ngân hàng có thể cho vay lưu vụ nếu xét thấy
phương án sản xuất của hộ đang có hiệu quả và lãi món vay trước đã trả đủ.
Theo phương thức này, hộ nông dân sau một chu kỳ sản xuất chỉ cần trả hết
lãi có thể xin vay lưu vụ mà không cần làm lại thủ tục vay từ đầu. Cho vay
bằng phương thức này giúp các hộ sản xuất có điều kiện chủ động về vốn,
giảm chi phí giao dịch, giảm các thủ tục phiền hà và gắn bó người nông dân
với Ngân hàng hơn.
3.2.1.2. Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ phải luôn được coi trọng hàng
đầu trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Phú Bình. Thông
qua công tác kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng nắm bắt được tình hình sản
xuất kinh doanh của mình, chủ động lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai.
Đối với công tác tín dụng thì việc kiểm tra, kiểm soát các bước, các yếu
tố của quy trình cấp tín dụng sẽ hạn chế được tiêu cực, rủi ro đối với ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-78-
hàng và khách hàng. Để nâng cao chất lượng tín dụng cần thiết lập một cơ chế
vận hành hợp lý, có hiệu quả đi đôi với việc giám sát các quá trình vận động
của vốn tín dụng từ khi cho vay đến khi thu hồi được hết nợ. Việc kiểm tra,
kiểm soát phải được tiến hành thường xuyên, có kế hoạch theo những nội
dung nhất định, đề cương cụ thể nhằm thấy được những sai sót để xử lý kịp
thời, giảm thiểu tổn thất đối với khoản vay. Bên cạnh đó khi nhận thấy những
vụ việc, thông tin “nóng” về khoản vay cần thực hiện ngay việc kiểm tra đột
xuất để tìm ra những biện pháp xử lý ngay, dứt điểm và tránh cho ngân hàng
khỏi những tổn thất không đáng có.
Đánh giá chất l ượng tín dụng của ngân hàng thông qua sự kiểm tra,
kiểm soát chính thức và nghiêm túc về quy trình nghiệp vụ tín dụng là để thấy
được phù hợp giữa cơ chế hoạt động với tình hình thực tế, nâng cao hơn nữa
hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
3.2.2. Nhóm giải pháp nghiệp vụ tín dụng
3.2.2.1. Tổ chức bộ máy điều hành
Trong quản lý các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như quản
lý hoạt động tín dụng thì việc tổ chức bộ máy điều hành là bắt buộc và hết sức
cần thiết bởi nó liên quan trực tiếp đến an toàn về tài sản, con người và mang
lại hiệu quả. Bộ máy điều hành phải thể hiện được tính chặt chẽ, thống nhất
cơ bản dựa trên nguyên tắc điều hành tập trung: Giám đốc là người chịu trách
nhiệm về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng và sử
dụng nhân lực hiện có để thực hiện các phần hành nghiệp vụ.
3.2.2.2. Hệ thống hoá các quy định hiện hành trong cấp tín dụng
Quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng là một tổng thể liên quan tới
rất nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội chịu sự điều chỉnh của rất nhiều bộ
luật, luật do Nhà nước ban hành. Ví dụ: hồ sơ pháp lý của khách hàng được điều
chỉnh bởi một số luật như luật dân sự, luật cư trú, luật doanh nghiệp....; về thiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-79-
lập giao dịch bảo đảm tài sản lại được điều chỉnh bởi: luật dân sự, luật đất đai....
Trong quá điều hành, quản lý và thực hiện nghiệp vụ tín dụng, NHNo&PTNT
huyện Phú Bình cần hệ thống được các lĩnh vực pháp luật của Nhà nước, các
quy định của ngành điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động tín dụng bằng cách tóm
tắt, trích dẫn theo từng nội dung cụ thể của quy trình cấp tín dụng.
Ngoài việc thường xuyên cập nhật, bổ túc chế độ chính sách, pháp luật
của Nhà nước, các quy định của ngành về công tác tín dụng thì việc hướng
cho các cán bộ ngân hàng tự tìm hiểu, tự nghiên cứu trau dồi kiến thức về
pháp luật mà ngành ngân hàng có liên quan là việc hết sức cần thiết bởi lẽ
quan hệ tín dụng phát sinh giữa ngân hàng với ngân hàng được thực hiện trên
cơ sở hợp đồng, yêu cầu đúng pháp luật và chặt chẽ thì mới giảm thiểu được
rủi ro trong thu hồi vốn vay.
3.2.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
.
.
và nêu cao đạo đức nghề
nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-80-
.
NHNo&PTNT
-
...
NHNo&PTNT
phân : T
...).
.
:
-
.
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-81-
-
.
-
): đ
.
Xây dựng cơ chế khoán tài chính, khoán ch ỉ tiêu huy động vốn đối với từng
bộ phận, phòng ban, nhóm, người lao động một cách cụ thể (tính điểm thi đua
theo đặc thù công việc), để kích thích sự phấn đấu giữa các bộ phận, phòng ban
và cá nhân v ới nhau.
.
3.2.2.4. Ổn định tăng trưởng nguồn vốn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-82-
.
-
- -
.
NHNo&PTNT
dịch tại địa bàn các xã miền núi, tăng cường màng lưới huy động vốn, cấp tín
dụng, rút ngắn khoảng cách giữa khách hàng và ngân hàng.Vì đây là vùng
kinh tế trồng cây nguyên liệu của huyện và là vùng dân tộc thiểu số.
3.2.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
.
ưu đ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-83-
.
NHNo&PTNT
,
tạo ra nhiều tiện ích cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đảm bảo thu hút khách
hàng, mở rộng thị phần trong điều
, sản phẩm của ngân hàng.
3.2.2.6. Phân loại, đánh giá khách hàng
Thực hiện việc phân loại nợ gắn với xếp hạng tín dụng khách hàng một
cách thường xuyên (hàng tháng, hàng quý) để kịp thời đánh giá được thực
trạng tín dụng của ngân hàng cũng như có những biện pháp phòng ngừa rủi ro
trong hoạt động tín dụng. Nắm bắt thông tin thường xuyên khách hàng, thực
hiện kiểm tra thường xuyên về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh,
giám sát việc thực hiện các cam kết tín dụng của khách hàng sẽ làm giảm
thiểu các khoản rủi ro xảy ra cho ngân hàng.
3.2.2.7. Rà soát quy trình thẩm định, tái thẩm định
Một quy trình thẩm định, tái thẩm định tốt sẽ đảm bảo cho việc xem xét
các điều kiện cho vay đối với khách hàng được chặt chẽ, hạn chế các yếu tố
rủi ro do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng. Ngày nay, mọi nhân tố
của nền kinh tế luôn biến động không ngừng và phát sinh rất nhiều yếu tố mà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-84-
quy trình thẩm định đã thiết lập không dự báo hết được do vậy việc rà soát tất
cả các khâu, các bước của quy trình thẩm định, tái thẩm định quyết định tới
chất lượng của một khoản vay. Không chỉ đảm bảo tính chặt chẽ trong thẩm
định, tái thẩm định mà còn phải đảm bảo được yêu cầu xử lý nhanh thông tin,
đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay một cách nhanh chóng, tạo ra
lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác, tạo niềm tin và cơ hội cho khách
hàng thực hiện được phương án dự án của họ.
Ngoài ra, khi xem xét một đơn xin vay, điều chủ yếu cần cân nhắc đối
với cán bộ tín dụng là liệu người vay có đủ khả năng và sẵn lòng trả nợ
không? Dù cho vay hộ sản xuất hay cho vay thương mạ i, tiêu dùng thì vẫn
phải đánh giá bốn yếu tố chính: tư cách, mục đích khoản vay, khả năng trả nợ,
tài sản đảm bảo cho khoản vay.
- Để tiện theo dõi, người ta chia làm hai nhóm dữ liệu cần phân tích
trước khi cho vay đưa ra quyết định cho vay:
- Những dữ liệu hữu hình (những mặt định lượng trong phân tích tín
dụng): như phân tích các tỷ lệ tài chính, dự toán chi tiêu tiền mặt, phân tích
điểm hoà vốn, phân tích độ nhạy cảm. Ta có thể coi việc phân tích mặt định
lượng này là khoa học cho vay.
- Những dữ kiện vô hình (những mặt định tính trong phân tích tín dụng)
như đánh giá tư cách người vay, khả năng quản lý, phân tích ngành, nền kinh
tế. Ta có thể coi mặt định tính này là "nghệ thuật cho vay ".
Qua thực tế hiện nay, việc phân tích một dự án xin vay từ những dữ
kiện hữu hình có một vị trí quan trọng trong khi ra quyết định cho vay. Nhưng
nếu như cán bộ tín dụng cũng dành thời gian và sức lực để kiểm tra những
khía cạnh vô hình mang tính khách quan hơn của người xin vay nhằm xác
định một cách chủ quan khả năng thành công của doanh nghiệp. Đó chính là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-85-
"nghệ thuật" cho vay, đây là điều đang bị coi nhẹ và ít được thực hiện nhất
trong thực tế cho vay hiện nay.
Sau khi thực hiện song một loạt các công việc khoa học cho vay, cán bộ
tín dụng phải sẵn sàng và đủ khả năng tách khỏi môi trường quen thuộc của
mình để đi khảo sát, nghiên cứu tại cơ sở của người vay. Mục đích của việc
điều tra này là nhằm khả năng sinh lời nói chung ngân hàng và năng lực lãnh
đạo của Ban Giám đốc, về cơ bản thì đây chính là nghệ thuật cho vay.
3.2.2.8. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và quản trị thương hiệu
NHNo&PTNT&PTNT
nghiệp là bạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-86-
. Quảng bá thương hiệu nâng cao vị thế của ngân hàng, xứng đáng
với khẩu hiệu “AgriBank mang phồn thịnh đến với khách hàng”.
NHNo&PTNT
hình thức mở tài khoản cá nhân
, nơi hội
họp đông người để mọi người dân hiểu được sự tiện ích của việc gửi tiền và mở
tài khoản tạ
như thấy được ngân hàng là nhà tài trợ kịp thời cho khách hàng nguồn tài chính
chất lượng khi khách hàng có nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh hay nâng cao
chất lượng đời sống gia đình.
.
, liên tục. NHNo&PTNT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-87-
.
Có quan hệ tốt với các TCKT tại địa phương như: Kho bạc, NHCSXH,
Bưu điện, Bảo hiểm xã hội, Chi nhánh điện, Chi nhánh vật tư nông nghiệp,
các Cửa hàng xăng dầu….để tận dụng nguồn tiền trên tài khoản tiền gửi thanh
toán của họ chưa đến kì thanh toán để sử dụng cho hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, vì số dư tiền gửi trên các tài khoản này là tương đối lớn, lãi suất
lại thấp.
, c
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị làm cơ sở thực hiện các giải pháp đã đề ra
3.3.1. Đối với Chính phủ
Hiện nay do giá dầu, giá vàng và giá cả các mặt hàng trên thế giới tăng
cao, kèm theo sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới đó là Mỹ, đồng
USD sụt giảm, trong thời kì hội nhập kinh tế này đã kéo theo giá cả các mặt
hàng trong nước gia tăng, lạm phát đã ở mức cao, người dân hoang mang giao
động khi gửi tiền vào Ngân hàng, nên đã rút tiền ra khỏi ngân hàng để mua
vàng hoặc đầu tư bất động sản... làm cho tổng số dư nguồn vốn của Ngân
hàng giảm nhanh một cách rõ rệt. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ cần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-88-
phải thực hiện đồng bộ các biện pháp kiềm chế lạm phát: kiểm soát tăng giá
đi đôi với thúc đẩy sản xuất, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
Nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất chịu nhiều ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiện, khả năng xảy ra rủi ro rất lớn , bởi vậy Chính phủ cần khuyến
khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm đưa ra các loại
hình bảo hiểm nông nghiệp , bảo hiểm tín dụng cho ngân hàng để phần nào
giảm bớt được khó khăn cho nông dân và ngân hàng khi có tổn thất xảy ra.
3.3.2. Đối với chính quyền địa phương
.
, yê
.
Huyện Phú Bình là một huyện thuần nông và nghèo nhất so với mặt
bằng chung của toàn tỉnh, cơ sở hạ tầng đã được quan tâm nhưng triển khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-89-
còn nhiều hạn chế. Các khu công nghiệp vừa và nhỏ đã được UBND tỉnh
duyệt nhưng vẫn còn là dự án nằm trên giấy. Để tiến hành Công nghiệp hoá -
Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và thu hút nguồn vốn đầu tư cho huyện
Phú Bình, UBND tỉnh nê n triển khai nhanh dự án nâng cấp đường Quốc lộ
37, đây là tuyến giao thông huyết mạch nối liền giữa khu kinh tế lớn của tỉnh
và huyện cũng như với tỉnh bạn Bắc Giang để cho hàng hoá sản xuất ra của
người dân trong huyện có điều kiện lưu thông với các vùng kinh tế khác và
thu nhập của người dân mà từ đó được nâng lên. Bên cạnh đó UBND tỉnh nên
thực hiện các dự án cho xây dựng các khu công nghiệp đã được quy hoạch để
phá thế thuần nông của huyện, chuyển dịch lao động nông nghiệp có thu nhập
thấp sang lao động công nghiệp, dịch vụ tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn
định cho người lao động, để thu nhập của họ ngoài đáp ứng cho nhu cầu sinh
hoạt, còn có tích luỹ, có như vậy thì mục tiêu của tăng trưởng kinh tế của
huyện mới có khả thi thực hiện được. Và như vậy thì NHNo&PTNT Phú Bình
mới thực hiện được tốt nhiệm vụ của mình khơi tăng được nguồn vốn đảm
bảo đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế của huyện.
Đối với các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn huyện (phân bón, thuốc trừ sâu, thú y, giống....), phía huyện cần th ường
xuyên kiểm tra, giám sát về chất lượng, số lượng sản phẩm nhằm tránh các
hiện tượng tiêu cực như hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ tích trữ khi
giá lên cao; đồng thời yêu cầu các đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ sản xuất
nông nghiệp lớn trên địa bàn đăng ký kế hoạch và có hợp đồng bảo lãnh thực
hiện hợp đồng cung ứng vật tư cho các chương trình phòng chống thiên tai
dịch bệnh của huyện nhằm đảm bảo cung ứng đủ vật tư cho nông dân và có
thể huy động kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-90-
3.3.3. Đối với ngân hàng cấp trên
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nên nhanh
chóng tiến tới cổ phần hoá - tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng, nhằm
nâng cao năng lực quản trị ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng,
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn của ngân hàng, nâng cao
sức cạnh tranh của ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế. Vì cổ phần là
kênh huy động vốn hiệu quả (phát hành cổ phiếu), tạo nguồn vốn lớn nhất cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. NHNo&PTNT Việt Nam cần tăng
cường trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các Ngân hàng cơ sở, đặc biệt là
về công nghệ thông tin để tăng cường khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín
dụng khác.
- N
hiện đại hoá ngân hàng, thay đổi phần mềm tin học giao dịch FOXPRO như
hiện nay sang hệ thống thanh toán một cửa IPCAS, thực hiện giao dịch 1 cửa
từ cấp tỉnh đến huyện, để cạnh tranh được với các NHTM khác trên địa bàn,
tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-91-
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình chủ yếu tập
trung vào các đối tượng hoạt động sản xuất nông nghiệp và các dịch vụ phục
vụ nông nghiệp, nông thôn; trong đó coi hộ sản xuất nông nghiệp là chủ đạo.
Khi mà xu thế hội nhập vừa tạo ra vô vàn c ơ hội kinh doanh nhưng cũng rất
nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh, chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT nên việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín
dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình” đã giải quyết được những
nội dung chủ yếu sau đây:
1) Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng vµ chÊt
lîng tÝn dông ;
2) Đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng của
NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình, đồng thời chỉ ra những thuËn lîi,
hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó trong quá trình ngân hàng
cấp tín dụng;
3) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng tín dụng
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình trong thời kỳ mới và kiến nghị làm tiền đề
cho việc triển khai các giải pháp trong thực tế.
Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một chiến lược quan trọng
bậc nhất trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta; hoạt động
của tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực này vì thế cũng rất rộng lớn, đa dạng và
thường xuyên biến đổi không ngừng. Trong khuôn khổ của luận văn chỉ đề cập
nghiên cứu hoạt động và chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú
Bình (tỉnh Thái Nguyên). Do vậy, còn có những khiếm khuyết cần phải tiếp tục
nghiên cứu sâu hơn để tiếp tục hoàn thiện hoạt động ngân hàng góp phần cho sự
thành công của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn trên địa bàn huyện Phú Bình cũng như ở tỉnh Thái Nguyên./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-92-
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng
No&PTNT huyện Phú Bình” được nghiên cứu thông qua việc đánh giá hoạt
động của ngân hàng giai đoạn 2005-2007 và số liệu điều tra chọn mẫu lấy ý
kiến khách hàng phản hồi về tín dụng Ngân hàng No&PTNT. Các nguồn
thông tin, số liệu được đưa vào luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, trong đó
số liệu điều tra thực tế các hộ vay vốn của NHNo&PTNT đã được xử lý phù
hợp với mục tiêu của việc nghiên cứu.
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bất kỳ một học vị nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
-i-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-93-
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận v ăn, chúng tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và
ngoài trường.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Lý – Khoa Kinh
tế - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn
thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, Khoa Sau Đại học -
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cùng với sự
giúp đỡ của các phòng ban thuộc UBND huyện Phú Bình, NHNo&PTNT
huyện Phú Bình, NHCSXH huyện Phú Bình, Bưu điện huyện Phú Bình, các
tổ vay vốn thuộc địa bàn các xã Thượng Đình, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Thanh
Ninh, Lương Phú, Dương Thành... đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã
quan tâm, động viên và giúp đỡ cho tôi hoàn thiện việc nghiên cứu đề tài.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Minh Điệp
-ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-94-
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội
- NHTM: Ngân hàng thương mại
- TDNH: Tín dụng ngân hàng
- NHNN: Ngân hàng Nhà nước
- TPKT: Thành phần kinh tế
- TG: Tiền gửi
- TCKT: Tổ chức kinh tế
- KBNN&BHXH: Kho bạc Nhà nước và Bảo hiểm xã hội
- TCTD: Tổ chức tín dụng
- KH: Kỳ hạn
- UBND: Uỷ ban nhân dân
-iii-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-95-
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 4
1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại ............................................................ 4
1.1.1. M ột số khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại ..................................... 4
1.1.2. Phân lo ại tín dụng ................................................................................................. 6
1.1.3. Vai trò c ủa vốn tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và
nông thôn .......................................................................................................................... 8
1.1.4. Các nguyên t ắc và điều kiện cấp tín dụng ngân hàng .................................... 16
1.1.5. Đ ặc trưng của tín dụng ngân hàng thương mại .............................................. 22
1.2. Chất lượng tín dụng ............................................................................... 24
1.2.1. Khái ni ệm ............................................................................................................ 24
1.2.2. Vai trò c ủa việc nâng cao chất lượng tín dụng ............................................... 25
1.2.3. R ủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng ....................................................... 26
1.2.4. Ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .............................................................. 30
1.2.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ........................................... 36
1.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 44
1.3.1. Các câu hỏi đặt ra đề tài cần giải quyết ................................................... 44
1.3.2. Phương pháp nghiên c ứu ............................................................................. 45
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH .............................................. 46
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình .......................... 46
2.1.1. Đ ặc điểm tự nhiên .............................................................................................. 46
2.1.2. Đ ặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................. 46
2.1.3. Nh ững thuận lợi, khó khăn cho hoạt động của ngân hàng ........................... 47
-iv-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-96-
2.2. Những vấn đề về chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT huyện
Phú Bình ......................................................................................................... 49
2.2.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình 49
2.2.2. Nh ững đơn vị hoạt động cạnh tranh trên địa bàn ........................................... 50
2.2.3. Ho ạt động của NHNo&PTNT&PTNT huyện Phú Bình ............................. 52
2.2.4. Nh ững thuận lợi trong việc nâng cao ch ất lượng tín dụng của
NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình .............................................................................. 67
2.2.5. H ạn chế, nguyên nhân ....................................................................................... 68
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NHNo&PTNT&PTNT HUYỆN PHÚ BÌNH ............... 73
3.1. Phương hư ớng, mục tiêu .......................................................................... 73
3.1.1. V ề phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................. 73
3.1.2. V ề hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT&PTNT Phú Bình .................... 74
3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT&PTNT
huyện Phú Bình .............................................................................................. 74
3.2.1. Nhóm gi ải pháp nâng cao kết quả hoạt động tín dụng .................................. 74
3.2.2. Nhóm gi ải pháp nghiệp vụ tín dụng ................................................................ 78
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị làm cơ sở thực hiện các giải pháp đã đề ra ...... 87
3.3.1. Đ ối với Chính phủ .............................................................................................. 87
3.3.2. Đ ối với chính quyền địa phương ...................................................................... 88
3.3.3. Đ ối với ngân hàng cấp trên ............................................................................... 90
KẾT LUẬN .................................................................................................... 91
-v-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-97-
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 01: Tỷ lệ thị phần nguồn vốn trên địa bàn huyện Phú Bình ................................ 52
Biểu đồ 02: Tỷ lệ thị phần sử dụng vốn trên địa bàn huyện Phú Bình .............................. 53
Biểu 01: Tình hình th ực hiện kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2005-2007 ........................ 55
Biểu 02: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2005-2007 .................................................... 56
Biểu 03: Tỷ trọng nguồn vốn ............................................................................................... 57
Biểu 04: Kết cấu dư nợ qua các năm ................................................................................... 58
Biểu 05: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế .......................................................................... 59
Biểu 06: Kết quả dư nợ của hộ và cá nhân .......................................................................... 60
Biểu 07: Cơ cấu cho vay – thu nợ - dư nợ của các thành phần kinh tế ............................. 62
Biểu 08: Tình hình cho vay – thu nợ - dư nợ ...................................................................... 63
Biểu 09: Cơ cấu thời hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn ............................................... 64
Biểu 10: Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ .................................................................................. 65
Bảng 11: Phân tích nợ xấu theo nguyên nhân .................................................................... 66
Biểu 12: Thực trạng các khoản vay điều tra ....................................................................... 67
Biểu 13: Phân tích số liệu điều tra chất lượng tín dụng NHNo huyện Phú Bình ............. 68
-vi-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-98-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adam Mc Carty, Tài chính vi mô Việt Nam, Hà Nội (2001)
2. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.
3. Trần Đình Định, Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn
mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, NXb Tư pháp (2/2008).
4. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngân hàng Thương mại
- Quản trị và nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 2002
5. TS. Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Kim Anh, Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng
nâng cao, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 1999.
6. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2005, Phú Bình (2004)
7. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2006, Phú Bình (2005)
8. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2007, Phú Bình (2006)
9. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình, Báo cáo
tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007, mục tiêu, giải pháp hoạt động kinh
doanh năm 2008, Phú Bình (2007)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
-99-
10. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Điều lệ Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hà Nội (1997)
11. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Tài liệu
hướng dẫn nghiệp vụ cán bộ tín dụng, Hà Nội (2006)
12. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Sổ tay tín
dụng, Hà Nội (7/2004)
13. Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, Nxb Thống kê,
Hà Nội (2002)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao ch ất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình.pdf