Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng chống sốt rét cho người dân ngủ rẫy ở hai huyện của tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai (2014 - 2017)

Sử dụng màn một đỉnh tồn lưu lâu kết hợp với truyền thông giáo dục PCSR đã góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ở đối tượng nguy cơ mắc sốt rét cao tại tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất Chương trình PCSR Quốc gia áp dụng ở miền Trung-Tây Nguyên, nơi có tỷ lệ người ngủ rẫy cao và tình hình sốt rét nặng nhất trong cả nước nhằm duy trì các thành quả phòng chống sốt rét, tiến tới loại trừ sốt rét, là một đóng góp có ý nghĩa thực tiễn của luận án

pdf174 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng chống sốt rét cho người dân ngủ rẫy ở hai huyện của tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai (2014 - 2017), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus). Mật độ An.dirus chiếm ưu thế so với các véc tơ sốt rét khác và mật độ các véc tơ sốt rét thu thập bằng mồi người trong rẫy luôn cao hơn mồi người ngoài rẫy, bẫy đèn ngoài rẫy cao hơn bẫy đèn trong rẫy ở cả 2 huyện. Tỷ lệ nhiễm KSTSR chung của các véc tơ sốt rét và An.dirus tại Khánh Vĩnh là 1,42% và 2,52%; tại Krông Pa tương ứng là 1,31% và 1,95%. Kiến thức và thực hành phòng chống sốt rét của người dân ngủ rẫy 2 huyện đạt trên 60%, tuy nhiên tỷ lệ kiến thức đúng về nguyên nhân gây bệnh là 44,4% và thực hành ngủ màn khi ngủ rẫy chỉ đạt 42,1%. Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét của người ngủ rẫy là thường xuyên ngủ rẫy, không ngủ màn khi ngủ rẫy, nam giới và trên 15 tuổi. 2. Hiệu quả của các biện pháp PCSR cho người dân ngủ rẫy (2016-2017). Giải pháp cung cấp màn một đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu kết hợp và truyền thông giáo dục sức khỏe có hiệu quả trong giảm tỷ lệ mắc SR, mật độ véc tơ truyền bệnh vào nhà rẫy và nâng cao thực hành của người dân ngủ rẫy, kết quả thể hiện: 139 - Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét tại 3 đợt điều tra sau áp dụng biện pháp ở điểm can thiệp (chỉ số hiệu quả trung bình đạt 89,58 ± 4,39%) giảm nhiều hơn so với điểm đối chứng (chỉ số hiệu quả trung bình đạt 37,95 ± 27,25%), hiệu quả can thiệp trung bình đạt 51,63±23,06% (p < 0,05). - Mật độ véc tơ sốt rét thu thập bằng mồi người và bẫy đèn trong rẫy giảm so với trước can thiệp (p <0,05), ở điểm đối chứng mật độ các véc tơ trước và sau can thiệp không có sự khác biệt (p <0,05). - Tỷ lệ người dân ngủ màn khi ngủ rẫy tăng cao so với trước can thiệp ở và điểm đối chứng tỷ lệ này gia tăng không đáng kể (p >0,05). Sau 15 tháng sử dụng và 20 lần giặt, màn một đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu Interceptor có hiệu lực diệt tồn lưu (tỷ lệ muỗi chết 80%). Màn ít tác dụng phụ và được đại đa số cộng đồng tham gia nghiên cứu chấp nhận (89,62%). 140 KHUYẾN NGHỊ - Ứng dụng màn một đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu Interceptor kết hợp truyền thông giáo dục PCSR cho những người dân ngủ rẫy để bảo vệ họ và gia đình trong phòng phòng chống sốt rét. - Cần tiếp tục đánh giá hiệu lực diệt tồn lưu của màn từ 2-3 năm với các véc tơ sốt rét ở thực địa, đặc biệt là nơi véc tơ sốt rét có khả năng kháng hoặc đã kháng với hóa chất diệt đang sử dụng trong Dự án PCSR hiện nay. - Cần tiến hành nghiên cứu để xác định có hay không mối liên quan giữa An.dirus với nhiễm P.falciparum ở miền Trung-Tây Nguyên và Đông Nam bộ. 141 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thúy Hoa, Nguyễn Xuân Quang, Phan Châu Do (2016), “Đặc điểm dịch tễ và yếu tố liên quan đến mắc sốt rét ở người dân ngủ rẫy tại hai huyện của tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai năm 2015”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 26-Số 13 (186) 2016, tr. 43-51. 2. Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thúy Hoa, Nguyễn Xuân Quang (2017), “Hiệu quả bước đầu của màn đơn đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu kéo dài phòng chống sốt rét tại 2 tỉnh Gia Lai và Khánh Hòa”, Tạp chí Y học dự phòng Tập 27- Số 09 (186) 2017, tr. 153-160. 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Quí Anh, Lê Xuân Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Ngọc Thụy (2005), “Kiến thức, hành vi, thực hành của người dân và công tác truyền thông phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc Raglai huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà”, Công trình nghiên cứu khoa học, Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT giai đoạn 2001 – 2005, Nxb Y học Hà Nội, tr. 105- 112. 2. Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương, Lê Ngọc Tuyến, Lê Xuân Hùng (2016), “Thực trạng mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động tại một số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắc Nông năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 4, tr. 42-50. 3. Bộ Y tế (2014), Kế hoạch hoạt động ngăn chặn sốt rét kháng thuốc Artemisinin giai đoạn 2015 - 2017, Hà Nội. 4. Bộ Y tế (2014), Kế hoạch hành động phòng chống sốt rét giai đoạn 2015-2020, Hà Nội. 5. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét, Hà Nội. 6. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét, Hà Nội. 7. Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét gia đoạn 2011 - 2020. 8. Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu sự phân bố, độ nhạy cảm của các véc-tơ sốt rét và đánh giá hiệu lực của màn tẩm hóa chất với Anopheles epiroticus đã kháng hóa chất diệt côn trùng ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ sinh học. 9. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Hải Sông (2015), "Thực trạng sử dụng màn tồn lưu Yorkool®LN và sự chấp nhận của cộng đồng tại vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Bình Phước", Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT năm 2015. NXB Y học, tr. 357-366. 143 10. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên (2016), "Tình hình sốt rét tại 2 xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012-2015 và sự liên quan giữa sốt rét với đi rừng, ngủ rẫy". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 1 (90)/2016, tr. 20-26. 11. Trương Văn Có (1996), Muỗi Anopheles (Diptera: Culicidae) ở Trung Bộ và Tây Nguyên trong quá trình phòng chống sốt rét giai đoạn 1976-1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học KHTN Hà Nội. 12. Trương Văn Có và cs (2003), "Đánh giá hiệu quả biện pháp phun tồn lưu Icon và màn tẩm Fendona ở huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận và huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định". Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học chuyên ngành ký sinh trùng toàn quốc lần thư 31, số 447/ năm 2004. Bộ Y tế xuất bản. 13. Trương Văn Có, Nguyễn Thị Duyên (2006), "Xác định tỷ lệ nhiễm KSTSR của véc tơ tại một số vùng trọng điểm sốt rét ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên bằng phương pháp ELISA", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn. NXB Y học, tr. 352-356. 14. Trương Văn Có (2008), "Nghiên cứu muỗi sốt rét và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở cộng đồng dân tộc Ba Na, xã Kroong, huyện K’Bang, Gia Lai", Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, 9-10/5/2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 901-905. 15. Trương Văn Có, Nguyễn Thị Duyên, Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Xuân Quang, Hồ Viết Hiếu (2011), "Đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng chống véc tơ có hiệu quả cho đồng bào dân tộc thiểu số có tập quán ngủ rẫy ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, số 796 – 2011, Bộ Y tế xuất bản, tr. 80 - 85. 16. Nguyễn Văn Dũng (2016), "Danh mục các loài muỗi ở Việt Nam” Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 21/10/2016, Tr. 504-509. 144 17. Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng, Ngô Đức Thắng, Phạm Khánh Tùng, Nguyễn Văn Sinh, Nguyễn Minh Nhật (2015), "Đánh giá thực trạng và thay đổi cơ cấu ký sinh trùng tại Đak Nông 2010-2014", Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng-Công trùng năm 2015, Công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản y học 2015, tập 1, tr.103-113 18. Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng và cs (2015), “Phân vùng dịch tễ sốt rét Việt Nam năm 2014”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh trùng-Công trùng năm 2015, Công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản y học 2015, tập 1, tr.11-20. 19. Nguyễn Thị Duyên, Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Xuân Quang, Hồ Viết Hiếu (2011), "Đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng chống sốt rét cho đồng bào ngủ rẫy tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành số 796- 2011, Bộ Y tế xuất bản, tr. 80-85. 20. Lê Thành Đồng, Nguyễn Tân (2002), "Nghiên cứu bệnh chứng về ngủ rẫy, đi rừng qua đêm và sốt rét", Kỷ yếu công trình NCKH 1997-2002, Viện Sốt rét- KST-CT Quy Nhơn, 2002, tr. 91-96. 21. Lê Thành Đồng, Nguyễn Văn Khởi, Mai Anh Lợi (2011), “Thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc người mắc sốt rét không đến y tế cơ sở”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện Sốt rét-KST-CT TP. Hồ Chí Minh, 2011; tr.30-34. 22. Lê Thành Đồng và cs (2015), "Phân bố sốt rét khu vực Nam Bộ-Lâm Đồng giai đoạn 2003-2013", Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị toàn quốc chuyên ngành sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 367-374. 23. Đinh Sơn Hà và cs (2014), "Một số nhận xét về bệnh nhân sốt rét ở xã Easol, Ea H'leo, Đắc Lắc năm 2013", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 4, tr. 49-54. 24. Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Quốc Hưng, A. Schapira (2001), "So sánh hiệu lực diệt tồn lưu của màn tẩm permethrine, deltamethrine, lambdacyhalothrine, etofenprox và alphacypermethrine ở Việt 145 Nam", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét KST- CT TƯ, NXB Y học, tr. 464-479. 25. Hồ Văn Hoàng (2003), "Thực trạng và nguy cơ gia tăng sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tỉnh Đắk Lắk năm 2003", Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 31, Bộ Y tế, tr. 12-13. 26. Hồ Văn Hoàng (2006), "Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăng sốt rét ở các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001- 2006, Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn, NXB Y học, tr. 140-147. 27. Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2011) “ Nghiên cứu thực trạng nhiễm sốt rét và biện pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Đak Glong, tỉnh Đắc Nông” Tạp chí Y học Thực hành, số 796, Bộ Y tế xuất bản, tr. 11-15. 28. Hồ Văn Hoàng, Trần Quang Hào (2013), “Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét ở vùng biên giới Việt- Cambodia của xã biên giới Quảng Trực, tỉnh Đak Nông năm 2012”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2013, số 4, tr.15-25. 29. Hồ Văn Hoàng (2014), "Nghiên cứu mùa truyền bệnh sốt rét tại Vĩnh Thạnh, Bình Định, Chư Sê, Gia Lai", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung Ương. 4, tr. 45-49. 30. Hồ Văn Hoàng (2014), "Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm sốt rét ở người dân di biến động tại xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tr. 71-75. 31. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Văn Chương (2016), "Đánh giá kết quả PCSR 2011-2015 và định hướng lộ trình loại trừ sốt rét 2016-2020 và đến 2030 khu vực miền Trung-Tây Nguyên", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số đặc biệt (96/2017), tr. 6-13. 32. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Công Trung Dũng (2017), "Ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và mật độ muỗi sốt rét chính đến tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở miền Trung-Tây Nguyên", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số đặc biệt (96)/2017, tr. 14-19. 146 33. Võ Trung Hoàng, Nguyền Văn Văn (2016), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tại 3 nhóm người Ca-dong, Xơ-đăng, Mnông ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam năm 2013"", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 5 (94)/2016, tr. 1-4. 34. Lê Xuân Hùng (2007), “Sốt rét ở dân di cư và các hình thức di biến động dân số ở Việt Nam”. Đặc san phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR- KST- CT Trung ương, số ISSN 0868-3735, tr. 35-36. 35. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Xuân Xã, Ngô Đức Thắng và cs. (2008), "Hiệu quả Can thiệp và chi phí của sử dụng võng gắn lưới tẩm hóa chất tồn lưu lâu (permanet) phòng chống sốt rét rừng tại tỉnh Ninh Thuận", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 1, tr. 31 – 37. 36. Lê Xuân Hùng và Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2010. 37. Nguyễn Mạnh Hùng và CS. (2011), "Hiệu quả phòng chống sốt rét tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010", Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học, tr. 9-14. 38. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, Nhà xuất bản Y học. 39. Phạm Thị Khoa, Vũ Thị Biên, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đức Trường (2008), "Hiệu lực tồn lưu, khả năng chịu giặt của màn Permanet 2.0 với muỗi trong phòng thí nghiệm, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương số 4, tr: 35-38. 40. Nguyễn Đức Mạnh (1988), Khu hệ muỗi Anopheles Meigen (Diptera: Culicidae) và vai trò truyền bệnh SR ở Tây Nguyên, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, Đại học tổng hợp Hà Nội, 160 trang. 41. Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công và ctv (2002), "Bổ sung dẫn liêu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000", Báo cáo khoa học, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 4, 11-12/4/2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 304-313. 147 42. Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. 43. Nguyễn Tuyên Quang (1996), Nghiên cứu muỗi sốt rét chủ yếu và một số yếu tố môi trường, con người ảnh hưởng tới tình hình bệnh sốt rét tại huyện Vân canh, Bình Định, Luận án PTS khoa học sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 44. Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Nguyễn Thọ Viễn, Nguyễn Hồng Sanh, Dương Công Liễu, Ngụy Quỳnh Giao, Nguyễn Thái Bình (2005), "Nghiên cứu so sánh các biện pháp phòng chống vector sốt rét với màn permanet tại xã Khánh Phú, Khánh Vĩnh, Khánh Hòa", Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét-KST-CT TƯ, Số 3, tr. 45-49. 45. Nguyễn Xuân Quang, Lê Hữu Cầu, Trương Văn Có, Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Hồng Sanh (2004), "Nghiên cứu sự liên quan giữa hai véc tơ An. dirus và An. minimus với sinh cảnh rừng tự nhiên và cây công nghiệp ở huyện Chư Sê, Gia Lai", Tạp chí Y học thực hành (477), tr. 165-170. 46. Nguyễn Xuân Quang, Triệu Nguyên Trung, Đỗ Công Tấn (2010), "Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét tại một số Khu Bảo tồn thiên nhiên ở Tây Nguyên", Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 4- 2010, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, tr. 68-76. 47. Nguyễn Xuân Quang (2012), Nghiên cứu muỗi Anopheles (Diptera: Culicidae) và thử nghiệm biện pháp phòng chống tại vườn quốc gia Chu Mom Ray (Kon Tum), vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) và khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đăk Lăk), Luận án tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. 48. Nguyễn Xuân Quang và cs. (2013), "So sánh vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét ở khu dân cư và nhà rẫy tại một số vùng số rét lưu hành ở miền Trung - Tây Nguyên", Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành Sốt rét-KST-CT năm 2015. Nxb Y học, tr. 337-347. 49. Nguyễn Xuân Quang (2014), Nghiên cứu tập tính, vai trò truyền bệnh của các véc tơ sốt rét ở khu dân cư và nhà rẫy tại một số vùng sốt rét lưu hành miền Trung-Tây Nguyên, Báo cáo kết quả khoa học công nghệ đề tài cấp cơ sở, Viện 148 Sốt rét KST-CT Quy Nhơn, 2014. 50. Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Văn Chương, Hồ Đắc Thoàn (2015), "So sánh vai trò truyền bệnh của các véc-tơ sốt rét ở khu dân cư và nhà rẫy tại một số vùng sốt rét lưu hành ở miền Trung-Tây Nguyên", Công trình NCKH-Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT, NXB Y học, tr. 337-348. 51. Nguyễn Xuân Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Đỗ Văn Nguyên (2016), "Véc tơ truyền bệnh sốt rét tại các khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai, 2014-2016", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số đặc biệt (96/2017), tr. 37-44. 52. Bùi Văn Quân và cs (2014), "Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến mắc bệnh sốt rét tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 6 tháng đầu năm 2014", Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị toàn quốc chuyên ngành sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học. 53. Ron P. Marchand, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải và ctv. (2005), "Kem xua DEET: Một biện pháp rẻ tiền và hiệu quả làm giảm số lượng An. dirus đốt người trong rừng", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Số 3, tr. 76-83. 54. Ron P. Marchand và ctv. (2007), "Thử nghiệm hai biện pháp phòng chống sốt rét rừng: tấm đắp và hàng rào tẩm hóa chất diệt côn trùng", Hội thảo nghiệm thu đề tài nghiên cứu Dự án Quỹ tòan cầu PCSR Việt Nam, 17 tr. 55. Nguyễn Tuấn Ruyện và cs. (2006), "Đánh giá hiệu lực của Solfac WP10 và Solfac EW050 trong phòng chống muỗi sốt rét ở một điểm miền Bắc Việt Nam", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2005, Viện Sốt rét KST-CT TƯ, Nxb Y học, tr. 372-377. 56. Nguyễn Duy Sơn (2011), Thực trạng bệnh sốt rét và hiệu quả sử dụng võng có bọc võng tẩm hoá chất diệt muỗi trong phòng chống sốt rét cho người đi rừng, ngủ rẫy tại huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Tây Nguyên. 149 57. Nguyễn Tân, Nguyễn Văn Chương và cs. (1999), "Nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố tập quán, điều kiện kinh tế và tình hình sốt rét tại Kon Tum và Đắk Lắk", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học PCSR 1997- 2002, Nxb y học năm 2002 tr. 127 - 138. 58. Chế Ngọc Thạch, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung (2013), " Thực trạng mắc sốt rét và các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét của người dân đi rừng ngủ rẫy tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, tr. 74-77. 59. Chế Ngọc Thạch (2014), Đánh giá tình hình sốt rét tỉnh Bình Thuận (1991-2001) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương. 60. Ngô Đức Thắng, Annette Erhart, Nico Speybroeck, Lê X. Hùng, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Xuân Xã, Marc Coosemans, Umberto D’Alessandro (2007), "Võng màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu dùng cho phòng chống sốt rét ở Việt Nam: Kết quả bước đầu", Đặc san phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện SR- KST-CT Trung ương, số ISSN 0868-3735, tr. 119-120. 61. Nguyễn Xuân Thiện (2005), Thực trạng mắc và áp dụng một số biện pháp phòng chống sốt rét cho đối tượng đi rừng ở xã Vĩnh Thủy và Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội – Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. 62. Nguyễn Quang Thiều (2015), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt rét và hiệu quả biện pháp phát hiện, quản lý trường hợp bệnh chủ động ở vùng biên giới huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét- KST-CT Trung ương, Hà Nội. 63. Hồ Đắc Thoàn, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Huỳnh Trọng Đạo và cs (2006), “Kiến thức, thái đô, thực hành phòng chống sốt rét của người dân Hroi xã Suối Bạc, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên năm 2006”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu 150 khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, NXD y học năm 2006, tr. 385 - 393. 64. Hồ Đắc Thoàn, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang, Nguyễn Thị Duyên và cs. (2011), "Nghiên cứu thành phần loài Anopheles và một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của véc tơ sốt rét tại tỉnh Gia Lai năm 2009-2011", Tạp chí Y học thực hành số 796-2011, Bộ Y tế xuất bản, tr. 112-116. 65. Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Xuân Quang (2017), "Thực trạng sốt rét, cấu trúc nhà rẫy, hình thái đi rẫy của người dân tại tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai năm 2015", Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng số 3 (99)/2017, tr 46-53. 66. Hồ Đắc Thoàn, Nguyễn Văn Chương, Hồ Văn Hoàng, Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Xuân Quang (2017), “Một số đặc điểm dịch tễ sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên giai đoạn 2011-2016”, Tạp chí Y học dự phòng-Hội nghị Khoa học Y học dự phòng toàn quốc năm 2017, Tập 28, Số 8 (số đặc biệt)-2017, tr. 43-51. 67. Lê Khánh Thuận (1988), Muỗi Anopheles Meige (Diptera: Culicidae) truyền bệnh sốt rét ở miền Trung Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 68. Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Dương Công Liễu, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sanh và ctv (1997), "Sự phân bố Anopheles, vai trò dịch tễ và một số biện pháp hóa chất phòng chống véc tơ ở miền Trung-Tây Nguyên", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1996. Viện Sốt rét KST- CT TƯ, Nxb Y học, 1997, tr. 316-323. 69. Lê Khánh Thuận và cs (2002), "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học véc tơ, các yếu tố thới tiết, (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa) liên quan đến lan truyền của các véc tơ sốt rét ở 3 điểm nghiên cứu Vân Canh-Bình Định, Khánh Phú-Khánh Hòa, và Chư Sê-Gia Lai", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1991-2000), Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn. 70. Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Nguyễn Trọng Xuân, Dương Chí Thiện, Nguyễn Xuân Quang, Hồ Đắc Thòan, Đặng Văn Phúc, Nguyễn Duy Sơn và ctv. 151 (2002), "Các yếu tố kinh tế, xã hội tác động đến phòng chống bệnh sốt rét của cộng đồng cư dân ở Tây Nguyên (Đắc lắc–Gia Lai–Kon Tum)", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét (1997-2002), Dự án phòng chống sốt rét Việt Nam-EC, tr. 17-48. 71. Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Minh Hùng, Trần Thị Uyên, Lê Minh Đạo, Đinh Xuân Hương, Võ Như Phương, Đoàn Hạnh Nhân, Lê Đình Công (2006), "Hiệu quả của biện pháp cấp thuốc tự điều trị cho nhóm dân đi rừng, ngủ rẫy", Công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2005, Nhà xuất bản Y học, tr. 50 - 55. 72. Triệu Nguyên Trung, Hồ Văn Hoàng và ctv. (2007), "Đánh giá hiệu quả sử dụng võng có bọc võng tẩm hóa chất diệt muỗi trong phòng chống sốt rét rừng tại Quảng Trị", Hội thảo nghiệm thu đề tài nghiên cứu Dự án Quỹ toàn cầu PCSR Việt Nam. 73. Triệu Nguyên Trung (2007), "Thực trạng sốt rét 2001-2006 và các giải pháp can thiệp ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn, Nxb Y học, tr. 12-25. 74. Triệu Nguyên Trung, Lê Giáp Ngọ, Nguyễn Xuân Quang, Huỳnh Trọng Đạo, Trần Thanh Hùng, Nguyễn Thị Duyên, Nguyễn Hồng Sang, Đoàn Đức Hùng và ctv. (2009), Đánh giá hiệu lực của Fendona 10SC (Alphacypermethrin) phun tồn lưu và tẩm màn trong phòng chống muỗi sốt rét ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn. 75. Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang, Ngô Thị Hương (2011), "Nghiên cứu phân loại, phân bố và vai trò truyền bệnh của 2 phức hợp loài đồng hình Anopheles minimus và Anopheles dirus ở miền Trung-Tây Nguyên", Công trình NCKH Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38, NXB Y học, Hà Nội. Tập 1: Bệnh sốt rét, tr. 312-218. 76. Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Xuân Quang và cs (2014), Đánh giá tình hình sốt rét, thành phần loài và vai trò truyền bệnh của véc-tơ sốt rét, sự biến đổi sinh địa cảnh, khí hậu khu vực thủy điện sống Sê-San và 152 Krông-pa liên quan đến bệnh sốt rét. Đề tài cấp tỉnh Gia Lai đã được nghiệm thu. 77. Hồ Đình Trung (2005), "Véc tơ sốt rét và biện pháp phòng chống", Dịch tễ sốt rét và Quản lý chương trình phòng chống sốt rét, Nxb Y học, tr. 111-122. 78. Hồ Đình Trung (2008), Đánh giá hiệu quả sử dụng võng có bọc võng tẩm hóa chất trong phòng sốt rét rừng tại Tây Nguyên, Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp Bộ Y tế, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, tr: 81-87. 79. Nguyễn Anh Tuấn và cs. (2011), "Đánh giá hiệu lực diệt muỗi của màn tẩm hỗn hợp các chất Pyrethroid". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh giun ký sinh trùng, số 3/ năm 2012. Viện sốt rét KST-CT Trung Ương. Bộ Y tế xuất bản. 80. Lục Nguyên Tuyên (2005), "Tình hình sốt rét ở nhóm dân đi rừng ngủ rẫy và một số biện pháp can thiệp tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Y học Thực hành, số 511, Bộ Y tế xuất bản, tr. 110-114. 81. Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn (2015), Báo cáo Hội nghị sơ kết công tác phòng chống, loại trừ sốt rét và giun sán năm 2014 khu vực miền Trung -Tây Nguyên. 82. Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (2016), Hội nghị tổng kết công tác phòng chống, loại trừ sốt rét và giun sán giai đoạn 2011-2015, định hướng kế hoạch 2016-2020 và đến 2030 khu vực miền Trung-Tây Nguyên, Tài liệu hội nghị. 83. Viện Sốt rét KST-CT Trung Ương (2008), Bảng định loại muỗi Anopheles ở Việt Nam (muỗi, quăng, bọ gậy), NXB Y học. 84. Viện Sốt rét- KST-CT Trung ương (2011), Cẩm nang kỹ thuật phòng bệnh sốt rét. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 85. Viện sốt rét KST-CT Trung Ương (2015), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng - côn trùng năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015. 86. Nguyễn Xuân Xã, Koen Peeters Grietens, Ngô Đức Thắng và CS. (2011), “Nhận thức và thực hành liên quan đến phòng chống sốt rét trong cộng đồng người Raglai ở khu vực Nam Trung bộ - Việt Nam”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị Ký sinh trùng lần tứ 38, Nhà xuất bản Y học, tập 1 bệnh Sốt rét, tr. 45- 54. 153 87. Nguyễn Xuân Xã, Trần Thanh Dương, Sambunny Uk, Koen Peeters Grietens, Annette (2014), “Xác định nhóm đối tượng nguy cơ, yếu tố quan trọng trong phòng chống sốt rét ở khu vực biên giới Việt Nam- Campuchia”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2014; Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, số 5, tr.69-77. 88. Nguyễn Xuân Xã, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Thanh Dương (2015), “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt rét của người dân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 2015; Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, số 1, tr.35-44. 89. Nguyễn Xuân Xã (2015), Nghiên cứu các yếu tố hành vi liên quan đến mắc sốt rét và hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khoẻ trong phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia rai ở huyện Đức cơ tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, Hà Nội. II. TIẾNG ANH 90. Banek K, Kilian A, Allan R (2010), “Evaluation of Interceptor long-lasting insecticidal nets in eight communities in Liberia”. Malaria Journal, 2010, 9:84 12. 91. Bruce-Chwatt’s. (1993), Essential Malariology. 3rd Edition, Arnold. A division of Holder & Stoughton, p: 1-11. 92. Carren A Watsierah, Walter GZO Jura, Evans Raballah, Dan Kaseje, Benard Abong'o, and Collins Ouma (2011), "Knowledge and behaviour as determinants of anti-malarial drug use in a peri-urban population from malaria holoendemic region of western Kenya", Malaria Journal, 2011; 10: 99. 93. Carnevale V.R., Mouchet J. (1992), "The biology of vectors and control", Laveral Journals, No. 1, 98 pp. 25. 94. Chaveepojnkamjorn W., Pichainarong N. (2004), “Malaria infection among the migrant population along the Thai-Myanmar border area”, Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 35(1), pp. 48 – 52. 154 95. Dev V, Raghavendra K, Singh SP, Phookan S, Khound K, Dash AP (2010), “Wash resistance and residual efficacy of long-lasting polyester netting coated with Alpha-cypermethrin (Interceptor) against malaria transmitting mosquitoes in Assam, northeast India”. Trans Roy Soc Trop Med Hyg, 2010, 104: 273-810. 96. Erthart A, Thang N.D, Hung N.Q et al. (2004), "Forest malaria in Viet Nam: A challenge for control", The American Journal of tropical medicine and Hygiene, 70:110-118. 97. Gloria I Jaramillo, Paulo C Robledo, Neila J Mina, Jazmin A Muñoz, Clara B Ocampo (2011). “Comparison of the efficacy of long-lasting insecticidal nets PermaNet® 2.0 and Olyset® against Anopheles albimanus under laboratory conditions”. Mem Inst Oswaldo Cruz, Rio de Janeiro, Vol. 106(5): 606-612, August 2011. 98. Harbach R. E. (2008), Family Culicidae Meigen 1818, 99. Graham K, Kayedi MH, Maxwell C, Kaur H, Rehman H, Malima R, Curtis CF, Lines JD, Rowland M.W. (2005), "Multi-country field trials comparing wash- resistance of Permanet 2.0 and conventional insecticide-treated nets against anopheline and culicine mosquitoes". Trop Med Vet Entomol, Vol. 19: 72-83. 100. Indranil Acharya and Jayanti P Acharya (2015), "A Study on Efficacy of LLINs As Compared To In-Use ITNs Amongst Troops in a Malaria Endemic Area", Journal Tropical Disease, 2015, 3:4 101. Johan Paulander, Henrik Olsson, Hailemariam Lemma, Asefaw Getachew, and Miguel San Sebastian (2009), "Knowledge, attitudes and practice about malaria in rural Tigray, Ethiopia", Global Health Action 2009; 2: 10.3402/gha.v2i0.1839. 102. Khumbulani W Hlongwana, Musawenkosi LH Mabaso, Simon Kunene, Dayanandan Govender and Rajendra Maharaj (2009), "Community knowledge, 155 attitudes and practices (KAP) on malaria in Swaziland: A country earmarked for malaria elimination", Malaria Journal, 2009, 8: 29. 103. Koama Bayili, Roch K. Dabiré, Anicet G. Ouédraogo, David Malone,3 and Abdoulaye Diabaté (2017), “Evaluation of efficacy of Interceptor® G2, a long- lasting insecticide net coated with a mixture of chlorfenapyr and alpha- cypermethrin, against pyrethroid resistant Anopheles gambiae s.l. in Burkina Faso”, Malararia Journal, 2017 May; 16: 190. 104. Koen Peeters Grietens, Xa Nguyen Xuan, Joan Muela Ribera, Thang Ngo Duc, Wim van Bortel, Nhat Truong Ba, Hung Le Xuan, Umberto D’Alessandro, Annette Erhart (2012), “Social Determinants of Long Lasting Insecticidal Hammock-Use Among the Rac-Glai Ethnic Minority in Vietnam: Implications for Forest Malaria Control”, PloS ONE 2012; Vol.7, Issue 1, e29991; pp:1-7. 105. Kristin Banek, Albert Kilian, and Richard Allan (2010). “Evaluation of Interceptor long-lasting insecticidal nets in eight communities in Liberia”, Malaria Journal, 2010; 9: 84. 106. Laura C Norris and Douglas E Norris (2011). “Efficacy of long-lasting insecticidal nets in use in Macha, Zambia, against the local Anopheles arabiensis population”. Norris and Norris Malaria Journal 2011, 10:254 107. London School of Hygiene & Tropical Medicine (2013), PfSPZ vaccine for malaria shows promising early results. events/news/pfspz-vaccine-malaria-shows-promising-early-results. 108. Mac Donald G (1956), "Epidemiological basis of malaria control", Bull. Org. World. Health. Org. 15, 613-626. 109. Malaria in the Greater Mekong III (2013), “Towards malaria elimination in the greater Mekong Sub-region”. The southeast Asian Journal of Tropical Medicine And Public Health, 2013; vol. 44 (supl.l). 110. MCNV (2005), The Khanh Phu Malaria Research Project An Overview (1994- 2004), Internal report of the Medical Committee Netherlands-Vietnam. 156 111. Msangi S.; Lyatuu E.; Masenga C.; Kihumo E. (2008), “Effect of washing and display time using residual long (Permanet) insecticidal effectiveness”, Journal of Acta Tropica 107, pp: 43-47. 112. Peter V Eede, Indra Vythilingam, Thang N Duc, Hong N Van Le X Hung, Umberto D’Alesssandro and Annette Erhart (2010), “Plasmodium knowlesi malaria in Vietnam: Some clarifications”, Malaria journal, 9:20. 113. Peters Grietens K, Muela Ribera J, Hoibak S, Rosas Aguirre A, Soto V, Grande Montalvo T, Toomer E, Rodriguez H, Llanos Cuentas A, D’Alesssandro U, Erhart A, Gamboa D (2013), “Traditional Nets Interfere with the Uptake of Long-Lasting Insecticial Nets in the Peruvian Amazon: The Relevance of Net Preference for Achieving High Coverage and Use”. PloS ONE 8(1): e50294. 114. Pindolia D. K., Garcia A. J., Huang Z., Fik T., Smith D. L., A. J. (2014), "Quantifying cross-border movements and migrations for guiding the strategic planning of malaria control and elimination", Malaria Journal, 13, pp. 169. 115. Rajendra M Bhatt, Shri N Sharma, Aditya P Dash,and Raghavendra Kamaraju (2012), “Effectiveness and durability of Interceptor® long-lasting insecticidal nets in a malaria endemic area of central India”, Malaria Journal. 2012; 11: 189. 116. Ripu Daman Sood, Neera Kapoor, P.K. Mittal (2014), "A comparative study on bio-efficacy and wash resistance of five long lasting insecticidal mosquitonets against malaria vector Anopheles culicifacies", International Journal of Mosquito Research 2014; 1 (1): 14-19. 117. Samboon P., Aramrattana A., Lines J Webber R. (1998), “Entomological and epidemiological investigations of malaria transmission in relation to population movements in forest areas of North-West Thailand”, Southeast Asia Journal of Tropical Medicine and Public Health, 29(1), pp. 3 – 9. 118. Sande S., Paul Jagals, Bartholomew Mupeta, and Addmore Chadambuka (2012), “An investigation of the use of rectangular insecticide-treated nets for malaria control in Chipinge District, Zimbabwe: a descriptive study”, Pan Afr 157 Medicine Journal. 2012 Sep; 13: 5. 119. Sharma SK, Upadhyay AK, Haque MA, Dash AP (2010),"Wash resistance and field evaluation of alphacypermethrin treated long-lasting incecticidal net against malaria vectors Anopheles culifacies and Anopheles fluviatilis in a tribal area of Orissa, India”. Acta Tropica, 2010, 116:24-30. 120. Sonkong. K. (2015), Factors affecting delay in seeking treatment among malaria patients along Thailand-Myanmar border in Tak Province, Thailand, Malaria Journal, 14(1), pp. 3. 121. Thanh P.V, Hong N.V, Van N.V, Carine Van Malderen., Valérie Obsomer. (2015), Epidemiology of forest malaria in Central Vietnam: the hidden parasite reservoir, Malaria Journal, 14, pp. 86. 122. Vas Deva, Keshab Barmanb, Kamal Khound (2016), "A cross-sectional study assessing the residual bio-efficacy and durability offield-distributed long- lasting insecticidal nets in malaria endemic ethnic communities of Assam, Northeast India", Journal of Infection and Public Health (2016) 9, 298-307. 123. Wim Van Bortel, Ho Dinh Trung, Le Xuan Hoi, Nguyen Van Ham, Nguyen Van Chut, Nguyen Dinh Luu, Patricia Roelants, Leen Denis, Niko Speybroeck, Umberto D’Alesssandro, Marc Coosemans (2010), “Malaria transmission and vector behaviour in a forested malaria focus in central Vietnam and the implications for vector control”, Malaria Journal, 9:373, pp.1-8. 124. World Health Organization (1998), Test procedure for insecticide resistance monitoring in malaria vectors, bio-efficacy and persistence of insecticide on treated surfaces, WHO/CDS/CPC/MAL/98.12. 125. World Health Organization (2013), Guidelines for laboratory and field testing of long-lasting insecticidal nets, WHO/HTM/NTD/WHOPES/2013.1 126. World Health Organization (2014), World Malaria report 2013, (http:/www. who. int/malaria/publications/world_malaria_report_2014/en/ind ex. html). 127. World Health Organization (2014), Status report on artemisinin resistance, www.who.int/malaria/publications/atoz/status-rep-artemisinin-resistance- 158 sep2014.pdf 128. World Health Organization (2015), World Malaria report 2014, (www. who. int/malaria/publications/world_malaria_report_2014/en/ind ex. html). 129. World Health Organization. (2015), Strategy for malaria elimination in the Greater Mekong Subregion (2015 - 2030) www.who.int/malaria/publications/ atoz/eliminating-malaria-greater-mekong/en/ 130. World Health Organization (2016), World Malaria report 2015, www. who. int/malaria/publications/world_malaria_report_2015/en/ind ex. html. 131. World Health Organization (2016), Global technical strategy for malaria 2016-2030, www.who.int/malaria/areas/global_technical_strategy/en/. 132. World Health Organization (2017), Outcomes from the Evidence Review Group on Plasmodium knowlesi, Malaria Policy Advisory Committee Geneva, www.who.int/malaria/mpac/mpac-mar2017-plasmodium-knowlesi 133. Wirtz R. A., Burkot T. R., Andre R. G., Rosenberg R. and Roberts D. R. (1985), "Identification of Plasmodium vivax sporozoites in mosquitoes using an Enzyme-Linked immunosorbent Assay", American Journal of Tropical Medicine and Hygience, pp. 1048 – 1054. 134. Yadav R.S, Sampath R.R, Sharma V.P (2001), “Deltamethrin Treated bednet for control of malaria Transmitted by Anopheles culicifacies (Diptera: Culicidae) in India. J Med Entomol. (5), pp. 613-622. 159 PHỤ LỤC 1. PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã được mời tham gia đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng chống sốt rét cho người dân ngủ rẫy ở hai huyện của tỉnh Khánh Hòa và Gia Lai (2014-2017)”. Tôi biết rằng chỉ được bồi dưỡng khi lấy lam máu xét nghiệm và điều trị miễn phí nếu có mắc bệnh sốt rét. Tôi đã biết tên, số điện thoại của chủ trì đề tài và có thể liên lạc để thắc mắc, tư vấn bất cứ lúc nào tôi muốn. Chữ ký của người tham gia: Tôi đã đọc các thông tin trên và được trả lời thỏa đáng các câu hỏi. Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này và tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào mà vẫn không ảnh hưởng đến quá trình điều trị cho tôi nếu tôi mắc bệnh. Họ tên người tham gia:.. Chữ ký/điểm chỉ của người tham gia: Ngày ..tháng..năm.. Chữ ký của người làm chứng: Nếu người tham gia không tự đọc, thì người làm chứng đọc và ký. Người này phải do người tham gia chọn và không liên quan gì tới nhóm nghiên cứu. Tôi đã chứng kiến đọc đúng bản đồng ý tự nguyện tham gia của người tham gia. Tất cả các câu hỏi của người tham gia đã được trả lời. Tôi khẳng định người tham gia đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này. Tên người làm chứng: Chữ ký của người làm chứng: Điểm chỉ của người tham gia: Ngày: Chữ ký của nghiên cứu viên: Tôi đã đọc đúng mẫu đồng ý của người tham gia và khẳng định họ đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này. 160 Tên người nghiên cứu:.. Chữ ký của nghiên cứu viên:. Ngày: (Chữ ký của nghiên cứu viên) 2. Phiếu phỏng vấn kiến thức và thực hành của người dân ngủ rẫy PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT ĐỊA ĐIỂM Thôn/bản:. Xã Huyện Tỉnh PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên:...2. Tuổi: 3. Giới tính: Nam  Nữ  4. Dân tộc: 5. Trình độ văn hóa: Dưới tiểu học  TH  THCS  THPT  Sau THPH  PHẦN II. KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 6. Theo Anh/Chị bệnh sốt rét gây nên do: Uống ước độc  KSTSR (vi trùng)  Không biết  Khác 7. Theo Anh/Chị, bệnh sốt rét lây từ người sang người bằng cách nào? Ngủ chung  Muỗi đốt  Ăn,ở chung 161 Chấy rận  Khác  Không biết  8. Anh/Chị cho biết triệu chứng của bệnh sốt rét là gì? Rét run  Sốt  Đổ mồ hôi  Đau đầu  Đau nhức người  Không biết  9. Anh/Chị có biết làm thế nào để phát hiện mình bị bệnh sốt rét không? Đi khám bệnh  Xét nghiệm máu  Không biết  10. Anh/Chị có biết làm thế nào để chữa (điều trị) khỏi bệnh sốt rét không? Uống thuốc theo hướng dẫn của cán bộ y tế  Tự mua thuốc uống  Không biết  11. Theo Ông/bà, bệnh sốt rét có thể phòng, chống được không? Có  Không  Không biết  Nếu được, bằng cách nào? - Ngủ màn tẩm thuốc diệt muỗi: Có  Không  Không biết  - Ngủ ở nhà có phun thuốc diệt muỗi: Có  Không  Không biết  - Nếu bằng biện pháp khác ghi rõ: 12. Ông/bà có thường xuyên ngủ trong màn không? Có  Không  13. Khi ngủ đêm trong rẫy, ngủ trong màn không? Có  Không  14. Khi bị sốt rét hoặc nghi ngờ bị sốt rét, Ông/bà thường làm gì? Đến Trạm y tế/bệnh viện  Đến y tế thôn bản  Đến y tế tư nhân  Đến thầy lang  Cúng bái  Không làm gì cả  162 15. Nếu đến cơ sở y tế khi bị sốt hoặc nghi ngờ sốt rét Ông/Bà đến lúc nào? Trong vòng 1 ngày  Sau 1 ngày  16. Ông/bà thường đi ngủ rẫy với ai? Cả gia đình  Với Vợ/Chồng  Một mình  Với con là người trên 15 tuổi  Với con là người dưới 15 tuổi  17. Ông/bà có thường xuyên ngủ rẫy không ngủ rừng, ngủ rẫy ngủ trên 2 lần / 01 tháng  ngủ dưới 1-2 lần/tháng 18. Ông/bà ngủ rẫy vào lúc nào? Quanh năm  Mùa gieo, trồng, thu hoạch  Không ổn định  Ngày tháng năm 201... Người được phỏng vấn Người phỏng vấn (Ký tên, điểm chỉ) (Ký tên) 163 3. Phiếu điều tra nguy cơ mắc sốt rét PHIẾU ĐIỀU TRA NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT 1. Ngày tháng năm điều tra://20. 2. Tên thôn:Tên xã:. 3. Tên huyện:................................................................... 4. Tên chủ nhà:. 5. Tên người được điều tra: 6. Tuổi:  (nếu trẻ em dưới 1 tuổi ghi số tháng) 7. Giới:  (1= nam; 2= nữ) 8. Dân tộc:  (1= Gia Rai; 2= Raglai; 3= khác) 9. Lần trước trước có mắc sốt rét không?:  (1= có, 2= không), Cách đây bao lâu:  (1= 1 tháng, 2= từ 2 đến 5 tháng), 3= > 6 tháng) Loại KSTSR:  1= P.f; 2=P.v; 3=P.m; 4= PH 10. Nếu có đã được uống thuốc (điều trị) chưa  (1= có, 2= không), Nếu có, đã được điều trị mấy lần  (ghi số lần điều trị) 11. Có thường xuyên ngủ rẫy không?  (1= thường xuyên, 2= không thường xuyên) 12. Trong vòng 2 tuần trước có ngủ lại rẫy không?  (1= có, 2= không) 13. Nếu ngủ rẫy, có ngủ màn không?  (1= có, 2= không) 14. Nhiệt độ nách: , oC 15. Kết quả lam máu:  (0=âm tính, 1= P.f; 2=P.v; 3=P.m; 4= PH) 16. Kết quả test nhanh?  (0=âm tính, 1= P.f; 2=P.v; 3= P.m; 4=PH) 17. Khám lâm sàng.. 18. Kết luận: 1= SRLS 2=KSTSR (+) Người điều tra 164 4. Phiếu điều tra chấp nhận và tác dụng phụ của màn Interceptor với người sử dụng 1. Ngày phỏng vấn (ngày/tháng/năm):  // 2. Họ và tên của người được phỏng vấn: 3. Tuổi (năm):  4. Giới tính: Nam  Nữ  5. Ngày nhận màn Interceptor (ngày/ tháng/năm):  // 6. Trong gia đình có bao nhiêu người sử dụng màn này để ngủ: .. 7. Ông/bà có sử dụng màn này để ngủ không: Có  Không  Nếu không? Vì sao: 8. Ông/bà sử dụng màn này để ngủ vào thời gian nào:  Tối qua  1 tuần trước  2 tuần trước  1 tháng 9. Ông/bà khi sử dụng màn này thấy có các triệu chứng gây khó chịu:  Không thấy triệu chứng gì  Da bị ngứa  Kích thích mắt (chảy nước mắt)  Bị hắt hơi  Sốt  Bị đau đầu  Chóng mặt Khác: 10. Ông/Bà thích ngủ loại màn nào:  Màn 1 đỉnh  Màn hình thang  Màn khác Người phỏng vấn 165 5. Phiếu thử nghiệm sinh học (Bioassay) đánh giá hiệu lực của màn Thôn: Xã: Huyện:Tỉnh:........................ Tên hóa chất tẩm trên màn:... Ngày thử:...(sau cấp màn ngày:) Loài muỗi thử nghiệm:.. Tuổi muỗi thử: .. Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ:..0C Độ ẩm:% Thời gian bắt đầu (giờ/phút):.Thời gian bắt đầu (giờ/phút): Lô Ký hiệu màn Vị trí thử trên màn Số muỗi thử Số ngã sau 3 phút Số chết sau 24 giờ % Chết sau 24 giờ Theo vị trí Tỷ lệ chung Đối chứng Nhận xét: 166 Người thử nghiệm 167 6. Thử nhạy cảm của vector sốt rét với hóa chất trên màn Thôn: Xã: Huyện:Tỉnh:........................ Tên hóa chất tẩm trên màn:... Ngày thử:...(sau cấp màn ngày:) Loài muỗi thử nghiệm:.. Tuổi muỗi thử: .. Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ:..0C Độ ẩm:% Thời gian bắt đầu (giờ/phút):.Thời gian bắt đầu (giờ/phút): Hóa chất thử Loài muỗi thử Số muỗi thử Số muỗi ngã 60 phút Số chết sau 24 giờ Tỷ lệ chết % Đối chứng Nhận xét: 168 Người thử nghiệm 169 7. Một số kỹ thuật thử nghiệm 7.1. Kỹ thuật ELISA phát hiện KSTSR trong cơ thể muỗi (Wirtz, 1985) Kỹ thuật ELISA (Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ liên kết Enzym - Enzym Linked Immunosorbent Assay) dựa trên nguyên lý kết hợp giữa kháng nguyên bề mặt của thoa trùng sốt rét trong muỗi với các kháng thể đơn dòng có gắn các chất oxi hóa để giúp hiện màu. Phản ứng xảy ra có thể tóm tắt như sau: kháng thể + kháng nguyên (từ mẫu vật) + kháng thể có gắn chất oxi hóa + chất hiện màu = màu dương tính. Đĩa gồm 96 giếng (well), được phủ bằng 50 l kháng thể đơn dòng Mab P.f, Pv 210, Pv 247, ủ qua đêm ở nhiệt độ phòng. Dung dịch trong giếng được đổ ra, lấy 200 l dung dịch blocking buffer cho vào, ủ ở nhiệt độ phòng trong 1 giờ. Lấy 50 l dung dịch muỗi nghiền cho vào giếng, chứng dương và chứng âm được cho vào các giếng quy định, ủ ở nhiệt độ phòng trong 2 giờ. Rửa dĩa 3 lần bằng dung dịch PBS-Tween và làm khô. Lấy 50 l enzyme liên kết kháng thể (peroxidase- conjugated MAbs) của P.f , P.v 210, P.v 247 cho vào các giếng, ủ ở nhiệt độ phòng trong 1 giờ. Rửa đĩa 3 lần bằng dung dịch PBS-Tween và làm khô [133]. Lấy 100 l cơ chất của enzyme cho vào các giếng và sau 30 phút đọc kết quả ở máy đọc ELISA, bước sóng 405 nm (Giá trị ngưỡng = Trung bình OD chứng âm+3 SD). 7.2. Kỹ thuật thử nhạy cảm của muỗi đối với hóa chất Quy trình được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (2013) [125]. Muỗi thử nghiệm là muỗi cái An. dirus nuôi phòng thí nghiệm chưa hút máu, 1-2 ngày tuổi, khoẻ mạnh. Số lượng ít nhất cho 1 thử nghiệm là 100 cá thể. Nhiệt độ phòng thử nghiệm: 250C± 20C, độ ẩm tương đối 70-80%. 170 + Chuẩn bị các ống nghỉ: Lót các tờ giấy sạch vào bên trong ống nghỉ, dùng các vòng bằng thép ép giấy sát vào trong thành ống. Cho từ 20 - 25 con muỗi đã chọn vào 1 ống nghỉ. Để muỗi nghỉ 1 giờ, sau đó kiểm tra lại và loại bỏ những con muỗi không đạt yêu cầu, bổ sung thêm muỗi cho đủ số lượng. + Chuẩn bị ống đối chứng và ống thử nghiệm: Lót các tờ giấy đối chứng vào trong ống đối chứng và các tờ giấy có tẩm hoá chất vào trong ống thử nghiệm. Dùng các vòng bằng kim loại ép sát tờ giấy vào thành ống. + Cho muỗi tiếp xúc với giấy tẩm hoá chất: Lắp ống nghỉ với ống đối chứng và ống thử nghiệm. Thổi nhẹ để chuyển muỗi từ ống nghỉ sang ống đối chứng và ống tiếp xúc. + Đặt ống tiếp xúc có muỗi theo chiều thẳng đứng, thời gian tiếp xúc 60 phút. Theo dõi để nhiệt độ và ẩm độ đạt yêu cầu của thử nghiệm. + Quan sát, đếm, ghi số lượng muỗi ngã quỵ (knock-down) vào các thời điểm 15, 30 và 60 phút khi muỗi bắt đầu tiếp xúc với hoá chất. + Chuyển muỗi từ ống đối chứng và ống thử nghiệm sang ống nghỉ. Đặt ống thẳng đứng cho muỗi nghỉ 24 giờ. Cho muỗi hút nước đường glucose 10%. Theo dõi nhiệt độ và ẩm độ trong thời gian này . + Đọc kết quả thử nghiệm: Sau 24 giờ đọc kết quả thử nghiệm. Những con muỗi còn bay được tính là muỗi sống. 7.3. Kỹ thuật thử hiệu lực diệt tồn lưu của màn tẩm hóa chất + Chuẩn bị màn Chọn ngẫu nhiên 5 màn và 1 màn đối chứng (màn không có hóa chất), mỗi màn được thử 3 lô ở 3 vị trí chân màn, thân màn, đỉnh màn và 1 lô muỗi Anopheles cùng loài làm đối chứng. + Thử nghiệm sinh học hình nón WHO (WHO cone bioassays) [125]. 171 Muỗi Anopheles cái thử nghiệm phải nhạy cảm với hóa chất thử nghiệm, muỗi chưa hút máu, khoảng 2-5 ngày tuổi cho tiếp xúc với màn thử nghiệm trong thời gian 3 phút. Sau đó muỗi được lấy ra và đưa vào một cốc có dung dịch đường để muỗi nghỉ. Tỷ lệ muỗi ngã quỵ được ghi nhận ở phút 60 sau khi tiếp xúc và tỷ lệ muỗi chết được ghi nhận sau 24 giờ. Mỗi lần thử nghiệm hiệu lực diệt tồn lưu cho 5 cá thể muỗi vào phểu để tiếp xúc với màn ở 3 vị trí (chân, thân, đỉnh) cho 5 màn. Cùng với đó tiến hành cho muỗi tiếp xúc với màn không tẩm hóa chất làm đối chứng. Tất cả thử nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ 27 ± 2°C và độ ẩm tương đối 75% ± 10%. Theo WHOPES, muỗi được xem là còn sống nếu chúng đứng thẳng và bay bình thường được. Ghi nhận muỗi ngã quỵ trong thời gian 60 phút và chết sau 24 giờ. Muỗi được xem là gần chết nếu nó không đứng được (một hoặc hai chân), không thể bay hoặc có thể bay lên trong thời gian ngắn nhưng rơi xuống ngay lập tức. Muỗi được xem là chết nếu nó không di động, không thể đứng hoặc không có dấu hiệu của sự sống. Đánh giá hiệu lực diệt tồn lưu của màn theo hướng dẫn của TCYTTG (2013). * Ở lô đối chứng + Tỉ lệ muỗi chết > 20%: Kết quả thử nghiệm không được chấp nhận. Làm lại thử nghiệm. + Tỉ lệ muỗi chết 5 - 20 %: Kết quả thử nghiệm phải được điều chỉnh lại theo công thức Abbott. + Tỉ lệ muỗi chết < 5%: Kết quả thử nghiệm được chấp nhận. * Công thức Abbott: % muỗi chết lô thử nghiệm - % muỗi chết lô đối chứng % Muỗi chết = ———————————————————— × 100 172 100 - % muỗi chết lô đối chứng Chỉ số đánh giá: + Tỷ lệ muỗi chết ≥ 70 %: Hóa chất còn hiệu lực diệt muỗi trên màn. + Tỷ lệ muỗi chết < 70 %: Hóa chất hết hiệu lực diệt muỗi trên màn. 173 7. Màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu Interceptor Màn tẩm hóa chất tồn lưu lâu (LLIN), hình nón, có móc ở đỉnh, đường sinh l = 3 m và bán kính đáy r = 1,75 mét do Công ty BASF sản xuất tại Thái Lan. Chất liệu sợi đa polyester (min. 32 sợi tơ: multi-filament polyester fibers), hàm lượng hoạt chất: 200 mg Alpha-cypermethrin/m2 (0,667%), 75 denier, lực kéo 250 Kpa, trọng lượng 28 g/m2/ 75 denier. Kích thước mắt lưới nhỏ (24 lỗ/cm2) hơn màn polyethylene, vừa đảm bảo tính thông thoáng tối đa mà muỗi truyền bệnh không thể chui qua được. Hạt hoạt chất (Alpha-cypermethrin) được bao phủ một lớp mỏng trên bề mặt sợi Polyester bằng liên kết hóa học màng polymer Fendozin.Xử lý màn với Fendozin cho phép làm chậm sự phóng thích hoạt chất, ngăn ngừa khả năng nồng độ hoạt chất, làm gia tăng tính an toàn của hoạt chất trên màn và kéo dài thời gian diệt tồn lưu. Ứng dụng của Fendozin trong quá trình sản xuất diễn ra trong các điều kiện kiểm soát chặt chẽ theo quy định an toàn BASF. Hoạt tính giải phóng chậm của Fendozin ngăn chặn nồng độ hóa chất cao trên bề mặt của màn Imterceptor, do đó làm giảm nguy cơ phơi nhiễm với hóa chất cho người sử dụng màn. Màn Interceptor được Tổ chức Y tế thế giới công nhận và khuyến cáo sử dụng (WHOPES 12- 2006). Màn một đỉnh tẩm hóa chất tồn lưu lâu lần đầu tiên được sử dụng nghiên cứu phòng chống sốt rét ở Việt Nam. Ưu điểm của màn là dễ treo móc, tiện lợi hơn màn hình chữ nhật, phù hợp với cấu trúc nhà rẫy vốn nhỏ, hẹp ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên cũng khắc phục những trở ngại trong sử dụng phun, tẩm hóa chất tại khu vực nhà rẫy, nơi tiếp giáp với rừng, đi lại khó khăn, khoảng cách các nhà rẫy xa nhau và khó tiếp cận các dịch vụ phòng chống sốt rét khác. 174 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Nhà rẫy xã Chư Rcăm. Nhà rẫy xã Sơn Thái. Lấy lam máu xét nghiệm tìm KSTSR tại nhà rẫy xã Ia Mlah. Phát màn 1 đỉnh LLIN cho người dân ngủ rẫy điểm can thiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc2167881_654f_4f5d_bc74_60f97062d23f_4249_2112358.pdf
Luận văn liên quan