Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng rất lớn về thủy hải
sản, thể hiện ở đường bờ biển kéo dài từ Bắc tới Nam, lại được thiên nhiên ưu
đãi có hệ thống sông ngòi chằng chịt. Do đó sản lượng thủy hải sản của Việt
Nam rất phong phú. Đặc biệt là Đồng Bằng Sông cửu Long tập chung chủ yếu
là các loài cá nước ngọt. Tuy nhiên, bên cạnh các loài cá nước ngọt thì các loài
cá nước mặn cũng phát triển không kém. Một trong số các loài cá nước mặn
thì Cá nục là loài cá cũng chiếm sản lượng khá lớn, lại dễ đánh bắt ở các tỉnh
ven biển Việt Nam. Cá nục được xem là thực phẩm sử dụng phổ biến trong
các bữa ăn hàng ngày của người dân. Cá có chất lượng thịt thơm ngon, có thể
chế biến thành nhiều món ăn, là loài cá có giá trị cao. Tuy nhiên, loài cá này
chưa được nghiên cứu nhiều, nguồn tài liệu nghiên cứu còn hạn chế.
Ngay nay cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, các dân tộc trên
thế giới có xu hướng tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ cá ngày càng tăng
cùng với những loại thực phẩm bổ dưỡng khác. Trong đó, một phương pháp
vừa có tác dụng bảo quản vừa là phương pháp chế biến để tạo ra sản phẩm
mới đó là phương pháp xông khói. Cá xông khói là sản phẩm phổ biến ở Châu
Âu, Châu Phi, Châu Mỹ nhưng chưa phổ biến ở Châu Á nói chung và ở Việt
Nam nói riêng.
70 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4015 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu quy trình sản xuất sản phẩm cá nục (decapterus maruadsi) tẩm gia vị thanh trùng xông khói, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng sản phẩm cá nục thanh trùng
xông khói.
Mục đích: nhằm chọn ra thời gian xông khói thích hợp để sản phẩm
phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Chuẩn bị mẩu: nguyên liệu sử dụng là cá nục có khối lượng từ 90-
100g, lọai bỏ những phần không ăn được, rửa sạch và cân khối lượng. Sau đó
đem ngâm trong dung dịch, tỉ lệ khối lượng cá sau xử lý và dung dịch là (1:1).
Xử lý, Rửa sạch (Cân 2)
Ngâm gia vị (60 phút )
Tỷ lệ nguyên liệu : dung dịch là 1:1
Thanh trùng (120oC) trong 60 phút
Cá nục (Cân 1)
125oC 120oC 115oC
Đánh giá cảm quan
Xông khói (80-85oC) 45 phút
Chọn nhiệt độ thanh trùng thích hợp
Sấy chín ở (80-85oC) 1h
Sấy sơ bộ ở (80-85oC) 15 phút
Để ráo
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 22 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Ngâm dung dịch trong 60 phút. Các thông số còn lại lấy kết quả thí nghiệm 1,
thanh trùng lấy kết quả thí nghiệm 2. Sau khi sấy sơ bộ (80-850C) trong 15
phút thì đem xông khói (80-850C).
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 3 lần lặp lại.
Số nghiệm thức: 3*1 = 3 Số mẫu thí nghiệm: 3*3 = 9
Khối lượng mẫu 90-100g
+ Nhân tốt D: thời gian xông khói (phút)
D1: 15 phút
D2: 30 phút
D3: 45 phút
Ngâm gia vị (60 phút )
Tỷ lệ nguyên liệu : dung dịch là 1:1
Sấy sơ bộ (80-85oC) trong 15 phút
Đánh giá cảm quan, Kiểm tra độ ẩm
Xông khói (80-85oC )
Thanh trùng (120oC trong 60 phút)
Xử lý, Rửa sạch (Cân 2)
Sấy ở (80-85oC ) trong 1h
Chọn thời gian xông khói thích hợp
Cá nục (Cân 1)
45 phút 30 phút 15 phút
Để ráo
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 23 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Hình 3.4: Quy trình thực hiện thí nghiệm 3
3.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến giá
trị cảm quan và chất lượng sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói.
Mục đích: nhằm chọn ra thời gian bảo quản thích hợp để sản phẩm phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Chuẩn bị mẩu: nguyên liệu sử dụng là cá nục có trọng lượng từ 90-
100g, lọai bỏ những phần không ăn được, rửa sạch và cân khối lượng. Sau đó
đem ngâm trong dung dịch, tỉ lệ khối lượng cá sau xử lý và dung dịch là (1:1).
Ngâm trong dung dịch 60 phút. Các thông số còn lại lấy kết quả thí nghiệm 1,
thanh trùng lấy kết quả thí nghiệm 2. Sau đó sấy sơ bộ (80-850C) trong 15
phút, xông khói (lấy kết quả thí nghiệm 3) và sấy lại (80-850C : 1h). Cuối cùng
đem bảo quản ở nhiệt độ thường (30 ± 20C ) .
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 3 lần lặp lại.
Số nghiệm thức: 4*1 = 4 Số mẫu thí nghiệm: 4*3 = 12
Khối lượng mẫu 90-100g
Nhân tố E: nhiệt độ bảo quản (30 ± 20C )
E1: 3 ngày
E2: 7 ngày
E3: 10 ngày
E4: 14 ngày
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 24 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Hình 3.5: Quy trình thực hiện thí nghiệm 4
Xử lý, rửa sạch (cân 2)
Sấy sơ bộ (80-85oC ) trong 15 phút
Xông khối (80-85oC) trong 45 phút
Thanh trùng (120oC trong 60 phút)
Cá nục (Cân 1)
Làm nguội, bao gói
10 ngày 7 ngày 3 ngày 14 ngày
Sấy chín ở (80-85oC ) trong 1h
Bảo quản (nhiệt độ thường)
Kiểm tra cảm quan, vi sinh
Ngâm gia vị (60 phút )
Tỷ lệ nguyên liệu : dung dịch là 1:1
Chọn thời gian bảo quản thích hợp
Để ráo
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 25 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
3.5 Các phương pháp phân tích
Bảng 3.1 Các phương pháp phân tích
Chỉ tiêu Phương pháp
Ẩm Sấy khô đến khối lượng không đổi
Protein Kjeldahl
Lipid Soxhlet
Khoáng Nung ở nhiệt độ 550-6000C
Cảm quan Cho điểm (theo TCVN 3251-79)
Vi sinh Đếm khuẩn lạc (đếm đĩa)
3.6 Phương pháp xử lý số liệu
Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được tính trên phần mềm
Microsoft Excel và xử lý thống kê bằng chương trình Statictica 5.0
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 26 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung dịch ngâm đến chất
lượng sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói xông khói
4.1.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ muối (%):đường (%) đến sự biến đổi giá trị
cảm quan của sản phẩm
Muối và đường là thành phần rất quan trọng quyết định đến chất lượng
sản phẩm xông khói. Yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm xông khói là có vị mặn
dịu, đậm đà do đó đường được bổ sung phù hợp với thị hiếu của người tiều
dùng. Ngoài ra, do đặc điểm của nguyên liệu cá nục khó thấm gia vị nên thời
gian ngâm nguyên liệu khá dài so với các nguyên liệu khác.
Bảng 4.1: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan sản phẩm cá nục thanh
trùng xông khói theo tỷ lệ muối (%) và đường (%)
Tỷ lệ muối (%): đường (%) Điểm trung bình có trọng lượng
Mẫu M1 (8:8) 14.24 0.10f
Mẫu M2 (8:10) 14.46 0.09ef
Mẫu M3 (8:12) 15.17 0.21cd
Mẫu M4 (10:8) 16.13 0.13b
Mẫu M5 (10:10) 17.86 0.16a
Mẫu M6 (10:12) 16.35 0.08b
Mẫu M7 (12:8) 15.39 0.14c
Mẫu M8 (12:10) 15.09 0.27d
Mẫu M9 (12:12) 14.59 0.09e
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 27 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Hình 4.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ muối (%) và đường (%) đến điểm đánh
giá cảm quan sản phẩm
Qua bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy điểm đánh giá cảm quan sản phẩm
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các mức tỷ lệ đường và muối khác nhau (P<
0,05). Giá trị trung bình cao nhất 17,86 ở mẫu M5 với tỷ lệ muối và đường
(10%:10%) và thấp nhất 14,24 ở mẫu M1 với tỷ lệ muối và đường (8%:8%).
Nghiệm thức có điểm trung bình có trọng lượng tăng từ M1 tới M5 và giảm từ
M5 đến M9. Qua đánh giá cảm quan ta thấy tỷ lệ đường và muối càng cao
điểm trung bình có trọng lượng thấp do cấu trúc không tốt, và tỷ lệ đường thấp
có màu sắc không đẹp, khi tỷ lệ đường và muối hài hòa thì có giá trị cảm quan
tốt.
Khi cố định nồng độ muối 8%, thay đổi tỷ lệ đường theo tỷ lệ tăng từ
8% đến 10% và 12% thì điểm trung bình có trọng lượng của sản phẩm tăng
dần theo tỷ lệ đường. Muối là môi trường ưu trương góp phần làm giảm lượng
nước tự do tạo cho cấu trúc sản phẩm khô, chặt chẽ, dẻo dai. Khi cố định tỷ lệ
14.24 14.46
15.17
16.13
17.86
16.35
15.39 15.09
14.59
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
16.00
18.00
20.00
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9
Mẫu
Đ
iể
m
t
ru
n
g
b
ìn
h
c
ó
t
rọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 28 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
muối 8% đến 10% và tỷ lệ đường tăng 8%, 10%, 12% thì điểm cảm quan tăng
dần từ M1 đến M5 và đạt giá trị tốt nhất tại mẫu M5 và sau đó khi tiếp tục
tăng tỷ lệ muối từ 10% lên 12% và tỷ lệ đường tăng 8%, 10%, 12% thì điểm
cảm quan giảm dần từ M5 đến M9.
Vì thời gian ướp dài và nồng độ muối, đường càng cao thì quá trình
thẩm thấu càng xảy ra mạnh mẽ, muối đường từ dịch ngâm đi vào thịt cá hay
chỗ cho lượng nước từ trong mô tế bào di chuyển ra ngoài. Tuy nhiên lượng
nước thoát ra nhiều hơn lượng muối, đường thấm vào nên sau quá trình ngâm
khối lượng nguyên liệu cá giảm xuống, mặt khác còn nhờ sự thẩm thấu của
các thành phần khác trong dịch ngâm. Kết quả của sự thẩm thấu này kéo theo
độ ẩm sản phẩm giảm. Do đó, thời gian cố định như nhau và tỷ lệ ngâm càng
cao thì hàm lượng muối, đường trong sản phẩm càng cao và độ ẩm sản phẩm
càng thấp.
4.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch ngâm đến sự giảm độ ẩm của sản
phẩm cá nục thanh trùng xông khói
Bảng 4.2 Kết quả thống kê độ ẩm của sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói
theo tỷ lệ muối (%) và đường (%)
Tỷ lệ muối (%): đường (%) Độ ẩm (%)
Mẫu M1 (8:8) 62.72 0.38a
Mẫu M2 (8:10) 61.32 0.27ab
Mẫu M3 (8:12) 60.30 0.58bcd
Mẫu M4 (10:8) 60.60 0.71bc
Mẫu M5 (10:10) 60.46 0.47bc
Mẫu M6 (10:12) 59.54 0.48cd
Mẫu M7 (12:8) 61.67 2.03ab
Mẫu M8 (12:10) 58.87 0.41d
Mẫu M9 (12:12) 57.46 0.41e
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 29 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
62.72
61.32
60.30
60.60
60.46
59.54
61.67
58.87
57.46
52.00
54.00
56.00
58.00
60.00
62.00
64.00
66.00
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9
Mẫu
Đ
ộ
ẩ
m
(
%
)
Hình 4.2: Ảnh hưởng của tỷ lệ muối (%) và đường (%) đến độ ẩm sản phẩm
Qua bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy độ ẩm của sản phẩm khác biệt có ý
nghĩa thống kê ở các tỷ lệ đường và muối khác nhau (P < 0,05). Giá trị trung
bình cao nhất 62,72 ở mẫu M1 với tỷ lệ muối và đường (8%:8%) và thấp nhất
57,46 ở mẫu M9 với tỷ lệ muối và đường (12%:12%). Độ ẩm của sản phẩm tối
ưu đạt giá trị 60,46 ở mẫu M5 với tỷ lệ muối và đường (10%:10%), giá trị
không có sự khác biệt về thống kê với mẫu đạt ẩm thấp nhất M9, do đó ẩm ở
mẫu M5 vẫn chấp nhận được. Ta thấy khi giảm ẩm thì cấu trúc tăng lên, là do
tỷ lệ muối tăng thì cấu trúc sản phẩm tăng, khi tỷ lệ muối gần tỷ lệ đường thì
độ ẩm tăng hay giảm tủy thuộc vào hàm lượng muối và đường ít hay nhiều.
Tại cùng một tỷ lệ muối, khi tỷ lệ đường tăng từ 8% và 12% thì độ ẩm
của sản phẩm giảm theo quy luật là tỷ lệ muối và đường càng tăng thì độ ẩm
càng giảm. Do muối là môi trường ưu trương làm giảm lượng nước tự do
trong sản phẩm nên cấu trúc sản phẩm tăng, làm giảm ẩm. Khi cố định tỷ lệ
muối 8% tỷ lệ đường tăng từ 8% đến 10% và 12% thì cấu trúc sản phẩm giảm
do đường làm giảm hoạt động của nước nên lượng nước bên trong sản phẩm
nhiều nên cấu trúc giảm dần, còn nhiều ẩm nhưng vẫn giảm ẩm của sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 30 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Vì vậy, sau khi đánh giá cảm quan và tính toán độ ẩm của sản phẩm ta
chọn mẫu M5 với tỷ lệ đường và muối 10%:10% tiến hành thí nghiệm sau, ở
tỷ lệ này sản phẩm đạt được cảm quan tốt nhất và độ ẩm chấp nhận được
60,46
4.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ (oC) thanh trùng đến
chất lượng sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói
Quá trình thanh trùng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Sau
khi thanh trùng có thể tiêu diệt phần lớn vi sinh vật trong nguyên liệu nhưng
phải đảm bảo chất lượng về mặt cảm quan cho sản phẩm. Do đó nhiệt độ quá
thấp hay thời gian quá ngắn đều không đảm bảo tiêu diệt được lượng vi sinh
theo yêu cầu và chưa làm mềm cấu trúc sản phẩm. Thanh trùng nhằm tạo ra
mùi vị mới lạ cho sản phẩm xông khói. Ở thí nghiệm này thì thời gian thanh
trùng cố định ở 60 phút.
Bảng 4.3: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan sản phẩm cá nục tẩm gia
vị thanh trùng xông khói theo nhiệt độ thanh trùng
Nhiệt độ thanh trùng Điểm trung bình có trọng lượng
115oC 17.63 0.21a
120oC 15.52 0.21b
125oC 15.19 0.28bc
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 31 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
17.63
15.52
15.19
13.00
13.50
14.00
14.50
15.00
15.50
16.00
16.50
17.00
17.50
18.00
18.50
T115 T120 T125
Mẫu
Đ
iể
m
t
ru
n
g
b
ìn
h
c
ó
t
rọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
Hình 4.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ thanh trùng (oC) đến
sự biến đổi cảm quan sản phẩm
Qua hình 4.3 và bảng 4.3 cho ta thấy ở cùng thời gian thanh trùng là 60
phút thì khi thay đổi nhiệt độ thanh trùng từ 115oC, 120oC đến 125oC thì điểm
trung bình có trọng lượng của sản phẩm đi theo qui luật giảm dần. Nguyên
nhân là do ở thời gian thanh trùng 60 phút là thời gian dài. Do đó khi tăng
nhiệt độ thanh trùng từ 115oC đến 125oC cho cấu trúc cơ thịt cá giảm dần,
nhiệt độ thanh trùng 115oC cho cấu trúc sản phẩm tốt nhất có điểm cảm quan
khá cao 17,63 trong đó các yếu tố màu, mùi, vị, cấu trúc hài hòa.. Chính vì vậy
khi ta tiếp tục tăng nhiệt độ thanh trùng lên 125oC thì sản phẩm cho cấu trúc
không đạt yêu cầu dẫn đến cảm quan của sản phẩm giảm xuống. Có thể giải
thích thêm điều này như sau ở nhiệt độ cao protein bị phân giải thành các acid
amin nếu nhiệt độ thanh trùng càng cao hay thời gian gia nhiệt kéo dài thì các
acid amin có thể bị phân giải thành các sản phẩm cấp thấp như các loại đạm
bay hơi, methylmercaptan, H2S…Sắc tố của tổ chức cơ thịt bị phá hủy hoặc bị
hòa tan và do cấu trúc của tổ chức có sự sắp xếp lại nên màu sắc cá có sự biến
đổi. Khi gia nhiệt collagen bị thủy phân thành gelatin, nếu tiếp tục gia nhiệt
nữa thì phân tử gelatin bị cắt mạch thành những phân tử mạch ngắn hơn. Do
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 32 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
đó khi thanh trùng ở nhiệt độ cao và thời gian dài thì trạng thái bề mặt của sản
phẩm sẽ mất tính liên kết, cá dễ bị nứt vỡ.
Kết quả cho thấy mẫu có điểm cảm quan cao nhất là mẫu T115 (115oC-
60 phút) là 17,63 khác biệt có ý nghĩa thống kê với tất cả các mẫu còn lại
.Mẫu T115(125oC-60 phút) cho điểm cảm quan thấp nhất là 15.19. xét về tất
cả các yếu tố màu, mùi, vị, cấu trúc thì mẫu T115 đều tốt hơn các mẫu khác
nên mẫu T115 được chọn để làm mẫu thí nghiệm cho quá trình thí nghiệm tiếp
theo.
4.3. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của thời gian (phút) xông khói đến chất
lượng sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói
4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian (phút) xông khói đến sự biến đổi giá trị
cảm quan
Nhiệt độ và thời gian xông khói có ảnh hưởng rất lớn giá trị cảm quan
cũng như chất lượng của sản phẩm. Ở nhiệt độ quá thấp sẽ sinh ra nhiều khói
đặc, bụi và tàn tro làm cho sản phẩm có mùi vị khó chịu, và ngược lại ở nhiệt
độ cao sẽ sinh ra rất ít khói, mùi vị khó nhất không đạt giá trị cảm quan mong
muốn cho sảm phẩm và bề mặt sản phẩm nhăn, khô cứng làm mất giá trị cảm
quan sản phẩm của sản phẩm cá nục xông khói. Ở thí nghiệm này thì nhiệt độ
xông khói cố định ở 80- 850C.
Bảng 4.5: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan sản phẩm cá nục tẩm gia
vị thanh trùng xông khói theo thời gian (phút) xông khói
Thời gian xông khói Điểm trung bình có trọng lượng
15 phút 15.04 0.09bc
30 phút 15.31 0.16b
45 phút 17.54 0.21a
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 33 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
15.04
17.54
15.31
13.50
14.00
14.50
15.00
15.50
16.00
16.50
17.00
17.50
18.00
T15 T30 T45
Thời gian xông khói
Đ
iể
m
t
ru
n
g
b
ìn
h
c
ó
t
rọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
Hình 4.5: Ảnh hưởng của thời gian (phút) xông khói đến sự biến đổi
cảm quan sản phẩm
Qua hình 4.5 và bảng 4.5 cho ta thấy khi cố định nhiệt độ ở 80-850C,
thay đổi thời gian xông khói tăng dần từ 15 phút, 30 phút và 45 phút. Vì thời
gian xông khói càng cao thì cấu trúc sản phẩm càng chặt chẽ và mùi khói sản
phẩm càng đặc trưng. Mẫu T45 sản phẩm tối ưu đạt điểm khá cao 17,60 khác
biệt có ý nghĩa so với các mẫu còn lại, mùi của sản phẩm rất thơm cá, thơm
khói đặc trưng, có màu vàng nghệ đến vàng tươi đồng đều và cấu trúc rắn
chắc, khô, sản phẩm có vị đặc trưng thơm ngon, hấp dẫn. Mẫu T15 với thời
gian xông khói càng ít thì cấu trúc sản phẩm chưa khô làm cho sản phẩm có
cấu trúc chưa chặt chẻ, chưa có mùi khói nhiều, vị đặc trưng, giá trị cảm quan
kém. Mẫu T30 tuy điểm trung bình có trọng lượng là 15.31 có thể chấp nhận
được nhưng so với mẫu T15 thì khác biệt không có ý nghĩa.
Màu sắc sản phẩm được quyết định chủ yếu trong giai đoạn xông khói,
mặc dù màu sắc nhìn thấy được bên ngoài sản phẩm là do sự tổng hợp của
nhiều màu nhưng với yêu cầu của sản phẩm xông khói thì màu trắng và vàng
được quan tâm nhiều hơn. Mẩu T15 màu sắc sản phẩm nhạt, mùi khói nhạt
không tạo nên hương vị đặc trưng của sản phẩm. Riêng ở mẩu T45 mùi thơm
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 34 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
khói và cho ra sản phẩm có màu sắc tốt. Cho nên ta chọn mẩu T45làm thí
nghiệm tiếp theo.
4.3.2. Ảnh hưởng của thời gian (phút) xông khói đến sự giảm độ ẩm của
sản phẩm xông khói
Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến sự tách ẩm của sản phẩm và quyết định
đến cấu trúc chặt chẽ hay không chặt chẽ, bề mặt bóng mịn hay khô, nhăn của
sản phẩm và nguyên nhân là do tách ẩm nhiều hay ít trong quá trình xông
khói.
Bảng 4.6: Kết quả thống kê của sản phẩm cá nục xông khói theo thời gian
(phút) xông khói
Thời gian xông khói Độ ẩm (%)
15 phút 63.21 0.38a
30 phút 60.03 0.65b
45 phút 58.05 0.27c
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
58.05
63.21
60.03
54.00
55.00
56.00
57.00
58.00
59.00
60.00
61.00
62.00
63.00
64.00
65.00
T15 T30 T45
Mẫu
Đ
ộ
ẩm
(
%
)
Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời gian (phút) xông khói đến
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 35 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
sự giảm độ ẩm sản phẩm
Qua bảng 4.6 và hình 4.6 cho ta thấy khi nhiệt độ ở từ 80-850C và thời
gian xông khói từ 15, 30 đến 45 phút cho thấy độ ẩm của sản phẩm giảm dần
và khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tỷ lệ thời gian (P<0,05). Tại cùng một
nhiệt độ xông khói, khi thời gian thay đổi và tăng dần từ 15 phút, 30 phút và
45 phút thì độ ẩm của sản phẩm giảm, tăng thời gian thì độ ẩm sẽ giảm. Trong
giai đoạn xông khói, ẩm cũng được di chuyển ra ngoài nhiệt độ và tốc độ lưu
thông của khói trong tủ xông khói. Với cùng nhiệt độ thì thời gian xông khói
dài hơn sẽ có độ ẩm nhỏ hơn, tuy nhiên thời gian xông khói ngắn nên ảnh
hưởng lên độ ẩm không nhiều và nếu thời gian xông khói lâu thì có ảnh hưởng
nhiều độ ẩm.
Vì vậy, sau khi đánh giá cảm quan và tính toán độ ẩm của sản phẩm ta
chọn mẫu T45 (45 phút) tiến hành thí nghiệm sau, ở tỷ lệ này sản phẩm đạt
được cảm quan và độ ẩm 58,05% chấp nhận được.
4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm
Thành phần hóa học của sản phẩm phụ thuộc vào hàm lượng dinh
dưỡng của cá nục nguyên liệu. Cá nguyên liệu sẽ thay đổi tùy theo nguồn
nguyên liệu, loài, độ tươi, và phương pháp đánh bắt. Trong quá trình chế biến
sản phẩm xông khói bằng cách sấy, và khi biến nguyên liệu tươi thành sản
phẩm khô thì sẽ làm tăng hàm lượng đạm trong sản phẩm lên.
4.4.1 So sánh thành phần Ẩm, Protein, Lipid, Khoáng của nguyên liệu và
sản phẩm tối ưu trên 100g
Cá nục là loại cá có hàm lượng nước cao. Hàm lượng ẩm trong cá nục
khoảng 75-78%, nếu bảo quản cá nục ở độ ẩm này thì sẽ rất dễ bị hư hỏng và
thối rửa. Hàm lượng protein trong nguyên liệu cá nục khoảng 16-21%, so với
các loại cá khác như: tương đương cá thu (khoảng 17-18%) (Nguyễn Duy
Tâm, 1997), cao hơn cá tra (14,17%) (Phạm Thị Cần Thơ, 2003), thấp hơn cá
lóc (khoảng 17,6-18,5%) (Đoàn Thị Kiều Tiên, 2002). Vì vậy cần có chế độ
xử lý thích hợp nhằm bảo quản nguyên liệu lâu dài và đồng thời làm tăng thêm
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 36 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
hàm lượng đạm trong cá nục tức làm tăng thêm giá trị dinh dưỡng và tách ẩm
là một phương pháp có thể áp dụng để thực hiện được.
Bảng 4.7: So sánh thành phần Ẩm, Protein, Lipid và Khoáng của nguyên liệu
và sản phẩm tối ưu trên 100g sản phẩm
Thành phần dinh dưỡng
trên 100 gr
Nguyên liệu cá nục Sản phẩm xông khói
Ẩm (%) 74.410.43 58.050.27
Protein (%) 21.610,25 25.560.22
Lipid (%) 0.850.03 0.800.01
Tro (%) 1.450.09 1.390.03
Qua bảng 4.7, thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu và sản phẩm, ta
nhận thấy độ ẩm sản phẩm 58.05% thấp hơn so với độ ẩm nguyên liệu là
74,41%, do đó hàm lượng tro của sản phẩm thấp hơn hàm lượng tro của
nguyên liệu là (0,06%), hàm lượng protein của sản phẩm lớn hơn so với
nguyên liệu là (3,95%), hàm lượng lipid của sản phẩm thấp hơn lipid của
nguyên liệu là (0,05%) là do quá trình ngâm gia vị, sấy sơ bộ, xông khói và
sấy chín ở nhiệt độ cao ( 80-850C, 1giờ) làm cho nước và lipid từ trong
nguyên liệu thoát ra ngoài đồng thời kéo theo một lượng lớn các chất hòa tan
khác.
Khi độ ẩm giảm xuống thì hàm lượng chất khô tăng lên nên hàm lượng
protein của sản phẩm cao hơn so với protein nguyên liệu.
4.4.2 Biến đổi chất lượng của sản phẩm trong thời gian bảo quản
Sản phẩm xông khói sau khi được bảo quản bằng phương pháp bảo
quản ở nhiệt độ thường đã có những biến đổi chất lượng trong thời gian bảo
quản dựa theo bảng 4.8
Bảng 4.8 Bảng so sánh vi sinh của sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói bảo
quản ở nhiệt độ thường (3020C)
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 37 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Thời gian bảo quản (ngày) Nhiệt độ thường (3020C) (CFU/g)
0 ngày 4.1x104
3 ngày 2.2x105
7 ngày 4x105
10 ngày 1. 6x107 (hỏng)
14 ngày 2.73 x107 (hỏng)
0
5000000
10000000
15000000
20000000
25000000
30000000
N0 N3 N7 N10 N14
Thời gian bảo quản (Ngày)
T
ổ
n
g
s
ố
v
i
k
h
u
ẩ
n
h
iế
u
k
h
í
(
cf
u
/g
)
Qua bảng 7, bảng 8 và bảng 9 ta nhận thấy sản phẩm xông khói nếu bảo
quản ở nhiệt độ thường rất mau bị hư hỏng vì hàm lượng ẩm còn nhiều. Từ kết
quả thí nghiệm cho thấy, chọn phương pháp bảo quản sản phẩm cá nục xông
khói ở nhiệt độ thường (bảo quản sản phẩm cho đến khi tổng số vi khuẩn hiếu
khí > 106 (CFU/g) thì dừng lại vì tại đây sản phẩm đã không còn đạt tiêu
chuẩn vi sinh nữa). Vậy sản phẩm cá nục tẩm gia vị xông khói bảo quản ở
nhiệt độ thường (3020C) khoảng 10 ngày.
Bảng 4.9 Bảng điểm TBCTL của sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói theo
thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường (3020C)
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 38 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Thời gian bảo quản (ngày) Điểm TBCTL
0 ngày 17.76±0.20a
3 ngày 15.52±0.47b
7 ngày 14.09±0. 61c
10 ngày 10.01±0.40d
14 ngày 8.94±0.28e
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái giống nhau biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê,
các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
N0 N3 N7 N10 N14
Ngày bảo quản ở nhiệt độ thường
Đ
iể
m
t
ru
ng
b
ìn
h
có
t
rọ
ng
lư
ợn
g
Hình 4.7: Ảnh hưởng của thời gian (ngày) bảo quản đến
sự biến đổi cảm quan của sản phẩm
Qua bảng 4.9 và hình 4.8 giá trị cảm quan của sản phẩm giảm dần theo
thời gian bảo quản do lượng lipit còn lại trong sản phẩm bị ôi hóa tạo ra các
acid béo, một số acid có mùi khó chịu làm giảm giá trị cảm quan .
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 39 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Theo tiêu chuẩn của Châu Âu về vi sinh trên thủy sản chỉ tiêu vi sinh
vật tổng số cho phép với cá xông khói không vượt quá 5.105CFU/g. Và theo
TCVN 3215-79 về cảm quan thì sản phẩm có điểm trung bình có trọng lường
lớn hơn 11.2laf đạt điều kiện xuất xưởng. Do đó từ bảng 4.8 và bảng 4.9 thì
sản phẩm bảo quản ở ngày thứ 7 có điểm TBCTL 15.38>11.2 nên có thể xuất
xưởng được. Vì vậy thời gian bảo quản của sản phẩm ở nhiệt độ thường là 7
ngày kể từ ngày sản xuất.
4.5 Hiệu suất thu hồi của sản phẩm và kết quả tính định mức công đoạn
cho sản phẩm cá nục xông khói
Mục đích của việc xác định hiệu suất thu hồi và tính định mức cho sản
phẩm là để xác định giá thành cho sản phẩm cũng như kiểm soát sự hao hụt
trong quá trình chế biến.
- Khối lượng nguyên liệu 1 Kg.
- Khối lượng sau xử lý 0,85 Kg.
- Định mức khâu xử lý 1/0,85 = 1,18
- Định mức của sản phẩm bao gồm thành phần gia vị và bị tách ẩm là 1,613.
Vậy từ 1 Kg nguyên liệu ban đầu ta sản xuất được 0,64 Kg sản phẩm.
- Hiệu suất thu hồi sản phẩm = 0,64 x 100 (%) = 64 %
4.6 Giá thành sản phẩm
Để tạo ra 1 Kg sản phẩm cá nục xông khói cần có các thành phần
nguyên liệu như trong bảng 4.10.
Bảng 4.10 Chi phí tiền mua nguyên liệu để sản xuất ra 1 Kg sản phẩm
cá nục xông khói
Thành phần
Khối lượng
(g)
Đơn giá
(ngàn đồng)
Đơn vị tính
Thành tiền
(VNĐ)
Cá nục 1,613 40 kg 64,520
Đường 10 20 kg 250
Muối 10 4 kg 50
Bột ngọt 2.5 20 kg 60
Ớt bột 2.5 10 kg 35
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 40 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Gỗ mít 1,000 4 kg 4,000
Chi phí phát
sinh khác
* * * 5,000
Tổng cộng * * * 73,915
Giá thành của 1Kg sản phẩm cá nục xông khói là 73,915 đồng. Tuy
nhiên khi tính đến một số chi phí khác như điện, nước, gas, công nhân, … sẽ
đẩy giá thành sản phẩm lên cao. Mặc dù vậy, giá của sản phẩm vẫn thấp hơn
so với giá của sản phẩm cùng loại trên thị trường như chân giò muối xông
khói Long Thành 1Kg là 159,000 VNĐ, xúc xích hun khói (để lạnh) 500gr là
78,000 VNĐ tại Co.opMart. Với giá nguyên liệu như hiện nay sản phẩm có
thể thu được lợi nhuận khi bán trên thị trường và có khả năng cạnh tranh với
các sản phẩm cùng loại.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 41 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
4.7 Quy trình sản xuất cá nục xông khói hoàn chỉnh
Dựa trên các kết quả nghiên cứu của các thí nghiệm trên, đã xây dựng
được quy trình sản xuất cá nục xông khói hoàn chỉnh như sau:
Nguyên liệu cá nục Rửa sơ bộ Xử lý
Rửa sạch
Ngâm dung dịch (tỷ lệ muối %: đường % là 10:10)
trong 60 phút
Thanh trùng (1150C:60 phút)
Xông khói (80-850C:45 phút )
Làm nguội
Sấy chín (80-850C trong 1h)
Bao gói
Bảo quản
Nhiệt độ thường (3020C) trong 10 ngày
Sản phẩm cuối cùng Kiểm tra vi sinh
Sấy sơ bộ (80-850C:15 phút)
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 42 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Hình 4.8: Sơ đồ quy trình sản xuất cá nục thanh trùng xông khói
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. Kết luận
Qua các thí nghiệm nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
cá nục tẩm gia vị thanh trùng xông khói bằng các thí nghiệm cụ thể đã xác
định được các thông số như sau:
- Nồng độ đường và muối được chọn là 10%:10% và ngâm trong 60 phút sẽ có
điểm trung bình có trọng lượng và độ ẩm là tốt nhất.
- Thời gian và nhiệt độ thanh trùng được chọn là 60 phút:1150C sẽ có điểm
trung bình có trọng lượng là tốt nhất.
- Thời gian và nhiệt độ xông khói được chọn là 45 phút:80-850C sẽ có điểm
trung bình có trọng lượng và độ ẩm là tốt nhất.
- Sản phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thường 3020C trong 7 ngày sẽ bảo
đảm được điều kiện An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm.
5.2. Đề xuất
Đề hoàn thiện hơn quy trình sản xuất sản phẩm cá nục xông khói cần
nghiên cứu thêm:
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm gia vị đến chất lượng sản phẩm xông
khói.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian sấy sơ bộ đến chất lượng sản phẩm xông
khói.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian sấy chín đến chất lượng sản phẩm xông
khói.
- Khảo sát sự biến đổi chất lượng, cảm quan của sản phẩm khi bảo quản bằng
các phương pháp khác ngoài kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí, như là kiểm
tra hàm lượng NH3, Hàm lượng muối NaCl và có H2S hay không, giống với
các chỉ tiêu kiểm tra của các sản phẩm xông khói khác trên thị trường.
- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian sấy chín đến chất lượng sản phẩm xông
khói.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 43 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
- Khảo sát thêm thời gian bảo quản sản phẩm bằng phương pháp bảo quản
lạnh 50C. - Khảo sát cho đến khi số lượng Tổng số vi khuẩn hiếu khí > 106
(CFU/g) thì dừng lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Thanh Quế. Bài giảng công nghệ chế biến thủy sản - Đại học Cần
Thơ. Trang 22
2. Đoàn Thị Kiều Tiên. 2002, Cá lóc xông khói. Luận văn tốt nghiệp đại học
ngành Công Nghệ Thực Phẩm. Đại học Cần Thơ
3. Nguyễn Thị Quyền Tiên. 2010, xây dựng quy trình sản xuất cá chạch xông
khói. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản. Đaị học Cần
Thơ.
4. Trương Thị Mộng Thu. 2008. Bài giảng chế biến và bảo quản các sản phẩm
truyền thống. Đại học Cần Thơ.
5. Trần Thị Thanh Hiền. 1999. Bài giảng bảo quản và sơ chế sản phẩm thủy
sản. Đại học Cần Thơ.
6. Dương Thị Phụng Liên. Giáo trình Đánh giá cảm quan thực phẩm. Khoa
Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng - Đại Học Cần Thơ. Trang 28
7. Nguyễn Hữu Thời. 2011, Xây dựng quy trình sản xuất cá Sa ba xông khói.
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản. Đaị học Cần Thơ.
8. Hùynh Đức Tài. 2010, Xây dựng quy trình cá tra fillet tẩm gia vị xông khói.
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản. Đaị học Cần Thơ.
9. Ngô Thị Thu Phấn. 2010, Xây dựng quy trình cá ngừ tẩm gia vị xông khói.
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Chế Biến Thủy Sản. Đaị học Cần Thơ.
10. Nguyễn Phúc Diễm. 2011, Nghiên cứu phối trộn chất kháng khuẩn với
Chitosan làm màng bao bảo quản chả cá tra. Luận văn tốt nghiệp đại học
ngành Chế Biến Thủy Sản. Đaị học Cần Thơ.
11.
12.
13.
14.
15.
16. http:// www.ebook.vn
17.
18..
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 44 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
PHỤ LỤC A
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
A.1 Phương pháp phân tích ẩm độ.
Nguyên tắc: mẫu được cân và cho vào trong một cốc sứ (hoặc cốc
nhôm) đã biết trọng lượng, đặt cốc vào trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050C đến khi
trọng lượng mẫu trước và sau khi sấy chính là độ ẩm.
Dụng cụ và thiết bị:
- Tủ sấy
- Cốc nhôm
- Kẹp
- Cân phân tích
Các bước tiến hành:
1. Sấy cốc ở 1050Ctrong 2 giờ. Cân trọng lượng cốc (T).
2. Cân khoảng 2-3 g mẫu cho vào cốc. Ghi trọng lượng của mẫu và cốc (W1).
3. Đặt cốc vào trong tủ sấy ở 1050C đến khi trọng lượng không thay đổi
(khoảng 4-5 giờ đối với mẫu khô, 24 giờ đối với mẫu ướt).
4. Tắt tủ sấy, chờ 10-20 phút sau lấy cốc ra cân (W2).
Cách tính:
- Trọng lượng mẫu ướt: mw= W1 – T
- Trọng lượng mẫu khô: md = W2 – T
% Độ ẩm = (mw - md)/mw * 100
Ghi chú:
- Khi lấy mẫu (hoặc cốc) từ tủ sấy ra cân, mẫu phải được đặt trong bình hút
ẩm.
A.2 Phương pháp phân tích chất béo thô (pp soxhlet)
Nguyên tắc: dung môi chứa trong bình cầu (petroleum ether) được đun
nóng bay hơi lên và nhờ hệ thống làm lạnh nó ngưng tụ nhỏ giọt xuống thấm
qua ống len đựng mẫu và hòa tan các chất béo tự do có trong mẫu. Quá trình
này được lặp lại 15 – 20 lần, tất cả các chất béo được trích ly ra khỏi mẫu. Sản
phẩm thu được trong bình cầu là dung môi và các chất béo.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 45 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Dụng cụ và thiết bị:
- Hệ thống Soxhlet
- Ống len đựng mẫu
- Bình cầu 100ml
- Ống đong 100 ml
- Cân phân tích
- Tủ sấy
- Petroleum ether
Các bước tiến hành:
- Sấy bình cầu 100ml ở nhiệt độ 1050C trong 2 giờ. Sau 2 giờ đặt bình cầu vào
bình hút ẩm khoảng 10 phút. Cân bình cầu sau khi sấy (W1).
- Cân 2-6g mẫu cần phân tích cho vào ống len đã được sấy khô (Wm).
- Đong 90-100ml petroleum ether cho vào bình cầu.
- Đặt ống len có mẫu và bình cầu vào đúng vị trí.
- Mở nước, bật công tắc máy, chỉnh công tắc máy ở vị trí 75%.
- Sau 2-3 giờ (15-20 lần lặp lại), đổ petroleum ether ra, cho bình cầu vào hệ
thống chạy một lần nữa đợi bình cầu cạn hết petreleum ether. Tắt máy, lấy
bình cầu chứa mỡ ra khỏi hệ thống.
- Sấy bình cầu có mỡ trong 2-3 giờ, ở nhiệt độ 700C. Cân bình cầu sau khi sấy
(W2).
Cách tính:
% Lipid = 10012 x
W
WW
m
A.3 Phương pháp phân tích hàm lượng đạm thô
Nguyên tắc: ở nhiệt độ cao, dưới tác dụng của H2SO4 đậm đặc và có
chất xúc tác, các hợp chất hữu cơ bị oxy hóa, carbon và hydro tạo thành CO2
và H2O, còn gốc amin thì bị oxy hóa và giải phòng ra NH3, NH3 tác dụng với
H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4 (tan trong dung dịch. Đây là giai đoạn công phá
đạm trong mẫu).
2 NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 46 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Trong quá trình chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH dư và giải
phóng ra NH3
(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2 NH3 + H2O
Amonia sinh ra sẽ được hấp thụ bằng dung dịch axit boric tạo thành
tetraborat amon. Sau đó chuẩn độ dung dịch tetraborat amon bằng dung dịch
chuẩn H2SO4, NH3 được giải phóng và xác định được lượng nitơ, theo các
phản ứng sau:
NH3 + H2O NH4OH + H
+
2 NH4OH + 4H3BO4 (NH4)2B4O7 + 7H2O
(NH4)2B4O7 + H2SO4+ 5H2O (NH4)2SO4 + 4H3BO4
Tính được % nitơ có trong mẫu nhân với 6.25 sẽ suy ra % proteing thô.
Chỉ số này tùy thuộc vào tỷ lệ của các hợp chất nitow có trong protein, nói
cách khác tùy thuộc vào nguồn gốc của protein (ví dụ: protein trong sữa 6.38;
ngũ cố 5.9; gelatin 5.55; hạt có dầu 5.4). Tuy nhiên, người ta thường dùng chỉ
số chung là 6.25.
Dụng cụ và hóa chất:
- Bộ máy phân tích Kjeldal
- Bình chuẩn độ
- Bình tam giác
- Cân phân tích
- Cốc thủy tinh
- H2O2
- H2SO4 đậm đặc
- Dung dịch H2SO4 0.1N: pha 1 ống chuẩn H2SO4 với nước cất thành 1 lít
trong bình định mức.
- Dung dịch NaOH 40%: pha 400g NaOH tinh thể với nước cất thành 1 lít
dung dịch.
- Dung dịch axit boric: pha hỗn hợp: 20g axit boric khan + 0.0065g
Bromocresol green + 0.013g Metyl red với nước cất thành 1 lít dung dịch.
Các bước tiến hành:
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 47 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
1. Công phá đạm
- Cân 0.25g mẫu cho vào ống nghiệm Kjeldal, đặt ống vào trong kệ nhôm.
- Cho vào ống lần lượt 10ml H2O2 và 10ml H2SO4 đậm đặc, để yên 5 phút.
- Đặt cả kệ nhôm vào trong bộ phận công phá đạm. Mở vòi nước và bật máy.
Chỉnh nhiệt độ ở 4 mức:
1100C trong 20 phút
2000C trong 20 phút
3000C trong 20 phút
3700C trong 20 phút
- Tắt máy, khoảng 10 phút sau, tắt nước, lấy kệ dỡ ra và chờ nguội hẳn. Nếu
dung dịch trong ống nghiệm có màu trắng là quá trình công phá đạm xảy ra
hoàn toàn, nếu còn màu vàng thì thêm 5ml H2O2 và lặp lại bước 3.
2. Chưng cất
- Kiểm tra NaOH, nước cất trước khi chưng cất.
- Đặt ống nghiệm chứa dung dịch (NH4)2SO4 đã công phá đạm vào đúng vị trí
ở hệ thống chưng cất đạm.
- Bên dưới hệ thống chưng cấ, đặt bình tam giác chứa 10ml dung dịch axit
boric 2%.
- Bật máy, đợi khi xuất hiện chữ PH thì bấm nút RUN.
- Máy chạy khoảng 5 phút, khi xuất hiện chữ END thì tắt. Dung dịch trong
bình tam giác lúc này có màu xanh.
3. Chuẩn độ
Cho từng giọt dung dịch H2SO4 0.1N từ ống buret vào bình tam giác và lắc
đều, nhẹ đến khi dung dịch vừa chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại. Ghi
thể tích dung dịch 0.1N H2SO4 vừa chuẩn độ.
Cách tính:
% N = 100*
%*
0014.0*)(
Drm
VV o
%CP = %N *6.25 (%CP: % protein thô)
Trong đó:
- Vo: Thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu không
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 48 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
- V: Thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ mẫu đang phân tích
- m: Trọng lượng mẫu (g)
- %Dr: % độ khô (= 100%- độ ẩm %)
- 0.0014: số g nitơ với 1ml H2SO4 0.1N dùng chuẩn độ.
A.4 Phương pháp phân tích vi sinh vật tổng số
A.4.1 Thiết bị và vật dụng:
Dụng cụ:
Nồi hấp thanh trùng.
Tủ ấm.
Bể ổn nhiệt.
Đĩa Petri.
Pipette 1ml.
Đèn cồn, cốc 100ml và các dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu vi sinh khác.
Hóa chất: cồn, nước muối sinh lý.
Môi trường: Plate count agar (PCA).
Mẫu vật: Mẫu cần kiểm tra vi sinh.
A.4.2 Quy trình phân tích:
Pha loãng mẫu thành các nồng độ khác nhau tùy theo lượng vi sinh có trong
mẫu, mỗi nồng độ cách nhau 10 lần.
Sử dụng môi trường Plate count agar (PCA).
Dùng pipette vô trùng cho 0,1ml mẫu vào đĩa Petri vô trùng, sau đó cho tiếp
15ml môi trường PCA đang loãng ở 450C vào, lắc đều bằng cách xoay tròn
theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ để trộn đều vi sinh vật.
Để nguội và đem ủ ở 370C trong 24 giờ.
B.4.3 Tính kết quả
Đếm vi sinh sau khi ủ:
Theo FDA và AOAC, chỉ đếm các đĩa có số khuẩn lạc nằm trong khoảng 25-
250. Sau khi đếm các đĩa, số khuẩn lạc được tính theo công thức:
A=( Số KLTB độ pha loãng 1 + Số KLTB độ pha loãng 2 + …. + Số KLTB
độ pha loãng n)/n (cfu/ml)
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 49 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
A: Số khuẩn lạc trong một đơn vị mẫu.
n: Số lần pha loãng (1,2,3…)
Số KLTB độ pha loãng: B= 10*/
)...(
D
n
ncba
(cfu/ml)
B: Số khuẩn lạc
a,b,c,…,n: số khuẩn lạc của các lần lặp lại.
D: Độ pha loãng (10-1, 10-2,…)
B.4.4 Làm tròn số
Kết quả số khuẩn lạc sau khi tính phải được làm tròn đến hai con số có
nghĩa. Làm tròn theo nguyên tắc sau:
Nếu số thứ 3 (tính từ trái sang) là 5,6,7,8 hoặc 9 thì tăng số thứ hai lên
một đơn vị và các số từ thứ 3 trở đi (sang phải) đều là số 0. Ví dụ: số tính được
là 1,27 x 104 sau khi làm tròn số là 1,3 x 104. Nếu các số thứ 3 (tính từ trái
sang) là 1,2,3 hoặc 4 thì giữ nguyên số tứ hai và các số thứ 3 trở đi (sang phải)
đều là số 0. Ví dụ số khuẩn lạc tính được là 1,22 x 104 sau khi làm tròn sẽ là
1,2 x 104.
A.5 Yêu cầu về gia vị
Yêu cầu kĩ thuật của đường (TCVN 1695 - 87)
Các chỉ tiêu cảm quan của đường kính.
Bảng A.1: Chỉ tiêu cảm quan của đường kính
Hảo hạng Loại 1 Loại 2
Tinh thể
Tương đối đồng
đều, tơi khô, không
vón cục
Tương đối đồng
đều, tơi khô, đều,
không vón cục
Tương đối đồng
đều, tơi khô, không
vón cục
Mùi, vị Vị ngọt, không vị lạ Vị ngọt, không vị lạ Vị ngọt, không vị lạ
Màu sắc Trong óng ánh Trắng sáng Trắng
- Các chỉ tiêu hóa lí của đường phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng
sau:
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 50 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Bảng A.2: Chỉ tiêu hóa lí của đường kính
Chỉ tiêu Đường hảo hạng Đường loại 1 Đường loại 2
Hàm lượng
Saccharose
>=99.8 >=99.7 >=99.6
Độ ẩm tính bằng
% khối lượng
<=0.05 <=0.05 <=0.06
Hàm lượng
đương khử tính
bằng % chất khô
<= 0.04 <=0.08 <=0.15
Hàm lượng
đường khử tính
bằng % chất khô
<=0/03 <=0.05 <=0.1
Độ màu tính bằng
độ stame (st)
<=1.2 <=1.5 <=2.0
Yêu cầu của muối dùng trong chế biến phải phù hợp với tiêu chuẩn trong bảng
(TCVN 3973 - 84)
Bảng A.3: Chỉ tiêu cảm quan của muối ăn
Phân hạng Màu sắc Mùi, vị
Dạng bên
ngoài và cỡ hạt
Thượng
hạng
Trắng trong, trắng
Không mùi. Dung dịch
muối 5% có vị mặn thuần
khiết, không vị lạ.
Khô ráo, sạch.
Kích cỡ 1 – 15
mm
Trắng, ánh xám,ánh Không mùi. Dung dịch Khô ráo, sạch.
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 51 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Bảng A.4: Chỉ tiêu hóa lý của muối ăn
Phân hạng
Hàm lượng NaCl
tính theo % khối
lượng khô không
nhỏ hơn
Hàm lượng NaCl
tính theo % khối
lượng khô không
nhỏ hơn
Hàm lượng ẩm
tính theo %
không lớn hơn
Thượng hạng 97 0,25 9,50
Hạng 1 95 0,40 10,00
Hạng 2 93 0,80 10,50
(Nguồn: www.chebien.gov.vn)
Hạng 1 vàng, ánh hồng muối 5% có vị mặn thuần
khiết, không vị lạ.
Kích cỡ 1 – 15
mm.
Hạng 2
Trắng xám, trắng nâu
Không mùi. Dung dịch
muối 5% có vị mặn thuần
khiết, không vị lạ
Khô ráo, sạch.
Kích cỡ 1 – 15
mm
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 52 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
PHỤ LỤC B
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN
B.1 Hệ số quan trọng của sản phẩm cá nục tẩm gia vị thanh trùng xông
khói
- Hội đồng đánh giá cảm quan tiến hành cho hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu
của sản phẩm.
- Sau khi xử lý số liệu được bảng sau:
Bảng B.1: Hệ số quan trọng của sản phẩm cá nục thanh trùng xông khói
Chỉ tiêu Cấu trúc Màu sắc Mùi Vị
Hệ số quan trọng 0.64 1.44 1.28 0.64
B.2 Mô tả điểm đánh giá cảm quan
Bảng B.2: Bảng đánh giá cảm quan sản phẩm cá nục tẩm gia vị thanh trùng
xông khói
Chỉ tiêu Điểm Mô tả
Cấu trúc
5 Khô, săn chắc, dẻo dai, xương vừa mềm
4 Khô, tương đối săn chắc, dẻo dai, xương vừa mềm
3 Khô, cấu trúc hơi mềm, ít dẻo dai
2 Cấu trúc hơi mềm hoặc cứng
1
Cấu trúc rời rạc, xương, thịt mềm nhũn, hoặc cháy
khét (cứng, xốp)
Màu sắc
5 Vàng đến vàng nhạt đặc trưng, đồng đều
4 Vàng hơi sậm hoặc hơi nhạt, đồng đều
3 Màu hơi sậm hay tái không đều
2 Màu nhợt nhạt hay quá sậm không đặc trưng
1 Màu quá nhạt, không đặc trưng hoặc cháy khét
Mùi
5 Thơm khói, thơm cá đặc trưng, không có mùi lạ
4 Thơm khói, thơm cá, không có mùi lạ
3 Thơm khói, hơi có mùi lạ
2
Mùi khói nhạt không đặc trưng, hơi có mùi chua
hoặc khét
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 53 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
1
Mùi khói quá nhạt (hoặc hôi khói), hơi có mùi chua
hoặc khét
Vị
5 Vị mặn dịu, đậm đà, hài hòa
4 Vị mặn dịu, vừa ăn
3 Vị hơi mặn hoặc hơi nhạt
2 Vị nhạt hoặc mặn, hơi chua
1 Vị quá nhát hoặc quá mặn, có vị chua gắt hoặc khét
B.3 Phân cấp chất lượng sản phẩm (TCVN-3215-79)
Bảng B.3 Bảng đánh giá chất lượng sản phẩm theo điểm cảm quan chung
(TCVN-3215-79)
Cấp chất lượng Điểm chung
Yêu cầu về điểm trung bình
chưa có trọng lượng đối với từng chỉ tiêu
Loại tốt 18,6÷20,0 Các chỉ tiêu quan trọng nhất lớn >= 4,7
Loại khá 15,2÷18,5 Các chỉ tiêu quan trọng nhất >= 3,8
Loại trung bình 11,2÷15,1 Mỗi chỉ tiêu >= 2,8
Loại kém 7,2÷11,1 Mỗi chỉ tiêu >=1,8
Loại rất kém 4,0 ÷ 7,1 Mỗi chỉ tiêu >= 1,0
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 54 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
B.4 Bảng kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng
của tỷ lệ dung dịch ngâm đến chất lượng sản phẩm cá nục tẩm gia vị
thanh trùng xông khói
Bảng B.4 Bảng kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 1
Mẫu Lần
Cấu
trúc
Màu
sắc
Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có trọng
lượng
Trung
bình
M1
1 3.6 3.8 3.6 3.0 13.25 13.55
14.24 2 3.4 3.6 3.8 3.0 12.75 13.20
3 3.8 3.6 3.8 2.8 14.00 14.23
M2
1 3.8 3.6 3.8 3.0 15.00 14.43
14.46 2 4.0 3.8 3.6 3.0 13.75 13.23
3 3.6 3.8 3.6 3.2 14.50 14.58
M3
1 3.8 3.8 3.8 3.4 14.75 14.90
15.17 2 4.0 3.8 4.0 3.2 15.25 15.78
3 4.0 4.0 3.8 3.4 14.50 14.75
M4
1 3.8 4.0 4.2 4.0 15.50 15.93
16.13 2 4.2 4.0 .0 3.8 16.50 16.70
3 4.0 4.0 4.2 4.0 17.25 17.33
M5
1 4.4 4.2 4.6 4.6 17.75 17.90
17.86 2 4.6 4.4 4.6 4.2 18.25 18.36
3 4.2 4.6 4.6 4.4 18.00 18.18
M6
1 4.2 4.2 4.0 4.0 16.50 17.10
16.35 2 4.0 4.0 4.2 4.2 17.63 16.75
3 4.0 4.0 4.2 4.0 16.75 16.85
M7
1 3.8 4.0 4.0 3.0 16.25 16.20
15.39 2 4.0 4.0 4.0 3.2 15.50 15.35
3 4.0 3.8 4.2 3.2 15.00 15.10
M8
1 4.0 4.0 3.8 3.4 14.25 14.03
15.09 2 4.0 3.8 3.8 3.0 15.00 15.05
3 3.8 4.0 3.8 3.2 14.50 14.30
M9
1 3.8 3.8 3.8 3.0 14.00 14.69
14.49 2 4.0 3.6 3.8 3.0 13.75 14.53
3 38 3.8 3.6 3.2 14.50 14.56
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 55 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
B.5 Bảng kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng
của thời gian thanh trùng đến chất lượng sản phẩm cá nục tẩm gia vị
thanh trùng xông khói
Bảng B.5 Kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 2
Mẫu Lần
Cấu
trúc
Màu
sắc
Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có trọng
lượng
Trung
bình
T115
1 4.2 4.4 4.4 4.6 14.25 17.60
17.63 2 4.4 4.2 4.4 4.6 13.75 17.44
3 4.6 4.4 4.6 4.2 14.25 17.86
T120
1 4.0 4.0 3.8 4.0 16.75 15.74
15.52 2 3.8 3.8 3.8 4.0 17.25 15.33
3 3.8 4.0 3.8 3.8 17.75 15.49
T125
1 3.6 3.8 3.8 4.0 14.50 15.20
15.19 2 3.6 3.8 4.0 4.0 14.00 15.46
3 3.8 3.6 3.8 3.8 14.75 14.91
B.6 Bảng kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng
của thời gian xông khói đến chất lượng sản phẩm cá nục tẩm gia vị thanh
trùng xông khói
Bảng B.6 Kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm 3
Mẫu Lần
Cấu
trúc
Màu
sắc
Mùi Vị
Điểm trung
bình chưa có
trọng lượng
Điểm trung
bình có
trọng lượng
Trung
bình
T15
1 3.8 3.8 3.6 3.8 14.75 14.94
15.04 2 4.0 3.8 3.6 3.8 15.25 15.07
3 4.0 4.0 3.4 3.8 15.00 15.10
T30
1 4.0 3.8 3.6 4.0 16.75 15.20
15.31 2 3.8 4.0 3.8 3.8 17.25 15.49
3 3.8 4.0 3.6 3.8 17.75 15.23
T45
1 4.6 4.2 4.4 4.6 17.00 17.57
17.54 2 4.4 4.2 4.4 4.4 16.25 17.31
3 4.4 4.4 4.6 4.2 15.75 17.73
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 56 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
PHỤ LỤC C
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
C1. Kết quả phân tích thống kê khảo sát nồng độ muối (%) : đường (%)
Bảng C.1: Kết quả phân tích ảnh hưởng của nồng độ muối (%), đường (%) đến
giá trị điểm cảm quan của sản phẩm
Duncan test; VAR3 (Thi nghiem 1.sta)
Probabilities for Post Hoc Tests
INTERACTION: 1 x 2
{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8} {9}
14.23667 14.46333 15.16667 16.13000 17.86000 16.35333 15.39333 15.09333 14.59333
Mẫu 1 {1} 0.085469 3.632E-05 2.75E-05 2.17E-05 2.31E-05 3.15E-05 6.17E-05 0.013391
Mẫu 2 {2} 0.085469 9.919E-05 3.15E-05 2.31E-05 2.75E-05 3.63E-05 0.000177 0.310342
Mẫu 3 {3} 3.63E-05 9.92E-05 7.5E-05 3.57E-05 5.97E-05 0.085469 0.563285 0.000362
Mẫu 4 {4} 2.75E-05 3.15E-05 7.499E-05 7.49E-05 0.089788 0.000171 5.97E-05 3.57E-05
Mẫu 5 {5} 2.17E-05 2.31E-05 3.571E-05 7.49E-05 0.000162 5.97E-05 3.15E-05 2.75E-05
Mẫu 6 {6} 2.31E-05 2.75E-05 5.975E-05 0.089788 0.000162 7.5E-05 3.57E-05 3.15E-05
Mẫu 7 {7} 3.15E-05 3.63E-05 0.0854688 0.000171 5.97E-05 7.5E-05 0.033665 6.8E-05
Mẫu 8 {8} 6.17E-05 0.000177 0.5632848 5.97E-05 3.15E-05 3.57E-05 0.033665 0.000951
Mẫu 9 {9} 0.013391 0.310342 0.0003624 3.57E-05 2.75E-05 3.15E-05 6.8E-05 0.000951
Duncan Test (Thi nghiem 1.sta)
Critical Ranges; p = .050
INTERACTION: 1 x 2
Step 1 Step 2 Step 3 Step 4 Step 5 Step 6 Step 7 Step 8
Critical Range 0.261719 0.274484 0.282601 0.288216 0.292319 0.295425 0.297844 0.299722
Bảng C.2: Kết quả phân tích ảnh hưởng của nồng độ muối (%), đường (%) đến
độ ẩm của sản phẩm
Duncan test; Variable: VAR2 (van5.sta)
Marked differences are significant at p < .05000
{1} {2} {3} {4} {5} {6} {7} {8} {9}
62.717 61.315 60.302 60.598 60.464 59.539 61.673 58.869 57.464
Mẫu 1 {1} 0.05957 0.00398 0.00801 0.00599 0.00041 0.13334 7E-05 2.2E-05
Mẫu 2 {2} 0.05957 0.17733 0.29413 0.24053 0.02538 0.59669 0.0036 6.9E-05
Mẫu 3 {3} 0.00398 0.17733 0.67911 0.80947 0.26537 0.07783 0.0546 0.00082
Mẫu 4 {4} 0.00801 0.29413 0.67911 0.8433 0.15933 0.14164 0.0292 0.00042
Mẫu 5 {5} 0.00599 0.24053 0.80947 0.8433 0.20284 0.11058 0.0389 0.00057
Mẫu 6 {6} 0.00041 0.02538 0.26537 0.15933 0.20284 0.00948 0.3266 0.00775
Mẫu 7 {7} 0.13334 0.59669 0.07783 0.14164 0.11058 0.00948 0.0013 3.9E-05
Mẫu 8 {8} 7.1E-05 0.00361 0.05455 0.02915 0.03892 0.32659 0.00128 0.04859
Mẫu 9 {9} 2.2E-05 6.9E-05 0.00082 0.00042 0.00057 0.00775 3.9E-05 0.0486
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 57 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Duncan Test (van5.sta)
Critical Ranges; p = .050
Step 1 Step 2 Step 3 Step 4 Step 5 Step 6 Step 7 Step 8
Critical Range 1.39552 1.46358 1.50687 1.5368 1.55868 1.57524 1.58814 1.5982
C.2. Kết quả phân tích thống kê khảo sát nhiệt độ thanh trùng (oC)
Bảng C.3. Kết quả thống kê ảnh hưởng của nhiệt độ thanh trùng (oC) đến giá
trị cảm quan của sản phẩm
C.3 Kết quả phân tích thống kê khảo sát thời gian xông khói (phút)
Bảng C.4 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian xông khói (phút) đến giá
trị cảm quan của sản phẩm
Duncan test; Variable: VAR2 (Thi nghiem 3.sta)
Marked differences are significant at p < .05000
{1} {2} {3}
M=15.037 M=15.307 M=17.537
T15 {1} 0.085692 0.000114
T30 {2} 0.085692 0.000235
T45 {3} 0.000114 0.000235
Duncan test; Variable: VAR2 (Thi nghiem 2.sta)
Marked differences are significant at p < .05000
{1} {2} {3}
M=17.633 M=15.520 M=15.190
T115 {1} 0.00026 0.00012
T120 {2} 0.00026 0.134132
T125 {3} 0.00012 0.134132
Duncan Test (Thi nghiem 2.sta)
Critical Ranges; p = .050
Critical Range
Step 1 Step 2
0.46627 0.48333
Duncan Test (Thi nghiem 3.sta)
Critical Ranges; p = .050
Critical Range
Step 1 Step 2
0.321389 0.333148
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 58 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Bảng C.5 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian xông khói (phút) đến giá
trị độ ẩm của sản phẩm
Duncan test; Variable: VAR2 (Am do TN 3.sta)
Marked differences are significant at p < .05000
{1} {2} {3}
M=63.214 M=60.034 M=58.052
T15 {1} 0.000369 0.000117
T30 {2} 0.000369 0.002112
T45 {3} 0.000117 0.002112
Duncan Test (Am do TN 3.sta)
Critical Ranges; p = .050
Critical Range
Step 1 Step 2
0.923651 0.957444
C.4 Kết quả phân tích thống kê khảo sát thời gian bảo quản (ngày)
Bảng C.5 Kết quả thống kê ảnh hưởng của thời gian bảo quản (ngày) đến giá
trị cảm quan của sản phẩm
Duncan test; Variable: VAR2 (Thi nghiem 4.sta)
Marked differences are significant at p < .05000
{1} {2} {3} {4} {5}
M=17.760 M=15.520 M=14.090 M=10.007 M=8.9400
N0 {1} 0.000189316 9.96917E-05 6.82485E-05 4.4031E-05
N3 {2} 0.000189316 0.000434938 9.96913E-05 6.82485E-05
N7 {3} 9.96917E-05 0.000434938 0.00018688 9.96913E-05
N10 {4} 6.82485E-05 9.96913E-05 0.00018688 0.002411113
N14 {5} 4.4031E-05 6.82485E-05 9.96913E-05 0.002411113
Duncan Test (Thi nghiem 4.sta)
Critical Ranges; p = .050
Step 1 Step 2 Step 3 Step 4
Critical Range 0.584970804 0.611045097 0.626491495 0.636362228
Luận văn tốt nghiệp khóa 34 Khoa Thủy Sản – Trường ĐHCT
CBHD: NGUYỄN QUỐC THỊNH 59 SVTH: HỒ THỊ
TRÚC VÂN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lv_htt_van_7356.pdf