Luận văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long – Trà Vinh

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . . 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 3 1.3.1 Không gian nghiên cứu . 3 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 3 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4 2.1.1 Mô hình nghiên cứu . 4 2.1.2 Khái niệm về lợi nhuận 5 2.1.3 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận . 5 2.1.4 Một số chỉ tiêu về lợi nhuận 6 2.1.4.1 Tổng mức lợi nhuận . 6 2.1.4.2 Tỉ suất lợi nhuận . 7 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đế lợi nhuận . 7 2.1.5.1 Chỉ tiêu tuyệt đối . 7 2.1.5.2 Chỉ tiêu tương đối 11 2.1.6 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận . 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 2.2.2.1 Phương pháp so sánh . 13 2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn . 14 2.2.2.3 Phương pháp phân tính số chênh lệch . 15 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN CỬU LONG – TRÀ VINH 16 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 16 3.1.1 Thông tin tổng quan về công ty 16 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 16 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI CÔNG TY . 18 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 18 3.2.2 Chức năng của các phòng ban 20 3.2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Ban Giám Đốc và kế toán Trưởng 20 3.2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng hành chánh 21 3.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh . 22 3.2.2.4 Chức năng nhiệm vụ của phòngkỹ thuật và kiểm nghiệm . 23 3.2.2.5 Chức năng nhiệm vụ của nhà máy Đông lạnh . 24 3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ . 25 3.4 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT . 25 3.5 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG VÀ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG 25 3.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 22 3.6.1 Thuận lợi 26 3.6.2 khó khăn 26 3.7 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 26 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN . 28 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY . 28 4.1.1 Tình hình biến động doanh thu . 28 4.1.2 Tình hình biến động chi phí . . . 30 4.1.3 Tình hình biến động lợi nhuận 33 4.1.4 Phân tích doanh thu – chi phí – lợi nhuận 35 4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN . 39 4.2.1 Khối lượng hàng hoá tiêu thụ . 39 4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo các nhóm mặt hàng 39 4.2.1.2 Tình hình tiêu thụ theo phương thức bán nội địa 44 4.2.1.3 Tình hình tiêu thụ theo phương thức xuất khẩu 44 4.2.1.4 Tình hình doanh thu theo nhóm các mặt hàng 46 4.2.1.5 Tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng nội địa 47 4.2.1.6 Tình hình doanh thu theo phương thức xuất khẩu . 47 4.2.1.7 Phân tích doanh thu, số lượng và giá cả 50 4.2.2 Nhân tố giá vốn hàng bán . . 56 4.2.3 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp . 59 4.2.4 Nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ . 61 4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY . 64 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM CHI PHÍ VÀ TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY . 69 5.1 TĂNG DOANH SỐ BÁN . 69 5.2 GIẢM CHI PHÍ 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 6.1 KẾT LUẬN 72 6.2 KIẾN NGHỊ 73 6.2.1 Đối với Nhà nước . 73 6.2.2 Đối với công ty . 74

pdf95 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5286 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long – Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng hàng xuất ra tăng và với giá thành ổn định. Và năm 2008 giảm 3.591 triệu đồng (tức giảm 0,63%) so với năm 2007. Vì mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam trên 70 thị trường ở khắp các châu lục trên thế giới mà đây cũng là mặt hàng chủ lực của Công ty nên tạo được thế mạnh trong việc xuất khẩu. Tuy nhiên, năm 2008 ngành thủy sản nói chung và Công ty nói riêng đã gặp nhiều khó khăn do lạm phát đẩy giá nguyên liệu lên khá cao, thì khủng hoảng tài chính trên toàn cầu vào những tháng cuối năm đã gây trở ngại rất lớn trong hoạt động xuất khẩu. Vì thế, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời trong năm 2008 đều sụt giảm mạnh. + Doanh thu từ xuất khẩu ủy thác năm 2007 tăng 1.234 triệu đồng (tức tăng 23,88%) so với năm 2006 chủ yếu là do tăng về mặt sản lượng bán ra. Năm 2008 doanh thu giảm 1.819 triệu đồng (tức giảm 28,41%) so với năm 2007 chủ yếu là do ảnh hưởng tình hình lạm phát chung làm giá cả không ổn định và sự chênh lệch tỷ giá vòng quay của đồng tiền. Đây là phương thức tiêu thụ sản phẩm mang lại doanh thu cao cho Công ty, vì vậy Công ty cần có biện pháp cụ thể để đẩy mạnh số lượng sản phẩm xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao cho chính Công ty. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -48- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 7: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO TỪNG MẶT HÀNG TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng 501.673 100 613.381 100 595.037 100 111.708 122,27 (18,344) 97,01 Tôm các loại 500.472 99,76 613.380,85 100 586.558 98,58 112.908,85 122,56 (26.822,85) 95,63 Cá 1.201 0,24 0,15 0 8.479 1,42 (1.200,85) 0,01 8.478,86 5.652.666,67 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -49- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 8: TÌNH HÌNH DOANH THU THEO HÌNH THỨC BÁN NỘI ĐỊA VÀ XUẤT KHẨU TỪ NĂM 2006 - 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng doanh thu 501.673 100 613.381 100 595.037 100 111.708 122,67 (18.344) 97,01 Bán nội địa 28.893 5,76 33.422 5,45 33.471 5,63 4.529 115,68 49 100,15 Xuất vào khu chế xuất 10.986 2,19 16.765 2,73 3.710 0,62 5.779 152,60 (13.055) 22,13 Xuất khẩu trực tiếp 456.626 91,02 556.792 90,77 553.273 92,98 100.166 121,94 (3.519) 99,37 Xuất khẩu uỷ thác 5.168 1,03 6.402 1,05 4.583 0,77 1.234 123,88 (1.819) 71,59 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -50- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN 4.2.1.7 Phân tích doanh thu, số lượng và giá cả Doanh thu tăng là tính hiệu đáng mừng nhưng doanh thu tăng có thể do giá bán tăng hay khối lượng hàng hoá tăng. Nếu doanh thu tăng do giá bán tăng nhưng khối lượng hàng hoá giảm thì cần xem xét lại vì yếu tố giá cả thường không ổn định hay thay đổi, nhưng nếu doanh thu tăng trong điều kiện giá bán không thay đổi mà khối lượng hàng hoá tăng là có lợi cho Doanh nghiệp vì khối lượng hàng hoá là yếu tố mang tính bền vững, khó thay đổi trong ngắn hạn. Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của Công ty là tôm các loại và mặt hàng cá (chiếm tỷ lệ không đáng kể). Để nhận thấy được tình hình doanh thu, số lượng và giá cả của Công ty biến động như thế nào, ta so sánh từng mặt hàng tiêu thụ qua các năm. - Mặt hàng tôm Bảng 9 trang 51 cho thấy số lượng sản phẩm của Công ty tiêu thụ hàng năm đều tăng, cụ thể năm 2007 tăng 528.956,85 kg (tức tăng 15,52%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 52.633,82 kg (tức tăng 1,34%). Điều này chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả cao. Nhưng đây chỉ là một trong các yếu tố chi phối đến doanh thu của Công ty, vì dựa vào tình hình doanh thu hàng năm của Công ty ta thấy năm 2007 tăng so với năm 2006 nhưng lại giảm vào năm 2008. Vậy nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu là do giá bán cụ thể năm 2007 tăng 0,01 triệu đồng/kg so với năm 2006 và năm 2008 giảm 0,01 triệu đồng/kg so với năm 2007. Nguyên nhân giá bán giảm là do ảnh hưởng tình trạng lạm phát chung của thế giới và Việt Nam nói riêng. Sự chênh lệch này sẽ được nhận định rõ qua bảng 10 trang 52: + Về mặt khối lượng ta so sánh sự chênh lệch giữa năm 2007 và năm 2006. Năm 2008 với năm 2007.  2007/2006: Giả sử chọn năm 2006 là năm gốc, thay số lượng hàng bán ra của năm 2007 vào năm 2006 với giá bán không đổi, ta thấy nếu với giá bán 0,15 triệu đồng/kg nhưng với số lượng bán ra 3.938.201,57 kg thì doanh thu tăng lên 79.344 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và 1,23 lần với số chênh lệch tương đối. Vậy nếu với số lượng tiêu thụ hàng như thế thì doanh thu Công ty tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận cũng tăng. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -51- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 9: DOANH THU – SỐ LƯỢNG – GIÁ CẢ MẶT HÀNG TÔM TỪ NĂM 2006 – 2008 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Doanh thu Triệu đồng 500.472 613.378 586.558 112.906 122,56 (26.820) 95,63 Số lượng Kg 3.409.244,72 3.938.201,57 3.990.835,39 528.956,85 115,52 52.633,82 101,34 Giá bán Triệu đồng/kg 0,15 0,16 0,15 0,01 106,10 (0.01) 94,37 www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -52- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 10: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU CỦA MẶT HÀNG TÔM TỪ NĂM 2006 - 2008 Các yếu tố ảnh hưởng 2007/2006 2008/2007 Chênh lệch tuyệt đối (triệu đồng) Chênh lệch tương đối (lần) Chênh lệch tuyệt đối (triệu đồng) Chênh lệch tương đối (lần) Khối lượng 79.344 1,23 8.421 0,95 Giá bán 33.562 0,08 (35.241) (0,06) Tổng 112.906 1,31 (26.820) 0,89 (Chi tiết cách tính phụ lục 1 trang 76, 77, 78, 79) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -53- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 11: DOANH THU – SỐ LƯỢNG – GIÁ CẢ MẶT HÀNG CÁ TỪ NĂM 2006 – 2008 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Doanh thu Triệu đồng 1.201 0,15 8.479 (1.200,85) 0,01 8.478,85 5.652.666,67 Số lượng Kg 21.760,24 4 241.279 (21.756,24) 0,02 241.275 6.031.975 Giá bán Triệu đồng/kg 0,06 0,04 0,04 (0,02) 50 0,00 133,33 www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -54- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN Bảng12: các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của mặt hàng cá từ năm 2006 – 2008 Các yếu tố ảnh hưởng Năm 2007/2006 Năm 2008/2007 Chênh lệch tuyệt đối (triệu đồng) Chênh lệch tương đối (lần) Chênh lệch tuyệt đối (triệu đồng) Chênh lệch tương đối (lần) Khối lượng (1.200,95) 0 9.047,81 56.526,67 Giá bán (0,10) 0 (568,96) (3.793,08) Tổng (1.200,85) 0 8.478,85 52.733,58 (Chi tiết cách tính phụ lục 1 trang 76, 77, 78,79) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -55- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN  2008/2007: Giả sử chọn năm 2007 là năm gốc, thay số lượng hàng bán ra của năm 2008 vào năm 2007 với giá bán không đổi, ta thấy nếu với giá bán 0,16 triệu đồng/kg nhưng với số lượng bán ra 3.990.835,39 kg thì doanh thu tăng lên 8.421 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và 0,95 lần với số chênh lệch tương đối. Tuy giá bán của năm 2007 tương đối cao nhưng số lượng bán ra năm 2008 không vượt mức năm 2007 lớn nên doanh thu tăng tương đối dẫn đến lợi nhuận cũng tăng với mức tương đối. + Về mặt giá bán của số lượng hàng bán ra ta dễ dàng nhận thấy  2007/2006 : Giả sử với số lượng bán ra không đổi của năm 2006 nhưng thay bằng giá bán năm 2007, ta thấy doanh thu sẽ tăng lên 33.562 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và tăng 0,08 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân doanh thu tăng là do giá bán năm 2007 cao hơn so với năm 2006.  2008/2007: Giả sử với số lượng bán ra không đổi của năm 2007 nhưng thay bằng giá bán năm 2008, ta thấy doanh thu sẽ giảm 35.241 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và giảm 0,06 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân doanh thu giảm là do giá bán năm 2008 giảm 0,01 triệu đồng so với năm 2007, đây cũng là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007. - Tương tự đối với mặt hàng cá Từ bảng 11 nhận thấy doanh thu năm 2007 giảm mạnh so với năm 2006 là do số lượng hàng bán ra giảm mạnh (giảm 21.756,24 kg) và giảm giá bán 0,03 triệu đồng/kg. Năm 2008 thì mức doanh thu tăng mạnh lại từ 0,15 triệu đồng vào năm 2007 tăng lên 8.479 triệu đồng. Nguyên nhân doanh thu tăng là do số lượng hàng bán ra tăng 241.275 kg và giá bán cũng tăng 0,01 triệu đồng/kg so với năm 2007. Qua bảng 12 sẽ thấy rõ sự chênh lệch. + Về số lượng hàng bán ra  2007/2006: Giả sử năm 2006 với giá bán không đổi nhưng thay bằng số lượng hàng năm 2007 thì doanh thu giảm 1.200,95 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và với số chênh lệch tương đối lại không tăng ( 0 lần). Nguyên nhân giảm doanh thu là do số lượng và giá bán năm 2007 điều giảm. Vì www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -56- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN đây là mặt hàng thứ yếu nên ảnh hưởng không nhiều đối với lợi nhuận của Công ty.  2008/2007: Giả sử chọn năm 2007 là năm gốc, thay số lượng bán ra của năm 2008 vào năm 2007 với giá bán không đổi. Ta thấy, doanh thu tăng mạnh 9.047,81 đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và tăng 56.526,67 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân doanh thu tăng là do Công ty mở rộng sang sản xuất kinh doanh cá tra xuất khẩu nên số lượng hàng bán ra năm 2008 tăng vượt mức năm 2007 là 241.275 kg. + Về mặt giá bán  2007/2006: Giả sử số lượng bán ra không đổi của năm 2006 nhưng thay vào đó là giá bán năm 2007, ta thấy doanh thu giảm 0,10 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và giảm 0 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân giảm doanh thu là do giá vốn năm 2007 thấp hơn năm 2006 là 0,03 triệu đồng/kg.  2008/2007: Giả sử số lượng bán ra không đổi của năm 2007 nhưng thay vào đó là giá bán năm 2008, ta thấy doanh thu giảm 568,96 triệu đồng đối với số chênh lệch tuyệt đối và giảm 3.793,08 lần đối với số chênh lệch tương đối. Nguyên nhân doanh thu tăng là do số lượng hàng bán ra và giá bán năm 2008 tăng so với năm 2007. 4.2.2 Nhân tố giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán trong các doanh nghiệp là nhân tố mà Doanh nghiệp có thể chủ động bằng nhiều cách tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung, tìm nhà cung cấp giá thấp…, nhưng phải đảm bảo yếu tố chất lượng. vì đây là điều kiện then chốt khi các doanh nghiệp đưa hàng hoá ra thị trường nước ngoài. Đặc biệt, trong hoàn cảnh hiện nay một số nước đưa ra các tiêu chuẩn rất cao như thị trường các nước EU, Nhật Bản…. Gần đây thị trường nguyên liệu rất thấp nhưng cũng có lúc giá nguyên liệu cao ở thời điểm hút hàng làm cho lợi nhuận không cao. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -57- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG13: CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lêch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng 473.021 100 567.901 100 543.270 100 94.880 120,06 (24.631) 95,66 Tôm các loại 472.110 99,80 567.900 99,99 535.272 98,53 95.790 120,29 (32.628) 94,25 Cá 911 0,20 1 0,01 7.998 1,47 (910) 0,11 7.997 799.800 www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -58- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN Nhân xét: - Đối với mặt hàng tôm  Năm 2007 giá vốn hàng bán tăng mạnh hơn năm 2006 (tăng 95.790 triệu đồng tức tăng 20,29%). Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng mạnh là do nguyên liệu nhập vào sản xuất tăng và chủ yếu là do quá trình thu mua nguyên liệu tại nơi nuôi trồng phải tốn nhiều chi phí như chi phí bốc vác, chi phí vận chuyển và chi phí thu mua tại chổ. Đây là tình trạng không tối ưu trong việc tăng lợi nhuận cho Công ty, vì nó góp phần làm tăng tổng chi phí của Công ty như vậy sẽ làm giảm doanh thu .  Năm 2008 Công ty đã có sự điều chỉnh về giá vốn, do đó giá vốn hàng bán giảm 32.628 triệu đồng (tức giảm 5,75%) so với năm 2007. Do Công ty giảm được chi phí thu mua và chi phí vận chuyển vì đã xây dựng được khu nuôi trồng thủy sản. Đây là mặt tốt trong việc tăng lợi nhuận mà Công ty cần phát huy tốt hơn nữa. - Đối với mặt hàng cá  Năm 2007 giá vốn hàng bán giảm mạnh, nguyên nhân do Công ty giảm số lượng mặt hàng bán ra, giảm chi phí vận chuyển và chi phí thu mua nguyên liệu nên dẫn đến việc giảm giá vốn hàng bán là 910 triệu đồng (tức giảm 99,86%) so với năm 2006, nhưng đây cũng chiếm tỷ lệ nhỏ trong việc tăng lợi nhuận của Công ty. Và do là mặt hàng thứ yếu nên việc giảm giá vốn hàng bán với tỷ lệ nhỏ cũng không làm tăng mạnh doanh thu, nhưng đây cũng là chiều hướng phát triển tốt cần phát huy.  Năm 2008 doanh thu tăng mạnh, vượt mức năm 2007 là 7.997 triệu đồng. Nguyên nhân tăng giá vốn hàng bán do số lượng hàng bán ra tăng mạnh, vì vậy phần chi phí phải chi tăng theo. Số lượng tăng là do Công ty mở rộng thị phần xuất khẩu cá tra . Nhìn chung, giá vốn hàng bán của Công ty tăng giảm không đều theo từng năm làm tổng chi phí cũng tăng giảm, nhưng không vượt mức doanh thu và có khoảng lợi nhuận tương đối ổn định. Vì vậy Công ty kinh doanh đạt hiệu quả. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -59- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN 4.2.3 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình lưu thông tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ. Phân tích chi phí bán hàng nhằm đánh giá sự biến động tăng, giảm của từng khoản mục chi phí. - Chi phí quản lý Doanh nghiệp là những khoản chi phí gián tiếp có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, bao gồm chi phí quản lý kinh doanh và chi phí quản lý hành chánh. Bảng 14 trang 60 cho thấy: + Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng năm 2006 là 11.566 triệu đồng qua năm 2007 tăng lên 15.466 triệu đồng và tiếp tục tăng mạnh vào năm 2008 là 23.451 triệu đồng. Phần lớn chi phí bán hàng tăng là do tăng các khoản mục như: chi phí khấu hao, chi phí mua ngoài và chi phí khác. Cụ thể:  Năm 2007 chi phí khấu hao tăng 139 triệu đồng, chi phí mua ngoài tăng 4.383 triệu đồng, chi phí khác giảm 622 triệu đồng so với năm 2006.  Năm 2008 chi phí khấu hao tăng 195 triệu đồng, chi phí mua ngoài tăng 5.199 triệu đồng, chi phí khác tăng 2.591 triệu đồng so với năm 2007. Nhìn chung chi phí bán hàng tăng chủ yếu là do tăng nhiều chi phí mua ngoài. Vì Công ty đặt xa các khu vực nuôi trồng thủy sản do đó phải cử nhân viên trực tiếp thu mua tại chổ và tốn phần chi phí vận chuyển nguyên liệu về nơi sản xuất. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp cụ thể để giảm chi phí bán hàng nói chung và chi phí mua ngoài nói riêng góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Công ty. + Chi phí quản lý Doanh nghiệp Chi phí quản lý Doanh nghiệp hàng năm cũng tăng nhưng không đáng kể. Cụ thể, năm 2006 là 4.650 triệu đồng tăng lên 6.710 triệu đồng đến năm 2007 và năm 2008 tăng 7.617 triệu đồng. Chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng hàng năm là do tăng chi phí nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuế, phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Nhìn chung tình hình tăng các khoản mục chi phí trong chi phí quản lý doanh nghiệp tương đối. Và nguyên nhân chủ yếu tăng chi phí quản lý Doanh nghiệp là do cử cán bộ, nhân viên học nâng cao trình độ chuyên môn. Điều này www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -60- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 14: CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIÊP TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chi phí bán hàng - Chi phí khấu hao - Chi phí mua ngoài - Chi phí khác 11.566 274 8.268 3.024 100 2,37 71,48 26,15 15.466 413 12.651 2.402 100 2,67 81,80 15,53 23.451 608 17.850 4.993 100 2,59 76,12 21,29 3.900 139 4.383 (622) 133,72 150,73 153,01 79,43 7.985 195 5.199 2.591 151,63 147,23 141,10 207,87 Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí dụng cụ văn phòng - Chi phí khấu hao TSCĐ - Thuế, phí và lệ phí - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác 4.650 1.719 254 415 1.054 166 1.042 100 36,97 5,46 8,92 22,67 3,57 22,41 6.710 2.561 278 514 1.691 213 1.453 100 38,17 4,15 7,66 25,20 3,17 21,65 7.617 3.312 296 576 1.538 186 1.709 100 43,48 3,89 7,56 20,19 2,44 22,44 2.060 842 24 99 637 47 411 144,30 148,98 109,45 123,86 160,44 128,31 139,44 907 751 18 62 (153) (27) 256 113,52 129,32 106,47 112,06 90,95 87,32 117,62 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -61- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN chứng tỏ Công ty đã xây dựng các định mức chi phí và quản lý tốt theo định mức của các khoản mục chi phí. Tuy nhiên Công ty cần tiết kiệm và giảm chi phí quản lý hơn để tạo lợi nhuận cao hơn cho chính Công ty. 4.2.4 Nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ Mỗi nhóm hàng đều có tỷ suất lợi nhuận khác nhau nên khi thay đổi kết cấu hàng hoá tiêu thụ thì tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung cũng khác nhau. Nhóm hàng có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngược lại. Nếu trong quá trình tiêu thụ, tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao và giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp thì tỷ suất lợi nhuận bình quân tăng lên. Vì vậy, trong kết cấu hàng hoá tiêu thụ nên tăng khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao và giảm khối lượng hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận thấp thì lợi nhuận sẽ tăng lên. Do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được tính vào tổng doanh thu sau khi cộng doanh thu từ các mặt hàng nên ta xét tỷ suất lãi gộp/doanh thu. Dựa vào bảng 15 trang 62 ta sẽ thấy được ảnh hưởng của cơ cấu hàng hoá đến mức lãi gộp. Nhìn chung, tỷ suất lãi gộp mặt hàng tôm hàng năm đều tăng và cao nhất vào năm 2008. Mặt hàng cá có tỷ suất lãi gộp giảm hàng năm và giảm mạnh vào năm 2008. Trong năm 2006, mặt hàng tôm đạt doanh thu cao nhưng thu được lãi gộp thấp, do tình hình cạnh tranh thu mua nguyên liệu với những doanh nghiệp cùng ngành và là thời điểm hút hàng nên phải chi khoản chi phí giá vốn cao. Và do đặc điểm ngành đây là hệ số phù hợp cho việc trang trải chi phí bất biến để đạt lợi nhuận. Đồng thời, hệ số lãi gộp của mặt hàng cá là chưa phù hợp vì thu mua nguyên liệu với giá vốn cao nhưng bán ra với giá thành tương đối thấp nên lãi gộp thu được thấp. Vì vậy, Công ty cần tăng giá bán mặt hàng cá để đạt chỉ tiêu lợi nhuận. Năm 2007, tỷ suất lãi gộp mặt hàng cá thấp hơn năm 2006. Tuy năm 2007 số lượng bán ra rất thấp nhưng bán với giá cao hơn nhiều so với năm 2007, vì vậy, hệ số lãi gộp phù hợp với đặc điểm mặt hàng. Đồng thời, mặt hàng tôm có tỷ suất lãi gộp cao hơn năm 2006 là do lãi gộp và doanh thu thu được trong năm 2007 tăng. Và năm 2007 là năm phát triển kinh tế và là thời điểm cao cho www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -62- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BảNG 15: TỶ SUẤT LÃI GỘP/DOANH THU TỪ NĂM 2006 - 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lãi gộp Doanh thu TSLG (%) Lãi gộp Doanh thu TSLG (%) Lãi gộp Doanh thu TSLG (%) Tôm các loại 24.597 500.472 4,91 43.727,97 613.380,85 7,13 50.459 586.558 8,60 Cá 290 1.201 24,15 0,03 0,15 20 480 8.479 5,66 BảNG 16: TỶ SUẤT GIÁ VỐN HÀNG BÁN CÁC MẶT HÀNG TỪ NĂM 2006 - 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 (%) Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) Tôm các loại 94,33 92,59 91,26 Cá 75,84 77,54 94,34 www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -63- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN việc xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản mà điển hình là mặt hàng tôm nên giá bán cao và Công ty có kênh thu mua nguyên liệu đã giảm được khoản chi phí giá vốn hợp lý do đó thu lợi nhuận và lãi gộp cao. Hệ số lãi gộp năm 2007 là thích hợp với đặc điểm mặt hàng để đạt lợi nhuận. Năm 2008, tình hình kinh doanh của Công ty có sự biến đổi, mặc dù doanh thu nhìn chung giảm nhưng tỷ suất lãi gộp mặt hàng tôm cao là do lãi gộp thu được thấp. Lãi gộp thấp là do giá sản phẩm bán ra thấp, vì chịu ảnh hưởng của tình hình lạm phát nên giá vốn nguyên liệu thu mua cao. Đồng thời, năm 2008 Công ty mở rông thị phần sản xuất cá tra xuất khẩu, nên số lượng cá tăng đột biến và doanh thu tăng cao, nhưng do năm 2008 là năm chịu sự khủng hoảng kinh tế trầm trọng nên giá cá bán ra thấp hơn nhiều so với năm 2007 đây là nguyên nhân giảm lãi gộp. Nhưng đây cũng là hệi số cần phát huy cho mặt hàng cá. Tuy chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân làm lợi nhuận năm 2008 giảm nhưng cũng đạt chỉ tiêu Công ty đề ra và hệ số lãi gộp thích hợp với đặc điểm mặt hàng đạt lợi nhuận. Hệ số lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Bên cạnh đó, ta cũng xét đến tỷ suất giá vốn hàng bán để thấy được nhân tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ cũng có ảnh hưởng không kém phần quan trọng đến lợi nhuận của Công ty. Từ bảng 16 trang 62 ta thấy: + Mặt hàng tôm có tỷ suất giá vốn hàng bán thấp dần hàng năm nên tăng mức doanh thu và lợi nhuận trong việc tiêu thụ mặt hàng này. Tỷ suất giá vốn thấp dần là hiện tượng tốt cần phát huy hơn nữa vì như vậy chứng tỏ Công ty đã điều chỉnh và giảm được những khoản chi phí thu mua hợp lý, và do một phần Công ty đã xây dựng được khu nuôi trồng nguyên liệu. + Mặt hàng cá có tỷ suất giá vốn tăng hàng năm là do đây là mặt hàng thứ yếu Công ty vẫn chưa xác định chính xác cơ cấu mặt hàng và không có kênh thu mua thích hợp, chưa tạo vùng nguyên liệu còn lệ thuộc vào người nuôi, đây là yếu tố làm tăng chi phí giá vốn giảm doanh thu. Như vậy dựa vào tỷ suất lãi gộp và tỷ suất giá vốn hàng bán của từng mặt hàng, ta thấy mặt hàng tôm là mặt hàng chủ yếu và có tỷ suất giá vốn hàng bán www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -64- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN giảm hàng năm nên chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu và lợi nhuận. Được như vậy là do Công ty nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có nguồn nguyên liệu dồi vào, gần Duyên hải thuộc vùng nuôi tôm truyền thống và có chi nhánh thuộc huyện Duyên Hải nên tiết kiệm được chi phí vận chuyển nguyên liệu và hiện nay Công ty đã xây dựng được vùng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đồng thời ban lãnh đạo có bước đi đúng đắn tránh lệ thuộc vào một thị trường. Còn mặt hàng cá có tỷ suất tăng hàng năm, nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty do đây là mặt hàng thứ yếu và cũng do có nhiều Doanh nghiệp xuất khẩu cá cạnh tranh gay gắt. Nên Công ty cần có sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng để gia tăng số lượng sản phẩm bán ra và phù hợp với tình hình nguyên liệu ở địa phương và thị trường tiêu thụ. 4.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY Khi đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sự biến động của các nhân tố qua 3 năm, ta cần xét thêm mức độ ảnh hưởng của các nhân tố hay nói cách khác khi các nhân tố này tăng hay giảm thì sẽ làm lợi nhuận tăng hay giảm một lượng là bao nhiêu. Trong phần này, để số liệu được chính xác, không bị sai số lớn, việc tính toán sẽ được thực hiện bằng phân số và do thuế thu nhập doanh nghiệp qua các năm khác nhau nên ta sẽ lấy chỉ tiêu thu nhập trước thuế. Từ bảng 17 trang 65, ta có thể rút ra những nhận xét về tình hình hoạt động của Công ty như sau: Trong năm 2007 tình hình kinh doanh của Công ty mang lại hiệu quả cao vì vậy làm doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh. Tuy nhiên, năm 2008 số lượng hàng bán ra có tăng hơn năm 2007 nhưng doanh thu lại thấp hơn dẫn đế lợi nhuận thấp hơn là do Công ty phải chi một khoản chi phí lớn cho việc bán hàng và quản lý Doanh nghiệp. Để có thể biết được nguyên nhân trên ta xét bảng 18 trang 67 để có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, nhân tố nào làm lợi nhuận tăng lên hay giảm và mức độ ảnh hưởng là bao nhiêu và như thế nào. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -65- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 17: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2006 – 2008 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 2007/2006 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Khối lượng hàng hoá tiêu thụ (tấn) 3.431 3.938,21 4.232,11 507,21 114,78 293,9 107,46 Tổng Doanh thu 505.433 615.695 605.086 110.262 121,82 (10.609) 98,28 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.764 1.750 826 (2.014) 46,49 (924) 47,20 Giá vốn hàng bán 473.021 567.901 543.270 94.880 120,06 (24.631) 95,66 Chi phí * 22.097 35.535 52.412 13.438 160,81 16.877 147,49 Lợi nhuận trước thuế 6.551 10.509 8.578 3.958 160,42 (1.931) 81,63 (Nguồn: Phòng Kế toán của Công ty cổ phần Thuỷ Sản Cửu Long) *: bao gồm Chi phí bán hàng, chi phí quản lý Doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -66- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN Dựa vào bảng 18, ta thấy được: - 2007/2006: lợi nhuận tăng 3.958 triệu đồng do các nhân tố khối lượng hàng hoá tiêu thụ và giá bán bình quân, giá vốn bình quân,chi phí bán hàng và quản lý Doanh nghiệp. Cụ thể: + Nhân tố khối lượng hàng hóa: giả sử chọn năm 2006 làm kỳ gốc với đơn giá và giá thành không đổi, ta thay bằng số lượng hàng bán ra của năm 2007 thì nhận được lợi nhuận tăng lên 33.361,91 triệu đồng. Do đó nhân tố khối lượng hanhg hoá tiêu thụ có mức độ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận thu được, vì một khi hàng hoá bán ra số lượng nhiều với giá thành ổn định sẽ đạt lợi nhuận cao. + Giá bán bình quân: Với số lượng bán ra, doanh thu và giá vốn hàng bán năm 2007 nhưng về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2006 ta nhận được lợi nhuận tăng là 29.264 triệu đồng. Đây là nhân tố có mức ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận vì giá bán ổn định thì doanh nghiệp luôn yên tâm và tích cực sản xuất sản phẩm có chất lượng ra thị trường tạo lợi nhuận cho chính Doanh nghiệp. + Giá vốn bình quân: Giả sử với đơn giá , chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2006 không đổi nhưng thay vào bằng số lượng hàng bán ra với giá vốn năm 2007, ta nhận thấy lợi nhuận giảm 8.282,39 triệu đồng. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán năm 2007 cao vì vậy, Công ty cần có biện pháp giảm chi phí giá vốn hợp lý để tăng lợi nhuận. + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp luôn là nhân tố chi phí hàng đầu cần quan tâm. Do số lượng hàng bán ra năm 2007 tăng nên chi phí kèm theo tăng nhưng mức độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được điều chỉnh phù hợp với mức độ tăng số lượng nên làm tăng lợi nhuận Công ty lên 2.304 triệu đồng. Nhìn chung mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có thể làm tăng thêm lợi nhuận là 77.647,52 triệu đồng. lợi nhuận năm 2007 tăng nguyên nhân là do số lượng hàng bán ra tăng và bán được với giá cao đồng thời chi phí cũng tăng nhưng không làm giảm nhiều lợi nhuận do có sự quản lý chi phí chung hợp lý. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -67- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN BẢNG 18: TỔNG KẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ NĂM 2006 -2008 Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Lợi nhuận trước thuế 6.551 10.509 8.578 3.958 (1.931) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận Khối lượng hàng hoá tiêu thụ Giá bán bình quân Giá vốn bình quân CPBH & QLDN 33.361,91 29.264 (8.282,39) 23.304 48.874,18 29.591 93.711,71 20.699 Tổng mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận 77.647,52 192.875,89 (Chi tiết cách tínhphụ lục 2 trang 79, 80) www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -68- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN - 2008/2007: lợi nhuận giảm 1.931 triệu đồng do ảnh hưởng tình hình khủng hoảng chung toàn cầu nên giá thành hàng hoá không cao tuy có sự tăng về số lượng. Nếu với đơn giá và giá thành năm 2007 và số lượng hàng hoá bán ra năm 2008 thì làm tăng lợi nhuận là 48.874,18 triệu đồng. Qua sự phân tích các mức độ ảnh hưởng làm tăng thêm tổng lợi nhuận là 192.875,89 triệu đồng nhưng thực tế lợi nhuận năm 2008 giảm so với năm 2007, nguyên nhân chủ yếu do giá thành giảm mạnh so với năm 2007 và do sự mất giá của đồng ngoại tệ. Nhìn chung hàng năm Công ty kinh doanh luôn đạt lợi nhuận tuy tăng giảm không đều. Chứng tỏ Công ty luôn kinh doanh đạt hiệu quả. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -69- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LÀM GIẢM CHI PHÍ VÀ TĂNG LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY Qua quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại Công ty, ta thấy được ở Công ty có hai mặt hàng kinh doanh mà mặt hàng chủ lực là tôm các loại, còn cá là mặt hàng thứ yếu. Hai mặt hàng này đều đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận của Công ty. Chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là mặt hàng tôm, kế đến là cá. Tuy mặt hàng tôm và mặt hàng cá mang đến lợi nhuận cao nhưng vẫn gặp khó khăn ở nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ nên Công ty cần tăng mạnh hơn doanh số bán ra của hai nhóm mặt hàng này. Đẩy mạnh doanh số bán là vậy, nhưng để lợi nhuận cao là một điều càng khó hơn đòi hỏi Công ty phải xem xét và quản lý chặt chẽ. Tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí. Trong bài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta biết được các nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận từ đó có biện pháp và kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn và trong dài hạn để nâng cao lợi nhuận cho Công ty. 5.1 TĂNG DOANH SỐ BÁN - Dựa vào quá trình phân tích, tôi có một số giải pháp để đẩy mạnh doanh số bán như sau: + Tăng khối lượng bán bằng cách mở rộng thị trường tiêu thụ, bên cạnh những thị trường truyền thống như: Mỹ, Canada, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ… Cần tìm thêm những thị trường mới ở một số nước Châu Á, Châu Phi có thu nhập cao như: Ấn Độ, Nam Phi,… Tăng cường tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước. + Tăng cường quảng cáo, quảng bá thương hiệu sản phẩm Công ty, thông qua các kỳ hội chợ và xúc tiến thương mại. Giữ vững được chất lượng sản phẩm để tạo niềm tin cho khách hàng từ đó có thể làm tăng khối lượng sản phẩm bán ra, làm tăng doanh số bán… kèm theo những chính sách hoa hồng, khuyến mãi chiêu thị nhằm khuyến khích khách hàng. + Tăng doanh số bán là một điều khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Biện pháp này xem ra khó thực hiện do sự cạnh tranh giữa các Công ty thuỷ sản trong nước đều muốn giảm giá bán để được khối lượng bán ra nhiều hơn. Do đó, cần www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -70- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN đa dạng hoá thị phần, đa dạng hoá các sản phẩm, tạo lợi thế riêng giữ vững được giá và tăng doanh thu. Qua phân tích ta thấy, Công ty cần tăng cường đầu tư vào mặt hàng cá vì đây là mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận tương đối thấp hơn mặt hàng tôm, và là mặt hàng đem lại lợi nhuận khá cao cho Công ty. Mặt khác Công ty cần có kế hoạch mở rộng mặt hàng kinh doanh để tạo thêm lợi nhuận. Như vây, muốn làm được đều này Công ty phải kết hợp chặt chẽ giữa giá bán và khối lượng bán, cơ cấu các mặt hàng ở từng thị trường để đem lại lợi nhuận cao nhất. 5.2 GIẢM CHI PHÍ Ngày nay có nhiều Doanh nghiệp tham gia trong hoạt động sản xuất mặt hàng thuỷ hải sản, sẽ tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn từ khâu thu mua nguyên liệu đến việc bán sản phẩm ra thị trường. Để tránh được tình hình giá nguyên liệu tăng cao theo quy luật cung cầu, Công ty nên: + Xây dựng mối quan hệ giữa Công ty và người nuôi thuỷ sản. Lựa chọn vùng nguyên liệu và bao tiêu sản phẩm cho người nuôi vừa đảm bảo nguồn nguyên liệu, vừa đảm bảo ổn định giá thị trường nguyên liệu. Tiếp tục duy trì và mở rộng đầu tư nuôi trồng thuỷ sản để chủ động nguồn nguyên liệu đầu tư vào từ đó cân bằng với công suất nhà máy. + Chi phí vận chuyển cũng là một trong các vấn đề rất đáng quan tâm, đặc biệt hiện nay Công ty đang mở rộng, xây dựng thêm nhà máy. Mặc dù trong thời gian qua chi phí vận chuyển đang chuyển biến tốt thì việc xây dựng được vùng nguyên liệu cũng là biện pháp giảm được chi phí vận chuyển. Bên cạnh đó, cần đầu tư, mua sắm thêm thiết bị vận chuyển để giảm được chi phí trong việc vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng kế hoạch vận chuyển hợp lý để giảm được chi phí. + Trong khâu bảo quản, đây cũng là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Công ty. Mặc dù, chính sách của Công ty là bán sản phẩm theo đơn hàng, giảm thấp nhất việc bảo quản sản phẩm sau sản xuất tại Công ty và trong quá trình vận chuyển nhanh chóng giao hàng, đưa đến người tiêu dùng trong, ngoài nước vì nó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và cũng làm tăng chi phí. Vì vậy, cần xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể khi nhận được đơn đặt www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -71- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN hàng để đảm bảo giao hàng đúng hẹn và giảm thiểu chi phí bán hàng. Mạnh dạng đầu tư mở rộng kho bãi, kho bảo quản tránh tình trạng phải thuê ngoài làm cho chi phí tăng lên, đổi mới các trang thiết bị cất trữ để đảm bảo được chất lượng sản phẩm và giảm được chi phí. + Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp cũng là một vấn đề mà Công ty cần xem xét. Mặc dù với quy mô sản xuất của Công ty ngày càng gia tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp vẫn tăng nhanh tương với tốc độ tăng doanh thu làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Để giảm chi phí bán hàng, Công ty cần tuyển chọn nhân viên bán hàng có trình độ, năng lực thực hiện công tác bán hàng. Từ đó, sẽ giảm được phần nào chi phí bán hàng làm tăng doanh thu cho Công ty. Các chi phí cho quảng cáo thì Công ty cần phải có kế hoạch cụ thể và sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý hơn, chi phí nào không cần thiết thì nên giảm bớt để hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả cao. + Đưa cán bộ trẻ đi học tập nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn. Trong khâu sản xuất, khuyến khích công nhân tích cực làm việc, tiết kiệm nguyên liệu. Tổ chức thi đua giữa các tổ sản xuất, các phân xưởng tạo không khí sôi nổi, hăng hái trong sản xuất. + Ngoài ra còn có các chi phí bất biến mà muốn giảm chi phí nảy thì trước hết phải dành thời gian hao phí lao động và tăng năng suất lao động. muốn làm được việc này cần phải tạo môi trường làm việc thoải máy cho công nhân, phân công, phân nhiệm hợp lý, thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, quan tâm đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo đầy đủ chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác. Khi có môi trường làm việc tốt sẽ kích thích người lao động hăng hái, siêng năng và nhiệt tình trong lao động, hoàn thành các mục tiêu của Công ty đề ra. Hiện nay, do là Công ty cổ phần nên đây là điều kiện huy động vốn từ các nhà đầu tư giải quyết được vấn đề khó khăn về vốn. Vì vậy, Công ty đề ra chính sách khuyến khích thu hút các nhà đầu tư như công khai, minh bạch trong haọt động, ưu đãi cho các cổ đông…. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -72- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua quá trình phân tích tuy chưa đầy đủ, có thể có thiếu sót và hạn chế nhưng cũng giúp ta thấy rõ những nội dung chính mà bài luận văn cần thể hiện: - Thứ 1: Là tình hình lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty. Với hai mặt hàng, mà mặt hàng chính là những sản phẩm từ con tôm. Nhìn chung lợi nhuận của Công ty qua 3 năm tăng giảm không đều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Và có thể rút ra một số kết luận về tình hình hoạt động của Công ty. + Về doanh thu của Công ty qua 3 năm, trong đó có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động khác. Nhưng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu cao nhất đóng góp vào tổng doanh thu và từ các mặt hàng tôm và cá. + Về chi phí hoạt động của Công ty qua 3 năm, trong đó có giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Trong 3 năm, tổng chi phí tăng giảm không đều mà trong đó tăng mạnh là chi phí giá vốn và chi phí bán hàng. Chi phí tăng làm cho doanh thu giảm, mặc dù chi phí tăng cao hơn nhưng doanh thu hàng năm của Công ty vẫn tăng là do Công ty đã bán ra với số lượng sản phẩm tăng dần hàng năm. + Tình hình lợi nhuận năm 2007 cao hơn năm 2006 và năm 2008 giảm so với năm 2007. Nguyên nhân là do tình hình doanh thu và chi phí ảnh hưởng trực tiếp. Năm 2007 số lượng sản phẩm bán ra tăng mạnh so với năm 2006, và Công ty bán với giá cao nên doanh thu cao làm lợi nhuận thu được cao hơn. Năm 2008 tuy số lượng sản phẩm bán ra có tăng nhưng không đáng kể so với năm 2007 và Công ty phải chi lớn vào các khoản chi phí hoạt động của Công ty làm cho doanh thu giảm kéo theo lợi nhuận Công ty giảm. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -73- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN - Thứ 2: Là mối quan hệ giữa các nhân tố ssản xuất ảnh hưởng đến lợi nhuận như thế nào và mức dộ ảnh hưởng của nó ra sao. Ảnh hưởng rõ nhất với lợi nhuận đó là doanh thu và chi phí, khi doanh thu tăng cao mà chi phí không tăng hoặc tăng ít sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận lớn, lợi nhuận cao là đều tốt cho Doanh nghiệp, ngược lại khi doanh thu không tăng hay tăng chậm mà chi phí tăng lên sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm, doanh thu giảm. Doanh thu tăng hay giảm lại phụ thuộc vào khối lượng và khối lượng sản phẩm bán ra. Doanh thu tăng lên do khối lượng sản phẩm bán ra tăng lên mà giá bán không tăng hoặc giảm ít là tốt nhất, nhưng doanh thu tăng lên do giá bán tăng mà khối lượng bán giảm thì chưa tốt lắm. Ngoài ra yếu tố kết cấu hàng hoá tiêu thụ cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty, khi tăng hoặc giảm doanh thu của mặt hàng có tỷ trọng lớn (tại Công ty là mặt hàng tôm) thì sẽ làm cho tổng doanh thu thay đổi rất nhiều, còn đối với mặt hàng cá chiếm tỷ trọng nhỏ thì ảnh hưởng đến tổng doanh thu không lớn lắm. Về tổng chi phí, đối với doanh nghiệp khi chi phí giảm xuống là đều đáng mừng nhưng phải xác định rõ nguyên nhân làm chi phí giảm. Đối với Công ty chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên theo doanh thu, nhưng trong bài phân tích ta có xét đến tỷ suất giá vốn hàng bán/doanh thu. Nếu tỷ suất giá vốn hàng bán/doanh thu giảm thì có lợi cho Doanh nghiệp, còn ngược lại. Còn các chi phí giảm được là tốt cho Công ty, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước Trong thời gian qua, ngành thuỷ sản nước ta phát triển rất nhanh đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bên cạnh, những nhà máy thi nhau mọc lên thì phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển một cách ồ ạt vượt ngoài tầm kiểm soát của cơ quan chức năg đã và đang gây nhiều hệ quả không tốt. Tuy nhiên, một bất cập đáng lo ngại là những năm qua sự liên kết giữa Doanh nghiệp chế biến và người sản xuất nguyên liệu chưa chặt chẽ. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ mặt hàng thuỷ sản nước ta đang gặp những khó khăn về vấn đề an toàn vệ sinh, dư lượng kháng sinh trong sản phẩm. Sau đây là những kiến nghị đối với Nhà www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -74- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN nước để khắc phục tình trạng phát triển nóng của ngành thuỷ sản trong giai đoạn hiện nay. - Quy hoạch các vùng nguyên liệu phù hợp với hoàn cảnh tự nhiên và điều kiện kinh tế của địa phương. Liên kết chặt chẽ giữa người nuôi và các Doanh nghiệp. Tổ chức các lớp huấn luyện và hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi. Từ đó, có thể kiểm soát được nguồn cung để đảm bảo về mặt số lượng, đồng thời có thể kiểm soát được chất lượng của nguồn nguyên liệu. Tránh tình trạng các vùng nguyên liệu phát triển tự phát, manh mún khó kiểm soát làm nguồn nguyên liệu trên thị trường không ổn định có lúc cung lại vượt cầu và ngược lại. Hệ quả của nó là tình trạng thiếu hoặc dư thừa cục bộ nguyên liệu, giá cả vô chừng, làm cho Doanh nghiệp lẫn người nuôi điều gặp khó khăn. - Quản lý chặt chẽ đối với các hộ nuôi thuỷ sản. Bắt buộc người nuôi chấp hànnghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ môi trường, không sử dụng các chất cấm trong quá trình nuôi để đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu. - Xử lý thật nghiêm và phạt năng đối với Doanh nghiệp xuất khẩu cố tình vi pham các quy định về dư lượng chất kháng sinh khi xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản ra nước ngoài. Một mặt để đảm bảo cho sức khoẻ cho người tiêu dùng, mặt khác đảm bảo uy tín cho mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam. 6.2.2 Đối với công ty Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước thì sự phấn đấu của Công ty là rất quan trọng. - Việt Nam đã gia nhập WTO nên sẽ có nhiều cơ hội cho các Doanh nghiệp trong và ngoài nước. Công ty nên tận dụng triệt để thời cơ đồng thời giảm thiểu mối đe doạ từ sân chơi này. Để làm tốt việc này Công ty phải thường xuyên đánh giá lại kế hoạch kinh doanh của mình cho phù hợp với sự biến động của thị trường. - Công ty cần thiết lập một hoặc nhiều kênh thu mua nguyên liệu. Đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định và chất lượng. - Thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên để nâng cao năng lực nắm bắt và phản ứng nhanh trước sự thay đổi của thị trường. - Tiếp tục duy trì tốc độ tăng xuất khâủ ở các thị trường chủ lực ổn định trước đây. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -75- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN - Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ mới. - Công ty cần xây dựng website với nội dung phong phú, đa dạng để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng. Nhất là khách hàng nước ngoài khi họ muốn tìm hiểu về Công ty để ký hợp đồng mua hàng. - Thành phẩm sản xuất ra phải có chất lượng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu để giữ vững lòng tin của khách hàng. www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -76- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cách tính bảng 10 và bảng 12 1/ Số chênh lệch tuyệt đối + 2007/2006 Gọi năm 2006 là kỳ gốc Năm 2007 là kỳ sau P0, q0 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ gốc P1, q1 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ sau - Mặt hàng tôm (Bảng 10) Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: qT = p0Tq1T – p0Tq0T = 0,15 x 3.939.201,57 – 0,15 x 3.409.244,72 = 79.344 triệu đồng Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá Ta có: pT = p1Tq1T - p0Tq1T = 0,155751 x 3.938.201.57 – 0,147229 x 3.938.201,57 = 33.562 triệu đồng (do có sự sai số khi làm tròn) Tổng mức độ ảnh hưởng: qT + pT = 79.344 triệu đồng + 33.562 triệu đồng = 112.906 triệu đồng - Tương tự đối với mặt hàng cá (bảng 12) Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: qC = p0Cq1C – p0Cq0C = 0,06 x 4 – 0,06 x 21.760,24 = - 1.200,97 triệu đồng Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá Ta có: pC = p1Cq1C - p0Cq1C = 0,03 x 4 – 0,06 x4 = - 0,12 triệu đồng Tổng mức độ ảnh hưởng: qC + pC = - 1.200,97 triệu đồng – (- 0,12 triệu đồng) = - 1.200,85 triệu đồng www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -77- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN + 2008/2007 Gọi năm 2007 là kỳ gốc Năm 2008 là kỳ sau P0, q0 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ gốc P1, q1 lần lượt là giá bán và khối lượng kỳ sau - Mặt hàng tôm Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: qT = p0Tq1T – p0Tq0T = 0,16 x 3.990.835.39 – 0,16 x 3.938.201.57 = 8.421 triệu đồng Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá Ta có: pT = p1Tq1T - p0Tq1T = 0,146976 x 3.990.835,39 – 0,155751 x 3.990.835.39 = - 35.241 triệu đồng Tổng mức độ ảnh hưởng: qT + pT = 8.421 triệu đồng + (- 35.241 triệu đồng) = - 26.820 triệu đồng - Tương tự đối với mặt hàng cá Thay nhân tố q để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: qC = p0Cq1C – p0Cq0C = 0,0375 x 241.279 – 0,0351 x 4 = 9.047,81 triệu đồng (có sự sai số khi làm tròn) Thay thế nhân tố p để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá Ta có: pC = p1Cq1C - p0Cq1C = 0,0375 x 241.279 – 0,0351 x 241.279 = - 568,96 triệu đồng (có sự sai số khi làm tròn) Tổng mức độ ảnh hưởng: qC + pC = 9.047,81 triệu đồng – 568,96 triệu đồng = 8.478,85 triệu đồng www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -78- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN 2/ Số chênh lệch tương đối + 2007/2006 - Mặt hàng tôm Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: TT TT TT TT TT TT qp qp qp qp qp qp 00 10 10 11 00 11  72,244.409.315,0 57,201.938.315,0 57,201.938.315,0 57,201.938.316,0 x x x x  = 1,23 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá     72,244.409.315,0 57,201.938.315,057,201.938.316,0 00 1011 x xx qp qpqp  = 0,08 Tổng mức độ ảnh hưởng: 1,23+0,08= 1,31 - Tương tự đối với mặt hàng cá Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: CC CC CC CC CC CC qp qp qp qp qp qp 00 10 10 11 00 11  24,217600552.0 40375.0   = 0 lần (do số thập phân quá nhỏ) Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá     24,760.210552,0 40552,040375,0 00 1011   CC CCCC qp qpqp = 0 lần Tổng mức độ ảnh hưởng: 0 lần + 2008/2007 - Mặt hàng tôm Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: TT TT TT TT TT TT qp qp qp qp qp qp 00 10 10 11 00 11  57,201.398.316,0 39,835.990.315,0   = 0,95 lần www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -79- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá     57,201.398.316,0 39,835.990.316,039,835.990.315,0 00 1011   qp qpqp = - 0,06 lần Tổng mức độ ảnh hưởng: 0,95 – 0,06 = 0,89 lần - Tương tự đối với mặt hàng cá Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng bán Ta có: CC CC CC CC CC CC qp qp qp qp qp qp 00 10 10 11 00 11  40375.0 279.2410351.0   = 56.526,67 lần Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đơn giá     40375,0 279.2410375,0279.2410351,0 00 1011   qp qpqp = - 3.793,08 lần Tổng mức độ ảnh hưởng: 56.526,67 - 3.793,08 = 52.733,58 lần Phụ lục 2: Cách tính bảng 18 1/ Nhân tố khối lượng hàng hoá tiêu thụ + 2007/2006:                      96,004.431.3 021.473 57,205.938.3 96,004.431.3 673.501 57,225.938.3LN = 33.361,91 triệu đồng + 2008/2007                      57,025.938.3 901.567 39,114.232.4 57,205.938.3 381.613 39,114.232.4LN = 48.874,18 triệu đồng 2/ Giá bán bình quân: + 2007/2006:  650.4566.11901.567381.613 LN = 29.264 đồng +2008/2007: )710.6466.15(270.543037.595 LN = 29.591 đồng www.kinhtehoc.net Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận GVHD:HỒ HỒNG LIÊN -80- SVTH: NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN 3/ Giá vốn bình quân + 2007/2006                      57,205.938.3 901.567 57,205.938.3 96,004.431.3 673.501 57,205.938.3LN - (11.566 + 4.650) = - 6.26,39 triệu đồng + 2008/2007:                      39,114.232.4 270.543 39,114.232.4 57,205.938.3 381.613 39,114.232.4LN - (15.466 + 6.710) = 93.711 triệu đồng 4/ Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + 2007/2006: `                      57,205.938.3 901.567 57,205.938.3 57,205.938.3 381.613 57,205.938.3LN - (11.566 + 4.650) = 23.304 triệu đồng + 2008/2007:                      39,114.232.4 270.543 39,114.232.4 39,114.232.4 037.595 39,114.232.4LN - (23.451 + 7.617) = 20.699 triệu đồng www.kinhtehoc.net

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản Cửu Long – Trà Vinh.pdf
Luận văn liên quan