Một điều nữa là hai mẫu đất trồng cải tại Đông Anh có tổng lượng chì thấp
hơn nhiều so với đất trồng rau muống, tuy nhiên hàm lượng trong F1 của hai mẫu
đất trồng cải lại cao hơn, thậm chí còn lớn hơn cả lượng chì trong F1 ở đất Cầu
Diễn và Thanh Liệt. Điều này cũng có thể giải thích là với loại rau tr ồng khác nhau,
quy trình chăm bón, tưới tiêu khác nhau tác động đến chất lượng đất trồng trọt và
làm thay đổi các dạng tồn tại của kim loại.
84 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5536 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích dạng kim loại chì (Pb) và cadimi (Cd) trong đất và trầm tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H4 1M: Hòa tan 77g CH3COONH4 trong 1 lít nước
cất.
2. Dung dịch CH3COONH4 1M axit hóa đến pH = 5 với HOAc: Sử dụng máy
đo pH điều chỉnh đến pH=5 bằng HOAc.
3. Dung dịch CH3COOH 25%: Pha loãng 250ml axit CH3COOH nguyên chất
với nước cất thành 1 lít dung dịch.
4. Dung dịch NH2OH.HCl 0,04M trong HOAc 25% (V/V): Hòa tan 2,58g
NH2OH.HCl rắn trong 1 lít CH3COOH 25%.
5. Dung dịch HNO3 20%: Pha loãng 30,77ml HNO3 65% với nước cất thành
100ml dung dịch.
1. Axit HNO3 65% Merck
2. Axit HCl 37% Merck
3. CH3COONH4 rắn Merck
4. NH2OH.HCl rắn Merck
5. CH3COOH 100% Merck
6. Dung dịch chuẩn Pb 1000ppm Merck
7. Dung dịch chuẩn Cd 1000ppm Merck
8. Mẫu trầm tích chuẩn MESS-3 Canada
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 33 -
6. Dung dịch CH3COONH4 3,2M trong HNO3 20%: Hòa tan 24,64 g
CH3COONH4 rắn trong 100ml dung dịch HNO3 20%.
7. Dung dịch chuẩn làm việc Pb 100ppm: Pha loãng 10ml Pb 1000ppm bằng
nước cất đến vạch 100ml.
8. Dung dịch chuẩn làm việc Cd 10ppm: Pha loãng 1ml Cd 1000ppm bằng
nước cất đến vạch 100ml.
2.5 Xử lý thống kê kết quả thu đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 34 -
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1 Khảo sát ảnh hƣởng của nền đến phép đo ngọn lửa
Pha các dung dịch từ dung dịch chuẩn làm việc Pb 100mg/l, Cd 10mg/l và sử
dụng các dung dịch CH3COONH4 1M, CH3COONH4 1M axit hóa đến pH = 5 với
HOAc, NH2OH.HCl 0,04M trong HOAc 25%, CH3COONH4 3,2M trong HNO3
20% và hỗn hợp cường thủy (Hỗn hợp (đặc) 3:1 HCl : HNO3) làm nền, tiến hành đo
AAS và ghi giá trị độ hấp thụ. Kết quả được biểu diễn trong bảng 3.1 3.10
Bảng 3.1 Các dung dịch chì trong nền CH3COONH4 1M
Bảng 3.2 Các dung dịch chì trong nền CH3COONH4 1M đã axit hóa
Thứ tự Nồng độ Pb (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 2 0,021
3 4 0,041
4 6 0,063
5 8 0,084
6 10 0,109
Thứ tự Nồng độ Pb (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 2 0,020
3 4 0,040
4 6 0,062
5 8 0,084
6 10 0,108
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 35 -
Bảng 3.3 Các dung dịch chì trong nền NH2OH.HCl 0,04M trong HOAc 25%
Thứ tự Nồng độ Pb (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0
0,000
2 2 0,021
3 4 0,042
4 6 0,064
5 8 0,087
6 10 0,109
Bảng 3.4 Các dung dịch chì trong nền CH3COONH4 3,2M trong HNO3 20%
Bảng 3.5 Các dung dịch chì trong nền axit
Thứ tự Nồng độ Pb
(mg/l)
Thể tích cường thủy
(ml)
Độ hấp thụ (A)
đo được
1 0 1 0,000
2 2 1 0,020
3 4 1 0,043
4 6 1 0,065
5 8 1 0,087
Thứ tự Nồng độ Pb (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 2 0,022
3 4 0,044
4 6 0,066
5 8 0,088
6 10 0,110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 36 -
6 10 1 0,109
Bảng 3.6 Các dung dịch cadimi trong nền CH3COONH4 1M
Bảng 3.7 Các dung dịch cadimi trong nền CH3COONH4 1M đã axit hóa
Bảng 3.8 Các dung dịch cadimi trong nền NH2OH.HCl 0,04M trong
HOAc 25%
Thứ tự Nồng độ Cd (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 0,2 0,038
3 0,4 0,075
Thứ tự Nồng độ Cd (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 0,2 0,037
3 0,4 0,073
4 0,6 0,111
5 0,8 0,138
6 1 0,183
Thứ tự Nồng độ Cd (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 0,2 0,037
3 0,4 0,074
4 0,6 0,114
5 0,8 0,150
6 1 0,184
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 37 -
4 0,6 0,115
5 0,8 0,153
6 1 0,186
Bảng 3.9 Các dung dịch cadimi trong nền CH3COONH4 3,2M trong
HNO3 20%
Bảng 3.10 Các dung dịch cadimi trong nền axit
Thứ tự Nồng độ Cd
(mg/l)
Thể tích cường thủy
(ml)
Độ hấp thụ (A)
đo được
1 0 1 0,000
2 0,2 1 0,037
3 0,4 1 0,076
4 0,6 1 0,114
5 0,8 1 0,153
6 1 1 0,189
Kết quả được biểu diễn trong hình 3.1:
Thứ tự Nồng độ Cd (mg/l) Độ hấp thụ (A) đo được
1 0 0,000
2 0,2 0,038
3 0,4 0,078
4 0,6 0,116
5 0,8 0,156
6 1 0,190
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 38 -
Ảnh hƣởng của nền đến A của Cd ở nồng độ 0.2 mg/l
0.036
0.037
0.037
0.038
0.038
0.039
0.039
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Cd ở nồng độ 0.4 mg/l
0.070
0.071
0.072
0.073
0.074
0.075
0.076
0.077
0.078
0.079
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Cd ở nồng độ 0.6 mg/l
0.108
0.109
0.110
0.111
0.112
0.113
0.114
.115
116
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Hỗn hợp
cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 39 -
Ảnh hƣởng của nền đến A của Cd ở nồng độ 0.8 mg/l
0.125
0.130
0.135
0.140
0.145
0.150
0.155
0.160
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Cd ở nồng độ 1 mg/l
0.178
0.180
0.182
0.184
0.186
0.188
. 90
. 92
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Pb ở nồng độ 2 mg/l
0.019
0.020
0.020
0.021
0.021
0.022
0.022
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 40 -
Ảnh hƣởng của nền đến A của Pb ở nồng độ 4 mg/l
0.038
0.039
0.040
0.041
0.042
0.043
0.044
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Pb ở nồng độ 6 mg/l
0.060
0.061
0.062
0.063
0.064
0.065
0.066
. 67
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Hỗn hợp
cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Ảnh hƣởng của nền đến A của Pb ở nồng độ 8 mg/l
0.082
0.083
0.084
0.085
0.086
0.087
. 88
. 89
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 41 -
Ảnh hƣởng của nền đến A của Pb ở nồng độ 10 mg/l
0.105
0.106
0.107
0.108
0.109
0.110
0.111
CH3COONH4
1M
CH3COONH4
1M đã axit hóa
NH2OH.HCl
0.04M trong
HOAc 25%
CH3COONH4
3.2M Trong
HNO3 20%
Cường thủy
Nền
Độ
hấ
p t
hụ
A
Hình 3.1 Ảnh hƣởng của các nền ở từng nồng độ
Các giá trị độ hấp thụ A thu được cho thấy nhìn chung đối với các nguyên tố ở
các nồng độ, giá trị A thu được không thay đổi nhiều, chúng có xu hướng tăng dần
từ nền CH3COONH4 1M CH3COONH4 1M axit hóa NH2OH.HCl 0,04M
trong HOAc 25% CH3COONH4 3,2M trong HNO3 20% và hơi giảm ở nền là hỗn
hợp cường thủy. Độ hấp thụ A thu được ở nền CH3COONH4 thấp nhất, với nền là
CH3COONH4 3,2M trong HNO3 20% cho độ hấp thụ A cao nhất.
3.2 Khảo sát tỉ lệ khí cháy trong phép đo ngọn lửa
3.2.1 Đo nguyên tố chì
Lấy dung dịch Pb 5 mg/l, điều chỉnh lượng khí C2H2, giữ nguyên lượng không
khí nén đưa vào theo các tỉ lệ (bảng 3.11), sau đó đo độ hấp thụ A.
Bảng 3.11 Độ hấp thụ A của chì thay đổi theo tỉ lệ khí cháy
Tỉ lệ khí (C2H2: không khí) Độ hấp thụ A
2:10 0,047
1,5:10 0,045
1:10 0,045
0,5:10 0,043
Kết quả cho thấy tỉ lệ khí C2H2: không khí là 2:10 cho độ hấp thụ A lớn nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 42 -
3.2.2 Đo nguyên tố cadimi
Tiến hành tương tự như với nguyên tố chì, sử dụng dung dịch cadimi 0,5 mg/l,
giữ nguyên lượng không khí nén đưa vào theo các tỉ lệ, kết quả như trong bảng
3.12:
Bảng 3.12 Độ hấp thụ A của cadimi thay đổi theo tỉ lệ khí cháy
Tỉ lệ khí (C2H2: không khí) Độ hấp thụ A
2:10 0,087
1,5:10 0,068
1:10 0,059
0,5:10 0,056
Kết quả cho thấy tương tự như chì, tỉ lệ khí C2H2: không khí là 2:10 cho độ
hấp thụ A lớn nhất.
3.3 Khảo sát tốc độ hút mẫu trong phép đo ngọn lửa
3.3.1 Đo nguyên tố chì
Điều chỉnh tốc độ hút mẫu với 2ml dung dịch chì 5mg/l, rồi đo độ hấp thụ A,
kết quả được trình bày tại bảng 3.13:
Bảng 3.13 Độ hấp thụ A của chì thay đổi theo tốc độ hút mẫu
Thời gian hút mẫu (giây, s) Tốc độ hút (ml/phút) Độ hấp thụ A
100 1,2 0,014
75 1,6 0,035
61 2 0,039
30 4 0,048
24 5 0,046
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 43 -
20 6 0,045
19 6,3 0,045
Độ hấp thụ A đạt cực đại khi tốc độ hút mẫu là 4 ml/phút.
3.3.2 Đo nguyên tố cadimi
Điều chỉnh tốc độ hút mẫu với 2ml dung dịch cadimi 0,5mg/l, rồi đo độ hấp
thụ A. Kết quả được trình bày tại bảng 3.14
Bảng 3.14 độ hấp thụ A của cadimi thay đổi theo tốc độ hút mẫu
Thời gian hút mẫu (giây, s) Tốc độ hút (ml/phút) Độ hấp thụ A
52 2,3 0,059
40 3 0,068
30 4 0,079
27 4,4 0,080
24 5 0,063
20 6 0,059
18 6,7 0,046
Độ hấp thụ A đạt cực đại khi tốc độ hút mẫu là 5 ml/phút.
3.4 Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hóa trong phép đo ngọn lửa
3.4.1 Đo nguyên tố chì
Đo độ hấp thụ A của chì trong dung dịch chì 5mg/l với từng chiều cao đèn, kết
quả trình bày trong bảng 3.15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 44 -
Bảng 3.15 Độ hấp thụ A của chì thay đổi theo chiều cao đèn
Chiều cao đèn (mm) Độ hấp thụ A
8 0,040
7 0,041
6 0,043
5 0,034
4 0,021
Độ hấp thụ A đạt cực đại khi chiều cao đèn là 6mm.
3.4.2 Đo nguyên tố cadimi
Đo độ hấp thụ A của cadimi trong dung dịch cadimi 0,5mg/l với từng chiều
cao đèn, kết quả trình bày trong bảng 3.16
Bảng 3.16 Độ hấp thụ A của cadimi thay đổi theo chiều cao đèn
Chiều cao đèn (mm) Độ hấp thụ A
8 0,0511
7 0,0612
6 0,0612
5 0,0813
4 0,0703
Độ hấp thụ A đạt cực đại khi chiều cao đèn là 5mm.
3.5 Khảo sát giới hạn phát hiện (GHPH) trong phép đo ngọn lửa
Giới hạn phát hiện là nồng độ thấp nhất có thể phát hiện được, nồng độ này
lớn hơn mẫu trắng với độ tin cậy 99%.
3.5.1 Giới hạn phát hiện nguyên tố chì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 45 -
Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 7 lần
mẫu dung dịch chuẩn chì nồng độ 1mg/l, chấp nhận sự sai khác giữa mẫu chuẩn và
mẫu trắng không đáng kể các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết quả như
trong bảng 3.17:
Bảng 3.17 Kết quả phân tích mẫu chì 1mg/l
Thứ tự Hàm lượng Chì đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)
Đo lần 1 1,02 102
Đo lần 2 1,00 100
Đo lần 3 1,04 104
Đo lần 4 1,07 107
Đo lần 5 1,04 104
Đo lần 6 0,91 91
Đo lần 7 1,03 103
Trung bình 7 lần đo 1,02 101,57
Từ đó ta có:
Độ lệch chuẩn (S): 0,05
Giá trị trung bình: 1,02
Bậc tự do (n-1): 6
Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143
GHPH= t X S = 3,143 X 0,05 = 0,16(mg/l).
3.5.2 Giới hạn phát hiện nguyên tố cadimi
Tương tự như với nguyên tố chì, chúng tôi tiến hành đo 7 lần mẫu dung dịch
chuẩn cadimi nồng độ 0,1mg/l, chấp nhận sự sai khác giữa mẫu chuẩn và mẫu trắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 46 -
không đáng kể các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết quả được trình bày
trong bảng 3.18:
Bảng 3.18 Kết quả phân tích cadimi 0,1mg/l
Thứ tự Hàm lượng cadimi đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)
Đo lần 1 0,089 103
Đo lần 2 0,103 103
Đo lần 3 0,102 102
Đo lần 4 0,101 101
Đo lần 5 0,102 102
Đo lần 6 0,103 103
Đo lần 7 0,102 102
Trung bình 7 lần đo 0,100 100,29
Từ đó ta có:
Độ lệch chuẩn (S): 0,005
Giá trị trung bình: 0,100
Bậc tự do (n-1): 6
Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143
GHPH= t X S = 3,143 X 0,005 = 0,0158(mg/l).
3.6 Xây dựng đƣờng chuẩn trong phép đo ngọn lửa
3.6.1 Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố chì
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn chì có nồng độ 1mg/l, 2mg/l, 4mg/l, 6mg/l,
10mg/l từ dung dịch chuẩn gốc chì 1000ppm và một mẫu trắng. Dung dịch được
chuẩn bị trong nền axit HCl đặc. Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của chì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 47 -
theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và nồng
độ chì được đưa ra ở hình 3.2:
y = 0.0102x
R
2
= 0.9971
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0 2 4 6 8 10 12
Nồng độ chì (mg/l)
Độ
h
ấp
th
ụ
(A
)
Hình 3.2 Đƣờng chuẩn định lƣợng chì
Đường chuẩn xác định chì có độ dốc 0,0102, hệ số tương quan 0,9971, khoảng
tuyến tính của đường từ 1mg/l đến 10 mg/l.
3.6.2 Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố cadimi
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn cadimi có nồng độ 0,5mg/l, 1mg/l, 2mg/l,
4mg/l, 5mg/l từ dung dịch chuẩn gốc cadimi 1000ppm và một mẫu trắng. Dung dịch
được chuẩn bị trong nền axit HCl đặc. Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của
cadimi theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và
nồng độ cadimi được đưa ra ở hình 3.3:
y = 0.1964x
R
2
= 0.9978
0.000
0.200
0.400
0.600
.800
1.000
1.200
0 2 4 6
Nồng độ Cadimi (mg/l)
Độ
h
ấp
th
ụ
(A
)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 48 -
Hình 3.3 Đƣờng chuẩn định lƣợng cadimi
Đường chuẩn xác định cadimi có độ dốc 0,1964, hệ số tương quan 0,9978,
khoảng tuyến tính của đường từ 0,5mg/l đến 5 mg/l.
3.7 Xây dựng đƣờng chuẩn trong phép đo lò Graphit
3.7.1 Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố chì
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn chì có nồng độ 5g/l, 10g/l, 20g/l,
30g/l, 50g/l từ dung dịch chuẩn gốc chì 1000ppm và một mẫu trắng. Dung dịch
được chuẩn bị trong nền axit HNO3 10%. Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử
của chì theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng lò Graphit. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ
A và nồng độ chì được đưa ra ở hình 3.4:
y = 0.0013x
R
2
= 0.9948
0
0.02
0. 4
0.06
0.08
0 10 20 30 40 50 60
Nồng độ chì (ug/l)
Độ
h
ấp
th
ụ
(A)
Hình 3.4 Đƣờng chuẩn định lƣợng chì
Đường chuẩn xác định chì có độ dốc 0,0013, hệ số tương quan 0,9948, khoảng
tuyến tính của đường từ 5g/l đến 50 g/l.
3.7.2 Xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng nguyên tố cadimi
Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn cadimi có nồng độ 1g/l, 2g/l, 4g/l,
8g/l, 10g/l từ dung dịch chuẩn gốc cadimi 1000ppm và một mẫu trắng. Dung
dịch được chuẩn bị trong nền axit HNO3 10%. Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 49 -
tử của cadimi theo kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa. Sự phụ thuộc giữa độ hấp
thụ và nồng độ cadimi được đưa ra ở hình 3.5:
y = 0.0019x
R
2
= 0.9968
0.000
0.005
0.010
0.015
0.020
0 2 4 6 8 10 12
Nồng độ cadimi (ug/l)
Độ
hấ
p t
hụ
(A
)
Hình 3.5 Đƣờng chuẩn định lƣợng cadimi
Đường chuẩn xác định cadimi có độ dốc 0,0019, hệ số tương quan 0,9968,
khoảng tuyến tính của đường từ 1/l đến 10 g/l.
3.8 Khảo sát giới hạn phát hiện (GHPH) trong phép đo không ngọn lửa
3.8.1 Đo nguyên tố chì
Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 7 lần
mẫu dung dịch chuẩn chì nồng độ 5g/l, các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn.
Chấp nhận sự sai khác giữa mẫu chuẩn và mẫu trắng không đáng kể. Kết quả như
trong bảng 3.19:
Bảng 3.19 Kết quả phân tích chì 5 g/l
Thứ tự Hàm lượng Pb đo được (g/l) Độ thu hồi (%)
Đo lần 1 4,92 89
Đo lần 2 4,96 103
Đo lần 3 5,03 102
Đo lần 4 5,07 101
Đo lần 5 4,12 102
Đo lần 6 5,08 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 50 -
Đo lần 7 6,01 102
Trung bình 7 lần đo 5,03 100,29
Từ đó ta có:
Độ lệch chuẩn (S): 0,5492
Giá trị trung bình: 5,03
Bậc tự do (n-1): 6
Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143
GHPH= t X S = 3,143 X 0,5492 = 1,73(g/l).
3.8.2 Đo nguyên tố cadimi
Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 1
mẫu trắng và 7 lần mẫu dung dịch chuẩn cadimi nồng độ 0,5g/l, các điều kiện đo
như khi lập đường chuẩn. Kết quả như trong bảng 3.20:
Bảng 3.20 Kết quả phân tích cadimi 0,5 g/l
Thứ tự Hàm lượng Cd đo được (g/l) Độ thu hồi (%)
Mẫu trắng 0
Đo lần 1 0,25 50
Đo lần 2 0,32 64
Đo lần 3 0,35 70
Đo lần 4 0,42 84
Đo lần 5 0,57 114
Đo lần 6 0,6 120
Đo lần 7 0,64 128
Trung bình 7 lần đo 0,45 90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 51 -
Từ đó ta có:
Độ lệch chuẩn (S): 0,1532
Giá trị trung bình: 0,45
Bậc tự do (n-1): 6
Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143
GHPH= t X S = 3,143 X 0,153 = 0,48(g/l).
3.9 Phân tích dạng chì và cadimi trong mẫu trầm tích và mẫu đất
3.9.1. Phân tích xác định dạng chì và cadimi trong mẫu đất và trầm tích
Chúng tôi đã tiến hành phân tích xác định hàm lượng các dạng cadimi và chì
trong mẫu đất và trầm tích theo quy trình (như trong hình 1.2):
Cân chính xác 1 g mẫu sau khi đã sấy khô vào ống li tâm 50 ml, thêm 10 ml
CH3COONH4 1M, lắc đều trong 1 giờ bằng máy lắc ở nhiệt độ phòng rồi li tâm với
tốc độ 3000 vòng/phút trong 15 phút để thu phân đoạn trao đổi (F1) trong dịch
chiết.
Cặn còn lại tiếp tục cho 20 ml CH3COONH4 1M đã axit hóa đến pH=5 với
CH3COOH, lắc đều trong 5 giờ bằng máy lắc ở nhiệt độ phòng rồi li tâm với tốc độ
3000 vòng/phút trong 15 phút để thu phân đoạn liên kết với cacbonat (F2) trong
dịch chiết.
Phần cặn còn lại cho thêm 20 ml NH2OH.HCl 0,04M trong (v/v) HOAc 25 %,
lắc đều trong 5 giờ ở 950C bằng máy lắc sau đó li tâm với tốc độ 3000 vòng/phút
trong 15 phút để thu phân đoạn liên kết với sắt - mangan oxit (F3) trong dịch chiết.
Cho tiếp 10 ml CH3COONH4 3,2M trong HNO3 20% vào phần cặn, lắc đều ở
nhiệt độ phòng trong 0,5 giờ sau đó li tâm với tốc độ 3000 vòng/ phút trong 15 phút
để thu phân đoạn liên kết với các hợp chất hữu cơ (F4) trong dịch chiết.
Phần cặn dư còn lại được chuyển sang cốc thủy tinh 50 ml cho thêm 21 ml
axit clohidric, sau đó cho thêm từ từ 7 ml axit nitric (hỗn hợp cường thủy), ngâm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 52 -
trong 16 giờ ở nhiệt độ phòng sau đó đun hoàn lưu ở 800C trong 2 giờ đến khi gần
cạn. Để nguội, định mức bằng nước cất đến 25 ml rồi tiến hành lọc lấy dung dịch
chứa kim loại chì và cadimi ở dạng cặn dư (F5).
3.9.2. Phân tích xác định hàm lƣợng tổng số chì và cadimi trong trầm tích và
đất
Mẫu đất và trầm tích cũng được phân hủy bằng cường thủy: Cân 1g mẫu khô
cho vào cốc thủy tinh 50 ml rồi tiến hành giống như phần cặn dư.
Xác định hàm lượng theo phương pháp HTNT với kĩ thuật ngọn lửa và không
ngọn lửa.
Tiến hành làm 3 lần, ở mỗi lần làm tại mỗi vị trí lấy mẫu tiến hành làm 2 mẫu
song song trong cùng điều kiện, loại bỏ sai số thô và xử lí kết quả thu được. Kết quả
được trình bày trong bảng 3.21 và 3.22:
Bảng 3.21 Hàm lƣợng các dạng và tổng kim loại chì và cadimi trong trầm tích
Vị trí lấy mẫu Các dạng Pb(mg/kg) Cd(mg/kg)
Cầu Diễn
F1 0,090,01 0,2540,013
F2 23,810,29 0,6090,030
F3 20,000,23 0,4060,020
F4 3,810,19 0,0360,002
F5 43,951,20 0,1580,008
Tổng 5 dạng 91,671,28 1,4630,073
Tổng phá cường thủy 86,5 ± 0,31 1,193±0,006
Thanh Liệt
F1 0,030,01 0,9900,049
F2 7,620,38 4,5690,228
F3 15,240,76 2,1830,109
F4 1,870,09 0,5080,025
F5 52,151,61 0,8250,041
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 53 -
Vị trí lấy mẫu Các dạng Pb(mg/kg) Cd(mg/kg)
Tổng 5 dạng 76,901,85 9,0740,454
Tổng phá cường thủy 64,77±0,23 7,898±0,055
Khe Tang
F1 0,060,01 0,4820,024
F2 7,620,38 1,8780,094
F3 14,290,71 1,0660,053
F4 3,330,17 0,2280,011
F5 40,421,02 0,5710,029
Tổng 5 dạng 65,711,31 4,2260,211
Tổng phá cường thủy 61,36±0,25 3,409±0,014
Ba Đa
F1 0,050,01 0,2030,010
F2 10,480,52 0,0600,003
F3 12,380,23 0,4570,023
F4 2,380,12 0,1260,006
F5 40,432,02 0,0710,004
Tổng 5 dạng 65,712,10 0,9170,012
Tổng phá cường thủy 56,82±0,20 0,682±0,002
Quế
F1 0,020,01 0,0060,001
F2 2,560,13 0,1140,006
F3 7,620,18 0,4570,023
F4 2,860,14 0,1900,010
F5 22,421,12 0,0070,001
Tổng 5 dạng 35,481,15 0,7730,026
Tổng phá cường thủy 32,95±0,16 0,739±0,003
Tế Tiêu
F1 0,030,01 0,0150,001
F2 2,650,13 0,0580,003
F3 6,670,33 0,1290,005
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 54 -
Vị trí lấy mẫu Các dạng Pb(mg/kg) Cd(mg/kg)
F4 2,860,14 0,1220,007
F5 16,370,52 0,1360,008
Tổng 5 dạng 25,700,64 0,4610,012
Tổng phá cường thủy 26,14±0,09 0,398±0,001
Mai lĩnh
F1 0,09±0,00 0,001±0,000
F2 22,381±0,85 0,008±0,000
F3 28,571±0,83 0,457±0,016
F4 9,52±0,48 0,221±0,011
F5 45,714±1,37 0,147±0,004
Tổng 5 dạng 106,19±1,88 0,834±0,020
Tổng phá cường thủy 89,77±0,54 0,455±0,002
Đập Phùng
F1 0,03±0,00 0,014±0,000
F2 2,38±0,09 0,001±0,000
F3 15,24±0,76 0,457±0,014
F4 10,48±0,30 0,166±0,003
F5 38,10±1,45 0,003±0,000
Tổng 5 dạng 66,19±1,67 0,640±0,014
Tổng phá cường thủy 55,68±0,19 0,739±0,003
Cầu Đọ
F1 0,18±0,00 0,015±0,001
F2 6,23±0,12 0,268±0,013
F3 8,74±0,12 0,383±0,015
F4 7,63±0,38 0,266±0,011
F5 14,85±0,53 0,788±0,019
Tổng 5 dạng 37,62±0,68 1,719±0,030
Tổng phá cường thủy 33,38±0,20 1,788±0,012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 55 -
Sự phân bố của các dạng chì và cadimi trong trầm tích của từng điểm được
trình bày dưới dạng đồ thị 3.6 dưới đây.
Trầm tích cầu Diễn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb CdNguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Thanh Liệt
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb CdNguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Khe Tang
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Ba Đa
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Đập Phùng
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Mai Lĩnh
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Tế Tiêu
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Trầm tích Quế
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 56 -
Trầm tích cầu Đọ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Pb Cd
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Hình 3.6: Sự phân bố các dạng kim loại trong trầm tích
Một bức tranh tổng quát về hàm lượng tổng số kim loại chì và cadimi của các
điểm khảo sát trên sông Nhuệ và Đáy từ thượng lưu xuống hạ lưu được trình bày
trên đồ thị trong hình 3.7
Tổng hàm lượng chì tại các điểm trên sông Nhuệ
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
Địa điểm lấy mẫu
H
àm
lư
ợn
g
m
g/
kg
Diễn
Thanh Liệt
Khe Tang
Ba Đa
Tổng hàm lượng chì tại các điểm trên sông Đáy
0.00
50.00
100.00
150.00
Địa điểm lấy mẫu
H
àm
lư
ợn
g
m
g/
kg Phùng
Mai Lĩnh
Tế Tiêu
Quế
Đọ
Tổng hàm l ợng cadimi tại các điểm trên sông
Nhuệ
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
Địa điểm lấy mẫu
H
àm
lư
ợn
g
m
g/
kg Diễn
Thanh Liệt
Khe Tang
Ba Đa
Tổng hàm lượng cadimi tại các điểm trên sông
Đáy
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
Địa điểm lấy mẫu
H
àm
lư
ợn
g
m
g/
kg
Phùng
Mai Lĩnh
Tế Tiêu
Quế
Đọ
Hình 3.7 Tổng hàm lƣợng các kim loại trong trầm tích dọc lƣu vực
sông Nhuệ và sông Đáy
Bảng 3.12 và hình 3.7 cho thấy tổng hàm lượng chì tại các điểm nghiên cứu
trên lưu vực sông Nhuệ dọc theo lưu vực sông từ thượng nguồn giảm dần theo thứ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 57 -
tự Cầu Diễn Thanh Liệt Khe Tang = Ba Đa. Kết quả này tương đồng với
nghiên cứu trước đó [35, 36] rằng tổng số hàm lượng chì tại Cầu Diễn lớn hơn tại
Thanh Liệt. Mặt khác, tổng hàm lượng chì tại Khe Tang bằng tổng hàm lượng chì
tại Ba Đa mặc dù Khe Tang nằm gần Thanh Liệt và Cầu Diễn hơn, điều này ngoài
nguyên nhân do nước khu vực Khe Tang có chứa nhiều nước thải sinh hoạt có hàm
lượng kim loại thấp, nó còn do ảnh hưởng của nguồn thải tại Ba Đa chứa lượng chì
cao hơn từ nguồn thải của khu công nghiệp Đồng Văn. Kết quả này cũng phù hợp
với nghiên cứu kim loại nặng trong nước [6], hàm lượng chì trong cặn lơ lửng tại
Khe Tang thấp, do đó, sự sa lắng chì từ cặn lơ lửng xuống trầm tích và sự lan truyền
ô nhiễm theo dòng nước cũng vì thế mà thấp.
Tổng hàm lượng cadimi tăng từ Cầu Diễn đến Thanh Liệt, sau đó giảm dần
theo thứ tự Thanh Liệt Khe Tang Ba Đa. Trong các nghiên cứu trước đó [35,
36, 37] cũng chỉ ra rằng hàm lượng tổng cadimi tại Thanh Liệt lớn hơn Cầu Diễn,
cadimi trong cặn lơ lửng của sông Tô Lịch tại điểm Thanh Liệt trước khi hợp lưu
với sông Nhuệ là rất lớn, hàm lượng cadimi từ 1,1 đến 25 mg/kg. Như vậy đã có sự
lan truyền ô nhiễm từ sông Tô Lịch đến sông Nhuệ thông qua sự hấp phụ trên cặn lơ
lửng và sa lắng xuống trầm tích khiến cho hàm lượng tổng cadimi tại Khe Tang lớn
hơn Cầu Diễn. Tuy nhiên, từ Khe Tang đến Ba Đa, tổng số hàm lượng cadimi lại
giảm, điều này có thể giải thích do nước khu vực Khe Tang như đã nêu ở trên chứa
chủ yếu là nước thải sinh hoạt có hàm lượng kim loại thấp [6], đồng thời, cadimi
trong dạng trao đổi (F1) tại Ba Đa so với hàm lượng tổng số tại đó tương đối lớn
(22,1%), lớn nhất trong tất cả các điểm nghiên cứu, nên cadimi dễ dàng thoát vào
cột nước, dẫn đến làm giảm lượng cadimi trong trầm tích ở Ba Đa.
Trên lưu vực sông Đáy, hàm lượng tổng của cả chì và cadimi tăng từ Đập
Phùng đến Cầu Mai Lĩnh, sau đó giảm ở Tế Tiêu và tăng dần từ Tế Tiêu Cầu
Quế Cầu Đọ (hình 3.7). Hàm lượng kim loại được tìm thấy tại Cầu Mai Lĩnh lớn
có thể giải thích là do tại đây có nhiều cơ sở thu gom, xử lý, tái chế các thùng phuy
kim loại, nước thải không được xử lý mà đổ thẳng xuống sông [6]. Mặt khác, đoạn
nước sông chảy qua cầu Mai Lĩnh chảy với lưu lượng rất nhỏ, mực nước thấp, lòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 58 -
sông nhỏ như một con mương và có những thời điểm trong năm đoạn sông chảy qua
đây gần như đứng yên, thậm chí còn chảy ngược dòng. Đây là đặc điểm khiến cho
hàm lượng kim loại nặng ở đây rất cao và ít bị lan truyền theo dòng nước nên lượng
kim loại nặng giảm từ Cầu Mai Lĩnh đến Tế Tiêu. Từ Tế Tiêu Cầu Quế Cầu
Đọ, có thể giải thích hàm lượng kim loại nặng tăng dần là do các cơ sở sản xuất, các
nhà máy, các khu công nghiệp tại Hà Nam thải nước thải thẳng ra sông mà không
qua xử lý. Đồng thời, Cầu Đọ còn là điểm giao nhau của hai con sông Nhuệ và Đáy
nên chịu ảnh hưởng của cả hai con sông này.
Hình 3.6 cho thấy hàm lượng chì trên cả sông Nhuệ và sông Đáy đều tập trung
chủ yếu ở dạng cặn dư (F5) với hàm lượng 40%.
Tiếp đến là phân bố ở dạng liên kết với oxit sắt- mangan với hàm lượng
20%, duy nhất chỉ có ở Cầu Diễn, hàm lượng chì phân bố nhiều thứ hai ở dạng liên
kết với cacbonat, chiếm 26%. Tuy nhiên hàm lượng chì tại Cầu Diễn trong dạng
liên kết với oxit sắt- mangan cũng chiếm tới hơn 20% (21,8%).
Hàm lượng chì thấp nhất ở dạng trao đổi, đều 0,5% so với tổng hàm lượng
của chúng. Điều này cho thấy mức đáp ứng sinh học của chì không cao so với hàm
lượng tổng trong trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy.
Hàm lượng cadimi tại các vị trí lấy mẫu trên sông Nhuệ tập trung chủ yếu
trong dạng cacbonat (hơn 40%), sau đó đến dạng liên kết với oxit sắt - mangan (lớn
hơn 20%), duy nhất tại Ba Đa hàm lượng lớn nhất lại nằm trong dạng liên kết với
oxit sắt- mangan (50%) sau đó là dạng trao đổi (22,1%). Tổng 2 dạng trao đổi và
liên kết với cacbonat tại Ba Đa là 28,7%, còn lại tại các vị trí lấy mẫu đều lớn hơn
55%. Dạng trao đổi tại các vị trí lấy mẫu trên sông Nhuệ đều lớn hơn 0,2mg/kg (lớn
hơn 10% so với hàm lượng tổng tương ứng), dạng liên kết với cacbonat đều có hàm
lượng lớn hơn 0,06mg/kg, đặc biệt tại Thanh Liệt dạng trao đổi có hàm lượng
1mg/kg (chiếm 10%), dạng liên kết với cacbonat có hàm lượng 4,6 mg/kg
(chiếm 50%). Điều này cho thấy nguy cơ ảnh hưởng tới môi trường sinh thái của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 59 -
cadimi trong trầm tích lưu vực sông Nhuệ do khả năng đáp sinh học cao của nguyên
tố này.
Trên sông Đáy, hàm lượng cadimi tập trung chủ yếu trong 3 dạng liên kết với
oxit sắt- mangan+ liên kết với các hợp chất hữu cơ + cặn dư (F3+F4+F5), tổng 3
dạng này đều 84%. Dạng cadimi trao đổi hàm lượng đều nhỏ hơn 0,02mg/kg (nhỏ
hơn 4% so với hàm lượng tổng tương ứng). Dạng cacbonat cao nhất cũng chỉ
0,27mg/kg trong trầm tích Cầu Đọ, còn lại đều nhỏ hơn 0,12mg/kg. Điều này cho
thấy khả năng đáp ứng sinh học của cadimi trong trầm tích sông Đáy không cao
bằng sông Nhuệ.
Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong đất được trình bày trong bảng
3.22, hình 3.8 và hình 3.9
Bảng 3.22 Hàm lƣợng các dạng và tổng kim loại chì và cadimi trong đất
Vị trí lấy mẫu Các dạng Pb(mg/kg) Cd(mg/kg)
Đất trồng Cải
ngồng - Đông
Anh
F1 0,29±0,01 0,058±0,002
F2 3,91±0,16 0,280±0,007
F3 3,13±0,03 0,280±0,014
F4 2,64±0,07 0,080±0,004
F5 14,29±0,21 0,150±0,002
Tổng 5 dạng 24,25±0,28 1,4630,073
Tổng phá cường thủy 20,24±0,10 0,968±0,007
Đất trồng Cải
canh - Đông
Anh
F1 0,25±0,01 0,019±0,001
F2 5,86±0,23 0,240±0,010
F3 2,91±0,14 0,320±0,012
F4 2,53±0,13 0,069±0,001
F5 20,24±0,26 0,375±0,019
Tổng 5 dạng 31,78±0,40 1,259±0,025
Tổng phá cường thủy 32,02±0,17 1,145±0,010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 60 -
Vị trí lấy mẫu Các dạng Pb(mg/kg) Cd(mg/kg)
Đất trồng rau
Muống cạn -
Đông Anh
F1 0,120±0,00 0,158±0,006
F2 2,780±0,14 0,312±0,012
F3 15,240±0,59 0,406±0,020
F4 4,760±0,15 0,174±0,007
F5 34,520±1,62 0,275±0,010
Tổng 5 dạng 65,711,31 1,325±0,027
Tổng phá cường thủy 55,95±0,20 1,215±0,008
Đất trồng rau
Muống cạn-
Thanh Liệt
F1 0,053±0,002 0,166±0,003
F2 11,79±0,55 0,497±0,021
F3 13,33±0,27 0,690±0,020
F4 5,71±0,08 0,579±0,015
F5 47,62±1,81 0,123±0,004
Tổng 5 dạng 78,51±1,91 2,055±0,033
Tổng phá cường thủy 72,22±0,13 1,904±0,018
Đất trồng rau
Muống cạn -
Cầu Diễn
F1 0,04±0,00 0,305±0,009
F2 7,62±0,24 0,508±0,025
F3 9,52±0,20 0,609±0,023
F4 1,46±0,02 0,250±0,004
F5 46,43±2,00 0,375±0,012
Tổng 5 dạng 65,08±2,02 2,046±0,038
Tổng phá cường thủy 63,89±0,63 2,030±0,005
Sự phân bố hàm lượng các dạng của kim loại chì và cadimi trong đất trồng rau
trên địa bàn nghiên cứu được trình bày dưới dạng đồ thị trên hình 3.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 61 -
Đất trồng rau Cải ngồng- Đông
Anh
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Chì Cadimi
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Đất trồng rau Cải canh- Đông Anh
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Chì Cadimi
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Đất trồng rau Muống cạn- Đông
Anh
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Chì Cadimi
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Đất trồ g rau Muống cạn_ Cầu
Diễn
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Chì Cadimi
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Đất trồng rau Muống cạn_Thanh
Liệt
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Chì Cadimi
Nguyên tố
%
F5
F4
F3
F2
F1
Hình 3.8 Sự phân bố các dạng kim loại trong đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 62 -
Tổng kim loại Chì trong đất
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
ĐA-Cải
ngồng
ĐA-Cải
canh
ĐA-
Muống
cạn
TL-
Muống
cạn
CD-
Muống
cạn
Các vị trí lấy mẫu
H
àm
lƣ
ợn
g
(m
g/
kg
)
Tổng kim loại Cadimi trong đất
0.000
0.500
1.000
1.500
2.000
2.500
ĐA-Cải
ngồng
ĐA-Cải
canh
ĐA-
Muống
cạn
TL-
Muống
cạn
CD-
Muống
cạn
Các vị trí lấy mẫu
H
àm
lƣ
ợn
g
(m
g/
kg
)
Hình 3.9 Hàm lƣợng tổng các kim loại trong đất
Hình 3.9 cho thấy tổng hàm lượng nguyên tố cadimi trong 3 mẫu đất tại Đông
Anh đều 2 mg/kg cho thấy đất
tại Thanh Liệt và Cầu Diễn ô nhiễm cadimi hơn tại Đông Anh. Mặc dù điểm Đông
Anh gần khu công nghiệp, nhưng tại Cầu Diễn và Thanh Liệt, các điểm này lại
được vớt bùn từ sông Tô Lịch và Sông Nhuệ đổ lên, nên đây có thể là một trong
những nguyên nhân làm tăng hàm lượng kim loại trong đất tại 2 điểm này (xem
hình 3.7).
Tổng 2 dạng F1+F2 (trong hình 3.8) tại tất cả các điểm lấy mẫu đều rất cao
(>25% so với hàm lượng tổng tương ứng), thấp nhất là 25,3% (0,26mg/kg). Dạng
F1 có hàm lượng thấp nhất là 0,019 mg/kg tại Đông Anh trên đất trồng cải canh,
Điều này cho thấy nguy cơ ảnh hưởng của cadimi vào cây trồng lớn do khả năng
đáp ứng sinh học cao của cadimi trong đất trồng tại cả 3 điểm nghiên cứu: Cầu
Diễn, Đông Anh và Thanh Liệt.
Tuy nhiên nếu tính riêng từng điểm thì tổng cadimi trong dạng F1+F2 của đất
tại Đông Anh nằm trong khoảng 25 ÷ 40% (cao nhất là 39,86% tại đất trồng cải
ngồng, cao hơn cả tổng F1+F2 trong đất CD: 39,69% và TL: 32,28%) dù hàm lượng
tổng số cadimi trong đất Đông Anh thấp hơn CD và TL. Điều này cho thấy nguy cơ
nhiễm cadimi từ đất trồng rau tại cả ba điểm xấp xỉ nhau. Có thể giải thích kết quả
này có được do giá trị pH đất tại các điểm là khác nhau. Tại phòng Hóa phân tích
(Viện Hóa học) cũng đã nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này (bảng 3.23), cho thấy đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 63 -
tại Đông Anh có pH (6,10) thấp hơn đất Cầu Diễn (6,90) và Thanh Liệt (8,80). Theo
như E, E Golia và CCs [33], nếu đất có pH axit sẽ dẫn đến việc hòa tan kim loại dễ
và các ion có khả năng trao đổi tốt hơn những đất có độ pH trung tính hoặc kiềm.
Trên địa bàn nghiên cứu, pH ở Thanh Liệt mang tính kiềm, do vậy dạng kim loại
tan và trao đổi sẽ thấp hơn 2 điểm Cầu Diễn và Đông Anh (hình 3.8), pH tại Đông
Anh chỉ là 6,10 nên cho giá trị tổng 2 dạng trao đổi và cacbonat cao nhất.
Bảng 3.23 Giá trị pH của các mẫu đất nghiên cứu
Địa điểm CD - MC ĐA - MC TL - MC ĐA - CC ĐA - CN
pH(H20) 7,06 0,18 6,08 0,26 9,58 0,34 5,72 0,33 5,80 0,33
CC = cải canh; CN = cải ngồng; MC = muống cạn
Hàm lượng F1 trong đất trồng rau muống tại cả ba điểm nghiên cứu nói chung
và tại Đông Anh nói riêng đều lớn hơn trong đất trồng rau cải. Nguyên nhân có thể
do quy trình canh tác, bón phân, tưới tiêu, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho từng
loại rau là khác nhau, dẫn đến kim loại trong đất có thể thay đổi với mức độ khác
nhau.
Đối với nguyên tố chì, hàm lượng cao nhất nằm trong dạng cặn dư (F5), ở tất
cả các mẫu, hàm lượng trong dạng này đều lớn hơn 55%. Tổng 2 dạng F1+F2 đều <
20% tổng hàm lượng tương ứng. Hàm lượng cao nhất trong F1 là 0,29mg/kg (1,2%)
tại Đông Anh (đất trồng cải ngồng). Theo đó, mức độ đáp ứng sinh học của chì là
không cao bằng cadimi. Điều này phù hợp với các công bố khác đã tham khảo được
[30, 33].
Mặt khác, ta còn nhận thấy cả ba mẫu đất lấy từ Đông Anh đều có lượng chì
trong F1 lớn hơn 0,1mg/kg, (lớn hơn hai mẫu đất Thanh Liệt và Cầu Diễn: Hàm
lượng chì trong F1 đều nhỏ hơn 0,05mg/kg) mặc dù tổng hàm lượng chì trong ba
mẫu đất tại Đông Anh thấp hơn trong đất tại Cầu Diễn và Thanh Liệt. Điều này cho
thấy khả năng đáp ứng sinh học của chì trong đất Đông Anh cao hơn Thanh Liệt và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 64 -
Cầu Diễn. Có thể giải thích là do cấu tạo địa chất, do độ pH, hoặc do thành phần cơ
giới của đất dẫn đến hàm lượng chì trong F1 cao hơn.
Một điều nữa là hai mẫu đất trồng cải tại Đông Anh có tổng lượng chì thấp
hơn nhiều so với đất trồng rau muống, tuy nhiên hàm lượng trong F1 của hai mẫu
đất trồng cải lại cao hơn, thậm chí còn lớn hơn cả lượng chì trong F1 ở đất Cầu
Diễn và Thanh Liệt. Điều này cũng có thể giải thích là với loại rau trồng khác nhau,
quy trình chăm bón, tưới tiêu khác nhau tác động đến chất lượng đất trồng trọt và
làm thay đổi các dạng tồn tại của kim loại.
Kết quả phân tích dạng trao đổi và dạng cacbonat của Cd và Pb thu được khá
tương đồng với kết quả của những công bố khác [30, 33, 40, 47]. Nhưng riêng kết
quả của dạng cacbonat thì mẫu trên địa bàn nghiên cứu lớn hơn nhiều. Chỉ có thể
giải thích rằng, khu vực nghiên cứu có tính chất đa dạng hơn [45], nên thành phần
cấu tạo của đất có nhiều tính chất khác. Do vậy để so sánh các dạng đòi hỏi phải có
những thông số khác như : Thành phần cấu tạo hóa học cơ bản (sét, cát, Si, Ca, Mg,
Na, K…) của đất cũng như các thông số hóa lý khác (pH, Eh…).
Dưới đây là một số kết quả về thành phần đa lượng mà nhóm nghiên cứu của
phòng Hóa phân tích đã thực hiện cho các mẫu trên địa bàn nghiên cứu để minh
chứng thêm sự phân bố của các dạng kim loại nặng.
Bảng 3.24 Kết quả phân tích nguyên tố đa lƣợng trong đất
TT Mẫu
%
CHC
% P % N
%
Mùn
K
(g/kg)
Na
(mg/kg)
Ca
(mg/kg)
Mg
(mg/kg)
1 CD-MC 4,823 0,217 0,804 8,311 2,939 786,29 4009,95 6444,4
2 ĐA-MC 2,241 0,055 0,419 3,862 1,554 184,86 141,59 1500,0
3 TL-MC 2,437 0,096 0,462 4,200 3,514 297,53 84,07 7222,2
4 ĐA-CC 1,008 0,035 0,250 1,737 0,517 152,90 155,97 259,70
5 ĐA-CN 1,011 0,048 0,273 1,742 1,081 205,94 128,32 398,61
CC=cải canh; CN=cải ngồng; MC= muống cạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 65 -
Nhìn chung, đánh giá về mặt dinh dưỡng cho thấy đất Cầu Diễn có chất lượng
tốt, sau đó là đất TL, còn đất Đông Anh khá cằn cỗi.
Trên đây là kết quả bước đầu nghiên cứu của chúng tôi tại thời điểm nghiên
cứu, để biết rõ ràng hơn tiềm năng ảnh hưởng của các kim loại nặng cadimi và chì
đến môi trường đất về lâu dài thì đòi hỏi cần phải có nghiên cứu thường xuyên và
sâu hơn nữa.
3.10 Đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp
Để đánh giá độ chính xác của phương pháp, chúng tôi sử dụng mẫu trầm tích
chuẩn MESS-3. Kết quả được trình bày tại bảng 3.25:
Bảng 3.25 Kết quả phân tích chì và cadimi trong mẫu trầm tích chuẩn
Nguyên tố
Giá trị chứng chỉ
(ppm)
Kết quả phân tích
KL tổng số (ppm)
Độ thu hồi
(%)
chì 21,1 22,1 104,74
cadimi 0,24 0,21 87,50
Kết quả cho thấy phương pháp phân tích có độ chính xác cao, độ thu hồi từ
87,50% đến 104,74% đáp ứng được yêu cầu phân tích lượng vết chì và cadimi trong
mẫu môi trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 66 -
KẾT LUẬN
Từ những kết quả thu được của đề tài “Phân tích dạng kim loại chì (Pb) và
cadimi (Cd) trong đất và trầm tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử” chúng tôi rút ra kết luận sau:
1. Đã tách được 5 dạng của các kim loại Pb và Cd trong đất và trầm tích bằng
quy trình chiết liên tục.
2. Đã xác định được hàm lượng các dạng và tổng số Pb và Cd trong các mẫu
trầm tích và đất bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
3. Đánh giá mức độ ô nhiễm và khả năng đáp ứng sinh học của cadimi và chì
tại những điểm nghiên cứu:
- Các mẫu trầm tích tại các điểm nghiên cứu:
+ Khả năng gây ô nhiễm môi trường sinh thái của chì không cao trong
trầm tích tại các điểm nghiên cứu trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy, mặc dù hàm lượng
tổng số cao.
+ Trên lưu vực sông Nhuệ, nguy cơ ô nhiễm đến môi trường sinh thái thủy
sinh do khả năng đáp ứng sinh học cao của cadimi trong trầm tích.
+ Khả năng gây ô nhiễm môi trường sinh thái (đáp ứng sinh học) của
cadimi trong trầm tích sông Đáy thấp hơn tại sông Nhuệ.
- Các mẫu đất tại các điểm nghiên cứu:
+ Khả năng đáp ứng sinh học của cadimi cao hơn của chì.
+ Khả năng đáp ứng sinh học của chì trong đất Đông Anh cao hơn Thanh
Liệt và Cầu Diễn. Tổng hàm lượng chì trong ba mẫu đất tại Đông Anh thấp hơn
trong đất tại Cầu Diễn và Thanh Liệt.
+ Đất trồng rau cải ở Đông Anh có tổng lượng chì thấp hơn nhiều so với
đất trồng rau muống.
+ Cadimi trong đất trồng rau tại cả ba điểm nghiên cứu đều có khả năng
đáp ứng sinh học cao. Đất trồng rau tại Thanh Liệt và Cầu Diễn có hàm lượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 67 -
cadimi tổng cao hơn tại Đông Anh. Song nguy cơ nhiễm cadimi từ đất trồng rau tại
3 điểm lại xấp xỉ nhau do pH của đất Đông Anh axit hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 68 -
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trần Thị Lệ Chi và các cộng sự (2010),
"Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và
Đáy", Tạp chí phân tích Hóa - Lý - sinh học, số ĐB (4), tập 15, trang 26 - 33.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 69 -
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Lê Lan Anh, Nguyễn Bích Diệp, Vũ Đức Lợi và CCs (2007), “Phân tích dạng
Cr (VI) trong đất và trầm tích bằng phương pháp HTNT”, Tạp chí Phân tích
Hóa, Lý và Sinh học, 12(1), tr. 59-62.
2. Lê Lan Anh, Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thị Minh Lợi và CCS (2009), “Nghiên cứu
phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong rau, nước và đất khu vực Hà
nội”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý, Sinh học, 14(3), tr. 52-57.
3. Lê Huy Bá (chủ biên) (2000), Độc học môi trường, Nxb ĐH Quốc gia TP.
HCM.
4. Bộ tài nguyên và môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2006),
Xây dựng chương trình và tiến hành quan trắc môi trường nước mặt lưu vực
sông Nhuệ và sông Đáy.
5. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích, phần III - Các phương pháp phân
tích định lượng hóa học, NXB Giáo dục.
6. Phạm Thị Hiên (2010), Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng
trong môi trường nước sông Nhuệ - Đáy, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Phương
Đông.
7. Phạm Thị xuân Lan (1979), Xác định chì bằng phương pháp trắc quang, Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học tổng hợp Hà Nội.
8. R. A. Liđin, V. A. Molosco, L. L. Anđreeva (Người dịch: Lê Kim Long, Hoàng
Nhuận) (2001), Tính chất lý hóa học các chất vô cơ, Nxb khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
9. Lê Đức Liêm (2003), Nghiên cứu xác định hàm lượng và dạng liên kết vết chì
(Pb) và đồng (Cu) trong nước biển bằng phương pháp Von - Ampe hòa tan,
Luận án tiến sĩ hóa học, Viện khoa học và Công nghệ Việt nam.
10. Vũ Đức Lợi (2008), Nghiên cứu xác định một số dạng thủy ngân trong các mẫu
sinh học và môi trường, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện khoa học và Công nghệ
Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 70 -
11. Phạm Luận (1999/2003), Vai trò của muối khoáng và các nguyên tố vi lượng
đối với cuộc sống của con người, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc
gia Hà nội.
12. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nxb Đại học quốc
gia Hà nội, Hà nội.
13. Hoàng Nhâm (2001), Hóa vô cơ tập ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện
đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
15. Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học, môi trường và sức khoẻ con người, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
16. Bùi Thị Thư (2008), Nghiên cứu phân tích xác định hàm lượng một số kim loại
trong nước sinh hoạt và nước thải khu vực Từ Liêm - Hà Nội bằng phương
pháp chiết trắc quang, Luận văn thạc sĩ.
17. Nguyễn Đình Thuất (2008), Nghiên cứu phân tích liên tục (on - line) dạng asen
trong một số đối tượng môi trường biển bằng phương pháp liên hợp sắc kí
lỏng và hấp thụ nguyên tử, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện khoa học và Công
nghệ Việt Nam.
18. Phạm Ngọc Thụy và CCS (2006), “Hiện trạng kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb)
trong đất, nước và một số rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh - Hà Nội”,
Trường ĐH Nông nghiệp I- TC KHCNNN, 5.
19. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 4046:1985: Đất trồng trọt - Phương pháp lấy
mẫu.
20. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN-2:2005:
1. TCVN 7538-2:2005: Chất lượng đất - Lấy mẫu, phần 2: Hướng dẫn kỹ
thuật lấy mẫu.
21. Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6647:2007: Chất lượng đất- xử lý sơ bộ để phân
tích Lý – Hóa.
22. Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa vô cơ tập 2: Các kim loại điển hình, Nxb Khoa
học và kĩ thuật, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 71 -
Tiếng Anh
23. H. Akcay, A. Oguz, and C. Karapire (2003), “Study of heavy metal pollution
and speciation in Buyak Menderes and Gediz river sediments”, Water
Research, 37, pp. 813–822.
24. Herbert E. Allen (1993), “The significance of trace metal speciation for water,
sediment and soil quality criteria and standards”, The Science of the Total
Environment, Supplement, pp. 23-45.
25. P. Álvarez - Iglesias, B. Rubio and F. Vilas (2003), “Pollution in intertidal
sediments of San Simón Bay (Inner Ria de Vigo, NW of Spain): total heavy
metal concentrations and speciation”, Marine Pollution Bulletin, 46, pp. 491-
521.
26. Antonio Dell’Anno , Francesca Beolchini, Massimo Gabellini, Laura Rocchetti,
Antonio Pusceddu and Roberto Danovaro (2009), “Bioremediation of
petroleum hydrocarbons in anoxic marine sediments: Consequences on the
speciation of heavy metals”, Marine Pollution Bulletin, 58, pp. 1808 - 1814.
27. Ano, A. O. Odoemelam, S. A. and Ekwueme, P. O. (2007), “Lead and
Cadmium levels in soils and Cassava along ENUGU - Port Harcourt
Expressway in Nigeria”, Electronic journal of Environmental, Agricultural
and Food Chemistry, ISSN: 1573-4377, 6(5), pp. 2024 - 2031.
28. N. K. Baruah, P. Kotoky, K.G. Bhattacharyyab and G. C. Borah (1996), “Metal
speciation in Jhanji River sediments”, The Science of the Total Environment,
193, pp. 1 - 12.
29. Christine M. Davidson, Rhodri P. Thomas, Sharon E. McVey, Reijo Perala,
David Littlejohn and Allan M . Ure (1994), “Evaluation of a sequential
extraction procedure for the speciation of heavy metals in sediments”,
Analytica Chimica Acta, 291, pp. 277 - 286.
30. Fytianos K, Katsianis G et al. (2001), Bull environ contam toxicol, 67, pp. 423 -
430.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 72 -
31. K. Fytianos and A. Lourantou (2004), “Speciation of elements in sediment
samples collected at lakes Volvi and Koronia, N. Greece”, Environment
International, 30, pp. 11 - 17.
32. Ranu Gadh, S.N. Tandon, R.P. Mathur and O. V. Singh (1993), “Speciation of
metals in Yamuna river sediments”, The Science of the Total Environment,
136, pp. 229 - 242.
33. E, E Golia, A, Dimirkou, I, K, Mitios (2008), Bull environ contam toxicol, 81,
pp. 80-84.
34. Samira Ibrahim Korfali and Brian E. Davies (2004), “Speciation of metals in
sediment and water in a river underlain bylimestone: Role of Carbonate
Species for purification capacity ofrivers”, Advances in Environmental
Research, 8, pp. 599 - 612.
35. Vu Duc Loi, LLA et al. (2003), “Initial estimation of heavy metal pollution in
river water and sediment in Hanoi, Vietnam”, Journal of Chemistry, 41
(special), pp. 143 - 148.
36. Vu Duc Loi, LLA et al. (2005), “Speciation of heavy metals un sediment of
Nhue and Tolich rivers”, Journal of Chemistry, 44(5), pp. 600 - 604.
37. Vu Duc Loi, LLA et al. (2006), “Contamination by Cadmium and Mercury of
the water, sediment and biological component of Hydrosystems around
Hanoi”, Journal of Chemistry, 44(3), pp. 382 - 386.
38. Helle Marcussena, Anders Dalsgaard and Peter E. Holm (2008), “Content,
distribution and fate of 33 elements in sediments of rivers receiving
wastewater in Hanoi, Vietnam”, Journal of Environmental Pollution, 1(155),
pp. 41- 45.
39. Luo Mingbiao, Li Jianqiang, Cao Weipeng, and Wang Maolan (2008), “Study
of heavy metal speciation in branch sediments of Poyang Lake”, Journal of
Environmental Sciences, 20, pp. 161- 166.
40. Agnieszka Mocko, Witold Walawek (2004), Anal Bioanal Chem, 380, pp. 813 -
817.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 73 -
41. Abolfazl Naji, Ahmad Ismail and Abdul Rahim Ismail (2010), “Chemical
speciation and contamination assessment of Zn and Cd by sequential
extraction in surface sediment of Klang River, Malaysia”, Microchemical
Journal, 95, pp. 285 - 292.
42. Li-Siok Ngiam and Poh-Eng Lim (2001), “Speciation patterns of heavy metals
in tropical estuarine anoxic and oxidized sediments by different sequential
extraction schemes”, The Science of the Total Environment, 275, pp. 53 - 61.
43. Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Pẽrez and Marisol Vega (1990),
“Determination and speciation of heavy metals in sediments of the Pisuerga
River”, WaL. Res., 24(3), pp. 373 - 379.
44. Marco Ramirez, Serena Massolo, Roberto Frache and Juan A. Correa (2005),
“Metal speciation and environmental impact on sandy beaches due to El
Salvador copper mine, Chile”, Marine Pollution Bulletin, 50, pp. 62 - 72.
45. I. Riba, T.A. DelValls, J.M. Forja, A. Gómez-Parra (2002), “Influence of the
Aznalcóllar mining spill on the vertical distributionof heavy metals in
sediments from the Guadalquivir estuary (SW Spain)”, Marine Pollution
Bulletin, 44, pp. 39 - 47.
46. Ion Suciu, Constantin Cosma, Mihai Todică, Sorana D. Bolboacă et al. (2008),
“Analysis of soil heavy metal pollution and pattern in Central
Transylvania”, International journal of Molecular Sciences, ISSN 1422 -
0067, 9, pp. 434 - 453.
47. A. Tessier et al. (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of
particulate trace metals”, Analytical Chemistry, 51, pp. 844 - 850.
48. Zhifeng Yang, YingWang, Zhenyao Shen, Junfeng Niu and Zhenwu Tang
(2009), “Distribution and speciation of heavy metals in sediments from the
mainstream, tributaries, and lakes of the Yangtze River catchment of Wuhan,
China”, Journal of Hazardous Materials, 166, pp.1186 - 1194.
49. C.K. Yap, A. Ismail, S. G. Tan and H. Omar (2002), “Correlations between
speciation of Cd, Cu, Pb and Zn in sediment and their concentrations in total
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- 74 -
soft tissue of green-lipped mussel Perna viridis from the west coast of
Peninsular Malaysia”, Environment International, 28, pp. 117 - 126.
50. Chun-gang Yuan, Jian-bo Shi, Bin He, Jing-fu Liu, Li-na Liang and Gui-bin
Jiang (2004), “Speciation of heavy metals in marine sediments from the East
China Sea by ICP-MS with sequential extraction”, Environment International,
30, pp. 769 - 783.
51. J. Zerbe (1999), “Speciation of Heavy Metals in Bottom Sediments of Lakes”,
Polish Journal of Environmental Studies, 8(5), pp. 331- 339.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- PHÂN TÍCH DẠNG KIM LOẠI CHÌ (Pb) VÀ CADIMI (Cd) TRONG ĐẤT VÀ TRẦM TÍCH BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ.pdf