Sự xuất hiện của ngân hàng là cần thiết và hoạt ñộng kinh doanh của ngân
hàng là một lĩnh vực hoạt ñộng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc, góp
phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, ñẩy mạnh công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước. Có chi nhánh tại
Cần Thơ, Ngân hàng TMCP An Bình trong giai ñoạn hiện nay không ngừng ñổi
mới nhằm thích nghi ngày càng cao với thị trường ñang trên ñà phát triển cũng
như phối hợp ñồng bộ với hệ thống ngân hàng quốc gia.
Qua phân tích cho ta thấy ñược hiệu quả hoạt ñộng của Ngân hàng TMCP
An Bình – CN Cần Thơ ñã hoạt ñộng khá tốt về việc cho vay và thu nợ ñem lại
lợi nhuận cho ngân hàng với mức lợi nhuận của năm sau luôn cao hơn năm trước,
mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhưng cũng không ñáng kể. Bên cạnh ñó ngân
hàng cũng ñã làm tốt nhiệm vụ của cấp trên giao và làm ñúng vai trò của mình
ñối với chính sách phát triển của ñịa phương.
62 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBANK, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.683.762 59,78
3. Kinh tế tư nhân 35.949 64,80 39.940 4,92 555.180 19,71
Tổng doanh số cho vay 55.475 100,00 810.916 100,00 2.816.735 100,00
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Nhìn chung, DSCV của từng thành phần kinh tế qua các năm ñều tăng.
Năm 2006, ngân hàng chưa cho vay ñối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN),
cho vay ñối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) chiếm 35,2% tổng
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 36 SVTH: Phạm Quang Khải
DSCV, còn 64,80% còn lại là cho vay ñối với các hoạt ñộng kinh tế tư nhân.
ðiều này chứng tỏ trong thời gian ñầu hoạt ñộng, ngân hàng chủ yếu tập trung
vào loại hình kinh tế tư nhân. Nguyên nhân là do cho vay ñối với loại hình này
cần số vốn ít cho mỗi món vay, thời hạn vay ngắn nên hạn chế và phân tán ñược
rủi ro. Ngân hàng hạn chế cho vay với thành phần DNNN và DNNQD là do hoạt
ñộng của các loại hình này phức tạp, ngân hàng chưa có kinh nghiệm trong việc
ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng cũng như kinh nghiệm giám sát các loại hình kinh tế
này. Mặt khác, vì mới ñi vào hoạt ñộng nên sức cạnh tranh chưa ñủ lớn, công tác
tiếp thị còn hạn chế nên các doanh nghiệp trên chưa ñến ñược với các sản phẩm
của ngân hàng. ðến năm 2007, giá trị cho vay ñối với các thành phần kinh tế
(TPKT) ñều tăng. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay ñối với DNNN và DNNQD cao
hơn so với loại hình KT tư nhân. DNNN từ mức 0 thì ñến năm 2007 ñạt 183.849
triệu ñồng, ñạt 22,68% doanh số cho vay. DNNQD tăng mạnh mẽ, chiếm 72,4%
trong tổng số cho vay. KT tư nhân tuy có tăng nhưng không ñáng kể, chỉ ñạt 4%
doanh số cho vay. Năm 2008, DSCV vẫn tập trung nhiều ở các DNNDQ, kế ñến
là DNNN và sau cùng là KT tư nhân tuy ñạt mức tăng và chiếm tỷ trọng cao hơn
so với năm 2007 nhưng vẫn ñạt tỷ trọng thấp nhất trong năm 2008 (19,71%). Tỷ
trọng cho vay ñối với DNNN tăng ñột biến từ năm 2006 ñến năm 2007 và duy trì
trong năm 2008 là do nguồn vốn cần cho các doanh nghiệp này hoạt ñộng kinh
doanh là tương ñối lớn, vì vậy các khoản cho vay của ngân hàng ñến với các
doanh nghiệp này cũng phải lớn. Còn nguyên nhân của việc giá trị cho vay ñối
với DNNQD là trong năm 2007 và 2008, nhà nước khuyến khích kinh doanh ñối
với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên nhu cầu về vốn của thành phần kinh
tế này tăng mạnh, bên cạnh ñó, ngân hàng cũng tập trung cho vay ñối với loại
hình này nên DSCV của loại hình này chiếm tỷ trọng cao. Sở dĩ ngân hàng tập
trung cho ñối tượng này vì cho vay ñối với DNNQD khả năng thu hồi vốn cao
hơn và nhanh hơn so với các loại hình khác do cơ chế quản lý và trình ñộ của ñội
ngũ nhân viên của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị trường là tốt hơn
so với các loại hình khác. Tỷ trọng cho vay ñối với KT tư nhân cũng tăng cao từ
năm 2007 ñến năm 2008 cũng là do sự khuyến khích của nhà nước trong việc
phát triển loại hình này khiến số lượng KT tư nhân tăng mạnh. Tuy nhiên, ñây
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 37 SVTH: Phạm Quang Khải
chỉ là loại hình kinh tế nhỏ, làm ăn với số vốn ít nên chỉ chiếm 19,71% trong năm
2008.
4.1.3. Tình hình thu nợ
Song song với việc cho vay, việc thu nợ không kém phần quan trọng. ðối
với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng An Bình
– CN Cần Thơ nói riêng, mục tiêu hoạt ñộng chủ yếu là lợi nhuận từ việc kinh
doanh tiền tệ, ñồng tiền ñược xem là phương tiện kinh doanh, là hàng hoá giao
dịch. ðồng thời hoạt ñộng của ngân hàng còn chú ý ñến mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội. Do ñó, ñể ñảm bảo việc thu hồi nợ một cách nhanh chóng, có hiệu quả,
hạn chế ñến mức thấp nhất ñồng vốn ñầu tư bị thất thoát, việc thu hồi nợ luôn
ñược quan tâm hàng ñầu và ñược coi là hoạt ñộng mang tính chất sống còn, là cơ
sở cho mục tiêu phát triển trong tương lai của ngân hàng.
Doanh số thu nợ phản ánh khả năng ñánh giá khách quan của cán bộ tín
dụng, ñồng thời phản ánh sơ lược hiệu quả hoạt ñộng tín dụng ngân hàng. Kết
quả thu nợ ñạt ñược tại NH TMCP An Bình – CN Cần Thơ qua 3 năm như sau:
* Tình hình thu nợ theo thời hạn
Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thời hạn
ðVT: Triệu ñồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Doanh số thu nợ 1.134 267.286 2.570.367 266.152 23.470 2.303.081 861
1. Ngắn hạn 40 225.862 1.818.754 255.822 705 1.592.892 705
2. Trung và dài hạn 1.094 41.424 751.614 40.330 3.686 710.190 1.714
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Qua bảng số liệu thấy doanh số thu nợ (DSTN) của ngân hàng cũng ñều
tăng qua các năm. Năm 2006, doanh số thu nợ của TD trung và dài hạn (1.094
triệu ñồng) cao hơn nhiều so với TD ngắn hạn (40 triệu ñồng). Nhưng năm 2007
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 38 SVTH: Phạm Quang Khải
và 2008, doanh số thu nợ của các khoản ngắn hạn lại chiếm ưu thế hơn, tuy mức
ñộ tăng không cao bằng nhưng về số tuyệt ñối thì vượt trội hơn. Lý giải cho tình
hình trên là do ngân hàng An Bình – CN Cần Thơ mới thành lập năm 2006, các
khoản cho vay trung và dài hạn ña số ñều chưa ñến hạn thu nợ nên giá trị thu hồi
thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Hơn nữa, việc DSCV của TD ngắn
hạn tăng cao từ năm 2007 ñến năm 2008 và cao hơn nhiều so với TD trung và dài
hạn nên DSTN cũng cao hơn. Bên cạnh ñó, trong tình hình kinh tế khó khăn năm
2008, lạm phát tăng cao khiến các doanh nghiệp ñầu tư các lĩnh vực dài hạn cũng
gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp kinh doanh ngắn hạn, vì vậy, việc thu
nợ cũng khó khăn hơn. Cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ của ngân
hàng cũng tập trung vào các ngành nghề như thu mua, chế biến thủy sản xuất
khẩu, ngành công nghiệp chế biến và xây dựng. Có thể nói, những ngành nghề
trên là khách hàng mục tiêu của ngân hàng trong những năm ñầu ñi vào hoạt
ñộng.
* Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế:
Bảng 7: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế
ðVT: Triệu ñồng
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 0 70.075 26,22 586.028 22,80
2. DN ngoài quốc doanh 228 20,10 183.895 68,80 1.438.755 55,97
3. Kinh tế tư nhân 906 79,90 13.316 4,98 545.585 21,23
Tổng doanh số thu nợ 1.134 100,00 267.286 100,00 2.570.368 100,00
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Phụ thuộc nhiều vào DSCV và cũng tương tự như sự tăng trưởng của
DSCV, năm 2006, DSTN của ngân hàng tập trung chủ yếu ở bộ phận KT cá thể
(79,90%), số còn lại là thu nợ từ các DNNQD (chiếm 20,10% trong tổng DSTN).
Năm 2007, tỷ trọng thu nợ từ KT cá thể ñạt mức thấp nhất (4,98%) do tỷ trọng
cho vay ñối với loại hình này trong năm 2007 là rất thấp. Công tác thu nợ ñối với
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 39 SVTH: Phạm Quang Khải
các DNNN và DNNQD ñạt hiệu quả cao, ñạt mức 26,22% và 68,80% trong tổng
DSTN. Nguyên nhân là trong năm này, DSCV ñối với hai loại hình này là cao và
hoạt ñộng của các doanh nghiệp ñạt nhiều thuận lợi. Năm 2008, tuy tỷ trọng thu
nợ ñối với DNNQD giảm xuống còn 55,97% nhưng tình hình thu nợ vẫn tăng
trưởng theo hướng chiếm tỷ trọng cao nhất thuộc về DNNQD kế ñến là DNNN
và cuối cùng, chiếm tỷ trọng thấp nhất thuộc về KT tư nhân (ñạt 21,23%).
Nguyên nhân của hiện tượng này là các doanh nghiệp NQD và DNNN vay vốn
của ngân hàng chủ yếu kinh doanh trong ngắn hạn, mức ñộ rủi ro tương ñối thấp
nên có khả năng thu hồi vốn và thu nợ cao.
Tóm lại, qua tình hình phân tích trên ta thấy công tác thu nợ ñối qua các
năm khá tốt, cán bộ của chi nhánh ñã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc
thẩm ñịnh và xét duyệt cho vay cũng như việc lựa chọn các khách hàng có uy tín
giúp cho việc thu nợ của Ngân hàng ngày càng tốt hơn.
4.1.4. Tình hình dư nợ
Dư nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chưa ñến thời ñiểm
thanh toán, hoặc ñến thời ñiểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng trả
nợ do những nguyên nhân khách quan hay những nguyên nhân chủ quan, dư nợ
bao gồm nợ trong hạn và nợ quá hạn bao gồm nợ xấu. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn
trong việc ñánh giá hiệu quả và quy mô hoạt ñộng của ngân hàng. Nó cho biết
tình hình cho vay, thu nợ ñạt hiệu quả như thế nào ñến thời ñiểm báo cáo và ñồng
thời cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng. Trong hoạt ñộng
tín dụng ngân hàng, doanh số cho vay cùng với mức dư nợ cho vay là căn cứ cơ
bản nhất ñể ñánh giá mức ñộ cho vay và từ ñó có thể ñánh giá, dự ñoán ñược
triển vọng trong tương lai. Chính vì vậy việc theo dõi phân tích tình hình dư nợ
cho vay là công việc quan trọng không thể thiếu trong công tác tín dụng ngân
hàng.
* Dư nợ theo thời hạn
Dư nợ của ngân hàng liên tục tăng từ năm 2006 ñến năm 2008. Năm 2006,
dư nợ ñạt 54.341 triệu ñồng. Năm 2007, số dư nợ tăng cao, ñạt 597.971 triệu
ñồng với tốc ñộ tăng hơn 10 lần. ðến hết năm 2008, dư nợ tiếp tục tăng lên, ñạt
mức 844.338 triệu ñồng. Từ năm 2007 ñến năm 2008, dư nợ tăng 41% nhưng
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 40 SVTH: Phạm Quang Khải
chủ yếu tập trung nhiều ở phần dư nợ ngắn hạn (tăng 95%), dư nợ trung và dài
hạn tuy cũng có tăng nhưng tốc ñộ tăng chỉ ñạt 3%. ðiều này cho thấy năm 2007
và 2008, ngân hàng chỉ tập trung cho vay các doanh nghiệp cần vốn trong thời
gian ngắn, hạn chế những món vay dài hạn.
Bảng 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn
ðVT: Triệu ñồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Dư nợ 54.341 597.971 844.338 543.630 1.000 246.367 41
1. Ngắn hạn 29.148 246.539 481.140 217.391 745 234.601 95
2. Trung và dài hạn 25.193 351.432 363.198 326.239 1.284 11.766 3
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Dư nợ tăng trưởng ñều qua các năm trên cơ sở doanh số cho vay tăng mạnh
cho thấy tình hình hoạt ñộng của ngân hàng là rất khả quan. Tình hình trên cho
thấy mức dư nợ có xu hướng tăng trong thời gian tới nhưng tốc ñộ tăng trưởng
dư nợ sẽ giảm dần do hoạt ñộng của ngân hàng ñã ñi vào ổn ñịnh, hiệu quả hoạt
ñộng của ngân hàng ngày càng cao. Tỷ trọng dư nợ của TD ngắn hạn và TD
trung và dài hạn tuy có chênh lệch nhau nhau nhưng sự chênh lệch này là không
ñáng kể và biến ñộng không nhiều nên cũng không ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tín
dụng của ngân hàng.
* Dư nợ theo thành phần kinh tế:
Tình hình dư nợ phụ thuộc vào DSCV và DSTN. Cũng như trên, năm 2006,
dư nợ tập trung ở KT tư nhân, số còn lại thuộc về DNNQD. Năm 2007, dư nợ
của DNNQD tăng cao và chiếm tỷ trọng cao trong hoạt ñộng kinh doanh. Năm
2008, con số này tiếp tục tăng so với năm 2007 và chiếm ñến 79,06% tổng dư nợ.
Số còn lại là 12,5% của số dư thuộc về DNNN và 8,44% số dư thuộc về KT tư
nhân.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 41 SVTH: Phạm Quang Khải
Bảng 9: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 0 113.774 19,02 105.539 12,50
2. DN ngoài quốc doanh 19.289 35,49 422.530 70,67 667.537 79,06
3. Kinh tế tư nhân 35.043 64,49 61667 10,31 71.262 8,44
Tổng Dư nợ 54.341 100,00 597.971 100,00 844.338 100,00
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
4.1.5. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu
Trong hoạt ñộng kinh doanh dù bất kỳ hình thức, loại hình nào ñều có rủi ro
riêng của nó không thể tránh khỏi. ðối với kinh doanh ngân hàng thì rủi ro tiềm
tàng là khoản nợ quá hạn. Bất cứ ngân hàng nào cũng ñều có các khoản nợ quá
hạn nhưng cao hay thấp và có thể chuyển thành rủi ro hay không là tuỳ thuộc vào
trình ñộ quản lý, phương thức cho vay và các biện pháp xử lý của từng ngân
hàng. Nợ quá hạn là mối quan tâm hàng ñầu của ngân hàng, nó là một trong
những tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng, nếu tỷ lệ này
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ thì chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân
hàng ñó chưa tốt.
* Tình hình nợ quá hạn (NQH) và nợ xấu (NX) theo thời hạn
Năm 2006, ngân hàng không có nợ quá hạn (NQH) do ñây là năm ngân
hàng mới ñi vào hoạt ñộng, các khoản cho vay chưa ñến hạn trả nợ. Năm 2007,
nợ quá hạn của ngân hàng là 4.977 triệu ñồng. Năm 2008, nợ quá hạn là 32.784
triệu ñồng, tăng 5,58 lần so với năm 2007. Ta thấy nợ quá hạn qua các năm ñều
tăng, trong ñó nợ quá hạn ñối với thành phần kinh tế cá nhân luôn chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng trong các năm, số còn lại tập trung ở
các ngành nghề như xây dựng, các ngành dịch vụ công cộng. Nguyên nhân là do
một số lý do khách quan như thiên tai lũ lụt, hỏa hoạn, các ngành kinh tế cá thể
còn chưa có ñội ngũ nhân viên có ñủ trình ñộ và kinh nghiệp phòng ngừa rủi
ro,… Ngoài ra một số khách hàng chủ quan, không chú ý ñến thời gian trả nợ,
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 42 SVTH: Phạm Quang Khải
không muốn trả nợ ñã dẫn ñến tình trạng nợ quá hạn của NH vẫn còn cao và số
này cũng tăng mà không giảm trong năm 2008.
Bảng 10: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng
ðVT: Triệu ñồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Nợ quá hạn 0 4.977 32.784 4.977 _ 27.807 558
1. Ngắn hạn 0 1.290 7.363 1.290 _ 6.073 470
2. Trung và dài hạn 0 3.687 25.421 3.687 _ 21.734 589
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Cụ thể: năm 2007, nợ quá hạn của các khoản cho vay ngắn hạn là 1.290
triệu ñồng (chiếm 25,91%), các khoản cho vay trung và dài hạn là 3.687 triệu
ñồng (chiếm 74,09%). Năm 2008, tỷ lệ này là 22,45% và 77,55%. Tỷ lệ nợ quá
hạn của các khoản ngắn hạn, trung và dài hạn tuy có thay ñổi nhưng mức ñộ biến
ñộng không nhiều, nợ quá hạn của các khoản cho vay trung và dài hạn vẫn chiếm
tỷ lệ lớn trong nợ quá hạn. ðây là ñiều dễ hiểu vì cho vay trung và dài hạn có
nguy cơ rủi ro cao hơn hẳn so với cho vay ngắn hạn.
Bảng 11: Tình hình nợ xấu của ngân hàng
ðVT: Triệu ñồng
2007/2006 2008/2007
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
Số tiền % Số tiền %
Nợ xấu 0 3.135 21.135 3.135 _ 29.000 925
1. Ngắn hạn 0 837 2.268 837 _ 1.431 170
2. Trung và dài hạn 0 2.298 18.867 2.298 _ 16.569 721
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 43 SVTH: Phạm Quang Khải
Tình hình nợ xấu của ngân hàng cũng tương tự như tình hình nợ quá hạn.
Nợ xấu năm 2006 bằng 0. ðến năm 2007 bắt ñầu có nợ xấu với mức là 3.135
triệu ñồng và năm 2008 tăng lên 21.135 triệu ñồng với mức tăng 925%.
Tỷ trọng nợ xấu năm 2007 của TD ngắn hạn là 26,69%, TD trung và dài
hạn là 73,31%. Nguyên nhân trên cũng là do rủi ro của các khoản tín dụng dài
hạn cao hơn TD ngắn hạn. Tình hình nợ xấu cũng có xu hướng tăng trong năm
2008 là do các khoản nợ ñã bị quá hạn nhưng không có khả năng trả ñược trong
thời kỳ kinh tế khó nên chuyển sang nợ xấu. Năm 2008, tỷ trọng nợ xấu cao của
TD trung và dài hạn vẫn ở mức cao, tuy nhiên tỷ trọng của các khoản nợ xấu biến
ñộng khá lớn. Cụ thể: tỷ trọng nợ xấu của TD ngắn hạn là 10,73% trên số 21.135
triệu ñồng nợ xấu và tỷ trong nợ xấu của TD trung và dài hạn chiếm ñến 89,27%.
Vì trong năm 2008, biến ñộng lãi suất là khá lớn và có xu hướng tăng nên các
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, ñặc biệt
là các doanh nghiệp thực hiện những dự án lớn và dài hạn nên tỷ trọng nợ xấu
của khoản TD trung và dài hạn tăng ñột biến.
* Tổng nợ quá hạn và nợ xấu theo thành phần kinh tế:
Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu theo thành phần kinh tế
ðVT: Triệu ñồng
Chỉ tiêu 2006 % 2007 % 2008 %
1. DN nhà nước 0 _ 0 0 0 0
2. DN ngoài quốc doanh 0 _ 2.280 45,81 16.470 50,24
3. Kinh tế tư nhân 0 _ 2.697 54,19 16.314 49,76
Tổng nợ quá hạn và nợ xấu 0 _ 4.977 100,00 32.784 100,00
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Năm 2006, NQH và NX của ngân hàng ñều bằng 0. Năm 2007, bắt ñầu xuất
hiện NQH và NX nhưng chỉ tập trung ở các DNNQD và KT cá thể, còn của
DNNN thì không có. Nguyên do là trong lúc này, ngân hàng tập trung cho vay
ñối với 2 loại hình kinh tế trên, dẫn ñến việc cho vay tăng mạnh và việc xuất hiện
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 44 SVTH: Phạm Quang Khải
nợ quá hạn và nợ xấu là rủi ro không thể tránh khỏi trong hoạt ñộng tín dụng của
ngân hàng. Tỷ trọng NQH và NX ở mức chênh lệch không lớn lắm: DNNQD
chiếm 45,47% trong tổng số và KT tư nhân chiếm 54,19%. ðến năm 2008tỷ
trọng NQH và NX của DNNQD tăng lên 50,24% và của KT tư nhân giảm còn
49,76, tỷ trọng NQH và NX của 2 thành phần này gần bằng nhau. ðiều này cho
thấy rủi ro khi cho vay ñối với các TPKT của ngân hàng là tương ñương nhau,
cũng là biện pháp phân tán rủi ro của ngân hàng.
4.2. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
4.2.1. Phân tích tình hình hoạt ñộng tín dụng:
4.2.1.1. Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ
Chỉ số này phản ánh chất lượng tín dụng của Chi nhánh, vì thế cần phải có
sự quan tâm ñúng mức bởi nếu lơ là trong việc kiểm soát chỉ tiêu này thì Chi
nhánh khó tránh khỏi tổn thất.
Nếu tỷ lệ này quá cao ñồng nghĩa với nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay
cao. Ngược lại, nếu tỷ lệ này quá thấp hoặc tiến về 0 thì cũng không tốt, Chi
nhánh muốn có lợi nhuận cao cần phải chấp nhận rủi ro. Nếu tỷ lệ này quá thấp,
gần bằng 0 ñược liệt vào dạng không dám mạo hiểm trong kinh doanh.
Qua bảng ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ của ngân hàng ñều tăng qua các
năm. Năm 2006, tỷ lệ này bằng 0 do trong năm 2006 không có nợ quá hạn. ðến
năm 2007, tỷ lệ này là 0,83% và ñến năm 2008, tỷ lệ này tăng cao ñạt mức
3,88%. Tuy tỷ lệ này tăng qua 2 năm 2007, 2008 nhưng tỷ lệ này vẫn còn nằm
trong phạm vi cho phép của ngân hàng nhà nước (<5%). Vì vậy hoạt ñộng của
ngân hàng trong 3 năm qua ñược xem là an toàn.
Tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ trong năm 2007 là rất thấp (0,83%) nhưng tăng ñột
biến trong năm 2008 (3,88%) là do từ năm 2006 ñến năm 2007, các khoản nợ ña
số chưa ñến hạn trả. Và ñến năm 2008, các khoản này ñến kỳ hạn trả nợ mà một
số doanh nghiệp không trả ñược nên tỷ lệ này tăng ñột biến.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 45 SVTH: Phạm Quang Khải
Bảng 13: Các chỉ số ñánh giá hiệu quả tín dụng doanh nghiệp
ðVT: Triệu ñồng
CHỈ TIÊU 2006 2007 2008
1. Nợ xấu 0 3.135 21.135
2. Nợ quá hạn 0 4.977 32.784
3. Dư nợ 54.341 597.971 844.338
4. Doanh số thu nợ 1134 267.286 2.570.367
5. Dư nợ bình quân 27.170 326.156 721.154
6. Doanh số cho vay 55.475 810.916 2.816.734
7. Thu nhập lãi 2.208 19.604 96.192
8. Chi phí lãi 768 10.442 63.712
9. Dư nợ 53.341 597.971 844.338
10. Tổng thu nhập 3.711 30.676 142.797
11. Nợ quá hạn/dư nợ (%) 0 0,83 3,88
12. Nợ xấu/dư nợ (%) 0 0,52 2,50
13. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 0,04 0,81 3,56
14. Doanh số thu nợ/doanh số cho vay (%) 2% 33% 91%
15. Thu nhập lãi/chi phí lãi (lần) 2,87 1,87 1,51
16. Thu nhập lãi/Dư nợ (%) 4,06 3,27 11,39
17. Thu nhập lãi/Tổng thu nhập (%) 59,51 63,90 67,36
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 46 SVTH: Phạm Quang Khải
4.2.1.2. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ
Ta thấy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ
này vẫn còn nằm trong phạm vi cho phép của Ngân hàng Trung ương, chỉ số này
năm 2006 là 0, ñến năm 2007 là 0,52% do ngân hàng ñã ñi vào hoạt ñộng ñược 1
năm và ñã bắt ñầu xuất hiện nợ xấu. Sang năm 2008 chỉ số này là 2,5% tăng gần
5 lần so với năm 2007, ñó là do công tác thu nợ của ngân hàng gặp nhiều khó
khăn, nhiều khoản nợ ñến kỳ hạn trả và các khoản nợ quá hạn chưa tìm ñược
nguồn trả nợ do ảnh hưởng của thời kỳ kinh tế khó khăn. Mặt khác, ngân hàng
cho khách hàng gia hạn nợ do kinh doanh thua lỗ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trên dư
nợ không vượt quá quy ñịnh, chứng tỏ ngân hàng ñã có biện pháp phòng ngừa rủi
ro hiệu quả.
4.2.1.3. Vòng quay vốn tín dụng (vòng)
Vòng quay vốn tín dụng ñược xem như là mức ñộ ñể ñánh giá tính hiệu quả
trong kinh doanh của Chi nhánh. Với số vốn huy ñộng trong cùng một thời gian,
số lãi ñược trả cố ñịnh trong một tháng hay một năm, ngân hàng nào có số vòng
quay vốn cao sẽ mang lại lợi nhuận cao. Ngoài ra, nó còn giúp ñánh giá mức ñộ
thu nợ của ngân hàng.
Dư nợ bình quân tăng trưởng qua các năm kéo theo doanh số thu nợ cũng
tăng dần. Do ñó, vòng quay vốn tín dụng cũng ngày càng ñươc cải thiện hơn.
Vòng quay vốn tín dụng trong năm 2006 là 0,04 vòng, năm 2007 là 0,81 vòng và
năm 2008 là 3,56 vòng. Trong năm ñầu ñi vào hoạt ñộng và năm tiếp theo, vòng
quay vốn của ngân hàng còn thấp, ñây cũng là ñiều dễ hiểu bởi lúc này, các
khoản cho vay của ngân hàng chưa nhiều, doanh số thu nợ chưa cao. Nhưng ñến
hết năm 2008, vòng quay vốn ñã ñạt 3,56 vòng do ngân hàng ñã ổn ñịnh ñược
hoạt ñộng kinh doanh của mình, ñồng thời ngày càng ñạt chất lượng cao hơn về
mọi mặt. Nhìn chung vòng quay vốn tăng qua các năm chứng tỏ hoạt ñộng tín
dụng của ngân hàng có hiệu quả. ðiều này cho thấy trong những năm tới lượng
vốn trong ngân hàng luôn luân chuyển và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 47 SVTH: Phạm Quang Khải
4.2.1.4. Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay
Nhìn chung, chỉ số DSTN/DSCV tăng qua các năm. Năm 2006 chỉ số này
là 2%, ñến năm 2007 là 33% và sang năm 2008 chỉ số này là 91%. Chỉ số này
của ngân hàng là chưa cao trong những năm ñầu ñi vào hoạt ñộng (năm 2006 và
2007). Nhưng ñến năm 2008, chỉ số này khá cao, ñạt 91%. ðiều này chứng tỏ
hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng ngày càng tốt và hoạt ñộng dần dần ñã ñi vào
ổn ñịnh. Năm 2008, sở dĩ doanh số thu nợ/doanh số cho vay tăng ñột biến là do
các khoản cho vay của ngân hàng ñã ñến hạn thu nợ, công tác thu nợ của ngân
hàng gặp nhiều thuận lợi, tuy nợ quá hạn và nợ xấu còn nhiều nhưng doanh số
thu nợ ñạt mức cao. Bên cạnh ñó, doanh số thu nợ có tốc ñộ tăng cao hơn doanh
số cho vay nên chỉ số này trong năm 2008 ñạt mức khá cao.
Tuy nợ quá hạn và nợ xấu vẫn còn cao nhưng qua những kết quả ñạt ñược
như trên là nhờ vào sự phấn ñấu vượt bậc của Ban Lãnh ñạo cùng toàn thể cán bộ
công nhân viên của Chi nhánh. Với kết quả ñó, Chi nhánh không chỉ thu ñược lợi
nhuận cho ñơn vị qua từng năm hoạt ñộng mà còn góp phần vào việc giải quyết
các vấn ñề xã hội và làm bước ñệm cho việc thúc ñẩy sự phát triển nền kinh tế
trong tỉnh.
4.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
4.2.2.1. Thu nhập lãi/Chi phí lãi
Tình hình thu nhập lãi/Chi phí lãi của ngân hàng qua 3 năm luôn ñạt kết quả
khả qua (>1) chứng tỏ hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp của ngân hàng luôn ñạt
hiệu quả. Năm 2006, chỉ số này ñạt cao nhất (2,87 lần), năm 2007, chỉ số này
giảm xuống còn 1,87 lần và ñến năm 2008, chỉ số này chỉ ñạt 1,51 lần. Tuy chỉ
số này có xu hướng giảm nhưng hiện tượng trên là do tốc ñộ tăng chi phí lãi tăng
cao hơn tốc ñộ tăng của thu nhập lãi. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do lúc
mới ñi vào hoạt ñộng, ngân hàng phải cạnh tranh lãi suất với các ngân hàng khác
trong cùng ñịa bàn ñể thu hút khách hàng, thêm vào ñó là trong thời gian gần
ñây, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tại Mỹ, nền kinh tế xã hội của
nước ta thiếu vốn trầm trọng, các ngân hàng phải tăng lãi suất lên cao ñể thu hút
vốn dẫn ñến chi phí trả lãi tăng ñột biến. Từ ñó, chỉ số thu nhập lãi/chi phí lãi
giảm xuống.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 48 SVTH: Phạm Quang Khải
4.2.2.2. Thu nhập lãi/Dư nợ
Tình hình thu nhập lãi/Dư nợ của hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp của ngân
hàng từ năm 2006 ñến 2008 tăng. Năm 2006, chỉ số này ñạt 4,06%, ñến năm
2007, chỉ số này giảm xuống còn 3,27%. Tuy chỉ số này giảm nhưng mức giảm
0,79% là không ñáng kể. Mặt khác, chỉ số này giảm còn do nguyên nhân khách
quan là tuy thu nhập từ lãi tăng nhưng dư nợ trong năm 2007 cũng ñạt mức tăng
rất lớn nên chỉ số thu nhập lãi/Dư nợ giảm. ðến năm 2008, chỉ số này tăng lên
11,39%. ðây là mức tăng trưởng mạnh mẽ cho thấy thu nhập từ lãi của ngân
hàng tăng mạnh, doanh số thu nợ tăng cao dẫn ñến dư nợ giảm ở mức tương ñối.
ðiều này cho thấy hoạt ñộng của ngân hàng thực sự hiệu quả.
4.2.2.3. Thu nhập lãi/Tổng thu nhập
Tình hình thu nhập lãi từ hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp và tình hình tổng
thu nhập của ngân hàng ñược thể hiện trong bảng sau:
Bảng 14: Tỷ trọng của TNL từ hoạt ñộng CVDN trong tổng thu nhập
ðVT: Triệu ñồng
CHỈ TIÊU 2006 % 2007 % 2008 %
Tổng thu nhập 3.711 100,0 30.676 100,0 142.797 100,0
1. Thu từ tín dụng 3.681 99,0 30.160 98,3 137.389 96,2
- Cho vay doanh nghiệp 2.208 59,5 19.604 63,9 96.912 67,8
- Cho vay cá nhân 1.473 39,5 10.556 34,4 40.477 28,4
2. Thu ngoài tín dụng 30 1,0 526 1,7 5.408 3,8
(Nguồn: báo cáo tín dụng của ngân hàng)
Nhìn chung tình hình thu nhập lãi từ hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp của
ngân hàng ñều tăng qua các năm. Tỷ trọng thu nhập lãi qua các năm giảm là do
ngân hàng sau thời gian ñi vào hoạt ñộng ñã tập trung hơn vào các mảng dịch vụ
làm thu nhập từ dịch vụ tăng lên với tốc ñộ ngày càng cao, chiếm tỷ lệ ngày càng
lớn trong tổng thu nhập. Tuy nhiên, xét về giá trị thì thu nhập từ hoạt ñộng tín
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 49 SVTH: Phạm Quang Khải
dụng cao hơn nhiều so với các khoản thu nhập khác. Trong thu nhập lãi thì tỷ
trọng lãi từ hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp trong tổng thu nhập lại tăng. Năm
2006 ñạt 59,5%, năm 2007 tăng lên 4,4% ñạt mức 63,9% và năm 2008 tiếp tục
tăng lên ñạt 67,8%. ðiều này chứng tỏ ngân hàng ñã từng bước ñẩy mạnh hoạt
ñộng cho vay doanh nghiệp, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
và ngoài tỉnh phát triển.
Tỷ trọng thu nhập lãi từ hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp tăng qua các năm
dẫn ñến chỉ số Thu nhập lãi/Tổng thu nhập cũng tăng ñều qua các năm. Cụ thể:
năm 2006 ñạt 59,51%, năm 2007 ñạt 63,90%, năm 2008 ñạt 67,36. Tốc ñộ tăng
của chỉ số này qua các năm là khá ổn ñịnh cho thấy thu nhập lãi từ hoạt ñộng
TDDN của ngân hàng ñều tăng qua các năm và ñạt mức tăng trưởng ổn ñịnh. ðạt
ñược ñiều này là do sự nỗ lực không ngừng của ban giám ñốc và ñội ngũ cán bộ,
nhân viên trong ngân hàng trong việc tập trung chủ yếu vào hoạt ñộng TDDN và
việc không ngừng nâng cao khả năng chuyên môn cũng như kiến thức về kinh tế
xã hội.
Tóm lại, hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, ñặt biệt là hoạt ñộng cho vay
doanh nghiệp từ năm 2006 ñến nay luôn ñạt kết quả khả quan và nhìn chung ñều
ñạt tốc ñộ tăng trưởng ổn ñịnh. Cụ thể, doanh số cho vay luôn ñạt tốc ñộ tăng
trưởng cao qua các năm, bên cạnh ñó, doanh số thu nợ cũng ñạt tốc ñộ tăng
trưởng cao. ðạt ñược ñiều này là do ngân hàng ñã thực hiện chính sách cho vay
hiệu quả, thực hiện tốt công tác thẩm ñịnh và kiểm tra, giám sát khách hàng. Dư
nợ của ngân hàng cũng tăng ñều qua các năm với tốc ñộ vừa phải, giá trị dư nợ
qua các năm cũng rất thấp so với doanh số cho vay chứng tỏ hiệu quả cho vay
của ngân hàng ñối với khách hàng doanh nghiệp là rất tốt. Về phần nợ quá hạn và
nợ xấu, tuy cũng tăng qua các năm nhưng nguyên nhân là do doanh số cho vay
tăng cao nên tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng là ñiều dễ hiểu, ñó là một phần rủi
ro trong hoạt ñộng của ngân hàng. Dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên dư nợ
luôn thấp và không quá quy ñịnh của NHNN, vì vậy, hoạt ñộng của ngân hàng
ñược xem là an toàn. ðối với các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng,
những chỉ tiêu như thu nhập lãi trên dư nợ, thu nhập lãi trên chi phí lãi, thu nhập
lãi trên tổng thu nhập cũng cho thấy hiệu quả hoạt ñộng tín dụng doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 50 SVTH: Phạm Quang Khải
của ngân hàng khi các chỉ tiêu này luôn tăng qua các năm và ñều ñạt ñược những
con số rất khả quan.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 51 SVTH: Phạm Quang Khải
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CHO VAY DOANH NGHIỆP
5.1. ðÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG
5.1.1. Thành tựu
Mặc dù, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm vừa qua còn gặp
nhiều khó khăn do thiên tai và chịu nhiều biến ñộng về kinh tế – xã hội trong
nước và khu vực, thị trường xuất khẩu cạnh tranh gay gắt, giá cả nhiều mặt hàng
nông, thuỷ sản có nhiều biến ñộng, ảnh hưởng ñến tình hình sản xuất kinh doanh
và thu nhập của người lao ñộng, ñặc biệt là nông dân, nhưng Chi nhánh Ngân
hàng An Bình Cần Thơ ñã từng bước khẳng ñịnh và thể hiện vai trò quan trọng
của mình trong lĩnh vực tài chính tín dụng trên ñịa bàn. Cùng các NHTM trong
tỉnh, NH TMCP An Bình - CN Cần Thơ ñã ñáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của
mọi thành phần kinh tế, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch nền kinh tế.
ðã thực hiện tốt các chương trình tín dụng theo sự chỉ ñạo của Chính Phủ như
cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, cho vay thu mua lương thực, nuôi
trồng thuỷ sản, khắc phục thiên tai ... nhằm thúc ñẩy sản xuất, mở rộng kinh
doanh dịch vụ, phát triển kinh tế gia ñình, cải thiện, nâng cao ñời sống sinh hoạt,
góp phần ñưa nền kinh tế của ñịa phương ngày càng phát triển. ðồng thời, góp
phần ổn ñịnh lưu thông tiền tệ, từng bước ổn ñịnh và nâng cao ñời sống của
người dân ñịa phương, ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ñẩy mạnh và mở
rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, cùng các ngành các cấp
thực hiện chủ trương xoá ñói giảm nghèo ở ñịa phương.
Một mặt, chi nhánh triển khai mở rộng hoạt ñộng tín dụng. Mặt khác, chi
nhánh tập trung vào việc nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt ñộng tín dụng ñể
từng bước thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh so với các ngân
hàng khác.
Về tình hình cho vay từ năm 2006 ñến năm 2008 dư nợ tín dụng luôn không
ngừng gia tăng, trong ñó dư nợ TDDN chiếm tỷ trọng cao.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 52 SVTH: Phạm Quang Khải
Trong ñiều kiện nhiều Bộ Luật và văn bản dưới luật ñược ban hành mặc dù
thiếu ñồng bộ và việc hướng dẫn tổ chức thực hiện chưa ñược kịp thời, trong ñó
kể cả các văn bản hướng dẫn của ngân hàng cấp trên, nhưng chi nhánh ñã tập
trung trí tuệ của tập thể ñể nghiên cứu hướng dẫn tổ chức thực hiện tại ñơn vị
ñảm bảo ñúng quy ñịnh pháp luật và ñạt hiệu quả.
Luôn bám sát ñịnh hướng, mục tiêu nhiệm vụ của ngành, tăng cường các
biện pháp quản lý nhất là trong công tác tín dụng, quy mô phát triển nghiệp vụ
phải phù hợp với năng lực quản lý của chi nhánh và tốc ñộ tăng trưởng ñịa
phương. Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh gắn với hiệu quả của nền kinh tế.
Nắm bắt kịp thời các thông tin về khách hàng, về thị trường ñể có thể vận
dụng linh hoạt các hình thức huy ñộng vốn và cho vay phù hợp theo từng thời
ñiểm trong phạm vi ñược phép.
Trong hoạt ñộng tín dụng, do kết hợp hài hoà giữa các phòng ban, với một
cơ cấu tổ chức nhân sự hợp lý, ñáp ứng nhanh chóng yêu cầu khách hàng, thực
hiện các nghiệp vụ chuyên môn một cách nhanh gọn, từ ñó thu hút ngày càng
nhiều khách hàng ñến ngân hàng ñể thực hiện giao dịch. Qua ñó, ngân hàng ñã
giải quyết kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, làm ñẩy mạnh tốc lưu
chuyển tiền tệ góp phần kiềm chế lạm phát, ổn ñịnh chính sách tiền tệ, tỷ giá hối
ñoái và thúc ñẩy kinh tế phát triển.
Hiện tại với ñội ngũ cán bộ công nhân viên có trình ñộ, có kinh nghiệm,
thái ñộ phục vụ vui vẻ, lịch sự, tận tình với công việc, luôn cố gắng tìm tòi học
hỏi, trao ñổi kiến thức chuyên môn giữa các ngân hàng bạn. Từ ñó, chi nhánh ñã
rút ra những kinh nghiệm, củng cố kiến thức, nâng cao trình ñộ nghiệp vụ của
mình (ñây là lợi thế ñể cgân hàng nâng cao "nội lực" từng bước hội nhập vào nền
kinh tế thế giới).
Chi nhánh ñã có chính sách khen thưởng kịp thời ñối với cán bộ, công nhân
viên làm việc có hiệu quả, chính ñiều này ñã tạo ñộng lực cho tập thể cán bộ,
công nhân viên trong ngân hàng làm việc hết mình, góp phần xây dựng ngân
hàng ngày càng phát triển.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 53 SVTH: Phạm Quang Khải
Ngoài ra qua chính sách quan hệ, giao tiếp tốt của mình, chi nhánh ñã nhận
ñược sự giúp ñỡ, hỗ trợ của các ban ngành trong hoạt ñộng kinh doanh, nhất là
trong việc xử lý và thu hồi những khoản nợ khó ñòi.
5.1.2. Tồn tại
Mặc dù cơ cấu nhân sự tương ñối ổn ñịnh, hoạt ñộng có hiệu quả nhưng ñể
thích ứng với tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội thì về mặt cơ cấu nhân sự chi nhánh
phải thường xuyên xem xét, ñiều chỉnh, bố trí ñào tạo và ñào tạo lại lực lượng
hiện có và chuẩn bị lực lượng kế thừa.
Nếu so sánh quy mô hoạt ñộng của chi nhánh với nhu cầu sử dụng sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng của khách hàng thì sản phẩm, dịch vụ mà chi nhánh
cung cấp hiện nay còn hạn chế, chưa mở rộng thêm nhiều dịch vụ ñể thu hút
khách hàng.
Tuy nguồn vốn huy ñộng gia tăng nhưng do tình hình thực trạng tại ñịa
phương các ñơn vị kinh tế còn ít và thu nhập dân cư thấp nên khả năng huy ñộng
vốn tại chỗ của chi nhánh còn hạn chế, không ñủ ñáp ứng nhu cầu vay vốn của
khách hàng.
Công tác xử lý nợ tồn ñọng, tài sản tồn ñọng mặc dù có quan tâm nhưng tốc
ñộ xử lý còn chậm, hiệu quả chưa cao.
5.2. NHỮNG ðỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
DOANH NGHIỆP TẠI ABBANK – CN CẦN THƠ
Từ khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý
của nhà nước, hệ thống NHTM ñã khẳng ñịnh vai trò của mình trong nền kinh tế
thị trường. Thật vậy, thông qua hoạt ñộng của các NHTM, nhà nước có thể ñiều
tiết nền kinh tế như thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia, giảm hay tăng
lượng tiền thừa hay thiếu trong lưu thông, ñiều chỉnh mức cung cầu ngoại tệ, ổn
ñịnh giá cả,... thúc ñẩy nền kinh tế phát triển.
Góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế của ñất nước, hệ
thống NHTM luôn luôn củng cố và hoàn thiện, trong ñó có NH TMCP An Bình –
CN Cần Thơ. Hưởng ứng phong trào khôi phục và củng cố hệ thống NHTM Việt
Nam, yêu cầu chi nhánh ñặt ra là luôn nâng cao hiệu quả hoạt ñộng ñể tồn tại một
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 54 SVTH: Phạm Quang Khải
cách bền vững và lâu dài. ðể thực hiện ñược yêu cầu này, ABBank – CN Cần
Thơ cần phải thực hiện những biện pháp cụ thể sau:
Một là: Tăng cường công tác tiếp thị
ðể hoạt ñộng cho vay ñến với phần lớn các doanh nghiệp trên ñịa bàn, ngân
hàng cần có chiến lược Marketing bằng hình thức quảng cáo trên các báo, ñài,
phương tiện thông tin ñại chúng. Trong chiến lược Marketing khâu ñóng vai trò
quan trọng là nghệ thuật giao tiếp của cán bộ tín dụng, vì nó sẽ ảnh hưởng ñến
sự lựa chọn và nhìn nhận của khách hàng. Vì vậy, cần phải lựa chọn ñội ngũ tiếp
thị vừa có ngoại hình tốt, vừa có khả năng ăn nói, am tường nghiệp vụ kỹ thuật.
Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm phân tích thông tin về phía khách hàng giúp cán
bộ tín dụng ra quyết ñịnh cho vay.
Hai là: Cải tiến quy trình cho vay
- Nếu có thể cán bộ tín dụng cần rút ngắn thời gian từ khi khách hàng ñến
nộp ñơn xin vay ñến lúc ñược giải ngân càng ngắn càng tốt. Bởi trong kinh
doanh, thời ñiểm thuận lợi ñể ñầu tư kịp thời thường mang lại lợi nhuận cao nhất
cho khách hàng. Như vậy, việc rút ngắn thời gian tối ña ñi kèm với những thủ tục
ñơn giản, nhanh gọn nhưng vẫn ñảm bảo tính pháp lý chặt chẽ sẽ có tác ñộng rất
lớn trong tâm lý khách hàng khi ñến giao dịch với ngân hàng.
- Cải cách quy trình về thủ tục thẩm ñịnh ñể hạn chế chi phí, thủ tục cho
vay cải cách theo hướng :
+ Món càng lớn thủ tục càng chặt.
+ Món càng nhỏ thủ tục càng gọn nhẹ.
Ba là: Mở rộng hình thức tín dụng
Chi nhánh cần phải mở rộng các hình thức thế chấp, cầm cố và thu chi hộ.
ðiều này không những giúp cho chi nhánh cạnh tranh ñược với các gân hàng
khác mà còn thu hút ngày càng nhiều khách hàng ñến với ngân hàng, tạo uy tín
vững chắc cho ngân hàng.
Bốn là: Tăng cường công tác thẩm ñịnh và kiểm tra giám sát các khoản
tín dụng ñã cấp
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 55 SVTH: Phạm Quang Khải
- Tăng cường công tác thẩm ñịnh : là công tác quan trọng của cán bộ tín
dụng, giữ vị trí quyết ñịnh ñến chất lượng tín dụng và khả năng phòng ngừa rủi
ro.
Trong hoạt ñộng tín dụng việc ñánh giá ñúng khả năng trả nợ của khách
hàng ñể xác ñịnh ñúng mức tín dụng và thời hạn hợp lý ñể từ ñó hạn chế rủi ro là
một vần ñề vô cùng phúc tạp.
Việc thẩm ñịnh uy tín của khách hàng phải ñược xem là yếu tố quan trọng
nhất trong quan hệ tín dụng. ðặc biệt khi ñánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng vay vốn, ngân hàng cần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính tức là lợi nhuận của
phương án xin vay và các nguồn khác mà khách hàng có thể cam kết ñể trả nợ
cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, ñồng thời xem xét kèm theo
những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
Khi quyết ñịnh cho vay không nên coi tài sản thế chấp, cầm cố là chỗ dựa
an toàn. Trước hết cần phải xác ñịnh rõ quan ñiểm trước khi cho vay là nguồn trả
nợ của khách hàng phải là thu nhập từ dự án vay. Vì mục ñích cung cấp tín dụng
của ngân hàng là giúp khách hàng có vốn ñể duy trì sản xuất kinh doanh nhằm
mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, cho ngân hàng, cho xã hội.
Do vậy, yếu tố quyết ñịnh ñến việc cho vay là hiệu quả của dự án chứ
không phải là tài sản thế chấp, cầm cố. Viêc phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố là
biện pháp cuối cùng ñể thu nợ nhằm bảo toàn vốn khi không còn khả năng nào
khác. Bởi nó sẽ ảnh hưởng không tốt cho tâm lý khách hàng và mối quan hệ lâu
dài với khách hàng. Trong ñiều kiện nước ta hiện nay hệ thống pháp luật còn
thiếu chặt chẽ, ñồng bộ, tính pháp lý của tài sản dùng ñể thế chấp chưa ñủ chuẩn
hoá thì việc tiến hành phát mãi tài sản là một việc không ñơn giản. Thực tế cho
thấy một số ngân hàng Thương mại vừa qua với một lượng tài sản thế chấp, cầm
cố khổng lồ không thể phát mãi ñược, ngày càng mất giá xuống cấp, ñã vậy ngân
hàng còn phải tốn kém chi phí ñể bảo quản và chăm sóc. Mặt khác, cũng xảy ra
trường hợp khách hàng xấu dựa vào tài sản thế chấp lừa ñảo ngân hàng.
- Kiểm tra, giám sát các khoản tín dụng ñã cấp là nhiệm vụ cơ bản của
ngân hàng. Mặc dù quản lý tốt sẽ không loại trừ hết khả năng xuất hiện các
khoản vay "có vấn ñề", nhưng thường các khoản vay tốt lại trở thành có vấn ñề
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 56 SVTH: Phạm Quang Khải
nếu việc giám sát sau khi cho vay không ñược quan tâm. Ngân hàng theo dõi các
khoản vay ñể có ñược thông tin chính xác và kịp thời về tình hình tài chính của
người vay, cũng như tuân thủ các ñiều kiện ghi trong hợp ñồng tín dụng. Nếu
giám sát có hiệu quả, ngân hàng có thể phát hiện sớm những dấu hiệu khó khăn
trong việc trả nợ của người vay. Tuỳ theo thời gian cho vay mà cán bộ tín dụng
thực hiện những cuộc khảo sát nhằm xem xét lại mối quan hệ với khách hàng.
Thực tế, các cuộc khảo sát này ñược tiến hành cho mỗi khách hàng cụ thể do cán
bộ tín dụng thực hiện và chịu trách nhiệm. Trong quá trình khảo sát này, cán bộ
tín dụng phân tích tình hình tài chính của khách hàng trong một thời kỳ nhất ñịnh
và phát hiện xu hướng phát triển của khách hàng. nghiên cứu khả năng trả nợ của
khách hàng trong quá khứ, hiện tại và tương lai... Dựa vào kết quả khảo sát ngân
hàng quyết ñịnh có nên tiếp tục quan hệ với khách hàng hay không. Mối quan hệ
hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng ñể nắm bắt những kế hoạch phát triển của
khách hàng, nhu cầu về tài chính và những thay ñổi có thể xảy ra. Nắm bắt toàn
bộ thông tin về khách hàng là ñiều kiện cần thiết ñể thu hút thêm những khách
hàng tin cậy, sàng lọc những khách hàng không thiện chí, lừa ñảo.
Năm là: ða dạng hoá phương thức xử lý nợ quá hạn
ðể xử lý nợ quá hạn ngân hàng có nhiều giải pháp khác nhau, lựa chọn giải
pháp nào thường bị chi phối bởi quan ñiểm về ñạo ñức tín dụng, chiến lược kinh
doanh, chiến lược khách hàng. Do mục tiêu hoạt ñộng ngân hàng không chỉ là lợi
nhuận mà còn là ñộng lực thúc ñẩy phát triển nền kinh tế. Chính vì thế dù ở bất
kỳ hoàn cảnh nào trên nguyên tắc ngân hàng không bao giờ dồn con nợ vào bước
ñường cùng (phá sản) mà ngân hàng luôn tìm cách giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện
cho họ có thể ñứng dậy tìm về thị trường. ðây là biện pháp hay nhất, có ñạo lý
nhất, cũng là biện pháp ñược coi là tốt nhất ñể xử lý một khoản tín dụng ñã trở
thành nợ khó ñòi.
+ Khi khoản nợ ñến hạn mà khả năng thanh toán của khách hàng lại
không có, nhưng có thiện chí trả nợ. Chi nhánh nên tìm hiểu nguyên nhân do
thiên tai, thị trường biến ñộng, do ngân hàng ñịnh sai kỳ hạn trả nợ ... thì chi
nhánh nên áp dụng biện pháp gia hạn nợ hoặc ñiều chỉnh kỳ hạn nợ.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 57 SVTH: Phạm Quang Khải
+ Trường hợp khách hàng không trả ñược nợ, có xin gia hạn nợ, món vay
chưa chuyển sang nợ quá hạn mà khách hàng còn có nhu cầu vay thêm vốn ñể
giải quyết khó khăn tài chính tạm thời như sản phẩm chưa tiêu thụ ñược nhưng
phải mua vật tư, trả lương công nhân ñể tiếp tục duy trì sản xuất bình thường ...
Trong những trường hợp này chi nhánh nên cho gia hạn nợ và cho vay thêm.
+ Khi thực hiện hai giải pháp trên thì chi nhánh cần phải xem xét kỹ
khách hàng có phải thực sự có thiện chí trả nợ ngân hàng không, có thật sự gặp
khó khăn không, nếu phải thì ngân hàng nên cho gia hạn, nên cho vay thêm ñể ñủ
sức vượt qua khó khăn. Thực hiện ñược ñiều này ngân hàng chẳng những giải
quyết nợ quá hạn tốt hơn mà còn trở thành ân nhân của khách hàng.
+ Khi ñến hạn thanh toán mà khách hàng không chịu trả, chây lỳ, có
nguồn trả nợ nhưng dây dưa, có hành vi lừa ñảo hoặc khách hàng hoàn toàn mất
khả năng thanh toán và không có nguồn nào ñể trả nợ thì chi nhánh nhanh chóng
xúc tiến thanh lý tài sản ñể thu nợ càng nhanh càng tốt nhằm ñảm bảo trong sạch
tình hình hoạt ñộng cho vay của ngân hàng.
Sáu là: Nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ công nhân viên
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng ñể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho
cán bộ tín dụng nói riêng và toàn thể nhân viên nói chung. Trang bị thêm những
kiến thức tổng quát về kinh tế, kỹ thuật, marketing, nghệ thuật giao dịch trong
kinh doanh ... ñể từ ñó bộ máy tổ chức có thể ñương ñầu và cạnh tranh trong cơ
chế thị trường.
Uy tín của chi nhánh phải ñược bù ñắp không chỉ qua chất lượng tín dụng
mà còn ở chất lượng phục vụ và nhiều yếu tố khác. ðổi mới phong cách giao
dịch với phương châm "khách hàng là thượng ñế" và cải cách thủ tục hành chính
là một trong những ñiều kiện tiên quyết ñể nâng cao uy tín của ngân hàng.
Vấn ñề quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tín dụng cần phải ñược xem xét
hợp lý. Trách nhiệm và công tác của bộ phận này rất nặng nề, do ñó chi nhánh
cần phải quan tâm ñến các chính sách ñãi ngộ ñối với cán bộ: chế ñộ lương bổng,
các ñiều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến, chế ñộ thưởng phạt,... Có như vậy ngân
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 58 SVTH: Phạm Quang Khải
hàng mới giữ gìn ñược cán bộ và hạn chế ñược phần nào các hiện tượng tiêu cực
trong hoạt ñộng tín dụng.
Nâng cao ñạo ñức cán bộ, công nhân viên nhằm ngăn ngừa các biểu hiện
quan liêu, tham nhũng.
Bảy là: Kết hợp chặt chẽ với chính quyền ñịa phương
Phối hợp với cấp Uỷ, chính quyền ñịa phương và các ban ngành, ñoàn thể,
tuyên truyền hướng dẫn khách hàng về thủ tục vay vốn và sử dụng vốn có hiệu
quả. Thực tế cho thấy ñịa phương nào cấp Uỷ, chính quyền và các tổ chức ñoàn
thể vững mạnh có tâm quyết và phối hợp chặt chẽ với ngân hàng thì nơi ñó giải
ngân ñúng ñịa chỉ, vốn phát huy tốt, có hiệu quả, khách hàng trả nợ gốc và lãi
ñúng hạn ... Sự phối hợp này càng chặt chẽ, ñồng bộ bao nhiêu thì hiệu quả ñạt
ñược càng thiết thực bấy nhiêu.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 59 SVTH: Phạm Quang Khải
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Sự xuất hiện của ngân hàng là cần thiết và hoạt ñộng kinh doanh của ngân
hàng là một lĩnh vực hoạt ñộng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc, góp
phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, ñẩy mạnh công nghiệp hoá hiện ñại hoá ñất nước. Có chi nhánh tại
Cần Thơ, Ngân hàng TMCP An Bình trong giai ñoạn hiện nay không ngừng ñổi
mới nhằm thích nghi ngày càng cao với thị trường ñang trên ñà phát triển cũng
như phối hợp ñồng bộ với hệ thống ngân hàng quốc gia.
Qua phân tích cho ta thấy ñược hiệu quả hoạt ñộng của Ngân hàng TMCP
An Bình – CN Cần Thơ ñã hoạt ñộng khá tốt về việc cho vay và thu nợ ñem lại
lợi nhuận cho ngân hàng với mức lợi nhuận của năm sau luôn cao hơn năm trước,
mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhưng cũng không ñáng kể. Bên cạnh ñó ngân
hàng cũng ñã làm tốt nhiệm vụ của cấp trên giao và làm ñúng vai trò của mình
ñối với chính sách phát triển của ñịa phương.
Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dư nợ cũng tăng qua các năm,
còn nợ xấu tuy cũng có tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu giảm là tín hiệu rất tốt cho hoạt
ñộng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu ñều thấp dưới 5,00% và ñáp ứng ñúng quy
ñịnh của Ngân hàng Nhà Nước.
ðạt ñược kết quả trên phần lớn là do sự ñóng góp tích cực của cán bộ công
nhân viên trong ngân hàng, ý thức trách nhiệm của mình, nội bộ ñoàn kết nhất trí
tạo nên sức mạnh tổng hợp ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao. Ngoài ra không
không thể nói ñến sự giúp ñỡ hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành ñoàn thể chính
quyền ñịa phương ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngân hàng làm tròn trách nhiệm
nghĩa vụ của mình trong việc cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 60 SVTH: Phạm Quang Khải
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. ðối với ABBank – CN Cần Thơ
- Mở rộng hơn nữa quy mô hoạt ñộng của ngân hàng tại những khu vực
tiềm năng, phát triển thêm nhiều phòng giao dịch.
- ðẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc khách
hàng, ñồng thời luôn giữ mối quan hệ tốt với khách hàng cũ, khách hàng uy tín.
ðịnh kỳ tổ chức hội nghị khách hàng, phát thư góp ý cho khách hàng ñể từ ñó
phát huy ưu ñiểm, hạn chế khuyết ñiểm ñể nhằm phục vụ khách hàng ngày một
tốt hơn.
- Tiếp tục ñào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ñộ nhân viên, nêu cao tinh thần
trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, thường xuyên ñổi mới phong cách phục vụ,
tận tụy vì công việc, vì khách hàng. Mặt khác cần thường xuyên kết hợp với các
trung tâm ñào tạo nâng cao kiến thức và trình ñộ nghiệp vụ cho cán bộ ngân
hàng, có chính sách tuyển dụng thu hút người giỏi ñể làm việc cho ngân hàng.
- Trong xu thế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp trong nước sẽ có
khả năng yếu ñi và doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày càng phát triển. Do vậy,
ngân hàng cần mở rộng cho vay ñối với doanh nghiệp nước ngoài.
6.2.2. ðối với hội sở ABBank
- Mạnh dạn phân quyền cho các ngân hàng như quyền mua sắm tài sản phục
vụ nhu cầu hoạt ñộng kinh doanh, tăng hạn mức phán quyết cho vay ñối với mỗi
khách hàng của chi nhánh. Do hiện nay khi kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu
vốn ngày càng tăng, mức vay của mỗi khách hàng ngày càng lớn nếu NH TMCP
An Bình vẫn duy trì mức 3 tỷ ñồng như trước ñây thì gây nhiều hạn chế cho
Ngân hàng chi nhánh. Hiện nay số món vay trên 3 tỷ ñồng tại chi nhánh ngày
càng nhiều nếu mỗi món vay như vậy chi nhánh phải xin ý kiến của Hội sở, khi
ñó khách hàng phải mất nhiều thời gian chờ ñợi hoặc có thể họ sẽ chuyển sang
xin vay ở các Ngân hàng khác, trong khi ngân hàng chi nhánh ñánh giá chất
lượng của món vay này là tốt.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 61 SVTH: Phạm Quang Khải
- Ngân hàng cần ñầu tư nhiều hơn nữa vào việc nâng cấp hệ thống phần
mềm máy vi tính ñể giảm các lỗi về kỹ thuật ñể giảm thời gian khách hàng phải
ñợi lâu.
6.2.3. ðối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung và hoàn thiện một số chính sách cho
vay, cơ chế nghiệp vụ phù hợp với tình hình thực tế của các NHTM và môi
trường kinh tế mới.
- Tiếp tục hoàn thiện mô hình và bộ máy quản lý theo hướng phát triển tính
ñộc lập của Ngân hàng Trung Ương, nâng cao năng lực ñiều hành của chính sách
tiền tệ quốc gia trên cơ sở nâng cao năng lực dự báo, sử dụng hợp lý và linh hoạt
các công cụ chính sách trước hết là các công cụ về kinh tế, tập trung nghiên cứu
ñề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa ổn ñịnh tiền tệ, tỷ giá,
khống chế lạm phát và tăng trưởng hợp lý.
- ðể tạo ñiều kiện cho các các NHTM tiếp tục chủ ñộng và nâng cao hiệu
quả kinh doanh, NHNN cần ñiều hành các công cụ chính sách tiền tệ như hiện
nay, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát. Bên cạnh ñó góp phần hạ
thấp lãi suất, gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng thì NHNN nên giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc tiền gửi cả nội tệ lẫn ngoại tệ.
- Chỉ ñạo các NHTM báo cáo rõ các vướng mắc tồn tại, bất cập (nếu có)
trong các văn bản pháp lý ñã ban hành và những yêu cầu về những vấn ñề trong
thực tiễn hoạt ñộng ñã phát sinh cần có văn bản quy phạm pháp luật ñiều chỉnh,
ñể NHNN kịp thời xem xét chỉnh sửa hoặc ban hành mới tạo môi trường thể chế
thuận lợi cho hoạt ñộng Ngân hàng và phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Phân tích hiệu quả hoạt ñộng cho vay DN tại ABBank – CN Cần Thơ
GVHD: Thái Văn ðại 62 SVTH: Phạm Quang Khải
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn ðại (2006). Giáo trình Quản trị ngân
hàng thương mại, tủ sách ðại học Cần Thơ.
2. Thạc sĩ Thái Văn ðại. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (2005),Tủ sách
ðại học Cần Thơ.
3. Lê Văn Tư (2003). “Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB TP.
Hồ Chí Minh.
4. PGS TS Nguyễn ðăng Dờn, TS Trần Huy Hoàng (2006). Tín dụng ngân
hàng, NXB. Tp HCM.
5. Quyết ñịnh 493/2005/Qð– NHNN Ngày 22/04/2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ABBANK.pdf