+ Tình hình tài chính còn phải đi vay để đầu tư do đó phải trả lãi lớn nên sđã phần nao làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Tỷ lệ lao động nữ còn chiếm cao gây mất cân đối trong cơ cấu lao động. Tuy nhiên đây là vấn đề xã hội mà các doanh nghiệp nhà nước đang phải gánh chịu và từng bước giải quyết khi có cơ chế, chính sách của Nhà nước
Như vậy để phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại cho những năm sau tiếp theo công ty cần có những biện pháp tổ chức và quản lý lao động hợp lý như: Giảm số lao động phổ thông, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân kỹ thuật, tân dụng hơn nữa năng lực máy móc thiết bị, nghiên cứu các giải pháp công nghệ khai thác nhằm giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm và tốt chức các dịnh vụ bán hàng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ các loại than có giá trị cao như cám 2, cám 3, than cục xô nhằm tăng doanh thu để có thể thanh toán các khoản nợ nhanh nhất.
73 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3418 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t doanh nghiệp nào nếu có một cơ cấu lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đặt ra.
Để phân tích số lượng và cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV ta có bảng (2-10).
Từ số liệu bảng (2-10) cho thấy: Cơ cấu lao động của Công ty gồm có: Công nhân kĩ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số công nhân viên của Công ty, cụ thể năm 2005 là 66,26%; năm 2006 là 72,03%; số công nhân này chiếm tỷ lệ cao trong tổng số công nhân ở hầu hết các doanh nghiệp mỏ vì số lượng máy móc thiết bị trong ngành mỏ rất lớn. Năm 2006 tổng số công nhân của Công ty tăng 40 người song số công nhân kĩ thuật tăng 247 người, điều này cho thấy năm 2006 Công ty đã quan tâm đến khâu đào tạo và tuyển dụng công nhân kĩ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu ngày càng hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty.
Sè lượng và cơ cấu lao động năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV
Bảng 2-10
TT
Chức danh
TH Năm 2005
TH Năm 2006
So sánh
Sè
lượng
Cơ cấu
(%)
Sè
lượng
Cơ cấu
(%)
±
%
1
LĐ kỹ thuật
2.751
72,03
3.119
81,99
368
113,38
2
LĐ phổ thông
720
18,85
337
8,86
-383
46,81
3
Lao động gián tiếp
348
9,12
348
9.15
-
100
Tổng số công nhân viên
3.819
100
3.804
100
-15
99,61
Số công nhân lao động phổ thông năm 2006 giảm cả về cơ cấu và số lượng, nguyên nhân là do một số lao động phổ thông đã được Công ty đào tạo thành công nhân kĩ thuật.
Số nhân viên gián tiếp vẫn giữ nguyên, đây là số lao động có tính chất cố định mặc dù sản lượng than sản xuất tăng nhưng số nhân viên này hầu như Ýt biến đổi.
Số công nhân trực tiếp sản xuất năm 2006 là 3.456 người, năm 2005 là 3.471 người, như vậy số công nhân này đã giảm 15 người và tham gia sản xuất năm 2006 tăng 699.625 tấn số tương dối 38,80% so với năm 2005. Để đánh giá năm 2006 Công ty đã tăng sản lượng sản xuất là nhờ tăng NSLĐ ta đi xác định số công nhân viên sản xuất giảm, giảm tương đối bằng phép so sánh có liên hệ với mức tăng sản lượng.
Với mức tăng sản lượng là 38,80% thì số công nhân sản xuất phải cần thêm là:
38,80
x 3471 = 1.346 , người.
100
Thực tế Công ty đã tiết kiệm tương đối 1.346 người.
Dùng phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hưởng của việc tăng số lượng công nhân và tăng NSLĐ đến sự tăng sản lượng than sản xuất theo công thức:
Q = N ´ W, Tấn (2-7)
Trong đó:
Q: Sản lượng than khai thác, Tấn.
N: Số công nhân sản xuất, người.
W: NSLĐ của một công nhân sản xuất, Tấn/người-năm.
Gọi:
N0, N1 lần lượt là số công nhân sản xuất năm 2005 và năm 2006.
W0, W1 lần lượt là NSLĐ của một công nhân sản xuất năm 2005 và 2006.
Ta có:
+ Chênh lệch về số công nhân sản xuất:
DN = N1 – N0 = 3.455 – 3.471 = -15 người.
+ ảnh hưởng của nhân tố lao động:
DQN = DN ´ W0 = 20 ´ 435,06 = 8.701,2 Tấn.
2.5.1.2- Phân tích chất lượng lao động
Phân tích chất lượng lao động nhằm thấy được khả năng đáp ứng về năng lực chuyên môn của lao động so với yêu cầu công việc, đồng thời thấy được kết quả công tác đào tạo đội ngò lao động của doanh nghiệp (Bảng 2-11).
Qua bảng (2-11) cho những nhận xét sau: Chất lượng lao động của Công ty năm 2006 tương đối tốt, bậc thợ bình quân là 3,98. Trong số công nhân lao động kĩ thuật thì số công nhân bậc 5 chiếm số đông có khả năng đáp ứng năng lực chuyên môn cao. Cụ thể: Đối với công việc khoan bằng máy khoan xoay cầu yêu cầu thợ chính phải có bậc 5, trong khi đó bậc thợ bình quân của công nhân khoan xoay cầu là 5,03; hay đối với công việc lái máy xúc yêu cầu bậc thợ bình quân là 5,5 còn bậc thợ bình quân của công nhân này trong Công ty là 5,15, với mức bậc thợ bình quân này vẫn có thể đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của công việc.
Bên cạnh đó, đội ngò cán bộ quản lí của Công ty hầu hết có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp. Đội ngò này ngày càng được trẻ hoá sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chỉ đạo sản xuất và nhu cầu tiến bộ khoa học kĩ thuật không ngừng tăng lên trong ngành công nghiệp mỏ vốn vẫn còn lạc hậu ở nước ta.
Chất lượng lao động Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006
Bảng 2-11
TT
Chức danh
Tổng sè lao động
Sè người theo bậc thợ
Bậcthợ BQthî BQ
Văn hoá
Tuổi đời
1
2
3
4
5
6
7
PTCS
PTTH
< 25
25-35
36-45
46-60
I
Công nhân kỹ thuật
3.119
295
318
614
589
686
449
168
3.98
951
1,553
120
1.356
1.472
171
1
Điện
360
19
82
97
83
69
10
4.36
99
142
40
189
117
14
2
Khai thác và chế biến than
890
131
223
294
173
69
4.80
310
461
29
450
360
51
3
Cơ khí
606
59
160
145
125
99
18
4.19
167
318
21
268
289
29
4
Vận tải
739
295
232
212
1.76
241
381
30
268
388
53
5
Xây dùng
57
8
11
19
16
3
5.00
15
15
18
37
1
6
Vận hành đường thủy
6
4
2
2.33
2
4
1
2
1
7
Bốc xếp
215
4
6
78
89
38
4.73
33
128
60
150
5
8
Thông tin liên lạc
44
10
12
19
3
4.71
5
12
17
25
2
9
Thương nghiệp
202
3
23
57
51
68
5.94
79
92
85
102
15
II
Lao động phổ thông
337
III
Lao động gián tiếp
348
1
Nhân viên y tế
30
2
Cán bộ quản lý
309
3
Cán bộ đoàn đảng
9
Tổng số công nhân viên
3.804
2.5.2- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Sử dụng thời gian lao động hiệu quả trên cơ sở làm đủ thời gian theo qui định là một trong những biện pháp sử dụng lao động theo chiều rộng. Đồng thời việc xác định mức độ ảnh hưởng của việc tận dụng thời gian lao động đến khối lượng sản xuất giúp cho những người quản lí có biện pháp sắp xếp lao động hợp lí nhằm nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động.
Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 được thể hiện ở bảng (2-12)
Tình hình sử dụng thời gian lao động của CNSX năm 2006
Bảng 2-12
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
KH
TH
%
1
Sè CNTTSX bình quân theo danh sách
Người
3.456
3.402
98,44
2
Tổng số ngày công theo chế độ
Ngày
1030.806
1.009.223
97,91
3
Tổng số ngày công làm việc thực tế
Ngày
943.726
941.216
99,73
4
Tổng sè giê công làm việc thực tế
Giê
5.377.881
5.164.236
96,0
5
Số ngày công tác BQ 1 năm của 1 CNSX
Ngày
273
276
101,36
6
Số giê làm việc BQ có hiệu quả trong ngày
Giờ/Người
5,7
5,5
96,49
7
Số giê làm việc BQ 1 năm của 1 CNSX
Giờ/Người
1.556
1.518
97,56
Từ số liệu trong bảng cho thấy: Tổng số ngày công làm việc thực tế năm 2006 đã tăng 1,36% so với kế hoạch, tổng số giê công làm việc thực tế giảm trong khi đó số công nhân sản xuất giảm . Do nhiệm vụ sản xuất đặt ra với khối lượng lớn nên năm 2006 Công ty đã phải huy động mỗi công nhân làm việc trung bình thêm 3 ngày (276 ngày) so với kế hoạch đặt ra (273 ngày), giê công làm việc thực tế cũng giảm nhưng tốc độ tăng ngày công làm thực tế, Công ty cần có biện pháp tăng giê công làm việc thực tế để tận dụng thời gian lao động nhằm một phần tăng năng suất lao động , giảm chi phí. Nh vậy theo kế hoạch thì số ngày công làm việc trong năm là:
3.456 ´ 273 = 943.488 ngày.
Nhưng Công ty đã tăng số ngày làm việc thực tế lên 962.915 ngày, trong đó mỗi ngày làm việc bình quân có hiệu quả là 5,5 giê, vậy ta tính được số giê công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày:
962.915 ´ (5,7-5,5) = 192.583 , giê công.
2.5.3- Phân tích tình hình sử dụng qũy tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của phần sản phẩm xã hội dùng để bù đắp cho lao động cần thiết đã hao phí mà chủ doanh nghiệp trả cho người lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người.
Tiền lương là một yếu tố quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó việc trả lương hợp lý không những là phương hướng quan trọng để hạch toán và hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng hiệu quả kinh tế mà nó còn trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động hăng say làm việc góp phần tăng sản lượng, tăng NSLĐ. Về mặt xã hội, việc trả lương phù hợp với số lượng, chất lượng đối với từng người sẽ đảm bảo công bằng, đảm bảo thu nhập , nâng cao mức sống làm cơ sở cho việc tái sản xuất sức lao động.
Tình hình sử dụng qũy tiền lương năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV được tổng hợp thành các chỉ tiêu ở bảng (2-15).
Tình hình thu nhập của CNV Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006
Bảng 2-15
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
So sánh TH 05
KH
TH
Với 2005
Với KH 2006
±
%
±
%
1
Than sản xuất
Tấn
1,803,000
2,500,000
2.502.625
699.625
138,80
2.625
100.11
2
Tổng qũy lương
Trđ
117,051
141.649
163.659
46.608
139,82
22.010
115,53
3
Số lượng CNV
Ngời
3,819
3.750
3.804
-15
99,61
54
101,44
4
Tiền lương bình quân
đ/ng-th
2,538,000
3.147.755
3.585.239
1.047.239
141,26
437.484
113,89
5
Tổng thu nhập
Trđ
120,715
152.340
168.110
47.395
139,26
15.770
110,35
6
Thu nhập bình quân
đ/ng-th
2,634,088
3.385.333
3.682.274
1.048.186
139,79
296.941
108,77
Từ bảng (2-15) ta thấy:
+ Sè công nhân năm 2006 đã giảm 15 người so với năm 2005 làm tổng qũy lương giảm:
(-15) x 2.538.000 x12 = - 456.840.000 đồng
+ Do tiền lương bình quân tăng làm tăng tổng qũy lương:
3.804 ´ 1.047.239 ´ 12 = 47.804.365.872 , đồng.
Vậy tổng qũy lương đã chi tăng:
47.804.365.872 – 456.840.000 = 47.347.525.872, đồng.
Tiền lương bình quân tăng là nguyên nhân chủ yếu làm tăng tổng qũy lương trong khi tổng số công nhân giảm. Năm 2006 tiền lương bình quân của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đã tăng 1.047.239 đ/ng-tháng so với năm 2005. Để thấy được việc trả lương này có hợp lý không ta có thể đánh giá thông qua việc liên hệ đến mức tăng sản lượng.
Tỷ lệ tăng sản lượng năm 2006 so với năm 2005 là 38,80%, nếu tổng qũy lương được chi tăng theo tỷ lệ này thì tổng qũy lương năm 2006 sẽ là:
177.051 ´ 138,80% = 245.746,79, triệu đồng.
Hiện nay, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm, với phương pháp trả lương này có tác dụng khuyến khích nâng cao NSLĐ và đảm bảo nguyên tắc phân phối lương theo chất lượng và số lượng.
Ngoài tiền lương hàng tháng được hưởng phù hợp với sức lao động bỏ ra người lao động trong Công ty còn được khuyến khích tinh thần làm việc bằng một khoản thưởng và được hưởng một bữa ăn miễn phí giữa ca.
+ Mức thưởng bình quân mỗi tháng năm 2005 là:
2.634.088 – 2.538.000 = 96.088,, đồng/ng-tháng.
+ Mức thưởng bình quân mỗi tháng năm 2006 là:
3.682.274 – 3.585.239 = 97.035, đồng/ng-tháng.
Với số tiền thưởng ăn giữa ca tuy không nhiều song nó cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo đòn bẩy kích thích người lao động tăng sản lượng, ngoài ra nó còn thể hiện sự quan tâm của Công ty đối với người lao động khiến họ ngày càng gắn bó với Công ty hơn.
2.6 Phân tích giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công tác hay lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành luôn là một trong những phương hướng quan trọng nhất đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để tăng khả năng cạnh tranh, phát triển sản xuất, nâng cao lợi nhuận, đóng góp cho xã hội, nâng cao đời sống cho người lao động...Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm phát hiện ra những yếu tố làm tăng hoặc giảm giá thành từ đó có phương hướng tác động làm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho hoạch định chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực chi phí sản xuất và giá thành.
2.6.1- Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí
Để có được một đánh giá chung về thực trạng giá thành của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 ta xem xét bảng (2-16).
Các số liệu ở bảng (2-16) cho thấy: Tổng giá thành năm 2006 của Công ty tăng so với năm 2005 và kế hoạch 2006 lần lượt là 272.180 triệu đồng và 39.379 triệu đồng, giá thành đơn vị thực hiện năm 2006 cao hơn giá thành đơn vị kế hoạch 2006 là 16.250 đồng/tấn và cao hơn năm 2005 là 33.770 đồng/tấn. Nh vậy mặc dù kế hoạch đặt ra năm 2006 về giá thành là tăng so với năm 2005 nhưng khi thực hiện Công ty đã lãng phí số tiền là:
16.250 ´ 2.209.927 = 35.911.313.750 , đồng.
Các yếu tố chi phí của giá thành năm 2005, kế hoạch 2006 và thực hiện 2006 ngoài hai yếu tố vật liệu, nhiên liệu tiền lương và thuê ngoài có sự biến động mạnh , các yếu tố khác biến động không nhiều. Tuy giá thành đơn vị thực hiện năm 2006 so với kế hoạch Ýt thay đổi song chi phí về nhiên liệu lại tăng đột biến với số tuyệt đối 7.507 đồng/tấn . Dịch vụ thuê ngoài là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành vì vậy yếu tố này tăng sẽ làm cho công tác hạ giá thành gặp nhiều trở ngại, nguyên nhân của việc tăng yếu tố chi phí này là do một mặt giá bán của nó trên thị trường tăng lên, mặt khác do nhu cầu của sản xuất tăng vì vậy nhiên liệu cần dùng cho sản xuất cũng tăng theo và một nguyên nhân đáng lưu ý là mức tiêu hao về nhiên liệu năm 2006 của Công ty đã vượt mức giới hạn cho phép làm nhu cầu sử dụng nhiên liệu càng tăng cao.
Như vậy qua phân tích chung giá thành năm 2006 của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV cho thấy: Mặc dù giá thành đơn vị năm 2006 tăng so với năm 2005 là 33.770 đ/tấn tăng so với kế hoạch là 16.250 đ/tấn, tuy nhiên với hệ số bóc cao như vậy công ty vẫn đảm bảo sản xuất không bị lỗ ,đồng thời chuẩn bị được tài nguyên khai thác cho những năm tiếp theo.
Tình hình giá thành theo yếu tố năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV
Bảng 2-16
TT
Yếu tè chi phí
Năm 2005
KH năm 2006
TH năm 2006
SS với TH 2005
SS với KH 2006
Tổng CF (Trđ)
CF đơn vị (đ/T)
Tổng CF (Trđ)
CF đơn vị (đ/T)
Tổng CF (Trđ)
CF đơn vị (đ/T)
Tổng CF (Trđ)
CF đơn vị (đ/T)
Tổng CF (Trđ)
CF đơn vị (đ/T)
1
Vật liệu
224,950
139,162
152,360
69,254
151,100
68,374
-73,850
-70,788
-1,260
-880
2
Nhiên liệu
77,528
47,962
110,000
50,000
127,086
57,507
49,558
9,545
17,086
7,507
3
Động lực
24,078
14,896
25,000
11,363
26,192
11,852
7,114
-3,044
1,192
489
4
Tiền lơng
105,913
65,522
150,000
68,181
153,384
69,407
47,471
3,885
3,384
1,226
5
Ăn ca
9,858
6,099
9,500
4,318
9,933
4,495
75
-1,604
433
177
6
BHXH, BHYT, KPCĐ
7,736
4,786
8,500
3,863
10,368
4,692
2,632
-94
1,868
829
7
Khấu hao TSCĐ
45,112
27,908
60,000
27,272
64,398
29,140
19,286
1,232
4,398
1,868
8
Dịch vụ thuê ngoài
32,611
20,175
245,000
111,363
253,413
114,671
220,808
94,496
8,413
3,308
9
Chi phí khác
10,273
6,356
10,500
4,772
14,362
6,499
4,089
143
3,862
1,727
Tổng cộng
538,059
332,866
770,860
350,386
810,239
366,636
272,180
33,770
39,379
16,250
Sản lượng tính Z
1,616,464.48
2,200,000
2,209,927
Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty năm 2006 bằng hệ số thực hiện kế hoạch giá thành nh sau:
QTT x ZTT
KGT = x 100 ( 2-8 )
QTT x ZKH
Trong đó:
ZTT : Hệ số thực hiện kế hoạch giá thành.
QTT : Sản lượng tính giá thành thực tế, tấn.
ZKH : Giá thành sản xuất một tấn than thực tế và kế hoạch, đồng/tấn.
Ta có:
2.209.927 x 366.636
KGT = x 100 = 104,64%
2.209.927 x 350.386`
KGT >100 chứng tỏ giá thành thực hiện tăng so với kế hoạch:
2.209.927 ´ 366.636 – 2.209.927 ´ 350.386 = 35.911.313.750 , đồng.
2.6.2- Phân tích kết cấu giá thành
Ngành công nghiệp mỏ nước ta có một cơ cấu giá thành rất khác so với các ngành khác vì ngành này tiêu tốn nhiều vật liệu, nhiên liệu, sức lao động, do vậy tỷ trọng của ba yếu tố này trong giá thành cao hơn nhiều so với các yếu tố khác. Để thấy rõ tỷ trọng của các yếu tố trong giá thành của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 ta xem xét ở bảng (2-17).
Qua bảng (2-17) cho thấy: Cơ cấu giá thành năm 2006 của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV đã có những biến động so với năm 2005 và kế hoạch 2006 về tất cả các yếu tố đặc biệt là yếu tố vật liệu biến động rất mạnh. Phần phân tích chung giá thành đã đề cập đến các nguyên nhân làm tăng chi phí về vật liệu, những nguyên nhân này đã làm cho tỷ trọng cũng như chi phí đơn vị của vật liệu trong giá thành tăng lên.
Cơ cấu giá thành năm 2006Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV
Bảng 2-17
TT
Yếu tè chi phí
TH 2005
KH 2006
TH 2006
1
Vật liệu
41,8
19,51
18,65
2
Nhiên liệu
14,4
14,38
15,69
3
Động lực
4,47
3,24
3,23
4
Tiền lương
19,68
19,46
18,93
5
Ăn ca
1,85
1,29
1,23
6
BHXH
1,44
1,20
1,28
7
Khấu hao TSCĐ
8,38
7,78
7,95
8
Dịch vụ thuê ngoài
6,06
31,78
31,27
9
Chi phí khác bằng tiền
1,92
1,36
1,77
Giá thành toàn bộ
100.00
100.00
100.00
Bên cạnh đó chi phí dịch vụ thuê ngoài cũng tăng đáng kể về tỷ trọng và chi phí đơn vị, dây là biện pháp mà Công ty thực hiện nhằm thay thế giữa các yếu tố chi phí, giảm bớt chi phí dịch vụ thuê ngoài, phát huy nội lực tự làm để tiết kiệm chi phí bù dắp cho việc sử dụng chi phí về vật tư tăng cao.
Tỷ trọng của các yếu tố khác mặc dù có biến động Ýt song chỉ cần hai yếu tố trên biến động mạnh cũng có thể làm cho cơ cấu giá thành của Công ty trở nên mất cân đối và bất hợp lý, vì vậy Công ty phải có biện pháp quản lý giá thành, trong đó cần lưu ý đến các yếu tố chiếm tỷ trọng lớn để có thể đạt tới một cơ cấu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.6.3- Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành
Nhiệm vụ giảm giá thành luôn là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp vì nó tạo ra hiệu quả kinh tế cao.
Nhiệm vụ giảm giá thành được xác định thông qua hai chỉ tiêu là mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành:
* Mức giảm giá thành theo kế hoạch.
MKH = QKH ´ (ZKH – ZG), đồng (2- 9).
Trong đó:
MKH: Mức giá thành kế hoạch năm 2006 tăng so với năm 2005, đồng.
QKH: Sản lượng tính giá thành năm 2006, tấn.
ZKH: Giá thành đơn vị kế hoạch năm 2006, đồng/tấn.
ZG: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2005, đồng/tấn.
Ta có:
MKH = 1.530.000 x(315.277 – 314.358) = 1.406.070.000 đồng
Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch.
MKH
TKH = x100 , % (2-10).
QKH x ZG
Thay sè:
1.406.070.000 1.406.070.000
T TKH = x100 = 0,29 %
1.530.000 x 314.358 1.530.000 x 314.358
Qua tính toán cho thấy năm 2006 Công ty dự kiến giá thành tăng 32,7% so với năm 2005 nhưng thực tế giá thành tăng hay giảm ta tính tỷ lệ giảm giá thành theo thực tế.
* Mức giảm giá thành thực tế:
MTT = QTT x (ZTT - ZG), % (2-11).
Trong đó:
MTT: Mức giảm giá thành thực tế năm 2006 so với năm 2005, đồng.
QTT: Sản lượng than sản xuất năm 2005, tấn.
ZTT: Giá thành đơn vị sản phẩm năm 2006, đồng/tấn.
ZG: Giá thành đơn vị thực hiện năm 2005, đồng/tấn.
Ta có:
MTT = 1.616464,46x (332.866 – 314.358) = 29.917.524.225,68, đồng.
Tỷ lệ giảm giá thành thực tế:
MTT
TTT = x100 , % (2-12).
QTT x ZG
Thay sè:
29.917.524.225,68
TKH = x100 = 5,89%
1.616.464,46 x314.358
Nh vậy thực tế Công ty đã tăng giá thành so với năm 2005 là 5,89% chứ không phải tăng 0,29%, nghĩa là Công ty đã lãng phí so với kế hoạch đề ra với mức tiền là:
29.917.524.225,68 – 1.406.070.000 = 28.511.454.225,68, đồng.
2.6.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành
Phân tích các yếu tố chi phí trong giá thành nhằm thấy được những chi phí nào tăng mà có tỷ trọng lớn thì phải có biện pháp hạ những chi phí đó một cách hợp lý, bên cạnh đó cũng cần sử dụng tiết kiệm các chi phí khác từ đó giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành.
2.6.4.1 Yếu tố vật liệu, nhiên liệu, động lực
Qua phân tích chung giá thành năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV cho thấy chi phí vật liệu tăng rất mạnh, sự biến động này do các nguyên nhân sau:
Thứ nhất là do giá của một số loại vật tư tăng cao, điều này được thể hiện qua bảng (2-18).
Đơn giá một số loại vật tư chủ yếu năm 2006
Bảng 2-18
STT
Tên vật tư
ĐVT
KH 2006
TH 2006
Đơn giá, đồng
Nhu cầu
Đơn giá, đồng
Nhu cầu
1
Cáp khoan
Sợi
5.500.000
33
7.278.346
12
2
Mòi khoan
Mòi
8.100.000
893
16.977.560
464
3
Cáp xóc EKG- 4,6
Sợi
7.000.000
73
14.138.098
64
4
Cáp cần EKG- 4,6
Sợi
6.800.000
8
7.565.747
3
5
Cáp xóc EKG- 8II
Sợi
19.000.000
61
22.159.380
37
6
Cáp ra vào tay gầu MX 8II
Sợi
6.000.000
177
6.813.242
82
7
Răng gầu MX 8II
Bé
13.620.000
148
17.358.766
189
8
Răng gầu máy xúc 4.6
Bé
10.450.000
164
11.928.709
251
Bảng (2-18) cho thấy giá của các loại vật tư chủ yếu dùng cho máy móc khai thác chuyên dùng của Công ty tăng cao, trong khi đó nhu cầu sử dụng lại không những giảm mà còn tăng, nhất là cáp xúc dùng cho máy xúc EKG-4,6 và răng gầu máy xúc EKG-8I/I. Đó là nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí vật liệu.
Thứ hai là do việc sử dụng quá định mức một số vật tư (bảng 2-19) cũng là một tromg những nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí vật liệu.
Một số vật tư sử dụng quá định mức năm 2006
Bảng 2-19
TT
Tên vật liệu
Đơn vị
Định mức
Thực hiện
1
Thuốc nổ
Kg/1000m3
488,1
530
2
Cáp xóc EKG 4,6
1000m3/bé
135
102
3
Răng gầu máy xúc
1000m3/bé
60
43
Từ bảng (2-19) cho thấy tình hình sử dụng vật tư của Công ty đã vượt định mức quá nhiều, đặc biệt là răng gầu máy xóc ( định mức là 60.000 m3/bé, trong khi đó chỉ thực hiện được 43.000 m3/bộ, như vậy đã giảm 17.000 m3/bé so với định mức), chính vì thế nhu cầu sử dụng răng gầu máy xúc EKG 8I/I đã tăng từ 89 bộ lên đến 189 bộ, hơn nữa giá của răng gầu máy xúc lại tăng gần ba triệu đồng một bộ. Ngoài ra các vật tư khác cũng sử dụng vượt định mức khá nhiều nh: Thuốc nổ, ….Qua đây cho thấy Công ty cần có biện pháp sử dụng vật tư theo đúng định mức để giảm giá thành. Tuy nhiên việc sử dụng vật tư theo đúng định mức có thể cũng khó thực hiện vì nó còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như khai thác ngày càng xuống sâu, độ kiên cố đất đá tăng và yếu tố chủ quan mà Công ty có thể tác động được đó là cải tiến phương pháp quản lí và hạch toán chi phí vật liệu vào giá thành .
Yếu tố nhiên liệu và động lực năm 2006 cũng tăng so với năm 2005 nhưng tăng Ýt, song tỷ trọng của yếu tố nhiên liệu trong giá thành cũng tương đối cao, do đó Công ty cũng cần có biện pháp tiết kiệm nhiên liệu để thay thế cho chi phí của các yếu tố khác mà chi phí không thể có khả năng giảm được nữa để đóng góp vào nhiệm vụ giảm giá thành
2.6.4.2 Chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm năm 2006 tăng hơn năm 2005 nhưng hợp lý vì tiền lương bình quân trả cho người lao động tăng sẽ khuyến khích người lao động tăng NSLĐ, khi đó chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi.
2.6.4.3 Chi phí khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là chi phí cố định nên việc tăng giảm sản lượng sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khấu hao đơn vị sản phẩm. Năm 2006 chi phí khấu hao TSCĐ đơn vị tăng so với năm 2005 vì năm 2006 Công ty có đầu tư thêm một số thiết bị vân tải nên việc trích khấu hao tăng lên. Quyết định đầu tư này của Công ty là đúng đắn và hiệu quả vì nó góp phần rất lớn trong việc bù đắp cho chi phí vật liệu tăng cao.
Để giảm chi phí khấu hao TSCĐ thì việc tăng sản lượng sản phẩm sản xuất đóng vai trò rất quan trọng, đây là lý do mà các doanh nghiệp luôn hướng tới để thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành .
2.6.4.4- Chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi khác khác bằng tiền
Chi phí dịch vụ thuê ngoài năm 2006 tăng so với năm 2005, điều này thể hiện năm 2005 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV tuy có đầu tư thiết bị nhưng chưa kịp thời, để hoàn thành kế hoạch sản xuất công ty vẫn phải thuê ngoài . Mặc dù giá thành năm 2006 có cao hơn năm 2005 song kết quả này vẫn cho thấy sự cố gắng phấn đấu trong công tác hạ giá thành của Công ty năm 2006.
Chi phí khác bằng tiền năm 2006 tăng không nhiều so với năm 2005, một phần của chi phí này có biến đổi cùng chiều với sự tăng giảm của sản lượng như: Chi phí quảng cáo; phí cảng lẻ, hỗ trợ tiêu thụ, bảo hiểm tài sản, hội nghị khách hàng, chi phí sửa chữa đường, có sự tăng lên của chi phí này vì sản lượng sản phẩm sản xuất năm 2006 đã tăng lên.
2.7 Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh ngiệp. Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định , giữa chúng luôn có mối quan hệ ảnh hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính tốt cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tài chính giúp những người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó ra quyết định đúng đắn trong việc lùa chọn phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.7.1 Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán
Từ bảng phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 bảng (2-20) ta có các kết luận sau:
Tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2006 tăng rất mạnh, tăng 52,71%, trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn , TSCĐ và đầu tư dài hạn đều tăng rất cao với mức tăng 43,8% và 59,25%, nguyên nhân là do năm 2005 Công ty đã đầu tư nhiều vốn mua sắm thêm ô tô phục vụ khâu vận tải (như đã phân tích ở mục 2.3), số tài sản đầu tư thêm này chủ yếu được huy động từ nguồn vốn vay nợ dài hạn vì khoản nợ dài hạn của công ty cuối năm đã chiếm tỷ trọng 36,54% còn đầu năm chỉ là 29,58%. Mức tăng TSLĐ là 43,8%, nguyên nhân là do Công ty đã chiếm dụng của khách hàng và của công nhân viên.
Trong số tăng về TSLĐ thì chủ yếu là do lượng hàng tồn kho tăng cao (57,99%), trong khi đó TSLĐ loại này lại chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài sản của Công ty, cụ thể đầu năm là 31,41%, cuối năm lại chiếm tỷ trọng cao hơn 32,49%, nguyên nhân là do than sản xuất ra không tiêu thụ hết cộng với lượng tồn kho của những kỳ trước làm cho hàng tồn kho tăng lên. Đây là vấn đề rất bất lợi cho Công ty vì lượng hàng tồn kho này làm cho vốn lưu động của Công ty bị ứ đọng nhiều, vì vậy Công ty cần có biện pháp cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ sao cho hợp lý để giảm lượng hàng tồn kho ở mức tối ưu nhất, vừa đảm bảo cho quá trình tiêu thụ không bị gián đoạn khi sản xuất gặp khó khăn, vừa đảm bảo cho tình hình tài chính có sự ổn định.
Tuy nhiên, các khoản phải thu của Công ty đầu năm chiếm tỷ trọng 10,49% song cuối kỳ tỷ trọng này giảm chỉ còn 7,13% trong tổng số tài sản. Đây là điều kiện tốt để phần nào Công ty cải thiện tình hình tài chính của mình.
Nguồn vốn năm 2005 của Công ty tăng lên là do nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm là 71,36%, khoản nợ này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Công ty, cụ thể: đầu năm là 71,99%, cuối năm tăng lên 80,79%. Sự tăng lên về nguồn vốn trong trường hợp này không đem lại sự khả quan về tình hình tài chính cho Công ty, chỉ khi nguồn vốn tăng lên do tác động chủ yếu của vốn chủ sở hữu thì Công ty mới có khả năng tự chủ cao về mặt tài chính.
Từ bảng (2-20) ta thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm có tăng 4,75% so với đầu năm song xét về tỷ trọng thì lại giảm, đầu năm là 28,01%, cuối năm 19,21%, hơn nữa tỷ trọng của khoản nợ ngắn hạn đầu năm là 41,62%, cuối năm là 43,8% đều lớn hơn tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu cả đầu năm và cuối năm, điều này cho ta khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 là không tốt.
Bảng 2-20 Bảng Cân đối kế toán (31/12/2006) Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV
TT
Tài sản
Mã sè
Số đầu năm (1/1/2006)
Số cuối kỳ(31/12/2006)(31/12/2006)
Chênh lệch đầu năm/cuối kỳ®Çu n¨m/cuèi kú
Tỷ trọng so với tổng số TStæng sè TS
Mức
%
Đầu năm
Cuối kỳ
1
2
3
4
6
7
8
9
A
Tài sản lưu động và đầu tư NH
100
169.411.008.225
164.510.272.608
-4.900.735.617
97,11
I
Tiền
110
1.442.469.973
16.889.651.241
15.447.181.268
1.170,88
1
Tiền mặt tại quỹ(cả ngân phiếu)
111
460.115.578
1.788.203.745
1.328.088.167
388,64
2
Tiền gửi ngân hàng
112
982.354.395
15.101.447.496
14.119.093.101
1.537,27
3
Tiền đang chuyển
113
II
Các khoản đầu t tài chính NH
120
1
Đầu t chứng khoán ngắn hạn
121
2
Đầu t ngắn hạn khác
128
3
Dự phòng giảm giá đầu t NH
129
III
Các khoản phải thu
130
43.720.097.392
44.153.764.030
433.666.638
100,99
1
Phải thu của khách hàng
131
11.819.901.941
36.009.805.079
24.189.903.138
304,65
2
Trả trớc cho ngời bán
132
25.890.291.164
3.673.965.131
-22.216.326.033
14,19
3
Thuế GTGT đợc khấu trừ
133
4
Phải thu nội bộ
134
3.780.238.613
197.569.706
-3.582.668.907
5,23
-Vốn KD ở các đơn vị
135
-Phải thu nội bộ khác
136
3.780.238.613
197.569.706
-3.582.668.907
5,23
5
Các khoản phải thu khác
138
2.252.053.783
4.294.812.223
2.042.758.440
190,71
6
Dự phòng phải thu khó đòi
139
-22.388.109
-22.388.109
-
-
IV
Hàng tồn kho
140
124.180.408.246
103.446.857.337
-20.733.550.909
83,30
1
Hàng mua đang đi trên đờng
141
53,022,876,282
5153,022,876,282
2
Nguyên liệu ,vật liệu tồn kho
142
51.717.366.295
34.541.365.837
-17.176.000.458
66,79
3
Công cô, dụng cụ tồn kho
143
4
Chi phí SXKD dở dang
144
63.102.876.156
59.731.726.500
-3.371.149.656
94,66
5
Thành phẩm tồn kho
145
9.360.165.795
9.193.765.000
-166.400.795
98,22
6
Hàng hoá tồn kho
146
7
Hàng gửi đi bán
147
8
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
V
Tài sản lu động khác
150
98.032.614
924.882.569
826.849.955
943,44
1
Tạm ứng
151
98.032.614
924.882.569
826.849.955
943,44
2
Chi phí trả trớc
152
3
Chi phí chờ kết chuyển
153
4
Tài sản thiếu chờ xử lí
154
5
Các khoản kí cược,kí quỹ NH
155
VI
Chi sự nghiệp
160
B
TSCĐ và đầu t dài hạn
200
220,159,452,226
325.944.824.634
105.785.372.408
148,05
I
Tài sản cố định
210
186,036,767,423
324.936.824.634
138.900.057.211
174,66
1
Tài sản cố định hữu hình
211
185,656,675,716
321.747.277.113
136.090.601.397
173.30
-Nguyên giá
212
409,955,584,886
599.976.176.345
190.020.591.459
146,35
-Giá trị hao mòn luỹ kế
213
-224,298,909,170
-278.228.899.232
-53.929.990.062
80.62
2
Tài sản cố định thuê tài chính
214
-Nguyên giá
215
-Giá trị hao mòn luỹ kế
216
3
Tài sản cố định vô hình
217
380,091,707
-Nguyên giá
218
7,642,844,863
7,642,844,863
-
-
-Giá trị hao mòn luỹ kế
219
-7,262,753,156
-7,642,844,863
-380.091.707
95.03
II
Các khoản đầu t TC dài hạn
220
29,132,000,000
1.008.000.000
-28.124.000.000
3,46
1
Đầu t chứng khoán dài hạn
221
2
Góp vốn liên doanh
222
960,000,000
1.008.000.000
48.000.000
105
3
Các khoản đầu t dài hạn khác
228
28,172,000,000
4
Dự phòng giảm giá ĐT dài hạn
229
III
Chi phí XDCB dở dang
230
4.990.684.803
3.189.547.521
-1.801.137.282
63,91
IV
Ký quỹ, ký cựơc dài hạn
240
V
Chi phí trả trớc dài hạn
241
Tổng cộng tài sản
250
389.600.460.451
490.455.097.242
100.854.636.791
125,88
100
100
TT
Nguồn vốn
Mã sè
Số đầu năm (1/1/2006)
Số cuối kỳ(31/12/2006)(31/12/2006)
Chênh lệch đầu năm/cuối kỳ®Çu n¨m/cuèi kú
Tỷ trọng so với tổng số TStæng sè TS
Mức
%
Đầu năm
Cuối kỳ
1
2
3
A
Nợ phải trả
300
307.347.078.717
387.145.448.349
79.798.369.632
125,96
I
Nợ ngắn hạn
310
141.280.232.796
143.169.580.960
1.889.348.164
101,34
1
Vay ngắn hạn
311
27.731.664.775
2
Nợ dài hạn đến hạn trả
312
29.137.000.000
37.264.700.497
8.127.700.497
127,89
3
Phải trả cho ngời bán
313
12.023.667.051
23.422.507.945
11.398.840.894
194,80
4
Ngời mua trả tiền trớc
314
365.174.145
63.017.274
-302.156.871
17,26
5
Thuế, các khoản phải nép NN
315
8.133.237.870
7.957.973.247
-175.264.623
97,85
6
Phải trả công nhân viên
316
23.200.313.813
24.157.862.737
957.548.924
104,13
7
Phải trả cho các đơn vị nội bé
317
6.869.222.952
4.493.442.386
-2.375.780.566
65,41
8
Phải trả,phải nép khác
318
33.819.952.490
42.422.722.773
8.602.770.283
125,44
II
Nợ dài hạn
320
163.691.868.352
243.975.867.389
80.283.999.037
149,05
1
Vay dài hạn
321
163.691.868.352
242.928.517.389
79.236.649.037
148,41
2
Phải trả dài hạn nội bộ
322
1.047.350.000
III
Nợ khác
330
2.374.977.569
1
Chi phí phải trả
331
2.374.977.569
2
Tài sản thừa chờ xử lí
332
3
Nhận kí quĩ , kí cựơc dài hạn
333
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
400
82.253.381.734
103.309.648.893
21.056.267.159
125,59
I
Nguồn vốn, quỹ
410
73.975.816.809
83.108.906.642
9.133.089.833
112,35
1
Nguồn vốn kinh doanh
411
56.572.796.142
58.605.075.651
2.032.279.509
103,59
2
Chênh lệch đánh gía lại tài sản
412
3
Chênh lệch tỉ giá
413
4
Quỹ đầu t phát triển
414
14.137.787.909
19.030.485.339
4.892.697.430
134,61
5
Quỹ dự phòng tài chính
415
3.265.232.758
5.473.345.653
2.208.112.895
167,62
6
Lợi nhuận cha phân phối
416
7
Nguồn vốn đầu t XDCB
418
II
Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
8.277.564.925
20.200.742.251
12.407.267.740
244.04
1
Quỹ trợ cấp mất việc làm
421
2
Quỹ khen thởng và phóc lợi
422
7.793.474.511
19.855.721.027
12.062.246.516
254,77
3
Quỹ quản lí của cấp trên
423
4
Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
Kinh phí sự nghiệp năm trớc
425
Kinh phí sự nghiệp năm nay
426
5
Nguồn KP đã h/thànhTSCĐ
427
484.090.414
345.021.224
-139.069.190
71,27
Tổng cộng nguồn vốn
430
389.600.460.451
490.455.097.242
100.854.636.791
125,88
100,00
100,00
2.7.2 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, dự trữ TSLĐ
2.7.2.1- Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn lưu động nói riêng và nguồn vốn cho SXKD nói chung
Vốn lưu động là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ SXKD, nếu vì lÝ do nào đó vốn lưu động dùng cho sản xuất kinh doanh bị thiếu và không được huy động kịp thời thì sản xuất sẽ bị ngừng trệ. Chính vì thế vốn lưu động phải được huy động phù hợp với nh cầu SXKD của doanh nghiệp .
Thông thường vốn lưu động của doanh nghiệp thường được huy động từ các khoản nợ ngắn hạn, trong trường hợp nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ để trang trải cho toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thì vốn lưu động sẽ được huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu mà không phải đi vay.
Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn vốn khác nhau:
+ Đầu tiên là vốn chủ sở hữu gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Nếu vốn chủ sở hữu thiếu thì doanh nghiệp phải huy động đến các nguồn vốn vay và nợ hợp pháp.
+ Nếu vẫn thiếu thì doanh nghiệp buộc phải sử dụng đến các nguồn vốn bất hợp pháp nh nguồn đi chiếm dụng của khách hàng, của công nhân viên, các khoản vay và nợ đã quá hạn trả.
Mét doanh nghiệp được coi là tự chủ tài chính khi hầu hết các tài sản của doanh nghiệp được trang trải từ nguồn vốn chủ sở hữu, đặc biệt là TSCĐ.
Nhìn vào bảng phân tích tài chính ta thấy chỉ riêng TSCĐ của công ty đã lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu, như vậy vốn của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2006 không đủ để mua sắm toàn bộ TSCĐ mà Công ty đã có, điều này chứng tỏ Công ty đã phải huy động từ các nguồn vốn khác. Để hiểu rõ nhu cầu về vốn của Công ty năm 2005 ta đi xét các cân đối kế toán sau:
* Cân đối thứ nhất:
BNV = ATS (I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS(I,II,III)
Kết quả tính toán được tập hợp ở bảng sau:
Bảng 2-21 Kết quả tính toán cho cân đối I
TT
Diễn giải
BNV
ATS(I,II,IV,V(2,3),VI)+
BTS(I,II,III)
±
1
Đầu kỳ
63.404.345.799
329.238.306.984
-265.833.961.185
2
Cuối kỳ
82.253.381.734
389,600,460,451
-307,347,078,717
Từ kết quả tính toán cho ta kết luận: Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tính đến 31/12/2006 không đủ để trang trải cho số tài sản của Công ty. Đầu năm Công ty thiếu 265,83 tỷ đồng, cuối năm thiếu rất nhiều 307,347 tỷ đồng. Tõ kÕt qu¶ tÝnh to¸n cho ta kÕt luËn: Nguån vèn chñ së h÷u cña C«ng ty tÝnh ®Õn 31/12/2006 kh«ng ®ñ ®Ó trang tr¶i cho sè tµi s¶n cña C«ng ty. §Çu n¨m C«ng ty thiÕu 265,83 tû ®ång, cuèi n¨m thiÕu rÊt nhiÒu 307,347 tû ®ång. Nh vậy theo thời gian khả năng tự chủ của Công ty kém đi rất nhiều, điều này đòi hỏi Công ty phải huy động đến các nguồn hợp pháp khác để trang trải cho phần thiếu này.
* Để thấy khả năng huy động các nguồn vốn hợp pháp của Công ty ta đi xét tiếp cân đối thứ hai:
BNV + ANV(I(1),II) = ATS(I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS(I,II,III)
Kết quả tính toán tập hợp ở bảng (2-22).
Kết quả tính toán cho cân đối II.
Bảng 2-22
TT
Diễn giải
BNV+ANV(I(1),II)
ATS(I,II,IV,V(2,3),VI))
+BTS(I,II,III)
±
1
Đầu kỳ
210.897.462.870
306.336.568.504
- 95.439.105.634
2
Cuối kỳ
273,676,914,861
345,782,330,445
-72,105,415,584
Từ kết quả tính được cho thấy: Mặc dù Phải huy động cả vốn vay hợp pháp cũng không đủ trang trải toàn bộ số tài sản Công ty hiện có. Số vay nợ ở cuối năm là 72,105 tỷ đồng, thấp hơn nhiều so với đầu năm là 95,439 tỷ đồng. Vấn đề vay nợ là vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hạn chế nếu có thể vì nó làm mất khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng trong thực tế sản xuất kinh doanh thì việc phải đi vay nợ là một vấn đề không thể tránh khỏi dù Ýt hay nhiều. Trước tình hình này Công ty phải huy động đến các nguồn vốn bất hợp pháp để giải quyết nhu cầu tài sản của công ty.
* Cân đối thứ ba:
ANV(I (1),II) + BNV – ATS(I,II,IV,V(2,3),VI ) – BTS(I,II,III)
= ATS(III,V(1,4,5) ) +BTS(IV) – ANV(I (2¸8),III).
Kết quả tính toán cho cân đối III.
Bảng 2-23
TT
Diễn giải
ANV(I(1),II)+BNV
-ATS(I,II,IV,V(2,3),VI)
-BTS(I,II,III)
ATS(III,V(1,4,5)) + BTS(IV)- ANVI(2-8),III)
±
1
Đầu kỳ
-95.439.105.634
-95.439.105.634
0
2
Cuối kỳ
-72,105,415,584
-72,105,415,584
0
Số liệu bảng (2-23) cho thấy: Đầu năm Công ty thực chiếm dụng 59,298 tỷ đồng, cuối năm việc chiếm dụng của Công ty cao hơn nhiều: 95,439 tỷ đồng. Số tiền chiếm dụng của Công ty còn cao hơn cả nguồn vốn chủ sở hữu mà Công ty có, đây là vấn đề rất không tốt vì nó gây khó khăn cho Công ty trong công tác thanh toán.
Với số tài sản mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV có đến 31/12/2006 phần lớn được trang trải từ các khoản nợ phải trả nên khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty kém đi.
Khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty ta xét các chỉ tiêu sau:
Nợ phải trả
* Tỷ suất nợ = ´ 100, %
Tổng nguồn vốn
Vốn CSH
* Tỷ suất tự tài trợ = ´ 100, %
Tổng nguồn vốn Tæng nguån vèn
Lãi thuần từ SXKD
* Sè lần tạo ra tiền lãi nợ ,vay = lần
Lãi nợ vay L·i nî vay
Lấy số liệu từ bảng (2-20) ta có kết quả sau:
Khả năng tự chủ tài chính của Công ty
Bảng 2-24
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Tỷ suất nợ
80,79%
78,88%
Tỷ suất nợ tài trợ
19,211%
21,12%
Qua bảng (2-24) ta thấy tỷ suất nợ tăng lên đồng thời tỷ suất tự tài trợ của Công ty tăng , khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty cuối năm tăng so với đầu năm. Nói chung khả năng tự chủ về tài chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV năm 2006 là rất kém.
2.7.3 Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó chỉ tiêu này không những chỉ là mối quan tâm của doanh nghiệp mà còn của cả những nhà đầu tư , các chủ nợ và các cơ quan quản lý cấp trên.
Để đánh giá tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty năm 2006 ta phân tích các chỉ tiêu sau:
2.7.3.1- Vốn luân chuyển (VLC)
Đây là lượng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được diễn ra liên tục, đồng thời đảm bảo cho việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
VLC = Vốn lưu động – Nợ ngắn hạn.
+ VLC đầu năm = 131.597.350.133 – 144.571.049.781 = -12.973.699.648, đồng.
+ VLC cuối năm = 169.441.008.225 – 141.280.232.796 = 28.160.775.429, đồng.
Nh vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp cuối năm rất tốt, toàn bộ vốn lưu động đã đủ để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn của Công ty.
2.7.3.2- Hệ số thanh toán ngắn hạn (KTTNH)
TSLĐ
KTTNH =
Nợ ngắn hạn Nî ng¾n h¹n
+ Đầu năm:
131.597.350.133
KTTNH = = 0.91
144.571.049.781
+ Cuối năm:
169.441.008.225
KTTNH = = 1.19
141.280.232.796
Theo kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp phải đảm bảo KTTNH ³ 2, nh vậy khả năng thanh toán ngắn hạn cuối năm của Công ty chưa được tốt.
2.7.3.3 Hệ số thanh toán tức thời (KTTTT)
Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu
KTTTT =
Nợ ngắn hạn
+ Đầu năm:
639.063.745 + 23.540.802.225
KTTTT = = 0,17
144.571.049.781
+ Cuối năm :
1.442.469.973 + 43.720.097.392
KTTTT = = 0,32
141.280.232.796
Theo kinh nghiệm KTTTT = 0,5 ¸1, do đầu năm khả năng thanh toán rất kém , cuối năm có triển vọng tốt, nhưng công ty ở trong tình trạng căng thẳng, khó khăn trong việc trả ngay các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn.
2.7.3.4 Hệ số quay vòng các khoản phải thu (Kft).
Doanh thu thuần Doanh thu thuÇn
Kft =
Số dư bình quân các khoản phải thu
Lấy số liệu từ bảng (2-20) và bảng (2-30) ta có:
Các khoản phải thu BQ
23.540.802.225 + 47.720.097.392
= 35.630.449.808 đ = 35.630.449.808 ®
2 2
635.209.881.613 635.209.881.613
Þ Kft = = 17,82 = 17,82
35.630.449.808
Vậy các khoản phải thu bằng 1/17,82 lần doanh thu, nghĩa là cứ làm ra 17,82 đồng doanh thu Công ty thu được thì bị khách hàng chiếm dụng 1đồng, tỷ lệ này cho thấy Công ty Ýt bị chiếm dụng.
2.7.3.5- Số ngày của doanh thu chưa thu (Nft)
Các khoản phải thu bình quân
Nft = x 360, ngày. x 360, ngµy.
Tổng doanh thu
35.630.449.808
Nft = x 360 = 20 , ngày. x 360 = 20 , ngµy.
635.209.881.613 635.209.881.613
Nh vậy có một lượng doanh thu tương ứng với 20 ngày bán hàng mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng. Con số này có thể chấp nhận được theo kinh nghiệm nếu:
Nft £ 1,3 ´ (Kỳ hạn thanh toán được hưởng chiết khấu )
2.7.3.6- Hệ số quay vòng hàng tồn kho (KHTK)
Giá vốn hàng bán
KHTK =
Hàng tồn kho bình quân
Hàng tồn kho BQ
107.244.954.792 + 124.180.408.246
KHTKbq = = 115.712.681.519đ = 115.712.681.519®
2
546.279.773.068 546.279.773.068
KHTK = = 4,72 = 4,72
115.712.681.519
Theo kinh nghiệm hệ số này trong các doanh nghiệp mỏ thường từ 7 ¸ 8, với KHTK = 4,72 còn thấp, chính vì thế năm 2005 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV bị ứ đọng vốn vào hàng tồn kho nhiều.
2.7.3.7- Số ngày của một kỳ luân chuyển kho hàng (NHTK)
360
NHTK = , ngày.
KHTK
360
NHTK = = 76,27 , ngày. = 76,27 , ngµy.
4.72
Vậy hàng tồn kho quay 1 vòng hết 76,27 ngày, số ngày luân chuyển này là chậm, nếu xét về khả năng thanh toán thì Công ty thu hồi vốn chậm cả về lượng tiền và thời gian.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh nhận được với lượng yếu tố đầu vào đã hao phí để đạt được kết quả đó. Chỉ tiêu này thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh ta dùng công thức tổng quát:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả SXKD =
Yếu tố đầu vào.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ đã phân tích ở mục 2.3.1 nên phần này chỉ phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vốn SXKD nói chung.
2.8.1- Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ
Số liệu để phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ là bảng (2-20) và bảng (2-30).
Báo cáo Kết quả Hoạt động SXKD năm 2006 Cty CP Than Cao Sơn - TKV
Bảng 2-30
Đơn vị tính: 1 000 đ
TT
Chỉ tiêu
MS
Năm 2005
Năm 2006
So sánh
±
%
1
Tổng doanh thu
1
498,415,613
635,209,881
136,794,268
127.44
a
Doanh thu than
485,487,497
626,645,641
141,158,144
129.07
b
Doanh thu khác
12,928,116
8,354,066
-4,574,050
64.62
2
Các khoản giảm trừ
3
a
Giảm giá hàng bán
5
b
Hàng bán bị trả lại
6
c
Thuế tiêu thu đặc biệt, XK
7
3
Doanh thu thuần
10
498,415,613
635,209,881
136,794,268
127.44
4
Giá vốn hàng bán
11
449,026,163
546,279,773
97,253,610
121.65
5
Lợi nhuận gộp
20
49,389,450
88,930,108
39,540,658
180.05
Doanh thu hoạt động tài chính
21
1,470,457
2,039,519
569,062
138.69
Chi phí tài chính
22
12,619,202
17,804,437
5,185,235
141.09
6
Chi phí bán hàng
24
5,570,284
17,803,731
12,234,153
319.62
7
Chi phí quản lí doanh nghiệp
25
29,093,863
5,914,921
-23,178,942
20.33
LN thuần từ hoạt động tài chính
-11,148,745
43,753,284
54,902,029
492.45
8
LN thuần từ HĐKD
30
3,576,558
23,496,985
19.920,427
656,97
12
Thu nhập khác
31
5,452,884
11,206,615
5,753,731
205.52
13
Chi phí khác
32
4,519,979
6,739,474
2,219,495
149.10
14
Lợi nhuận khác
40
932,905
4,467,125
3,534,220
478.84
15
Tổng lợi nhuận trước thuế
50
4,509,463
27,964,125
23,454,662
620.12
16
Thuế TN DN phải nép
51
1,443,028
7,829,955
6,386,927
542,60
17
Lợi nhuận sau thuế
60
3,066,435
20,134,170
17,067,735
656,59
a. Phân tích chung
+ Sức sản xuất của vốn lưu dộng ( SSX ).
Doanh thu thuần Doanh thu thuÇn
SSX =
Vốn lưu động bình quân Vèn lu ®éng b×nh qu©n
Vốn lưu động BQ =, đ
Þ SSX = đ SF/đv
Vậy 1đ vốn lưu động trong năm tham gia sản xuất cùng với các đối tượng khác đã tạo ra 4,47 đ doanh thu thuần.
+ Sức sinh lợi của VLĐ (SSL).
Lợi nhuận thuần
SSL =, đ/đ , ®/®
Vốn lưu động bình quân
SSL =, đ/đ
Vậy 1đồng vốn lưu động tham gia vào sản xuất trong năm tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận.
b. Phân tích tình hình luân chuyển VLĐ
Trong quá trình tham gia vào SXKD, VLĐ không ngừng luân chuyển và luôn luôn biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác qua các giai đoạn: Dự trữ - sản xuất - lưu thông. Một chu kỳ nh vậy gọi là một vòng luân chuyển của VLĐ. Để đánh giá tốc độ luân chuyển của VLĐ năm 2006 Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - TKV ta xét các chỉ tiêu sau:
+ Sè vòng luân chuyển của vốn lưu động trong kỳ ( KLC ).
Doanh thu thuần
KLC =
VLĐ bình quân năm
KLC = , lần /năm.
Nh vậy năm 2006 VLĐ của công ty đã quay được 4,46 vòng, con số này còn thấp.
+ Thời gian của một vòng luân chuyển ( TLC).
Thời gian kỳ phân tích
TLC =
Số vòng quay trong kỳ của VLĐ
TLC =, ngày.
Vậy một vòng quay của VLĐ 81 ngày.
+ Hệ số đảm nhận VLĐ ( Kđn).
VLĐ bình quân
Kđn =, đ/đ , ®/®
Doanh thu thuần
Kđn =
Vậy để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần năm 2005 Công ty phải huy động 0,22 đồng VLĐ.
+ Lượng VLĐ tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tưưong đối trong kỳ phân tích so với kỳ gốc (VLĐTK).
Doanh thu thuần kỳ phân tích
VLĐTK = ´ ( ), đồng.
Thời gian kỳ phân tích
Trong đó:
: Thời gian của một vòng luân chuyển kỳ phân tích, = 81 ngày.
: Thời gian của một vòng luân chuyển kỳ gốc (năm 2002), ngày.
Thời gian kỳ gốc
Số vòng quay trong kỳ của VLĐ kỳ gốc
Doanh thu thuần kỳ gốc
Số vòng quay trong kỳ của VLĐ kỳ gốc =
VLĐ bình quân kỳ gốc
Số vòng quay trong kỳ của VLĐ kỳ gốc = vòng.
Þ ngày = 90 ngày.
Vậy:
VLĐTK = đồng.
Vậy năm 2006 Công ty tiết kiệm được một lượng VLĐ nào so với năm 2005 bằng 12.460.374.999 đồng.
2.8.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
+ Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ( DVKD)
Lợi nhuận thuần từ SXKD
DVKD = , đ/đ , ®/®
Vốn kinh doanh bình quân
DVKD = , đ/đ
Nh vậy cứ 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ đã tạo ra 0,054 đồng lợi nhuận.
+ Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần ( DDTT ).
Lợi nhuận sau thuế
DDTT = , đ/đ , ®/®
Doanh thu thuần
DDTT = , đ/đ
Vậy cứ 1 đồng doanh thu thuần mà Công ty nhận được thì có 0,0062 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.9 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty tương đối nhịp nhàng, cả sản xuất và tiêu thụ đều tăng so với năm 2005, đối với kế hoạch năm 2006 sản xuất và tiêu thụ, lợi nhuân đều tăng mặc dù giá nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tư, phụ tùng .... đều tăng.
+ Sản lượng than nguyên khai tăng 38,8% so với năm 2005, vượt 0.11% kế hoạch năm 2006.
+ Sản lượng than tiêu thụ tăng 36,2 so với năm 2005, vượt 0.97 % kế hoạch năm 2006.
+ Tiền lương bình quân tăng 38,4 so với năm 2005, vượt 17,04% kế hoạch năm 2006.
+ Lợi nhuận tăng 9,2 so với năm 2005, vượt 42,9 % so kế hoạch năm 2006.
+ Nép ngân sách tăng 40,3 % so với năm 2005, vượt 71,4 % kế hoạch năm 2006.
Tuy nhiên , bên cạnh những thành tựu đạt được còn có những hạn chế sau:
+ Tình hình tài chính còn phải đi vay để đầu tư do đó phải trả lãi lớn nên sđã phần nao làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Tỷ lệ lao động nữ còn chiếm cao gây mất cân đối trong cơ cấu lao động. Tuy nhiên đây là vấn đề xã hội mà các doanh nghiệp nhà nước đang phải gánh chịu và từng bước giải quyết khi có cơ chế, chính sách của Nhà nước
Như vậy để phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại cho những năm sau tiếp theo công ty cần có những biện pháp tổ chức và quản lý lao động hợp lý như: Giảm số lao động phổ thông, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân kỹ thuật, tân dụng hơn nữa năng lực máy móc thiết bị, nghiên cứu các giải pháp công nghệ khai thác nhằm giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm và tốt chức các dịnh vụ bán hàng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ các loại than có giá trị cao như cám 2, cám 3, than cục xô nhằm tăng doanh thu để có thể thanh toán các khoản nợ nhanh nhất.
KẾT LUẬN
Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Cao Sơn năm 2006 cho thấy Công ty là một trong những đơn vị khai thác than trẻ, hiện đại nhất trong Tập đoàn Công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam. Công ty có bộ máy quản lý và điều hành sản xuất năng động có trình độ chuyên môn, có tác phong làm việc công nghiệp. Hệ thống dây chuyền sản xuất của công ty khá hiện đại và đồng bộ từ khâu khoan, xúc, vận chuyển đến tiêu thụ than. Do đó, năm 2006 là một trong những năm công ty có một kết quả sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất, nền tài chính lành mạnh bất chấp điều kiện sản xuất của công ty còn gặp không Ýt khó khăn về tài nguyên không thuận lợi như khai thác xuống sâu, cung độ vận chuyển dài, thiết bị đầu tư về chậm ...
Vì điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhThs Đặng Huy Thái Ths §Æng Huy Th¸i
[2] Kinh tế công nghhiệp mỏPGS-PTS Ngô Thế Bính PGS-PTS Ng« ThÕ BÝnh
[3] Hạch toán kế toán doanh nghiệpThs Nguyễn Văn Bưởi Ths NguyÔn V¨n Bëi
[4] Kế toán quản trị doanh nghiệp công nghiệpPGS-TS Nhân Văn Toán PGS-TS Nh©n V¨n To¸n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_kinh_te_hoat_dong_san_xuat_kinh_doanh_cua_cong_ty_co_phan_than_cao_son_tkv_9616.doc