Luận văn Phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4)

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin có một số đề xuất sau: 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đưa thêm nội dung giáo dục thế giới quan khoa học vào các kì bồi dưỡng thường xuyên cho GV. Vì nhiều GV chưa thật sự hiểu đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc giáo dục thế giới quan khoa học. - Đổi mới thi cử: không chỉ có phần tính toán nhanh mà phải có cả phần lý thuyết, những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống giúp HS yêu thích và thật sự hiểu tầm quan trọng của môn học đối với cuộc sống. Vì nhiều HS được hỏi rất thích tìm hiểu kiến thức liên qua đến thực tế cuộc sống nhưng do trong nội dung thi đại học không có hoặc rất ít nên GV ít quan tâm đến vấn đề này. - Giảm tải chương trình: chương trình học hiện nay là khá nặng đối với HS phổ thông, khi cải cách SGK thì không những không giảm mà còn tăng nội dung trong khi thời gian thì có hạn. Điều đó làm cho GV gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy nên nhiều GV chỉ chú trọng dạy những phần nào có trong đề thi mà bỏ qua nhiều kỹ năng và kiến thức cần cho hành trang của HS trong tương lai. 2.2. Đối với giáo viên - Từ kết quả thực nghiệm cho thấy tính hiệu quả của tư liệu. Do đó, GV chúng ta nên quan tâm và tìm hiểu tư liệu nhiều hơn nhằm tăng tính phong phú của bài giảng cũng như tính tích cực của HS và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đồng thời cùng nhau trao đổi, đóng góp ý kiến để tư liệu ngày càng hoàn thiện hơn. - Cần chú ý dạy những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống hơn; không chỉ dạy lý thuyết mà còn dạy kỹ năng thí nghiệm giúp HS rèn luyện thế giới quan khoa học cần thiết cho cuộc sống hiện đại ngày nay.

pdf161 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích nội dung sách giáo khoa và thiết kế tư liệu rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao (chương 1, 2, 3, 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào? Gọi tên GV: Chất nhận electron khi nào? Gọi tên GV: quá trình nhường electron gọi là gì? GV: quá trình nhận electron là gì? Phiếu học tập 2: - HS quan sát hiện tượng và viết viết phản ứng. a. Phương trình Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b. Không thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi để xác định chất oxi hóa và chất khử và phản ứng oxi hóa khử trong phản ứng trên. c. 0 2 Fe Fe + → số oxi hóa tăng : chất khử 2 0 Cu Cu + → số oxi hóa giảm: chất oxi hóa d. Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa a. Phương trình phản ứng Fe + Cu SO4 →CuSO4 + Fe b. Không thể dựa vào sự kết hợp với oxi để xác định số oxi hóa c. Chất oxi hóa, chất khử 0 2 6 2 2 6 2 2 4 4Fe Cu S O Fe S O Cu + + − + + − + + → + 0 2 Fe Fe + → số oxi hóa tăng : chất khử 2 0 Cu Cu + → số oxi hóa giảm: chất oxi hóa d. Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa 4. Định nghĩa - Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa. - Chất oxi hóa là chất nhận Hoạt động 5: Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử GV: nêu vấn đề: phản ứng Na + O2 → Na2O muốn cân bằng phương trình thì tổng số electron nhường phải bằng tổng số electron thu. GV: gợi ý giúp học sinh làm bước 1 và 2 hướng dẫn bước 3 và 4 Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. - Sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa chất đó. - Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa chất đó. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. II. Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Ví dụ 1: Na + O2 → Na2O - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi 0 0 1 2 2 2Na O Na O + − + → - Viết 2 quá trình oxi và khử, cân bằng mỗi quá trình. Tóm tắt chương 2 Trong chương này, trước hết, chúng tôi tìm hiểu về nội và cấu trúc SGK HH lớp 10, những nội dung có điều kiện hình thành TGQ KH cho HS. Đồng thời, chúng tôi đã xây dựng: - Một số yêu cầu khi thiết kế tư liệu (gồm 8 yêu cầu về nội dung và 4 yêu cầu về hình thức). - Quy trình thiết kế tư liệu (8 bước). - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK. 0 1 0 2 2 1 4 2 Na Na e O e O + − → + + → - Tìm hệ bằng cách tìm bội số chung nhỏ nhất. BSCNN = 4 4x 0 1 1Na Na e + → + 1x 0 2 2 4 2O e O − + → - Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. 4Na + O2 → 2Na2O Ví dụ 2: MnO2 + HCl→ MnCl2 + Cl2 + H2O 4 2 1 1 2 1 0 1 2 2 22 2MnO H Cl MnCl Cl H O + − + − + − − − + → + ↑ + 1x 4 2 2Mn e Mn + + + → 1x 1 0 22 2Cl Cl e − → + MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử (SGK) - Cấu trúc và nội dung tư liệu rèn luyện TGQ KH cho HS gồm: + Các tài liệu tham khảo. + Các hình ảnh hỗ trợ việc hình thành TGQ KH. + Các thí nghiệm giúp HS hình thành TGQ KH. + Các bài tập giúp HS rèn luyện TGQ KH. - Hướng dẫn sử dụng tư liệu. Sau hết chúng tôi thiết kế 9 giáo án có sử dụng tư liệu để tiến hành thực nghiệm. Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của tư liệu đã thiết kế. - Xử lí kết quả và đề xuất. 3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Sử dụng sách giáo khoa, tư liệu đã thiết kế để dạy và học phần hóa đại cương lớp 10 nâng cao. Chúng tôi đã chọn chương Nguyên tử, chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, chương Liên kết hóa học và chương Phản ứng oxi hóa khử HH 10 NC để thực nghiệm bao gồm các bài sau: • Chương 1: Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử Bài 7: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron nguyên tử. • Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học và Định Luật Tuần Hoàn Bài 9: BTH các nguyên tố hóa học. Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hóa học. Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn • Chương 3: Liên kết hóa học Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion Bài 17: Liên kết cộng hóa rị • Chương 4: Phản ứng hóa học Bài 25: Phản ứng oxi hóa – khử 3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Tổ chức thực nghiệm tại khối 10 của 1 trường thuộc tỉnh Long An, 1 trường thuộc tỉnh Tiền Giang, 2 trường thuộc TP. Hồ Chí Minh. Với mỗi GV dạy thực nghiệm chúng tôi chọn 2 lớp có trình độ tương đương nhau, một lớp dạy theo giáo án thực nghiệm và một lớp dạy theo giáo án truyền thống do cùng một GV dạy. Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng Số thứ tự Lớp TN – ĐC Lớp thực tế GV TN Số HS 1 TN 1 10A2 (Võ Trường Toản) Đỗ Thị Việt Phương 45 2 ĐC 1 10A4 (Võ Trường Toản) 44 3 TN 2 10A9 (Võ Trường Toản) 48 4 ĐC 2 10A7 (Võ Trường Toản) 47 5 TN3 10CA5 (Nguyễn Đình Chiểu) Lê Huỳnh Phước Hiệp 39 6 ĐC3 10CD12 (Nguyễn Đình Chiểu) 40 7 TN4 10A1 (Cần Đước) Lê Vĩnh Toàn 47 8 ĐC4 10A2 (Cần Đước) 45 9 TN5 10A5 (Tam Phú) Phạm Thị Phương Uyên 39 10 ĐC5 10A6 (Tam Phú) 46 Tổng 440 3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.4.1. Chuẩn bị Chúng tôi đã tiến hành các công việc sau: - Gởi tư liệu đến các trường tiến hành thực nghiệm và phiếu tham khảo ý kiến. - Trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm về mục đích, cách thực hiện. 3.4.2. Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy dựa trên tư liệu mà GV nhận được. 3.4.3. Tiến hành kiểm tra Cuối mỗi chương chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút ở 5 lớp TN và 5 lớp ĐC. - Bài 1: kiểm tra 15 phút sau chương Nguyên tử. - Bài 2: kiểm tra 15 phút sau chương BTH các nguyên tố HH và định luật tuần hoàn. - Bài 3: kiểm tra 15 phút sau chương Liên kết hóa học. - Bài 4: kiểm tra 15 phút sau chương Phản ứng hóa học. 3.4.4. Tiến hành xử lí số liệu Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các bước sau: 1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích. 3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng a. Trung bình cộng : 1 1 2 2 k k i i 11 2 k n x + n x + ... + n x 1x = = n x n + n +... + n n k i= ∑ ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán. S2 = 2 i in (x -x) n-1 ∑ và S = 2 i in (x -x) n-1 ∑ c. Hệ số biến thiên V: dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô khác nhau. V = S x .100% d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m± Sm = n e. Đại lượng kiểm định Student: DCTN DCTN DCTN DCDCTNTN DCTN nn nn nn SnSn xxt + −+ + − = 2 22 (trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm) - Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷0,05). Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị ,ktα với độ lệch tự do k = 2n - 2. - Nếu , kt tα≥ thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α . - Nếu , kt tα< thì sự khác nhau giữa TNx và DCx là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa α . 3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1. Kết quả nhận xét của giáo viên về tư liệu Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 20 GV trong đó có 4 GV trực tiếp sử dụng tư liệu vào việc giảng dạy. A. Nội dung tư liệu Bảng 3.2. Đánh giá của GV về nội dung tư liệu (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Số thứ tự Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 2 3 4 5 1 Chính xác khoa học 0 0 3 5 12 4.45 2 Có tính logic 0 0 8 7 5 3.85 3 Hướng vào vấn đề thiết thực 0 1 6 5 8 4.00 4 Định hướng hoạt động của GV và HS 0 2 2 6 10 4.20 B. Đánh giá về tính hiệu quả Bảng 3.3. Đánh giá của GV về tính hiệu quả của tư liệu (Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tiêu chí đánh giá Mức độ TB 1 2 3 4 5 Tính hiệu quả Giúp GV đạt mục tiêu đề ra 0 0 4 10 6 4.10 Góp phần nâng cao chất lượng dạy học 0 0 5 7 8 4.15 Tạo hứng thú học tập cho HS 0 1 3 11 5 4.00 Giúp HS chú ý hơn đối với bài giảng 0 0 6 7 7 4.05 Khơi dậy niềm đam mê khoa học cho HS 0 1 6 6 7 3.95 HS nhìn nhận vấn đề một cách hệ thống 0 2 5 8 5 3.80 HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 0 0 5 7 8 4.15 HS thêm yêu thích môn học 0 0 5 11 4 3.95 Nâng cao kết quả học tập 0 2 3 7 8 4.05 C. Nhận xét Ý kiến của 20 GV THPT được thể hiện ở bảng trên với tổng tiêu chí đánh giá là 13. Điểm trung bình dao động từ 3.85 đến 4.45. Tiêu chí được đánh giá cao là: Chính xác, khoa học: 4.45. Điểm trung bình cho 13 tiêu chí đánh giá là 4,02. Đây tuy không phải là con số tuyệt đối nhưng đó là một kết quả tương đối thành công. 3.5.2. Kết quả bài kiểm tra của HS 3.5.2.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra 1 Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 44 0 0 0 2 1 3 8 13 10 6 1 7.00 ĐC 1 45 0 0 0 0 5 9 10 11 6 4 0 6.36 TN 2 48 0 0 0 0 2 10 9 8 10 7 2 6.90 ĐC 2 47 0 0 0 4 3 7 10 9 7 5 1 6.23 TN 3 46 0 0 0 2 5 10 12 6 7 4 0 6.13 ĐC 3 39 0 0 0 5 3 11 9 5 5 1 0 5.64 TN 4 39 0 0 0 0 1 5 10 7 10 4 2 7.03 ĐC 4 40 0 0 0 2 5 11 11 6 3 2 1 6.03 TN 5 47 0 0 0 0 5 4 8 9 10 8 3 7.09 ĐC 5 45 0 0 3 1 4 5 9 7 9 7 0 6.40 ΣTN 224 0 0 0 4 14 32 47 43 47 29 8 6.82 ΣĐC 216 0 0 3 12 20 43 49 38 30 19 2 6.15 Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 3 0 1.39 0 1.39 3 4 12 1.79 5.56 1.79 6.94 4 14 20 6.25 9.26 8.04 16.20 5 32 43 14.29 19.91 22.32 36.11 6 47 49 20.98 22.69 43.30 58.80 7 43 38 19.20 17.59 62.50 76.39 8 47 30 20.98 13.89 83.48 90.28 9 29 19 12.95 8.80 96.43 99.07 10 8 2 3.57 0.93 100 100 224 216 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 1 Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN 8.04 35.27 56.70 ĐC 16.20 42.59 41.20 8.04 35.27 56.7 16.2 42.59 41.2 0 10 20 30 40 50 60 % Yếu - Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN ĐC Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 1 Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 1 Lớp x ±m S V% TN 6.82±0.11 1.63 23.90 ĐC 6.15±0.12 1.72 27.96 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 224 + 216 – 2 = 438. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,58 . Ta có t = 4.19 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01). 3.5.2.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.8. Kết quả bài kiểm tra 2 Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 44 0 0 0 0 1 2 4 8 14 10 5 7.86 ĐC 1 45 0 0 0 1 1 6 6 5 15 8 3 7.33 TN 2 48 0 0 0 2 0 1 11 10 9 15 0 7.38 ĐC 2 47 0 0 0 2 5 8 7 6 8 11 0 6.66 TN 3 46 0 0 1 2 4 7 11 6 12 2 1 6.33 ĐC 3 39 0 0 1 0 4 10 13 4 6 1 0 5.92 TN 4 39 0 0 0 1 1 4 6 10 9 7 1 7.13 ĐC 4 40 0 0 0 1 4 10 9 5 7 3 1 6.28 TN 5 47 0 0 0 3 2 4 7 11 9 9 2 7.00 ĐC 5 45 0 0 2 1 4 7 6 8 10 6 1 6.53 ΣTN 224 0 0 1 8 8 18 39 45 53 43 9 7.13 ΣĐC 216 0 0 3 5 18 41 41 28 46 29 5 6.57 Bảng 3.9. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 2 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 3 0 1.39 0 1.39 3 8 5 3.57 2.31 4.02 3.70 4 8 18 3.57 8.33 7.59 12.04 5 18 41 8.04 18.98 15.63 31.02 6 39 41 17.41 18.98 33.04 50.00 7 45 28 20.09 12.96 53.13 62.96 8 53 46 23.66 21.30 76.79 84.26 9 43 29 19.20 13.43 95.98 97.69 10 9 5 4.02 2.31 100 100 224 216 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 2 Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN 7.59 25.45 66.96 ĐC 12.04 37.96 50.00 7.59 25.45 66.96 12.04 37.96 50 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN ĐC Hình 3.4: Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 2 Bảng 3.11. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 2 Lớp x ±m S V% TN 7.13±0.11 1.69 23.71 ĐC 6.57±0.12 1.79 27.25 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 232 + 223 – 2 = 453. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k =2,58. Ta có t =3.37 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01). 3.5.2.3. Kết quả bài kiểm tra lần 3 Bảng 3.12. Kết quả bài kiểm tra 3 Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 44 0 0 0 1 2 5 9 8 7 8 4 7.14 ĐC 1 45 0 0 2 3 5 8 6 9 7 4 1 6.09 TN 2 48 0 0 0 1 2 7 9 8 10 6 5 7.08 ĐC 2 47 0 0 0 5 4 13 6 5 4 8 2 6.19 TN 3 46 0 0 0 0 1 5 9 11 14 6 0 7.09 ĐC 3 39 0 0 0 0 2 8 12 9 2 6 0 6.49 TN 4 39 0 0 0 2 2 4 8 6 9 5 3 6.95 ĐC 4 40 0 0 2 2 1 8 7 9 8 2 0 6.03 TN 5 47 0 0 1 2 2 4 8 11 9 8 2 7.91 ĐC 5 45 0 0 2 4 3 8 7 9 6 5 2 6.36 ΣTN 224 0 0 1 6 9 25 43 44 49 33 14 7.04 ΣĐC 216 0 0 6 14 15 45 38 41 27 25 5 6.23 Bảng 3.13. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 3 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 1 6 0 2.78 0 2.78 3 6 14 2.68 6.48 3.13 9.26 4 9 15 4.02 6.94 7.14 16.20 5 25 45 11.16 20.83 18.30 37.04 6 43 38 19.20 17.59 37.50 54.63 7 44 41 19.64 18.98 57.14 73.61 8 49 27 21.88 12.50 79.02 86.11 9 33 25 14.73 11.57 93.75 97.69 10 14 5 6.25 2.31 100 100 224 216 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 3 Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 3 Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN 7.14 30.36 62.50 ĐC 16.20 38.43 45.37 7.14 30.36 62.5 16.2 38.43 45.37 0 10 20 30 40 50 60 70 % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN ĐC Hình 3.6: Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 3 Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 3 Lớp x ±m S V% TN 7.04±0.11 1.71 24.30 ĐC 6.23±0.12 1.89 30.39 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 232 + 223 – 2 = 453. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k =2,58. Ta có t =3.37 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01). 3.5.2.4. Kết quả bài kiểm tra lần 4 Bảng 3.16. Kết quả bài kiểm tra 4 Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 44 0 0 0 1 2 1 9 12 10 7 2 7.20 ĐC 1 45 0 0 0 1 2 4 11 18 4 4 1 6.69 TN 2 48 0 0 1 0 2 9 7 7 10 8 4 7.04 ĐC 2 47 0 0 0 1 5 10 8 11 8 4 0 6.34 TN 3 46 0 0 0 0 4 8 11 9 8 2 4 6.67 ĐC 3 39 0 0 0 1 6 6 14 4 6 1 1 6.05 TN 4 39 0 0 1 2 2 5 7 8 7 5 2 6.67 ĐC 4 40 0 0 1 1 5 11 8 4 5 4 1 6.05 TN 5 47 0 0 1 2 2 4 5 9 11 9 4 7.23 ĐC 5 45 0 0 1 3 2 5 11 7 8 7 1 6.58 ΣTN 224 0 0 3 5 12 27 39 45 46 31 16 6.96 ΣĐC 216 0 0 2 7 20 36 52 44 31 20 4 6.36 Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 4 Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 3 2 1 0.93 1 0.93 3 5 7 2.23 3.24 3.57 4.17 4 12 20 5.36 9.26 8.93 13.43 5 27 36 12.05 16.67 20.98 30.09 6 39 52 17.41 24.07 38.39 54.17 7 45 44 20.09 20.37 58.48 74.54 8 46 31 20.54 14.35 79.02 88.89 9 31 20 13.84 9.26 92.86 98.15 10 16 4 7.14 1.85 100 100 224 216 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 4 Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 4 Lớp % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN 8.93 29.46 61.61 ĐC 13.43 40.74 45.83 8.93 29.46 61.61 13.43 40.74 45.83 0 10 20 30 40 50 60 70 % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN ĐC Hình 3.8: Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra 4 Bảng 3.19. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 4 Lớp x ±m S V% TN 6.96 ± 0.12 1.80 25.87 ĐC 6.36 ± 0.11 1.66 26.18 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 232 + 223 – 2 = 453. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k =2,58. Ta có t =3.62 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01). 3.5.2.5. Kết quả tổng hợp bốn bài kiểm tra Bảng 3.20. Tổng hợp kết quả của bốn bài kiểm tra Lớp Số HS Điểm Xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 896 0 0 5 23 43 102 168 177 195 136 47 6.99 ĐC 864 0 0 14 38 73 165 180 151 134 93 16 6.33 Bảng 3.21. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp bốn bài kiểm ra Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 5 14 1 1.62 1 1.62 3 23 38 2.57 4.40 3.13 6.02 4 43 73 4.80 8.45 7.92 14.47 5 102 165 11.38 19.10 19.31 33.56 6 168 180 18.75 20.83 38.06 54.40 7 177 151 19.75 17.48 57.81 71.88 8 195 134 21.76 15.51 79.58 87.38 9 136 93 15.18 10.76 94.75 98.15 10 47 16 5.25 1.85 100 100 896 864 100 100 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 TN ĐC Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích tổng hợp bốn bài kiểm tra Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả học tập bốn bài kiểm tra % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN 7.92 30.13 61.94 ĐC 14.47 39.93 45.60 7.92 30.13 61.94 14.47 39.93 45.6 0 10 20 30 40 50 60 70 % Yếu – Kém % Trung bình % Khá - Giỏi TN ĐC Hình 3.10. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập bốn bài kiểm tra Bảng 3.23. Tổng hợp các tham số đặc trưng bốn bài kiểm tra Lớp x ±m S V% TN 6.99 ± 0.057 1.71 24.47 ĐC 6.33 ± 0.060 1.77 28.02 Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với xác suất sai lầm α = 0.01; k = 896 + 864 – 2 = 1758. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k = 2,58. Ta có t = 7.94 > tα,k, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0.01). Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh khối TN cao hơn khối ĐC, thể hiện: - Tỉ lệ phần trăm HS có điểm yếu, kém, trung bình của khối TN luôn thấp hơn khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột). Tỉ lệ HS khá, giỏi của khối TN luôn cao hơn khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột). - Đồ thị đường lũy tích của khối TN luôn nằm ở bên phải phía dưới đường lũy tích khối ĐC. Điều này chứng tỏ các HS lớp thực nghiệm có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. - Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC (Bảng 3.4, 3.8, 3.12, 3.16, 3.20 và 3.24).  Các kết quả trên chứng tỏ GV sử dụng tài liệu để dạy học sẽ giúp hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều này chứng minh được hiệu quả của tài liệu thiết kế. 3.6. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình sử dụng tư liệu mới thiết kế chúng tôi rút ra các bài học kinh nghiệm sau đây: - Không nhất thiết phải sử dụng hết các tài liệu đã gợi ý trong bài soạn, tùy từng lớp mà GV có thể điều chỉnh cho phù hợp. - Để cung cấp nhiều thông tin về quan điểm khoa học hơn là kiểm tra kiến thức, nên đặt câu chọn 1 phát biểu sai trong 4 phát biểu thay vì chọn câu phát biểu đúng. - Không nên quá lạm dụng các ngôn ngữ triết học trong tư liệu, nếu có thì nên chú thích thêm để giúp GV thuận tiện hơn trong quá trình tham khảo. - Các bài học trong SGK ít nhiều đều có liên quan đến các nguyên lý và quy luật của triết học nên GV phải chọn lọc nội dung và quy luật cần thiết để đạt hiệu quả cũng như thuận lợi hơn trong việc hình thành thế giới quan cho HS. - Việc hình thành thế giới quan là một quá trình lâu dài và phức tạp GV không nên nóng vội mà cần phải dựa vào các hiện tượng hóa học để tổng quát hóa sẽ giúp HS có cái nhìn đúng đắn vào bản chất của sự vật, hiện tượng. - GV cần chú ý đến việc giải thích các hiện tượng trong thực tế hoặc đặt thành câu hỏi để giúp các em khám phá ra thế giới xung quanh mình, từ đó sẽ giúp các em thêm yêu thích môn học hơn. - GV phải không ngừng học hỏi để mở rộng và đào sâu thêm kiến thức của mình. - GV cần tạo được bầu không khí lớp học vui vẻ thoải mái để HS dễ tiếp thu kiến thức và tham gia vào quá trình học tập. Tóm tắt chương 3 Trong chương này chúng tôi trình bày về: - Mục đích thực nghiệm sư phạm. - Nội dung thực nghiệm. - Đối tượng thực nghiệm. - Chúng tội tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THPT thuộc thành phố Hồ Chí Minh, 1 trường thuộc tỉnh Long An và 1 trường thuộc tỉnh Tiền Giang. Tổng số HS thực nghiệm 440, số giáo án thực nghiệm là 9, số bài kiểm tra là 4. - Tiến hành phân tích kết quả : + Bài kiểm tra 1: điểm trung bình của khối TN (6.82) cao hơn khối ĐC (6.15), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (56.70%) cao hơn khối ĐC (41.20%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (35.27%) thấp hơn lớp đối chứng (42.59%), yếu - kém lớp TN (8.04%) thấp hơn lớp ĐC (16.20%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. + Bài kiểm tra lần 2: điểm trung bình của khối TN (7.13) cao hơn khối ĐC (6.57), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (66.96%) cao hơn khối ĐC (50.00%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (25.45%) thấp hơn lớp ĐC (37.96%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.59%) thấp hơn lớp ĐC (12.04%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. + Bài kiểm tra lần 3: điểm trung bình của khối TN (7.04) cao hơn khối ĐC (6.23), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (62.50%) cao hơn khối ĐC (45.37%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (30.36%) thấp hơn lớp ĐC (38.43%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.14%) thấp hơn lớp ĐC (16.20%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. + Bài kiểm tra lần 4: điểm trung bình của khối TN (6.96) cao hơn khối ĐC (6.36), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.61%) cao hơn khối ĐC (45.83%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (29.46%) thấp hơn lớp ĐC (40.74%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (8.93%) thấp hơn lớp ĐC (13.43%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. + Tổng hợp kết quả 4 bài kiểm tra: điểm trung bình của khối TN (6.99) cao hơn khối ĐC (6.33), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.94%) cao hơn khối ĐC (45.60%), tỉ lệ % HS trung bình lớp TN (30.13%) thấp hơn lớp ĐC (39.93%), tỉ lệ yếu - kém lớp TN (7.92%) thấp hơn lớp ĐC (14.14%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. Sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm chúng tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm trong quá trình thiết kế và sử dụng tư liệu. 1. KẾT LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu, tuy gặp một số khó khăn nhưng đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề tài chúng tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu và đạt một số kết quả như sau : 1.1. Chúng tôi đã tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu đồng thời nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc hình thành thế giới quan khoa học cho HS hiện nay thông qua việc phát phiếu thăm dò gồm 6 nội dung cho 70 GV trường phổ thông. 1.2. Dựa trên kết quả tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã nêu được: - Một số nội dung có điều kiện hình thành TGQ KH cho HS. - Một số yêu cầu khi thiết kế tư liệu (gồm 8 yêu cầu về nội dung và 4 yêu cầu về hình thức). - Xây dựng quy trình thiết kế tư liệu (gồm 8 bước) - Xây dựng cấu trúc và nội dung tư liệu rèn luyện TGQ KH cho HS: + Các tài liệu tham khảo (12 bài). + Các hình ảnh hỗ trợ việc hình thành TGQ KH (18 hình). + Các thí nghiệm giúp HS hình thành TGQ KH (9 thí nghiệm). + Các bài tập giúp HS rèn luyện TGQ KH (22 câu hỏi trắc nghiệm, 9 câu hỏi tự luận). - Hướng dẫn sử dụng tư liệu (2 hướng). - Các giáo án thực nghiệm (9 giáo án). 1.3. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại 4 trường THPT với 5 lớp TN (896 HS) và 5 lớp ĐC (894 HS) để đánh giá tính hiệu quả của tư liệu đã thiết kế và thu được các kết quả sau : Về mặt định tính: phát phiếu điều tra xin ý kiến 20 GV về nội dung và tính hiệu quả của tư liệu (thể hiện ở bảng 3.2, 3.3) cho thấy điểm trung bình dao động từ 3.7 đến 4.45 cho thấy sự thành công bước đầu của tư liệu đã thiết kế. Về mặt định lượng : thông qua kết quả 4 bài kiểm tra của HS cho thấy điểm trung bình của khối TN (6.99) cao hơn khối ĐC (6.33), tỉ lệ % HS khá giỏi của khối TN (61.94%) cao hơn khối ĐC (45.6%), tỉ lệ % HS trung bình, yếu kém lớp TN (38.05%) thấp hơn lớp ĐC (54.4%), đồ thị đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải phía dưới đồ thị đường lũy tích của khối ĐC. Kết quả cho thấy GV sử dụng tư liệu trong giảng dạy thì HS hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn, điều đó khẳng định tính hiệu quả của tư liệu. 2. KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin có một số đề xuất sau: 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo - Đưa thêm nội dung giáo dục thế giới quan khoa học vào các kì bồi dưỡng thường xuyên cho GV. Vì nhiều GV chưa thật sự hiểu đầy đủ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc giáo dục thế giới quan khoa học. - Đổi mới thi cử: không chỉ có phần tính toán nhanh mà phải có cả phần lý thuyết, những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống giúp HS yêu thích và thật sự hiểu tầm quan trọng của môn học đối với cuộc sống. Vì nhiều HS được hỏi rất thích tìm hiểu kiến thức liên qua đến thực tế cuộc sống nhưng do trong nội dung thi đại học không có hoặc rất ít nên GV ít quan tâm đến vấn đề này. - Giảm tải chương trình: chương trình học hiện nay là khá nặng đối với HS phổ thông, khi cải cách SGK thì không những không giảm mà còn tăng nội dung trong khi thời gian thì có hạn. Điều đó làm cho GV gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy nên nhiều GV chỉ chú trọng dạy những phần nào có trong đề thi mà bỏ qua nhiều kỹ năng và kiến thức cần cho hành trang của HS trong tương lai. 2.2. Đối với giáo viên - Từ kết quả thực nghiệm cho thấy tính hiệu quả của tư liệu. Do đó, GV chúng ta nên quan tâm và tìm hiểu tư liệu nhiều hơn nhằm tăng tính phong phú của bài giảng cũng như tính tích cực của HS và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Đồng thời cùng nhau trao đổi, đóng góp ý kiến để tư liệu ngày càng hoàn thiện hơn. - Cần chú ý dạy những kiến thức liên quan đến thực tế cuộc sống hơn; không chỉ dạy lý thuyết mà còn dạy kỹ năng thí nghiệm giúp HS rèn luyện thế giới quan khoa học cần thiết cho cuộc sống hiện đại ngày nay. 2.3. Đối với các em học sinh - Các em phải nỗ lực học tập, tích cực tham gia ý kiến thảo luận nhóm, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng của các bạn và thầy cô, tổng hợp kiến thức để có nhận định đúng về thế giới xung quanh. Có như vậy thì kết quả học tập sẽ cải thiện rõ rệt. - Học với tinh thần học để hiểu nhằm tích lũy kiến thức cho mình chứ không phải học để đối phó với các kì kiểm tra và thi. 3. Hướng phát triển của đề tài - Tư liệu có thể triển khai trong chương trình hóa học THPT nói riêng và trong dạy học nói chung. - Không ngừng học hỏi kinh nghiệm để có bộ tư liệu dạy học tốt hơn. - Trao đổi với nhiều GV có kinh nghiệm dạy học để tư liệu ngày càng phong phú hơn. Trên đây là những kết quả ban đầu của đề tài đã nghiên cứu được. Vì điều kiện thời gian có hạn và khuôn khổ nhất định của luận văn, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được nhiều ý kiến của quí thấy cô và đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cám ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. N.P.Agaphosin (1993), Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố của Menđeleev, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 2. Nguyễn Duy Ái, Đặng Trần Phách, Nguyễn Thế Ngôn, Trần Hiệp Hải, Trần Thành Huế (1990), Một số vấn đề cấu tạo chất và lý thuyết phản ứng – Giảng dạy ở trường trung học phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội. 3. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Tập 1, NXB GD. 4. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM. 5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP TP.HCM. 7. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hóa học lớp 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên lớp10 nâng cao, NXB GD. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) , Giáo trình triết học, NXB Lý luận chính trị. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Lý luận chính trị. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia. 13. N.A.Budrâykô (1979), Những vấn đề triết học của hóa học, NXB Giáo dục. 14. Hoàng Ngọc Cang (2002), Lịch sử hóa học, NXB GD. 15. Nguyễn Đình Chi (1977), Lịch sử hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật. 16. Nguyễn Đình Chi (1998), Cơ sở lý thuyết hóa học – Cấu tạo chất, NXB GD. 17. Nguyễn Đức Chung (2007), Bài tập hóa học 10, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 18. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB GD. 19. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản, NXB GD 20. Thái Khắc Định, Tạ Hưng Quý (2001), Vật lí nguyên tử và hạt nhân, Trường ĐHSP TPHCM. 21. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên, Tp HCM. 22. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Những nguyên lý cơ bản của triết học Mác – Lênin, NXB Lý luận chính trị. 23. Đỗ Tất Hiển (2003), Tìm hiểu một số khái niệm hóa học cơ bản, NXB Giáo dục. 24. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXB GD. 25. Nguyễn Thị Ngọc Khuyển (2010), “Tìm hiểu việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh THPT thành phố Long Xuyên trong dạy học môn GDCD lớp 10 từ năm 2006 đến nay”. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học An Giang. 26. Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, Tập 1, NXB GD. 27. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Thiết kế bài soạn hóa học 10 nâng cao – Các phương án dạy học , NXB GD. 28. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội. 29. M.I.Sakhơparanốp (1962), Một số vấn đề triết học của hóa học, NXB Sự Thật Hà Nội. 30. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học, NXB GD. 32. Phạm Ngọc Thanh, Lê Nguyên Tảo (1979), Những quy luật cơ bản của hóa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 33. Đào Đình Thức (2006), Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học – Tập 2, NXB GD. 34. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB GD. 35. Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú của hóa học, NXB GD. 36. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 10, NXB GD. 37. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 38. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 39. Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hảo, Phan Xuân Thành (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB quốc gia TPHCM. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. đeleev 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 2. Phiếu xin ý kiến nhận xét của giáo viên Phụ lục 3. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1 Phụ lục 4. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 Phụ lục 5. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 3 Phụ lục 6. Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4 Phụ lục 7. Danh sách các trường phát phiếu điều tra Phụ lục 1 Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Lớp cao học khóa 18 Ngày ..thángnăm 20 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học ở trường THPT cũng như hiệu quả của việc rèn luyện thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho học sinh, mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây: 1. Xin quý thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: - Nơi công tác : .. - Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học ở trường THPT : 2. Quý thầy cô vui lòng cho biết trong quá trình dạy học, thầy cô có chú ý việc hình thành thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho học sinh ở trường THPT thông qua môn Hóa Học không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ 3. Nếu có thường được tập trung vào rèn luyện vấn đề nào? A. Quan niệm của con người về thế giới. B. Quan niệm của con người về bản thân, cuộc sống và vị trí của con người. C. Tất cả các vấn đề trên. D. Không chú ý nhiều vào các vấn đề trên. 4. Theo thầy (cô) nội dung có thể thông qua đó để hình thành thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho học sinh ở trường THPT: (Đánh dấu X vào nội dung thầy cô lựa chọn)  Khi dạy các kiến thức chủ đạo.  Các giờ thực hành.  Khi dạy về các chất cụ thể.  Khi khai thác các hiện tượng hóa học.  Các bài về sản xuất hóa học  Nội dung khác 5. Theo thầy cô có cần một tài liệu tham khảo việc hình thành thế giới quan khoa học duy vật biện chứng cho học sinh theo nội dung bài học ?  Rất cần  Cần  Có hay không cũng được.  Không cần. 6. Nếu cần, thầy cô muốn tài liệu thầy cô sử dụng là  Bài đọc thêm  Bài tập.  Câu chuyện kể hóa học  Thí nghiệm.  Nội dung khác 7. Theo thầy cô biện pháp kiểm tra việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh  Kiểm tra miệng  Sử dụng bài tập trắc nghiệm  Nội dung khác Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của quý đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô! Chúc quý thầy cô sức khỏe và hạnh phúc! Moïi yù kieán xin lieân heä Nguyễn Tố Quyên – Email: nguyentoquyen84@yahoo.com Phụ lục 2 Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 18 PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2. Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: - Nơi công tác : .. - Trình độ : Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ - Số năm tham gia giảng dạy Hóa học ở trường THPT : Kính gửi quý thầy cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học ở trường THPT cũng như hiệu quả của việc rèn luyện thế giới quan khoa học cho học sinh, tôi đã chọn đề tài “ PHÂN TÍCH NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ THIẾT KẾ TƯ LIỆU RÈN LUYỆN THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO” cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến nhận xét về tư liệu bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ từ thấp đến cao ( từ 1 đến 5 ). (mục A và B) A. Nội dung tư liệu STT Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 1 Chính xác, khoa học 2 Có tính logic 3 Hướng vào vấn đề thiết thực 4 Định hướng hoạt động của GV và HS B. Đánh giá về tính hiệu quả Tính hiệu quả Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 Giúp GV đi đúng trọng tâm bài học, tránh tình trạng trình bày lan man, ngoài chủ đích Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tạo hứng thú học tập cho HS Khơi dậy khả năng tự học của HS Khơi dậy sự chú ý của HS Tăng khả năng khái quát hóa HS nhìn vấn đề một cách hệ thống Nâng cao kết quả học tập HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức HS thêm yêu thích môn học Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô! Chúc quý thầy cô sức khỏe và hạnh phúc! Ngày . tháng . năm 20.. Mọi ý kiến xin liên hệ: Email: nguyentoquyen84@yahoo.com. Phụ lục 3 Trường THPT . KIỂM TRA 15phút Đề số 1 Lớp: .. Môn: Hóa học Họ và tên:.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thông tin cho câu 1, 2, 3 và 4 Vào những năm trước công nguyên và mãi cho đến tận giữa thế kỉ XIX người ta cho rằng nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được. Và tới đầu XX thì đã chứng minh được nguyên tử có thật và có cấu tạo phức tạp. Trong nguyên tử là sự thống nhất của các loại hạt mang điện tích trái dấu nhau (p mang điện tích dương và electron mang điện tích âm). Ngay nay thì nhờ vào tiến bộ của khoa học mà con người có thể đi sâu vào tìm hiểu cấu tạo nguyên tử thì thấy rằng các hạt cấu tạo nên nguyên tử cũng có thể bị tách ra thành những thành phần nhỏ hơn nữa. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hạt e, p, n không phải là dạng vật chất nhỏ nhất. B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử nên không thể chia nhỏ được. C. Con người có thể nhận dạng được những dạng vật chất nhỏ hơn nguyên tử nhờ vào tiến bộ của khoa học kĩ thuật. D. Hạt nhân cũng có cấu tạo lớp giống như nguyên tử. Câu 2: Các loại lực tồn tại trong nguyên tử trung hòa về điện A. Lực hút hạt nhân đối với electron. B. Lực đẩy giữa các electron. C. Lực đẩy giữa các proton. D. Tất cả các loại lực trên. Câu 3: Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử : A. Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất, không bị chia nhỏ trong các phản ứng hóa học. B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? D. Nguyên tử có thể có dạng hình cầu. E. Hạt electron không thể là hạt bé nhất. F. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm. D. Hạt proton là hạt tích điện dương bé nhất Câu 5: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: C126 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,500. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055. Câu 6: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron và 8 nơtron ? A. O168 . B. O 17 8 . C. O 18 8 D. F 17 9 Câu 7: Obitan s có dạng là: A. B. C. D. Câu 8: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đó là A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Na. Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54 u. Nguyên tố đồng có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là : A. 73%. B. 50%. C. 25%. D. 90%. Câu 10: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là : A. 1s2 2s2 2p4 . B. 1s2 2s2 2p2 . C. 1s2 2s2 2p3. D. 1s2 2s2 2p5. HẾT Phụ lục 4 Trường THPT . KIỂM TRA 15phút Đề số 2 Lớp: .. Môn: Hóa học Họ và tên:.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Dãy sắp xếp các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại tăng dần? A. Li, Na, Mg, Al C. Al, Mg, Na, Li. B. Na, Li, Mg, Al. D. Al, Mg, Li, Na. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc: A. chu kỳ 3, nhóm V A. B. chu kỳ 4, nhóm V B. C. chu kỳ 4, nhóm VA. D. chu kỳ 4 nhóm IIIA. Thông tin cho câu 3, 4 và 5 Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyện tố hóa học trong mỗi chu kì, tính chất kim loại của các nguyên tố yếu dần, rồi dẫn tới sự thay đổi nhảy vọt về chất thể hiện ở sự xuất hiện những nguyên tố phi kim và khí hiếm ở cuối chu kì. Sự biến đổi có quy luật của tính chất các nguyên tố hóa học chính là sự chuyển hóa những biến đổi dần dần về lượng (sự tăng dần từng đơn vị của điện tích hạt nhân) thành những thay đổi về chất dẫn tới sự xuất hiện nguyên tố mới có những tính chất khác. Trong cùng một phân nhóm, các nguyên tố vừa có những đặc tính giống nhau, lại vừa thể hiện những tính chất đối lập nhau. Thí dụ nhóm halogen là nhóm phi kim điển hình nhất, nhưng đồng thời cũng thấy thể hiện tính kim loại mạnh dần ở các nguyên tố cuối nhóm Câu 3: Từ trái sang phải trong cùng một chu kì ta sẽ gặp A. kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, phi kim, khí hiếm. B. kim loại kiềm, phi kim, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. C. phi kim, kim loại kiềm, kim loại lưỡng tính, khí hiếm. D. khí hiếm, phi kim, kim loại lưỡng tính,kim loại kiềm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhóm IA rõ ràng nhất so với các nhóm kim loại trong bảng tuần hoàn. B. Sự biến thiên tính chất của nguyên tố nhóm VIIA rõ ràng nhất so với các nhóm phi kim trong bảng tuần hoàn. C. Việc các nhà khoa học đã tìm ra các nguyên tố phù hợp với các nguyên tố mà Menđeleev bỏ trống trong bảng tuần hoàn chứng tỏ rằng thực nghiện có vai trò định hướng cho tư duy. D. Con người không thể tìm ra nguyên tố có số thứ tự 113. Câu 5: Các halogen là những nguyên tố có đặc điểm A. là những nguyên tố phi kim điển hình. B. thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. C. có bảy electron thuộc lớp ngoài cùng, đó là những electron hóa trị. cả ba phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6: Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Hãy chọn axit mạnh nhất : A. H2SiO3 . B. H2SO4. C. HClO4. D. H3PO4. Câu 7: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. X và Y là những nguyên tố nào trong các đáp án sau : A. Na và K. B. Mg và Ca. C. K và Rb. D. N và P. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là nhóm : A. IIIA B. VA C. IA. D. VIIA. Câu 9: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần ( tù trái sang phải) như sau: A. I, Br, Cl, F. B. I, Br, F, Cl. C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F. Câu 10: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. HẾT Phụ lục 5 Trường THPT . KIỂM TRA 15phút Đề số 3 Lớp: .. Môn: Hóa học Họ và tên:.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thông tin cho câu 1, 2 và 3 Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt cấu hình bền của khì hiếm. Liên kết hóa học xuất hiện giữa các tiểu phân tích điện dương và tiểu phân tích điện âm – cation và anion (liên kết ion), giữa các nguyên tử có điện tử chưa kết đôi với spin đối song song (liên kết cộng hóa trị). Lực để hình thành liên kết chính là lực tĩnh điện giữa các điện tử và hạt nhân nguyên tử, khi lực hút tác dụng giữa mỗi hạt nhân và điện tử cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân mang điện tích cùng dấu thì dẫn đến sự hình thành liên kết hóa học bền vững. Như vậy, liên kết hóa học là kết quả tương tác của các mặt đối lập. Câu 1: Chọn phát biểu sai A. Liên kết hóa học là kết quả tương tác của các mặt đối lập. B. Trong thực tế ít thấy tồn tại hợp chất ion thuần túy và hợp chất cộng hóa trị thuần túy. C. Giữa các tiểu phân tạo thành cấu trúc vật chất chỉ có lực hút. D. Độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực. Câu 2: Chọn phát biểu sai A. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn. B. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để đạt cấu hình electron của khí hiếm. C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để đạt cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e. D. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau đây : A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học, D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu. Câu 4: Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là : A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. Câu 5: Chọn phát biểu sai. A. Liên kết giữa nguyên tử với nguyên tử có thể là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết ion. B. Trong nhiều trường hợp liên kết ion bền hơn liên kết cộng hóa trị nên hợp chất ion có nhiệt độ sôi cao hơn so với hợp chất cộng hóa trị. C. Giữa các phân tử chắc chắn phải có sự liên kết với nhau. D. Sự phân biệt liên kết cộng hóa trị và liên kết ion dựa vào tiêu chuẩn rất rõ ràng. Câu 6: Cơ sở để phát sinh liên kết hóa học là do A. lực đẩy tĩnh điện. C. sự góp chung electron. B. tương tác giữa lực hút và lực đẩy. D. lực hút tĩnh điện. Câu 7: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 8: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 . Chất có liên kết ion là A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 9: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl; OF2 ; H2S. B. CO2; Cl2 ; CCl4 . C. BF3; AlF3; CH4. D. I2; CaO; CaCl2. Câu 10: Chọn mệnh đề sai : A. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm . B. kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị . C. Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. HẾT Phụ lục 6 Trường THPT . KIỂM TRA 15phút Đề số 4 Lớp: .. Môn: Hóa học Họ và tên:.. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phản ứng oxi hóa khử chỉ xảy ra khi có sự thay đổi số oxi hóa của các chất phản ứng. B. Trong phản ứng oxi hóa khử, một chất có thể vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. C. Trong phản ứng, một chất chỉ thể hiện tính oxi hóa hay tính khử khi gặp chất có tính khử hoặc oxi hóa. D. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi hiệu ứng nhiệt là số âm. Thông tin câu 2, 3 và 4 Trong một nguyên tố hóa học thường thì có sự thống nhất giữa tính kim loại và tính phi kim, tính oxi hóa và tính khử. Nhiều nguyên tố thể hiện bản chất hai mặt của chúng trong những trạng thái hóa trị khác nhau. Ví dụ: Mn hóa trị II tạo thành cation, thể hiện tính kim loại. Mn hóa trị VII tạo thành anion trong axit pemanganic, thể hiện tính phi kim. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi phản ứng với oxi, cacbon đóng vai trò như là một kim loại. B. Khi phản ứng với kim loại, cacbon đóng vai trò như là một phi kim. C. Rất nhiều chất hóa học có thể thể hiện các khả năng phản ứng đối lập nhau trong bản thân chúng. D. Tính chất của chất là độc lập không phụ thuộc vào môi trường. Câu 3: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là: A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí. C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 4: Số oxi hóa của nguyên tố mangan tong các chất sau: MnS, Mn, K2MnO4, MnO2, KMnO4 lần lượt là A. -2, 0,+4, +6, +7. C. +2, 0, +6, +7,+4. B. +2, 0, +6, +4 , +7 . D. +2, +4, 0, +6, +7. Câu 5: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây : 1.Na ( r) + 1/2 Cl2 → NaCl ( r) ; ∆H= – 411,1kJ 2. H2 (k) + 1/2O2 → H2O(l) ; ∆H= – 285,83kJ 3. CaCO3 CaO (r) + CO2(k); ∆H= + 176kJ 4. H2(k) + 1/2O2 → H2O (k) ; ∆H= – 241,83kJ Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng số ? A. 1, 2 B.4. C. 3 D. 1, 2, 4. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4(loãng) → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 . Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là : A. 3, 2, 5. B. 5, 2, 3. C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 4. Câu 8: Cho các phản ứng sau : KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3. (1) 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ↑ . (2) CaO + 3C → CaC2 + CO . (3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O . (4) CaO + H2O → Ca(OH)2 (5) 2 FeCl2 + Cl 2 → 2FeCl3 (6) CaCO3 → CaO + CO2 (7) CuO + H2 → Cu + H2O (8) Dãy nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa –khử ? A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6), (8). D. (4), (5), (6), (7), (8). Câu 9: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử ? A. S S + 2e. B. Al Al + 3e. C. Mn + 3e Mn . D. Mn Mn + 3e. Câu 10: Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl . Trong phản ứng này, nguyên tử natri A. bị oxi hóa. B. bị khử. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxihóa, không bị khử. to to to to to to 0 +3 +7 +7 +4 +4 –2 0 Phụ lục 7 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG PHÁT PHIẾU ĐIỀU TRA 1. Trường THPT Lương Văn Can (7GV) – TP. HCM. 2. Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (8GV) – Tiền Giang 3. Trường THPT Nguyễn Thị Diệu (7GV) – TP. HCM. 4. Trường THPT Gia Định (5GV) – TP.HCM. 5. Trường THPT Cần Đước (5GV) – Long An. 6. Trường THPT Lê Quý Đôn (8GV) – TP.HCM. 7. Trường THPT Tam Phú (5GV) – TP. HCM. Một số GV học cao học khóa 18, khóa 19 chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học HH (25GV).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_noi_dung_sach_giao_khoa_va_thiet_ke_tu_lieu_ren_luyen_the_gioi_quan_khoa_hoc_cho_hoc_sinh.pdf
Luận văn liên quan