Luận văn dài 90 trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
1.3.1. Không gian nghiên cứu . 3
1.3.2. Thời gian nghiên cứu 3
1.3.3. Giới hạn nội dung . 3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN . 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU . 5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 5
2.1.1.Khái niệm, bản chất, chức năng của Ngân h àng thương mại 5
2.1.1.1. Khái niệm . 5
2.1.1.2. Bản chất của ngân hàng thương mại 5
2.1.1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại . 5
2.1.2.Một số khái niệm về hoạt động tín dụng . 6
2.1.2.1. Khái niệm tín dụng 6
2.1.2.2. Các hình thức tín dụng 6
2.1.2.3. Vai trò và ý nghĩa của tín dụng . 7
2.1.3. Một số quy định chung về tín dụng tại Ngân h àng . 8
2.1.3.1. Phạm vi áp dụng và đối tượng áp dụng 8
2.1.3.2. Thực hiện quy định về quản lý ngoại hối 8
2.1.3.3. Giải thích từ ngữ 8
2.1.3.4. Quyền tự chủ cho vay của NHPN . 9
2.1.3.5. Nguyên tắc cho vay và điều kiện cho vay . 10
2.1.3.6. Thể loại và thời hạn cho vay 11
2.1.3.7. Những nhu cầu vốn không được cho vay 11
2.1.3.8. Lãi suất cho vay, mức cho vay và giới hạn cho vay 12
2.1.3.9. Trả nợ gốc và lãi 13
2.1.3.10. Hồ sơ vay vốn và quy trình cho vay 14
2.1.3.11. Phương thức cho vay . 18
2.1.3.12. Những trường hợp không được cho vay và hạn chế cho vay . 22
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . 22
2.2.2. Phương pháp phân tích 23
2.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG . 23
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP PHƯƠNG
NAM CHI NHÁNH ĐBSCL . 26
3.1. Quá trình hình thành và phát triển 26
3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển của hệ thống NHPN . 26
3.1.2. Quá trình hình thành và phát tri ển của chi nhánh . 27
3.2. Cơ cấu tổ chức NHTMCP PHƯƠNG NAM chi nhánh ĐBSCL . 28
3.2.1. Ban Giám đốc . 28
3.2.2. Phòng hành chính nhân sự . 28
3.2.3. Phòng nghiệp vụ kinh doanh 28
3.2.4. Phòng kế toán ngân quỹ . 29
3.2.5. Phòng kiểm soát nội bộ 29
3.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHTMCP PHƯƠNG NAM chi nhánh
ĐBSCL 30
3.3.1. Nguyên tắc hoạt động của chi nhánh . 30
3.3.2. Huy động vốn 30
3.3.3. Cấp tín dụng . 31
3.3.4. Nhiệm vụ của chi nhánh . 31
3.3.5. Các hạn chế về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chi nhánh . 32
3.4. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm
từ 2006 – 2008 32
3.5. Phương hướng hoạt động năm 2009 . 36
3.5.1. Mục tiêu phấn đấu 36
3.5.2. Những chương trình chính của chi nhánh . 37
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH ĐBSCL 38
4.1. Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 38
4.2. Phân tích hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm từ 2006 -2008 . 45
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay 45
4.2.1.1. Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế . 46
4.2.1.2. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn 49
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ 51
4.2.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 52
4.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn 55
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ 57
4.2.3.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế . 58
4.2.3.2. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn . 61
4.2.4. Phân tích tình hình nợ xấu . 63
4.2.4.1. Phân tích tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế . 63
4.2.4.2. Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn . 64
4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng qua 3 năm
từ 2006 – 2008 . 66
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH ĐBSCL 69
5.1. Đánh giá chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng từ 2006-2008 . 69
5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng . 73
5.2.1. Biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng . 73
5.2.2. Biện pháp mở rộng quan hệ với khách hàng . 74
5.2.3. Biện pháp về hỗ trợ và trang bị thêm thiết bị công nghệ thông tin 75
5.2.4. Biện pháp mở rộng đa dạng hóa các sản phẩm của ngân hàng 75
5.2.5. Giải pháp hạn chế rủi ro 76
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 77
6.1. KẾT LUẬN 77
6.2.KIẾN NGHỊ 78
90 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương Nam chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng trả
món vay đáu hạn để tiến hành các khoản vay mới nên việc thu hồi nợ của chi
nhánh cũng không gặp phải nhiều khó khăn trở ngại.
Tóm lại, qua phân tích ở trên ta có thể thấy được tình hình thu nợ của chi
nhánh là tương đối tốt. Bên cạnh việc chi nhánh thu được ngày càng nhiều nợ
vay hơn, đây là điều rất đáng được trân trọng nhưng nhìn chung vẫn còn tồn tại
không ít những bất cập. Bởi vì có những đối tượng mà chi nhánh có tình hình cho
vay giảm mạnh nhưng lại có tình hình thu nợ tăng mạnh khiến cho t ình hình dư
nợ của đối tượng này giảm đi. Đây là điều không nên vì đối với tất cả các ngân
hàng đều muốn tăng cường dư nợ trên tất cả các đối tượng, có như vậy mới phân
tán được rủi ro. Do đó, chi nhánh cần phải cân đối lại t ình hình thu nợ của mình
trong thời gian tới, bởi vì không phải thu được nhiều nợ hơn là vấn đề tốt. Cụ thể,
như ta đã nghiên cứu ở trên thì nhận thấy chi nhánh cho vay đối với các món vay
trung và dài hạn đã giảm nhưng lại thu nợ tăng lên, điều này sẽ làm giảm rất
nhiều nguồn thu từ tiền lãi cho vay của chi nhánh.
4.2.3. Phân tích tình hình dư nợ
Trong các phần trước ta đã lần lược tiến hành phân tích tình hình cho vay
của chi nhánh và tình hình thu nợ của chi nhánh thì ngay trong phần này sẽ tiến
hành phân tích tình hình dư nợ tại chi nhánh để có thể thấy đ ược tại từng thời
điểm nhất định thì chi nhánh còn được bao nhiêu tiền cho khách hàng vay mà
chưa đến hạn thu hồi nợ hay đã đến hạn nhưng chưa đòi được... nói chung là số
tiền mà chi nhánh đã cho vay ra mà chưa thu hồi về được tại một thời điểm nhất
định. Việc phân tích t ình hình dư nợ này sẽ giúp ta thấy được qui mô hoạt động
tín dụng của chi nhánh hiện tại l à như thế nào. Mà hiện nay thì mục tiêu của hầu
hết các ngân hàng là tìm cách tăng cường dư nợ mà không cần quan tâm đến chất
lượng của các món vay.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 58
4.2.3.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
BẢNG 9. TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA CHI
NHÁNH QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số
Tiền
% Số
Tiền
%
1. Kinh tế nhà nước
- - - - - - -
Ngắn hạn
- - - - - - -
Trung, dài hạn
- - - - - - -
3. Kinh tế tư nhân 70.500 91.380 149.985 20.880 29,62 58.605 64,13
Ngắn hạn 45.600 65.340 99.461 19.740 43,29 34.121 52,22
Trung, dài hạn 24.900 26.040 50.524 1.140 4,58 24.484 94,02
4.Kinh tế cá thể 242.371 281.282 263.410 38.911 16,05 -17.872 -6,35
Ngắn hạn 153.010 176.021 172.319 23.011 15,04 -3.702 -2,10
Trung, dài hạn 89.362 105.262 91.091 15.900 17,79 -14.171 -13,46
TỔNG CỘNG 312.871 372.662 413.395 59.791 19,11 40.733 10,93
Nguồn: Phòng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng
Dấu (-) thể hiện không có giá trị
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình dư nợ tại chi nhánh liên tục tăng
qua các năm, chứng tỏ chi nhánh luôn mở rộng qui mô cho vay v à tiến hành cho
vay đối với những khoản vay có giá trị lớn, chứng tỏ chi nhánh ng ày càng hoàn
thiện được khả năng hoạt động kinh doanh của chi nhánh cộng th êm lòng nhiệt
huyết của toàn bộ công nhân viên tại chi nhánh nên tin rằng chi nhánh sẽ luôn
hoạt động tốt trong tương lai và ngày càng chiếm được lòng tin đối với khách
hàng và uy tín của chi nhánh cũng tăng theo.
Tổng dư nợ của chi nhánh liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2006
tổng dư nợ của chi nhánh đạt mức 312.871 triệu đồng. Sang năm 2007 th ì tổng
dư nợ đã được tăng lên và đạt mức 372.662 triệu đồng, tăng h ơn so với năm 2006
đến 59.791 triệu đồng (tăng 19,11%), chứng tỏ chi nhánh luôn phấn đấu mở rộng
qui mô cho vay của mình và ngày càng hoàn thiện bộ máy quản lý nợ của chi
nhánh có đủ khả năng để quản lý những khoản vay có giá trị cao, nhân vi ên trong
chi nhánh luôn phát huy tiềm năng sẳn có của m ình để hoàn thành nhiệm vụ
được giao, luôn năng động t ìm kiếm đối tác kinh doanh mới... Bước sang năm
2008 thì tổng dư nợ của chi nhánh lại tiếp tục tăng l ên càng khẳng định được vị
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 59
thế của chi nhánh trong lòng khách hàng và đạt mức dư nợ 413.395 triệu đồng,
tăng hơn so với năm 2007 đến 40.733 triệu đồng (tăng 10,93% ). Trong đó:
Kinh tế tư nhân: Ta thấy tổng dư nợ đối với thành phần kinh tế tư nhân
luôn gia tăng một cách đều đặn, cụ thể năm 2006 tổng d ư nợ đạt 70.500 triệu
đồng. Sang năm 2007 th ì đạt mức 91.380 triệu đồng, tăng h ơn so với năm 2006
là 20.880 triệu đồng (tăng 29,62%), nguyên nhân v ì năm 2007 nhu cầu vay vốn
tăng cao để đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô kinh doanh , mặc dù doanh số thu
nợ của năm 2007 cũng tăng nhưng tăng thấp hơn so với doanh số cho vay nên dư
nợ tại chi nhánh tăng cao.
Trong năm 2008 thì tổng dư nợ đạt mức 149.985 triệu đồng, tăng h ơn so
với năm 2007 đến 58.605 triệu đồng (tăng 64,13%), nguy ên nhân tăng cao là v ì
trong năm 2008 có nhiều công ty thua lỗ nên mất khả năng chi trả nên chi nhánh
đành phải chấp nhận cho gia hạn nợ cho các khoản vay không thể trả nợ trong
nhất thời và đợi đến lúc có khả năng sẽ thu hồi nợ sau, v à do khó khăn nên các
công ty tiếp tục vay vốn tại chi nhánh để bổ sung vốn kinh doanh đang thiếu hụt.
Việc doanh số cho vay tăng nhanh h ơn doanh số thu nợ cộng thêm việc mở rộng
qui mô cho vay của chi nhánh dẫn đến t ình hình dư nợ tăng đột biến. Cụ thể:
- Ngắn hạn: luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng d ư nợ của chi nhánh,
cụ thể trong năm 2006 dư nợ ngắn hạn đạt mức 45.600 triệu đồng. Năm 2007 th ì
dư nợ ngắn hạn của chi nhánh được tăng lên và đạt mức 65.340 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2006 một lượng tiền là 19.740 triệu đồng (tăng 43,29%). Nguyên
nhân tăng là vì trong năm tình hình kinh tế ổn định, các công ty đẩy mạnh kinh
doanh nên nhu cầu vay vốn tăng khiến doanh s ố cho vay tăng cao, cộng thêm
nhân viên chi nhánh phấn đấu đạt mục tiêu đề ra là tìm cách làm tăng dư nợ cho
chi nhánh. Năm 2008 th ì tổng dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế tư nhân đạt
mức 99.461 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2007 một lượng là 34.121 triệu
đồng (tăng 52,22%), nguyên nhân vì năm 2007 chi nhánh tăng cường dư nợ tại
chi nhánh nhất là đối tượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì nền kinh tế vẫn còn
ổn định nhưng sang năm 2008 th ì khủng hoảng đã xảy ra khiến nhiều doanh
nghiệp lâm vào tình trạng không trả được nợ, do việc thu hồi nợ không đ ược
nhiều nên dư nợ cũng tăng lên, và do năm 2008 th ì lãi suất tăng liên tục nên các
món nợ đến hạn mà khách hàng không muốn trả, vì dù để món nợ đó quá hạn
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 60
nhưng mức phạt tính ra còn thấp hơn so với việc trả nợ rồi vay lại với mức lãi
suất cao hơn.
- Trung và dài hạn: Luôn chiếm tỷ trọng thấp v ì cơ cấu doanh số cho vay
trung và dài hạn tại chi nhánh luôn có tỷ trọng thấp để đảm bảo tính thanh khoản,
cụ thể năm 2006 thì tổng dư nợ trung và dài hạn đạt mức 24.900 triệu đồng. Năm
2007 thì đạt mức 26.040 triệu đồng, tăng h ơn so với năm 2006 một lượng là
1.140 triệu đồng (tăng 4,58%). Nguyên nhân vì nhu cầu vốn trung và dài hạn
luôn thấp và do chi nhánh luôn cân đối tỷ trọng của các khoản vay trung v à dài
hạn cho hợp lý nên dư nợ tăng không nhiều, do khách h àng được cán bộ chi
nhánh tư vấn là nên vay các món vay ngắn hạn để đến khi đáu hạn có thể trả nợ
và vay lại với lãi suất vay ngắn hạn thấp hơn vay trung và dài hạn. Năm 2008 thì
dư nợ trung và dài hạn đạt mức 50.524 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2007 một
lượng là 24.484 triệu đồng (tăng 94,02%). Nguy ên nhân là do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế và lãi suất luôn tăng cao đã ảnh hưởng đến việc thu nợ của
chi nhánh trong khi doanh số cho vay trung và dài hạn tăng tương đối.
Kinh tế cá thể: chiếm tỷ trọng rất cao v ì chi nhánh chủ yếu là cho vay đối
với cá nhân để tiêu dùng và bổ sung vốn kinh doanh nhỏ lẻ, cụ thể năm 2006
tổng dư nợ đối với cá nhân đạt mức 242.371 triệu đồng. Năm 2007 th ì đạt mức
281.282 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2006 một lượng là 38.911 triệu đồng
(tăng 16,05%). Năm 2008 th ì đạt mức 263.410 triệu đồng, giảm so với năm 2007
một lượng là 17.872 triệu đồng (giảm 6,35%). Nguyên nhân vì năm 2008 tình
hình lãi suất tại các ngân hàng leo thang liên tục khiến các cá nhân không muốn
vay nhiều thêm nữa, khách hàng không dám vay để tiêu dùng nữa họ chỉ tiêu
dùng những khoản tiền tích lũy của họ v à do giá cả đắt đỏ khiến việc tiêu dùng
không còn được sôi động như trước. Trong đó:
- Ngắn hạn: luôn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2006 th ì dư nợ ngắn hạn
đạt mức 153.010 triệu đồng. Năm 2007 th ì đạt mức 176.021 triệu đồng, tăng h ơn
so với năm 2006 một lượng là 23.011 triệu đồng (tăng 15,04%). Năm 2008 th ì
đạt mức 172.319 triệu đồng, giảm so với năm 2007 một lượng là 3.702 triệu đồng
(giảm 2,1%). Nguyên nhân vì năm 2007 thì lãi suất không thay đổi nhiều cộng
thêm nhu cầu tiêu dùng còn tăng nên doanh số cho vay tăng mạnh trong khi
doanh số thu nợ tăng chậm hơn khiến dư nợ tăng lên, nhưng sang năm 2008 th ì
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 61
lãi suất tăng nhanh và giá cả hàng tiêu dùng tăng cao nên nhu c ầu vay vốn tiêu
dùng giảm, và tâm lý của người dân là khi lãi suất tăng họ sẽ trả tiền vay để đến
khi lãi suất giảm họ sẽ vay lại nên dư nợ theo đó mà giảm xuống.
- Trung và dài hạn: luôn chiếm tỷ trong thấp cụ thể năm 2006 th ì dư nợ
trung và dài hạn của chi nhánh đạt mức 89.362 triệu đồng. Năm 2007 th ì đạt mức
105.262 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2006 một lượng là 15.900 triệu đồng
(tăng 17,79%). Năm 2008 th ì đạt mức 91.091 triệu đồng, giảm so v ới năm 2007
một lượng là 14.171 triệu đồng (giảm 13,46%). Nguyên nhân trong năm 2007 th ì
doanh số cho vay tăng lên vì lãi suất còn thấp và nhu cầu vốn tiêu dùng và buôn
bán nhỏ lẻ tăng trong khi t ình hình thu nợ tăng chậm khiến dư nợ tăng nhanh,
nhưng sang năm 2008 thì lãi suất tăng quá cao nhất là các khoản vay dài hạn
khiến khách hàng không muốn vay thêm mà chỉ tìm cách trả các món vay trước
đó để chờ lãi suất hạ xuống mới vay lại nên dư nợ đã giảm mạnh.
4.2.3.2. Phân tích tình hình d ư nợ theo thời hạn
Như ta đã biết thì lãi suất cho vay trung và dài hạn lúc nào cũng cao hơn
so với lãi suất cho vay ngắn hạn nhưng cho vay dài hạn lại gặp rủi ro cao hơn cho
vay ngắn hạn nên việc cân đối giữa dư nợ trung và dài hạn với dư nợ ngắn hạn là
những việc hết sức cần thiết tại các ngân hàng. Cho nên việc xem xét cơ cấu dư
nợ theo thời hạn như thế nào là hợp lý là điều quan trọng của chi nhánh để đảm
bảo khả năng sinh lời cũng như bảo đảm giảm thiểu rủi ro.
BẢNG 10. TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN CỦA CHI NHÁNH
QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
Số Tiền %1 Số Tiền %1 Số Tiền %1 Số
Tiền
%2 Số
Tiền
%2
Ngắn hạn 198.610 63,48 241.361 64,77 271.780 65,74 42.751 21,53 30.419 12,60
Trung, dài hạn 114.261 36,52 131.301 35,23 141.615 34,26 17.040 14,91 10.314 7,86
Tổng cộng 312.871 100 372.662 100 413.395 100 59.791 19,11 40.733 10,93
Nguồn: Phòng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng
Dấu (%1) thể hiện tỷ lệ phần trăm của từng khoản mục trong bảng số liệu.
Dấu (%2) thể hiện tốc độ tăng trưởng từng khoản mục
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 62
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Tình hình dư nợ tại chi nhánh tăng liên tục,
phù hợp với xu thế phát triển của chi nhánh. D ư nợ tại chi nhánh có sự cân đối
giữa ngắn hạn với trung và dài hạn, chứng tỏ chi nhánh hoạt động rất hợp lý v ì
với cơ cấu tương đối ổn định như trên thì vừa đảm bảo được khả năng sinh lời
vừa đảm bảo giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh. Ta thấy, d ư nợ của chi nhánh tăng
liên tục chứng tỏ nguồn thu nhập từ việc cho vay của chi nhánh cũng tăng h àng
năm, điều này rất đáng được khích lệ. Tình hình dư nợ được thể hiện cụ thể như
sau:
Ngắn hạn: Liên tục tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo không
gặp phải rủi ro cho chi nhánh v ì các khoản vay ngắn hạn sẽ nhanh được thu hồi
lại nợ trong khi ít gặp rủi ro khi lãi suất tăng cao. Cho nên chi nhánh cần phải
tăng dư nợ ngắn hạn lên nếu muốn giảm thiểu rủi ro. Cụ thể: năm 2006 th ì dư nợ
ngắn hạn đạt mức 198.610 triệu đồng (chiếm 63,48%). Năm 2007 th ì đạt mức
241.361 triệu đồng (chiếm 64,77%), tăng h ơn so với năm 2006 một lượng là
42.751 triệu đồng (tăng 21,53%). Năm 2008 th ì dư nợ ngắn hạn đạt mức 271.780
triệu đồng (chiếm 65,74%), tăng h ơn so với năm 2007 một lượng là 39.419 triệu
đồng (tăng 12,6%). Tuy nhiên, việc gia tăng dư nợ ngắn hạn nhanh như vậy tuy
đảm bảo giảm thiểu được rủi ro nhưng lại mang đến lợi nhuận thấp cho chi nhánh
nhưng trong giai đoạn khó khăn như hiện nay thì việc đảm bảo giảm thiểu rủi ro
là điều rất cần thiết nhưng những năm tiếp theo khi nền kinh tế ổn định th ì chi
nhánh nên giảm tỷ trọng dư nợ ngắn hạn để tăng khả năng sinh lời cho chi nhánh.
Trung và dài hạn: Cũng tăng liên tục qua các năm nhưng luôn chiếm tỷ
trọng rất thấp, cụ thể: năm 2006 th ì dư nợ trung và dài hạn đạt mức 114.261 triệu
đồng (chiếm 36,52%). Năm 2007 th ì đạt mức 131.301 triệu đồng (chiếm
35,23%), tăng hơn so với năm 2006 một lượng là 17.040 triệu đồng (tăng
14,91%). Năm 2008 th ì đạt mức 141.615 triệu đồng (chiếm 34,26%), tăng h ơn so
với năm 2007 một lượng là 10.314 triệu đồng (tăng 7,86%). Tuy d ư nợ có tăng
nhưng tốc độ tăng qua các năm chậm h ơn so với tốc độ của dư nợ ngắn hạn nên
chi nhánh cần phải tăng cường hơn nữa dư nợ trung và dài hạn để đảm bảo tính
sinh lời cho chi nhánh. Mặc dù, các khoản vay trung và dài hạn có rủi ro cao hơn
ngắn hạn nhưng nếu có sự quản lý chặc chẽ thì rủi ro cũng sẽ được hạn chế. Cho
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 63
nên, chi nhánh cần phải tăng cường tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn đối với ngắn
hạn trong thời gian tới.
Tóm lại, qua phần phân tích ở trên thì ta có thể thấy được qui mô hoạt
động tín dụng của chi nhánh ngày càng được mở rộng, thể hiện qua t ình hình dư
nợ tại chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Điều này là mục tiêu hàng đầu của
hầu hết các ngân hàng. Qua phân tích ta thấy tình hình dư nợ ngắn hạn luôn
chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ của chi nhánh, điều này là phù hợp trong
thời đại khó khăn hiện nay. Bởi v ì trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các ngân
hàng mong muốn các món vay được thu hồi đúng thời hạn để đảm bảo tính thanh
khoản cho chi nhánh. Nhưng trong thời gian tới, khi nền kinh tế ổn định v à dần
phát triển thì chi nhánh nên tăng cường cho vay trung và dài hạn để đảm bảo khả
năng sinh lời tối đa của nguồn vốn.
4.2.4. Phân tích tình hình n ợ xấu
4.2.4.1. Phân tích tình hình n ợ xấu theo thành phần kinh tế
BẢNG 11. TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA
CHI NHÁNH QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số
Tiền
% Số
Tiền
%
1. Kinh tế nhà
nước
- - - - - - -
Ngắn hạn - - - - - - -
Trung, dài hạn - - - - - - -
3. Kinh tế tư nhân - - - - - - -
Ngắn hạn - - - - - - -
Trung, dài hạn - - - - - - -
4.Kinh tế cá thể 3.880 4.025 4.010 145 3,74 -15 -0,37
Ngắn hạn 2.578 2.903 3.273 325 12,62 370 12,75
Trung, dài hạn 1.302 1.122 737 -180 -13,82 -385 -34,31
TỔNG CỘNG 3.880 4.025 4.010 145 3,74 -15 -0,37
Nguồn: Phòng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng
Dấu (-) thể hiện không có giá trị
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được tình hình nợ xấu của chi nhánh
chỉ tập trung vào thành phần kinh tế cá thể còn các thành phần kinh tế khác thì
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 64
không phát sinh các khoản nợ xấu trong đó chủ yếu tập trung trong các khoản
vay ngắn hạn. Cụ thể tổng nợ xấu của chi nhánh năm 2006 chiếm đến 3.880 triệu
đồng. Năm 2007 tổng nợ xấu tại chi nhánh đạt mức 4.025 triệu đồng, tăng 145
triệu đồng so với năm 2006 (tăng 3,74%), nguy ên nhân vì các cá nhân vay vốn
chủ yếu để tiêu dùng và mua xe, mua các vật dụng trong gia đình hoặc mua bán
nhỏ lẻ... mà không có thu nhập để trả nợ cho ngân hàng trong khi ngân hàng chỉ
cần khách hàng có tài sản đảm bảo như giấy chủ quyền nhà ở đất ở là được vay
vốn, nhưng do năm 2007 giá nhà và đ ất bị giảm liên tục và bị đóng băng nên việc
phát mãi tài sản rất khó khăn khiến nợ xấu gia tăng. Năm 2008 th ì tổng nợ xấu
của chi nhánh đạt mức 4.010 triệu đồng, giảm 15 triệu đồng so với năm 2007
(giảm 0,37%). Nguyên nhân vì lãi suất cho vay của chi nhánh tăng theo sự gia
tăng lãi suất chung của nhiều ngân hàng khiến việc vay vốn của các cá nhân khó
khăn hơn, nhu cầu của họ cũng giảm xuống vì giá cả hàng hóa tăng cao, cùng với
việc chi nhánh đã rút kinh nghiệm hơn trong việc cho vay nên tình trạng nợ xấu
đã giảm hẳn.
Đối với thành phần kinh tế tư nhân thì việc vay vốn để kinh doanh hay bổ
sung vốn kinh doanh điều có các phương án sản xuất cụ thể để trình cho cán bộ
tín dụng nên chất lượng của các khoản vay được khẳng định tốt nhất, còn đối với
cá nhân thì chủ yếu cho vay tín chấp v ì chỉ cần có giấy chủ quyền nhà ở đất ở là
được phép vay không cần quan tâm nguồn trả nợ có chắc chắ n hay không nên nợ
xấu đã phát sinh.
4.2.4.2. Phân tích tình hình n ợ xấu theo thời hạn
BẢNG 12. TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THỜI HẠN CỦA CHI NHÁNH
QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Chỉ tiêu
Số Tiền %1 Số Tiền %1 Số Tiền %1 Số
Tiền
%2 Số Tiền %2
Ngắn hạn 2.578 66,44 2.903 72,12 3.273 81,62 325 12,62 370 12,75
Trung, dài hạn 1.302 33,56 1.122 27,88 737 18,38 -180 -13,82 -385 -34,31
Tổng cộng 3.880 100 4.025 100 4.010 100 145 3,74 -15 -0,37
Nguồn: Phòng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng
Dấu (%1) thể hiện tỷ lệ phần trăm của từng khoản mục trong bảng số liệu.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 65
Dấu (%2) thể hiện tốc độ tăng trưởng từng khoản mục
Qua bảng số liệu trên ta thấy các khoản nợ xấu tại chi nhánh chủ yếu xuất
hiện nhiều đối với các khoản vay ngắn hạn nên chi nhánh cần phải quan tâm hơn
nữa việc thu hồi các khoản nợ quá hạn của chi nhánh để đảm bảo cho chi nhánh
luôn luôn hoạt động hiệu quả. Như ta đã nói ở phần trước thì các khoản vay trung
và dài hạn thường gặp phải nhiều rủi ro tron g cho vay nhưng mang lại lợi nhuận
cho chi nhánh nhiều hơn vì lãi suất cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn nhưng hiện
thực tại chi nhánh thì các khoản vay ngắn hạn lại có mức nợ xấu tăng cao trong
khi trung và dài hạn thì có mức nợ xấu ngày càng giảm dần, cho nên việc nâng
cao tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn đối với chi nhánh trong thời gian tới l à điều rất
cần thiết.
Mức nợ xấu của chi nhánh đã giảm qua các năm chứng tỏ chi nhánh cũng
quan tâm nhiều đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh. Mặc d ù, tại chi nhánh vẫn
còn nợ xấu nhưng mức nợ xấu như vậy là vẫn còn rất tốt, đáng được phát huy
hơn nữa trong tương lai. Trong đó:
Ngắn hạn: luôn có mức nợ xấu tăng cao, cụ thể trong năm 2006 th ì mức
nợ xấu ngắn hạn chiếm 66,44% (tức đạt mức 2.578 triệu đồng). Năm 2007 t hì
mức nợ xấu ngắn hạn đạt mức 2.903 triệu đồng (chiếm 72,12%), tăng h ơn so với
năm 2006 đến 325 triệu đồng (tức tăng 12,62%). Năm 2008 th ì nợ xấu ngắn hạn
đạt mức 3.273 triệu đồng (chiếm 81,62%), tăng h ơn so với năm 2007 đến 370
triệu đồng (tức tăng 12,75%).
Trung và dài hạn: luôn chiếm tỷ trọng thấp v à có xu hướng giảm qua các
năm chứng tỏ sự quan tâm của chi nhánh đ ã có hiệu quả nhất định, cụ thể: Năm
2006 thì nợ xấu trung và dài hạn của chi nhánh chiếm 33,56% (tức đạt mức 1.302
triệu đồng). Năm 2007 th ì nợ xấu trung và dài hạn đạt mức 1.122 triệu đồng
(chiếm 27,88%), giảm hơn so với năm 2006 đến hơn 180 triệu (giảm 13,82%).
Năm 2008 thì nợ xấu trung và dài hạn của chi nhánh đạt mức 737 triệu đồng
(chiếm 18,38%), giảm so với năm 2007 đến 385 triệu đồng ( tức giảm 34,31%).
Tóm lại, mức nợ xấu của chi nhánh giảm qua các năm đặc biệt l à trong
năm 2008 đó là điều thành công lớn đối với chi nhánh nên cần phải phát huy hơn
nữa trong thời gian tới. Như ta đã thấy thì mặc dù trong thời gian qua thì tổng nợ
xấu tại chi nhánh có giảm, nhưng trong đó vẫn có sự gia tăng các khoản nợ xấu
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 66
ngắn hạn, đây là điều không tốt vì mặc dù cho vay ngắn hạn sẽ giảm rủi ro khi lãi
suất tăng nhưng không mang lại lợi nhuận cao cho chi nhánh. Cộng th êm thực tế
đã chứng minh là cho vay ngắn hạn vẫn có rủi ro gây ra nợ xấu. Do đó, trong thời
gian tới chi nhánh nên quan tâm nhiều hơn nữa trong việc cho vay ngắn hạn. Chi
nhánh nên tăng cường cho vay trung và dài hạn trong thời gian tới để đảm bảo
khả năng sinh lời tối đa tại chi nhánh.
4.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
QUA 3 NĂM TỪ 2006 – 2008
Trong các phần trước việc xem xét t ình hình hoạt động tín dụng th ì ta
cũng phần nào hiểu được hiện tại chi nhánh làm ăn có hiệu quả hay không? Có
cho vay đúng đối tượng hay không? Trong phần này ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn nữa
kết quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh qua các năm.
BẢNG 13. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI
NHÁNH QUA CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu
Số
Tiền
Số
Tiền
Số
Tiền
Số
Tiền
% Số
Tiền
%
1. Thu nhập 35.416 44.275 51.614 8.860 25,02 7.339 16,58
Thu nhập lãi suất 34.165 42.224 48.426 8.059 23,59 6.202 14,69
Thu nhập ngoài lãi suất 1.250 2.051 3.188 800 64,01 1.137 55,43
2. Chi phí 30.258 36.629 42.349 6.371 21,05 5.720 15,62
Chi phí lãi suất 20.720 25.547 26.327 4.826 23,29 780 3,05
Chi phí ngoài lãi suất 9.538 11.082 16.022 1.544 16,19 4.940 44,58
3. Thu nhập trước thuế 5.158 7.646 9.265 2.489 48,26 1.618 21,17
4. Thuế - - - - - - -
5.Lợi nhuận sau thuế 5.158 7.646 9.265 2.489 48,26 1.618 21,17
Nguồn: Phòng kế toán của chi nhánh
Dấu (-) thể hiện không có giá trị
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Chi nhánh không có ngh ĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước, nghĩa vụ này sẽ
do hội sở chính NHPN thực hiện cho nên tại chi nhánh thì lợi nhuận trước thuế
cũng chính là lợi nhuận sau thuế.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 67
Đối với phần thu nhập: thu nhập của chi nhánh liên tục tăng qua các năm
thể hiện qui mô hoạt động của chi nhánh ng ày càng lớn, chi nhánh làm ăn có hiệu
quả, cụ thể năm 2006 thì tổng thu nhập của chi nhánh đạt mức 35.416 triệu đồng
trong đó thu nhập từ lãi chiếm 34.165 triệu đồng còn thu nhập ngoài lãi chiếm
1.250 triệu đồng;
- Năm 2007 thì tổng thu nhập của chi nhánh đạt 44.275 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2006 một khoảng 8.860 triệu đồng (tăng 25,02%). Trong đó, thu
nhập từ lãi chiếm 42.224 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2006 một khoảng 8.059
triệu đồng (tăng 23,59%) còn thu nhập ngoài lãi chiếm 2.051 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2006 một khoảng 800 triệu đồng (tăng 64,01%);
- Năm 2008, tổng thu nhập của chi nhánh đạt mức 51.614 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2007 một khoảng là 7.339 triệu đồng (tăng 16,58%), trong đó th ì
thu nhập từ lãi chiếm 48.426 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2007 một khoảng là
6.202 triệu đồng (tăng 14,69%) còn thu nhập ngoài lãi chiếm 3.188 triệu đồng,
tăng hơn so với năm 2007 một khoảng là 1.137 triệu (tăng 55,43%).
Nhìn chung, tình hình thu nhập của chi nhánh tăng liên tục qua các năm,
đó là điều đáng được khen ngợi nhưng nhìn lại cơ cấu thu nhập của chi nhánh
chủ yếu từ nguồn thu nhập từ lãi, đây là điều đáng lo ngại nên chi nhánh cần phải
đa dạng hóa hơn nữa các lĩnh vực hoạt động của m ình cho an toàn vì như ta biết
thì tập trung quá nhiều vào một lĩnh vực nào đó thì rủi ro sẽ không thể tránh khỏi
và hiện nay cơ cấu thu nhập của các ngân hàng không còn quá chú trọng vào thu
nhập từ lãi nữa mà dần chuyển sang thu nhập từ các hoạt động dịch vụ của ngân
hàng nên việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh l à điều cần thiết.
Đối với phần chi phí: Ta thấy chi phí tại chi nhánh cũng li ên tục tăng qua
các năm, cụ thể năm 2006 thì tổng chi phí tại chi nhánh đạt mức 30.258 triệu
đồng, trong đó chi phí từ lãi chiếm 20.720 triệu đồng còn chi phí ngoài lãi chiếm
9.538 triệu đồng, ta thấy thu nhập ngoài lãi trong năm 2006 thấp hơn so với chi
phí ngoài lãi chứng tỏ chi nhánh vẫn chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt
động dịch vụ nên chi nhánh cần phải tiến hành đào tạo cho các nhân viên trong
chi nhánh hiểu biết hơn nữa kiến thức trong các hoạt động dịch vụ để cải thiện
thu nhập từ các nguồn này vì hiện nay có rất nhiều ngân hàng lớn đã thành công
trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 68
- Năm 2007, tổng chi phí của chi nhánh đạt mức 36.629 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2006 một khoảng 6.371 triệu đồng (tăng 21,05%), trong đó chi
phí từ lãi chiếm 25.547 triêu đồng, tăng hơn so với năm 2006 một khoảng 4.826
triệu đồng (tăng 23,29%) còn chi phí ngoài lãi chiếm 11.082 triệu đồng, tăng hơn
so với năm 2007 một khoảng là 1.544 triệu đồng (tăng 16,19%);
- Năm 2008, tổng chi phí tại chi nhánh đạt mức 42.349 triệu đồng, tăng
hơn so với năm 2007 một khoảng là 5.720 triệu đồng (tăng 15,62%), trong đó chi
phí từ lãi chiếm 26.372 triêu đồng, tăng hơn so với năm 2007 một khoảng là 780
triệu đồng (tăng 3,05%) còn chi phí ngoài lãi chiếm 16.022 triệu đồng, tăng hơn
so với năm 2007 một khoảng là 4.940 triệu đồng (tăng 44,58%)
Nhìn chung, chi phí tại chi nhánh liên tục tăng là điều bình thường vì chi
nhánh đang trên đà phát tri ển, đang phải đầu tư vào nhiều lĩnh vực mới nên chi
phí bỏ ra ban đầu đương nhiên phải tăng lên, tuy nhiên việc gia tăng quá nhanh
các khoản chi phí ngoài lãi là điều không tốt cần phải hạn chế.
Đối với lợi nhuận sau thuế: Bởi vì nghĩa vụ nộp thuế đối với các ngân
hàng do hội sở đảm nhận nên thu nhập trước thuế hay thu nhập sau thuế l à giống
nhau nên ta chỉ xem xét đến thu nhập sau thuế m à thôi. Ta thấy, tổng thu nhập
sau thuế tại chi nhánh liên tục tăng chứng tỏ trong thời gian qua chi nhánh chú
trọng rất nhiều trong nhiệm vụ kin h doanh tiền tệ của mình, cụ thể năm 2006
tổng thu nhập sau thuế của chi nhánh đạt mức 5.158 triệu đồng. Sang năm 2007
thì tổng thu nhập sau thuế của chi nhánh tăng l ên và đạt mức 7.646 triệu đồng,
tăng hơn so với năm 2006 một lượng tiền là 2.489 triệu (tăng 48,26%). Năm
2008 thì thu nhập sau thuế của chi nhánh lại tiếp tục tăng l ên và đạt mức 9.265
triệu đồng, tăng hơn so với năm 2007 đến 1.618 triệu đồng (tăng 21,17%).
Nhìn chung, thu nhập sau thuế của chi nhánh liên tục tăng qua các năm
nhưng tốc độ tăng đã giảm xuống chứng tỏ chi nhánh cũng chịu ảnh h ưởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng nếu như chi nhánh hạn chế tối đa chi phí ngoài
lãi thì khả năng tăng thu nhập sau thuế của chi nhánh l à rất cao, cho nên chi
nhánh cần phải hạn chế lại các khoản chi phí không cần thiết có như vậy mới có
thể đảm bảo cho chi nhánh hoạt động có hiệu quả v à tồn tại lâu dài.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 69
CHƯƠNG 5:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN TẠI NHTMCP PHƯƠNG NAM CHI
NHÁNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
5.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG HO ẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
TỪ 2006-2008
BẢNG 14. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH QUA
CÁC NĂM
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2006 2007 2008
1. Vốn huy động Triệu đồng 255.751 300.431 342.752
2. Doanh số cho vay Triệu đồng 301.324 361.711 392.845
3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 243.658 301.920 352.112
4. Dư nợ bình quân Triệu đồng 294.436 342.767 377.501
5. Tổng dư nợ Triệu đồng 312.871 372.662 413.395
6. Nợ xấu Triệu đồng 3.880 4.025 4.010
7. Hệ số thu nợ % 80,86 83,47 89,63
8. Vòng quay vốn tín dụng Vòng 0,83 0,88 0,93
9. Doanh số cho vay / vốn huy động Lần 1,18 1,20 1,15
11. Tỷ lệ nợ quá hạn % 1,24 1,08 0,97
Nguồn: Phòng kế toán tại chi nhánh
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Vốn huy động: liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 2006 thì tổng vốn
huy động của chi nhánh đạt mức 255.751 triệu đồng. Năm 2007 tăng l ên ở mức
300.431 triệu đồng và năm 2008 thì đạt mức 342.752 triệu đồng. Chứng tỏ trong
thời gian qua chi nhánh cũng có những chính sách huy động hợp lý, cũng nh ư
hình ảnh của chi nhánh trong lòng người dân cũng gần gủi hơn, lòng tin của
người dân đối với chi nhánh cũng đ ược cải thiện hơn nhiều. Chi nhánh nên tận
dụng hơn nữa vị thế của mình để tăng cường huy động vốn nhiều hơn nữa để có
thể đẩy mạnh lĩnh vực kinh doanh của chi nh ánh. Đồng thời, chi nhánh nên tăng
cường các hoạt động xã hội để gây thiện cảm và tiến hành nhiều hoạt động bổ ích
để tăng uy tín của chi nhánh hơn nữa. Chi nhánh nên nâng cao hơn nữa tổng vốn
huy động của chi nhánh bởi v ì mặc dù vốn huy động của chi nhánh có tăng liên
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 70
tục qua các năm nhưng doanh số cho vay của chi nhánh lại v ượt qua doanh số
huy động khiến chi nhánh phải sử dụng đến nguồn vốn điều chuyển từ hội sở m à
nguồn vốn này chi nhánh phải trả chi phí cao hơn hẳn so với cùng một khoản tiền
nếu như chi nhánh huy động được.
Doanh số cho vay: Do ngân hàng ngày càng mở rộng qui mô hoạt động
của mình nên doanh số cho vay của chi nhánh cũng tăng l ên liên tục, cụ thể năm
2006 thì tổng doanh số cho vay của chi nhánh đạt mức 301.324 triệu đồng, sang
năm 2007 thì đạt mức 361.711 triệu đồng, không những vậy sang năm 2008 th ì
tổng doanh số cho vay của chi nhánh lại tăng cao h ơn nữa và đạt mức 392.845
triệu đồng. Chứng tỏ trong thời gian qua chi nhánh luôn năng động trong việc t ìm
kiếm khách hàng, nhân viên làm việc năng nổ, nhiệt t ình làm cho khách hàng vừa
lòng và ngày càng gắn bó với chi nhánh nhiều hơn và như thế danh tiếng của chi
nhánh ngày càng được nhiều người biết đến, thể hiện qua sự gia tăng nhanh
chóng doanh số cho vay của chi nhánh trong thời gian qua. Tuy nhiên, trong tình
hình nền kinh tế đang khủng hoảng nh ư hiện nay đòi hỏi chi nhánh phải quản lý
các món vay của chi nhánh chặc chẽ hơn nữa và cũng phải thận trọng trước khi
cho một khách hàng nào đó vay, cần xem kỹ mục đích sử dụng vốn vay của
khách hàng đồng thời thẩm định lại thật kỹ l ưỡng thông tin của khách hàng cũng
như phương án sử dụng vốn vay của khách hàng, có như vậy mới giảm thiểu
được rủi ro cho chi nhánh.
Doanh số thu nợ: Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình thu nợ của chi
nhánh liên tục tăng thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh l à rất tốt,
cụ thể trong năm 2006 th ì tình hình thu nợ của chi nhánh đạt mức 243.658 triệu
đồng, năm 2007 tăng lên một cách nhanh chóng và đạt mức 301.920 triệu đồng,
năm 2008 mặc dù nền kinh tế gặp khủng hoảng khiến nhiều doanh nghiệp đứng
bên bờ vực phá sản nhưng do tinh thần làm việc tận tâm của các nhân viên trong
chi nhánh nên tổng doanh số thu nợ của chi nhánh vẫn tăng t ương đối ấn tượng
và đạt mức 392.845 triệu đồng. Do đó, chi nhánh cần phải phát huy hơn nữa khả
năng làm việc của các nhân viên trong chi nhánh để mức thu nợ của các khoản
vay được nâng cao hơn nữa.
Tổng dư nợ: Tình hình dư nợ của chi nhánh tăng liên tục thể hiện qui mô
hoạt động cho vay của chi nhánh ng ày càng được mở rộng, cụ thể tổng mức dư
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 71
nợ của chi nhánh năm 2006 đạt mức 312.871 triệu đồng, sang năm 2007 cùng với
việc tăng nhu cầu vay vốn của khách h àng đối với chi nhánh cộng thêm chính
sách mở rộng mạng lưới cho vay của chi nhánh đã làm cho tổng dư nợ của chi
nhánh tăng lên nhanh chóng và đạt mức 372.662 triệu đồng, bước sang năm 2008
nối bước theo tốc độ tăng của năm tr ước thì tổng dư nợ của chi nhánh lại tiếp tục
phá mức kỷ lục cũ và lập ra mức kỷ lục mới thật ấn t ượng, thỏa mãn lòng mong
mỏi của toàn bộ công nhân viên trong chi nhánh và cộng thêm tình hình khó
khăn chung của nền kinh tế trong nước đã làm cho khả năng trả nợ của khách
hàng giảm xúc khiến tổng dư nợ tăng lên và đạt mức 413.395 triệu đồng. Chi
nhánh cần phải đặc biệt quan tâm việc gia tăng tổng d ư nợ trong năm 2008 vì góp
phần trong đó là không ít những khoản vay không có khả năng trả nợ do thua lỗ
nên chi nhánh cần phải tăng cường thu nợ để hạn chế việc gia tăng các khoản nợ
xấu trong vài năm tới.
Nợ xấu: Tình hình nợ xấu của chi nhánh có xu hướng giảm đây là dấu
hiệu tốt cho chi nhánh có thể hoạt động hiệu quả trong v ài năm tới cụ thể năm
2006 thì chi nhánh có mức nợ xấu lên tới 3.880 triệu đồng, sang năm 2007 do sự
lơi lỏng của các nhân viên tín dụng trong việc thẩm định tín dụng tr ước khi cho
khách hàng vay và sự quản lý không chặc chẽ việc sử dụng vốn vay của khách
hàng đã khiến cho tổng nợ xấu trong năm của chi nhánh tăng l ên và đạt mức
4.025 triệu đồng, nhưng sang năm 2008 th ì chi nhánh đã khắc phục được tình
trạng lơi lỏng đó và đã quan tâm hơn việc sử dụng vốn của khách hàng và nhân
viên trong chi nhánh đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thẩm định, theo dõi
nợ và thu nợ tốt hơn và đạt mức 4.010 triệu đồng. Tuy nhi ên, chi nhánh vẫn còn
tồn tại những rủi ro đang tiềm ẩn v ì các khoản nợ xấu này có thể khó thu được nợ
trong khi năm 2008 t ình hình tổng dư nợ của chi nhánh lại tiếp tục tăng l ên nên
sẽ không tránh khỏi việc tăng th êm các khoản nợ xấu do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế , nên đòi hỏi chi nhánh phải quyết liệt h ơn nữa trong việc
theo dõi nợ và tiến hành thu hồi nợ trước hạn nếu xét thấy món vay đó không
hiệu quả và có nguy cơ tạo ra nợ xấu.
Hệ số thu nợ: Hệ số thu nợ của chi nhánh li ên tục tăng chứng tỏ chất
lượng tín dụng tại chi nhánh rất tốt, cụ thể hệ số thu nợ của chi nhánh năm 2006
đạt được 80,86%, một tỷ lệ rất cao. Năm 2007 tỷ lệ n ày lại được nâng lên và đạt
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 72
mức 83,47%, không những vậy năm 2008 th ì hệ số thu nợ của chi nhánh đạt rất
cao đến 89,63%. Chứng tỏ các món vay của chi nhánh đều có khả năng thu hồi
cao nhưng cũng hạn chế tình trạng cơ cấu lại thời hạn nợ vay cho khách h àng vì
làm như vậy thì mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn hay nợ xấu của chi nhánh đ ã giảm đi
nhưng rủi ro của chi nhánh vẫn không mất đi v ì khoản nợ được cơ cấu lại thời
hạn đó vẫn có thể trở thành khoản nợ xấu tiếp tục trong thời gian tới. Vì vậy, cán
bộ nhân viên trong chi nhánh phải cương quyết trong việc thu hồi nợ và cho vay
đúng đối tượng hạn chế thấp nhất t ình trạng cơ cấu lại thời hạn cho món nợ xấu,
có như vậy chất lượng tín dụng ở chi nhánh mới thực sự tốt, th ật sự hiệu quả.
Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng thể hiện số vòng luân
chuyển vốn của ngân hàng. Tại chi nhánh trong năm 2006 th ì số vòng luân
chuyển vốn đạt mức 0,83 vòng, có nghĩa là để nguồn vốn của chi nhánh luân
chuyển được một vòng thì phải mất đến hơn 14 tháng, tức là lúc cho vay ra và
đến lúc thu hồi lại nguồn vốn đó phải mất h ơn một năm nên việc luân chuyển
vốn của chi nhánh như vậy là khá tốt tuy vẫn còn hơi chậm nhưng vì chi nhánh
có khoản vay trung và dài hạn cũng tương đối nhiều nên số vòng quay tín dụng
như vậy cũng tương đối hợp lý. Năm 2007, th ì số vòng quay vốn tín dụng của chi
nhánh tăng lên và đạt mức 0,88 vòng nghĩa là thời gian kể từ khi số tiền được
giải ngân đến khi thu hồi lại được rút ngắn hơn chứng tỏ tốc độ lưu chuyển vốn
của chi nhánh nhanh hơn nữa. Năm 2008 thì vòng quay vốn tín dụng của chi
nhánh đạt 0,93 vòng nghĩa là thời gian luân chuyển vốn càng rút ngắn hơn nữa
thể hiện hiệu quả hoạt động của chi nhánh ng ày càng cao.
Tổng dư nợ / vốn huy động: Ta thấy tình hình tỷ lệ dư nợ trên vốn huy
động của chi nhánh thay đổi li ên tục thể hiện sự biến động phức tạp của t ình hình
kinh doanh của chi nhánh, cụ thể năm 2006 th ì tỷ lệ này đạt mức 1,18 lần nghĩa
là trong năm 2006 th ì với 1,18 đồng dư nợ tại chi nhánh thì chi nhánh chỉ huy
động được 1 đồng còn 0,18 đồng còn lại thì chi nhánh phải sử dụng nguồn khác
như điều chuyển từ hội sở về hoặc các khoản t ài sản nợ của chi nhánh. Năm 2007
thì tỷ lệ này đạt mức 1,20 lần nghĩa là chi nhánh chỉ huy động được 1 đồng trong
khi chi nhánh phải cho vay đến 1,2 đồng, khoản tiền thiếu hụt để cho vay l à 0,2
đồng đó chi nhánh phải điều chuyển từ hội sở về với chi phí cao h ơn chi phí huy
động nên chi nhánh phải tăng cường huy động vốn hơn nữa. Năm 2008 thì tỷ lệ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 73
này đạt mức 1,15 lần chứng tỏ chi nhánh có sự cố gắng trong việc huy động vốn
hạn chế việc điều chuyển vốn từ hội sở. V ì vậy, chi nhánh nên tăng cường các
hình thức huy động vốn hơn nữa sao cho số tiền huy động của chi nhánh phải đáp
ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách h àng có như vậy chi nhánh mới hoạt động có
hiệu quả hơn nữa, lợi nhuận đạt được của chi nhánh sẽ cao hơn nữa.
Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm qua các năm, cụ thể năm
2006 thì tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đạt 1,24%, nghĩa l à cứ 100 đồng vốn mà chi
nhánh cho vay ra thì trong đó chỉ có 1,24 đồng nợ xấu, nợ khó đ òi, tỷ lệ này là rất
thấp so với trung bình chung của ngành. Năm 2007 tỷ lệ này lại được cải thiện
hơn nữa chỉ còn 1,08% mà thôi, không nh ững vậy mặc dù năm 2008 rất khó
khăn, nhiều ngân hàng gặp phải tình trạng gia tăng các khoản nợ xấu th ì chi
nhánh lại càng thể hiện được bản lĩnh của mình với tỷ lệ thật ấn tượng với
0,97%. Qua đó, ta có thể thấy được chất lượng tín dụng tại chi nhánh ng ày càng
được cải thiện đáng kể. Thể hiện đ ược kinh nghiệm trong việc kin h doanh tiền tệ
của chi nhánh là thực sự có hiệu quả.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
Việt Nam trở thành thành viên của WTO đã mở ra những vận hội không
nhỏ cho nền kinh tế đặc biệt là lĩnh vực tài chính Ngân hàng. Song những thách
thức và khó khăn mà nó mang lại cũng không nhỏ, đó là sức ép cạnh tranh từ
nhiều phía, do đó để tận dụng những c ơ hội và hạn chế những thách thức các
Ngân hàng trong nước cần đẩy mạnh tiến tr ình cũng cố cơ cấu đi nhanh với thời
đại.
Riêng tại Ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhán h ĐBSCL, để nâng cao
khả năng cạnh tranh của m ình cần triển khai các giải pháp thích hợp:
5.2.1. Biện pháp mở rộng qui mô hoạt động tín dụng
Chi nhánh nên mở rộng thêm đối tượng cho vay của chi nhánh hơn nữa,
không nên quá tập trung vào một vài đối tượng cụ thể. Chi nhánh nên cho vay
đối với tất cả các đối tượng trong xã hội nếu như món vay đó có đủ điều kiện và
có khả năng trả nợ. Đặc biệt là chi nhánh nên tăng cường cho vay nhiều hơn nữa
những đối tượng như: công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân... bởi vì xu hướng
trong thời gian tới thì các loại hình này sẽ phát triển mạnh.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 74
Chi nhánh nên có mức lãi suất cho vay cũng như huy động luôn ổn định
trong suốt thời hạn tồn tại của món vay, có nh ư vậy mới tạo được sự an tâm cho
khách hàng khi vay vốn tại chi nhánh cũng như gửi vào chi nhánh. Không nên
thường xuyên thay đổi lãi suất cho vay bằng các phụ kiện hợp đồng tín dụng v ì
khi thay đổi lãi suất theo xu hướng tăng như vậy sẽ khiến khách hàng nghĩ chi
nhánh không có nguồn vốn ổn định nên thường xuyên tăng lãi suất để đảm bảo
lợi nhuận cho chi nhánh.
Chi nhánh nên đa dạng hoá các hình thức huy động cũng như đa dạng hoá
thể loại cho vay hơn nữa để phục vụ chương trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nước.
Chi nhánh cần huy động nhiều hơn các loại tiền gửi có thời hạn dài, đây là
nguồn vốn đầu vào ổn định cho chi nhánh vì trong thời gian qua chi nhánh chủ
yếu huy động nguồn ngắn hạn quá nhiều , không được ổn định. Chi nhánh nên
chú ý hơn nữa trong việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn v ì nguồn
này khiến chi nhánh phải chịu một khoản phí khá lớn mới thu hút đ ược khách
hàng.
Mở rộng mạng lưới hoạt động đi đôi với v iệc mở rộng địa bàn giao dịch, do
vậy mà trong thời gian tới chi nhánh cần mở rộng thêm hệ thống các phòng giao
dịch trực thuộc chi nhánh quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu giao d ịch của khách
hàng ngày càng tăng.
Thực hiện tốt công tác phân loại kh ách hàng để cho vay phù hợp, tùy theo
loại đối tượng khách hàng mà chi nhánh có phương thức cho vay cũng như điều
tra giám sát nhằm hạn chế các rủi ro đến mức thấp nhất.
5.2.2. Biện pháp mở rộng quan hệ với khách h àng
Cần mở rộng công tác tuyên truyền và tiếp thị về huy động vốn để khách
hàng biết được về lãi suất, cũng như hình thức huy động vốn đa dạng của chi
nhánh nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng.
Mọi khách hàng khi quan hệ với chi nhánh thì chi nhánh nên nên tiếp xúc
với khách hàng trên cả hai lĩnh vực là huy động vốn và cho vay vốn, để khi
khách hàng làm ăn tốt có lợi nhuận sẽ gửi tiền của họ kiếm được vào chi nhánh.
Chi nhánh phải giữ mối quan hệ thân thiết với khách h àng truyền thống,
đồng thời khai thác khách hàng tiềm năng. Thường xuyên thăm viếng khách hàng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 75
nhằm để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của khách hàng và tìm hiểu nhu cầu đòi
hỏi của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách khách hàng thích h ợp. Bên cạnh
việc huy động vốn vào chi nhánh ngày càng nhiều với những biện pháp linh hoạt,
hấp dẫn thì chi nhánh cũng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn. Để tránh đồng tiền không bị đóng băng, làm tăng doanh thu và l ợi nhuận thì
chi nhánh phải có những biện pháp thực sự ph ù hợp giữa việc huy động vốn v à
sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ng ày càng cao.
Mở rộng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó tập trung
chủ yếu là ngành kinh tế mũi nhọn như xây dựng và dịch vụ. Lựa chọn kỹ khách
hàng trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất và khả năng tài chính của khách
hàng.
Một vấn đề quan trọng hơn nữa là trong và sau khi cho vay, chi nhánh cần
thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt l à những khoản
vay lớn và những khách hàng mới giao dịch lần đầu.
5.2.3. Biện pháp về hỗ trợ và trang bị thêm thiết bị công nghệ thông tin
Chi nhánh cần trang bị thêm các thiết bị công nghệ thông tin vì có như thế
sẽ giúp cho hoạt động tín dụng của chi nhánh được nâng cao tính chính xác v à
nhanh chóng hơn trong các nghiệp vụ hoạt động của m ình. Đồng thời, góp phần
hiện đại hoá Ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên
để góp phần giảm bớt các giao dịch truyền thống. Từng bước thực hiện cho vay
và thanh toán bằng chuyển khoản để tạo thói quen n ày cho các doanh nghiệp và
các hộ sản xuất.
5.2.4. Biện pháp mở rộng và đa dạng hoá các sản phẩm của Ngân hàng
Chi nhánh cần mở rộng cho vay hơn nữa các lĩnh vực khác nhau trong nền
kinh tế, trong đó tập trung vào các ngành mũi nhọn và các ngành đang phát triển
mạnh trên địa bàn như các ngành xây dựng, dịch vụ… Đa dạng hoá các hình thức
cho vay với các mức lãi suất phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong
phú của khách hàng. Cần nghiên cứu và thăm dò ý kiến của khách hàng về các
sản phẩm của Ngân hàng để đưa ra các sản phẩm có nhiều tiện ích hơn nữa để
phục vụ cho khách hàng ngày càng tốt hơn.
Tóm lại: Bên cạnh việc mở rộng qui mô hoạt động tín dụng tại chi nhánh
thì còn có việc thu hồi nợ cũng là vấn đề rất cần thiết. Cán bộ tín dụng nên
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 76
thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả
nợ đúng hạn. Đối với các khoản nợ quá hạn hoặc nợ khó đ òi tuỳ tình hình cụ thể
mà chi nhánh áp dụng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn , nếu chi nhánh xét
thấy khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi đ ược và khách hàng có thiện chí trả
nợ nhưng hiện tại chưa có khả năng và cần thêm vốn thì chi nhánh có thể cho vay
thêm và khoản vay này không vượt quá chu kỳ kinh doanh để tạo điều kiện cho
khách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của m ình
5.2.5. Giải pháp hạn chế rủi ro
Để hoạt động tín dụng của chi nhánh đạt được kết quả tốt đòi hỏi phải có
sự kết hợp chặt chẽ từ Ban Giám đốc cho đến cán bộ công nhân viên. Ở cấp lãnh
đạo đòi hỏi phải có sự quản trị tốt, am hiểu chuy ên môn và cả tâm lý quản lý, tâm
lý xã hội nhằm tạo ra môi trường hoạt động có văn hoá nơi làm việc. Đối với các
cán bộ công nhân viên cần phải có trình độ chuyên môn cao, phong cách làm
việc năng động, sáng tạo trong môi tr ường đầy cạnh tranh.
Có kế hoạch xử lý nợ quá hạn là cần phân loại nợ dựa trên yếu tố rủi ro
hơn là thời hạn vay tín dụng, đối với các món vay có rủi ro cao cần theo d õi
thường xuyên đồng thời trích lập quỹ dự ph òng tương xứng. Tuy nhiên, quan
trọng nhất vẫn là công tác thẩm định, đây là biện pháp làm tăng tính an toàn và
hiện đại trong hoạt động tín dụng, tổ thẩm định phải đ ược trang bị đầy đủ kiến
thức chuyên môn để nhận biết rủi ro có thể mang lại từ các dự án đầu tư.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 77
CHƯƠNG 6:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Trước tình hình hội nhập, nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức,
nền kinh tế có nhiều biến động, điều n ày đã làm cho hoạt động của hầu hết các
ngân hàng càng gặp rất nhiều khó khăn và chi nhánh ĐBSCL cũng vậy, nhưng
đồng thời nó cũng tạo nhiều cơ hội mới cho hoạt động của các ngân hàng. Vì
vậy, chi nhánh cần phải có những xem xét, đánh giá chính xác h ơn và có những
quyết định đúng đắn hơn, kịp thời hơn trong hoạt động của mình trước những xu
thế mới của nền kinh tế. Có như thế thì hoạt động của chi nhánh mới đạt hiệu quả
cao hơn, ổn định hơn, duy trì được hoạt động của m ình và từng bước phát triển
lên tầm cao mới. Tuy nhiên, đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn trong thời buổi
cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn. Nó đòi
hỏi chi nhánh phải chuẩn bị tốt về mọi mặt nh ư là nguồn vốn, khoa học công
nghệ, nguồn nhân lực…
Với sự nổ lực không ngừng, quyết tâm của to àn bộ công nhân viên trong
chi nhánh thì trong ba năm qua chi nhánh đã đạt được một số kết quả rất tốt.
Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển hơn nữa thì chi nhánh còn phải thường
xuyên hoàn thiện bộ máy hoạt động của chi nhánh, th ường xuyên thu thập những
thông tin thị trường và thông tin về các ngân hàng khác, luôn tự đổi mới hoàn
thiện chi nhánh ngày càng tốt hơn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ chi nhánh,
phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới để thu hút th êm nhiều khách hàng
tạo được không khí làm việc cho cán bộ phát huy hết năng lực của họ vì mục tiêu
cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh tới mức thấp
nhất.
Qua các phần phân tích ở trên ta có thể thấy được tình hình hoạt động tín
dụng tại ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh ĐBSCL trong th ời gian qua là
phát triển theo chiều hướng tốt. Tình hình huy động vốn của chi nhánh, t ình hình
doanh số cho vay, tình hình doanh số thu nợ, tình hình dư nợ hay các tỷ số đánh
giá chất lượng tín dụng đều phản ánh được chất lượng tín dụng tại chi nhánh. Thể
hiện rõ hơn nữa ở tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh trong thời gian qua, một tỷ lệ thật ấn
tượng, một tỷ lệ mà nhiều chi nhánh khác đang phấn đấu để đạt đ ược. Tuy nhiên,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 78
không vì vậy mà chi nhánh tự hào, ỷ lại mà phải càng phấn đấu nhiều hơn nữa vì
trong nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ nh ư ngày nay mà chi nhánh không tự liên
tục đổi mới thì sẽ rất nhanh bị tụt hậu, lỗi thời. B ên cạnh những thành công của
chi nhánh thì cũng vẫn còn tồn tại những bất cập như tuy chi nhánh thu được lợi
nhuận nhưng lợi nhuận đó chủ yếu thu từ lãi, đặc biệt trong năm 2008 lợi nhuận
của chi nhánh tăng là do được hoàn lại khoản trích lập dự phòng rủi ro của các
năm trước nên việc tăng lợi nhuận đó là điều chưa tốt nên chi nhánh cần phải đa
dạng hóa sản phẩm hơn nữa, có như vậy chi nhánh mới có được nguồn thu nhập
ổn định, có sự an toàn trong kinh doanh và ngày càng phát tri ển bền vững.
6.2.KIẾN NGHỊ
Tích cực nghiên cứu và triển khai các hình thức huy động mới, nhằm giúp
chi nhánh nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác huy động vốn, để chi nhánh
có thể đảm bảo đủ nguồn tiền để cho vay mà không cần phải sử dụng nguồn điều
chuyển từ hội sở với chi phí cao .
Tiếp tục cho vay đối với các khách h àng truyền thống, các khách hàng có
uy tín, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng cường tìm kiếm đối tượng
khách hàng tiềm năng mới để mở rộng mạng lưới hoạt động cho chi nhánh.
Tích cực triển khai các ứng dụng công nghệ ti ên tiến vào hoạt động ngân
hàng, tăng cường khai thác và tạo tiện ích, sản phẩm có giá trị cao phục vụ cho
khách hàng.
Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tại chi n hánh, tăng cường đầu tư phát
triển các dịch vụ hiện đại để tăng nguồn thu nhập cho chi nhánh bởi v ì một ngân
hàng hiện đại là ngân hàng phải có nhiều nguồn thu khác nhau không phải chỉ
thu từ nguồn thu nhập lãi.
Tăng cường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ trong chi
nhánh để có những quyết định đúng đắn h ơn trong việc cho vay khách hàng tránh
tình trạng quyết định qua loa, tạo rủi ro tiềm ẩn cho chi nhánh.
Liên tục tự đổi mới, hoàn thiện bộ máy tổ chức, phân công phân quyền r õ
ràng tránh tình trạng giao việc tùy tiện, không đúng với chuyên môn được đào
tạo của nhân viên có như vậy nhân viên mới làm việc hết năng lực của họ từ đó
chi nhánh sẽ làm việc càng hiệu quả hơn nữa.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Khương Ninh
Sinh viên thực hiện : Lâm Vĩnh Hòa Trang 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Dờn. Bài giảng “Tín dụng Ngân hàng”. Trường
Đại học kinh tế TPHCM
2. Th.S Thái Văn Đại (2007). Giáo trình “ Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương
Mại”
3. Th.S Thái Văn Đại (2008). Giáo trình “ Quản trị Ngân Hàng Thương
Mại”
4. Th.S Bùi Văn Trịnh, Th.S Thái Văn Đại (2005). Bài giảng “Tiền tệ -
Ngân hàng”, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ
5. Các báo cáo đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân h àng TMCP
Phương Nam chi nhánh ĐBSCL
6. Công văn, quyết định về tín dụng của Ngân h àng TMCP Phương Nam
7. Sổ tay tín dụng của ngân hàng TMCP Phương Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam chi nhánh đồng bằng sông cửu long.pdf