Luận văn Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre

ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình đổi mới và hội nhập. Một trong những nhân tố tài chính giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện đường lối đổi mới và hội nhập của nước nhà đó là ngân sách Nhà nước. Vì ngân sách Nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lí và điều hành nền kinh tế xã hội. Vì vậy để nhà nước tồn tại và phát triển vững mạnh thì cần phải có bộ phận quản lí ngân sách Nhà nước mà trong đó hiệu quả thu chi ngân sách sẽ giữ vai trò quyết định. Làm thế nào để biết được một đơn vị có chi đúng chế độ không, các khoản chi của đơn vị có đảm bảo tiết kiệm, mang lại hiệu quả và tạo được tiền đề cho tăng trưởng kinh tế hay không? Hay, làm thế nào để biết được nguồn thu của đơn vị có đảm bảo đủ để thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách và các nguồn thu có đầy đủ hợp lí hay không? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lí ngân sách của đơn vị đó. Vì thế, khi tìm hiểu và phân tích tình hình thu chi ngân sách của đơn vị sẽ giúp cho ta thấy được hiệu quả quản lí nguồn thu và sử dụng ngân sách của đơn vị đó. Từ đó tìm ra được những mặt thuận lợi cũng như là những khó khăn, hạn chế trong quá trình quản lí ngân sách của đơn vị. Đồng thời có những giải pháp tích cực nhằm khắc phục, hạn chế những khó khăn, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai lầm, khuyết điểm hay là những thiếu sót trong công tác thu chi ngân sách nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lí ngân sách, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của nước nhà. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước, các chính sách, chế độ về tài chính và bộ máy kế toán không ngừng được đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội trong nước và hợp tác hội nhập quốc tế. Ngân sách Nhà nước tỉnh Bến Tre đã có những chuyển biến rõ nét nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng công trình phúc lợi trên địa bàn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang 5 GVHD: Đàm Thị Phong Ba Trên thực tế, nguồn thu ngân sách chỉ đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên. Do đó để đảm bảo đầy đủ và kịp thời nguồn kinh phí của ngân sách cho hoạt động của bộ máy nhà nước và thực hiện các đường lối kinh tế - xã hội thì ngoài nguồn thu của mình, ngân sách Tỉnh còn nhận được những khoản thu do ngân sách cấp trên hỗ trợ. Vì vậy, nếu chấp hành theo đúng dự toán thì sẽ tiết kiệm được kinh phí và mang lại hiệu quả cao trong công tác thu chi ngân sách. Với sự quan tâm sâu sắc đến nền kinh tế của Tỉnh nhà mà trong đó Sở Tài chính Bến Tre – Cơ quan quản lí ngân sách của Bến Tre, là đầu mối trong việc thực hiện các đường lối đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nên em muốn đi sâu tìm hiểu về hiệu quả quản lí ngân sách Nhà nước của Bến Tre. Đó là lí do em chọn đề tài: “Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình Nếu như chi ngân sách đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho hoạt động của đơn vị để thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội thì thu ngân sách sẽ là nguồn vốn để đảm bảo cho việc chi của đơn vị. Trên thực tế nếu thu chi hợp lí sẽ tiết kiệm được kinh phí và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế nước nhà. Vì thế, tìm hiểu về tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính Bến Tre để thấy được hiệu quả của công tác thu chi tại tỉnh nhà, từ đó đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả về quản lí ngân sách tại Sở tài chính Bến Tre. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Luận văn được xây dựng nhằm đạt mục tiêu sau: Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre qua các năm 2004, 2005, 2006. Từ đó tìm ra những khó khăn và hạn chế của công tác thu chi ngân sách của đơn vị, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lí ngân sách của đơn vị, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của nước nhà. 1.2.2. Mục tiêu riêng - Tìm hiểu tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính giai đoạn 2004 – 2006. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang 6 GVHD: Đàm Thị Phong Ba - Phân tích tình hình thu ngân sách tại Sở tài chính Bến Tre giai đoạn 2004- 2005. - Phân tích tình hình chi ngân sách tại Sở tài chính Bến Tre giai đoạn 2004- 2005. - Đánh giá hiệu quả quản lí thu chi ngân sách tại Sở Tài chính Bến Tre giai đoạn 2004-2006. - Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí thu chi ngân sách tại Sở Tài chính. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) Luận văn được nghiên cứu tại Phòng Ngân sách của Sở Tài chính Bến Tre, tỉnh Bến Tre. 1.3.2. Thời gian (thời điểm thực hiện nghiên cứu) Luận văn được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 05/03/2007 đến ngày 11/06/2007. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Do thời gian thực tập có hạn, nên luận văn này chỉ nghiên cứu xoay quanh về những vấn đề sau: - Nguồn thu của Sở Tài chính – tình hình thu ngân sách. - Các khoản chi ngân sách của Sở Tài chính – tình hình sử dụng ngân sách. - Hiệu quả thu chi ngân sách của Sở Tài chính. - Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu chi ngân sách của Sở tài chính. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Điều hòa ngân sách giữa trung ương và địa phương – TS. Bùi Đường Nghiêu và ThS. Nguyễn Minh Tân, ThS. Võ Tnhành Hưng – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006: Với phương pháp tiếp cận khoa học, toàn diện từ lí luận đến thực tiễn, cả trong và ngoài nước, hướng tới việc giải quyết những vấn đề nổi bật về cơ chế điều hòa ngân sách giữa trung ương và địa phương ở nước ta. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang 7 GVHD: Đàm Thị Phong Ba Lý thuyết tài chính tiền tệ – Đinh Văn Sơn – Nhà xuất bản thống kê, 2004: Trang bị những kiến thức cơ bản về tài chính, tiền tệ và tín dụng nhằm giúp sinh viên có một hành trang cần thiết để khai phá, nghiên cứu những nội dung, những vấn đề và những khía cạnh khác nhau của lĩmh vực tài chính, tiền tệ và tín dụng theo ngành và chuyên ngành đào tạo. Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện – Bộ tài chính – Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội, 2003: Tạo điều kiện cho các bạn sinh viên, cơ quan tài chính các cấp, các đơn vị hành chính sự nghiệp có đầy đủ tài liệu khi nghiên cứu và áp dụng Luật ngân sách nhà nước.

pdf105 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đàm Thị Phong Ba 75 kinh phí diễn tập quân sự, tuyển quân,… Công tác thanh lý nhà đất công được ban chỉ đạo quan tâm sâu sát, cùng với sự hỗ trợ của ngân sách tỉnh, Thị xã Bến Tre đã giải quyết tốt phần lớn nợ trong thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kiến thiết thị chính trên địa bàn. Đó cũng là nguyên nhân tăng thu ngân sách trong năm. Năm 2005 có thêm khoản chi thực hiện việc công nhận di tích văn hóa (cây Bạch Mai đình Phú Tự) và chi khắc phục bão số 9. ™ Văn phòng tỉnh Chi cân đối ngân sách tại Văn phòng tỉnh luôn chiếm tỷ trọng cao (luôn lớn hơn 50%) trong tổng chi cân đối ngân sách toàn tỉnh. Cụ thể: Năm 2004 là 792.945 triệu đồng đạt 122,62% dự toán, năm 2005 là 886.081 triệu đồng đạt 115,55% dự toán tăng 93.136 triệu đồng so với năm 2004, năm 2006 là 1.125.020 triệu đồng đạt 127,05% dự toán tăng 238.939 triệu đồng so với năm 2005. Vì Văn phòng tỉnh là nơi tập trung tất cả các nguồn thu trên địa bàn tỉnh (sau khi đã trừ đi các khoản chi của ngân sách huyện) nên việc đảm bảo nguồn tài chính mọi cho hoạt động trên địa bàn tỉnh Bến Tre là do Văn phòng tỉnh đảm nhiệm. Vì vậy mà khoản chi hàng năm của Văn phòng tỉnh luôn rất cao so với tổng chi của các huyện thị, và chi ngân sách của Văn phòng tỉnh luôn đạt và vượt dự toán đề ra. Nguyên nhân tăng chi hàng năm chủ yếu là do chi tăng lương mới, chi cho việc thực hiện quyết định 815, kinh phí kiên cố hóa trường lớp, đắp đê ngăn mặn, chi xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, năm 2006 ngân sách Văn phòng tỉnh còn phát sinh khoản chi lớn nhằm khắc phục hậu quả của cơn bão số 9,… Từ những nguyên nhân trên đã làm cho chi cân đối ngân sách của Văn phòng tỉnh tăng rất cao so với dự toán. Chi cho đầu tư phát triển được chú trọng, vốn xây dựng cơ bản được bố trí tập trung, tiến độ thi công được đẩy mạnh, nhiều công trình hoàn thành và đưa vào quyết toán đã góp phần vào việc tăng chi trong năm ngân sách. An ninh quốc phòng được giữ vững, chi cho con người được quan tâm đúng mức, chú trọng vào mạng lưới giao thông, nông thủy lợi,… b) Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước và chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới Nhìn chung, các khoản chi này đều được thực hiện tốt trong giai đoạn 2004 - 2006. Các khoản chi này là những khoản chi nằm ngoài dự toán trong năm ngân Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 76 sách. Tổng các khoản chi này trong năm 2004 là 244.071 triệu đồng, năm 2005 tăng lên là 309.711 triệu đồng, đến năm 2006 giảm còn 569.166 triệu đồng. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 16: CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 STT Nội dung Dự toán Quyết toán Dự toán Quyết toán Dự toán Quyết toán I Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua NSNN 83.528 133.449 156.132 1 Sự nghiệp GD – ĐT (học phí) 29.393 23.912 21.155 2 Sự nghiệp y tế (viện phí) 51.070 61.323 84.286 3 Các khoản huy động góp vốn xây dựng CSHT - 37.052 33.545 4 Các khoản huy động góp vốn khác - 9.257 5.204 5 Phí sát hạch đủ điếu kiện cấp văn bằng , chứng chỉ,… 3.065 1.905 11.942 II Chi bổ sung cho NS cấp dưới 140.543 176.262 413.034 1 Bổ sung cân đối 87.895 85.687 98.539 2 Bổ sung có mục tiêu 52.648 90.575 314.495 Tổng số 224.071 309.711 569.166 (Nguồn: Phòng Ngân sách Sở Tài chính Bến Tre) Chú giải: - NSNN: Ngân sách nhà nước. - NS: Ngân sách. Đây là các khoản chi nằm ngoài dự toán chỉ được phản ánh trong báo cáo quyết toán của năm. Các khoản chi này đều thực hiện tốt trong năm ngân sách. Nguồn chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới luôn được đáp ứng và tăng lên qua các năm (2004 là 140.543 triệu đồng, 2005 là 176.262 triệu đồng, 2006 là 413.034 triệu đồng). Còn phần chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua ngân sách nhà nước chủ yếu là chi cho sự nghiệp giáo dục (học phí), sự nghiệp y tế (viện phí), phí sát hạch đủ điều kiện cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy phép hành nghề,… Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 77 3.2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực hiện chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006. Đơn vị: triệu đồng 1,280,294 851,231 1,529,165 1,004,373 2,123,869 1,188,224 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Quyết toán Dự toán Hình 5: TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 Về mặt tổng chi: Qua biểu đồ và từ những phân tích trên ta thấy chi ngân sách trên địa bàn tỉnh hầu hết đều đạt và vượt dự toán địa phương giao. Tổng số chi ngân sách qua các năm không ngừng tăng lên: năm 2004 là 1.280.294 triệu đồng, năm 2005 là 1.529.165 triệu đồng, đến năm 2006 là 2.123.869 đồng. Về cơ cấu chi: Hầu hết các khoản chi trong năm ngân sách đều đạt và vượt dự toán địa phương giao. Trong đó chi thường xuyên luôn chiếm tỷ trọng lớn (hơn 50%) trong tổng chi ngân sách của năm. Đây là khoản chi được các cấp chính quyền quan tâm thực hiện nhiều nhất vì nó là khoản chi rất cần thiết, nhất là cho con người và mọi hoạt động của công tác quản lí ngân sách trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó khoản chi cho đầu tư phát triển cũng không kém phần quan trọng và cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi ngân sách. Trong thời gian qua do có nhiều sự đổi mới về chính sách và chế độ chi nên các khoản chi đều được tập trung cao, chú trọng nhiều vào mạng lưới giao thông, nông thủy lợi,… nhằm mở rộng vùng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó còn có sự thay đổi một số chế độ chính sách của Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 78 chính phủ trong nhân dân như việc chi trả lương, tinh giảm biên chế … Từ những nguyên nhân trên đã làm cho các khoản chi ngân sách tăng cao hơn so với dự toán. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, công tác chi ngân sách cũng gặp phải không ít những khó khăn nhất định trong việc huy động ngân sách để đáp ứng nhu cầu chi ở các cấp, các ngành nên có nhiều khoản chi không thực hiện được như dự toán đã giao. Tóm lại, chi ngân sách giai đoạn 2004 -2006 tuy có nhiều khó khăn nhưng địa phương đã kịp thời đáp ứng được các nhu cầu về chi tiêu thường xuyên của các cấp, các ngành, các đơn vị (trong đó năm 2005 và 2006 có giải quyết tiền lương mới theo Nghị định số 204, Nghị định 118), đồng thời cũng đã giải quyết được những nội dung chi mang tính cấp bách theo chủ trương của Tỉnh như: phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm H5N1 ở người, kinh phí phục vụ các ngày lễ lớn và một số khoản chi đột xuất khác. Đặc biệt có sự tập trung cao độ trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản để thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Tỉnh. 3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn, hạn chế trong công tác thu chi ngân sách tại Sở tài chính Bến Tre trong giai đoạn 2004 - 2006 3.2.4.1. Thuận lợi - Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Bộ tài chính, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Tỉnh, việc quản lí và điều hành ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre nhằm đảm bảo thu đúng thu đủ theo pháp luật, đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nhiệm vụ chi thường xuyên và trọng yếu của Tỉnh luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên canh đó, các cấp lãnh đạo cũng đã đưa ra nhiều chủ trương, giải pháp, định hướng nhằm tăng cường công tác thu và tạo thuận lợi cho ngành tài chính hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Qua triển khai thực hiện các luật thuế sửa đổi, bổ sung: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đã thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu và lưu thông hàng hóa. Đồng thời cùng với việc thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư, miễn giảm thuế theo quy định đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đưa tốc độ tăng trưởng Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 79 khinh tế các ngành sản xuất dịch vụ trong tỉnh tăng cao, nhiều doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động đã góp phần tăng thu ngân sách. - Ngành thuế Tỉnh đã có nhiều nổ lực trong việc triển khai đồng bộ các biện pháp quản lí thu, khai thác nguồn thu, chống thất thu ngân sách, ra sức thi đua vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó còn có sự nổ lực phấn đấu của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh trong việc thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thuế hoàn thành nhiệm vụ. - Hoạt động thanh tra, kiểm tra về thuế từng bước được cải tiến, chuyển dần sang hướng thanh tra, kiểm tra trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành nghĩa vụ thuế của người nộp thuế, mức độ vi phạm về thuế làm cơ sở cho việc phân loại, lập kế hoạch thanh tra kiểm tra được chính xác. - Việc triển khai giao dự toán sớm tạo điều kiện cho các đơn vị chủ dộng kinh phí ngay từ đầu năm, từ đó góp phần mang lại hiệu quả trong việc sử dụng kinh phí. - Các ngành, các cấp, các đơn vị trên địa bàn đã có sự phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm quản lí và sử dụng ngân sách một cách có hiệu quả. - Thủ tục hành chính được cải tiến theo hướng đơn giản hóa, thực hiện cơ chế một cửa một dấu, bộ máy hành chính được sắp xếp lại hợp lí khoa học, thực hiện tinh giảm biên chế. - Việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lí hành chính cho các đơn vị đã góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật trong lĩnh vực chi tiêu tài chính đối với những đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cũng như những đơn vị sự nghiệp có thu đảm bảo kinh phí hoạt động của đơn vị. Bên cạnh đó việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lí hành chính cũng đã tạo điều kiện cho các chủ tài khoản chủ động trong công tác quản lí chi, tiết kiệm kinh phí và góp phần nâng sao đời sống của cán bộ công nhân viên. - Công tác quản lí kiểm soát vốn đầu tư luôn được sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ có hiệu quả của các cấp chính quyền địa phương, Bộ tài chính, Kho bạc nhà nước trong việc triển khai thực hiện nghĩa vụ quản lí, kiểm soát quyết toán vốn đầu tư. Qua tình hình thực hiện, các cấp các ngành đã chủ động đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong công tác Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 80 quản lí và điều hành, đảm bảo thực hiện đúng theo quy chế quản lí đầu tư xây dựng cơ bản, quy chế đấu thầu của chính phủ, đồng thời đảm bảo các khoản chi được kiểm soát chặt chẽ, đúng quy trình, đúng nguyên tắc và chế độ đã ban hành. - Việc thực hiện báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của chủ đầu tư hiện nay đã có nhiều tiến bộ so với trước đây. Những công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng của những năm trước tính đến nay cơ bản đã quyết toán xong, đồng thời đã được cơ quan các cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán. 3.2.4.2. Khó khăn và hạn chế Bên cạnh những thuận lợi, công tác quản lí ngân sách trên địa bàn tỉnh Bến Tre còn gặp phải những khó khăn hạn chế sau: - Công tác quản lí thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh tuy đã đạt được nhiều tiến bộ, hoàn thành vượt mức dự toán được giao nhưng tình trạng thất thu về hộ, về doanh số vẫn còn, thất thu trên khâu lưu thông, buôn chuyến vẫn còn xảy ra chưa khắc phục triệt để. Đồng thời chưa nắm sát được doanh thu thực tế của từng hộ kinh doanh, thu thuế theo phương pháp ấn định thuế, khoán thuế. Việc quản lí đối với các hoạt động xây dựng tư nhân, kinh doanh ăn uống, xăng dầu, thuốc tây,… còn nhiều khó khăn, phức tạp, công tác quản lí thu chưa sát thực tế, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh chưa kê khai đúng số thuế phải nộp. Tình trạng nợ thuế tồn đọng ở một số doanh nghiệp vẫn còn, có nơi nợ tồn đọng kéo dài, mất đối tượng thu nên khả năng thu không được vẫn còn xảy ra. - Tình hình tội phạm gian lận thuế trong hoàn thuế giá trị gia tăng đã diễn biến dưới hình thức trốn thuế khác và với những thủ đoạn tinh vi hơn. Hiện nay, đã có xuất hiện loại tội phạm thành lập doanh nghiệp không để kinh doanh mà để mua bán hóa đơn bất hợp pháp, tiếp tay cho tổ chức, các nhân kinh doanh khác hợp thức hóa hàng trôi nổi trên thị trường, hàng nhập lậu,…. để lập hồ sơ xin hoàn thuế giá trị gia tăng hoặc để hạch toán tăng chi phí nhằm trốn thuế thu nhập doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp làm ăn chân chính. - Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao chưa quản lí hết đối tượng nộp thuế của một số ngành nghề. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 81 - Việc nợ thuế gối đầu hàng tháng của các hộ kinh doanh (kể cả các doanh nghiệp) vẫn còn, mặc dù đã có nhiều biện pháp tích cực xử lí vẫn chưa khắc phục triệt để. Từ đó cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách. - Lực lượng cán bộ làm công tác thanh tra còn mỏng, đối tượng thanh tra kiểm tra ít, có những vụ việc đã có kết luận xử lí xong nhưng đối tượng vi phạn không chấp hành, tự thân cơ quan thuế không thể giải quyết tiếp được. - Thu lao động công ích đạt thấp so với dự toán từ đó chi đầu tư phát triển có phần hạn chế. - Thực hiện chế độ tiền lương theo Nghị định của chính phủ, trung ương chỉ bổ sung cho địa phương đối với cán bộ chuyên trách, công chức xã. Riêng cán bộ không chuyên trách xã ấp trung ương không bổ sung, địa phương tự cân đối. Đây là một vấn đề hết sức nan giải và cực kì khó khăn cho ngân sách địa phương. - Việc thực hiện báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay vẫn còn chậm so với thời gian quy định. - Đối với ngành y tế: Giá cả vật tư tăng cao, bảo hiểm y tế thanh toán không kịp thời gây khó khăn cho đơn vị kí hợp đồng điều trị. - Đối với ngành giáo dục đào tạo: + Những năm gần đây số lượng học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở giảm đáng kể dẫn đến số giáo viên trong biên chế của hai bậc học này dư nhiều. Do đó hàng năm ngân sách phải dành ra một khoản chi lớn cho số giáo viên này. + Cơ cấu chi giữa chi cho con người và chi cho công việc chưa đáp ứng theo quy định của trung ương là ở mức 85% dành chi cho con người và 15% dành chi cho công việc. Trong khi đó thực tế ngành giáo dục và đào tạo thực hiện tỷ lệ chi ở mức 91% chi cho con người và 9% chi công việc. Từ đó làm ảnh hưởng đến chi hoạt động của ngành. + Việc xác định các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn của ngành giáo dục đào tạo trước đây để hưởng phụ cấp ưu đãi ngành so với hiện nay không còn phù hợp nữa, nhưng chưa có sự điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 82 CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE 4.1. TỒN TẠI Tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004-2006 còn tồn tại một số vấn đề sau: - Các khoản thu về thuế tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách nhưng tình trạng thất thu về thuế do các nguyên nhân như trốn thuế, gian lận về thuế… vẫn chưa được khắc phục triệt để. - Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành nghĩa vụ thuế của một bộ phận doanh nghiệp và hộ kinh doanh vẫn chưa đồng đều. - Trình độ chuyên môn, năng lực công tác của một số cán bộ công chức thuế còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lí thuế được kịp thời. - Chi ngân sách mỗi năm càng tăng thêm nhưng biên chế vẫn giữ ổn định, trong đó số biên chế được giao trình độ chuyên môn không đồng đều, khả năng tiếp thu kiến thức mới, nhạy bén với kinh tế thị trường còn yếu. - Chi trên địa bàn ngày càng cao và vượt dự toán được giao. Điều này đã gây không ít khó khăn cho việc tăng cường các khoản chi theo qui định. - Nội dung các khoản chi đều được qui định rõ ràng, cụ thể thế nhưng tỷ lệ giữa dự toán và thực tế luôn có sự chênh lêch đáng kể. - Cán bộ quản lý ngân sách xã phường còn yếu chuyên môn và thay đổi thường xuyên, còn kiêm nhiệm nên chưa quan tâm tới công tác báo cáo tổng hợp số liệu thu chi ngân sách theo định kỳ. 4.2. GIẢI PHÁP 4.2.1. Hoàn thiện chính sách, chế độ - Đẩy mạnh thủ tục cải cách hành chính đi đôi với việc ứng dụng công nghệ thông tin và kĩ thuật hiện đại nhằm nâng cao chất lượng quản lí thu thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách nhà nước. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 83 - Nâng cao trình độ ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các đối tượng nộp thuế, tự kê khai và tự chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của việc kê khai nộp thuế. - Cần chú trọng và quan tâm sâu sát đến công tác kiểm tra nghiệp vụ thu thuế nhằm để phát hiện ra những trường hợp sai sót, gian lận, qua đó góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đồng thời tạo nên tính chặt chẽ trong công tác quản lý. - Cơ quan tài chính cần thẩm tra chặt chẽ việc phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách theo đúng quy định. - Có biện pháp tích cực và kiên quyết trong việc bố trí cơ cấu thu chi hợp lí thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo chủ trương của Nghị quyết hội nghị trung ương 3 khóa X. - Có kế hoạch kiểm tra tài chính thường xuyên các cơ quan hành chính sự nghiệp ở tỉnh và ngân sách các huyện để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các thiếu xót trong công tác chuyên môn, hạn chế tiêu cực trong thu chi ngân sách. - Ủy ban nhân dân tỉnh có biện pháp xử lí và chế tài đối với các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước nhưng không chấp hành tốt chế độ quyết toán theo quy định của nhà nước cũng như các đơn vị có nguồn thu sự nghiệp không chấp hành theo chế độ kế toán. - Cần theo dõi chặt chẽ công tác chi ngân sách trên địa bàn nhằm đảm bảo nguồn chi được thực hiện theo sát dự toán, hạn chế chi đối với những khoản chi không thật cần thiết ngoài những khoản chi cấp bách theo chỉ đạo của tỉnh. 4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách Nhà nước - Thực hiện tốt các mặt công tác tuyên truyền, hỗ trợ về thuế, kết hợp với việc tổ chức những cuộc đối thoại tiếp xúc trực tiếp mỗi quí một lần để giúp cho các hộ nông dân, doanh nghiệp nhận thức, nắm bắt kịp thời những thay đổi về chính sách thuế và ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế. - Tổ chức đánh giá mức độ thất thu từng loại thuế, từng lĩnh vực, làm rõ những nguyên nhân khách quan, chủ quan để đề ra những biện pháp tích cực, có hiệu quả đẩy mạnh tiến độ thu và chủ động tìm, khai thác nguồn thu tăng thêm, bù đắp những khoản thu không có khả năng hoàn thành dự toán. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 84 - Thường xuyên theo dõi tình hình thị trường và nắm bắt kịp thời những chủ trương chính sách của nhà nước để từ đó có phương hướng đầu tư đúng và làm tham mưu tốt cho Ủy ban nhân dân tỉnh. - Cần tăng cường mức độ đầu tư đối với các khoản chi sự nghiệp kinh tế, đặc biệt là chi cho kiến thiết thị chính và giao thông nông thôn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và để phù hợp với chiến lược đô thị hóa của tỉnh nhà. - Đối với ngành giáo dục và đào tạo, việc chi cho con người phải đảm bảo tốt và duy trì thường xuyên. Đối với chi cho hoạt động cần phải xem xét ưu tiên các khoản chi cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và các hoạt động phong trào. Cần phân bổ lại cơ cấu chi hợp lí giữa chi cho con người và chi cho công việc. 4.2.3. Kiện toàn đội ngũ cán bộ thu chi ngân sách Nhà nước - Đội ngũ cán bộ quản lí thu chi ngân sách nhà nước phải được đào tạo và có năng lực thực sự vững vàng về nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong công tác, luôn trau dồi đạo đức và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ công tác. - Nâng cao trình độ hiểu biết và chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ quản lí ngân sách xã, phường, tránh trình trạng thay đổi cán bộ thường xuyên và nên thực hiện nguyên tắc phân công phân nhiệm và nguyên tắc bất kiêm nhiệm cho công tác quản lí ngân sách nhà nước. - Phải đào tạo đội ngũ cán bộ kế thừa có đủ trình độ và khả năng để thực hiện nhiệm vụ. 4.2.4. Các giải pháp khác - Trong công tác quản lí ngân sách cần phải có chế độ biểu dương, khen thưởng đối với những đơn vị thực hiện tốt công tác thu, chế độ thanh toán, quyết toán, đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. - Cần đảm bảo nguồn thu, có những biện pháp tích cực và kiên quyết để khắc phục tình trạng thất thu về thuế nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi. Nếu trong trường hợp các đơn vị sử dụng ngân sách chi vượt quá khả năng huy động Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 85 thì cơ quan tài chính phải chủ động thực hiện các biện pháp vay tạm thời theo quy định để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chi trong năm ngân sách. - Các khoản chi khác ngoài ngân sách phải được phân tích rõ ràng, đối với những khoản chi không cần thiết thì nên hạn chế hoặc không chi góp phần tích lũy ngân sách để đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, hạn chế việc thực hiện chi vượt định mức chỉ tiêu đề ra. - Để đảm bảo nguồn chi cho ngân sách, các cơ quan đơn vị tài chính phải có những biện pháp quản lí thu đúng với quy định của luật ngân sách nhà nước vì công tác thu đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn chi cho ngân sách. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 86 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính được dùng để thực hiện các đường lối đổi mới của đất nước, tạo điều kiện cho cơ sở hạ tầng xã hội được xây dựng, cải tạo và phát triển. Vì vậy ngân sách đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước. Hòa cùng với sự đổi mới của đất nước, ngân sách tỉnh Bến Tre trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực tạo nguồn thu ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng đa dạng hơn. Để đạt được điều đó, Sở tài chính Bến Tre đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện bộ máy tổ chức cũng như công tác quản lí ngân sách trên địa bàn trong việc khai thác tốt tiềm năng của nguồn thu và những khoản chi phát sinh trong năm ngân sách, đồng thời tranh thủ nguồn trợ cấp từ ngân sách trung ương. Tuy nhiên trong thời gian qua mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc đảm bảo nguồn thu cũng như đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu trên địa bàn nhưng công tác quản lí ngân sách ở Sở tài chính Bến Tre cũng gặp phải không ít khó khăn như dịch cúm gia cầm phát sinh trên diện rộng, hạn hán kéo dài, nước mặn xâm nhập sớm và sâu… Làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lí ngân sách. Nhưng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo Tỉnh đã đảm bảo thực hiện tốt việc tập trung các nguồn thu, đáp ứng kịp thời cho việc chi thường xuyên theo dự toán cũng như các khoản chi phát sinh đột xuất theo chủ trương của Tỉnh, góp phần tích cực cho việc phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhà. 5.2 KIẾN NGHỊ - Thực hiện đơn giản hóa hơn nữa các qui trình, thủ tục về đăng kí kê khai nộp thuế, hoàn thuế, xóa bỏ các thủ tục còn gây phiền hà tốn kém, không cần thiết cho doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các đối tượng nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế. - Tổ chức quản lí thu thuế thu nhập cá nhân theo hình thức khấu trừ tại những nơi có chi trả thu nhập. Tuyên truyền, vận động các cá nhân có thu nhập Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 87 cao tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế qua việc đăng kí, kê khai thu nhập và quyết toán thuế. Kiên quyết xử lí những đối tượng có thu nhập cao không chấp hành đăng kí, kê khai nộp thuế để đảm bảo công bằng trước pháp luật. - Huy động kịp thời các khoản thu phát sinh vào ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu trên địa bàn. Cần có những biện pháp hữu hiệu cứng rắn đối với hành vi trốn thuế, lậu thuế, thực hiện cơ chế thí điểm tự khai, tự nộp đối với thuế thu nhập doanh nghiệp để tránh tình trạng nợ đọng thuế. - Trong việc thực hiện tiền lương cho cán bộ cấp xã theo Nghị định của chính phủ đề nghị trung ương chi bổ sung cho cả cán bộ không chuyên trách. Thời gian qua, trung ương chỉ bổ sung cho cán bộ chuyên trách, còn cán bộ không chuyên trách thì giao cho địa phương tự cân đối, gây không ít khó khăn cho ngân sách địa phương. - Cần quan tâm nhắc nhở các đơn vị dự toán đánh giá toàn bộ những hoạt động phát sinh trong năm có nhu cầu sử dụng ngân sách, hạn chế những hoạt động không có trong dự toán nếu thấy không thật cần thiết. Vì nếu không như thế sẽ gây khó khăn cho công tác cấp phát bổ sung và cân đối ngân sách. - Tăng cường kiểm tra, thanh tra trong thu chi đối với cơ quan hành chính sự nghiệp, các sở ban ngành có liên quan. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO --------------------*&*-------------------- 1. Bộ Tài chính (2003). Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 2. Bộ Tài chính (2006). Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2006). Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 4. Huỳnh Minh Nhị, Nguyễn Quang Huy (2003). Hệ thống kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp theo mục lục ngân sách mới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 5. PGS.PTS Dương Thị Bình Minh (1997). Lí thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục. 6. Đinh Văn Sơn (2004). Lí thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê. 7. Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách. 8. Thông tư 59/2003/TT - BTC ngày 23/06/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2003/NĐ - CP ngày 06/06/2003. Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 89 PHỤ LỤC Bảng 1: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GGIAI ĐOẠN 2004 -2006 Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 STT Nội dung Dự toán Quyết toán QT/DT (%) Dự toán Quyết toán QT/DT (%) Dự toán Quyết toán QT/DT (%) Tổng thu NSNN (A +B) (không kể chuyển giao giữa các cấpNS và tín phiếu, trái phiếu của NSTW) 520.090 846.782 162,81 653.598 912.656 139,64 702.000 1.031.979 147,01 A Tổng các khoản thu cân đối NSNN 520.090 763.254 146,75 653.598 779.207 119,22 702.000 875.847 124,76 I Thu từ sản xuất kinh doanh trong nước 520.090 624.992 120,17 653.598 676.431 103,49 702.000 740.809 105,52 1 Thu từ DNNN trung ương 19.000 19.363 101,91 25.000 16.515 66,06 12.000 86.921 724,34 1.1 Thuế GTGT hàng sản xuất kinh doanh trong nước 17.704 18.412 103,79 24.556 15.439 62,87 11.840 14.324 120,98 1.2 Thuế TTĐB hàng xuất trong nước - - 71.000 1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.100 287 26,09 280 914 326,43 1.427 1.4 Thuế môn bài 160 164 102,50 164 162 98,78 160 169 105,63 1.5 Thu khác ngân sách 500 - - Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 90 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 91 2 Thu từ DNNN địa phương 267.500 282.313 105,54 319.214 310.500 97,27 334.000 312.142 93,46 Trong đó:Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 156.500 179.877 114,94 190.000 200 105,26 210.000 260.000 123,81 2.1 Thuế GTGT hàng sản xuất kinh doanh trong nước 98.700 94.994 96,25 111.410 100.185 89,92 39.600 110.509 279,09 Trong đó: Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 63.200 76.000 120,25 60.300 67.500 111,94 90.000 2.2 Thuế TTĐB hàng xuất trong nước 125.800 140.951 112,04 143.000 145.826 101,98 69.000 118.179 Trong đó: Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 62.800 70.500 112,26 80.000 79.500 99,38 118 2.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 42.350 44.054 104,02 64.012 63.296 98,88 14.275 60.840 Trong đó: Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết 30.500 33.377 109,43 49.700 53.000 106,64 52.000 2.4 Thu nhập sau thuế TNDN 2.5 Thuế tài nguyên 500 375 75,00 400 920 230,00 960 703 73,23 2.6 Thuế môn bài 150 180 120,00 178 201 112,92 165 174 105,45 2.7 Thu sử dụng vốn ngân sách 16 14 70 500,00 50 2.8 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển - - 2.439 2.9 Phí, lệ phí - - 15.167 2.10 Thu khác ngân sách 1.743 200 2 1.00 106 3 Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngoài 300 458 152,67 500 1.632 326,40 1.175 732 62,30 3.1 Thuế GTGT ang sản xuất kinh doanh trong nước 220 387 175,91 415 1.02 245,78 1.122 665 59,27 3.2 Thuế TTĐB ang xuất trong nước Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 92 3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp - 538 - 3.4 Thuế môn bài 10 16 160,00 15 17 113,33 17 17 100,00 3.5 Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển 70 55 78,57 70 57 81,43 36 20 55,56 3.6 Thu khác - - 30 4 Thu từ DN thành lập theo luật DN, luật HTX 39.12 50.405 128,85 73.1 67.091 91,78 79.670 78.416 99,68 4.1 Thuế GTGT hàng sản xuất kinh doanh trong nước 29.820 31.084 104,24 51.030 45.170 88,52 30.820 54.738 177,60 4.2 Thuế TTĐB hàng xuất trong nước 40 40 100,00 50 64 128,00 150 216 144,25 4.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.450 17.761 238,40 20.000 19.928 99,64 45.700 21.146 46,27 4.4 Thuế tài nguyên 800 486 60,75 750 825 110,00 800 920 114,97 4.5 Thuế môn bài 940 946 100,64 1.150 1.104 96,00 1100 1.132 102,95 4.6 Thu sử dụng vốn ngân sách - - - 4.7 Thu khác 70 88 125,71 120 - 100 264 246,04 5 Thu từ cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 75.880 66.939 88,22 78.200 74.577 95,37 88.330 79.068 89,51 5.1 Thuế GTGT ang sản xuất kinh doanh trong nước 27.95 22.66 81,07 29.48 23.267 78,92 52.400 24.528 46,51 5.2 Thuế TTĐB ang xuất trong nước 190 108 56,84 138 204 147,83 250 187 71,2 5.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 38.770 34.956 90,16 39.577 42.086 106,34 26.900 45.681 169,82 5.4 Thuế tài nguyên 150 276 184,00 210 348 165,71 150 42 0,28 5.5 Thuế môn bài 8.74 8.881 101,61 8.7 8.672 99,68 8.530 8.536 100,07 5.6 Thu khác ngân sách 80 58 72,50 95 - 100 94 94,21 6 Thu từ khu vực khác 100.890 179.461 177,88 133.584 172.424 129,08 157.825 172.027 109,00 6.1 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao 19.000 20.531 108,06 24.500 20.409 83,30 22.500 28.169 125,20 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 93 6.2 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 500 1.868 373,60 1.002 1.422 141,92 800 1.569 196,15 6.3 Thuế nhà đất 2.450 2.723 111,14 2.882 2.911 101,01 2.710 2.944 108,64 6.4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 5.230 5.414 103,52 6.400 10.241 160,02 9.500 11.648 122,61 6.5 Lệ phí trước bạ 13.455 16.752 124,50 17.300 20.091 116,13 19.400 22.800 117,53 6.6 Phí xăng dầu 30.000 34.328 114,43 40.600 38.010 93,62 42.000 30.212 71,93 6.7 Thu phí, lệ phí 17.700 20.537 116,03 21.200 23.071 108,83 24.000 29.706 123,78 6.8 Thu tiền sử dụng đất và giao đất trồng rừng 8.155 15.812 193,89 13.300 24.892 187,16 14.500 26.647 183,77 6.9 Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước 1.400 1.383 98,79 1.400 1.606 114,71 1.415 3.174 224,29 6.10 Tiền bán nhà và thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước 3.000 7.402 246,73 5.000 16.900 338,00 21.000 1.263 6,01 6.11 Thu thanh lí nhà làm việc 383 3 46 6.12 Thu hồi các khoản thu năm trước 4.077 10.676 5.568 6.13 Thu từ quỹ đất công ích và đất công 1.628 540 2.835 6.14 Thu huy động đóng góp xây dựngCSHT 35.545 - - 6.14 Thu huy động góp vốn khác 9.449 - - 6.15 Thu do ngân sách cấp trên hoàn trả 1.719 1.643 5.446 7 Thu sự nghiệp (không kể thu tại xã) 122 1.104 288 8 Thu sự nghiệp tại xã 4.500 4.269 94,87 5.400 3.354 62,11 5.000 2.653 53,06 8.1 Thu từ quỹ đất công ích và đất công 2.095 2.084 99,47 1.499 2.614 8.2 Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp 647 305 47,14 198 39 8.3 Thu phạt tịch thu - 1.657 - Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 94 Trong đó: + Phạt ATGT - 857 - 8.4 Thu khác còn lại 1.758 1.880 106,94 - - 9 Thu khác 12.900 21.662 167,92 18.600 29.243 157,22 25.000 30.144 120,58 9.1 Thu tiền phạt 5.900 15.427 21.647 17.781 17.407 Trong đó: + Phạt ATGT 11.696 13.119 11.942 + Phạt kiểm lâm - - 20 9.2 Thu tịch thu 385 664 270 Trong đó:Thu tịch thu chống lậu 108 2 85 9.3 Thu tiền bán tài sản khác - 2.739 3.885 9.4 Thu khác còn lại 5.000 5.850 177,00 8.059 8.582 III Thu từ Quỹ dự trữ tài chính IV Thu kết dư ngân sách năm trước 37.076 45.355 28.310 V Thu chuyển nguồn 86.186 54.104 84.711 VI Thu viện trợ không hoàn lại - 3.317 2.017 VII Thu vay đầu tư phát triển 15.000 - 20.000 B Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lí qua NSNN 83.528 133.449 156.132 1 Học phí 29.393 23.912 21.155 2 Viện phí 51.070 61.323 84.286 3 Lệ phí thi 3.065 - - 4 Các khoản huy động góp vốn xây dựng CSHT - 37.052 33.545 5 Các khoản huy động góp vốn khác - 9.257 5.204 6 Phí sát hạch đủ điều kiện cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy phép hành nghề... - 1.905 11.942 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 95 (Nguồn: Phòng Ngân sách Sở Tài chính Bến Tre) ¾ Chú giải: - NS: Ngân sách - GTGT: Giá trị gia tăng - DN: Doanh nghiệp - HTX: Hợp tác xã - XK: Xuất khẩu - NK: Nhập Khẩu - CSHT: Cơ sở hạ tầng - ATGT: An toàn giao thông - NSNN: Ngân sách nhà nước - NSTW: Ngân sách trung ương - TNDN: Thu nhập doanh nghiệp - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước - TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt - QT: Quyết toán - DT: Dự toán C Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 320.23 482.307 151,23 353.375 647.822 183,32 489.824 1.157.520 263,31 1 Bổ sung cân đối 235.657 235.657 100,00 235.657 235.657 100,00 235.657 235.657 100,00 2 Bổ sung có mục tiêu 84.573 246.650 291,64 117.718 412.165 350,13 254.167 921.863 362,70 trong đó: Bằng nguồn vốn trong nước 69.923 246.650 291,64 412.165 921.863 Bằng nguồn vốn ngoài nước 14.650 - 24.540 6.236 D Thu tín phiếu, trái phiếu của NSTW 5.099 11.478 9.568 Tổng số thu( A-D) 840.32 1.334.188 158,77 1.006.973 1.571.956 156,11 1.191.824 2.199.067 184,51 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 96 Bảng 2: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 Đơn vị: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 STT Nội dung Dự toán Quyết toán QT/DT (%) Dự toán Quyết toán QT/DT (%) Dự toán Quyết toán QT/DT (%) I Chi cân đối ngân sách 851.231 1.056.223 124,08 1.004.373 1.219.454 124.41 1.188.244 1.554.703 135.33 1 Chi đầu tư phát triển 251.028 359.721 143,30 290.551 326.333 112,32 338.710 346.745 102,37 1.1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 240.482 317.949 132,21 282.201 296.689 105,13 335.610 317.763 94,68 trong đó: + Chi GD-DT và dạy nghề 91.311 22.000 66.310 22.500 51.408 + Chi khoa học và công nghệ 526 3.000 2.566 3.070 - 1.1.01 Chi đầu tư XDCB tập trung 228.121 179.704 78,78 210.333 173.047 82,27 209.000 143.141 68,49 1.1.02 Chi từ nguồn vốn khác 12.361 138.245 1118,40 71.868 123.642 172,04 126.610 123.214 97,32 trong đó: chương trình mục tiêu quốc gia, 5 triệu ha rừng 10.861 7.169 66,01 - - 1.2 Đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp theo chế độ 3.100 16.000 516,13 3.100 77.341 249,48 3.100 5.150 166,13 1.3 Chi trả nợ gốc và lãi tiền vay. 7.500 25.772 344,00 5.250 21.910 417,33 23.832 2 Chi thường xuyên 574.412 641.299 111,64 640.673 804.913 125,64 791.164 1.041.780 131,68 2.1 Chi an ninh quốc phòng 20.775 28.324 136,34 24.024 33.105 137,80 29.983 40.600 135,41 2.1.01 Chi quốc phòng 15.052 13.935 19.864 142,55 18.879 22.946 121,54 2.1.02 Chi an ninh 13.272 10.089 13.241 131,24 11.104 17.654 158,99 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 97 2.2 Chi sự nghiệp GD – ĐT và dạy nghề 272.763 276.532 101,38 296.689 356.602 120,19 380.427 450.340 118,38 2.2.01 Chi sự nghiệp GD 250.763 255.663 101,95 273.529 331.236 121,10 349.914 416.177 118,94 2.2.02 Chi sự nghiệp đào tạo và dạy nghề 19.500 16.426 84,24 19.350 20.170 104,24 26.871 28.968 107,81 2.2.03 Chi đào tạo lại 2.500 4.443 177,72 3.810 5.169 135,67 3.642 5.195 142,65 2.3 Chi sự nghiệp y tế 59.752 63.284 105,91 66.799 74.020 110,81 89.742 94.151 104,91 trong đó: Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo 5.631 4.098 - - 2.4 Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ 5.626 5.204 92,50 6.684 6.474 96,86 9.280 6.996 75,39 2.5 Chi sự nghiệp văn hóa-thông tin 9.778 11.331 115,88 11.566 14.873 128,59 11.416 14.116 123,65 2.6 Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thông tấn xã 5.909 5.327 90,15 6.410 6.164 96,16 5.797 6.518 112,43 2.7 Chi sự nghiệp thể dục thể thao 5.493 4.842 88,15 5.645 6.437 114,03 7.868 8.414 106,94 2.8 Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 27.635 24.026 86,94 33.108 26.392 79,71 22.080 121.193 548,88 Trong đó: Vay vốn giải quyết việclàm 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 2.9 Chi sự nghiệp kinh tế 52.363 56.136 107,21 58.096 73.619 126,72 61.775 64.520 104,11 2.9.01 Chi sự nghiệp nông lâm, thủy lợi 9.785 14.387 147,03 14.110 23.444 166,15 13.414 17.004 126,76 2.9.02 Chi sự nghiệp thủy sản 3.156 4.307 136,47 3.469 3.864 111,39 4.000 4.348 108,69 2.9.03 Chi sự nghiệp giao thông 13.000 22.888 176,06 21.953 26.824 122,19 25.018 21.795 87,12 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 98 2.9.04 Chi sự nghiệp kiến thiết thị chính 1.500 6.879 458,60 6.076 8.473 139,45 6.836 9.763 142,82 2.9.05 Chi sự nghiệp kinh tế khác 24.922 7.675 30,80 12.488 11.014 88,20 12.107 11.610 91,37 2.10 Chi quản lí hành chính 112.010 139.656 124,68 119.264 183.449 153,82 158.152 215.939 136,54 2.10.01 Chi quản lí nhà nước 69.635 90.147 129,46 70.634 110.280 156,13 94.677 128.637 135,87 2.10.02 Chi hoạt động Đảng, tổ chức chính trị 42.375 49.509 116,84 26.556 46.886 176,56 33.698 48.174 142,96 2.10.03 Chi hỗ trợ hội,đoàn thể - 22.074 26.283 119,07 29.777 39.128 131,40 2.11 Chi trợ giá mặt hàng chính sách 910 40 4,40 910 189 20,77 210 63 30,00 2.12 Chi khác ngân sách 1.398 26.597 1902,50 11.478 23.589 205,51 14.234 18.830 132,99 2.12.01 Chi trả các khoản thu năm trước 3.157 364 6.352 2.12.02 Chi hỗ trợ khác 764 773 956 2.12.03 Chi khác còn lại 226.766 22.452 14.234 11.622 81,65 3 Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính 1.100 11.00 100,00 1.100 1.100 100,00 1.100 1.100 100,00 4 Dự phòng 24.637 - 26.600 - 27.500 - 5 Phần dành để tăng lương - 45.449 - 29.750 - 6 Chi chuyển nguồn 54.103 87.108 165.078 II Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lí qua NSNN 83.528 133.449 156.132 1 Sự nghiệp GD-ĐT (học phí) 29.393 23.912 21.155 2 Sự nghiệp y tế (viện phí) 51.070 61.323 84.286 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 99 3 Các khoản huy động góp vốn xây dựng CSHT - 37.052 33.545 4 Các khoản huy động góp vốn góp khác - 9.257 5.204 5 Phí sát hạch đủ điều kiện cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy phép hành nghề... 3.065 1.905 11.942 III Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới 140.543 176.262 413.034 1 Bổ sung cân đối 87.895 85.687 98.539 2 Bổ sung có mục tiêu 52.648 90.575 314.495 trong đó: - Bằng nguồn vốn trong nước 52.648 90.575 314.495 - Bằng nguồn vốn ngoài nước IV Chi nộp ngân sách cấp trên - - - TỔNG SỒ CHI (I -III) 851.231 1.280.294 150,41 1.004.373 1.529.165 152,25 1.188.224 2.123.869 178,74 (Nguồn: Phòng Ngân sách Sở Tài chính Bến Tre) ¾ Chú giải: - GD – ĐT: Giáo dục và đào tạo - DN: Doanh nghiệp - XDCB: Xây dựng cơ bản - NSNN: Ngân sách nhà nước - CSHT: Cơ sở hạ tầng - DT: Dự toán - QT: Quyết toán Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 100 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU .....................................................................................4 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................4 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................5 1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................5 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................6 1.3.1. Không gian (địa bàn nghiên cứu) .........................................................6 1.3.2. Thời gian (thời điểm thực hiện nghiên cứu).........................................6 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................6 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..............................6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....8 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................8 2.1.1. Bản chất và vai trò của ngân sách Nhà nước........................................8 2.1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước ....................................................8 2.1.1.2. Bản chất của ngân sách Nhà nước .....................................................8 2.1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước. .......................................................8 2.1.2. Thu ngân sách Nhà nước ......................................................................9 2.1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa về thu ngân sách Nhà nước ............................9 2.1.2.2. Phân loại ..........................................................................................10 2.1.2.3. Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay....................10 2.1.3. Chi ngân sách Nhà nước .....................................................................11 2.1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa về chi ngân sách Nhà nước ..........................11 2.1.3.2. Phân loại ..........................................................................................12 2.1.3.3. Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện nay....................13 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................14 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu............................................................14 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ SỞ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU - CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006. ..........................................................................................................15 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỞ TÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE.........15 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 101 3.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre ..............................................15 3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................15 3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................16 3.1.2. Giới thiệu chung về Sở Tài chính Bến Tre.........................................17 3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................17 3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.................................................17 3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Sở tài chính Bến Tre ........................................19 3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006 ........................................................................21 3.2.1. Khái quát tình hình thu chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................................21 3.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................................23 3.2.2.1. Đánh giá chung về tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................23 3.2.2.2. Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004-2006 .....................................................................................................24 3.2.2.3. Đánh giá hiệu quả thực hiện thu ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 – 2006...................................................................................54 3.2.3. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................................55 3.2.3.1. Đánh giá chung về tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................55 3.2.3.2. Phân tích tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006 ...................................................................................................56 3.2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực hiện chi ngân sách nhà nước tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2006. ..................................................................................77 3.2.4. Những thuận lợi và khó khăn, hạn chế trong công tác thu chi ngân sách tại Sở tài chính Bến Tre trong giai đoạn 2004 - 2006 ..........................78 3.2.4.1. Thuận lợi..........................................................................................78 3.2.4.2. Khó khăn và hạn chế........................................................................80 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 102 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE........................................82 4.1. TỒN TẠI....................................................................................................82 4.2. GIẢI PHÁP................................................................................................82 4.2.1. Hoàn thiện chính sách, chế độ ............................................................82 4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lí ngân sách Nhà nước...............................83 4.2.3. Kiện toàn đội ngũ cán bộ thu chi ngân sách Nhà nước ......................84 4.2.4. Các giải pháp khác..............................................................................84 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................86 5.1 KẾT LUẬN.................................................................................................86 5.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................86 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 103 MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 1: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC NĂM……………………………………………..…36 Hình 2: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC NĂM……………………………………………..…37 Hình 3: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC NĂM 2006………………………………………….37 Hình 4: TÌNH HÌNH THU NGÂN SÁCH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 – 2006……………………………………………………………………………..51 Hình 5: TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 – 2006………….……………………………………...........74 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 104 MỤC LỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006.........................................................25 Bảng 2: KẾT QUẢ THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 -2006................................................................................................28 Bảng 3: THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004 - 2006..........................................................30 Bảng 4: CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH TỪ KHU VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006..............39 Bảng 5: CÁC KHOẢN THU KẾT DƯ NGÂN SÁCH NĂM TRƯỚC, THU CHUYỂN NGUỒN, THU VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI VÀ THU VAY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2004 – 2006............................................41 Bảng 6: THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH THEO TỪNG HUYỆN, THỊ Xà TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN............................................................43 Bảng 7: THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI DOẠN 2004 - 2006………………………………………………46 Bảng 8: THU BỔ SUNG TỪ NGÂN SÁCH CẤP TRÊN GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 ......................................................................................................................51 Bảng 9: THU TỪ TÍN PHIẾU, TRÁI PHIẾU CỦA NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN 2004 -2006 ..........................................................53 Bảng 10: BÁO CÁO QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 ........................................................57 Bảng 11: CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 -2006 ......................................................................................59 Bảng 12: CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 - 2006...............................................................................................61 Bảng 13: CHI THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2004 -2006................................................................................................64 Bảng 14: CHI BỔ SUNG QUỸ DỰ TRỮ TÀI CHÍNH, CHI CHUYẾN NGUỒN, DỰ PHÒNG GIAI ĐOẠN 2004 – 2006 ..............................................70 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 105 Bảng 15: CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH THEO TỪNG HUYỆN, THỊ Xà TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN............................................................71 Bảng 16: CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ CHI QUẢN LÍ QUA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CHI BỔ SUNG CHO NGÂN SÁCH CẤP DƯỚI GIAI ĐOẠN 2004 – 2006..............................................................................................76

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tình hình thu chi ngân sách tại Sở Tài chính tỉnh Bến Tre.pdf
Luận văn liên quan