Thực hiện theo tinh thần nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn . Vấn đề đặt ra cho tỉnh Bến Tre
là phải đánh giá được thực trạng NNNT để từ đó đưa ra định hướng và giải pháp phát triển bền vững.
Bằng hệ thống các phương pháp nghiên cứu và tư liệu thông tin khá đầy đủ, luận văn đã
đánh giá được thực trạng và đưa ra những giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững NNNT
tỉnh Bến Tre và đạt được những kết quả cụ thể:
- Luận văn đã tổng hợp được những lí luận có liên quan đến phát triển bền vững NNNT
một cách có hệ thống.
- Về nội dung phát triển bền vững NNNT tỉnh Bến Tre, luận văn đã đưa ra những nhận xét sau:
+ Nền nông nghiệp có bước phát triển khá nhanh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng
cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên, việc tăng trưởng kinh tế nông nghiệp còn
phụ thuộc nhiều vào quy mô mở rộng diện tích, chưa bền vững.
153 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá: thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tỉnh chung quanh (Tiền Giang, Trà Vinh,
Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bắc Sóc Trăng), trước mắt là đối với cây dừa; tiếp đến là loại sản
phẩm cần hợp tác trong khâu tiêu thụ đối với các tỉnh bạn là trái cây, sản phẩm chăn nuôi.
- Hợp tác trong xúc tiến đầu tư và du lịch vườn, du lịch sinh thái đối với TP Hồ Chí
Minh, TP Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang.
3.3.2.7. Giải pháp quản lí
- Hoàn thiện hệ thống phân tích, dự báo về phát triển nông nghiệp - thủy sản.
- Nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội, quy hoạch phát triển ngành để làm cơ sở thống nhất chủ trương, định hướng phát
triển. Trên cơ sở đó tập trung thống nhất hành động giữa các Sở, Ban, Ngành của tỉnh trong
quá trình phát triển.
- Sở nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp chặt chẽ với: Sở Tài nguyên và Môi
trường giải quyết các vấn đề về đất đai và môi trường; Sở Công thương về vấn đề cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tổ chức phát triển thương mại hóa nông sản phẩm;
Sở Khoa học và Công nghệ trong việc nghiên cứu, triển khai, tư vấn, xây dựng và nhân rộng
các mô hình phát triển công nghệ kỹ thuật trong nông lâm ngư nghiệp; Sở Kế hoạch và Đầu
tư, Sở Tài chính, Sở Xây dựng trong việc xây dựng kế hoạch cho các công trình thực hiện
bằng nguồn ngân sách nhà nước, thẩm định dự án; Các Sở Ngành khác có liên quan đến vần
đời phát triển nông thôn; Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư trong nghiệp vụ xúc
tiến và thu hút đầu tư, thẩm tra nhà đầu tư; Các huyện thị thành trong việc phối hợp chỉ đạo,
theo dõi và kiểm tra thực hiện quy hoạch.
- Cần nâng cao trình độ của các cán bộ chuyên trách quản lý công nghiệp ở cấp quận,
huyện.
3.3.2.8. Giải pháp thị trường
- Tổ chức thu thập định kỳ các thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Công Thương, Trung Tâm Xúc tiến Đầu tư, các Viện - Trường, các chợ đầu mối, chợ vựa,
các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, các ấn phẩm thông tin thị trường; tiến hành phân tích
thông tin và thông báo hiện trạng – dự báo về thị trường thông qua các phương tiện truyền
thông, các lớp tập huấn khuyến nông ngư.
- Tập trung xây dựng các chợ vựa, chợ đầu mối kiêm chức năng trung tâm giao dịch
nông thủy sản tại Chợ Lách, Vĩnh Thành, Tân Phú, Mỏ Cày (nông nghiệp) và Đê Đông,
Giao Thạnh (ngư nghiệp). Bên cạnh các biện pháp tổ chức thị trường truyền thống (chợ đầu
mối, hệ thống thu mua phân phối, hệ thống tồn trữ, sơ chế, vận chuyển...), cần chú trọng đến
việc tiêu thụ thông qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư – kinh doanh nông sản phẩm,
phát triển các khu du lịch có liên quan đến nông lâm ngư nghiệp, sử dụng các phương tiện
truyền thông về giá trị tiêu thụ của các loại sản phẩm có chất lượng xác nhận. Hỗ trợ, tạo
điều kiện khuyến khích đầu tư đối với các doanh nghiệp, trang trại lớn có khả năng tổ chức
tiêu thụ, chế biến hoặc có khả năng xúc tiến các đầu mối tiêu thụ.
- Tìm, giới thiệu tiềm năng, thu hút và tạo điều kiện để các nhà tổng phát hàng quy mô
lớn tiếp cận với các chợ vựa, chợ đầu mối, các vùng chuyên,... nhằm cùng xây dựng tiêu
chuẩn hóa sản phẩm hàng hóa sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu quy mô và chất lượng bao
tiêu của nhà tổng phát hàng và qua đó nhận được các đầu tư về các cơ sở logistic nông sản
phẩm và hỗ trợ chi phí tiêu chuẩn hóa.
- Khuyến khích người nuôi trồng tham gia và hoạt động hữu hiệu trong các hiệp hội, hỗ
trợ việc gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
- Đa dạng hóa các kênh tiêu thụ:
+ Đối với sản phẩm có thị trường hoàn toàn đơn tuyến như mía, ca cao, cần xây dựng
quy chế đầu tư và thu mua nguyên liệu (suất đầu tư và phương thức giao sản phẩm, biên độ
giá, phương pháp đánh giá phẩm cấp, các mức và biện pháp chế tài...) trên cơ sở giảm dần
trung gian thương lái. Đồng thời quy hoạch vùng nguyên liệu cần thể hiện tính mở ra nhiều
nhà máy tiêu thụ nhằm nâng cao tính cạnh tranh.
+ Đối với sản phẩm thị trường hầu như là đơn tuyến như cá da trơn và tôm, khuyến
khích và hỗ trợ một số doanh nghiệp đầu tư cơ sở thu mua trên địa bàn để làm sàn so giá;
đồng thời phát triển các cảng làm nơi sơ tuyển nguyên liệu nuôi trồng nhằm chuyển dần
hình thức cung ứng đơn tuyến thông qua thương lái sang hình thức tái phân bố sản phẩm và
phó sản phẩm theo yêu cầu chế biến và thị trường giao dịch.
+ Đối với các sản phẩm đa tuyến, hiện nay tổ chức thị trường tương đối hiệu quả đối
với dừa, hoa kiểng và tổ chức ở mức độ bình thường đối với trái cây, lúa, rau màu, sản
phẩm chăn nuôi, cần phát triển thêm một số tỷ lệ kênh đơn tuyến thông qua việc xây dựng
một số thương hiệu chung cho hoa kiểng, trái cây (tại rung tâm Hoa Kiểng) hoặc từng bước
đưa các nhà thu mua đầu mối dừa và sản phẩm từ dừa vào chợ đầu mối Tân Thành Bình
(thuận lợi hơn trong việc tồn trữ, đóng gói để xuất khẩu qua cảng hàng hóa, có các dịch vụ
tại chỗ về tín dụng, lưu trú, sinh hoạt và từng bước thiết lập được sàn giá).
3.3.2.9. Giải pháp bảo vệ môi trường
- Rà soát lại phân vùng sản xuất dựa trên lợi thế so sánh từng vùng sinh thái và hiệu quả
sản xuất trên cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững. Xây dựng các chính sách để cải tiến cơ
cấu nông nghiệp nông thôn và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên: chăn nuôi cân đối với trồng
trọt, cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng và môi trường dân
cư.
- Soát xét lại các chính sách, các văn bản pháp quy của tỉnh có liên quan đến quản lý về
mặt sản xuất an toàn cây trồng và vật nuôi (điều kiện bắt buộc trong công tác nhân giống,
sản xuất và lưu thông phân phối vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc,). Các dự án trên quy
mô lớn phải lập đánh giá tác động môi trường và đặt dưới sự giám sát, hậu kiểm khi dự án
đi vào hoạt động.
- Khảo sát, thống kê, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các khu vực đất cồn, bãi bồi
ven sông, đất bãi triều theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái tại khu vực nhạy cảm này.
Tổ chức khảo sát các khu vực xung yếu và lên kế hoạch bảo vệ đường bờ có kế hoạch xây
dựng hệ thống đê bao, bờ kè chống sạt lở để bảo vệ đất đai; cải tiến chế độ canh tác (luân
canh, xen canh, sử dụng chế phẩm sinh học,) để bảo vệ và gia tăng độ phì của đất.
- Quy hoạch, phân rõ vùng sản xuất giữa trồng trọt và nuôi thủy sản nước lợ mặn để có
giải pháp đầu tư hệ thống thủy lợi ngăn mặn tưới tiêu, cấp thoát hợp lý, hướng dẫn và điều
hành sản xuất theo đúng quy hoạch và tránh các tác động xâm nhập mặn vùng ngọt hóa và
nhạt hóa vùng lợ mặn.
- Đa dạng hoá các mô hình về phát triển bền vững như 3 giảm 3 tăng, kiểm tra quy trình
sản xuất ngoài đồng ruộng và các cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp thủy sản nhằm hạn
chế lợi dụng quá nhiều các chế phẩm hóa học độc hại, thực hiện tốt quy trình sản xuất IPM
để giảm thiểu tối đa các phương pháp sử dụng chất hóa học độc hại. Hướng dẫn sản xuất, sử
dụng vật tư NN, thức ăn chăn nuôi, nhất là các loại nguyên liệu vật tư mới, có tác dụng dài
hạn, ít ảnh hưởng xấu đến môi trường. Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc trừ sâu và các
loại hóa chất diệt cỏ chậm phân hủy. Nghiên cứu và phổ biến công nghệ sinh thái phục vụ
nông nghiệp.
- Ban hành quy định về NTTS lồng bè, nuôi trên cồn và bãi bồi, nhằm ngăn ngừa
những tác động tiêu cực đến môi trường nước. Đẩy mạnh tiến độ đầu tư hệ thống cấp thoát
nước và kết cấu hạ tầng khác phục vụ nuôi thủy sản trên khu vực phát triển sản xuất thâm
canh nhằm góp phần kiểm soát môi trường nước và dịch bệnh. Nghiên cứu phát triển các
công nghệ, mô hình nuôi bền vững. Ban hành những quy định cụ thể, kiểm tra, quản lý chặt
chẽ để khai thác, sử dụng và bảo vệ hiệu quả lâu dài nguồn lợi thủy sản tự nhiên ở các bãi
bồi, bãi cồn ven sông, ven biển trên địa bàn tỉnh (nghêu, sò, ốc. gạo), kiểm soát tình hình
lạm thác thủy sản bằng các phương tiện: điện, hóa chất, lưới mắt nhỏ và gây ô nhiễm môi
trường nuôi.
- Tăng cường công tác pháp chế trong lâm nghiệp, tăng cường tuyên truyền giáo dục
nâng cao nhận thức cộng đồng trong quản lý bảo vệ rừng. Thực hiện giao đất khoán rừng
đồng bộ, phát triển hệ thống canh tác lâm – ngư nghiệp phù hợp, xã hội hóa trồng và chăm
sóc, bảo vệ cây phân tán.
- Tuyên truyền và triển khai các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Xử lý nghiêm
các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường theo quy định pháp luật.
- Chú trọng phát triển các mô hình gắn kết giữa người sản xuất – chế biến – phân phối –
tiêu thụ thành một hệ thống trên cơ sở từng bước phát triển tiêu chuẩn hóa để cùng chia sẻ
quyền lợi và trách nhiệm.
3.3.2.10. Giải pháp về chính sách phát triển nông – lâm – ngư nghiệp
3.3.2.10.1. Chính sách đất đai
- Tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cấp huyện, trong đó xác định quỹ đất
phát triển nông, lâm, ngư nghiệp nhằm định hướng tiềm năng phát triển.
- Tạo điều kiện thông thoáng trong việc chuyển quyền sử dụng đất đai cho các hệ thống
canh tác trên quy mô lớn.
3.3.2.10.2. Chính sách thu hút đầu tư
- Có những chính sách cụ thể cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế hoạt
động và đầu tư sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ – ứng dụng triển khai công nghệ mới trong
các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp.
- Có những chính sách đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
nhằm phục vụ phát triển nông lâm ngư nghiệp.
- Có các chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đầu tư đa
ngành nhưng có liên quan đến xây dựng vùng nguyên liệu nông nghiệp, ứng dụng công
nghệ và tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản.
3.3.2.10.3. Chính sách huy động vốn
- Đề nghị tỉnh được phép tăng hạn mức vốn tín dụng ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ phát triển,
được bảo lãnh tín dụng đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định để phát triển sản
xuất nông lâm ngư nghiệp.
- Thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế theo quy định pháp luật đối với các trang
trại, doanh nghiệp nông nghiệp và doanh nghiệp phục vụ nông nghiệp.
- Nghiên cứu các giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngoài địa bàn tỉnh: có chính sách
ưu đãi đối với các tổ chức tín dụng, tài chánh, công ty môi giới, đến làm việc và hoạt
động tại địa bàn, tạo thủ tục thuận lợi cho quá trình chuyển dịch vốn của doanh nghiệp đến
đầu tư trên địa bàn, ưu tiên các dự án ứng dụng công nghệ cao hoặc triển khai hệ thống canh
tác giá trị cao, phát triển cơ giới hóa, sản xuất khép kín, sử dụng nhiều lao động tại địa
phương
3.3.2.10.4. Chính sách khoa học công nghệ
- Có chính sách đầu tư bằng ngân sách tỉnh về thu thập và quảng bá thông tin về tiềm
năng nông ngư nghiệp, phổ biến về thông tin KH&CN, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông,
thuỷ sản, sở hữu trí tuệ, thương hiệu, tiêu chuẩn hóa sản xuất.
- Có chính sách và cơ chế cho các tổ chức và nhà khoa học trong và ngoài nước hoạt
động và đóng góp, chính sách liên kết các viện, trường, trung tâm, nhà khoa học, liên kết
các đề tài, dự án, phòng thí nghiệm.
- Vận động thành lập Quỹ phát triển KH&CN với vốn ban đầu của ngân sách và các
khoản đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, để tài trợ (không hoàn lại, có hoàn lại,
cho vay với lãi suất thấp) cho các tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN phục vụ toàn nền
kinh tế nói chung và khu vực N-L-TS nói riêng.
- Cho phép các doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã được trích quỹ doanh nghiệp để
nghiên cứu KH&CN. Khuyến khích và hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp KH&CN, các
nhóm tổ chuyên tư vấn, thẩm định và triển khai công nghệ N-L-TS.
3.3.2.10.5. Chính sách đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
- Chính sách ưu đãi cho các đối tượng (trong và ngoài tỉnh) có nhiều khả năng đóng
góp cho sự phát triển sản xuất nông, lâm, thuỷ sản.
- Sử dụng ngân sách đài thọ cho công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cơ bản về
quản lý, đài thọ toàn phần hoặc một phần học phí cho công tác dạy nghề nông, lâm, ngư
nghiệp.
- Có chính sách sử dụng các cộng tác viên là các nhà khoa học, chuyên gia nông lâm
ngư nghiệp trong các lĩnh vực mà tỉnh còn thiếu.
- Có chính sách triển khai các đề tài nghiên cứu, các mô hình sản xuất trên cơ sở hợp
tác với các nhà khoa học, Viện Trường nhằm tạo tiền đề thu hút và nâng cao trình độ người
lao động.
KẾT LUẬN
Thực hiện theo tinh thần nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn . Vấn đề đặt ra cho tỉnh Bến Tre
là phải đánh giá được thực trạng NNNT để từ đó đưa ra định hướng và giải pháp phát triển
bền vững.
Bằng hệ thống các phương pháp nghiên cứu và tư liệu thông tin khá đầy đủ, luận văn đã
đánh giá được thực trạng và đưa ra những giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững NNNT
tỉnh Bến Tre và đạt được những kết quả cụ thể:
- Luận văn đã tổng hợp được những lí luận có liên quan đến phát triển bền vững NNNT
một cách có hệ thống.
- Về nội dung phát triển bền vững NNNT tỉnh Bến Tre, luận văn đã đưa ra những nhận
xét sau:
+ Nền nông nghiệp có bước phát triển khá nhanh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng
cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Tuy nhiên, việc tăng trưởng kinh tế nông nghiệp còn
phụ thuộc nhiều vào quy mô mở rộng diện tích, chưa bền vững.
+ Cơ cấu ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ trọng
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản. Trong nội bộ ngành trồng
trọt có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn
nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; các ngành nghề truyền thống được củng cố, phát
triển; các hình thức tổ chức, hợp tác sản xuất theo hướng CNH-HĐH không ngừng tăng lên.
Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu NN-NT còn chậm, hiệu quả chưa cao.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, nâng cấp, bộ mặt nhiều
vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Văn
hoá – xã hội có nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục không ngừng nâng lên, chăm sóc sức
khẻo nhân dân chuyển biến khá, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt, Tuy nhiên, kết cấu
hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu phát triển NN-NT.
+ Môi trường đất có sự hiện diện kim loại nặng, môi trường nước tại các khu vực
nuôi trồng thuỷ sản, kênh rạch nội đồng có dấu hiệu của sự ô nhiễm, môi trường không khí
nhìn chung chất lượng còn tốt.
+ Để thực hiện được mục tiêu và định hướng phát triển bền vững NN-NT, cần tập
trung vào một số biện pháp sau: Đổi mới nhận thức về vai trò, vị trí của NN-NT trong tăng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội; tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính
sách kinh tế tài chính của Nhà nước về NN-NT; đào tạo nguồn nhân lực; tiếp tục đầu tư xây
dựng kết cấu hạ tầng NN-NT; giải quyết đồng bộ vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái; tăng
cường vai trò quản lí của Nhà nước về NN-NT; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển
giao khoa học công nghệ phục vụ sản xuất; mở rộng thị trường tiêu thụ; nâng cao vai trò của
Hội nông dân trong phát triển bền vững NN-NT,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn tỉnh
Bình Dương trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Trường
Đại học sư phạm TP. HCM, TP. Hồ Chí Minh.
2. Ban chỉ đạo tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thuỷ sản Trung ương (năm 2002),
kết quả sơ bộ tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thuỷ sản năm 2001, Hà Nội.
3. Lê Huy Bá (Chủ biên) (2006), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB
Khoa học và Kĩ thuật, TP. HCM.
4. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2004). Niên giám thống kê 2003, Bến Tre.
5. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2010). Niên giám thống kê 2009, Bến Tre.
6. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2011). Niên giám thống kê 2010, Bến Tre.
7. Cục thống kê tỉnh Bến Tre (2007). Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản
năm 2006, Bến Tre.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban
chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
9. TS. Châu Quang Hiền (Chủ biên) (2002), Bến Tre tài nguyên, môi trường và phát triển,
Bến Tre.
10. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên) (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn,
NXB nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
11. Thạch Phương – Đoàn Tứ (chủ biên) (năm 2001), Địa chí tỉnh Bến Tre, NXB Khoa
học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
12. Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, TP.
Hồ Chí Minh.
13. Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại
học Cửu Long, Vĩnh Long.
14. Phân Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Nam Bộ (1995), Đánh giá thực trạng và
định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 1994 – 2000 và sau 2000, TP. Hồ
Chí Minh.
15. Bùi Văn Sáu (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Vĩnh Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.
HCM, TP. Hồ Chí Minh.
16. Trương Thị Minh Sâm (Chủ biên) (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
vùng nông thôn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.
17. Sở kế hoạch và đầu tư Bến Tre (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre.
18. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo tóm tắt Quy hoạch
phát triển nông nghiệp – thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre.
19. Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển khoa học và công
nghệ tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2020, Bến Tre.
20. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển ngành
nghề nông thôn đến năm 2020, Bến Tre.
21. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre, Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre giai
đoạn 2008 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Bến Tre.
22. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh
Bến Tre (2005 – 2010), Bến Tre.
23. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre, Hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Bến Tre,
Bến Tre.
24. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre (năm 2003), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Bến Tre năm 2003, Bến Tre.
25. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm (2006
– 2010) thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp và nhiệm vụ 5 năm
(2011 – 2015), Bến Tre.
26. Sở Lao động – Thương binh và xã hội, Báo cáo công tác dạy nghề, tạo việc làm, xoá
đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2001 – 2005, Bến Tre.
27. Trần Thị Thanh Thu (2008), Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp
– nông thôn tỉnh Phú Yên trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá, Luận văn thạc sĩ
Địa lí, Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học
sư phạm, Hà Nội.
29. Lê Thông (chủ biên) (2004), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm,
Hà Nội.
30. Tỉnh uỷ Bến Tre (2008), Chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 26-NQ/TW
Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn, Bến Tre.
31. Tỉnh uỷ Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ VIII,
Bến Tre.
32. Tỉnh uỷ Bến Tre (2010), Văn kiện trình Đại hội IX của Đảng bộ tỉnh Bến Tre, Bến Tre.
33. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Quyết định Ban hành Bộ tiêu chí nông thôn mới
tỉnh Bến Tre, Bến Tre.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2007 – 2010 (ha)
Mục đích sử dụng 2007 1/1/2010 So sánh 2010/2007
(tăng (+) giảm (-)
Tổng diện tích tự nhiên 236.020 236.062 42
1. Đất nông nghiệp 181.551 179.672 -1.879
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 136.196 143.186 6.990
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 50.379 48.104 -2.275
Đất trồng lúa 37.056 38.353 1.297
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 335 210 -125
Đất trồng cây hàng năm khác 12.988 9.541 -3.447
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 85.817 95.082 9.265
1.2. Đất lâm nghiệp có rừng 6.431 4.149 -2.282
1.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 37.265 30.289 -6.976
1.4. Đất làm muối 1.314 1.757 443
1.5. Đất nông nghiệp khác 345 291 -54
2. Đất phi nông nghiệp 54.398 55.982 1.584
2.1. Đất ở 7.489 7.712 223
2.1.1. Đất ở đô thị 406 488 82
2.1.2. Đất ở nông thôn 7.083 7.224 141
2.2. Đất chuyên dùng 8.633 10.216 1.583
2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 203 308 105
2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 804 763 -41
2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 37.267 36.981 -286
2.6. Đất phi nông nghiệp khác 2 2 0
3. Đất chưa sử dụng 71 408 337
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009, 2010
Phụ lục 2: GTSX, cơ cấu và tăng trưởng nội bộ ngành nông nghiệp
(Đơn vị: Cơ cấu, tăng trưởng (%), GTSX: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
GTSX (Giá tt) 3.739.600 5.521.367 5.772.622 6.569.124 10.339.328 11.431.314 12.017.951
Trồng trọt 2.749.754 3.453.202 3.708.136 4.016.781 6.092.657 6.401.821 7.087.974
Chăn nuôi 849.983 1.626.019 1.586.507 1.952.169 3.112.771 3.445.208 3.399.216
Dịch vụ 139.863 442.146 447.979 600.174 1.133.900 1.584.285 1.530.761
Cơ cấu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Trồng trọt 73,53 62,54 64,24 61,15 58,93 56,00 58,98
Chăn nuôi 22,73 29,45 27,48 29,72 30,11 30,14 28,28
Dịch vụ 3,74 8,01 8,28 9,14 10,97 13,86 12,74
GTSX (Giá ss
1994)
2.522.116 3.225.278 3.289.405 3.541.518 3.782.855 4.025.805 4.090.860
Trồng trọt 2.017.693 2.464.563 2.471.727 2.560.355 2.706.306 2.775.462 2.802.453
Chăn nuôi 428.759 601.602 646.096 768.831 828.321 921.262 955.666
Dịch vụ 75.664 159.113 171.582 212.332 248.228 329.081 332.741
Tăng trưởng 2,50 5,94 1,99 7,66 6,81 6,42 1,62
Trồng trọt 1,94 5,38 0,29 3,59 5,70 2,56 0,97
Chăn nuôi 2,52 9,40 7,40 19,00 7,74 11,22 3,73
Dịch vụ 19,98 2,18 7,84 23,75 16,91 32,57 1,11
Bình quân 2001 - 2005 Bình quân 2006 - 2010 Bình quân 2001 - 2010
Tăng trưởng 5,0 4,9 5,0
Trồng trọt 4,1 2,6 3,3
Chăn nuôi 7,0 9,7 8,4
Dịch vụ 16,0 15,1 16,0
Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre qua các năm
Phụ lục 3: Hiện trạng trồng trọt tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010
Chỉ tiêu
2000
2005
2010
Tốc độ tăng trưởng bình quân
(%)
2001 -
2005
2006 -
2010
2001 -
2010
I. Diện tích (ha)
1. Lương thực 102.382 84.352 81.166 -3,8 -0,8 -2,3
- Lúa 101.617 83.504 80.228 -3,9 -0,8 -2,3
+ Đông xuân 23.182 21.844 21.063 -1,2 -0,8 -1,0
+ Hè thu 29.486 23.996 23.243 -4,1 -4,7 -2,4
+ Mùa 48.949 37.664 35.922 -5,1 -1,0 -3,0
- Màu 1.720 1.519 1.355 -2,5 -2,3 -2,4
+ Ngô 765 848 938 2,1 2,0 2,1
+ Khoai lang 446 255 202 -10,6 -4,6 -7,6
+ Sắn (khoai mỳ) 509 416 215 -4,0 -12,4 -7,5
2. Rau đậu các loại 4.606 3.687 5.926 -4,4 10,0 2,6
3. Cây công nghiệp hàng năm 16.302 10.847 6.575 -7,8 -9,5 -8,7
+ Cói 151 658 389 34,2 -10,0 9,9
+ Mía 15.760 9.816 5865 -9,0 -9,8 -9,4
+ Lạc 388 373 321 -0,8 -3,0 -1,9
4. Cây công nghiệp lâu năm
- Dừa 37.758 37.595 51.560 -0,1 6,5 3,2
Trong đó: diện tích thu hoạch 33.019 33.587 41.535 0,3 4,3 2,3
- Ca cao (trồng xen vườn dừa) - 1.183 6.333 - 39,9 -
Trong đó: diện tích thu hoạch - 36 2.615 - 135,6 -
5. Cây ăn quả 32.379 39.739 32.680 4,2 -3,8 0,1
- Cam, quýt 4.118 10.194 4.631 19,9 -14,6 1,2
- Chanh 1.831 2.731 1.903 8,3 -7,0 0,4
- Bưởi 398 3.004 4.422 49,8 8,0 27,2
- Chuối 2.251 1.530 2.527 -7,5 10,6 1,2
- Xoài 718 1.927 1.328 21,8 -7,2 6,3
- Nhãn 12.917 8.986 6.249 -7,0 -7,0 -7,0
- Chôm chôm 3.287 3.868 3.941 3,3 0,4 1,8
- Cây ăn quả khác 6.859 7.499 7.679 1,8 0,5 1,1
II. Năng suất (tạ/ha)
1. Lương thực
- Lúa 35,16 40,88 45,72 3,1 2,3 2,7
+ Đông xuân 48,52 44,15 57,54 -1,9 5,4 1,7
+ Hè thu 39,04 37,62 39,14 -0,8 0,8 0,0
+ Mùa 26,49 41,07 43,05 9,2 0,9 5,0
- Màu
+ Ngô 28,84 33,84 36,93 3,3 1,8 2,5
+ Khoai lang 75,40 77,10 98,56 0,4 5,0 2,7
+ Sắn (khoai mỳ) 102,20 88,03 97,07 -2,9 2,0 -0,5
2. Rau đậu các loại 89,96 106,29 165,28 3,4 9,2 6,3
3. Cây công nghiệp hàng năm
+ Cói 108,21 75,33 77,46 -7,0 0,6 -3,3
+ Mía 628,40 697,55 784,41 2,1 2,4 2,2
+ Lạc 19,28 26,30 28,63 6,4 1,7 4,0
4. Cây công nghiệp lâu năm
+ Dừa 70,17 77,05 101,16 1,9 5,6 3,7
+ Ca cao - 48,89 82,74 - 11,1 -
5. Cây ăn quả 134,82 130.60 122,23 -0,7 -1,3 -1,0
- Cam, quýt 133,33 101,15 97,23 -5,4 -0,8 -3,1
- Chanh 136,60 128,66 126,41 -1,2 -0,4 -0,8
- Bưởi 152,63 128,36 114,48 -3,4 -2,3 -2,8
- Chuối 180,66 172,66 171,21 -0,9 -0,2 -0,5
- Xoài 103,83 98,19 85,67 -1,1 -2,7 -1,9
- Nhãn 117,28 127,50 100,13 1,7 -4,7 -1,6
- Chôm chôm 159,99 190,08 186,54 3,5 -0,4 1,5
- Cây ăn quả khác 137,94 133,22 111,14 -0,7 -3,6 -2,1
III. Sản lượng (tấn)
1. Lương thực 359.469 344.261 370.274 -0,9 1,5 0,3
- Lúa 357.263 341.391 366.810 -0,9 1,4 0,3
+ Đông xuân 112.490 96.436 121.194 -3,0 4,7 0,8
+ Hè thu 115.118 90.272 90.977 -4,8 0,2 -2,3
+ Mùa 129.655 154.683 154.639 3,6 -0,01 1,8
- Màu
+ Ngô 2.206 2.870 3.464 5,4 3,8 4,6
+ Khoai lang 3.363 1.966 1991 -10,2 0,3 -4,7
+ Sắn (khoai mỳ) 5.202 3.662 2.087 -6,8 -10,6 -8,7
2. Rau đậu các loại 41.437 39.188 97.944 -1,1 18,8 9,0
3. Cây công nghiệp hàng năm 992.761 690.655 463.988 -7,0 -7,7 -7,3
+ Cói 1.634 4.957 3.013 24,9 -9,5 6,3
+ Mía 990.361 684.717 460.056 -7,1 -7,7 -7,4
+ Lạc 748 981 919 5,6 -1,3 2,1
4. Cây công nghiệp lâu năm
+ Dừa 231.700 258.800 420.173 2,2 10,2 6,1
+ Ca cao - 176 21.636 - 161,8 -
5. Cây ăn quả 309.254 379.902 318.040 4,2 -3,5 0,3
- Cam, quýt 29.492 69.469 35.568 18,7 -12,5 1,9
- Chanh 18.660 27.109 20.959 7,8 -5,0 1,2
- Bưởi 2.732 15.827 33.921 42,1 16,5 28,7
- Chuối 33.512 24.363 36.879 -6,2 8,6 1,0
- Xoài 3.281 10.654 10.186 26,6 -0,9 12,0
- Nhãn 105.779 108.926 62.032 0,6 -10,7 -5,2
- Chôm chôm 40.398 63.752 67.602 9,6 1,2 5,3
- Cây ăn quả khác 75.400 59.802 50.893 -4,5 -3,2 -3,9
III. Giá trị sản xuất (giá thực
tế) - Triệu đồng
3.453.202 7.087.974
- Cây lương thực 814.781 1.764.404
- Cây công nghiệp 709.457 2.010.067
- Cây ăn quả 1.710.657 2.610.992
- Rau, đậu các loại 73.182 368.871
- Cây khác 145.125 333.640
Cơ cấu (%) 100,00 100,00
- Cây lương thực 23,60 24,89
- Cây công nghiệp 20,54 28,36
- Cây ăn quả 49,54 36,84
- Rau, đậu các loại 2,12 5,20
- Cây khác 4,20 4,71
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm
Bảng 4: Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành chăn nuôi
2005 2006 2007 2008 2009 2010
GTSX (giá thực tế) –
Triệu đồng
1. 626.019 1.586.507 1.952.169 3.112.771 3.445.208 3.399.216
- Gia súc 1.460.431 1.389.931 1.651.975 2.637.357 2.837.320 2.750.215
- Gia cầm 67.231 98.350 182.803 287.839 323.234 391.598
- Chăn nuôi khác 40.839 36.176 34.767 53.771 60.748 59.332
- Sản phẩm không qua giết mổ 26.275 29.832 65.248 92.537 123.228 128.260
- Sản phẩm phụ chăn nuôi 31.243 32.217 17.377 41.267 100.678 69.811
Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
- Gia súc 89,82 87,61 84,62 84,72 82,36 80,91
- Gia cầm 4,13 6,20 9,37 9,25 9,38 11,52
- Chăn nuôi khác 2,51 2,28 1,78 1,73 1,76 1,75
- Sản phẩm không qua giết mổ 1,62 1,88 3,34 2,97 3,58 3,77
- Sản phẩm phụ chăn nuôi 1,92 2,03 0,89 1,33 2,92 2,05
Nguồn: Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm
Phụ lục 5: Hiện trạng ngành lâm nghiệp Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010
2000
2005
2010
Tốc độ tăng trưởng bình quân (%)
2001 -
2005
006 -
2010
2001 -
2010
I. Đất lâm nghiệp (ha) 6.163 6.421 7.833 0,8 4,1 2,0
Trong đó: đất có rừng 3.573 3.684 4.149 0,6 2,4 1,5
II. Trồng rừng tập trung (ha) 165 16 72 -37,3 35,1 -8,0
III. Trồng cây phân tán (1000
cây)
5.381 3.723 1.004 -7,1 -23,1 -15,5
IV. Chăm sóc rừng (ha) 1.950 1.674 241 -3,0 -32,1 -18,9
Sản lượng khai thác, tỉa thưa
- Gỗ (m3) 6.068 7.052 2.780 3,1 -17,0 -7,5
- Củi (Xi te) 232.655 49.162 28.964 -26,7 -10,1 -18,8
- Tre (1000c) 1.271 685 468 -11,6 -7,3 -9,5
- Lá dừa nước (1000 tàu) 18.560 24.966 20.492 6,1 -3,9 1,0
V. Giá trị sản xuất
1. Giá thực tế – Triệu đồng 69.256 62.371 32.989
Trồng và nuôi rừng 5.159 5.680 2.102
Khai thác lâm sản 63.912 55.610 29.051
Dịch vụ và các hoạt động lâm
nghiệp khác
185 1.081 1.836
Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00
Trồng và nuôi rừng 7,45 9,11 6,37
Khai thác lâm sản 92,28 89,16 88,06
Dịch vụ và các hoạt động lâm
nghiệp khác
0,27 1,73 5,57
2. Giá so sánh 1994 – Triệu
đồng
52.579 50.167 25.991 -0,9 -12,3 -6,8
Trồng và nuôi rừng 3.761 3.545 1.208 -1,2 -14,4 -10,7
Khai thác lâm sản 48.671 45.783 23.440 -1,2 -12,5 -7,1
Dịch vụ và các hoạt động lâm
nghiệp khác
147 839 1.343 41,7 9,9 24,8
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm
Phụ lục 6: Giá trị sản xuất, cơ cấu và tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh
Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010
(Đơn vị: Cơ cấu, tăng trưởng (%), GTSX: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
GTSX (giá tt) 1.619.529 3.162.743 3.746.673 4.350.716 5.122.214 5.757.718 7.478.813
Khai thác 1.063.944 993.735 1.060.076 1.171.800 1.398.291 3.888.660 5.053.692
Nuôi trồng 555.408 2.135.182 2.618.173 3.139.810 3.666.206 1.795.163 2.315.843
Dịch vụ 177 33.827 68.424 39.106 57.717 73.895 109.278
Cơ cấu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Khai thác 65,69 31,42 28,29 26,93 27,30 67,54 67,57
Nuôi trồng 34,30 67,51 69,88 72,17 71,57 31,18 30,97
Dịch vụ 0,01 1,07 1,83 0,90 1,13 1.28 1,46
GTSX (giá ss) 1.373.797 2.264.073 2.580.538 3.132.080 3.646.019 3.904.074 4.486.886
Khai thác 919.095 856.742 912.993 935.562 1.070.161 2.485.625 2.902.620
Nuôi trồng 454.560 1.383.341 1.620.998 2.170.540 2.539.762 1.373.667 1.526.584
Dịch vụ 142 23.990 46.547 25.978 36.096 44.782 57.682
Tăng trưởng 6,33 8,04 13,98 21,37 16,41 7,08 14,93
Khai thác -0,17 7,92 6,57 2,47 14,39 123,27 16,78
Nuôi trồng 22,45 7,07 17,18 33,90 17,01 -45,91 11,13
Dịch vụ -4,05 51,02 94,03 -44,19 38,95 24,06 28.81
Bình quân 2001- 2005 Bình quân 2006 - 2010 Bình quân 2001- 2010
Tăng trưởng 10,5 14,7 12,6
Khai thác -1,4 27,6 12,2
Nuôi trồng 24,9 2,0 12,9
Dịch vụ - 19,2 -
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm
Phụ lục 7: Một số chỉ tiêu chủ yếu của trang trại năm 2010
Chỉ tiêu Tổng số Trồng cây
hàng năm
Trồng
cây lâu
năm
Chăn
nuôi
Nuôi
trồng
thuỷ sản
SXKD
tổng
hợp
I. Tổng số trang trại 4.855 731 1.024 924 2.156 20
1. Lao động (người) 17.236 3.476 4.451 2.290 6.940 79
- Lao động của chủ trang trại 9.939 1.575 2.502 2.028 3.791 43
- Lao động thuê ngoài thường xuyên 3.261 346 577 200 2.123 15
- Lao động thuê ngoài thời vụ qui đổi 4.036 1.555 1.372 62 1.026 21
2. Đất sử dụng của trang trại (ha) 9.769,2 469,3 1.233,4 638,4 7.411,9 16,2
- Đất nông nghiệp 2.423,4 469,3 1.232,4 632,7 73,5 15,5
+ Đất trồng cây hàng năm 611,8 435,7 14,1 111,4 49,8 0,8
+ Đất trồng cây lâu năm 1.796,0 48,5 1.191,2 517,7 24,0 14,5
- Đất lâm nghiệp 1,0 1,0
- DT mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 7.344,8 0,0 1,0 5,7 7.337,5 0,7
3. Tổng số vốn sản xuất (triệu đồng) 1.317.287 153.614 202.805 269.691 682.982 8.195
4. Thu nhập của trang trại (triệu đồng) 293.532 39.189 69.122 53.863 129.605 1.753
5. Giá trị sản lượng hàng hoá và
dịch vụ (triệu đồng)
1.595.727 98.982 109.702 440.779 938.426 7.839
II. Bình quân 1 trang trại
1. Lao động (người) 3,55 4,76 4,35 2,48 3,22 3
- Lao động của chủ trang trại 2,05 2,15 2,44 2,19 1,76 2
- Lao động thuê ngoài thường xuyên 0,67 0,47 0,56 0,22 0,98 0
- Lao động thuê ngoài thời vụ qui
đổi
0,83 2,13 1,34 0,77 0,48 1
2. Đất sử dụng của trang trại (ha) 2,01 0,64 1,20 0,69 3,44 0
- Đất nông nghiệp 0,50 0,64 1,20 0,68 0,33 0
+ Đất trồng cây hàng năm 0,13 0,60 0,01 0,12 0,02 0
+ Đất trồng cây lâu năm 0,37 0,07 1,16 0,56 0,01 0
- Đất lâm nghiệp 0,0
- DT mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 1,51 0,00 0,01 3,40 0
3. Tổng số vốn sản xuất (triệu đồng) 271,33 210,14 198,05 291,87 316,78 409
4. Thu nhập của trang trại (triệu đồng) 60,46 53,61 67,50 58,29 60,11 87
5. Giá trị sản lượng hàng hoá và
dịch vụ (triệu đồng)
328,68 135,41 107,13 477,03 435,26 391
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre
Phụ lục 8: Cơ cấu ngành nghề của hộ năm 2001 và 2006
1/10/2001 01/7/2006
Tổng số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Tổng số hộ (hộ) Cơ cấu (%)
Tổng số hộ 278.288 100,00 303.670 100,00
- Hộ nông nghiệp 214.803 77,19 193.711 63,79
- Hộ lâm nghiệp 60 0,02 81 0,03
- Hộ thuỷ sản 13.479 4,84 26.858 8,84
- Hộ công nghiệp 10.253 3,68 15.715 5,18
- Hộ xây dựng 2.780 1,00 7.319 2,41
- Hộ thương nghiệp 20.304 7,30 34.885 11,49
- Hộ vận tải 2.763 0,99 4.809 1,58
- Hộ dịch vụ khác 9.522 3,42 11.531 3,80
- Hộ khác 4.324 1,56 8.761 2,88
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre
Phụ lục 9: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn
kĩ thuật, năm 2001 và 2006
2001 2006
Số người trong độ
tuổi lao động có khả
năng lao động (người)
Cơ cấu
(%)
Số người trong độ tuổi
lao động có khả năng
lao động (người)
Cơ cấu
(%)
Toàn tỉnh 670.567 100,00 658,295 100,00
- Chưa qua đào tạo 643.043 95,90 623.530 94,7
- Sơ cấp, CNKT 7668 1,14 8.736 1,3
- Trung cấp 10.777 1,61 13.595 2,1
- Cao đẳng 5.270 0,78 6.485 1,0
- Đại học trở lên 3.809 0,57 5.949 0,9
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre
Phụ lục 10: Cơ cấu số người trong tuổi lao động có khả năng lao động phân theo
ngành nghề ở nông thôn năm 2001 và năm 2006
2001 2006
Số người trong độ tuổi
lao động có khả năng lao
động (người)
Cơ cấu
(%)
Số người trong độ tuổi
lao động có khả năng
lao động (người)
Cơ cấu
(%)
Toàn tỉnh 670.567 100,00 658.295 100,00
- Nông nghiệp 525.421 78,4 400.752 60,9
- Lâm nghiệp 135 0,0 376 0,1
- Thuỷ sản 35.898 5,4 57.886 8,8
- Công nghiệp 26.714 4,0 47.694 7,2
- Xây dựng 6.568 1,0 16.470 2,5
- Thương nghiệp 47.947 7,2 79.909 12,1
- Vận tải 6.482 1,0 11.371 1,7
- Dịch vụ khác 20.639 3,1 31.628 4,8
- Không làm việc 763 0,1 12.209 1,9
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre
Phụ lục 11: Chất lượng môi trường không khí tại các cơ sở sản xuất
Vị trí
mẫu
Thời gian Độ ồn
dBA
CO
mg/m3
SO2
mg/m3
NO2
mg/m3
Bụi tổng
mg/m3
KK-01 23/8/2006 – 26/8/2006 66,9 2,3 0,048 0,020 0,43
6/11/2006 – 11/11/2006 73,1 1,1 0,061 0,075 0,37
KK-02 23/8/2006 – 26/8/2006 81,0 1,8 0,082 0,050 0,52
6/11/2006 – 11/11/2006 82,7 0,9 0,275 0,053 0,48
QCVN 05: 2009 30 0,35 0,2 0,3
QCVN 26: 2010 70
Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bến Tre
KK-01: Trước cổng công ty CP Chế biến chỉ xơ dừa 25/8 – 347 ấp Phú Chiến, xã Phú Hưng, thị xã Bến
Tre.
KK-02: Khu làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa – Xã Khánh Thạnh Tân, huyện Giồng Trôm.
Phụ lục 12: Kết quả phân tích chất lượng nước kênh rạch nội đồng
Vị trí
mẫu
Thời gian pH SS
mg/l
∑Fe
mg/l
Mn
mg/l
NH4+
mg/l
NO3-
mg/l
BOD5
mg/l
COD
mg/l
Coliform
MPN/100
ml
TP. Bến
Tre (xã
Bình
Phú)
Đầu mùa khô 2008 7,13 76 1,54 0,072 0,248 0,17 5 8 14000
Đầu mùa mưa 2009 7,1 26 0,74 0,031 0,44 0,3 <3 4 900
Đầu mùa khô 2009 6,51 36 1 0,009 0,1 0,05 5 9 5700
Đầu mùa mưa 2010 7,18 144 1,66 0,01 0,796 6 13 4600
Đầu mùa khô 2010 6,77 93 2,69 0,001 0,379 0,057 5 19 24000
Châu
Thành
(xã Phú
An
Hoà)
Đầu mùa khô 2008 6,48 97 1,28 0,032 0,314 0,22 5 8 2100
Đầu mùa mưa 2009 7,16 158 0,44 0,038 0,22 0,72 6 10 15000
Đầu mùa khô 2009 6,57 57 1,61 0,022 0,18 0,06 6 9 15000
Đầu mùa mưa 2010 7,27 87 0,63 0,156 0,79 6 10 21000
Đầu mùa khô 2010 7,26 60 1,89 0,023 0,583 0,095 6 11 3000
Chợ
Lách
(xã
Vĩnh
Thành)
Đầu mùa khô 2008 7,07 63 1,48 0,05 0,138 0,24 3 5 2800
Đầu mùa mưa 2009 7,88 92 1,22 0,102 0,2 0,55 11 15 24000
Đầu mùa khô 2009 6,57 57 1,61 0,022 0,18 0,06 6 9 15000
Đầu mùa mưa 2010 7,84 117 0,33 0,068 0,277 5 8 24000
Đầu mùa khô 2010 6,72 76 3,48 0,007 0,263 0,118 4 9 24000
Mỏ Cày
(xã Tân
Phú
Tây)
Đầu mùa khô 2008 6,92 48 2,42 0,031 0,118 0,12 <3 4 5400
Đầu mùa mưa 2009 7,16 185 0,13 0,009 0,18 2,18 <3 6 11000
Đầu mùa khô 2009 6,22 65 2,23 0,02 0,33 0,06 <3 4 2300
Đầu mùa mưa 2010 6,8 81 0,61 0,263 0,689 9 14 11000
Đầu mùa khô 2010 7,12 134 1,68 0,016 0,506 0,145 11 28 15000
Giồng
Trôm
(xã
Lương
Quới)
Đầu mùa khô 2008 6,97 62 1,54 0,07 0,95 0,34 3 5 9300
Đầu mùa mưa 2009 7,25 20 0,91 0,039 0,48 0,25 <3 5 24000
Đầu mùa khô 2009 6,64 98 1,46 0,025 0,12 0,05 5 11 24000
Đầu mùa mưa 2010 7,75 142 0,89 1,721 0,677 15 11 1500
Đầu mùa khô 2010 7,5 103 2,6 0,014 0,078 0,91 9 25 2400
Ba Tri
(xã Tân
Thuỷ)
Đầu mùa khô 2008 6,84 74 2,04 0,125 0,38 0 5 9 14000
Đầu mùa mưa 2009 7,07 82 1,2 0.012 0.53 0.59 4 7 6400
Đầu mùa khô 2009 7,12 105 3,23 0.023 0.11 0.05 3 5 1100
Đầu mùa mưa 2010 7,02 69 1,16 0.45 0.664 4 7 2300
Đầu mùa khô 2010 7,85 116 1,19 0.168 0.544 0.034 4 7 1100
Bình
Đại (xã
Châu
Đầu mùa khô 2008 6,87 94 1,61 0,185 0,228 0,44 8 15 14000
Đầu mùa mưa 2009 7.15 61 0.98 0.008 0.96 1.37 6 9 11000
Đầu mùa khô 2009 6.24 73 1.36 0.024 0.02 0.06 4 6 5700
Hưng) Đầu mùa mưa 2010 7.41 147 0.88 0.525 0.485 9 12 240000
Đầu mùa khô 2010 7.03 170 1.19 0.007 0.544 0.068 11 19 24000
Thạnh
Phú (xã
Quới
Điền)
Đầu mùa khô 2008 7,01 97 1,18 0,068 0,541 0,26 4 9 24000
Đầu mùa mưa 2009 7.31 88 0.34 0.012 0.08 0.56 5 14 24000
Đầu mùa khô 2009 6.24 73 1.36 0.024 0.02 0.06 4 6 5700
Đầu mùa mưa 2010 7.53 45 1.45 0.117 0.373 5 7 2400
Đầu mùa khô 2010 6.88 63 1.28 0.011 0.467 0.084 4 6 1500
QCVN 08: 2008 (A1) 6 –
8,5
20 0,5 - 0,1 2 4 10 2500
Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bến Tre
Phụ lục 13: Kết quả phân tích chất lượng nước tại các khu vực
nuôi trồng thuỷ sản
Vị trí
mẫu
Thời gian pH SS
mg/l
∑Fe
mg/l
Mn
mg/l
NH4+
mg/l
Dầu
mỡ
mg/l
BOD5
mg/l
COD
mg/l
Coliform
MPN/100
ml
Bình
Đại
Cầu
30/4 (xã
Thạnh
Phước)
Đầu mùa khô 2008 7,01 78 1,61 0,01 0,135 0,04 <3 4 5400
Đầu mùa mưa 2009 7,23 181 2,1 0,152 0,31 0,05 6 11 9300
Đầu mùa khô 2009 7,17 312 5,58 0,034 0,12 KPH 10 17 11000
Đầu mùa mưa 2010 7,73 310 1,76 1,235 0,05 5 14 24000
Đầu mùa khô 2010
7,13 338 5,39 0,016 0,282 0,1 7 12 23000
Ba Tri
Bãi
Ngao
cầu K2
(xã An
Thủy)
Đầu mùa khô 2008 7,11 174 0,42 0,011 0,242 0,07 3 7 14000
Đầu mùa mưa 2009 7,68 159 2,24 0,081 0,4 0,11 8 12 15000
Đầu mùa khô 2009 7,36 267 3,6 0,052 0,28 0,05 9 15 24000
Đầu mùa mưa 2010 7,9 102 2,08 KPH 0,07 5 10 430
Đầu mùa khô 2010
7,84 157 4,01 0,041 0,146 0,12 9 22 1500
Thạnh
Phú
Phà Cầu
Ván (xã
An
Nhơn)
Đầu mùa khô 2008 7,35 71 1,28 0,072 0,118 0,06 <3 5 21000
Đầu mùa mưa 2009 7,49 132 0,21 0,057 0,05 0,09 5 8 4600
Đầu mùa khô 2009 7,33 197 4,3 0,044 0,15 0,1 9 14 9300
Đầu mùa mưa 2010 7,32 179 0,84 0,019 0,04 5 8 24000
Đầu mùa khô 2010
7,76 286 3,38 0,02 0,068 0,05 7 19 5700
QCVN 08: 2008 (A2) 6-8,5 30 1 - 0,2 0,02 6 15 5000
Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bến Tre
Phụ lục 14: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tỉnh Bến Tre
Vị trí
mẫu
Thời
gian
pH Độ
cứng
mg/l
Nitrat
(NO3-)
mg/l
Nitrit
(NO2-)
mg/l
Clorua
(Cl-)
mg/l
∑Fe
mg/l
Chì
(Pb)
mg/l
Sulfat
(SO42-)
mg/l
Florua
(F-)
mg/l
Manga
n (Mn)
mg/l
Tổng
Coliform
MPN/
100ml
NN-01 23/0
8/20
06
6,72 7 0,40 0,010 500 1,21 KPH 115 0,04 0,278 < 3
NN-02 7,45 11 10,45 0,01 920 0,23 KPH 17 0,11 1,242 230
NN-03 6,31 32 0,05 0 1.200 0,09 KPH 24 0,43 0,491 140
NN-04 đến
26/0
8/20
06
7,08 13 1,25 0,05 540 3,60 0,00
13
104 0,26 1,514 3
NN-05 8,41 9 15,85 0 440 0,01 KPH 96 0,09 0,125 11
NN-01 06/1
1/20
06
đến
11/1
1/20
06
6,92 5 0,26 0,004 423 0,97 0,00
2
32 KPH 0,093 < 3
NN-02 7,36 7 7,92 KPH 1.227 0,14 KPH 7 0,03 0,236 140
NN-03 6,51 3 0,01 KPH 1.450 0,05 KPH 16 0,74 0,085 46
NN-04 7,11 26 2,96 0,063 479 4,2 0,00
08
73 0,29 2,65 24
NN-05 8,29 5 17,32 KPH 320 0,02 KPH 51 0,01 0,107 < 3
QCVN 09:
2008
5,5-
8,5
500 15 1,0 250 5 0,01 400 1,0 0,5 3
Nguồn: Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bến Tre
- NN-01: Nước ngầm Hải đội – An Phước 1, xã An Hòa Tây, huyện Ba Tri.
- NN-02: Nước ngầm nhà ông Huỳnh Kim Dũng – 58A/5, xã An Khánh, huyện Châu Thành.
- NN-03: Nước ngầm nhà ông Đặng Minh Hùng – 196/4, ấp Bình Thạnh 2, xã Thạnh Trị, huyện Bình Đại.
- NN-04: Nước ngầm nhà bà Đoàn Thị Ánh - Ấp Hưng Phú A, xã Thạnh Phú Đông, huyện Giồng Trôm.
- NN-05: Nước ngầm nhà bà Đỗ Bích Hằng - Huyện Mỏ Cày.
Phụ lục 15: Kết quả phân tích chất lượng đất chuyên
cây ăn trái, lúa, hoa màu
Vị trí mẫu Thời gian pH N tổng
mg/kg
đất
P tổng
mg/kg
đất
Fe tổng
mg/kg
đất
Al3+
mg/kg
đất
Ca2+
mg/kg
đất
Na+ hấp
thụ mg/kg
đất
Cây ăn trái
Xã Mỹ Thạnh An
Đầu mùa mưa 2009 6,83 120 139 2,32 0,54 30 7,02
Đầu mùa khô 2009 6,6 279 299 3,25 2,44 136 8,16
Đất lúa+màu
Xã Phú Túc, Huyện
Châu Thành
Đầu mùa khô 2008 4,64 97,26 168,75 2,56 156,5 36,02 4,32
Đầu mùa mưa 2009 5,26 328 104 1,97 0,72 92 3,48
Đầu mùa khô 2009 5,04 270 255 4,25 5,44 101 6,28
Cây ăn trái
Xã Vĩnh Thành
Đầu mùa mưa 2009 4,31 125 106 1,54 26,82 31 4,19
Đầu mùa khô 2009 5,13 328 167 2,5 20,68 84 5,32
Cây ăn trái
Xã Tân Thành Bình
Đầu mùa khô 2008 5,66 201,25 175 1,86 10,4 29,19 3,68
Đầu mùa mưa 2009 3,81 210 32 2,36 34,2 29 2,39
Đầu mùa khô 2009 4,61 310 148 2,4 46,48 124 6,41
Đất lúa
Xã Bình Hòa, Huyện
Giồng Trôm
Đầu mùa khô 2008 5,58 118,82 250,02 2,01 3,6 44,25 2,62
Đầu mùa mưa 2009 4,65 418 109 1,08 1,8 37 2,16
Đầu mùa khô 2009 5,29 219 261 2,72 15,76 46 4,55
Đất lúa
Xã Vĩnh An,
Ba Tri
Đầu mùa mưa 2009 6,5 112 249 1,61 0,36 35 6,08
Đầu mùa khô 2009 7,12 186 227 1,85 0,72 44 5,27
Đất lúa
Xã Thới Lai, Huyện
Bình Đại
Đầu mùa khô 2008 5,3 126,12 206,25 3,01 20,8 35,31 8,91
Đầu mùa mưa 2009 7,04 62 91 1,25 0,72 32 9,52
Đầu mùa khô 2009 6,56 152 224 1,62 3,48 27 8,13
Vị trí mẫu Thời gian P2O5
mg/kg
đất
As
mg/kg
đất
Cd
mg/kg
đất
Cu
mg/kg
đất
Pb
mg/kg
đất
Zn
mg/kg
đất
SO42-
mg/kg
đất
BVTV
(mg/l)
Cây ăn trái
Xã Mỹ
Thạnh An
Đầu mùa mưa 2009 42,2 2,05 76,7 2,7
Đầu mùa khô 2009 24 2,75 3,19 44,4
Đầu mùa mưa 2010 6,74 0,4 21,9 23,2 52
Đất lúa+màu
Xã Phú Túc,
Huyện Châu
Thành
Đầu mùa khô 2008 60,21 2,32 1,11 45,8 0,006
Đầu mùa mưa 2009 55,1 2,11 71,4 2,64
Đầu mùa khô 2009 30,5 2,58 2,94 56,9
Đầu mùa mưa 2010 5,35 1,4 23,6 24,7 63
Cây ăn trái
Xã Vĩnh
Thành
Đầu mùa mưa 2009 6,2 1,9 22,9 2,42
Đầu mùa khô 2009 27,1 2,79 3,1 14
Đầu mùa mưa 2010 7,52 1,3 30,6 19,9 25,1
Cây ăn trái
Xã Tân
Thành Bình
Đầu mùa khô 2008 96,25 1,57 1,52 72,9 0,032
Đầu mùa mưa 2009 21,7 2,7 37,9 3,72
Đầu mùa khô 2009 36,3 3,21 3,26 51,5
Đầu mùa mưa 2010 7,21 1,2 23,7 29,7 35,9
Đất lúa
Xã Bình
Hòa, Huyện
Giồng Trôm
Đầu mùa khô 2008 11,25 2,51 1,34 64,5 0,015
Đầu mùa mưa 2009 6,1 2,22 53,8 2,52
Đầu mùa khô 2009 25,8 2,94 3,59 105,2
Đầu mùa mưa 2010 4,41 0,3 14,9 16,6 48,6
Đất lúa
Xã Vĩnh An,
Ba Tri
Đầu mùa mưa 2009 105,8 0,72 27,9 1,31
Đầu mùa khô 2009 42,2 2,03 2,72 57,6
Đầu mùa mưa 2010 3,22 0,7 8 10,4 40,7
Đất lúa
Xã Thới Lai,
Huyện Bình
Đại
Đầu mùa khô 2008 170,5 2,18 1,07 77 0,012
Đầu mùa mưa 2009 27,1 0,61 23 1,38
Đầu mùa khô 2009 38,4 0,62 1,95 10,6
Đầu mùa mưa 2010 2,97 0 7 9,9 25,8
QCVN 03: 2008 12 2 50 70 200
QCVN 15: 2008 0,1
Phụ lục 16: Định hướng phát triển ngành trồng trọt giai đoạn 2011 – 2020
2 010 2 015 2 020
Tốc độ tăng trưởng bình quân (%)
2011 -
2015
2016 -
2020
2011 -
2020
1. Diện tích gieo trồng (ha) 177.907 181.060 184.880 0,4 0,4 0,4
- Lương thực 81.166 79.010 81.180 -0,5 0,5 0,0
+ Lúa 80.228 76.700 79.400 -0,9 0,7 -0,1
• Đông xuân 21.063 19.200 18.100 -1,9 -1,2 -1,5
• Hè thu 23.243 21.800 20.600 -1,3 -1,1 -1,2
• Mùa 35.922 35.700 40.700 -0,1 2,7 1,3
- Màu 1.355 2.310 1.780 11,3 -5,1 2,8
+ Ngô 938 1.680 1.280 12,4 -5,3 3,2
+ Khoai 417 630 500 8,6 -4,5 1,8
- Rau đậu các loại 5.926 9.600 10.100 10,1 1,0 5,5
- Cây công nghiệp hàng
năm
6.575
6.450 6.000
-0,4 -1,4 -0,9
+ Cói (lát) 389 500 500 5,1 0,0 2,5
+ Mía 5.865 5.500 5.000 -1,3 -1,9 -1,6
+ Lạc 321 450 500 7,0 2,1 4,5
- Cây công nghiệp lâu năm
+ Dừa 51.560 52.000 54.000 0,2 0,8 0,5
+ Ca cao 6.333 8.500 10.000 6,1 3,3 4,7
- Cây ăn quả 32.680 34.000 33.600 0,9 -0,2 0,3
+ Cam, quít 4.631 4.000 3.500 -2,9 -2,6 -2,8
+ Chanh 1.903 2.200 2.300 2,9 0,9 1,9
+ Bưởi 4.422 6.000 6.500 6,3 1,6 3,9
+ Chuối 2.527 2.400 2.000 -1,1 -3,6 -2,3
+ Xoài 1.328 1.450 1.650 1,8 2,6 2,2
+ Nhãn 6.249 5.800 4.800 -1,5 -3,7 -2,6
+ Chôm chôm 3.941 3.900 4.000 -0,2 0,5 0,1
+ Cây ăn quả khác 7.679 8.250 8.850 1,4 1,4 1,4
2. Sản lượng (tấn)
- Lương thực 370.274 361.100 382.620 -0,5 1,2 0,3
+ Lúa 366.810 349.020 371.860 -1,0 1,3 0,1
• Đông xuân 121.194 107.520 103.170 -2,4 -0,8 -1,6
• Hè thu 90.977 91.560 89.610 0,1 -0,4 -0,2
• Mùa 154.639 149.940 179.080 -0,6 3,6 1,5
- Màu 7.542 12.080 10.760 9,9 -2,3 3,6
+ Ngô 3.464 6.720 5.760 14,2 -3,0 5,2
+ Khoai 4.078 5.360 5.000 5,5 -1,4 2,1
- Rau đậu các loại 97.944 148.800 161.600 8,7 1,7 5,1
- Cây công nghiệp hàng
năm
463.988 472.780 456.000 0,4 -0,7 -0,2
+ Cói (lát) 3.013 4.000 4.500 5,8 2,4 4,1
+ Mía 460.056 467.500 450.000 0,3 -0,8 -0,2
+ Lạc 919 1.280 1.500 6,9 3,2 5,0
- Cây công nghiệp lâu năm
+ Dừa 420.173 397.800 437.400 -1,1 1,9 0,4
+ Ca cao 21.636 36.750 45.000 11,2 4,1 7,6
- Cây ăn quả 318.040 400.150 418.000 4,7 0,9 2,8
+ Cam, quít 35.568 33.280 32.160 -1,3 -0,7 -1,0
+ Chanh 20.959 24.560 26.870 3,2 1,8 2,5
+ Bưởi 33.921 56.420 69.460 10,6 4,2 7,4
+ Chuối 36.879 35.500 32.660 -0,8 -1,7 -1,2
+ Xoài 10.186 13.690 16.780 6,1 4,2 5,1
+ Nhãn 62.032 64.880 56.440 0,9 -2,8 -0,9
+ Chôm chôm 67.602 66.150 68.020 -0,4 0,6 0,1
+ Cây ăn quả khác 50.893 105.670 115.610 15,7 1,8 8,6
3. GTSX (giá SS 94) -
Triệu đồng
2858390 3287769 3895623 2,8 3,5 3,1
- Lương thực 463935 418152 401082 -2,1 -0,8 -1,4
- Thực phẩm 90350 92651 123941 0,5 6,0 3,2
- Cây công nghiệp hàng năm 96902 80439 79577 -3,7 -0,2 -2,0
- Cây công nghiệp lâu năm 421473 464348 500916 2,0 1,5 1,7
- Cây ăn quả 1088795 1576781 1849995 7,7 3,2 5,4
- Sản phẩm khác và dịch vụ 696936 655398 940113 -1,2 7,5 3,0
2. Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00
- Lương thực 16 13 10
- Thực phẩm 3 3 3
- Cây công nghiệp hàng năm 3 2 2
- Cây công nghiệp lâu năm 15 14 13
- Cây ăn quả 38 48 47
- Sản phẩm khác và dịch vụ 24 20 24
Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo cáo quy
hoạch nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ
sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020).
Phụ lục 17: Định hướng phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2011 – 2020
Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng (%)
2011-
2015
2016-
2020
2011-
2020
Gia súc
- Trâu (con) 1.807 270 -31,6
- Bò (con) 166.451 189.440 197.690 2,6 0,9 1,7
- Lợn (con) 431.562 354.630 391.030 -3,9 2,0 -1,0
- Dê (con) 35.159 63.290 66.520 12,5 1,0 6,6
Gia cầm (con) 4.702.600 4.520.000 5.890.000 -0,8 5,4 2,3
- Gà (con) 2.938.000 3.164.000 4.123.000 1,5 5,4 3,4
- Vịt (con) 1.764.600 1.356.000 1.767.000 -5,1 5,4 0,0
Sản lượng
- Thịt trâu hơi (tấn) 104 21 -27,4
- Thịt bò hơi (tấn) 14.519 11.449 15.898 -4,7 6,8 0,9
- Thịt heo hơi (tấn) 62.873 81.030 89.661 5,2 2,0 3,6
- Thịt gia cầm (tấn) 8.084 7.437 9.612 -1,7 5,3 1,7
- Trứng gia cầm (1000
quả)
77439
91.440 140.182
3,4 8,9 6,1
GTSX (giá SS 94) - Triệu đồng 1234720 1584225 2006170 5,1 4,8 5,0
- Thịt heo hơi 580601 705162 837075 4,0 3,5 3,7
- Thịt trâu bò 68172 80196 96304 3,3 3,7 3,5
- Thịt gà vịt 237764 292771 381457 4,3 5,4 4,8
- Trứng 50524 68596 105190 6,3 8,9 7,6
- Chăn nuôi khác, dịch vụ 297658 437499 586145 8,0 6,0 7,0
2. Cơ cấu (%)
- Thịt 72 68 66
- Sản phẩm khác, dịch vụ 28 32 34
Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo cáo quy
hoạch nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ
sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020).
Phụ lục 18: Định hướng phát triển ngành thuỷ sản giai đoạn 2011 – 2020
2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%)
2011 -
2015
2016 -
2020
2011 -
2020
I. Nuôi trồng
1. Diện tích mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản (ha)
42.490 45.670 51.315 1,5 2,4 1,9
+ Đất thủy sản chuyên 27.290 29.200 31.100 1,4 1,3 1,3
+ Nuôi xen 15.200 16.470 20.215 1,60 4,2 2,9
Trong đó:
- Diện tích nước mặn, lợ 35.966 37.300 42.200 0,7 2,5 1,6
+ Nuôi tôm 30.811 31.700 35.500 0,6 2,3 1,4
- Diện tích nước ngọt 6.524 8.370 9.115 5,1 1,7 3,4
+ Nuôi cá 3.944 4.824 5.328 4,1 2,0 3,1
+ Nuôi tôm 2.420 3.546 3.787 7,9 1,3 4,6
2. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng (tấn) 169.571 187.130 325.270 2,0 11,7 6,7
+ Cá 124.850 135.460 262.520 1,6 14,1 7,7
+ Tôm 29.208 26.620 31.150 -1,8 3,2 0,6
II. Đánh bắt
1. Số tàu thuyền (chiếc) 5.785 4.100 4.000 -7,0 -0,5 -3,6
- Tổng công suất (CV) 634.010 676.500 740.000 1,3 1,8 1,6
Trong đó đánh bắt xa bờ 1.549 1682 1799 1,7 1,4 1,5
2. Sản lượng đánh bắt (tấn) 121.014 126.713 123.511 0,9 0,5 0,2
- Đánh bắt biển 119.679 125.153 122.100 0,9 0,5 0,2
- Đánh bắt nội địa 1.334 1.560 1.411 3,2 -2,0 0,6
III. GTSX (giá SS 94) - Triệu đồng 3865485 4769332 6248601 4,3 5,6 4,9
- Nuôi trồng 2534158 3110611 4072805 4,2 5,5 4,9
- Đánh bắt 1166408 1424423 1822698 4,1 5,1 4,6
- Dịch vụ thuỷ sản, sản phẩm khác 164919 234298 353098 7,3 8,5 7,9
Cơ cấu (%)
- Nuôi trồng 66 65 65
- Đánh bắt 30 30 29
- Dịch vụ thuỷ sản, sản phẩm khác 4 5 6
Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo
cáo quy hoạch nông nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển
nông nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_ben_vung_nong_nghiep_nong_thon_tinh_ben_tre_trong_thoi_ki_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoathu.pdf