Luận văn Phương pháp nghiên cứu & thực hiện thạc sĩ

 Nêu lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn.  Nội dung: - Phản ánh được kết cấu chính, gồm Tên chương, Tên đề mục chính: đến tiểu mục cấp 2 hoặc cấp 3. - Nội dung mỗi tiểu mục phải nêu được các nhận xét, kết luận, bình luận mà tác giả qua nghiên cứu từng phần nội dung; không liệt kê, mô tả số liệu, không gạch dàn ý theo kiểu rút gọn.

pdf33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 11622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp nghiên cứu & thực hiện thạc sĩ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & Thực hiện Luận văn Thạc sĩ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Đào tạo Sau đại học THẠC SĨ KHÓA 19 – THÁNG 11/2011 2 Mục tiêu đào tạo thạc sĩ : Master  Master là gì ?  Làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu (chuyên gia)  Thể hiện như thế nào ?  Nắm vững kiến thức  Biết vận dụng trong thực tế để phân tích, nhận diện “vấn đề” và giải quyết vấn đề  Khác đại học và tiến sĩ ở chỗ nào ?  ðại học dừng ở “biết và hiểu” kiến thức  Tiến sĩ đi sâu vào nghiên cứu nền tảng của kiến thức (lý luận), để phát hiện các kiến thức mới 3 Luận văn thạc sĩ  Là cái gì ?  ðể làm gì ?  Thạc sĩ có gì khác ? 1. Một công trình nghiên cứu khoa học độc lập 2. Mức độ am hiểu về kiến thức chuyên môn 3. Khả năng vận dụng phương pháp nghiên cứu và kiến thức trong giải quyết vấn đề (*) Với người học Với người dạy * Theo Quy chế hiện hành về đào tạo thạc sĩ 4 Giá trị của luận văn thạc sĩ  Tính khoa học  Cơ sở vững chắc (lý thuyết)  Khách quan (minh chứng)  Chặt chẽ, tin cậy (diễn đạt, lập luận)  Tính ứng dụng  Giá trị sử dụng (xuất phát từ thực tế)  Góp phần giải quyết vấn đề quản lý 25 Làm cách nào để đạt được Kiến thức Phương pháp Kỹ năng Thái độ GIÁ TRỊ 6 MỤC TIÊU MÔN HỌC: 1. Hiểu được nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu là gì; 2. Vận dụng được vào quá trình nghiên cứu và viết luận văn; 3. Hoàn thành luận văn thạc sĩ : CÓ GIÁ TRỊ - Đúng yêu cầu - Đúng hạn Không phải là “Chép luận văn” hay “Viết báo cáo tổng kết”. 7 HAI NỘI DUNG CHÍNH Phần 1 Nghiên cứu và Phương pháp nghiên cứu Phần 2 Ứng dụng PPNC trong triển khai luận văn thạc sĩ 8 Nội dung chính Phần I I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học là gì? Các yêu cầu cơ bản của một nghiên cứu khoa học Phân loại nghiên cứu khoa học II – Quy trình nghiên cứu khoa học Lựa chọn vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu và xác định đề tài, câu hỏi nghiên cứu (mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu) Thiết kế nghiên cứu (định tính, định lượng) Thu thập và xử lý dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp) Phân tích và khai thác thông tin Viết báo cáo (luận văn) III – Hai hướng nghiên cứu cơ bản : định tính và định lượng Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng 39  Ưng dụng PPNC trong thực hiện luận văn thạc sĩ  Xây dựng bản thuyết minh đề tài  Trình bày kết quả nghiên cứu  Cơ sở lý thuyết  Thu thập dữ liệu và phân tích  Tổng hợp, kết luận và kiến nghị  Quy định về nghiên cứu, trình bày và bảo vệ luận văn thạc sĩ tại ðH KTQD  Nội dung luận văn  Trình bày luận văn  Tóm tắt luận văn  Trích lục và trình bày danh mục TLTK  Bảo vệ, kiểm tra, thẩm định luận văn Nội dung chính Phần II 10 Phần 1 NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học II – Quy trình nghiên cứu khoa học III –Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 11 Khái quát chung về nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?  ...là quá trình “quan sát” sự vật, hiện tượng nhằm phát triển tri thức mới  Tri thức là gì ??? 12  ...hiểu biết về sự thật ẩn chứa trong các sự vật hiện tượng  … thông tin được hệ thống hóa, kiểm nghiệm, sử dụng vào mục đích cụ thể  Tin cậy  Xác thực  ðã được chứng minh Khái quát chung về nghiên cứu khoa học TRI THỨC LÀ GÌ? 413 Nghiên cứu :  Có quá trình “quan sát” hiện tượng  Hiểu, kế thừa tri thức “cũ”  Tìm hiểu và đề xuất tri thức “mới”  ðể làm gì ??? Khái quát chung về NCKH: NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI như thế nào? 14 Giải quyết vấn đề quản lý thực tiễn Kinh nghiệm Linh cảm Hiểu biết sẵn có Tri thức mới Khái quát chung về NCKH: NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI để làm gì ? Giảm ùn tắc giao thông tại Hà Nội Nâng cao chất lượng giáo dục đại học và sau đại học Khi nào cần ? 15 Vấn đề thường gặp  ðề tài 1)Hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng XXX 2)Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho phát triển hạ tầng YYY 3)Hoàn thiện công tác quản lý ZZZ 4)Nâng cao chất lượng đào tạo Thạc sĩ của … - Ai đặt ra các vấn đề trên? => Nhà quản lý - Ai giải quyết các vấn đề trên => Nhà quản lý => Nhà quản lý đưa ra quyết định dựa vào đâu? 16 “Bí quyết sống lâu”. 1. Chỉ hút thuốc, không uống rượu: Lâm Bưu thọ 63 tuổi. 2. Chỉ uống rượu, không hút thuốc: Chu Ân Lai thọ 73 tuổi. 3. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc: Mao Trạch ðông thọ 83 tuổi. 4. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài: ðặng Tiểu Bình thọ 93 tuổi. 5. Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài lại có cả vợ bé: Trương Học Lương thọ 103 tuổi. 6. Không uống rượu, không hút thuốc, không đánh bài cũng không có bạn gái, chỉ làm người tốt việc tốt: Lôi Phong hưởng dương 23 tuổi. KẾT LUẬN VỀ TRI THỨC RÚT RA ? =>Thông tin ??? Tri thức ??? Thế nào là tri thức mới ? 517 Dữ liệu Thông tin Tri thức Tổng hợp, phân tích dữ liệu Đúc kết, tìm ra xu hướng, quy luật Thông tin là những kiến thức rút ra được từ dữ liệu Tri thức là những xu hướng, quy luật của các hiện tượng tự nhiên, xã hội đúc kết từ sự tổng hợp các thông tin Dữ liệu là những bằng chứng thực tế Nghiên cứu: tìm ra tri thức mới 18 Nghiên cứu khác gì so với …?  Bài nói chuyện, bài phát biểu ý kiến cá nhân  Bản tin, bài viết phóng sự  Văn chương, tiểu thuyết  Báo cáo tổng kết 19 ghiên cứughiên cứu guồn thông tin nội bộ guồn thông tin nội bộ guồn thông tin bên ngoài guồn thông tin bên ngoài CƠ SỞ DỮ LIỆU I Mô hình phân tích, khai thác thông tin Chuyên gia công nghệ thông tin Hệ thống hỗ trợ ra quyết định ệ thống hỗ trợ ra quyết định Các quyết định quản lý ác quyết định quản lý KẾT QUẢ (doanh số, lợi nhuận, phản ứng của khách hàng... KẾT QUẢ (doanh số, lợi nhuận, phản ứng của khách hàng... Trả lời Câu hỏi Thông tin mới Phản hồi guồn thông tin Câu hỏi và Trả lời Ra quyết định Kết quả Perrault & McCarthy, Essentials of Marketing, Mc Graw Hill, 2003 20 Vấn đề quản lý  Nghiên cứu  Hãy đưa ra ví dụ về câu hỏi (vấn đề) quản lý mà anh/chị cho rằng cần có nghiên cứu để trợ giúp cho quá trình giải quyết và ra quyết định (Có thể sử dụng luôn chủ đề luận văn dự kiến của anh/chị) Cần ? Không cần ? Cần ? Không cần ? Có thể ? không thể ? Có thể ? không thể ? 621 Thuộc tính của nghiên cứu khoa học  Khách quan, trung thực  Chính xác, chặt chẽ  Sáng tạo và phát triển Phương pháp Quy trình 22 Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu hàn lâm  Mục tiêu: Phát triển lý thuyết  Kết quả: lý thuyết, mô hình, luận điểm mới  ðặc điểm: tổng quát hóa và lâu dài  Phản biện: Chuyên gia lý thuyết  Nơi công bố: Tạp chí khoa học Nghiên cứu ứng dụng  Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyết vào thực tế  Kết quả: đưa ra các giải pháp hiệu quả trên các lý thuyết đã có  ðặc điểm: phù hợp với không gian, thời gian cụ thể  Phản biện: Chuyên gia lý thuyết và thực tiễn  Nơi công bố: Tạp chí dành cho các nhà thực tiễn/ nơi ứng dụng => Luận văn Thạc sĩ thuộc nhóm nào? DÙ LÀ LOẠI HÌNH NÀO CŨNG ðỀU CẦN TUÂN THỦ MỘT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CHẶT CHẼ 23 Phân loại nghiên cứu  Theo mục đích  Khám phá, mô tả, giải thích, dự báo  Theo phương pháp thu thập và khai thác dữ liệu  ðịnh tính, định lượng 24 Phân loại nghiên cứu Phân loại theo mục đích Phương pháp thu thập thông tin thường sử dụng ghiên cứu khám phá (Trả lời câu hỏi cái gì, như thế nào, ở đâu, khi nào ...) ghiên cứu tài liệu (thông tin thứ cấp) Quan sát, phỏng vấn sâu cá nhân hoặc nhóm ghiên cứu mô tả (Trả lời câu hỏi bao nhiêu) Điều tra trên diện rộng (nghiên cứu định lượng) Panel (sử dụng mẫu đối tượng tiêu biểu) ghiên cứu nhân quả (Trả lời câu hỏi tại sao) Tests Thực nghiệm, phân tích định lượng 725 Phương pháp nghiên cứu  Kết quả nghiên cứu phụ thuộc cơ bản vào phương pháp nghiên cứu  Mức độ chấp nhận kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ chấp nhận phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu cần được mô tả rõ ràng và chi tiết để nếu ai đó lặp lại nghiên cứu này họ có thể làm đúng như bạn đã làm 26 “Phương pháp nghiên cứu” là gì ?  Phương pháp luận  Phương pháp tư duy (diễn dịch, quy nạp)  Hệ thống quy trình  Hệ thống các công cụ, kỹ thuật  Thu thập dữ liệu  Phân tích  Trình bày 27 Mối quan hệ PPNC - kết quả nghiên cứu Tranh cãi quanh nghiên cứu của TS. Trịnh Hòa Bình tháng 10 - 2010 Câu hỏi của nhà quản lý : Có nên cấm games online ? Vấn đề nghiên cứu : Tác động của games online tới người sử dụng 28 Phương pháp nghiên cứu ??? 3.3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu đó là: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh. Ngoài ra còn thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ các cơ quan Bộ ngành Trung ương và địa phương. (CPN, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD) 829 Phương pháp nghiên cứu ??? 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, sơ đồ, biểu mẫu .v.v.. được sử dụng để nghiên cứu. TðH, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD 30  THIẾU HIỂU BIẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 31 Kết thúc buổi sáng, các anh, chị hiểu  Luận văn thạc sĩ là gì và để làm gì  Một công trình NCKH  Chứng minh khả năng làm chủ kiến thức và khả năng vận dụng để giải quyết thực tiễn  Giá trị của luận văn thạc sĩ = NCKH ở đâu  Tính khoa học : khách quan, tin cậy, logic chặt chẽ  Tính ứng dụng: giải quyết vấn đề thực tiễn  Phương pháp nghiên cứu là gì và để làm gì  Hệ thống PP luận, tư duy, quy trình, kỹ thuật…  ðảm bảo giá trị cho kết quả nghiên cứu 32 Phần 1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học II – Quy trình nghiên cứu khoa học III –Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 933 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản lý thực tiễn  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin – tri thức cần thu thập = mục tiêu nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Cơ sở lý thuyết Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu :Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuấtTrình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 34 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÂU HỎI QUẢN LÝ VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Khi nào cần nghiên cứu ? Anh A có 5 tỷ, nên đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, đô la hay vàng ? Nhãn hiệu Romano có nên đầu tư phát triển kem dưỡng da cho nam giới ? Viện ðào tạo Sau đại học có nên mở giải NEU Idol cho các học viên cao học ? Có nên tạm dừng học để lấy vợ (chồng) ? 35 Lựa chọn ðề tài nghiên cứu  Trả lời câu hỏi NC khác gì trả lời câu hỏi QL => Nếu luận văn thạc sĩ trả lời câu hỏi quản lý sẽ có nguy cơ gì  Kinh nghiệm lựa chọn: ⇒ Thấy vấn đề hay? ⇒ Thấy vấn đề cần thiết? ⇒ Thấy vấn đề sẵn có? ⇒ Khả năng thực hiện ⇒ Giá trị mang lại 36 Ví dụ về tên luận văn Có gì bất ổn ??? 10 37 Xác định vấn đề nghiên cứu: THUYẾT PHỤC Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không Xác định mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu (khoanh vùng) Cần biết những gì để ra quyết định ? CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 38 Xác định mục tiêu nghiên cứu từ câu hỏi quản lý  “Phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam” TðH, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD 2. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống những vấn đề cơ bản về tín dụng, phát triển tín dụng của Ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời gian tới. Có gì không ổn ? 39  “Giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp 5S nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH N.S” NTTH, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về chất lượng sản phẩm và phương pháp 5S, luận văn hướng đến những mục đích cụ thể như sau: - Làm rõ bản chất và vai trò của phương pháp 5S trong quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng tình hình chất lượng sản phẩm của công ty trước và sau khi áp dụng phương pháp 5S để từ đó khẳng định những ưu, nhược điểm, nguyên nhân cho Công ty N.S (trước hết là với sản phẩm gạch tại Nhà máy Gạch Ceramic N.S). - Từ đó luận văn sẽ đề xuất thêm những phương hướng và giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng 5S nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho Công ty N.S. Xác định mục tiêu nghiên cứu từ câu hỏi quản lý 40  Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty XYZ  ….  ….  ….  …. Xác định mục tiêu nghiên cứu 11 41 Vấn đề thường gặp trong xác định mục tiêu nghiên cứu  Chung chung, không rõ cái đích cần đạt, thông tin cần thu được  Không đúng trọng tâm, vụn vặt ðặc tính cần thiết của mục tiêu nghiên cứu là gì ? 42 Xác định mục tiêu nghiên cứu  Hãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho mục tiêu nghiên cứu của mình  Hãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên sâu hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về mục tiêu nghiên cứu  Có thể bắt đầu bằng mục tiêu khá rộng, sau đó cụ thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơn 43 Ví dụ minh họa  Cải tiến dịch vụ khách hàng tại Big C để nâng cao sự hài lòng của khách hàng  Mục tiêu nghiên cứu ???  Một số câu hỏi có thể được đặt ra 44 Câu hỏi đề xuất  Yếu tố dịch vụ khách hàng có liên quan như thế nào đến sự hài lòng của khách hàng ?  Hiện nay Big C thực hiện dịch vụ khách hàng như thế nào ? (nhận thức, tổ chức, hoạt động cụ thể…)  Chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C được đánh giá như thế nào ? (so sánh đối thủ cạnh tranh, đánh giá của khách hàng…)  Cần làm gì để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C ? 12 45 Mục tiêu nghiên cứu gắn với đề tài trên ???  Ví dụ: 46 ðể trả lời các câu hỏi trên cần thu thập dữ liệu – thông tin như thế nào ?  Câu 1:  Câu 2:  Câu 3  Câu 4: 47 Từ mục tiêu nghiên cứu đến kế hoạch thực hiện luận văn Tổng quan Lý thuyết (Mô hình) Giới thiệu Câu hỏi C Phân tích dữ liệu thu thập được Kết luận Giá trị của luận văn Thu thập dữ liệu, bằng chứng 48 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản trị  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Cơ sở lý luận Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu :Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuấtTrình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 13 49 XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡmẫu Xác định phương pháp thu thập thông tin Xác định khung lý thuyết Kế hoạch thời gian, nguồn lực, ngân sách 50 Ví dụ: Năng lực cạnh tranh công ty XYZ Câu hỏi nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh Nguồn lực Tổ chức Quản lý Kỹ năng Câu hỏi quản lý: làm thế nào ðể nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh 51 VAI TRÒ CỦA KHUNG LÝ THUYẾT  Xác định cơ sở lý thuyết làm định hướng nghiên cứu;  Có một cái nhìn hệ thống, thông qua đó tìm hiểu thực trạng  Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin;  Xác định nội dung nghiên cứu thông qua mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định giữa các “biến” 52  Là những kiến thức nền tảng được tác giả lựa chọn và đưa vào vận dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu để qua đó phân tích thực tế  Vận dụng khung lý thuyết không phải là sao chép, tóm tắt lại các nội dung cơ bản trong sách, giáo trình Cơ sở lý thuyết 14 53 XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT  Dựa trên kiến thức về lý thuyết sẵn có  Tổng hợp lý thuyết liên quan: Anh/chị phải đọc và nắm vững mảng lý thuyết liên quan  Lựa chọn lý thuyết phù hợp  So sánh với điều kiện thực tiễn tiến hành nghiên cứu: bổ sung / điều chỉnh 54 KHUNG LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU  Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)  Ví dụ: Chất lượng đào tạo  Nhân tố tác động (biến độc lập)  Ví dụ: 4 nhóm nhân tố: Chương trình, Phương pháp, Quản lý, Thực hành.  Mối quan hệ của các nhân tố - đặc biệt là quan hệ giữa nhân tố tác động và mục tiêu  Ví dụ: Chương trình các môn học có quan hệ đến các khối kiến thức trang bị cho người học  Tùy thuộc khung lý thuyết và mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn các biến nghiên cứu. 55 Lựa chọn lý thuyết như thế nào ?  Ví dụ thực hành  Vấn đề đặt ra là gì ? 56 Các câu hỏi khi xây dựng mô hình nghiên cứu  Q1: “Nhân tố trọng tâm mình quan tâm là gì?”  Q2: “Có những nhân tố nào tác động tới sự thay đổi của nhân tố trọng tâm?”  Q3: “Mối quan hệ của các nhân tố đó tới nhân tố trọng tâm là gì? (thuận hay ngược chiều, một chiều hay hai chiều, v.v.)?”  Q4: “Thể hiện các nhân tố và mối quan hệ của chúng như thế nào?” 15 57 Hình thức thể hiện mô hình nghiên cứu 2) Mô hình hóa: Phương trình toán học Y= f(X, Z) + E X1-n Y1-m Z1-p 1) Sơ đồ hóa 58 Xác định các thông tin – dữ liệu cần thu thập  Loại, nội dung thông tin  Nguồn thông tin 59 Lập kế hoạch thu thập dữ liệu  Các nguồn dữ liệu thứ cấp có đủ để trả lời các câu hỏi đặt ra cho cuộc nghiên cứu không ?  Nếu không, cuộc nghiên cứu cần trực tiếp phỏng vấn/điều tra đối tượng nào ?  ðể thu được dữ liệu cần thiết về đối tượng nghiên cứu, chúng ta cần phải đặt ra câu hỏi như thế nào ?  Phương pháp định tính/định lượng  Các biến số nghiên cứu  Cách thức đo lường các biến số, bảng câu hỏi / thang đo  ðối tượng cụ thể sẽ tham gia mẫu nghiên cứu là như thế nào ?  Quy mô mẫu  Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu  Tiến độ thực hiện, các nguồn lực cần thiết cho cuộc nghiên cứu sẽ là như thế nào ? 60 Hai loại dữ liệu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Internet, sách báo, thông tin từ các hiệp hội, chính quyền, các công ty nghiên cứu thị trường... Quan sát hành vi của đối tượng, không thu được thông tin về động cơ, thái độ, suy nghĩ... … Sổ sách kế toán, báo cáo nhân viên kinh doanh, dữ liệu về chi phí, tài liệu nội bộ khác Bên trong doanh nghiệp Bên ngoài doanh nghiệp Quan sát Điều tra, phỏng vấn trực tiếp, qua thư, qua điện thoại; phỏng vấn nhóm / cá nhân, trên diện rộng / trên phạm vi hẹp Điều tra, phỏng vấn Đưa đối tượng vào các tình huống mua sắm, tiêu dùng, mô phỏng hoặc có thực và quan sát, nghiên cứu phản ứng Thực nghiệm Một số loại dữ liệu - nguồn và cách thu thập dữ liệu 16 61 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản trị  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập dữ liệu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập dữ liệu Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu :Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuấtTrình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 62 Nguồn dữ liệu thứ cấp  Các số liệu điều tra, báo cáo thống kê định kỳ;  Báo cáo tổng kết của các cơ quan, ban ngành;  Số liệu của các cơ quan quản lý chuyên ngành (thuế, ðKKD, bảo hiểm…;)  Trang web, báo chí..  Yêu cầu các đơn vị báo cáo theo số liệu sẵn có ⇒ Chú ý: - Số liệu kế hoạch và thực hiện; - Số liệu không thống nhất 63 Nguồn sơ cấp: ðiều tra, thống kê  Không có dữ liệu thứ cấp, hoặc dữ liệu thứ cấp không cập nhật;  Những vấn đề mang tính tâm lý, xã hội: Thái độ, niềm tin; Hành vi… Thường những biến số không có giá trị liên tục, không thể thống kê;  Tăng tính độc lập của kết quả nghiên cứu. 64 Triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp  Cách thức tiếp cận đối tượng nghiên cứu sẽ là như thế nào  Nếu là định tính : phỏng vấn cá nhân hay phỏng vấn nhóm; định hướng người trả lời hay không  Nếu định lượng : gửi qua thư, email hay đưa tận tay, người tham gia tự điền phiếu hay phỏng vấn viên ghi lại câu trả lời... 17 65 Triển khai thu thập dữ liệu (tiếp)  Có cần cộng tác viên hỗ trợ không, phải huấn luyện, hướng dẫn họ như thế nào ?  Cách thức để kiểm tra sự nghiêm túc, chất lượng làm việc công tác thu thập dữ liệu ? 66 Công cụ thu thập dữ liệu: đặt câu hỏi  Xác định tất cả các câu hỏi cần hỏi đảm bảo cung cấp đủ dữ liệu cho vấn đề thu thập: Ví dụ: Sự hài lòng của người dân về Dịch vụ công chứng: Các giấy tờ thủ tục; Thời gian chờ đợi; Phí phải trả; Thái độ của nhân viên; ˆ.?  Các câu hỏi phải nhận được câu trả lời khách quan có thể đo lường được => không hỏi thẳng vào các vấn đề/thông tin cần thu thập: Ví dụ hỏi có yêu tổ quốc không?  Có thể trả lời được và sẵn sàng trả lời: Ví dụ hỏi chi tiêu, thu nhập và tiền tích lũy. 67 Những dạng (hình thức) câu hỏi thường gặp  Câu hỏi mở: Thu thập thêm ý kiến  Ví dụ: Kể tên những khoản chi phí anh/chị phải trả  Câu hỏi đóng: Khảng định những lựa chọn trả lời  Hai thái cực (ví dụ: Có, Không)  Nhiều lựa chọn: Nhiều hơn hai thái cực (không biết, không trả lời)  Các câu hỏi theo thang điểm: Thường sử dụng để đo lường về thái độ 68 Một số chú ý khi đặt câu hỏi  Mỗi câu hỏi chỉ hỏi một ý ->Vốn sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm không?  Ngôn từ phải dễ hiểu - ngôn từ của người trả lời -> Logistic của chương trình có tốt không?  Câu hỏi mọi người đều hiểu theo một nghĩa -> Anh bị thương ở đâu? 18 69 Phiếu câu hỏi  Lời giới thiệu  Mục đích (chung chung), yêu cầu, việc bảo mật, địa chỉ liên hệ  Các phần câu hỏi:  Bắt đầu bằng những phần ít nhạy cảm và dễ trả lời nhất  Có thể chen những câu hỏi mở ở giữa  Phần thông tin về cá nhân người trả lời có thể để sau cùng  Chủ đề nhạy cảm nên được lồng ghép và che lấp bằng những chủ đề bình thường  Các câu hỏi nhạy cảm - nếu vẫn bắt buộc phải hỏi - cần được "hòa loãng" trong những câu hỏi khác  Phiếu câu hỏi phải cho người trả lời cảm giác an toàn khi trả lời 70 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản trị  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu :Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuấtTrình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 71 Phân tích kết quả  Làm sạch dữ liệu, mã hóa và nhập dữ liệu  Với những câu hỏi nghiên cứu đặt ra cần lựa chọn phương pháp phân tích dữ liệu nào (thống kê mô tả, phân tích nhân quả...?) 72 ðánh giá giá trị thông tin  ðủ (Vừa đủ)  Phù hợp / ðúng (Validity)  Tin cậy (Reliability)  Khách quan  ... Vấn đề phương pháp thu thập xây dựng, lựa chọn thước đo Phân tích, diễn giải dữ liệu 19 73 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản trị  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email... Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Xử lý dữ liệu :Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng...) Viết báo cáo kết quả Đưa ra các kết luận, đề xuất Trình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 74 Trình bày kết quả và viết báo cáo  Những mục tiêu nghiên cứu đặt ra đã đạt được như thế nào ? minh chứng ?  Với những thông tin thu được từ cuộc nghiên cứu, nhà quản lý có thể ra những quyết định gì? Những câu hỏi nào còn chưa được trả lời, cần bổ sung thêm thông tin gì ? 75 Trình bày kết quả và viết báo cáo  Cuộc nghiên cứu có những hạn chế ở điểm nào ? Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể là gì ?  Trình bày báo cáo chi tiết về cuộc nghiên cứu 76 Kết thúc nội dung, các anh chị  Có một cái nhìn hệ thống về quy trình NCKH: 6 bước  Biết cách xác định định hướng nghiên cứu PHÙ HỢP  Xuất phát từ vấn đề quản lý (đã giới hạn)  Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, trọng tâm  Lựa chọn sử dụng khung lý thuyết phù hợp 20 77 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu Vấn đề quản trị  Vấn đề nghiên cứu  Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn Xác lập ngân sách, thời gian Thu thập thông tin Thu thập thông tin Phân tích thông tin Phân tích thông tin Trình bày kết quả Trình bày kết quả Ra quyết định quản lý Ra quyết định quản lý QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU HAI HƯỚNG NGHIÊN CỨU định tính định lượng 78 Phần 2 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TRIỂN KHAI LVThS I – Ưng dụng PPNC trong thực hiện luận văn thạc sĩ Xây dựng bản thuyết minh đề tài LVThS Trình bày kết quả nghiên cứu trong LVThS II - Quy định về nghiên cứu, trình bày và bảo vệ luận văn thạc sĩ tại ĐH KTQD 79 Phần 2 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TRIỂN KHAI LVThS I – Ưng dụng PPNC trong thực hiện luận văn thạc sĩ Xây dựng bản thuyết minh đề tài LVThS Trình bày kết quả nghiên cứu trong LVThS II - Quy định về nghiên cứu, trình bày và bảo vệ luận văn thạc sĩ tại ĐH KTQD 80 Bản thuyết minh đề tài nghiên cứu (Phần mở đầu) trình bày  Lý do chọn đề tài,  Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,  Phương pháp nghiên cứu,  ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 21 81  Phải xuất phát từ vấn đề quản lý thực tiễn, cần phải có nghiên cứu để cung cấp thông tin hỗ trợ việc giải quyết vấn đề đó;  Xác định được “vấn đề” thực tiễn, chứng minh được là đang tồn tại “vấn đề” cần giải quyết,  Đưa ra được đủ dẫn chứng thuyết phục về việc tồn tại “vấn đề” cần giải quyết a. Lý do chọn đề tài: thuyết phục 82 Phân tích ví dụ 83  Phải gắn với mục tiêu tìm ra thông tin – tri thức mới để cung cấp cho nhà quản lý ra quyết định và giải quyết vấn đề đặt ra  Chỉ rõ cái đích thông tin – tri thức cần thu được sau khi nghiên cứu  Phải có giới hạn phù hợp để đảm bảo tính khả thi trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ  Mục tiêu nghiên cứu” (tìm ra thông tin để hỗ trợ việc ra quyết định) khác mục tiêu quản lý (là ra quyết định giải quyết vấn đề thực tiễn). b. Mục tiêu nghiên cứu: rõ ràng 84  Có thể được trình bày dưới dạng tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi để tìm hiểu nguyên nhân và từ đó giải quyết vấn đề đặt ra. - Cần thể hiện sự logic trong việc bám sát với mục đích giải quyết vấn đề và gắn với lĩnh vực kiến thức chuyên sâu của học viên. - Không liệt kê quá chi tiết, mà nên tổng hợp thành từ 3-4 ý (câu hỏi) chính, tương ứng với từng bước tìm ra cách thức giải quyết vấn đề đặt ra. b. Mục tiêu nghiên cứu 22 85 Phân tích ví dụ 86 - Đối tượng nghiên cứu- yếu tố trung tâm xuyên suốt toàn bộ cuộc nghiên cứu của mình, - Khách thể là nơi hay bối cảnh ở đó đối tượng nghiên cứu có thể được quan sát. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài, có thể liên quan đến các giới hạn về không gian, thời gian, khách thể, hoặc các nội dung có liên quan tới câu hỏi nghiên cứu. - Tránh nhầm lẫn giữa đối tượng nghiên cứu với khách thể, hay nguồn cung cấp thông tin. c. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: 87 Phân tích ví dụ  Tác giả LVT, CH 18Q, “Vận dụng marketing dịch vụ nhằm phát triển các chương trình đào tạo ngắn hạn về kế toán và quản trị kinh doanh của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên” xác định: “Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Là những học sinh, sinh viên và lực lượng lao động thuộc khu vực thành phố Hải Dương và tỉnh Hưng Yên”  Tác giả NTV, CH 18I, “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp thiết bị y tế xạ trị cho các bệnh viện ở Việt Nam của Công ty thiết bị y tế ung thư (MED-AID)” xác định: “Đối tượng nghiên cứu : Kết quả tiêu thụ thiết bị y tế xạ trị của công ty. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi tại các công ty cung ứng thiết bị y tế tại việt Nam” 88  Tác giả NCTN, CH 18Q, “Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành cà phê chế biến xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế” xác định: “Đối tượng nghiên cứu : ngành cà phê chế biến xuất khẩu của Việt Nam”  Tác giả P.S.H, CH 18F, “Giải pháp tăng cường thu hút vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA vào lĩnh vực y tế của Việt Nam cho đến năm 2015” xác định: “Đối tượng nghiên cứu : Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA vào lĩnh vực y tế của Việt Nam ”. Phân tích ví dụ 23 89  Trình bày cụ thể cách thức, quy trình tiến hành nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong mục tiêu nghiên cứu:  Cách thức tiếp cận giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra : luận văn sẽ vận dụng mô hình (khung) lý thuyết nào để phân tích thực trạng, có tiến hành điều tra, khảo sát hay sử dụng các dữ liệu đã có sẵn, áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính hay định lượng trong thu thập và xử lý thông tin, ˆ  Phương pháp thu thập dữ liệu (dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp, nguồn, mẫu điều tra), phương pháp xử lý phân tích số liệu một cách khoa học.  Tránh nhầm lẫn giữa PPNC với PP luận tư duy. d. Phương pháp nghiên cứu: 90 Phân tích ví dụ  Với đề tài : “Phát triển bảo hiểm tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”, tác giả NTLT, CH 18G có viết trong phần phương pháp nghiên cứu: “Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu của luận văn là: phương pháp duy vật biện chứng, các vấn đề nghiên cứu được giải quyết từ lý luận đến thực tiễn với việc kết hợp 3 quan điểm: quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể”. 91  Với đề tài : “Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Lưu Xá”, tác giả NNT, CH 18I có viết trong phần phương pháp nghiên cứu: “Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp thống kê, lập bảng biểu, so sánh, phân tích tổng hợp, suy luận diễn dịch quy nạp trên quan điểm duy vật biện chứng.” Phân tích ví dụ 92  ðóng góp về mặt thực tiễn (qua việc giải quyết vấn đề đặt ra)  ðóng góp về mặt khoa học, lý luận (nếu có, qua việc vận dụng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học).  Những hạn chế của kết quả nghiên cứu và những khuyến cáo có thể có trong việc sử dụng kết quả đó. d. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: 24 93 Bài tập Viết bản thuyết minh đăng ký đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của anh/chị 94 Yêu cầu 2-3 trang, bao gồm các nội dung  Tính cấp thiết của đề tài  Bối cảnh chung  Vấn đề quản lý  Câu hỏi quản lý  Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát   Mục tiêu nghiên cứu cụ thể  ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng để phân tích thực tiễn  Các dữ liệu sẽ cần thu thập  Các nguồn dữ liệu  Thứ cấp: ……  Sơ cấp: …..  Cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp (nếu cần)  ðịnh tính: mẫu nghiên cứu, cách thức thực hiện …  ðịnh lượng: mẫu nghiên cứu, cách thức thực hiện, …  Dự kiến các đóng góp của luận văn  Giá trị khoa học  Giá trị ứng dụng  Giới hạn của luận văn 95 Hình thức trình bày  Tiêu đề:in đậm  Tên học viên, tên lớp, chuyên ngành  Tên đề tài dự kiến  Nội dung bản thuyết minh  Format: Bài thực hiện trên giấy A4, font Unicode, Times New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng 1.2  Không cần trang bìa, không cần đóng gáy 96 Phần 2 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TRIỂN KHAI LVThS I – Ưng dụng PPNC trong thực hiện luận văn thạc sĩ Xây dựng bản thuyết minh đề tài LVThS Trình bày kết quả nghiên cứu trong LVThS II - Quy định về nghiên cứu, trình bày và bảo vệ luận văn thạc sĩ tại ĐH KTQD 25 97 Quy định về luận văn thạc sĩ tại ĐH KTQD Những nguyên tắc cơ bản về kết cấu và nội dung luận văn thạc sĩ Những lưu ý về văn phong và hình thức trình bày Những quy định cụ thể trong soạn thảo và định dạng văn bản 98 Kết cấu luận văn thạc sĩ  Phần mở đầu  Phần nội dung  Phần kết luận 99 Phần mở đầu  Lý do chọn đề tài  Mục tiêu nghiên cứu  ðối tượng và phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 100 Phần nội dung  Trình bày cơ sở lý luận  Phân tích thực trạng  ðánh giá, bàn luận kết quả thu được 26 101 Phần kết luận  Tóm tắt những thành công của luận văn  Chỉ ra những giới hạn chưa giải quyết được  Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo 102 Các nội dung khác  Tóm tắt luận văn  Mục lục và danh mục bảng biểu, hình vẽ  Danh mục tài liệu tham khảo  Phụ lục  Lời cảm ơn 103 Văn phong và hình thức trình bày  Bố cục chặt chẽ, phân tích, lập luận rõ ràng và gắn kết  ðảm bảo tính khách quan và thận trọng khi đưa ra các ý kiến, kết luận  Sử dụng bảng biểu, hình vẽ  Trích dẫn  Sử dụng các ngôn từ thuộc về văn viết, tránh cách diễn đạt theo kiểu cảm tính  MINH HỌA 104 Trình bày và phân tích các bảng số liệu  Trình bày: - Phía trên: Bảng số; Tên bảng; ðVT - Nội dung: Chữ căn trái-giữa; Số căn phải- giữa; - Dùng thống nhất ký hiệu dấu (.) và (,); - Cuối bảng có Nguồn;  Chú ý: - Không cắt bảng sang 2 trang - Không ghi DVT đi kèm theo với số liệu 27 105 Phân tích các bảng số liệu - Phân tích xu hướng thông qua so sánh số liệu giữa các năm (số Tuyệt đối và Tương đối) => Phân tích tốc độ phát triển hàng năm và bình quân giai đoạn (giá SS). - Phân tích Cơ cấu thông qua so sánh giữa các thành phần (giá HH); - Phải rút ra những kết luận về xu hướng thay đổi và giải thích nguyên nhân và những nhân tố tác động; - Phân tích mối quan hệ giữa các tiêu chí để chỉ ra mỗi quan hệ giữa các biến số cần nghiên cứu - Sử dụng Số bảng để gọi tên Bảng; Không liệt kê mô tả số liệu 106 Trình bày ðồ thị và hình vẽ  Cuối đồ thị, hình vẽ: - Biểu đồ số, Hình vẽ số - Tên gọi - Ghi chú các ký hiệu - Nguồn  Chú ý: - Sử dụng màu – Format đen trắng - Ký hiệu, số liệu trong đồ thị 107 Quá trình thực hiện luận văn tại ðH KTQD:  Học 4 môn chuyên ngành  Giới thiệu học viên với các khoa chuyên ngành  Học các môn chuyên ngành và xác định hướng nghiên cứu hoặc đề tài luận văn  ðề xuất với khoa về hướng nghiên cứu hoặc đề tài luận văn và người hướng dẫn  Người hướng dẫn phải đúng chuyên môn, phải có lý lịch khoa học công bố trên Website của Viện SðH.  Trên cơ sở hướng nghiên cứu và lực lượng giáo viên hướng dẫn, Khoa phân công học viên và giới thiệu người hướng dẫn (nếu có) về các bộ môn: Thời gian hoàn thành trước............ 108 Xác định đề cương và lập quyết định giao đề tài và giáo viên hướng dẫn  Trên cơ sở tham khảo đề xuất của học viên về hướng nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn, Bộ môn dự kiến phân công giáo viên hướng dẫn, giáo viên và học viên xác định Tên đề tài và đề cương và Kế hoạch nghiên cứu + dự kiến thời gian bảo vệ thông qua Bộ môn.  Bộ môn báo cáo Khoa danh sách phân công giáo viên dướng dẫn (nêu rõ sự phù hợp về chuyên môn), tên đề tài luận văn và thời gian dự kiến bảo vệ. Thời hạn trước ...................  Khoa gửi Viện Đào tạo Sau đại học danh sách phân công giáo viên hướng dẫn (số lượng HV/GV không vượt quá quy định) và tên đề tài, dự kiến thời gian bảo vệ. Thời hạn trước ............... (theo mẫu)  Viện Đào tạo Sau đại học trình Hiệu trưởng ký quyết định giao đề tài và phân công giáo viên hướng dẫn. Chậm nhất ................ học viên Nhận QĐ từ giáo viên chủ nhiệm 28 109 Thực hiện nghiên cứu luận văn  Học viên thường xuyên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để hoàn thành luận văn theo quy định;  Sau khi hoàn thành bản thảo luận văn được giáo viên hướng dẫn đồng ý, học viên phải báo cáo bản thảo luận văn trước buổi sinh hoạt khoa học Bộ môn và nộp biên bản đánh giá cho Viện ĐT SĐH trước ngày ................  Bộ môn giới thiệu cho Khoa các nhà khoa học đủ điều kiện tham gia Hội đồng, Khoa lựa chọn và gửi danh sách đề xuất Hội đồng cho Viện Đào tạo Sau đại học trước ngày ............... (theo mẫu)  Viện Đào tạo Sau đại học trình Hiệu trưởng ký quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn cho học viên;  học viên phải bảo vệ luận văn trước ngày ................ 110  Học xong các môn học theo chương trình, điểm các môn học đạt từ 5.0 trở lên  Đã có quyết định của Hiệu trưởng công nhận đề tài và Giáo viên hướng dẫn  Đã báo cáo kết quả nghiên cứu và được đánh giá đủ điều kiện bảo vệ chính thức  Được sự đồng ý của GV hướng dẫn, Bộ môn và Khoa  Không trong thời gian chịu kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.  Có chứng chỉ Ngoại ngữ theo quy định (có thể nợ đến trước khi xét cấp bằng Thạc sĩ) ðiều kiện được bảo vệ luận văn 111 Chuẩn bị bảo vệ luận văn  Kiểm tra luận văn trước khi bảo vệ  Khi nhận quyết định chấm luận văn, học viên nộp 01 cuốn bìa cứng + 01 đĩa CD gồm 2 Files (1) ghi nội dung; (2) tóm tắt luận văn để phòng Thanh tra kiểm tra. Những luận văn có điểm nội dung >= 9,0 nộp thêm 2 bản bìa mềm để thẩm tra độc lập.  Học viên không có khả năng bảo vệ luận văn đúng thời hạn phải làm đơn trình bày lý do xin gia hạn luận văn, được sự đồng ý của Giáo viên Hướng dẫn, Bộ môn và xác nhận của Khoa. Nộp đơn gia hạn trước ngày ................ Thời gian gia hạn tối đa là 12 tháng. . 112 Bảo vệ luận văn Thạc sỹ  Mỗi luận văn có một Hội đồng chấm. Các học viên cùng chuyên ngành được xếp lịch bảo vệ trong cùng một buổi, mỗi buổi bảo vệ liên tục từ 3-4 luận văn;  Quy định Điểm luận văn: Điểm luận văn = ND x 0,7 + BV x 0,3 + Điểm thưởng - Điểm nội dung: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu luận văn => Thẩm tra các luận văn có điểm nội dung >=9,0. - Điểm trình bày, bảo vê: Sự am hiểu, diễn đạt và trả lời - Điểm thưởng: Đăng bài tạp chí khoa học, tối đa: 0,5 điểm Lưu ý: Học viên không cần tặng hoa Hội đồng sau bảo vệ 29 113 Bảo vệ luận văn - Thời gian trình bày tối đa là 20 phút, sau đó học viên trả lời các câu hỏi của các thành viên trong Hội đồng. - ðiểm luận văn được công bố ngay sau khi kết thúc buổi bảo vệ. - Tại buổi bảo vệ LV, học viên được sử dụng máy Overhead Projector + máy vi tính khi trình bày nội dung trước Hội đồng chấm LV. 114 SAU KHI BẢO VỆ LUẬN VĂN Trong vòng 15 ngày phải hoàn thành  Sửa lại nội dung và hình thức trình bày luận văn theo các ý kiến nhận xét, đánh giá và kết luận của Hội đồng.  Nộp cho giáo viên chủ nhiệm lớp: - 01 Cuốn đóng bìa cứng (mẫu bìa theo quy định); - 01 ðĩa CD ghi toàn bộ nội dung, tóm tắt, phụ lục luận văn Font chữ: Times New Roman, ... (Unicode); - Giấy tờ, ảnh... để làm hồ sơ cấp bằng (nếu chưa nộp).  Những luận văn được Hội đồng chấm điểm nội dung từ 9,0 trở lên, học viên phải nộp thêm 02 cuốn luận văn đóng bìa mềm đã xóa hết các thông tin về Họ và tê học viên, họ và tên giáo viên hướng dẫn để thẩm tra. 115 Hình thức trình bày luận văn thạc sỹ Hình thức: in chữ nhũ LV Kinh tế: màu xanh; LV QTKD và Quản lý: màu đỏ 116 Trang phụ bìa 30 117 Hình thức trình bày: Font: Times New Roman, ... (Unicode); Size: 13, Line spacing: 1.3 lines Page number Top: 3.0 cm Bottom: 3.0 cm Left: 3.5 cm Right: 2.0 cm Các tiểu mục: đánh theo nhóm chữ số, nhiều nhất là 4 chữ số, số thứ nhất chỉ số chương 118 Mục lục: đặt ngay sau trang phụ bìa Môc lôc Trang Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Danh môc b¶ng, biÓu, s¬ ®å, h×nh vÏ.... Tãm t¾t luËn v¨n Më ®Çu Ch−¬ng 1- 1.1. . . . . . . 1.2 1.2.1. ....... 1.2.2. . . . . . . . Ch−¬ng 2 - . . . . . 2.1. . . . . . . 2.1.1. . . . 2.1.2. . . . . . . . . Ch−¬ng 3 – KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ Tµi liÖu tham kh¶o phô lôc Lưu ý: M?c l?c không quá 2 trang 119 Danh mục các chữ viết tắt 120 Danh mục các sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ Số thứ tự bảng biểu, hình vẽ phải được gắn với số chương. VD: hình 3.4 Mọi đồ thị, bảng biểu khác phải được trích dẫn đầy. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong Danh mục tài liệu tham khảo; Bảng số liệu phải có đơn vị tính rõ ràng. DAH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tổng doanh thu và nộp ngân sách của Công ty kiểm toán Việt am giai đoạn 2002-2005. Biểu đồ 1.2. Số lượng lũy kế nhân viên được đào tạo theo các trình độ qua các năm. 31 121 Bìa tóm tắt Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n * * * Hä vµ tªn t¸c gi¶ luËn v¨n tªn ®Ò tµi luËn v¨n Chuyªn ngµnh: Tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ Hµ Néi, N¨m 122 Những yêu cầu về tóm tắt luận văn thạc sỹ  Nêu lý do chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn.  Nội dung: - Phản ánh được kết cấu chính, gồm Tên chương, Tên đề mục chính: đến tiểu mục cấp 2 hoặc cấp 3. - Nội dung mỗi tiểu mục phải nêu được các nhận xét, kết luận, bình luận mà tác giả qua nghiên cứu từng phần nội dung; không liệt kê, mô tả số liệu, không gạch dàn ý theo kiểu rút gọn.  Kết luận: Phải chỉ rõ những kết quả đã đạt được của luận văn, những hạn chế chưa giải quyết được và hướng giải quyết các hạn chế này nếu có các nghiên cứu tiếp theo.  Tóm tắt luận văn trình bày trong dưới10 trang. Các quy định về định dạng văn bản, phông chữ hệ soạn thảo tương tự như trình bày luận văn 123 Trang phụ bìa 124 Nội dung chính luận văn (đánh số trang theo chữ số Ả rập 1,2,3... từ phần này) 32 125  Kết luận và phụ lục (Phần phụ lục gồm những nội dung cần thiết nhằm bổ trợ hoặc minh họa cho luận văn như: số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh, ...) 126 Tài liệu tham khảo (chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, đề cập trong luận văn và được sắp xếp theo quy định): 127 Cách sắp xếp tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, ðức, Nga, Trung, Nhật,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người nếu có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).  Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tác giả theo thông lệ của từng nước: - Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác giả thì xếp thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và ðào tạo xếp vào vần B, v.v... 128  Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau: - Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (Không có dấu ngăn cách) - Năm xuất bản, (đặt trong ngoặc đơn, dầu phẩy sau ngặc đơn). - Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩu cuối tên) - Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - Nơi phát hành. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo 33 129  Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí... ghi đầy đủ các thông tin theo thứ tự sau:  - Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)  - Năm công bố, (đặt trong ngoặc đơn, dầu phẩy sau ngoặc đơn)  - Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  - Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩu cuối tên)  - Tập (không có dấu ngăn cách).  - Số, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).  - Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)  Chú ý: Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho tư dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi. Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo 130 Chúc các bạn thành công !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-ppnc_k19_4_bai_dau_slide_9869.pdf
Luận văn liên quan