Sự hình thành và phát tri n của trường đại học ngoài công lập à điều tất
yếu ở Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát tri n của c c trường này đã gặp phải nhiều
trở ngại, một trong những trở ngại đó xuất phát từ những hạn chế, bất cập trong
công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Với mong muốn làm rõ những hạn chế, bất cập hiện nay trong công tác
quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập, luận văn đã tiến hành
nghiên cứu các vấn đề có liên quan, bao gồm:
Một là, tập trung àm rõ cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập, trong đó quan trọng nhất là làm rõ những nội
dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Hai là, trên cơ sở những căn cứ lý luận và pháp lý về công tác quản lý nhà
nước đã được làm rõ, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng quản nhà nước
đối với 12 trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ
sở thực trạng quan sát và thu thập được, luận văn tập trung đ nh gi , phân t ch,
bình luận đ chỉ ra những hạn chế hiện nay trong công tác quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ba là, trên cơ sở mẫu nghiên cứu đi n hình là Thành phố Hồ Chí Minh,
luận văn thực hiện việc nghiên cứu và khuyến ngh các giải ph p trên cơ sở đ nh
hướng của giáo d c Việt Nam nói chung và Bộ Giáo d c và ào tạo nói riêng
cho công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập nói chung
ở Việt Nam.
Kết quả của luận văn ch nh à những khuyến ngh ch nh s ch dưới góc độ
khoa học. Tuy nhiên, tác giả luận văn cũng nhận thức được rằng quản lý nhà
nước đối với trường đại học ngoài công lập là vấn đề rộng lớn và phức tạp, đ i
hỏi một quá trình nghiên cứu công phu, bài bản. Vì vậy, những khuyến ngh
chính sách của luận văn cần được tiếp t c nghiên cứu đ làm rõ, ngoài ra các
khuyến ngh cũng cần được ki m chứng về tính hợp lý và khả thi./.
103 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 88 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập chưa một trường nào được
x c đ nh à trường hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận. Thực trạng này đã dấn
đến nhiều hệ quả không tốt cho trường đại học ngoài công lập, tạo nên sự bất
bình đẳng hông đ ng có cho sinh viên theo học tại c c trường này so với
trường công lập.
Với tư duy quản ôm đồm và không quan tâm nhiều đến chất ượng, vì
vậy, cho đến thời đi m gần đây Bộ Giáo d c và ào tạo mới thành lập 2 trung
tâm ki m đ nh chất ượng giáo d c tại ại học Quốc gia Hà Nội và ại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài 2 trung tâm này, hầu như ở một Việt
Nam không còn một trung tâm nào được phép ki m đ nh chất ượng giáo d c đại
học Do đó, cho đến thời đi m hiện nay chỉ mới có 12 trường đại học được ki m
đ nh chất ượng và thông tin được đăng tải công khai trên website của 2 trung
tâm ki m đ nh nói trên. Tuy nhiên, trong 12 trường được ki m đ nh không có
trường ngoài công lập nào.
Thứ hai, xuất phát từ tư duy ôm đồng mà hiện nay, Bộ Giáo d c và ào
tạo với tư c ch à chủ th quản lý chủ yếu đối với c c trường đại học ngoài công
lập đang có qu nhiều nhiệm v phải giải quyết, trong hi năng ực của Bộ này
hông tương xứng với số ượng và tính chất của nhiệm v Liên quan đến vấn đề
quản trường đại học ngoài công lập hiện nay phần lớn nhiệm v được giao
cho V Giáo d c ại học Chưa t nh đến trình độ và năng ực của đội ngũ nhân
sự của tổ chức này, thì với số ượng nhân sự hông qu 30 người [7], nhưng có
tới 18 nhóm nhiệm v phải thực hiện đ đảm nhận chức năng giúp Bộ trưởng
71
quản nhà nước về giáo d c đại học. Thật ra, ngoài V Giáo d c ại học còn
có Thanh tra Bộ Giáo d c và ào tạo cũng tham gia vào công t c quản lý nhà
nước đối với trường đại học ngoài công thông qua hoạt động thanh tra, ki m tra
của mình Nhưng rõ ràng với khối ượng công việc đồ sộ và có gần 500 trường
đại học, cao đẳng thì khối ượng công việc à “qu sức” đối với chủ th quản lý.
ã có nhiều ý kiến đề ngh chuy n bớt nhiệm v quản c c trường đại học
ngoài công lập cho chính quyền cấp tỉnh. Tuy nhiên, ngoài nhiệm v chủ yếu
iên quan đến việc công nhận hội đồng quản tr và hiệu trưởng trường đại học
ngoài công lập ra, đối với những vấn đề mang tính chuyên môn thì chính quyền
cấp tỉnh (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Giáo d c và ào tạo, Thanh tra tỉnh) khó
mà đảm nhận được. Vì vậy, hầu như c c nhiệm v quản đối với cơ sở giáo
d c đại học nói chung, trường đại học ngoài công lập nói riêng vẫn thuộc về Bộ
Giáo d c và ào tạo Do đó, trong suốt nhiều năm qua hầu như hông có một
cuộc thanh tra, ki m tra nào được tiến hành đối với c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, và cũng hông một trường nào được ki m
đ nh chất ượng à điều dễ hi u.
Thứ ba, trình độ và kỹ thuật lập pháp của chúng ta về cơ bản còn kém.
Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật vẫn chưa thu hút được sự tham gia
của c c bên có iên quan, đặc biệt là bản thân c c cơ sở giáo d c đại học ngoài
công lập Công t c đ nh gi t c động văn bản quy phạm pháp luật chưa được
tiến hành, hoặc được tiến hành một cách hình thức. Những nguyên nhân trên đã
khiến cho c c văn bản quy phạm pháp luật dù đã được ban hành nhiều hơn,
nhưng vẫn không giúp nhiều cho sự phát tri n của c c cơ sở giáo d c đại học
ngoài công lập C c quy đ nh phần nhiều mang t nh p đặt chủ quan, không
quan tâm đến phản ứng của c c đối tượng quản lý. Nhiều quy đ nh mang tính
chung chung làm cho việc áp d ng trở nên hó hăn đ i hỏi phải có văn bản
hướng dẫn thi hành, điều này khiến cho vấn đề càng trở nên rối rắm và phức tạp
hơn Nhiều quy đ nh mang tính cam kết chính tr hơn à c c quy phạm pháp luật,
c c quy đ nh này chưa đựng các m c tiêu quá tham vọng của chủ th quản , đi
72
èm theo đó à c c giải pháp không có tính khả thi càng khiến cho c c văn bản
quy phạm pháp luật mất tác d ng trên thực tế.
Thứ tư, yếu tố lợi nhuận đang chi phối quá mạnh đối với c c trường đại
học ngoài công lập, hầu hết c c trường đang do c c nhà đầu tư tài ch nh sở hữu,
tiếng nói của tập th giảng viên không có nhiều trọng ượng, văn hóa tự do học
thuật chưa được hình thành và phát tri n tại c c trường đại học, văn hóa hiến
tặng cho c c trường đại học cũng chưa hình thành và ph t tri n ở Việt Nam Cơ
sở vật chất hông đảm bảo, đội ngũ giảng viên cũng hông đảm bảo, nhưng vì
lợi nhuận cộng với sự quản lý lỏng lẻo của Bộ Giáo d c và ào tạo, nhiều
trường đã tuy n sinh ồ ạt iều này khiến cho chất ượng đào tạo càng đi xuống
trong bối cảnh chất ượng giáo d c đại học nói chung của Việt Nam đang rất
thấp so với thế giới. Số ượng c c trường đại học, cao đẳng cả công lập và tư
th c gia tăng ồ ạt, đi èm với chất ượng đào tạo thấp càng khiến cho xã hội có
cái nhìn thiếu thiện cảm đối với c c trường đại học ngoài công lập Dường như
các chủ th quản cũng đang chấp nhận sự đ nh đổi giữa quy mô đào tạo và
chất ượng đào tạo của giáo d c đại học.
73
Tiểu kết C ƣơn 2
Trong Chương 2 uận văn đã:
Thứ nhất, trình bày khái quát thực trạng tổ chức và hoạt động của các
trường đại học ngoài công lập có tr sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
cho thấy phần lớn c c trường đều không đảm bảo các yêu cầu về cơ sở vật chất
và đội ngũ giảng viên so với quy đ nh của pháp luật về tiêu chuẩn tối thi u đối
với c c điều kiện đảm bảo chất ượng giáo d c đại học.
Thứ hai, trình bày khái quát thực trạng, nhưng có ết hợp phân tích sâu một
số vấn đề trong 7 vấn đề sau: Quy hoạch phát tri n trường đại học ngoài công
lập; Chính sách phát tri n trường đại học ngoài công lập; Văn bản quy phạm
pháp luật đi u chỉnh trường đại học ngoài công lập; Tổ chức thực hiện c c văn
bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trường đại học ngoài công lập; Thanh tra
chuyên ngành giáo d c đối với trường đại học ngoài công lập; Xử lý vi phạm
hành chính, giải quyết khiếu nại, tố c o đối với trường đại học ngoài công lập;
Thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập.
Thứ ba, trên cơ sở thực trạng 7 nhóm vấn đề được trình bày, luận văn nêu
c c ưu đi m, hạn chế và phân tích nguyên nhân của các mặt hạn chế này đ làm
cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp khắc ph c các hạn chế, bất cập, qua đó
nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản nhà nước đối với c c trường đại
học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, c c trường đại học
ngoài công lập nói chung.
74
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Địn ƣớng quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập
3.1.1. Địn ƣớng phát triển giáo dục đại học Việt Nam
Theo Ngh quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về
đổi mới cơ bản và toàn diện giáo d c đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.
Theo đó, “Quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện
chiến lược phát triển; chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng và kiểm
định giáo dục đại học; hoàn thiện môi trường pháp lý; tăng cường công tác
kiểm tra, thanh tra; điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo dục đại học, đáp ứng
nhu cầu nhân lực của đất nước trong thời kỳ mới” Như vậy, đ nh hướng phát
tri n của Việt Nam cho tới năm 2020, tập trung vào các vấn đề c th như sau:
Thứ nhất, quản nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực
hiện chiến ược phát tri n iều này có nghĩa rằng các chủ th quản lý cần tập
trung vào vấn đề xây dựng chiến ược phát tri n ĩnh vực giáo d c đại học thông
qua các kế hoạch trung hạn và dài hạn, cũng như c c quy hoạch về mạng ưới
c c cơ sở giáo d c đại học về loại hình, số ượng, đ nh hướng phát tri n và sự
phân bố trên các vùng, miền của quốc gia.
Thứ hai, quản nhà nước tập trung vào việc tri n khai hệ thống bảo đảm
chất ượng và ki m đ nh giáo d c đại học. Bên cạnh việc đ nh hướng phát tri n
ở tầm vĩ mô đối với c c cơ sở giáo d c đại học, thì vấn đề bảo đảm chất ượng
và thực hiện hiện việc ki m đ nh giáo d c đại học đối với m i cơ sở giáo d c đại
học rõ ràng là nhiệm v quan trọng hàng đầu của nhà nước hi mà cơ chế th
trường chưa đủ khả năng đ đào thải những cơ sở giáo d c đại học kém chất
ượng, thì Nhà nước phải tham gia đ khắc ph c thất bại này của th trường.
Việc ki m soát vấn đề đảm bảo chất ượng và thực hiện ki m đ nh chất ượng
của Nhà nước thúc đẩy sự công khai, minh bạch trong hoạt động của c c cơ sở
75
giáo d c đại học, đồng thời gia tăng tr ch nhiệm giải trình của các chủ th này
trước các chủ th khác trong xã hội, trong đó có Nhà nước.
Thứ ba, quản lý nhà nước tập trung vào việc hoàn thiện môi trường pháp lý
cho tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập. Khoản 1 iều 8
Hiến ph p 2013 quy đ nh rằng Nhà nước phải quản lý xã hội bằng Hiến pháp và
pháp luật iều này lại càng khẳng đ nh tầm quan trọng của việc hoàn thiện các
quy đ nh của pháp luật iên quan đến c c trường đại học ngoài công lập. Theo
đó, c c quy đ nh của pháp luật phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp , đồng thời
phải trả lời được ít nhất 4 câu hỏi sau đây iên quan đến nhiệm v , quyền hạn
của các chủ th quản lý nhà nước và quyền và nghĩa v của c c trường đại học
ngoài công lập: hông được làm gì; Phải àm gì; ược làm gì; và Hậu quả pháp
lý bất lợi phải gánh ch u nếu không tuân thủ câu hỏi thứ nhất và thứ hai).
Thứ tư, quản lý nhà nước cần chú trọng công tác ki m tra, thanh tra. Thanh
tra, ki m tra là công c hữu hiệu của các nhà quản lý (tất nhiên không nên lạm
d ng nó), bởi vì qua công tác thanh tra, ki m tra sẽ giúp phát hiện sơ hở trong cơ
chế quản lý, chính sách pháp luật đ kiến ngh cơ chế khắc ph c; phòng ngừa,
phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân
thực hiện đúng quy đ nh của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Với những lợi ích ở
trên, rõ ràng các chủ th quản lý nhà nước cần chú trọng công tác thanh tra,
ki m tra đối với c c trường đại học ngoài công lập.
Thứ năm, quản lý nhà nước tập trung vào điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô
giáo d c đại học, đ p ứng nhu cầu nhân lực của đất nước trong từng thời kỳ.
Trong bối cảnh số ượng c c cơ sở giáo d c đại học gia tăng ồ ạt (chủ yếu là các
cơ sở giáo d c đại học công lập), nhưng chất ượng giáo d c đại học lại không
có sự cải thiện, bằng chứng là chúng ta không hề có một cơ sở giáo d c đại học
nào lọt vào danh s ch 300 trường đại học hàng đầu châu Á theo công bố mới
nhất vào tháng 3/2017 của Tạp chí Times Higher Education [36], chúng ta cũng
đang có hơn 200 000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp [22], nhưng nhiều doanh
76
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong
c c ĩnh vực công nghê cao lại đang rất chật vật trong việc tuy n d ng nhân lực
cho mình tại Việt Nam. Rõ ràng, các chủ th quản lý nhà nước phải thực hiện tốt
vai tr đ nh hướng và dự báo của mình, nhằm hình thành một mạng ưới c c cơ
sở giáo d c đại học hợp lý cả về quy mô và ngành nghề đào tạo, thúc đẩy quá
trình hình thành c c trường đại học đỉnh cao ở Việt Nam có th vươn ra tầm
quốc tế.
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
thực hiện thành công Chiến ược phát tri n giáo d c Việt Nam 2011-
2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội ngh lần thứ 6 Ban Chấp
hành Trung ương ảng khóa XI về ề n “ ổi mới căn bản, toàn diện giáo d c
và đào tạo, đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và Chỉ th số
02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Kết luận
51, Bộ Giáo d c và ào tạo ban hành Chương trình hành động của ngành Giáo
d c với những nhiêm v trọng tâm trong giai đoạn 2016-2020 như sau [4]:
Thứ nhất, tiếp t c đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo, đ p ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế th trường đ nh
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thứ hai, thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ
máy quản nhà nước về giáo d c.
Thứ ba, tri n khai thực hiện đổi mới chương trình giáo d c phổ thông; tiếp
t c thực hiện đổi mới giáo d c nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm v của giai
đoạn 1 (2010-2016) với c c điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao
chất ượng giáo d c; tiếp t c thực hiện đề án nâng cao chất ượng dạy và học
ngoại ngữ, tin học trong hệ thống giáo d c quốc dân.
Thứ tư, tiếp t c thực hiện đề án quy hoạch phát tri n nhân lực của các bộ,
ngành, đ a phương và đề án quy hoạch phát tri n nhân lực ngành Giáo d c; tiếp
t c thực hiện Chương trình ph t tri n ngành sư phạm và c c trường sư phạm từ
77
năm 2011 đến năm 2020; đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho c c trường
đại học, cao đẳng.
Thứ năm, tham mưu Ch nh phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo. Tiếp
t c thực hiện các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo d c. Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo d c ổi mới cách xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo lại,
chương trình bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
d c ổi mới cách thức tuy n d ng, đ nh gi , sử d ng và bổ nhiệm nhà giáo,
cán bộ giáo d c. Rà so t và đưa ra hỏi ngành hoặc bố trí công việc h c đối với
những người hông đủ năng ực, phẩm chất.
Thứ sáu, thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý
giữa nhà nước, người học và xã hội.
Thứ bảy, xây dựng và tri n hai c c đề n, chương trình m c tiêu quốc gia,
nguồn vốn ODA đ tăng cường cơ sở vật chất, phát tri n giáo d c và đào tạo.
Thứ tám, phát tri n mạng ưới cơ sở nghiên cứu khoa học giáo d c, tập
trung đầu tư nâng cao năng ực nghiên cứu trong trường sư phạm trọng đi m.
Thứ chín, xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng
về cơ hội học tập; tiếp t c xây dựng xã hội học tập; h trợ và ưu tiên phát tri n
giáo d c và đào tạo nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thi u số, vùng khó
hăn, c c đối tượng chính sách xã hội, người nghèo.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học
ngoài công lập
3.2.1. Hoàn thiện hệ th ng pháp luật, chính sách quản lý đ i với các
trƣờn đại học ngoài công lập
ối với vấn đề xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và
hoạt động của trường đại học ngoài công lập, tôi có một số khuyến ngh c th
như sau:
Thứ nhất, cần nghiên cứu đ xây dựng và ban hành Luật về c c cơ sở giáo
d c đại học ngoài công lập (hoặc cũng có th gọi là Luật về c c cơ sở giáo d c
đại học tư th c). Tôi cho rằng, cần phải có luật riêng đ điều chỉnh về tổ chức và
78
hoạt động của c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập xuất phát từ tầm quan
trọng và t nh đặc thù của loại hình cơ sở giáo d c đại học này. Nội dung quan
trọng và cốt lõi nhất của luật này, theo tôi là phải thiết kế được mô hình tổ chức
và hoạt động phù hợp cho c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập, trong đó có
sự phân biệt cần thiết giữa cơ sở giáo d c ngoài công lập vì lợi nhuận và không
vì lợi nhuận. Qua nghiên cứu cho thấy, hiện nay mô hình tổ chức của c c cơ sở
giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận không khác nhiều so với mô hình
Công ty cổ phần được quy đ nh trong Luật doanh nghiệp 2014 (trong hi đó hầu
hết c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập ở Việt Nam hiện nay đều hoạt
động vì lợi nhuận, dù một số trường luôn tuyên bố mình hoạt động phi lợi
nhuận, chẳng hạn như Trường ại học Hoa Sen, nhưng chưa một trường hợp
nào được Nhà nước công nhận là hoạt động không vì lợi nhuận). Tôi cho rằng
mô hình này có đi m chưa phù hợp khi pháp luật trao quyết đ nh tối cao cho đại
hội đồng cổ đông (tập hợp các cổ đông à thành viên góp vốn của trường), chính
đi m này có th là nguyên nhân khiến nhiều trường rơi vào bất ổn và tranh chấp
kéo dài, chẳng hạn như trường hợp của Trường ại học Hoa Sen, hoặc Trường
ại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh mà tôi đã phân t ch trong
Chương 2 Bởi vì c c nhà đầu tư chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có
chuyên môn về mặt học thuật đ quyết đ nh ch nh s ch, đường lối phát tri n của
trường, điều này gây nên sự mâu thuẫn giữa các thành viên góp vốn với đội ngũ
nhà giáo, giảng viên và có th cả sinh viên của nhà trường Do đó, mô hình này
cần được thay đổi.
Qua nghiên cứu tôi đề xuất việc áp d ng tương tự mô hình Công ty hợp
danh theo quy đ nh của Luật doanh nghiệp 2014 cho mô hình tổ chức và một
phần hoạt động của c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận. Theo
đó, thành viên của cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập vì lợi nhuận bao gồm
hai loại: Thành viên sáng lập (các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà giáo và cả
nhà đầu tư ban đầu thành lập trường); Thành viên góp vốn (gồm c c nhà đầu tư
k từ sau hi cơ sở giáo d c đã được thành lập và đi vào hoạt động). Thành viên
sáng lập à người nắm vai trò quyết đ nh trong đường lối phát tri n, quyết đ nh
79
hoặc bầu chọn người tham gia hội đồng quản tr và chức danh Hiệu trưởng của
cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập Tư c ch thành viên của họ có th được
chuy n giao cho người h c trên cơ sở đ thừa kế, chỉ đ nh người thay thế hoặc
chuy n nhượng phần vốn góp với điều kiện việc này được sự chấp thuận của tất
cả các thành viên sáng lập còn lại. Họ được nhận lợi tức (đối với thành viên sáng
lập góp vốn), hoặc một mức ượng tương xứng (đối với các nhà khoa học học,
nhà giáo... chỉ góp công sức, danh tiếng mà không góp vốn), hoặc có th kết hợp
cả hai ối với các thành viên góp vốn thì có quyền nhận lợi tức dựa trên giá tr
vốn góp của mình, được quyền chuy n nhượng phần vốn góp đó cho người
h c, được tham gia thảo luận, bi u quyết tại Hội đồng thành viên (nếu điều lệ
của cơ sở giáo d c cho phép), nhưng họ hông được tham gia bầu chọn, hoặc
quyết đ nh thành viên Hội đồng quản tr , chức danh Hiệu trưởng và quyết đ nh
đường lối phát tri n của nhà trường. Những gợi ý của tôi chỉ mang t nh đ nh
hướng, do đó cần phải được nghiên cứu kỹ ưỡng hơn trên cơ sở so sánh với mô
hình của một số nước.
Thứ hai, trong khi chờ đợi một mô hình rõ ràng hơn cho c c cơ sở giáo d c
đại học ngoài công lập hoạt động không vì lợi nhuận, và đ phù hợp với thực
trạng Việt Nam, tôi cho rằng Chính phủ cần sửa đổi đi m a khoản 1 iều 6 Ngh
đ nh số 141/2013/N -CP ngày 24/10/2013 quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Giáo d c đại học theo hướng như sau: “Tổ chức, cá
nhân là chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư có thể không nhận lợi tức hoặc nhận lợi
tức không vượt quá hai lần lãi suất trái phiếu Chính phủ quy định trong cùng
thời kỳ”. Theo tìm hi u của tôi, lãi suất trái phiếu Chính phủ hiện nay thông
thường ở mức 6%/năm, do đó, hai ần lãi suất trái phiếu cũng chỉ ở mức
12%/năm và vẫn còn thấp hơn ãi suất của th trường vốn hiện nay ề xuất này
của tôi dựa trên căn cứ cho rằng khái niệm “ hông vì ợi nhuận” cần được hi u
rộng hơn và hông oại trừ việc các thành viên góp vốn nhận được lợi tức gần
bằng lợi tức nhận được trên th trường vốn, và như vậy, xem như họ đang à c c
chủ nợ không có bảo đảm đối với c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập phi
lợi nhuận iều này theo tôi là phù hợp vì đã khống chế mức lợi tức được hưởng
80
trên cơ sở kết quả hoạt động của trường, đồng thời đảm bảo phần dư đ lại ph c
v cho việc t i đầu tư vào trường iều này cũng nhằm khuyến khích có nhiều
cá nhân, tổ chức hơn sẽ đầu tư vào c c trường trong bối cảnh văn hóa hiện tặng
cho c c trường đại học ở chúng ta chưa được đ nh hình và phát tri n rõ ràng.
Thứ ba, trong khi chờ đợi việc ban hành Luật về giáo d c đại học ngoài
công lập (hoặc đại học tư th c) nhằm tìm kiếm một giải ph p mang t nh căn cơ
và âu dài hơn, tôi đề ngh các chủ th quản nhà nước có thẩm quyền xem xét
đ sửa đổi iều 17 Luật Giáo d c đại học 2012 iên quan đến Hội đồng quản tr
của cơ sở giáo d c đại học tư th c Theo quy đ nh tại khoản 2 iều 17 của Luật
Giáo d c đại học 2012 thì Hội đồng quản tr là tổ chức đại diện duy nhất cho
chủ sở hữu của nhà trường. Khoản 3 của iều 17 tiếp t c x c đ nh thành viên
của Hội đồng quản tr gồm: (i) ại diện của tổ chức, cá nhân có số ượng cổ
phần đóng góp ở mức cần thiết theo quy đ nh; (ii) Hiệu trưởng; (iii) ại diện cơ
quan quản đ a phương nơi cơ sở giáo d c đại học có tr sở; (iv) ại diện tổ
chức ảng, đoàn th ; (v) ại diện giảng viên. Theo tôi, khi Luật quy đ nh cơ
cấu thành viên của Hội đồng quản tr như thế này có th làm nảy sinh mấy vấn
đề sau đây:
Một là, có th xuất hiện những người không có vốn góp và cũng có th
hông iên quan đến lợi ích của cơ sở giáo d c đại học tư th c (đặc biệt trường
vì lợi nhuận), nhưng ại có quyền đại diện cho chủ sở hữu của nhà trường.
Hai là, đại diện của cơ quan quản nhà nước ở đ a phương có th thấy là
thành phần hông iên quan đến lợi ích của trường (đặc biệt trường vì lợi
nhuận), điều đó có th khiến họ hông có động lực quan tâm đến trường. Mặt
khác, Luật lại hông quy đ nh tiêu chuẩn rõ ràng của người đại diện này, đó à
chưa nếu tại của đ a phương có nhiều cơ sở giáo d c tư th c như Thành phố
Hồ Chí Minh và Hà Nội thì có th sẽ rất hó hăn trong việc tìm kiếm đủ người
có năng ực đ tham gia vào Hội đồng quản tr .
Ba là, Luật quy đ nh đại diện của tổ chức cá nhân có số ượng cổ phần
đóng góp ở mức cần thiết theo quy đ nh, nhưng Luật lại không cho biết đó à
81
quy đ nh nào, có phải à iều lệ của trường hông iều này có th làm giảm
động lực đầu tư của c c nhà đầu tư
Bốn là, Luật cũng hông x c đ nh rõ số ượng hoặc cách thức x c đ nh số
ượng của đại diện tổ chức ảng, đoàn th .
Thứ tư, chủ th quản nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu đ sửa
đổi, bổ sung hoặc ban hành thay thế Thông tư số 09/2009/TT-BGD T ngày
07/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo ban hành Quy chế thực hiện
công hai đối với cơ sở giáo d c của hệ thống giáo d c quốc dân Theo đó, văn
bản này hầu như chỉ quy đ nh việc công khai của c c cơ sở giáo d c đại học đối
với bản thân Bộ Giáo d c và ào tạo, chứ không phải là các chủ th có liên
quan khác trong xã hội Rõ ràng điều này đã àm giảm hoặc thậm ch à tước đi
nghĩa của hoạt động công hai này Do đó, tôi cho rằng cần sửa văn bản này
theo hướng bắt buộc c c thông tin theo quy đ nh phải được công khai rộng rãi
cho những bên có liên quan thông qua một số phương thức, chẳng hạn như đăng
công khai và liên t c trên website của cơ sở giáo d c đại học, niêm yết công
khai tại tr sở trường i èm với việc này, tôi cũng đề ngh các chủ th quản
nhà nước có thẩm quyền bổ sung Ngh đ nh số 138/2013/N -CP ngày
22/10/2013 của Chính phủ quy đ nh xử phạt vi phạm hành ch nh trong ĩnh vực
giáo d c về hành vi vi phạm hành chính khi không công bố công khai các thông
tin mà theo quy đ nh phải được công khai trên một số hình thức theo quy đ nh
bắt buộc của pháp luật (tất nhiên à quy đ nh cả về mức độ, hình thức và khung
xử phạt đối với hành vi này).
Thứ năm, theo tôi các chủ th quản nhà nước cần nghiên cứu đ ban
hành có th là một Ngh đ nh của Chính phủ về trách nhiệm giải trình của c c cơ
sở giáo d c đại học trường c c bên có iên quan Theo đó, việc quy đ nh trách
nhiệm giải trình của c c cơ sở giáo d c đại học tập trung vào việc giải trình
trách nhiệm trước các bên sauTrách nhiệm đối với người học và đối với xã hội:
trách nhiệm bảo đảm chất ượng giáo d c đại học như đã cam ết trong chuẩn
đầu ra mà trường cam kết hoặc công bố; trách nhiệm sử d ng có hiệu quả và
minh bạch nguồn tài ch nh đóng góp của người học và của xã hội; trách nhiệm
82
với c c đơn v sử d ng nhân lực do trường đào tạo ra; trách nhiệm đối với
ngành, ĩnh vực mà trường đào tạo; Trách nhiệm đối với Nhà nước: trách nhiệm
thực hiện c c quy đ nh của pháp luật có liên quan do Nhà nước ban hành; Trách
nhiệm đối với chính bản thân nhà trường: trách nhiệm đối với sự phát tri n bề
vững, hiệu quả và nâng cao chất ượng của nhà trường; trách nhiệm trong việc
tạo dựng, nâng cao và duy trì uy tín của nhà trường; trách nhiệm đối với các cán
bộ, giảng viên của nhà trường, cũng như đối với các cựu sinh viên của trường.
Thứ sáu, theo tôi các chủ th quản lý có thẩm quyền cần nghiên cứu đ sửa
đổi, bổ sung hoặc thay thế Quyết đ nh số 65/2007/Q -BGD T ngày 01/12/2007
của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quy đ nh về tiêu chuẩn đ nh gi chất
ượng giáo d c trường đại học. Theo tôi văn bản bản này đã ban hành qu âu,
nhiều quy đ nh đã tỏ ra không còn phù hợp, nhưng quan trọng hơn 10 tiêu ch
đ nh gi mà văn bản này nêu ra theo tôi là quá chung chung và không th phản
ánh tập trung và ch nh x c đâu à chất ượng của trường đại học Văn bản này có
sự nhầm lẫn ngay cả đối với nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c trường
đại học khi cho rằng chất ượng giáo d c trường đại học là sự đ p ứng m c tiêu
do Nhà nước đề ra, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát
tri n kinh tế - xã hội. Rõ ràng sản phẩm của trường đại học hoặc là những người
làm việc có trình độ cao, tay nghề giỏi, th i độ tốt, hoặc là các phát minh, sáng
chế, cải tiến Và điều này cần phải được đ nh gi bởi các nhà sử d ng ao động
(trong khi Nhà nước chỉ là một trong các nhà sử d ng ao động đó) và c c hiệp
hội, các nhà khoa học... Dù khái niệm chất ượng có được hi u theo nghĩa nào đi
chăng nữa thì ít nhất nó cũng phải có trong đó nghĩa à sự thỏa mãn nhu cầu
th trường (nhu cầu khách hàng) với chi phí thấp nhất Do đó, tôi cho rằng cần
có sự thay đổi về cách hi u đối với khái niệm chất ượng giáo d c trường đại
học; cần thay đổi toàn diện c c tiêu ch đ nh gi theo hướng c th hơn, phù hợp
hơn với các tiêu chuẩn chung của quốc tế. Chúng ta hoàn toàn có th tham khảo
ngay chính tiêu chí trong các bản xếp hạng trường đại học phổ biến hiện nay
trên thế giới đ thiết kế tiêu chuẩn đ nh gi của chúng ta. Chúng ta không nên tự
83
mình đ nh ra những tiêu chí quá khác biệt và vì vậy hông được thế giới chấp
nhận.
3.2.2. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn ản quy phạm pháp
luật đ ều chỉnh tổ chức và hoạt động của trƣờn đại học ngoài công lập
Có th nói vấn đề tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật là một
trong các khâu yếu nhất hiện nay trong công tác quản nhà nước đối với trường
đại học ngoài công lập giải quyết vấn đề này theo tôi cần một giải ph p căn
cơ thông qua việc chuy n đổi từ mô hình Nhà nước ki m soát sang mô hình NN
giám sát mà tôi đã đề cập đến. Việc chuy n đổi đó cần một quá trình lâu dài và
trong qu trình đó cũng cần áp d ng một số giải pháp mang tính bổ trợ. Những
giải ph p đó, theo tôi có th là:
Thứ nhất, cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo d c và ào tạo theo tôi cần có sự
thay đổi. Rõ ràng giáo d c đại học là vấn đề rộng lớn, quan trọng và phức tạp,
nhưng hiện nay Bộ Giáo d c và ào tạo đang giao mảng này chủ yếu cho V
Giáo d c đại học, một tổ chức giúp việc hông có tư c ch ph p nhân, hông có
thẩm quyền riêng, hông có t nh độc lập cần thiết và cũng hông đủ người (bao
gồm số ượng và trình độ) đ có th đảm đương hối ượng đồ sộ và tính chất
công việc phức tạp như vậy. Tôi cho rằng, hoàn toàn có cơ sở và cần thiết đ
thiết lập nên Tổng c c Giáo d c đại học trực thuộc về mặt tổ chức đối với Bộ
Giáo d c và ào tạo, có trách nhiệm chính trong công tác quản nhà nước đối
với c c cơ sở giáo d c đại học ây à một thiết chế có thẩm quyền riêng, có tư
cách pháp nhân, có bộ máy và nhân lực cần thiết đ thực hiện nhiệm của mình.
Vì vậy, trong thời gian tới các chủ th quản lý cần nghiêm túc nghiên cứu vấn đề
này.
Thứ hai, trong thời gian tới đi èm với việc sửa đổi, bổ sung c c quy đ nh
của pháp luật có iên quan đến vấn đề ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học, tôi
cho rằng c c cơ quan quản nhà nước có thẩm quyền cần đẩy nhanh việc ki m
đ nh chất ượng giáo d c đại học đối với c c cơ sở giáo d c đại học, trong đó
c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập àm được việc đó, tôi cho rằng
cần: Một là, ngoài 2 trung tâm ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học được
84
thành lập tại 2 ại học quốc gia, Nhà nước cần cho phép khu vực tư nhân được
thành lập các tổ chức ki m đ nh chất ượng giáo d c (được tổ chức dưới một
trong các loại hình doanh nghiệp theo quy đ nh của Luật Doanh nghiệp 2014),
hoặc cho phép các tổ chức ki m đ nh chất ượng giáo d c quốc tế được phép
tham gia hoạt động tại Việt Nam thông qua các chi nhánh hoặc văn ph ng đại
diện của họ; Hai là, yêu cầu việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học (ki m
đ nh ngoài) là bắt buộc đối với c c cơ sở giáo d c đại học Theo đó, Nhà nước
sẽ đưa ra ộ trình c th cho việc ki m đ nh chất ượng, yêu cầu c c trường phải
bỏ chi phí cho việc ki m đ nh đối với trường mình và họ được phép lựa chọn tổ
chức ki m đ nh trong một danh sách các tổ chức ki m đ nh mà Nhà nước cung
cấp. Kết quả ki m đ nh sau khi hoàn thành sẽ chuy n về cho một cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền và cơ quan này thông qua một số hình thức công khai bắt
buộc, tiến hành công khai kết quả ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học đối với
từng cơ sở giáo d c đại học một cách rộng rãi và phổ biến. Tất nhiên, Nhà nước
cho phép c c trường được phép khiếu nại kết quả ki m đ nh nếu hông đồng ý
và được phép mời tổ chức ki m đ nh thứ hai ki m đ nh lại kết quả.
Thứ ba, c c cơ quan quản nhà nước có thẩm quyền cần tập trung h trợ
và hướng dẫn những cơ sở giáo d c đại học dân lập còn lại chuy n đổi sang loại
hình cơ sở giáo d c đại học tư th c. Tôi cho rằng Bộ Giáo d c và ào tạo cần
thay đổi cách thức tiếp cận về vấn đề này. Từ khi có vấn đề về việc chuy n đổi
loại hình cho đến nay, Bộ Giáo d c và ào tạo chủ yếu chỉ sử d ng phương
pháp mệnh lệnh Theo đó, Bộ yêu cầu c c trường đại học dân lập phải chuy n
đổi sang loại hình trường đại học tư th c trong một thời hạn nhất đ nh, và nếu
không chuy n đổi đúng thời hạn sẽ phải ch u một số hậu quả pháp lý bất lợi nào
đó ết quả là có rất t trường có th chuy n đổi đúng thời hạn mà Bộ đặt ra,
thậm chí một số trường rơi vào bất ổn và đứng trước nguy cơ giải th như tôi đã
đề cập. Rõ ràng, bản thân c c trường không có l i trong việc loại hình của
trường mình à trường dân lập. Theo tôi, l i thuộc về các chủ th quản lý nhà
nước khi ban hành những quy đ nh pháp luật không rõ ràng và thiếu nhất quán,
nếu như ban đầu hông cho phép c c trường được tổ chức và có tên gọi là
85
trường đại học tư th c, thì nay lại bắt tất cả đều phải có loại hình à trường đại
học tư th c. Vì vậy, đ đảm bảo tính công bằng và tính hợp lý của c c quy đ nh
pháp luật, tôi cho rằng Bộ Giáo d c và ào tạo cần thay đổi cách tiếp cận, thay
vì p đặt và ra mệnh lệnh, thì nay phải đồng hành và h trợ c c trường trong việc
chuy n đổi loại hình.
Thứ tư, các chủ th quản nhà nước cần tiếp t c rà ro t c c quy đ nh về
ưu đãi hoặc h trợ hiện nay của Nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công
lập, xem những quy đ nh nào chưa được thực hiện đ tổ chức thực hiện nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của c c trường đại học ngoài công lập. Một
trong những cam kết h trợ mà hiện nay c c cơ quan Nhà nước chưa thực hiện
được nhiều chính là cam kết h trợ về đất xây dựng tr sở đối với c c trường đại
học ngoài công lập iều này đã được tôi đề cập đến trong m c 3.2.2 về chính
s ch đất đai đối với c c trường đại học ngoài công lập trong bối cảnh phần lớn
c c trường đều không th có đủ diện t ch đất đ tri n khai xây dựng tr sở đ p
ứng c c quy đ nh của Thông tư số 24/2015/TT-BGD T ngày 23/9/2015 của Bộ
trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quy đ nh quy chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo
d c đại học. Tôi cho rằng việc đề ra chính sách hợp lý là quan trọng, nhưng điều
đó chưa đủ, điều quan trọng hơn à thực hiện ch nh s ch đó trong thực tế. Có vẻ
như hiện nay chúng ta không thiếu chính sách, cái thiếu của chúng ta chính là
việc ch nh s ch hông được tổ chức thực hiện.
3.2.3. Tăn cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát trong việc chấp hành
pháp luật đ i vớ các trƣờn đại học ngoài công lập
Về vấn đề thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành ch nh trong ĩnh
vực giáo d c đại học đối với trường đại học ngoài công lập, tôi có một số đề
xuất sau đây:
Thứ nhất, sau khi thành lập Tổng c c giáo d c đại học (nếu đề xuất này
được chấp thuận) thì cần sửa đổi Ngh đ nh số 07/2012/N -CP ngày 09/02/2012
của Chính phủ quy đ nh về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành. C th , cần bổ sung thêm
một khoản tại iều 6 của Ngh đ nh này Theo đó, Tổng c c giáo d c đại học
86
thuộc Bộ Giáo d c và ào tạo à cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh
tra chuyên ngành. Khi sửa đổi, bổ sung Ngh đ nh số 07/2012/N -CP đ i hỏi
Chính phủ phải tiếp t c sửa đổi, bổ sung Ngh đ nh số 42/2013/N -CP ngày
09/5/2013 về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo d c Theo đó, Ngh đ nh này
cần bổ sung thêm c c điều khoản quy đ nh về nhiệm v , quyền hạn của Tổng
c c giáo d c đại học trong hoạt động thanh tra chuyên ngành giáo d c đại học.
Thứ hai, về cơ bản pháp luật trong ĩnh vực thanh tra, k cả thanh tra trong
ĩnh vực giáo d c đại học à tương đối đầy đủ, vấn đề chỉ à c c cơ quan thanh
tra có tiến hành thanh tra hay hông mà thôi Theo quy đ nh hiện hành, thì hầu
như chỉ có Thanh tra Bộ Giáo d c và ào tạo à cơ quan duy nhất có thẩm
quyền thanh tra chuyên ngành về giáo d c đại học đối với c c cơ sở giáo d c đại
học Trong hi đó, thật ra nhiệm v thanh tra chuyên ngành đối với ĩnh vực giáo
d c đại học chỉ là một trong nhiều nhiệm v thanh tra phải đảm nhận của Thanh
tra Bộ Giáo d c và ào tạo. Mặt khác, cả nước hiện cũng có gần 500 cơ sở giáo
d c đại học, một con số không h nhỏ Do đó, trong khi chờ đợi Tổng c c giáo
d c đại học được thành lập đ chia sẻ bớt trách nhiệm trong ĩnh vực thanh tra
chuyên ngành đối với c c cơ sở giáo d c đại học, thì Thanh tra Bộ Giáo d c và
ào tạo cần tích cực phối hợp với Thanh tra tỉnh, Thành phố trực thuộc trung
ương, thậm chí là Thanh tra Sở Giáo d c và ào tạo các tỉnh, Thành phố trung
ương trong việc lập kế hoạch thanh tra hàng năm đ thanh tra c c cơ sở giáo d c
đại học, bao gồm c c cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập. Việc lựa chọn cơ sở
giáo d c đại học đ tiến hành thanh tra theo kế hoạch trong năm có th dựa trên
kết quả ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học (nếu việc này được làm nhanh và
kết thúc sớm), hoặc cũng có th lựa chọn ngẫu nhiên. M i năm có th lựa chọn
đ thanh tra từ 15 đến 20 cơ sở giáo d c đại học iều này cũng có nghĩa rằng
có th sẽ phải mất tới 30 năm đ thanh tra hết một ượt c c cơ sở giáo d c đại
học. Tuy nhiên, với bối cảnh hiện tại hi chưa có sự thay đổi lớn nào về cơ chế
quản lý, thì chúng ta bắt buộc phải chấp nhận việc này. Bởi đi thanh tra dù t
nhưng có chất ượng thì vẫn tốt hơn à hông đi thanh tra. Bên cạnh việc thanh
tra theo kế hoạch, cần đảm bảo lực ượng cho việc tiến hành các cuộc thanh tra
87
đột xuất hi có c c căn cứ thanh tra đột xuất ph t sinh theo quy đ nh của pháp
luật về thanh tra.
Thứ ba, việc thanh tra, theo tôi nên tập trung vào một số nội dung chính sau
đây: (i) Thanh tra việc thực hiện quy chế 3 công khai của c c cơ sở giáo d c đại
học ương nhiên việc thanh tra không dừng lại ở việc chỉ ki m tra xem c c cơ
sở có làm việc này hay hông, điều quan trọng nằm ở ch ki m tra nhằm xác
thực c c thông tin được c c cơ sở giáo d c công hai có đúng với thực tế hay
hông Rõ ràng đây à điều quan trọng, nhưng đang b bỏ ngỏ trong thời gian
qua. Chính sự bỏ ngỏ này của c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã hiến
c c cơ sở giáo d c đại học uôn có huynh hướng “tô vẽ” c c b o c o công hai
của mình nhằm m c đ ch thu hút được càng nhiều sinh viên càng tốt, trong khi
thực tế có th hông đúng với những thông tin được công hai đó; (ii) Thanh tra
các nội dung được quy đ nh tại Thông tư số 24/2015/TT-BGD T quy đ nh
chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo d c đại học.
Thứ tư, trên cơ sở kết quả thanh tra, căn cứ vào những sai phạm được,
những người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành ch nh theo quy đ nh của pháp
luật tiến hành xử c c trường hợp sai phạm nhằm khôi ph c trật tự quản lý nhà
nước trong ĩnh vực giáo d c đại học, đồng thời răn đe và ngăn ngừa các sai
phạm mới có th phát sinh tại c c cơ sở giáo d c đại học.
3.2.4. Hoàn thiện quy trình quản lý chất lƣợng, hệ th ng chuẩn mực
cho việc đán á, p át triển các trƣờn đại học ngoài công lập
Các tiêu chí ki m đ nh chất ượng giáo d c ch nh à thước đo c c phương
diện cần đ nh gi , xem xét ết quả ki m đ nh có chính xác hay không, có phản
nh được bức tranh chất ượng của một cơ sở giáo d c đại học hay không ph
thuộc rất lớn vào các tiêu chuẩn ki m đ nh xây dựng được các tiêu chuẩn
ki m đ nh thiết thực và có hiệu quả chúng ta cần nhận thức đúng về ki m đ nh,
m c đ ch của ki m đ nh. Ki m đ nh nên không chỉ được xem là một công c th
hiện trách nhiệm xã hội của c c trường mà còn là công c hữu hiệu cho việc
nâng cao chất ượng đào tạo. Vì thế, các tiêu chuẩn ki m đ nh cần phải bao gồm
88
và cần phải nhấn mạnh đến những yêu cầu về nâng cao chất ượng bên cạnh
những yêu cầu iên quan đến trách nhiệm xã hội.
Một số giải ph p đ nâng cao hiệu quả quản lý chất ượng giáo d c đại học
nói chung và giáo d c đại học ngoài công lập nói riêng, c th :
Thứ nhất, cần rà soát lại toàn bộ c c cơ chế ch nh s ch, c c văn bản quy
phạm pháp luật có iên quan đến quy trình quản lý chất ượng cũng như c c tiêu
chí ki m đ nh, đ nh gi chất ượng giáo d c đại học, nhằm tìm ra những chồng
chéo, vướng mắc có th xuất hiện giữa c c văn bản hiện tại với c c văn bản
trước đó, giữa c c văn bản hướng dẫn, Nhà nước cần hoàn thiện bộ tiêu
chuẩn, tiêu ch đ nh gi chất ượng giáo d c đại học theo yêu cầu và đ nh hướng
chất ượng trong thời gian 5 năm một lần iều này đảm bảo cho chúng ta có
một bộ tiêu chuẩn ki m đ nh thống nhất, chuẩn hóa và dễ dàng được c c cơ sở
giáo d c chấp nhận. Việc hoàn thiện c c tiêu ch đ nh gi cần gắn với những
m c tiêu ch nh à: (i) c c trường sử d ng bộ tiêu ch đ tự đ nh gi từng ĩnh vực
hoặc toàn diện hoạt động bảo đảm chất ượng đào tạo của một khoa, một khóa
đào tạo hoặc của toàn trường; (ii) c c trường sử d ng bộ tiêu ch đ xây dựng kế
hoạch chiến ược cho việc bảo đảm chất ượng đào tạo của trường mình; (iii) các
tổ chức ki m đ nh sử d ng tiêu ch đ đ nh gi về chất ượng của một cơ sở giáo
d c đại học; (iv) Bộ Giáo d c và ào tạo sử d ng bộ tiêu ch àm cơ sở đ thẩm
đ nh, đ nh gi , công nhận chất ượng đào tạo và xếp hạng c c trường đại học
toàn diện hoặc xếp hạng theo từng ĩnh vực.
Thứ hai, cần tiến hành rà soát lại toàn bộ hệ thống c c trường đại học nói
chung và c c trường đại học ngoài công lập nói riêng. Nhà nước cần tiến hành
tri n khai việc ki m đ nh c c trường theo c c tiêu ch đã được đề ra trong ngh
đ nh 73/2015/N -CP ngày 08/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về quy đ nh tiêu
chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo d c đại học.
ồng thời với các báo cáo tự đ nh gi của c c trường đại học, kết quả ki m đ nh
ch nh à phương thức đ phân tầng, xếp hạng c c trường đại học một cách hiệu
quản nhất ây cũng à một trong những cơ sở đ các chủ th quản lý tiến hành
quy hoạch lại mạng ưới c c trường đại học, cũng như huyến h ch đẩy mạnh
89
việc tự chủ của c c trương theo đúng ộ trình chiến ược phát tri n giáo d c đã
đặt ra.
Thứ ba, tăng cường các yếu tố đảm bảo chất ượng gồm đội ngũ giảng viên,
cán bộ quản , cơ sở vật chất. Bên cạnh c c đề n tăng cường năng ực giảng
viên, cần ưu tiên sử d ng nguồn kinh phí từ c c đề n như 911, đ đào tạo tiến
sĩ cho giảng viên c c trường đại học, không phân biệt công tư Từ đó tạo một th
trường giáo d c cạnh tranh lành mạnh, cả cho đại học lẫn đại học ngoài công
lập. Bên cạnh đội ngũ giảng viên thì các cán bộ quản đi từ cán bộ ãnh đạo
(như Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng ph ng đào tạo,) đến cán bộ quản
đào tạo trực tiếp phải được bồi dưỡng nghiệp v chuyên môn đạt chuẩn.
Thứ tư, việc xem xét cân đối chất ượng giáo d c với gi , đi sâu vào chất
ượng chứ không chạy theo số ượng Nhà nước cần yêu cầu và giám sát, ki m
tra c c trường đại học nói chung khi xây dựng học phí theo ngh đ nh số
86/2015/N -CP ngày 02/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy rằng c c cơ sở
giáo d c ngoài công lập được phép tự quyết đ nh mức thu học ph , nhưng về
khía cạnh quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập thì cần xem
xét đến vấn đề có nhiều trường đại học ngoài công lập dựa trên c c tiêu ch chưa
được ki m đ nh chặt chẽ như chương trình học nước ngoài, gi o viên nước
ngoài, bằng cấp của c c trường liên kết nước ngoài, đ đẩy mức thu học phí
lên rất cao, nhiều hi cao đến bất hợp Do đó, cần sự giám sát, ki m tra của
các chủ th quản đ đ nh gi đúng ại mức học ph tương ứng với chất ượng
giáo d c mà c c trường này đem ại, đ đảm bảo lợi ch cho người học, cũng
như sự công bằng trong môi trường cạnh tranh giáo d c hiện tại, trong đó chất
ượng giáo d c là yếu tố hàng đầu đ tạo ra nguồn nhân lực chất ượng cao trong
tương ai
90
Tiểu kết C ƣơn 3
Chương 3 của luận văn trên cơ sở những gì đã phân t ch trong Chương 1 và
Chương 2 của luận văn đã:
Thứ nhất, trình bày và phân tích c c đ nh hướng của giáo d c Việt Nam và
của Bộ Giáo d c và ào tạo đối với c c trường đại học nói chung và c c trường
đại học ngoài công lập nói riêng. Các đ nh hướng đều đồng thuận trong việc
nhấn mạnh cần phải đổi mới cơ chế quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập, trong đó then chốt là việc chuy n đổi mô hình quản nhà nước
từ ki m so t sang gi m s t đối với hoạt động của c c cơ sở giáo d c đại học
ngoài công lập.
Thứ hai, trên cơ sở các đ nh hướng đã trình bày và phân tích, luận văn
khuyến ngh các giải pháp c th cho từ nội dung quản nhà nước đối với
trường đại học ngoài công lập, gồm: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách
quản đối với c c trường đại học ngoài công lập; Hoàn thiện công tác tổ chức
thực hiện văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của
trường đại học ngoài công lập; Tăng cường thanh tra, ki m tra, giám sát trong
việc chấp hành pháp luật đối với c c trường đại học ngoài công lập; Hoàn thiện
quy trình quản lý chất ượng, hệ thống chuẩn mực cho việc đ nh gi , ph t tri n
c c trường đại học ngoài công lập.
91
KẾT LUẬN
Sự hình thành và phát tri n của trường đại học ngoài công lập à điều tất
yếu ở Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát tri n của c c trường này đã gặp phải nhiều
trở ngại, một trong những trở ngại đó xuất phát từ những hạn chế, bất cập trong
công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Với mong muốn làm rõ những hạn chế, bất cập hiện nay trong công tác
quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập, luận văn đã tiến hành
nghiên cứu các vấn đề có liên quan, bao gồm:
Một là, tập trung àm rõ cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập, trong đó quan trọng nhất là làm rõ những nội
dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Hai là, trên cơ sở những căn cứ lý luận và pháp lý về công tác quản lý nhà
nước đã được làm rõ, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng quản nhà nước
đối với 12 trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ
sở thực trạng quan sát và thu thập được, luận văn tập trung đ nh gi , phân t ch,
bình luận đ chỉ ra những hạn chế hiện nay trong công tác quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ba là, trên cơ sở mẫu nghiên cứu đi n hình là Thành phố Hồ Chí Minh,
luận văn thực hiện việc nghiên cứu và khuyến ngh các giải ph p trên cơ sở đ nh
hướng của giáo d c Việt Nam nói chung và Bộ Giáo d c và ào tạo nói riêng
cho công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập nói chung
ở Việt Nam.
Kết quả của luận văn ch nh à những khuyến ngh ch nh s ch dưới góc độ
khoa học. Tuy nhiên, tác giả luận văn cũng nhận thức được rằng quản lý nhà
nước đối với trường đại học ngoài công lập là vấn đề rộng lớn và phức tạp, đ i
hỏi một quá trình nghiên cứu công phu, bài bản. Vì vậy, những khuyến ngh
chính sách của luận văn cần được tiếp t c nghiên cứu đ làm rõ, ngoài ra các
khuyến ngh cũng cần được ki m chứng về tính hợp lý và khả thi./.
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại học
đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại
học ở Việt Nam, The New School - Havard University.
2. Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Những nhân tố vô hình tạo nên sự
ưu tú: Hệ thống quản trị với cuộc tìm kiếm con đường xây dựng một trường đại
học nghiên cứu đỉnh cao cho Việt Nam, The New School - Havard University.
3. Nguyễn Th Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại
học, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta, website Tạp chí cộng sản.
4. Bộ Giáo d c và ào tạo (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT về
Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển
giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội
nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-
TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo.
5. Bộ Giáo d c và ào tạo (2015), Mục lục danh sách các cơ sở giáo dục
đại học đóng tại Thành phố Hồ Chí Minh đăng ký thông tin tuyển sinh đại học,
cao đẳng năm 2015 (website của Bộ).
6. Bộ Giáo d c và ào tạo (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT quy
định quy chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục đại học.
7. Bộ Nội v (2016), Quyết định số 3927/QĐ-BNV về việc giao biên chế
công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập
mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập năm 2017.
8. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và
toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
9. Chính phủ (2006), Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg về chuyển loại
hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục.
10. Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP quy định trách nhiệm
quản lý nhà nước về giáo dục.
11. Chính phủ (2013), Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ban hành điều lệ và
thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình chỉ
hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia tách, giải thể trường đại học, học viện.
12. Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học.
13. Chính phủ (2014), Điều lệ trường đại học (ban hành kèm theo Quyết
định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014)
14. Huỳnh Thế Du và các cộng sự (2016), Đánh giá sức cạnh tranh của
thành phố Hồ Chí Minh và gợi ý định hướng chiến lược phát triển đến năm
2025, tầm nhìn 2045, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
15. Thảo Dương (2014), “Cả nước có 90 trường đại học, cao đẳng ngoài
công lập”,
14/he-thong-giao-duc-ngoai-cong-lap-20-nam-mot-chang-duong-8390.aspx
(16/03/2014).
16. Nguyễn ăng ào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại học
ngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế,
Trường ại học Kinh tế Quốc dân.
17. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục
Việt Nam, NXB Chính tr quốc gia 2003.
18. Hiệp hội C c trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam
(2013), Báo cáo tổng kết 20 năm phát triển mô hình giáo dục đại học ngoài
công lập ở Việt Nam, Hội ngh nh gi 20 năm ph t tri n mô hình giáo d c đại
học ngoài công lập ở Việt Nam ngày 26/9/2013 tại Hà Nội.
19. Trần Ngọc Kha (2016), “Năm 2020 dân số Việt Nam đạt 98 triệu
người”,
98-trieu-nguoi/108088 (03/01/2017).
20. Võ Th Kim Loan (2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến
sĩ inh tế, Trường ại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Phạm Th Ly (d ch)(2017), “Tầm quan trọng của tư nhân trong gi o d c
đại học”, (01/01/2017).
22. Phạm Th Ly (d ch)(2017), “200 ngàn cử nhân thất nghiệp, tại ai?”,
(06/01/2017).
23. ặng Th Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành Chính Quốc
gia.
24. Phạm Duy Nghĩa (2012), Đa dạng hóa loại hình đại học - một số góp ý
xây dựng Luật Giáo dục đại học, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
25. Lam Phương (2014), “V ại học Hoa Sen: Các góc nhìn khác nhau”,
khac-nhau.html (06/08/2014).
26. Lê Phương (2017), “Trường ại học Hùng Vương TP HC được
tuy n sinh trở lại”, (25/3/2017).
27. Quốc hội (2005, 2009), Luật Giáo dục.
28. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục đại học.
29. Quốc hội (2013), Hiến pháp.
30. Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
31. Vũ Anh Sao (2013), Quản lý nhà nước về chất lượng trường đại học
ngoài công lập qua thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý hành chính công, Học viện HÀnh chính Quốc gia.
32. Võ im Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận và thực tiễn,
Nxb. Chính tr Quốc gia.
33. Tổng c c Thống kê (2016), Niên giám Thống kê 2015 - Giáo dục, Nxb.
Thống kê, Hà Nội.
34. Nguyễn Thanh Tuyền và Dương Tấn Diệp (2012), “Kiến ngh phát
tri n giáo d c đại học ngoài công lập”, Tạp chí Phát tri n và Hội nhập, số 7 (17)
- Tháng 11 - 12/2012. Tr.72
35. Nguyễn h nh Tường (2014), Quản lý nhà nước đối với khu vực giáo
dục đại học cao đẳng tư thục ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành inh tế
học, Trường ại học Bách khoa Hà Nội.
36. Lê Văn (2017), “300 trường đại học hàng đầu châu Á không có tên Việt
Nam”, (17/03/2017).
37. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb à Nẵng.
38. Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên)(2014), Giáo trình Luật Hành chính Việt
Nam, Nxb. Hồng ức.
39. Website của Bộ Giáo d c và ào tạo,
40. Website của Tạp chí cộng sản,
Tài liệu tiếng anh:
41. Scientific Citation Index Expnaded, Thomson Reuters.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cac_truong_dai_hoc_ngoai_c.pdf