Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo tỉnh Kiên Giang những năm qua cho thấy, việc cụ thể hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo, việc tăng cƣờng điều kiện vật chất, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công tác trong lĩnh vực này chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Nhận thức về Phật giáo và công tác tôn giáo của một bộ phận cán bộ trong hệ thống chính trị chƣa đầy đủ, thiếu thống nhất. Cơ chế phối hợp giải quyết những việc liên quan đến hoạt động Phật giáo giữa chính quyền, các ban ngành, đoàn thể ở một số nơi trong Tỉnh chƣa cụ thể và rõ ràng. Việc tham mƣu, đề xuất giải quyết các vụ việc liên quan100 đến Phật giáo có lúc, có nơi c n chậm và hiệu quả chƣa cao. Công tác vận động quần chúng tín đồ Phật giáo thiếu chiều sâu, thiếu chọn lọc, chậm đổi mới về phƣơng pháp và hình thức. Cơ cấu tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo có nhiều sự biến động qua việc sáp nhập, chia tách. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực Phật giáo chƣa thƣờng xuyên. Để khắc phục bất cập nêu trên, các cấp ủy, chính quyền ở trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang cần quan tâm nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, đƣờng lối của Đảng về tôn giáo; đổi mới và hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của Phật giáo; tăng cƣờng giáo dục chính trị, đào tạo cán bộ làm công tác Phật giáo; chú trọng công tác vận động quần chúng tín đồ và xây dựng lực lƣợng chính trị ở cơ sở; giải quyết dứt điểm những vụ khiếu kiện liên quan đến Phật giáo; ngăn chặn kịp thời âm mƣu lợi dụng Phật giáo vì lợi ích kinh tế và chính trị. Những giải pháp này cần đƣợc triển khai đồng bộ, từ Tỉnh đến cơ sở, trong sự sáng tạo và quán triệt quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể của chủ thể quản lý Nhà nƣớc đối với Phật giáo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngƣỡng, Phật giáo của ngƣời dân, góp phần vào sự ổn định, phát triển bền vững của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới./.

pdf143 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động Phật giáo diễn ra bình thƣờng theo qui định của pháp luật, hạn chế các sai phạm và các hoạt động lợi dụng Phật giáo làm trái pháp luật. Trong quá trình thanh tra, kiểm tra khi phát hiện các hoạt động vi phạm pháp luật hoặc lợi dụng hoạt động của Phật giáo làm trái pháp luật, cần kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp. 3.3.2. Kiến nghị Qua nghiên cứu, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế đối với công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động của Phật giáo. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp nêu trên, tôi có một số kiến nghị nhƣ sau: 3.3.2.1. T ứ ất, về qu ểm, í s u Đ v ấp Tru ơ : Một là, đề nghị Trung ƣơng Đảng tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa IX về công tác tôn giáo. Đánh giá những mặt đƣợc và chƣa đƣợc, nguyên nhân. Đồng thời chỉ đạo tiếp tục thực hiện Nghị quyết kết hợp với quan điểm về tôn giáo theo Nghị quyết của các kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ X, XI, XII của Đảng. 91 Hai là, Hiện nay Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc đƣợc Quốc hội Khóa XIV thông qua, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. Đề nghị Chính phủ kịp thời ban hành các văn bản Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật. Ba là, đề nghị Bộ Nội vụ ban hành thông tƣ quy định biểu mẫu, thủ tục hành chính thực hiện Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo và Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật. Đồng thời trên cơ sở Luật quy định, tham mƣu Chính phủ quy định biên chế cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về tôn giáo các cấp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Trình Chính phủ cho ý kiến giao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có chính sách đặc thù cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, phù hợp với đặc thù công việc có tính nhạy cảm, khó khăn nhƣ quan điểm của Đảng đã xác định. Bốn là, Hoạt động Phật giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, đề nghị các bộ, ngành trung ƣơng nhƣ Bộ Văn hóa và Thể Thao, Bộ Xây dựng, Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội, Bộ Tài Nguyên - Môi trƣờng, Bộ Giáo dục - Đào tạo, trên cơ sở quy định của Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo, cần nghiên cứu tham mƣu Chính phủ điều chỉnh một số văn bản Nghị định liên quan đến hoạt động tôn giáo phù hợp với Luật đã đƣợc thông qua. Năm là, đề nghị Ban Tôn giáo Chính phủ chỉ đạo Trƣờng Nghiệp vụ tôn giáo tiếp tục biên soạn giáo trình, phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo. Đ v t K G Thứ nhất, Tỉnh ủy chỉ đạo các cấp ủy trực thuộc tiến hành tổng kết Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX tiến tới tổng kết việc thực Nghị quyết trên địa bàn tỉnh. 92 Thứ hai, đề nghị Tỉnh ủy Kiên Giang chỉ đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, giao cho Sở Nội vụ (Ban Tôn giáo) chủ trì, phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Ban Dân tộc, Công an, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Xây dựng, Sở Giáo dục - Đào tạo và một số ban ngành liên quan xây dựng chƣơng trình phối hợp tổ chức thực hiện các mặt công tác liên quan đến lĩnh vực tôn giáo trên địa bàn. Nội dung chƣơng trình đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành chức năng, tạo sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị trong quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Thứ ba, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang giao cho các Ban trực thuộc xây dựng kế hoạch giám sát việc thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo tại các sở, ngành tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. Thứ tư, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang có kế hoạch triển khai Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; đồng thời chỉ đạo cho Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) tham mƣu xây dựng kế hoạch tập huấn nghiệp vụ công tác tôn giáo, có những lớp chuyên sâu Phật giáo; Chỉ đạo Sở Xây dựng tham mƣu ban hành văn bản quy phạm pháp luật phân cấp thẩm quyền xem xét việc xây dựng các công trình phụ trợ của Phật giáo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. Giao Sở Ngoại vụ phối hợp Ban Tôn giáo tham mƣu việc xem xét tổ chức, cá nhân Phật giáo nƣớc ngoài vào tỉnh Kiên Giang để thực hiện nghị thức Phật giáo. Đề xuất Chính phủ có ý kiến về chính sách ƣu đãi phụ cấp cho cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác quản lý nhà nƣớc về tôn giáo trên địa bàn, ngân sách do tỉnh cấp nhằm thu hút nguồn nhân lực cho ngành quản lý nhà nƣớc về tôn giáo. 93 Ủy ban Mặt trận Tổ qu c Việt Nam t nh Kiên Giang: Chủ trì, phối hợp với các ban ngành chức năng tỉnh và chính quyền các địa phƣơng tham mƣu Tỉnh ủy định kỳ một năm tổ chức gặp mặt chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các Phật giáo để tuyên truyền, vận động thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc, hƣởng ứng các phong trào thi đua yêu nƣớc, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, của đất nƣớc. Các tổ chức chính tr - xã h i (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân): Các đoàn thể các cấp trên địa bàn cần củng cố tổ chức, nâng cao chất lƣợng hoạt động để thu hút đông đảo đoàn viên, hội viên là ngƣời tín đồ Phật giáo, từ đó phát huy sức mạnh của hội viên, đoàn viên trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Thông qua đó, đoàn viên, hội viên tuyên truyền trong nhân dân ở địa bàn dân cƣ thực hiện đúng chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc, nhất là chính sách về Phật giáo và chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, hƣớng cho họ tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng nông thôn mới. Qua đó, phát hiện quần chúng tốt, tích cực làm nguồn bồi dƣỡng, phát triển đảng viên mới trong đồng bào tín đồ Phật giáo, nhằm tăng cƣờng phát huy vai trò, sức mạnh lãnh đạo của Đảng trong các tổ chức đoàn thể chính trị, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phƣơng trong những năm tới. 3.3.2.2. Nhữ k ế ụ t ể qu ế ật ở K Giang - Kiến ngh i v i các nhà nghiên cứu khoa học Thứ nhất, phối hợp với Viện Nghiên cứu Phật học của Giáo hội tiếp tục nghiên cứu về lý luận, khẳng định Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức 94 thống nhất, duy nhất đại diện cho tăng, ni, Phật tử trong và ngoài nƣớc trong mọi Phật sự. Thứ hai, nghiên cứu về lý luận để giúp Giáo hội Phật giáo các cấp xây dựng tổ chức thống nhất, có tổ chức Giáo hội cơ sở trực thuộc (tổ chức tôn giáo cơ sở) phù hợp với đặc điểm, điều kiện và Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo. Thứ ba, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của tổ chức, cá nhân chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam trong lịch sử và hiện tại, giúp cho Chính phủ có chính sách phù hợp. - Kiến ngh i v Đ , c về m t s vấ ề qu ểm, chính sách, pháp luật qu ến Phật giáo t p ơ Thứ nhất, trên cơ sở quan điểm chung của Đảng, đề nghị chỉ đạo các Tỉnh ủy có kế hoạch thăm hỏi, động viên chức sắc, nhà tu hành Phật giáo. Tổ chức hội nghị biểu dƣơng thành tích cho tổ chức, cá nhân chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, nhằm động viên tinh thần đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Ban hành văn bản quy định cụ thể việc thực hiện công tác vận động, tranh thủ, quy định cụ thể đối tƣợng cần vận động tranh thủ, chính sách cho việc thực hiện và quy định rõ việc lập hồ sơ đối với đối tƣợng chức sắc, nhà tu hành Phật giáo cần phải tranh thủ. Thứ hai, đề nghị Chính phủ tiếp tục có đề án tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác tôn giáo các cấp. Thứ ba, đề nghị Ban Tôn giáo Chính phủ soạn thảo, điều chỉnh, bổ sung đề cƣơng tập huấn nghiệp vụ công tác tôn giáo một cách đầy đủ về nội dung các tôn giáo, quan tâm chú trọng nội dung đối với Phật giáo Việt Nam. - Kiến ngh i v i Ủy ban Mặt trận Tổ qu c Việt Nam các cấp Thứ nhất, đề nghị phối hợp Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ tham mƣu ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nƣớc đối với Hội Đoàn kết sƣ sãi 95 yêu nƣớc các địa phƣơng, thống nhất trong công tác quản lý đối với tổ chức và hoạt động của Hội. Thứ hai, thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các tỉnh, thành phố ở các tỉnh Tây Nam bộ có Hội Đoàn kết yêu nƣớc, hƣớng dẫn thống nhất về tổ chức, nhân sự và hoạt động của Hội, không để tình trạng mỗi tỉnh hoạt động một cách khác nhau, dễ bị lợi dụng để hoạt động không đúng với chức năng, nhiệm của tổ chức xã hội, đoàn thể, tránh việc chồng chéo trong việc thực hiện chức năng giữa tổ chức Hội và tổ chức Giáo hội. - Kiến ngh i v i Giáo h i Phật giáo Việt Nam Thứ nhất, đề nghị Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam có quy định cụ thể việc bố trí nhân sự đầy đủ của 03 hệ phái Bắc tông, Nam tông Kinh, Nam tông Khmer, Khất sỹ từ Giáo hội trung ƣơng, các ban chuyên ngành, Ban Trị sự các cấp, nhƣng phải theo tỷ lệ số lƣợng tu sỹ ở mỗi địa phƣơng. Thứ hai, đề nghị xem xét, sắp xếp đƣa các Tự, Viện vào một cấp Giáo hội - tổ chức tôn giáo cơ sở. Nếu sắp xếp nhƣ hiện nay thì sẽ gặp mâu thuẫn với Luật Tín ngƣỡng, tôn giáo, khó khăn trong việc xem xét thành lập, bổ nhiệm ngƣời đứng đầu. Thứ ba, đề nghị Hội đồng Trị sự ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện Hiến chƣơng, trong đó có quy định phẩm trật “Đại đức” đối với tăng, “Sƣ cô” đối với ni, cho các vị đã thọ giới tỳ kheo từ năm năm trở lên theo giới luật. Thứ tư, có kế hoạch tổ chức triển khai hƣớng dẫn việc thực hiện quy chế trụ trì và ban quản trị chùa Phật giáo hệ phái Nam tông Khmer, tránh chồng chéo nhiệm vụ giữa sƣ trụ trì và ban quản trị chùa nhƣ hiện nay. Thứ năm, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần có văn bản hƣớng dẫn Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các Tỉnh có Phật giáo hệ phái Nam tông Khmer, trao đổi với Hội Đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc, thống nhất 96 trong hoạt động, tránh trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa hoạt động của Ban Trị sự và Hội Đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc. Thứ sáu, đề nghị Hội đồng Trị sự chỉ đạo cho Ban Hƣớng dẫn Phật tử trao đổi, phối hợp với Ban Trị sự Phật giáo cấp tỉnh khảo sát, rà soát và lập hồ sơ đăng ký hoạt động với chính quyền địa phƣơng theo quy định của pháp luật. Đồng thời khảo sát, nắm chắc số lƣợng đạo tràng, số lƣợng ngƣời tham gia đạo tràng, có văn bản hƣớng dẫn sinh hoạt đúng quy định của pháp luật, phù hợp với truyền thống tu học của Phật giáo. * Tiểu kết chƣơng III Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Đối với đồng bào Phật giáo tỉnh Kiên giang, việc giải quyết tốt vấn đề tín ngƣỡng tôn giáo cũng là một nội dung quan trọng trong chiến lƣợc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết giữa đồng bào Phật giáo và đồng bào không theo đạo, các dân tộc khác vì một nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất, “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”. Những chính sách đúng đắn, phù hợp của Đảng và Nhà nƣớc trong những năm qua cùng với những chuyển biến tích cực trong đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Phật giáo đã minh chứng rất rõ điều đó. Để tiếp tục thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo ở vùng đồng bào Phật giáo tỉnh Kiên Giang; trong thời gian tới cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức quốc gia, dân tộc cho chức sắc, tín đồ Phật giáo cũng nhƣ cho cán bộ và nhân dân về chủ quyền quốc gia và mối quan hệ đoàn kết giữa đồng bào Phật giáo với các dân tộc, tôn giáo khác; tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý Nhà nƣớc về Phật giáo. Tuyển chọn những cán bộ, chức sắc có uy tín trƣớc đồng bào; đầu tƣ mạnh thỏa đáng vào các dự án phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho vùng đồng bào Phật giáo. Bên cạnh đó cần thực 97 hiện các chính sách dân tộc và tôn giáo, đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của đồng bào; giải quyết kịp thời những tâm tƣ, nguyện vọng liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo của đồng bào, tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi cho sinh hoạt của Phật giáo diễn ra bình thƣờng theo khuôn khổ pháp luật. Đối với các di tích lịch sử, văn hóa và truyền thống tốt đẹp của ngƣời dân tộc, địa phƣơng cần tăng cƣờng đầu tƣ tôn tạo các di tích, chùa chiền; bảo tồn, phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp cho đồng bào Phật giáo và khuyến khích đồng bào hạn chế, xóa bỏ những hủ tục, tiêu cực để hòa nhập vào xu thế phát triển chung của đất nƣớc và thời đại. Bên cạnh đó, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nƣớc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị - xã hội đối với công tác dân tộc - tôn giáo ở vùng đồng bào Phật giáo; kịp thời phát hiện vạch trần và đập tan âm mƣu phá hoại của các thế lực thù địch đối với khối đại đoàn kết dân tộc. 98 KẾT LUẬN Việt Nam là một quốc gia đa thành phần tộc ngƣời, là đất nƣớc có nhiều hình thức tín ngƣỡng, có nhiều tôn giáo đang hoạt động, sinh hoạt, trong đó có Phật giáo. Hiện nay, các tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng đang có sự phục hồi, phát triển khá mạnh và các hoạt động trở nên sinh động hơn, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Vì vậy, công tác Phật giáo từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cơ sở đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm, trong đó làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo, cũng nhƣ các hoạt động của Phật giáo sẽ góp phần đƣa hoạt động Phật giáo dần đi vào nề nếp, ổn định, tuân thủ pháp luật, đúng truyền thống Phật giáo, ngăn chặn hành vi lợi dụng Phật giáo để hoạt động mê tín dị đoan, đấu tranh làm thất bại âm mƣu diễn biến hòa bình của thế lực thù địch. Trong quá trình tồn tại và phát triển ở Nƣớc ta, Phật giáo đã ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đến tâm lý, tình cảm, đạo đức của ngƣời Việt. Do đó, Phật giáo là một lĩnh vực xã hội đặc biệt, nên tất yếu phải chịu sự quản lý của Nhà nƣớc về các hoạt động. Mục đích quản lý Nhà nƣớc là nhằm đảm bảo thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, đồng thời góp phần cho hoạt động tôn giáo diễn ra đúng quy định của pháp luật, theo phong tục tập quán, văn hóa truyền thống, vì lợi ích của dân tộc và cộng đồng, trong đó có lợi ích của Phật giáo, hạn chế mặt tiêu cực nảy sinh trong Phật giáo, phát huy những mặt tích cực của Phật giáo. Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang những năm qua, đã đạt đƣợc một số thành tựu khá quan trọng, đã định hƣớng cho Giáo hội Phật giáo hoạt động đúng quy định của pháp luật, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể các cấp với các tổ chức Phật giáo; đảng viên, cán bộ, công chức có mối 99 quan hệ gần gũi với chức sắc, nhà tu hành và quần chúng tín đồ Phật giáo; khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho các Phật giáo tham gia các hoạt động xã hội từ thiện, góp phần cùng với các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận đoàn thể xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào; vận động các tổ chức Phật giáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong thờ cúng, xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, tổ chức lễ hội. Bên cạnh đó, Phật giáo đã tích cực mạnh dạn đóng góp xây dựng Đảng, Nhà nƣớc ở địa phƣơng. Những hoạt động này góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội ở địa phƣơng. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang vẫn còn một số bất cập nhƣ: một bộ phận đảng viên, cán bộ, công chức chƣa nhận thức đầy đủ quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo; sự phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị chƣa thật sự đồng bộ và hiệu quả; công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác Phật giáo mặc dù Tỉnh đã quan tâm nhƣng so với yêu cầu nhiệm vụ công tác Phật giáo vẫn còn thiếu, yếu, chủ yếu chuyển từ các ngành khác sang; hoạt động Phật giáo của chức sắc, nhà tu hành một số nơi c n vi phạm pháp luật, hoạt động của cá nhân, hộ gia đình không phải là tu sỹ còn diễn ra phức tạp, việc qua lại biên giới của tu sỹ Phật giáo còn diễn ra, khó khăn trong công tác quản lý. Thực tiễn quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Phật giáo tỉnh Kiên Giang những năm qua cho thấy, việc cụ thể hóa đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo, việc tăng cƣờng điều kiện vật chất, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ công tác trong lĩnh vực này chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Nhận thức về Phật giáo và công tác tôn giáo của một bộ phận cán bộ trong hệ thống chính trị chƣa đầy đủ, thiếu thống nhất. Cơ chế phối hợp giải quyết những việc liên quan đến hoạt động Phật giáo giữa chính quyền, các ban ngành, đoàn thể ở một số nơi trong Tỉnh chƣa cụ thể và rõ ràng. Việc tham mƣu, đề xuất giải quyết các vụ việc liên quan 100 đến Phật giáo có lúc, có nơi c n chậm và hiệu quả chƣa cao. Công tác vận động quần chúng tín đồ Phật giáo thiếu chiều sâu, thiếu chọn lọc, chậm đổi mới về phƣơng pháp và hình thức. Cơ cấu tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo có nhiều sự biến động qua việc sáp nhập, chia tách. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực Phật giáo chƣa thƣờng xuyên. Để khắc phục bất cập nêu trên, các cấp ủy, chính quyền ở trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang cần quan tâm nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, đƣờng lối của Đảng về tôn giáo; đổi mới và hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của Phật giáo; tăng cƣờng giáo dục chính trị, đào tạo cán bộ làm công tác Phật giáo; chú trọng công tác vận động quần chúng tín đồ và xây dựng lực lƣợng chính trị ở cơ sở; giải quyết dứt điểm những vụ khiếu kiện liên quan đến Phật giáo; ngăn chặn kịp thời âm mƣu lợi dụng Phật giáo vì lợi ích kinh tế và chính trị... Những giải pháp này cần đƣợc triển khai đồng bộ, từ Tỉnh đến cơ sở, trong sự sáng tạo và quán triệt quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể của chủ thể quản lý Nhà nƣớc đối với Phật giáo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu hoạt động tín ngƣỡng, Phật giáo của ngƣời dân, góp phần vào sự ổn định, phát triển bền vững của tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới./. 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, (1981), Nghị quyết 40 - NQ/TW ngày 01/10/1981 về công tác đối với các tôn giáo trong tình hình mới, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, (1990), Thông báo số 76/TB - TW của Ban Bí thư về sơ kết thực hiện Nghị quyết số 24 ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị Khóa VI về "Tăng cường công tác tôn gáo trong tình hình mới", Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 3. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (1991), Chỉ thị số 68 – CT/TW về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer. 4. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Thông tri số 136 - TT - TW ngày 30/9/1981 về chủ trương thống nhất các tổ chức Phật giáo để thành lập tổ chức chung Phật giáo cả nước, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị số 66 - CT/TW ngày 26/11/1990 thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về "Tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới", Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 6. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Thông báo số 17 - TB/TW ngày 20/06/1994 về kết luận của ban bí thư về việc sơ kết thực hiện Nghị quyết 24 ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị Khóa VI về "tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới", Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 7. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), Chỉ thị số 37 - CT/TW ngày 02/07/1998 về công tác tôn giáo trong tình hình mới, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 102 8. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, (2009), Công văn số 57 - KL/TW ngày 03 tháng 11 năm 2009 của Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam về Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; về công tác dân tộc; về công tác tôn giáo, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 9. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa IX (2003), Nghị quyết số 25 – NQ/TW về công tác tôn giáo, Hà Nội. 10. Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra dân số (2000), Dân số tỉnh Kiên Giang, Cục Thống kê Tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá. 11. Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 24/TW (1998), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 24 NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa VI) về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới; Phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ mới, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 12. Ban Tăng sự trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Nội qui, Hà Nội. 13. Ban Tăng sự trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2013), Nội qui, Hà Nội. 14. Ban Tôn giáo của Chính phủ (1995), Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tôn giáo, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội. 15. Ban Tôn giáo Chính phủ (1995), Các văn bản của nhà nước về hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 16. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 103 17. Ban Tôn giáo Chính phủ (2004), Thông báo số 395/TGCP-V2 về ý kiến kết luận của Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ về công tác đối với Phật giáo, Hà Nội. 18. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 19. Ban Tôn giáo Chính phủ (2010), Kỷ yếu 55 năm ngày thành lập ngành Quản lý nhà nước về tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 20. Ban Tôn giáo Chính phủ (2010), Tài liệu hỏi đáp pháp luật tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 21. Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), 30 năm hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội. 22. Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Hội thảo quốc tế “Phật giáo châu Á và Việt Nam trong tiến trình phát huy văn hóa và dân tộc”, tháng 11/2013, Quảng Ninh,. 23. Ban Tôn giáo Chính phủ (2014), Thông báo số 48/TB-TGCP Kết luận hội nghị chuyên đề quản lý nhà nước về Phật giáo Nam tông Khmer, Hà Nội. 24. Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), Tôn giáo và Chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 25. Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang, Báo cáo số 16/BC–BTG ngày 26/5/2011, Kết quả khảo sát số liệu các tôn giáo địa bàn tỉnh Kiên Giang 2010 của Ban Tôn giáo tỉnh Kiên Giang. 26. Bộ Chính trị (1990), Nghị quyết số 24 – NQ/TW Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tôn giáo trong tình hình hiện nay, Hà Nội. 27. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 01/2013/TT – BNV Ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu về thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội. 104 28. C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội. 29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 30. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34. Cục Thống kê Kiên Giang (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Kiên Giang năm 2009, Kiên Giang. 35. Lê Thị Minh Chính (2014), Phật giáo ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 36. Chính Phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ – CP về các hoạt động tôn giáo, Hà Nội. 37. Chính Phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ - CP về Hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 38. Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP Qui định điều kiện, thỉ tục thành lập, tổ chức và hoạt động cơ sở bảo trợ xã hội, Hà Nội. 39. Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Qui định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội. 105 40. Chính Phủ (2013), Nghị định số 92/2012/NĐ - CP về Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 41. Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1955), Sắc lệnh số 234/SL qui định về hoạt động tôn giáo, Hà Nội. 42. Trần Hửu Danh - Cƣ sỹ Minh Thiện (2009), Sự tích Đức Phật Thích Ca, Nxb Văn học, Hà Nội. 43. Nguyễn Đức Dũng, Danh Lắm (2013), “Phật giáo Nam tông Khmer ở tỉnh Kiên Giang trong xu hƣớng biến đổi văn hóa, tín ngƣỡng, tôn giáo” Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á , (4), tr 54 - 63. 44. Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo và những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 45. Đặc san Phật học Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang (2013), Ánh đạo Kiên Giang (04). 46. Mạc Đƣờng (1982), “Vấn đề dân cư và dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long vào những năm đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4). 47. Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Ban Hoằng pháp trung ƣơng (2010), Kỷ yếu khóa hội thảo hoằng pháp toàn quốc, Kiên Giang. 48. Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Ban Hoằng pháp trung ƣơng (2011), Kỷ yếu khóa hội thảo hoằng pháp toàn quốc, Bình Dƣơng. 49. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Hiến chương, Hà Nội. 50. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1987), Hiến chương - tu chỉnh lần thứ I tại Đại hội II, Hà Nội. 51. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội lần thứ II, Hà Nội. 52. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Hiến chương - tu chỉnh lần thứ II tại Đại hội III, Hà Nội. 106 53. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1997), Hiến chương - tu chỉnh lần thứ III tại Đại hội IV, Hà Nội. 54. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Niên giám Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 55. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), Hiến chương - tu chỉnh lần thứ IV tại Đại hội VI, Hà Nội. 56. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Qui chế hoạt động của an Ban diện Phật giáo quận, huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh. 57. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Qui chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 58. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Hiến chương - tu chỉnh lần thứ V tại Đại hội VII, Hà Nội. 59. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Qui chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhiệm kỳ 2012 – 2017, ban hành kèm theo Quyết định số 022/QĐ/HĐTS. 60. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2014), Qui chế hoạt động của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cấp quận, huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh nhiệm kỳ 2012 - 2017, ban hành kèm theo Quyết định số 023/QĐ/HĐTS. 61. Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Kiên Giang (2012), Văn kiện đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2012 – 2017. 62. Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 1992 (sửa đổi). 63. Hiến pháp năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội Khóa XIII. 64. Hội Đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc tỉnh Kiên Giang (2015), Điều lệ nhiệm kỳ 2014 – 2019. 65. Hội đồng Bộ trƣởng (1981), Quyết định số 83-BT, ngày 29 tháng 12 năm 1981, về việc cho phép thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. 107 66. Hội đồng Bộ trƣởng (1991), Nghị định số 69 – HĐBT về các hoạt động tôn giáo. 67. Hội đồng Chính phủ (1977), Nghị quyết số 297 – CP về một số chính sách đối với tôn giáo. 68. Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 69. Ngô Thị Hồng Huệ (2014), Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 70. Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 71. Phạm Kim Khánh (2010), Đức Phật và Phật pháp, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. 72. Trần Trọng Kim (2011), Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 73. Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, I – II – III, Nxb Văn học, Hà Nội. 74. Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam bộ Việt Nam, từ thế kỷ thứ XVII đến năm 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 75. Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 76. Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 77. Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 78. Nguyễn Đức Lữ (2011) Tìm hiểu về tôn giáo và chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nxb.Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 108 79. Phan Văn Mƣời (2014), Giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức và văn hóa truyền thống của Phật giáo Nam tông Khmer ở tỉnh Kiên Giang hiện nay - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 80. Nguyễn Thanh Nghị (2016), Xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, tập trung các nguồn lực xây dựng Kiên Giang phát triển và bền vững, Báo Kiên Giang Xuân Bính Thân, tr 14,15. 81. Lê Hữu Nghĩa - PGS.TS. Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 82. Nguyễn Thị Minh Phƣợng (2014), Tổ chức Gia đình phật tử trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với việc giáo dục đạo đức thanh thiếu niên hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 83. Bạch Thanh Sang (2014), Vai trò của Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước trong Phật giáo Nam Tông Khmer vùng Tây Nam Bộ hiện nay – Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 84. Nguyễn Văn Sỹ (2014), Công tác vận động chức sắc, tín đồ Phật giáo Nam tông Khmer ở tỉnh Sóc Trăng hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 85. Tỉnh Ủy Kiên Giang (2015), Báo cáo số 382-BC/TU tổng kết 10 thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo, Kiên Giang. 86. Tổng cục Địa chính và Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Thông tư liên tịch số 1646/TTLT – TCĐC – TGCP Hướng dẫn cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên cơ sở tôn giáo đang sử dụng, Hà Nội. 87. Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Đặc điểm và vai trò của Phật giáo Việt Nam thế kỷ 20, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội. 109 88. Trần Hữu Thành (2014), Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 89. Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo - Từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 90. Thích Chơn Thiện (1993), Phật học Khái luận, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Giáo dục tăng ni, Hà Nội. 91. Danh Út (2014), Biến đổi trong đời sống văn hóa của tu sỹ Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Kiên Giang (từ sau 1986 đến nay), Luận văn Thạc sĩ văn hóa học, Trƣờng Đại học Trà Vinh. 92. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Quyết định số 2179/QĐ-UBND Phê duyệt Điều lệ Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2009 – 2014. 93. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), Báo cáo số 59/BC-UBND Tổng kết Kế hoạch số 27/KH-UBND về triển khai thực hiện Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh, Kiên Giang. 94. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), Báo cáo số 85/BC-UBND Tổng kết việc thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Kiên Giang. 95. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 2304/QĐ-UBND Phê duyệt Điều lệ Hội đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang, nhiệm kỳ 2014 – 2019, Kiêng Giang. 96. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, số 21/2004/PL – UBTVQH11, Hà Nội. 97. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, NxbCTQG, Hà Nội. 110 98. Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ - Ban Tôn giáo Cần Thơ (2012), Biến động tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa (Nghiên cứu trường hợp đồng bằng sông Cửu Long), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Cần Thơ. 99. Viện nghiên cứu Tôn giáo – Học viện Phật giáo Nam tông Khmer (2014), Phật giáo nam tông Khmer đồng hành cùng dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Kiên Giang. 100. Lâm Chí Việt (2001), “Các dân tộc thiểu số ở Kiên Giang góp phần dựng nƣớc và giữ nƣớc”, trong “Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 101. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 111 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH VÀ HỘI ĐOÀN KẾT SƢ SÃI YÊU NƢỚC TỈNH KIÊN GIANG Ảnh Nhƣ Huỳnh: Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Kiên Giang và Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Rạch Giá, thăm và làm việc với BTS tỉnh hội Phật giáo Ảnh Hoàng Bào: Chùa Sắc Tứ Tam Bảo Tự (Rạch Giá - Kiên Giang) - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 112 Ảnh Lƣu Quang: Chùa Hộ Quốc - Huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Ảnh Lƣu Quang: Chùa Nam tông Khmer Phật Lớn (Rạch Giá - Kiên Giang) - Di tích kiến trúc nghệ thuật, văn hóa cấp quốc gia 113 Phụ lục 1a DANH SÁCH CÁC TỰ VIỆN PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG HỆ PHÁI BẮC TÔNG (Nguồn: Ban Tôn giáo Tỉnh Kiên Giang) stt Tên tự viện Địa chỉ Năm thành lập Trụ trì hiện nay Số lƣợng tu sỹ Số lƣợng chức việc Thành phố Rạch Giá 1 Chùa Tam Bảo Số 03- Sƣ Thiện Ân, P. Vĩnh Bảo 1803 ĐĐ. T Thiện Chí 2 Chùa Phật Quang Số 83- Quang Trung, P. Vĩnh Quang 1962 TT. T Minh Nhẫn 3 Chùa Trúc Lâm Số 597/55- Mạc Cửu, P. Vĩnh Quang 1967 SC. TN Tâm An 4 Chùa Thập Phƣơng Số 9/2-Lê Lai, P. Vĩnh Thanh 1790 ĐĐ. T Pháp Trí 5 Chùa Bửu Quang Số 49- Mạc Đĩnh Chi, P. Vĩnh Thanh 1955 SC. TN Diệu Hạnh 6 Chùa Hòa Long KP. Dãy Ốc, P. Vĩnh Hiệp 1921 SC. TN Nhƣ Lƣợng 114 7 Chùa Hòa Thạnh Số 02/55-KP. Thông Chữ, P.Vĩnh Hiệp 1920 ĐĐ. T Lệ Thành 8 Chùa Phƣớc Thạnh 47/463-KP Thông Chữ, P. Vĩnh Hiệp 1800 ĐĐ. T Minh Thanh 9 C.Ngọc Bửu Hƣơng 48/471-KP Thông Chữ, P. Vĩnh Hiệp 1970 SC. TN Thu Liên 10 Chùa Bửu Kim 10-Phan Văn Trị, P.Vĩnh Thanh Vân 1960 ĐĐ. T Thiện Thành 11 Chùa Phổ Minh 27-Cô Bắc, P. Vĩnh Bảo 1965 TT. T Minh Tiến 12 C. Môn Quang 560/6-Nguyễn Chí Thanh, P.Rạch Sỏi 1951 CS. Thiện Hiếu 13 Chùa Bửu Khánh 708/10- Nguyễn TrungTrực, An Bình 1960 ĐĐ. T Huệ Tài 14 Chùa An Phƣớc 767-Nguyễn Trung Trực, P.An Hòa 1958 TT. T Phƣớc Thắng 15 Chùa Phƣớc Hải 114-Trần Quý Cáp, P. An Bình 1968 NS. TN Chơn Liên 115 16 Chùa Phƣớc Huệ 63-Trƣơng Định, P. An Bình 1990 ĐĐ. T Đồng Chơn 17 Chùa Kim Quang 1134-Ng Trung Trực, P. An Bình 1967 NT. TN Nhƣ Định 18 Chùa An Hòa Khu phố 7, P. Rạch Sỏi 1935 SC. TN Nhƣ Huệ 19 Chùa Môn Quan Khu phố 5, P. Vĩnh Bảo 1939 20 Tịnh thất Thanh Quang Khu phố Thông Chữ, P. Vĩnh Hiệp 1949 ĐĐ. T Minh Thông Thị xã Hà Tiên 21 Chùa Tam Bảo 75-Phƣơng Thành, P. Bình San 1730 SC. TN Nhƣ Kim 22 Chùa Phật Đà 32- Mạc Cửu, P.Bình San 1945 TT. T Huệ Tâm 23 Chùa Thanh Hòa Ấp Rạch Vƣợt, xã Thuận Yên 1927 NT. TN Nhƣ Minh 24 Chùa Tiên Sơn (Thạch Động) Ấp Thạch Động, xã Mỹ Đức 1790 ĐĐ. T Minh Luận (Khất sỹ Lâm Sơn) 116 25 Chùa Phù Dung Khu phố 4, P. Bình San 1750 Ban Trị sự GHPG Tx Hà Tiên 26 Chùa Giải Thoát Khu phố 2, P. Bình San 1950 SC. TN Huệ Đức Huyện Giang Thành 27 Chùa Giang Thành Ấp Tân Khánh, xã Tân Khánh Hòa 1800 SC. TN Huyền Thanh 28 Chùa Phú Hội Ấp Mới, xã Vĩnh Phú 1928 ĐĐ. T Phƣớc Độ Huyện Kiên Lƣơng 29 Chùa Phổ Quang PK. Ngã Ba, TT. Kiên Lƣơng 2001 ĐĐ. T Phƣớc Ân 30 Chùa Hải Sơn (Chùa Hang) Ấp Ba Trại, xã Bình An 1800 TT. T Minh Nhẫn 31 Chùa Vạn Hòa Ấp Hòn Heo, xã Dƣơng H a 1957 CS. TN Nhƣ Lộc 32 Chùa Sơn Hải Ấp Hòn Heo, xã Sơn Hải 1971 ĐĐ. T Tuệ Tánh 33 Chùa Liên Tôn Ấp Bãi Nam, xã Hòn Nghệ 1932 Huyện Hòn Đất 34 C.Tam Bảo Kỳ Ấp Hòn Quéo, 1930 SC. TN Huệ 117 Viên xã Thổ Sơn Trí 35 Chùa Bửu Sơn Ấp Thị Tứ, TT. Sóc Sơn 1917 SC. TN Liên Chúng 36 Chùa Long Sơn Ấp H n Đất, xã Thổ Sơn 1911 ĐĐ. T Giác Nguyện 37 Chùa Ngọc Kinh Ấp Mƣơng Kinh, xã Sơn Kiên 2006 ĐĐ. T Bình Thƣờng 38 Chùa Ngọc Châu Ấp Mỹ Trung, xã Mỹ Lâm 1961 CS. Thiện Lành 39 Chùa Mỹ Hạnh Ấp Mỹ Hạnh, xã Mỹ Lâm 1976 ĐĐ. T Bửu Thiện 40 Chùa Thanh Lƣơng Ấp Tri Tôn, TT. H n Đất 1945 TT. T Giác Tấn 41 Chùa Pháp Hòa Ấp Kiên Hảo, xã Mỹ Hiệp Sơn 2006 ĐĐ. T Thiện Hòa 42 C. Phật Quang Chánh Giác Ấp Kinh Tƣ, xã Bình Giang 2011 ĐĐ. T Tuệ Định 43 Chùa Bình Phƣớc Ấp Thuận Tiến, xã Bình Sơn SC. TN Nhƣ Chi 44 Chùa Tân Phƣớc Ấp Hƣng Giang, xã Mỹ Lâm SC. TN Huệ Tánh 45 C. Phật Quang Ấp Mỹ Hƣng, TT. T Minh 118 Phổ Chiếu xã Mỹ Lâm Nhẫn Huyện Tân Hiệp 46 Chùa Đông Hải Ấp Đông Thành, xã Thạnh Đông A 1958 SC. TN Nhƣ Giác 47 Chùa Kiên Tân Ấp Đông An, TT. Tân Hiệp 1960 NS. TN Nhƣ Huệ 48 Chùa Giác Lâm Ấp Đông Bình, TT. Tân Hiệp 1957 HT. T Huyền Thông 49 Chùa Tân Thọ Ấp Tân Thạnh, xã Tân Hiệp A 2008 SC. TN Nhƣ Niệm 50 Chùa Giác Ngộ Ấp Đá Nổi B, xã Thạnh Đông 2009 ĐĐ. T Tâm Đắc 51 Chùa Bửu Sơn Ấp Tân An, xã Tân Hiệp B 1960 NT. TN Nhƣ Thiện 52 C. Chùa Quan Âm Ấp tân Phú, xã Tân Thành 1940 ĐĐ. T Minh Sáng Huyện Châu Thành 53 Chùa Môn Quan Ấp Bình Lạc, xã Minh Hòa 1949 CS. Phan Văn Luông 54 Chùa Bửu Thọ Ấp Hòa Thuận 2, xã 1962 ĐĐ. T Minh Hiệp 119 Mong Thọ 55 Chùa Vĩnh Phƣớc Ấp Vĩnh Thành B, xã Vĩnh H a Hiệp 1883 Ban Hộ tự quản lý 56 Chùa Phƣớc Liên Ấp Vĩnh H a 2, xã Vĩnh Hòa Phú 1963 ĐĐ. T Minh Thành 57 Chùa Giác Huệ Ấp Hòa Tiến, xã Mong Thọ 2009 ĐĐ. T Minh Nghĩa 58 Chùa Minh Long Ấp G Đất, xã Bình An 1884 TT. T Thiện Tánh 59 Chùa Phƣớc Thành Ấp Vĩnh Thành A, xã Vĩnh H a Hiệp 2011 TT. T Phƣớc Thắng 60 Chùa Giác Đạo Xã Bình An 2016 61 Chùa Phƣớc Lập Ấp Tân Phƣớc, xã Giục Tƣợng 1965 ĐĐ. T Minh Bửu Huyện An Biên 62 Chùa Bửu Sơn Ấp Cái Nƣớc, xã Hƣng Yên 2008 SC. TN Thoại Liên 63 Chùa Liên Hoa Ấp Lô 3, xã Hƣng Yên 2002 120 64 Tịnh Thất Huệ An Ấp Xẻo Rô, xã Hƣng Yên 2003 SC. TN Huệ Nhàn 65 Chùa Bảo Tạng Ấp Thứ Hai, TT. Thứ ba 66 Chùa Dân Bửu Ấp Kinh Dài, xã Tây Yên ĐĐ. T Minh Nghĩa Huyện An Minh 67 Chùa An Thiền Ấp Mƣời Huỳnh, xã Đông Hƣng 2006 ĐĐ. T Đạo Chấn 68 Chùa Bửu Minh Ấp 9 B, xã Thuận Hòa 2009 SC. TN Nhƣ Liên 69 Chùa Thạnh An Ấp Thạnh Tiến 2003 ĐĐ. T Thiện Nhựt Huyện Vĩnh Thuận 70 Chùa Vĩnh Thới Ấp Vĩnh Tây, xã Vĩnh Phong 1900 ĐĐ. T Thiện Linh 71 Chùa Phƣớc Dân Ấp Bình Hòa, xã Vĩnh Bình Bắc 1977 ĐĐ. T Thiện Thánh 72 Chùa Phƣớc Linh Ấp Vĩnh Phƣớc 2, TT. Vĩnh Thuận 1959 ĐĐ. T Huệ Nhƣ 73 Chùa Bửu Liên Ấp Hiệp Hòa, xã Vĩnh Bình SC. TN Huệ Ngân 121 Bắc 74 Tịnh thất Liên Hoa Ấp Vĩnh Lộc 1, xã Tân Thuận CS. Nguyễn Thị Oanh Huyện U Minh Thƣợng 75 Chùa Phổ Minh Ấp Vĩnh Hiệp, xã Hòa Chánh 1968 ĐĐ. T Thiện Minh 76 Chùa Thiên Sơn Ấp Vĩnh Hiệp, xã Hòa Chánh 2005 SC. TN Diệu Thanh 77 Tịnh thất Trúc Mai Ấp Vĩnh Hiệp, xã Hòa Chánh 2004 SC. TN Nhƣ An 78 Chùa Quan Ân ấp Vĩnh Hiệp, xã Hòa Chánh 2008 SC. TN Huệ Nhân 79 Tịnh thất Phổ Hiền ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh H a 2005 SC. TN Huệ Hiền Huyện Gò Quao 80 Chùa Bửu Quang Vĩnh H a 1, xã Vĩnh H a Hƣng Nam 2007 SC. TN Nghiên Ngọc 81 Chùa Hòa An Ấp Hòa Hớn, xã Định Hòa 1024 SC. TN Nhƣ Huệ 82 Chùa Từ Vân Ấp An Trung, 1885 ĐĐ. T Minh 122 xã Định An Thân 83 Chùa Phƣớc Quang Ấp Thạnh Hòa 3, xã Thủy Liễu 1957 ĐĐ. T Thiện Tánh 84 Chùa Bửu Đức Ấp Phƣớc Thành Lập, TT. Gò Quao ĐĐ. T Tâm Tịnh Huyện Giồng Riềng 85 Chùa Phƣớc Thiện Ấp Thạnh Nguyên, xã Thạnh Hƣng 1940 SC. TN Đăng Kim 86 Chùa Dân An Ấp Mƣơng Đào, xã H a Thuận 1904 ĐĐ. T Minh Vị 87 Chùa Môn Quan Ấp Ngọc Tân, xã Ngọc Chúc 1938 SC. TN Đăng Hiền 88 Chùa Giác Hòa Ấp Hai Lành, xã Ngọc Hòa 1945 89 Chùa Phƣớc An Ấp Xẻo Chác, xã Long Thạnh 1961 CS. Võ Văn Thinh 90 Chùa Long Hòa Ấp Hòa An B, xã Ngọc Chúc 2009 SC. TN Huệ Kim 91 Chùa Phƣớc Hƣng Ấp Thạnh Phú, xã Thạnh Phƣớc 1920 ĐĐ. T Thiện Hải 123 92 Chùa Pháp Hòa Ấp Quang Mẫn, TT. Giồng Riềng 2011 SC. TN Diệu Pháp 93 Chùa Quang Minh Ấp Ngọc Trung, xã Ngọc Thành Ban Hộ Tự 94 Chùa Từ Quang Ấp Nam Hải, xã Long Thạnh ĐĐ.T Tuệ Hạnh 95 Chùa Bảo Quang Ấp Hòa Mỹ, xã H a Hƣng ĐĐ. T Tuệ Giải Huyện Phú Quốc 96 Chùa Pháp Quang 123-Trần Hƣng Đạo, TT. Dƣơng Đông 1986 ĐĐ. T Minh Pháp 97 Chùa Sùng Hƣng Trần Hƣng Đạo, TT. Dƣơng Đông 1910 ĐĐ. T Huệ Minh 98 Chùa Hùng Nhĩ Sơn Khu phố 10, TT. Dƣơng Đông 1949 SC. TN Diệu Hoa 99 Chùa Sùng Đức Khu phố 2, TT. An Thới 1965 ĐĐ. T Phƣớc Thiền 100 Chùa Hƣng Sơn Khu phố 7, TT. Dƣơng Đông 2011 ĐĐ. T Thiên Minh 124 101 Chùa Hƣng Thạnh Ấp Bến Tràm, xã Cửa Dƣơng ĐĐ. T Thiện Thanh 102 Chùa Hùng Long Ấp Suối Đá, xã Dƣơng Tơ 1931 TT. T Thiện Thông Huyện Kiên Hải 103 Chùa Hải Sơn Ấp Bãi Nhà B, xã Lại Sơn 1964 SC. TN Nhƣ Thƣờng HỆ PHÁI KHẤT SỸ Thành phố Rạch Giá 1 Tịnh xá Ngọc Sơn 97-Mạc Cửu, P. Vĩnh Thanh 196 4 HT. T Minh Nhuần 2 Tịnh xá Ngọc Sơn 2 Khu phố 4, P. Vĩnh Thông 200 6 HT. T Minh Tông 3 Tịnh xá Ngọc Hải 78-Ng Trung Trực, P. Vĩnh Bảo 195 0 NT. TN Liễu Liên 4 Tịnh xá Ngọc Tâm 234/12-Trần Khánh Dƣ, P. An Hòa 197 5 NS. TN Nhu Liên 5 Tịnh xá Ngọc Minh 209-Mai Thị Hồng Hạnh, P.Vĩnh Lợi 196 9 NS. TN Ngữ Liên Thị xã Hà Tiên 6 Tịnh xá Ngọc Đăng Khu phố 1, P. Tô Châu 196 0 TT. T Giác Nghiêm 7 Tịnh xá Ngọc Khu phố 2, P. 196 SC. TN Lộc Liên 125 Tiên Tô Châu 7 8 Tịnh xá Ngọc Hồ Khu phố 2, P. Bình San 195 7 NS. TN Định Liên Huyện Hòn Đất 9 Tịnh xá Ngọc Lâm Ấp Tân Điền, xã Mỹ Lâm ĐĐ. T Minh Thuần 10 Tịnh xá Ngọc Luật Ấp Mƣơng Kinh A, xã Sơn Bình 200 8 SC. TN Huệ Trang Huyện Tân Hiệp 11 Tịnh xá Ngọc Châu Ấp Đông Thọ A, xã Thạnh Trị 196 7 ĐĐ. T Minh Dũng Huyện Châu Thành 12 Tịnh xá Ngọc Hòa Kp. Minh An, TT. Minh Lƣơng 196 3 SC. TN Phƣơng Liên 13 T.xá Ngọc Giang Ấp Tân Thành, xã Giục Tƣợng HT. T Minh Tông Huyện An Biên 14 Tịnh xá Ngọc Hƣng Ấp Xẻo Rô, xã Hƣng Yên 200 4 SC. TN Toàn Liên Huyện An Minh 15 Tịnh xá Ngọc Hoa Ấp Thạnh An, xã Đông Thạnh 201 1 NS. TN Nhu Liên 16 Tịnh xá Ngọc Ấp 8 Xáng, xã 200 126 Phƣớc Đông H a 9 Huyện Giồng Riềng 17 Chùa Vạn Hòa (Kh.sỹ Mẫu Chầu) Ấp Kim Liên, TT. Giồng Riềng 190 1 TT. T Giác Thạnh 18 Chùa Vạn An (Kh.sỹ Mẫu Chầu) TT. Giồng Riềng 201 6 ĐĐ. T Thiện Hiếu 19 Tịnh xá Ngọc Phúc Ấp Đƣờng Xuồng, xã Long Thạnh 197 5 NS. TN Phúc Liên 20 Tịnh xá Ngọc Liên Ấp Nam Hải, xã Long Thạnh 200 5 SC. TN Tâm Ánh 21 Tịnh xá Ngọc Thạnh Ấp Vĩnh Phƣớc, TT. Giồng Riềng 197 0 TT. T Minh Hiệp Huyện Kiên Hải 22 T. xá Phụng Hoàng Ấp 1, xã Hòn Tre 200 8 ĐĐ. T Minh Thanh 23 Tịnh xá Phƣớc Hải Ấp 1, xã Hòn Tre 196 9 SC. TN Thừa Liên HỆ PHÁI NAM TÔNG Thành phố Rạch Giá 1 Chùa Láng Cát (Di tích cấp QG) Khu phố 4, P. Vĩnh Lạc 141 2 HT. Danh Nhƣỡng 127 2 Chùa Phật Lớn (Di tích cấp QG) 151-Quang Trung, P. Vĩnh Quang 150 4 ĐĐ. Trần Văn Quảng 3 Chùa Thôn Dôn Khu phố 6, P. An Bình 188 6 ĐĐ. Danh t 4 Chùa Rạch Sỏi 36- Cao Thắng, P. Vĩnh Lợi 195 3 ĐĐ. Danh Đồng Thị xã Hà Tiên 5 Chùa Thiên Trúc (Nam tông Kinh) Khu phố 4, P. Bình San 166 2 ĐĐ. Pháp Hảo 6 Chùa Mũi Nai Khu phố 3, P. Pháo Đài 192 0 ĐĐ. Con Trắc 7 Chùa Xà Xía Ấp Bà Lý, xã Mỹ Đức 201 1 ĐĐ. Châu Bên Huyện Giang Thành 8 Chùa Trà Phọt Ấp Trà Phọt, xã Phú Mỹ 196 2 9 Chùa Tà Teng Ấp Tà Teng, xã Phú Lợi 189 1 ĐĐ. Tiên Khƣơl 10 Chùa Giồng Kè Ấp Giồng Kè, xã Phú Lợi 187 8 ĐĐ. Tiên Mến Huyện Kiên Lƣơng 11 Chùa Bãi Chà Và Ấp Bãi Chà Và, xã Dƣơng H a 158 9 TT. Dƣơng Xây 128 12 Chùa Bãi Ớt Ấp Bãi Ớt, xã Dƣơng H a 188 4 TT. Danh Cƣờng 13 Chùa Núi Trầu Ấp Núi Trầu, xã H a Điền 196 6 ĐĐ. Trịnh Trinh 14 Chùa Hòn Chông Ấp Hòn Chông, xã Bình An 182 6 ĐĐ. Danh Som 15 Chùa Ba Trại Ấp Ba Trại, xã Bình An 192 3 HT. Trần Phƣơng Huyện Hòn Đất 16 Chùa Sóc Xoài (Di tích cấp QG) Ấp Sơn Tiến, TT. Sóc Sơn 175 0 TT. Danh Phản 17 Chùa Hòn Me Xã Thổ Sơn 182 0 ĐĐ. Danh Nhơn 18 Chùa Lình Huỳnh Ấp Lình Huỳnh, xã Lình Huỳnh 194 0 ĐĐ. Danh Lâm 19 Chùa Chòm Chuối Ấp Đƣờng Hòn, TT. H n Đất 196 6 ĐĐ. Trịnh Hạnh 20 Chùa Giồng Kè Ấp Giồng Kè, xã Bình Giang 182 9 ĐĐ. Danh Sền 21 Chùa Ranh Hạt Ấp Ranh Hạt, xã Bình Giang 195 2 ĐĐ. Chao Lƣơng 22 Chùa Nam Thái Sơn Ấp Sơn Nam, xã Nam Thái Sơn 200 3 ĐĐ. Trần Ý 129 23 Chùa Hòn Sóc Ấp Hòn Sóc, xã Thổ Sơn 173 8 TT. Thái Nam Huyện Tân Hiệp 24 Chùa Tà Keo Ấp Thạnh Trúc, xã Thạnh Trị 200 8 Huyện Châu Thành 25 Chùa Khlang Ông KP Minh An, TT. Minh Lƣơng 163 8 HT. Danh Nhuôn 26 Chùa Khlang Mƣơng Kp Minh Long, TT. Minh Lƣơng 167 3 TT. Danh Chại 27 Chùa Cù Là Mới Kp Minh Lạc, TT. Minh Lƣơng 190 1 TT. Danh Liên 28 Chùa Cù Là Cũ Kp Minh Phú, TT. Minh Lƣơng 162 7 ĐĐ. Danh Nhiệp (Tạm thời) 29 Chùa Xà Xiêm Mới Ấp Xà Xiêm, xã Bình An 196 0 TT. Danh Chui 30 Chùa Xà Xiêm Cũ Ấp Xà Xiêm, xã Bình An 136 8 ĐĐ. Hà Văn Phụng 31 Chùa Chắc Kha Cũ Ấp Bình Lợi, xã Minh Hòa 194 0 TT. Danh Phố 32 Ch. Chắc Kha Mới Ấp An Bình, xã Minh Hòa 194 8 ĐĐ. Danh Rơ 130 33 Chùa G Đất Ấp Bình Hòa, xã Minh Hòa 192 5 TT. Danh Nu 34 Chùa Khoeng Tà Tƣng Ấp Minh Hƣng, xã Minh Hòa 183 5 ĐĐ. Danh Hùng 35 Chùa Tà Bết Ấp Thạnh Bình, xã Thạnh Lộc 160 6 ĐĐ. Danh Pu 36 Chùa Chụng Ấp Tân Hƣng, xã Giục Tƣợng 187 0 ĐĐ. Danh Sana 37 Chùa Kro-Săng Ấp Phƣớc Lợi, xã Mong Thọ B 195 0 Huyện An Biên 38 Chùa Thứ Ba Khu phố 4, TT. Thứ Ba 194 8 TT. Danh Lung 39 Chùa Thứ Năm Ấp Năm Chùa, xã Nam Thái A 190 7 ĐĐ. Danh Nâng Huyện Vĩnh Thuận 40 Chùa Chắc Băng Mới Ấp Vĩnh Phƣớc 2, TT. Vĩnh Thuận 196 2 TT. Danh Cảnh 41 Chùa Chắc Băng Cũ Ấp Vĩnh Thạnh, xã Phong Đông 172 5 ĐĐ. Danh Sơn 42 Chùa Kinh Hai Ấp Vĩnh Tây I, xã Vĩnh Phong 194 0 ĐĐ. Danh Nghiệp Trƣờng 43 Chùa Đồng Tranh Ấp Đồng Tranh, xã Vĩnh Bình Bắc 190 8 ĐĐ. Danh Dung 131 44 Chùa Kè Một Ấp Bình Hòa, xã Vĩnh Bình Bắc 183 6 ĐĐ. Danh Của Huyện U Minh Thƣợng 45 Ch. Ngã Năm Bình Minh Ấp Minh Tân A, xã Minh Thuận 199 0 ĐĐ. Danh Khỏe 46 Chùa Xẻo Cạn (Di tích cấp tỉnh) Ấp Cạn Vàm, xã Thạnh Yên 196 8 ĐĐ. Danh Nâng 47 Chùa Xẻo Ranh Ấp Vĩnh Chánh, xã Hòa Chánh 197 4 ĐĐ. Danh Cảnh Huyện Gò Quao 48 Chùa Cà Nhung Ấp Hòa Tạo, xã Định Hòa 179 0 HT. Danh Đổng 49 Chùa Cả Bần (Di tích cấp tỉnh) Ấp Hòa An, xã Thủy Liễu 156 5 TT. Lý Long Công Danh 50 Chùa Tà Mum Ấp Hòa Hớn, xã Định Hòa 157 8 ĐĐ. Danh Minh Tuấn 51 Chùa Bần Bé Ấp Hòa Hiếu 2, xã Định Hòa 195 6 ĐĐ. Chƣơng Bảy 52 Chùa Đƣờng Xuồng Mới Âp Hòa Thanh, xã Định Hòa 191 0 HT. Trần Nhiếp 53 Chùa Sóc Sâu Ấp An Phú, xã 175 ĐĐ. Danh Sal 132 Vĩnh Phƣớc B 0 54 Chùa Lục Phi Ấp 6, xã Vĩnh H a Hƣng Nam 197 3 ĐĐ. Danh Eo 55 Chùa Sóc Ven Mới Ấp An Lợi, xã Định An 195 6 ĐĐ. Danh Hạnh 56 Chùa Sóc Ven Cũ Xã Định An 168 0 ĐĐ. Danh Hạnh 57 Chùa Rạch Tìa Ấp Trƣờng An, xã Định An 167 8 ĐĐ. Trịnh Ngọc Châu (tạm thời) 58 Chùa Cỏ Khía Cũ Ấp Hòa Lễ, xã Thời Quản 192 8 ĐĐ. Danh Lẹ 59 Chùa Cỏ Khía Mới Ấp Thu Đông, xã Thới Quản 196 4 60 Chùa Thới An Ấp Thới Đông, xã Thới Quản 195 8 ĐĐ. Danh Bạch 61 Chùa Tổng Quản (Di tích cấp tỉnh) Ấp Hòa Bình, xã Thới Quản 166 3 ĐĐ. Danh Tú Tài Huyện Giồng Riềng 62 Chùa Sôm Roong Ấp Cây Trôm, xã Bàn Thạch 193 1 TT. Danh Dổ 63 Chùa Giồng Đá Ấp Giồng Đá, xã Bàn Thạch 153 2 ĐĐ. Danh Nol 64 Chùa Tràm Chẹt Ấp Tràm Chẹt, xã Bàn Tân 181 2 ĐĐ. Danh Kỳ 133 Định 65 Chùa Nha Si Cũ Ấp Huỳnh Tố, xã Vĩnh Phú 173 3 ĐĐ. Danh Quol 66 Chùa Nha Si Mới Ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Thạnh 196 2 ĐĐ. Danh Hộp 67 Chùa Đƣờng Xuồng Cũ Ấp Đƣờng Xuồng, xã Long Thạnh 165 8 ĐĐ. Danh Sum (tạm thời) 68 Chùa Thác Lác Ấp Hai Lành, xã Ngọc Hòa 184 2 ĐĐ. Danh Lậm 69 Chùa Cái Đuốc Nhỏ Ấp Ngọc Tân, xã Ngọc Chúc 190 0 TT. Danh Lợi 70 Chùa Cái Đuốc Lớn Ấp Ngọc Bình, xã Ngọc Chúc 162 6 ĐĐ. Danh Hƣơng 71 Chùa Cái Đuốc Vàm Ấp Ngọc Bình, xã Ngọc Chúc 195 3 ĐĐ. Danh Săng 72 Chùa Đây Ông Ấp Cây Quéo, xã Thạnh Bình 197 3 ĐĐ. Danh Luận 73 Chùa Thạnh Lợi Ấp Thạnh Đông, xã Thạnh Phƣớc 181 3 ĐĐ. Sơn Hiền 74 Chùa Mò Om Ấp Thạnh Ngọc, xã Thạnh Hƣng 192 7 ĐĐ. Danh Quang 75 Chùa Rạch Chanh Ấp Vĩnh H a, TT. Giồng 197 1 ĐĐ. Danh Suôi 134 Riềng Huyện Phú Quốc 76 Chùa Bồ Đề Hải Đảo Ấp Đƣờng Bào, xã Dƣơng Tơ 201 0 HT. Trần Phƣơng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_hoat_dong_cua_phat_giao_tr.pdf
Luận văn liên quan