Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

1. Kết luận Xây dựng nông thôn mới là cơ sở, là tiền đề cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nói chung và tại huyện Dầu Tiếng nói riêng. Mặc dù đã có sự nhận thức, chuyển biến tích cực và thực hiện tốt xây dựng nông thôn mới trong những năm qua nhưng ết quả mang lại vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Xây dựng nông thôn mới là một quá trình lâu dài và liên tục. Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng một kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn. Qua nghiên cứu trên cơ sở l luận chung và thực tiễn tại địa phương, bản thân tôi cũng đã đưa ra một vài giải pháp để hy vọng rằng sẽ góp phần cùng với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dầu Tiếng thực hiện tốt hơn nữa công tác quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện. Nhìn chung, xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, đúng đắn, hợp lòng dân. Thực hiện xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài. Thực tế trong 6 năm qua, thực hiện Chương trình cho thấy nếu có quyết tâm cao và có cách làm đúng, các xã đều có thể làm được nhiều việc để cải thiện nhanh hơn đời sống của dân cư nông thôn, góp phần vào sự nghiệp phát triển inh tế - xã hội và đặc biệt, thành tựu cao nhất để đánh giá ết quả một cách thiết thực đó là “Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở nông thôn phải được nâng cao và phát triển một cách bền vững” ở những xã đạt chu n nông thôn mới. Với tinh thần đó, phát huy hơn nữa những kết quả đạt được, toàn Huyện cần huy động cả hệ thống chính trị và sức mạnh vô tận của nhân dân quyết tâm đ y mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả tốt hơn trong thời gian tới.111 2. Một số kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Bình Dương: + Tạo điều kiện cho Huyện để lại nguồn thu từ việc đấu giá các hu đất công có giá trị để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi xã hội (hiện nay nguồn thu từ việc đấu giá đất phải nộp vào ngân sách tỉnh). + Tiếp tục xem xét, ban hành chính sách hỗ trợ inh phí thường xuyên và hàng năm cho các xã nông thôn mới để có thêm nguồn vốn thực hiện nâng chất các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Ưu tiên phân bổ nguồn vốn hàng năm cho các xã dựa trên cơ sở các tiêu chí đăng hoàn thành trong năm. - Đối với Chính phủ: Sớm chỉ đạo cấp inh phí thưởng nông thôn mới cho Huyện đầu tư các công trình phúc lợi. Giải quyết được những vấn đề trên sẽ giúp cho huyện Dầu Tiếng nâng chất và tiếp tục thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

pdf132 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây dựng nông thôn mới của huyện Dầu Tiếng đến năm 2020 là phấn đấu 11/11 xã đạt chu n nông thôn mới theo Bộ tiêu chí giai đoạn 2017 - 2020, chiếm tỷ lệ 100%; tập trung chỉ đạo, hướng dẫn các xã tiếp tục giữ vững và nâng cao các tiêu chí đã đạt được nhằm ngày càng hoàn thiện xã nông thôn mới; đồng thời chỉ đạo các xã phải thực hiện đạt thêm 12 chỉ tiêu mới, nâng tổng số chỉ tiêu phải đạt lên 51 mỗi xã theo Quyết định số 730/QĐ- UBND ngày 24/3/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới tỉnh Bình Dương giai đoạn 2017 - 2020. 3.4. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới 3.4.1. Đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành - Xây dựng, cũng cố để tổ chức Đảng thực sự là nòng cốt lãnh đạo xây dựng nông thôn mới; Chính quyền quản lý, triển khai thực hiện cơ chế chính sách, pháp luật chặt chẽ hiệu quả; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tục đ y mạnh và nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa ở hu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn mới. Mỗi đoàn thể đảm nhận một số tiêu chí hoặc chỉ tiêu phù hợp với tôn chỉ, mục đích để vận động hội viên thực hiện có kết quả cụ thể. Thực hiện tốt công tác lựa chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý, không bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý dựa vào 3 ệ: “quan hệ, hậu duệ, tiền tệ”. Cán bộ lãnh đạo, quản lý phải gương mẫu, gần gủi, gắn bó quần chúng nhân dân, thường xuyên xuống các ấp, tổ, hu dân cư, hộ dân để lắng nghe, nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm tư nguyện vọng của nhân dân, thông qua đó vận động nhân dân tham gia thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 92 - Trong triển khai, khắc phục sự chỉ đạo dàn đều các tiêu chí, đặt quy hoạch phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn lên hàng đầu để tạo bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới. Trong đó: + Công tác quy hoạch phải đi trước một bước, làm tiền đề để đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất. Quy hoạch phải dựa vào lợi thế cạnh tranh của mỗi xã để kết nối với quy hoạch của Huyện và phù hợp với tầm nhìn của Tỉnh và khu vực, có cơ sở hạ tầng từng bước hiện đại, kết nối với các địa phương lân cận; mời gọi doanh nghiệp về đầu tư phát triển nông thôn; tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và thương mại - dịch vụ. + Trong phát triển sản xuất và chuyển dịch lao động: tập trung chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp thủ công sang nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị. Chú trọng gắn kết giữa phát triển sản xuất và tiêu thụ sản ph m giữa 5 nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà băng; nhất là gắn kết, phối hợp với Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng trong việc đầu tư – khai thác – chế biến – kinh doanh mủ cao su nhằm ổn định giá cả, góp phần nâng cao thu nhập; đặc biệt đề nghị Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng thực hiện tốt kế hoạch thu mua mủ cao su tiểu điền cho người dân trên địa bàn Huyện. + Tiến hành rà soát, đánh giá lại hiệu quả các dự án đầu tư tư nhân trên lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản ở các xã nông thôn mới đã được chấp thuận đầu tư; tháo gỡ các hó hăn, vướng mắc, đ y nhanh tiến độ các dự án; chú đánh giá trình độ công nghệ áp dụng, năng suất, chất lượng sản ph m, tổ chức tiêu thụ; hiệu quả sử dụng qu đất; trên cơ sở đó, kiên quyết loại bỏ các dự án treo, chấn chỉnh, xử lý các dự án đầu tư hông 93 phù hợp quy hoạch, mục tiêu dự án, thiếu năng lực tài chính, kém hiệu quả về kinh tế, tác động tiêu cực tới môi trường. + Tiếp tục thu hút đầu tư inh tế tư nhân gắn với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Huyện theo hướng lựa chọn trọng tâm, trọng điểm của từng ngành, lĩnh vực để thu hút đầu tư tư nhân, chuyển mạnh từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu, áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng. + Thực hiện công khai, minh bạch về quy hoạch, trình tự thủ tục về đầu tư, về đất đai, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đ y mạnh công tác xúc tiến đầu tư với hình thức phù hợp để các tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận, đăng đầu tư thuận lợi; đồng thời, tích cực hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hiện các chính sách ưu đãi của Nhà nước (đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo nghề, tiêu thụ sản ph m,). + Tiếp tục rà soát, đánh giá lại việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn của Trung ướng và Tỉnh đã ban hành trong thời gian qua để đánh gia nội dung phù hợp, chưa phù hợp, từ đó có chủ trương và giải pháp đồng bộ hơn để tiếp tục thực hiện tốt trong thời gian tới, tạo đòn b y cho phát triển nông nghiệp. + Các tiêu chí nông thôn mới đã hoàn thành cần tiếp tục hoàn thiện, nâng chất để phát triển chiều sâu. - Có kế hoạch hoạt động, phân công cụ thể (có sự phân công rõ ràng các phần việc do huyện, xã làm, của ấp và của nhân dân), thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện ở các xã. - Trong quá trình chỉ đạo, lãnh đạo xây dựng nông thôn mới phải thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tất cả các công trình đầu tư xây dựng từ ngân sách, vận động doanh nghiệp và nhân dân đóng góp đầu tư xây dựng đều 94 phải công khai, minh bạch trong từng tổ, ấp, hu dân cư; cán bộ lãnh đạo xã, các ngành chuyên môn phải trực tiếp tham gia dự họp ở các ấp để thông báo, tuyên truyền giải thích rõ cho người dân về chủ trương, biện pháp thực hiện nhằm tạo sự thống nhất, đồng tình ủng hộ trong dân. - Thường xuyên sơ ết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý và kịp thời tôn vinh, hen thưởng những cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho xây dựng nông thôn mới. 3.4.2. Đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả các hình thức tuyên truyền, vận động - Tập trung đ y mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quá trình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới. Nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu của cán bộ, đảng viên trong quá trình thực hiện để nhân dân noi theo. Công tác tuyên truyền phải thấm sâu, làm rõ chủ thể xây dựng nông thôn mới là nhân dân và họ cũng là đối tượng thụ hưởng, từ đó mới huy động được nguồn lực vô tận trong nhân dân để tích cực hưởng ứng, hiến kế xây dựng nông thôn mới. - Công tác thông tin, tuyên truyền phải cụ thể hóa về mục tiêu và phương hướng trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017 - 2020 (Giai đoạn nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt một cách bền vững). Khẳng định trong các cấp, các ngành và nhân dân xây dựng nông thôn là một quá trình lâu dài, hông được thỏa mãn với kết quả đạt được trong 6 năm qua, đây mới chỉ là kết quả bước đầu tạo lập tiền đề vật chất cho xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh hiện đại và coi quá trình xây dựng nông thôn mới là một tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, phấn đấu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn, đặc biệt về thu nhập năm sau tăng 10% trở lên so với năm trước. 95 - Cán bộ làm công tác tuyên truyền phải không ngừng học tập nâng cao trình độ hiểu biết về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về Chương trình xây dựng nông thôn mới, nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhiệm vụ công tác ngành, lĩnh vực phụ trách để thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, phải xây dựng lực lượng cộng tác viên, tuyên truyền viên làm công tác tuyên truyền ở cơ sở như: các cán bộ cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể, cán bộ khoa học - k thuật, giáo viên, cán bộ, bộ đội hưu trí.... Đây là lực lượng có trình độ, kinh nghiệm, có uy tín và có khả năng làm công tác tuyên truyền, vận động. Vì vậy, cần sử dụng triệt để đội ngũ cán bộ này để họ phát huy tối đa năng lực, kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác vận động nông dân tham gia xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, cần có chế độ động viên kịp thời về tinh thần và vật chất đối với lực lượng làm công tác tuyên truyền, vận động nói trên. - Bên cạnh đó cần nâng cao trách nhiệm và thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các đơn vị trong thực hiện một số nhiệm vụ như sau: + Thông qua qua hệ thống truyền thanh và bài viết: Đài Truyền thanh huyện và Đài Phát thanh xã cần tập trung xây dựng, đưa tin các chuyên mục, bài viết về nông thôn mới; giới thiệu các mô hình xây dựng nông thôn mới của các địa phương; xây dựng các chuyên đề về cổ vũ xây dựng nông thôn mới; tổ chức truyền thanh và tiếp âm trên đài huyện và xã về chuyện mục xây dựng nông thôn mới hàng tuần; đăng tải các tin, bài về Đài Phát thanh – Truyền hình Bình Dương, Báo Bình Dương và các Trang thông tin điện tử trong Tỉnh và Huyện về công tác xây dựng nông thôn mới của Huyện. + Qua băng ron, biểu ngữ: Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện cần tiếp tục lắp đặt các panô, băng ron tại trung tâm Huyện, tại trụ sở UBND xã, các văn phòng ấp và các điểm đông 96 dân cư để tuyên truyền nghĩa, mục đích của Chương trình xây dựng nông thôn mới. + UBND huyện tiếp tục phối hợp với Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức các lớp tuyên truyền về kiến thức xây dựng nông thôn mới cho các ban, ngành, đoàn thể huyện, các thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện, cán bộ xã, ấp và nhân dân 11 xã xây dựng nông thôn mới của Huyện. + Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện (Phòng Kinh tế) thường xuyên cập nhật, sao gửi đầy đủ, kịp thời các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh và của Huyện về xây dựng nông thôn mới cho các thành viên Ban Chỉ đạo, các phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện và các xã để áp dụng thực hiện đạt kết quả đề ra. + Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể từ huyện đến các xã phải cụ thể hóa các văn bản của các ngành chức năng đến từng hu dân cư, từng hộ gia đình, đoàn viên, hội viên. Nội dung tuyên truyền tập trung vào nhiệm vụ cho “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới và “Toàn dân đoàn ết xây dựng đời sống văn hóa ở hu dân cư”. Khi thực hiện tốt công tác phối hợp giữa các đơn vị trong thực hiện một số nhiệm vụ nêu trên thì nó sẽ có tác động lan tỏa tới nhận thức của cán bộ, công chức và nhân dân trong công tác chung tay xây dựng nông thôn mới. 3.4.3. Hoàn thiện việc đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức làm công tác xây dựng nông thôn mới - Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức, cán bộ khoa học k thuật có trình độ cao; nghiên cứu có chính sách phù hợp nhằm thu hút người có năng lực về xã công tác. Đào tạo và nâng cao năng lực bộ máy quản lý nông thôn mới cấp huyện, xã và các lĩnh vực khác ở nông thôn. Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; chú trọng thực hiện tốt chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ và cộng tác viên ở cơ sở. Đảm 97 bảo 100% cán bộ nông thôn mới cấp xã, Ban Phát triển ấp còn lại được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về xây dựng nông thôn mới. - Thường trực Ban Chỉ đạo huyện xây dựng kế hoạch đăng với Thường trực Ban Chỉ đạo tỉnh mở các lớp tập huấn, đào tạo cho đội ngũ cán bộ chủ chốt các địa phương về quản l , giám sát đối với các dự án phát triển nông thôn tại địa phương, năng phát triển cộng đồng, k năng tuyên truyền, vận động người dân trong xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, mở các lớp đào tạo (ngoài giờ làm việc: thứ Bảy, Chủ nhật) đối với những cán bộ, công chức đang công tác hông có chuyên môn về quản lý quy hoạch. Để công tác đào tạo, tập huấn được tốt thì phải đặt hàng được đơn vị xây dựng hung chương trình cho từng đối tượng đào tạo, tập huấn (Để đào tạo cán bộ, công chức quản lý quy hoạch xây dựng thì nên đặt hàng Trường Đại học Xây dựng hoặc Trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh; để đào tạo cán bộ, công chức quản lý nông nghiệp thì nên đặt hàng Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh hoặc Trường Cán bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II,); hông nên đào tạo chung chung, cái gì cũng được học những khi triển khai thực hiện trong thực tế thì hông được vì không có trọng tâm, trọng điểm cho từng đối tượng cấp huyện, xã, ấp. Bên cạnh đó, phải đặt hàng những giảng viên đạo tạo, tập huấn có năng lực truyền đạt, thu hút được người học. - Đào tạo, tập huấn cán bộ, công chức thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Quyết định số 2417/QĐ-UBND ngày 26/8/2011 của UBND tỉnh Bình Dương theo hướng chuyển dịch lao động sang phi nông nghiệp và đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn một cách hiệu quả, thiết thực. Đào tạo cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ chuyển giao tiến bộ khoa học k thuật mới, hiệu quả, tiết kiệm chi phí sản xuất cho nông dân thông qua các mô hình khuyến nông, hội thảo đầu bờ, tập huấn k thuật, tổ 98 chức cho nông dân tham quan các mô hình sản xuất mới, tiên tiến đem lại hiệu quả kinh tế cao trong và ngoài Tỉnh. 3.4.4. Rà soát, điều chỉnh hoàn thiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới Lãnh đạo UBND huyện phải chỉ đạo UBND các xã có quy hoạch chưa phù hợp phối hợp các ngành liên quan rà soát lại, điều chỉnh hoàn thiện các quy hoạch như: phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường rà soát, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất; phối hợp với Phòng Quản l đô thị rà soát, điều chỉnh hoàn thiện lại quy hoạch trung tâm xã, hu dân cư kết hợp với thực hiện cắm mộc lộ giới các tuyến đường huyện, xã để quản lý việc xây dựng của người dân đảm bảo đúng quy định, đặc biệt là các xã ven đô. Bên cạnh đó, Phòng Kinh tế phải tham mưu thực hiện tốt công tác lập quy hoạch ngành nông, lâm, ngư nghiệp để các xã có cơ sở thực hiện hiện kế hoạch tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với ứng dụng khoa học k thuật cao, giúp người dân có định hướng trong phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Khi thực hiện hoàn thiện công tác rà soát, điều chỉnh các quy hoạch thì phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân trước khi trình cơ quan có th m quyền phê duyệt. Khi tổ chức lấy ý kiến nhân dân hông được thực hiện qua loa, đại khái, mang tính hình thức mà phải đảm bảo thực chất. Ngoài ra, cần phải mời các chuyên gia có chuyên môn thực hiện góp ý, phản biện cho các dự thảo quy hoạch, đề án. Bên cạnh đó, phải ban hành lại các quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới đối với những xã chưa phù hợp. Tổ chức công bố các quy hoạch, đề án trên Trang thông tin điện tử, mạng xã hội của Huyện, xã và ở các ấp trên địa bàn các xã nơi có quy hoạch, dự án để người dân thực hiện, kiểm tra, giám sát. 99 Nhìn chung, các quy hoạch chung xây dựng xã phải đảm bảo thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với ứng phó với biến đổi khí hậu, quá trình đô thị hóa của các xã ven đô và đảm bảo tiêu chí môi trường nông thôn. 3.4.5. Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý và bộ máy giúp việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới - Tập trung kiện toàn Ban Chỉ đạo huyện, Ban Quản lý các xã theo hướng tinh gọn, khi có sự thay đổi về nhân sự; phân công nghiệm vụ cụ thể cho các thành viên, xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể để cuối năm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ; thường xuyên đánh giá cán bộ rõ từng điểm mạnh, điểm yếu và kiểm điểm nghiêm túc những trường hợp không hoàn thành nhiệm vụ; lấy hiệu quả công việc và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo đánh giá năng lực cán bộ. - Lựa chon, bố trí cán bộ có năng lực, tâm huyết tham gia các Ban Chỉ đạo; bộ phận giúp việc có cán bộ, công chức chuyên trách. Chủ tịch UBND các cấp trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng nông thôn mới để kịp thời có chỉ đạo thống nhất giải quyết các hó hăn, vướng mắc. Kịp thời phát hiện và xử lý các mâu thuẫn, gây mất đoàn ết trong các cơ quan, đơn vị là thành viên các Ban Chỉ đạo; bộ phận giúp việc xây dựng nông thôn mới. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban chuyên môn, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong thực hiện nhiệm vụ tại cơ quan, đơn vị với phong trào xây dựng nông thôn mới. - Ban Chỉ đạo và Văn phòng Điều phối nông thôn mới huyện thường xuyên bám sát địa bàn, phối hợp chặt chẽ với Ban Quản l các xã để hướng dẫn, đôn đốc các xã thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo đồ án quy hoạch và đề án đã được UBND huyện phê duyệt; kịp thời hỗ trợ bằng kiến thức, kinh nghiệm thúc đ y nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới; để 100 Ban Quản lý xã và Ban Phát triển ấp phải đóng vài trò quyết định trong việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương. - Ban Quản lý các xã tổ chức công bố công hai đồ án quy hoạch nông thôn mới đã được UBND huyện phê duyệt trong nhân dân theo đúng quy định. Trong quá trình công khai quy hoạch, dự án nông thôn mới cần đ y mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ nghĩa, tầm quan trọng của Chương trình nhằm xác định quyền và nghĩa vụ thuộc về người dân đối với Chương trình. Căn cứ vào đồ án quy hoạch và đề án xây dựng nông thôn mới được phê duyệt, trong đó theo thứ tự ưu tiên của các danh mục, dự án, Ban Quản lý các xã tiến hành lập dự án, để triển khai thực hiện theo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương cùng với các chương trình lồng ghép khác, huy động mọi nguồn lực thực hiện đạt các tiêu chí ở các xã. 3.4.6. Quy định trách nhiệm cụ thể trong việc quản lý thực hiện các tiêu chí mềm và các tiêu chí cứng trong xây dựng nông thôn mới Thực tế, qua triển khai thực thi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho thấy, những tiêu chí cứng: quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ, bưu điện, nhà ở) được các địa phương quan tâm đầu tư, xúc tiến thực hiện và đạt được những thành quả cao hơn so với các tiêu chí mềm. Các tiêu chí mềm: hình thức tổ chức sản xuất, thu nhập, hộ nghèo, văn hóa, môi trường, tình hình an ninh, trật tự xã hội là các tiêu chí khó thực hiện bởi nó liên quan đến nhiều yếu tố và cần có thời gian nhất định, quyết tâm lớn mới đạt được. Để thực hiện được thì không phải một mình cơ quan thường trực (Phòng Kinh tế) hay các xã mà phải có cộng đồng trách nhiệm các các ban ngành, đoàn thể liên qua. Để tránh tình trạng cha chung không ai 101 khóc thì cần quy định trách nhiệm cụ thể cho từng thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của huyện như: - Tiêu chí Quy hoạch: Trưởng Phòng Quản l đô thị phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Giao thông: Trưởng Phòng Quản l đô thị và Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Thủy lợi và Chợ nông thôn: Trưởng Phòng Kinh tế phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Điện: Giám đốc Điện lực Dầu Tiếng phụ trách, theo dõi việc thực hiện, - Tiêu chí Trường học: Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa: Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Thông tin và Truyền thôn: Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin, Giám đốc Bưu điện và Giám đốc Trung tâm Viễn thông phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Nhà ở dân cư: Trưởng Phòng Quản l đô thị phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Thu nhập: Trưởng Phòng Kinh tế, Chi cục trưởng Chi cục Thống kê phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Hộ nghèo và Tỷ lệ lao động có việc làm: Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Liên đoàn Lao động, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ và Chủ tịch Hội Nông dân phụ trách, theo dõi việc thực hiện. 102 - Tiêu chí Văn hóa: Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện, Trưởng Phòng Văn hóa và Thông tin và Trưởng Đài Truyền thanh phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Giáo dục và Đào tạo: Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo, Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Y tế: Giám đốc Trung tâm Y tế, Trưởng Phòng Y tế và Giám đốc Bảo hiểm Xã hội huyện phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Tổ chức sản xuất: Trưởng Phòng Tài chính – Kế hoạch, Trưởng Phòng Kinh tế và Chủ tịch Hội nông dân huyện phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Môi trường và an toàn thực ph m: Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Phòng Y tế, Bí thư Huyện đoàn phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Hệ thống tổ chức chính trị - xã hội: Trưởng Phòng Nội vụ và Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Tiêu chí Quốc phòng và An ninh: Trưởng Công an huyện và Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh phụ trách, theo dõi việc thực hiện. - Chủ tịch UBND các xã chịu trách nhiệm, theo dõi việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn phụ trách quản lý. Khi mục tiêu thực hiện các tiêu chí mềm hay cứng không hoàn thành thì phải xử l người chịu trách nhiệm phụ trách, theo dõi việc thực hiện. 3.4.7. Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Tập trung chỉ đạo quyết liệt và triển khai thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp k thuật cao gắn với công nghiệp chế biến. Nâng cao chất 103 lượng lập quy hoạch, đặc biệt là các quy hoạch liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo hướng đồng bộ, ổn định lâu dài gắn với phân vùng các loại cây trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến để nâng cao tính cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ các sản ph m nông nghiệp. Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp phải gắn với triển khai có hiệu quả chương trình mỗi xã, thị trấn một sản ph m, tập trung ưu tiên phát triển mạnh cây trồng, vật nuôi chủ lực như: cao su, rau an toàn, cây ăn quả đặc sản, nấm, sinh vật cảnh, bò sữa theo hình thức trang trại, chăn nuôi, trồng trọt công nghệ cao gắn với chế biến và đảm bảo an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường. Việc triển hai chương trình mỗi xã, thị trấn một sản ph m trong xây dựng NTM cần gắn với cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp trên cơ sở phát huy vai trò chủ động lựa chọn sản ph m trong sản xuất, kinh doanh của người dân nông thôn. Ngoài ra, phải khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư chế biến sản ph m chủ lực của địa phương theo công nghệ hiện đại, đạt yêu cầu vệ sinh và an toàn thực ph m gắn với tập trung cải tiến bao bì, nhãn mác và xây dựng thương hiệu để có thị trường tiêu thụ sản ph m nông nghiệp ổn định. Liên kết với các doanh nhiệp và hợp tác xã, tổ hợp tác để tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản ph m. Định hướng hình thành các hợp tác xã, tổ hợp tác chuyên ngành phù hợp với các sản ph m có lợi thế của xã, thị trấn gắn với xây dựng NTM. Bên cạnh đó, phải chủ động thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống, kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi. Đ y mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học k thuật vào các công đoạn sản xuất để đầu tư thâm canh, tăng năng suất nông nghiệp một cách hiệu quả, chất lượng. Việc tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế phi nông nghiệp có quan hệ hữu cơ, hỗ trợ nhau cùng phát triển và thông qua việc phát triển sản xuất tại các địa bàn nông thôn, góp phần tạo việc làm tại chỗ, tăng 104 thu nhập cho nhân dân, hạn chế việc di cư ra thành thị, bảo vệ môi trường và gìn giữ ổn định xã hội nông thôn. 3.4.8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành và nhân dân trong xây dựng nông thôn mới - Công tác iểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới phải được thực hiện thường xuyên. HĐND và Ban Chỉ đạo nông thôn mới các cấp phải xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra hàng năm bằng cách tăng cường hơn nữa đi thực tế nắm tình hình để giúp cho việc chỉ đạo được sâu sát và kịp thời, không nên chỉ tập trung kiểm tra, giám sát thông qua các hình thức nghe báo cáo, hội nghị. - Ứng dụng, khai thác tốt hiệu quả của công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ iểm tra, giám sát. Phát huy vài trò của nhân dân trong giám sát đầu tư cộng đồng, kịp thời phát hiện, đấu tranh với các hành vi tiêu cực trong đầu tư xây dựng. Có các chế tài xử lý nhằm yêu cầu các chủ đầu tư các công trình phải thực hiện tốt công tác công khai, minh bạch để cộng đồng dân cư giám sát, kiểm tra. - Thực hiện tốt việc tiếp nhận, xử lý các thông tin phản hồi từ người dân, xem đây là kênh quan trọng giúp cho xây dựng các chương trình, ế hoạch sát hợp với tình hình của địa phương và tháo gỡ những hó hăn, vướng mắc. Để thực hiện điều này, các cấp, các ngành chuyên môn phải thông báo, cung cấp số điện thoại nóng để cho người dân có thể tố giác, báo cáo các hoạt động vi phạm kịp thời được kịp thời. Việc tạo lập số điện thoại nóng cần phải số dễ nhớ, làm các bảng công bố rộng rãi tới các văn phòng ấp, hu dân cư. Người được giao giữ các số điện thoại nóng phải là những lãnh đạo có th m quyền, có thể huy động lực lượng kiểm tra, xử lý khi có tố giác, báo cáo các hành vi vi phạm. 105 Để phòng tránh các hành vi gọi phá rối, báo tin vu khống thì người được giao giữ các số điện thoại nóng phải được cung cấp danh sách và số điện thoại của trưởng các khu, ấp của các xã, thị trấn để liên hệ, xác minh độ chính xác của thông tin tố giác, báo cáo. Các khu phố, ấp thường có diện tích nhỏ nên lãnh đạo các khu, ấp có thể tới nắm hiện trang được nhanh chóng, kịp thời. Để trưởng các khu, ấp thực hiện việc nắm thông tin tiền trạm trước thì cần phải phổ biến và chỉ đạo trước và có trả chi phí tiền xăng, điện thoại tương xứng (tính trên số vụ việc xác minh) để trưởng các khu, ấp toàn tâm, toàn ý thực hiện nhiệm vụ được giao, được phân công (Hàng năm, UBND các xã, thị trấn lập dự toán và bố trí dự toán hỗ trợ cho công tác xác minh từ nguồn ngân sách được phân cấp). - Phát huy dân chủ để mọi người dân đều được tham gia bàn bạc, thảo luận, kiểm tra, giám sát trong quá trình xây dựng nông thôn mới theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hưởng”. - Cả hệ thống chính trị phải tổ chức phong trào thi đua phấn đấu đạt tiêu chí và mục tiêu của từng ngành, tổ chức và các đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới để từ đó làm cơ sở kiểm tra, đánh giá ết quả thực hiện vào cuối năm. Thường xuyên nắm bắt, phát hiện những cách làm hay, mô hình tốt để phổ biến ra diện rộng, kịp thời động viên, hen thưởng các xã, các tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp cho Chương trình. - Phải phát huy được vai trò chịu trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong công tác xây dựng nông thôn mới, nếu cơ quan, đơn vị không hoàn thành hoặc hoàn thành không tốt nhiệm vụ được giao thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị đó phải chịu trách nhiệm trước tiên trước Chủ tịch UBND huyện và có hình thức kỷ luật nghiêm minh đối với các thủ trưởng đó. 3.4.9. Hoàn thiện và triển khai kịp thời cơ chế, chính sách trong xây dựng nông thôn mới 106 - Tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện Chương trình hành động số 77-CTHĐ/TU ngày 15/10/2008 của Tỉnh ủy Bình Dương thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TU Hội nghị lần 07 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân dân về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới bằng nhiều hình thức. - Tiếp tục rà soát, đánh giá lại việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn của Trung ương và Tỉnh đã ban hành trong thời gian qua. Triển khai, vận dụng có hiệu quả Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19-12-2013 của Chính phủ “Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn” phù hợp với yêu cầu thực tiễn của Huyện; tiếp tục rà soát cơ chế, chính sách phát triển doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhằm thực hiện tốt mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. - Triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 29/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng 8 năm 2015 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành Chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bình Dương bằng cách ban văn bản hành hướng dẫn sử dụng kính phí hỗ trợ 4 triệu đồng/tháng/Ban Phát triển ấp. - Xây dựng, triển hai các cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện; tập trung vào các chính sách, như: xử lý, bảo vệ môi trường; hỗ trợ tín dụng cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, chính sách về đất đai, thuế... - Xây dựng và thực hiện tốt cơ chế, kêu gọi đầu tư huyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn của huyện theo Quyết định số 04/2016/QĐ-UBND ngày 17/02/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về 107 việc Quy định về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị - nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020. Tạo điều kiện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn. Tổ chức lại các hình thức sản xuất đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với liên kết tiêu thụ nông sản và từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung. Phát triển hợp tác xã kiểu mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất cung cấp các dịch vụ đầu vào với giá thấp, chất lượng cao cho các hộ xã viên, tổ chức tiêu thụ sản ph m với giá có lợi nhất cho các hộ xã viên. Tuyên truyền, vận động để chuyển dần từ mô hình kinh tế hộ sang mô hình kinh tế liên kết hộ. 3.4.10. Xây dựng hệ thống chính trị tự quản cơ sở vững mạnh - Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn. Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu. Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, ấp hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc, đưa công tác phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự an toàn xã hội thành nhiệm vụ thường xuyên của các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn xã hội. Đ y mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu, ấp văn hóa. 3.4.11. Thực hiện thực chất, đúng quy trình về công tác đánh giá, công nhận, công nhận lại xã, huyện đạt chuẩn nông thôn mới Công tác đánh giá, công nhận, công nhận lại xã, huyện đạt chu n nông thôn mới phải bảo đảm công khai, dân chủ, minh bạch, đúng tiêu chu n, trình tự, thủ tục quy định; có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức, cá 108 nhân liên quan trong quá trình đánh giá, công nhận xã đạt chu n nông thôn mới; các tiêu chí được công nhận xã đạt chu n phải bảo đảm đủ các chỉ tiêu, yêu cầu theo quy định; xã được công nhận đạt chu n nông thôn mới phải đạt chu n các tiêu chí nông thôn mới, không vì chạy theo phong trào, thành tích mà đánh giá đạt những vẫn còn nợ một số tiêu chí, chỉ tiêu; đánh giá, xét công nhận xã đạt chu n nông thôn mới được tổ chức hàng năm, trên cơ sở kết quả thực hiện đến thời điểm đánh giá. Việc đánh giá, công nhận không nên chỉ tâp trung hoàn thành các tiêu chí theo tiêu chu n nông thôn mới của Trung ương và Tỉnh, mà cần phải chú trọng ý kiến đánh giá, góp của nhân dân; chú trọng vào điều mà người dân cần hơn cả - đó chính là vấn đề thu nhập, cải thiện cảnh quan môi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đổi mới phương thức tổ chức sản xuất và thương mại hóa sản ph m nông nghiệp; phát huy và nâng cao vai trò của nhân dân trong xây dựng - quản lý - giám sát - hưởng thụ. Bên cạnh đó, dự thảo kết quả đánh giá nên có công khai thực chất trên các phương tiện thông tin đại chúng của ấp, khu phố trong huyện để các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là người dân có sự so sánh, đóng góp vào dự thảo kết quả đánh giá trước khi trình cơ quan có th m quyền công nhận, công nhận lại. Tiểu kết Chƣơng 3 Kế thừa những inh nghiệm rút ra từ quá trình xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong nước; căn cứ vào thực trạng những tồn tại, hạn chế trong công tác quản l nhà nước và trên cơ sở những phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu mà Huyện đã đề ra đến năm 2020, cộng với những dự báo về những tác động của bối cảnh trong nước, quốc tế có thể ảnh hưởng đến thực hiện các chính sách về xây dựng nông thôn mới thì một số nhiệm vụ, giải pháp để hoàn thiện công tác quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại huyện Dầu Tiếng đã đề xuất là cơ sở để các cấp, các ngành trên địa bàn 109 Huyện xem xét, điều chỉnh phương thức chỉ đạo, điều hành thực hiện tốt hơn nữa công tác quản l nhà nước đối với Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Để một số nhiệm vụ, giải pháp trên áp dụng được thực tế, phát huy được hiệu quả, xây dựng được vùng nông thôn thịnh vượng, người dân ngày càng hài lòng hơn thì rất cần sự quan tâm chỉ đạo quyết liết của lãnh đạo, người đứng đầu các cấp, các ngành. 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Xây dựng nông thôn mới là cơ sở, là tiền đề cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta nói chung và tại huyện Dầu Tiếng nói riêng. Mặc dù đã có sự nhận thức, chuyển biến tích cực và thực hiện tốt xây dựng nông thôn mới trong những năm qua nhưng ết quả mang lại vẫn chưa đạt được hiệu quả cao. Xây dựng nông thôn mới là một quá trình lâu dài và liên tục. Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng một kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn. Qua nghiên cứu trên cơ sở l luận chung và thực tiễn tại địa phương, bản thân tôi cũng đã đưa ra một vài giải pháp để hy vọng rằng sẽ góp phần cùng với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Dầu Tiếng thực hiện tốt hơn nữa công tác quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện. Nhìn chung, xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn, đúng đắn, hợp lòng dân. Thực hiện xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ to lớn, phức tạp, lâu dài. Thực tế trong 6 năm qua, thực hiện Chương trình cho thấy nếu có quyết tâm cao và có cách làm đúng, các xã đều có thể làm được nhiều việc để cải thiện nhanh hơn đời sống của dân cư nông thôn, góp phần vào sự nghiệp phát triển inh tế - xã hội và đặc biệt, thành tựu cao nhất để đánh giá ết quả một cách thiết thực đó là “Đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở nông thôn phải được nâng cao và phát triển một cách bền vững” ở những xã đạt chu n nông thôn mới. Với tinh thần đó, phát huy hơn nữa những kết quả đạt được, toàn Huyện cần huy động cả hệ thống chính trị và sức mạnh vô tận của nhân dân quyết tâm đ y mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả tốt hơn trong thời gian tới. 111 2. Một số kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Bình Dương: + Tạo điều kiện cho Huyện để lại nguồn thu từ việc đấu giá các hu đất công có giá trị để thực hiện đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi xã hội (hiện nay nguồn thu từ việc đấu giá đất phải nộp vào ngân sách tỉnh). + Tiếp tục xem xét, ban hành chính sách hỗ trợ inh phí thường xuyên và hàng năm cho các xã nông thôn mới để có thêm nguồn vốn thực hiện nâng chất các tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Ưu tiên phân bổ nguồn vốn hàng năm cho các xã dựa trên cơ sở các tiêu chí đăng hoàn thành trong năm. - Đối với Chính phủ: Sớm chỉ đạo cấp inh phí thưởng nông thôn mới cho Huyện đầu tư các công trình phúc lợi. Giải quyết được những vấn đề trên sẽ giúp cho huyện Dầu Tiếng nâng chất và tiếp tục thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội. 2. Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (2016), Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2016, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), hông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), hông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 5. Trần Anh Chương (2015), Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc s Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh. 6. Học viện Hành chính (2008), Quản lý học đại cương, Nxb. Khoa học và K thuật, Hà Nội. 7. Học viện Hành chính (2008), Lý luận hành chính nhà nước, Nxb. Khoa học và K thuật, Hà Nội. 8. Sổ tay hướng dẫn nông thôn mới (cấp xã) (2010), Nxb. Lao động, Hà Nội. 9. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 về việc quản lý và điều hành các chương trình mục tiêu quốc gia, Hà Nội. 10. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội. 113 11. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về phê duyệt mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hà Nội. 12. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 về việc ban hành Danh mục các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội. 13. Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 về việc ban hành Tiêu chí huyện nông thôn mới và Quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, Hà Nội. 14. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội. 15. Tỉnh ủy Bình Dương (2008), Chương trình hành động số 77- C HĐ/ U ngày 15/10/2008 về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần th 7 Ban Chấp hành rung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Bình Dương. 16. UBND tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, Bình Dương. 17. Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình M QG xây dựng nông thôn mới của cả nước (đến hết tháng 2 năm 2016) và định hướng giai đoạn 2016-2020, Hà Nội. PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Các tiêu chí nông thôn mới của 11 xã đạt được đến cuối năm 2016 ở huyện Dầu Tiếng. Phụ lục 2.2: Kết quả thực hiện bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới và các chỉ tiêu cơ bản của huyện Dầu Tiếng. Phụ lục 2.3: Kết quả huy động và sử dụng nguồn lực vật chất để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011–2016. Phụ lục 2.1 CÁC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI CỦA 11 XÃ ĐẠT ĐƢỢC ĐẾN CUỐI NĂM 2016 Ở HUYỆN DẦU TIẾNG S T T Các xã Quy hoạch Giao thông Thủy lợi Điện Trƣờng học Cơ sở vật chất văn hóa - thể thao Chợ Bƣu điện Nhà ở nông thôn Thu nhập dân cƣ Hộ nghèo Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên Hình thức tổ chức sản xuất Giáo duc đào tạo Y tế Văn hóa Môi trƣờng Hê thống tổ chức chính trị xã hội An ninh trật tự xã hội Tổng số tiêu chí các xã đạt đến cuối năm 2016 1 Xã Thanh An x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 2 Xã Định Hiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 3 Xã Định Thành x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 4 Xã Long Tân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 5 Xã Long Hòa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 6 Xã Minh Hòa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 7 Xã Thanh Tuyền x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 8 Xã Định An x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 9 Xã Minh Tân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 10 Xã An Lập x x x x x x x x x x x x x x x x x x 18 11 Xã Minh Thạnh x x x x x x x x x x x x x x x x x 17 TỔNG CỘNG 11 10 11 11 9 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 THỐNG KÊ THEO XÃ: 1/Xã Thanh An: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận đạt chu n xã NTM năm 2013. 2/Xã Định Hiệp: Đạt 19 Tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2014. 3/Xã Định Thành: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2014. 4/Xã Long Tân: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2014. 5/Xã Long Hòa: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2015. 6/Xã Minh Hòa: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2015 7/Xã Thanh Tuyền: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2015. 8/Xã Định An: Đạt 19 tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2015. 9/Xã Minh Tân: Đạt 19 Tiêu chí, được UBND tỉnh công nhận xã đạt chu n NTM năm 2015. 10/Xã An Lập: Đạt 18 tiêu chí, còn 1 tiêu chí chưa đạt là trường học. 11/Xã Minh Thạnh: Đạt 17 tiêu chí, còn 2 tiêu chí chưa đạt là: giao thông, trường học. (Nguồn: UBND huyện Dầu Tiếng). Phụ lục 2.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA NÔNG THÔN MỚI VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA HUYỆN DẦU TIẾNG STT MỤC TIÊU Kết quả thực hiện đến cuối năm 2016 I THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ 1 Huyện đạt chuẩn nông thôn mới Đạt 2 Kết quả đạt chuẩn tiêu chí theo xã 2.1 Số xã đạt chu n (19 tiêu chí) nông thôn mới 9 2.2 Số xã đạt chu n 18 tiêu chí 1 2.3 Số xã đạt chu n 17 tiêu chí 1 3 Kết quả đạt chuẩn theo từng tiêu chí 1. Số xã đạt tiêu chí về quy hoạch 11 2. Số xã đạt tiêu chí về giao thông 10 3. Số xã đạt tiêu chí thủy lợi 11 4. Tiêu chí điện 11 5. Tiêu chí trường học 9 6. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa - thể thao 11 7. Tiêu chí chợ nông thôn 11 8. Tiêu chí bưu điện 11 9. Tiêu chí nhà ở nông thôn 11 10. Tiêu chí thu nhập dân cư 11 11. Tiêu chí hộ nghèo 11 12. Tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên 11 13. Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất 11 14. Tiêu chí giáo dục - đào tạo 11 15. Tiêu chí y tế 11 16. Tiêu chí văn hóa 11 17. Tiêu chí môi trường 11 18. Tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xã hội 11 19. Số xã đạt tiêu chí an ninh, trật tự xã hội 11 II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 1 hu nhập bình quân/người/năm (triệu đồng) 41 2 ỷ lệ hộ nghèo - theo tiêu chí của tỉnh Bình Dương (%) 1.78 3 ỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 74.52 4 ỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (%) 71 5 ỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia (%) 99.8 6 ỷ lệ hộ dân sử dụng điện (%) 99.85 (Nguồn: UBND huyện Dầu Tiếng) Phụ lục 2.3 KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VẬT CHẤT ĐỂ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NTM GIAI ĐOẠN 2011-2016 Đơn vị tính: triệu đồng STT Nội dung đầu tƣ Vốn thực hiện giai đoạn 2011-2016 Tổng số Vốn đầu tƣ trực tiếp Tổng số Vốn doanh nghiệp, tín dụng, nhân dân ổng số Ngân sách rung ương Ngân sách tỉnh Ngân sách huyện Ngân sách xã Tín dụng Doanh nghiệp Dân góp TỔNG CỘNG (1++13) 6,659,976 1,847,359 895,268 870,305 81,786 4,812,617 721,891 3,531,436 559,290 1 Quy hoạch 11,189 11,189 11,189 2 Giao thông 847,289 648,621 316,355 281,139 51,127 99,334 55,865 43,469 2.1 Đường trục xã (làm mới, duy tu sửa chữa,) 596,337 596,337 315,212 281,125 0 2.2 Đường trục ấp 238,295 51,127 51,127 93,584 55,865 37,719 2.3 Đường ngõ xóm 11,360 0 5,680 5,680 2.4 Đường trục nội đồng 1,157 1,157 1,143 14 0 3 Thủy lợi 5,272 5,132 5,132 70 70 4 Điện 60,066 47,548 47,548 6,259 1,500 4,759 5 Giáo dục 618,580 605,380 438,308 167,072 6,600 6,530 70 6 Y tế 18,641 18,641 18,334 307 0 7 Văn hóa 146,983 125,723 12,392 113,231 100 10,630 10,630 8 Chợ nông thôn 43,707 23,907 23,907 9,900 9,900 9 Bƣu điện 0 0 0 10 Nhà ở dân cƣ 357,280 1,972 1,972 177,654 5,654 172,000 11 Phát triển sản xuất 5,636,694 3,140 1,000 1,520 620 2,816,777 341,706 2,338,071 137,000 12 Môi trƣờng 0 0 0 13 Đầu tƣ khác 3,726,893 356,107 108,879 217,289 29,939 1,685,393 380,185 1,113,916 191,292 (Nguồn: UBND huyện Dầu Tiếng) PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG THÔN MỚI I. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ NGƢỜI ĐƢỢC KHẢO SÁT Họ và tên: ................................................................................................................ Năm sinh: ; giới tính: .............................................. Trình độ học vấn: .................................................................................................... Nghề nghiệp: ........................................................................................................... Chức vụ (nếu có): .................................................................................................... Hộ kh u thường trú: ................................................................................................ Nơi công tác: ........................................................................................................... II. NỘI DUNG KHẢO SÁT 1. Ông/Bà có hiểu biết gì về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới không? a. Không biết b. Biết ít c. Biết d. Biết rất rõ 2. Ông/Bà có được cơ quan có th m quyền hoặc các tổ chức đoàn thể tuyền truyền, phổ biến về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới không? a. Thường xuyền được tuyên truyền, phổ biến b. Lâu lâu mới được tuyên tuyên truyền, phổ biến c. Không được tuyên truyền, phổ biến. 3. Ông/Bà biết về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thông qua kênh thông tin nào? a. Qua hội nghị, họp dân b. Qua loa truyền thanh tại địa phương c. Qua văn bản d. Qua phương tiện truyền thông (ti vi, báo giấy, báo điện tử) f. Khác: 4. Từ hi Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai ở địa phương đến nay, cuộc sống của Ông/Bà có gì thay đổi không? a. Cuộc sống khá giả, sung túc hơn b. Không thay đổi c. Cuộc sống tệ hơn trước hi có Chương trình d. Khác:.. 5. Ông/Bà có đóng góp gì trong thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương? a. Đóng góp bằng tiền b. Đóng góp bằng hiến đất, cây trái, hoa màu c. Đóng góp bằng ngày công lao động d. Không đóng góp e. Khác:.. 6. Từ khi thực hiện xây dựng nông thôn mới đến nay, Ông/Bà thấy bộ mặt nông thôn ở địa phương có gì thay đổi không? a. Bộ mặt nông thôn ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn b. Có thay đổi nhưng ít c. Không thay đổi d. Tệ hơn trước 7. Ông/Bà có biết về các đồ án quy hoạch, đề án nông thôn mới của địa phương hông? a. Có b. Không 8. Ông/Bà có được cơ quan có th m quyền mời họp dân để lấy ý kiến về các đồ án, đề án nông thôn mới không? a. Có b. Không 9. Ông/Bà có được cơ quan có th m quyền mời họp dân để lấy ý kiến về việc trình công nhận xã nông thôn mới không? a. Có b. Không 10. Ông/Bà có tham gia giám sát các công trình, dự án xây dựng nông thôn mới tại nơi Ông/Bà đang sinh sống không? a. Có b. Không 11. Từ khi thực hiện xây dựng nông thôn mới đến nay, Ông/Bà thấy hạ tầng kinh tế xã hội (đường xá, trường học, chợ nông thôn, cơ sở vật chất văn hóa) như thế nào? a. Khang trang hơn b. Có thay đổi nhưng ít c. Không thay đổi d. Tệ hơn trước e. Khác:. 12. Từ khi thực hiện xây dựng nông thôn mới đến nay, Ông/Bà thấy tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội tại địa phương như thế nào? a. Ổn định hơn trước b. Không có gì thay đổi c. Phức tạp hơn trước 13. Ông/Bà thấy cách quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới của cơ quan có th m quyền tại địa phương như thế nào? a. Tốt b. Bình thường c. Không tốt d. Khác: 14. Vấn đề nào mà Ông/Bà hài lòng về quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương? Vì sao? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 15. Vấn đề nào mà Ông/Bà không hài lòng về quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương? Vì sao? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 16.Ông/Bà có đề xuất gì để hoàn thiện quản l nhà nước về xây dựng nông thôn mới không? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_tai_huye.pdf
Luận văn liên quan