Các giải pháp để lượng hàng đến cảng và khu hậu cần đạt được như dự
báo hay đảm bảo công suất tối đa như thiết kế :
•Đầu tư đồng bộ các thiết bị bốc xếp để đáp ứng tối đa lượng hàng thông
qua cảng.
•Có chính sách thu hút các chủ hàng, chủ tàu đến cảng.
•Kế hoạch nạo vét luồng đúng tiến độ để tàu có tải trọng lớn cập cảng,
thông qua đó thu hút lượng hàng xuất nhập khẩu trực tiếp đi và đến từ
59
thông qua đó thu hút lượng hàng xuất nhập khẩu trực tiếp đi và đến từ
Châu Âu, Châu Mỹ.
Yếu tố ảnh hưởng đến cước phí ngoại chính là lượng hàng xuất nhập
khẩu thông qua cảng nên giải pháp ở đây là thu hút lượng hàng từ các
khu công nghiệp như: nâng cao chất lượng các dịch vụ bốc dỡ, lưu giữ
hàng hóa, cung cấp dịch vụ vận chuyển giao nhận hàng tận nơi (door to
door) với giá cước hợp lý , từ đó sẽ tăng doanh thu của cảng. Nếu tăng
giá cước phí ngoại để đem lợi về tài chính cho cảng thì sẽ ảnh hưởng khả
năng cạnh tranh của cảng.
60 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3337 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy trình thực hiện một cao học về phân tích rủi ro tài chính dự án xây dựng bằng mô phỏng monte-Carlo ngành quản lý xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT
LUẬN VĂN CAO HỌC VỀ PHÂN
TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH DỰ ÁN
XÂY DỰNG BẰNG MÔ PHỎNG
MONTE-CARLO NGÀNH QUẢN
LÝ XÂY DỰNG
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn
1Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM
• Bài giảng này biên soạn theo luận văn thạc sỹ
của Trần Đình Thanh Tùng, ngành XCông
nghệ & Quản lý xây dựng tại Đại học Bách
Khoa TP.HCM
• Tên luận văn: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA
NAM
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3
Mục tiêu nghiên cứu
Nhận dạng và xếp hạng các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tài chính
của dự án.
Phân tích và nhóm nhân tố chính các yếu tố rủi ro có mức ảnh
hưởng lớn tới tài chính của dự án.
Phân tích các yếu tố rủi ro định lượng bằng mô phỏng Monte
4
Carlo cho dự án cụ thể (case study) và đánh giá mức độ ảnh
hưởng tới tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu: suất thu
lợi (IRR) và giá trị hiện tại ròng (NPV).
Kiến nghị các biện pháp ứng phó với các yếu tố rủi ro có mức
ảnh hưởng lớn đến tài chính của dự án và phân bổ rủi ro cho
các bên tham gia dự án.
Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm và không gian nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là dự án đầu tư cảng khu vực Phía Nam.
Dự án cụ thể trong nghiên cứu này là: “Cảng Phước An,
Tuyến đường kết nối vào Cảng và Khu Dịch vụ Hậu cần
Cảng”, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu tư
(FS).
5
Tính chất dự án
Các dự án cảng có tính chất chi phí đầu tư xây dựng ban đầu
lớn và thời gian xây dựng kéo dài.
Chủ đầu tư thường nhà nước hay các tập đoàn lớn như:
Gemadept, Tập Đoàn Dầu Khí, Cảng Sài Gòn…
Quan điểm phân tích
Quan điểm chủ đầu tư và quan điểm tổng mức đầu tư
2. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6
Các công cụ nghiên cứu
Stt Nội dung Công cụ nghiên cứu
1 Nhận dạng các yếu tố rủi ro Bảng câu hỏi khảo sát
2 Xếp hạng các yếu tố rủi ro Dùng Excel xếp hạng các yếu tố rủi ro
Dùng SPSS để phân tích độ tin cậy
(Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố (EFA)
7
3 Phân tích các yếu tố rủi ro
ảnh hưởng tài chính dự án
các yếu tố rủi ro
Dùng Crystal ball để mô phỏng Monte Carlo
các yếu tố rủi ro định lượng ảnh hưởng tài
chính dự án trong dự án cụ thể (case study)
4
Đánh giá tác động đồng
thời của các yếu tố rủi ro
định lượng đến chỉ tiêu tài
chính dự án.
Phân tích độ nhạy hai chiều
3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8
9
Xác định đề tài nghiên cứu
• Thông qua quá trình tìm hiểu sách báo, các tài liệu
liên quan đến lĩnh vực tài chính cảng biển và các
phương pháp phân tích, quản lý rủi ro. Tác giả đã
đề xuất tên đề tài nghiên cứu là “Phân Tích Rủi
Ro Tài Chính Dự Án Đầu Tư Cảng Biển Khu
Vực Phía Nam”.
• Từ tên đề tài, các vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và
phạm phi nghiên cứu được xác định. Ngoài ra,
các khái niệm liên quan đến cảng biển, dự án đầu
tư, rủi ro tài chính, những công cụ phân tích rủi ro
cũng được đề cập trong luận văn này.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10
Nhận dạng các yếu tố rủi ro
• Trên cơ sở tham khảo thông tin từ các nguồn
như: các nghiên cứu trên tạp chí, luận văn và
các dự án tương tự, từ đó bảng câu hỏi sơ
bộ được lập.
• Để được bảng câu hỏi khảo sát hoàn thiện,
tác giả đã phỏng vấn ý kiến chuyên gia và
hiệu chỉnh các yếu tố rủi ro thật sự ảnh
hưởng đến tài chính dự án.
• Sau đó, bảng câu hỏi được phân phát đến
đối tượng khảo sát, dữ liệu thu được sẽ
được dùng để phân tích rủi ro.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11
Xếp hạng rủi ro
• Từ dữ liệu thu thập được, xây dựng ma
trận thang đo khả năng xảy ra và mức
độ ảnh hưởng để xếp hạng rủi ro.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12
Phân tích rủi ro định tính
• Các yếu tố rủi ro sẽ được phân tích độ tin
cậy (Cronbach’s Alpha) dựa trên hai thang
đo khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng
• Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng lớn đến tài
chính dự án được chọn từ thang điểm mức
độ rủi ro và ý kiến chuyên gia sẽ được phân
tích nhân tố (EFA) để nhóm các nhân tố rủi
ro chính.
• Các phân tích độ tin cậy và phân tích nhân tố
được hỗ trợ bởi phần mềm SPSS.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13
Phân tích rủi ro định lượng
Phân tích rủi ro định lượng áp dụng cho dự án cụ thể
gồm có:
• Phân tích hiệu quả tài chính theo mô hình tất định
thông qua đánh giá các chỉ tiêu như NPV, IRR dựa
trên quan điểm chủ đầu tư và tổng mức đầu tư.
• Phân tích hiệu quả tài chính có xét các yếu tố rủi
ro: những yếu tố rủi ro định lượng được chọn từ xếp
hạng rủi ro và phân tích độ nhạy.
• Sau đó, sử dụng phần mềm Crystall Ball để mô
phỏng Monte Carlo các biến đó để đánh giá ảnh
hưởng tài chính dự án thông qua các chỉ tiêu NPV,
IRR.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14
Đề xuất các biện pháp ứng phó và phân bổ
rủi ro
• Căn cứ từ sự xếp hạng và phân nhóm các
yếu tố rủi ro, các biện pháp ứng phó rủi ro
ảnh hưởng đến tài chính dự án cảng khu
vực Phía Nam được kiến nghị, đồng thời
phân bổ rủi ro cho các bên tham gia dự án.
• Đối với yếu tố rủi ro định lượng ảnh hưởng
đến dự án cụ thể, dựa vào biểu đồ tần suất
và phân tích độ nhạy của chỉ tiêu IRR kết
hợp với phân tích độ nhạy hai chiều để đánh
giá mức độ tác động các yếu tố đó đến tài
chính dự án đưa ra biện pháp phòng
ngừa và hạn chế rủi ro cho những rủi ro có
mức ảnh hưởng lớn đến tài chính dự án.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15
Mô phỏng Monte Carlo bằng phần mềm
Crystal ball
16
THU THẬP DỮ LIỆU
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17
Thu thập dữ liệu
18
Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được thiết kế đáp ứng các yêu cầu sau:
• Sử dụng thang đo đơn giản không quá phức tạp, có
giải thích rõ ràng ý nghĩa thang đo giúp người đọc dễ
dàng đánh vào bảng câu hỏi
• Các câu hỏi được nhóm theo đề tài giúp cho người
trả lời bắt nhịp câu hỏi dễ dàng hơn
• Các câu hỏi được sắp xếp từ đơn giản đến phức
tạp nhằm không gây mệt mỏi cho người trả lời
• Phần thông tin chung được đặt phần sau cùng
bảng câu hỏi nhằm giảm sự khó chịu cho người trả lời
• Thiết kế bảng câu hỏi đáp ứng những yêu cầu trên
nhằm mục đích nâng cao chất lượng thông tin cần thu
thập.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 19
Thiết kế bảng câu hỏi
Nội dung bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần: các
yếu tố rủi ro và thông tin chung.
• Các yếu tố rủi ro
– Người được khảo sát sẽ đánh vào những câu hỏi
trắc nghiệm dựa trên 2 thang đo gồm khả năng xảy
ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng tài chính dự án.
Ngoài ra, còn có phần câu hỏi mở để khảo sát thêm
các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tài chính dự án.
• Thông tin chung
– Phần này dùng để xác định thông tin của người
được khảo sát nhằm đảm bảo tính chính xác và độ
tin cậy của dữ liệu thu thập.
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20
Phương pháp lấy mẫu và số lượng mẫu
Phương pháp lấy mẫu được chọn là lấy mẫu thuận tiện.
Trong nghiên cứu này, tác giả dựa trên nghiên cứu của
Bollen (1989) chọn kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 số
biến rủi ro (tiêu chuẩn 5:1).
Trong bảng câu hỏi khảo sát gồm 26 yếu tố rủi ro, vậy số
mẫu cần thiết là 130 mẫu.
21
Khoảng 300 bảng câu hỏi được phân phát qua hai hình
thức là gởi trực tiếp và gởi qua email. Sau khoảng ba tháng
phân phát bảng câu hỏi đến các công ty trong lĩnh vực
cảng biển, kết quả thu hồi được khoảng 200 bảng.
Sau khi loại bỏ các bảng không hợp lệ, số lượng mẫu
dùng để phân tích là 177 mẫu > 130 mẫu. Thỏa mãn số
lượng mẫu cần thiết để phân tích.
4. Tóm tắt về phân tích mô
phỏng Monte-Carlo
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 22
CAÙC BÖÔÙC XAÂY DÖÏNG MOÂ PHOÛNG MONTE
CARLO
1. Moâ hình toaùn hoïc : baûng tính thaåm ñònh döï aùn
2. Xaùc ñònh caùc bieán nhaïy caûm vaø khoâng chaéc chaén
3. Xaùc ñònh tính khoâng chaéc chaén
Xaùc ñònh mieàn caùc löïa choïn (toái thieåu vaø toái ña)
Ñònh phaân phoái xaùc suaát, caùc phaân phoái xaùc suaát thoâng thöôøng nhaát laø :
Phaân phoái chuaån, phaân phoái tam giaùc, phaân phoái ñeàu, phaân phoái baäc
thang
Luu Truong Van, M.E 23
4. Xaùc ñònh vaø ñònh nghóa caùc bieán coù töông quan
Töông quan ñoàng bieán hoaëc nghòch bieán
Ñoä maïnh cuûa töông quan
5. Moâ hình moâ phoûng: laøm moät chuoãi phaân tích cho nhieàu toå hôïp giaù trò
tham soá khaùc nhau
6. Phaân tích caùc keát quaû
Caùc trò thoáng keâ
Caùc phaân phoái xaùc suaát
PHAÂN TÍCH TAÁT ÑÒNH VÔÙI PHAÂN TÍCH MOÂ PHOÛNG
$
Phaân tích moâ phoûng
Giaù
Soá löôïng
Doanh thu (V1 x V2)
Nguyeân vaät lieäu
V1
V2
F1
V3
V1
V2
V1
V2
Phaân tích taát ñònh
Luu Truong Van, M.E 24
Tieàn löông
Caùc chi phí khaùc
Chi phí hoaït ñoäng (V3+V4+V5)
Ñònh phí
Toång chi phí (F2 + V6)
Laõi/Loã (F1 - F3)
V4
V5
F2
F3
F4
V6
V3
V4
V5
V3
V4
V5
CÔ SÔÛ CUÛA CAÙC PHAÂN PHOÁI XAÙC SUAÁT TRONG PHAÂN TÍCH RUÛI RO
1. Caùc phaân phoái xaùc suaát ñoái xöùng
Chuaån
Tam giaùc
100%
100%
Xaùc suaát cuûa X
X
Dieän tích = 100%
Xaùc suaát X
X
0
≤
Xaùc suaát töông ñoái hoaëc Haøm maät ñoä
X
0
Xaùc suaát tích luyõ
50%
X
X
0
25
50%
Xaùc suùaât cuûa X
X
X
X
A B A B
B
Ñeàu
Xaùc suaát cuûa X
A
100%
50%
XA B
2. Caùc phaân phoái linh ñoäng phi chuaån möïc
Chöõ nhaät baäc thang 100%
X
a
ù
c
s
u
a
á
t
c
u
û
a
X
Xaùc suaát
≤ X0
Xaùc suaát töông ñoái hoaëc Haøm maät ñoä Xaùc suaát tích luyõ
30%
50%
45%
40%
35%
10%
15%
20%
25%
50%
60%
70%
80%
90%
10%
20%
30%
40%
30%
45%
20%
5%
X
5%
26
X X
Khoâng lieân tuïc
(Rôøi raïc)
X
A B
0%
3 5 7 9 11 3 5 7 9 11
0%
100%
X
A B
Mieàn giaù trò
Caùc böôùc chaïy moâ phoûng söû duïng phaàn meàm vi tính
$
Giaù
Soá löôïng
Doanh thu (V1 x V2)
Nguyeân vaät lieäu
Tieàn löông
V1
V2
F1
V3
V4
V1
V2
V3
-0.8
+0.9
x
y x
Luu Truong Van, M.E 27
Caùc keát quaû
Caùc chi phí
Chi phí hoaït ñoäng (V3+V4+V5)
Ñònh phí
Toång chi phí (F2 + V6)
Laõi/Loã (F1 - F3)
V5
F2
F3
F4
V4
V5
y
R1
R2
R3
R4
V6
CAÙC KEÁT QUAÛ
Phaân tích
taát ñònh
Phaân tích
moâ phoûng
Xaùc suaát Xaùc suaát tích luyõ
1.0
1.0
Luu Truong Van, M.E 28
Lôïi nhuaän Lôïi nhuaän
Tröôøng hôïp 1: (Xaùc suaát N.P.V aâm) = 0
Xaùc suaátXaùc suaát tích luyõ
Luu Truong Van, M.E 29
-
Quyeát ñònh: Chaáp thuaän
+0 - +0
Ghi chuù: Ñaàu thaáp hôn cuûa phaân phoái xaùc suaát tích luyõ naèm veà beân
phaûi cuûa ñieåm N.P.V. zero
N.P.V. N.P.V.
Tröôøng hôïp 2: (Xaùc suaát N.P.V döông) = 0
Xaùc suaátXaùc suaát tích luyõ
Luu Truong Van, M.E 30
-
Quyeát ñònh: Baùc boû
+0 - +0
Ghi chuù: Ñaàu cao hôn cuûa phaân phoái xaùc suaát tích luyõ naèm veà phía
beân traùi cuûa ñieåm N.P.V. zero
N.P.V. N.P.V.
Tröôøng hôïp 3: (Xaùc suaát N.P.V zero) lôùn hôn 0 nhöng nhoû hôn 1
Xaùc suaátXaùc suaát tích luyõ
Luu Truong Van, M.E 31
-
Quyeát ñònh: Trung dung
+0 - +0
Ghi chuù : N.P.V. zero caét ngang phaân phoái xaùc suaát tích luyõ
N.P.V. N.P.V.
Tröôøng hôïp 4: Caùc döï aùn loaïi tröø laãn nhau
Vôùi ñieàu kieän coù cuøng xaùc suaát, moät döï aùn luoân toû ra coù lôïi nhuaän cao hôn
Xaùc suaát Xaùc suaát tích luyõ
Döï aùn A Döïa aùn BDöï aùn A Döï aùn B
Luu Truong Van, M.E 32
-
Quyeát ñònh: Choïn döï aùn B
+
N.P.V
- +
Ghi chuù: Caùc phaân phoái xaùc suaát tích luyõ khoâng caét nhau taïi baát cöù ñieåm naøo
N.P.V
Tröôøng hôïp 5: Caùc döï aùn loaïi tröø laãn nhau – Lôïi
nhuaän cao so vôùi loã thaáp
Xaùc suaát Xaùc suaát tích luyõ
Döï aùn ADöï aùn A
Luu Truong Van, M.E 33
-
Quyeát ñònh: Trung dung
+
N.P.V.
- +
Ghi chuù: Caùc phaân phoái xaùc suaát tích luyõ caét nhau
N.P.V.
Döï aùn BDöï aùn B
Caàn bieát thaùi ñoä ñoái vôùi ruûi ro :
A. Neáu trung laäp vôùi ruûi ro, thì khoâng chaéc chaén laø toát nhaát.
B. Neáu sôï ruûi ro, thì thích B hôn A.
C. Neáu thích ruûi ro, thì coù theå thích A hôn B.
5. Kết quả chi tiết của nghiên
cứu
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 34
5.1. Phân tích định tính
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 35
Phân tích định tính
a) Qui mô dự án b) Hiểu biết về rủi ro
27%
31%
42%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Tỷ lệ %
Tỷ lệ%
85%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
36
0%
5% 5%
11%
0%
10%
Đơn vị công tác của các đối tượng khảo sát chủ yếu là tư vấn thiết kế và
chủ đầu tư. Phần lớn vị trí công tác của các đối tượng khảo sát là nhân viên
và trưởng/ phó phòng. Hầu hết các đối tượng khảo sát điều có hiểu biết về
rủi ro trong lĩnh vực cảng biển. Các đối tượng khảo sát từng tham gia ở các
dự án nhóm A (trên 1500 tỷ đồng) trong lĩnh vực xây dựng cảng biển chiếm tỷ
lệ cao. Phần lớn các đối tượng khảo sát có quan tâm về rủi ro.
Kiểm tra thang đo (Cronbach’s Alpha)
Khả năng xảy ra
Phân tích định tính
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
0.870 26
37
Mức độ ảnh hưởng
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
0.901 26
Theo George and Mallery (2003), nếu độ tin cậy 1 ≥ α ≥ 0.9 thang đo
rất tốt; 0.9 > α ≥ 0.8 thang đo tốt.
Xếp
hạng
Câu
hỏi Nội Dung câu hỏi
Khả
năng
xảy ra
Mức độ
ảnh
hưởng
Tích
1 8 Giá vật tư, thiết bị, nhân công tăng cao 3.79 3.90 14.78
2 1 Tỷ lệ lạm phát tăng cao 3.63 3.73 13.55
Bảng xếp hạng nhân tố
Phân tích định tính
38
3 7 Công tác giải phóng mặt bằng chậm 3.61 3.74 13.50
4 22 Hệ thống giao thông kết nối cảng còn thiếu (đường bộ, đường sắt, đường thủy…) 3.49 3.74 13.04
5 16 Dự báo lượng hàng qua cảng chưa chính xác 3.42 3.69 12.63
6 23
Hậu cần sau cảng còn nghèo nàn (logistics,
khu công nghiệp, trung tâm tài chính thương
mại, dịch vụ hàng hải…)
3.45 3.49 12.01
7 2 Tỷ giá ngoại tệ biến động 3.46 3.44 11.90
Xếp
hạng
Câu
hỏi Nội Dung câu hỏi
Khả
năng
xảy ra
Mức độ
ảnh
hưởng
Tích
8 24
Chiến lược quảng bá thương hiệu kém hiệu quả
nên chưa thu hút nhiều chủ tàu, chủ hàng đến
cảng
3.38 3.47 11.76
Bảng xếp hạng nhân tố (tt)
Phân tích định tính
39
9 15 Thất thoát trong quá trình xây dựng cảng 3.42 3.44 11.74
10 17 Dự báo đội tàu đến cảng chưa hợp lý 3.29 3.49 11.48
11 11 Năng lực nhà thầu thi công yếu kém 3.12 3.51 10.96
12 25 Giá cước cảng giảm 3.17 3.44 10.91
13 19 Thủ tục tại cảng còn nhiều phức tạp 3.26 3.20 10.42
14 18 Phương thức quản lý và nguồn nhân lực tại cảngyếu kém 3.12 3.23 10.06
Phân tích định tính
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Trên cơ sở bảng ma trận xếp hạng các nhân tố và tham khảo ý kiến chuyên gia,
tác giả chọn 14 nhân tố có tích khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng lớn hơn 10 để
đưa vào phân tích.
Theo Hair et al. (1998) đề nghị đối với Factor loading ≥ 0.5 thì mới có ý
nghĩa trong phân tích nhân tố nên ta sẽ loại những nhân tố có với Factor
loading < 0.5.
Ngoài ra, ta còn quan tâm đến các kết quả của KMO và kiểm định Bartlett 0.5≤
40
KMO =0.809 ≤1; Phương sai trích (% biến thiên được giải thích bởi các nhân tố bằng
60.748% > 50%.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy. 0.809
Bartlett
's Test
of
Spheric
ity
Approx. Chi-
Square 790.002
df 91
Sig. .000
Phân tích định tính
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Nhóm1: Quá trình khai thác và kinh doanh (% of Variance = 21.50) Factor loading
Hệ thống giao thông kết nối cảng còn thiếu (đường bộ, đường sắt, đường thủy…) 0.731
Hậu cần sau cảng còn nghèo nàn (logistic, khu công nghiệp, trung tâm tài chính
thương mại, dịch vụ hàng hải…) 0.725
Thủ tục tại cảng còn nhiều phức tạp 0.701
Chiến lược quảng bá thương hiệu kém hiệu quả nên chưa thu hút nhiều chủ tàu, chủ
hàng đến cảng 0.695
Phương thức quản lý và nguồn nhân lực tại cảng yếu kém 0.647
Giá cước cảng giảm 0.513
Nhóm 2: Quá trình xây dựng (% of Variance = 14.30) Factor loading
Thất thoát trong quá trình xây dựng cảng 0.724
Giá vật tư, thiết bị, nhân công tăng cao 0.678
Năng lực nhà thầu thi công yếu kém 0.565
Nhóm 3: Dự báo (% of Variance =13.27) Factor loading
Dự báo lượng hàng qua cảng chưa chính xác 0.863
Dự báo đội tàu đến cảng chưa hợp lý 0.822
Nhóm 4: Kinh tế vĩ mô (% of Variance = 11.68) Factor loading
Tỷ lệ lạm phát tăng cao 0.857
Tỷ giá ngoại tệ biến động 0.785
41
Phân tích định tính
Các nhóm nhân tố chính ở trên thể hiện các yếu tố rủi ro
ảnh hưởng đến tài chính của dự án cảng biển khu vực Phía
Nam có thể gặp phải. Khi áp dụng trong dự án cụ thể: “Cảng
Phước An, Tuyến đường kết nối vào cảng Phước An và Khu
Dịch vụ Hậu cần Cảng” cần xem xét những nhân tố rủi ro
nào sẽ ảnh hưởng đến dự án. Dựa trên nhận định của các
bên tham gia dự án cụ thể là chủ đầu tư thì những yếu tố
rủi ro sau có thể sẽ ảnh hưởng đến tài chính của dự án
42
Tiền tệ
Tỷ lệ lạm phát tăng cao
Tỷ giá ngoại tệ biến động
Dự báo
Dự báo lượng hàng qua cảng chưa chính xác
Dự báo đội tàu đến cảng chưa hợp lý
Quá trình xây dựng
Thất thoát trong quá trình xây dựng
Giá vật tư, thiết bị, nhân công tăng cao
Quá trình khai thác và kinh doanh
Giá cước phí cảng giảm
4.2. Phân tích định lượng
Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 43
Phân tích định lượng
Giới thiệu dự án
• Công ty Cổ phần Dầu khí Đầu tư Khai thác cảng
Phước An.
• Trụ sở chính: Tòa nhà Tín Nghĩa - KCN Nhơn
Trạch III - Tỉnh lộ 25B - Xã Hiệp Phước - Huyện
Thông tin
chủ đầu tư
44
Nhơn Trạch - Tỉnh Đồng Nai.
• Cảng Phước An, Tuyến đường kết nối vào cảng
Phước An và Khu Dịch vụ Hậu cần Cảng.Tên dự án
Phân tích định lượng
Phân tích hiệu quả tài chính dự án chưa xét yếu tố rủi ro
Tổng mức đầu tư
STT Hạng mục 1000VND USD
A CHI PHÍ XD KHU CẢNG 6,180,913,857 332,307,197
B ĐƯỜNG VÀO CẢNG 1,566,773,643 84,235,142
C KHU DỊCH VỤ HẬU CẦN CẢNG 2,763,992,195 148,601,731
45
D HẠ TẦNG KỸ THUẬT 642,431,680 34,539,338
E CHI PHÍ NẠO VÉT 293,870,026 15,799,464
F CHI PHÍ THIẾT BỊ 5,119,299,021 275,231,130
G CHI PHÍ THUÊ ĐẤT VÀ ĐỀN BÙ 473,510,925 25,457,577
H CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN 114,723,320 6,167,920
I CHI PHÍ TƯ VẤN 302,545,476 16,265,886
J CHI PHÍ KHÁC 203,901,566 10,962,450
K CHI PHÍ DỰ PHÒNG 1,766,196,171 94,956,783
TỔNGMỨC ĐẦU TƯ 20,839,980,069 1,120,429,036
Phân tích định lượng
Phân tích hiệu quả tài chính dự án chưa xét yếu tố rủi ro
Các chỉ tiêu tài chính theo quan điểm của chủ đầu tư
Suất chiết khấu (i %) 15%
NPV (ngàn đồng) 2,743,327,426
IRR (%) 19.0%
B/C (lần) 1.1
46
PP (năm) 18.00
Các chỉ tiêu tài chính theo quan điểm của tổng mức đầu tư
Suất chiết khấu (i %) 14%
NPV (ngàn đồng) 3,864,830,528
IRR (%) 19.0%
B/C (lần) 1.1
PP (năm) 18.00
Phân tích định lượng
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
Thông qua bảng câu hỏi khảo sát và phỏng vấn chuyên gia, các biến rủi ro
được xác định là:
a) Các yếu tố rủi ro
Cước phí cảng (cước phí nội địa, cước phí ngoại)
47
Dự báo lượng hàng (hàng container, hàng tổng hợp)
Lãi vay
Giá xăng dầu
Suất chiết khấu
Phân tích định lượng
Cước phí cảng
Cước phí nội địa (1000VND) Cước phí ngoại (1000VND)
Hạng mục
tính
Hàm
phân phối Tham số
Hạng mục
tính
Hàm phân
phối Tham số
Phí xếp dỡ Phí xếp dỡ
Hàng tổng hợp Container 20 feet
Tham khảo ý kiến nhân viên làm lâu năm trong lĩnh vực quản lý giá cước phí của cảng
Sài Gòn, tác giả đề xuất hàm phân phối chuẩn cho cước phí cảng.
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
Ôtô - tàu Normal Mean 43.4 Container đầyStd.Dev 2.6 Bãi –tàu Normal Mean 829.6
Bãi - tàu Normal Mean 62.3 Std.Dev 53.6Std.Dev 6.9 Ô tô - bãi Normal Mean 398.1
Ôtô - bãi Normal Mean 20.4 Std.Dev 20.2Std.Dev 1.5 Phí xếp dỡ
Phí lưu kho Container 40 feet
Hàng tổng hợp Container đầy
Kho Normal Mean 2.2 Bãi –tàu Normal Mean 1264.8Std.Dev 0.2 Std.Dev 89.2
Bãi Normal Mean 1.5 Ô tô - bãi Normal Mean 535.3Std.Dev 0.3 Std.Dev 21.1
48
Phân tích định lượng
Dự báo lượng hàng
Theo ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch và dự báo lượng hàng thì
lượng hàng đến cảng phổ biến ra là phương án cơ bản, ít khả năng xảy ra là phương án
thấp và phương án cao. Vì vậy, tác giả đề xuất hàm phân phối phù hợp cho biến dự báo
lượng hàng là hàm phân phối tam giác.
Hạng mục tính Hàm phân phối Tham số
Dự báo lượng hàng qua cảng
Hàng container (teu)
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
49
Năm 2025 Triangular
Minimum 1,750,000
Likeliest 2,500,000
Maximum 2,500,000
Hàng tổng hợp (tấn)
Năm 2025 Triangular
Minimum 4,550,000
Likeliest 6,500,000
Maximum 6,500,000
Dự báo lượng hàng qua khu hậu cần cảng
Hàng container (teu)
Năm 2023 Triangular
Minimum 1,540,000
Likeliest 2,200,000
Maximum 2,200,000
Hàng tổng hợp (tấn)
Năm 2023 Triangular
Minimum 2,800,000
Likeliest 4,000,000
Maximum 4,000,000
Phân tích định lượng
Lãi vay
Dựa vào dữ liệu thu thập được sử dụng công cụ Batch Fit trong phần mềm
Crystal Ball để lựa chọn hàm phân phối phù hợp cho các biến lãi vay (USD).
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
50
Giá xăng dầu
Dựa vào dữ liệu thu thập được sử dụng công cụ Batch Fit trong phần mềm
Crystal Ball để lựa chọn hàm phân phối phù hợp cho các biến giá xăng dầu.
Hàm phân phối
Location -2.07 Anderson-Darling 0.34
Scale 16.98
Shape 5.12
Giá xăng dầu
P-Value: 0.33
Weibull
Tham số Kiểm định Hình
Phân tích định lượng
Suất chiết khấu
Tham khảo các dự án đầu tư được lập trước đây và ý kiến chuyên gia thì suất
chiết khấu phổ biến nhất là 15%, giá trị thấp nhất là 12% và giá trị cao nhất là
20%. Đồng thời, theo Nguyễn Bá Thọ (2009), các tác giả đã chọn hàm phân phối
tam giác cho suất chiết khấu nên tác giả đề xuất hàm phân phối tam giác cho
biến suất chiết khấu
Theo quan điểm chủ đầu tư
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
51
Hàm phân phối
Minimum 12%
Likeliest 15%
Maximum 20%
Hình
Triangular
Suất chiết khấu
Tham số
Theo quan điểm tổng mức đầu tư
Tương tự như suất chiết khấu theo quan điểm chủ đầu tư, tác giả đề suất hàm
phân phối tam giác cho biến suất chiết khấu theo quan điểm tổng mức đầu tư
Hàm phân phối
Minimum 10%
Likeliest 14%
Maximum 21%
Suất chiết khấu
Tham số Hình
Triangular
Phân tích định lượng
b) Kết quả mô phỏng Monte Carlo
Theo quan điểm chủ đầu tư
Statistics: Forecast values
Trials 100,000
Phân tích hiệu quả tài chính dự
án xét yếu tố rủi ro
Mean 1,781,344,000
Median 1,617,186,045
Mode ---
Standard Deviation 1,455,690,938
Variance 2,119,036,107,894,790,000
Skewness 0.5788
Kurtosis 3.11
Coeff. of Variability 0.8172
Minimum -2,057,190,037
Maximum 8,659,288,580
Range Width 10,716,478,617
Mean Std. Error 4,603,299
52
Phân tích định lượng
b) Kết quả mô phỏng Monte Carlo
Theo quan điểm tổng mức đầu tư
Phân tích hiệu quả tài chính dự
án xét yếu tố rủi ro
Statistics Forecast values
Trials 100,000
Mean 2,569,112,256
Median 2,214,631,259
Mode
---
Standard Deviation 2,251,257,413
Variance 5,068,159,939,414,210,000
Skewness 0.7988
Kurtosis 3.43
Coeff. of Variability 0.8763
Minimum
-1,873,884,243
Maximum 13,402,730,094
Range Width 15,276,614,336
Mean Std. Error 7,119,101
53
Phân tích định lượng
Nhận xét:
Biểu đồ phân phối xác suất NPV:
NPV>0 là 90.5 % theo quan điểm chủ đầu tư
NPV>0 là 89.4% theo quan điểm tổng mức đầu tư
=> Dự án có khả năng sinh lời, ít có khả năng thua lỗ.
Phân tích hiệu quả tài chính dự án xét yếu tố rủi ro
b) Kết quả mô phỏng Monte Carlo
54
Từ biểu đồ phân tích độ nhạy có một số nhận xét sau:
Biến rủi ro suất chiết khấu ảnh hưởng lớn nhất đến tài chính của dự án. Ngoài ra, biến
rủi ro giá nhiên liệu (xăng, dầu), lượng hàng container qua khu hậu cần và cảng, phí xếp dỡ
và lưu kho bãi (cước phí ngoại) cũng ảnh hưởng lớn đến tài chính của dự án.
Tuy nhiên, lượng hàng container có ảnh hưởng lớn còn lượng hàng tổng hợp ảnh
hưởng không đáng kể đến tài chính dự án, điều đó cũng phù hợp với xu thế vận chuyển
hàng hóa bằng container trong tương lai. Đồng thời, cước phí ngoại có ảnh hưởng lớn đến
tài chính dự án, còn cước phí nội ảnh hưởng không đáng kể, điều đó cho thấy lượng hàng
xuất nhập khẩu ảnh hưởng đến doanh thu của cảng hơn là lượng hàng nội địa.
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO
Trong luận văn này các biện pháp ứng phó với rủi ro được đưa ra dưới góc độ chủ đầu tư, tư
vấn thiết kế, và cơ quan công quyền thuộc phạm vi bộ giao thông vận tải.
Nhóm nhân tố rủi ro Ứng phó rủi ro
Kinh tế vĩ mô
Tỷ lệ lạm phát tăng cao
Chủ đầu tư:
- Tinh gọn bộ máy quản lý, tiết kiệm chi phí (nhiên liệu, điện ...),
nâng cao hiệu suất khai thác cảng.
- Cần vay vốn đầu tư với lãi suất cho vay bằng USD để giảm ảnh
hưởng lạm phát và tỷ giá biến động ngoại tệ.
Tỷ giá ngoại tệ biến động
Dự báo
Dự báo lượng hàng qua cảng chưa chính xác Tư vấn thiết kế:
55
- Thường xuyên cập nhật nguồn số liệu tin cậy về dự báo lượng hàng
qua hệ thống cảng biển Việt , cụ thể là nhóm cảng biển số 5.
- Dự báo đội tàu đến cảng dựa trên cơ sở xu thế phát triển đội tàu vận
tải biển quốc tế trong tương lai.
Dự báo đội tàu đến cảng chưa hợp lý
Quá trình xây dựng
Thất thoát trong quá trình xây dựng
Chủ đầu tư:
- Thành lập quy trình quản lý chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra, giám
sát để xử lý kịp thời những trường hợp gây thất thoát trong quá trình
xây dựng
- Cần có hợp đồng trọn gói đối với những gói thầu chịu rủi ro bởi sự
tăng cao của giá vật tư, thiết bị, nhân công.
- Cần thực hiện tốt quản lý tiến độ thi công dự án
- Cần đánh giá kỹ năng lực nhà thầu trong quá trình đấu thầu.
- Phối hợp chặt chẽ giữa chủ đầu tư với chính quyền địa phương và
người dân để thực hiện công tác đền bù tái định cư nhanh chóng để
bàn giao mặt bằng đúng tiến độ thi công công trình
Giá vật tư, thiết bị, nhân công tăng cao
Năng lực nhà thầu thi công yếu kém
Công tác giải phóng mặt bằng chậm
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO
Nhóm nhân tố rủi ro Ứng phó rủi ro
Quá trình khai thác và kinh doanh
Hệ thống giao thông kết nối cảng còn thiếu
(đường bộ, đường sắt, đường thủy…)
Cơ quan công quyền:
- Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng hệ thống giao thông
kết nối cảng nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến cảng.
- Cần sớm đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển với mục đích thu hút các nhà đầu tư
trong lĩnh vực cảng biển từ đó thu đẩy phát triển kinh tế tại khu vực xây dựng
cảng.
- Cần quy hoạch và xây dựng các khu dịch vụ logistics, trung tâm dịch vụ
hàng hải…kết nối với cảng biển tạo thành chuỗi cung ứng dịch vụ “Door to
Door” đáp ứng nhu cầu lưu trữ phân phối hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi
Hậu cần sau cảng còn nghèo nàn (dịch vụ
logistics, khu công nghiệp, trung tâm tài
chính thương mại, dịch vụ hàng hải…)
Thủ tục tại cảng còn nhiều phức tạp
56
tiêu thụ.
- Cần cải cách chính sách, văn bản pháp lý liên quan đến cảng biển.
- Cần có chính sách thống nhất trong quản lý giá cước phí giữa các cảng trong
khu vực để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh giữa các cảng với nhau.
Chủ đầu tư:
- Chủ động đầu tư xây dựng hệ thống giao thông kết nối cảng, tránh trường
hợp cảng xây xong mà không thể đưa vào khai thác dẫn đến thiệt hại cho
cảng.
- Cần có phối hợp giữa cảng vụ và các cơ quan liên quan để thuận lợi trong
thủ tục cho tàu ra vào cảng.
- Nâng cao thương hiệu của cảng bằng chính sách ưu đãi cho những chủ hàng,
chủ tàu mới và nâng cao khả năng phục vụ cho chủ hàng, chủ tàu lâu năm.
- Đổi mới công nghệ bốc xếp, nâng cao và đa dạng hóa chất lượng dịch vụ để
tăng khả năng cạnh tranh của cảng.
Phương thức quản lý và nguồn nhân lực tại
cảng yếu kém
Chiến lược quảng bá thương hiệu kém hiệu
quả nên chưa thu hút nhiều chủ tàu, chủ
hàng đến cảng
Giá cước phí cảng giảm
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO
Từ các biểu đồ xác suất NPV theo quan điểm chủ đầu tư và tổng mức đầu tư
trong mô phỏng Monte – Carlo, cho thấy các yếu tố rủi ro ít khả năng gây cho dự
án bị thua lỗ. Tuy nhiên, khi đầu tư dự án, chủ đầu tư không chỉ mong muốn dự án
không bị thua lỗ mà còn muốn dự án có nhiều lợi nhuận, bởi vì vốn đầu tư dự án
rất lớn. Vậy mức lợi nhuận mà chủ đầu tư cần đạt được chính là IRR > IRR
tc
=18%
hay xác suất để IRR ≥ 18% phải càng cao càng tốt. Vậy ở đây, cần đưa ra các giải
pháp giảm thiểu rủi ro để chủ đầu tư nhận được mức lợi nhuận mong muốn.
57
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO
a) Nhóm giá nhiên liệu (xăng, dầu)
Giá nhiên liệu là yếu tố khách quan, ảnh hưởng bởi thị trường nên một số
giải pháp cho yếu tố này như: đầu tư trang thiết bị mới hạn chế mua lại
thiết bị cũ; hợp đồng mua giá nguyên liệu tương lai…
b)Nhóm lượng hàng container đến cảng và cước phí ngoại
Thay đổi lượng hàng so với dự báo
58
IRR
80% 85% 90% 95% 100%
T
h
a
y
đ
ổ
i
g
i
á
c
ư
ớ
c
p
h
í
80% 11.9% 12.6% 13.4% 14.0% 14.6%
85% 13.2% 14.0% 14.6% 15.3% 15.8%
90% 14.4% 15.1% 15.7% 16.3% 16.9%
95% 15.7% 16.3% 16.9% 17.4% 18.0%
100% 16.8% 17.4% 18.0% 18.5% 19.0%
CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO
b) Nhóm lượng hàng container đến cảng và cước phí ngoại (tt)
Các giải pháp để lượng hàng đến cảng và khu hậu cần đạt được như dự
báo hay đảm bảo công suất tối đa như thiết kế :
•Đầu tư đồng bộ các thiết bị bốc xếp để đáp ứng tối đa lượng hàng thông
qua cảng.
•Có chính sách thu hút các chủ hàng, chủ tàu đến cảng.
•Kế hoạch nạo vét luồng đúng tiến độ để tàu có tải trọng lớn cập cảng,
thông qua đó thu hút lượng hàng xuất nhập khẩu trực tiếp đi và đến từ
59
Châu Âu, Châu Mỹ.
Yếu tố ảnh hưởng đến cước phí ngoại chính là lượng hàng xuất nhập
khẩu thông qua cảng nên giải pháp ở đây là thu hút lượng hàng từ các
khu công nghiệp như: nâng cao chất lượng các dịch vụ bốc dỡ, lưu giữ
hàng hóa, cung cấp dịch vụ vận chuyển giao nhận hàng tận nơi (door to
door) với giá cước hợp lý…, từ đó sẽ tăng doanh thu của cảng. Nếu tăng
giá cước phí ngoại để đem lợi về tài chính cho cảng thì sẽ ảnh hưởng khả
năng cạnh tranh của cảng.
Xin caûm ôn!
Chuùc caùc baïn ñaït nhieàu thaønh quaû
toát trong học tập!
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 60
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tom_tat_ve_thuc_hien_lv_cao_hoc_mo_phong_monte_carlo_trong_qlxd_15_11_2013_923.pdf