Luận văn Sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

2. Kiến nghị 2.1. Với các cấp quản lý giáo dục - đào tạo − Thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá không nên đòi hỏi tính toán cồng kềnh, phức tạp mà đi sâu khai thác bản chất hóa học phù hợp với học sinh phổ thông, yêu cầu thực hành, thí nghiệm cần có nhiều trong đề thi. − Cần có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm ở các trường THPT để làm tốt công việc chuẩn bị thí nghiệm cho giáo viên bộ môn. − Quan tâm thường xuyên việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực của giáo viên, cần có sự động viên và khen ngợi và kịp thời đối với những giáo viên có tinh thần tích cực sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy hóa học. 2.2. Với giáo viên bộ môn − Cần thay đổi phương pháp dạy để phù hợp với nội dung chương trình, từ đó mà cố gắng đưa thí nghiệm vào trong bài dạy. − Thường xuyên trau dồi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. − Tìm hiểu thông tin, kỹ năng sử dụng các dụng cụ, các thiết bị và phương pháp dạy học hiện đại. − Tăng cường kỹ năng làm thí nghiệm, quản lý học sinh trong phòng thí nghiệm.

pdf136 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng thí nghiệm hoá học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác trường THPT tỉnh ĐakLak. 3.2. Đối tượng thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm sư phạm: chọn các học sinh lớp 10 đại diện cho ba trường THPT thuộc các khu vực khác nhau của tỉnh ĐakLak. Thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm: học kì II năm học 2010 – 2011. Các trường thực nghiệm sư phạm đáp ứng yêu cầu sau: − Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, nằm ở vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, điều kiện học tập tương đối thuận lợi đó là trường THPT CưMgar, thuộc huyện CưMgar, tỉnh ĐakLak. − Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, điều kiện học tập tương đối thuận lợi đó là trường THPT Cao Bá Quát, thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐakLak. − Một trường THPT công lập chất lượng học sinh tương đối đồng đều, nằm ở vùng ven thành phố, điều kiện học tập khó khăn hơn đó là trường THPT Việt Đức, thuộc huyện CưKuin, tỉnh ĐakLak. Các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn tương đương nhau về các mặt sau: − Số lượng học sinh. − Chất lượng học tập môn Hóa học. − Cùng một giáo viên dạy. Cụ thể: Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng lớp 10 STT Lớp thực nghiệm – đối chứng Lớp thực tế Số học sinh Giáo viên giảng dạy 1 TN 1 10A9 (THPT CưMgar) 42 Nguyễn Xuân Dũng 2 ĐC 1 10A8 (THPT CưMgar) 42 Nguyễn Xuân Dũng 3 TN 2 10A10 (THPT CưMgar) 44 Hoàng Thị Thu Hà 4 ĐC 2 10A4 (THPT CưMgar) 44 Hoàng Thị Thu Hà 5 TN 3 10B8 (THPT Cao Bá Quát) 37 Phạm Thị Thắm 6 ĐC 3 10B9 (THPT Cao Bá Quát) 37 Phạm Thị Thắm 7 TN 4 10A9 (THPT Việt Đức) 44 Trần Thị Hoài Thu 8 ĐC 4 10A12 (THPT Việt Đức) 44 Trần Thị Hoài Thu ∑ 334 3.3. Tiến hành thực nghiệm 3.3.1. Bước 1: Chọn lớp và giáo viên thực nghiệm 3.3.2. Bước 2: Gặp gỡ và trao đổi với giáo viên thực nghiệm Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã gặp gỡ các GV tham gia để: − Trao đổi về giáo án của lớp thực nghiệm: dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực; lớp đối chứng: dạy theo cách truyền thống của GV là giảng giải, đàm thoại (không sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực). − Cung cấp và hướng dẫn cách sử dụng các phiếu học tập. − Hướng dẫn cách tổ chức hoạt động có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực ở lớp thực nghiệm, cách hướng dẫn một số kĩ năng thí nghiệm cần thiết. − Cung cấp bài kiểm tra và thống nhất cách chấm điểm. 3.3.3. Bước 3: Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Vận dụng các biện pháp được đề nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kĩ thuật dạy học để biên soạn và thực hiện hiệu quả nhất các giáo án bài dạy hóa học lớp 10 các bài THPT: Bài 1: Clo Bài 2: Hidroclorua – Axit clohidric Bài 3: Oxy – Ozon Bài 4: Lưu huỳnh Bài 5: Hidro sunfua – Lưu huỳnh dioxit – Lưu huỳnh trioxit Bài 6: Axit sunfuric và muối sunfat Kiểm tra và đánh giá những nội dung và biện pháp đã đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên thông qua: − Bài kiểm tra cuối bài học. − Ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy. 3.3.4. Bước 4: Kiểm tra, đánh giá − Tiến hành kiểm tra 6 bài 15 phút sau khi học xong các giáo án thực nghiệm. 3.3.5. Bước 5: Xử lý kết quả thực nghiệm Sau khi đã thực hiện bài dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tiến hành kiểm tra chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh các loại lớp này. Hình thức kiểm tra được tiến hành vào cuối mỗi bài học. Thời gian làm mỗi bài kiểm tra: 15 phút. Kết quả xử lý thực nghiệm sẽ được trình bày theo từng bài. Chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kế toán học theo thứ tự: − Lập các bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất tích lũy. − Vẽ đồ thị dường lũy tích. − Tính các tham số đặc trưng. a) ĐTBC: đặc trưng cho sự tập trung số liệu: k 1 1 2 2 k k i i i=11 2 k n x + n x + ...+ n x 1x = = n x n + n + ...+ n n∑ ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm b) Phương sai S2, độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng: 2 i i2 n (x - x)S = n-1 ∑ và 2 i in (x - x)S = n-1 ∑ S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. c) Độ biến thiên V: nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có số liệu đồng đều hơn: SV = .100% x d) Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m± . Sm = n e) Để khẳng định sự khác nhau giữa hai giá trị xTN và xĐC là có ý nghĩ với mức ý nghĩa là α . TN DC 2 2 TN DC nt = (x - x ) (S + S ) (trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm) − Chọn xác xuất α (từ 0,01 – 0,05). Tra bảng phân phối Student tìm giá trị ktα với độ lệch tự do k = 2n – 2. − Nếu kt tα≥ thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α . − Nếu kt tα≤ thì sự khác nhau giữa xTN và xĐC là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α . 3.4. Kết quả thực nghiệm 3.4.1. Kết quả thực nghiệm bài CLO Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 1 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 1 2 4 8 8 8 6 4 1 ĐC1 42 10A8 0 3 7 7 8 5 5 4 3 0 TN2 44 10A10 0 0 3 4 6 8 9 8 3 3 ĐC2 44 10A4 1 2 4 8 8 8 6 4 2 1 TN3 37 10B8 0 2 2 4 5 8 8 4 3 1 ĐC3 37 10B9 0 3 5 8 8 4 4 3 2 0 TN4 44 10A9 1 1 3 5 7 10 8 5 3 1 ĐC4 44 10A12 2 4 4 7 10 6 6 3 2 0 Bảng 3.3. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 1 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 2.4 7.1 16.7 35.7 54.8 73.8 88.1 97.6 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 7.1 23.8 40.5 59.5 71.4 83.3 92.9 100.0 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 6.8 15.9 29.5 47.7 68.2 86.4 93.2 100.0 ĐC2 44 10A4 2.3 6.8 15.9 34.1 52.3 70.5 84.1 93.2 97.7 100.0 TN3 37 10B8 0.0 5.4 10.8 21.6 35.1 56.8 78.4 89.2 97.3 100.0 ĐC3 37 10B9 0.0 8.1 21.6 43.2 64.9 75.7 86.5 94.6 100.0 100.0 TN4 44 10A9 2.3 4.5 11.4 22.7 38.6 61.4 79.5 90.9 97.7 100.0 ĐC4 44 10A12 4.5 13.6 22.7 38.6 61.4 75.0 88.6 95.5 100.0 100.0 Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 1 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 16.7 40.5 38.1 31.0 33.3 21.4 11.9 7.1 A10 – A4 15.9 34.1 31.8 36.4 38.6 22.7 13.6 6.8 B8 – B9 21.6 43.2 35.1 32.4 32.4 18.9 10.8 5.4 A9 – A12 22.7 38.6 38.6 36.4 29.5 20.5 9.1 4.5 Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 1 Lớp x x m± S V% t k 10A9 6.24 6.24 ± 0.3 1.85 29.0 2.43 82 10A8 5.21 5.21 ± 0.3 2.03 39.8 10A10 6.52 6.52 ± 0.3 1.89 29.6 2.99 86 10A4 5.25 5.25 ± 0.3 2.09 39.0 10B8 6.05 6.05 ± 0.3 1.96 32.4 2.21 72 10B9 5.05 5.05 ± 0.3 1.93 38.2 10A9 5.91 5.91 ± 0.3 1.96 33.2 2.13 86 10A12 5.00 5.00 ± 0.3 2.05 41.0 Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Clo 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN2 – ĐC2 bài Clo 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài Clo 0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Clo Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). 3.4.2. Kết quả thực nghiệm bài HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 2 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm x i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 1 1 3 7 9 10 5 4 2 ĐC1 42 10A8 0 2 4 5 12 7 5 3 2 2 TN2 44 10A10 0 0 1 1 4 7 15 8 5 3 ĐC2 44 10A4 0 0 3 4 10 10 8 4 3 2 TN3 37 10B8 0 1 1 4 5 10 8 5 2 1 ĐC3 37 10B9 0 2 3 5 10 8 5 2 2 0 TN4 44 10A9 0 0 2 4 7 9 12 4 4 2 ĐC4 44 10A12 0 1 2 6 14 9 5 4 2 1 Bảng 3.7. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 2 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 2.4 4.8 11.9 28.6 50.0 73.8 85.7 95.2 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 4.8 14.3 26.2 54.8 71.4 83.3 90.5 95.2 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 2.3 4.5 13.6 29.5 63.6 81.8 93.2 100.0 ĐC2 44 10A4 0.0 0.0 6.8 15.9 38.6 61.4 79.5 88.6 95.5 100.0 TN3 37 10B8 0.0 2.7 5.4 16.2 29.7 56.8 78.4 91.9 97.3 100.0 ĐC3 37 10B9 0.0 5.4 13.5 27.0 54.1 75.7 89.2 94.6 100.0 100.0 TN4 44 10A9 0.0 0.0 4.5 13.6 29.5 50.0 77.3 86.4 95.5 100.0 ĐC4 44 10A12 0.0 2.3 6.8 20.5 52.3 72.7 84.1 93.2 97.7 100.0 Bảng 3.8. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 2 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 11.9 26.2 38.1 45.2 35.7 19.0 14.3 9.5 A10 – A4 4.5 15.9 25.0 45.5 52.3 27.3 18.2 11.4 B8 – B9 16.2 27.0 40.5 48.6 35.1 18.9 8.1 5.4 A9 – A12 13.6 20.5 36.4 52.3 36.4 20.5 13.6 6.8 Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2 Lớp x x m± S V% t k 10A9 6.48 6.48 ± 0.3 1.8 27.8 2.13 82 10A8 5.60 5.21 ± 0.3 2.0 35.4 10A10 7.11 7.11 ± 0.2 1.54 21.7 2.77 86 10A4 6.13 6.13 ± 0.3 1.77 28.9 10B8 6.22 6.22 ± 0.3 1.72 27.7 2.05 72 10B9 5.40 5.40 ± 0.3 1.72 31.9 10A9 6.43 6.43 ± 0.3 1.73 26.9 2.00 86 10A12 5.70 5.70 ± 0.3 1.69 29.7 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Hidroclorua – axit clohidric 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN2 – ĐC2 bài Hidroclorua – axit clohidric 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài Hidroclorua – axit clohidric 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Hidroclorua – axit clohidric Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). 3.4.3. Kết quả thực nghiệm bài OXY – OZON Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 3 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 0 1 1 3 9 12 6 6 4 ĐC1 42 10A8 0 0 2 5 12 10 5 3 3 2 TN2 44 10A10 0 0 0 2 3 7 12 8 7 5 ĐC2 44 10A4 0 0 1 4 10 10 6 5 5 3 TN3 37 10B8 0 0 1 2 3 8 11 7 3 2 ĐC3 37 10B9 0 0 2 3 9 12 5 3 2 1 TN4 44 10A9 0 0 1 1 4 9 14 6 5 4 ĐC4 44 10A12 0 0 3 5 10 10 8 4 2 2 Bảng 3.11. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 3 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 0.0 2.4 4.8 11.9 33.3 61.9 76.2 90.5 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 0.0 4.8 16.7 45.2 69.0 81.0 88.1 95.2 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 0.0 4.5 11.4 27.3 54.5 72.7 88.6 100.0 ĐC2 44 10A4 0.0 0.0 2.3 11.4 34.1 56.8 70.5 81.8 93.2 100.0 TN3 37 10B8 0.0 0.0 2.7 8.1 16.2 37.8 67.6 86.5 94.6 100.0 ĐC3 37 10B9 0.0 0.0 5.4 13.5 37.8 70.3 83.8 91.9 97.3 100.0 TN4 44 10A9 0.0 0.0 2.3 4.5 13.6 34.1 65.9 79.5 90.9 100.0 ĐC4 44 10A12 0.0 0.0 6.8 18.2 40.9 63.6 81.8 90.9 95.5 100.0 Bảng 3.12. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 3 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 4.8 16.7 28.6 52.4 42.9 19.0 23.8 11.9 A10 – A4 4.5 11.4 22.7 45.5 45.5 25.0 27.3 18.2 B8 – B9 8.1 13.5 29.7 56.8 48.6 21.6 13.5 8.1 A9 – A12 4.5 18.2 29.5 45.5 45.5 27.3 20.5 9.1 Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 Lớp x x m± S V% t k 10A9 7.19 7.19 ± 0.3 1.64 22.8 3.22 82 10A8 6.00 6.00 ± 0.3 1.75 29.2 10A10 7.41 7.41 ± 0.2 1.60 21.6 2.49 86 10A4 6.50 6.50 ± 0.3 1.82 28.0 10B8 6.86 6.86 ± 0.3 1.58 23.0 2.34 72 10B9 6.00 6.00 ± 0.3 1.58 26.3 10A9 7.09 7.09 ± 0.2 1.61 22.7 2.98 86 10A12 6.02 6.02 ± 0.3 1.75 29.1 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Oxi – ozon 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN2 – ĐC2 bài Oxi – ozon 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài Oxi – ozon 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.12. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Oxi – ozon Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). 3.4.4. Kết quả thực nghiệm bài LƯU HUỲNH Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 4 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 0 0 1 3 9 11 9 5 4 ĐC1 42 10A8 0 1 3 4 10 9 7 4 3 1 TN2 44 10A10 0 0 0 1 2 7 14 9 6 5 ĐC2 44 10A4 0 1 2 4 5 11 9 6 3 3 TN3 37 10B8 0 0 1 1 4 7 10 9 3 2 ĐC3 37 10B9 2 2 0 4 12 7 5 3 1 1 TN4 44 10A9 0 0 0 2 4 8 12 10 4 4 ĐC4 44 10A12 1 2 3 1 5 10 10 6 4 2 Bảng 3.15. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 4 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 0.0 0.0 2.4 9.5 31.0 57.1 78.6 90.5 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 2.4 9.5 19.0 42.9 64.3 81.0 90.5 97.6 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 0.0 2.3 6.8 22.7 54.5 75.0 88.6 100.0 ĐC2 44 10A4 0.0 2.0 6.8 15.9 27.3 52.3 72.7 86.4 93.2 100.0 TN3 37 10B8 0.0 0.0 2.7 5.4 16.2 35.1 62.2 86.5 94.6 100.0 ĐC3 37 10B9 5.4 10.8 10.8 21.6 54.1 73.0 86.5 94.6 97.3 100.0 TN4 44 10A9 0.0 0.0 0.0 4.5 13.6 31.8 59.1 81.8 90.9 100.0 ĐC4 44 10A12 2.3 6.8 13.6 15.9 27.3 50.0 72.7 86.4 95.5 100.0 Bảng 3.16. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 4 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 2.4 19.0 28.6 45.2 47.6 26.2 21.4 9.5 A10 – A4 2.3 15.9 20.5 36.4 52.3 34.1 25.0 13.6 B8 – B9 5.4 21.6 29.7 51.4 51.4 21.6 13.5 5.4 A9 – A12 4.5 15.9 27.3 34.1 50.0 36.4 18.2 13.6 Bảng 3.17. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 4 Lớp x x m± S V% t k 10A9 7.31 7.31 ± 0.2 1.49 19.2 3.81 82 10A8 5.93 5.93 ± 0.3 1.81 30.5 10A10 7.50 7.50 ± 0.3 1.45 19.3 2.97 86 10A4 6.43 6.43 ± 0.3 1.90 29.6 10B8 6.05 6.05 ± 0.3 1.96 32.4 2.21 72 10B9 5.05 5.05 ± 0.3 1.93 38.2 10B 5.91 5.91 ± 0.3 1.96 33.2 2.13 86 10B 5.00 5.00 ± 0.3 2.05 41.0 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 Hình 3.13. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Lưu huỳnh 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.14. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN2 – ĐC2 bài Lưu huỳnh 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.15. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài Lưu huỳnh 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.16. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Lưu huỳnh Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt diểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). 3.4.5. Kết quả thực nghiệm bài HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT Bảng 3.18. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 5 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 0 0 2 2 7 9 12 6 4 ĐC1 42 10A8 0 0 2 3 10 14 6 3 2 2 TN2 44 10A10 0 0 0 1 2 4 11 14 7 5 ĐC2 44 10A4 0 0 1 3 7 15 7 5 3 3 TN3 37 10B8 0 0 2 1 2 8 9 9 4 2 ĐC3 37 10B9 0 1 3 4 6 10 5 4 2 2 TN4 44 10A9 0 0 0 2 3 6 17 8 4 4 ĐC4 44 10A12 0 2 2 3 10 12 6 3 2 4 Bảng 3.19. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 5 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 0.0 0.0 4.8 9.5 26.2 47.6 76.2 90.5 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 0.0 4.8 11.9 35.7 69.0 83.3 90.5 95.2 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 0.0 2.3 6.8 15.9 40.9 72.7 88.6 100.0 ĐC2 44 10A4 0.0 0.0 2.3 9.1 25.0 59.1 75.0 86.4 93.2 100.0 TN3 37 10B8 0.0 0.0 5.4 8.1 13.5 35.1 59.5 83.8 94.6 100.0 ĐC3 37 10B9 0.0 2.7 10.8 21.6 37.8 64.9 78.4 89.2 94.6 100.0 TN4 44 10A9 0.0 0.0 0.0 4.5 11.4 25.0 63.6 81.8 90.9 100.0 ĐC4 44 10A12 0.0 4.5 9.1 15.9 38.6 65.9 79.5 86.4 90.9 100.0 Bảng 3.20. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 5 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 4.8 11.9 21.4 57.1 50.0 21.4 23.8 9.5 A10 – A4 2.3 9.1 13.6 50.0 56.8 27.3 27.3 13.6 B8 – B9 8.1 21.6 27.0 43.2 48.6 24.3 16.2 10.8 A9 – A12 4.5 15.9 20.5 50.0 56.8 20.5 18.2 13.6 Bảng 3.21. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 5 Lớp x x m± S V% t k 10A9 7.45 7.45 ± 0.2 1.53 20.5 3.93 82 10A8 6.10 6.10 ± 0.2 1.62 26.6 10A10 7.73 7.73 ± 0.2 1.40 18.1 3.76 86 10A4 6.50 6.50 ± 0.2 1.66 25.5 10B8 7.00 7.00 ± 0.3 1.67 23.9 2.38 72 10B9 6.00 6.00 ± 0.3 1.94 32.3 10A9 7.23 7.23 ± 0.2 1.48 20.5 3.05 86 10A12 6.09 6.09 ± 0.3 1.99 32.7 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 Hình 3.17. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.18. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN2 – ĐC2 bài Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.19. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.20. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Hidro sunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt diểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). 3.4.5. Kết quả thực nghiệm bài AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút lần 6 Đối tượng Sỉ Số Lớp Số HS đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0 0 1 1 2 3 10 15 6 4 ĐC1 42 10A8 0 0 2 4 5 15 6 5 3 2 TN2 44 10A10 0 0 0 1 1 4 12 12 8 6 ĐC2 44 10A4 0 0 2 3 5 14 6 6 4 4 TN3 37 10B8 0 0 1 2 2 4 12 9 4 3 ĐC3 37 10B9 0 1 2 4 5 7 9 5 3 1 TN4 44 10A9 0 0 1 2 3 4 11 14 6 3 ĐC4 44 10A12 0 1 2 4 6 9 10 6 4 2 Bảng 3.23. Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống bài kiểm tra 15 phút lần 6 Đối tượng Sỉ Số Lớp Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 42 10A9 0.0 0.0 2.4 4.8 9.5 16.7 40.5 76.2 90.5 100.0 ĐC1 42 10A8 0.0 0.0 4.8 14.3 26.2 61.9 76.2 88.1 95.2 100.0 TN2 44 10A10 0.0 0.0 0.0 2.3 4.5 13.6 40.9 68.2 86.4 100.0 ĐC2 44 10A4 0.0 0.0 4.5 11.4 22.7 54.5 68.2 81.8 90.9 100.0 TN3 37 10B8 0.0 0.0 2.7 8.1 13.5 24.3 56.8 81.1 91.9 100.0 ĐC3 37 10B9 0.0 2.7 8.1 18.9 32.4 51.4 75.7 89.2 97.3 100.0 TN4 44 10A9 0.0 0.0 2.3 6.8 13.6 22.7 47.7 79.5 93.2 100.0 ĐC4 44 10A12 0.0 2.3 6.8 15.9 29.5 50.0 72.7 86.4 95.5 100.0 Bảng 3.24. Phân loại kết quả học tập bài kiểm tra lần 6 Cặp lớp Yếu – Kém % Trung bình % Khá % Giỏi % TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC A9 – A8 4.8 14.3 11.9 47.6 59.5 26.2 23.8 11.9 A10 – A4 2.3 11.4 11.4 43.2 54.5 27.3 31.8 18.2 B8 – B9 8.1 18.9 16.2 32.4 56.8 37.8 18.9 10.8 A9 – A12 6.8 15.9 15.9 34.1 56.8 36.4 20.5 13.6 Bảng 3.25. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 6 Lớp x x m± S V% t k 10A9 7.60 7.60 ± 0.2 1.53 20.1 3.59 82 10A8 6.33 6.33 ± 0.3 1.71 27.0 10A10 7.84 7.84 ± 0.2 1.40 17.9 3.39 86 10A4 6.66 6.66 ± 0.3 1.84 27.6 10B8 7.22 7.22 ± 0.3 1.64 22.7 2.11 72 10B9 6.35 6.35 ± 0.3 1.90 29.9 10A9 7.34 7.34 ± 0.2 1.60 21.8 2.51 86 10A12 6.41 6.41 ± 0.3 1.87 29.2 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 ĐC1 Hình 3.21. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN1 – ĐC1 bài Axit sunfuric – muối sunfat 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2 Hình 3.22. Đồ thị đường tích lũy tích các lớp TN2 – ĐC2 bài axit sunfuric – muối sunfat 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN3 ĐC3 Hình 3.23. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN3 – ĐC3 bài axit sunfuric – muối sunfat 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN4 ĐC4 Hình 3.24. Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN4 – ĐC4 bài Axit sunfuric – muối sunfat Nhận xét: − ĐTBC: x TN > x ĐC. − Đồ thị đường lũy tích: Thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đối chứng. − Hệ số biến thiên V: VTN < VĐC. − Tỉ lệ HS đạt diểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student. Chọn 0,05α = ta có kt > tα ( ktα ≈1,67). Nhận xét chung Từ các kết quả thực nghiệm có thể thấy kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện qua các số liệu sau: − Điểm trung bình chung của học sinh các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. − Đồ thị các đường tích lũy của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường tích lũy của lớp đối chứng. − Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. − Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các lớp thực nghiệm nhỏ hơn nghĩa là chất lượng của các lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. − Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student Chọn 0,05α = ta đều có kt > tα ( ktα ≈1,67). Như vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp đối chứng và thực nghiệm do tác động của các phương án thực nghiệm là có ý nghĩa. Ngoài ra, thông qua kết quả của bài kiểm tra của học sinh, ý kiến nhận xét của giáo viên trực tiếp giảng dạy, của học sinh các lớp, chúng tôi nhận thấy rằng các bài lên lớp hóa học thực nghiệm ở các bài giáo án trên đã đạt được các yêu cầu: − Trong các bài lên lớp học sinh lớp thực nghiệm tiếp xúc với thí nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng, do đó kĩ năng làm thí nghiệm, kĩ năng quan sát hiện tượng, thêm vào đó rèn luyện cho học sinh cách giải quyết vấn đề tốt hơn hẳn. − Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm qua tiến hành thí nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Các em học sinh tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức nhiều hơn, giơ tay phát biểu nhiều hơn. Do được trực tiếp nắm bắt kiến thức từ thực tiễn nên các em nhớ bài lâu hơn, cảm thấy môn hóa học gần gũi hơn với bản thân mình. − Giáo viên khi tiến hành dạy rất dễ dàng truyền tải nội dung bài học mà không trừu tượng kiến thức cho học sinh nên quá trình giảng dạy dễ dàng hơn. − Tính tích cực của học sinh lớp thực nghiệm rất tốt góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT. Tóm tắt chương 3 Trong chương 3, chúng tôi đã trình bày quá trình thực nghiệm theo từng bước, gồm các công việc: 1. Tiến hành thực nghiệm ở ba trường THPT: CưMgar, Việt Đức, Cao Bá Quát – 3 trường đại diện cho 3 khu vực trên toàn tỉnh Đaklak với các giáo án thiết kế có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực, trong thời gian học kì II năm học 2010 – 2011. 2. Xử lý và phân tích kết quả định lượng: − Điểm trung bình chung của học sinh trong các giờ dạy các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng. − Đồ thị các đường tích lũy của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường tích lũy của lớp đối chứng. − Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. − Chất lượng của các lớp thực nghiệm đồng đều hơn các lớp đối chứng. 3. Phân tích kết quả thực nghiệm ở chương này chứng minh: − Việc sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực có tác dụng thiết thực giúp học sinh hoạt động nhiều hơn trong học tập, tiếp thu kiến thức một cách chủ động, do đó hiệu quả dạy học được nâng cao. − Những giải pháp được đưa ra có tính khả thi đối với giáo viên. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau: 1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu − Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của vấn đề. − Tìm hiểu một số vấn đề chung về tính tích cực của học sinh: khái niệm, các biểu hiện, nguyên nhân và các biện pháp phát huy. − Nghiên cứu một số vấn đề về thí nghiệm trong dạy học hóa học: thí nghiệm trong dạy học, vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học, thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, thí nghiệm của học sinh, an toàn khi sử dụng thí nghiệm. − Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh ĐakLak cho thấy: Thí nghiệm còn ít được sử dụng ngoài nguyên nhân chủ quan như chưa có phòng thí nghiệm đảm bảo yêu cầu, chưa có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm, thiếu hóa chất, dụng cụ chưa đồng bộ còn có nguyên nhân khách quan như giáo viên còn ngại tiếp xúc với hóa chất, kỹ năng thí nghiệm yếu 1.2. Đề xuất các biện pháp khi sử dụng thí nghiệm − Đề xuất 6 biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực như: sử dụng thí nghiệm đối chứng; thí nghiệm kiểm chứng; thí nghiệm nêu vấn đề; thí nghiệm tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của chất; thí nghiệm hóa học để giải bài tập thực nghiệm, bài tập nghiên cứu nhỏ; thí nghiệm ngoại khóa. − Giới thiệu 6 giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực cụ thể như sau: + Chương “Halogen” : Bài Clo; Bài Hidroclorua – Axit clohidric. + Chương “Oxi – Lưu huỳnh”: Bài Oxy – Ozon; Bài Lưu huỳnh; Bài Hidro sunfua – Lưu huỳnh dioxit – Lưu huỳnh trioxit; Bài Axit sunfuric và muối sunfat. 1.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm − Tiến hành dạy 6 bài dạy (10 tiết học) có sử dụng thí nghiệm hóa học đối với học sinh khối lớp 10 ở 3 trường THPT tỉnh ĐakLak (334 HS) ở 4 cặp lớp TN – ĐC. − Kết quả thực nghiệm được đánh giá qua 6 bài kiểm tra 15 phút của học sinh ở tất cả các trường thực nghiệm. Kết quả các bài kiểm tra được xử lí theo phương pháp thống kê toán học. − Đánh giá kết quả thu được về tính khả thi của đề tài: nếu giáo viên tiến hành dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực thì kết quả dạy học được nâng cao. 2. Kiến nghị 2.1. Với các cấp quản lý giáo dục - đào tạo − Thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá không nên đòi hỏi tính toán cồng kềnh, phức tạp mà đi sâu khai thác bản chất hóa học phù hợp với học sinh phổ thông, yêu cầu thực hành, thí nghiệm cần có nhiều trong đề thi. − Cần có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm ở các trường THPT để làm tốt công việc chuẩn bị thí nghiệm cho giáo viên bộ môn. − Quan tâm thường xuyên việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực của giáo viên, cần có sự động viên và khen ngợi và kịp thời đối với những giáo viên có tinh thần tích cực sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy hóa học. 2.2. Với giáo viên bộ môn − Cần thay đổi phương pháp dạy để phù hợp với nội dung chương trình, từ đó mà cố gắng đưa thí nghiệm vào trong bài dạy. − Thường xuyên trau dồi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. − Tìm hiểu thông tin, kỹ năng sử dụng các dụng cụ, các thiết bị và phương pháp dạy học hiện đại. − Tăng cường kỹ năng làm thí nghiệm, quản lý học sinh trong phòng thí nghiệm. 2.3. Với sinh viên sư phạm Hóa học − Tăng cường việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, các kĩ năng thực hành thí nghiệm. − Trong các giờ thực hành hóa học và dạy học trong phòng thí nghiệm cần tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả đào tạo. − Sinh viên cần chú ý quan sát các thao tác thí nghiệm chuyên nghiệp ở các phòng thí nghiệm hiện đại hoặc quan sát giờ dạy có sử dụng thí nghiệm ở các giáo viên phổ thông uy tín. Sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực nói chung và ở bộ môn Hóa học nói riêng là giúp đáp ứng yêu cầu của thực tiễn về đào tạo nguồn nhân lực có trình độ về lý thuyết và thực hành trong công việc. Chúng tôi hi vọng đề tài này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực, từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học ở các trường THPT. Kính mong nhận được những nhận xét và góp ý của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc An (2010), Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp, NXB Giáo dục Việt Nam. 2. Trịnh Văn Biều và các đồng sự (2001), Thực hành thí nghiệm – Phương pháp dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM. 3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM. 4. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM. 5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hóa học 10, NXB Giáo dục. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục. 10. N.A.Budrâykô (1979), Những vấn đề triết học có hóa học, NXB Giáo dục. 11. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học, NXB Giáo dục. 12. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội. 13. Nguyễn Cương và các cộng sự (2005), Thí nghiệm thực hành – Phương pháp dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm. 14. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường Phổ thông và Đại học, NXB Giáo dục. 15. Nguyễn Cương (chủ biên) (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 16. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP TP.Hồ Chí Minh. 17. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Đào (2008), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ năng thí nghiệm cho HS THCS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP TP. HCM. 19. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS việt nam, Luận văn Phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí, trường ĐHSP Hà Nội. 20. Trần Quốc Đắc (1996), Thí nghiệm hóa học ở trường THPT, NXB Giáo dục. 21. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thực hành hoá học 10, NXB Giáo dục. 22. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP TP. HCM. 23. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 24. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục. 25. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục (32), tr.26-28. 26. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXB Giáo dục. 27. Quốc Khánh, Phương Nga (2006), Rèn luyện phương pháp học tập hiệu quả, NXB Từ điển Bách Khoa. 28. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục Hà Nội. 29. Trang Thị Lân (2007), Các phương pháp dạy học hiện đại, trường ĐHSP TP. HCM. 30. Vũ Thị Loan (2004), Hóa học đại cương 3 – Thực hành trong phòng thí nghiệm, NXB Đại học Sư phạm. 31. Nam Việt biên soạn (2009), Những câu hỏi kì thú trong thế giới hóa học, NXB Thời Đại. 32. Minh Nhật, Hồng Liên (2010), “Giáo dục phổ thông: Thực hành – thí nghiệm: có cũng như không!”, Báo phụ nữ TP. HCM, tr.10. 33. Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kỹ năng thí nghiệm trong chương trình hóa hco5 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP TP. HCM. 34. Nguyễn Thế Ngôn (2007), Thực hành hóa học vô cơ, NXB ĐHSP. 35. Nguyễn Ngọc Quang (1982), Lý luận dạy học hóa học, NXB GD Hà Nội. 36. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông, NXB KH và KT. 37. Lê Trọng Tín (1999), Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội. 38. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội. 39. Lê Trọng Tín (2002), Phương pháp dạy học hóa học, NXB GD. 40. Lê Trọng Tín (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên “Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học”, trường ĐHSP TP. HCM. 41. Nguyễn Trọng Thọ(2007), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hoá học, NXB GD. 42. Trần Kim Tiến (2007), Kĩ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học, NXB Trẻ. 43. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, NXB GD. 44. Chu thị Trà (2008), Xây dụng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lý 11 theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP TP. HCM. 45. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB GD. 46. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 47. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Hà Nội. 48. Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đaklak, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP TP. HCM. 49. M.V. Zueva (1982), Phát triển học sinh trong dạy học hóa học, NXB Giáo dục. 50. 51. bi%CC%A3-day-hoc-theo-huo%CC%81ng-ti%CC%81ch-cu%CC%A3c-trong-giang-day-hoa- hoc.html 52. mot-cach-tich-cuc.html 53. 54. htm 55. PHỤ LỤC Trang Phụ lục 1 ................................................................................................................... 1 Phụ lục 2 ................................................................................................................... 3 Phụ lục 3 ................................................................................................................... 5 Phụ lục 4 ................................................................................................................... 7 Phụ lục 5 ................................................................................................................... 9 Phụ lục 6 ................................................................................................................... 11 Phụ lục 7 ................................................................................................................... 13 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào quý thầy cô Với mong muốn điều tra, khảo sát thực trạng dạy học hóa học có sử dụng thí nghiệm ở trường phổ thông hiện nay nhằm tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học Hóa học. Vì vậy, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến và quan điểm của mình về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào lựa chọn của mình. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (có thể ghi hoặc không): Điện thoại... Nơi công tác: Tỉnh (thành phố) Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Thời gian giảng dạy hóa học ở trường phổ thông: năm. CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN 1. Thầy cô cho biết mức độ sử dụng thí nghiệm của mình trong năm học Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít sử dụng Không sử dụng 2. Thầy cô thường sử dụng thí nghiệm vào dạng bài nào? Tiết thực hành Dạy bài mới Luyện tập Tự chọn 3. Các hình thức tiến hành thí nghiệm mà thầy/cô sử dụng khi dạy học là (có thể chọn nhiều đáp án) STT Các hình thức tiến hành thí nghiệm Lựa chọn 1 Giáo viên tiến hành thí nghiệm biểu diễn minh họa kiến thức 2 Cho học sinh làm thí nghiệm minh họa kiến thức 3 Cho học sinh làm thí nghiệm thực hành 4 Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức 5 Cho học sinh làm thí nghiệm để nghiên cứu bàn mới 6 Giáo viên biểu diễn thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu 4. Khi tiến hành bài dạy có sử dụng thí nghiệm, thầy/cô đã gặp các khó khăn nào? (Mức độ 1 là khó khăn nhưng không nhiều, mức độ 5 là rất khó khăn) STT Khó khăn Đồng ý Không dồng ý 1 2 3 4 5 1 Chưa có nhân viên phòng thí nghiệm 2 Hóa chất còn thiếu và chưa tinh khiết 3 Chưa đồng bộ về trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 4 Sĩ số lớp học quá đông, khó quản lý 5 Tốn thời gian chuẩn bị thí nghiệm 6 Trong đề kiểm tra không đề cập đến kĩ năng thí nghiệm PHỤ LỤC 1 7 Tâm lý dạy chay vẫn mang kết quả tốt 8 Chưa có phòng thí nghiệm 9 Nhà trường không yêu cầu đối với giáo viên 10 Chưa có trang thiết bị an toàn cho phòng thí nghiệm 11 Chưa đảm bảo thành công của thí nghiệm 12 Chương trình học không đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm 13 Học sinh chưa có kĩ năng làm thí nghiệm 14 Khó khăn khác: . ....... ....... 5. Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến về giải pháp khắc phục những khó khăn hiện nay, cũng như mức độ cần thiết của giải pháp đó. STT Giải pháp Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 1 Có nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm đúng chuyên môn 2 Giảm tải nội dung bài có thời gian tiến hành thí nghiệm 3 Cung cấp kinh phí để chuẩn bị tốt cho phòng thí nghiệm 4 Hình thức tổ chức thi nên đưa phần kiến thức thí nghiệm 5 Tập huấn thêm kĩ năng làm thí nghiệm cho giáo viên 6 Chuẩn bị sẵn nội dung làm thí nghiệm cho học sinh hoàn thiện ở nhà 7 Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm cho học sinh từ trung học cơ sở 8 Kích thích giáo viên nên làm thí nghiệm trong giảng dạy 9 Giải pháp khác: .. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của quý thần/cô và mong sẽ tiếp tục nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: HOÀNG THỊ THU HÀ, điện thoại 0937.266.577, email hoangha0205@yahoo.com . ĐỀ KIỂM TRA BÀI CLO (LẦN 1) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Điều kiện thường, clo là chất khí màu A. lục nhạt. C. nâu đỏ. B. vàng lục. D. đen tím. Câu 2: Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua các ống mềm dẫn vào hang chuột. Tính chất nào của clo đã cho phép làm như vậy? A. Khí clo độc. C. Khí clo độc và nhẹ hơn không khí. B. Khí clo có tính oxy hóa mạnh. D. Khí clo độc và nặng hơn không khí. Câu 3: Hiện tượng thu được khi dây sắt nung đỏ đưa vào bình khí clo là dây sắt đỏ rực và có A. khói màu nâu FeCl3. C. dung dịch màu nâu FeCl3. B. khói màu trắng FeCl2. D. dung dịch màu trắng xanh FeCl2. Câu 4: Điều kiện của phản ứng H2 + Cl2  HCl là A. ánh sáng. C. trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp. B. nhiệt độ cao. D. nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác. Câu 5: Trường hợp nào xảy ra phản ứng? A. Cl2 + NaCl. C. Cl2 + CuCl2. B. Cl2 + NaF. D. Cl2 + FeCl2. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6 (2điểm): Cho giấy màu ẩm vào bình đựng khí clo. Hiện tượng quan sát được. Giải thích. Câu 7 (1điểm): Viết 1 phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo trong công nghiệp và 1 phương trình hóa học của phản ứng điều chế trong phòng thí nghiệm. Câu 8 (2điểm): Tính khối lượng nhôm cần dùng để tác dụng hết với 6,72 lít khí clo (đktc). PHỤ LỤC 2 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án B D A A D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 6 Hiện tượng: Giấy màu mất màu. Giải thích: 2 2Cl + H O HCl + HClO HClO có tính oxy hóa mạnh  nước clo có tính tẩy màu 1 0,5 0,5 7 Trong công nghiệm: 2 2 22NaCl + 2H O 2NaOH + H + Cl dpdd ↑ ↑→ Trong phòng thí nghiệm: Ot 2 2 2 2MnO + 4HCl(d) MnCl + Cl + 2H O→ 0,5 0,5 8 Ot 2 32Al + 3Cl 2AlCl→ 2Cl 6,72n = = 0,3 mol 22,4 2Al Cl 2n = n = 0,2 mol 3 mAl = 0,2.27 = 5,4g 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT CLOHIDRIC (LẦN 2) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo sản phẩm có chất khí là: A. NaOH, Fe. B. CuO, Na2CO3. C. Al, Na2CO3. D. Ag, AgNO3. Câu 2: Tính chất hóa học của HCl là A. tính axit mạnh và tính khử. B. tính khử. C. tính axit mạnh. D. tính oxy hóa và tính khử. Câu 3: Chọn phát biểu không đúng. A. Dung dịch HCl đặc nhất (ở 20oC) đạt tới nồng độ 37%. B. Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm. C. Khí HCl tan ít trong nước. D. Dung dịch HCl là chất lỏng không màu mùi xốc. Câu 4: Dãy gồm các chất phản ứng được với khí Clo nhưng không phản ứng được với dung dịch HCl: A. Fe, NaOH. B. NaBr, Cu. C. Cu, AgNO3. D. NaOH, NaCl. Câu 5: Sản phẩm của phản ứng hóa học O250 C 2 4NaCl + H SO <→ là A. NaHSO4, HCl. C. Na2SO4, HCl. B. Na2SO4, H2O. D. NaHSO4, H2O. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 7 (2điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch mất nhãn NaCl, NaNO3 (các hóa chất và dụng cụ có đủ). Câu 8 (2điểm): Hòa tan hết 7,2g kim loại hóa trị II cần 300ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên của kim loại đó. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) PHỤ LỤC 3 Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án C A C B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 6 Thuốc thử: dung dịch AgNO3. Xuất hiện kết tủa trắng  NaCl. 3 3AgNO + NaCl NaNO + AgCl→ ↓ Không hiện tượng  NaNO3. 0,5 0,5 0,5 0,5 7 2 2M + 2HCl MCl + H ↑→ nHCl = 0,3.2 = 0,6 mol M HCl 1n = n = 0,3 mol 2 7,2M = = 24 g/mol 0,3  Kim loại Magie (Mg) 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 ĐỀ KIỂM TRA BÀI OXI – OZON (LẦN 3) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu không đúng. A. Phân tử khối của khí oxi là 16. B. Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxy hóa mạnh. C. Cấu hình electron của nguyên tử oxi là 1s22s22p4. D. Ozon là chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi ? A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp –183 oC. B. Oxi ít tan trong nước. C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí. D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường. Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ? A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn. B. Khử trùng nước uống, khử mùi. C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 4: Để chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi, người ta dùng chất nào trong số các chất sau : (1) Ag ; (2) dung dịch KI + hồ tinh bột ; (3) Cu. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 5: Cho phương trình hóa học: 0t 2Fe + O → X. X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O. Câu 6: Cho các chất sau: (1) KClO3 (2) không khí (3) H2O (4) KMnO4 Chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. (1), (3). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 7 (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí oxi và ozon bằng phương pháp hóa học. Câu 8 (2 điểm): Đốt cháy 8,2g hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần dùng hết 7,84 lít khí oxi (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. ĐÁP ÁN PHỤ LỤC 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D A C D PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 7 Sục từng khí vào ống nghiệm đựng dung dịch KI có nhỏ vài giọt hồ tính bột. Xuất hiện dung dịch màu xanh thẫm  khí ozon. 3 2 2 22KI + O + H O 2KOH + I + O→ I2 + hồ tinh bột  dung dịch xanh thẫm Không hiện tượng  khí oxi. 0,5 0,5 0,5 0,5 8 O O t 2 2 t 2 2 C + O CO S + O SO → → Gọi x, y lần lượt là số mol của cacbon và lưu huỳnh trong hỗn hợp. 12 + 32y = 8,2 =0,15 7,84 + y = 0,35 y =0,2 22,4 x x x   → =  0,15.12%C = .100% 21,95% 8,2 ≈ %S = 78,05% 0,5 1 0,25 0,25 ĐỀ KIỂM TRA BÀI LƯU HUỲNH (LẦN 4) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Lưu huỳnh nóng chảy thành trạng thái lỏng ở nhiệt độ A. 119oC. C. 113oC. B. 187oC. D. 445oC. Câu 2: Chọn phát biểu đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh. A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxy hóa. B. Lưu huỳnh có tính oxy hóa và tính khử. C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. D. Lưu huỳnh không phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường. Câu 3: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1400oC, sự biến đổi màu sắc của lưu huỳnh theo nhiệt độ lần lượt là: A. Vàng, da cam, nâu đỏ. C. Nâu đỏ, da cam, vàng. B. Vàng, nâu đỏ, da cam. D. Da cam, nâu đỏ, vàng. Câu 4: Chọn phát biểu không đúng. A. Lưu huỳnh đơn tà là một dạng thù hình của lưu huỳnh. B. Lưu huỳnh thuộc chu kì 2, nhóm VIA. C. Trong thiên nhiên lưu huỳnh tồn tại ở cả dạng tự do và hợp chất. D. Lưu huỳnh được khai thác chủ yếu trong mỏ lưu huỳnh dưới lòng đất. Câu 5: Sản phẩm tạo thành khi cho đốt nóng lưu huỳnh trong bình khí flo là A. SF. C. SF2. B. SF4. D. SF6. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6 (2,5điểm): So sánh tính oxy hóa của lưu huỳnh, oxi và clo. Viết phương trình hóa học chứng minh. Câu 7 (2,5điểm): Đun nóng hỗn hợp gồm 9,6g bột lưu huỳnh và 8,1g bột nhôm trong bình kín. Sau phản ứng thu được gồm những chất nào? PHỤ LỤC 5 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án A B B B D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 6 Nhận xét tính oxy hóa: clo > oxi > lưu huỳnh Chứng minh: O O 0 3 2 3 0 8/3 t 2 3 4 0 2 t 2Fe + 3Cl 2FeCl 3Fe + 2O Fe O Fe + S FeS + + + → → → 1 1,5 7 Ot 2 32Al + 3S Al S→ nAl = 0,3 mol nS = 0,3 mol SAl nn 2 3 >  nhôm dư. Sau phản ứng gồm các chất: Al2S3, Al dư. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA BÀI HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH DIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (LẦN 5) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm các chất vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử là: A. H2S, S. C. H2S, SO2. B. S, SO2. D. O2, SO3. Câu 2: Sản phẩm của phản ứng hóa học H2S + O2 (dư) là A. S, H2O. C. H2SO4. B. SO2, H2O. D. SO2, H2. Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng. A. Dung dịch H2S để lâu trong không khí thường có hiện tượng bị vẩn đục. B. Lưu huỳnh trioxit có tính tẩy màu. C. Dung dịch axit sunfuhidric là một axit mạnh. D. Lưu huỳnh dioxit là chất khí không màu, không mùi, không độc. Câu 4: Phản ứng điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm là A. H2 + S. C. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 loãng. D. PbS + HNO3. Câu 5: Cho dãy biến đổi sau: X +Y2 3 2Na SO SO S +→ → . X, Y lần lượt là A. HCl, H2S. B. H2S, H2SO4. C. H2SO4, O2. D. HCl, H2SO4. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6 (2 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết hai khí không màu CO2 và SO2. Câu 7 (3 điểm): Sục 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Xác định muối tạo thành sau phản ứng, viết phương trình phản ứng xảy ra. PHỤ LỤC 6 ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án B B A B A PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 6 Sục từng khí vào ống nghiệm đựng dung dịch brom. Mất màu dung dịch brom  khí SO2. 2 2 2 2 4Br + SO + 2H O 2HBr + H SO→ Không hiện tượng  khí CO2. 0,5 0,5 0,5 0,5 7 2SO n = 0,25 mol nNaOH = 0,3 mol 2 NaOH SO nT = = 1,2 n  muối tạo thành sau phản ứng: NaHSO3, Na2SO3. NaOH + SO2 →NaHSO3 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 0,5 0,5 1 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA BÀI AXIT SUNFURIC (LẦN 6) THỜI GIAN LÀM BÀI : 15 PHÚT (không kể thời gian giao đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Dãy gồm các khí có thể làm khô bằng axit H2SO4 đặc là A. H2S, CO2. C. H2S, HBr. B. HBr, O3. D. CO2, O2. Câu 2: Dãy gồm các chất phản ứng được với axit H2SO4 (kể cả loãng và đặc nóng) đều giải phóng chất khí là A. Cu, Na2SO3, FeO, Au. B. Cu, Na2SO3, NaOH, Zn. C. Zn, Na2CO3, BaCl2, Al. D. Na2SO3, Cu, FeO, Na2CO3. Câu 3: Chọn phát biểu không đúng. A. Pha loãng H2SO4 bằng cách rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước và khuấy nhẹ. B. Nhôm, kẽm bị thụ động hóa trong axit H2SO4 đặc, nguội. C. Axit H2SO4 gây bỏng nặng nên phải hết sức cẩn thận. D. Axit H2SO4 là chất lỏng sánh như dầu, tan vô hạn trong nước. Câu 4: Tổng hệ số trong phương trình hóa học Fe + H2SO4 (đặc, nóng) là A. 17. C. 18. B. 19. D. 20. Câu 5: Để hòa tan hết 13g kẽm cần dùng a mol H2SO4 loãng. Còn nếu để hòa tan hết cùng lượng kẽm đó thì cần dùng b mol H2SO4 đặc nóng. Biểu thức liên hệ giữa a và b là A. a=b. C. a=2b. B. a>b. D. 2a=b. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6 (2điểm): Từ Cu, O2, H2SO4, và các điều kiện có đủ hãy trình bày 2 phương pháp điều chế CuSO4. Câu 7 (3điểm): Nhận biết các dung dịch mất nhãn NaNO3, Na2SO4, H2SO4 bằng phương pháp hóa học. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) PHỤ LỤC 7 Câu hỏi 1 2 3 4 5 Đáp án D D B C D PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 6 Phương pháp 1: Cu + 2H2SO4 (đặc) →CuSO4 + SO2 + 2H2O Phương pháp 2: Ot 22Cu + O 2CuO→ CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O 1 0,5 0,5 7 Cho quỳ tím vào các mẫu thử. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ  dung dịch H2SO4. Quỳ tím không đổi màu  dung dịch NaNO3, Na2SO4(*). Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử nhóm (*). Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4  dung dịch Na2SO4. Na2SO4 + BaCl2 →NaCl + BaSO4 Không hiện tượng  dung dịch NaNO3. 1 0,5 0,5 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsu_dung_thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong_day_hoc_tich_cuc_7065.pdf
Luận văn liên quan