Tại Đà Nẵng và Quảng Nam có nhiều tài nguyên du lịch nh ư tài nguyên văn hoá, tài nguyên lịch sử và phong cảnh đẹp ở các thôn quê. Nhưng nhìn chung cư dân tại các làng này rất nghèo vì họ không biết cách kiếm tiền. Mặt khác, cần đa dạng hoá sản phẩm du lịch cho tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” để hấp dẫn khách du lịch tiềm năng. Du lịch các làng quê, tại đây khách du lịch có thể tận hưởng văn hoá và cuộc sống êm ả ở miền thôn quê.
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tận dụng ưu đãi của thiên nhiên kết hợp khai thách hợp lý của con người để bền vững trong ngành du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các sản phẩm du lịch, cần mở rộng và nâng cấp các thành phần sau:
Cải thiện hệ thống giao thông để sử dụng hiệu quả những tài nguyên du lịch tiềm năng hiện có, đặc biệt là đường
hàng không đến với các cửa ngõ.
Phát triển và nâng cấp cơ sở lưu trú chất lượng cao cho khách quốc tế, tăng cường việc cung ứng cơ sở lưu trú công
cộng để thúc đẩy giới trẻ, và du lịch gia đình đối với lĩnh vực du lịch nội địa.
Đa dạng hoá các loại hình lưu trú (đô thị, bờ biển, nông thôn, miền núi, bãi cắm trại…)
Phát triển dịch vụ thông tin du lịch.
Phát triển sảm phẩm du lịch mới như bến du thuyền và bảo tàng.
Phát triển các tiện nghi trưng bày giới thiệu tại các điểm du lịch lịch sử.
Phát triển các dịch vụ và các tiện nghi vui chơi giải trí.
Quản lý tài nguyên du lịch: bao gồm các hoạt động sau:
Quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tránh xuống cấp để phát triển bền vững không chỉ cho du lịch của hai địa
phương mà còn cho các ngành kinh tế khác.
Quản lý và bảo tồn tài nguyên lịch sử văn hóa để tạo nên những điểm đến hấp dẫn cho du khách
Quản lý nguồn du khách để tránh phát triển không có quy hoạch và quá tải du khách.
Bảo vệ môi trường kết hợp với đồng bộ với quy hoạch phát triển các tiện nghi đô thị
3.3. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN TUYẾN DU LỊCH CHỦ ĐỀ "CON ĐƯỜNG DI SẢN
THẾ GIỚI" PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG:
3.3.1. Cơ sở xác định phương hướng và mục tiêu khai thác và phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới"
phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng:
Tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tập trung nhiều tài nguyên nhân văn có giá trị, tiêu biểu nhất là phố cổ Hội
An, thánh địa Mỹ Sơn. cố đô Huế đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngoài ra, đây là nơi tập trung của nhiều di tích lịch sử
cách mạng có giá trị đặc biệt như đường mòn Hồ Chí Minh, di tích chiến thắng Núi Thành, nghĩa địa Y Pha Nho, địa đạo Vịnh Mốc…
Tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" đi qua quê hương của văn hoá Chăm như viện bảo tàng nghệ thuật văn hóa
Chàm, kinh đô Trà Kiệu… Nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số với những nét truyền thống dân tộc độc đáo của người dân Cà Tu, Ê
Đê, Ba Na… là nét hấp dẫn du lịch quan trọng của sản phẩm du lịch trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới".
Tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" là nơi hội tụ của nhiều danh lam thắng cảnh như Ngũ Hành Sơn, bán đảo
Sơn Trà, Cù Lao Chàm, Bà Nà, biển Lăng Cô… đem lại cho du khách thời gian thư giãn tuyệt vời, đầy thơ mộng và sảng khoái.
Khung phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới":
Bảng 3.3.1: Khung phát triển tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại miềnTrung - Tây Nguyên
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010 2020
Lượng khách quốc tế
Nghìn người
531
1.010
1.399
3.210
Lượng khách nội địa
Nghìn người
807
1.438
2.276
6.191
Tổng lượng khách
Nghìn người
1.338
2.448
3.676
9.401
Tổng số đêm lưư trú
Nghìn đêm
2.424
4.468
6.774
17.781
Tổng doanh thu du lịch
Tỷ đồng
1.911
3.588
5.361
NA
Tổng lao động
Nghìn người
30
37
49
120
- lao động trục tiếp
Nghìn người
12
15
21
50
- Lao động gián tiếp
Nghìn người
17
22
49
70
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA
3.3.2. Phương hướng khai thác và phát triển tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” phục vụ phát triển du lịch Đà
Nẵng và Quảng Nam:
Biến “Con đường di sản thế giới” thành một tuyến du lịch có khả năng cạnh tranh tại các thị trường mục tiêu
Xúc tiến,quảng bá nhằm khuyến khích, thu hút thêm khách du lịch đến miền Trung và lôi kéo họ tham quan nhiều điểm du lịch
trên tuyến, kéo dài thời gian lưu trú và mức tiêu dùng hàng ngày cao hơn, đồng thời xem xét tới khả năng tiếp nhận và nét đặc thù của
từng điểm đến.
Thành lập Ban xúc tiến du lịch dưới sự chỉ đạo của Ban điều hành “Con đường di sản thế giới” để đảm trách công tác xúc tiến
và quảng bá tuyến đến nhiều thị trường khách khác nhau ở trình độ chuyên nghiệp.
Thành lập các văn phòng đại diện nước ngoài của Ban xúc tiến du lịch của “Con đường di sản thế giới” tại các thị trường chủ
chốt để tiến hành các hoạt động xúc tiến cụ thể và đa dạng trong phần địa bàn phụ trách của mình.
Thành lập trung tâm du lịch tại các thành phố cửa ngõ và các thành phố du lịch để tăng cường sự thân thiện của các điểm đến.
3.3.3. Mục tiêu khai thác và phát triển tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” phục vụ phát triển du lịch tại Đà Nẵng và
Quảng Nam:
Mục tiêu tổng quát của tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" : phát triển, quảng bá và bảo vệ điểm đến miền
Trung bằng những dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn chất lượng, thu hút một lượng lớn du khách.
Mục tiêu cụ thể đến 2015:
Lượt khách:
* Đến năm 2005 tổng lượt khách đến với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng là 133.091 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 80.599 lượt khách và 52.492 lượt khách nội
địa, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2003 – 2005 là 17,06% / năm.
* Đến năm 2010 tổng lượt khách đến với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng 18.802 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 128.453 lượt khách và 90.349 lượt khách nội địa,
tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 là 15,48% / năm.
* Đến năm 2015 tổng lượt khách đến với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng là 304.514 lượt khách, trong đó khách quốc tế là 176.306 lượt khách và 128.208 lượt khách nội
địa, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 là 15,84% / năm.
Tốc độ tăng bình quân về lượt khách đến với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phuch vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng trong cả thời kì 2003 – 2015 là 16,05% / năm.
Doanh thu:
* Tổng doanh thu từ tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam & Đà Nẵng đến năm 2005 ước
đạt 24.927 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2003 – 2005 là 26,21% / năm.
* Tổng doanh thu từ tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam & Đà Nẵng đến năm 2010 ước
đạt 41.446 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 là 24,81% / năm
* Tổng doanh thu từ tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam & Đà Nẵng đến năm 2015 ước
đạt 57.964 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 là 22,28% / năm
Tốc độ tăng bình quân doanh thu chuyên ngành của cả giai đoạn 2003 – 2015 là 24,28% / năm.
Vốn đầu tư:
* Giai đoạn 2003 – 2005: 1.620 tỷ đồng, trong đó:
Đầu tư cơ sở hạ tầng: 1.067 tỷ đồng.
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật: 533 tỷ đồng
Đầu tư khác (trùng tu, đào tạo, tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch…): 20 tỷ đồng.
* Giai đoạn 2006 – 2010: 3.605 tỷ đồng, trong đó:
Đầu tư cơ sở hạ tầng: 1.000 tỷ đồng.
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật: 2.555 tỷ đồng
Đầu tư khác (trùng tu, đào tạo, tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch…) : 50 tỷ đồng.
* Giai đoạn 2011 – 2015: 3.770 tỷ đồng, trong đó:
Đầu tư cơ sở hạ tầng: 700 tỷ đồng.
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật: 3.000 tỷ đồng
Đầu tư khác (trùng tu, đào tạo, tuyên tryuền quảng bá, xúc tiến du lịch…): 70 tỷ đồng.
Tổng vốn đầu tư trong cả giai đoạn 2003-2015 là 8.995 tỷ đồng, trong đó:
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng : 2.767 tỷ đồng.
Đầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật : 6.088 tỷ đồng.
Đầu tư khác : 140 tỷ đồng
Bao gồm cả vốn của Nhà Nước, của các thành phần kinh tế và vốn vay.
Lao động:
* Đến năm 2005 có 9.900 lao động trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng, trong đó có 3.300 lao động trực tiếp, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2003 – 2005 là 21,56% /
năm.
* Đến năm 2010 có 23.900 lao động trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng, trong đó có 8.300 lao động trực tiếp, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 là 19,28% /
năm.
* Đến năm 2005 có 57.600 lao động trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng, trong đó có 21.600 lao động trực tiếp, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 là 19,24% /
năm.
Tốc độ tăng bình quân của cả giai đoạn 2003 – 2015 là 19,64% / năm.
3.4. ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CHO VIẸC KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH "CON ĐƯỜNG DI
SẢN THẾ GIỚI" PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG:
3.4.1. Phân đoạn thị trường khách và mô tả các đoạn thị trường:
3.4.1.1. Lựa chọn tiêu thức phân đoạn:
Do không định lượng được nhu cầu du lịch của du khách, hơn nữa, do nhu cầu du lịch gắn liền với sở thích, tâm lý, của từng
dân tộc nên tập trung phân đoạn thị trường theo quốc tịch.
Xét trên các tiêu thức phân đoạn khác, phân theo phương tiện vận chuyển, hình thức tổ chức chuyến đi, thu nhập, tuổi tác cần
chú ý đến các vấn đề sau:
Khách du lịch tàu biển: đây là loại khách du lịch mà Quảng Nam và Đà Nẵng có ưu thế đặc biệt so với các địa phương
khác trong khu vực. Lượng khách du lịch tàu biển đến với Quảng Nam và Đà Nẵng ngày càng tăng nhanh. Do thời gian lưu lại của
loại khách này tại một điểm thu hút là khá ngắn nên họ thường có xu hướng sử dụng các chương trình du lịch ngắn ngày nhưng có thể
bao quát được phần lớn các điểm nhấn tại nơi đến. Với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng
họ không chỉ muốn thâưm thú hết các di sản văn hoá, lịch sử có tại 2 địa phương mà còn có thể thư giãn được trên những bãi biển tran
ánh nắng của Đà Nẵng và Quảng Nam.
Khách du lịch đi lẻ: Đi lẻ với các chuyến đi tự tổ chức đang là xu hướng của du lịch hiện nay. Hiện nay, đến với Quảng
Nam và Đà Nẵng theo dạng này chủ yếu là khách Châu Âu, Bắc Mỹ, và Nhật Bản. Đo đó cần đẩy mạnh các hoạt động cổ động cho
tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chuyến đi với giá cả hợp
lý sẽ thu hút nguồn khách này.
Khách du lịch thương mại: So với hai đầu đất nước, Quảng Nam và Đà Nẵng chưa khai thác được nhiều loại khách này.
Tuy nhiên đay là thị trường nhiều triển vọng, vấn đề đặt ra là phải đảm bảo cho khách này những dịch vụ tốt nhất, tiết kiệm được thời
gian, đảm bảo tính chính xác…
Khách du lịch quốc tế là người cao tuổi: là phân đoạn thị trường khách quốc tế có độ tuổi trên 60, có mong ước một cuộc
sống nhẹ nhàng, ít va chạm và thích sự nghỉ ngơi. Đa phần trong số họ là những người đã nghỉ hưu, cuộc sống nhờ vào trợ cấp xã hội,
những khoản tích luỹ cá nhân, tuy không cao nhưng rất đều đặn và đủ đáp ứng nhu cầu đi du lịch thường xuyên. Họ thường đi du lịch
với mục đích nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, và thưởng ngoạn cảnh đẹp. Nhằm khai thác tốt phân đoạn thị trường này, tuyến du lịch chủ đề
"Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng cần tăng cường xây dựng các chương trình du lịch đặc thù về tham quan,
nghỉ dưỡng dựa vào nguồn tài nguyên du lịch dồi dào trên tuyến như suối nước nóng Tây Viên, các khu nghỉ mát vùng núi hay ven
biển…
Khách du lịch quốc tế ở độ tuổi trung niên và cận cao tuổi: là những người có độ tuổi từ 30 đến 60, là những người từng
trải và dễ thành công, thu nhập cao. Ngoài mục đích công vụ, nghỉ mát hay tiêu khiển, loại khách này đi du lịch để khẳng định mình.
Việc thâm nhập và khai thác tốt tiềm năng của thị trường này là một thử thách lẫn cơ hội lớn cho tuyến du lịch chủ đề "Con đường di
sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng với việc đưa ra các chương trình du lịch kết hợp giữa hội nghị với tham quan, nghỉ mát.
Khách du lịch quốc tế là thanh niên (15 – 30 tuổi): Khách du lịch ở thị trường này còn ít tuổi, chưa vướng bận gia đình,
sôi nổi, năng đông, ham muốn sự tìm hiểu. Mặc du thu nhập của hộ không cao nhưng xu hướng họ trở thành lực lượng khách du lịch
đông nhất trên thế giới. Vì vậy, đến với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng họ có thể tìm
thấy được những cái mới mẻ của cuộc sống, khám phá được những điều bí mật của thiên nhiên hoặc hoà minh vào thiên nhiên để tận
hưởng những cảm giác nguyên sơ, mát dịu chưa ảnh hưởng của sự ô nhiễm, đặc biệt là những trò mạo hiểm.
3.4.1.2. Phân đoạn thị trường:
Dựa vào nguồn số liệu cơ cấu nguồn khách quốc tế đến Quảng Nam và Đà Nẵng , phân chia và đánh giá các đoạn thị trường sau:
1. Thị trường khách Châu Âu (không kể Đông Âu).
2. Thị trường khách ASEAN
3. Thị trường khách Trung Quốc.
4. Thị trường khách Nhật Bản.
5. Thị truờng khách Bắc Mỹ.
6. Thị trường khách Đông Âu
7. Thị trường khách Châu Đại Dương
8. Thị trường khách Đông Bắc Á (ngoại trừ Trung Quốc, Nhật Bản)
9. Thị trường khách nội địa.
Các nguồn khách trên tập trung cho các loại khách có mục đích tham quan du lịch.
34.1.3. Mô tả các đoạn thị trường:
Thị trường khách quốc tế:
Khách du lịch Châu Âu: Đến từ những nước xa xôi, hấp thụ nên văn hóa có tính duy lý, sự tò mò muốn hiểu nhiều
hơn về văn hóa phương Đông là sự quan tâm và là động cơ du lịch chính của phần lớn khách đến từ Châu Âu. Đến với tuyến
du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng , hộ mong muốn tìm hiểu và khám phá tính đa dạng của
nên văn hóa trên mảnh đất Quảng Nam và Đà Nẵng : Sa Huỳnh, Champa, Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản và Châu Âu, bao
gồm cả di sản văn hóa vật thể lẫn di sản văn hóa phi vật thể.
Khách du lịch Bắc Mỹ, Châu Đại Dương: Đến với xứ Quảng thông qua tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế
giới" tại Quảng Nam và Đà Nẵng là những người Mỹ cựu chiến binh mong muốn thăm lại quá khứ, chiến trường xưa, con cái
họ và những người Mỹ trẻ tuổi khác muốn đến Việt Nam, một đất nước nhỏ bé nhưng được nói nhiều ở Mỹ trong cả quá khứ
và hiện tại. Khách du lịch đến từ Canada, Australia đến Việt Nam với mục đích nghiên cứu, tham quan, nghỉ ngơi, công vụ.
Nhìn chung, họ có nhu cầu du lịch văn hoá nhưng đòi hỏi chất lượng phục vụ cao và thông tin đầy đủ về điểm đến.
Nói chung khách Châu Âu, khách Bắc Mỹ, khách Châu Đại Dương có khả năng chi trả cao và đòi hỏi chất lượng phục vụ tốt,
phương tiện hay sử dụng là máy bay.
Khách du lịch Đông Bắc Á (trừ Trung Quốc): Cũng như Việt Nam, các quốc gia Đông Bắc Á chịu ảnh hưởng khá
sâu sắc nền văn hóa Trung Hoa. Đối với số đông, sự không xa lạ về văn hóa tuy không gợi lên sự tò mò nhưng ngược lại giúp
họ bớt e ngại khi chọn điểm đến Quảng Nam và Đà Nẵng, nhất là đối với những người lớn tuổi vốn e ngại sự mạo hiểm.Trong
các nước Đông Bắc Á, Nhật Bản có mối quan hệ thông thương mua bán từ rất lâu đối với xứ Đàng Trong thông qua cảng thị
Hội An. Tổng Cục Du Lịch cũng đã xác định: “Miền Trung là nơi có thể thu hút nhiều khách Nhật nhất trong số các điểm du
lịch của Việt Nam. Khách Nhật quan tâm đến phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn và Huế”. Ngoài việc mong muốn tìm thấy lại
nhưng dấu tích xưa cũ của cha ông họ khi ở hải ngoại qua các di tích đã tồn tại từ hàng thế kỉ nay tại Quảng Nam và Đà Nẵng ,
họ còn muốn hoà nhập vào cuộc sống với những phong tục tập quán khách biệt với nơi cư trú của họ, thưởng thức các đặc sản
truyền thốngtại hai địa phương.
Khách du lịch Đông Nam Á: Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Singapore… Đây là các nước thuộc khối ASEAN ngày càng phát triển, hơn nữa, Chính Phủ các nước thành viên đều có chính
sách hỗ trợ nhằm tăng cường quan hệ giao lưu giữa công dân các nước trên. Đây chắc là những tác động tích cực cho việc gia
tăng du khách ASEAN đến miền Trung, nhất là khi hệ thống đường bộ được cải thiện. Khách du lịch Đông Nam Á phần lớn đi
du lịch theo kiểu công vụ kết hợp giải trí, thưởng ngoạn, do vậy, với tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại
Quảng Nam và Đà Nẵng họ sẽ hiểu sâu hơn về nền văn hóa 1000 năm đồng thời đây sẽ tạo cơ hội cho họ tìm kiếm những cơ
hội kinh doanh ngay trong lĩnh vực du lịch.
Thị trường khách nội địa: Số lượng khách trong nước hiện nay đang tăng nhanh. Từ 1 triệu lượt khách du lịch năm 1999,
đến năm 2002 đã tăng lên 11,2 triệu lượt khách. Tuy khả năng chi trả chưa cao nhưng đó là thị trường đem lại doanh thu không nhỏ.
Tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" tại Quảng Nam & Đà Nẵng sẽ tạo cơ hội cho loại khách này cơ hội được thưởng
ngoạn những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, tìm hiểu về các di sản văn hóa thế giới. Các chương trình du lịch từ 3 ngày/ 2đêm đến 4
ngày/ 3 đêm trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" là phù hợp với khả năng chi trả cũng như thời gian nghỉ của khách
này.
3.4.2. Đánh giá các đoạn thị trường:
3.4.2.1. Tiêu thức đánh giá:
Quy mô hiện tại của các đoạn thị trường đi du lịch Quảng Nam và Đà Nẵng thông qua tuyến du lịch chủ đề "Con đường di
sản thế giới" trong giai đoạn 2000 – 2003. Đây là chỉ tiêu quan trọng thể hiện hệ số 2.
Tốc độ phát triển của đoạn thị trường trong trong giai đoạn 2000 – 2003. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện hệ số 3.
Sức hút của các điểm du lịch đối với từng thị trường thể hiện hệ số 3.
Khả năng phát triển các sản phẩm du lịch để cạnh tranh thu hút khách thể hiện hệ số 2.
Trong những năm đến, đối với khách quốc tế, Châu Âu vốn là thị trường khách truyền thống của Quảng Nam và Đà Nẵng, đây
vẫn là đối tượng du lịch vùng và “Con đường di sản thế giới” hướng tới trước tiên. Tuy nhiên, khách du lịch Đông Bắc Á (không tính
Trung Quốc), khách du lịch Châu Đại Dương, và khách Bắc Mỹ là những thị trường nhiều tiềm năng; cần phải khai thác khách du lịch
Đông Nam Á là một thị trường mới có triển vọng nhất là khi du lịch bằng đường bộ phát triển.
3.4.2.2. Đánh giá các đoạn thị trường:
Bảng 3.4.2.2: Đánh giá các đoạn thị trường theo phương pháp cho điểm
Quy mô
khách đến
vùng
Tốc độ
tăng
nguồn
khách
Sức thu hút
của
QN & ĐN
Khả năng
phát triển sản
phẩm hỗ trợ
S
t
t
Thị
trường
gởi
khách
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
trung
bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1
Châu Âu
(- Đ.
Âu)
7
14
7
21
9
27
8
16
7,8
2
ASEAN
5
10
8
24
9
27
8
16
7,7
3
Trung
Quốc
7
14
7
21
4
12
5
10
5,7
Bảng 3.4.2.2: Đánh giá các đoạn thị trường theo phương pháp cho điểm
Quy mô
khách đến
vùng
Tốc độ
tăng
nguồn
khách
Sức thu hút
của
QN & ĐN
Khả năng
phát triển sản
phẩm hỗ trợ
S
t
t
Thị
trường
gởi
khách
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
Điểm
Hsố
Điểm
trung
bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
4
Nhật
Bản
7
14
8
24
9
27
7
14
7,9
5
Bắc Mỹ
7
14
7
21
8
24
7
14
7,2
6
Đông
Âu
4
8
4
12
7
21
7
14
5,5
7
Châu
Đại
Dương
7
14
7
21
8
24
7
14
7,2
8
Đ.BắcÁ(
-TQ,NB)
4
8
7
21
8
24
7
14
6,7
9
Khách
nội địa
6
12
8
24
7
21
7
14
7,1
3.4.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Thị trường mục tiêu của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” với việc phục vụ phát triển du lịch tại Đà Nẵng và Quảng
Nam hướng đến là thị truờng có điểm trung bình từ 6,5 trở lên. Đó là:
Thị trường khách Nhật Bản
Thị trường khách Châu Âu (-Đông Âu)
Thị trường khách Đông Nam Á
Thị trường khách Bắc Mỹ
Thị trường khách Châu Đại Dương
Thị truờng khách Đông Bắc Á (- Trung Quốc, Nhật Bản)
Thị trường khách nội địa.
3.4.4. Định vị sản phẩm du lịch:
Với những thị trường đã được xác định, vấn đề là chúng ta phải xây dựng hình ảnh về “Con đường di sản thế giới” mà chúng ta
mong muốn họ có thể nghĩ đến việc thực hiện một chuyến du lịch. Đối với từng thị trường cụ thể hình ảnh này chúng ta xác định trên
cơ sở xem xét mong muốn của du khách.
So sánh nhu cầu của khách và khả năng đáp ứng của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” tại Đà Nẵng và Quảng Nam
thông qua bảng sau:
Bảng 3.4.4.1: So sánh nhu cầu của khách du lịch với khả năng đáp ứng của tuyến du lịch theo chủ đề "Con đường di sản thế
giới"
So sánh
S
t
t
Khách
du lịch
Mục đích, nhu cầu và mong
muốn
Khả năng
đáp ứng
hiện tại
Khả năng cải thiện
1
Châu Âu
- Khám phá những bí ẩn về văn
hóa
- Đòi hỏi chất lượng phục vụ cao
- Thông tin đầy đủ
Khá
Trung bình
Khá
Hoàn thiện hệ thống
sản phẩm chính
2
Châu Đai
Dương &
Bắc Mỹ
- Tham quan các di sản văn hóa.
- Thích các hoạt động dã ngoại
- Đòi hỏi chất lượng phục vụ cao.
Khá
Trung bình
Trung bình
Nâng cao cơ sở hạ
tầng của các điểm du
lịch
3
Nhật Bản
- Tham quan di tích, nhất là di tích
có liên quan đến người Nhật ở hải
ngoại
- Quan tâm đến các yếu tố tâm
linh, huyền bí
- Yêu cầu cao về vệ sinh, an toàn,
tiện nghi du lịch
- Thích mua sắm hàng lưu niệm
Khá
Tốt
Trung bình
Khá
Đầu tư, nâng cấp các
dịch vụ bổ trợ
Nâng cao cơ sở vật
chất kỹ thuật cho du
lịch
Hoàn thiện quy trình
phục vụ, nâng cao
chất lượng phục vụ
4
Đông Bắc
Á (-Trung
Quốc)
- Tham quan các di sản văn hóa
thế giới
- Yêu cầu chất lượng phục vụ cao
Khá
Trung bình
Nâng cấp, bảo tồn
các di sản
5
Đông
Nam Á
- Thương mại, công vụ
- Quan tâm đến những di sản có
ảnh hưởng lớn đến lịch sử Đông
Nam Á.
Khá
Khá
Tăng cường hệ thống
sản phẩm bổ trợ
6
Khách nội
địa
- Tham quan các di sản thế giới
- Yêu cầu chất lượng phục vụ tối
thiểu
- Dã ngoại
Khá
Tốt
Trung bình
Phát triển các loại
hình giải trí
Từ bảng trên ta có thể định vị sản phẩm cho tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” phục vụ phát triển du lịch Đà Nẵng và
Quảng Nam:
Bảng 3.4.4.2: Hình ảnh Quảng Nam & Đà Nẵng trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" đối với từng thị
trường khách
Thị trường Hình ảnh du lịch Đà Nẵng & Quảng Nam thông qua
tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới”
I. Khách quốc tế
1/Châu Âu (-Đông Âu)
Biểu tượng về nền văn minh đã từng có thời kỳ phát
triển rực rỡ vào loại bậc nhất Đông Nam Á, hình ảnh của
một cảng thị sầm uất, những mái ngói rêu phong, cổ kính.
Những điều thú vị từ sự khác biệt văn hóa.
Những bãi biển đẹp và trong xanh, bờ cát trắng mịn trải
dài
2/Đông Bắc Á (-Trung
Quốc)
Huyền thoại Mỹ Sơn, những di tích còn lại của thời
thông thương buôn bán lớn.
Sự dị biệt và nét đặc trưng văn hóa, sự tồn tại và kết
hợp hài hòa hai nền văn hóa Trung-Ấn.
3/ Đông Nam Á
Một bảo tàng kiến trúc, điêu khắc Chăm.
Khả năng đầu tư, thành phố trẻ năng động.
II. Khách trong nước Tự hào là những người con của các di sản thế giới
Nơi có nhiều di sản, nhiều hoạt động vui chơi của khu
vực.
Vùng giàu tiềm năng, mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch
sử.
3.4.5. Lựa chọn chiến lược thị trường:
Như đã phân tích, để phục vụ cho du lịch phát triển du lịch tại Đà Nẵng và Quảng Nam, tuyến du lịch “Con đường di sản thế
giới” theo đuổi 6 phân đoạn thị trường chính trong rất nhiều phân đoạn thị trường khách du lịch theo quốc tịch.
Dựa vào tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” Đà Nẵng và Quảng Nam sẽ chào bán những sản phẩm độc đáo, mang tính
riêng có rất cao và phong phú về chủng loại. Do có sự hỗ trợ từ bên ngoài là rất lớn nên sẽ theo đuổi chiến lược marketing đa dạng
hóa toàn bộ thị trường.
3.4.6. Phát triển các chương trình du lịch điển hình theo chủ đề cho từng đoạn thị trường:
Khách du lịch Châu Âu ( trừ Đông Âu): thích hợp với các chương trình du lịch theo chủ đề du lịch văn hóa. Chẳng hạn
như:
Đà Nẵng - Hội An - Mỹ Sơn - hồ Phú Ninh
Hội An - Mỹ Sơn - Bán đảo Sơn Trà
Khách du lịch Bắc Âu & Châu Đại Dương: thích hợp với các chương trình du lịch theo chủ đề văn hóa, lịch sử
Cổ viện Chàm - Bảo tàng Đà Nẵng - Đường mòn Hồ Chí Minh - Di tích chiến thắng Núi Thành
Hội An - Đồi Bồ Bồ - Cù Lao Chàm
Khách du lịch Châu Á:
Cổ Viện Chàm - Ngũ Hành Sơn - Hội An - Mỹ Sơn - Làng nghề
truyền thống
Cổ Viện Chàm - Ngũ Hành Sơn - Bán đảo Sơn Trà
Khách nội địa
Hội An - Mỹ Sơn - Hồ Phú Ninh
Cổ |Viện Chàm - Ngũ Hành Sơn - Bà Nà.
3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH CHỦ ĐỀ "CON ĐƯỜNG DI SẢN THẾ GIỚI" PHỤC VỤ
CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG:
3.5.1. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá:
3.5.1.1. Chiến lược xúc tiến, quảng bá thương hiệu “Con đường di sản thế giới”:
Ban điều hành “Con đường di sản thế giới” kết hợp cùng Tổng cục du lịch nỗ lực xây dựng chiến lược xúc tiến cần thiết để
giới thiệu “Con đường di sản thế giới” tại các thị trường khách. Chiến lược đó bao gồm:
Quảng bá miền Trung là một điểm đến du lịch hấp dẫn nhờ bản sắc dân tộc lối sống, tự nhiên, văn hoá, di tích cách
mạng, sự thân thiện, sự thanh bình…
Đẩy mạnh quảng bá, tuyên truyền tuyến du lịch này trên phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài…), trên các ấn
phẩm (sách hướng dẫn, tờ rơi, catalogue…), trên các phương tiện trực quan (pano, biểu ngữ…). Qua các hoạt động lễ
hội văn hóa, thể thao, qua các hội nghị trong nước và quốc tế, qua các hội chợ du lịch.
Tổ chức các chiến dịch phát động thị trường, tăng cường khả năng thu hút khách thông qua trang web của tuyến bằng
nhiều thứ tiếng.
Xuất bản một số ấn phẩm, sách, báo, đặc san, đĩa CD, tờ rơi để tuyên truyền, quảng bá.
3.5.1.2. Đối tượng truyền thông, quảng bá:
Khách du lịch:
Khách quốc tế: Khách hàng mục tiêu là khách du lịch Châu Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ và Đông Nam Á.
Khách nội địa.
Các hãng lữ hành: tập trung vào các hãng lữ hành lớn, có uy tín hiện nay của Việt Nam như: Saigontourist, Vitours, Peace
tour, Viettravel và các công ty lữ hành quốc tế tại Đà Nẵng.
Các cơ quan, công đoàn các tổ chức, doanh nghiệp trong nước: đây là những tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến du khách
nội địa, do đó cần chú trọng bởi những thư mời.
3.5.1.3. Nội dung tuyên truyền, quảng bá:
Thể hiện sự định vị sản phẩm trên từng thị trường cụ thể:
Thị trường khách Châu Âu, Bắc Mỹ: Vấn đề là phải tạo điều kiện tối đa cho khách hiểu được bản sắc văn hóa và cơ sở văn
hóa thông qua sự giới thiệu cần được chuẩn bị kỹ lưỡng, phù hợp với những khách mà văn hóa phương Đông là khá huyền bí đối với
họ.
Sự có mặt của các tập gấp, tập sách mỏng về Hội An, Mỹ Sơn, bảo tàng Chăm…tại các gian thông tin, các sân bay, bến cảng là
một điều cần thiết.
Thị trường khách Nhật: Gợi lại sự tò mò về cuộc sống của người Nhật xưa ở hải ngoại sẽ tạo mối quan tâm đối với du
khách Nhật. Trục du lịch văn hóa - sinh thái: Mỹ Sơn - Hội An - Cù lao Chàm kết hợp các hoạt động tham quan sâu Hội An và khám
phá văn hóa Chăm với cuộc sống đương đại của người dân xứ Quảng, du lịch nghỉ dưỡng là một hướng truyền thông có hiệu quả để
khai thác dòng khách này.
Thị trường khách Đông Nam Á: Đối với thị trường này, nội dung của thông điệp là những đặc trưng của một nền văn hóa
biểu hiện sự thích ứng của con người với môi trường sinh thái sẽ là hướng chú ý vào Quảng Nam và Đà Nẵng như là một vừng đất
không thể bỏ qua khi tìm hiểu đất nước Việt Nam đối với dòng khách này.
Thị trường khách nội địa: Đoạn thị trường khách du lịch nàyđáng quan tâm và thật sự đòi hỏi phải có những hoạt động
truyền thông phù hợp giúp du khách hiểu được những giá trị của nền văn hóa rất gần gũi với dân tộc chúng ta là một điều cần thiết để
thu hút nguồn khách giàu tiềm năng này. Việc tranh thủ các bài viết trên báo, truyền hình mang lại hiệu quả đối với dòng khách này.
3.5.2. Nhóm giải pháp về yêu cầu các điều kiện thực hiện sản phẩm du lịch trên tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế
giới” phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng trên tuyến du lịch chủ đề "Con dường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch Quảng
Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.1.a. Nhà ga hành khách tàu biển du lịch:
Thành phố Đà Nẵng bắt đầu tiếp nhận tàu du lịch biển từ 1999 và trong năm 2000 đã có 70.000 lượt hành khách đến đây. Hiện
nay, các tàu du lịch như Star Cruise, Queen Elizabeth II, Peace Boat thường xuyên đến Đà Nẵng.
Tại cảng Tiên Sa, hiện nay chưa có nhà ga hành khách do cảng này vốn là cảng thương mại. Để đáp ứng lượng khách gia tăng
trong tương lai, cần thiết phải tiến hành xây dựng nhà ga hành khách ở cảng này.
Việc xây dựng nhà ga sẽ tạo cho du khách tiện nghi và thoải mái, các công ty tàu biển sẽ tăng cường các chuyến tàu biển đến Đà
Nẵng. Thành phố Đà Nẵng cùng các tỉnh lân cận Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam có thể tiếp thêm khách quốc tế và thu lợi nhiều hơn
từ các chuyến tàu du lịch cập cảng Đà Nẵng.
3.5.2.1.b. Mạng lưới đường đi dạo:
Phát triển mạng lưới đường xe đạp hoặc tận dụng những tuyến đường hiện có với các tiện nghi cần thiết như thông tin và biển
báo, trạm dừng và các thiết bị an toàn; phát triển các trung tâm xe đạp để cho thuê xe, sửa chữa xe, và hướng dẫn du lịch…nhằm tạo
dựng một mạng du lịch hấp dẫn bằng xe đạp nối với các khu du lịch hoặc khu nghỉ biển.
Xe đạp không chỉ đóng một vai trò quan trọng trong các hình thức vận chuyển tại Việt Nam mà còn được xem như là một hình
thức vận chuyển lành mạnh, có ý thức bảo vệ môi trường. Mặt khác, đôi khi khách du lịch quốc tế thích đi xe đạp dọc các con đường
để có thể ngắm cảnh, trò chuyện cùng với dân cư địa phương và tự mình khám phá, tìm hiểu nếp sống của cư dân của một địa phương
Tạo cơ hội tham gia vào các cuộc đua xe đạp quốc tế hoặc các cuộc thi quốc gia như là một loại hình du lịch sự kiện.
Cung cấp các tuyến xe đạp an toàn và thoải mái, giảm tai nạn giao thông cho khách du lịch và dân địa phương trên các đoạn
đường giữa tỉnh và thành phố.
Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí và làm đa dạng hoá các hoạt động thể thao, khuyến khích mọi người dành nhiều thời gian
luyện tập ngoài trời bằng cách đạp xe tận hưởng không khí trong lành.
3.5.2.2. Giải pháp về điều kiện đón tiếp trên tuyến du lịch chủ đề "Con dường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.2.a. Phát triển Trung tâm thông tin du lịch:
Hiện nay, khách du lịch phải mua tất cả các ấn bản thông tin du lịch như: bản đồ thành phố, sách hướng dẫn du lịch… tại quầy
của các công ty kinh doanh du lịch. Việc cung cấp những thông tin du lịch miễn phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho du khách khi đến
với tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới” đồng thời giới thiệu tuyến như một điểm đến thân thiện với du khách, còn những
người tham gia kinh doanh du lịch lại có được lợi ích kinh tế từ việc quảng cáo trên các ấn phẩm của trung tâm thông tin du lịch.
Các trung tâm thông tin du lịch sẽ do các Sở Du Lịch (và Thương mại) các tỉnh, thành mà tuyến đi qua trực tiếp tổ chức và
quản lý. Bên cạnh đó, hoạt động của các trung tâm này được hỗ trợ bởi nguồn kinh phí chính được bao cấp bởi Sở Du Lịch, Sở
Thương mại - Du lịch của các địa phương liên quan. Tại Đà Nẵng, trung tâm thông tin du lịch được tổ chức với hình thức là các ki-ốt
thông tin du lịch đặt tại các nhà ga, sân bay và tại Quảng Nam là Trung tâm du khách Hội An.
Tại các trung tâm thông tin du lịch này, du khách không chỉ được cung cấp miễn phí thông tin du lịch về điểm du lịch mà họ
đang tham quan mà còn nhận được thông tin về các điểm du lịch khác trên tuyến. Khách du lịch có thể đặt trước về thuê xe, khách
sạn, ngoài ra khách du lịch còn có thể được nhân viên tại các kiốt trung tâm thông tin du lịch tư vấn về các điểm du lịch, hình thức và
phương tiện đi lại và cơ sở lưu trú.
Những ấn phẩm thông tin là những cuốn sách mỏng và bản đồ du lịch do Sở du lịch của từng tỉnh, thành phát hành. Ban xúc
tiến du lịch của “Con đường di sản thế giới” chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hoá hình thức, biểu tượng và giám sát việc thực hiện của các
kiốt trung tâm thông tin du lịch.
3.5.2.2.b. Phát triển trạm du lịch bên đường:
Xây dựng trạm du lịch bên đường được thiết lập gần các điểm khách du lịch quan tâm hoặc lối vào các điểm du lịch, các thành
phố du lịch để mang đến sự qua lại an toàn, thuận tiện và thoải mái trên đường bộ không những cho khách du lịch hiện nay mà cả
khách du lịch tiềm năng.
Xây dựng các tiện nghi công cộng trên đường tiếp cận, khu vực đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng, xây dựng khu vực cho thuê để
làm nhà hàng và quầy hàng. Khách du lịch thấy được những nét hấp dẫn mới ở điểm du lịch như đặc sản địa phương và những điểm
du lịch thú vị. Khách du lịch có được những thông tin du lịch cần thiết trước khi họ tới điểm du lịch của mình.
Cộng đồng dân cư ở vùng lân cận của trạm có được cơ hội việc làm, bán sản phẩm đặc sản của địa phương.
3.5.2.3. Giải pháp về khai thác & bảo vệ tài nguyên du lịch trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ
phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.3.a. Nâng cấp các làng nghề thủ công truyền thống:
Đồ lưu niệm là một trong những thành tố quan trọng của hoạt động du lịch, và sự đóng góp của nó vào doanh thu du lịch không
nhỏ. Để “Con đường di sản thế giới” hoạt động có hiệu quả và có sự đóng góp hơn nữa cho doanh thu của ngành, phát triển các trung
tâm nghề thủ công truyền thống là quan trọng. Đồng thời, góp phần tăng cường ý thức của người dân về các giá trị và tầm quan trọng
của văn hóa địa phương mình, bảo tồn văn hoá và các nghề thủ công truyền thống.
Các trung tâm nghề thủ công truyền thống được hình thành gần nơi có nghề thủ công truyền thống và gần thành phố hoặc các
con đường lớn để du khách có thể dễ dàng tiếp cận.
Xây dựng tòa nhà trung tâm thủ công mỹ nghệ truyền thống do Uỷ ban nhân dân phối hợp với Sở du lịch (và Thương mại)
trực tiếp tổ chức hoạt động quản lý, và cung cấp kinh phí hoạt động ban đầu.
Trung tâm thủ công mỹ nghệ truyền thống giúp khách du lịch quốc tế và khách du lịch trong nước mua sản phẩm đặc trưng với
chất lượng cao. Cư dân có thể kiếm sống và thu được các lợi ích kinh tế khác từ việc sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ.
3.5.2.3.b. Nâng cấp khu di tích Chăm và phòng trưng bày:
Nâng cấp các di tích Chăm để hình thành một quần thể lịch sử các công trình kiến trúc vừa để phát triển du lịch vừa để bảo vệ
các công trình này. Cụ thể là:
Làm những bảng hiệu và các phương tiện thông tin như bảng chỉ dẫn bên đường, cổng vào… để hướng dẫn khách du
lịch vì hiện nay tại các khu di tích Chăm không chỉ ở Quảng Nam mà các tỉnh khác chưa hề có hoặc chỉ có một vài chỉ
dẫn không đầy đủ.
Phát triển các phòng trưng bày ở các vị trí gần với các di tích với những tài liệu cho cả khách quốc tế lẫn trong nước
để giới thiệu một cách khái quát về các di tích như lịch sử, kiến trúc…
Nâng cấp các phương tiện du lịch như đường vào, bãi đỗ xe, nơi nghỉ ngơi và môi trường lịch sử thật hấp dẫn để phục
vụ khách du lịch vì hiện nay các con đường vào các di tích chưa được thiết kế thích hợp, không có phương tiện thuyết
minh và xung quanh các di tích còn rất bẩn.
Nâng cấp các khu di tích Chăm sẽ làm tăng lượng khách, góp phần vào việc khuyến khích nghiên cứu và bảo tồn các
di sản lịch sử Chăm.
3.5.2.3.c. Mạng thông tin bảo tàng lịch sử văn hoá:
Hình thành mạng thông tin bảo tàng sử dụng các phương tiện thông tin và các phương tiện nghe nhìn để tăng cường sự hấp dẫn
và giá trị của các di sản văn hoá lịch sử đối với du khách quốc tế và trong nước. Bao gồm:
Xuất bản “Bản đồ hướng dẫn văn hoá lịch sử”, các ấn phẩm về di tích Chăm, các dân tộc thiểu số, các chiến tích lịch
sử để giới thiệu toàn cảnh về văn hoá Chăm, văn hoá các dân tộc thiểu số… cho khách du lịch đến thăm bảo tàng.
Lắp đặt hệ thống nghe nhìn hấp dẫn cho hệ thống trưng bày bảo tàng
Hình thành “Hệ thống thông tin bảo tàng thống nhất” giữa các bảo tàng bằng cách phát triển trang web trên mạng
internet.
Phát triển bảo tàng Chăm ở Đà Nẵng làm bảo tàng trung tâm Chăm bằng cách thuyết minh và trưng bày tổng hợp di
tích Chăm của toàn miền Trung.
Cung cấp chuyên gia để hỗ trợ cho công tác quản lý và phát triển chương trình đào tạo hướng dẫn viên lịch sử văn
hóa.
3.5.2.3.d. Phát triển khu bờ biển Mỹ Khê – Non Nước:
Phát triển khu nghỉ biển trên tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” được xem là một trong những sản phẩm du lịch tiềm
năng để giữ khách lưu trú lâu hơn và đáp ứng được các nhu cầu du lịch trong tương lai. Theo đó, phát triển khu vực bờ biển Mỹ Khê –
Non Nước, tận dụng ưu thế tuyệt vời của khu bờ biển gần với sân bay quốc tế sẽ đóng vai trò lớn trong việc đáp ứng nhu cầu lưu trú
của du khách tại thành phố Đà Nẵng bởi sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng với các hoạt động giải trí trong bờ và trên bờ biển cho du
khách.
Khu vực Mỹ Khê – Non Nước sẽ góp phần tạo ra bộ mặt mới cho thành phố Đà Nẵng như là một trong những trung tâm tập
trung khách du lịch và cơ sở lưu trú của các tour đến các điểm khác như tour Huế, Mỹ Sơn, Hội An…
3.5.2.3.d. Giữ gìn môi trường tự nhiên:
Giữ gìn môi trường tự nhiên là cơ sở tất yếu cho việc phát triển du lịch bao gồm:
Bảo vệ và cải thiện các điều kiện tự nhiên thông qua các biện pháp kiểm soát lũ, phát triển nguồn nước và quản lý
rừng.
Bảo vệ và nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị: Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước ở Đà Nẵng; Quản lý rác thải rắn tại Đà Nẵng.
Bảo vệ và giảm nhẹ tác động môi trường do phát triển du lịch cần có các biện pháp: Cải thiện và nâng cấp hệ thống
đánh giá tác động môi trường; Thiết lập hệ thống giám sát môi trường.
3.5.2.3.e. Giữ gìn môi trường xã hội:
Tác động tích cực tới môi trường xã hội do phát triển du lịch
Phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội.
Tạo thêm cơ hội có việc làm.
Tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình.
Nâng cao sự nhận thức cho dân cư.
Tăng thêm sản phẩm của địa phương.
Tác động tiêu cực tới môi trường xã hội do phát triển du lịch:
Ô nhiễm nguồn nước và vệ sinh
Thiếu sự hỗ trợ và thông tin từ phía Chính Phủ
Sự khác biệt về kinh tế giữa các tỉnh, thành.
Giao thông vận tải và ô nhiễm tiếng ồn
Thiếu kế hoạch phát triển và quy định cho du lịch.
Biện pháp hạn chế
Chuẩn bị các quy định và luật lệ nhằm bảo vệ môi trường xã hội: Để hạn chế các tác động tiêu cực, các quy định liên quan đến
kinh doanh du lịch và các hoạt động du khách là cần thiết. Đặc biệt cần chú trọng:
Kiểm soát hàng rong và cửa hàng
Kiểm soát phụ phí, giá cả và chất lượng dịch vụ
Kiểm soát hướng dẫn du lịch tại các khu vực
Kiểm soát hành vi của du khách và cư dân địa phương
Kiểm soát trị an công cộng
Thành lập hệ thống phối hợp hoạt động giữa các nhà nắm giữ tài nguyên: Phát triển du lịch nên có kế hoạch, đầu tư và sự tham
gia của cộng đồng để giải quyết các vấn đề sau:
Kế hoạch phát triển cần phải được trao đổi với cư dân địa phương
Các thông tin liên quan cần được tiết lộ và giải thích bao gồm các lợi thế và bất lợi của phát triển du lịch
Cần tạo ra các cơ hội để cư dân địa phương có thể cân nhắc tới việc tham gia
Không được phá hỏng cơ cấu và văn hoá cộng đồng.
3.5.2.4. Giải pháp về nguồn nhân lực cho tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục vụ phát triển du lịch
Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.4.a. Tăng cường hệ thống nguồn nhân lực nhằm tăng cường sự hiệu quả của hệ thống giáo dục đào tạo du lịch:
Tăng cường sự phối hợp và quản lý giữa hệ thống đào tạo và nhân lực du lịch
Phát triển và tăng cường mối liên kết ngành với hệ thống đào tạo
Phát triển các tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm phản ánh kỹ năng chuyên môn cần thiết cho từng nghề
Phát triển chứng chỉ ngành nghề cho từng cấp độ nghề
Xây dựng uy tín đào tạo dựa trên tiêu chuẩn nghề nghiệp.
3.5.2.4.b. Tăng cường cung cấp đào tạo nhằm tăng cường chất lượng và khối lượng lực lượng lao động
Cần tăng cường việc cung cấp đào tạo về cả khối lượng lẫn chất lượng để đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của ngành. Cụ thể là:
Chú trọng hơn vào những lực lượng tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch
Tăng năng lực đào tạo
Tăng cường mạng lưới đào tạo du lịch để đảm bảo rằng sinh viên có thể tham gia vào các khoá học khác nhau tại các
trường khác nhau và được công nhận bằng cấp
Cải thiện công tác quản lý trường đào tạo du lịch nhằm quản lý hiệu quả các trường đào tạo cũng như tăng cường
nghiên cứu vào các yêu cầu đào tạo ngành
Cải thiện và xây dựng chương trình học
Tăng cường đội ngũ giáo viên theo một tiêu chuẩn được chấp nhận của ngành
Sử dụng lực lượng được đào tạo nhằm đạt được các mục tiêu phát triển trong việc hình thành việc làm.
Dự án xây dựng Học viện du lịch Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng: Xây dựng Học viện du lịch là nhằm cung cấp
những khóa đào tạo chất lượng cao về quản lý du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh đồ ăn và uống.
Các sinh viên tốt nghiệp sẽ đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp du lịch tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng được 2/3
yêu cầu kỹ năng quản lý của ngành công nghiệp du lịch. Học viện sẽ đưa ra một mô hình đào tạo mới với chất lượng
cao, tỷ lệ thực hành ít nhất 50%, giảng dạy bằng ngoại ngữ; cung cấp đào tạo nghề du lịch cho các tỉnh khác, bao gồm
cả các vùng xa xôi.
3.5.2.5. Giải pháp về vấn đề tổ chức & chính sách nhằm khai thác tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" phục
vụ phát triển du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng:
3.5.2.5.a. Chương trình quản lý đô thị:
Các di tích lịch sử văn hóa chịu tác động liên tục của quá trình phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng và tiện nghi du lịch. Thiết lập hệ
thống quản lý đô thị cùng với quản lý tài nguyên văn hoá lịch sử bằng cơ sở dữ liệu thông tin cập nhật, chính xác là điều không thể
thiếu được trong việc bảo vệ các di sản thế giới và phát triển đô thị
Chương trình quản lý đô thị sẽ thúc đẩy hệ thống quản lý đô thị có hiệu quả trong các công tác:
Quản lý di sản và tiện nghi (bản kiểm kê, cấu trúc, khoảng không,..)
Quản lý nghiên cứu kiến trúc và khảo cổ (mô hình dự đoán, kế hoạch bảo vệ…)
Giám sát và đánh giá các mối đe doạ tiềm năng (lũ lụt, phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng…)
Quản lý và kiểm soát giao thông (giám sát lưu lượng giao thông, kiểm soát, đánh giá, kế hoạch cải thiện)
Quản lý phát triển đô thị (qui hoạch vùng, đánh giá biện pháp kiểm soát, kế hoạch sử dụng đất…)
Cơ sở dữ liệu đô thị tổng hợp trong hệ thống thông tin địa lý của chương trình quản lý đô thị sẽ có thể khuyến khích các nhà đô
thị, các nhà phát triển từ tất cả các ngành có liên quan quản lý khu bảo tồn và phát triển các di sản văn hoá thế giới. Đồng thời, góp
phần khuyến khích nghiên cứu và đào tạo kỹ năng chuyên môn cho đội ngũ nhân viên về công tác bảo tồn di tích văn hoá lịch sử và
quy hoạch kiểm soát phát triển đô thị.
3.5.2.5.b. Chương trình du lịch làng quê:
Tại Đà Nẵng và Quảng Nam có nhiều tài nguyên du lịch như tài nguyên văn hoá, tài nguyên lịch sử và phong cảnh đẹp ở các
thôn quê. Nhưng nhìn chung cư dân tại các làng này rất nghèo vì họ không biết cách kiếm tiền. Mặt khác, cần đa dạng hoá sản phẩm
du lịch cho tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” để hấp dẫn khách du lịch tiềm năng. Du lịch các làng quê, tại đây khách du lịch
có thể tận hưởng văn hoá và cuộc sống êm ả ở miền thôn quê.
PHẦN KẾT LUẬN
Trên cơ sở lý luận về tuyến du lịch chủ đề như trình bày ở phần 1. Trên cơ sở thực tiễn về phát triển tại Quảng Nam & Đà Nẵng trình
bày ở phần 2, đề tài nêu lên những định hướng và giải pháp để phát triển có hiệu quả du lịch Quảng Nam & Đà Nẵng trên tuyến du
lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới" trình bày ở phần 3. Qua việc nghiên cứu này, để có thể đưa tuyến du lịch này phát triển một
cách mạnh mẽ và thành công thì:
1. Tổng cục Du lịch cần đưa "Con đường di sản thế giới" vào chương trình hành động du lịch cho từng năm. Ngoài các hoạt
động lễ hội, cần tạo điều kiện hỗ trợ để tổ chức hội nghị thế giới về các "Con đường thế giới" nhằm quảng bá sâu, rộng tuyến du lịch
chủ đề "Con đường di sản thế giới".
2. Lãnh đạo các địa phương coi hoạt động của "Con đường di sản thế giới" trên địa phương mình có ý nghĩa quan trọng và tạo
điều kiện thuận dễ dàng cho du khách đi trên tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản thế giới"
3. Các địa phương có kế hoạch hỗ trợ nguồn Ngân sách cho công tác tuyên truyền, quảng bá tuyến du lịch chủ đề "Con đường
di sản thế giới"
4. Các đơn vị thành viên, các đối tác tham gia với tinh thần tích cực để góp phần đưa tuyến du lịch chủ đề "Con đường di sản
thế giới" hoạt động có hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế Du lịch, Thạc sĩ Thơ - Hà Quang, Tiến sĩ Quý - Trương Sĩ, nhà xuất bản Đà Nẵng, 1999.
2. Những nguyên lý tiếp thị, Philip Kotler.
3. Nghiên cứu tổng thể phát triển Du lịch miền Trung, Đoàn nghiên cứu JICA Nhật Bản.
4. Đề án phát triển Du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.
5. Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2015.
6. Đề tài nghiên cứu khoa học " Cơ sở khoa học & giải pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch Bắc Trung Bộ bằng tour du lịch
"Con đường di sản thế giới" ", Tiến sĩ Dũng - Hồ Công, 2003.
PHẦN PHỤ LỤC
Bảng 2.1.1.1: Tình hình khai thác khách du lịch tại điểm du lịch Hội An giai đoạn 1999 – 2003
ĐVT: lượt khách
CHỈ TIÊU
Tổng số lượt khách
Lượt khách quốc tế
Lượt khách nội địa
NĂ
M
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số
lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1999
158.315
82,35
17,90
73.457
72,83
20,64
84.858
92,88
16,06
2000 197.440 24,71 79,92 17,78 99.617 35,61 73,96 19,31 97.823 15,27 87,06 16,45
2001
245.647
24,42
79,39
18,95
131.581
32,09
72,84
21,65
114.066
16,60
88,57
16,57
2002
283.537
15,42
71,31
17,44
147.074
11,77
69,71
21,10
136.463
19,64
73,12
14,69
2003
217.601
-23,48
71,02
18,03
116.600
-20,72
55,48
19,61
155.001
13,58
89,99
17,00
Tốc độ tăng
bq/năm(99-03) (%)
15,085
14,69
16,27
Nguồn: Phòng Thương Mại-Du Lịch Hội An
Bảng 2.2.1.2: Tình hình khai thác khách du lịch tại điểm du lịch Mỹ Sơn giai đoạn 1999-2003
ĐVT: lượt khách
CHỈ TIÊU
Tổng số lượt khách
Lượt khách quốc tế
Lượt khách nội địa
NĂM
Số
lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ trọng
so với
khu vực
BTB
(%)
Số lượng
(lượng
khách)
Tốc
độ
tăng
(%)
Tỷ
trọng
so với
tỉnh
QN
(%)
Tỷ
trọng
so với
khu
vực
BTB
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
1999
26.551
13,81
3,00
22.415
22,22
6,30
4.136
4,53
0,78
2000
47.893
80,38
19,39
4,31
34.859
55,52
25,88
6,76
12.980
213,8
11,55
2,18
0
2001
62.994
31,81
20,36
4,86
48.239
38,57
21,71
7,94
14.755
13,67
11,46
2,14
2002
85.861
36,30
21,59
5,28
63.095
30,80
29,91
9,05
22.766
54,29
12,20
2,45
2003
82.593
-3,81
21,58
5,48
57.673
-8,59
27,44
9,70
24.917
9,45
14,47
2,73
Tốc độ tăng
bq/năm(99-03)
(%)
36,17
29,075
72,80
Nguồn: Sở Du Lịch Quảng Nam
Bảng 2.2.3: Mức độ đóng góp của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới” cho sự phát triển du lịch
Đà Nẵng & Quảng Nam (2000 – 2003)
ĐVT:lượt khách
Sự phát triển du lịch của
Đà Nẵng & Quảng Nam
Sự phát triển của tuyến du lịch “Con đường di sản thế giới”
tại Đà Nẵng và Quảng Nam
Năm
Tổng
lượt
khách
(lượt
khách)
Tổng
khách
quốc tế
(lượt
khách)
Tổng
khách
nội địa
(lượt
khách)
Tổng
doanh
thu
(triệu
đồng)
Tổng
lượt
khách
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Khách
quốc tế
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Khách
nội địa
(lượt
khách)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
Doanh
thu
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
so với
ĐN&QN
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
2000
640.765
319.923
320.842
299.141
47.378
7,39
32.746
10,24
14.633
4,56
8.409
2,81
2001
795.558
375.305
420.253
376.582
68.940
8,67
45.496
12,12
23.444
5,58
11.180
2,97
2002
962.808
425.121
537.687
459.946
90.059
9,35
57.713
13,58
32.346
6,02
14.891
3,24
2003
896.242
384.622
511.620
458.000
98.806
11,00
61.458
15,98
37.348
7,30
18.320
4,00
Nguồn: Đại diện Văn phòng TCDL tại miền Trung
Bảng 3.5: Cơ cấu khách quốc tế đến Quảng Nam và Đà Nẵng giai đoạn 2000 – 2003
2000 2001 2002 2003
Chỉ tiêu Số lượng
khách (lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách
(lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách (lượt
người)
Cơ câu
(%)
Số lượt
khách
(lượt
người)
Cơ câu
(%)
Tổng lượng khách
47.379
100
68.940
100
90.059
100
98.806
100
I. Phân theo quốc tịch
1. Khách Châu Âu 25.651 54,14 39.505 57,30 51.529 57,22 57.792 58,49
2. Khách Bắc Mỹ 7.108 15,00 7.666 11,12 13.118 14,57 17.585 17,8
3. Khách Đông Bắc Á 6.478 13,67 7.787 11,30 10.055 11,17 9.045 9,15
4. Khách Đông Nam
Á
4.459 9,41 6.618 9,69 10.564 11,73 11.843 11,99
5. Việt Kiều 1.189 2,51 1.916 2,78 3.087 3,43 2.227 2,25
6. Khách khác 2.494 5,27 5.448 7,90 1.706 1,86 314 0,32
II. Phân theo mục đích chuyến đi
1. Du lịch thuần tuý 38.225 80,68 57.737 83,75 76.451 84,79 85.754 86,79
2. Du lịch thương mại 3.563 7,52 4.612 6,69 6.340 7,04 6.146 6,22
3. Thăm thân 1.336 2,82 2.234 3,24 1.054 1,17 1.038 1,05
4. Mục đích khác 4.255 8,98 4.357 6,32 6.214 6,90 5.868 5,94
III. Phân theo phương tiện vận chuyển
1. Đường không 33.810 71,36 51.588 74,83 69.877 77,59 74.104 75,00
2.Đường bộ 6.311 13,32 7.301 10,59 9.979 11,08 11.264 11,40
3. Đường thuỷ 7.258 15,32 10.051 14,58 10.204 12,33 13.438 13,60
Nguồn: Đại diện văn phòng TCDL tại miền Trung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Tận dụng ưu đãi của thiên nhiên kết hợp khai thách hợp lý của con người để bền vững trong ngành du lịch.pdf