Trong tính toán thiết kế kết cấu và bố trí chung. Canô kéo dù
kiêm chở khách có bố trí không khác nhiều so với canô chở khách
thông dụng. Canô kéo dù có kết cấu phức tạp hơn canô chở khách
vì có thêm cột kéo dù, bạt che mưa, nắng có thể tháo ra được một
cách linh hoạt, điều kiện chịu lực của các kết cấu cũng phức tạp
hơn.
163 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2623 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch trên vịnh Nha Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.460 1.560 1.690
10 yc90 0.6054 0.7253 0.8908 1.1061
11 zc90 1.4809 1.5043 1.5288 1.5527
12 zc90 – zc0 -0.0662 -0.0638 -0.0614 -0.0590
13 zg – zc0 0.0430 0.0819 -0.0501 -0.4507
Tay đòn ổn định động được tính toán theo công thức sau:
lđ =
d
ddCCdC CosaCosZZSinydl
0
0 )1()(
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Áp dụng công thức tính toán trên cho từng trường hợp tải
trọng theo yêu cầu của quy phạm đã nêu, kết quả tính được cho ở
các bảng: 3.10; 3.11; 3.12; 3.13
Bảng 3.10: Trường hợp 1
(ZC90-ZC0)*
f1()
YC90*f2
()
r0*f3(
)
(Zg-ZC0)*
Sin()
L=[2]+[3]
+[4]
-[5]
[6] ld=1/2[7]
[
1
]
[2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
1
0
0.0117 0.0006
0.31
71
0.0075 0.3220
0.32
20
0.0281
2
0
0.0872 0.0041
0.49
61
0.0147 0.5727
0.89
47
0.0781
3
0
0.2585 0.0117
0.45
04
0.0215 0.6991
1.59
38
0.1391
4
0
0.4422 0.0209
0.18
48
0.0276 0.6202
2.21
40
0.1933
5
0
0.7367 0.0257
-
0.19
17
0.0329 0.5377
2.75
17
0.2402
6
0
0.8376 0.0185
-
0.49
24
0.0372 0.3265
3.07
82
0.2687
7
0
0.6986
-
0.0059
-
0.52
96
0.0404 0.1228
3.20
10
0.2795
8
0
0.3283
-
0.0427
-
0.25
73
0.0423 -0.0139
3.18
71
0.2782
9
0
0.0000
-
0.0662
0.00
00
0.0430 -0.1092
3.07
79
0.2687
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
57,3° 10°
L
ch
p
ld
l
0
l
(m)ld
0,8
0,6
0,4
0,2
80°60°40°20°0
Hình 3.8: Đồ thị ổn định trường hợp 1
Bảng3.11: Trường hợp 2
(ZC90-
ZC0)*
f1()
YC90*f2() r0*f3()
(Zg-
ZC0)*
Sin()
L=[2]+[3]+[4]
-[5]
[6] ld=1/2[7]
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
10 0.0141 0.0005 0.3526 0.0142 0.3530 0.3530 0.0308
20 0.1045 0.0040 0.5515 0.0280 0.6320 0.9850 0.0860
30 0.3097 0.0113 0.5007 0.0410 0.7807 1.7657 0.1541
40 0.5298 0.0201 0.2055 0.0526 0.7027 2.4684 0.2155
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
50 0.8825 0.0248 -0.2131 0.0627 0.6314 3.0998 0.2706
60 1.0035 0.0178 -0.5474 0.0709 0.4030 3.5027 0.3058
70 0.8369 -0.0057 -0.5888 0.0770 0.1656 3.6683 0.3202
80 0.3933 -0.0412 -0.2861 0.0807 -0.0145 3.6538 0.3190
90 0.0000 -0.0638 0.0000 0.0819 -0.1457 3.5081 0.3063
L
ch
p
57,3°
10°
0 20° 40° 60° 80°
0,2
0,4
0,6
0,8
ld (m)
l
0
l
ld
Hình 3.9: Đồ thị ổn định trường hợp 2
Bảng 3.12:Trường hợp 3
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
(ZC90-
ZC0)*
f1()
YC90*f2() r0*f3()
(Zg-
ZC0)*
Sin()
L=[2]+[3]+[4]
-[5]
[6] ld=1/2[7]
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
10 0.0173 0.0005 0.3810 -0.0087 0.4075 0.4075 0.0356
20 0.1284 0.0038 0.5961 -0.0171 0.7454 1.1529 0.1007
30 0.3804 0.0109 0.5412 -0.0251 0.9575 2.1104 0.1842
40 0.6506 0.0194 0.2221 -0.0322 0.9243 3.0346 0.2649
50 1.0839 0.0238 -0.2303 -0.0384 0.9158 3.9504 0.3449
60 1.2324 0.0171 -0.5916 -0.0434 0.7014 4.6518 0.4061
70 1.0279 -0.0054 -0.6363 -0.0471 0.4332 5.0850 0.4439
80 0.4831 -0.0396 -0.3092 -0.0493 0.1836 5.2687 0.4600
90 0.0000 -0.0614 0.0000 -0.0501 -0.0113 5.2574 0.4590
L
ch
p
57,3° 19°
ld
l
0
l
(m)ld
1,6
1,2
0,8
0,4
80°60°40°20°0
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hình 3.10: Đồ thị ổn định trường hợp 3
Bảng 3.13 :Trường hợp 4
(ZC90
-
ZC0)
*
f1()
YC90*f2(
)
r0*f3(
)
(Zg-
ZC0)*
Sin(
)
L=[2]+[3]
+[4]
-[5]
[6] ld=1/2
[7]
[1
]
[2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
1
0
0.02
15
0.0005
0.410
0
-
0.078
2
0.5102
0.51
02
0.0445
2
0
0.15
94
0.0037
0.641
4
-
0.154
1
0.9586
1.46
88
0.1282
3
0
0.47
23
0.0104
0.582
3
-
0.225
4
1.2904
2.75
92
0.2409
4
0
0.80
79
0.0186
0.239
0
-
0.289
7
1.3552
4.11
43
0.3592
5
0
1.34
59
0.0229
-
0.247
8
-
0.345
2
1.4662
5.58
05
0.4872
6
0
1.53
03
0.0165
-
0.636
5
-
0.390
3
1.3005
6.88
11
0.6007
7
0
1.27
63
-0.0052
-
0.684
7
-
0.423
5
1.0099
7.89
10
0.6889
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
8
0
0.59
98
-0.0381
-
0.332
7
-
0.443
8
0.6729
8.56
39
0.7476
9
0
0.00
00
-0.0590
0.000
0
-
0.450
7
0.3917
8.95
56
0.7818
L
ch
p
57,3°
21°
1,6
1,2
0,8
0,4
ld
l
0
l
(m)ld
80°60°40°20°0
Hình 3.11: Đồ thị ổn định trường hợp 4
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương 15:
Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn
thời tiết
Ổn định của Canô được kiểm tra cho 4 trường hợp tải trọng
trên.
Nội dung kiểm tra bao gồm:
Mv Mc hay K = Mc / Mv 1.
Trong đó:
Mv : mômen nghiêng tác dụng động gây nên bởi áp suất
gió (Tm).
Mv = 0,001 Pv * Av * Z (Tm)
Pv : áp lực gió tính toán (Kg/m3).
Av : diện tích mặt chịu gió (m3).
Z : khoảng cách từ tâm chịu gió tới mặt đường nước
thực tế (m).
Mc : mômen lực được xác định theo công thức:
Mc = D*lđ (Tm).
lđ : cánh tay đòn ổn định động được xác định trên đồ thị
(m).
D: trọng lượng chiếm nước của Canô (Tấn).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Biên độ chòng chành của Canô được xác định theo bảng
7.2.3 (TCVN 5801- 2001). Phụ thuộc trị số m được xác định tại
2.3.3 và 2.3.4 trang 445 [tài liệu 3]
Kết quả tính được trình bầy trong bảng 3.14
1.Diện tích và tọa độ tâm chịu gió.
Trường hợp 1: Canô đủ khách và 100% dự trữ. T1 = 0,309 (m).
TT
Bề mặt hứng
gió
Si
(m2)
Ki
Zi
(m)
AV = Ki*Si
(m2)
M = Ki*Si*Zi
(m3)
1 Mạn khô 3.6 1 0.3 3.6 1.08
2
Cọc buộc + bạt
che
0.01 0.6 0.9 0.006 0.0054
Tổng cộng 3.61 1.2 3.606 1.0854
Z = 0.300
Trường hợp 2: Canô đủ khách và 10% dự trữ. T2 = 0,3 (m).
TT
Bề mặt hứng
gió
Si
(m2)
Ki
Zi
(m)
AV = Ki*Si
(m2)
M = Ki*Si*Zi
(m3)
1 Mạn khô 3.708 1 0.309 3.708 1.145772
2
Cọc buộc + bạt
che
0.01 0.6 0.909 0.006 0.005454
Tổng cộng 3.718 1.218 3.714 1.151226
Z = 0.309
Trường hợp 3: Canô không khách và 100% dự trữ. T3 = 0,26 (m).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TT
Bề mặt hứng
gió
Si
(m2)
Ki Zi (m)
AV = Ki*Si
(m2)
M =
Ki*Si*Zi
(m3)
1 Mạn khô 4.002 1 0.3385 4.002 1.354677
2
Cọc buộc + bạt
che
0.01 0.6 0.934 0.006 0.005604
Tổng cộng 4.012 1.2725 4.008 1.360
Z = 0.339
Trường hợp 4: Canô không khách và 10% dự trữ. T4 = 0,25 (m).
TT
Bề mặt hứng
gió
Si
(m2)
Ki
Zi
(m)
AV = Ki*Si
(m2)
M = Ki*Si*Zi
(m3)
1 Mạn khô 4.08 1 0.339 4.08 1.38312
2
Cọc buộc + bạt
che
0.01 0.6 0.939 0.006 0.0056
Tổng cộng 4.09 1.278 4.086 1.3887
Z = 0.34
1. Mômen nghiêng do tác động của gió Mv và mômen Mc :
Bảng 3.14: Bảng xác định các tải trọng động
Các trường hợp tải trọngT
Các thông số
Ký
hiệ
Đơn
vị 1 2 3 4
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
u1 Lượng chiếm nước D Tấn 1.75 1.66 1.3 1.21
2 Mớn nước T m 0.307 0.3 0.26 0.25
3 Diện tích hứng gió AV m2 3.6
3.70
8
4.00
2
4.08
4
Chiều cao tâm hứng
gió
Z m 0.3
0.30
9
0.33
9
0.4
5
Chiều cao tâm ổn định
ban đầu
h0 m 1.29 1.42 1.63 1.62
6 Hệ số béo thể tích 0.45 0.52 0.55 0.58
7 Áp lực gió PV
Kg/m
2
16 16 16 16
8 Mômen do gió MV Tm 0.07
0.06
7
0.05
0.04
6
9 Trị số n1 n1 0.287 0.35 0.97 1.15
1
0
Trị số mo m0 0.78 0.8 2.31 3
1
1
Trị số m1 m1 1/s 0.686
0.67
1
1.80
9
2.35
7
1
2
Tỷ số B/d B/d 7.14
7.03
7
8
8.09
5
1
3
Trị số m2 m2 0.92 0.93 0.96
0.96
7
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
14
Trị số m3 m3 0.95 0.97 0.86 0.7
1
5
Trị số m m 0.449
0.45
4
1.12
0
1.19
6
1
6
Biên độ lắc l Độ 9.5 9.5 19 21
1
7
Tay đòn ổn định động
ứng với r
lđr m 0,128
0,15
1
0,12
6
0,17
6
1
8
Góc vào nước v Độ 32,7 33,3 33,9 34,6
1
9
Tay đòn ổn định động
ứng với f
lđf m 0,155
0,17
2
0,20
6
0,27
4
2
0
Mômen lực cho phép MC Tm 0.2418
0.25
2
0.21 0.25
2
1
Hệ số ổn định
K=Mchg/Mng
K 3.4542
3.77
3
4.26
42
5.62
8
Nhận xét: Trong cả 4 trường hợp K >1.Như vậy, canô thoả mãn
điều kiện ổn định
3.7.5. Kiểm tra ổn định theo yêu cầu bổ sung.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3.7.5.1. Các trường hợp tải.
Dựa vào các trường hợp tải đã tính trước, ở đây chỉ kiểm tra
theo yêu cầu bổ sung 2 trường hợp tải nguy hiểm nhất khi khách
tập trung một bên mạn. Đó là trường hợp canô hoạt động với 100%
dự trữ và 100% khách và trường hợp canô hoạt động với 10% dự
trữ và 100% khách. Nếu hai trường hợp này canô đảm bảo ổn định
thì các trường hợp còn lại canô cũng sẽ ổn định.
Trường hợp5: Tàu đủ khách và 100% dự trữ.
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành phần
tải trọng
P(tấn)
X(m) Mx(T.m) Z(m) Mz(T.m)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 Thuyền viên 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4
Hành khách
+Hành lý
0.45 -1.8 -0.81 1.6 0.72
5 Tổng cộng 1.75 Xg = -0.96714 Zg = 0.842857143
Trường hợp 6: Tàu đủ khách và 10% dự trữ.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành phần
tải trọng
P(tấn)
X(m) Mx(T.m) Z(m) Mz(T.m)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3 Thuyền viên 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4
Hành khách
+Hành lý
0.45 -1.8 -0.81 1.6 0.72
5 Tổng cộng 1.66 Xg = -0.98434 Zg = 0.869578313
1.7.5.2. Xác định đồ thị ổn định tĩnh.
Trường hợp 1: D = 1,75 (tấn); Zg = 0,84 (m)
(ZC90-
ZC0)*
f1()
YC90*f
2()
r0*f3(
)
(Zg-ZC0)*
Sin()
L=[2]+[3]
+[4]
-[5]
[6]
ld=1/2
[7]
[
1
]
[2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
1
0
0.038952
-
0.014
08
0.00
54
0.003806 0.026529
0.02
65
0.00462
9
2 0.133086 - 0.00 0.007524 0.087631 0.11 0.01992
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
0 0.045
06
71 41 1
3
0
0.240204
-
0.070
4
0.00
52
0.011 0.164029
0.27
81
0.04854
4
4
0
0.321354
-
0.090
11
0.00
19
0.014124 0.219018
0.49
72
0.08676
3
5
0
0.363552
-
0.070
4
-
0.00
09
0.016852 0.27535
0.77
25
0.13481
1
6
0
0.350568
-
0.022
53
-
0.00
28
0.019492 0.305698
1.07
82
0.18815
5
7
0
0.27591
0.073
21
0.00
28
0.020658 0.331318
1.40
95
0.24597
8
0
0.152562
0.163
32
-
0.00
14
0.021648 0.292817
1.70
23
0.29706
7
9
0
0
0.281
6
0 0.022 0.2596
1.96
19
0.34236
7
Trường hợp 2: D = 1,66 (tấn); Zg = 0,86 (m).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
(ZC90-
ZC0)*
f1()
YC90*f2
()
r0*f3(
)
(Zg-ZC0)*
Sin()
L=[2]+[3]
+[4]
-[5]
[6]
ld=1/2
[7]
[
1
]
[2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
1
0
0.038952
-
0.0140
8
0.00
54
0.003806 0.026529
0.02
65
0.00462
9
2
0
0.133086
-
0.0450
6
0.00
71
0.007524 0.087631
0.11
41
0.01992
1
3
0
0.240204
-
0.0704
0.00
52
0.011 0.164029
0.27
81
0.04854
4
4
0
0.321354
-
0.0901
1
0.00
19
0.014124 0.219018
0.49
72
0.08676
3
5
0
0.363552
-
0.0704
-
0.00
09
0.016852 0.27535
0.77
25
0.13481
1
6
0
0.350568
-
0.0225
3
-
0.00
28
0.019492 0.305698
1.07
82
0.18815
5
7 0.27591 0.0732 0.00 0.020658 0.331318 1.40 0.24597
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
0 1 28 95
8
0
0.152562
0.1633
2
-
0.00
14
0.021648 0.292817
1.70
23
0.29706
7
9
0
0 0.2816 0 0.022 0.2596
1.96
19
0.34236
7
Trong đó: l là cánh tay đòn ổn định tĩnh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương 16:
Trường hợp khách tập trung bên
mạn
* Điều kiện mô men:
Mchpk Mk
(3.76)
Trong đó:
+ Mk : là mô men nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên
mạn gây ra được xác định theo sơ đồ ứng với việc tập trung khách
nguy hiểm nhất về mặt ổn định trong điều kiện hoạt động bình
thường của canô như sau:
Theo bố trí chung của canô, trường hợp nguy hiểm nhất là tất cả
các khách đều tập trung về bên mạn.
Mk = Pk.y (T.m).
(3.77)
Với: + là trọng lượng hành khách trên canô:
Pk = 6 người x 75 kg/người = 0,45 (tấn).
+ y : là khoảng cách từ tâm khu vực tập khách đến mặt cắt
dọc giữa canô theo sơ đồ trên, ta xác định được y = 0.645 (m)
+ Mchpk: là mô men cho phép giới hạn tính theo góc
nghiêng tĩnh do hành khách tập trung một bên mạn gây ra.
Mchpk = D.lk (T.m).
(3.79)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Với: D là lượng chiếm nước của canô (tấn).
+ lk được xác định trên đồ thị tĩnh theo góc nghiêng do khách tập
trung bên mạn.
* Điều kiện góc nghiêng tĩnh:
kchpt
(3.80)
Trong đó: chpt là góc nghiêng tĩnh cho phép giới hạn, chpt < 120 (do
canô có chiều dài nhỏ hơn 30m ).
k : là góc nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn
gây ra được xác định theo công thức:
1/MM kk (độ).
(3.81)
với: Mk mô men nghiêng tĩnh do khách tập trung một bên mạn gây
ra.
M1: mô men nghiêng ngang canô 1
0 xác định theo công
thức:
M1 = D.h0/57,3
0 (T.m).
(3.82)
Với D là lượng chiếm nước của canô (tấn).
h0 là chiều cao tâm nghiêng ban đầu.
Bảng 3.15: Bảng tính ổn định khi khách tập trung một bên
mạn
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
St
t
Thông số tính toán Ký hiệu Đơn
vị
TH5 TH6
1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66
2 Thể tích chiếm nước V m3 1.70 1.62
3 Chiều chìm trung bình d m 0.30 0.3
4 Cao độ tâm nổi Zc m 0.22 0.22
5 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86
6 Bán kính ổn định ngang r m 1.46 1.51
7 Chiều cao độ tâm nghiêng ban
đầu
h0= r+Zc-Zg m 0.84 0.87
8 Trọng lượng khách trên canô pk T 0.45 0.45
9 khoảng cách trọng tâm nhóm
hành khách đến mặt cắt dọc
giữa canô
y m 0.56 0.56
1
0
Mômen nghiêng tĩnh do khách
tập trung một bên mạn
Mk = Pk.y T.m
0.25
2
0.25
2
1
1
Tay đòn xác định mômen
nghiêng cho phép khách tập
trung bên mạn
lk m 0.56 0.56
1
2
Mômen cho phép khách tập
trung bên mạn
Mchpk = D.lk T.m 0.98
0.92
9
1 Mômen nghiêng ngang canô 10 M1= T.m 0.02 0.02
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3 D.h0/57,3 56 5
1
4
Góc nghiêng tĩnh do khách tập
trung một bên mạn k
= Mk/M1 độ
9.82
2
9.99
Nhận xét: + Mchpk Mk trong cả hai trường hợp.
+ k <12
0 trong cả hai trường hợp.
Kết luận: Canô đảm bảo ổn định trong trường hợp khách tập trung
một bên mạn.
3.7.5.4. Trường hợp chịu tác dụng đồng thời do khách tập
trung một bên mạn và do lực ly tâm quay vòng.
Điều kiện ổn định:
Mchpq Mqv
(3.83)
Trong đó: Mqv là mô men nghiêng do lực ly tâm khi quay
vòng, được tính theo công thức:
Mqv = 0,02. )
2
(
2
0 dZ
L
DV
g
(3.84)
Với: + V0 là vận tốc lớn nhất của canô trên nước lặng: V0 = 18
(m/s)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
+ Zg là chiều cao trọng tâm của đáy canô tính từ đường
nước cơ bản (m)
+ L và d là chiều dài và chiều chìm trung bình của canô ứng
với đường nước thực tế (m).
+ D lượng chiếm nước của canô (tấn).
Mchpq là mô men cho phép xác định theo đồ thị ổn định tĩnh phụ
thuộc vào góc chpq là góc nhỏ nhất của một trong hai góc sau: Góc
ứng với lúc mép boong nhúng nước hoặc xác định theo đường
nước đi qua cách mép dưới của lỗ hở là 75 (mm).
Mchpq = D.lchpq (T.m)
(3.85)
Với: + D là lượng chiếm nước của canô (tấn)
+ lchpq được xác định trên đồ thị ổn định tĩnh theo góc k và chpq
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng 3.16: Bảng tính ổn định dưới tác dụng đồng thời do
khách tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay vòng.
Stt Thông số Ký hiệu
Đơn
vị
TH I
TH
II
1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66
2 Chiều dài canô L m 4.9 4.8
3 Chiều chìm trung bình d m 0.309 0.3
4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86
5 Vận tốc canô V0 m/s 18 18
6
Mômen nghiêng do lực
ly tâm khi quay vòng
Mqv=
0,02
2
2
0 dZ
L
DV
g
T.m 1.58 1.59
7
Mômen nghiêng tĩnh
do khách tập trung
Mk T.m 0.52 0.52
8
Mômen do khách tập
trung khi quay vòng
M1 = Mqv + Mk T.m 2.10 2.11
9
Tay đòn xác định
mômen cho phép quay
vòng
lchpq m 0.25 0.25
10
Mômen cho phép quay
vòng
Mchpq = D.lchpq T.m 0.4375 0.415
11 Mômen cho phép khi Mchpk T.m 0.98 0.92
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
khách tập trung
12
Mômen cho phép
khách tập trung và
quay vong
M2 = Mchpq +Mchpk T.m 1.4175 1.335
13 Hệ số K K= M2/M1>1 0.672 0.63
Nhận xét: K < 1 trong cả hai trường hợp. Vậy canô không đủ
ổn định khi khách tập trung một bên mạn và chịu lực quay vòng.
Để canô đủ ổn định ta phải hiệu chỉnh lại vận tốc khi quay vòng.
Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện trong bảng 3.17.
Bảng 3.17: Bảng hiệu chỉnh ổn định dưới tác dụng đồng thời
do khách tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay
vòng.
Stt Thông số Ký hiệu
Đơn
vị
TH I TH II
1 Lượng chiếm nước D T 1.75 1.66
2 Chiều dài canô L m 4.9 4.8
3
Chiều chìm trung
bình
d m 0.309 0.3
4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.84 0.86
5 Vận tốc canô V0 m/s 12 12
6 Mômen nghiêng do Mqv= T.m 0.7051 0.707
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
lực ly tâm khi quay
vòng
0,02
2
2
0 dZ
L
DV
g
7
Mômen nghiêng
tĩnh do khách tập
trung
Mk T.m 0.52 0.52
8
Mômen do khách
tập trung khi quay
vòng
M1 = Mqv + Mk T.m 1.2251 1.22716
9
Tay đòn xác định
mômen cho phép
quay vòng
lchpq m 0.25 0.25
10
Mômen cho phép
quay vòng
Mchpq = D.lchpq T.m 0.4375 0.415
11
Mômen cho phép
khi khách tập trung
Mchpk T.m 0.98 0.92
12
Mômen cho phép
khách tập trung và
quay vong
M2 = Mchpq +Mchpk T.m 1.41 1.33
13 Hệ số K K= M2/M1>1 1.15 1.08
Kết luận: Để đảm bảo ổn định thì khi quay vòng canô phải giảm
tốc độ, theo tính toán lại, khi quay vòng và khách tập trung thì tốc
độ V = 12 (m/s) = 23 hl/g.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Vậy canô đảm bảo ổn định dưới tác dụng đồng thời do khách
tập trung một bên mạn và do lực ly tâm khi quay vòng. Khi vận tốc
canô giảm xuống 23 hl/g khi quay vòng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1Chương 17:
Kiểm tra ổn định khi kéo dù không
chở khách
3.7.6. 1.Tính lực keo dù.
+ :Góc hợp giữa lực P và Fg . = (90- ).
* Tính lực của gió tác dụng vào dù: (Fg)
Loại dù được sử dụng là PE 28 kéo hai người (khối lượng kéo
được từ 40 đến 200 kg). Loại dù PE 28 có diện tích 28 m2 và được
ghép bởi các mảng vải dù lại với nhau. Tuy nhiên, để giảm bớt lực
Theo định luật II NEWTON để dù cân
bằng thì hợp tất cả các lực tại một điểm hồi
qui phải bằng không. Vì thế, lực kéo dù
được tính như sau:
Fhl
2 = Fk
2 = Fg
2 + P2 – 2.Fg.P.cos( )
Trong đó:
+ Fhl : Lực tổng hợp
+ Fk : Lực kéo canô
+ Fg : Lực của gió tác dụng vào dù.
Fg = St.f
Với St :Diện tích chịu gió của dù, m2
f : Áp lực của gió, KG/m2
+ P : Trọng lực của người kéo.
dù
Fg
P
Fhl
Fk
A
Hình 3.12: Hình phân tích
lực
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2cản của gió thì trên dù có để những khe hở, diện tích khe hở bằng
khoảng 1/3 diện tích dù. Vậy diện tích dù tính toán là:
St = 28 x 2/3 = 19 (m
2).
Khi kéo ứng với các góc nghiêng khác nhau thì diện tích dù có
thay đổi. Tuy nhiên, lượng thay đổi này nhỏ không đáng kể, do vậy
ta tính cho trường hợp diện tích lớn nhất 19 m2.
Canô chỉ kéo dù khi thời tiết đẹp, gió trời trong khoảng từ cấp
(13), tương ứng vận tốc gió từ (1 )5,4 m/s. Khi kéo dù canô chạy
với vận tốc (30 – 35) Hl/h, ứng với (15,45 – 18) m/s.
Như vậy, tạo ra áp lực gió tác dụng lên dù tương ứng với cấp 8
tính theo thang gió Beaufort nên áp lực gió f = 10 (KG/m2). Tra tại
Bách khoa toàn thư mở Wikipedie
Fg = 10 x 19 = 190 (KG) = 1900 (N).
* Tính trọng lực người được kéo (P):
P = m.g
Trong đó: m = 200 (kg) là trọng lượng lớn nhất dù kéo được.
g = 10 (m/s2) là gia tốc trọng trường.
P = 200 x 10 = 2000 (N)
Kết quả tính Fhl ứng với các trường hợp góc kéo được thể hiện trong
bảng 3.18
Bảng 3.18: Bảng tính lực kéo canô
Góc kéo
(α) Góc (β) Cos(β) P(N) Fg(N) Fhl(N)
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
30 45 0.7 2000 1900 1513.27
15 37.5 0.79 2000 1900 1267.28
30 30 0.866 2000 1900 1014.1
45 22.5 0.923 2000 1900 771.492
60 15 0.966 2000 1900 518.073
75 7.5 0.991 2000 1900 280
90 0 1 2000 1900 100
3.7.6.2. Tính cân bằng canô khi kéo dù.
Khi kéo dù, canô không chở khách, thuyền viên biên chế với số
lượng 2 người. Canô chỉ kéo dù trong trường hợp gió trời từ cấp 1
đến 3, thời tiết đẹp. Ngoài ra, sẽ không kéo trong các trường hợp
khác. Vì vậy, ta kiểm tra cân bằng canô trong hai trường hợp
nghiêng dọc và nghiêng ngang, trong 2 trường hợp canô kéo 1
người và kéo 2 người. Tuy nhiên, khi kéo đơn hay đôi ta tính cho
một kích cỡ dù. Nên chỉ cần kiểm tra trong trường hợp kéo 2 người,
nếu đủ cân bằng thì trường hợp kéo 1 người thoả mãn.
Góc của dây kéo thay đổi, theo khảo sát thực tế góc kéo dù thay đổi
trong giới hạn từ (0-800). Do đó ta chỉ kiểm tra cho các trường hợp
góc kéo điểm hình là: 00; 300; 450; 600; 800.
Lực Fk trong trường hợp này được phân
thành 2 thành phần lực 1F và 2F được thể
hiện trên hình 3.13.
+ F1 = Fk.sin( )
+ F2 = Fk.cos( )
Fk
O
F1
F2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4 Kết quả tính được thể hiện trong bảng 3.19
Hình 3.13:
Hình tách lực
Bảng 3.19: Bảng tính lực thành phần F1 và F2
Người
kéo
Góc
kéo
(α)
Sin(α) Cos(α) Fk(N) F1 (N) P1(tấn) F2(N) P2(tấn)
0 0 1 1513 0 0 1513 0.1513
30 0.5 0.866 1267 633.5 0.063 1097. 0.109
45 0.7 0.7 1014 709.8 0.070 709.8 0.070
60 0.86 0.5 771 663.06 0.066 385.5 0.038
2
người
80 0.984 0.173 280 275.52 0.027 48.44 0.004
1, Kiểm tra nghiêng dọc khi kéo dù.
Như phân tích lực ở trên hình 3.13, thành phần F2 song song
với mặt cắt dọc giữa canô, nên thành phần này gây ra nghiêng dọc
nhỏ có thể bỏ qua.Ta chỉ quan tâm tới thành phần F1 và kiểm tra cân
bằng cho hai trường hợp.
+ Trường hợp I: 100% dự trữ và kéo dù
Bảng 3.20: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc 00
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 TT + hành lý 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0 -1.8 0 1.6 0
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
55 Tổng cộng 1.3 Xg =-0.67885 Zg =0.580769
Bảng 3.21: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
300
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 TT + hành lý 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.063 -1.8 -0.1134 1.6 0.1008
5 Tổng cộng 1.363 Xg =-0.73067 Zg =0.62788
Bảng 3.22: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
450
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 TT + hành lý 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.071 -1.8 -0.1278 1.6 0.1136
5 Tổng cộng 1.371 Xg =-0.73691 Zg =0.633552
Bảng 3.23: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
600
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 TT + hành lý 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
64 Kéo 2 người 0.066 -1.8 -0.1188 1.6 0.1056
5 Tổng cộng 1.366 Xg =-0.73302 Zg =0.630015
Bảng 3.24: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
800
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.1 -0.65 -0.065 0.35 0.035
3 TT + hành lý 0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.027 -1.8 -0.0486 1.6 0.0432
5 Tổng cộng 1.327 Xg =-0.70166 Zg =0.601507
+ Trường hợp II: 10% dự trữ và kéo dù:
Bảng 3.25: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc 00
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải
trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3
TT + hành
lý
0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0 -1.8 0 1.6 0
5 Tổng cộng 1.21 Xg =-0.68099 Zg =0.597934
Bảng 3.26: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
300
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải
P(tấn
) X(m Mx(T.m Z(m) Mz(T.m
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
7trọng ) ) )
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3
TT + hành
lý
0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.063 -1.8 -0.1134 1.6 0.1008
5 Tổng cộng 1.273 Xg =-0.73637 Zg =0.647526
Bảng 3.27: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
450
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải
trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3
TT + hành
lý
0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.071 -1.8 -0.1278 1.6 0.1136
5 Tổng cộng 1.281 Xg =-0.74301 Zg =0.653474
Bảng 3.28: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
600
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải
trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3
TT + hành
lý
0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4
Kéo 2
người 0.066 -1.8 -0.1188 1.6 0.1056
5 Tổng cộng 1.276 Xg =-0.73887 Zg =0.649765
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
8Bảng 3.29: Tính trọng lượng và trọng tâm khi kéo dù với góc
800
TRỤC X TRỤC Z
TT
Các thành
phần tải
trọng
P(tấn
) X(m
)
Mx(T.m
)
Z(m)
Mz(T.m
)
1 Canô không 1.05 -0.85 -0.8925 0.45 0.4725
2 Nhiên liệu 0.01 -0.65 -0.0065 0.35 0.0035
3
TT + hành
lý
0.15 0.5 0.075 1.65 0.2475
4 Kéo 2 người 0.027 -1.8 -0.0486 1.6 0.0432
5 Tổng cộng 1.237 Xg =-0.70542 Zg =0.619806
* Tính toạ độ trọng tâm khi kéo dù .
Khi kéo dù trọng tâm của canô bị thay đổi toạ độ trong tâm mới
được tính theo công thức sau:
XGT =
dG
dGdGG
PP
PXPX
..
ZGT =
dG
dGdGG
PP
PZPZ
..
Trong đó:
XG, ZG : là hoành độ và cao độ trọng tâm canô khi chưa kéo dù
XGd, ZGd : Là hoành độ và cao độ của lực tác dụng vào canô khi kéo
dù.
PG, Pd : Khối lượng canô khi không kéo dù và khối lượng canô khi
kéo dù.
Kết quả tính được thể hiện trong bảng 3.30.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
9Bảng 3.30: Bảng tính toạ độ trọng tâm khi kéo dù
Góckéo
( )
00 150 300 450 600 800
Trục
tính
XGT ZGT XGT ZGT XGT ZGT XGT ZGT XGT ZGT XGT ZGT
TH I -0.6 0.47
-
0.69
0.49
-
0.72
0.53
-
0.68
0.53 -0.7 0.54 -0.7 0.55
TH II -0.3 0.47
-
0.35
0.49
-
0.36
0.51
-
0.37
0.47 -0.3 0.53 0.41 0.54
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
10
Bảng 3.31: Bảng tính kiểm tra cân bằng canô trong trường hợp kéo dù doc tâm
Các trường và góc kéo
Trường hợp I Trường hợp II
T
T
Đại lượng Ký hiệu
Đơ
n
vị 00 300 450 600 800 00 300 450 600 800
4
Hoành độ trọng
tâm
Xg m
-
1.31
-
1.3
5
-
1.3
6
-
1.37
-
1.38
-
1.2
8
-
1.33
-
1.3
4
-
1.35
-
1.36
5 Hoành độ tâm nổi Xc m
-
1.19
-1.2 -1.2 -1.2 -1.2 -1.1
-
1.12
-
1.1
2
-
1.21
-
1.21
6 Hiệu hai toạ độ Xg- Xc m -
0.12
-
0.1
5
-
0.1
6
-
0.17
-
0.18
-
0.1
8
-
0.21
-
0.2
2
-
0.14
-
0.15
7 Cao độ trọng tâm Zg m 0.3 0.4 0.4 0.47 0.49 0.2 0.41 0.4 0.49 0.5
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
11
1 5 9 6
8
Bán kính ổn định
dọc
R m 5.98 6.1 6.1 6.35 6.35
5.5
6
5.6 5.6 6 6
9 Cao độ tâm nổi Zc m 0.21
0.2
2
0.2
2
0.21 0.21
0.2
20
0.22
0.2
2
0.21 0.21
10
Chiều cao ổn định
tâm dọc
H0= R+Zc-Zg m 5.89
5.9
1
5.8
7
6.09 6.07
5.4
9
5.41
5.3
6
5.72 5.71
11 Chiều dài canô L m 4.95
4.9
6
4.9
7
4.98 5 4.9 4.92
4.9
4
4.96 4.97
12 Nghiêng dọc
T = (Xg-
Xc).L/H0
m -
0.10
-
0.1
2
-
0.1
3
-
0.13
-
0.14
-
0.1
6
-
0.19
-
0.2
0
-
0.12
-
0.13
13
Hoành độ trọng
tâm MĐN
Xf m
-
1.45
-
1.4
8
-
1.4
9
-
1.56
-
1.57
-
0.8
4
-
1.37
-
1.3
8
-
1.46
-
1.47
14 Nghiêng dọc mũi mT =(L/2- m -
0.07
-
0.0
-
0.1
-
0.10
-
0.11
-
0.1
-
0.14
-
0.1
-
0.09
-
0.09
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
12
Xf) T /L 9 0 0 5
15 Nghiêng dọc lái l
T =(L/2+
Xf) T /L
m -
0.02
-
0.0
3
-
0.0
3
-
0.03
-
0.03
-
0.0
5
-
0.04
-
0.0
49
-
0.02
-
0.03
16 Chiều chìm mũi Tm= d+ mT m 0.32
4
0.3
0
0.2
9
0.29 0.28
0.2
9
0.25
6
0.2
46
0.30 0.30
17 Chiều chìm đuôi Tđ= d- lT m 0.42
5
0.4
94
0.5
0
0.50 0.51
0.5
04
0.54
3
0.5
5
0.49 0.49
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
13
Nhận xét:
Khi kéo dù dọc theo chiều dọc canô, trọng tâm của canô bị dịch
chuyển về phía sau, lúc này canô bị nghiêng dọc, mũi canô bị nhấc
lên khi kéo dù. So sánh hai trường hợp này với hai trường hợp tải
trọng theo quy phạm khi canô chở khách (không kéo dù) là: 100%
dụ trữ đầy khách và 10% dự trữ đầy khách thì giá trị này thay đổi
như sau:
Tính cho trường hợp lớn nhất khi kéo dù, chiều chìm mũi giảm
33%, chiều chìm đuôi giảm 10%.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương 18:
Tính ổn định khi kéo dù ngang
Khi kéo dù chủ yếu là phương của dù và canô theo một đường
thẳng đi qua dọc tâm của canô. Tuy nhiên, khi canô đổi hướng
chạy hoặc khi chuẩn bị hạ dù thì dù được kéo theo phương ngang
hoặc xiên. Ứng với phương kéo khác nhau ta có các góc kéo khác
nhau. Được thể hiện trong hình 3.14 sau:
L3
F1
F'2
F2Fhl F''2
Fk F1
F2
G
O
O
Hình 3.14: Hình thể hiện canô kéo dù ngang, xiên
Trong hình 3.14. O là điểm buộc dây, G là trọng tâm canô Fhl
được tách ra làm hai thành phần là F1, và F2. F1 tác dụng vào canô
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
làm nghiêng dọc, thành phần nay gây ra một mô men nghiêng dọc
có giá trị Mngd = F1L3 và đã được tính trong trường hợp nghiêng
dọc.
Thành phần F2 được phân tích thành 2 thành phần F’2 và F’’2. F’2
song song với đường dọc tâm nên gây ra mô men
nghiêng dọc rất nhỏ ta có thể bỏ qua,
Thành phần F’’2 vuông góc với đường dọc tâm và gây ra mô
men nghiêng ngang có giá trị xác định bằng công thức sau:
Mng = F2’’.L2
Trong đó :L2 ,là chiều dài từ cọc buộc dây tới trọng tâm canô L2
=1,15 (m).
F’’2 : Lực ngang. Thành phần này sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào
góc( ). Với là góc hợp bởi phương F2 và đường dọc tâm. Khi
góc = 00 , F2 nằm trên đường dọc tâm do vậy trùng với trường
hợp kéo dọc đã xét. Khi góc = 900 thì F2 trùng với F’’2 và vuông
góc với đường dọc tâm. Qua điều tra thực tế cho thấy góc nằm
trong khoảng 0 90. Nhưng ta chỉ tính cho các trường hợp điển
hình như sau: 300; 450; 600; 750; 900. Trên hình 3.14 ta thấy: Ứng
với một góc , ta sẽ có một giải các góc . Vậy ta sẽ đi kiểm tra
từng trường hợp của góc và góc tương ứng.
Kết quả tính được trình bày trong các bảng dưới đây:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng tính lực F2’’ trong mỗi trường hợp của góc và
Trường hợp 1 góc θ = 30
Sin(θ) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
Góc (α) 0 30 45 60 80
Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17
Fhl 1267 1267 1267 1267 1267
F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
F''2 633.5 544.81 443.45 316.75 107.695
L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15
Mng 728.525 626.5315 509.9675 364.2625 123.8493
Trường hợp 2 góc θ = 45
Sin(θ) 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7
Góc (α) 0 30 45 60 80
Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17
Fhl 1267 1267 1267 1267 1267
F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
F''2 886.9 762.734 620.83 443.45 150.773
L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15
Mng 1019.935 877.1441 713.9545 509.9675 173.389
Trường hợp 3 góc θ = 60
Sin(θ) 0.86 0.86 0.86 0.86 0.86
Góc (α) 0 30 45 60 80
Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17
Fhl 1267 1267 1267 1267 1267
F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
F''2 1089.62 937.0732 762.734 544.81 185.2354
L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15
Mng 1253.063 1077.634 877.1441 626.5315 213.0207
Trường hợp 4 góc θ = 75
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Sin(θ) 0.965 0.965 0.965 0.965 0.965
Góc (α) 0 30 45 60 80
Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17
Fhl 1267 1267 1267 1267 1267
F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
F''2 1222.655 1051.483 855.8585 611.3275 207.8514
L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15
Mng 1406.053 1209.206 984.2373 703.0266 239.0291
Trường hợp 5 góc θ = 90
Sin(θ) 1 1 1 1 1
Góc
(α) 0 30 45 60 80
Cos(α) 1 0.86 0.7 0.5 0.17
Fhl 1267 1267 1267 1267 1267
F2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
F''2 1267 1089.62 886.9 633.5 215.39
L2 1.15 1.15 1.15 1.15 1.15
Mng 1457.05 1253.063 1019.935 728.525 247.6985
Nhận xét :
Trong trường hợp kéo xiên với các góc kéo khác nhau. Ta nhận
thấy thành phần mômen làm nghiêng ngang canô trong trường hợp
lớn nhất là khi kéo ngang, ứng với góc = 900 và góc = 00. Vậy
nên, ta chỉ kiểm tra ổn định ngang cho canô trong trường hợp này.
Nếu trong trường hợp này canô đủ cân bằng thì các trường hợp
khác có thể xem là đủ cân bằng.
* Kiểm tra cân bằng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Trong trường hợp này, canô bị nghiêng ngang do lực của dù tác
dụng khi kéo, lực này gây ra một môn men làm nghiêng ngang
canô. Do đó, trong trường hợp này có thể kiểm tra nghiêng ngang
của canô giống như trường hợp canô không kéo dù khách tập trung
một bên mạn theo quy phạm. Nhưng kiểm tra trong hai trường hợp
tải trọng 3 và 4 (100% dự trữ không tải và 10% dự trữ không tải).
+ Tính mômen nghiêng ngang do tác động của F’’2
Mng = F’’2.L2
Trong đó:
F’’2 : lực kéo ngang lớn nhất, N
L2: là khoảng cách từ trọng tâm canô tới phương lực F’’2, m
Tính L2:
L2 = (H + lcl) - ZG
Trong đó: H = 1,1 m: là chiều cao mạn.
Lcl = 0,5 m: là chiều cao cọc buộc dây
ZG = 0,45 m: cao độ trọng tâm canô.
Ln = (1,1 + 0,5) – 0,45 = 1,15 (m)
Mng = 1,15 x 1457 = 1603 (N) = 0,16 (T.m)
Bảng 3.32: Bảng tính ổn định khi kéo ngang
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
St
t
Thông số tính toán Ký hiệu Đơn
vị TH3 TH4
1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.21
2 Thể tích chiếm nước V m3 1.26
9
1.18
1
3 Chiều chìm trung bình d m 0.26 0.25
4 Cao độ tâm nổi Zc m 0.22 0.21
5 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.59
6 Bán kính ổn định ngang r m 1.66 1.71
7
Chiều cao độ tâm nghiêng ban
đầu h0= r+Zc-Zg m 4.84 5.2
1
0
Mômen nghiêng ngang Mng = F2.Ln T.m 0.16 0.16
1
1
Tay đòn xác định mômen
nghiêng cho phép khi kéo
ngang
Ld m 0.25 0.25
1
2
Mômen cho phép khi kéo
ngang
Mchpd = D.ld T.m
0.32
5
0.30
2
1
3
Mômen nghiêng ngang canô 10
M1=
D.h0/57,3
T.m 0.10
98
0.10
9
1
4
Góc nghiêng tĩnh khi kéo
ngang k
= Mng/M1 độ 1.45 1.45
Nhận xét: + Mchpd Mk trong cả hai trường hợp.
+ k <12
0 trong cả hai trường hợp.
Kết luận: Điều này cho thấy khi kéo ngang canô đủ ổn định
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Chương 19:
Kiểm tra nghiêng ngang khi khi kéo
ngang và quay vòng
Khi quay vòng canô chịu tác dụng đồng thời của lực nghiêng
ngang do dù gây ra và lực ly tâm khi quay vòng. Do vậy trong
trường hợp này ta tính giống như trường hợp canô chịu tác động
đồng thời của khách tập trung một bên mạn và lực ly tâm khi quay
vòng trong quy phạm. Nhưng tính cho trường hợp canô không tải
100% dự trữ và không tải 10% dự trữ. Nếu trường hợp này đủ ổn
định thì các trường hợp còn lại xem như đủ ổn định. Kết quả tính
nghiêng ngang khi chịu tác động đồng thời thể hiện trong bảng:
3.33
Bảng 3.33: Bảng tính ổn định dưới tác dụng đồng thời khi kéo
ngang và lực ly tâm khi quay vòng.
Stt Thông số Ký hiệu Đơn
vị TH 3 TH 4
1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.21
2 Chiều dài canô L m 3.9 3.8
3 Chiều chìm trung d m 0.26 0.25
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
bình
4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.59
5 Vận tốc canô V0 m/s 18 18
6
Mômen nghiêng do
lực ly tâm khi quay
vòng
Mqv=
0,02
2
2
0 dZ
L
DV
g
T.m 1.53 1.52
7
Mômen nghiêng tĩnh
khi kéo ngang
Mk T.m 0.16 0.16
8
Mômen nghiêng đồng
thời M1 = Mqv + Mk T.m 1.69 1.67
9
Tay đòn xác định
mômen cho phép
quay vòng khi kéo
ngang
lchpd m 0.25 0.25
10
Mômen cho phép
quay vòng
Mchpd = D.lchpd T.m 0.325 0.30
11
Mômen cho phép khi
kéo ngang
Mchpd T.m 0.31 0.33
12
Mômen cho phép khi
kéo ngang va quay
vòng
M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63
13 Hệ số K K= M2/M1>1 0.37 0.377
Nhận xét: K < 1 trong cả hai trường hợp. Vậy canô không đủ ổn
định khi kéo ngang và chịu lực quay vòng. Để canô đủ ổn định ta
phải hiệu chỉnh lại vận tốc khi quay vòng. Kết quả hiệu chỉnh được
thể hiện trong bảng 3.34.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảng 3.34: Bảng hiệu chỉnh ổn định dưới tác dụng đồng thời
khi kéo ngang và lực ly tâm khi quay vòng.
Stt Thông số Ký hiệu
Đơn
vị
TH 3 TH 4
1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.21
2 Chiều dài canô L m 3.9 3.8
3 Chiều chìm trung bình d m 0.26 0.25
4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.59
5 Vận tốc canô V0 m/s 12 12
6
Mômen nghiêng do lực ly
tâm khi quay vòng
Mqv=
0,02
2
2
0 dZ
L
DV
g
T.m 0.432 0.42
7
Mômen nghiêng tĩnh kéo
ngang
Mk T.m 0.16 0.16
8
Mômen nghiêng đồng
thời
M1 = Mqv + Mk T.m 0.592 0.58
9
Tay đòn xác định mômen
cho phép quay vòng khi
kéo ngang
lchpq m 0.25 0.25
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
10
Mômen cho phép quay
vòng
Mchpq = D.lchpq T.m 0.325 0.305
11
Mômen cho phép khi kéo
ngang
Mchpk T.m 0.31 0.33
12
Mômen cho phép khi kéo
ngang va quay vòng
M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63
13 Hệ số K K= M2/M1>1 1.072 1.07
Nhận xét: Để đảm bảo ổn định thì khi quay vòng canô phải giảm
tốc độ, theo tính toán lại, khi quay vòng và kéo ngang thì tốc độ V0
= 12 (m/s) = 23 hl/g.
Vậy canô đảm bảo ổn định định dưới tác dụng đồng thời khi
kéo ngang và lực ly tâm quay vòng. Với vận tốc canô giảm xuống
còn 23 hl/g.
Kết luận: Trong trường hợp kéo xiên ứng với các góc kéo và
góc xiên canô luôn đảm bảo ổn định. Tuy nhiên, khi kéo dù canô
còn chịu nhiều các yếu tố động ảnh hưởng khác xảy ra mà ta
không lường hết. Do đó, khi kéo dù dủi do canô gặp nhiều nguy
hiểm hơn khi chở khách.
3.8. TÍNH SỨC CẢN VÀ NGHIỆM TỐC ĐỘ CANÔ.
3.8.1. Tính sức cản và nghiệm tốc độ khi canô trở khách không
kéo dù.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Hiện nay có nhiều phương pháp xác định sức cản vỏ tàu cao
tốc cỡ nhỏ, mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng. Thủ tục tính
toán sức cản tàu cao tốc cỡ nhỏ dựa vào đồ thị trình bày dưới dạng:
3
L
f
RR hoặc dưới dạng
3 V
L
f
D
RR
Trong đó: hoặc D – lượng chiếm nước; V hoặc - thể tích
phần chìm của thân tàu.
Mỗi đồ thị đều có những phạm vi sử dụng khác nhau, cho
từng loại hình dáng của tàu. Đồ thị được sử dụng tính sức cản cho
tàu cao tốc cỡ nhỏ bao gồm:
- Đồ thị bể thử quốc gia Thụy Điển SSPA, theo tài liệu
của Lingren H. và Williams A., “Systemmatic Tests with Small
Fast Displacement Vessels”, SSPA Report No 65, 1965.
- Đồ thị Kafali.
- Đồ thị bể thử Taylor năm 1963.
- Đồ thị bể thử Taylor năm 1965.
- Đồ thị bể thử SSPA năm 1968.
- Tài liệu của NPL (UK), năm 1969.
- Đồ thị của Brawn.
- Đồ thị của De Groot từ 1951.
- Đồ thị của Nordstrom từ 1936.
Đối với tàu cỡ nhỏ chạy nhanh có đáy chữ V thì phương pháp
tính sức cản sử dụng đồ thị De Groot là phương pháp được sử dụng
rộng rãi và có độ chính xác cao nhất.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Sức cản toàn bộ của vỏ tàu biểu thị bằng công thức:
RT = ½*CT**v2*WS.
Trong đó:
CT = (CR + CF + ∆CF) : là hệ số sức cản toàn bộ.
Với CR : hệ số sức cản dư, đọc từ đồ thị De Groot.
CF = 2)2(log
075,0
Rn
là hệ số sức cản ma sát.
Rn : số Reynol. Rn =
C
VxL
015
C015
: hằng số nhớt động học của nước biển ở 150C.
C015
= 1,191.10-6 (m2/s).
∆CF : là hệ số sức cản ma sát bổ sung, tính theo công thức ITTC –
57.
= 104,5 (KGs2/m4), là mật độ nước biển.
v : là vận tốc của tàu (m/s).
WS : diện tích mặt tiếp nước, được xác định theo công
thức:
WS = 2,75*(V*L)1/2 = 8,03 (m2).
Trình tự tính toán sức cản vỏ tàu dựa vào đồ thị De Groot và
theo bảng 3.35
Bảng 3.35. Tính sức cản canô khi chở khách
TT Ký hiệu Đơn Giá trị
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
& tên
gọi
vị
1
Tốc độ
giả
thuyết v
hl/h 10 15 20 25 30 35 40
2
Tốc độ
qui đổi v m/s 5.15 7.725 10.3 12.875 15.45 18.02 20.6
3
Số
Froude
Fnv
1.50 2.25 3.01 3.76 4.519 5.27 6.02
4 v/ L 2.3 3.48 4.65 5.81 6.97 8.14 9.30
5 V/(0,1L)3 14.44 14.44 14.4 14.4 14.4 14.44 14.44
6
Hệ số
sức cản
dư, CR
0.0125 0.01 0.0075 0.0055 0.004 0.003 0.003
7
Số
Reynolds
Rn
106 21.205 31.80 42.41 53.01 63.61 74.22 84.82
8
Hệ số
sức cản
ma sát,
CF
0.0022 0.0021 0.002 0.0019 0.0019 0.0018 0.0018
9
CF, Bổ
sung CF
0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004
10
Hệ số
sức cản
toàn bộ,
CT
0.0187 0.0161 0.0135 0.0114 0.0099 0.0088 0.0088
11
Sức cản
toàn bộ, KG 208.09 403.11 600.910 792.86 991.50 1199.5 1566.81
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
RT
12
Ne =
.75
Rv 15.00 43.61 86.68 142.9 214.54 302.8 452.01
500
400
0
300
200
100
R
Ne
R(kG) Ne (Hp)
40353025201510
1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0 VHl/h
Hình 3.15. Đồ thị sức và công suất máy canô khi không chở khách
Nghiệm tốc độ:
Dựa vào đồ thị hình 3.15, với công suất máy canô 250 (Hp)
đã tính toán và chọn trước, ta nhận thấy tốc độ canô có thể đạt
được lớn nhất khi chở khách là 32,5 (hl), ứng với sức cản là 1076
(kG)
3.8.2.Tính sức cản khi canô kéo dù.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Sức cản canô khi kéo dù được xác định theo công thức sau:
RTH = Rkh + F2
Trong đó:
RTH: Sức cản tổng hợp.
Rkh: Sức cản canô không khách dự trữ 100%, thuyền viên biên chế
2 người.
F2: Lực cản lớn nhất do dù gây ra.
* Tính Rkh: Tính tương tự như trên nhưng trong trường hợp này
diện tích mặt tiếp nước giảm.
WS = 2,75*(V*L)1/2 = 6,11 (m2).
Kết quả tính được thể hiện trong bảng 3.36
Bảng 3.36. Tính sức cản khi kéo dù
TT
Ký hiệu & tên
gọi
Đơ
n vị
Giá trị
1
Tốc độ giả
thuyết v
hl/h 10 15 20 25 30 35 40
2 Tốc độ qui đổi v m/s 5.15
7.72
5
10.3
12.87
5
15.4
5
18.
02
20.
6
3 Số Froude Fnv 1.50 2.25 3.01 3.76 4.51
5.2
7
6.0
2
4 v/ L 2.60 3.91 5.21 6.51 7.82
9.1
2
10.
43
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5 V/(0,1L)3
10.7
8
10.7
8
10.7
8
10.78
10.7
8
10.
78
10.
78
6
Hệ số sức cản
dư, CR
0.01
25
0.01
0.00
75
0.005
5
0.00
4
0.0
03
0.0
03
7 Số Reynolds Rn 106
16.8
7
25.3
1
33.7
5
42.19
50.6
3
59.
07
67.
51
8
Hệ số sức cản
ma sát, CF
0.00
22
0.00
21
0.00
2
0.001
9
0.00
19
0.0
01
0.0
01
9
CF, Bổ sung
CF
0.00
4
0.00
4
0.00
4
0.004
0.00
4
0.0
04
0.0
04
10
Hệ số sức cản
toàn bộ, CT
0.01
87
0.01
61
0.01
35
0.011
4
0.00
99
0.0
08
0.0
08
11
Sức cản toàn
bộ, RT
kG
158.
33
306.
72
457.
23
603.2
9
754.
43
912
.7
119
2.
12 F2 kG 160 160 160 160 160 160 160
13
Sức cản tổng
hợp RTH
kG
318.
33
466.
72
617.
23
763.2
9
914.
43
107
2
135
2
14 Ne = .75
Rv
HP
22.9
6
50.4
9
89.0
4
137.6
3
197.
87
270
.8
390
.1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Ne (Hp)
300
400
500
100
200
R
VHl/h
Ne
R(kG)
1400
040353025201510
1200
800
400
0
Hình 3.16. Đồ thị sức cản và công suất máy canô khi kéo dù.
Nghiệm sơ bộ tốc độ canô:
Dựa vào đồ thị hình 3.16, với công suất máy 250 (Hp) đã tính
toán và chọn trước. Ta nhận thấy, tốc độ canô lớn nhất có thể đạt
được khi kéo dù là 33,5 (hl/g), ứng với sức cản là 1034 (kG). Như
vậy, so với nhiệm vụ thư đặt ra vận tốc canô nhỏ hơn 1,5 hl/g.
Kết luận:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Trong hai trường hợp kéo dù và chở khách, tốc độ canô đạt
được trong trường hợp kéo dù lớn hơn khi chở khách vì sức cản
của nó nhỏ hơn. Tuy nhiên, khi kéo dù còn phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố do vậy kết luận trên chưa phải đúng hoàn toàn trong mọi
trường hợp.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1CHƯƠNG 20:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau thời gian nghiên cứu tính toán, với sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo ThS.Phạm Thanh Nhựt, em đã hoàn thành đề tài tốt
nghiệp với nội dung: “Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch trên
vịnh Nha Trang”. Bản thân em không những củng cố được những
kiến thức mà em đã tiếp thu được trong thời gian học tập, mà hơn
thế nữa em đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích trong lĩnh vực tàu
thuyền, đặc biệt là lĩnh vực canô cao tốc.
Qua quá trình nghiên cứu em rút ra một số kết luận sau:
4.1. KẾT LUẬN.
Bài toán thiết kế canô kéo dù là một bài toán rất mới và không
đơn giản đối với sinh viên, bởi vì để thiết kế được những canô có
tốc độ cao cần phải đảm bảo tốt các đặc trưng hình học như: chiều
dài canô, chiều rộng canô, chiều cao canô, các hệ số hình dáng thân
canô… đồng thời cũng cần phải xét đến các yêu cầu kinh tế - kỹ
thuật đối với canô cao tốc.
Trong tính toán thiết kế đường hình để có được đường hình
hợp lý nhất, ta cần phải phân tích các yếu tố về đặc điểm hình học
của canô và kết hợp lựa chọn các yếu tố như: L/B, B/H, H/T, , ,
theo các canô mẫu. Để từ đó xác định được các yếu tố hình học của
canô cần thiết kế. Tuy nhiên, thiết kế theo canô mẫu có những ưu,
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2nhược điểm như: canô mẫu là chỗ dựa chắc chắn những tính năng
kỹ thuật của canô mới, từ đây nhanh chóng xác định được các thông
số kỹ thuật chủ yếu của canô mới, nhưng bên cạnh đó thường dẫn
người ta đến chỗ tiếp nhận các số liệu một cách dễ dãi, từ đó đưa ra
những kết luận thiếu chính xác, không tối ưu trong điều kiện thiết
kế cho phép.
Trong tính toán thiết kế kết cấu và bố trí chung. Canô kéo dù
kiêm chở khách có bố trí không khác nhiều so với canô chở khách
thông dụng. Canô kéo dù có kết cấu phức tạp hơn canô chở khách
vì có thêm cột kéo dù, bạt che mưa, nắng có thể tháo ra được một
cách linh hoạt, điều kiện chịu lực của các kết cấu cũng phức tạp
hơn. Tuy nhiên, mọi tính toán kết cấu, đều tính theo điều khoản quy
định trong quy phạm. Các kết cấu đều được tính theo xu hướng dư
bền.
Về ổn định, ngoài việc kiểm tra ổn định cho canô khi chở
khách không kéo dù, còn phải kiểm tra khi canô kéo dù không chở
khách. Tuy nhiên, trong khi tính toán lực kéo dù, thì lực gió tác
dụng vào dù chỉ tính được mang tính tương đối bởi diện tích hứng
gió của dù thay đổi theo vận tốc của canô khi kéo, lực tác dụng vào
dù rất phức tạp do vậy, quá trình phân tích lực khi kéo cũng chỉ
mang tính tương đối. Canô khi kéo dù chịu ảnh hưởng của điều kiện
ngoại lực thay đổi do đó, phải kiểm tra cho nhiều trường hợp góc
kéo khác nhau và từ đó đưa ra kết luận cho trường hợp nguy hiểm
nhất.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
3Tính sức cản và nghiệm tốc độ của canô, sức cản của canô
được tính theo tài liệu sức cản dùng cho tàu lướt. Ta tính cho cả hai
trường hợp chở khách và kéo dù, trong hai trường hợp trên ta thầy
sức cản trong trường hợp canô kéo dù nhỏ hơn trong trường hợp
canô chở khách, cụ thể như sau: khi kéo dù không chở khách với tốc
độ 31(hl/h) thì sức cản canô là 1070 (kG), với tốc độ trên khi kéo dù
không chở khách, thì sức cản của canô là 1040 (kG).
4.2. KIẾN NGHỊ.
Đi sâu vào tìm hiểu về lĩnh vực canô cao tốc nói chung và
canô kéo dù nói riêng thì em nhận thấy rằng đây là một lĩnh vực rất
hay, lĩnh vực này, đã đang và sẽ phát triển rất mạnh. Hiện nay, đội
canô cao tốc của nước ta đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực như:
quân sự, du lịch, tìm kiếm cứu nạn … cho thấy đây là lĩnh vực cần
phải được phát triển mạnh hơn.
Khi khảo sát thực tế trong khu vực Nha Trang, ta thấy có
nhiều mẫu canô cao tốc kéo dù mua từ nước ngoài về rất đẹp và có
những tính năng hang hải rất tốt. Tuy nhiên, việc tiếp cận xin các
mẫu rất khó khăn, các mẫu đã có được là do trong nước chế tạo ra.
Vì vậy chúng ta cần phải cố gắng hơn nữa để có thể có được các
mẫu canô cao tốc nói chung và canô kéo dù nói riêng mà nước
ngoài đã chế tạo ra, là giàu thêm ngân hàng canô mẫu, để từ đó có
thể chế tạo ra được các canô như mình mong muốn.
Trong tính toán kết cấu chủ yếu là dựa vào quy phạm, nên su
hướng của các kết cấu bao giờ cũng dư bền, điều này làm tốn kém
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
4vật liệu, giá thành cao giảm đi tính cạnh tranh của sản phẩm. Do
vậy, cần phải nghiên cứu áp dụng các phần mềm tính toán để có
được các kết cấu vừa đảm bảo về độ bền vừa kinh tế.
Hiện nay, tài liệu về canô cao tốc ở nước ta còn hạn chế, canô
kéo dù còn hạn chế hơn, đây là một khó khăn đối với sinh viên và
những người nghiên cứu, tìm hiểu về lĩnh vực này. Em nghĩ rằng,
nếu như có được nguồn tài liệu về canô cao tốc dồi dào đồng thời
lĩnh vực này được đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc đại học
trong các trường kỹ thuật thì lĩnh vực tàu cao tốc ở nước ta sẽ có
được sự phát triển rất mạnh.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Sỹ Cáp (1987), “Lực cản tàu thủy”, Nhà xuất bản giao
thông vận tải, Hà Nội.
2. Nguyễn Đăng Cường (2000), “Thiết kế và lắp ráp thiết bị tàu
thủy”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Thị Hiệp Đoàn, “Lý thuyết tàu”, Trường đại học
Hàng Hải, Hải Phòng.
4. Hồ Quang Long (2003), “Sổ tay thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Ích Thịnh “Vật Liệu Composite Cơ Học Và Tính Toán
Kết Cấu”, Nhà xuất bản giáo dục.
6. Tài liệu [2]. “Sổ Tay Kỹ Thuật Đóng Tàu Thủy Tập 1”, Nhà
xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
7. Trần Công Nghị (2001), “Thiết kế tàu cỡ nhỏ chạy nhanh”,
Thành phố Hồ Chí Minh -2005
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
68. Trần công Nghị (2003), “Thiết kế tàu thủy”, Nhà xuất bản Đại
học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh .
9. Tài liệu [4]. Đăng kiểm Việt Nam (2005), “Quy phạm phân
cấp và đóng tàu thủy cao tốc TCVN 6451 : 2004”, Hà Nội.
10. Tài liệu [3]. Đăng kiểm Việt Nam (2003), “Quy phạm
kiểm tra và chế tạo các tàu làm bằng chất dẻo cốt sợi thủy tinh
TCVN 6282 : 2003”.
11. Tài liệu [5]. Đăng kiểm Việt Nam (2003), “Quy phạm
phân cấp và đóng tàu sông TCVN 5801 : 2001”, Hà Nội.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch trên vịnh Nha Trang..pdf