Dựa vào các bảng kết quả tính toán và lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện ( chương 4 ) kết hợp với các tài liệu về giá cả các thiết bị điện thu thập được ta lập được bảng tổng hợp thiết bị được sử dụng trong mạng điện của xí nghiệp. Bảng tổng hợp các thiết bị chính cần thiết phải tính toán đến bao gồm máy biến áp ( MBA ), cầu chì tự rơi ( FCO ), chống sét van ( LA ), máy cắt không khí hạ áp ( ACB ), áptômát ( AT ), tụ bù công suất phản kháng, dây cáp, cầu chì và cầu dao.
141 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp đường Vị Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
07
0,1
1,49
1,73
4,48
15
189,6
123,24
0,099
0,07
0,1
3,16
2,24
6,85
16
189,31
117,37
0,099
0,07
0,1
3,16
2,24
6,85
17
185,3
124,15
0,099
0,07
0,1
3,08
2,18
6,76
18
192,7
144,53
0,094
0,07
0,2
6,82
5,08
14,1
19
212,17
159,13
0,075
0,07
0,2
6,59
6,15
13,5
20
226,16
169,62
0,075
0,07
0,2
7,49
6,99
14,42
21
193,76
125,94
0,099
0,07
0,2
6,6
4,67
14
22
162
100,44
0,0601
0,07
0,3
4,09
4,77
12,57
23
162
100,44
0,0601
0,07
0,3
4,09
4,77
12,57
24
144
89,24
0,054
0,07
0,3
2,9
3,77
10,5
25
144
89,24
0,054
0,07
0,3
2,9
3,77
10,5
26
144
89,24
0,054
0,07
0,3
2,9
3,77
10,5
27
119,5
74,09
0,0991
0,07
0,3
3,67
2,59
12,77
28
162
121,5
0,0601
0,07
0,06
0,92
1,08
2,74
29
252
189
0,0731
0,07
0,06
2,72
2,6
4,7
30
217,8
163,35
0,075
0,07
0,06
2,08
1,95
4,17
31
162
100,44
0,054
0,07
0,06
0,74
0,95
2,37
32
118,8
73,66
0,124
0,07
0,06
0,91
0,51
2,98
33
118,76
83,13
0,124
0,07
0,06
0,98
0,55
3,08
34
81,66
57,16
0,268
0,07
0,1
1,66
0,43
6,47
35
30,39
30,09
0,84
0,07
0,15
1,44
0,12
10,36
5.2.2 Tính toán dòng điện ngắn mạch ba pha tại các vị trí trong mạng điện của xí nghiệp
Trong các sự cố về điện, ngắn mạch là sự cố nguy hiểm nhất và gây phá hủy nặng nề nhất. Trong các loại ngắn mạch, ngắn mạch 3 pha thường có trị số dòng điện ngắn mạch lớn. Vì vậy trong thiết kế ta cần tính toán xác định dòng điện ngắn mạch 3 pha nhằm kiểm tra khả năng cắt của các khí cụ và thiết bị bảo vệ được chọn.
Đối với xĩ nghiệp đường Vị Thanh ta tính toán dòng điện ngắn mạch trong trường hợp máy phát làm việc bình thường. Sơ đồ nguyên lý các điểm ngắn mạch trong trong mạng điện của xí nghiệp được cho ở hình 5.1, hình 5.2 và hình 5.3.
N1
N4
N5
N6
N7
N8
N9
N10
N11
T15
T16
T17
T18
T19
T20
T21
T25
Hình 5.1 – Sơ đồ nguyên lý các điểm ngắn mạch thuộc máy phát số 1
T26
T34
THANH CÁI 1
MP-1
N12
N13
N14
TCS
T1
N2
N15
N16
N17
N18
N19
N20
N21
N22
N25
T2
T3
T22
T23
T24
T27
T30
T31
Hình 5.2- Sơ đồ nguyên lý các điểm ngắn mạch thuộc máy phát số 2
T33
T35
THANH CÁI 2
MP-2
N23
N24
T32
N39
N26
T4
N3
N27
N28
N29
N30
N31
N32
N33
N34
T5
T6
T7
T8
T9
T10
T11
T12
Hình 5.3- Sơ đồ nguyên lý các điểm ngắn mạch thuộc máy phát số 3
T13
T14
THANH CÁI 3
MP-3
N35
N36
T28
N37
T29
N38
. . . . . . .
M1
M7
. . . . . . .
M8
M16
. . . . . . .
M182
M191
. . . . . . .
TĐL1
TĐL2
TĐL35
Hình 5.4- Sơ đồ nguyên lý các điểm ngắn mạch tại từng thiết bị
5.2.2.1 Tính toán dòng điện ngắn mạch tại thanh cái các tủ phân phối chính ứng với các máy phát ( N1, N2 và N3 )
a. Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái 1 và 2 ( N1 và N2 )
Sơ đồ thay thế tổng trở đến điểm ngắn mạch bỏ qua tổng trở của máy cắt và dao cách ly:
XF
ZD
Hình 5.5- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch N1, N2
Ta có:
XF = 10,667 ( mΩ )
ZD = 0,1473 + j0,4667 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch tại điểm N1 và N2:
( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch tại điểm N1 và N2:
( kA )
Dòng điện xung kích:
( kA )
b. Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái số 3 ( N3 )
Sơ đồ thay thế tổng trở đến điểm ngắn mạch
XFhạ
XBAhạ
ZD
N3
Hình 5.6- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch N3
Điện kháng của máy phát số 3 quy về cấp điện áp 0,4 kV:
XFhạ = 5,33 ( mΩ )
Điện trở và điện kháng của máy biến áp chính quy về hạ áp:
RBA = 0,38 ( mΩ )
XBA = 2,96 ( mΩ )
Tổng trở máy biến áp quy về phía hạ áp:
ZBA = 0,38 + j2,96 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ máy biến áp đến tủ phân phối chính số 3
ZD = 0,059 + j0,233 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch tại điểm N3
( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch:
( kA )
Dòng điện xung kích:
( kA )
5.2.2.2 Tính toán dòng điện ngắn mạch tại thanh cái các tủ động lực các nhóm phụ tải
a. Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực các nhóm phụ tải thuộc máy phát số 1
+ Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực nhóm 15 ( điểm N4 )
XF1
ZD1
ZAT15
N4
ZD2
ZCD15
Sơ đồ thay thế tổng trở ngắn mạch
Hình 5.7- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch N4
Điện kháng máy phát số 1
XF1 = 10,667 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ máy phát số 1 đến tủ phân phối chính số 1
ZD1 = 0,1473 + j0,4667 ( mΩ )
Tổng trở áptômát 350 A bảo vệ nhóm 15
ZAT15 = 0,55 + j0,1 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ tủ phân phối chính số 1 đến tủ động lực nhóm 15
ZD2 = 0,099.0,1.1000 + j0,07.0,1.1000 = 9,9 + j7 ( mΩ )
Điện trở tiếp xúc của cầu dao 630 A
RCD = 0,15 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch tính đến tủ động lực nhóm 15
ZN = 10,7473 +j18,237 ( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch
( kA )
Dòng điện xung kích
( kA )
+ Tính toán tương tự ta xác định được dòng điện ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch còn lại thuộc máy phát số 1. Kết quả tính toán được cho ở bảng 5.2
b. Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực các nhóm phụ tải thuộc máy phát số 2
+ Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực nhóm 1 ( điểm N14 )
N14
XF2
ZD1
ZAT1
ZD2
ZCD1
Sơ đồ thay thế tổng trở ngắn mạch
Hình 5.8- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch N4
Điện kháng máy phát số 2
XF2 = 10,667 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ máy phát số 2 đến tủ phân phối chính số 2
ZD1 = 0,1473 + j0,4667 ( mΩ )
Tổng trở áptômát 300 A bảo vệ nhóm 1
ZAT1 = 0,55 + j0,1 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ tủ phân phối chính số 2 đến tủ động lực nhóm 1
ZD2 = 0,094.0,15.1000 + j0,07.0,15.1000 = 14,91 + j10,5 ( mΩ )
Điện trở tiếp xúc của cầu dao 400 A
RCD = 0,2 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch tính đến tủ động lực nhóm 1
ZN = 15,8073 +j21,7337 ( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch
( kA )
Dòng điện xung kích
( kA )
+ Tính toán tương tự ta xác định được dòng điện ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch còn lại thuộc máy phát số 2. Kết quả tính toán được cho ở bảng 5.2
c. Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực các nhóm phụ tải thuộc máy phát số 3
+ Xác định dòng điện ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực nhóm 4 ( điểm N26 )
Sơ đồ thay thế tổng trở ngắn mạch
N26
ZCD4
ZD4
ZAT4
ZD1
ZBAha
XF3ha
Hình 5.9- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch N26
Điện kháng máy phát số 3 quy về hạ áp
XF3hạ = 5,33 ( mΩ )
Điện trở và điện kháng máy biến áp quy về hạ áp
RBA = 0,38 ( mΩ )
XBA = 2,96 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ máy phát số 3 đến tủ phân phối chính số 3
ZD1 = 0,059 + j0,233 ( mΩ )
Tổng trở áptômát 500 A bảo vệ nhóm 4
ZAT4 = 0,37 + j0,094 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ tủ phân phối chính số 2 đến tủ động lực nhóm 1
ZD2 = 0,0576.0,15.1000 + j0,07.0,15.1000 = 8,64 + j10,5 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch tính đến tủ động lực nhóm 4
ZN = 9,449 +j19,117 ( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch
( kA )
Dòng điện xung kích
( kA )
+ Tính toán tương tự ta xác định được dòng điện ngắn mạch tại các điểm ngắn mạch còn lại thuộc máy phát số 3. Kết quả tính toán được cho ở bảng 5.2
Bảng 5.2- Giá trị dòng điện ngắn mạch 3 pha tại các điểm ngắn mạch trong mạng điện của xí nghiệp
Điểm ngắn mạch
Tổng trở ngắn mạch
( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch
( kA )
Dòng điện xung kích
( kA )
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
N1
11,13
20,74
52,8
N2
11,13
20,74
52,8
N3
8,53
27,1
67
N4
21,17
10,9
27
N5
21,17
10,9
27
N6
21,17
10,9
27
N7
31,98
7,22
18,38
N8
29,7
7,78
19,8
N9
29,7
7,78
19,8
N10
32,61
7,08
18,02
N11
36,46
6,3
16,12
N12
36,46
6,3
16,12
N13
33,6
6,87
17,5
N14
26,87
8,6
21,9
N15
24,9
9,28
23,6
N16
27,26
8,4
21,56
N17
37,35
6,18
15,74
N18
37,35
6,18
15,74
N19
36,46
6,3
16,12
N20
44,88
5,15
13,1
N21
16,25
14,21
36,18
N22
15,97
44,46
36,82
N23
17,19
12,9
32,85
N24
130,35
3,07
7,81
N25
19,5
11,84
30,15
N26
21,33
10,8
27,57
N27
22,7
10,17
25,9
N28
22,7
10,17
25,9
N29
22,7
10,17
25,9
N30
22,7
10,17
25,9
N31
15,86
14,6
37,1
N32
15,86
14,6
37,1
N33
15,86
14,6
37,1
N34
15,86
14,6
37,1
N35
15,86
14,6
37,1
N36
17,18
13,4
34,2
N37
13,67
16,89
43
N38
13,89
16,63
42,3
N39
16,4
14,08
35,85
5.2.2.3 Tính toán dòng điện ngắn mạch tại từng thiết bị
- Tính toán dòng điện ngắn mạch tại cần cẩu mía M1, M2
Sơ đồ thay thế tổng trở ngắn mạch
XF2
ZD1
ZD2
ZCD1
ZATM
ZAT1
ZD3
Hình 5.10- Sơ đồ thay thế tổng trở điểm ngắn mạch tại cần cẩu mía
Điện kháng máy phát số 2
XF2 = 10,667 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ máy phát số 2 đến tủ phân phối chính số 2
ZD1 = 0,1473 + j0,4667 ( mΩ )
Tổng trở áptômát 300 A bảo vệ nhóm 1
ZAT1 = 0,55 + j0,1 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ tủ phân phối chính số 2 đến tủ động lực nhóm 1
ZD2 = 0,094.0,15.1000 + j0,07.0,15.1000 = 14,91 + j10,5 ( mΩ )
Điện trở tiếp xúc của cầu dao 400 A của nhóm 1
RCD1 = 0,2 ( mΩ )
Tổng trở đoạn cáp từ tủ động lực 1 đến cần cẩu
ZD3 = 30,9 + j7 ( mΩ )
Tổng trở áptômát 150 A bảo vệ cần cẩu
ZATM = 0,96 + j2,8 ( mΩ )
Tổng trở ngắn mạch
( mΩ )
Dòng điện ngắn mạch
( kA )
Dòng điện xung kích
( kA )
Tính toán tương tự tại các vị trí phụ tải còn lại. Kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch ở từng phụ tải được cho ở bảng 5.3
Bảng 5.3 – Giá trị dòng điện ngắn mạch 3 pha ở từng phụ tải của
Vị trí ngắn mạch
Tổng trở ngắn mạch
( mΩ )
Dòng ngắn mạch
( kA )
Dòng xung kích
( kA )
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M1
57,15
4,04
10,28
M2
57,15
4,04
10,28
M3
320,17
0,72
1,84
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M4
320,17
0,72
1,84
M5
507,34
0,46
1,16
M6
507,34
0,46
1,16
M7
747,1
0,31
0,79
M8
55,91
4,13
10,5
M9
242,65
0,95
2,42
M10
242,65
0,95
2,42
M11
242,65
0,95
2,42
M12
47,79
4,83
12,3
M13
242,65
0,95
2,42
M14
382,82
0,6
1,54
M15
33,35
6,92
17,63
M16
33,35
6,92
17,63
M17
246,77
0,94
2,38
M18
82,37
2,8
7,14
M19
82,37
2,8
7,14
M20
82,37
2,8
7,14
M21
82,37
2,8
7,14
M22
82,37
2,8
7,14
M23
82,37
2,8
7,14
M24
246,77
0,94
2,38
M25
246,77
0,94
2,38
M26
24,24
9,53
24,25
M27
26,76
8,63
21,97
M28
26,76
8,63
21,97
M29
26,76
8,63
21,97
M30
26,76
8,63
21,97
M31
17,93
12,88
32,78
M32
17,93
12,88
32,78
M33
17,93
12,88
32,78
M34
17,93
12,88
32,78
M35
17,93
12,88
32,78
M36
22,74
10,15
25,84
M37
22,74
10,15
25,84
M38
557,32
0,41
1,05
M39
557,32
0,41
1,05
M40
557,32
0,41
1,05
M41
557,32
0,41
1,05
M42
557,32
0,41
1,05
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M43
557,32
0,41
1,05
M44
557,32
0,41
1,05
M45
557,32
0,41
1,05
M46
557,32
0,41
1,05
M47
557,32
0,41
1,05
M48
82,24
2,8
7,15
M49
82,24
2,8
7,15
M50
380,2
0,61
1,55
M51
380,2
0,61
1,55
M52
380,2
0,61
1,55
M53
67,55
3,42
8,7
M54
380,2
0,61
1,55
M55
380,2
0,61
1,55
M56
207,35
1,11
2,84
M57
380,2
0,61
1,55
M58
25,28
9,1
23,25
M59
25,28
9,1
23,25
M60
27,93
8,26
21,04
M61
27,93
8,26
21,04
M62
58,57
3,9
10,04
M63
58,57
3,9
10,04
M64
49,48
4,67
11,88
M65
49,48
4,67
11,88
M66
37,32
6,19
15,75
M67
37,32
6,19
15,75
M68
49,48
4,67
11,88
M69
49,48
4,67
11,88
M70
49,48
4,67
11,88
M71
49,48
4,67
11,88
M72
82,24
2,81
7,15
M73
167,25
1,38
3,5
M74
167,25
1,38
3,5
M75
167,25
1,38
3,5
M76
28,33
8,15
20,75
M77
217,04
1,06
2,71
M78
122,22
1,89
4,81
M79
389,55
0,59
1,51
M80
42,32
5,46
13,89
M81
42,32
5,46
13,89
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M82
42,32
5,46
13,89
M83
42,32
5,46
13,89
M84
389,55
0,59
1,51
M85
217,04
1,06
2,71
M86
389,55
0,59
1,51
M87
57,16
4,04
10,28
M88
57,16
4,04
10,28
M89
45,42
5,08
12,94
M90
37,47
6,16
15,69
M91
385,58
0,6
1,53
M92
385,58
0,6
1,53
M93
385,58
0,6
1,53
M94
385,58
0,6
1,53
M95
385,58
0,6
1,53
M96
385,58
0,6
1,53
M97
385,58
0,6
1,53
M98
385,58
0,6
1,53
M99
385,58
0,6
1,53
M100
385,58
0,6
1,53
M101
385,58
0,6
1,53
M102
385,58
0,6
1,53
M103
57,16
4,04
10,28
M104
57,16
4,04
10,28
M105
385,58
0,6
1,53
M106
385,58
0,6
1,53
M107
385,58
0,6
1,53
M108
40,62
5,69
14,47
M109
385,58
0,6
1,53
M1110
385,58
0,6
1,53
M111
57,16
4,04
10,28
M112
57,16
4,04
10,28
M113
57,16
4,04
10,28
M114
45,42
5,08
12,94
M115
37,47
6,16
15,69
M116
35,76
6,46
16,44
M117
35,76
6,46
16,44
M118
61,49
3,76
9,56
M119
61,49
3,76
9,56
M120
61,49
3,76
9,56
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M121
61,49
3,76
9,56
M122
390,55
0,59
1,51
M123
390,55
0,59
1,51
M124
271,04
0,85
2,17
M125
271,04
0,85
2,17
M126
271,04
0,85
2,17
M127
123,19
1,88
4,77
M128
123,19
1,88
4,77
M129
123,19
1,88
4,77
M130
123,19
1,88
4,77
M131
178,08
1,3
3,3
M132
178,08
1,3
3,3
M133
178,08
1,3
3,3
M134
49,44
4,67
11,89
M135
49,44
4,67
11,89
M136
40,85
5,65
14,39
M137
40,85
5,65
14,39
M138
40,85
5,65
14,39
M139
40,85
5,65
14,39
M140
38,89
5,94
15,12
M141
38,89
5,94
15,12
M142
38,89
5,94
15,12
M143
62,07
3,72
9,47
M144
62,07
3,72
9,47
M145
62,07
3,72
9,47
M146
74,06
3,12
7,94
M147
135,07
1,71
4,35
M148
401,5
0,58
1,46
M149
401,5
0,58
1,46
M150
401,5
0,58
1,46
M151
401,5
0,58
1,46
M152
401,5
0,58
1,46
M153
401,5
0,58
1,46
M154
282,21
0,82
2,08
M155
17,27
13,37
34
M156
22,93
10,07
25,63
M157
22,93
10,07
25,63
M158
15,49
14,91
37,94
M159
18,57
12,44
31,66
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 4 )
M160
19,12
12,07
30,75
M161
18,03
12,81
32,61
M162
18,03
12,81
32,61
M163
18,01
12,82
32,6
M164
25,75
8,97
22,83
M165
55,75
4,14
10,55
M166
55,75
4,14
10,55
M167
378,06
0,61
1,55
M168
378,06
0,61
1,55
M169
46,53
4,96
12,63
M170
46,53
4,96
12,63
M171
378,06
0,61
1,55
M172
378,06
0,61
1,55
M173
65,69
3,52
8,95
M174
65,69
3,52
8,95
M175
129,28
1,79
4,55
M176
129,28
1,79
4,55
M177
397,74
0,58
1,48
M178
397,74
0,58
1,48
M179
397,74
0,58
1,48
M180
397,74
0,58
1,48
M181
84,37
2,74
6,97
M182
206,48
1,12
2,85
M183
206,48
1,12
2,85
M184
206,48
1,12
2,85
M185
499,4
0,46
1,18
M186
499,4
0,46
1,18
M187
379,67
0,61
1,55
M188
379,67
0,61
1,55
M189
379,67
0,61
1,55
M190
499,4
0,46
1,18
M191
499,4
0,46
1,18
+ Nhận xét:
Qua kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch tại các điểm cần kiểm tra cho thấy: Giá tri dòng điện ngắn mạch tại từng vị trí đều nhỏ hơn dòng điện chịu đựng ngắn mạch cho phép của thiết bị bảo vệ ( áptômát và cầu chì ) tương ứng với từng vị trí ngắn mạch. Vậy tất cả các thiết bị bảo vệ được chọn cho mạng điện củ xí nghiệp đều thỏa mãn điều kiện cắt ngắn mạch.
Chương 6
TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO XÍ NGHIỆP
6.1 Cơ sở lý thuyết
6.1.1 Đặt vấn đề
Hệ số công suất là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá xí nghiệp dung điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Việc nâng cao hệ số công suất của xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, mang lại rất nhiều lợi ích như: giảm được tổn thất công suất,giảm tổn thất điện áp và tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp.
Việc nâng cao hệ số công suất có thể được thực hiện thông qua các biện pháp nâng cao hệ số công suất tự nhiên như và biện pháp bù công suất phản kháng.
Nâng cao hệ số công suất tự nhiên là sử dụng các biện pháp nhằm giảm bớt lượng công suất phản kháng tiêu thụ như áp dụng các quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng hợp lý các thiết bị điện,….
Bù công suất phản kháng là việc sử dụng các thiết bị bù đặt gần phụ tải để cung cấp công suất phản kháng cho chúng do đó giảm được lượng công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây mà không giảm lượng công suất phản kháng tiêu thụ của phụ tải.
6.1.2 Bù công suất phản kháng
- Xác định dung lượng bù
Dung lượng bù được xác định theo biểu thức:
Qbù = Pttxn (tgφ1 – tgφ2).α
Trong đó:
Pttxn : phụ tải tính toán (kW)
tgφ1: tg của góc φ1 ứng với hệ số công suất trung bình cosφ1 trước khi bù
tgj2 : tg của góc j2 , ứng với hệ số công suất cosj2 muốn đạt được sau khi đặt thiết bị bù.
a: là hệ số xét tới khả năng nâng cao cosj bằng những phương pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù ( a = 0,9 → 1 )
- Sau khi có dung lượng bù ta chọn thiết bị bù thích hợp, chọn vị trí đặt và sơ đồ nối dây cho thiết bị bù.
6.2 Bù công suất phản kháng cho xí nghiệp đường Vị Thanh
Đối với xí nghiệp, trong quá trình sản xuất cần phải vận dụng các biện pháp vận hành thiết bị hợp lý, vận dụng tốt các biện pháp nhằm nâng cao hệ số công suất tự mhiên. Để nâng cao khả năng phát điện của máy phát cũng như để đảm bảo yêu cầu nâng cao hệ số công suất ta sử dụng phương án bù tập trung tại thanh cái các tủ phân phối chính ứng với 3 máy phát.
6.2.1 Tính toán bù công suất phản kháng tủ phân phối chính số 1
Công suất tính toán của các nhóm phụ tải thuộc thanh cái số 1
PttTC1 = 1494,861 ( kW )
QttTC1 = 943,857 ( kVar )
Trước khi bù công suất phản kháng:
Cosφ1 = 0,85 ; tgφ1 = 0,63
Hệ số công suất cần đạt tới khi bù:
Cosφ2 = 0,95 ; tgφ2 = 0,0,329
Dung lượng công suất phản kháng cần bù cho thanh cái số 1:
Qbù = 1494,861.( 0,631 – 0,329 ) = 451,448 ( kVar )
Dựa vào bảng 6.7 [ 4 ] và theo dãy dung lượng của bộ tụ bù do DAE YEONG chế tạo ta chọn 3 bộ tụ 3 pha loại DLE – 3D150K6T mỗi bộ có dung lượng 150 (kVar). Các thông số kỹ thuật của bộ tụ được cho ở bảng 6.1
Bảng 6.1- Các thông số kỹ thuật của bộ tụ DLE – 3D150K6T
Mã hiệu
C
( mF )
Uđm
( V )
Iđm
( A )
Qb
( kVar )
DLE - 3D150K6T
2,056
440
196,8
150
Vậy với 3 bộ tụ DLE-3D150K6T được đấu song song vào thanh cái tủ phân phối chính số 1 với tổng dung lượng 450 kVar đảm bảo bù được lượng công suất phản kháng yêu cầu.
Ta đặt 3 bộ tụ vào tủ bù, mỗi bộ tụ được bảo vệ riêng bằng áptômát. Sơ đồ lắp đặt các bộ tụ trên thanh góp tủ phân phối chính 1 được cho ở hình 6.1
Để tạo đường phóng điện cho tụ sau khi tụ được cắt khỏi mạng nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành ta sử dụng bóng đèn dây tóc làm điện trở phóng điện cho tụ.
Điện trở phóng điện cần cho mỗi bộ tụ:
( Ω )
Ta sử dụng bóng đèn dây tóc có công suất 40W để làm điện trở phóng điện cho từng bộ tụ.
Điện trở mỗi bóng đèn:
( Ω )
Số bóng đèn cần dung cho mỗi bộ tụ:
( bóng ), ta chọn n= 6
Vậy với mỗi bộ tụ ta sử dụng 6 bóng đèn, mỗi pha 2 bóng đèn mắc nối tiếp.
Để đảm bảo phóng điện cho các tụ điện trong trường hợp bóng đèn bị hỏng ta nối bóng đèn theo hình tam giác và được nối vào phía sau áptômát bảo vệ bộ tụ. Sơ đồ nối dây các bóng đèn vào từng bộ tụ được cho ở hình 6.4.
Hình 6.1- Sơ đồ lắp đặt bộ tụ bù trên thanh góp tủ PPC 1.
TC 1
…….
MP-1
Đến các tủ động lực thuộc máy phát số 1
6.2.2 Tính toán bù công suất phản kháng tủ phân phối chính số 2
Công suất tính toán của các nhóm phụ tải thuộc thanh cái số 2
PttTC2 = 1497,853 ( kW )
QttTC2 = 1007,8535 ( kVar )
Trước khi bù công suất phản kháng:
Cosφ1 = 0,83 ; tgφ1 = 0,673
Hệ số công suất cần đạt tới khi bù:
Cosφ2 = 0,95 ; tgφ2 = 0,0,329
Dung lượng công suất phản kháng cần bù cho thanh cái số 2:
Qbù = 1497,853.( 0,673 – 0,329 ) = 515,261 ( kVar )
Dựa vào bảng 6.7 [ 4 ] và theo dãy dung lượng của bộ tụ bù do DAE YEONG chế tạo ta chọn 3 bộ tụ 3 pha loại DLE – 3H175K6T mỗi bộ có dung lượng 175 (kVar). Các thông số kỹ thuật của bộ tụ được cho ở bảng 6.2
Bảng 6.2- Các thông số kỹ thuật của bộ tụ DLE – 3H175K6T
Mã hiệu
C
( mF )
Uđm
( V )
Iđm
( A )
Qb
( kVar )
DLE – 3H175K6T
2,399
440
229,6
175
Tổng dung lượng 3 bộ tụ Q = 3.175 = 525 ( kVar )
Ta đặt 3 bộ tụ vào tủ bù, mỗi bộ tụ được bảo vệ riêng bằng áptômát. Sơ đồ lắp đặt các bộ tụ trên thanh góp tủ phân phối chính 2 được cho ở hình 6.2
TC 2
…….
MP-2
Đến các tủ động lực thuộc máy phát số 2
Hình 6.2- Sơ đồ lắp đặt bộ tụ bù trên thanh góp tủ phân phối chính số 2
Xác định điện trở phóng điện cho các bộ tụ
( Ω )
Tương tự, ta chọn đèn sợi đốt 40 W làm điện trở phóng điện cho bộ tụ điện
Số lượng bóng đèn cần sử dụng:
( bóng ), ta chọn n= 6
Các bóng đèn được nối với các bộ tụ theo hình tam giác. Sơ đồ nối dây các bóng đèn được cho ở hình 6.4
6.2.3 Tính toán bù công suất phản kháng tủ phân phối chính số 3
Công suất tính toán của các nhóm phụ tải thuộc thanh cái số 3
PttTC3 = 2982,735 ( kW )
QttTC3 = 2223,9315 ( kVar )
Trước khi bù công suất phản kháng:
Cosφ1 = 0,0,801 ; tgφ1 = 0,746
Hệ số công suất cần đạt tới khi bù:
Cosφ2 = 0,95 ; tgφ2 = 0,0,329
Dung lượng công suất phản kháng cần bù cho thanh cái số 3:
Qbù = 2982,735.( 0,746 – 0,329 ) = 1243,8 ( kVar )
Dựa vào bảng 6.7 [ 4 ] và theo dãy dung lượng của bộ tụ bù do DAE YEONG chế tạo ta chọn 7 bộ tụ 3 pha loại DLE – 3H175K6T mỗi bộ có dung lượng 175 (kVar). Các thông số kỹ thuật của bộ tụ được cho ở bảng 6.2
Tổng dung lượng 7 bộ tụ Q = 7.175 = 1225 ( kVar )
Ta đặt các bộ tụ vào tủ bù, mỗi bộ tụ được bảo vệ riêng bằng áptômát. Sơ đồ lắp đặt các bộ tụ trên thanh góp tủ phân phối chính 2 được cho ở hình 6.3
Điện trở phóng điện cho bộ tụ 175 kVar được chọn tương tự như phần 6.2.2
● Đối với trạm biến áp:
Phụ tải tính toán của trạm biến áp:
PttTBA = 1054,54 ( kW )
QttTBA = 731,71 ( kVar )
Dung lượng công suất phản kháng cần bù khi trạm biến áp hoạt động:
Qbù = 383,85 ( kVar )
Với dung lượng cần bù 383,85 ( kVar ), khi trạm biến áp hoạt động ta cần đóng 2 trong 3 bộ tụ bù tại tạ thanh cái tủ phân phối chính số 2 với tổng dung lượng 350 (kVar ).
TC 3
…….
MP-3
Đến các tủ động lực thuộc máy phát số 3
…….
Bộ tụ 1
Bộ tụ 4
Bộ tụ 7
Bộ tụ 5
Hình 6.4 - Sơ đồ nối dây bóng đèn làm điện trở phóng điện
AT
Chương 7
TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT CHO XÍ NGHIỆP
7.1 Cơ sở lý thuyết
7.1.1 Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp
Dông sét là một hiện tượng thiên nhiên, đó là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây với nhau và giữa đám mây với mặt đất. Khi sét đánh trực tiếp hay gián tiếp vào các công trình không những làm hư hại nghiêm trọng về vật chất mà còn gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Vì thế cần phải có hệ thống chống sét bảo vệ cho công trình nhằm đảm bảo an toàn khi có sét đánh vào.
Hiện nay để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho công trình người ta thường dùng cột chống sét, dây dẫn bảo vệ nằm ngang hoặc các thiết bị thu sét.
Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp bằng cột thu lôi đơn giản và thường được sử dụng.
- Phạm vi bảo vệ của một cột chống sét:
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi là miền được giới hạn bởi mặt ngoài của hình chóp tròn xoay có bán kính:
+ Ở độ cao hx ≤ h : ( m )
+ Ở độ cao hx > h : ( m )
Trong đó:
hx – độ cao của vật cần bảo vệ ( m )
h – độ cao của cột thu lôi ( m )
Rx – bán kính phạm vi bảo vệ ở độ cao hx ( m )
P – hệ số
Khi h ≤ 30 ( m ) P = 1
Khi h > 30 ( m ) P =
- Hai cột thu lôi có tác dụng tương hỗ với nhau khi tỉ số a/ha ≤ 7. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi và bốn cột thu lôi được cho như các hình vẽ sau:
ho
Rx
2bx
0,8h
h
hx
a
Hình 7.1- Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi có chiều cao bằng nhau
ho
h2
h1
Hình 7.2- Phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi có chiều cao không bằng nhau
D
bx
Hình 7.3- Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi
Vật có độ cao hx nằm phía trong các cột thu được bảo vệ nếu thỏa mãn điều kiện
D ≤ 8.( h – hx) khi h ≤ 30 ( m )
D ≤ 8.( h – hx ).P khi h > 30 ( m )
Trong đó:
D – Đường kính đường tròn ngoại tiếp các cột thu lôi ảnh hưởng nhau
ha= h – hx : Chiều cao hiệu dụng của cột thu lôi
7.1.2 Nối đất
Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị hỏng, vỏ thiết bị sẽ mang điện áp và có dòng rò chạy từ vỏ thiết bị xuống thiết bị nối đất. Trong hệ thống cung cấp điện có các loại nối đất sau:
- Nối đất an toàn
- Nối đất làm việc
- Nối đất chống sét
Có hai hình thức để thực hiện nối đất:
-Nối đất tự nhiên: là sử dụng các ống dẫn nước hay các ống bằng kim loại, các kết cấu bằng kim loại của nhà cửa, vỏ bọc kim loại của cáp đặt trong đất,… làm trang bị nối đất.
- Nối đất nhân tạo: được thực hiện bằng cách sử dụng các cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt hình chữ nhật hoặc thép góc chôn sâu trong đất.
Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000 V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm không được vượt quá 4 Ω
Đối với nối đất chống sét, điện trở nối đất không được vượt quá 10 Ω và tốt nhất là không quá 1Ω.
7.2 Tính toán chống sét và nối đất cho xí nghiệp
7.2.1 Tính toán chống sét
Xí nghiệp đường Vị Thanh bao gồm các khu sản xuất và khu hành chính được xây dựng với các độ cao khác nhau. Đa số các công trình được xây dựng có cấu trúc mái dốc và chỉ có khu vực thành phẩm được xây dựng với cấu trúc mái bằng. Ta bố trí bảo vệ chống sét cho xí nghiệp theo phương pháp cổ điển ( Franklin ) dùng thép không rỉ làm các kim thu sét bố trí trên các mái công trình.
Kích thước các công trình cần được bảo vệ chống sét:
- Khu nhà ép:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 15 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 14 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 22 x 64 ( m )
- Khu nhà chế luyện:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 19 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 18 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 18 x 90 ( m )
- Lò hơi:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 15 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 14 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 25 x 35 ( m )
- Gian phát điện:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 10,5 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 9,5 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 12 x 25 ( m )
- Khu thành phẩm:
Nhà mái bằng có chiều cao hx = 9 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 7 x 55 ( m )
- Xưởng cơ khí và kho vật tư:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 5 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 4 ( m )
Kích thước của xưởng cơ khí: 12 x 40 ( m )
Kích thước của kho vật tư: 12 x 20 ( m )
- Kho đường:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 7 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 6 ( m )
Kích thước của dãy nhà: S = 22 x 50 ( m )
- Khu hành chính, hội trường và phòng họp:
Chiều cao lớn nhất của mái dốc hxmax = 4,5 ( m )
Chiều cao bé nhất của mái dốc hxmin = 3,5 ( m )
Kích thước của khu hành chính S = 10 x 28 ( m )
Kích thước của hội trường S = 10 x 20 ( m )
Kích thước của phòng họp S = 10 x 12 ( m )
7.2.1.1 Tính toán chống sét bảo vệ cho các khu nhà mái dốc
Tính toán chống sét cho khu nhà ép
Khu nhà ép được xây dựng với cấu trúc mái dốc. Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho khu nhà ta sử dụng nhiều kim thu sét giống nhau bố trí thành 3 dãy trên bờ nóc và hai chân mái.
Sơ đồ bố trí kim thu sét cho các khu nhà mái dốc
hxmax
hxmin
ha
b
l
4
2
3
1
Hình 7.4- Sơ đồ bố trí kim thu sét đối với nhà mái dốc
Các kích thước của khu nhà:
b = 22 ( m )
l = 64 ( m )
hxmax = 15 ( m )
hxmin = 14 ( m )
Ta dự kiến đặt 17 kim thu sét trên mỗi dãy, khoảng cách giữa 2 kim thu sét cạnh nhau trong dãy là 4 m, khoảng cách giữa 2 cột thu sét mái trên và mái dưới a = 11 m. Ta cần tìm chiều cao hiệu dụng của cột thu sét để bảo vệ được cho toàn bộ công trình.
Gọi: ha là chiều cao hiệu dụng của kim thu sét ( m )
h1 là chiều cao tính từ mặt đất của cột thu sét đặt tại đỉnh mái dốc ( m )
h2 là chiều cao tính từ mặt đất của cột thu sét đặt tại mái dốc dưới ( m )
Ta có:
h1 = ha + hxmax
h2 = ha + hxmin
Do mái trước và mái sau có kích thước giống nhau nên ta chỉ xét trong một mái dốc, ta xét phạm vi bảo vệ của 4 kim thu sét 1, 2, 3, 4 được cho ở hình 7.5.
Để bảo vệ được phần phía trong giới hạn bởi 4 cột thu lôi 1, 2, 3, 4 chiều cao hiệu dụng sơ bộ của kim thu sét phải thỏa điều kiện sau:
D ≤ 8.ha
Với D là đường kính đường tròn ngoại tiếp các cột thu lôi. Ta có
( m )
Vậy chiều cao hiệu dụng của cột thu sét phải thỏa
( m )
Ta chọn kim thu sét làm bằng thép không rỉ có chiều cao hiệu dụng ha = 1,5 (m)
D
bx12
4 m
11 m
1
2
3
4
bx14
Hình 7.5- Phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi 1, 2, 3, 4
- Ta kiểm tra lại phạm vi bảo vệ phía ngoài của 2 cột thu lôi 1 và 2
Chiều cao tính từ mặt đất của cột các cột thu lôi 1 và 2
h1 = 1,5 + 15 = 16,5 ( m )
h2 = 1,5 + 14 = 15,5 ( m )
Do chiều cao hai cột thu lôi không bằng nhau do đó tồn tại cột thu lôi giả tưởng hG có chiều cao bằng h2 và cách cột thu lôi h2 một khoảng a’. Ta có phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi h1 và h2
ho
h2
h1
hG
2
1
a
a’
Hình 7.6- Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi 1 và 2
Xác định bán kính bảo vệ của cột thu lôi ở đỉnh mái dốc 1 ở độ cao hx = h2
h2 = 15,5 > ta có
( m )
Khoảng cách giữa hai cột thu lôi hG và h2
a’ = 11 – 0,75 = 10,25 ( m )
Do nên giữa 2 cột thu lôi hG và h2 luôn có sự tác động lẫn nhau giữa hai cột tồn tại một cột thu lôi giả tưởng có chiều cao ho. Ta có
ho = ho - ( m )
Chiều cao của vật cần bảo vệ tại vị trí cột giả tưởng ho
hx = 14,46 ( m )
Ta thấy ho < hx = 14,46 ( m ), vậy với chiều cao hiệu dụng của kim thu sét là ha= 1,5 ( m ) chưa đủ bảo vệ toàn bộ công trình. Ta chọn lại kim thu sét có chiều cao hiệu dụng ha = 2 ( m ).
Khi đó h1 = 15 + 2 = 17 ( m )
h2 = 14 + 2 = 16 ( m )
Tính toán tương tự ta được ho = 14,54 ( m ) > hx = 14,46 (m )
Bán kính bảo vệ của cột thu sét đặt trên đỉnh mái dốc Rx1 ở độ cao hxmax
( m )
Bán kính bảo vệ của cột thu lôi đặt ở mái dốc dưới Rx2 ở độ cao hxmin
( m )
Bề ngang bảo vệ hẹp nhất trong phạm vi bảo vệ của 2 cột thu lôi:
2.bx12 = 4.Rx. ( m )
( m )
Bề ngang bảo vệ hẹp nhất giữa 2 cột thu lôi gần nhau trong cùng một dãy
2.bx14 = ( m )
( m )
Vậy với kim thu sét có chiều cao hiệu dụng ha = 2 ( m ) và được bố trí như trên sẽ bảo vệ được toàn bộ công trình.
Tính toán tương tự cho các dãy nhà mái dốc còn lại ta chọn được chiều cao hiệu dụng của kim thu sét cho từng dãy nhà. Số lượng và chiều cao hiệu dụng của kim thu sét tương ứng dung cho các dãy nhà được cho ở bảng 7.1
Bảng 7.1- Bảng tính toán chống sét cho các dãy nhà mái dốc
Khu vực bảo vệ
l
( m )
b
( m )
ha
( m )
Số kim thu sét mỗi dãy
ho
( m )
Khu chế luyện
90
18
1,7
24
18,52
Lò hơi
35
25
2
10
14,32
Gian phát điện
25
12
1,2
8
9,95
Xưởng cơ khí
40
12
1,2
11
4,45
Kho vật tư
20
12
1,2
6
4,45
Kho đường
50
22
2
14
6,54
Khu hành chính
28
10
1
8
3,9
Hội trường
20
10
1
6
3,9
Phòng họp
12
10
1
4
3,9
7.2.1.2 Tính toán chống sét cho dãy nhà mái bằng khu thành phẩm
Chiều rộng dãy nhà: b = 7 ( m )
Chiều dài dãy nhà: l = 55 ( m )
Chiều cao dãy nhà: hx = 9 ( m )
Để bảo vệ chống sét cho dãy nhà, ta sử dụng kim thu sét làm bằng thép không rỉ bố trí đều thành 2 dãy dọc theo cạnh chiều dài và tại các góc của mái nhà. Dự kiến trên mỗi dãy ta sử dụng 12 kim thu sét bố trí cách đều nhau với khoảng cách giữa 2 kim thu sét là 5 m, ta cần tìm chiều cao hiệu dụng của kim thu sét để công trình được bảo vệ an toàn. Sơ đồ bố trí kim thu sét được cho ở hình 7.7
55 m
5m
7 m
1
2
3
4
Hình 7.7- Sơ đồ bố trí kim thu sét khu thành phẩm
Gọi: ha là chiều cao hiệu dụng của kim thu sét ( m )
Chiều cao của cột thu lôi tính từ mặt đất
h = ha + hx = ha + 9 ( m )
Xét trong phạm vi bảo vệ của 4 cột thu lôi, để bảo vệ được phần phía trong giới hạn bởi 4 cột thu lôi 1, 2, 3, 4 chiều cao hiệu dụng của kim thu sét phải thỏa điều kiện sau:
D ≤ 8.( h – hx ) = 8.ha
Với D là đường kính đường tròn ngoại tiếp các cột thu lôi. Ta có
( m )
Vậy chiều cao hiệu dụng của cột thu sét phải thỏa điều kiện
( m )
Ta chọn kim thu sét có chiều cao hiệu dụng ha = 1,2 ( m ). Chiều cao tổng của cột thu lôi tính từ mặt đất h = 10,2 ( m )
Kiểm tra phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi:
Bán kính bảo vệ của một cột thu lôi ở độ cao hx = 9 ( m )
( m )
Với cách bố trí cột thu lôi như trên thì giữa các cột thu lôi cạnh nhau luôn có sự ảnh hưởng lẫn nhau.
Xét phạm vi bảo vệ phía ngoài của 2 cột thu lôi 1 và 2
Do tỉ số nên giữa hai cột thu lôi tồn tại cột giả tưởng có chiều cao ho, với
ho = ( m ) > hx = 9 ( m )
Bề ngang bảo vệ hẹp nhất giữa 2 cột thu lôi
2.bx14 = ( m )
( m )
Vậy với chiều cao hiệu dụng của kim thu sét ha = 1,2 ( m ) được bố trí như trên sẽ bảo vệ được an toàn cho dãy nhà.
7.2.2 Tính toán nối đất
Đối với xí nghiệp, ta cần tính toán trang bị nối đất làm việc và nối đất chống sét. Ta xem như nối đất tự nhiên không đảm bảo trị số điện trở nối đất cho phép. Để đảm bảo an toàn phải đảm bảo trị số điện trở nối đất nhân tạo không quá 4 Ω đối với nối đất làm việc và không quá 1 Ω đối với nối đất.
7.2.2.1 Tính toán nối đất làm việc
Do xí nghiệp nằm ở vùng đồng bằng, đất ẩm ướt điện trở suất của đất đo được vào mùa mưa ρđo = 40 ( Ω.m )
Ta bố trí nối đất theo mạch vòng, các điện cực nối đất được đóng thẳng đứng chôn sâu trong đất cách mặt đất một khoảng to = 0,8 ( m ). Dự kiến ta sử dụng điện cực làm bằng thép góc có kích thước L 50x50x5 ( mm ), chiều dài cọc l = 3 m, khoảng cách giữa 2 cọc cạnh nhau là 3 ( m ) các các cọc được nối với nhau bằng các thanh ngang chôn trong đất. Dự kiến các thanh ngang ta sử dụng thép tròn có đường kính 20 (mm ).
- Xác định số lượng cọc nối đất cần dùng
Với hệ thống nối đất sử dụng cọc thẳng chon sâu trong đất, cách mặt đất 0,8 m và đất thuộc vùng ẩm ướt theo PL03 [ HVNC ] ta lấy hệ số mùa km = 2
Điện trở suất tính toán của đất
ρtt = 2 . 40 = 80 ( Ω.m )
Điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp tương ứng của một cọc
( Ω )
Trong đó
t = to + = 0,8 + 1,5 = 2,3 ( m )
b = 50 ( mm ) = 0,05 ( m )
( Ω )
Sơ bộ ta lấy hệ số sử dụng của cọc bố trí theo mạch vòng
ηc = 0,5
Số cọc được xác định theo biểu thức
(Ω )
Vậy ta chọn 10 cọc đóng thành mạch vòng, khoảng cách giữa 2 cọc là a = 3 m. Ta có tỉ số , dựa vào PL05 [ HVNC ] ta có hệ số sử dụng cọc ηc = 0,55
Điện trở tản tổng hợp của hệ thống 10 cọc không kể đến ảnh hưởng của thanh
( Ω )
Sơ đồ bố trí hệ thống cọc nối đất được cho ở hình 7.8
- Xác định điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp của thanh nối:
Điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp của hệ thống thanh ngang:
( Ω )
Đối với thanh ngang chôn sâu trong đất ta có hệ số mùa tương km = 3
ρtt = 3 . 40 = 120 ( Ω.m )
Theo cách bố trí mạch vòng, ta có chu vi của thanh ngang
L = 2.( l1 + l2 ) = 2.( 9 + 6 ) = 30 ( m )
Với mạch vòng được bố trí theo dạng hình chữ nhật với tỉ số theo PL19 [ HVNC ] ta lấy hệ số hiệu chỉnh K = 5,81
Vậy điện trở tản xoay chiều của thanh chưa tính đến ảnh hưởng của tổ hợp cọc
( Ω )
Với hệ số sử dụng của thanh với tổ hợp 10 cọc
ηt = 0,27
Điện trở tản của thanh ngang có tính đến hiệu ứng của tổ hợp cọc
( Ω )
Điện trở tổng hợp của hệ thống nối đất mạch vòng
( Ω ) < 4 ( Ω )
Vậy với hệ thống nối đất làm việc ta sử dụng 10 điện cực làm bằng thép góc L50x50x5 ( mm ) có chiều dài 3 m đóng thành mạch vòng sâu trong đất cách mặt đất 0,8 m, khoảng cách giữa 2 cọc gần nhau là 3 m, các cọc được nối với nhau bằng thanh ngang làm bằng thép tròn có đường kính 20 mm.
0,8 m
3 m
3 m
3 m
Hình 7.1- Sơ đồ bố trí mạch vòng các điện cực hệ thống nối đất làm việc
7.2.2.2 Tính toán nối đất chống sét
Để đảm bảo cho dòng điện sét tản nhanh vào trong đất, điện trở nối đất chống sét có giá trị không vượt quá 1 ( Ω ).
Tương tự như đối với hệ thống nối đất làm việc, hệ thống nối đất nhân tạo chống sét cũng được bố trí theo mạch vòng phức hợp cọc và thanh. Ta sử dụng các điện cưc được làm bằng thép góc có kích thước L 50x50x5 với chiều dài l = 3 m được chon sâu trong đất cách mặt đất 0,8 m, khoảng cách giữa 2 điện cực cạnh nhau a = 3 m. Ta sử dụng thép tròn đường kính 40 mm làm thanh nối các điện cực với nhau.
Điện trở tản của một cọc
Rc = 21,97 ( Ω ).
Dự kiến ta sử dụng 40 cọc nối thành mạch vòng. Sơ đồ bố trí mạch vòng được cho ở hình 7.
3 m
3 m
Hình 7.2- Sơ đồ bố trí mạch vòng các điện cực hệ thống nối đất chống sét
Với sơ đồ bố trí trên, theo PL05 [ HVNC ] ta có hệ số sử dụng cọc
ηc = 0,44
Điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp của 40 cọc
( Ω )
Theo sơ đồ bố trí mạch vòng, tổng chiều dài của thanh ngang là
L = 2.( 30 + 30 ) = 120 ( m )
Với mạch vòng bao gồm 40 cọc và theo cách bố trí trên ta có
ηt = 0,22
K = 0,53
Điện trở tản xoay chiều tần số công nghiệp của thanh nối ngang chưa xét tới ảnh hưởng của tổ hợp cọc
( Ω )
Điện trở tản tổng hợp của thanh nối ngang
( Ω )
Điện trở tổng hợp của hệ thống nối đất nhân tạo
( Ω )
Kết hợp với nối đất tự nhiên cho hệ thống nối đất chống sét, điện trở tổng hợp của cả hệ thống nối đất chống sét thỏa mãn được giá trị điện trở nối đất cho phép.
Vậy với hệ thống nối đất chống sét ta sử dụng 40 điện cực làm bằng thép góc L50x50x5 ( mm ) có chiều dài 3 m đóng thành mạch vòng sâu trong đất cách mặt đất 0,8 m, khoảng cách giữa 2 cọc gần nhau là 3 m, các cọc được nối với nhau bằng thanh ngang làm bằng thép tròn có đường kính 40 mm.
Chương 8
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
8.1 Các phương pháp tính toán chiếu sáng
8.1.1 Phương pháp hệ số sử dụng
Phương pháp này thường được áp dụng để xác định quang thông của các đèn trong chiếu sáng chung đều theo yêu cầu của độ rọi cho trước trên mặt phẳng nằm ngang có kể đến sự phản xạ ánh sáng của trần và tường.
Quang thông tổng của các đèn được xác định theo biểu thức ( lumen )
Trong đó:
Etc – độ rọi tiêu chuẩn trên bề mặt làm việc ( lux )
U = ηd.ud + ηi.ui hệ số sử dụng của bộ đèn
ηd, ηi – hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
ud, ui – hệ số có ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp
S – diện tích bề mặt làm việc ( m2 )
d – hệ số bù
Biết trước bộ đèn sử dụng và tổng quang thông của bộ đèn, ta xác định được số bộ đèn cần sử dụng.
Nbộ đèn =
8.1.2 Phương pháp đơn vị công suất
Phương pháp đơn vị công suất chủ yếu là dùng các bảng tra sẵn về mật độ công suất trên một đơn vị diện tích chiếu sáng, được dùng trong chiếu sáng chung đồng đều . Kích thước phòng được chiếu sáng càng lớn thì kết quả khá chính xác.
Khi biết được các thông số: kiểu đèn, độ rọi yêu cầu Emin chiều cao treo đèn tính toán htt và diện tích phòng S tra bảng ta chọn mật độ công suất trên một đơn vị diện tích Priêng từ đó xác định công suất tổng của hệ chiếu sáng
Priêng : mật độ công suất trên đơn vị diện tích ( W/m2 )
S : diện tích cần chiếu sáng ( m2 )
Dựa vào công suất tiêu chuẩn của bộ đèn xác định được số bộ đèn:
Nbộ đèn =
Pboden : công suất 1 bộ đèn
Ngoài hai phương pháp trên ta còn có thể sử dụng phương pháp điểm.
8.2 Tính toán thiết kế chiếu sáng cho nhà máy đường Bến Tre
Hệ thống chiếu sáng của xí nghiệp bao gồm hệ thống chiếu sáng trong nhà và ngoài trời. Chiếu sáng ngoài trời chủ yếu là chiếu sáng cho các lối đi và sân bãi. Ở đây ta chủ yếu tính toán đến hệ thống chiếu sáng trong nhà bao gồm các khu vực: phân xưởng sản xuất, nhà kho và khu nhà điều hành sản xuất. Ứng với mỗi khu vực có mức độ rọi yêu cầu khác nhau. Các thiết bị sản xuất được lắp đặt có kích thước từ nhỏ đến rất lớn, do đó tùy từng vị trí ngoài hệ thống chiếu sáng chung ta bố trí thêm chiếu sáng cục bộ thích hợp.
Ta chỉ xét đến hệ thống chiếu sáng chung của các khu vực của xí nghiệp.
8.2.1 Tính toán chiếu sáng cho khu chế luyện
Khu chế luyện được xây dựng với 4 tầng, kích thước và yêu cầu độ rọi ở các tầng như nhau do đó ta chỉ tính toán cho một tầng. Các tầng khác bố trí tương tự.
- Kích thước khu vực cần chiếu sáng:
+ Chiều dài: a = 90 ( m )
+ Chiều rộng: b = 18 ( m )
+ Diện tích cần chiếu sáng: S = 1620 ( m2 )
+ Chiều cao từ sàn đến trần: h = 4,2 ( m )
Ta lấy chiều cao bề mặt làm việc: hlv = 0,8 ( m )
Ta bố trí đèn sát trần, ta có h’ = 0
+ Chiều cao tính toán: htt = h – hlv = 3,4 ( m )
- Với xí nghiệp sản xuất đường kết tinh, ta lấy độ rọi tiêu chuẩn Etc = 150 (lux)
- Với trần và tường trắng nhạt, ta có các hệ số phản xạ của trần, tường và sàn:
+ Hệ số phản xạ của trần: ρtr = 0,7
+ Hệ số phản xạ của tường: ρtg = 0,7
+ Hệ số phản xạ của sàn: ρs = 0,1
- Ta chọn hệ chiếu sáng chung đều, sử dụng bóng đèn huỳnh quang.
- Ta chọn bóng đèn huỳnh quang FL 40S.D do công ty bóng đèn điện quang sản xuất có các thông số kỹ thuật:
+ Phổ ánh sáng: ban ngày
+ Kích thước: f32 mm, dài 1213 mm.
+ Tuổi thọ trung bình: 10000 giờ
+ Quang thông: 3000 lumen
- Ta chọn bộ đèn chiếu sáng trực tiếp ZCM BLR 3036 có đường cong trắc quang và các thông số kỹ thuật được cho ở phụ luc chiếu sáng, mỗi bộ đèn lắp 3 bóng huỳnh quang. Dựa vào đường cong trắc quang của bộ đèn, ta tính được quang thông trong các vùng góc khối được cho ở bảng 8.1
Bảng 8.1-Bảng tính toán quang thông trong các vùng của bộ đèn BLR 3036
Vùng không gian
Góc dư vĩ
Cường độ
( cd )
Quang thông
( lm )
Hình nón góc khối
16,6
I1 = 425
F’1 = (425 + 317 +283) = 536,7
29
I2 = 317
37,6
I3 = 283
Giữa hình nón và
44,9
I4 = 247
F’2 = ( 247+188 +141) = 301,6
51,3
I5 = 188
57,2
I6 = 141
Giữa hình nón và
62,7
I7 = 118
F’3 = ( 118+ 45 +32 ) = 102,1
68
I8 = 45
73
I9 = 32
Giữa hình nón và 2
78
I10 = 24
F’4 =( 24 + 12 + 2 ) = 19,9
82,8
I11 = 12
87,6
I12 = 2
Hiệu suất của bộ đèn
Xác định cấp của bộ đèn,
Với F”i = ta có
( lm )
( lm )
( lm )
Dựa theo quy chẩn, ta xác định được bộ đèn thuộc cấp D.
- Xác định chỉ số địa điểm K
- Hệ số bù
Đối với xí nghiệp, ta lấy hệ số suy giảm quang thông của đèn δ1 = 0,9 và hệ số bám bụi δ2 = 0,8. Ta có hệ số bù
- Tỷ số treo
- Hệ số sử dụng
Dựa vào các thông số của bộ đèn, Ứng với các hệ số phản xạ:
ρtr = 0,7; ρtg = 0,7; ρs = 0,1
Ta có hệ số có ích của bộ đèn ứng với các giá trị của chỉ số địa điểm
K = 4 u = 0,61
K = 5 u = 0,57
Vậy ứng với chỉ số địa điểm K = 4,4 ta có
Hệ số sử dụng của bộ đèn:
U = η . u = 0,96.0,59 = 0,57
- Xác định quang thông tổng
( lm )
- Số bộ đèn cần dùng
( bộ đèn )
Ta chọn 72 bộ đèn bố trí đều trên 4 dãy, mỗi dãy 18 bộ đèn. Khoảng cách từ tường đến tâm của bộ đèn đầu mỗi dãy là 2 m, khoảng cách giữa tâm 2 bộ đèn gần nhau theo chiều dài là 5 m và theo chiều rộng là 3,5 m. Sơ đồ tổng quát bố trí đèn được cho ở hình 8.1
2 m
5 m
90 m
3,5 m
2 m
18m
Hình 8.1- Sơ đồ bố trí đèn khu chế luyện
- Kiểm tra sai số quang thông
( % ) < ΔΦcp= 20(%)
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc
( lux )
Vậy với 72 bộ đèn bố trí đèu trên 4 dãy đáp ứng được yêu cầu độ rọi cho quá trình sản xuất.
Tính toán tương tự cho các khu vực sản xuất khác bao gồm nhà ép, khu thành phẩm, khu lò hơi gồm 2 tầng giống nhau, gian phát điện và các trạm bơm. Bảng kết quả tính toán chiếu sáng cho các khu vực được cho ở bảng 8.3
8.2.2 Tính toán chiếu sáng cho khu nhà điều hành sản xuất
- Kích thước khu vực cần chiếu sáng:
+ Chiều dài: a = 28 ( m )
+ Chiều rộng: b = 10 ( m )
+ Diện tích cần chiếu sáng: S = 280 ( m2 )
+ Chiều cao từ sàn đến trần: h = 3,2 ( m )
Ta lấy chiều cao bề mặt làm việc: hlv = 0,8 ( m )
Ta bố trí đèn sát trần, ta có h’ = 0
+ Chiều cao tính toán: htt = h – hlv = 2,4 ( m )
- Độ rọi yêu cầu:
Với khu hành chính độ rọi tiêu chuẩn Etc = 200 ( lux )
- Với trần màu sáng và tường trắng nhạt, ta có các hệ số phản xạ của trần, tường và sàn:
+ Hệ số phản xạ của trần: ρtr = 0,8
+ Hệ số phản xạ của tường: ρtg = 0,7
+ Hệ số phản xạ của sàn: ρs = 0,1
- Ta chọn hệ chiếu sáng chung đều, sử dụng bóng đèn huỳnh quang.
- Ta chọn bóng đèn huỳnh quang FL 40S.D do công ty bóng đèn điện quang sản xuất có các thông số kỹ thuật:
+ Phổ ánh sáng: ban ngày
+ Kích thước: f32 mm, dài 1213 mm.
+ Tuổi thọ trung bình: 10000 giờ
+ Quang thông: 3000 lumen
- Ta chọn bộ đèn chiếu sáng trực tiếp ZCM BLR 2036 có đường cong trắc quang và các thông số kỹ thuật được cho ở phụ luc chiếu sáng, mỗi bộ đèn lắp 2 bóng huỳnh quang. Dựa vào đường cong trắc quang của bộ đèn, ta tính được quang thông trong các vùng góc khối được cho ở bảng 8.2
Bảng 8.1-Bảng tính toán quang thông trong các vùng của bộ đèn BLR 2036
Vùng không gian
Góc dư vĩ
Cường độ
( cd )
Quang thông vùng
( lm )
Hình nón góc khối
16,6
I1 = 285
F’1 = (285 + 225 +190) = 366,5
29
I2 = 225
37,6
I3 = 190
Giữa hình nón và
44,9
I4 = 166
F’2 = ( 166 + 129 + 101) = 207,3
51,3
I5 = 129
57,2
I6 = 101
Giữa hình nón và
62,7
I7 = 73,5
F’3 = ( 73,5 + 55 + 30 ) = 83
68
I8 = 55
73
I9 = 30
Giữa hình nón và 2
78
I10 = 9
F’4 =( 9 + 4 + 1 ) = 7,3
82,8
I11 = 4
87,6
I12 = 1
Hiệu suất của bộ đèn
Xác định cấp của bộ đèn,
Với F”i = ta có
( lm )
( lm )
( lm )
Dựa theo quy chẩn, ta xác định được bộ đèn thuộc cấp C.
- Xác định chỉ số địa điểm K
- Hệ số bù
Đối với khu văn phòng, ta lấy hệ số suy giảm quang thông của đèn δ1 = 0,9 và hệ số bám bụi δ2 = 0,9. Ta có hệ số bù
- Tỷ số treo
- Hệ số sử dụng
Dựa vào các thông số của bộ đèn, Ứng với các hệ số phản xạ:
ρtr = 0,8; ρtg = 0,7; ρs = 0,1
Ta có hệ số có ích của bộ đèn ứng với các giá trị của chỉ số địa điểm
K = 3 u = 0,48
K = 4 u = 0,44
Vậy ứng với chỉ số địa điểm K = 3,07 ta có
Hệ số sử dụng của bộ đèn:
U = η . u = 0,66.0,48 = 0,32
- Xác định quang thông tổng
( lm )
- Số bộ đèn cần dùng
( bộ đèn )
Ta chọn 36 bộ đèn bố trí đều trên 3 dãy, mỗi dãy 12 bộ đèn. Khoảng cách từ tường đến tâm của bộ đèn đầu mỗi dãy là 1,5 m, khoảng cách giữa tâm 2 bộ đèn gần nhau theo chiều dài là 2,3 m và theo chiều rộng là 3,5 m. Sơ đồ tổng quát bố trí đèn được cho ở hình 8.2
10 m
90 m
1,5 m
2,3m
1,5m
3,5m
Hình 8.2- Sơ đồ bố trí đèn khu hành chính.
- Kiểm tra sai số quang thông
( % )< Φcp= 20(%)
- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc
( lux )
Vậy với 36 bộ đèn bố trí đèu trên 3 dãy đáp ứng được yêu cầu độ rọi cho các hoạt động của khu hành chính.
Chương 9
TÍNH TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH
9.1 Bảng liệt kê các thiết bị và vật liệu được sử dụng trong mạng điện của xí nghiệp đường Vị Thanh
Dựa vào các bảng kết quả tính toán và lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện ( chương 4 ) kết hợp với các tài liệu về giá cả các thiết bị điện thu thập được ta lập được bảng tổng hợp thiết bị được sử dụng trong mạng điện của xí nghiệp. Bảng tổng hợp các thiết bị chính cần thiết phải tính toán đến bao gồm máy biến áp ( MBA ), cầu chì tự rơi ( FCO ), chống sét van ( LA ), máy cắt không khí hạ áp ( ACB ), áptômát ( AT ), tụ bù công suất phản kháng, dây cáp, cầu chì và cầu dao.
Bảng 9.1- Bảng liệt kê thiết bị và vật liệu được sử dụng trong mạng điện
STT
Thiết bị
Quy cách
Đơn vị
SL
Đơn giá
(103 VNĐ)
Thành tiền
( 103 VNĐ )
1
MBA
1000 KVA
Máy
2
226527
453054
2
MBA
4000 KVA
Máy
1
652945
652945
3
FCO
100 A
Cái
9
1655,3
14897,7
4
LA
18 kV
Cái
9
700,4
6303,6
5
ACB
630 A
Cái
1
32940
32940
6
ACB
3200 A
Cái
3
108056
324168
7
ACB
6300 A
Cái
2
231019
462038
8
AT
2000 A
Cái
2
71719
143438
9
AT
800 A
Cái
10
22048
220480
10
AT
600 A
Cái
2
9600
19200
11
AT
500 A
Cái
13
8320
108160
12
AT
400 A
Cái
3
5440
16320
13
AT
350 A
Cái
6
5440
32640
14
AT
300 A
Cái
11
3936
43296
15
AT
250 A
Cái
2
2473
4946
16
AT
175 A
Cái
8
2361
18888
17
AT
150 A
Cái
6
2249
13494
18
AT
125 A
Cái
5
1962
9810
19
AT
100A
Cái
11
1675
18425
20
AT
75 A
Cái
2
1106
2212
21
AT
60 A
Cái
11
1106
12166
22
AT
50 A
Cái
11
1106
12166
23
AT
40 A
Cái
22
975
21450
24
AT
30 A
Cái
13
975
12675
25
AT
20 A
Cái
10
975
9750
26
AT
15 A
Cái
18
627
11286
27
AT
10 A
Cái
40
627
25080
28
AT
5A
Cái
19
406
7714
29
Tụ bù
150-175 kVar
Bộ
13
20000
260000
30
Cáp nhôm 22 kV
XLPE ( 3x50 )
m
100
47
4700
31
Cáp đồng 7,2 kV
XLPE (1x185)
m
90
300
27000
32
Cáp đồng hạ áp
PVC (1x1000)
m
620
1462
906440
33
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x800 )
m
1610
1170
1883700
34
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x 400)
m
650
585
380250
35
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x325 )
m
780
475
370500
36
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x240 )
m
3810
351
1337310
37
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x200 )
m
600
284
170400
38
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x185 )
m
1610
270
434700
39
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x120 )
m
1330
168
223440
40
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x95 )
m
540
139
75060
41
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x80 )
m
20
117
2340
42
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x70 )
m
80
102
8160
43
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x50 )
m
160
70
11200
44
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x30 )
m
140
44
6160
45
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x25 )
m
80
36
2880
46
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x22 )
m
140
32
4480
47
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 1x11 )
m
150
17
2550
48
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x325 )
m
60
1567
94020
49
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x185 )
m
40
891
35640
50
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x150 )
m
20
724
14480
51
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x125 )
m
80
554
44320
52
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x100 )
m
20
458
9160
53
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x95 )
m
80
434
34720
54
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x60 )
m
140
263
36820
55
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x50 )
m
80
225
18000
56
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x35 )
m
140
177
24780
57
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 3x22 )
m
210
96
20160
58
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x325 )
m
450
1900
855000
59
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x300 )
m
320
1756
561920
60
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x240 )
m
60
1404
84240
61
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x200 )
m
300
1136
340800
62
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x185 )
m
360
1080
388800
63
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x150 )
m
60
965
57900
64
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x70 )
m
100
408
40800
65
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x60 )
m
200
350
70000
66
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x22 )
m
150
128
19200
67
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x16 )
m
30
92
2760
68
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x14 )
m
440
81
35640
69
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x10 )
m
260
69
17940
70
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x8 )
m
40
50
2000
71
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x6 )
m
60
37
2220
72
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x5,5 )
m
60
35
2100
73
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x4 )
m
160
26
4160
74
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x2,5 )
m
410
17
6970
75
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x2 )
m
60
14
840
76
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x1,5 )
m
250
11
2750
77
Cáp đồng hạ áp
PVC ( 4x 1 )
m
1240
8
9920
78
Thanh dẫn
Vât liệu đồng
kg
172
160
27520
Tổng cộng
11686792
9.2 Tính toán giá thành công trình
Tổng giá thành của công trình là
VΣ = 12,3 ( tỷ đồng )
Tổng công suất đặt toàn nhà máy
Sđ = 9950 ( kVA )
Giá thành trên một đơn vị công suất dặt
( đồng )
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b0601_bia_0617.doc