So với các khoản chi phí khác thì chi phí sản xuất chung là khoản chi phí có tính
chất chung, tương đối cố định giữa các thời kỳ kế hoạch và kế hoạch xây dựng thực
hiện được. Do tính chất này, nếu Công ty có đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành
bàn giao nhiều hạng mục công trình thì có thể tiết kiệm được tương đối chi phí dù
nội dung chi tiêu không đổi. Song khoản mục này không nhất thiết phải phát sinh
tương đối với khối lượng mà Công ty thực hiện được trong kỳ. Bởi các công trình
có quy mô lớn nên phải thi công trong nhiều năm. Ngay từ ngày khởi công, Công ty
đã nhận bỏ ra khoản chi phí cho việc chuẩn bị công trường như kho tàng, bến bãi,
dụng cụ thi công, lán trại, Những khoản chi phí này rõ ràng không có khối lượng
xây lắp hoàn thành tương ứng.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo đúng quy định của Nhà nước
và Tổng công ty.
- Theo dõi, kê khai, quyết toán VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản thanh
toán với Ngân sách Nhà nước.
- Thường xuyên rà soát, kiểm tra sổ sách kế toán để nắm bắt số liệu hạch toán và tình
hình tài chính biến động, kịp thời báo cáo Kế toán trưởng Công ty khi cần xử lý.
(5) Kế toán viên phụ trách thu vốn kiêm theo dõi và giải quyết các vấn đề về thuế
với Cục thuế Hà Nội.:
- Theo dõi và đôn đốc công tác thu hồi vốn trong toàn Công ty từ khâu nghiệm thu kỹ
thuật, lập phiếu giá thanh toán cho đến khi tiền và tài khoản.
- Nghiên cứu kỹ các quy định và quy trình nghiệm thu thanh toán tại các công trình để
việc đôn đốc thu vốn đạt hiệu quả cao.
- Chủ động liên hệ với các phòng Kỹ thuật, Kinh tế cũng như với Xí nghiệp để nắm bắt
kịp thời, chính xác các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, dở dang… hàng tháng.
- Thường xuyên báo cáo Kế toán trưởng Công ty về kết quả cũng như những vướng mắc
trong quá trình nghiệm thu, thanh toán để có biện pháp kịp thời xử lý.
- Kết hợp với Kế toán viên 1 để theo dõi và giải quyết các vấn đề về kê khai, nộp thuế,
quyết toán thuế, hoàn thuế GTGT. Tránh tình trạng bị phạt do chậm nộp. Chịu trách
nhiệm trước Kế toán trưởng Công ty khi có sai sót xảy ra và bị cơ quan thuế thông báo
phạt.
- Theo dõi các dự án được hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư và giải quyết các vấn đề có liên quan
với Ngân hàng, Quỹ hỗ trợ phát triển.
- Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
(6) Kế toán viên 2:
- Theo dõi và làm các quyết định tăng, giảm TSCĐ đầu tư mới hoặc điều chuyển nội bộ
Công ty, Tổng công ty.
- Theo dõi việc trích khấu hang hàng tháng của từng TSCĐ theo chế độ hiện hành.
- Theo dõi việc xuất nhập kho vật tư tại cầu Biêu.
- Theo dõi và kiểm tra các khoản công nợ giữa các XN trực thuộc Công ty.
- Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
(7) Kế toán thanh toán tín dụng Ngân hàng:
- Theo dõi, thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng; theo dõi các dự án vay vốn
đầu tư tại các Ngân hàng trên.
- Theo dõi hợp đồng kinh tế và công nợ phải trả với các đơn vị ngoài TCT. Thường
xuyên yêu cầu các đơn vị làm biên bản đối chiếu công nợ để làm cơ sở cân đối thanh
toán.
- Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
(8) Kế toán BHXH, Ngân hàng:
- Theo dõi việc thu, nộp BHXH, BHYT và quyết toán các khoản bảo hiểm trê với
cơ quan bảo hiểm, chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng Công ty khi có các sai sót xảy
ra và khi bị cơ quan bảo hiểm thông báo phạt.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc lưu trữ công văn, chứng từ của phòng theo
đúng quy định.
- Giải quyết các công việc thanh toán qua ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ phát triển khi
cần thiết.
- Giải quyết những công việc do Kế toán trưởng Công ty trực tiếp giao.
- Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
(9) Thủ quỹ kiêm Kế toán tiền lương:
- Tính toán lương phải trả hàng tháng cho CBCNV theo quy định hiện hành của
Tổng công ty và Công ty.
- Theo dõi các khoản công nợ cá nhân, BHXH, BHYT và các nghĩa vụ khác trừ
qua lương của từng CBCNV.
- Theo dõi, quản lý việc thu chi tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định hiện hành của
Nhà nước và Tổng công ty.
- Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách.
Trên đây là công tác tổ chức,chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán viên của
Công ty Sông Đà 10.
2.2 Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10.
2.2.1 Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông
Đà 10.
2.2.1.1 Chi phí và phân loại chi phí ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà 10.
Công ty xác định chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp là toàn bộ hao phí lao động
sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình thi công xây
lắp các công trình, hạng mục công trình.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý và hạch toán chi phí, chi phí sản xuất ở Công ty cũng
được phân loại theo các tiêu thức:
Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh
doanh được phân thành các yếu tố chi phí như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi
phí bằng tiền.
Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí thì chi phí sản xuất trong Công ty cũng
được chia thành các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.2.1.2 Giá thành và phân loại giá thành ở Công ty xây lắp & TCCG Sông Đà
10.
Giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 được xác định là
toàn bộ chi phí sản xuất chi ra cho từng công trình, hạng mục
trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao và đã được chấp nhận thanh
toán.
Công ty cũng phân biệt giá hành sản xuất thành giá thành sản xuất thực tế và giá
thành dự toán để phục vụ cho công tác hạch toán cũng như theo dõi tình hình thực hiện
dự toán của Công ty.
Do đặc điểm thi công xây lắp chủ yếu là Thuỷ điện, giao thông nên việc tập hợp
giá thành thực tế thì đối tượng là từng việc có kết cấu riêng, dự toán riêng và đạt tới điểm
dừng kỹ thuật hợp lý theo quy định trong hợp đồng. Để xác định giá thành của đối tượng
này thì ta phải xác định giá trị sản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí cho phần việc chưa
đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
2.2.3 Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty xây dựng
Sông Đà 10.
Để tiến hành sản xuất xây lắp, công ty Sông đà 10 sử dụng phương pháp tập hợp chi phí
sản xuất trực tiếp. Các chi phí liên quan trực tiếp tới đối tượng nào thì được tập hợp trực
tiếp vào đối tượng đó. Với các chi phí không thể tập hợp trực tiếp được thì tập hợp riêng
cho từng nhóm đối tượng có liên quan, cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành phân bổ theo
tiêu thức CFNCTT sử dụng cho đối tượng đó.
2.2.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản
phẩm xây lắp (chiếm 70%). Các chi phí nguyên vật liệu của Công ty bao gồm:
Các chi phí về nguyên vật liệu chính: Sắt, thép, xi măng, cấu kiện bê tông, cát,
sỏi…
Các chi phí về nguyên vật liệu chính: Sơn, đinh, ván khuôn….
Các chi phí về nhiên liệu như: Dầu, mỡ,…
Do chiếm tỷ trọng lớn như vậy nên việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao
vật chật sản xuất thi công, đảm bảo chính xác trong giá thành công trình xây dựng.
Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp vào
từng đối tượng (CT, HMCT) theo giá thực tế của từng loại nguyên vật liệu đó.
Đối với vật tư do đội tự mua hoặc Công ty xuất thẳng tới công trình thì giá thực tế
vật tư xuất được dùng được tính.
Giá thực tế vật tư
Xuất cho công trình =
Giá mua ghi
trên háo đơn +
Chi phí thu mua
vận chuyển…
Đối với vật tư được xuất từ kho thì giá thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo
phương pháp nhập trước xuất sau…
Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu tại Công ty Sông Đà 10 được phản ánh
qua sơ đồ:
Sơ đồ 4:
Cụ thể chi phí nguyên vật liệu hạch toán được tiến hành như sau:
Trước hết phòng vật tư căn cứ vào các dự toán, phương án thi công, tiến độ thi
công của các công trình để lập kế hoạch cung cấp vật tư đồng thời giao nhiệm vụ sản xuất
thi công cho các đội công trình. Các đội căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất thi công của mình
để tính toán lượng vật tư cần phục vụ cho sản xuất. Khi có nhu cầu về vật tư, đồng chí
đội trưởng lập "Giấy đề nghị cấp vật tư (mẫu 1.1.)…" gửi về phòng vật tư. Phòng xem
xét, xác nhận rồi làm thủ tục xuất kho vật tư hoặc cử cán bộ vật tư đi mua vật tư và vận
chuyển thẳng tới chân công trình (trong trường hợp vật tư mua ngoài có lợi hơn việc
chuyển vật tư từ kho đến chân công trình).
Công ty Sông Đà
Xí nghiệp 10.2.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
TK
152
TK
621
TK
152
Xuất kho nguyên
vật liệu
Vật tư sử dụng
không hết
TK
331,111,112,…
Vật tư mua ngoài
TK
154 K/c chi phí vào
TK
Giấy yêu cầu cấp vật tư - phụ tùng
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty Sông Đà 10
Căn cứ vào nhu cầu vật tư - phụ tùng: Mũi khoan D78mm, T38 và xí nghiệp PC40 đang
rời tỉ diện cao đã hết. Phòng vật tư Công ty Sông Đà 10 đề nghị Giám đốc cấp cho một
số loại vật tư như sau:
Phục vụ cho công trình: Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân.
Bảng 1:
STT Tên hàng hoá Danh điểm Đơn vị tính Số lượng Ghi chú
1. Mũi khoan
D78mm T38
Cái 15 Phục vụ thi
công
Xi măng PC 40
dạng rời tỉ
2 diện cao Tấn 3 P. vụ thi
công
3 Thuốc nổ nhũ
tương
Tấn 6 P. vụ thi
công
Giám đốc duyệt Phòng vật tư Người cung cấp.
Vật tư nếu xuất từ kho công ty phải lập phiếu xuất kho, lập làm 3 liên, giao cho 3
đối tượng sau:
+ Người lĩnh
+ Bộ phận cung ứng
+ Thủ kho
Sau khi giao cho thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán để kế toán ghi
số.
Tổng Công Ty Sông Đà 10
Công Ty Sông Đà 10
Mẫu số 02 - VT
Ban hành kèm theo QĐ
số 186 - TC/ CĐKINH Tế
14/03/95 - BCT
Phiếu Xuất Kho
Số : 11
Ngày 10/03/2005
Nợ:
Có:
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Việt Hùng
Địa chỉ: Phòng vật tư xí nghiệp 10.2.
Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất tại công trình HĐB qua đèo Hải Vân
Xuất tại kho: Công trường thi công CTHĐB qu đèo Hải Vân
Bảng 2: (Đơn vị: VNĐ)
S
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư
(SP, HH)
M
S
ĐV
tính
Số lượng Đơn giá
(đ)
Thành tiền
Yêu
cầu
Xuất
thực
1 Mũi khoan D78mm
T38
cái 15 15 1.531.000 22.965.000
2 Xi măng PC40 dạng
rời
Tấn 3 3 750.000 2.250.000
3 Thuốc nộ nhũ tương Tấn 6 6 13.202.000 79.212.000
104.427.000
Xuất ngày 10/03/2005
Người viết phiếu Người duyệt Người nhận Thủ kho
Khi vật tư được chuyển đến công trường, thủ kho và người giao vật tư tiến hành
kiểm nhận vật tư và lập "Biên bản giao vật tư". Biên bản này được lập làm hai liên, mỗi
bên giữ một liên làm chứng từ thanh toán.
Tổng C. Ty Sông Đà
Công ty Sông Đà 10
Đơn vị: XNSĐ10.2
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------------------
Ngày 12 tháng 03 năm 2005.
Biên bản giao nhận vật tư
Công ty HĐB qua đèo Hải Vân
I. Đại diện bên giao: Phòng vật tư Công ty Sông Đà 10
Ông (Bà): Hoàng Xuân Cường - cán bộ vật tư
II. Đại d iện bên nhận: Xí nghiệp Sông Đà 10.2.
Ông (Bà): Nguyễn Việt Hùng - Cán bộ vật tư XNSĐ 10.2.
Bảng 3:
STT Tên, quy cách MS Đơn vị Số lượng Chất lượng
1 Mũi khoan D78.T38. Cái 15 Hàng mới
100% 2 Xi măng PC40 dạng rời. Tấn 3
3 Thuốc nổ nhũ tương Tấn 6
Người giao Người nhận
Định kỳ (từ 5 đến 10 ngày), kế toán đội sản xuất tiến hành phân loại chứng từ, lập
tờ kê chi tiết kèm theo kiểu xuất, nhập vật tư, sau đó gửi về phòng kế toán Công ty theo
định kỳ, chậm nhất vào ngày 05 tháng sau. Các báo cáo gửi về phòng kế toán bao gồm:
"Bảng kê vật tư" kèm theo các phiếu nhập, "Bảng kê xuất vật tư" kèm theo phiếu xuất,
"Bảng kê chi phí bằng tiền" kèm theo các hướng chứng từ chi, các chứng từ hoàn vay…
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng kê xuất vật tư tháng 4/2005
Công trình HĐB qua đèo Hải Vân
Bảng 4: Đơn vị: VNĐ
STT Chứng từ Nội dung Số
lượng
Thành tiền
SH NT
1 1520 10/3 Mũi khoan D78mm
T38
15 cái 22.965.000
2 1521 10/3 Xi măng PC 40 dạng
rời
3 tấn 2.250.000
3 1522 10/3 Thuốc nổ nhũ tương 6 cái 79.212.000
4 1524 12/3 Bơm thuỷ lực
04702009
1 cái 20.856.600
Cộng 860.250.300
Công ty Sông Đà 10 Bảng kê khai các chi phí bằng tiền lương tháng 03/2005
XNSĐ 10.2
Công trình HĐB qua đèo Hải Vân
Bảng5: (Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ Nội dung TK ghi Số tiền Ghi chú
SH NT Chi mua dây thép Nợ
133 10/3 Chi mua dây thép 621 1.000.000
134 10/3 Chi tiền nhân công
T3
622
135 10/3 Chi tiền mua VPP 627 3.220.500
136 12/3 Chi mua mực in 627 980.000
Cộng 10.320.500
Cuối tháng, kế toán vật tư căn cứ vào thẻ kế toán chi tiết vật liệ và lập báo cáo nhập, xuất
tồn kho vật tư.
Bảng 6 :Báo cáo như sau
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng kê luỹ kế nhập tồn kho: CTHĐB
qua đèo Hải Vân
Tháng 03 năm 2005
(Đơn vị: (VNĐ)
Mã
vật
Tên vật tư ĐVT Tồn đầu Nhận Xuất Tồn cuối kỳ
L T L T L T L T
Nguyên vật
liệu
Xi măng các
loại
kg 0 0 15.000 11.750.
000
5.00
0
3.900.000
Xi măng Pc
40 đóng bao
kg 0 0 10.000 7.000 8.000.
000
56.000.
000
3.00
0
2.400.000
Xi măng Pc
dạng rời
kg 0 0 5.000 3.750.0
00
3.000 2.250.0
00
2.00
0
1.500.000
Thuốc nổ kg 2.00
0
26.21
0.000
33.000
Thuốc nổ nhũ
tương
kg 2.00
0
26.21
0.000
30.000 396.06
0.000
17.000 224.43
1.875
15.0
00
197.838.12
5
Thép tấm kg 1.00
0
5.850
.000
8.000 47.200.
000
5.000 29.500.
000
4.00
0
23.550.000
Tổng cộng 33.328.815
Người lập
Ngày….. tháng…. năm
Kế toán trưởng
Hàng ngày, từ những chứng từ đã tập hợp được, kế toán tổng tiến hành cập nhật chứng từ
lên sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết.
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Bảng 7:
Sổ nhật ký chung (Bảng trích)
Tháng 03/2005
(Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ Diễn giải Đã ghi
sổ cái
TK
đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
150 5/3 Nhập kho CTHĐB đèo Hải
Vân mua vật tư của CTy Xi
Măng Huế
152
3331
3311
8.000.000
400.000
8.400.000
155 7/3 Nhập kho CTHĐB đèo Hải
Vân mua VT của CTy thép
Thái Nguyên
152
1332
3311
3.750.000
187.500
3.937.000
162 20/3 Nhập kho VT mua của
XNCLN ở Đà Nẵng
152
1331
331
396.060.00
0
19.803.000
415.863.00
0
160 10/3 Xuất kho mũi khoan
D78mm. T38 phục vụ thi
công
621
152
22.965.000 22.965.000
161 10/3 Xuất kho xi măng PC40
đang rời phục vụ thi công
621
152
2.225.000 2.225.000
159 15/3 Xuất kho thép tấm phục vụ
thi công
163 3/3 Chi tiết mua dây 621 29.500.000 29.500.000
173 20/3 Thép phục vụ thi công.
Xuất kho thuốc nổ nhũ
tương phục vụ thi công
152
621
111
621
152
1.000.000
79.212.000
1.000.000
79.212.000
Cộng phát sinh
Bảng 8:
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Trích: Sổ cái Tk621
CTHĐB đến Hải Vân (Đơn vị: VNĐ)
NT
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải Trang
dòng
NKC
Số hiệu
TK đối
ứng
Số phát sinh
SH NT Nợ Có
173 10/3 Xuất kho thuốc nổ
nhũ tương cho CT
152 79.121.000
Cộng phát sinh
Công ty Sông Đà 10
XNSĐ 10.2
Trích : Sổ chi tiết
Bảng 9: TK152 - Công trình HĐB đèo Hải Vân (Đơn vị: VNĐ)
Chứng từ Diễn giải T trang
dòng
NKC
Số hiệu TK
đối ứng
Số phát sinh
173 10/3 Xuất kho thuốc nổ
nhũ tương cho CT
621 79/212/000 Nợ Có
Cộng phát sinh
Đến cuối kỳ, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên TK 621 được tổng hợp và kết
chuyển sang tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154 (Chi tiết đối tượng)
Có TK 621 (Chi tiết đối tượng)
vật liệu mua ngoài thường chịu ảnh hưởng của giá cả tt. Do đó, tiết kiệm chi phí này là
tương đối khó khăn. Ct chỉ có thể khắc phục bằng cách cố gắng tìm bạm hàng cung cấp
với giá thành rẻ hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo. Đồng thời nâng cao tinh thần trách
nhiệm của công nhân trong sử dụng vật liệu, chống lãng phí. Vật liệu xây dựng luôn
chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác xây lắp. Chất lượng cảu vật liệu có
ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ công trình. Ngoài các vật liệu như xi măng, vôi.
được đóng gói và bảo quản trong thùng hạơc trong các bao giấy, các vật liệu khác như đá,
sỏi,... trong quá trình thi công được lưu trên các kho, bãi tự nhiên nên dễ bị hao hụt, bẩn,
dẫn đến giảm chất lượng về công trình nếu không được bảo quản cẩn thận. Vì vậy, việc
xây dựng lán, trại, kho bã tốt nhằm góp phần bảo quản chất lượng cũng như số lượng
nguyên vật liệu, tránh các hao hụt ngoài định mức. Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển cũng
là yếu tố cần được chú ý. Để tiết kiệm được chi phí này, công ty có thể ký hợp đồng vận
chuyển dài hạn với bên vận tải, thành việc vận chuyển nhiều lần... Xong tiết kiệm chi phí
không đồng nghĩa với việc ăn bớt mà quan trọng là vật liệu phải được sử dụng đúng mục
đích, đúng quy cách để làm sao giảm được chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo được
chất lượng công trình.
Với mục đích kinh doanh có hiệu quả thì càng cần hạch toán chính xác các khoản mục
chi phí, tạo điều kiện cho công tác quản lý có hiệu quả cao nhất. Nhất là các khoản mục
chi phí vật liệu lại có ảnh hưởng trực tiếp tới kết qu kinh doanh. Hạch toán chính xác sẽ
làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Đồng thời có đủ chứng từ hợp lệ để đối chiếu và trình
lên cơ quan chủ quản khi cần thiết.
2.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Hiện nay, Tại Công ty Sông Đà 10. Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn
thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Do điều kiện máy móc thi công còn hạn chế, chưa
đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thi công và hiệu quả sử dụng chưa thật cao nên chi phí về
lao động thuê công chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành. Vậy, quản lý tốt chi
phí nhân công không chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý tốt chi phí về lực lượng lao động,
sử dụng đúng người, đúng việc mà còn tạo điều kiện giải quyết côgn ăn việc làm cho lao
động trong công ty. Để làm được điều này, công tác tổ chức lao động phải đáp ứng được
các yêu cầu sau:
+ Các xí nghiệp sau khi nhận công trình pảhi bằng mọi cách huy động lực lượng
công nhân do xí nghiệp quản lý, hạn chế việc thuê lao động bên ngoài
Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm cảu công ty bao gồm: tiền
lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất thi công, tiền lương làm thêm giờ, lương,
ngoài các khoản trợ cấp lương, lương phụ...
Hiện nay, công ty thực hiện hai chế độ trả lương:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương này áp dụng cho bộ phận quản lý sản xuất và cong nhân trong
trường hợp thực hiện các công việc không có khối lượng gia khoán cụ thể. Việc trả lương
theo thời gian phải căn cứ vào cấp bậc cảu cán bộ công nhân viên. Căn cứ vào số ngày
công trong tháng để tính lương phải trả.
Tiền lương
phải trả
trong tháng
=
Mức lương
cơ bản x
Hệ số lương theo
cấp bậc hoặc
chức vụ
26 ngày x
Số ngày
làm việc
trong tháng
Cơ sở để trả lương theo thời gian là bằng chấm công, bảng chấm công là bảng
dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng của cán bộ công nhân viên. Bảng nay do
từng xí nghiệp, phòng ban ghi theo quy định về chấm công. Cúoi tháng nộp bảng này cho
phòng kế toán để tính lương, chia lương
Trả lương theo sản phẩm
+ Hình thức trả lương này chiếm đa số ở công ty vì nó có hiệu quả rất cao. Trả
lương theo khối lượng công việc giao khoán, trả cho công nâhn thuê ngoài... Hình thức
tiền lương này có thể tính theo từng người lao động hay chung cho cả nhóm hoặc khối
lượng công việc hoàn thành
Tiền lương
phải trả =
Khối lượng công
việc giao khoán x
Đơn giá
tiền lương
Tiền lương này không nhất thiết phải trả theo từng tháng mà tuỳ theo khối lượng
công việc hoàn thành theo hợp đồng.
Cơ sở để tính lương là hợp đồng làm khoán. Hợp đồng này được ký theo từng
phần công việc hay tổ hợp của công việc, quy mô của công việc mà thời gian hợp đồng
có thể là một tháng hay dài hơn
Về khoản trích BHXH, BHYT. KPCĐ
Theo quy định hiện hành, công ty trích 19% trên tổng tiền lương cơ bản của cán
bộ công nhân viên vào chi phí sản xuất kinh doanh trong đó:
15% cho BHXH
2% cho BHYT
2% cho KPCĐ
Còn cán bộ công nhân viên đóng góp 6% trên tổng số lương của mình,
Trong đó: 5% BHXH
1% cho BHYT
Có thể khái quát phương pháp hạch toán chi phí NCTT ở Công ty Sông Đà 10 như sau:
Sơ đồ 5:
TK 334, TK 622 TK 154
Tiền lương phải trả
cho CNTTXL và các
K/c chi phí
NCTT vào TK
TK 111
Thanh toán tiền nhân
công
TK 335
Tiền lương tính trước
Bảng 11:
Các chứng từ gốc để thanh toán lương là: Bảng chấm công và hợp đồng làm khoán
Công ty Sông đà 10
Xí nghiệp 10.2
hợp đồng làm khoán
đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân
Tháng 3/2005
Họ và tên đội trưởng: Nguyễn Văn Khải
(Đvị: VNĐ)
STT Nội dung công việc
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Ký
nhận
1 Khoan nổ hầm bằng máy
khoan Rock EC-350
m3 358 1.750 626.500
2 Khoan nổ hố móng bằng
máy khoan Ranges - 700
m3 158 1.600 252.000
Cộng 87.930.000
Hợp đồng làm khoán này được lập thành hai bản, một bản giao cho bên nhận
khoán, một bản bên giao khoán giữ lại để tiện cho theo dõi tình hình thực hiện công việc.
Đội trưởng của đội nhận khoán có trách nhiệm giữ lại hợp đồng làm khoán và chỉ đạo
thực hiện theo đúng tiến độ thi công. Tiếp theo hợp đồng này là "biên bản nghiệm thu
khối lượng công việc hoàn thành".
Bảng 12:
Công ty Sông Đà 10
Xí nghiệp 10.2
Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành
Đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân
Ngày 25/3/2005 (Đơn vị: VNĐ)
STT Nội dung công việc SL giao khoán SL hoàn thành Chất lượng
1 Khoan nổ hầm 358 358 đạt
2 Khoan nổ hầm máy 158 158 đạt
Cộng
Cuối tháng, kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan ghi chi phí tiền lương vào
bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3.
Bảng tổng hợp thanh toán lương tháng 3
Bảng 13:Đội khoan - CTHĐB đèo Hải Vân ( Đơn vị: VNĐ)
Tên đội
trưởng
Đơn vị Tổng
lương
Các khoản khấu trừ Thực
lĩnh
Ký nhận
Vay Tiền ăn BHXH
Nguyễn
Tất
Thắng
Khoan 116.430
.600
- 6.985.8
36
109.444
.764
Đoàn
Văn
Dũng
Khoan 156.243
.300
- 2.500.00
0
9.374.5
98
149.368
.702
Lê Văn
Hùng
Khoan 161.320
.400
- 2.500.00
0
9.679.2
24
151.614
.176
Cộng 436.494
.300
26.039.
658
410.454
.642
Bảng 14: Sổ cái TK 622
Chứng từ Diễn giải TK
ĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
30/3 Tiền lương CNTT thi
công công trình HĐB
đèo Hải Vân
Trích BHYT, BHXH,
KFCĐ
111
334
338
400.705.200
1.223.405.600
234.347.064
KCCP 30/3 KCCPNCTT vào TK
tính giá thành
154 1.868.457.8
64
Cộng phát sinh 1.868.457.864 1.868.457.8
64
2.2.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Công ty xây dựng Sông Đà 10, chi phí sản xuất chung ở các đội công trình bao gồm các
yếu tố sau:
Chi phí nhân viên quản lý:
Chi phí công cụ, dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ thuê ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Phương pháp tập hợp: Đối với các đội quản lý từng công trình chi phí sản xuất
chung sẽ được tập hợp trực tiếp cho từng công trình. Trường hợp đội/ xí nghiệp quản lý
nhiều công trình thì chi phí này sẽ được tập hợp cho các đội/ xí nghiệp sau đó sẽ được
phân bổ cho các công trình, hạng mục công trình theo chi phí trực tiếp.
Tài khoản sử dụng: Tất cả các yếu tố trên đều được hạch toán vào tài khoản 627 - Chi phí
sản xuất chung chi tiết cho các tài khoản cấp hai cho từng yếu tố chi phí.
Trình tự kế toán sẽ được thực hiện theo các yếu tố chi phí sau
2.2.3.3.1 Chi phí nhân viên quản lý đội thi công.
Chi phí này bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, BHXH, BHYT, KPCĐ
tính theo tỷ lệ % quy định hiện hành của nhân viên quản lý đội như: đội trưởng, cán bộ
kỹ thuật, thủ kho, nhân viên kinh tế đội, bảo vệ. Ngoài ra chi phí này cũng bao gồm các
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.
Hàng tháng nhân viên kinh tế đội theo dõi và lập bảng chấm công cho nhân viên quản lý
đội. Do Công ty đã khoán cho công trình nên việc trả lương cho nhân viên quản lý
thường theo mức khoán lương thời gian. Việc tính lương của nhân viên quản lý cũng
tương tự như tiền lương của nhân viên trực tiếp sản xuất. Công ty chỉ tiến hành trích
BHX, BHYT theo lương cơ bản của công nhân trong danh sách: BHXH 20%( người lao
động nộp 5%), BHYT trích 3% ( người lao động nộp 1%) Riêng KPCĐ trích 2% trên
tổng quỹ lương thực tế ( cả công nhân trong danh sách và hợp đồng ngắn hạn) căn cứ vào
các bảng thanh toán lương công trình, bảng phân bổ lương và hạch toán chi phí tiền
lương nhân viên quản lý đội.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí này kế toán sử dụng tài khoản 6721 được
mở chi tiết cho từng công trình.
Công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân thi công nên chi phí này sẽ được tập
hợp trực tiếp cho từng công trình, căn cứ vào bảng phân tích tiền lương công trình, bảng
phân bổ lương tháng 6/ 2004 kế toán định khoản như sau:
Lương phải trả cho nhân viên quản lý: 8.900.000 đồng
Nợ TK 6271 8.900.000
Có TK 3341 8.900.000
Trích BHXH của công nhân trong danh sách (cả công nhân trực tiếp):
Nợ TK 6271 4.428.064
Có TK 3383 4.428.064
Trích BHYT của công nhân trong danh sách (cả công nhân trực tiếp)
Nợ TK 6271 590.409
Có TK 3384 590.409
Trích KPCĐ: Kinh phí công đoàn được trích 2% tổng quỹ lương thực tế. Căn cứ vào
bảng phân bổ tháng 6/2000 tổng tiền lương thực tế là: 150.623.000 đồng. Kinh phí công
đoàn được trích là:
2% x 150.623.000 = 3.012.460 đồng
Định khoản:
Nợ TK 6271 3.041.460
Có TK 3382 3.041460
Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 của từng công trình.
Nợ TK 154 16.930.933
Có TK 6271 16.930.933
Bảng 15:
Trích sổ chi tiết tài khoản 6271- Chi phí nhân công
Tài khoản 627101- Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 3 năm 2005
Chứng từ Nội dung TKĐ
Ư
Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
9c 18/3/0
5
Phân bổ tiền
lương
3341 8.900.000 8.900.000
9d 18/3/0
5
Trích BHXH T6 3383 4.428.064 13.328.064
9e 18/3/0
5
Trích BHYT T6 3384 590.409 13.918.473
9g 18/3/0
5
Trích KPCĐ T6 3382 3.012.460 16.930.933
30 20/3/0
5
K/c chi phí nhân
công
154 16.930.933
Cộng phát sinh 16.930.933 16.930933
Số dư cuối kỳ:
2.2.3.3 .2 Chi phí công cụ, dụng cụ.
Chi phí công cụ dụng cụ bao gồm chi phí CCDC xuất dùng cho đội xây dựng. Việc tính
giá thực tế CCDC xuất kho cũng tương tự như NVL.
Đối với những CCDC có giá trị nhỏ như: quần áo, mũ, găng tay, ủng, được phân bổ một
lần khi xuất dùng CCDC. Nếu CCDC có giá trị lớn, liên quan đến nhiều kỳ hạch toán thì
tuỳ từng trường hợp có thể dùng phương pháp phân bổ 50% khi xuất dùng CCDC kế toán
sẽ phân bổ 50% giá trị thực tế CCDC xuất kho, còn lại khi nào báo hỏng sẽ phân bổ nốt.
Trường hợp phân bổ nhiều lần:
Giá trị một Giá trị CCDC - Giá trị phế liệu thu hồi ước tính
=
lần phân bổ Số lần ước tính sử dụng
Để hạch toán khoản chi phí này Công ty sử dụng tài khoản 6273 và mở chi tiết cho từng
công trình.
Ví dụ: Trong tháng 6/ 2000 có phiếu xuất kho số 10 xuất dụng cụ bảo hộ lao động trị giá
350.000 đồng. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627 (6273) 350.000
Có TK 153 350.000
Có những công cụ có giá trị lớn Công ty sẽ phân bổ dần. Chẳng hạn một bộ giàn giáo
PAN trị giá khoảng 35.000.000 đồng. Ước tính thời gian sử dụng là 3 năm, phế liệu thu
hồi khoảng 240.000 đồng. Công ty tiến hành phân bổ như sau:
Giá trị một 35.000.000 - 240.000
= = 965.000
lần phân bổ 36 tháng
Khi xuất kho dụng cụ ghi:
Nợ TK 142 (1421) 35.000.000
Có TK 153 35.000.000
Phân bổ:
Nợ TK 627 (6273) 965.000
Có TK 142 (1421) 965.000
Để theo dõi chính xác TK 1421, Công ty đã mở chi tiết theo dõi từng loại CDCD luân
chuyển để hạch toán vào chi phí sản xuất của từng công trình một cách chính xác vàkịp
thời. Tài khoản 6273 cũng như các tài khoản khác, cuối quý cũng được kết chuyển tài
khoản 154.
Bảng 16:
Trích sổ chi tiết tài khoản 6273 - Chi phí công cụ dụng cụ
Tài khoản 627301 - Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 4 năm 2005
Số dư đầu kỳ:
Chứng từ Nội dung TK
ĐƯ
Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
5 5/3/05 Xuất CCDC T6 153 350.000 350.000
11 12/3/05 Phân bổ chi phí
cốp pha
142 965.000 1.135.000
31 20/3/05 Kết chuyển chi
phí SXC
154 1.135.000
Cộng phát sinh 1.135.000 1.135.000
Số dư cuối kỳ:
2.2.3.3.3 Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chi phí này bao gồm toàn bộ khâu hao máy thi công của Công ty. Kế toán theo dõi và
tính khấu hao máy thi công. ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 sử dụng phương pháp khấu
hao tuyến tính để khấu hao TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao được xác định trên cơ sở thời gian sử
dụng và nguyên giá TSCĐ, tỷ lệ này được tính ở mức trung bình của Quyết định 1066.
Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí khấu hao máy thi công kế toán sử dụng tài
khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ
Trình tự: Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết khấu hao máy thi công (Mẫu 2.3.2) để hạch toán.
Kế toán định khoản:
Nợ TK627 (6274) 169.056.667
Có TK 214 169.056.667
Bảng 17:
Trích sổ chi tiết tài khoản 6274 - Khấu hao TSCĐ
Tài khoản 627401 - Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 3 năm 2005 Số dư đầu kỳ:
Chứng từ Nội dung TK Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày ĐƯ Nợ Có Nợ Có
25 20/3/0
5
Trích khấu hao
TSCĐ T6
214 169.056.667 169.056.66
7
31
b
20/3/0
5
Kết chuyển chi
phí SXC
154 169.056.66
7
Cộng phát sinh 169.056.667 169.054.667
Số dư cuối kỳ:
2.2.3.3.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí này bao gồm các loại như tiền điện thoại, điện, nước, chi phí thuê ngoài máy,
CCDC. Các chi phí này phát sinh được xác định cho từng công trình, và hạch toán vào
chi phí của công trình đó. Kế toán căn cứ vào hoá đơn, biên bản thanh lý hợp đồng thuê
máy, công cụ dụng cụ lập bảng kê và hạch toán chi phí.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 6277 để hạch toán khoản chi phí này.
Ví dụ: Căn cứ vào biên bản thanh lý hợp đồng thuê máy tháng 6/2000 của Trường công
nhân Việt -Xô với số tiền: 23.680.000 đồng. Kế toán định khoản:
Nợ TK 627 (6277) 23.680.000
Có TK 331 23.680.000
Cuối kỳ khoản chi phí này cũng được kết chuyển sang tài khoản 154 theo từng công
trình, hạng mục công trình.
Bảng 18:
Trích sổ chi tiết TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 627701 - Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 3/2005
Số dư đầu kỳ:
Nội dung TK
ĐƯ
Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
15 12/3/0
5
Trả tiền điên thoại
SX
111 450.000 450.000
16 12/3/0 Trả tiền thuê xe 331 23.680.000 24.130.000
5 máy
31
c
20/3/0
5
Kết chuyển chi phí
SXC
154 24.130.000
Cộng phát sinh 24.130.000 34.130.000
Số dư cuối kỳ:
2.2.3.3.5 Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí này bao gồm nhiều khoản mục như: Chi phí tiếp khách, giao dịch, in ấn tài liệu.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 6278 để hạch toán chi phí này.
Ví dụ: Chi phí tiếp khách trong tháng 4/2005 của Công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải
Vân là: 4.500.000 đồng. Kế toán định khoản:
Nợ TK 627(6278) 4.500.000
Có TK 111 4.500.000
Bảng 19:
Trích sổ chi tiết Tài khoản 6278 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Tài khoản 627801 - Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 4 năm 2005
Số dư đầu kỳ:
Chứng từ Nội dung TK
ĐƯ
Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
17 13/3/0
5
Chi phí tiếp
khách
111 4.500.000 4.500.000
20 15/3/0
5
Phân bổ chi phí
đấu thầu T6
1421 15.000.000 19.500.000
31
d
30/3/0
5
Kết chuyển chi
phí SXC
154 19.500.000
Cộng phát sinh 19.500.000 19.500.000
Số dư cuối kỳ:
2.2.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà 10 được xác định là
từng công trình, hạng mục công trình. Do đó chi phí sản xuất của Công ty được tập hợp
cho từng công trình.
Để phục vụ cho công tác tính giá thành, các khoản mục chi phí sẽ được tập hợp theo từng
tháng. Cụ thể, trong tháng 6 năm 2000 công trình Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân n đã
có các chi phí sau:
- Chi phí NVL trực tiếp( tập hợp từ sổ chi tiết TK 621): 1.082.589.983đ
Chi phí NCTT ( tập hợp từ sổ chi tiết TK 627): 141.723.000đ
-Chi phí sản xuất chung( tập hợp từ sổ chi tiết TK 627): 230.752.600đ
Cộng chi phí phát sinh trong tháng 6: 1.455.065.583đ
Bảng 20:
Trích sổ chi tiết TK 154 - Chi phí sản xuất KD dở dang
TK 15401 - Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
Tháng 3 năm 2005
Số dư đầu kỳ: 312.932.780đ
Chứng từ Nội dung TK
ĐƯ
Phát sinh trong kỳ Số dư
Số Ngày Nợ Có Nợ Có
28 30/3/0
5
Kết chuyển
chi phí
NVLTT
621 1.082.589.9
83
1.395.522.76
3
29 30/3/0
5
K/C chi phí
NCTT
622 141.723.000 1.537.245.76
3
30 30/3/0
0
K/C chi phí
NCTT
627 16.930.933 1.544.176.69
6
31 30/3/0
5
K/C chi phí
CC-DC
quản lý
phân xưởng
627 1.135.000 1.555.176.69
6
30
b
30/3/0
5
K/C chi phí
khấu hao
TSCĐ
627 169.056.667 1.724.368.36
3
30
c
30/3/0
5
K/C chi phí
dịch vụ mua
ngoài
627 24.130.000 1.748.498.36
3
30
d
30/3/0
5
K/C chi phí
bằng tiền
khác
627 19.500.000 1.676.998.36
3
70 30/3/0
5
K/C giá
thành thực
tế
632 1.272.648.59
1
495.349.772
Cộng phát sinh 1.455.065.583 1.272.648.591
Số dư cuối kỳ: 495.349.772
Bảng 21:
Trích nhật ký chung
Tháng 3 năm 2005
Ngày
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải TK
ĐƯ
Số phát sinh
Số Ngày Nợ Có
… …………..
30/3/0
5
28 30/3/0
0
K/C chi phí NVLTT 154
621
1.082.589.98
3..
1.082.589.9
83
30/3/0
5
29 30/3/0
5
K/C chi phí nhân công
trực tiếp
154
622
141.723.000
141.723.000
30/3/0
5
30 30/3/0
5
K/C chi phí nhân công
quản lý phân xưởng
154
627
1
16.930.933
16.930.933
30/3/0
5
31 30/3/0
5
K/C chi phí CC-DC
quản lý phân xưởng
154
627
3
1.135.000
1.135.000
30/3/0
5
30
b
30/3/0
5
K/C chi phí khấu hao
TSCĐ
154
627
4
169.056.667
169.056.667
30/3/0
5
30
c
30/3/0
5
K/C chi phí dịch vụ mua
ngoài
154
627
7
24.130.000
24.130.000
30/3/0
5
30
d
30/3/0
5
K/C chi phí bằng tiền
khác
154
627
8
19.500.000
19.500.000
30/3/0
5
70 30/3/0
5
K/C giá thành thực tế
tháng 6/2000
632
154
1.272.648.59
1
1.272.648.5
91
……………..
2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang ở Công ty xây dựng Sông Đà 10.
ở Công ty Sông Đà10, việc hạch toán sản phẩm xây dựng hoàn thành là theo điểm dừng
kỹ thuật hợp lý, kỳ tính giá thành xây dựng hoàn thành là cuối kỳ. Khối lượng xây lắp dở
dang cuối kỳ là khối lượng xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý quy định và
được xác định bằng phương pháp kiểm kê.
Cuối quý, giám đốc xí nghiệp thi công công trình, cán bộ kỹ thuật Công ty, kỹ
thuật viên công trình tiến hành kiểm kê, xác định khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ cho
từng công việc cụ thể và lập'' Bảng kê khối lượng xây lắp dở dang''. Kế toán tổng hợp
căn cứ vào đó xác định chi tiết chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo
công thức
Chi phí thực tế Chi phí thực tế
KLXL dở dang + KLXL dở dang
đầu kỳ trong kỳ
Chi phí thực tế Chiphí dự
của KLXL dở = x toán KL
dang cuối kỳ Chi phí dự toán Chi phí dự toán XL dở
KLXL hoàn thành + của KLXL dở dang cuối
bàn giao trong kỳ dang cuối kỳ kỳ
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ ( tháng) chính là chi phí
thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ ( tháng) trước, đây chính là số dư nợ của
TK 154 đầu tháng này.
2.3.3. Hạch toán chi phí máy thi công.
Máy thi công của Công ty Sông Đà 10 bao gồm: Máy trộn bê tông, máy dầm, máy hàn,
máy khoan, máy vận thăng, cần cẩu, máy xúc, máy phun vảy bê tông….
Do là công trình trọng điểm của quốc gia nên thời gian thi công kéo dài, do vậy máy thi
công của công trình nào thì được tập hợp trực tiếp cho công trình đó, không có trường
hợp dùng chung cho các công trình, nên không phải phân bố.
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công ở Công ty sông Đà 10, áp dụng tài khoản 623
và chi tiết máy thi công cho từng công trình.
Hàng tháng, kế toán TSCĐ căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ để tính khấu hao, chi phí trích
trước sửa chữa lớn của từng máy thi công. Từ kết quả tính được, kế toán lập bảng kê chi
phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn cho từng máy (nếu có).
Công ty SĐ 10
XN10.2
Bảng 23:
Bảng kê chi phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn máy
thi công
Tháng 3/2005 (Đơn vị: VNĐ)
STT Tên tài sản cố định Mức khấu hao Trích trước
CPCL
Cộng
1 Máy trộn bê tông 1.500.000 200.000 1.700.000
2 Máy khoan 10.520.000 10.520.000
3 Máy vận thăng 890.000 890.000
Cộng 12.910.000 200.000 13.110.000
Bảng 24:Bảng tổng hợp chi phí cho máy thi công
Công trình HĐB Hải Vân
Tháng 03/2005 (Đơn vị: VNĐ)
Tên máy Chi phí Chi tiết theo tài khoản
152 334 214 111
Máy trộn bê tông 7.902.600 3.256.000 1.500.000 200.000
Máy khoan 8.965.000 13.257.000 10.520.000 168.000
Máy vận thăng 2.360.000 5.670.000 890.000
Cộng 7.902.600 12.457.000 13.824.000 14.410.000 368.000
Phương pháp hạch toán chi phí máy thi công ở Công ty cụ thể như sau:
Khi có các chi phí phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 623 (HĐB đèo Hải Vân)
Có TK 152
Có TK 214
Có TK 111
Kết chuyển chi phí vận chuyển máy thi công vào cuối kỳ
Nợ TK 154 (HĐB đèo Hải Vân)
Có TK 623 (HĐB đèo Hải Vân)
Bảng kê chi phí máy thi công
Phục vụ CTHĐB đèo Hải Vân
Quý I/2005
Bảng 25 : Đơn vị:VNĐ
STT Tên máy thi công Chi phí
1 Máy trộn bê tông 25.670.000
2 Máy khoan 45.897.000
3 Máy vận thăng 31.250.000
4 Máy phun vẩy bê tông 23.120.000
Cộng 95.937.000
Là một công ty lớn nên máy móc công ty trang bị có thể nói là đầy đủ, do đó không phải
thuê ngoài máy thi công.
2.2.5 Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Sông Đà 10
Để tập hợp chi phí sản xuất thi côngvà tínhgiá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty
Sông Đà 10. Kế toán sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản
này được mở chi tiết cho từng đối tượng( công trình).
Mọi chi phí phát sinh cuối kỳ được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành khối
lượng sản phẩm hoàn thành.
Căn cứ vào thẻ tính giá thành sản phẩm quý I/2003. Bảng kê khối lượng sản phẩm
dở dang và sổ chi tiết phí phí sản xuất kinh doanh có liên quan tới công trình, kế toán
tổng hợp tiến hành lập '' thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp'' quý II/2003.
Giá thành ;sx =CPSXKD;đầu kỳ + CPSXKDPS;trong kỳ - CPSXKD; DDcuối kỳ
Giá thành SXKD; PS trong kỳ = CPSXKD;đầu kỳ + CPSXKD PS; trong kỳ -
CPSXKD; DDcuối kỳ
thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Bảng: 26 CTHĐB đèo Hải Vân - quý I \2005
Khoản mục chi phí Chi phí SXKD
dở dang đầu
kỳ
Chi phí SXKD
PS trong kỳ
Chi phí
SXKD dở
dang cuối kỳ
Giá thành
1 chi phí NVLTT 857.881.934 15.448.239.10
0
956.713.000 15.340.408.03
4
2Chi phí NCT 275.345.400 4.352.477.300 290.342.300 4.337.480.400
3 Chi phí MTC 256.365.600 3.147.851.600 27.645.200 3.206.572.000
4 Chi phí SXC 4.859.017.300 4.859.017.300
Cộng 1.678.936.634 27.807.585.30
0
1.553.700.500 27.643.477.73
4
Chương III: Những nhận xét và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng
Sông Đà 10.
3.1 Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng Sông Đà 10
3.1.1 Những ưu điểm.
Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty xây dựng Sông Đà 10 đã không ngừng
phấn đấu, vươn lên, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng như không ngừng hoàn thiện công tác quản lý, trong đó có công tác tài
chính kế toán. Mặc dù trong những năm qua Nhà nước đã có nhiều thay đổi trong
chế độ kế toán nhưng Công ty đã có sự áp dụng đúng đắn kịp thời. Với bộ máy kế
toán gọn nhẹ, bố trí hợp lý, nhân viên kế toán có trình độ, có năng lực và nhiệt tình,
trung thực, công tác kế toán của Công ty hiện nay đã được tổ chức khá tốt để đáp
ứng theo yêu cầu quản lý.
Trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp ở Công ty đã thể hiện nhiều ưu điểm. Trước hết là việc xác định và phân
phối loại chi phí khá rõ ràng cũng như xác định đúng đắn, hợp lý đối tượng tập hợp
và đối tượng tính giá thành đã giúp cho công tác kế toán tiến hành dễ dàng, chính
xác. Mặt khác, Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán hợplý,
đúng chế độ với sự vân dụng sáng tạo trong việc mở các sổ, thẻ chi tiết theo từng
công trình, hạng mục công trình giúp cho việc tập hợp chi phí được rõ ràng, chính
xác, cung cấp kịp thời các thông tin và giúp cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất,
quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và sử dụng máy
vi tính trong công tác kế toán được tiến hành đơn giản hơn. Các công trình, hạng
mục công trình, các loại vật tư đều có mã số theo dõi riêng trên máy vi tính nên việc
tập hợp chi phí được tiến hành nhanh chóng và chính xác, giảm tối thiểu khối lượng
ghi chép, giảm những chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả trong công tác kế
toán.
3.1.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng Sông Đà 10.
Bên cạnh những ưu điểm cơ bản, công tác kế toán và tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm của Công ty còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Để hoàn thiện
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, trước
hết phải tìm hiểu kỹ lưỡng về thực tế, thâý được những vấn đề còn tồn tại, từ đó có
giải pháp để hoàn thiện. Có thể nói trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng Sông Đà 10 còn tồn tại một số vấn
đề cần hoàn thiện đó là:
3.1.2.1 Phân loại chi phí.
Nếu như khối lượng sản phẩm biểu thị chất lượng quá trình sử dụng vật tư,
lao động và tiền vốn của Công ty. Như vậy chi phí gắn liền với việc sử dụng vốn và
tài sản. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý,
có hiệu quả các loại tài sản. Mặt khác, chi phí còn là cơ sở để hạ giá thành sản
phẩm. Hơn nữa, việc phấn đấu giảm chi phí sản xuất hạ giá thành các công trình
nhận thầu là biện pháp chủ yếu không chỉ để tạo cơ hội và khả năng cho Công ty
mở rộng quy mô sản xuất mà là điều kiện để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. Muốn
vậy, Công ty phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính
xác, không những đáp ứng được nhu cầu của quản lý kinh tế nói chung mà còn có
ích trong công tác quản lý sản xuất và chi phí nói riêng.
Trên thực tế, giá dự toán sản phẩm được lập theo 4 khoản mục giá thành:
+ Chi phí NVLTT
+ Chi phí NCTT
+ Chi phí MTC
+ Chi phí SXC
Nên để đáp ứng yêu cấu so sánh, đối chiếu với dự toán đã lập, kế toán công
ty áp dụng TK 623 để tập hợp các chi phí kiên quan tới việc sử dụng máy thi công.
Công việc này cũng phù hợp với quyết định 1864/1998/QĐ-BTC. Do vậy Công ty
có điều kiện thuận lợi trong việc so sánh giữa giá thực tế và giá dự toán của từng
công trình. Từ đó tìm ra phương pháp hữu hiệu để giảm giá thành sản phẩm.
Ví dụ:
CTHĐB đèo Hải Vân
Bảng 28:
Bảng tổng hợp chi phí quý II/2005
Khoản mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch
1. chi phí NVL 15.486.450.000 15.442.239.100 -38.210.900
2. Chi phí NC 4.382.675.000 4.352.475.300 -30.199.700
3. Chi phí MTC 3.107.200.000 3.147.851.600 +40.651.600
4. Chi phí SXC 4.902.300.000 4.859.017.300 -43.282.700
Tổng cộng 27.878.627.000 27.807.585.300 -71.041.700
Qua bảng trên ta thấy:
+ Dự toán chi phí: 27.878.627.000đ
+ Chi phí thực tế PS: 27.807.585.300đ
Như vậy, chi phí thực tế đã giảm so với chi phí dự toán
+ Số tuỵêt đối: 71.041.700đ
+ Số tương đối:
71.041.700
27.878.627.00 = 0,0025 = 0,25%
Việc so sánh trực tiếp giản đơn như trên chưa cho phép chúng ta đánh giá chính xác
nguyên nhân đã làm giảm chi phí. Để cụ thể hoá, chúng ta phải đi sâu vào phân tích
từng khoản mục chi phí.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu.
+ Về số tuyệt đối giảm so với dự toán: 38.210.900đ
+ Về số tương đối giảm:
38.210.900
15.486.450.000 X 100% = 0,24%
Mặc dù giá trị nguyên vật liệu giảm không lớn so với tầm cỡ của công trình:
38.210.900đ tương ứng với 0,24%. Nhưng so với thực tế con số này quả là không
nhỏ. Có được như vậy là nhờ sự cố gắng của xí nghiệp Sông Đà 10.2 trong việc lựa
chọn địa điểm cung cấp nguyên vật liệu hợp lý. Phương tiện vận chuyển nguyên vật
liệu cũng như phương thức cung ứng vật liệu cho quá trình thi công theo tiến độ của
công trình một cách thích hợp. Mặc dù vào thời gian này, giá cả nguyên vật liệu
không những giảm mà còn có xu hướng tăng. Nhưng đội xe cơ giới của Công ty đã
hoạt động hết công suất trong quá trình vận chuyển do vậy không phải thuê chuyên
trở. Kho bãi được chuẩn bị từ trước nên vẫn đề bảo quản vật liệu không gặp khó
khăn. Vật liệu không bị thất thoát hay bị ảnh hướng tới chất lượng.
Khoản mục chi phí nhân công:
+ Về tuyệt đối giảm so với dự toán: 30.199.700đ
+ Về số tương đối giảm:
30.199.700đ
4.382.675.000 x 100% = 0,69%
Sự thay đổi của khoản mục nhân công chịu ảnh hưởng của hai nhân tố chính sách là
công nhân trực tiếp tham gia sản xuất bình quân tại các công trình chính và tiền
lương bình quân của một công nhân trực tiếp xây lắp công trình. Trên thực tế, trong
khối lượng và cơ cấu khối lượng công tác thi công có sự thay đổi, máy móc được sử
dụng là chủ yếu nên số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất trong thời gian này có
giảm. Bên cạnh đó không nhắc đến đội đã giảm được số công nhân bằng chính các
biện pháp tích cực như: Loại trừ những tổn thất do ngừng việc, loại bỏ những bất
hợp lý trong tổ chức lao động, không sử dụng nhân công lành nghề trong công việc
phụ.
Khoản mục chi phí sử dụng máy
+ Về số tuyệt đối tăng so với số dự toán là; 40.651.600
+ Về số tượng đối tăng:
40.651.600
3.107.200.000 x 100% = 1,3%
Sự tăng lên của khoản mục này đã làm thay đổi tỷ trọng chi phí sử dụng máy trong
chi phí trực tiếp. Nhưng nguyên nhân làm tăng chi phí này không thuộc về kỹ thuật
tổ chức thi công công trình. Thực tế, Công ty đã lập được biện pháp thi công cơ giới
háo, lựa chọn phương pháp sử dụng mang tính tối ưu trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật, tận dụng hết công suất máy. Không xảy ra tình trạng nghỉ việc giữa
ca do không đảm bảo nhiên liệu hay thiếu nhân công vận hành máy.. Vậy khoản
mục này cao hơn so với chi phí dự toán là do mức độ cơ giới hoá thi công công
trường được tăng cao. Do đó chi phí phục vụ cho máy cũng theo đó tăng lên làm
cho khoản mục này tăng lên so với chi phí dự toán.
Chi phí sử dụng máy tăng mà tổng chi phí thấp hơn so với dự toán, điều đó chứng tỏ
biểu hiện hiệu quả của việc đưa máy móc kỹ thuật vào sản xuất. Chi phí tăng mà
hiệu suất lao động tăng hoàn toàn có thể chấp nhận được. Mặt khác, ta có thể thấy
chi phí nhân công trực tiếp không chỉ tiêu giá thành giảm.
Khoản mục chi phí sản xuất chung:
+ Về sơ đồ tuyệt đối giảm so với dự toán: 43.282.700đ
Về số tương đối giảm:
43.282.700đ
4.902.300.000 x 100% = 0,88%
So với các khoản chi phí khác thì chi phí sản xuất chung là khoản chi phí có tính
chất chung, tương đối cố định giữa các thời kỳ kế hoạch và kế hoạch xây dựng thực
hiện được. Do tính chất này, nếu Công ty có đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành
bàn giao nhiều hạng mục công trình thì có thể tiết kiệm được tương đối chi phí dù
nội dung chi tiêu không đổi. Song khoản mục này không nhất thiết phải phát sinh
tương đối với khối lượng mà Công ty thực hiện được trong kỳ. Bởi các công trình
có quy mô lớn nên phải thi công trong nhiều năm. Ngay từ ngày khởi công, Công ty
đã nhận bỏ ra khoản chi phí cho việc chuẩn bị công trường như kho tàng, bến bãi,
dụng cụ thi công, lán trại,… Những khoản chi phí này rõ ràng không có khối lượng
xây lắp hoàn thành tương ứng. Chuyển sang những kỳ hoạt động sau, mặc dù khối
lượng công việc thực hiện tăng nhiều so với kỳ đầu, nhưng trong kỳ chỉ xuất hiện
một khoản chi có liên quan trực tiếp tới việc thực hiện khối lượng công việc phát
sinh. Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới mức chi của chi phí sản
xuất chung như việc Công ty áp dụng rộng rãi các phương pháp công nghiệp trong
thi công, biện pháp thi công tốt nhằm giảm thời hạn thi công các công trình…
Với mức giảm 43.282.700 tương ứng với mức giảm tương đối là 0,88% có thể đánh
giá đây là thành tích của đội. Chi phí họp, tiếp khách giảm đáng kể,…
Phấn đấu hạ giá thành các công trình hoàn thành bàn giao là một nhiệm vụ quan
trọng trong quá trình hoạt động của công ty. Hạ giá thành có rất nhiều ý nghĩa đối
với bản thân Công ty, song hạ giá thành không đi đôi với việc ăn bớt, cắt xén
nguyên vật liệu… phải đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng cũng như thời gian
xây dựng. Đảm bảo chất lượng và thời gian xây dựng sẽ tạo dựng uy tín cho Công
ty - một nhân tố quan trọng và không thể thiếu trong nền kinh tế mở như hiện nay.
3.1.2.2 Chi phí sử dụng máy thi công.
Công ty xây dựng Sông Đà 10 trong quá trình thi công thường kết hợp hai
hình thức thủ công và cơ giới. Vì vậy việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
mhư một khoản mục chi phí riêng là rất cần thiết. Mặc dù vậy cho đến nay doanh
nghiệp còn hạch toán các chi phí liên quan đến máy thi công các tài khoản khác
như:
Nguyên vật liệu phục vụ máy thi công: như phụ tùng thay thế, xăng dầu vào
TK 621.
Tiền lương phải trả cho công nhân vận hành máy: được hạch toán vào tài
khoản 622
Khấu hao TSCĐ hàng tháng, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên
được hạch toán vào TK 627.
Để tập hợp chi phí sử dụng máy thi công một cách chính xác và đầy đủ,
không bị lẫn lộn với các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên sản phẩm
xây lắp như cát, đá, sỏi Công ty nên hạch toán chi phí sử dụng máy thi công như
chế độ kế toán đối với các doanh nghiệp xây lắp.
Chi phí sử dụng máy thi công được sử dụng vào TK cấp 2 như sau:
6231- Chi phí nhân công vận hành máy thi công
6232- Chi phí nguyên vật liệu phục vụ máy thi công
6233- Chi phí sử dụn sản xuất phục vụ máy thi công
6234- Chi phí khấu hao máy thi công
6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238- Chi phí bằng tiền khác
Việc hạch toán riêng máy thi công vào TK 623 sẽ giúp nhà quản lý quản lý
chặt chẽ chi phí máy thi công của các công trình. Nhất là đối với một đơn vị có khối
lượng xe máy thiết bị lớn như Công ty xây dựng Sông Đà 10
Kết luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1275_2993.pdf